BÙI THỊ LAN HƯƠNGĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 62 85 15 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN
Trang 1BÙI THỊ LAN HƯƠNG
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
Chuyên ngành: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường
Mã số: 62 85 15 01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Thành phố Hồ Chí Minh, 2016
Trang 2
-Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS TS Trần Hợp, 2 GS.TS Bùi Cách Tuyến Phản biện 1: .
Trang 3MỞ ĐẦUTÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Du lịch nông thôn (Rural Tourism) là xu hướng phát triển của du lịchhiện đại và được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm Riêng đốivới các quốc gia đang phát triển, du lịch nông thôn còn được xemnhư công cụ hữu hiệu để góp phần phát triển nông thôn thông quacác nỗ lực bảo tồn văn hóa truyền thống, bảo vệ tài nguyên môitrường, giải quyết sinh kế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng
cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng cường năng lực cộng đồng nôngthôn Muốn được như vậy, du lịch nông thôn cần phải có sự tham giacủa cộng đồng và hướng tới trao quyền cho cộng đồng trong quản lý,khai thác tài nguyên nông thôn phục vụ du lịch Do đó, khi nói đếnviệc xem xét, đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn củamột địa phương, bên cạnh các khía cạnh tài nguyên, thị trường, cònphải xem xét khía cạnh sẵn sàng tham gia hoạt động tổ chức kinhdoanh du lịch của cộng đồng và người dân nơi đó
Tài nguyên du lịch nước ta rất đa dạng và phong phú, phần lớn nằm
ở vùng nông thôn Tuy nhiên, việc khai thác du lịch thời gian qua chỉmới chủ yếu đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành du lịch Việc xem
du lịch nông thôn như một công cụ hữu hiệu để góp phần phát triểnnông thôn chưa được địa phương và các ngành chú trọng quan tâm
Do đó, việc xem xét sự sẵn sàng tham gia hoạt động tổ chức kinhdoanh du lịch nông thôn của cộng đồng và người dân địa phương làmột thành phần quan trọng của tiềm năng phát triển du lịch nông
Trang 4thôn vẫn còn là điều mới mẻ.
Để thử đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của mộtvùng, địa phương cụ thể theo hướng tiếp cận mới này, đề tài đã chọnđịa bàn nghiên cứu thí điểm là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.Bởi nơi đây có thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm phát sinh nguồn
du khách, vùng nông thôn giàu tính truyền thống, cảnh quan đa dạng,phong phú nhưng đang trong quá trình đô thị khá mạnh Đó là lý do
của đề tài nghiên cứu với tên gọi : Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu : Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùngkinh tế trọng điểm phía Nam
Nhiệm vụ nghiên cứu : (1) Hệ thống hóa lý luận phát triển du lịchnông thôn theo hướng tiếp cận của đề tài ; (2) Xây dựng mô hình vàphương pháp đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùngkinh tế trọng điểm phía Nam theo quan điểm lý luận của đề tài; (3)Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam theo mô hình vừa xây ; (4) Từ kết quả đánh giá trên,đề xuất một số định hướng và giải pháp phát triển du lịch nông thônvùng kinh tế trọng điểm phía Nam
Trang 5PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Khu vực nghiên cứu được giới hạn trong lãnh thổ vùng kinh tế trọngđiểm phía Nam Khảo sát các không gian sản xuất nông nghiệp vàkhông gian cư trú do người dân, cộng đồng là chủ thể quản lý
LUẬN ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Luận điểm 1 Du lịch nông thôn là xu hướng phát triển tất yếu của dulịch hiện đại Phát triển du lịch nông thôn như công cụ góp phần pháttriển nông thôn theo định hướng bền vững là hướng tiếp cận khá mới
ở nước ta
Luận điểm 2 Sự tham gia của người dân và cộng đồng giữ vai tròthen chốt cho phát triển du lịch nông thôn theo hướng tiếp cận này.Luận điểm 3 Vai trò chỉ đạo điều hành của nhà nước là một trongnhững tác nhân thúc đẩy có ý nghĩa quyết định cho sự phát triển của
du lịch nông thôn theo hướng tiếp cận này
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
Điểm mới 1 Đề tài đã đề cập đến cơ hội phát triển nông thôn bằngcon đường du lịch và nhấn mạnh cộng đồng là nhân tố chính củaphát triển du lịch nông thôn
Điểm mới 2 Đề tài đã hệ thống khung lý thuyết phát triển du lịchnông thôn theo định hướng bền vững và đề xuất mô hình và phươngpháp đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn
Trang 6Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm
phong phú nội dung nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn ở nước
ta nói chung và mở đường cho các nghiên cứu phát triển du lịch
nông thôn ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng
Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu khoa học
cho các nhà quản lý nông nghiệp nông thôn trong vùng nghiên cứu
làm căn cứ đề xuất các mô hình phát triển du lịch nông thôn
CƠ SỞ TÀI LIỆU CỦA LUẬN ÁN
Đề tài thàm khảo 90 tài liệu trong và ngoài nước có liên quan đến
đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn trong nước và quốc
tế Trong đó có 35 tài liệu trong nước liên quan đến phát triển du
lịch, phát triển kinh tế - xã hội các địa phương trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam
CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án dài 205 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của
luận án gồm 5 chương Chương Một Cơ sở lý luận Chương Hai
Phương pháp nghiên cứu và Thiết kế nghiên cứu Chương Ba
Phương pháp đánh giá và Mô hình và phương pháp tiến hành đánh
giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam Chương Bốn Kết quả đánh giá tiềm năng phát triển du
lịch nông thôn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Chương Năm
Định hướng và giải pháp phát triển du lịch nông thôn vùng KTTĐPN
CHƯƠNG 1
Trang 7CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Du lịch nông thôn
1.1.1 Các quan niệm về du lịch nông thôn
Du lịch nông thôn nước ta theo quan điểm của đề tài : Du lịch nông thôn là các hoạt động du lịch diễn ra ở vùng nông thôn, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có của nông thôn phục vụ cho mục đích du lịch và có liên quan mật thiết đến sự phát triển bền vững của vùng nông thôn đó
1.1.2 Lịch sử phát triển du lịch nông thôn
Du lịch nông thôn xuất hiện phổ biến bắt đầu từ những năm thập kỷ
80 của thế kỷ trước Chính nền đại công nghiệp và mức sống đô thị
đã phát sinh số người sống ở thành phố ngày càng nhiều và nhu cầunghỉ ngơi, giải trí của số dân này ngày một tăng ở khu vực nôngthôn Mặt khác, sự thoái trào của du lịch đại chúng và sự xuất hiệncủa du lịch đại chúng đã đa dạng hóa nhu cầu du lịch của du khách,nhiều vùng nông thôn truyền thống đã trở thành điểm đến du lịch củanhiều người du lịch, hình thành một xu hướng du lịch mới, đó chính
là du lịch nông thôn
1.1.3 Phát triển du lịch nông thôn ở một số quốc gia
Kinh nghiệm phát triển nông thôn bằng con đường du lịch ở một sốquốc gia Đặc biệt các quốc gia đang phát triển châu Á, châu Phi và
Trang 81.2.1 Khái niệm nông thôn
Du lịch nông thôn nước ta theo quan điểm của đề tài : Du lịch nông thôn là các hoạt động du lịch diễn ra ở vùng nông thôn, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có của nông thôn phục vụ cho mục đích du lịch và có liên quan mật thiết đến sự phát triển bền vững của vùng nông thôn đó
1.2.2 Đặc điểm nông thôn
Nông thôn gặp nhiều thách thức trong quá trình phát triển
Không riêng gì ở nước ta mà ở nhiều quốc gia khác, khu vực nôngthôn gặp nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển như(1) diễn biến thời tiết cực đoan, thiên tai, biến đổi khí hậu ; (2) tácđộng của tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ; (3) đặc điểm nội tạicủa nền kinh tế nông thôn
Phần lớn tài nguyên du lịch ở vùng nông thôn
Không riêng gì nước ta, trên thế giới phần lớn các giá trị tài nguyênthiên nhiên và nhân văn phục vụ cho phát triển du lịch đều nằm ởvùng nông thôn
1.2.3 Phát triển nông thôn bằng con đường du lịch
Hướng tiếp cận phát triển nông thôn bằng con đường du lịch là mộthướng tiếp cận mới Khai thác tổng hợp tài nguyên nông thôn nhằmđáp ứng các mục tiêu của các hướng tiếp cận nói trên : (1) phát triểnnông nghiệp đa chức năng ; (2) xoá đói giảm nghèo ; (3) phát triểnđời sống kinh tế, văn hoá và bảo tồn môi trường, cảnh quan nông
Trang 9thôn
1.3 Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng
1.3.1 Vai trò cộng đồng trong phát triển du lịch
Sự tham gia của cộng đồng tthường được công nhận là một ví dụhoàn hảo của sự phát triển du lịch bền vững Lý do chủ yếu là sựtham gia của cộng đồng địa phương và sự được hưởng lợi trong việctổ chức kinh doanh du lịch ở nông thôn
1.3.2 Phát triển du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng
Tiến trình tham gia và vị thế của cộng đồng nâng dần qua từ vai tròtham gia, kiểm soát, quyết định nguồn lực cho đến vai trò tổ chức,quản lý và làm chủ Từ vị thế chủ tài nguyên lên vị thế chủ tàinguyên và chủ khai thác tài nguyên Cách tiếp cận du lịch vì ngườinghèo (PPT) mang lại lợi ích kinh tế- xã hội cho nhiều người hơn,mang tính xã hội hơn, đặc biệt phù hợp với các quốc gia đông dân,kinh tế người dân còn ở mức thấp Chính mục đích hướng đến giảmnghèo đói ở nông thôn mà du lịch nông thôn được quan tâm pháttriển như một công cụ phát triển nông thôn theo định hướng bềnvững và được nhiều quốc gia áp dụng
1.4 Các nhân tố phát triển du lịch nông thôn
1.4.1 Thành phần tiềm năng du lịch nông thôn
Gồm (1) Nguồn khách du lịch nông thôn và quan niệm hành vi du lịch của họ ; (2) Cơ hội tham gia du lịch của các không gian du lịch nông thôn ; (3) Sự sẵn sàng tham gia du lịch của các chủ thể trong các không gian du lịch nông thôn
Trang 101.4.2 Điều kiện phát triển du lịch nông thôn
Gồm (1) Điều kiện tiếp cận điểm đến du lịch nông thôn ; (2) Điều kiện môi trường vận hành du lịch nông thôn
1.5 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn
1.5.1 Khái niệm chung
1.5.2 Các nghiên cứu đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn
1.5.2.1 Nghiên cứu trong nước
Ở nước ta, các nghiên cứu cơ bản về phát triển du lịch nông thôn,hơn nữa, các nghiên cứu đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nôngthôn không nhiều, đặc biệt là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tuyvậy, cũng có một số đề tài nghiên cứu du lịch có liên quan đến vùngkinh tế trọng điểm phía Nam như năm 2005, PGS.TS Phạm TrungLương đã cùng các cộng sự thuộc Viện nghiên cứu Phát triển du lịchViệt Nam thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng và định hướngphát triển du lịch vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010
và định hướng đến năm 2020” Tuy đây là đề tài nghiên cứu về pháttriển du lịch nói chung, chưa đề cập nhiều đến du lịch nông thônnhưng kết quả của nghiên cứu là nền tảng khá quan trọng trong việccung cấp một cái nhìn tổng quát về vùng nghiên cứu Có một số đềtài nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn nhưng địa bàn lại ở NinhBình, Thái Bình, Lâm Đồng, Yên Bái, Bát Tràng… của nhiều tácgiả Tuy chỉ mới là những nghiên cứu ban đầu nhưng các đề tài đã
“cày vỡ” một vùng đất mới cho các nghiên cứu liên quan đến du lịch
và nông thôn của nước ta
1.5.2.2 Nghiên cứu ngoài nước
Trang 11Năm 2000, Julianna Priskin, nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiênnhiên cho du lịch dựa vào thiên nhiên ở vùng biển trung tâm Tây Úc.Kết quả nghiên cứu đưa ra 4 tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịchthiên nhiên là: (1) điểm tham quan; (2) khả năng truy cập; (3) cơ sở
hạ tầng và (4) mức độ suy thoái môi trường Tiềm năng của tàinguyên là việc cụ thể các tiêu chí kế trên như điểm tham quan là nhưmức độ đa dạng của điểm đến, khả năng truy cập là mức độ trở ngại
sự truy cập, sơ sở hầng là hạng mục các nội dung hỗ trợ du lịch của
hạ tầng và mức độ suy thoái là khả năng phục hồi của môi trường tựnhiên vùng nghiên cứu
Năm 2008, Jingjing Jiang, nghiên cứu đánh giá tiềm năng du lịchsinh thái nông thôn ở làng Tengtou, Trung Quốc Kết quả nghiên cứu
đã đưa ra những bằng chứng thuyết phục về vai trò của cộng đồng vànhìn nhận cộng đồng là một trong những yếu tố tiềm năng quantrọng để phát triển du lịch sinh thái nông thôn ở làng Tengtou, TrungQuốc
Năm 2012, Niranjan Das và Sujata Deori, thực hiện nghiêncứu đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái ở công viên quốc giaNameri, Ấn độ Kết quả nghiên cứu đã đưa ra 6 tiêu chí đánh giágồm: (1) Tầm quan trọng; (2) Khả năng tiếp cận; (3) Tính mùa vụ;(4) tính mong manh, (5) tính giá trị Popularity; (6) khả năng chophép Nghiên cứu đã đề xuất thang đo 4 bậc, đánh giá dựa trên cung
và cầu Tiềm năng du lịch là tổng số bình quân của bình quân điểm
số giữa cung và cầu cho tất cả các tiêu chí đó
Trang 121.6 Giới thiệu chung về vùng nghiên cứu
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU2.1 Phương pháp nghiên cúu
Đề tài tiếp cận nghiên cứu theo hướng liên ngành Phương phápchính được sử dụng là các phương pháp lý thuyết định tính Phươngpháp thực nghiệm định lượng điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng
để hỗ trợ
2.2 Thiết kế nghiên cứu
a Nghiên cứu thăm dò xu hướng thị trường du lịch nông thôn đượcthiết kế cho địa bàn khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh; đối tượngkhảo sát gồm 3 đối tượng học sinh, sinh viên, công chức
b Nghiên cứu thăm dò sự sẵn sàng tham gia du lịch của các chủ thểnông thôn được thiết kế cho địa bàn tại các địa phương của vùngkinh tế trọng điểm phía Nam, đối tượng khảo sát gồm (1) chủ trangtrại ; (2) chủ nhà vườn ; (3) cộng đồng dân cư nơi cư trú thôn, ấp ;(4) chính quyền địa phương (cấp xã)
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG THÔN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM
3.1 Phương pháp đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùng KTTĐPN
Trang 13Các bước tiến hành gồm 2 bước chính : (1) Đánh giá nội nghiệp gồm(a) đánh giá sơ bộ các điều kiện chung phát triển du lịch nông thôn ;(b) tình hình du lịch, nguồn phát sinh du khách ; (c) khả năng đápứng, thích nghi của tài nguyên du lịch chung và không gian điểm đến
du lịch nông thôn ;(d) môi trường hoạt động cua du lịch nông thônthông qua quan sát vai trò tác động thúc đẩy của các bên có liên quanđến sự phát triển của du lịch nông thôn Dữ liệu đánh giá nội nghiệpchủ yếu là thông tin thứ cấp thu thập từ các nguồn nhằm đáp ưngmục tiêu đánh gía trên ; (2) Đánh giá ngoại nghiệp gồm (a) đánh giákiểm tra thực tế các nội dung đánh giá nội nghiệp ; (b) đánh giá sựsẵn sàng tham gia du lịch của các chủ thể không gian điêm đến dulịch nông thôn ; (c) đánh giá xu hướng thị trường du lịch thông quaquan sát thăm dò quan niệ, hành vi của các đối tượng khảo sát Dữliệu phân tích đánh giá ngoại nghiệp chủ yếu là các số liệu sơ cấp thuđược trong quá trình đánh giá
3.2 Mô hình đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn vùng KTTĐPN
3.2.1 Khung nhân tố phát triển du lịch nông thôn
3.2.2 Bộ tiêu chí đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn 3.2.3 Bộ chỉ báo đánh giá thành phần tiềm năng du lịch nông thôn
3.2.4 Bộ chỉ báo đánh giá điều kiện phát triển du lịch nông thôn 3.2.5 Bộ tiêu chuẩn đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nông thôn
CHƯƠNG 4
Trang 14KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHUNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
DU LỊCH NÔNG THÔN VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM
PHÍA NAM Kết quả đánh giá thành phần tiểm năng du lịch nông thôn
4.1.1 Nguồn khách du lịch nông thôn và quan niệm, hành vi của
du khách nông thôn
Đề tài khảo sát 3 đối tượng học sinh, sinh viên, viên chức sinh sống
và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh về quan niệm và hành vi dulịch nông thôn Kết quả cho thấy quan niệm và hành vi của du kháchvề du lịch nông thôn khá phù hợp
4.1.2 Cơ hội tham gia du lịch của các không gian du lịch nông thônĐề tài khảo sát hai không gian nông thôn có chủ thể quản lý là ngườidân và cộng đồng là không gian sản xuất nông nghiệp và không gian
cư trú nông thôn Vùng KTTĐPN được chia thành hai địa bàn quansát là vùng Đông Nam Bộ và hai tỉnh LongAn, Tiền Giang của vùngKTTĐPN Kết quả cho thấy cơ hội tham gia du lịch của không giannông thôn có chủ thể quản lý là người dân và cộng đồng chỉ ở mứctrung bình
4.1.3 Sự sẵn sàng của các chủ thể không gian du lịch nông thônĐề tài đã khảo sát sự sẵn sàng tham gia du lịch nông thôn của ngườidân và cộng đồng dân cư thông qua phỏng vấn bán cấu trúc 360người đại diện cho các giới trong cộng đồng 72 thôn, ấp tiêu biểu của
72 xã thuộc diện khảo sát Các đại diện cộng đồng dân cư đều làngười địa phương, độ tuổi 18 - 79 , nam giới chiếm tỷ lệ 61,11%,nữ giới 38,89%., trình độ học vấn 76,77% tốt nghiệp trung học phổ