Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
311,85 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ TRANG KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Kinh tế - trị Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ TUẤN NGHĨA PGS.TS NGUYỄN MINH QUANG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện theo Quyết định số:……, ngày….tháng… năm 2017 Giám đốc Học viện Chính trị Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, họp Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi… giờ….ngày….tháng….năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, kinh tế du lịch (KTDL) trở thành ngành mới, hiệu cao ngày phát triển quốc gia KTDL ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Phát triển KTDL không đáp ứng nhu cầu du lịch ngày tăng người dân mà đóng vai trò quan trọng “xuất chỗ” sản phẩm hàng hóa dịch vụ nước KTDL không đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước, mà tạo động lực phát triển ngành kinh tế khác, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người dân, phương tiện quảng bá hình ảnh quốc gia bối cảnh hội nhập Trong năm qua, ngành Du lịch Việt Nam có bước phát triển rõ rệt đạt kết quan trọng, năm 2016 đóng góp trực tiếp đạt 6,8% GDP, gián tiếp lan tỏa đạt 14% GDP nước Đối với Việt Nam, du lịch ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nhận quan tâm Đảng Nhà nước Ngày 16/01/2017, Bộ Chính trị Nghị số 08NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với quan điểm nhóm giải pháp cụ thể Trong bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam, phát triển KTDL vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) nói chung, vùng KTTĐ phía Bắc nói riêng điều tất yếu nhằm tạo sức lan tỏa, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, vùng lân cận nước Vùng KTTĐ phía Bắc bốn vùng KTTĐ Việt Nam, nằm vị trí trung tâm giao lưu vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc, vùng núi phía Bắc với miền Trung tỉnh phía Nam Do vị trí địa lý tự nhiên, vùng KTTĐ phía Bắc vừa khu vực hướng biển Đông, vừa cửa ngõ tỉnh/thành phía Bắc, có hai hành lang vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Do vậy, vùng có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế, trị quốc phòng - an ninh Đây trung tâm kinh tế động đầu tàu kinh tế quan trọng miền Bắc Việt Nam So với khu vực khác, vùng KTTĐ phía Bắc có điều kiện thuận lợi bật để phát triển KTDL, nơi tập trung nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Việt Nam, vành đai vùng hình thành tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với cửa ngõ biển Đông, đến với nước khu vực giới; vùng bao gồm thủ đô Hà Nội - trung tâm trị, kinh tế, văn hóa khoa học công nghệ nước với quan Trung ương, trung tâm điều hành tổ chức kinh tế lớn, sở đào tạo, nghiên cứu triển khai khoa học, công nghệ quốc gia, giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trình phát triển đất nước Chính vậy, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế vùng nói riêng Việt Nam nói chung Trong năm qua, KTDL vùng KTTĐ phía Bắc có bước phát triển đáng kể, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, tạo nhiều hội việc làm thu nhập cho người lao động bảo đảm an sinh xã hội Tuy nhiên, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bối cảnh hội nhập quốc tế (HNQT) mờ nhạt, chưa thể liên kết vùng nội vùng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; chưa phát huy tiềm năng, mạnh vùng trước yêu cầu HNQT Một số địa phương vùng bước đầu có phát triển KTDL gây xúc xã hội môi trường, thiếu tính bền vững KTDL vùng KTTĐ phía Bắc có xu hướng manh mún, thiếu gắn kết, không với mục tiêu phát triển trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn vùng Đây vấn đề cấp bách ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐ phía Bắc nói riêng nước nói chung, cần nghiên cứu, tổng kết đề xuất giải pháp khắc phục Xuất phát từ thực tế nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài: “Kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tác giả mong muốn góp phần vào việc khẳng vai trò quan trọng KTDL phát triển kinh tế - xã hội, làm rõ thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT, hạn chế, nguyên nhân, sở đề xuất giải pháp khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở kết nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn, luận án đề xuất số giải pháp thiết thực để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung làm rõ sở lý luận KTDL vùng KTTĐ bối cảnh HNQT - Tìm hiểu kinh nghiệm phát triển KTDL số quốc gia giới HNQT Từ rút học cho vùng KTTĐ phía Bắc Việt Nam - Đánh giá thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bối cảnh HNQT - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Có nhiều hướng tiếp cận để nghiên cứu chuyên sâu KTDL vùng Từ cách tiếp cận chuyên ngành kinh tế trị, đối tượng nghiên cứu luận án xác định nội dung KTDL vùng KTTĐ phía Bắc bao gồm: hệ thống hoạt động kinh tế chủ thể thuộc KTDL; kết cấu hạ tầng phục vụ KTDL; tài nguyên du lịch sản phẩm du lịch vùng KTTĐ phía Bắc Trong nhấn mạnh đến mối quan hệ lợi ích chủ thể KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Về nội dung: Tiếp cận góc độ kinh tế trị, KTDL nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, luận án xác định phạm vi nghiên cứu chủ yếu theo ba nhóm vấn đề bối cảnh HNQT: Một là, hoạt động kinh tế chủ thể KTDL mối quan hệ lợi ích chủ thể Hai là, kết cấu hạ tầng phục vụ KTDL tài nguyên du lịch Ba là, sản phẩm du lịch - Về không gian: Trong luận án này, “Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc” xét phạm vi vùng KTTĐ Bắc Bộ theo Quyết định số 747/TTg ngày 11/9/1997 Thủ tướng Chính phủ bao gồm: thành phố Hà Nội, Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương Trong Hội nghị tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ ngày 14-15/7/2003, Thủ tướng Chính phủ định mở rộng ranh giới vùng KTTĐ Bắc Bộ, sau Văn phòng Chính phủ thông báo số 108/TB-VPCP ngày 30/7/2003 kết luận Thủ tướng Chính phủ Hội nghị, có định “đồng ý bổ sung tỉnh: Hà Tây, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc vào vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” Vùng có tỉnh, thành phố Sau Quốc hội định mở rộng địa giới thành phố Hà Nội (sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội) vùng KTTĐ Bắc Bộ bao gồm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Bắc Ninh Như vậy, không gian nghiên cứu luận án xác định toàn lãnh thổ 07 tỉnh thành phố, bao gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc Bắc Ninh - Về thời gian: Các số liệu sử dụng, trình bày phân tích đánh giá giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015, dự báo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Với lý tính từ thời điểm số liệu đảm bảo tính ổn định thống Hà Nội (khi có sáp nhập Hà Tây) với tỉnh vùng KTTĐ Bắc Bộ Câu hỏi nghiên cứu luận án Câu hỏi 1: Nội hàm đặc thù KTDL vùng KTTĐ HNQT tiếp cận theo góc độ nghiên cứu chuyên ngành kinh tế trị? Câu hỏi 2: Tiêu chí thể hiệu KTDL vùng KTTĐ xét bối cảnh hội nhập? Câu hỏi 3: Thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc thể HNQT? Câu hỏi 4: Những giải pháp để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT? Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án - Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hợp với tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam KTDL - Phương pháp nghiên cứu luận án: Để đạt mục đích đề ra, luận án sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích thống kê, so sánh, nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, phương pháp mô hình hóa, phương pháp phân tích SWOT + Phương pháp trừu tượng hóa khoa học: Đây phương pháp đặc thù kinh tế trị sử dụng chương, tiết luận án KTDL HNQT nghiên cứu nhiều công trình khoa học cấp luận án tiến sỹ Vì vậy, vấn đề bàn luận, luận án không nhắc lại, mà vào mục đích, nhiệm vụ, phạm vi đối tượng nghiên cứu, luận án tập trung phân tích, đánh giá dựa tư khoa học, rút kết luận để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài “Kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế” + Phương pháp nghiên cứu tài liệu, tổng hợp: Luận án nghiên cứu số công trình nước nước có liên quan đến KTDL từ xây dựng khung lý thuyết, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTDL số quốc gia rút học cho vùng KTTĐ phía Bắc + Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, mô hình hóa: Luận án sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp đáng tin cậy thu thập từ Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch, Tổng cục Thống kê số liệu, tư liệu từ khảo sát tỉnh/thành phố vùng KTTĐ phía Bắc với phương pháp phân tích, thống kê, mô hình hóa dạng bảng, biểu đồ để đánh giá thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc, kết hợp với phương pháp so sánh để đánh giá mức độ phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc so với vùng khác nước + Phương pháp phân tích SWOT: Từ thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc, luận án sử dụng phương pháp phân tích SWOT để đánh giá cách tổng thể, điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT + Phương pháp quy nạp, diễn dịch: Trên sở khung lý thuyết thực trạng phân tích, luận án sử dụng phương pháp quy nạp diễn dịch để xây dựng quan điểm, dự báo phương hướng đề xuất số giải pháp có tính khách quan, khoa học, khả thi nhằm đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận án - Góp phần làm rõ sở lý luận KTDL vùng KTTĐ HNQT Trong đó, luận án phân tích rõ mối quan hệ tác động qua lại KTDL vùng KTTĐ HNQT; xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu KTDL vùng KTTĐ HNQT - Đánh giá thực trạng rõ vấn đề đặt KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT - Xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT, có giải pháp đổi tư duy, nhận thức phát triển KTDL đặc biệt tư liên kết vùng Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương 11 tiết: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế giai đoạn 2011 - 2015 Chương 4: Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NHỮNG KHÍA CẠNH CHUNG CỦA KINH TẾ DU LỊCH - Những nghiên cứu xây dựng khung lý thuyết KTDL vai trò KTDL kinh tế thị trường HNQT - Những nghiên cứu yếu tố cấu thành KTDL kinh tế thị trường đại HNQT - Những nghiên cứu tiêu chí đánh giá hiệu kinh tế - xã hội KTDL HNQT - Những nghiên cứu KTDL theo khu vực kinh tế vùng KTTĐ Việt Nam 1.2 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN VỀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở CÁC NƯỚC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ - Những nghiên cứu liên quan kinh nghiệm phát triển KTDL số nước - Những nghiên cứu giải pháp phát triển KTDL HNQT 1.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Ở CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Những vấn đề đề cập Nhìn chung, công trình nghiên cứu nước liên quan đến chủ đề KTDL nêu tập trung vào nội dung chủ yếu sau đây: - Thứ nhất, công trình nghiên cứu trình bày rõ nét khái niệm du lịch KTDL góc độ lý thuyết kinh tế, qua cho thấy rõ đặc điểm KTDL thị trường du lịch - Thứ hai, nghiên cứu cho thấy vai trò quan trọng KTDL phát triển kinh tế - xã hội đất nước cần thiết phải gắn kết du lịch với thương mại, giao thông vận tải cần phải tăng cường khả liên kết vùng, địa phương lân cận với để tạo khu vực du lịch đồng chuyên nghiệp - Thứ ba, công trình nghiên cứu đem đến tranh đa dạng ngành công nghiệp du lịch nhiều quốc gia giới Qua đó, nghiên cứu cho thấy học kinh nghiệm quan trọng việc phát triển du lịch bền vững, xây dựng hình ảnh sản phẩm du lịch để thu hút khách du lịch quốc tế - Thứ tư, số công trình nghiên cứu đề cập tới thực trạng KTDL thị trường du lịch số vùng địa phương nước như: vùng Bắc Trung Bộ, khu vực phía Nam, đồng sông Cửu Long… Qua đó, tác giả phân tích thành công hạn chế, từ đưa giải pháp để phát triển KTDL khu vực Ở số công trình nghiên cứu khác, tác giả đề xuất phương hướng, mục tiêu nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch, thị trường du lịch kinh doanh du lịch như: nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch để thu hút du khách nước quốc tế; tăng cường chế sách thu hút, nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư để phát triển KTDL; chuyên nghiệp hóa cách thức vận hành nguồn lực du lịch, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực du lịch trình HNQT Như vậy, tác giả phản ánh đầy đủ, chi tiết rõ nét khái niệm, vị trí, vai trò KTDL, coi du lịch ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, mặt lý luận công trình khoa học công bố chưa làm rõ khái niệm KTDL KTDL vùng KTTĐ HNQT góc độ kinh tế trị, chưa phân tích có hệ thống yếu tố cấu thành KTDL, đặc trưng, đặc thù KTDL so với ngành kinh tế khác HNQT Cần nhấn mạnh vấn đề HNQT chưa đề cập sâu có tính hệ thống công trình vấn đề đặt thiết Đồng thời, công trình nghiên cứu nội dung KTDL bối cảnh nước có điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội không giống điều kiện Việt Nam nên học kết luận rút mang tính chất tham khảo bổ sung kinh nghiệm cho Việt Nam Do đó, nguồn tài liệu tham khảo thứ cấp cho nghiên cứu sinh Vì vậy, đề tài mà nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu không trùng tên nội dung với công trình công bố mà nghiên cứu sinh biết 1.3.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sinh chọn tập trung làm rõ nội dung sau: - Một là, làm rõ khía cạnh lý luận KTDL vùng KTTĐ trình HNQT góc độ kinh tế trị Theo đó, luận án sử dụng phương pháp khoa học làm rõ khái niệm KTDL vùng KTTĐ HNQT; đặc điểm, nội hàm KTDL vùng KTTĐ HNQT; mối quan hệ lợi ích chủ thể tham gia hoạt động KTDL, vai trò KTDL HNQT tác động HNQT KTDL - Hai là, xây dựng tiêu chí để đánh giá hiệu KTDL vùng KTTĐ HNQT - Ba là, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTDL HNQT số quốc gia Malaysia, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Indonesia Qua đó, rút học phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc - Bốn là, phân tích thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT thành tựu hạn chế, đặc biệt mối liên kết tỉnh/thành phố vùng Từ tìm nguyên nhân bất cập, hạn chế cản trở trình phát triển KTDL vùng để đề xuất giải pháp phù hợp Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1 KINH TẾ DU LỊCH VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.1.1 Một số vấn đề chung kinh tế du lịch 2.1.1.1 Khái niệm kinh tế du lịch - Quan niệm du lịch Tại điểm 2, Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam (2005), Du lịch định nghĩa “là hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” - Quan niệm kinh tế du lịch KTDL hệ thống phức hợp quan hệ hoạt động kinh tế chủ thể bao gồm: quan quản lý nhà nước du lịch, đơn vị cung ứng sản phẩm du lịch, khách du lịch cộng đồng dân cư điểm du lịch hoạt động tổ chức sản xuất, cung ứng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch với điều kiện định hạ tầng tài nguyên du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du khách, đem lại lợi ích kinh tế - xã hội thiết thực cho đất nước, địa phương, tổ chức cá nhân người làm du lịch - Quan niệm vùng kinh tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng điểm phận lãnh thổ quốc gia gồm số tỉnh/thành phố hội tụ điều kiện yếu tố phát triển thuận lợi, có tiềm lực kinh tế lớn, giữ vai trò động lực, đầu tàu lôi kéo phát triển chung nước - Quan niệm kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm HNQT 11 + Cơ hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến hoạt động KTDL + Cơ hội đổi tư phát triển KTDL + Cơ hội liên kết mở rộng tuyến du lịch loại hình du lịch + Cơ hội có hệ thống sách hỗ trợ hiệu - Hội nhập quốc tế tạo thách thức phát triển KTDL vùng KTTĐ + Hội nhập quốc tế làm gia tăng sức ép cạnh tranh cho KTDL vùng KTTĐ + Hội nhập quốc tế làm tăng phụ thuộc thị trường khách du lịch vùng KTTĐ vào thị trường nước + Hội nhập quốc tế tạo thách thức việc bảo tồn giá trị văn hóa vùng KTTĐ dân tộc 2.3 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA BÀI HỌC CHO VIỆT NAM VÀ VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC 2.3.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch số quốc gia - Coi phát triển du lịch quốc sách để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Trong coi trọng phát triển KTDL vùng, miền để phát huy tiềm năng, lợi điểm đến - Nhạy bén định hướng, xây dựng sách ngành khác có tác động mạnh mẽ đến du lịch - Xây dựng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao bao gồm nhà quản lý, chuyên gia nhân viên ngành du lịch - Coi trọng đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch, quan tâm đầu tư cho công tác phát triển thị trường ngành du lịch 2.3.2 Bài học phát triển kinh tế du lịch cho vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Một là, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội vai trò, tầm quan trọng KTDL; nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp lãnh đạo, doanh nghiệp nhân dân việc phát triển KTDL Hai là, liên kết để tạo chuỗi sản phẩm du lịch độc đáo vùng, có chiến lược quảng bá phù hợp khu vực, đối tượng khách du lịch nước Ba là, có chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tiếp cận trình độ giới để đảm đương công tác quản lý phát triển KTDL; tăng cường quản lý, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch Bốn là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đề sách, giải pháp để phát triển KTDL vùng Năm là, tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật để phát triển KTDL 12 Chương THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.2 Tiềm phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Tài nguyên du lịch tự nhiên - Tài nguyên du lịch nhân văn - Tài nguyên du lịch đô thị, thương mại - công vụ, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo 3.1.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 3.1.3.1 Thuận lợi - Vùng KTTĐ phía Bắc có ưu đãi độc đáo thiên nhiên, đặc điểm địa lý, giàu tiềm để phát triển KTDL - Vùng KTTĐ phía Bắc có vị trí thuận lợi giao lưu tiếp thu văn hóa vùng, miền nước giới tạo nên nét văn hóa độc đáo - Vùng KTTĐ phía Bắc nơi lưu giữ văn hóa đặc sắc, truyền thống của dân tộc Việt 3.1.3.2 Khó khăn - Vị trí vùng KTTĐ phía Bắc gắn với Chương trình hợp tác Hai hành lang, vành đai Việt Nam Trung Quốc, nên hoạt động KTDL vùng phần phụ thuộc vào tính ổn định quan hệ hợp tác với Trung Quốc - Vùng KTTĐ phía Bắc chịu ảnh hưởng yếu tố thời tiết bão, lũ, hạn hán… gây bất lợi cho hoạt động KTDL - Vùng KTTĐ phía Bắc nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh chóng, tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, nên có ảnh hưởng mang tính hai mặt hoạt động KTDL 3.2 THỰC TRẠNG KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.2.1 Thực trạng hoạt động chủ thể tham gia kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế 13 3.2.1.1 Thực trạng hoạt động quan quản lý nhà nước du lịch địa phương - Hoạt động xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển du lịch - Hoạt động quản lý đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch - Hoạt động liên kết, hợp tác phát triển du lịch - Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch 3.2.1.2 Thực trạng hoạt động đơn vị cung ứng sản phẩm du lịch - Hoạt động kinh doanh lưu trú - Hoạt động kinh doanh lữ hành Trong giai đoạn 2011 - 2015, hoạt động kinh doanh lưu trú kinh doanh lữ hành tỉnh/thành phố vùng KTTĐ phía Bắc đạt kết đáng khích lệ Điều minh chứng doanh thu sở lưu trú sở lữ hành vùng tăng từ 16.533,137 tỷ đồng (năm 2011) lên 25.344,366 tỷ đồng (năm 2015) - Hoạt động kinh doanh ăn uống vui chơi giải trí đa dạng, thu hút khách du lịch song vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm số sở chưa đảm bảo, chi phí cho hoạt động vui chơi giải trí cao 3.2.1.3 Thực trạng khách du lịch - Số lượng khách du lịch đến địa phương vùng KTTĐ phía Bắc tăng theo thời gian + Khách du lịch quốc tế: năm 2011, lượng khách du lịch quốc tế đến vùng đạt 4.806.158 lượt, năm 2015 số tăng lên 7.135.500 lượt (chiếm 29,62% so với nước) + Khách du lịch nội địa: Khách nội địa thị trường khách vùng KTTĐ phía Bắc, chiếm khoảng 78,97 % tổng lượng khách Trong năm từ 2011 đến 2015, lượng khách du lịch nội địa tăng 4.588.957 lượt 3.2.1.4 Thực trạng hoạt động cộng đồng dân cư điểm du lịch - Cộng đồng dân cư tham gia tích cực vào hoạt động KTDL vùng như: cung ứng sản phẩm du lịch với mặt hàng thủ công truyền thống; cung cấp dịch vụ ăn, nghỉ cho du khách; phối hợp với công ty du lịch việc vận chuyển khách du lịch hướng dẫn du lịch Bên cạnh đó, tồn số hệ lụy như: ăn xin, theo bám khách, bán hàng với giá cao… 3.2.2 Thực trạng hạ tầng du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế Vùng KTTĐ phía Bắc có mạng lưới giao thông với đầy đủ loại hình như: 14 - Giao thông đường gồm: quốc lộ , quốc lộ 5, quốc lộ 18 đường cao tốc: Cao tốc Láng - Hòa Lạc, cao tốc Thăng Long - Nội Bài, cao tốc Hà Nội Hải Phòng - Giao thông đường sắt gồm tuyến: Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng, Hà Nội - Lào Cai, đoạn thuộc vùng KTTĐ phía Bắc từ Hà Nội đến Vĩnh Yên - Giao thông đường hàng không gồm: sân bay quốc tế quốc tế Nội Bài, sân bay Cát Bi (Hải Phòng) sân bay Gia Lâm (dùng cho máy bay vận tải máy bay nhỏ) - Giao thông đường thủy với cảng quan trọng như: cảng Hải Phòng, cảng Đình Vũ, cảng Cái Lân 3.2.3 Thực trạng sản phẩm du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế Hệ thống sản phẩm du lịch vùng KTTĐ phía Bắc đa dạng, gồm có: - Du lịch tham quan nghiên cứu di sản văn hóa giới - Du lịch trải nghiệm với di sản văn hóa phi vật thể - Du lịch văn hóa tâm linh - Du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển đảo - Du lịch sinh thái - Du lịch tham quan, nghiên cứu làng nghề, lễ hội truyền thống - Du lich hội nghị, hội thảo 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.3.1 Những kết đạt kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế Sau năm thực Chiến lược phát triển du lịch nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, giai đoạn 2011- 2015, KTDL vùng KTTĐ phía Bắc có phát triển nhanh, đạt thành đáng khích lệ - Số lượng khách du lịch tăng theo năm, đặc biệt khách du lịch nội địa - Tổng thu nhập từ khách du lịch vùng tăng đáng kể, năm 2015 tăng gấp lần so với năm 2011 - Hệ thống hạ tầng du lịch mạng lưới giao thông, điện, nước quan tâm nâng cấp, hoàn thiện - Các sở cung ứng dịch vụ du lịch như: sở lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí đầu tư, nâng cấp 15 - Hệ thống sản phẩm du lịch bước đầu hình thành phát triển phong phú chủng loại - Kinh tế du lịch góp phần tạo việc làm cho người lao động vùng 3.3.2 Những hạn chế phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nguyên nhân 3.3.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, KTDL vùng chưa có bước phát triển đột phá, chưa khai thác cách hiệu tiềm lợi du lịch tỉnh/thành phố vùng Thứ hai, công tác quản lý hoạt động KTDL vùng hạn chế, nhiều khu, điểm du lịch khai thác dạng tự phát, thiếu định hướng Thứ ba, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch chưa cao, chưa có nhiều sản phẩm có thương hiệu uy tín thị trường; giá số dịch vụ cao dẫn tới sức cạnh tranh quốc tế Thứ tư, phát triển KTDL địa phương vùng KTTĐ phía Bắc chưa thực gắn với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản thiên nhiên, di sản văn hóa lịch sử 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế * Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức cấp, ngành toàn thể xã hội vai trò, tầm quan trọng KTDL hạn chế - Hoạt động liên kết vùng hợp tác quốc tế công tác đạo, quy hoạch du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá du lịch… lỏng lẻo, chưa tạo ra hình ảnh sức hấp dẫn chung cho du lịch toàn vùng - Hoạt động đầu tư nâng cấp hạ tầng du lịch, xúc tiến, quảng bá du lịch, bảo tồn giá trị tự nhiên, văn hóa chưa hiệu quả, đầu tư thiếu tập trung - Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngành Du lịch bất hợp lý trình độ nhóm nghề, bố trí nhân lực chưa phù hợp * Nguyên nhân khách quan - Ảnh hưởng yếu tố thời tiết, dịch bệnh… - Thách thức cạnh tranh từ doanh nghiệp du lịch quốc tế 3.3.3 Những vấn đề đặt kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế Thứ nhất, Vấn đề tư duy, nhận thức vai trò, tầm quan trọng KTDL Thứ hai, Vấn đề liên kết vùng, hợp tác quốc tế để phát triển KTDL Thứ ba, Vấn đề nguồn nhân lực du lịch Thứ tư, Vấn đề tổ chức quản lý quy hoạch du lịch Thứ năm, Vấn đề kết cấu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch 16 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Dự báo xu hướng du lịch giới tác động tới kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Cùng với xu hướng tăng trưởng cách bền vững dài hạn, du lịch phạm vi toàn cầu thể rõ số xu hướng: Thứ nhất, cấu nguồn khách ngày đa dạng Thứ hai, xu hướng chọn sản phẩm, dịch vụ du lịch thân thiện với môi trường Thứ ba, xu hướng du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo ngày ưa chuộng Thứ tư, xu hướng tiếp thị điện tử trở thành phần thiết yếu tiếp thị điểm đến tổng hợp 4.1.2 Quan điểm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc hội nhập quốc tế * Quan điểm Đảng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” đưa quan điểm phát triển KTDL, cụ thể: Thứ nhất, phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác, không thiết địa phương xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Thứ hai, phát triển du lịch thực ngành kinh tế dịch vụ tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, có thương hiệu khả cạnh tranh cao; xã hội hóa cao có nội dung văn hóa sâu sắc; tăng cường liên kết nước quốc tế, trọng liên kết ngành Du lịch với ngành, lĩnh vực khác chuỗi giá trị hình thành nên sản phẩm du lịch Thứ ba, phát triển đồng thời du lịch quốc tế du lịch nội địa; tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân du khách quốc tế tham quan, tìm hiểu, khám phá cảnh quan, di sản thiên nhiên văn hóa đất nước; tôn trọng đối xử bình đẳng khách du lịch từ tất thị trường 17 Thư tư, phát triển du lịch bền vững; bảo tồn phát huy di sản văn hóa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ môi trường thiên nhiên; giải tốt vấn đề lao động, việc làm an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội Thứ năm, phát triển du lịch trách nhiệm hệ thống trị, cấp, ngành, toàn xã hội, có lãnh đạo, đạo chặt chẽ cấp ủy Đảng; phát huy mạnh mẽ vai trò động lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư, quản lý thống Nhà nước; tập trung nguồn lực quốc gia cho phát triển du lịch * Những quan điểm Đảng phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cụ thể hóa để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc năm với quan điểm sau đây: Một là, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc phải đặt phát triển chung, gắn phát triển KTDL với nhiệm vụ, chiến lược, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Hai là, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc cần đặt liên kết, hợp tác nội vùng, liên vùng nước quốc tế để phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch địa phương vùng Ba là, phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc phải gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh, trị địa phương 4.1.3 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đến 2020, tầm nhìn đến 2030 4.1.3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Hình thành liên kết phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc cách toàn diện, đồng bộ; xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, có thương hiệu riêng, mang đậm sắc văn hóa dân tộc có khả cạnh tranh với nước khu vực giới; trở thành khu vực thu hút phân phối khách du lịch hàng đầu nước - Đến năm 2020, đón khoảng triệu lượt khách du lịch quốc tế, phục vụ 27 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu nhập từ du lịch đạt khoảng 150.000 tỷ đồng; sở lưu trú có khoảng 170.000 buồng Phấn đấu đến năm 2030 thu hút khoảng 16 triệu lượt khách du lịch quốc tế phục vụ khoảng 38 triệu lượt khách du lịch nội địa; tổng thu nhập từ du lịch đạt 350.000 tỷ đồng; sở lưu trú có 250.000 buồng Phấn đấu đến năm 2020, tạo khoảng 260.000 việc làm trực tiếp ngành du lịch đạt khoảng 450.000 việc làm vào năm 2030 4.1.3.2 Phương hướng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 18 Từ quan điểm Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, phương hướng phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xác định: - Thực liên kết, hợp tác tỉnh/thành phố vùng KTTĐ phía Bắc để phát triển KTDL lĩnh vực: quy hoạch du lịch; quảng bá, xúc tiến du lịch; phát triển sản phẩm du lịch đặc thù; đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch; tổ chức chương trình du lịch chung cho toàn vùng… - Mở rộng liên kết, hợp tác vùng KTTĐ phía Bắc với vùng khác khu vực giới phát triển KTDL, trước hết thực liên kết khuôn khổ Dự án Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng Chương trình Hai hành lang, vành đai phát triển kinh tế với Trung Quốc - Phát triển nhân lực chất lượng cao, đảm bảo số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển KTDL vùng xu HNQT - Phát triển hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng vùng như: nhóm sản phẩm du lịch văn hóa, tâm linh; nhóm sản phẩm du lịch biển, đảo; nhóm sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch hội nghị, hội thảo… - Tập trung đầu tư đồng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch; xây dựng hệ thống sở lưu trú; đầu tư phát triển đồng khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch vùng 4.2 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA BẮC TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 4.2.1 Đổi tư duy, nhận thức cấp quản lý nhân dân vai trò tầm quan trọng phát triển kinh tế du lịch kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Thứ nhất, đổi tư duy, nhận thức cấp quản lý vai trò tầm quan trọng phát triển KTDL - Các cấp quản lý tỉnh/thành vùng cần nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng phát triển KTDL kinh tế thị trường đại HNQT - Các cấp quản lý tỉnh/thành phố vùng phải thực giao ban định kỳ nội dung phát triển KTDL có phân công phận chuyên trách thực nhiệm vụ - Các cấp quản lý vùng cần thay đổi tư liên kết phát triển vùng KTTĐ phía Bắc với vùng khác nước nước tinh thần lấy phát triển KTDL nội dung trọng tâm 19 Thứ hai, đổi tư duy, nhận thức nhân dân vai trò tầm quan trọng phát triển KTDL - Đẩy mạnh việc phổ biến, tuyên truyền văn bản, Nghị liên quan đến du lịch giáo dục thực thi Luật Du lịch để nhân dân hiểu thực - Xây dựng thực Bộ quy tắc ứng xử hoạt động du lịch - Huy động tham gia cộng đồng dân cư việc hoạch định sách định, nâng cao lực hoạt động KTDL 4.2.2 Nhóm giải pháp liên kết vùng để phát triển kinh tế du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Một là, Liên kết phát triển sản phẩm du lịch đặc thù mang sắc vùng Hai là, Liên kết xúc tiến, quảng bá du lịch vùng Ba là, Liên kết công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo KTDL vùng phát triển bền vững 4.2.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 4.2.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc thông qua phối hợp đào tạo - Tăng cường liên kết phát triển mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng nhân lực du lịch cấp vùng - Khuyến khích mở sở đào tạo công lập sở có vốn đầu tư nước hợp pháp, đa dạng hoá loại hình trường, lớp - Phối hợp xây dựng chiến lược tổng thể, kế hoạch cụ thể phát triển nguồn nhân lực du lịch vùng - Thống tổ chức đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng tập trung chuyên môn hóa cao - Thực sách Nhà nước, doanh nghiệp người lao động làm để bước thực xã hội hóa công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch - Thu hút chuyên gia nước nước đến làm việc vùng - Tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch chỗ 4.2.3.2 Ứng dụng khoa học - công nghệ phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Ứng dụng mô hình phủ điện tử quản lý ngành du lịch - Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch - Ứng dụng mô hình kinh doanh du lịch trực tuyến 20 - Ứng dụng thí điểm việc nối mạng toàn hệ thống khách sạn địa bàn tỉnh/thành phố vùng cửa quốc tế để thống kê khách du lịch cách hiệu - Ứng dụng công nghệ xanh, công nghệ khách sạn, khu du lịch nhằm góp phần bảo vệ môi trường phát triển du lịch bền vững 4.2.4 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 4.2.4.1 Xây dựng đồng dự án quy hoạch du lịch - Rà soát, điều chỉnh xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch địa phương vùng phù hợp với nội dung quy hoạch chung nước - Các tỉnh/thành phố vùng KTTĐ phía Bắc cần xây dựng quy hoạch khu du lịch quốc gia xác định quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước Với khu du lịch có quy hoạch, cần rõ chương trình, dự án ưu tiên triển khai phải thực theo lộ trình, đảm bảo có đủ nguồn lực để thực thi - Các tỉnh/thành phố vùng đạo dành kinh phí để xây dựng quy hoạch khu, điểm du lịch địa phương, dành quỹ đất cho phát triển KTDL - Ngành du lịch cần phối hợp với ngành khác có liên quan vùng nông nghiệp, giao thông, thương mại, viễn thông … để tiến hành xây dựng quy hoạch 4.2.4.2 Tăng cường công tác quản lý giám sát thực quy hoạch du lịch - Tăng cường liên kết quản lý nhà nước du lịch tỉnh/thành phố vùng sở phát huy vai trò Ban Chỉ đạo nhà nước du lịch địa phương - Tuyên truyền, phổ biến tới nhân dân quy hoạch du lịch phê duyệt để nhân dân biết, thực giám sát - Giao nhiệm vụ cụ thể cho ngành chức địa phương triển khai thực quy hoạch, đồng thời tổ chức đánh giá định kỳ việc thực quy hoạch - Quản lý tổng hợp dự án đầu tư ngành khác quy hoạch phát triển du lịch, giải kịp thời có chồng chéo dự án - Xây dựng tổ chức máy quản lý quy hoạch, quản lý tài nguyên môi trường du lịch - Nâng cao nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động tổ chức quản lý quy hoạch du lịch cho cấp quản lý, hoạch định sách, doanh nghiệp cộng đồng dân cư 21 4.2.5 Nhóm giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 4.2.5.1 Liên kết xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng Một là, xây dựng hệ thống sở lưu trú công trình dịch vụ du lịch Hai là, phát triển đồng bộ, nâng cấp hệ thống giao thông phương tiện vận chuyển khách du lịch Ba là, phát triển hệ thống công trình vui chơi, giải trí, thể thao 4.2.5.2 Các nguồn huy động vốn cho phát triển sở vật chất kỹ thuật du lịch vùng Một là, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển KTDL Hai là, nguồn vốn đầu tư từ tổ chức tính dụng cho phát triển KTDL Ba là, nguồn vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu địa phương Bốn là, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) 4.2.6 Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển kinh tế du lịch vùng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc + Tổ chức, tham gia các chương trình, kiện nước nước để góp phần tuyên truyền, quảng bá hình ảnh vùng KTTĐ phía Bắc + Chủ động mời chuyên gia nước tư vấn xây dựng quy hoạch du lịch lập dự án phát triển du lịch vùng + Thực sách khuyến khích du lịch, ưu đãi đầu tư nước để phát triển KTDL vùng + Đẩy mạnh liên kết, hợp tác quốc tế lĩnh vực đào đạo, phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu khoa học + Chủ động liên kết với tổ chức, cộng đồng người Việt Nam định cư nước để nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu khai thác thị trường du lịch quốc tế 22 KẾT LUẬN Kinh tế du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hóa HNQT cao, mang nội dung văn hóa sâu sắc KTDL ngày khẳng định vai trò quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Phát triển KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực khác định hướng chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước ta Là ngành tiềm vùng KTTĐ phía Bắc, KTDL góp phần nâng cao đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội cho người dân, giảm tỉ lệ thất nghiệp, cải tạo hạ tầng sở tỉnh/thành phố vùng Bên cạnh đó, KTDL tác động tích cực tới nhận thức người dân việc giữ gìn, bảo tồn tôn tạo di sản vật thể phi vật thể Qua nghiên cứu thực trạng KTDL vùng KTTĐ phía Bắc HNQT, luận án đưa số kết luận sau: - Các quan quản lý nhà nước du lịch địa phương tích cực nhiều hoạt động như: công tác xây dựng, quản lý quy hoạch phát triển du lịch, thực liên kết, hợp tác phát triển du lịch, xúc tiến, quảng bá du lịch… hoạt động đạt hiệu chưa cao Đặc biệt, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch đảm bảo quy mô, chất lượng sở vật chất, nhiên, số tỉnh, trang thiết bị phục vụ đào tạo lạc hậu thiếu đồng bộ, nguồn nhân lực du lịch thiếu số lượng yếu chất lượng - Hoạt động sở kinh doanh lưu trú kinh doanh lữ hành có bước phát triển đáng kể, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, tồn số hạn chế định Mặc dù hệ thống sở lưu trú phát triển với tốc độ nhanh phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu Hà Nội, Quảng Ninh Hải Phòng, chất lượng sở lưu trú phần lớn đạt tiêu chuẩn khách sạn xếp hạng chiếm tỉ lệ thấp nhiều sở chưa xếp hạng Hoạt động kinh doanh ăn uống vui chơi giải trí đa dạng, thu hút khách du lịch song vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm số sở chưa đảm bảo, chi phí cho hoạt động vui chơi giải trí cao, đáp ứng nhu cầu phận khách hàng có thu nhập tốt, làm ảnh hưởng đến doanh thu du lịch - Số lượng khách du lịch đến địa phương vùng KTTĐ phía Bắc tăng theo thời gian Khách quốc tế chiếm thị phần lớn tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, chủ yếu tập trung thành phố Hà Nội, Quảng Ninh Hải Phòng Khách du lịch quốc tế đến từ quốc gia châu Á như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, khách Trung Quốc chiếm số lượng lớn Khách nội địa 23 tương tăng theo năm, chiếm phần lớn tổng lượng khách du lịch đến vùng Khách nội địa đến từ tỉnh nội vùng, vùng phụ cận tỉnh khu vực phía Bắc - Cộng động dân cư tham gia vào hoạt động KTDL góp phần vào việc giữ gìn nét văn hoá đặc sắc dân tộc, trì phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, bảo vệ môi trường cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động tích cực tồn hệ lụy như: tượng ăn xin, bán hàng rong đeo bám khách, bán hàng với giá cao đặc biệt dịch vụ ăn uống… ảnh hưởng không tốt cho hoạt động KTDL vùng - Mạng lưới giao thông quan tâm đầu tư phát triển với đầy đủ loại hình như: đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy, đáp ứng nhu cầu lại khách du lịch nước quốc tế Tuy nhiên, hạ tầng kỹ thuật thiếu đại, chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển KTDL vùng thời kỳ hội nhập - Sản phẩm du lịch đa dạng, bao gồm: du lịch tham quan nghiên cứu di sản văn hóa giới; du lịch trải nghiệm với di sản văn hóa phi vật thể; du lịch văn hóa tâm linh; du lịch tham quan, nghỉ dưỡng biển đảo; du lịch sinh thái; du lịch tham quan, nghiên cứu làng nghề, lễ hội truyền thống; du lich hội nghị, hội thảo nhiên, sản phẩm du lịch trùng lặp địa phương - Tổng thu từ khách du lịch vùng KTTĐ phía Bắc tăng lên gấp đôi từ năm 2011 đến năm 2015, tổng thu từ khách du lịch vùng đứng thứ hai so với vùng khác nước - KTDL tạo nhiều việc làm cho người lao động Mặc dù có phát triển định nhiều phương diện, KTDL vùng KTTĐ phía Bắc số hạn chế sau đây: - Du lịch chưa thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn xác định Nghị cấp ủy Đảng địa phương vùng, chưa có bước phát triển đột phá khai thác cách hiệu tiềm lợi du lịch tỉnh/thành phố vùng - Công tác quản lý hoạt động KTDL vùng hạn chế, nhiều khu, điểm du lịch khai thác dạng tự phát, thiếu định hướng - Chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch chưa cao, chưa có nhiều sản phẩm có thương hiệu uy tín thị trường, giá số dịch vụ cao dẫn tới sức cạnh tranh quốc tế 24 - Việc bảo tồn, tôn tạo, nâng cấp di tích lịch sử văn hoá, lịch sử cách mạng giữ gìn cảnh quan môi trường chưa thực trọng đầu tư Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân chủ quan chủ yếu nhận thức chưa đầy đủ đánh giá chưa mức vai trò tầm quan trọng KTDL cấp, ngành toàn xã hội Mặt khác, phối hợp, liên ngành, liên vùng phát triển KTDL lỏng lẻo; công tác đạo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho du lịch chưa quan tâm mức; việc xây dựng thực quy hoạch du lịch thiếu đồng bộ; đầu tư xây dựng sở vật chất, nâng cấp hạ tầng du lịch dàn trải, thiếu tập trung; việc nghiên cứu, xây dựng sản phẩm du lịch vùng chưa đặt mối quan hệ cung - cầu; công tác xúc tiến, quảng bá du lịch chưa nghiên cứu đầu tư mức Bên cạnh đó, có nguyên nhân khách quan như: yếu tố thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh, thách thức cạnh tranh trình HNQT Để phát triển KTDL vùng KTTĐ phía Bắc thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian tới, tỉnh/thành phố vùng cần thực đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: - Đổi tư duy, nhận thức cấp quản lý nhân dân vùng vai trò, tầm quan trọng phát triển KTDL - Đẩy mạnh liên kết vùng để phát triển KTDL thành ngành kinh tế mũi nhọn, đặc biệt liên kết xây dựng sản phẩm, dịch vụ du lịch, liên kết xúc tiến quảng bá du lịch bảo vệ tài nguyên, môi trường, tham gia vào chuỗi sản phẩm du lịch nước, khu vực giới - Đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; ứng dụng khoa học - công nghệ phục vụ KTDL - Tổ chức xây dựng, thực hiện, quản lý giám sát quy hoạch du lịch cách hiệu địa phương ngành - Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch, liên kết huy động nguồn vốn hai hoạt động quan trọng - Đẩy mạnh hợp tác khu vực quốc tế để phát triển KTDL vùng DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đoàn Thị Trang (2016), “Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, tháng 5, tr.71-73 Đoàn Thị Trang (2016), “Giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, tháng 9, tr.71-74 Đoàn Thị Trang (2017), “Bài học từ phát triển kinh tế du lịch số nước”, Tạp chí Tài chính, tháng 3, tr.69-70 ... kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế Chương 3: Thực trạng kinh tế du lịch vùng kinh. .. sản phẩm du lịch 2.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ 2.2.1 Vai trò kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế - Kinh tế du lịch góp... 2.1.1.2 Đặc điểm kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm hội nhập quốc tế - Những đặc điểm chung kinh tế du lịch hội nhập quốc tế + Kinh tế du lịch có tính tổng hợp liên kết cao + Kinh tế du lịch mùa