1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế du lịch ở vùng kinh tế trọng điểm miền trung trong điều kiện hội nhập quốc tế

171 192 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ MINH PHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ MINH PHƯƠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành, chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 31 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH HIỀN PGS.TS NGUYỄN VĂN MẠNH Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luân án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Thị Minh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu liên quan với đề tài luận án 1.2 Nhận xét chung kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 17 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 19 2.1 Kinh tế du lịch vai trò kinh tế du lịch phát triển kinh tế - xã hội 19 2.2 Phát triển kinh tế du lịch điều kiện hội nhập quốc tế 31 2.3 Nội dung phát triển kinh tế du lịch .37 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế du lịch 46 2.5 Tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế du lịch .50 2.6 Kinh nghiệm phát triển kinh tế du lịch hội nhập quốc tế học cho phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .52 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 62 3.1 Giới thiệu khái quát điều kiện để phát triển kinh tế du lịch thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung .62 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế 70 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 106 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 116 4.1 Bối cảnh phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 116 4.2 Xác định hội nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu để phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế 120 4.3 Quan điểm, phương hướng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2025 128 4.4 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung hội nhập quốc tế 132 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á AFEC: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương DL: Du lịch HNQT: Hội nhập quốc tế HNKTQT: Hội nhập kinh tế quốc tế KDLH: Kinh doanh lữ hành KTDL: Kinh tế du lịch KTTĐ: Kinh tế trọng điểm KTTĐMT: Kinh tế trọng điểm miền Trung WTO: Tổ chức thương mại giới UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cam kết dịch vụ du lịch Việt Nam WTO 35 Bảng 3.1 Các doanh nghiệp lữ hành vùng KTTĐMT .70 Bảng 3.2 Cơ sở lưu trú du lịch vùng KTTĐMT 71 Bảng 3.3 Hạng sở lưu trú du lịch vùng KTTĐMT 73 Bảng 3.4 Số chuyến tàu lượng khách du lịch qua đường biển vùng KTTĐMT 77 Bảng 3.5 Tốp mười nước quốc tế đến vùng KTTĐMT 81 Bảng 3.6 Thời gian lưu trú mức chi tiêu khách đến vùng KTTĐMT… 83 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đánh giá khách du lịch dịch vụ du lịch vùng KTTĐMT… 84 Bảng 3.8 Đánh giá số lần đến Vùng khách du lịch vùng KTTĐMT…… 86 Bảng 3.9 Thông tin mẫu nghiên cứu doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT… 94 Bảng 3.10 Đánh giá giải thủ tục hành doanh nghiệp đầu tư du lịch vùng KTTĐMT 95 Bảng 3.11 Đánh giá ưu đãi thuế doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT 97 Bảng 3.12 Đánh giá phí chuyển nhượng, cho thuê mặt kinh doanh doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT 98 Bảng 3.13 Đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT98 Bảng 3.14 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp du lịch vùng KTTĐMT 99 Bảng 3.15 Doanh thu du lịch tỉnh vùng KTTĐMT 99 Bảng 3.16 Số lượng lao động du lịch tỉnh vùng KTTĐMT 103 Bảng 3.17 Thông tin mẫu nghiên cứu cộng đồng dân cư vùng KTTĐMT 104 Bảng 3.18 Kết khảo sát lợi ích dân cư hoạt động du lịch vùng KTTĐMT 105 Bảng 3.19 Lực lượng lao động du lịch vùng KTTĐMT phân theo trình độ 108 Bảng 4.1 Ma trận OTSW phát triển kinh tế du lịch vùng KTTĐMT hội nhập quốc tế 126 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Số lượng buồng lưu trú du lịch vùng KTTĐMT (2005-2016) 72 Biểu đồ 3.2 Số lượng khách du lịch quốc tế đến vùng KTTĐMT (2005-2016) 80 Biểu đồ 3.3 Số lượng khách du lịch nội địa đến vùng KTTĐMT (2005-2016) 82 Biểu đồ 3.4 Tăng trưởng doanh thu du lịch vùng KTTĐMT (2005-2016) 100 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu GDP theo ngành vùng KTTĐMT năm 2005 2015 101 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thực tế, phụ thuộc vào nhiều điều kiện nên kinh tế du lịch (KTDL) xuất muộn so với ngành kinh tế khác, nhiên nhanh chóng trở thành ngành kinh tế hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới có Việt Nam Vì vậy, nước giới trọng đầu tư phát triển KTDL Những năm gần đây, KTDL có bước phát triển mạnh mẽ, đem lại hiệu kinh tế cao góp phần tạo cơng ăn việc làm cho người lao động Đối với nước phát triển, KTDL có ý nghĩa, khơng mang lại lợi ích kinh tế mà tạo tiến xã hội, tình hữu nghị, hòa bình, đẩy mạnh giao lưu, tăng cường khả hội nhập vùng miền, nước khu vực giới Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm du lịch (DL), phát triển KTDL lợi lớn góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Bộ Chính trị phát triển DL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ra: “Tốc độ tăng trưởng khách DL quốc tế đạt 10,2%/năm; khách DL nội địa 11,8% năm Năm 2016, số lượng khách DL quốc tế đạt 10 triệu lượt khách, khách DL nội địa đạt 62 triệu lượt Đóng góp trực tiếp đạt 6,8% GDP, gián tiếp lan tỏa đạt 14% GDP” [5, tr.1] Tuy nhiên, ngành KTDL phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa biến lợi so sánh thành lợi cạnh tranh để phát triển KTDL phạm vi cấp quốc gia cấp vùng Đảng Nhà nước tìm sách, giải pháp phù hợp đưa KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Khi KTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có vai trò dẫn dắt, tác động lan tỏa đến ngành kinh tế khác Đồng thời đem lại lợi nhuận cao, góp phần tạo việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, quảng bá hình ảnh, người Việt Nam, mở rộng giao lưu văn hóa Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) bao gồm năm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Tổng diện tích Vùng 27.960,3 km2, dân số 6,2 triệu người, dự báo đến năm 2025 8,15 triệu người Vùng KTTĐMT có tiềm DL phong phú, đa dạng tài nguyên thiên nhiên biển, đảo, bán đảo, nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú gắn liền với núi, rừng, suối, đầm, hồ Vùng có mật độ di sản văn hóa giới cao như: Quần thể di tích cố Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Nhã nhạc cung đình Huế;…còn có đời sống tinh thần phong phú cư dân miền biển lâu đời hình thành nên văn hóa miền biển gắn với nhiều lễ hội hấp dẫn; có nhiều di tích văn hóa Chăm đặc sắc; có nhiều di tích lich sử, văn hóa dân tộc.…Mặt khác, với phát triển sở hạ tầng, đa dạng loại hình giao thơng đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không điều kiện lý tưởng, tiềm mạnh để địa phương Vùng phát triển mạnh DL KTDL Trong xu hội nhập quốc tế (HNQT) ngày mở rộng Việt Nam nay, đặc biệt cách mạng Cơng nghệ 4.0 có tác động lớn đến phát triển ngành kinh tế nói chung KTDL nói riêng Là vùng nằm tuyến DL xuyên Việt, hành lang Đông - Tây, cửa ngõ Tây Nguyên, tỉnh nam Lào, đông bắc Campuchia biển Đơng Những năm qua, q trình HNQT làm cho KTDL vùng KTTĐMT có bước phát triển đáng kể KTDL Vùng bước đầu phát huy vai trò kinh tế, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm toàn Vùng địa phương Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng, lợi xu hướng phát triển chung nước giới, đặc biệt thuận lợi hội mà HNQT mang lại KTDL Vùng hạn chế như: sản phẩm DL đơn điệu thiếu sức hấp dẫn; chất lượng sản phẩm địa phương chưa cao; lực quảng bá giới thiệu sản phẩm DL yếu; giá nhiều khâu dịch vụ cao; nguồn nhân lực thiếu yếu; hiệu thu hút vốn đầu tư thấp; liên kết vùng phát triển DL nhiều hạn chế, quan hệ lợi ích chủ thể tham gia vào phát triển KTDL chưa hài hòa, quản lý nhà nước vài trò quyền địa phương nhiều bất cập,… DL Vùng chịu cạnh tranh lớn vùng nước, nước khu vực quốc tế Vậy làm để khắc phục hạn chế, khai thác tiềm năng, lợi để phát triển KTDL vùng trước yều cầu HNQT sâu, rộng Vì nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế” vừa có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển KTDL nói riêng Vùng thời gian tới 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch vùng KTTĐMT HNQT 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích cần phải giải vấn đề sau: Hệ thống hóa sở lý luận, xem xét kinh nghiệm quốc tế địa phương nước phát triển KTDL luận giải sở phát triển KTDL vùng KTTĐMT HNQT Phân tích thực trạng KTDL HNQT vùng KTTĐMT, từ đánh giá phát triển KTDL, những thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển KTDL Vùng HNQT Đưa quan điểm, phương hướng giải pháp đẩy mạnh phát triển KTDL vùng KTTĐMT HNQT Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch, bao gồm: hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh KTDL; liên kết hoạt động KTDL; quan hệ lợi ích phát triển KTDL vùng KTTĐMT điều kiện HNQT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Tập trung vào phân tích nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn phát triển KTDL; đánh giá thực trạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh DL như: Kinh doanh lữ hành, kinh doanh lưu trú DL, kinh doanh vận chuyển khách DL, kinh doanh phát triển khu DL điểm DL, kinh doanh dịch vụ DL; liên kết phát triển KTDL; quan hệ lợi ích chủ thể tham gia phát triển KTDL Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp có khoa học có tính khả thi để phát triển KTDL vùng KTTĐMT HNQT Về không gian: Nghiên cứu phát triển KTDL vùng KTTĐMT bao gồm năm tỉnh, thành phố: Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Luận án khơng nghiên cứu riêng lẽ tỉnh, thành phố Vùng mà xem KTDL tỉnh, thành phố phận cấu thành KTDL vùng KTTĐMT Việt Nam điều kiện HNQT Về thời gian: Nghiên cứu phát triển KTDL vùng KTTĐMT từ năm 2005 đến 2016, để thu thập số liệu, phân tích tổng hợp đánh giá thực trạng KTDL DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Hoàng Tuấn Anh (2008), Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Quản lý nhà nước, số144 [2] Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2014), Giáo trình du lịch văn hóa vấn đề lý luận nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Trần Xuân Ảnh (2012), Thị trường du lịch Quảng Ninh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiễn sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [4] Đinh Văn Ân (chủ biên) (2004), Việt Nam tích cực chuẩn bị gia nhập WTO số lĩnh vực dịch vụ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [5] Bộ Chính trị (2017), Nghi số 08-NQ/TW, phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội [6] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [7] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [8] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Nxb Dân Trí, Hà Nội [9] Bộ Kế hoạch Đầu tư (1995),“Hiện trạng định hướng cho công tác quy hoạch phát triển du lịch địa bàn kinh tế trọng điểm miền Trung (19962010)”, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Dân (chủ biên) (2001), Những vấn đề tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Cao Trí Dũng (2013) “Liên kết phát triển loại hình du lịch đường qua cửa miền Trung”, Kỷ yếu Hội nghị “Xúc tiến đầu tư vùng Duyên hải miền Trung”, tổ chức Đà Nẵng [12] Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [13] Nguyễn Mạnh Cường (2015), Vai trò quyền địa phương cấp tỉnh 150 phát triển du lịch bền vững tỉnh Ninh Bình, Luận án Tiễn sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [14] Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội [15] Lê Thế Giới (2013), “Phát triển du lịch miền Trung: Góc nhìn từ chuỗi giá trị”, Kỷ yếu Hội nghị “Xúc tiến đầu tư vùng Duyên hải miền Trung”, tổ chức TP Đà Nẵng [16] Vũ Mạnh Hà (2014), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [17] Lê Hải (2004), Thương hiệu du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số [18] Nguyễn Thu Hạnh (2011), Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia Vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội [19] Lê Thu Hoa (2007), Kinh tế vùng Việt Nam – Từ lý luận đến thực tiễn, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội [20] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội [21] Hội đồng quốc tế di tích - di - ICOMOS (2001), Các hiến chương công ước quốc tế, Bản dịch Cục Bảo tồn - Bảo tàng [22] Dương Phú Hiệp Vũ Văn Hà (2001), Tồn cầu hóa kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Hòe Vũ Đình Hiếu (2002), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [24] Nguyễn Đình Hiền (2013), “Liên kết phát triển du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 23 [25] Nguyễn Đình Hiền (2013), “Tổ chức kinh doanh du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung với nước khu vực”, Kỷ yếu Hội thảo “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung”, tổ chức Khánh Hòa [26] Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Phát triển ngành du lịch vấn đề môi trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 361 [27] Phan Quang Hưng (2004), “Cơ sở quan trọng đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 151 [28] Phạm Quang Hưng (2004), “Du lịch Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số [29] Cao Thị Việt Hương (2010, Xây dựng giải pháp hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Bình Dương đến năm 2020, Luận án Tiễn sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [30] Mai Lan Hương (2010), Vai trò Nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án Tiễn sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội [31] Trần Thị Hồng Lan (2011), Phát triển du lịch bền vững thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [32] Nguyễn Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch tỉnh Bắc Trung Bộ hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [33] Phạm Trung Lương (2012), Du lịch Việt Nam với hội nhập quốc tế, Bài giảng cho cán ngành Du lịch [34] Phạm Trung Lương (2015), “Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu”, Hội thảo Mơi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi hậu, Hà Nội [35] Phạm Trung Lương, “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch bối cảnh hội nhập”, vhu.edu.vn [36] Phạm Trung Lương (Chủ biên), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội [37] Nguyễn Văn Lưu (2008), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Nguyễn Văn Lưu (2013), Xuất chỗ thông qua du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Mạnh Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh lữu hành, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [40] Nguyễn Văn Mạnh Hoàng Thị Lan Hương (2009), Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [41] Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 214 [42] Nguyễn Văn Mạnh (2007), “Để du lịch Việt Nam phát triển nhanh bền vững 152 sau Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, số115 [43] Nguyễn Duy Mậu (2011), Phát triển du lịch Tây Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [44] Thân Thị Hồng Nhung (2012), Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng [45] Trần Hữu Nam (2011), Một số vấn đề lý luận kinh tế học du lịch, Nxb Hà Nội, Hà Nội [46] Hoàng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội [47] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Du lịch, Nxb Lao động, Hà Nội [48] Trương Sĩ Quý (2011), “Liên kết xúc tiến quảng bá du lịch địa phương Vùng Duyên hải miền Trung”, Kỷ yếu Hội thảo“Liên kết phát triển du lịch tỉnh Duyên hải miền Trung”, tổ chức Phú Yên [49] Hà Văn Siêu (2013), “Tạo đột phá thu hút đầu tư phát triển du lịch Tỉnh/ Thành phố vùng Duyên hải miền Trung”, Kỷ yếu Hội nghị “Xúc tiến đầu tư vùng Duyên hải miền Trung”, tổ chức Đà Nẵng [50] Trần Hải Sơn (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Ngun, Luận án Tiến sĩ quản lý hành cơng, Học việc Hành chính, Hà Nội [51] Nguyễn Đình Sơn (2007), Phát triển kinh tế du lịch vùng du lịch Bắc Bộ tác động tới quốc phòng - an ninh, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Quân sự, Hà Nội [52] Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội [53] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), đề án: Chủ trương giải pháp phát triển Du lịch Miền Trung – Tây Nguyên, Hà Nội [54] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2001), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Hà Nội [55] Tổng cục Du lịch Việt Nam (2016), Kế hoạch chiến lược Du lịch ASEAN 2016 2025, Hà Hội [56] Nguyễn Thị Tú (2006), Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu 153 hội nhập, Luận án Tiễn sĩ kinh tế, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội [57] Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên)(2013), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [58] Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [59] Trương Bá Thanh (2009), Liên kết kinh tế miền Trung Tây Nguyên – Từ lý luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số [60] Võ Thị Thắng (2007), Cơ hội, thách thức giải pháp phát triển du lịch sau Việt Nam thức gia nhập TWO, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 117 [61] Trần Đình Thiên (2013), “Xúc tiến đầu tư phát triển du lịch vùng Duyên hải miền Trung” Kỷ yếu Hội nghị “Xúc tiến đầu tư vùng Duyên hải miền Trung”, tổ chức Đà Nẵng [62] Ngơ Bình Thuận (2009), Tác động phát triển kinh tế du lịch tới việc làm Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [63] Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 247/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/12/2011, Phê duyệt chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội [64] Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 92/NQ-CP Thủ tướng Chính phủ ngày 8/12/2014, Về số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới, Hà Nội [65] Đinh Thị Thư (2005), Giáo trình kinh tế du lịch - khách sạn, Nxb Hà Nội, Hà Nội [66] Vũ Đình Thụy (1996), Những điều kiện giải pháp chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại kinh tế quốc dân, Hà Nội [67] Ủy ban nhân tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2012-2025), Thừa Thiên Huế [68] Ủy ban nhân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế (2013-2030), Thừa Thiên Huế [69] Ủy ban nhân thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch tổng thể ngành văn hóa, thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, thành phố Đà Nẵng [70] Ủy ban nhân tỉnh Quảng Nam (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch 154 tỉnh Quảng Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Quảng Nam [71] Ủy ban nhân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Quảng Ngãi [72] Ủy ban nhân tỉnh Bình Định (2016), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030, Bình Định [73] Vụ hợp tác quốc tế đa phương, Bộ ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [74] Nguyễn Quang Vinh (2012), Khả cạnh tranh doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Luận án Tiễn sĩ kinh tế, Trường ĐH kinh tế quốc dân, Hà Nội [75] Bùi Thị Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [76] Bùi Thị Hải Yến (2012), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [77] Bùi Thị Hải Yến (2011), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [78] Website: www.chinhphu.vn [79] http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/15890 [80] http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/chu-tich-nuoc-quan-he-doi-ngoai-cua-vietnam-mo-rong-chua-tung-co-3270550.html [81] https://www.abay.vn/tin-tuc/san-bay-quoc-te-da-nang.aspx [82] http://www.huetc.edu.vn [83] http://www.vnmedia.vn/du-lich/201612/nhung-con-so-an-tuong-cua-du-lich-vietnam-nam-2016-552114/ [84] Website: -www.itdr.org.vn -www.vietnamtourism.gov.vn -www.chinhphu.vn - https://svhtt.thuathienhue.gov.vn - www.vhttdlqnam.gov.vn - www.danang.gov.vn -www.sovhttdl.quangngai.gov.vn - www.thuathienhue.vn -dulichbinhdinh.com.vn 155 Tài liệu Nước Ngoài [85] A Lockwood, S.Meddlik (2001), Tuorism and Hospitality in the 21ts century, Butterworth-Heinemann [86] Ann Rowe, John D Smith, Fiona Borein (2002), Travel an tourism, Cambridge University Press, UK [87] David L.Edgell,Sr Maria Delmastro Allen Ginger Smith and Jason R.Swanson (2008),“Tourism Policy and Planning Yesterday, Today and Tomorrow”, Butterworth – Heinemann [88] Đổng Ngọc Minh Vương Lôi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ dịch tiếng Việt vào năm 2001 [89] Joachim Willms (2007), The Future Trends in Tourism- Global Perspectives [90] Janet Cochrane (2008), Asian tourism: Growth and change, Elsevier Butterworth – Heinemann [91] Robert Lanquar (1992), L’Economie du tourisme (Kinh tế du lịch), nhà xuất giới dịch tiếng Việt vào năm 1993 [92] Salah Wahab and John J Pigram (2005), Tourism, Development and Growth, Tay lor & Francie – Library [93] UNWTO (2008), Tourism Highligh, 2008 ed, World Tourism Organisation [94] UNWTO (2008), Tourism Vision 2020, World Tourism Organisation [95] William F.Theobsld (1994), Global Tourism-The next decade, William F.Theobsld [96] William F.Theobsld (2005), Global Tourism, 3rd ed, Butterworth – Heinemann [97] World Trade Organisation (1998), Tourism Services, council for Trade in Services [98] World Trade and Tourism Council (2011), The Economic Contribution of Travel and Tourism [99] www.tourism.gov.my; www.wto.org 156 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ LỢI ÍCH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH (Chúng nghiên cứu đề tài: Kinh tế du lịch tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, mong hợp tác ông (bà) cách điền vào phiếu khảo sát này.Xin trân trọng cảm ơn!) 1.Thơng tin cá nhân -Giới tính: Nam  Nữ  Dưới 40  -Tuổi: -Chức vụ nay: Dưới 50  Dưới 60  Quản lý   Chuyên viên 2.Thông tin doanh nghiệp bạn làm -Doanh nghiệp bạn làm thuộc lĩnh vực nào: Nhà nước  Tư nhân  Cổ phần  Hợp tác xã Trách nhiệm hữu hạn    Đầu tư nước ngồi -Doanh nghiệp bạn làm việc có khách sạn:    3sao   3.Về lợi ích doanh nghiệp -Theo ông (bà) việc giải thủ thục hành doanh nghiệp đầu tư kinh doanh lĩch vực du lịch nào: Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  - Theo ông (bà) ưu đãi thuế doanh nghiệp du lịch nào: Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa tốt  -Theo ơng (bà) phí chuyển nhượng, cho thuê, mặt kinh doanh doanh nghiệp du lịch nào: Rất cao  Cao  Trung bình  Thấp  -Theo ơng (bà) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp: Nhà nước, quyền địa phương  Lao động  Du khách  -Hiệu hoạt động doanh nghiệp: Lợi nhuận cao Hòa vốn   Lợi nhuận mong muốn Lỗ   -Ý kiến khác ông (bà): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý ông (bà) hợp tác! PHIẾU KHẢO SÁT VỀ LỢI ÍCH CỦA DÂN CƯ TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH (Chúng nghiên cứu đề tài: Kinh tế du lịch tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, mong hợp tác ông (bà) cách điền vào phiếu khảo sát Xin trân trọng cảm ơn!) 1.Ông (bà) cho biết:  -Giới tính: Nam  Dưới 30 -Tuổi:  Nữ  30 đến 50 Trên 50   -Trình độ học vấn: -Nghề nghiệp chính: Làm nơng nghiệp  Bn bán  Nghề khác  -Gia đình ơng (bà) có bao nhiều người :  -Tổng thu nhập năm gia đình ơng bà:  2.Hoạt động du lịch địa phương ông (bà) bắt đầu nào: Trước năm 2010  Sau năm 2010  3.Hoạt động du lịch địa phương ơng (bà) có mang đến việc làm cho người lao động địa phương khơng? Có  Khơng  4.Hoạt động du lịch địa phương ơng (bà) có mang đến việc làm cho ơng (bà) khơng? Có  Khơng  5.Nếu có thu nhập từ hoạt động ông (bà) năm bao nhiêu?  Dưới 30 triệu Trên 30 triệu  6.Thu nhập việc làm từ hoạt động du lịch ơng (bà) có ổn định thường xun khơng? Có  Khơng  7.Gia đình có người tham gia phục vụ du khách:  8.Du lịch phát triển địa phương ơng (bà) có ảnh hưởng đến đời sống dân cư khơng? Có  Không  9.Du lịch phát triển địa phương ông (bà) có ảnh hưởng đến việc làm trước ông (bà) không? Có   Không 10.Du lịch phát triển có đem lại thay đổi địa phương ông (bà) không? Có   Không 11.Nếu thay đổi, theo ơng bà thay đổi nào?  Tốt Không tốt  12.Gần địa phương ông (bà) có xuất tệ nạn xã hội khơng?  Có Khơng  13.Nếu có, theo ơng (bà) tệ nạn xã hội có phải phát triển du lịch không? Đúng  Không  14.Ở địa phương ơng (bà) có xảy xung đột, mâu thẫn quyền địa phương, doanh nghiệp kinh doanh du lịch người dân khơng? Có  Khơng  15.Theo ông (bà) có nên tiếp tục đầu tư phát triển du lịch địa phương khơng? Có  Khơng  16.Ơng (bà) có ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý ông (bà) hợp tác! PHIẾU KHẢO SÁT DU KHÁCH (Chúng nghiên cứu đề tài: Kinh tế du lịch tỉnh vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, mong hợp tác ông (bà) cách điền vào phiếu khảo sát Xin trân trọng cảm ơn!) 1.Thông tin cá nhân -Giới tính: Nam  -Tuổi: Từ 18-30  Nữ Từ 31-40   Từ 41-50   Trên 50 -Nghề nghiệp: Doanh nhân  Viên chức nhà nước  Cơng nhân  Thành phần khác  -Ơng (bà) đến từ tỉnh, thành phố nào:………………………………………… -Thu nhập trung bình tháng ơng (bà): Dưới 10 triệu  từ 10-20 triệu  Trên 20 triệu  -Ông (bà) đến đây:  Lần đầu  Lần Lần  Trên lần  -Ông (bà) du lịch: Một  Đi với gia đình  Đi với bạn bè, đồng nghiệp  -Hình thức du lịch ông (bà): Cá nhân tự tổ chức  Đi theo tour  Đi công tác kết hợp với du lịch  -Ngày lưu trú bình qn ơng (bà):  Từ 1-2 ngày Từ 2-3 ngày  Từ 3-4 ngày  Trên ngày  -Mức chi tiêu bình quân người/ ngày ông bà cho chuyến đi:  Dưới triệu Từ 1-2 triệu  Từ 2-3 triệu  Trên triệu  -Ông (bà) biết đến điểm du lịch qua kênh thông tin nào: Internet  Tivi  Doanh nghiệp lữ hành  Báo, tạp chí 2.Đánh giá dịch vụ du lịch -Ông (bà) có hài lòng chất lượng dịch vụ lưu trú khơng: Hài lòng  Khơng hài lòng   Khác  -Theo ông (bà) chất lượng dịch vụ vận chuyển nào: Rất tốt  Tốt  Trung bình  Kém  -Theo ông (bà) chất lượng dịch vụ kinh doanh ăn uống nào: Rất tốt  Tốt  Trung bình   Kém -Ơng (bà) có hài lòng thái độ đón tiếp, phục vụ nhân viên du lịch khơng: Rất hài lòng  Hài lòng  Chưa hài lòng  -Theo ơng (bà) thái độ quyền địa phương nhân dân địa phương nào: Rất thân thiện  Thân thiện  Không thân thiện  -Theo ông (bà) an ninh nào: Rất tốt  Tốt  Chưa tốt  -Theo ơng (bà) có tình trạng chèo kéo, tăng giá dịch vụ không: Có  Khơng có  Khơng biết  -Ơng (bà) có ý định quay trở lại nơi lần sau khơng: Có  Khơng  -Ý kiến khác ơng (bà): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn quý ông (bà) hợp tác! SURVEY QUESTIONNAIRE (We are researching the topic: Tourism economy in the central Viet Nam key economic region, I look forward to your cooperation by completing this survey form Thank you very much!) 1.Personal Information  -Sex: Male -Age: From 18 to 30 Female  From 31 to 40   From 41 to 50   Over -Occupation: Businessman  Office worker  Worker  Others  -The country you are from is: Japan   China Korea  Other country  -Average monthly income: Under 1000 USD  From 1000 USD to 5000 USD  Over 5000 USD  -How many times have you traveled to central Viet Nam? Once -You:  Twice  Three times  Over three times   Go on your own Go with a travel agency  Go on business combined with on vacation  -How long have been here? Less than day  From to days  From to days  Over four days  -Your average daily expenditure is: Under 100 USD  From 150 to 200 USD From 100 to 150 USD  Over 200 USD   -How you know the destination of central Viet Nam? From the Internet  From newspaper/magazines From TV   From the travel agencies From others   Evaluation of tourism services -Are you satisfied with the quality of the services: Satisfied   No satisfied -Standard of transport service in the destination like: Very good  Good  Satisfactory  Not good  -What you think about the quality of food services? Very good  Good  Satisfactory  Not good  -Are you satisfied with the receptionist attitude, service of the travel staff:  Very satisfied Satisfied  No satisfied  -What you think about the friendliness of the local government and population?  Very friendly Friendly  Not friendly  Not good  -What you think about the security? Very good   Good -Do you find any situation of overcharging selling: Yes  Do not have  Do not know  -Are you longging for revisiting this place in the near future: Yes  No  -Your other opinion: Thank you very much for your cooperation! ... TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 62 3.1 Giới thiệu khái quát điều kiện để phát triển kinh tế du lịch thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. .. trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung điều kiện hội nhập quốc tế 70 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. .. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 116 4.1 Bối cảnh phát triển kinh tế du lịch vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 116

Ngày đăng: 01/02/2018, 18:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w