1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

196 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ngành: Kinh tế trị Mã số: 9.31.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH LONG PGS.TS ĐINH TRUNG THÀNH Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Hải Yến i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community) BĐKH : Biến đổi khí hậu BVTV : Bảo vệ thực vật CNC : Cơng nghệ cao CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CDCCKTNN Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp CPTPP Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương DNNN : Doanh nghiệp nông nghiệp FAO : Tổ chức Lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (The Food and Agriculture Organization of the United Nations) FTA : Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) GAHP : Thực hành sản xuất chăn nuôi tốt (Good Animal Husbandry Practice) GDP : GLOBALGAP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global Good Agricultural Practice) GTSX : Giá trị sản xuất HNKTQT : Hội nhập kinh tế quốc tế HTX : Hợp tác xã HTXNN : Hợp tác xã nông nghiệp ICM Quản lý trồng tổng hợp (Integrated Crop Management) IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) ISO : Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (International Organization for Standardization) KHCN : Khoa học công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật ii KH&CN : Khoa học công nghệ KTTT : Kinh tế thị trường KT-XH : Kinh tế- xã hội NSLĐ : Năng suất lao động NNCNC : Nông nghiệp công nghệ cao NNƯDCNC : Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao NNHĐ Nông nghiệp đại PPP : Hình thức hợp tác cơng tư (Public Private Partnership) PTNN : Phát triển nông nghiệp PTBV PTNNTHHĐ Phát triển bền vững : PVS Phát triển nông nghiệp theo hướng đại Phỏng vấn sâu SRI : Hệ thống canh tác lúa cải tiến (System Rice Intensification) SXNN : Sản xuất nông nghiệp TCSX : Tổ chức sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân VietGAP : Thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận án 1.2 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu phát triển nông nghiệp khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 27 2.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp theo hướng đại 27 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng đại học rút 57 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN 68 THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI 68 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng đại Nghệ An 68 3.2 Thực trạng phát triển nông nghiệp theo hướng đại tỉnh Nghệ An 72 3.3 Những hạn chế vấn đề đặt trình PTNNTHHĐ Nghệ An 113 CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN THEO HƯỚNG HIỆN ĐẠI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 122 4.1 Bối cảnh quốc tế, nước tác động đến trình phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại .122 4.2 Quan điểm định hướng phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại128 4.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện HNKTQT 133 KẾT LUẬN .149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC 164 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 So sánh nông nghiệp truyền thống với nông nghiệp đại 29 Bảng 2.2 Tiêu chí đánh giá kết phát triển nơng nghiệp theo hướng đại cấp tỉnh .53 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 – 2016 (giá thực tế) 73 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị SXNN theo giá hành phân theo ngành kinh tế 74 Bảng 3.3 Cơ cấu hàng năm theo giá hành 75 Bảng 3.4 Cơ cấu lâu năm theo giá hành 76 Bảng 3.5 So sánh hiệu việc áp dụng KHCN vào sản xuất số trồng, vật nuôi Nghệ An 86 Bảng 3.6 Doanh thu sản xuất kinh doanh DNNN Nghệ An 95 Bảng 3.7 Đánh giá hiệu hoạt động mơ hình tổ chức sản xuất lúa địa bàn tỉnh Nghệ An 96 Bảng 3.8 So sánh trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An với tiêu chí phát triển nơng nghiệp đại cấp tỉnh 102 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đường lối đổi toàn diện kinh tế (1986), sau 30 năm, nông nghiệp Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho 70% dân cư Giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đạt cao khoảng 5,5% suốt giai đoạn từ 1986 đến 2005 [4] Từ nơng nghiệp sản xuất trì trệ, yếu kém, hàng năm phải nhập lương thực, Việt Nam vươn lên trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới lương thực hàng nơng sản Trong tình hình kinh tế giới suy giảm, nhờ ổn định nông nghiệp mà kinh tế Việt Nam giữ cân Phát triển nơng nghiệp góp phần làm cho nơng thôn ngày đổi mới, đời sống cư dân nông thôn ngày cải thiện rõ rệt Tuy vậy, năm gần tốc độ tăng trưởng nông nghiệp có xu hướng giảm, từ 4,7% (năm 2008) xuống 3,16% (năm 2016) [83] bộc lộ nhiều bất cập như: (i) Trong nơng nghiệp phổ biến tập qn canh tác lạc hậu, trình độ dân trí thấp, lạm dụng hóa chất làm suy thối tài ngun thiên nhiên, nhiễm nguồn nước; (ii) Phương pháp, lực điều kiện thực CNH, HĐH nông nghiệp chưa đồng bộ; (iii) Do đầu tư dàn trải, thiếu trọng tâm, trọng điểm tạo bước đột phá phát triển nơng nghiệp; (iv) Các mơ hình đại hóa nơng nghiệp chưa thực hiệu quả; (v) Nhiều sách nơng nghiệp chưa thực phát huy tác dụng; (vi) Vai trò chủ thể nơng dân phát triển nông nghiệp chưa thể rõ… Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, nông nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều trở ngại, thách thức, trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta thấp, quy mô sản xuất nhỏ, suất lao động chưa cao, chất lượng nông sản đồng đều, chưa an tồn khả cạnh tranh hạn chế thị trường nội địa Tăng trưởng nông nghiệp chững lại thập kỷ gần đặt áp lực phải cấu lại đổi toàn diện nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển bền vững Nghệ An tỉnh rộng có nhiều tiềm lợi vùng sinh thái: trung du miền núi, đồng vùng ven biển, hội tụ điều kiện cần thiết cho phát triển nông nghiệp Trong năm qua, ngành nông nghiệp Nghệ An đạt tốc độ tăng trưởng cao ổn định Cùng với việc xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực nông thôn, vấn đề đầu tư phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao gắn với việc hình thành chuỗi liên kết, nâng cao giá trị sản phẩm trọng thực hiện, bước đầu hình thành số vùng sản xuất hàng hóa gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, phát triển chăn nuôi tập trung theo hướng trang trại, gia trại, đảm bảo an ninh lương thực, tạo việc làm thu nhập cho dân cư nơng thơn, góp phần xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội….Tuy vậy, nông nghiệp Nghệ An không tránh khỏi tồn chung nông nghiệp đất nước như: sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa tạo chuỗi sản phẩm có giá trị gia tăng cao; Mơ hình phát triển sản xuất nơng nghiệp chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng nên hiệu tính bền vững hạn chế; Thu nhập đời sống nơng dân thấp…đang thách thức lớn Nghệ An giai đoạn Với yêu cầu sản xuất nông nghiệp phải đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh người dân với chất lượng tốt hơn, an toàn trước sức ép cạnh tranh gay gắt Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, sau Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Hiệp định Đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vào hoạt động việc phát triển nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng đại trở nên cấp thiết hết Nghị Đại hội Đảng tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2015- 2020) rõ: Phải chuyển đổi cách nghĩ, cách làm, phải phát triển nông nghiệp theo hướng đại, hiệu quả; Đổi quy hoạch, tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng quy mơ lớn, có tính cạnh tranh quốc tế, đạt đến hiệu cao, đem lại thu nhập cao cho nơng dân.[23] Từ thực tế thấy, việc đánh giá thực trạng hoạt động nông nghiệp Nghệ An thời gian qua để xây dựng chiến lược phát triển nơng nghiệp tồn diện, nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững vấn đề có tính thời cấp thiết lý luận thực tiễn Vấn đề đặt phải phát triển nông nghiệp theo định hướng cụ thể nào? Cơ sở để thực gì? Cần có giải pháp để phát triển nông nghiệp mới? Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề: "Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị với mong muốn đóng góp thêm sở lý luận thực tiễn cho phát triển kinh tế nông nghiệp Nghệ An thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc hệ thống hóa sở lý luận chung khái quát kinh nghiệm thực tiễn việc phát triển nông nghiệp theo hướng đại (PTNNTHHĐ), luận án sâu phân tích, đánh giá thực trạng, rõ vấn đề đặt trình PTNNTHHĐ Nghệ An Trên sở đó, đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận chung phát triển nông nghiệp kinh nghiệm thực tiễn việc PTNNTHHĐ, xây dựng khung phân tích luận án - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Nghệ An giai đoạn từ năm 2010 - 2016, kết đạt được, hạn chế tồn vấn đề đặt cần giải việc phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại năm tới - Xây dựng quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 * Câu hỏi nghiên cứu Luận án đứng trước câu hỏi cần giải mã sau: 1) Tại Nghệ An phải phát triển nông nghiệp theo hướng đại? 2) Phát triển nông nghiệp theo hướng đại gồm nội dung gì? Có nhân tố ảnh hưởng đến mơ hình phát triển đó? 3) Cần có giải pháp để nơng nghiệp Nghệ An phát triển theo hướng đại? * Khung phân tích luận án: Trên sở xác định mục đích nghiên cứu, luận án giải nhiệm vụ đặt theo sơ đồ khung phân tích sau: Phát triển nơng nghiệp theo hướng đại Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNTHHĐ Nhân tố khách quan: - Điều kiện tự nhiên - HNKTQT - Thị trường - Cách mạng 4.0 - Nhân tố BĐKH Nhân tố chủ quan - Năng lực yếu tố đầu vào (đất, vốn, nhân lực, kết cấu hạ tầng) - Chính sách Nhà nước - Sự đồng thuận cộng đồng - Quá trình xây dựng NTM - Quy hoạch vùng sx tập trung, vùng NNCNC - Đẩy mạnh ứng dụng KHCN, hình thành chuỗi giá trị sản phẩm - Gắn kết thị trường, phát triển thương mại bối cảnh hội nhập quốc tế - Đổi tổ chức sản xuất quản lý theo hướng đại - Liên kết chặt chẽ chủ thể, doanh nghiệp chủ đạo Phát triển bền vững Sản phẩm đầu - Năng suất, chất lượng, hiệu - Giá trị gia tăng - Tiết kiệm tài nguyên Tác động lan tỏa - Bảo vệ tài nguyên - Giải việc làm - Ứng phó với BĐKH - Kết nối phát triển Quan điểm Những vấn đề đặt Giải pháp Bảng 3.15 Các văn bản, sách Trung ương địa phương liên quan đến phát triển nông nghiệp TT A 10 11 12 B 13 14 Tên văn Văn bản, sách, nghị Trung ương Nghị số 26/NQ.TU ngày 5/8/2008 hội nghị TW7 khóa X nơng nghiệp, nông dân, nông thôn Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 9/1/2012 Thủ tướng phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Quyết định số 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Quyết định số 1895/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 Thủ tướng phủ việc phê duyệt chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao thuộc chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/7/2013 Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Nghị 70/NQ-CP ngày 7/6/2013 Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Nghệ An Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng phủ sách khuyến khích hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 4/5/2015 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 620/QĐ-TTg ngày 12/5/2015 Thủ tướng phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Quyết định số 66/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng phủ quy định tiêu chí, thẩm quyền, trình tự, thủ tục cơng nhận vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nghị số 06-NQ/TU ngày 14/12/2016 phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Văn bản, sách, nghị tỉnh Nghệ An Quyết định số 1256/QĐ-UBND-NN ngày 26/3/2010 việc phê duyệt Quy hoạch phát triển khí hóa phục vụ sản xuất nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2020 Quyết định số 3846/QĐ-UBND ngày 30/8/2010 việc phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nghệ 176 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 An đến năm 2020 Quyết định số 3864/QĐ-UBN ngày 31/8/2010 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Chỉ thị 29/CT-UBND ngày 05/12/2011 UBND tỉnh Nghệ An việc đẩy mạnh triển khai thực Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Quyết định số: 724/QĐ-UBND, ngày 15/03/2012 việc phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã thuộc tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2020 Quyết định số 4967/QĐ-UBND ngày 08/12/2012 phê duyệt Quy hoạch sản xuất rau ăn, củ công nghệ cao tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Chỉ thị 08-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy ngày 08/05/2012 đẩy mạnh vận động nông dân “dồn điền, đổi thửa” khuyến khích tích tụ ruộng đất để sản xuất quy mô lớn nông nghiệp Quyết định số 416/QĐ-UBND, ngày 30/01/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng mía nguyên liệu sản xuất ứng dụng công nghệ cao Nghệ An; Quyết định số 417/QĐ-UBND, ngày 30/01/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất lạc Nghệ An Quyết định số 448/QĐ-UBND ngày 31/01/2013 phê duyệt Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất chè Nghệ An Quyết định số 2997/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 phê duyệt Đề án phát triển kết cấu hạ tầng thủy lợi trọng điểm tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Quyết định số 5260/QĐ-UBND ngày 06/11/2013 UBND tỉnh việc ban hành kế hoạch triển khai Chương trình hành động thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 30/07/2013 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Quyết định số 6593/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, giai đoạn 2013 - 2020 Quyết định số 6252/QĐ-UBND ngày 23/12/2013 việc phê duyệt Đề án phát triển chăn nuôi kinh tế vườn hộ tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 - 2020 Nghị số 125/2014/NQ-HĐND ngày 16/7/2014 số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 03/7/2014 UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án phát triển cây, chủ yếu, gắn với chế quản lý đất đai, tạo vùng nguyên liệu chế biến phục vụ tiêu dùng nước xuất địa bàn tỉnh 177 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nghệ An đến năm 2020 Quyết định số 2910/QĐ-UBND ngày 25/06/2014 phê duyê ̣t Quy hoa ̣ch phát triể n vùng nguyên liê ̣u sắ n điạ bàn các huyê ̣n miề n núi tỉnh Nghê ̣ An đế n năm 2020, tầ m nhìn đế n năm 2030 Quyết định số 828/QĐ-UBND ngày 10/3/2014 phê duyệt Đề án xây dựng sở hạ tầng trọng yếu địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020 thuộc lĩnh vực thủy lợi ứng phó với biến đổi khí hậu Qú t đinh ̣ số 2107/QĐ-UBND ngày 27/5/2015 về phê duyê ̣t Đề án phát triể n công nghiê ̣p chế biến nông, lâm, thủy sản tỉnh Nghê ̣ An đế n năm 2020 Quyết định số 5880/QĐ-UBND ngày 15/12/2015 việc phê duyệt Đề án nâng cao lực quản lý chấ t lươ ̣ng, an toàn thực phẩ m nông lâm thủy sản muố i tỉnh Nghê ̣ An giai đoa ̣n 2015-2020, tầ m nhìn đến năm 2030 Quyế t đinh ̣ số 3396/QĐ-UBND ngày 6/8/2015 về phê duyê ̣t quy hoa ̣ch phát triể n sản xuấ t ngành nông nghiê ̣p tỉnh Nghê ̣ An đế n năm 2020, tầ m nhìn đế n năm 2030 Quyết định số 6278/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 phê duyệt đề án nâng cao giá trị gia tăng ngành nông lâm, thủy sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 25/3/2015 UBND tỉnh sách hỗ trợ dự án công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An Quyết định số 48/2015/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 ban hành quy định sách khuyến khích hỗ trợ xây dựng nơng thôn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 Quyết định số 6278/QĐ-UBND ngày 29/12/2015 việc phê duyệt Đề án nâng cao giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 178 Bảng 3.16 Thực trạng số mơ hình sản xuất NNƯDCNC trồng trọt Nghệ An đến năm 2016 TT Số hộ, HTX, DN Quy mơ Địa điểm 596 hộ sản xuất rau an tồn 89,3 HTX dịch vụ nông nghiệp HTX nông nghiệp HTX nông nghiệp HTX nông nghiệp Anh Nguyễn Quốc Tuấn 28 100 40 60 12 Công ty cổ phần Phủ Diễn 60 APG HTX Đa Phúc - Phúc Hậu 50 HTX Đa Phúc - Phúc Hậu 30 Cơng nghệ ứng dụng Sản Các xã Hưng Đông, Nghi Ân, Trồng rau nhà Rau Nghi Liên, Nghi Kim lưới Vinh Xã Hưng Tân, Hưng Thắng Mạ khay, máy cấy Lúa Hưng Nguyên Xã Hưng Long, Hưng Nguyên Trồng lúa chất lượng Lúa cao theo phương pháp SRI Xã Nghi Mỹ, Nghi Lộc Sản xuất lúa VT-NA2 chất Lúa lượng cao Xã Nghi Lâm, Nghi Lộc Sản xuất lúa VT-NA2 chất Lúa lượng cao Xã Nghi Diên, Nghi Lộc Phục tráng cam Xã Đoài Cam Xã Diễn Thành Sản xuất rau VietGap Xã Diễn Tân Cánh đồng trồng chung Lúa giống lúa Trồng lạc chất lượng cao Lạc Xã Diễn Mỹ Các HTXNN Quỳnh Lương 10 11 DN Hàn Quốc 200 Xã Quỳnh Lương 55 Xã Viên Thành 12 12 hộ nông dân 12 Xã Hợp Thành 13 Cơng ty mía đường sơng Lam 80 Xã Cẩm Sơn 179 - Chuyên canh sx rau an tồn - Sản xt theo quy trình VietGAP Trồng chế biến chuối theo công nghệ nuôi cấy mô Lúa chất lượng cao AC5 - Xây dựng cánh đồng lớn để ứng dụng KHCN, trồng mía phẩm Rau Rau màu Chuối Lúa thảo dược Mía 14 15 16 17 18 Công ty cổ phần sản xuất cung ứng rau quốc tế 120 Các doanh nghiệp vùng Phủ 200 Quỳ Công ty lâm nghiệp tháng 780 Năm Cơng ty mía đường Nasu 30 Xã Nghĩa Sơn chất lượng cao - Cơng nghệ giới hóa đồng từ SX đến chế biến - Sản xuất theo quy trình Rau VietGAP, Organic - Trồng rau hoa xuất nhà lưới Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ Công nghệ tưới phun, tưới Cam nhỏ giọt Nuôi cá lồng hồ theo Cá công nghệ Israel Tưới nước nhỏ giọt Mía mía Các hộ Diễn Châu, Yên Thâm canh lúa theo quy trình Lúa 5260 Thành, Đơ Lương canh tác SRI, ICM phẩm Nguồn: Báo cáo quy hoạch vùng nông nghiệp ƯDCNC đến năm 2020 (UBND tỉnh Nghệ An, 2017) 180 thương Bảng 3.17 Thực trạng số mơ hình sản xuất NNƯDCNC chăn ni Nghệ An đến năm 2016 TT Tên sở Loại vật Quy mô nuôi Xã Nghi Văn, Lợn nái 3000 Nghi Lộc Địa Cao Văn Hoàng Nguyễn Đam Lê Thị Thanh Lợn nái 2400 Công ty cổ phần Xã Đại Sơn, Lợn nái Thái Dương Đô Lương 3000 Huyện Đàn 40.208 Công ty cổ phần sản phẩm sữa TH Công ty cổ phần Vinamilk Nguyễn Văn Sỹ liên kết với công ty Kết Phát Trần Hữu Đức Hữu Xã Nam Hưng, Lợn nái Nam Đàn Tân Kỳ Nghĩa Bò sữa 6200 Thị xã Thái Bò sữa Hòa Xã Nghi Lâm, Bò Úc Nghi Lộc 2650 Huyện lương Đô Gà 10.000 Trần Thanh Sơn Bài Sơn, Đô Gà, Lương câu bồ 10.000 10 trang trại 11 Đặng Ngọc Hòa 12 Lê Hồng Sinh Xã Diễn Gà Trung, Diễn Châu Xã Xuân Sơn, Gà Đô Lương Xã Hưng Xá, Vịt trời Hưng Nguyên 3000 62000 30000 Công nghệ ứng dụng Chăn ni chuồng kín; xử lý chất thải bể Bioga Mơ hình thiết bị chăn ni nhập ngun nước ngồi Chăm sóc theo quy trình Thái Lan Chăn ni chuồng kín; xử lý chất thải bể Bioga Áp dụng cơng nghệ chăn ni khép kín theo hướng GAHP Cơng nghệ khép kín theo quy trình GAHP Cơng nghệ khép kín Chăn ni gia cầm an tồn sinh học theo quy trình VietGap Chăn ni gia cầm an tồn sinh học theo quy trình VietGap Sử dụng chế phẩm Balasa làm đệm lót sinh học Chăn ni chuồng kín Chăn ni gia cầm an tồn sinh học theo quy trình VietGap Nguồn: Báo cáo quy hoạch vùng nông nghiệp ƯDCNC đến năm 2020 (UBND 6500 tỉnh Nghệ An, 2017) 181 Bảng 18 Số lượng kinh tế hộ Nghệ An Số lượng Loại hình Cơ cấu(%) 2011 2016 Hộ nông nghiệp 443 830 Hộ lâm nghiệp Hộ thủy sản Tổng 2011 2016 422 646 96.5 95.9 2467 5137 0.5 1.2 13775 12 927 3.0 2.9 460 072 440 710 72.6 66 Nguồn: [106] Bảng 3.19 Số lượng trang trại phân theo loại hình sản xuất Loại hình trang trại Số lượng trang trại 2011 2016 Trồng trọt 24 60 Chăn nuôi 87 Nuôi trồng thủy sản So sánh 2016/2011(%) Cơ cấu loại trang trại 2011 2016 250.0 15.1 12.9 262 301.1 54.7 56.5 29 47 162.1 18.2 10.1 Lâm nghiệp 23 575.0 2.5 5.0 Tổng hợp 15 72 480.0 9.4 15.5 Tổng số 159 464 291.8 100.0 100.0 Nguồn: [15], [17], [18] 182 Bảng 3.20 Lao động, đất trang trại sử dụng (tính đến 1/7/2016) Địa bàn Lao động (người) Đất trồng Đất trồng hàng lâu năm năm (ha) (ha) Đất nuôi Đất lâm trồng thủy nghiệp (ha) sản (ha) Toàn tỉnh 1864 577 376 3348 576 Vùng đồng 504 156 49 523 159 Vùng ven biển 526 65 19 169 284 Vùng núi thấp 740 293 269 1845 114 Vùng núi cao 94 63 39 811 19 Nguồn: [95] Bảng 3.21 Kết sản xuất, kinh doanh trang trại năm 2016 ĐVT: Triệu đồng Tổng thu SXKD nông lâm thủy sản 978 250 Giá trị sản Thu từ nông Thu từ lâm Thu từ thủy phẩm dịch nghiệp nghiệp sản vụ nông sản bán 801 092 43 929 133 229 Nguồn: [18] 183 956 716 Bảng 3.22 Số doanh nghiệp hoạt động ngành nông nghiệp Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 392 425 420 398 415 423 447 Nông nghiệp 360 384 378 359 372 375 394 Lâm nghiệp 22 26 25 22 27 30 34 Thủy sản 10 15 17 17 16 18 19 Lĩnh vực Nguồn: [15], [17], [18] Bảng 3.23 Vốn sản xuất, kinh doanh bình quân doanh nghiệp hoạt động ngành nông nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2010 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng số 193 005 10 066 958 12 022 200 14 262 752 15 131 933 15 675,8 Nông nghiệp 769 190 771 014 11 723 179 13 918 503 14 683 223 15 010,5 Lâm nghiệp 203 972 237 846 250 662 216 046 289 746 494,5 Thủy sản 219 843 58 098 48 359 128 203 158 964 170,8 Nguồn: [15], [17], [18] 184 Bảng 3.24 Thực trạng trình độ đào tạo cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Nghệ An năm 2016 Cán chuyên trách Trình độ Số Cơ cấu người (%) 4.990 Tiểu học Trung học sở Nội dung Số người Cơ cấu (%) 100,00 5.304 100,00 38 0,80 24 0,46 675 13,50 195 3,68 Trung học phổ thông 4.277 85,70 5.085 95,88 Chưa qua đào tao 1.503 30,12 307 5,79 500 10,00 105 1,98 Trung cấp, Cao đẳng 1.779 35,70 3.755 70,8 Đại học 1.208 24,20 1.209 22,8 Sơ cấp 1.102 22,10 1.627 30,68 Trung cấp 3.199 64,10 1.182 22,29 Cử nhân, Cao cấp 95 1,90 0,12 Chưa qua đào tạo 2.779 55,70 3,120 58,83 Đã qua đào tạo 1.829 36,70 1,069 20,16 Sơ cấp 271 5,40 92 1,74 Trung cấp 95 1,90 39 0,74 Cử nhân 16 0,30 0,06 4.502 90,20 4.12 77,68 Chứng A trở lên 488 9,80 1.184 22,33 Chưa qua đào tạo 927 18,60 3.777 71,21 4.063 71,40 1.527 28,79 Tổng số Trình độ văn hóa Trình độ chun mơn Lý luận trị Quản lý nhà nước Ngoại ngữ Tin học Công chức Sơ cấp Chưa qua đào tạo Chứng A trở lên Nguồn: [96] 185 Bảng 3.25 Danh sách cá nhân vấn nội dung liên quan đến đề tài luận án TT Họ tên Nguyễn Thọ Cảnh (ĐT: 0913391969 ) Nguyến Thị Quỳnh Giang Phan Nguyên Hùng (ĐT: 0904225279) Nguyễn Đình Hương (ĐT: 0912193068) Nguyễn Văn Lập Hồ Đình Thắng (ĐT: 0973277757) Nguyễn Thị Minh Thu (ĐT: 0985500079) Đậu Quang Vinh (ĐT: 0947381886) Phan Thị Thu Hiền Nguyễn Tài Tồn Nguyễn Đình Hiền Chức danh Nguyên Giám đốc Sở NN&PTNT Nghệ An; Giám đốc Công ty Lâm nghiệp tháng Năm Phó GĐ Cơng ty lâm sản Phủ Quỳ Nội dung vấn Vấn đề quy hoạch nơng nghiệp; Bộ tiêu chí đánh giá kết PTNNTHHĐ; Định hướng PTNN Nghệ An Trong trình hoạt động, doanh nghiệp gặp khó khăn gì? Trưởng phòng Kế Bộ tiêu chí đánh giá hoạch Sở NN& PTNT PTNNTHHĐ; thực trạng Nghệ An hoạt động ngành nơng nghiệp Nghệ An Phó GĐ Chi cục Các vấn đề thực trạng BVTV Nghệ An hoạt động ngành nơng nghiệp Nghệ An Phó GĐ Sở NN& Bộ tiêu chí đánh giá PTNT tỉnh Nghệ An PTNNTHHĐ; Nghệ An cần làm để PTNN điều kiện hội nhập? Trưởng phòng Nơng Vấn đề liên kết chủ nghiệp huyện Nam thể; Phát triển vùng sx tập Đàn trung Cán Chi cục Vấn đề tập huấn, chuyển BVTV Nghệ An giao kỹ thuật cho nơng dân; Chất lượng nguồn lao động Phó GĐ trung tâm Các vấn đề thực trạng KHXH- Sở KHCN hoạt động ngành nông Nghệ An nghiệp Nghệ An Các nhà KH Vấn đề chuyển giao KHKT; Khoa Nông lâmThúc đẩy liên kết sản Trường Đại học Vinh xuất 186 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành tỉnh Nghệ An 187 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Giá trị sản lượng nông nghiệp tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010-2016 (giá thực tế) Nguồn: Xử lý tác giả từ [15], [17], [18] 188 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu giá trị sản lượng ba chuyên ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An năm 2010 năm 2016 12.40% 2010 2016 11.05% 6.60% 6.17% 82.78% 81.00% Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Nguồn: Xử lý tác giả từ [15], [17], [18] Biểu đồ 3.3 Cơ cấu giá trị sản lượng ba chuyên ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ An năm 20010 năm 2016 2016 2010 4.00% 3.41% 47.09% 38.29% 48.91% 58.30% Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Nguồn: Xử lý tác giả từ [15], [17], [18] 189 Biểu đồ 3.4 Kim ngạch xuất nông sản tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2015 Nguồn: Xử lý tác giả từ [16] Biểu đồ 3.5 Năng suất lao động ngành kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2015 Nguồn: Xử lý tác giả từ [16] 190 ... giá trị Theo đó, cấu lao động nơng nghiệp thay đổi theo chiều hướng giảm thu nhập đầu người tăng lên Trên sở nghiên cứu mơ hình nơng nghiệp điển hình châu Á, chẳng hạn Thái Lan, tác giả nhận định:... nhiều trở ngại, thách thức, trình độ phát triển nơng nghiệp nước ta thấp, quy mơ sản xuất nhỏ, suất lao động chưa cao, chất lượng nông sản đồng đều, chưa an tồn khả cạnh tranh hạn chế thị trường nội... vững Sản phẩm đầu - Năng suất, chất lượng, hiệu - Giá trị gia tăng - Tiết kiệm tài nguyên Tác động lan tỏa - Bảo vệ tài nguyên - Giải việc làm - Ứng phó với BĐKH - Kết nối phát triển Quan điểm Những

Ngày đăng: 26/04/2020, 01:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN