Phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới

96 263 0
Phát triển nông nghiệp TP HCM theo hướng bền vững trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM -# " - Trần Quang Hưng PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TP.HCM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI ^ ] Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN TẤN KHUYÊN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2008 Mục lục Mở đầu Chương Cơ sở lý thuyết, chứng kinh nghiệm thực tiễn 1.1 Lý thuyết nông nghiệp đô thị bền vững sở khoa học 1.1.1 Nông nghiệp bền vững 1.1.2 Nông nghiệp sinh thái đô thị 1.2 Thương mại quốc tế ứng dụng cho nơng nghiệp 1.2.1 Hiệp định nơng nghiệp 1.2.2 Tóm tắt nội dung yêu cầu Hiệp định SPS 1.2.3 Rào cản kỹ thuật WTO 1.3 Một số kinh nghiệm phát triển nông nghiệp 1.3.1 Một số mơ hình từ tỉnh thành nước 1.3.2 Một số mơ hình từ quốc gia giới 1.4 Nguyên tắc Nông nghiệp bền vững TPHCM Chương Thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 2.1 Đánh giá thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 2.1.1 Điều kiện phát triển nông nghiệp Tp.HCM 2.1.2 Đánh giá theo ngành sản phẩm 2.1.3 Đánh giá theo phát triển vùng: 2.1.4 Đánh giá điều kiện nội Tp.HCM 2.1.5 Đánh giá mặt xã hội 2.1.6 Đánh giá tổng hợp trạng nông nghiệp TPHCM 2.2 Phân tích tổng hợp SWOT nơng nghiệp Tp.HCM 2.2.1 Điểm mạnh 2.2.2 Điểm yếu 2.2.3 Cơ hội 2.2.4 Thách thức 2.2.5 Những vấn đề đặt để nông nghiệp Tp.HCM phát triển Chương Gợi ý số sách phát triển nơng nghiệp Tp.HCM 3.1 Bối cảnh yêu cầu phát triển 3.2 Mục tiêu phát triển nông nghiệp Tp.HCM 3.3 Giải pháp 3.3.1 Phát triển bền vững 3.3.2 Hội nhập 3.3.3 Khu vực, vùng 3.3.4 Liên kết sản xuất kỹ thuật nông nghiệp 3.3.4.1 Liên kết sản xuất 3.3.4.2 Kỹ thuật nông nghiệp 11 11 11 13 15 15 16 19 20 20 24 24 30 30 30 42 56 60 65 68 69 70 70 71 72 73 77 77 79 81 82 84 84 86 86 87 Danh mục bảng Bảng 2.1 Tổng quỹ đất giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp 2000 - 2007 Bảng 2.2 Tốc độ phát triển giá trị sản xuất nông nghiệp chia theo ngành Bảng 2.3 Giá trị sản xuất theo ngành giai đoạn 2001-2006 ( giá thực tế) Bảng 2.4 Chuyển dịch cấu ngành tổng giá trị sản xuất 2001-2006 Bảng 2.5 Diện tích chuyển đổi qua năm qua 2000-2006 Bảng 2.6 Phân bố loại trồng năm 2006 Bảng 2.7 Phát triển bò sữa thành phố qua năm Bảng 2.8 Cơ cấu kinh tế huyện ngoại thành theo khu vực năm 2006 Bảng 2.9 Kết cấu hạ tầng xã qua năm 2001-2006 Bảng 2.10 Thực trạng vốn đầu tư xây dựng giai đoạn 2001 – 2005 Bảng 2.11 Cơ cấu hộ nông nghiệp chia theo ngành sản xuất Bảng 2.12 Tình hình dân số Tp.HCM giai đoạn 2001-2006 40 42 43 43 44 45 46 57 61 62 64 65 Danh mục hình Hình 2.1: Hình 2.2: Hình 2.3: Hình 2.4: GDP địa bàn Tp.HCM phân theo khu vực (giá thực tế ) Thay đổi tỷ trọng GDP Tp.HCM so với nước qua năm Chuyển dịch cấu GDP theo năm khu vực (Đvt: %) Tốc độ tăng GDP thành phố chia theo lĩnh vực qua năm 36 37 38 39 Danh mục khung đồ Khung phân tích: Bản đồ hành TP.HCM Bảng phân tích SWOT 30 74 Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Diễn giải NN Nông nghiệp ĐTH Đô thị hóa CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa HTX Hợp tác xã TP Thành phố Tp.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng Bằng Sơng Cửu Long VKTTĐPN Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam NNST Nơng nghiệp sinh thái VSMT Vệ sinh môi trường NNBV Nông nghiệp bền vững HTCT Hệ thống canh tác - farming systems WTO Tổ Chức Thương Mại Thế Giới - World Trading Organization SPS GATT Hiệp định vệ sinh kiểm dịch động vật thực vật -Sanitary and Phytosanitary Regulations Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch - General Agreement on Tariffs and Trade APEC Tổ chức hợp tác kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương KH-KT Khoa học - kỹ thuật Mở đầu 1- Đặt vấn đề nghiên cứu Tháng 11 năm 2006, nước ta ký Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) sau 11 năm đàm phán Tham gia WTO, nước ta có nhiều hội để xây dựng phát triển đất nước Nền kinh tế nói chung, sản xuất nơng nghiệp nói riêng thêm điều kiện tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên cách bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, tạo hội cho nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu, có điều kiện để đấu tranh bảo vệ công hợp lý lợi ích đất nước doanh nghiệp Vốn, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến có hội đầu tư vào nước ta hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện mở mang số ngành kinh tế, hàng hóa xuất khẩu, theo tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động Gia nhập WTO, phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam trở thành vấn đề quan tâm có tính tồn cầu Nhiều diễn đàn quốc tế khuyến nghị giải pháp mang tính quốc tế quốc gia nhằm thúc đẩy phát triển bền vững Trong 20 năm qua, nơng nghiệp Tp.HCM có nhiều chuyển biến tích cực, cấu nội ngành nông nghiệp ngày chuyển dịch theo hướng đại, sản xuất nông nghiệp dần phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Đây thành tựu khơng phủ nhận Tuy nhiên, kinh nghiệm nước giới thực tế phát triển kinh tế TP nhiều năm qua cho thấy, tăng trưởng đơn mà phải sở thực tiến bộ, cơng xã hội, xóa đói giảm nghèo, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ cải thiện môi trường Hơn nữa, với áp lực thị hố hội nhập kinh tế quốc tế, vai trị nơng nghiệp Tp.HCM ngày quan trọng tiến trình phát triển kinh tế bền vững hội nhập lĩnh vực: kinh tế, xã hội mơi trường Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững thời gian tới cần tiếp tục quan tâm Để Tp.HCM phát triển ổn định bền vững thiếu vai trị nơng nghiệp nơng thơn Trong năm qua, Chính quyền Thành phố dành nhiều quan tâm để phát triển nông nghiệp nông thôn thành phố nông nghiệp nông thôn thành phố chưa phát triển tiềm mục tiêu đặt Trong nghiên cứu “Phát triển nông nghiệpTp.HCM theo hướng bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới” phân tích đánh giá điều kiện phát triển kinh tế, sách TP.HCM thực để phát triển nông nghiệp nông thơn Thành phố, từ đề xuất bổ sung thêm nột số giải pháp phát triển nông nghiệp nhằm tăng khả cạnh tranh tính bền vững nơng nghiệp nơng thơn TP q trình hội nhập kinh tế quốc tế 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu tập trung vào mục tiêu chính: - Đánh giá phát triển nông nghiệp theo yêu cầu bền vững hội nhập - Gợi ý số giải pháp để đạt chất lượng tăng trưởng theo yêu cầu nước Tp.HCM Câu hỏi nghiên cứu: - Làm để nông nghiệp thành phố phát triển bền vững hội nhập với kinh tế giới? + Mối quan hệ phát triển Công nghiệp đô thị với nông nghiệp sinh thái, cảnh quan ? + Trong xu hội nhập phát triển vùng, Tp.HCM định hướng phát triển nơng nghiệp mặt sách nào? Ö Phát vấn đề: phát triển bền vững không bền vững nông nghiệp Tp.HCM tiến trình hội nhập kinh tế giới 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính: Các hoạt động Nơng nghiệp, tập trung phân tích hai ngành chính: trồng trọt, chăn ni số vùng đặc trưng nông nghiệp sinh thái đô thị - Phạm vi nghiên cứu: huyện ngoại thành Tp.HCM: Bình Chánh, Cần Giờ, Hóc Mơn, Củ Chi, Nhà Bè 4- Thời gian: từ năm 2001 đến năm 2006 Phương pháp nghiên cứu : - Cách tiếp cận: + Tiếp cận vĩ mơ : phân tích sách + Tiếp cận hệ thống : Ö Mối tương quan kinh tế - xã hội- môi trường Ö Nông nghiệp tổng thể kinh tế-xã hội Tp.HCM Ư Mối tương quan nơng nghiệp Tp.HCM nông nghiệp VKTTĐPN + Tiếp cận lịch sử: So sánh giai đoạn phát triển khác kinh tế nơng nghiệp TP.HCM - Khung phân tích Khung phân tích: Phát triển nơng nghiệp bến vững hội nhập Phát triển bền vững Thị trường quốc tế ĐTH, CNH, HĐH Bảng phân tích: Mục - tiêu Cơ sở Các Lý thuyết: + NNST + NNBV Phát triển bền vững Hội nhập/ khả cạnh tranh Kinh nghiệm: + Quá khứ + Các nước + Các tỉnh - Điều kiện, đặc điểm phát triển chứng PP SWOT - Phân tích thống kê mơ tả đánh giá, phân tích Bối cảnh +Trong nước +Thế gới Yêu cầu ngành Nông nghiệp TP trình phát triển bền vững hội nhập Chính sách: + Nhóm giải pháp sách bền vững + Nhóm giải pháp sách hội nhập 5- Nguồn thông tin liệu, công cụ phân tích - Thứ cấp: chủ yếu sử dụng số liệu Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2006, tổng điều tra nông nghiệp nông thôn năm 2006 báo cáo tổng kết Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Tp.HCM Uỷ ban Nhân dân Tp.HCM - Ý kiến chun gia - Cơng cụ chính: Sử dụng chương trình sử lý số liệu excel, kết hợp với thống kê mơ tả, phân tích SWOT 6- Hệ thống tiêu cần thiết - Các tiêu kinh tế : + Giá trị tổng sản phẩm nước, tính tốn tốc độ tăng trưởng, cấu kinh tế lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp + Diện tích, suất, sản lượng hoạt động sản xuất nông nghiệp thuỷ sản + - - - Thu nhập cho lao động, cho nhân Các tiêu nguồn lực lao động + Quy mô cấu dân số + Quy mô cấu nguồn lao động + Tình trạng học vấn theo bậc học phổ thơng đào tạo nghề + Mức thu nhập chi tiêu tính nhân Các tiêu bố trí sử dụng nguồn lực đất đai + Mức trang bị đất đai cho dạng nông hộ + Qui mơ diện tích đất cho hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu + Cơ cấu hệ thống canh tác theo hoạt động sản xuất + Giá trị sản xuất thu nhập tính đơn vị đất đai Các tiêu đầu tư phát triển sở hạ tầng áp dụng kỹ thuật tiến + Mức độ cải thiện sở hạ tầng nông thôn từ nguồn số liệu thống kê tổng điều tra + Mức độ trang bị sử dụng yếu tố vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp 7- Nội dung nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài thực nội dung nghiên cứu nhằm vào chủ đề sau: - Nghiên cứu sở lý thuyết đề tài từ tiếp cận có vận dụng lý thuyết phát triển nông nghiệp bền vững dựa tảng kinh tế học, sinh thái học, từ kinh nghiệm nước lựa chọn chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội Tp.HCM theo quan điểm phát triển nơng nghiệp bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới Trong nội dung đề tài tiếp cận thừa kế kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu trước thơng tin có từ góp ý chuyên gia nguồn số liệu thứ cấp - Nghiên cứu mơ hình phát triển nơng nghiệp bền vững thành cơng ngồi nước, tìm mơ hình áp dụng phù hợp với điều kiện phát triển Tp.HCM - Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức kinh tế nơng nghiệp Tp.HCM, từ để có sở hồn thiện bổ sung thêm số sách phát triển nông nghiệp - Nghiên cứu giải pháp sách thực thời gian qua địa bàn thành phố để hoàn thiện giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững tiến trình phát triển sản xuất nông nghiệp 8- Kết cấu luận văn: - Tổng số trang: 94 trang, phần nghiên cứu 83 trang từ trang đến trang 86 - Tổng số bảng, hình, khung sơ đồ: nghiên cứu gồm có 12 bảng, hình, đồ, khung phân tích bảng phân tích SWOT doanh nơng nghiệp – cơng nghiệp - dịch vụ - tiêu thụ địa bàn nông thôn Phát triển mạnh làng nghề truyền thống khu vực nông thôn; đặc biệt làng nghề gắn du lịch sản xuất hàng xuất - Nghiên cứu, thực chế, sách ưu đãi, hỗ trợ nhằm huy động thành phần kinh tế, chun gia thực có hiệu chương trình phát triển cơng nghệ sinh học, chương trình giống cây, giống chất lượng cao nông sản chủ lực TP - Tăng suất lao động thu nhập lao động nông nghiệp nông thôn ngoại thành; nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp bình qn đơn vị sản xuất - Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia nước VSMT nông thôn địa bàn TP - Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, dịch hại trồng Chú trọng vấn đề xây dựng vùng, sở an toàn dịch bệnh, kiểm sốt chặt chẽ việc sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu chất kháng sinh, kích thích tăng trưởng có hại ni trồng - Tiếp tục thực tốt nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc tốt rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, quản lý, bảo vệ tốt khu dự trữ sinh Cần Giờ 3.3 Giải pháp Giai đoạn 2001-2006, nơng nghiệp TP có chuyển biến tích cực chiều rộng lẫn chiều sâu, đạt kết đáng khích lệ, phát huy mạnh vùng Kết đạt nhờ sách đề hướng, nổ lực cấp quyền kết hợp với người dân, nhà khoa học doanh nghiệp Tuy vậy, có nhiều sách đề ra, chương trình triển khai kết chưa đạt mong muốn Điều chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tồn đọng, chưa giả cách triệt để Trong khuôn khổ phân tích thực trạng nơng nghiệp Tp.HCM trên, nghiên cứu xin gợi ý lên số giải pháp giúp hoàn thiện thêm bổ sung cho trình phát triển nơng nghiệp Tp.HCM bền vững hội nhập tốt với kinh tế giới 81 3.3.1 Phát triển bền vững 3.3.1.1 Kinh tế: Phát triển kinh tế bền vững phải kết phối hợp cách chặt chẽ Nhà nông, Nhà nước, Nhà khoa học Nhà doanh nghiệp Nhà nước tạo tảng sở hạ tầng, sách, định hướng quy hoạch vùng kinh tế; Nhà khoa học cung cấp kỹ thuật giống; Doanh nghiệp tạo thị trường đầu vào đầu ra, người dân thực trình tạo sản phẩm Hiện nay, Nơng nghiệp nước nói chung Tp.HCM manh mún, nhỏ lẻ với kinh nghiệm truyền thống chủ yếu Yêu cầu sau năm hội nhập, nhà nông cần phải liên kết lại với nhau, tạo nên sản phẩm mạnh tồn vùng, vùng có khả cạnh tranh tốt với sản phẩm tương tự vùng khác, nước khác Vì vậy, xuất phát từ mặt cịn chưa làm theo phân tích thực trạng trên, số sách kinh tế gọi ý tập trung vào nội dung cần phải khắc phục Đó vấn đề quy hoạch, định hướng sản xuất; hỗ trợ sản xuất tạo thị trường đầu cho sản phẩm - Nhà nước quyền địa phương cần phải thống tâm việc quy hoạch vùng kinh tế, quy hoạch tiết, sách phải cụ thể đến vùng người dân Tiếp tục nghiên cứu, định hướng phát triển cây, phù hợp với điều kiện địa phương, vùng - Tiếp tục đầu tư sâu rộng, ưu tiên vào sở hạ tầng nơng thơn, đại hố hệ thống viện, trường, nâng cao lực đào tạo cán khoa học, nghiên cứu tiếp thu khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá - Đẩy nhanh khuyến khích người dân ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất bảo quản sản phẩm Tăng cường công tác khuyến nông, hướng dẫn kỹ thuật nhằm giúp nơng dân có điều kiện giảm giá thành mang lại lợi nhuận khá, đảm bảo tỷ lệ an tồn lợi nhuận Cán khuyến nơng phải tiếp tục gắng bó với nơng dân q trình thử nghiệm mơ hình canh tác nhằm giúp nơng dân an tâm sản xuất - Phải có sách ưu đãi việc vay vốn cho sản xuất người dân, mạnh dạn cho vay trung hạn (tối đa 60 tháng), dài hạn (từ 60 tháng trở lên), với số 82 vốn không hạn chế, đặc biệt dự án, mơ hình trang trại qui mơ trung bình lớn Riêng Doanh nghiệp vốn dài hạn để phát triển vườn ăn trái xây dựng khu sinh thái vùng quy hoạch cụ thể, cần có sách ưu đãi tín dụng họ, cho vay lãi suất thấp, thời gian hoàn vốn kéo dài hay tạo điều kiện để họ tiếp cận với nguồn vốn Quỹ phát triển sản xuất, Quỹ trợ giúp từ nước … với lãi suất thấp, khoảng 0,6% tháng, tức 7,2% năm, thủ tục đơn giản - Hiện tại, nguồn nhân lực nơng nghiệp TP có xu hướng già hóa q trình ĐTH Do đó, quyền địa phương cần phải có sách khuyến khích thu hút nhân lực làm công tác nông nghiệp, đồng thời phải đào tạo lực lượng cán đủ trình độ để ứng dụng khoa học - cơng nghệ hướng dẫn người dân việc chuyển đổi kinh tế nông nghiệp Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng trình độ kỹ thuật cho nơng dân đủ tri thức tiếp thu thành tựu khoa học trình sản xuất thông qua lớp tập huấn - Chuyển đổi cấu trồng, vật ni theo hướng có giá trị kinh tế cao phù hợp với nhu cầu thị trường thay cho giống cũ hiệu quả, khai thác hiệu diện tích đất nơng nghiệp, tăng suất thu nhập cho nông dân Thay đổi giống có giá trị cao thay cho giống cũ như: bắp lai, lúa đặc sản (IR64 đột biến, 56279, 5610, MT250, VDM 99-20…), rau an toàn … - Tạo đầu ổn định cho nông sản phẩm: Đa số nông hộ trang trại nhận thức bấp bênh thị trường nông sản phẩm Để đạt phát triển bền vững, phải tạo thị trường ổn định Tại TP.HCM cần nghiên cứu, rà sốt, bổ sung thêm mơ hình liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ có Tăng cường liên kết sản xuất nơng nghiệp với nhà máy chế biến để kéo dài thời vụ tăng giá trị sản phẩm; liên kết sản xuất-kinh doanh với chợ đầu mối, siêu thị, công ty kinh doanh xuất nhập khẩu,… để tạo nguồn tiêu thụ ổn định lâu dài 3.3.1.2 - Xã hội, môi trường Để đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập, cần xây dựng thực sách ngăn cấm việc khai thác mức nguồn tài ngun thiên nhiên đất, nước, khơng khí, đảm bảo khai thác hợp lý phát huy mạnh 83 - Tiếp tục hồn thiện sách đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường đưa quy định pháp luật vào sống nhằm quản lý, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tiến tới ngăn chặn tối đa mức độ gia tăng nhiễm, suy thối mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học - Chỉ đạo quận huyện giải triệt để việc xí nghiệp, nhà máy thải môi trường (đất, nước) chất thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm môi trường Với mức độ nghiêm trọng đình sản xuất đơn vị vô thời hạn Làm thế, thành phố khơng đơn góp phần tăng GDP cho nước mà cịn góp phần tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững - Tuyên truyền, giáo dục, kết hợp với đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trình độ khoa học kỹ thuật người dân việc bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên môi trường; nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý tài ngun thiên nhiên mơi trường, phục vụ có hiệu cho phát triển bền vững đất nước 3.3.2 Hội nhập Với tư cách nước thành viên WTO, nông nghiệp lĩnh vực bị sức ép cạnh tranh thị trường lớn, việc nâng cao sức cạnh tranh nơng sản hàng hóa Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng có ý nghĩa sống cịn thiết khơng trước mắt mà lâu dài Bởi vậy, phải xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp sinh thái chất lượng cao, có cấu hợp lý, đảm bảo tạo mặt hàng xuất chủ lực dựa mạnh nông nghiệp nhiệt đới, tận dụng tối đa điều kiện có, phát triển theo hướng tập trung, chun mơn, phát huy lợi vùng, loại trồng vật ni - Thực cơng nghiệp hóa nơng nghiệp từ khâu sản xuất đến khâu chế biến, bao gói, xuất Phấn đấu bước tạo thương hiệu riêng mặt hàng xuất chủ lực nông sản thị trường giới - Để có khả cạnh tranh thị trường giới, vấn đề cốt tử nâng cao suất chất lượng sản phẩm nông sản, mặt phải cải tạo giống trồng, vật nuôi, mặt khác phải tổ chức lại sản xuất để có sức mạnh cung cấp cho thị trường lô hàng nông sản lớn 84 - Đánh giá cụ thể sức cạnh tranh loại nông sản xuất chủ lực ( có bị sữa, tơm sú) để có giải pháp khắc phục yếu kém, đảm bảo nông sản Tp.HCM chiếm lĩnh thị trường nước giới - Công tác qui hoạch vùng sản xuất chun canh, thực chun mơn hóa với phát triển tổng hợp loại nông sản cần sớm đẩy mạnh – Nhà nước có kế hoạch thành lập Trung tâm kiểm nghiệm chứng nhận chất lượng nơng sản hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất vùng sản xuất nơng nghiệp qui mơ tập trung Có kế hoạch xây dựng thực thương hiệu hàng hóa nơng sản xuất loại thị trường tương đối rộng lớn - Tiếp tục đổi mới, hồn thiện thể chế sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa điều kiện Hồn chỉnh sách tạo lập đồng khn khổ pháp lý cho việc phát triển mở rộng thị trường sử dụng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp; hình thành phát triển thị trường tài chính, thị trường vốn chuyển giao công nghệ kỹ thuật, phát triển hệ thống khuyến nông (lâm, ngư) dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Thiết lập phát triển hệ thống nghiên cứu, phân tích đánh giá, dự báo, cung cấp thơng tin giao dịch thị trường đại, hệ thống phân tích, dự báo thị trường trung dài hạn, thị trường xuất mặt hàng nông sản chủ lực, thị trường thị trường tiềm để phục vụ việc hoạch định sách vĩ mô quy hoạch phát triển nông nghiệp hàng hóa - Cần trang bị kiến thức, nâng cao lực hội nhập kinh tế quốc tế cho cán nhân dân vùng nơng nghiệp, nơng thơn, hiểu rõ vận hội, nắm bắt thời cơ, hạn chế nguy cơ, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo nông thôn, dự án xây dựng hệ thống hạ tầng, thông tin liên lạc 3.3.3 Khu vực, vùng - Nông nghiệp Tp.HCM mạnh, có quan hệ chặt chẽ có tác dụng hỗ trợ cho TP, thực phẩm tươi sống chất lượng cao, nguyên liệu cho CN chế biến thị trường rộng lớn cho trao đổi hàng hóa, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ, địa bàn nghỉ ngơi, du lịch, giải trí mặt dự trữ cho phát triển 85 - TP nên liên kết vùng hệ thống kết cấu hạ tầng thống nhất, đồng bộ, thơng thống, tiện lợi, bước HĐH với dịch vụ văn minh làm tảng cho phát triển có hiệu cho tồn khu vực - Phát triển vùng kinh tế tập trung , chun mơn hóa, có quy trình sản xuất dẫn rõ ràng, đảm bảo cho người dân tham gia nắm bắt hết yêu cầu kỹ thuật sản xuất sản phẩm - Bên cạnh ưu điểm lợi nêu có vấn đề nảy sinh như: nhịp độ hoạt động tăng lên, quan hệ phối hợp phụ thuộc lẫn TP với vùng cao chặt chẽ hơn, luân hoán, di chuyển nguồn lực diễn nhanh hơn, quy mô lớn Những điểm kể địi hỏi TP phải có tầm nhìn rộng dài hơn, đồng thời nhạy bén, kịp thời phát giải vấn đề nảy sinh Đồng thời TP cần ý đến vấn đề môi trường sinh thái, đặc biệt khu CN, khu thị dân cư xung quanh, gây ảnh hưởng xấu cho - Các đầu mối giao thông lớn cảng biển, sân bay, đầu mối giao thông sắt, vận tải cảnh chuyển bên ngồi Điều quan trọng TP phải nâng cấp, phát triển hệ thống giao thông nội hạt địa bàn hệ thống hành lang lan tỏa xung quanh để việc luân chuyển TP tỉnh xung quanh thơng thống, nhanh, thuận lợi 3.3.4 Liên kết sản xuất kỹ thuật nông nghiệp 3.3.4.1 Liên kết sản xuất - Khuyến khích dự án liên kết cụm thành vùng, vùng thành liên vùng đa dạng du lịch sinh thái sản xuất nông nghiệp, việc kết hợp sản xuất với du lịch sinh thái nghỉ dưỡng Liên kết để phát huy lợi so sánh khai thác tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên xã có chưa có Nơi có nhiều tài ngun liên kết khai thác Hình thành vùng sản xuất tập trung với tham gia nhiều nơng dân theo hình thức cộng đồng (THT, HTX) liên kết với việc cải tạo vườn tạp chuyển đổi từ trồng khác thành vườn ăn trái theo cụm vườn có giải tồn hệ thống đê bao, hệ thống giao thông hướng việc phát triển ăn trái kết hợp với du lịch sinh thái 86 Một nét tiến sản xuất nông nghiệp sinh thái triển khai theo dự án Đây tảng để TP đầu tư đồng từ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm, thủy lợi… ) đến sản xuất, bố trí trồng, vật ni thực mục tiêu kết hợp Tuy nhiên, dự án thường nhỏ vài ba gần chưa thể gắn kết mang tính vùng, liên vùng để phát huy tốt phần hiệu dự án riêng rẽ đem lại Do vậy, + UBND huyện quận ven cần phối hợp với Sở NN-PTNT, Sở Quy hoạch kiến trúc thống quy hoạch chi tiết lưu vực sơng Sài Gịn, Đồng Nai sơng chợ Đệm nhằm phát triển vùng sản xuất nông nghiệp đô thị đặc trưng địa phương phục vụ du lịch sinh thái + Thống đầu mối tổ chức thực hiện, quản lý Nếu dự án nằm gọn theo ranh giới hành chính, giao cho UBND quận, huyện triển khai Nếu dự án liên quan đến nhiều quận huyện giao cho huyện trọng điểm ban ngành liên quan khác quản lý, tổ chức thực + Quy mô dự án không nên khống chế số “vài trăm ha”, mà phụ thuộc vào địa bàn Thí dụ, xã Tân Nhựt quy hoạch vùng ăn trái kết hợp du lịch nghỉ dưỡng ven sơng chợ Đệm 500 ha, không nên chia làm – dự án nhỏ, mà cần dự án cho vùng Tân Nhựt + Để giúp cho huyện xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp có hàng hố chất lượng cao, quận huyện nên hợp đồng với Viện nghiên cứu, Trường đại học, Cơng ty tư vấn nhóm chun gia, để trước mắt họ có trách nhiệm tư vấn xây dựng dự án, hướng dẫn thực dự án từ đầu vào đến đầu 3.3.4.2 Kỹ thuật nông nghiệp - Tăng cường công tác khuyến nông, xây dựng, đạo mơ hình trình diễn sản xuất với cơng nghệ tiên tiến tổ chức tham quan, học tập, làm theo mơ hình phát triển nơng nghiệp sinh thái, bền vững để chuyển giao có hiệu tiến khoa học kỹ thuật cho bà nơng dân - Tập huấn hình thức chế biến phù hợp nông hộ, trang trại Chế biến thường sơ chế, đóng gói nhằm kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm bán sản phẩm có chất lượng cao 87 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu tới: Thứ 1, xuất phát từ thời gian chuỗi liệu nghiên cứu giới hạn giai đoạn từ năm 2001 đến 2006, không gian tập trung chủ yếu vào huyện ngoại thành Tp.HCM nên phản ánh hết thực trạng phát triển kinh tế toàn TP kinh tế-xã hội-môi trường, tất thuận lợi, yếu kém, hội thách thức ngành nông nghiệp tồn thành phố Thư 2, cịn nhiều nhân tố tác động đến phát triển nông nghiệp bền vững DN, HTX, tổ chức khác, nghiên cứu khơng đưa vào phân tích Thư 3, hạn chế thời gian kinh phí thực nghiên cứu nên số số liệu tài liệu số liệu tổng hợp kinh tế xã hội vùng ngoại thành,…gây khiếm khuyết q trình phân tích đưa giải pháp Hơn nữa, nghiên cứu không nghiên cứu sâu hết tất ngành ( dịch nông nghiệp phát triển), tất cây, để có hướng phát triển cho đối tượng cụ thể Vì vậy, hướng nghiên cứu tới có thể, chúng tơi mở rộng thêm để phân tích cách đầy đủ xác hạn chế nghiên cứu Có thể tiếp cận hai phương pháp định lượng định tính, sử dụng thêm số liệu sơ cấp để đánh giá cách thực tế, khách quan khoa học điều kiện phát triển kinh tế Tp.HCM theo hướng bền vững hội nhập 88 Kết Luận: Qua q trình tìm hiểu, phân tích thực trạng đưa giải pháp, nghiên cứu xin đúc kết lại thành số vấn đề sau: - Nông nghiệp Tp.HCM trước sau ngành sản xuất quan trọng thiếu trình phát triển kinh tế TPHCM sau này, đóng góp GDP khơng nhiều tạo môi trường sinh thái, đồng thời tạo công ăn việc làm cho lao động nông thôn Hơn nữa, phát triển đô thị sinh thái khơng thể thiếu vai trị ngành nơng nghiệp, có du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tạo vành đai xanh cho cho TP, tập trung huyện ngoại thành - Chỉ số tăng trưởng nơng nghiệp giảm chưa hẳn xấu, thị hóa quỹ đất bị giảm Vấn đề thu nhập người làm nông nghiệp phải tăng Muốn vậy, phải ứng dụng công nghệ khiến tăng suất, phải xuất thương hiệu không đơn sản phẩm Trung tâm hỗ trợ chuyển dịch cấu nông nghiệp địa tin cậy cho bà Một số công trình phục vụ nơng nghiệp phải xúc tiến nhanh - Khi xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn cần phải phù hợp với đặc điểm dân sinh, kinh tế, trình độ sản xuất đáp ứng nhu cầu địa phương nhân dân đồng tình - Kết sản xuất nông nghiệp từ việc sau: Có quy hoạch định hướng đúng, tức chọn cây, phù hợp với TP; Có sách hỗ trợ sản xuất kèm theo, ví dụ sách tín dụng, đào tạo nhân lực…; Có đội ngũ cán khoa học để hướng dẫn bà con; Phải kết hợp với thương hiệu sản phẩm, tức đầu ổn định 89 Tài liệu tham khảo Báo cáo phát triển giới ( 2004), Cải thiện dịch vụ để phục vụ người nghèo, nhà xuất trị quốc gia Chương trình nghiên cứu Việt Nam- Hà Lan (2003), Phát triển nông thô bền vững Cục Thống kê Tp.HCm ( 2007), Niên giám thống kê Tp.HCM năm 2006 PGS.TS Trần Văn Chữ, “ Tăng trưởng kinh tế công xã hội chế thị trường Việt Nam”, tư liệu tham khảo kinh tế phát triển, học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Michael Dower (2004), Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện, Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh, Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Đặng Kim Sơn- Hoàng Tu Hoà (2002), số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, nhà xuất thống kê Hiệp hội chăn nuôi gia cầm Việt Nam (số 1-2007), Tình hình chăn ni trang trại, tập trung giai đoạn 2001-2006, số giải pháp phát triển giai đoạn 2007-2015 KS Chu Thị Hảo (2006), tổ hợp tác nông nghiệp nông thôn Việt Nam: tương lai, Nhà xuất nông nghiệp KS.Nguyễn Thị Bích Hồng (04.2006), Thực trạng kết thực chương trình mục tiêu cây, thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2002 - 2005, triển vọng năm tới, Lưu trữ mạng LAN VKT Thư viện VKT 10 T.S Phạm Hùng (2002), Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH, nhà xuất Nông Nghiệp 11 TS Nguyễn Tấn Khuyên (2007), Phân tích hiệu kinh tế - xã hội theo quy mô hợp lý nơng hộ chăn ni bị sữa ngoại thành Tp.HCM, Báo cáo nghiệm thu 12 TS Huỳnh Trân TS Nguyễn Thế Nghĩa ( 2002), Phát triển đô thị bền vững, Nhà xuất khoa học xã hội 13 P Kế hoạch Tài - Sở Nơng nghiệp PTNT (2007), Một số sách nơng dân, nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2000-2006) 14 Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Báo cáo sơ kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2006, Hà Nội 90 15 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2006-2010 16 Sở Nông Nghiệp phát triển nơng thơn (2007), Báo tình hình thực cơng tác phát triển nông thôn năm 2006 phương hướng kế hoạch năm 2007 17 Nguyễn Xuân Thảo (2005), Góp phần phát triển bền vững nông thôn Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia 18 ThS Từ Minh Thiện (2007), Giám đốc Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ nông nghiệp thành phố , Hội nhập tổ chức thương mại giới (WTO) ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh: năm nhìn lại 19 Tổ chức phát triển cơng nghiệp Liên hiệp quốc- Unido, Phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam chiến lược tạo việc làm Phát triển cân đối vùng 20 Trung tâm nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn( 2006), Các cơng trình cấp nước tập trung vệ sinh mơi trường nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh 21 TS Nguyễn Từ ( 2004), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nhà xuất trị quốc gia 22 TS Vũ Minh Trai, đa dạng hoá mơ hình liên kết kinh tế nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp-nông thôn nước ta, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 23 UBND Tp.HCM (2006), Chương trình chuyển đổi đất trồng lúa vụ suất thấp sang nuôi tôm sú giai đoạn 2006 - 2010 24 UBND Tp.HCM ( 2006), Chương trình mục tiêu phát triển bị sữa Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 - 2010 25 Viện kinh tế Tp.HCM, Định hướng phát triển đô thị nông thôn 26 Viện Kinh tế TPHCM, Đánh giá thực trạng giải pháp, sách ưu đãi phát triển sản xuất nông nghiệp hữu Thành phố Hồ Chí Minh 27 Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển ( 2007), Phát triển du lịch sinh thái lưu vực sơng chợ Đệm q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp huỵên Bình Chánh 91 Phục lục bảng Bảng PL GDP địa bàn Tp.HCM (giá thực tế) theo khu vực (Đvt: triệu đồng) năm 2001 GDP 2002 2003 2004 2005 2006 84.852 96.403 113.326 137.087 165.297 191.011 Nông, lâm , ngư nghiệp 1.595 1.632 1.821 1.923 2.121 2.421 Công nghiệp xây dựng 3.919 4.506 55.668 67.011 79.538 91.104 44.067 49.711 55.837 68.153 83.638 97.486 Dịch vụ Bảng PL Cơ cấu GDP theo năm khu vực (đvt: %) Nông, lâm , ngư nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1,9 1,7 1,6 1,4 1,3 1,2 Dịch vụ 46,2 46,7 49,1 48,9 48,1 47,7 Nông, lâm , ngư nghiệp 51,9 51,6 49,3 49,7 50,6 51,1 Công nghiệp xây dựng Bảng PL Cơ cấu GDP theo năm khu vực (đvt: %) Nông, lâm , ngư nghiệp 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1,9 1,7 1,6 1,4 1,3 1,2 Dịch vụ 46,2 46,7 49,1 48,9 48,1 47,7 Nông, lâm , ngư nghiệp 51,9 51,6 49,3 49,7 50,6 51,1 Công nghiệp xây dựng Bảng PL GDP nông nghiệp theo giá thực tế Tp.HCM nước Đvt: triệu đồng GDP năm Tp.HCM Nông, lâm , ngư nghiệp Cả nước Tp.HCM Cả nước 2001 84.852 481.295 1.595 111.858 2002 96.403 535.762 1.632 123383 2003 113.326 613.443 1.821 138285 2004 137.087 715.307 1.923 155993 2005 165.297 839.211 2.121 176401 2006 191.011 973.791 2.421 198.676 92 Bảng PL Tỷ lệ GDP nông nghiệp theo giá thực tế Tp.HCM nước Đơn vị tính: % năm NNTP/GDPTP NNcả nước/ GDPcả nước NNTP/ NNcả nước GDPTP/ GDPcả nước 2001 1,88 23,2 1,43 17,6 2002 1,69 23,0 1,32 18,0 2003 1,61 22,5 1,32 18,5 2004 1,40 21,8 1,23 19,2 2005 1,28 21,0 1,20 19,7 2006 1,27 20,4 1,22 19,6 Bảng PL Thay đổi tỷ trọng GDP Tp.HCM so với nước qua năm (đvt: %) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tp.HCM 17,6 18 18,5 19,2 19,7 19,6 Nông nghiệp 1,43 1,32 1,32 1,23 1,2 1,22 Bảng PL Tốc độ tăng GDP thành phố chia theo lĩnh vực (Đvt: triệu đồng) năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 GDP 9,5 10,2 11,4 11,7 12,2 12,2 Nông, lâm , ngư nghiệp 5,5 11,8 2,3 1,6 3,1 12,4 11,5 13 12,5 11,8 10,7 7,4 9,3 10 11,3 12,8 13,8 Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Bảng PL Dân số Tp.HCM 2001 2006 Cả nước 77.635,40 84.108,10 1,34% Tp.HCM 5.449,20 6.424,52 3,43% Nam 2.626,67 3.081,80 3,36% Nữ 2.822,54 3.342,72 3,49% Thành thị 4.474,15 5.463,48 3,86% Nông thôn 975.049 961.038 1,20% 93 Chỉ số phát triển (01-06) Bảng PL Đàn bò Chỉ tiêu 2001 Tổng đàn (con) 30.893 Tỉ lệ tăng đàn (%) 112 Cái vắt sữa (con) 14.714 Năng suất bình quân (tấn/con/năm) 3,9 Sản lượng sữa tươi 57.385 (tấn/năm) Tỉ lệ tăng sản lượng sữa (%) 124,9 Tổng lượng thịt hàng hoá (tấn) 1.945 2002 36.547 118,3 18.500 2003 45.513 124,5 22.208 2004 49.190 159,2 23.950 2005 56.162 114,2 27.092 2006 67.537 120,3 32.587 4,054 4,278 4,91 4,8 4,847 75.000 95.000 117.595 130.054 157.957 131,23 126,66 123,15 110,6 121,5 2.096 3.776 4.382 4.659 5.825 Bảng PL 10 Thực trạng vốn đầu tư xây dựng giai đoạn 2001 – 2006 2001 2002 2003 2004 2005 1- Tổng vốn ĐTXDCB (tỷ Đ) 23185,9 26320,1 30212,1 35650,1 42021,8 Tổng vốn ĐTXDCB tính 29719,7 32527,1 35911,3 42375,1 42021,8 giá 2005 (tỷ Đ) 2- Trong nông nghiệp(tỷ 176,8 235,7 272 404,2 384,6 Đ) Tỷ trọng nông nghiệp 0,76 0,9 0,9 1,13 0,92 tổng số (%) Vốn nơng nghiệp tính giá 2005 226,62 291,28 323,31 439,65 384,6 (tỷ Đ) 3- Giá trị SX nông nghiệp (tỷ 2790,4 2915,5 3243,9 3459,1 3770,4 Đ, giá HH) Tỷ trọng vốn nông nghiệp 6,34 8,08 8,38 11,69 10,2 Giá trị SX nông nghiệp (%) 94 TĐ BQ năm (%) 9,69 14,63 BCÑ TÑT NT-NN-TS 2006 Bảng PL 11 TỔNG HỢP NHANH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TỔNG ĐIỀU TRA NÔNG THÔN, NÔNG NGHIỆP 2006 TP HCM Tổng số Q Q Q Q Q 12 Gò vấp Tân Bình Tân Phú Bình Thạnh Thủ Đức Bình Tân Củ Chi H 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% - Hộ nông nghiệp 18,1% 50,8% 38,4% 21,4% 48,2% 79,3% 72,0% 71,7% 80,1% 29,4% 60,9% 63,0% 29,8% - Hộ lâm nghieäp 0,2% 0,0% 0,0% 0,0% 0,2% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,4% 0,0% 0,3% - Hộ thủy sản 3,4% 17,5% 14,4% 40,5% 8,2% 1,2% 1,6% 0,0% 0,0% 5,0% 3,9% 6,4% 0,1% - Hộ công nghiệp 30,8% 6,5% 2,7% 12,7% 21,2% 8,6% 9,5% 13,0% 7,7% 40,7% 18,7% 11,1% 32,3% - Xây dựng 7,7% 2,1% 2,7% 2,0% 3,8% 1,0% 2,0% 2,2% 6,4% 8,6% 2,6% 1,7% 6,6% - Thương nghieäp 21,4% 7,3% 4,8% 6,3% 8,3% 3,5% 4,9% 13,0% 1,3% 10,7% 6,8% 8,1% 16,2% - Hộ vận tải 4,4% 1,7% 1,4% 0,8% 2,2% 0,8% 0,4% 0,0% 0,0% 0,6% 1,7% 1,8% 2,3% - Hộ dịch vụ khác 11,1% 14,1% 35,6% 16,3% 8,0% 5,8% 9,5% 0,0% 4,5% 5,0% 5,1% 7,9% 9,2% - Hộ khác 2,9% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 0,0% 3,2% II Tổng số nhân 917.6 2.971 672 1.390 9.503 14.670 2.734 219 650 1.455 7.435 3.932 267.565 -Nhân bq1 hoä 5 5 5 4 4 III Tổng số lao ñoäng 575.666 1.867 441 890 6.232 9.526 1.731 467 962 4.882 2.473 165.525 I Tổng số hộ Chia theo ngành SX - Lao động bình quân hộ IV Số hộ có sử dụng điện 3 3 145 3 3 3 99,8% 98,9% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 99,7% 100,0% 98,3% 96,4% 100,0% 99,2% 94,8% 98,0% 100,0% 100,0% 100,0% 99,7% 99,5% 96,4% 98,8% - Nước máy 14,5% 62,6% 86,3% 52,0% 30,3% 2,4% 1,3% 37,0% 1,9% 46,6% 26,0% 7,1% 3,0% - Nước mua 2,9% 5,8% 9,6% 5,2% 0,9% 0,3% 0,2% 0,0% 0,6% 0,0% 0,5% 1,7% 0,2% - T.đó: dùng điện lùi quốc gia V Số hộ dùng nguồn nứơc ... + Trong xu hội nhập phát triển vùng, Tp. HCM định hướng phát triển nơng nghiệp mặt sách nào? Ö Phát vấn đề: phát triển bền vững không bền vững nông nghiệp Tp. HCM tiến trình hội nhập kinh tế giới. .. chưa phát triển tiềm mục tiêu đặt Trong nghiên cứu ? ?Phát triển nông nghiệpTp .HCM theo hướng bền vững tiến trình hội nhập kinh tế giới? ?? phân tích đánh giá điều kiện phát triển kinh tế, sách TP. HCM. .. quan trọng tiến trình phát triển kinh tế bền vững hội nhập lĩnh vực: kinh tế, xã hội mơi trường Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp theo yêu cầu phát triển bền vững thời gian

Ngày đăng: 09/01/2018, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia lot.pdf

  • Noi dung bai viet1.pdf

    • Mục lục

    • Danh mục bảng

    • Danh mục hình

    • Danh mục khung và bản đồ

    • Danh mục các từ viết tắt

    • Mở đầu

    • Chương 1. Cơ sở lý thuyết, bằng chứng và kinh nghiệm thực tiễn

      • 1.1. Lý thuyết về nông nghiệp đô thị bền vững và cơ sở khoa học

        • 1.1.1. Nông nghiệp bền vững

        • 1.1.2. Nông nghiệp sinh thái đô thị

        • 1.2. Thương mại quốc tế ứng dụng cho nông nghiệp

          • 1.2.1. Hiệp định nông nghiệp:

          • 1.2.2. Tóm tắt các nội dung yêu cầu của Hiệp định SPS (Sanitary and Phytosanitary Regulations)

          • 1.2.3. Rào cản kỹ thuật trong WTO

          • 1.3. Một số kinh nghiệm trong phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững.

            • 1.3.1. Một số mô hình từ các tỉnh thành trong nước.

            • 1.3.2. Một số mô hình từ các quốc gia trên thế giới

            • 1.4. Tiêu chí Nông nghiệp bền vững của TP.HCM:

            • Chương 2. Thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006.

              • 2.1. Đánh giá thực trạng nông nghiệp Tp.HCM giai đoạn 2001-2006

                • 2.1.1. Điều kiện phát triển nông nghiệp Tp.HCM

                • 2.1.2. Đánh giá theo ngành và sản phẩm

                • 2.1.3. Đánh giá theo sự phát triển vùng:

                • 2.1.4. Đánh giá về điều kiện nội tại của Tp.HCM

                • 2.1.5. Đánh giá về mặt xã hội:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan