1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch ở huyện mai châu tỉnh hoà bình

59 989 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRIỆU THỊ QUÝ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN MAI CHÂU - TỈNH HÒA BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRIỆU THỊ QUÝ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN MAI CHÂU - TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Tòng Quỳnh Hƣơng SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn khoa học Th.S Tòng Quỳnh Hương Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Tòng Quỳnh Hương tận tình hướng dẫn để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Trung tâm Thông tin thư viện, thầy, cô khoa Sử - Địa tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn phòng Văn hóa – Thể thao du lịch huyện Mai Châu, phòng Thống kê huyện Mai Châu giúp đỡ cung cấp tài liệu cho em trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K52 Đại học sư phạm Địa lý ủng hộ, động viên, giúp đỡ em Khóa luận hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên thực Triệu Thị Quý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG…………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Du lịch định nghĩa du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành du lịch 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 12 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch vùng Trung du miền núi phía Bắc 12 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình ………………………… 13 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH 15 2.1 Vị trí địa lí 15 2.2 Tiềm cho phát triển du lịch 15 2.2.1 Tài nguyên du lịch 15 2.2.2 Các điều kiện kinh tế - xã hội khác 28 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH 31 3.1 Thực trạng phát triển du lịch huyện Mai Châu giai đoạn 2000- 2014 31 3.1.1 Khách du lịch 31 3.1.2 Doanh thu du lịch 33 Mai Châu giai đoạn 2000 - 2014 34 3.1.3 Lao động ngành du lịch 35 3.1.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 36 3.1.5 Đánh giá chung 37 3.2 Giải pháp phát triển du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 38 3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp 38 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Mai Châu theo hướng bền vững 42 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ KT – XH Kinh tế - xã hội DLCĐ Du lịch cộng đồng CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kĩ thuật HTX Hợp tác xã SV So với NTM Nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG Bảng 2.1 Mật độ dân số huyện Mai Châu qua năm 19 Bảng 3.1 Hiện trạng khách du lịch Mai Châu giai đoạn 32 TRANG 2000 – 2014 Bảng 3.2 Doanh thu tốc độ tăng doanh thu du lịch 34 huyện Mai Châu giai đoạn 2000 - 2014 Bảng 3.3 Lao động ngành du lịch huyện Mai Châu giai đoạn 2000 – 2014 35 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Du lịch ngành công nghiệp không khói, “con gà đẻ trứng vàng”, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Du lịch không mang lại nguồn thu lớn mà có ý nghĩa to lớn mặt văn hóa – xã hội: Tăng cường đoàn kết nước, giải việc làm cho người lao động, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, sắc văn hóa di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Ngành du lịch Việt Nam thức đời vào năm 1960, nhiên du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn từ thập kỉ 90 kỉ XX Thấy rõ vai trò quan trọng ngành du lịch, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển ngành du lịch Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu: “Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”… Hiện nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại hiệu cao Theo Tổng cục Du lịch, số khách quốc tế đến Việt Nam năm 2012 đạt 6,8 triệu lượt, vượt kế hoạch 0,3 triệu lượt tăng gần 14% so với năm 2011 Khách du lịch nội địa đạt 32,5 triệu lượt, tăng 8,3% so với năm 2011 Nhờ vậy, tổng thu từ hoạt động du lịch năm 2012 đạt 160.000 tỷ đồng, tăng 23% so với năm trước Cùng với nước Hòa Bình tỉnh có hoạt động du lịch diễn mạnh mẽ, đặc biệt phải kể đến Mai Châu Huyện Mai Châu nằm phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, núi non bao bọc, mảnh đất hội tụ, giao lưu nhiều dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc có sắc, phong tục tập quán riêng góp phần tạo nên đa dạng phong phú cho văn hóa Việt Nam Với đặc thù địa lý truyền thống văn hóa sẵn có, nhân dân huyện Mai Châu phát huy, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đồng thời thúc đẩy tiềm du lịch nhằm giới thiệu tới bạn bè bốn phương nét tinh túy nơi Trong năm qua, từ năm 2000 đến nay, du lịch Mai Châu có bước phát triển nhanh, dần trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng mối quan hệ, hợp tác huyện, làm thay đổi hình ảnh Mai Châu nhận thức bạn bè nước quốc tế Tuy nhiên, kết đạt chưa tương xứng với tiềm lợi huyện, hiệu hoạt động kinh doanh du lịch thấp, chất lượng dịch vụ chưa cao; khách lưu trú, đặc biệt khách quốc tế (năm 2013 có 63.952 lượt khách, chiếm 26,7% tổng số khách đến du lịch huyện Mai Châu); Quản lý nhà nước du lịch, đặc biệt trật tự, vệ sinh môi trường khu, điểm du lịch hạn chế Để khai thác có hiệu tiềm du lịch huyện Mai Châu, việc nghiên cứu đánh giá tiềm thực trạng phát triển, sở đề xuất giải pháp phát triển việc làm quan trọng cần thiết Xuất phát từ lí lựa chọn nghiên cứu đề tài khóa luận: “Đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện Mai Châu - tỉnh Hoà Bình” Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Trên cở sở đánh giá tiềm phân tích thực trạng phát triển du lịch, khóa luận đưa giải pháp để phát triển du lịch có hiệu huyện Mai Châu 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu đề đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Kế thừa chọn lọc sở lí luận phát triển du lịch theo hướng bền vững; - Đánh giá tiềm phát triển du lịch huyện Mai Châu; - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện, đưa giải pháp để khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên du lịch 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Đánh giá tiềm thực trạng phát triển du lịch, đồng thời đưa giải pháp phát triển du lịch huyện Mai Châu - Giới hạn không gian: Nghiên cứu huyện Mai Châu với diện tích 564,54km2 - Giới hạn thời gian: Nghiên cứu phát triển du lịch từ 2000 đến 2013 đề xuất giải pháp đến năm 2030 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Du lịch xuất từ lâu lịch sử loài người, buổi ban đầu thường kèm với hoạt động truyền giáo, buôn bán thám hiểm vùng đất Những nghiên cứu nhà địa lí du lịch tiến hành Đức từ năm 1930 Poser (1939), Christal (1955)… phát loại hình du lịch, khảo sát vai trò lãnh thổ, nhân tố ảnh hưởng đến du lịch Ở Liên Xô có nhiều công trình nghiên cứu, công trình Pirozhihic (1985) phân tích hệ thống lãnh thổ du lịch, vùng du lịch đối tượng cho quy hoạch quản lí Đáng ý công trình nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên phục vụ cho giải trí (Mukhina, 1973), nghiên cứu sức chứa ổn định địa điểm du lịch (Kadaxkia, 1972), (Sepfer, 1973) Các nhà địa lí cảnh quan học trường Đại học Tổng hợp Matxcova E.D Ximirnova, V.B Nhefedova… Trong năm gần đây, lợi ích ngành kinh tế du lịch rõ rệt tác động ngành vấn đề có tính toàn cầu việc nghiên cứu du lịch gắn với việc phát triển vùng lại cần thiết Ở Pháp, Jean Prerre Jean – Lozoto (1990) nghiên cứu tụ điểm du lịch dòng du lịch, sau phân tích kiểu dạng không gian du lịch Các nhà địa lí Anh, Mỹ gắn công việc nghiên cứu lãnh thổ du lịch với dự án du lịch miền vùng cụ thể Ngày nay, du lịch giới phát triển có nhiều công trình nghiên cứu du lịch du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Các nghiên cứu có ý nghĩa lớn việc tổ chức du lịch quốc gia giới 3.2 Ở Việt Nam Hiện nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đem lại nhiều lợi ích cho đất nước việc nghiên cứu địa lí du lịch ngày trọng Về phương diện địa lí du lịch có số công trình nghiên cứu tác giả như: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, đường giao thông; chất lượng sở lưu trú nguồn nhân lực làm công tác du lịch chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch tương lai - Hoạt động du lịch mang tính tự phát, chưa có quy chế quản lý để tạo nguồn thu cho ngân sách huyện - Sản phẩm dịch vụ du lịch nghèo nàn, chủ yếu sản phẩm thổ cẩm, rượu cần, khả cạnh tranh không cao; chưa xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng vùng miền để phục vụ nhu cầu khách du lịch tăng giá trị du lịch; hoạt động thương mại chưa gắn kết với phát triển làng nghề truyền thống - Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa quan tâm đầu tư mức; việc tổ chức khai thác tuyến điểm, tour du lịch chưa hiệu - Cán chuyên môn, chuyên trách du lịch thiếu hạn chế chuyên môn, thiếu kinh nghiệm thực tiễn Kinh phí hàng năm dành cho công tác quản lý du lịch ít, dẫn đến việc triển khai hoạt động gặp nhiều khó khăn - Tình trạng ô nhiễm môi trường điểm du lịch chưa giải triệt để - Việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống chưa quan tâm mức - Chưa có tiêu chí cụ thể để đánh giá du lịch cộng đồng 3.2 Giải pháp phát triển du lịch huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình 3.2.1 Cơ sở xây dựng giải pháp Du lịch Mai Châu đà phát triển song phải đối mặt với nhiều thách thức trước ngưỡng cửa kinh tế thời hội nhập Thực tế cho thấy, việc khai thác tài nguyên du lịch mang lại lợi ích to lớn mặt kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, số tài nguyên bị khai thác mức dẫn đến nguy cạn kiệt suy thoái, đặc biệt nơi có nhiều chủ thể quản lý khai thác Chính vậy, cần có giải pháp khai thác tài nguyên du lịch cách hợp lý Những giải pháp dựa số sở sau: 3.2.1.1 Chiến lược phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình Chiến lược phát triển du lịch Hòa Bình xác định đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Với mục tiêu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tính chuyên nghiệp, có hệ thống sở vật chất kỹ thuật 38 tương đối đồng bộ, đại Sản phẩm du lịch có chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, mang đậm sắc văn hóa dân tộc, cạnh tranh với cac tranh với tỉnh khác nước, phấn đấu đến năm 2030 Hòa Bình có ngành du lịch phát triển Theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể đặt mục tiêu đến năm 2020, tổng lượng khách du lịch khoảng 3.327.000 lượt người, đến năm 2025 đạt 4.886.000 lượt người đến năm 2030 đạt 7.292.000 lượt người Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2020 đạt 2.488 tỷ đồng, đạt 5.364 tỷ đồng (năm 2025) 10.927 tỷ đồng vào năm 2030 Đến năm 2030 ngành du lịch tạo việc làm cho gần 47.000 lao động Tổng nhu cầu đầu tư đến năm 2030 khoảng 23.173 tỷ đồng Cơ cấu vốn xác định 15% nguồn vốn ngân sách vốn ODA, 85% vốn FDI nguồn vốn khác Quy hoạch xác định nhóm giải pháp chế sách đầu tư phát triển du lịch, giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch; giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch; giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ; liên kết hợp tác phát triển du lịch; đặt mục tiêu đến năm 2020, du lịch tỉnh Hòa Bình tiếp tục giữ vững ngành kinh tế quan trọng tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 có hệ thống sở vật chất, kỹ thuật đồng bộ, sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, sức cạnh tranh, mang đậm sắc văn hóa Hòa Bình, thân thiện với môi trường; đưa Hòa Bình trở thành điểm hấp dẫn khu vực Trung du, miền núi phía Bắc nước 3.2.1.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Mai Châu Quan điểm phát triển Xuất phát từ quan điểm Đảng Nhà nước từ điều kiện cụ thể vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, vốn… ngành du lịch Mai Châu phấn đấu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện với quan điểm: - Phát triển du lịch nhanh bền vững, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Để du lịch Mai Châu phát triển tương xứng với tiềm hội nhập khu vực, cần đưa du lịch Mai Châu phát triển với tốc độ nhanh bền vững Phát 39 triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo bền vững môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa – xã hội không làm ảnh hưởng đến phát triển hệ tương lai Để đạt điều này, phát triển du lịch phải trọng, phát triển phải có trọng tâm, trọng điểm, gắn với bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội từ đặt kế hoạch chế quản lý phù hợp với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhân văn cho cảnh quan tự nhiên không bị xâm hại bảo tồn phát triển - Phát triển du lịch gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội Quan điểm cần quán triệt đầy đủ trước đưa định hướng mang tính chiến lược đề xuất, giải pháp Các giải pháp đưa phải gắn với việc bảo đảm an ninh, quốc phòng trật tự an toàn xã hội phải có giải pháp tệ nạn xã hội như: ăn xin, cướp giật… Phải có biện pháp mạnh kiên để xóa bỏ tình trạng - Phát triển du lịch dựa vào phát huy nội lực, sức mạnh tổng hợp ngành, thành phần kinh tế, tranh thủ nguồn lực bên để ưu tiên đầu tư sở vật chất cho du lịch để phát huy tiềm lợi huyện - Phát triển du lịch phải gắn với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, bảo tồn giá trị cảnh quan Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo tồn giá trị cảnh quan yếu tố quan trọng mang lại bền vững cho hoạt động du lịch Du lịch văn hóa Mai Châu đậm sắc văn hóa dân tộc sinh sống đây, hệ thống di sản văn hóa lịch sử, lễ hội phong tục tập quán, truyền thống… nơi thu hút khách du lịch Phát triển du lịch đồng thời với việc bảo vệ môi trường xã hội, ngăn chặn hạn chế ảnh hưởng tiêu cực hoạt động du lịch tác động đến môi trường xã hội, phong mỹ tục… - Phát triển du lịch phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân cư nơi có tài nguyên du lịch Phát triển du lịch tạo việc làm cho người lao động địa phương, điểm du lịch thông qua dịch vụ du lịch Tạo thu nhập cho người lao động, nâng 40 cao mức sống cho người dân Từ cộng đồng dân cư có ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch, đồng thời có trách nhiệm với nhà nước bảo vệ phát triển khu du lịch đáp ứng nhu cầu khách du lịch 3.2.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch huyện Mai Châu - Huy động tối đa nguồn lực đầu tư phát triển du lịch Rà soát, xem xét dự án đầu tư du lịch, tuyến điểm, tour du lịch để hình thành tổ chức, nâng cao chất lượng; chế sách, cải cách hành tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đầu tư du lịch - Tổ chức mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức máy quản lý nhà nước Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên đơn vị kinh doanh du lịch người dân điểm du lịch - Đẩy mạnh xúc tiến du lịch, xây dựng chương trình quảng bá hình ảnh phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút khách du lịch nước Phấn đấu đến năm 2015, đón 301.000 lượt khách tham quan du lịch khách quốc tế 77.178 lượt người, khách nội địa 223.822 lượt người; tổng doanh thu từ hoạt động du lịch đạt 50.267 tỷ đồng trở lên - Tăng cường việc xây dựng công trình, sản phẩm phục vụ du lịch đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch tới du khách nước, Mai Châu hướng tới mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện Đó bước chuyển biến quan trọng để ngành công nghiệp không khói diện nơi mảnh đất có nhiều tiềm ấm áp tình người 3.2.1.4 Định hướng phát triển du lịch huyện Mai Châu Thực Nghị chuyên đề Đảng huyện cần tiếp tục hoàn thiện quy hoạch du lịch địa bàn, quy hoạch xây dựng làng du lịch Tiếp tục đầu tư xây dựng điểm du lịch địa danh biết đến đồ du lịch như: Bước, hồ Xam Tạng, khu tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, hồ Tòng Đậu Phát triển tuyến du lịch vùng lòng hồ Hoà Bình sông Đà kết hợp với quy hoạch du lịch vùng lòng hồ tỉnh 41 Đưa di khảo cổ hang Mỏ Luông, hang Khoài vào khai thác phục vụ khách du lịch Tổ chức tuyến du lịch sinh thái, khám phá khu bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, Pù Luông Thành lập trì đội văn nghệ tự quản làng, phục vụ tốt nhu cầu du khách ăn, nghỉ, giải trí tìm hiểu thông tin Tổ chức trưng bày, bán đồ lưu niệm sản phẩm địa phương nhân dân sản xuất ra, nguồn doanh thu du lịch chủ yếu sau lưu trú ăn uống Lập quy hoạch du lịch, dự án để xúc tiến kêu gọi đầu tư Đầu tư trồng hoa ban tạo cảnh sắc riêng du lịch Mai Châu 3.2.2 Các giải pháp phát triển du lịch huyện Mai Châu theo hướng bền vững 3.2.2.1 Đầu tư phát triển hạ tầng vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) gắn với xây dựng nông thôn (NTM) Phát triển DLCĐ gắn với xây dựng NTM hướng đắn huyện Mai Châu, bước thực mục tiêu tiêu xác định khai thác hiệu tiềm lợi tài nguyên du lịch góp phần tạo dựng mặt NTM Để phát triển DLCĐ gắn với xây dựng NTM Mai Châu mang lại hiệu thiết thực, cần thực số giải pháp chủ yếu sau: - Việc rà soát rà soát, bổ sung quy hoạch chi tiết huyện chi tiết định hướng phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2020, phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình, theo Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 cần thiết Từ làm để hoàn thiện bổ sung, thực đề án phát triển DLCĐ gắn với xây dựng NTM phù hợp với điều kiện huyện - Trên sở quy hoạch du lịch phê duyệt, huy động, tranh thủ nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước trung ương, tỉnh, nguồn vốn ODA, nguồn vốn tổ chức, doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch địa bàn huyện Mai Châu, tạo điều kiện thuận lợi để 42 tổ chức, cá nhân đủ lực tham gia đầu tư, khai thác tài nguyên, tiềm năng, xây dựng sản phẩm du lịch đặc sắc thân thiện Đồng thời rà soát tiêu chí xây dựng NTM gắn với phát triển DLCĐ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để phấn đấu thực mục tiêu xác định đề án - Quan tâm tới công tác kiểm kê, kiểm soát, đơn vị, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch địa bàn, từ xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng người làm công tác du lịch phục vụ phát triển du lịch bền vững - Việc khẩn trương hoàn thiện thủ tục, lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền công nhận điểm DLCĐ huyện Mai Châu quan trọng Vì thực tế DLCĐ huyện Mai Châu phát triển hàng chục năm, nhiên chưa cộng nhận điểm du lịch (khai sinh điểm du lịch) Đồng thời trọng công tác tuyên truyền, quáng bá, nâng cao ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch thực quy định vệ sinh môi trường, thực văn minh du lịch, bảo đảm an ninh trật tự, xây dựng Mai Châu thành điểm đến an toàn thân thiện, hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế 3.2.2.2 Phát triển du lịch cộng đồng Thông qua việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tài nguyên du lịch, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng, Mai Châu giới thiệu cho khách tham quan du lịch nếp sống, văn hóa phong tục tập quán nhân dân dân tộc; phát huy khai thác điều kiện tự nhiên sở vật chất, xây dựng thôn, văn hóa, khôi phục lễ hội truyền thống nghệ thuật dân gian tiêu biểu; phát triển làng nghề gắn với du lịch dệt, đan, chế tạo nhạc cụ, sản xuất hàng lưu niệm đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch, qua tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Đặc biệt trọng đầu tư xây xựng khu du lịch cộng đồng Bản Lác, Bản Poom Cọng, Bản Văn… thành điểm du lịch lành mạnh, hấp dẫn, đậm đà sắc dân tộc 43 3.2.2.3 Quảng bá sản phẩm du lịch mang thương hiệu Mai Châu Song song với việc khuyến khích bà xây dựng không gian văn hóa đặc trưng đồng bào Thái, Mai Châu định hướng để phát triển thêm sản phẩm truyền thống mạnh địa phương Huyện có số sản phẩm du lịch khách nước nước biết đến dệt thổ cẩm, rượu Mai Hạ, tỏi tía Pù Bin Noong Luông Vừa qua huyện xây dựng thương hiệu rượu Mai Hạ, huyện xây dựng thương hiệu tỏi tía Pù Bin Noong Luông dệt thổ cẩm Trong sản phẩm du lịch huyện Mai Châu quy hoạch trên, đến thời điểm rượu Mai Hạ đăng ký bảo hộ thương hiệu 3.2.2.4 Tăng cường công tác quản lí quan nhà nước du lịch Công tác quản lí nhà nước nhân tố quan trọng cho phát triển du lịch Để phát triển toàn diện du lịch Mai Châu cần có quản lí chặt chẽ nhà nước vấn đề quy hoạch bảo vệ môi trường Các giải pháp cụ thể : Xây dựng quy chế quản lý tài nguyên du lịch quy chế quản lý điểm du lịch Tăng cường công tác phối hợp cấp ngành phát triển du lịch Kiện toàn củng cố, tiến tới xây dựng mô hình quản lý thích hợp khu du lịch cộng đồng: Bản Lác - Bản Poom Cọng - Bản Văn, điểm du lịch sinh thái : Mai Hịch, Xóm Bước, Xăm Khòe, Hang Kia - Pà Cò theo hướng hợp lí Tăng cường kiểm tra, kiểm soát ô nhiễm môi trường vệ sinh môi trường, đặc biệt điểm hay diễn tệ nạn xã hội gần khu, điểm du lịch tuyến giao thông Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng môi trường điểm du lịch trọng điểm Xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn, làm tốt công tác xử lý rác thải mặt đất, mặt nước khu, điểm du lịch Xây dựng quy định chi tiết bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ hệ thống hang động, di tích lịch sử loài động vật hoang dã Tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm sai phạm hoạt động du lịch, ngăn ngừa tệ nạn xã hội hành vi trái với phong mỹ tục Nghiêm cấm hành vi lợi dụng tra, kiểm tra để 44 gây phiền hà cho doanh nghiệp du khách Thành lập đường dây nóng xử lý ý kiến phản ánh, thắc mắc khách du lịch Thành lập trạm công an cụm xã điểm du lịch địa bàn xã Chiềng Châu Xây dựng phương án tổ chức lực lượng đảm bảo trật tự công cộng điểm du lịch 3.2.2.5 Phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến hoạt động du lịch huyện Thị trường nhân tố quan trọng phát triển du lịch Để đẩy mạnh tốc độ phát triển cần không ngừng mở rộng phát triển thị trường, kể thị trường nước thị trường nước Để mở rộng thị trường nước thị trường nước cần phải phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Hòa Bình, Tổng cục Du lịch xây dựng chiến lược quảng bá phù hợp cho du lịch Mai Châu Đầu tư kinh phí thích đáng cho công tác quảng bá Trước hết cần xác định thị trường trọng điểm nước để quảng bá cho phù hợp Tổ chức hoạt động liên kết tập trung quảng bá vào trung tâm phân phối khách lớn, trước tiên nội thành Hòa Bình, tiếp thành phố lớn nước, đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Làm tốt công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng để giới thiệu hình ảnh du lịch Mai Châu cho du khách nước quốc tế 3.2.2.6 Nâng cao chất lượng lao động ngành du lịch Nguồn nhân lực nhân tố quan trọng phát triển Đào tạo nhân lực nhằm nâng cao chất lượng số lượng lao động phục vụ cho ngành du lịch, đáp ứng yêu cầu chung ngành xu hội nhập thích ứng điều kiện thực tiễn Để có nguồn nhân lực thích ứng với điều kiện thực tế cần có giải pháp cụ thể sau: - Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh cho cán quản lý, doanh nghiệp người dân làm du lịch Huyện kết hợp với tỉnh Hòa Bình hỗ trợ kinh phí đào tạo đối tượng quản lý ngành nghề mang tính đặc thù sơ cấp cứu y tế, an ninh trật tự, phòng cháy, chữa cháy 45 - Làm tốt công tác liên kết đào tạo, tập trung vào lĩnh vực: lễ tân, buồng, bàn, kỹ thuật chế biến ăn, thuyết minh viên, bán hàng, chụp ảnh, vận chuyển khách Giai đoạn đầu lựa chọn phương pháp đào tạo ngắn hạn "cầm tay việc" để khắc phục tình trạng thiếu nguồn nhân lực trước mắt - Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức lớp khiếu văn hoá nghệ thuật, môn nghệ thuật truyền thống - Khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với quan chuyên môn huyện đào tạo nguồn nhân lực Khai thác nguồn hỗ trợ đào tạo cho du lịch, đặc biệt nguồn hỗ trợ quốc tế từ dự án nước 3.2.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Để bảo vệ tài nguyên du lịch cần thực số biện pháp sau: - Có sách quy định cụ thể để phục hồi bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên xã hội Tạo nguồn kinh phí cho công tác tôn tạo tái đầu tư tài nguyên bảo vệ môi trường, hỗ trợ phát triển cộng đồng - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch, xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch Trên sở đó, thực rà soát đánh giá, kiểm kê phân hạng tài nguyên du lịch huyện tiềm giá trị yêu cầu việc bảo tồn phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Chú trọng xử lí nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào xây dựng công trình thoát nước thải, phòng chống cố môi trường cháy nổ, chống sét… - Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu môi trường điểm, cụm du lịch, coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển bền vững cho ngành du lịch Cần phải có đánh giá, dự báo tác động môi trường có hướng khắc phục sớm - Xây dựng chế độ quản lý khách du lịch, giáo dục du khách tôn trọng tập tục, phong mỹ tục địa mối quan hệ với người dân địa phương Đề mức xử phạt cụ thể hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường 46 - Tăng cường phối hợp ngành, cấp nỗ lực chung để bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch Huy động tham gia đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội việc bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội - Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho du khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng 47 KẾT LUẬN Du lịch hoạt động có liên quan tới việc di chuyển tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên người nhằm tạo không gian cho riêng nghỉ ngơi vui chơi, giải trí tạo thoải mái thể chất tinh thần người Du lịch giúp cho người thư giãn, chữa bệnh, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị văn hóa, tự nhiên dân cư kinh tế - xã hội Thung lũng Mai Châu có nhiều tiềm để phát triển du lịch, loại hình du lịch cộng đồng, văn hóa - lịch sử, du lịch tâm linh Thiên nhiên lịch sử xây dựng đất nước để lại cho Mai Châu nhiều thắng cảnh, nhiều di tích lịch sử - văn hóa phong phú đa dạng điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Trong năm qua, du lịch Mai Châu có bước phát triển mới, số lượng khách doanh thu từ du lịch tăng lên đáng kể Năm 2014 huyện đón 239.000 lượt khách với tổng số 31.611 đoàn, tổng doanh thu đạt 45 tỷ đồng Sản phẩm du lịch huyện ngày đa dạng độc đáo hơn, chất lượng lao động ngày nâng cao, CSHT CSVCKT cải tạo đáp ứng nhu cầu khách du lịch Tuy nhiên, ngành du lịch Mai Châu chậm phát triển so với tiềm vốn có cần phải có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu khai thác, giúp du lịch Mai Châu phát triển đạt hiệu cao Căn vào thực tiễn phát triển, huyện Mai Châu đề xuất giải pháp để phát triển du lịch như: đầu tư phát triển hạ tầng du lịch xây dựng sản phẩm du lịch; tăng cường công tác quản lý Nhà nước du lịch; phát triển thị trường, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch; đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao; bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Thực đồng giải pháp giúp cho Mai Châu khai thác hiệu mạnh để phát triển du lịch Chắc chắn du lịch vùng đất xinh đẹp, thơ mộng yên bình điểm đến níu giữ chân du khách nước quốc tế, du lịch Mai Châu phát triển bền vững hiệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thúy Mùi, (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Địa Lí, trường ĐHSP Hà Nội Phòng Văn hóa, Thể thao Du lịch huyện Mai Châu, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động du lịch huyện Mai Châu năm 2014 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Mai Châu – Hòa Bình Lê Thông (Chủ biên), (2005), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thông người khác, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Thông (Chủ biên), (1995), Tài nguyên du lịch, Khoa du lịch, Viện Đại học Mở, Hà Nội Tỉnh ủy – HĐND - UBND tỉnh Hòa Bình, (2005), Địa chí tỉnh Hòa Bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Tổng cục du lịch Việt Nam, 2006, Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), (2012), Địa lí dịch vụ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, 2013, Quyết định việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu đến năm 2020, Mai Châu - Hòa Bình 10 Website: http://www.hoabinh.gov.vn http://www.baohoabinh.gov.vn http://www.maichau.hoabinh.gov.vn http://www.dulichmaichau.com http://www.vi.wikipedia.org/wiki/mai_chau 49 PHỤ LỤC ẢNH Cánh đồng lúa Mai Châu Xôi nếp nương Mai Châu Lễ hội xên mường huyện Mai Châu Điệu múa Thái Mai Châu 50 Thịt lợn rừng xiên nướng Rượu cần Mai Châu Khách sạn Mai Châu ecologe Khu nghỉ dưỡng Mai Châu ecologe 51 Khách sạn Mỏ Luông – Mai Châu Một góc khu nghỉ dưỡng Mai Châu ecologe Hang động cacxto Mai Châu Thổ cẩm Mai Châu 52

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thúy Mùi, (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Địa Lí, trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La
Tác giả: Đỗ Thúy Mùi
Năm: 2010
2. Phòng Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Mai Châu, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động du lịch huyện Mai Châu năm 2014 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Mai Châu – Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động du lịch huyện Mai Châu năm 2014 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2015
3. Lê Thông (Chủ biên), (2005), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 2
Tác giả: Lê Thông (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Lê Thông và những người khác, (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch
Tác giả: Lê Thông và những người khác
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 1997
5. Lê Thông (Chủ biên), (1995), Tài nguyên du lịch, Khoa du lịch, Viện Đại học Mở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thông (Chủ biên), (1995), "Tài nguyên du lịch
Tác giả: Lê Thông (Chủ biên)
Năm: 1995
6. Tỉnh ủy – HĐND - UBND tỉnh Hòa Bình, (2005), Địa chí tỉnh Hòa Bình, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí tỉnh Hòa Bình
Tác giả: Tỉnh ủy – HĐND - UBND tỉnh Hòa Bình
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
7. Tổng cục du lịch Việt Nam, 2006, Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
9. Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, 2013, Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu đến năm 2020, Mai Châu - Hòa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Châu đến năm 2020
10. Website: http://www.hoabinh.gov.vn http://www.baohoabinh.gov.vn http://www.maichau.hoabinh.gov.vnhttp://www.dulichmaichau.comhttp://www.vi.wikipedia.org/wiki/mai_chau Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w