Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** HUỲNH THỊ MINH NGUYỆT KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN- TỈNH LONG AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CẢNH QUAN & KỸ THUẬT HOA VIÊN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** HUỲNH THỊ MINH NGUYỆT KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN- TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Thiết kế cảnh quan KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS NGÔ AN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp cuối khóa em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu, Khoa Tài Nguyên Môi Trường, Bộ Môn Cảnh Quan Và Kỹ Thuật Hoa Viên – Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo mơi trường học tập có chất lượng bốn năm vừa qua, giúp em có nhiều kiến thức để chuẩn bị cho đề tài, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi trình học tập thực đề tài Trong suốt thời gian thực hoàn thành luận văn, hướng dẫn chu đáo, giúp đỡ tận tình Ts Ngơ An với tư cách giáo viên hướng dẫn dành nhiều thời gian cơng sức cho việc xây dựng hồn chỉnh luận văn Qua em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Xin chân thành cám ơn ông Huỳnh Văn Lâm – Giám Đốc khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Long An với toàn thể nhân viên làm việc khu bảo tồn tận tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu trình thu thập tài liệu cho luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn tất thầy cô tham gia giảng dạy suốt khóa học, người thân gia đình, nhóm 7spiders bạn bè động viên, hỗ trợ vật chất tinh thần q trình học tập, góp phần quan trọng cho việc xây dựng hoàn thành đề tài này, mà khuôn khổ luận văn chưa nêu hết Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Huỳnh Thị Minh Nguyệt ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: “ Khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn đât ngập nước Láng Sen – Tỉnh Long An” địa điểm khu vực Láng Sen thuộc xã Vĩnh Lợi, huyện Tân Hưng, Tỉnh Long An, thời gian thực từ tháng 2/2012 đến tháng 7/2012 Mục tiêu đề tài: Trên sở khảo sát trạng, đánh giá tài nguyên du lịch hệ thống mảng xanh có với trạng hoạt động du lịch sinh thái khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – Tỉnh Long An Từ đưa định hướng phát triển cho toàn khu, đồng thời đề xuất cải tạo thiết kế cảnh quan số điểm du lịch nhằm thu hút đông đảo khách du lịch đến với tỉnh nhà nói chung với khu khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen nói riêng Kết đạt được: - Đánh giá trạng, tiềm điều kiện phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen - Xác định loại hình du lịch sản phẩm du lịch khai thác khu vực - Xây dựng mục tiêu phù hợp phát triển khu du lịch sinh thái nơi - Đề xuất giải pháp phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Láng Sen iii SUMMARY The research topic: “ Research subjects: "Survey and assessment of potential ecotourism development in protected areas, Lang Sen wetlands - Long An Province" locations in the area of Vinh Loi, Lang Sen, Tan Hung, Province Long An, the execution time from May 2/2012 to March 7/2012 The objective of the project: Based on status survey and evaluation of tourism resources and green system and the current state of eco-tourism activities in protected areas, Lang Sen wetlands - Long An Province providing orientation for the whole area, along with proposed improvement and landscape design aiming to attract tourists in the province in general and the wetland conservation Lang Sen in particular The results gained: - Evaluate the status, potential and conditions of eco-tourism development in protected areas, Lang Sen wetlands - Identify the different types of travel and tourism products can be exploited in the area - Develop appropriate target when developing eco-tourism - Propose solutions to develop sustainable eco-tourism iv MỤC LỤC Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Du lịch DLST 2.1.1 Du lịch 2.1.1.1 Khái niệm chung du lịch 2.1.1.2 Các loại hình Du lịch 2.1.1.2.1.Trên giới 2.1.1.2.2 Ở Việt Nan 2.1.2 Du lịch sinh thái 2.1.2.1 Khái niệm DLST 2.1.2.2 Đặt trưng Du lịch sinh thái 2.1.2.3 Các tài nguyên Du lịch sinh thái 2.1.2.3.1 Tài nguyên DLST tự nhiên 10 2.1.2.3.2 Tài nguyên DLST nhân văn 10 2.1.2.4 Phát triển DLST bền vững 10 2.1.2.5 Hiện trạng DLST Việt Nam 11 2.2 Tổng quan ĐNN 12 2.2.1 Các định nghĩa ĐNN 13 2.2.2 Chức ĐNN 13 2.3 Đặc điểm tiềm phát triển Du lịch sinh thái tỉnh Long An 15 2.3.1 Khái quát tỉnh Long An 15 2.3.1.1 Lịch sử hình thành tỉnh Long An 15 2.3.1.2 Vị trí địa lý 15 2.3.2 Tiềm phát triển Du lịch sinh thái tỉnh Long An 16 v 2.3.2.1 Tiềm phát triển Du lịch tỉnh Long An 16 2.3.2.2 Các điểm du lịch tiếng 17 2.3.2.3 Dự án, sách, chiến lược phát triển du lịch tỉnh Long An 19 2.4 Đặc điểm KBT ĐNN Láng Sen – tỉnh Long An 22 2.4.1 Vị trí địa lý 22 2.4.2 Quá trình hình thành 24 2.4.3 Điều kiện tự nhiên 25 2.4.3.1 Địa hình 25 2.4.3.2 Đất đai - Thổ nhưỡng 26 2.4.3.3 Khí hậu thời tiết 27 2.4.3.4 Thủy văn 27 2.4.3.5 Tài nguyên Động – Thực vật 28 2.4.3.5.1 Tài nguyên Động vật 29 2.4.3.5.2 Tài nguyên Thực vật 30 2.4.4 Đặc điểm kinh tế xã hội KBT vùng phụ cận 31 2.4.4.1 Tình hình kinh tế 31 2.4.4.2 Các sở kinh tế chủ yếu 31 2.4.4.2.1 Nông lâm nghiệp, thủy sản 31 2.4.4.2.2 Công nghiệp – TTCN 32 2.4.4.2.3.Thương mại – dịch vụ 33 2.4.5 Dân số - Dân tộc 33 2.4.6 Hiện trạng sử dụng đất KBT 33 2.4.7 Các dự án đầu tư, qui hoạch khu vực đất ngập nước Láng Sen 34 Chương 3: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 3.1 Mục tiêu đề tài 37 3.2 Nội dung nghiên cứu 37 3.3 Phương pháp nghiên cứu 37 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 37 3.3.2 Phương pháp điều tra xã hội học 38 vi 3.3.3 Phương pháp khảo sát thực địa 38 3.3.4 Phương pháp phân tích SWOT 38 3.3.5 Phương pháp tra cứu khảo sát đồ 39 3.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 39 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Tài nguyên DLST trạng phát triển DLST khu vực đất ngập nước Láng Sen – tỉnh Long An 40 4.1.1 Tài nguyên DLST khu vực đất ngập nước Láng Sen 40 4.1.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 40 4.1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 48 4.1.2 Hiện trạng phát triển DLST khu vực đất ngập bước Láng Sen – tỉnh Long An 51 4.1.2.1 Hệ thống giao thông 51 4.1.2.2 Hệ thống điện 52 4.1.2.3 Hệ thống nước 52 4.1.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ Du lịch 52 4.1.2.5 Hoạt động lũ hành 53 4.1.2.6 Các loại hình sản phẩm du lịch 53 4.1.2.7 Ban quản lý khu vực đất ngập nước Láng Sen 54 4.1.2.8 Tình hình hoạt động du lịch 54 4.2 Kết điều tra xã hội học 54 4.2.1 Kết điều tra du khách 54 4.2.2 Kết điều tra quyền địa phương 57 4.2.3 Kết điều tra người dân khu vực Láng Sen 59 4.3 Kết phân tích SWOT đề xuất giải pháp phát triển DLST 61 4.3.1 Kết phân tích SWOT 61 4.3.1.1 Điểm mạnh 61 4.3.1.2 Điểm yếu 62 4.3.1.3 Cơ hội 62 vii 4.3.1.4 Thách thức 63 4.3.2 Các giải pháp phát triển DLST khu vực đât ngập nước Láng Sen 63 4.3.2.1 Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời 63 4.3.2.2 Giải pháp không để điểm yếu làm thời 64 4.3.2.3 Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thử thách 64 4.3.2.4 Giải pháp không để thủ thách bộc lộ điểm yếu 65 4.3.3 Tích hợp giải pháp 65 4.3.3.1 Những giải pháp ưu tiên 65 4.3.3.2 Những giải pháp ưu tiên 66 4.3.3.3 Những giải pháp cần xem xét 66 4.4 Đề xuất kế hoạch chiến lược quản lý phát triển khu vực đất ngập nước Láng Sen thành khu Du lịch sinh thái 69 4.4.1.Một số đề xuất để phát triển 69 4.4.1.1 Bảo vệ yếu tố sinh thái đặc thù khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – tỉnh Long An 70 4.4.1.2 Về yếu tố người DLST khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen – tỉnh Long An 70 4.4.1.2.1 Đối với đội ngũ cán quản ký hướng dẫn du lịch sinh thái 70 4.4.1.2.2 Đối với khách du lịch 71 4.4.1.2.3 Đối với cư dân địa phương 71 4.4.1.3 Về yếu tố xây dựng sở hạ tầng 73 4.4.1.4 Việc xây dựng quản bá thương hiệu 73 4.4.2 Một số giải pháp khác nhằm phát triển DLST khu vực đất ngập nước Láng Sen 74 4.4.2.1 Giải pháp chế sách 74 4.4.2.2 Giải pháp kết nối khu du lịch với điểm du lịch khác khu vực lân cận 75 4.4.2.3 Giải pháp quy hoạch 76 4.4.2.4 Giải pháp cảnh quan 79 viii 4.4.2.5 Giải pháp đào tạo 81 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục ix - Trồng thêm che bóng, bụi hoa xung quanh Chọn thích hợp cho khung cảnh khu không cần trọng địa Đồng thời cần xây dựng nhà sinh theo hệ thống chòi nghỉ (Đề xuất danh mục trồng để tạo cảnh quan khu vực chòi nghỉ phụ lục 1) 4.4.2.5 Giải pháp đào tạo: - Phối hợp với trường, doanh nghiệp đào tạo du lịch để đào tạo nguồn nhân lực dài hạn - Hợp tác với tổ chức du lịch, quỹ quốc tế để tổ chức chương trình đào tạo ngắn hạn, cấp học bổng cho người quản lý người lao động trực tiếp ngành Thường xuyên mở lớp bồi dưởng nâng cao nghiệp vụ chun mơn - Khuyến khích đào tạo học sinh địa phương thành nguồn lao động du lịch chủ yếu khu vực - Ban quản lý khu du lich cần có trình độ chun mơn tốt nghiệp đại học 81 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: Khu Láng Sen thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười, vùng ĐNN với hệ thống sông rạch tự nhiên đa dạng địa mạo so với vùng ngập nước khác Đồng Tháp Mười Đây yếu tố tự nhiên góp phần cho đa dạng nơi sống, loài cảnh quan tự nhiên Với tính đa dạng sinh học thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng ĐNN tiêu biểu cho vùng Đồng Tháp Mười góp phần vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, văn hóa cho vùng đất ngập nước lưu vực sông Mekong Phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, hoạt động du lịch sinh thái tỉnh Long An Hiện có nhiều nhà đầu tư dự án lớn xúc tiến nhằm phát triển tiềm DLST tỉnh Long An nói chung KBT ĐNN Láng Sen, Đồng Tháp Mười nói riêng để khơng du khách nước biết đến mà du khách nước chiêm ngưỡng vẽ đẹp thiên nhiên vùng đồng ngập nước lớn tỉnh Long An Song , thời gian qua dự án chưa triển khai Do tiềm khu vực chưa khai thác Nhưng theo kế hoạch dự án khai thác phát triển tiềm DLST KBT ĐNN Láng Sen triển khai bước Luận văn khảo sát thu số kết tóm tắt sau: - Đánh giá tiềm phát triển DLST khu vực lớn - Tài nguyên DLST tự nhiên: thiên nhiên phong phú đa dạng, khơng khí lành, cảnh sắc tuyệt đẹp đầy ấn tượng mang đặc trưng riêng vùng nơi đâu có - Tài ngun DLST nhân văn: văn hóa tín phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt người vùng làng quê… 82 - Thông qua phương pháp phân tích SWOT, khơng vạch điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển DLST KBT ĐNN Láng Sen mà đề tài đề xuất nhiều giải pháp thiết thực để phát triển du lịch khu vực - Ngoài ra, đề tài đề xuất số lồi thích hợp để phục vụ cho việc phát triển DLST KBT ĐNN Láng Sen 5.2 Kiến nghị: Phát triển du lịch Láng Sen yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống, nâng cao dân trí, huyên Tân Hưng Để phát triển DLST bền vững lâu dài KBT ĐNN Láng Sen, đề tài đưa điểm cần ý sau: Cần đẩy mạnh công tác triển khai dự án, thu hút vốn đầu tư nước để phát triển KBT ĐNN Láng Sen thành khu DLST mang tầm cở quốc tế Trong kế hoạch tổ chức nhà đầu tư nhà quản lý cần phải nắm vững sinh thái môi trường, đặc biệt sinh thái môi trường vùng ĐNN Láng Sen để bảo vệ yếu tố môi trường đặc thù nhạy cảm nơi Trong việc xây dựng sở hạ tầng cần ý đến tính nhạy cảm thiên nhiên nơi Tránh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái vùng Cần xây dựng thương hiệu riêng mang đậm sắc vùng đất ngập nước Đồng thời, có kế hoạch quảng bá thương hiệu DLST Láng Sen cách đến du khách DLST hoạt động mang lại nhiều hiệu kinh tế cần ý kiểm tra tránh ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực Cần tạo điều kiện cho cư dân địa phương tham gia tích cực hoạt động DLST Tổ chức lớp huấn luyện cộng đồng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị đặc thù thiên nhiên vùng đất ngập nước Láng Sen Có DLST phát huy tối đa ý nghĩa cộng đồng Tăng cường nhận thức chung ĐNN cho tầng lớp nhân dân, trước mắt nâng cao nhận thức cho cán lãnh đạo cấp người ban hành sách, 83 người dân vùng có đa dạng sinh học cao nhạy cảm môi trường Xử lý nghiêm cán tổ chức cá nhân lợi dụng việc có trách nhiệm bảo tồn chuộc lợi riêng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng đất ngập nước Công tác khai thác DLST phải dựa nguyên tắc phát triển bền vững, cân mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô An, 2009 Bài giảng môn học Du lịch sinh thái Khoa môi trường tài ngun – Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bá, 2006 Du lịch Sinh Thái Nhà xuất giáo dục Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo cáo sàn lọc tham vấn xã hội khu bảo tồn đât ngập nước Láng Sen tỉnh Long An, tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dự án Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM Đánh giá nhu cầ bảo tồn khu bảo tồn đât ngập nước Láng Sen tỉnh Long An, tháng năm 2009 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Dự án Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp QUỸ BẢO TỒN VIỆT NAM Chế Đình Lý, 2006 Giáo trình du lịch sinh thái.Viện Môi Trường Tài Nguyên – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Phạm Trung Lương, 2002 Du lịch sinh thái:Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Lê Phát Quới, Ngô Quang Phục cộng Hệ sinh thái đa dạng sinh học Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen QUYẾT ĐỊNH CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LONG AN“V/v ban hành Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen” Các trang Web - Đất ngập nước Láng Sen, 26 tháng năm 20011, Thanh Tú www.longan.gov.vn - Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen: www.wikipedia.org -Một số kết đạt công tác QLBV rừng khu BTTN đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long An: www.kiemlamvung3.org.vn -Du lịch sinh thái Cần giờ: www.tailieu.vn - Quản lý tài nguyên đất ngập nước :http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/5055762 - Khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Láng Sen :http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/pdf/DB%20Song%20cuu%20lon g/Lang%20Sen.pdf 85 PHỤ LỤC Bảng đề xuất danh mục trồng để tạo cảnh quan phục vụ DLST STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ thực vật Dừa Cocos nucifera Arecaceae Me chua Tamarindus indica Fabaceae Tràm đỏ Callistemon citrinus Myrtaceae Bàng lăng tím Lagerstroemia speciosa Lythraceae Ngọc lan ta Magnolia alba Magnoliaceae Móng bò tím Bauhinia purpurea Linn caesalpiniaceac Bò cạp nước Cassia fistula Linn Fabaceae Dầu rái Dipterocarpus alatus Dipterocarpaceae Sao đen Hopea odorata Dipterocarpaceae 10 Chuối rẽ quạt Ravenala madagascariensis Strelitziaceae 11 Nguyệt quế Murraya paniculata Rutaceae 12 Ngọc bút tabernaemontana divaricata Apocynaceae 13 Lài nhật Brunfeldsia hopeana Benth Solanaceae 15 Mỏ kết Heliconia densiflora Heliconiaceae 16 Dua cạn Catharanthus roseus Apocynaceae 17 Ắc ó Acanthus integrifolius Acanthaceae 18 Xuyến chi Wedelia trilobata Asteraceae 19 Hoa ngâu Aglaia duperreana Meliaceae 20 Sao nhái Cosmos bipinnatus Cav Asteraceae PHỤ LỤC Bảng thống kê đơn vị hệ sinh thái STT Đơn vị hệ sinh thái Rừng tràm Rừng ven sơng Đơn vị phụ Diện tích (ha) - Rừng tràm dầy 731.12 - Rừng tràm thưa 27.78 - Rừng tràm trồng 1401.21 - Rừng tràm – cỏ dại 167.57 - Rừng tràm bụi 92.3 - Rừng tràm lúa 92.66 - Cây tạp 30.2 - Năng 480.4 Đồng cỏ ngập nước theo - Cỏ ống 166.7 - Cỏ mồn 17.82 - Cỏ gạo 150.06 - Sen – súng 100.66 - Bèo 8.23 mùa Lung – trấp Thủy vực nước chảy - Sông rạch 842.72 Rượng lúa - Lúa nước 821.92 Thổ cư - Cây bụi 8.57 Biểu đồ thể đơn vị sinh thái KBTĐNN Láng Sen PHỤ LỤC PHIẾU LẤY THÔNG TIN KHÁCH DU LỊCH SINH THÁI TẠI KBT ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN Láng Sen, ngày… tháng… năm 2012 Kính thưa quý du khách đến với Láng Sen nói riêng tỉnh Long An nói chung Tôi tên Huỳnh Thị Minh Nguyệt – Sinh viên Khoa Tài Nguyên Môi Trường, chuyên ngành: Thiết kế cảnh quan, Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành thu thập liệu du lịch để thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái KBT đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long An” Các thông tin chung người vấn a Họ tên: b Tuổi: c Nghề nghiệp: d Giới tính: e Trình độ học vấn: f Mức thu nhập bình quân: (đồng/tháng) g Anh/chị đến từ tỉnh thành nào?: h Trong chuyến du lịch Anh/chị đến địa điểm khác ngồi điểm du lịch này? Nếu có, Quý khách đến với Láng Sen thông qua kênh truyền thơng ? a Sách báo, tạp chí d Bạn bè truyền miệng b Interner, tivi e Trung tâm lữ hành c Tờ rơi f Khác Trước quý khách đến địa điểm du lịch lần? a Chưa d lần b lần e lần c lần f Khác Mục đích quý khách đến địa điểm du lịch là: a Vui chơi giải trí d Trải nghiệm sống khác lạ b Nghiên cứu khoa học e Khác c Công việc Quý khách tới địa điểm du lịch là: a Đi b Đi theo đoàn gồm người Quý khách dự định lại địa điểm du lịch bao lâu? .ngày Theo quý khách điểm/ loại hình thu hút khách du lịch đến Láng Sen: a Tham quan hệ sinh thái rừng động thực vật b Chèo xuồng kênh rạch c Câu cá sông Trong KBT đất ngập nước Láng Sen quý khách thích đến nơi nhất: Quý khách thấy chất lượng môi trường nào? a Tốt b Trung bình c Trong điểm điểm quý khách chưa hài lòng Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị Dịch vụ du lịch Cảnh quan tự nhiên Thái độ người dân địa Chất lượng mơi trường (rác thải, khơng khí…) Sự đảm bảo an toàn 10 Quý khách nhận thấy chất lượng sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ nới nào? a.Tốt c Kém b Trung bình 11 Quý khach có mong muốn hay chờ đợi quay trở lại Láng Sen ? Đồng ý giữ nguyên nét hoang sơ CSHT – CSVC tốt Cảnh quan đẹp, sach Nhiều loại hình giải trí Giá phải Chất lượng dịch vụ tốt 12 Ý kiến đóng góp quý khách để DLST Láng Sen ngày phát triển hơn? Chân thành cảm ơn ! Chúc quý khách có chuyến du lịch vui vẽ ! PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ UBNN XÃ VĨNH LỢI Vĩnh Lợi, ngày… tháng… năm 2012 Kính thưa quý anh/chị UBNN xã Vĩnh Lọi Tôi tên Huỳnh Thị Minh Nguyệt – Sinh viên Khoa Tài Nguyên Môi Trường, chuyên ngành: Thiết kế cảnh quan, Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành thu thập liệu du lịch để thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái KBT đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long An” Xin anh/chị cung cấp thêm số thông tin ! Các thông tin chung người vấn Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Chức vụ: Bộ phận công tác: Chuyên môn Câu 1: Anh/ chị có ý kiến Láng Sen đầu tư xây dựng thành khu du lịch sinh thái: a.Khuyến khích ủng hộ c Phản đối b Không quan tâm d Ý kiến khác Câu 2: Theo anh/ chị, xây dựng Láng Sen thành khu DLST ảnh hưởng đến đời sống dân cư vùng nào? a Phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho người dân b Ảnh hưởng đến đời sống người dân c Không có ảnh hưởng Câu 3: Anh /chị tạo điều kiện để tìm hiểu, nâng cao kiến thức du lịch sinh thái nào? a Dự hội thảo c Cả a b b Huấn luyện, tập huấn, tham quan d Khơng có Câu 4: Ban lãnh đạo xã Vĩnh Lợi quan tâm đến vấn đề tạo việc làm cho người dân địa phương việc hoạt động du lịch sinh thái ? a Sẽ quan tâm tạo việc làm cho cộng đồng địa phương b Khuyến khích người dân ham gia vào hoạt động du lịch sinh thái c Không quan tâm đến vấn đề Câu 5: Anh/chị có nhận xét loại tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên văn hóa địa phương khai thác phục vụ du lịch Láng Sen ? a Rất phong phú, đa dạng ( bao gồm loại ) b Bình thường (bao gồm loại ) c Không có đặc sắc Câu 6: Việc kêu gọi đầu tư du lịch sinh thái Láng Sen thực ? a Được quan tâm làm tốt vấn đề b Đã quan tâm thực chưa tốt c Không quan tâm đến vấn đề Câu 8: Anh/ chị đánh khả phát triển du lịch sinh thái Láng Sen ? a Rất triển vọng có nhiều tiềm cho phát triển du lịch sinh thái b Cũng bình thường, cần phát triển thứ sẳn có c Khơng thể phát triển d Ý kiến khác: Xin chân thành cám ơn! Chúc anh/chị ngày làm việc vui vẻ ! PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI LÁNG SEN Vĩnh lợi, ngày… tháng… năm 2012 Kính thưa ơng/bà sống khu vực Láng Sen.Tôi tên Huỳnh Thị Minh Nguyệt – Sinh viên Khoa Tài Nguyên Môi Trường, chuyên ngành: Thiết kế cảnh quan, Trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi tiến hành thu thập liệu du lịch để thực Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ Khảo sát đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái KBT đất ngập nước Láng Sen tỉnh Long An” Xin anh/chị cung cấp thêm số thông tin ! Các thông tin chung người vấn Họ tên: Giới tính: Năm sinh: Nghề nghiệp: Câu 1: Thu nhập anh/chị từ nguồn thu sau đây: a.Trông trọt – chăn nuôi b Buôn bán c Lái thuyền chở khách d Sản xuất sản phẩm vùng: cá khô, mật ong e Làm thuê Câu 2: Anh/chị có hài lòng với mức thu nhập mà anh chị có khơng ? a Rất hài lòng b Hài lòng c Khơng hài lòng Câu 3: Anh chị có ý kiến quản lý ? Câu 4: Anh/chị tạo điểu kiện để tìm hiểu, nâng cao kiến thức du lịch sinh thái nào? Câu 5: Lý ảnh hưởng đến việc đào tạo kiến thức du lịch sinh thái giáo dục mơi trường ? a Kinh phí c Thiếu cán chuyên môn đào tạo b Không quan tâm đến vấn đề d Do điều kiên khác Câu 6: Ban quản lý khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen quan tâm đến vấn đề tạo việc làm cho người dân địa phương hoạt động du lịch sinh thái? a Rất quan tâm thường xuyên tạo việc làm cho cộng đồng địa phương b Khơng quan tâm đến vấn đề c Chỉ quan tâm mức độ bình thường Câu 7: Anh /chị có nhận xét tài ngun văn hóa ( loại hình văn hóa nghệ thuật vùng miền, địa phương mang đậm sắc dân tộc giữ gìn phát triển nhằm thu hút khám phá khách du lịch….) đây: a Rất phong phú đặc sắc c Khơng có đặc sắc b Bình thường Câu 8: Các cơng trình sở hạ tầng du lịch có đáp ứng cho hoạt động du lịch chưa ? a.Đã đáp ứng b Chưa đáp ứng Câu 9: Việc quảng bá du lịch sinh thái Láng Sen thực ? a Được quan tâm làm tốt vấn đề b Đã quan tâm, chưa thực hiên tốt c Không quan tâm đến vấn đề Câu 10: Anh/chị đánh khả phát triển du lịch sinh thái Láng Sen ? a Rât triển vọng có nhiều tiềm cho phát triển du lịch sinh thái b Cũng bình thường, cần phát triển thứ có sẳn c Khơng thể phát triển thêm d Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn! Chúc anh/chị ngày làm việc vui vẻ ... LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** HUỲNH THỊ MINH NGUYỆT KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC LÁNG SEN- TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Thi t kế cảnh... thái 2.1.2.1 Khái niệm DLST DLST loại hình du lịch thi n nhiên DLST đà chuyển trở nên phổ biến người yêu thi n nhiên, thích khám phá điều mẻ thi n nhiên Có thể nói DLST xuất phát từ trăn trở môi... đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Các khu bảo tồn thi n nhiên, khu du lịch sinh thái đời Du khách nước ngồi tìm đến Việt Nam nhằm tìm đến với thi n nhiên, cỏ với đời sống dân dã vốn xa lạ với