1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng huyện mộc châu, tỉnh sơn la

64 1,1K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 759,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THỊ HƢƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC CẦM THỊ HƢƠNG TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Địa lí kinh tế - xã hội KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thúy Mùi Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn khoa học TS.Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Đỗ Thúy Mùi, người hướng dẫn bảo tận tình để em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Phòng Đào tạo Đại học, Trung tâm Thông tin thư viện thầy, cô khoa Sử - Địa, phòng văn hóa huyện Mộc Châu tạo điều kiện cho em bước đầu thực công tác nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K52 Đại học Sư phạm Địa lý ủng hộ, động viên, giúp đỡ em Khóa luận hoàn thành không tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo, đóng góp từ thầy cô bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Cầm Thị Hƣơng DANH MỤC VIẾT TẮT STT ĐỌC LÀ CHỮ VIẾT CĐĐP Cộng đồng địa phương CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CSHT Cơ sở hạ tầng CSVCKT Cơ sở vật chất kỹ thuật DLCĐ Du lịch cộng đồng KT - XH Kinh tế xã hội TNDL Tài nguyên du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU STT BẢNG TÊN BẢNG Bảng Số lượng khách doanh thu du lịch Sơn La giai đoạn 2005 - 2013 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ STT BẢN ĐỒ TÊN BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 Bản đồ hành huyện Mộc Châu Bản đồ 1.2 Bản đồ tài nguyên du lịch huyện Mộc Châu TRANG 19 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài Lịch sử nghiên cứu Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5 Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Du lịch định nghĩa du lịch 1.1.2 Vai trò du lịch 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành du lịch .13 1.1.4 Du lịch cộng đồng phát triển du lịch cộng đồng .15 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình phát triển du lịch du lịch cộng đồng Sơn La 19 1.2.2 Tình hình phát triển du lịch huyện Mộc Châu 20 Tiểu kết chương .22 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN MỘC CHÂU 23 2.1 Vị trí địa lí 23 2.2 Tài nguyên du lịch .24 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 2.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 37 2.3.1 Mạng lưới giao thông vận tải 37 2.3.2 Bưu viễn thông .38 2.3.3 Hệ thống cấp thoát nước .39 2.3.4 Điện khả cung cấp điện .39 Tiểu kết chương .40 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU 41 3.1 Thực trạng 41 3.1.1 Khái quát chung phát triển DLCĐ Mộc Châu 41 3.1.2 Các điểm du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu 44 3.2 Những định hướng để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu .46 3.2.1 Cơ sở để định hướng 46 3.2.2 Những định hướng 47 3.3 Các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu 51 3.3.1 Phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch cộng đồng Mộc Châu 51 3.3.2 Đầu tư thích đáng cho công tác bảo tồn, giữ gìn giá trị tự nhiên, văn hóa tỉnh 51 3.3.3 Nhà nước cần quan tâm đến công tác phát triển cộng đồng 51 3.3.4 Giải pháp quản lý phát triển khu du lịch 52 3.3.5 Có chiến lược tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch cộng đồng 52 3.3.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển loại hình dịch vụ cho cộng đồng .52 3.3.7 Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch 52 3.3.8 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 52 3.3.9 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương 53 3.3.10 Giải pháp bảo vệ môi trường 53 3.3.11 Giải pháp tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng 54 Tiểu kết chương .54 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch biết đến sở thích du ngoạn, khám phá nghỉ ngơi, giải trí thú vị người Ngày nay, điều kiện xã hội đại, đời sống kinh tế phát triển hơn, hội nhập quốc tế ngày mở rộng du lịch trở thành nhu cầu thiếu người khắp giới Ở nhiều quốc gia nay, ngành du lịch ví “con gà đẻ trứng vàng” Ngành công nghiệp không khói đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt: mũi nhọn tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần người, cầu nối tạo nên tình hữu nghị, hiểu biết, giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa khác Ngày nay, du lịch không đơn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn người trước mà mang giá trị tiềm ẩn sức lôi kỳ diệu, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách như: văn hóa tri thức, hoạt động xã hội, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí khám phá vẻ đẹp sắc văn hóa tinh túy vùng miền khắp giới Do điều kiện khách quan mà nhiều loại hình du lịch đời, đáp ứng nhu cầu du khách: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch MICE (là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng công tycho nhân viên đối tác), du lịch chữa bệnh, du lịch cộng đồng Trong đó, du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch lạ, sản phẩm văn hóa, du lịch nguyên sơ, việc phát triển loại hình du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên, môi trường điểm du lịch phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào việc tổ chức hoạt động du lịch từ tạo sinh kế bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho họ; du lịch cộng đồng đặc biệt tạo hấp dẫn tới khách quốc tế từ sản phẩm du lịch địa khu du lịch Với lợi bật đó, phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn xem công cụ hữu hiệu giải tác động tiêu cực mà du lịch mang lại, hướng đến phát triển bền vững, dài hạn Huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên, với nét văn hóa truyền thống độc đáo người dân tộc Thái, Mông, Dao, Mường, làng mang đậm nét hoang sơ nên nơi ngày thu hút nhiều du khách đến tham quan Bên cạnh việc phát triển khu du lịch Mộc Châu trở thành khu du lịch Quốc gia việc phát triển du lịch cộng đồng cần thiết, góp phần đa dạng sản phẩm du lịch tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội huyện Mặt khác, du lịch cộng đồng xu phát triển ngành du lịch giới Do vậy, việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống để đánh giá tiềm du lịch cộng đồng tìm giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch huyện, đồng thời góp phần đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội huyện yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ mục đích nêu trên, chọn đề tài: "Tiềm phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La" Mục tiêu, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục tiêu Vận dụng lý luận du lịch du lịch cộng đồng, đề tài đánh giá tiềm để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu, đồng thời đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu đề tài tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan có chọn lọc sở lí luận du lịch DLCĐ; - Đánh giá tiềm để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu; - Đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng nhằm khai thác có hiệu tiềm huyện Mộc Châu 2.3 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu sở lí luận du lịch, du lịch cộng đồng, tiềm thực trạng phát triển DLCĐ, sở đề xuất giải pháp phát triển DLCĐ huyện Mộc Châu + Về không gian: Lãnh thổ nghiên cứu địa bàn huyện Mộc Châu chưa tách huyện (bao gồm huyện Vân Hồ mới) + Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2000 đến 2012 đề xuất giải pháp phát triển DLCĐ đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu Việc nghiên cứu vấn đề gắn với DLCĐ như: tài nguyên, tổ chức đơn vị hành chính, dân cư, dân tộc, nguồn lao động tiến hành sớm, gắn liền với lịch sử xã hội loài người Nhưng việc nghiên cứu cộng đồng dân cư gắn với việc quy hoạch phát triển du lịch bắt đầu quan tâm từ nửa cuối kỉ XIX, gắn liền với phát triển du lịch đại, đặc biệt từ đầu năm 1970 đến 3.1 Trên giới Từ cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, tiến hành dự án quy hoạch du lịch nghỉ dưỡng vùng núi vùng biển, nhà quy hoạch thường lựa chọn nơi có phong cảnh đẹp, nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, hấp dẫn, gần điểm dân cư có trước phát triển đô thị du lịch Các nhà quy hoạch du lịch thường gắn quy hoạch điểm du lịch nghỉ dưỡng với điểm dân cư có trước để tạo xung lực, hỗ trợ cho việc thực dự án quy hoạch phát triển du lịch nguồn lao động, cung ứng nông phẩm cho khu, điểm du lịch, đồng thời tận dụng hiệu sử dụng kép công trình giao thông, thủy điện… Từ năm 1950 đến nay, hầu hết quốc gia có lợi vùng phát triển du lịch tiến hành điều tra, thống kê, đánh giá, lập hồ sơ xếp hạng tài nguyên du lịch (TNDL), đề nghị UNESCO xếp hạng di sản giới, tiến hành quy hoạch du lịch, tổ chức hội thảo du lịch, xây dựng thực kế hoạch phát triển du lịch sinh thái, du lịch dựa vào cộng đồng… Pháp quốc gia có ngành du lịch phát triển Những thập kỉ gần Pháp đứng đầu giới số lượng khách du lịch quốc tế đến đứng thứ ba giới thu nhập từ du lịch Các nhà khoa học Pháp có nhiều công trình nghiên cứu quy hoạch du lịch dựa vào cộng đồng vai trò cộng đồng địa phương (CĐĐP) phát triển du lịch như: “Du lịch khu vực nông thôn Fancy” H.Le, Gunn Burg: “Quy hoạch du lịch” Goerger, caze, Robert Languar, Yves Raynoward (Đào Bắc dịch, NXB ĐHQG Hà Nội,1998) Hoa Kì quốc gia gần 40 năm trở lại có nguồn thu nhập từ du lịch đứng đầu giới có số lượng khách quốc tế đến đứng thứ đứng + Tham gia lễ hội truyền thống: có nhiều lễ hội năm Lễ hội Nào Sồng (của dân tộc Mông tổ chức vào ngày - 10), Lễ cầu mưa (dân tộc Thái thường diễn vào rằm tháng âm lịch), Lễ hội Hết Chá (của dân tộc Thái tổ chức vào 25 26 tháng 3), Lễ hội Xên Bản (của dân tộc Thái vào khoảng tháng 3, 4), Hội hoa ban (của dân tộc Thái tổ chức vào tháng 3), Lễ hội cầu mùa (của dân tộc Thái dân tộc Dao tổ chức vào tháng 5), Lễ cúng đá (của dân tộc Mông), hội thi hoa hậu Bò sữa Đến với lễ hội, du khách chứng kiến nghi lễ cúng thần linh, cúng mường, đồng thời tham gia vào trò chơi dân gian như: ném còn, tó mák lẹ, đẩy gậy, kéo co, thưởng thức điệu múa tăng bu, tăng bẳng, múa au eo, múa khăn piêu Khi đêm xuống, hòa vào người, tay nắm chặt tay, chung vòng xòe đoàn kết, uống rượu cần quanh đống lửa bập bùng… + Du lịch mạo hiểm: du khánh đến với văn hóa cộng đồng có hội tham gia vào chương trình du lịch mạo hiểm leo núi, khám phá rừng nguyên sinh + Giao lưu văn hóa truyền thống: múa (múa xòe, múa chuông, múa cống tốp…), hát (hát thơ, hát vui, hát tình, hát ghẹo, hát đố…), nhạc cụ (khèn H‟Mông, cồng chiêng, sáo, khèn, khèn lá, đàn môi, tính tẩu, hàng chục nhạc cụ khác) Văn hóa nghệ thuật dân tộc Mộc Châu thật đa dạng phong phú, lột tả hết hay, đẹp, giá trị văn hóa thẩm mỹ bảo tồn, lưu giữ phát huy từ đời qua đời khác + Sản phẩm quà tặng lưu niệm DLCĐ: sản vật địa phương (sữa, chè, ngô…) , sản phẩm nông nghiệp khác ăn nhiệt đới, hoa, rau… Các sản phẩm từ núi rừng thuốc nam, mật ong, măng rừng…: Đồ thủ công mỹ nghệ; khăn piêu sặc sỡ sắc màu, váy áo rực rỡ cô gái người Mông mà họ phải làm năm hoàn thành + Trải nghiệm ẩm thực dân tộc: khách tham quan tự tay chế biến ăn, chủ nhà nhâm nhi ly rượu đồ men hay ăn miếng cơm lam, hay bát cháo Mắc nhung ngào, thưởng thức miếng thịt hun khói, đĩa măng lay… say điệu xòe truyền thống Tất tạo nên Mộc Châu riêng, Mộc Châu ấm tình người, say lòng du khách 43 3.1.2 Các điểm du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu Mộc Châu có điểm du lịch có ý nghĩa vùng địa phương gắn với dân tộc như: điểm DLCĐ Bản Áng, điểm DLCĐ Bản Dọi, văn hóa Lóng Luông khu du lịch sinh thái cộng đồng Chiềng Yên * Điểm du lịch cộng đồng Bản Áng (Mộc Châu – Sơn La) Bản Áng thuộc xã Đông Sang huyện Mộc Châu Bản phát triển du lịch cộng đồng từ năm 2008 Lúc đầu ý tưởng phát triển du lịch cộng đồng chị Lữ Thị Huyền Mai Chị thành lập câu lạc du lịch “tuổi trẻ hoa ban” Khi thành lập có 17 thành viên với nhiệm vụ hướng dẫn du khách tham quan du lịch, văn nghệ, phục vụ ẩm thực, chưa có chỗ cho khách lưu trú Bản Áng có nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng tiềm tự nhiên tiềm kinh tế xã hội Bản Áng có khí hậu thuận lợi, quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm 200C, độ ẩm không khí trung bình khoảng 85%, điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với du lịch nghỉ dưỡng Bản Áng có rừng thông đẹp thơ mộng nằm quy hoạch phát triển khu du lịch quốc gia Bản Áng có số dân đông, có kiến trúc nhà truyền thống, giữ nét đặc trưng riêng địa phương Hiện nay, có khoảng 50 nhà để phục vụ khách du lịch Bản có đội văn nghệ thường xuyên phục vụ khách du lịch Có nhiều tiết mục văn nghệ độc đáo như: múa xòe, múa nón, thổi sáo, hát dân ca Thái… tạo hấp dẫn cho khách tham quan Bản Áng có nhiều ăn dân tộc độc đáo: xôi nếp ngũ sắc, cơm lam, gà nướng, gà xôi, cá nướng, cá xôi, măng, rau rừng, hoa ban, rêu suối… để lại ấn tượng khó quên lòng du khách Hiện nay, nhiều gia đình đầu tư xây dựng phòng nghỉ Nhiều hộ có từ đến nhà có sức chứa 40 – 50 khách lưu trú Doanh thu nhiều hộ đạt 100 triệu đồng/ năm Trung bình năm Áng có doanh thu từ du lịch cộng đồng khoảng 15 tỷ đồng Doanh thu chủ yếu hoạt động lưu trú, ăn uống, mua sắm hàng hóa địa phương, biểu diễn văn nghệ * Điểm du lịch cộng đồng Dọi (Mộc Châu – Sơn La) Bản Dọi có diện tích tự nhiên 521 Bản có nhiều điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng Địa hình chủ yếu núi cao, thuận lợi để phát triển công nghiệp, ăn Khí hậu cao nguyên mang tính chất nhiệt đới rõ rệt, 44 nhiệt độ trung bình 180C, lượng mưa lớn, năm có khoảng 70 – 120 ngày mưa Số ngày sương mù khoảng 100 ngày/năm điều kiện thuận lợi để phát triển đặc sản chè san tuyết, chè Bát Tuyên, đào Pháp, mận hậu, hồng giòn… Xung quanh dãy núi có nhiều hang động, cảnh quan đẹp, thích hợp với loại hình du lịch du lịch leo núi, tham quan, du lịch nông nghiệp, tham quan khu tái định cư mẫu thủy điện Sơn La Bản Dọi có 906 nhân khẩu, 218 hộ Dân cư chủ yếu dân tộc Thái địa Kiến trúc nhà giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Bản có nhiều nét đẹp truyền thống văn hóa, văn nghệ, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống Những nét đẹp hấp dẫn du khách tham gia hoạt động du lịch trải nghiệm với bà với hoạt động trồng rừng, chăm sóc thu hái chè, chăm sóc bò sữa, tham quan điểm du lịch hang động lân cận hang động mộ táng Trung Xá, Phây Đón để hiểu biết thêm lịch sử, văn hóa cộng đồng cư dân nơi Bản Dọi có nhiều hộ gia đình đầu tư để phát triển du lịch cộng đồng Nhiều hộ có từ đến nhà sàn phục vụ khách du lịch Doanh thu năm đạt từ 50 đến 100 triệu đồng Phát triển DLCĐ nhằm xóa đói, giảm nghèo gắn với bảo vệ môi trường, hỗ trợ người dân địa phương làm du lịch nguyên tắc hưởng lợi chịu trách nhiệm để sản phẩm có tính bề vững bắt đầu hình thành sơ khai Dọi Hiện nay, với bước đầu việc làm du lịch, người dân Dọi vận dụng tốt khả địa phương Sự liên kết với công ty lữ hành đưa du khách tham gia hoạt động sản xuất nông nghiệp, ngành nghề thủ công truyền thống, văn hóa ẩm thực Bản Dọi với cảnh quan nguyên sơ, phong tục tập quán đồng bào lưu truyền, chưa mai sống đại Người dân cung cấp dịch vụ khác như: phòng trọ, nấu ăn, dẫn đường, vác đồ, hướng dẫn thực công việc nhà nông, bán sản phẩm lưu niệm như: thổ cẩm, đồ mây tre đan, sản phẩm mỹ nghệ biểu diễn loại hình văn hóa dân gian Điều hấp dẫn khách du lịch nồng hậu, chân chất, giữ chữ tín người dân làng nơi * Bản văn hóa Lóng Luông Đây địa bàn cư trú nhiều đồng bào dân tộc Mông, giao thông đến thuận tiện, cho phép phát triển du lịch cộng đồng, tổ chức lễ hội dân tộc 45 hoạt động văn hóa đặc trưng dân tộc Mông, khai thác vào mục đích du lịch, chưa có doanh thu * Bản văn hóa du lịch cộng đồng Na Bai – Phụ Mẫu – thác Chiềng Yên – suối nước nóng phụ Mẫu Cách Hà Nội khoảng 145km đến khu vực rừng già thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pa Cò – Hang Kia Xã Chiềng Yên có độ cao trung bình 600 m, địa hình phức tạp, đan xen với núi đất có núi đá dựng đứng, hiểm trở cảnh quan hùng vĩ Xã coi cửa ngõ huyện Mộc Châu Tỉnh Sơn La, nằm trục quốc độ có nhiều điều kiện phát triển kinh tế bao gồm giao lưu văn hóa Sơn La Hòa Bình Suối nước nóng Phụ Mẫu cách thác Tát Nang không xa có tiềm lớn việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng Nhưng đơn sơ không đảm bảo vệ sinh, nơi để du khách thay đồ, gửi đồ dựng tre, gỗ siêu vẹo, mục nát: cần xây dựng phòng tắm, bồn tắm Trong hang Nặm Khít có nhũ đá bị đập phá, địa hình hang dốc phía cuối từ Tây sang Đông,nước chảy vào hang theo cát, phù sa gần lấp hang Lối vào hang Nặm Khít thác tát Nang ngoằn nghèo, lâu ngày người qua lại cối mọc lấp lối Phong cảnh đẹp, nét văn hóa bảo tồn nguyên vẹn, biết khai thác tốt điều kiện thuận lợi tiềm lớn để xã Chiềng Yên phát triển du lịch văn hóa cộng đồng kết hợp vơi du lịch khám phá, du lịch nghiên cứu, du lịch leo núi du lịch nghỉ dưỡng Tuy nhiên, chưa có doanh thu du lịch 3.2 Những định hƣớng để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu 3.2.1 Cơ sở để định hướng “Phát triển du lịch Sơn La phù hợp với phát triển Du lịch Việt Nam, với Định hướng phát triển du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ, với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ngành kinh tế khác có liên quan Phát triển du lịch tỉnh Sơn La với tốc độ nhanh, tập trung phát triển có chiều sâu, theo hướng nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp để đảm bảo sản phẩm du lịch có thương hiệu tính cạnh tranh cao Phát triển du lịch Sơn La có trọng tâm, trọng điểm bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giá trị tự nhiên; giữ vững quốc phòng an ninh; bảo đảm trật tự xã hội; giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường 46 Phát triển du lịch Sơn La mối liên hệ vùng, nước quốc tế để khai thác nguồn khách quốc tế nội địa trọng phát triển khách du lịch nội địa tăng cường thu hút khách quốc tế Phát triển đồng thời với văn hóa, du lịch sinh thái du lịch biên giới với việc lấy du lịch sinh thái gắn với việc khai thác có giá trị cao nguyên Mộc Châu, lòng hồ Sơn La làm mũi nhọn, du lịch văn hóa với sắc 12 dân tộc làm tảng để phát huy tính đặc thù tài nguyên du lịch theo địa bàn Phát triển du lịch Sơn La vừa truyền thống vừa đại vừa phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc vừa nhanh chóng hòa nhập với phát triển du lịch khu vực nước Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tỉnh đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch địa phương, thành phần kinh tế địa bàn Sơn La Chính vậy, chiến lược phát triển du lịch huyện Mộc Châu tách rời Định hướng phát triển du lịch nước tỉnh Sơn La Tháng năm 1995 UBND tỉnh Sơn La nghị số: 316/QN – HĐND ngày 13/4/2010 nhằm quy hoạch đầu tư để đưa Mộc Châu trở thành đô thị du lịch tỉnh khu vực Tây Bắc giai đoạn 2007 – 2020, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Mộc Châu tỉnh Sơn La Đặc biệt định số 201/QĐ – TTG ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Mộc Châu nằm danh mục 46 Khu du lịch quốc gia Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La đến năm 2020, Mộc Châu công nhận khu du lịch Quốc gia, dự kiến lượng khách du lịch đến đến Mộc năm 2020 đạt triệu lượt khách Dựa quy hoạch để đề xuất giải pháp phát triển du lịch huyện hướng theo mục tiêu phát triển du lịch vùng Tây Bắc, quy hoạch Mộc Châu thành khu du lịch quốc gia 3.2.2 Những định hướng 3.2.2.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng - Phát triển du lịch cộng đồng vai trò quyền khuyến khích, vận động cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch, bảo tồn 47 di sản văn hóa nhiệm vụ cần thiết góp phần nâng cao phát triển du lịch địa phương - Tạo môi trường kinh doanh dịch vụ thuận lợi, có chế sách ưu đãi, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật, khu vui chơi giải trí Huy động nguồn lực nội thu hút đầu tư nước nước để phát triển toàn diện ngành du lịch, tạo điều kiện phát triển du lịch cộng đồng - Phát triển du lịch cộng đồng phải kết hợp chặt chẽ với củng cố tăng cường an ninh quốc phòng gắn với giữ gìn phát huy truyền thống địa phương, sắc văn hoá dân tộc, nhân phẩm người Việt Nam, nâng cao trình độ dân trí, lòng yêu quê hương, đất nước, chống tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan thiên nhiên - Phát triển du lịch cộng đồng, cộng đồng dân cư địa phương phải hưởng nguồn lợi kinh tế từ hoạt động du lịch cách công Tăng cường quản lý nhà nước du lịch, đổi hoạt động doanh nghiệp kinh doanh du lịch Quảng bá, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Mộc Châu điểm, cụm, khu du lịch huyện Mộc Châu đến với du khách nước 3.2.2.2 Định hướng tổ chức kinh doanh + Phát triển ngành du lịch theo hướng mở cửa để sau năm 2010 ngành du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đạt hiệu kinh tế cao, tác động hỗ trợ cho ngành kinh tế khác phát triển + Sự phát triển du lịch phải coi nhiệm vụ chung tất ngành, cấp với thống cao, phối hợp chặt chẽ để phát huy cách có hiệu mối quan hệ du lịch với ngành khác + Sự phát triển du lịch phải coi nhiệm vụ chung tất ngành, cấp với thống cao, phối hợp chặt chẽ để phát huy cánh có hiệu mối quan hệ du lịch với ngành khác + Khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch với chế, sách bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác + Hoạt động kinh doanh du lịch phải tổ chức quan điểm phát triển bền vững, khai thác có hiệu tài nguyên du lịch gắn với việc bảo vệ, giữ gìn, 48 phát huy truyền thống dân tộc, đặc trưng văn hóa địa phương, bảo vệ, tôn tạo di tích văn hóa lịch sử, môi trường sinh thái + Phát triển du lịch quốc tế định hướng chiến lược nhằm thu ngoại tệ, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đồng thời coi trọng phát triển du lịch nội địa tích lũy đầu tư + Phát triển nhanh ngành du lịch chiến lược công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Sự phát triển triển cần đảm bảo tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển cách bình đẳng, ổn định có hiệu Trên sở tiềm du lịch tỉnh, hướng đến đòi hỏi thị trường, sản phẩm du lịch đặc trưng Mộc Châu: Du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch cảnh, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch leo núi, dã ngoại, du lịch cộng đồng 3.2.2.3 Định hướng khai thác không gian du lịch Mộc Châu có điểm du lịch, tuyến di du lịch, khai thác hợp lí mang lại hiệu kinh tế cao Cần có định hướng cụ thể để khai thác tuyến, điểm du lịch * Điểm du lịch Điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia: Hang Dơi, Thác Dải Yếm Điểm du lịch có ý nghĩa vùng địa phương: Rừng thông Bản Áng, Ngũ Động Bản Ôn, điểm du lịch làng văn hóa cộng đồng Nà Bai - Phụ Mẫu, điểm du lịch sinh thái rừng đặc dụng Xuân Nha, điểm du lịch di tích lịch sử Đồn Mộc Lị, bia Căm Thù 70, điểm du lịch suối nước nóng Bản Bó, suối nước khoáng Hua Păng, suối khoáng Ấm * Tuyến du lịch Là tuyến du lịch giao thông liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, kết nối khu du lịch, điểm du lịch huyện Mộc Châu liên kết với khu vực khác + Tuyến du lịch quốc gia : Tuyến du lịch Mộc Châu – Lào, Tuyến du lịch Mộc Châu – Lào – Thái Lan + Tuyến du lịch huyện Mộc Châu : Tuyến – Thị trấn Mộc Châu Chiềng Khoa – Mường Men, Tuyến – Thị trấn Mộc Châu – Chiềng Khoa - Hua Păng, Tuyến – Phiêng Luông - Chiềng Khoa – Tô Múa – Mương Tè – Quang Minh, Tuyến – Thị trấn Mộc Châu – Thị trấn Nông Trường Mộc Châu – Tân Lập, 49 Tuyến – Thị trấn Mộc Châu – Vân Hồ - Xuân Nha, Tuyến – Thị trấn Mộc Châu – Phiêng Luông - Lóng Luông - Chiềng Yên, 3.2.2.4 Định hướng thị trường Mộc Châu huyện miền núi Tây Bắc, cửa ngõ tỉnh Sơn La Vì thế, lượng khách quốc tế có tiềm lớn Trung Quốc, Lào, Pháp, nước Đông Âu… Hiện nay, du lịch Mộc Châu chưa khai thác tiềm Cần nghiên cứu để có chế sách thuận lợi để vừa đảm bảo khai thác có hiệu kinh tế, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng Để phát triển mạnh năm tới, du lịch Mộc Châu tiếp tục khai thác có hiệu thị trường khách nội địa Tuy nhiên, cần phải gắn liền với việc tạo nhiều sản phẩm du lịch Đẩy mạnh công tác tiếp thị, xúc tiến công tác tuyên truyền, quảng bá 3.2.2.5 Định hướng sản phẩm Trong chế thị trường nay, nhu cầu khách du lịch ngày cao, đáp ứng nhu cầu cần phải đa dạng hóa sản phẩm du lịch không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Có làm tăng khả cạnh tranh đồng thời tăng hiệu kinh doanh du lịch Ngoài sản phẩm chung cần có sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa, sinh thái vùng, địa phương, nghiên cứu khai thác sản phẩm du lịch, khắc phục tính thời vụ Trên sở tiềm du lịch huyện, hướng đến đòi hỏi thị trường, sản phẩm đặc trưng huyện Mộc Châu gồm: Du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, du lịch leo núi dã ngoại 3.2.2.6 Định hướng đầu tư Định hướng đầu tư phát triển du lịch Sơn La xác định dựa sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 – 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt năm 1995 chiến lược phát triển du lịch Việt Nam năm 2001- 2010 Thủ tướng Chính phủ ký ngày 27/07/2002 Đồng thời dựa quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Sơn La, du lịch huyện Mộc Châu định hướng đầu tư phát triển ngành số lĩnh vực sau: + Đầu tư sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi, giải trí, trung tâm thương mại, xây dựng danh mục, dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài) 50 + Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực + Đầu tư phát triển du lịch bền vững, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách 3.3 Các giải pháp để phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu Để du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu phát triển cách bền vững hiệu quả, góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo, cần phải có giải pháp đồng thời gian tới như: Lựa chọn, quy hoạch phát triển làng du lịch cộng đồng có đầy đủ yếu tố cảnh quan sinh thái, đảm bảo an toàn, an ninh để đầu tư xây dựng Nâng cấp hạ tầng sở, trọng đến điểm, làng nằm tour, tuyến du lịch vùng Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên nhân viên phục vụ thôn Đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số; Giữ gìn, bảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên, đảm bảo cho phát triển bền vững 3.3.1 Phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển du lịch cộng đồng Mộc Châu Xuất phát từ thực tiễn địa phương, cần quy hoạch điểm du lịch cộng đồng phù hợp Các điểm du lịch cộng đồng phải đảm bảo tiêu chí cần thiết nhà ở, công trình vệ sinh, nhà tắm, nước sạch, giao thông…, tránh xây dựng tràn lan, mạnh làm, xây dựng theo phong trào…Mộc Châu xây dựng số điểm DLCĐ Bản Áng, Bản Dọi, khu định cư Tân Lập 3.3.2 Đầu tư thích đáng cho công tác bảo tồn, giữ gìn giá trị tự nhiên, văn hóa tỉnh Cần phải có đầu tư để bảo tồn khu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, hang động, giữ gìn nét đẹp nguyên sơ để phục vụ cho mục đích du lịch Cũng cần có biện pháp bảo tồn, trùng tu giá trị văn hóa để khai thác kết hợp với vẻ đẹp tự nhiên để hấp dẫn khách du lịch 3.3.3 Nhà nước cần quan tâm đến công tác phát triển cộng đồng Giáo dục cộng đồng, nâng cao dân trí tạo điều kiện cho người dân địa phương tham gia quản lý trực hoạt động du lịch Nhà nước cần điều hành hoạt động du lịch khu vực kinh tế, đơn vị làm du lịch địa bàn cách hợp lý, tránh cạnh tranh giá làm tổn hại đến tài nguyên du lịch Điều hòa lợi ích thu từ du lịch cần ưu tiên phát triển cộng đồng Sơn La 51 3.3.4 Giải pháp quản lý phát triển khu du lịch Kiện toàn máy nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lí khu du lịch Quốc gia Mộc Châu Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước môi trường thông qua: Tổ chức thực tốt phạm vi khu du lịch Mộc Châu quy định bảo vệ môi trường, lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động đầu tư phát triển du lịch địa bàn vùng Môc Châu, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm du lịch, dịch vụ cụ thể với việc thực đánh giá tác động môi trường 3.3.5 Có chiến lược tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch cộng đồng Tạo điều kiện cho du khách khám phá phong cảnh tự nhiên, nét đẹp văn hóa địa phương tỉnh Hỗ trợ cộng đồng người nghèo việc tiếp thị xúc tiến du lịch Do Mộc Châu nghèo, trình độ dân trí chưa cao, chưa thể tuyên truyền quảng bá sản phẩm, cần xây dựng hệ thống quản lí tiếp thị có hiệu nhằm thông tin cho du khách điểm du lịch, sở vật chất dịch vụ nơi có khả phát triển du lịch 3.3.6 Xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển loại hình dịch vụ cho cộng đồng Cần phải đầu tư để xây dựng hệ thống đường, nước tới điểm du lịch Có thể cho nông dân vay vốn với lãi xuất thấp để xây dựng nhà ở, khu vệ sinh, cải thiện điều kiện sống vùng quê, đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, để lưu giữ khách du lịch nhiều ngày 3.3.7 Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch Đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên nhân viên phục vụ thôn Mở lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch Thông qua lớp tập huấn, người dân thôn có kĩ phục vụ, khai thác, kinh doanh lĩnh vực du lịch Cũng cần có biện pháp nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bào, giúp đồng bào ngày hòa nhập với phát triển kinh tế - xã hội chung, đồng thời biết phát huy mạnh địa phương để phát triển DLCĐ 3.3.8 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Triển khai ứng dụng công nghệ cao quản lý truyên truyền quảng bá du lịch Áp dụng tiên khoa học kỹ thuật quản lí sử dụng tài nguyên việc xử lý thông tin từ hoạt động du lịch dịch vụ để có định đắn kịp thời giai đoạn với hoạt động phát triển 52 3.3.9 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương Để giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, nâng cao dần ý thức cộng đồng nguồn tài nguyên có địa phương, đồng thời cần có ý thức trách nhiệm môi trường địa phương tỉnh để chung tay gìn giữ bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững Mộc Châu trở thành mạnh du lịch vùng Tây Bắc tỉnh Sơn La Để du lịch Sơn La phát triển bền vững cần có chiến lược phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, đề cao yếu tố cộng đồng phát triển điều không quan tâm Việc xây dựng làng du lịch cộng đồng đem lại đổi thay theo hướng tích cực làng bản, nhận thức cán người dân du lịch nói chung du lịch cộng đồng bước nâng lên Người dân hiểu ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế, ý thức bảo tồn văn hoá, bảo vệ tài nguyên du lịch hình thành củng cố Qua nhiều gia đình chủ động tham gia hiệu vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng địa phương như: Cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị tối thiểu để phục vụ đón khách du lịch tham quan, lưu trú; nâng cao ý thức sống vệ sinh, công trình vệ sinh xây dựng thay cho công trình vệ sinh truyền thống; người dân trọng giữ gìn làm đẹp cảnh quan làng Việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền cho người dân thôn, giúp người dân có kỹ phục vụ, khai thác, kinh doanh lĩnh vực du lịch để thu hút lượng khách du lịch nước đến tham quan lưu trú 3.3.10 Giải pháp bảo vệ môi trường Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận động người dân, khách du lịch nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn di sản, điểm di tích lịch sử văn hóa Ưu tiên xây dựng công trình xử lý chất thải, cấp nước sạch, bảo vệ môi trường Khuyến khích sử dụng công nghệ sản phẩm hoạt động kinh doanh du lịch Giám sát bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa tác động tới môi trường xã hội môi trường tự nhiên giai đoạn xây dựng vận hành hệ thống sở vật chất kỹ thuật, triển khai dự án trồng rừng nhằm hạn chế tác động trực tiếp tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt, hạn hán, sạt lở…ảnh hưởng đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đến di tích lịch sử văn hóa… 53 3.3.11 Giải pháp tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng Người dân điểm du lịch có ý thức việc gìn giữ bảo tồn nhà sàn dân tộc mình, nhiên số hộ gia đình sử dụng nguyên liệu tôn cách tân kiến trúc nhà theo hướng đại Vì vậy, cần vận động tất hộ gia đình điểm du lịch gìn giữ kiến trúc nhà sàn truyền thống để đón khách du lịch tham quan, nghiên cứu Vận động người dân điểm du lịch thường xuyên mặc trang phục truyền thống dân tộc Thành lập đội văn nghệ theo nhóm tuổi, tập luyện hát truyền thống dân tộc để thu hút khách du lịch nhiều Về lễ hội người dân địa phương cần nghiên cứu phục dựng lễ hội, nghi lễ mang đặc trưng văn hóa riêng dân tộc Người dân địa phương cần cần tổ chức tốt trò chơi dân gian thường xuyên để khách du lịch có hội tham gia trải nghiệm Tiểu kết chƣơng Trong năm gần loại du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu có nhiều bước khởi sắc, chuyển biến số lượng khách, doanh thu du lịch tăng nhanh Tuy nhiên, ngành du lịch Mộc Châu phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, Để thực hóa việc phát triển tiềm DLCĐ huyện Mộc Châu giai đoạn khắc phục hạn chế định, ngành du lịch Mộc Châu cần triển khai đồng giải pháp quy hoạch, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, quản lí tổ chức hoạt động quảng bá, kinh doanh, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đồng thời phải trọng số giải pháp bổ trợ Tuy nhiên, quan trọng chiến lược đầu tư hợp lí tạo hội cho ngành du lịch 54 KẾT LUẬN DLCĐ loại hình du lịch mà người dân địa phương ăn, ở, làm việc với du khách Du khách khám phá giá trị tự nhiên, văn hóa địa phương, nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương hưởng lợi kinh tế, học hỏi kinh nghiệm từ du khách, nâng cao nhận thức, đồng thời biết giữ gìn, bảo vệ giá trị tự nhiên, nhân văn để khai thác vào mục đích du lịch Mộc Châu có nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Nhiều tài nguyên có ý nghĩa quốc gia : hang Dơi, thác Dải Yếm, rừng thông Áng, đồn Mộc Lị… Những nét văn hóa đậm đà dân tộc như: lễ hội, nghề làng nghề thủ công truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, sống với hoạt động trải nghiệm sống người dân Tuy nhiên, ngành du lịch Mộc Châu phát triển chưa xứng với tiềm năng, doanh thu du lịch không cao, hạn chế định đầu tư, xúc tiến quảng bá nên du lịch Mộc Châu dừng lại việc khai thác mạnh tự nhiên, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn khách du lịch DLCĐ huyện Mộc Châu ngày thu hút nhiều du khách khu vực có tiềm đặc sắc mặt thiên nhiên văn hóa làng mang đậm nét hoang sơ Hiện hình thành điểm du lịch cộng đồng : Điểm du lịch cộng đồng Bản Áng (xã Đông Sang) với nét đặc trưng riêng kiến trúc nhà ở, ẩm thực, văn nghệ ; điểm du lịch cộng đồng Dọi du khách đến trải nghiệm sống với bà hoạt động trồng rừng, chăm sóc thu hái chè, chăm sóc bò sữa… ; văn hóa Lóng Luông ; Bản văn hóa du lịch cộng đồng Na Bai –Phụ Mẫu –thác Chiềng Yên –suối nước nóng phụ Mẫu Các điểm du lịch ngày hoàn thiện sở vật chất, lượng khách du lịch đến ngày tăng, doanh thu qua năm lớn Để khai thác tốt tiềm phát triển du lịch cộng đồng bền vững mang lại hiệu cao cần phải có định hướng phát triển thị trường sản phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch, đào tạo nhân lực giáo dục cộng đồng Các giải pháp để phát triển du lịch Mộc Châu, giải pháp chế, sách, giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật, giải pháp quảng bá, tuyên truyền, giải pháp quản lý phát triển khu du lịch, giải pháp ứng dụng khoa học, công 55 nghệ, giải pháp bảo vệ môi trường du lịch…Cần phải thực đồng giải pháp du lịch Mộc Châu đạt hiệu cao Với tiềm lợi thế, với động lực phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng chắn ngành du lịch Mộc Châu phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tương xứng với tiềm du lịch có 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo phát triển du lịch Mộc Châu: Báo cáo kết đạo du lịch huyện Mộc Châu năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Nguyễn Đình Hòe (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, Hà Nội Pham Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thúy Mùi (2007), “Nghiên cứu khả khai thác tài nguyên tự nhiên huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La để phát triển du lịch”, Tạp chí khoa học số 2, Trường ĐHSP Hà Nội Đỗ Thúy Mùi (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tài nguyên du lịch, Viện Đại học Mở, Hà Nội – Khoa Du lịch 10 Nguyễn Sỹ Trung (2014), Phát triển du lịch huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa Lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 UBND huyện Mộc Châu: Giới thiệu tiềm thu hút đầu tư vào Mộc Châu – 2010 12 Bùi Thị Hải Yến (2008), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam 13 Webside: - www.mocchautourism.com - www.dulichmocchau.net - www.vietnamtourism.com/ - www.vietnamtourism.gov.vn/ - www.dulichvietnam.info 57

Ngày đăng: 08/10/2016, 17:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đình Hòe (2002), Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
3. Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
4. Pham Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Pham Trung Lương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
5. Đỗ Thúy Mùi (2007), “Nghiên cứu khả năng khai thác tài nguyên tự nhiên huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La để phát triển du lịch”, Tạp chí khoa học số 2, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng khai thác tài nguyên tự nhiên huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La để phát triển du lịch
Tác giả: Đỗ Thúy Mùi
Năm: 2007
6. Đỗ Thúy Mùi (2010), Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La
Tác giả: Đỗ Thúy Mùi
Năm: 2010
7. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng, tập 1, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng lý thuyết và vận dụng, tập 1
Tác giả: Võ Quế
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2006
8. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lí du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí du lịch
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Xuân Cảnh, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng
Nhà XB: NXB TP Hồ Chí Minh
Năm: 1997
9. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tài nguyên du lịch, Viện Đại học Mở, Hà Nội – Khoa Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Năm: 1995
10. Nguyễn Sỹ Trung (2014), Phát triển du lịch huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa Lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La
Tác giả: Nguyễn Sỹ Trung
Năm: 2014
12. Bùi Thị Hải Yến (2008), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam. 13. Webside Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam. 13. Webside
Năm: 2008
1. Ban chỉ đạo phát triển du lịch Mộc Châu: Báo cáo kết quả chỉ đạo du lịch huyện Mộc Châu năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 Khác
11. UBND huyện Mộc Châu: Giới thiệu tiềm năng thu hút đầu tư vào Mộc Châu – 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w