1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh sơn la

65 594 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 887,69 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn khoa học TS Đỗ Thúy Mùi Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo - TS Đỗ Thúy Mùi, người hướng dẫn bảo tận tình để em nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Phòng Khoa học Hợp tác Quốc tế, Phòng Đào tạo Đại học, Trung tâm Thông tin thư viện thầy, cô khoa Sử - Địa tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn Uỷ Ban nhân dân tỉnh Sơn La, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Sơn La, Uỷ Ban huyện, thị… tạo điều kiện cho em bước đầu thực công tác nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cuối em xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến cô giáo chủ nhiệm bạn sinh viên lớp K53 Đại học sư phạm Địa lý ủng hộ, động viên, giúp đỡ em Do nhiều hạn chế thời gian, kiến thức trình độ nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong thầy cô đóng góp ý kiến để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2016 Tác giả Triệu Thị Hảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT ĐỌC LÀ DLCĐ Du lịch cộng đồng TP Thành phố CĐĐP Cộng đồng địa phương TNTN Tài nguyên thiên nhiên KT - XH Kinh tế - xã hội TNDL Tài nguyên du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Stt Bảng số Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng khách doanh thu du lịch Sơn La giai đoạn 2005- 2013 38 Bảng 3.1 Các đối tượng khách du lịch mục đích cần quan tâm 47 DANH MỤC CÁC BẢNG BẢN ĐỒ Stt Tên đồ Bản đồ hành tỉnh Sơn La Bản đồ du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các quan điểm phương pháp nghiên cứu Những đóng góp chủ yếu đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH SƠN LA 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch cộng đồng 10 1.1.2 Vai trò du lịch cộng đồng 14 1.1.3 Đặc điểm du lịch cộng đồng 15 1.1.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 16 1.1.5 Các loại hình du lịch cộng đồng 17 1.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.2.1 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng giới 20 1.2.2 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam 21 1.2.3 Một số mô hình phát triển du lịch cộng đồng vùng Tây Bắc 23 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH SƠN LA 26 2.1 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 26 2.1.1 Vị trí địa lí 26 2.1.2 Tài nguyên du lịch 27 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 37 2.2.1 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Sơn La 37 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 38 2.2.3 Các mô hình du lịch cộng đồng Sơn La 39 2.2.4 Thực trạng môi trường du lịch điểm du lịch cộng đồng Sơn La 44 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH SƠN LA 46 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 46 3.1.1 Cơ sở để đề xuất định hướng 46 3.1.2 Những định hướng lớn 46 3.2 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 51 3.2.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hoàn thiện máy hoạt động quản lý 51 3.2.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 52 3.2.3 Đầu tư thích đáng cho công tác bảo tồn, giữ gìn giá trị tự nhiên, văn hóa tỉnh Sơn La 52 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 52 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực 53 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương 54 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 55 3.2.8 Giải pháp quản lý xây dựng mô hình du lịch cộng đồng 55 3.2.9 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ 55 3.2.10 Giải pháp bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu 56 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ xưa lịch sử nhân loại, du lịch biết đến với sở thích du ngoại, khám phá nghỉ ngơi, giải trí thú vị người Ngày nay, điều kiện xã hội đại, đời sống kinh tế phát triển hơn, hội nhập quốc tế ngày mở rộng du lịch trở thành nhu cầu thiếu người khắp giới Ngành du lịch ngành công nghiệp không khói, đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sách nhà nước, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nâng cao đời sống tinh thần người, cầu nối tạo nên tình hữu nghị, hiểu biết, giao lưu văn hóa dân tộc văn hóa khác Du lịch không đơn phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi thư giãn người trước mà mang giá trị tiềm ẩn sức lôi kỳ diệu, đáp ứng nhu cầu đa dạng du khách như: văn hóa tri thức, hoạt động xã hội, nghỉ ngơi, giải trí khám phá vẻ đẹp sắc văn hóa tinh túy vùng miền khắp giới Do điều kiện khách quan mà nhiều loại hình du lịch đời, đáp ứng cầu du khách như: du lịch văn hóa, du lịch sinh thái, du lịch MICE (là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện, du lịch khen thưởng công ty cho nhân viên đối tác), du lịch chữa bệnh, du lịch cộng đồng… Trong đó, du lịch cộng đồng (DLCĐ) loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch lạ, sản phẩm văn hóa, du lịch nguyên sơ, việc phát triển loại hình du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên, môi trường điểm du lịch phát triển du lịch bền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cường tham gia cộng đồng địa phương vào việc tổ chức hoạt động du lịch từ tạo sinh kế bền vững góp phần nâng cao thu nhập cho họ; du lịch cộng đồng tạo hấp dẫn tới khách quốc tế từ sản phẩm du lịch địa khu du lịch Với lợi bật đó, phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn xem công cụ hữu hiệu giải tác động tiêu cực mà du lịch mang lại, hướng đến phát triển bền vững, dài hạn Sơn La tỉnh có tiềm đặc sắc thiên nhiên, với nét văn hóa truyền thống độc đáo người dân tộc Thái, Mông, Dao, Mường Bên làng mang đậm nét hoang sơ nên nơi ngày thu hút nhiều du khách đến thăm quan Mặt khác, du lịch cộng đồng xu phát triển giới Do việc nghiên cứu cách khoa học có hệ thống để đánh giá tiềm du lịch cộng đồng tìm biện pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La nhằm thúc đẩy phát triển ngành du lịch tỉnh, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh chóng trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh yêu cầu nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La” Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng lý luận chung du lịch, du lịch cộng đồng, đề tài phân tích, đánh giá tiềm năng, thực trạng phát triển du lịch cộng đồng đề xuất định hướng để phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục tiêu trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan vấn đề sở lý luận thực tiễn du lịch DLCĐ - Đánh giá tiềm thực trạng phát triển DLCĐ tỉnh Sơn La - Đề xuất định hướng giải pháp để phát triển DLCĐ tỉnh Sơn La 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận thực tiễn DLCĐ, nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La - Về không gian: Giới hạn nghiên cứu đề tài phạm vi tỉnh Sơn La với diện tích tự nhiên 14.174,4km2 bao gồm 11 huyện thành phố - Về thời gian: đề tài nghiên cứu chủ yếu phát triển DLCĐ từ năm 2005 đến năm 2013 đề xuất giải pháp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Trên giới Du lịch cộng đồng (DLCĐ) khởi xướng nước thuộc Châu Âu Châu Mỹ từ năm đầu thập kỷ 80 kỷ XX Các quốc gia Canada, Hungary, Hà Lan nghiên cứu du lịch cộng đồng từ sớm Một số tác giả nghiên cứu với công trình tiêu biểu như: Andersen D.L., A Window to the Natural World: The Design of Ecotourism Facilities in Lindberg, K And Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for Planners and Managers, the E cotourism Society, North Bennington, Vermont, 1993, 116 -133 Barker.,M 1983 Traditional landscape and Mass Tourism in the Alps The Geogr Review, Vol.4, 395-415 Burgess, J., “Softly Minimising the Impact of Ecotourism in Tasmania”, in Ecotourism: Incorporating the Global Classroom, Bureau of Tourism Research, Canberra, 1991 89-93 Bjonnees, I., 1980, Ecological conflicts and economic dependency on tourism trekking in Sagarmatha National Park, Nepal Norsk Geogr Tidskr Voi.34, 119 -138, Oslo, Norway Briassoulis,H And J.Straaten, 1992 Tourism and Environment: Regional, Economic and Policy Issues Kluwer Acad.Publ.London, UK Inskeep, E Quy hoạch du lịch khu vực quốc gia:Phương pháp luận ví dụ nghiên cứu Economic et politique du tourism internationale “Economica” Pari 1985 PR Vellas Montanari A., 1997, Environmental Issues of Recreation and Tourism M Sc.course, Free University of Brussel, Belgium Morris, A., and G Dickinson., 1987, Tourism development in Spain Geography 10 Transportno obslyzbane na tourism NRB Marin Neskov 1980 11 Robinson, H., Geography of Tourism, Norwich, Britain, 1976 12 Stankey, H.F., “Tourism and National Parks: Peril and Potential”, National Parks and Tourism, N 03, 1996, 11-17 Các công trình đưa nhiều khái niệm du lịch cộng đồng, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng, việc phát triển du lịch cộng đồng số địa phương quốc gia Từ năm 2002, năm du lịch sinh thái nhà nghiên cứu nhấn mạnh mục tiêu du lịch sinh thái phải tính đến lợi ích người dân địa Từ lý thuyết du lịch dựa vào cộng đồng xây dựng phát triển nước châu Á, Phi, Nam Mỹ như: Thái Lan, Nê-pal, Đài Loan, Hàn Quốc, Nam Phi Hầu hết tác giả đề cập đến cách thức, giải pháp để phát triển DLCĐ địa phương, khu vực hay đất nước đó, chưa sâu vào định nghĩa, đặc điểm nguyên tắc hoạt động DLCĐ Giữa quốc gia, nhà nghiên cứu giới chưa có thống lý luận DLCĐ Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến như: “Communitybased tourism for conservation and development” Viện Mountain Institute xuất năm 2001, đề án “Relationship between tourism and community, social, economic and environment cost - benefit of Community based tourism” (2004) tài liệu hướng dẫn “Community-based tourism Handbook” tổ chức REST nhấn mạnh đến ý nghĩa việc phát triển DLCĐ; năm 2001, Viện DLCĐ Thái Lan xuất tài liệu “Community -based tourism in Thailand” đề xuất mô hình phát triển DLCĐ đất nước này; Tiến sĩ Micheal J.Hatton đưa nhận định DLCĐ khu vực châu Á Thái Bình Dương qua đề tài “Community-based tourism in the Asia Pacific” Năm 2003, Chitral, Pakistan, hỗ trợ UNESCO, nhà khoa học số nước Ka-zac-tan, Nê-pan, Pa-kis-tan, Iran, Ấn Độ, Butan tổ chức hội thảo “Developmen of Cultural And Ecotourism in the Mountainous Regions Of Central and South Asia” Hội thảo trao đổi kinh nghiệm xung quanh vấn đề phát triển du lịch sinh thái văn hoá vùng núi Nhiều tổ chức quốc tế hỗ trợ cho dự án phát triển miền núi Tiêu biểu dự án phát triển du lịch văn hoá sinh thái vùng núi Trung Á Himalaya Dự án UNESCO nghiên cứu khu vực rộng lớn thuộc lãnh thổ quốc gia Ấn Độ, Iran, Ka-zac-tan, Nê-pan, Kyrgyzstan, Pakis-tan Tajikistan Dự án học kinh nghiệm xây dựng loại hình du lịch, việc nâng cao nhận thức cộng đồng phát triển du lịch bảo vệ di sản văn hoá bảo vệ môi trường 3.2 Ở Việt Nam DLCĐ xuất nước ta từ năm 1997, xuất phát từ nhu cầu khách du lịch nước muốn khám phá tìm hiểu văn hóa Việt Nam Đến nay, mô hình lan rộng từ vùng núi Đông Bắc, Tây Nguyên, tới Đồng sông Hồng, Đồng sông Cửu Long… Song hoạt động DLCĐ theo nguyên tắc phát triển hạn chế thực tế dừng lại mức độ mô hình sản phẩm đích thực Nhiều công trình nghiên cứu du lịch cộng đồng Việt Nam, có tác giả nước tác giả nước Một số công trình tiêu biểu như: Đỗ Thị Minh Đức, (2007) “Du lịch cộng đồng làng cá Vân Đồn, Quảng Ninh”, Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội số Gray, J.C., Phát triển du lịch sinh thái sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế, 1997 119- 131 Koeman, A, Du lịch bền vững du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 117 - 125 Koeman, A, Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, 1998, 36-39 Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J., “Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 1995, 56 - 63 Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 135 - 140.z Triraganon, R., Các vấn đề xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 1993, 23-33 Các công trình nghiên cứu đề cập đến du lịch cộng đồng số địa bàn cụ thể, sở giúp cho có cách nhìn ngành có nhiều lợi ích kinh tế, xã hội môi trường 3.3 Ở vùng Tây Bắc Tây Bắc vùng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch cộng đồng Đây vùng có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển sớm so với vùng nước Bởi thế, có nhiều công trình nghiên cứu du lịch cộng đồng khu vực Các công trình nghiên cứu chủ yếu đề tài, báo khoa học Một số công trình tiêu biểu như: Đánh giá tiềm xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La, đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh tác giả Nguyễn Hữu Hoàng Công trình nghiên cứu, đánh giá phát triển du lịch cộng đồng huyện Mộc Châu xây dựng mô hình điểm hai du lịch cộng đồng Áng Dọi thuộc huyện Mộc Châu (cũ) Công trình bước đầu mở nghiên cứu du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TỈNH SƠN LA 3.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La 3.1.1 Cơ sở để đề xuất định hướng Phát triển du lịch Sơn La phù hợp với phát triển du lịch Việt Nam, với định hướng phát triển du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ, với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh ngành kinh tế khác có liên quan Phát triển du lịch Sơn La với tốc độ nhanh, tập trung phát triển có chiều sâu, hướng nâng cao chất lượng với tính chuyên nghiệp để đảm bảo sản phẩm du lịch có tính thương hiệu tính cạnh tranh cao Phát triển du lịch Sơn La có trọng tâm, trọng điểm bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, giá trị tự nhiên, giữ vững quốc phòng an ninh, bảo đảm trật tự xã hội, giữ gìn cảnh quan bảo vệ môi trường Phát triển du lịch Sơn La mối quan hệ vùng, nước quốc tế để khai thác nguồn khách quốc tế nội địa trọng phát triển khách du lịch nội địa tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế Phát triển đồng thời với văn hóa, du lịch sinh thái du lịch biên giới với việc lấy du lịch sinh thái gắn với khai thác có giá trị cao nguyên Mộc Châu, lòng hồ Sơn La làm mũi nhọn, du lịch văn hóa với sắc 12 dân tộc anh em làm nên tảng để phát huy tính đặc thù tài nguyên du lịch theo địa bàn Phát triển du lịch Sơn La vừa truyền thống vừa đại vừa phát huy giá trị văn hóa dân gian dân tộc vừa nhanh chóng hòa nhập với phát triển du lịch khu vực nước Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực tỉnh đầu tư phát triển du lịch, phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch địa phương, thành phần kinh tế địa bàn Sơn La Chính vậy, chiến lược phát triển du lịch tỉnh Sơn La tách rời định hướng phát triển du lịch nước vùng Tây Bắc 3.1.2 Những định hướng lớn 3.1.2.1 Định hướng khách du lịch Có nhiều đối tượng khách du lịch với mục đích du lịch khác Ban quản lý Du lịch cộng đồng địa phương cần xác định đối tượng khách du lịch nhóm khách hàng mục tiêu (nhóm khách hàng chính) để từ đưa hoạt động marketing phù hợp 46 Cần tập trung thị trường khách du lịch nước khách du lịch quốc tế để có số lượng khách đến với điểm du lịch cộng đồng lớn giảm thiểu yếu tố mùa vụ du lịch phụ thuộc vào thị trường khách hàng quốc tế Bảng 3.1: Các đối tượng khách du lịch mục đích cần quan tâm Loại khách du lịch Giá trị du lịch  Tìm hiểu lịch sử văn hóa điểm đến trước, sau chuyến du lịch  Yêu thích công trình kỳ quan thiên nhiên nhiên hùng vĩ Trải nghiệm thực tế  Dễ hội nhập với văn hóa địa phương  Đi du lịch để phát triển kiến thức cá nhân  Dễ hòa nhập với môi trường  Tìm cách tự hoàn thiện qua việc học hỏi người khác  Du lịch với người sở thích  Yêu thích lịch sử cổ đại văn hóa đại Tìm hiểu văn hóa  Muốn tìm kiếm học hỏi tất thứ điểm đến  Liên tục thăm dò, luôn lập kế hoạch cho chuyến  Tìm hiểu văn hóa hết khả  Muốn tìm kiếm học hỏi tất thứ điểm đến  Đi du lịch theo sở thích cá nhân  Sự thoải mái làm giảm kinh nghiệm thực tế, khách sạn sang trọng phong cách họ Quan tâm đến lịch sử văn hóa  Tự lên lịch trình khám phá cho chuyến du lịch mà không cần thuê công ty du lịch  Thích tìm hiểu văn hóa khứ bối cảnh  Thích tham thú du lịch theo nhóm nhỏ  Thích tìm hiểu văn hóa người khác 47  Thích chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè người thân gia đình  Thích nhìn thấy trải nghiệm thứ chút Du lịch cá nhân tự khám phá lịch sử  Không quan tâm việc học văn hóa người khác  Họ không thích phải lại nhiều  Mong muốn tìm kiếm hiểu biết sâu sắc di sản cá nhân  Tìm kiếm thoải mái môi trường quen thuộc  Thích lên kế hoạch trước chuyến để hạn chế cố xảy Khách du lịch có thu nhập cao  Thích sang trọng, độc đáo dịch vụ chăm sóc tốt  Không quan tâm nhiều kỷ niệm chuyến du lịch  Tập trung vào thư giãn giải trí văn hóa địa phương  Thích tour xếp tổ chức sẵn đối tượng khác Khách du lịch tìm kiếm thản Khách du lịch tự • Tìm kiếm nơi nghỉ để giảm áp lực công việc hàng ngày • Thích thoáng đãng thản không gian mở • Thích an toàn nơi quen thuộc • Không thích nơi đông đúc ồn • Có nhiều chuyến tập trung vào việc thăm gia đình bạn bè • Thích theo nhóm thích giao tiếp xã hội với người khác  Thích trải nghiệm thứ  Đam mê thưởng thức tốt 48 3.1.2.2 Định hướng sản phẩm du lịch Trong chế thị trường nay, nhu cầu khách du lịch ngày cao, để đáp ứng nhu cầu sản phẩm du lịch cần có tính chân thực, tính khác biệt, đa dạng hóa không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Có với làm tăng khả cạnh tranh đồng thời tăng hiệu kinh doanh du lịch Ngoài sản phẩm chung cần có sản phẩm mang tính đặc trưng văn hóa, sinh thái vùng, địa phương, nghiên cứu khai thác sản phẩm du lịch, khắc phục tính thời vụ Hiện số điểm du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La dừng lại việc đón khách lưu trú gia, xem biểu diễn văn nghệ thưởng thức ẩm thực.Vì muốn kéo dài thời gian lưu trú tăng doanh thu du lịch cộng đồng cần phải phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch như: hướng dẫn viên địa phương, phục vụ nhu cầu lại (cho thuê phương tiện lại), phục vụ ăn uống, bán hàng thủ công mỹ nghê (quần áo dân tộc, khăn piêu…), phát triển sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp (hoa nhiêt đới: mận, đào, mơ…) 3.1.2.3 Định hướng xây dựng điểm du lịch cộng đồng Sơn La có nhiều điểm du lịch, cụm du lịch, tuyến du lịch cộng đồng, khai thác hợp lý mang lại hiệu kinh tế cao Cần có định hướng cụ thể để khai thác hiệu điểm, cụm, tuyến du lịch * Điểm du lịch cộng đồng Điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia như: Ngọc Chiến, Hồng Ngài, Mộc Châu, Bản Bó, Bản Hụm, Bản Moòng, Sập Việt, Chiềng Khay Đây điểm có đặc trưng độc đáo có khả thu hút khách du lịch cao Điểm du lịch có ý nghĩa địa phương như: Bản Áng, Chiềng Yên, Dọi, làng nghề Thàn Luông, hồ Tiền Phong, chợ ven sông Đà… Các điểm du lịch khai thác hiệu kết hợp tốt với điểm du lịch theo tour, theo tuyến gắn với điểm du lịch khách ẩm thực, văn nghệ, tham gia vào hoạt động sản xuất… Tuy nhiên, điểm du lịch dạng tiềm năng, sở vật chất hạn chế, cần có đầu tư lớn nhà nước * Các cụm du lịch cộng đồng - Cụm du lịch Mộc Châu lân cận Đây cụm du lịch trọng tâm mối điều hành hoạt động du lịch cộng đồng tuyến xung quanh bán kính từ 50 - 70 km Là nơi hội tụ 49 dòng khách theo trục quốc lộ 6, 32, 279, 4D trục sông Lai Châu Hòa Bình Các cụm du lịch như: Rừng thông Áng - Hang Dơ - Thác Dải Yếm, điểm du lịch Chiềng Yên - Mường Do, làng nghề Thèn Luông - Yên Châu, điểm dã ngoại Hồng Ngài … - Cụm Mường La - Quỳnh Nhai Đây điểm du lịch sinh thái cộng đồng vệ tinh TP Sơn La - trung tâm du lịch tỉnh, có ý nghĩa quan trọng liên kết với khu, điểm du lịch vùng lân cận như: Điên Biên, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái Ngoài thu hút luồng khách đến với Sơn La qua cửa Tân Trang sân bay Điện Biên, cửa Lào Cai huyện Sa Pa… * Các tuyến du lịch cộng đồng Các tuyến du lịch liên kết cụm, khu, điểm du lịch để hình thành chương trình du lịch phối hợp khai thác tối ưu tài nguyên du lịch khu vực mối liên hệ với điểm, khu, tuyến du lịch khác khu vực Có thể tổ chức không gian du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La theo tuyến sau: - Tuyến du lịch nội tỉnh: Tuyến Mộc Châu - Bắc Yên - Yên Châu - TP Sơn La - Quỳnh Nhai - Mường La Đây tuyến du lịch huyết mạch nối khu, điểm du lịch cộng đồng tỉnh theo quốc lộ 6, 37 tỉnh lộ 107 tuyến đường sông dọc sông Đà - Tuyến đường ngoại tỉnh: + Tuyến Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La - Điện Biên Phủ ngược lại Đây tuyến đường liên khu vực dọc theo quốc lộ + Tuyến đường Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La - Lai Châu - Sa Pa ngược lại Đây tuyến liên khu vực dọc theo quốc lộ 70 - Tuyến đường quốc tế: + Tuyến từ Trung Quốc qua cửa Lào Cai - Thị xã Lai Châu - Thành phố Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại + Tuyến từ Trung Quốc qua cửa Mù Lù Thàng - Thị trấn Mường Lay - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại + Tuyến qua cửa quốc tế Tây Trang - TP Điện Biên Phủ - Sơn La Hòa Bình - Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại + Tuyến qua cửa Chiềng Khương - Thị trấn Mộc Châu - Hòa Bình Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại 50 + Tuyến qua cửa Chiềng Khương - Thành phố Sơn La - Thị xã Lai Châu - Sa Pa - Lào Cai - Hà Nội - Các tỉnh khác ngược lại 3.1.2.4 Định hướng thị trường Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Vì thế, lượng khách quốc tế có tiềm lớn Trung Quốc, Lào, Pháp, nước Đông Âu… Hiên nay, du lịch Sơn La chưa khai thác tiềm Cần nghiên cứu để có chế sách thuận lợi để khai thác có hiệu kinh tế, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng Để phát triển mạnh năm tới, du lịch Sơn La tiếp tục khai thác có hiệu thị trường khách nội địa Tuy nhiên, cần phải gắn liền với việc tạo nhiều sản phẩm du lịch Đẩy mạnh công tác tiếp thị, xúc tiến công tác tuyên truyền, quảng bá 3.2 Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La Để du lịch Sơn La phát triển bền vững có hiệu quả, góp phần tích cực vào xóa đói giảm nghèo, cần có giải pháp đồng thời gian tới như: Lựa chọn, quy hoạch phát triển làng du lịch cộng đồng có đầy đủ yếu tố cảnh quan sinh thái, đảm bảo an toàn, an ninh để đầu tư xây dựng Nâng cấp hạ tâng sở, trọng đến điểm làng nằm tour, tuyến du lịch vùng Có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ thuyết minh viên nhân viên phục vụ thôn Đào tạo, nâng cao nhận thức cộng đồng, đồng bào dân tộc thiểu số Giữ gìn tôn tạo nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững 3.2.1 Giải pháp xây dựng chế sách, tổ chức hoàn thiện máy hoạt động quản lý Cơ chế sách có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La nói chung ngành du lịch cộng đồng nói riêng Vì để phát huy tối đa tiềm du lịch cộng đồng tỉnh UBND tỉnh cần nghiên cứu, ban hành thực thi sách cụ thể, là: - Có sách khuyến khích thành phần kinh tế, doanh nghiệp, nhân đầu tư vào điểm du lịch cộng đồng - Chính sách hỗ trợ kinh phí cho người dân điểm du lịch công đồng như: nâng cấp sở hạ tầng, đường giao thông, nhà sinh công cộng, hệ thống xử lý nước thải; Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống (nghề dệt thổ cẩm, nghề thêu, nghề đan lát…); Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo; Quảng bá tuyên truyền phương tiện thông 51 tin đại chúng; Bồi dưỡng đào tạo hướng dẫn viên; Bảo tồn phát huy đặc trưng văn hóa địa phương… - Có sách hỗ trợ đầu tư cho sản phẩm du lịch địa phương để hộ gia đình làm nghề thủ công truyền thống giúp họ có nguồn thu, đảm bảo sống để họ yên tâm làm nghề - Có chế quản lý phù hợp với hoạt động du lịch cộng đồng: quản lý du khách quốc tế, du khách nội địa… 3.2.2 Cải thiện xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Cần phải đầu tư, xây dựng hệ thống đường, nước tới điểm du lịch, khu du lịch Có thể cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp để xây dựng nhà ở, khu vệ sinh, cải thiện điều kiện sống vùng quê, đầu tư xây dựng khu vui chơi giải trí, khu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, để lưu giữ khách du lịch nhiều ngày 3.2.3 Đầu tư thích đáng cho công tác bảo tồn, giữ gìn giá trị tự nhiên, văn hóa tỉnh Sơn La Cần có đầu tư để bảo tồn khu vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, hang động, giữ gìn nét đẹp nguyên sơ để phục vụ cho mục đích du lịch Cũng cần có biện pháp bảo tồn, trùng tu giá trị văn hóa để khai thác kết hợp với vẻ đẹp tự nhiên để hấp dẫn khách du lịch 3.2.4 Giải pháp nghiên cứu thị trường, tiếp thị quảng bá hình ảnh điểm du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La Để nâng cao hình ảnh Sơn La mắt bạn bè nước quốc tế cần thực số biện pháp quảng bá, xúc tiến du lịch sau: Xây dựng chiến lược quảng bá xúc tiến du lịch cộng đồng Xây dựng websile để giới thiệu hình ảnh Sơn La với giới Xây dựng thước phim tư liệu điểm du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La Thành lập mạng lưới chi nhánh văn phòng đại diện du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La tỉnh thành, đặc biệt vùng du lịch trọng điểm quốc gia điểm đến khác với nhiệm vụ quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, makettinh điểm đến Thường xuyên trì hoạt động văn hóa, lễ hội, bảo tồn, giữ gìn giá trị nguyên bản, tránh làm mai thay đổi tập tục văn hóa cư dân địa làm tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Chú trọng mô hình du lịch gắn với cộng đồng 52 Phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp truyền thống Sơn La mà nhiều người biết đến như: chè Mộc Châu, bánh sữa Mộc Châu… Xây dựng sản phẩm du lịch cao cấp có giá trị mặt thương mại sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, sản phẩm thủ công mĩ nghệ truyền thống có chất lượng cao có giá trị văn hóa Xây dựng trang thông tin thứ tiếng: Việt, Anh, Pháp, Trung Quốc với nhiệm vụ quảng bá hình ảnh, cung cấp thông tin điểm du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La với nét đẹp truyền thống đặc sắc 3.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Có thể nói ngành du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La phát triển mạnh mẽ khai thác tiềm hay không phụ thuộc lớn nguồn nhân lực Để có nguồn nhân lực đáp ứng thực tế cần phải có biện pháp cụ thể sau: - Cần hoạch định chiến lược phát triển nguồn nhân lực sở phát triển kinh tế xã hội toàn địa phương toàn tỉnh Kế hoạch cần rõ số lượng nhân lực trực tiếp phục vụ du khách nhân lực gián tiếp phục vụ du khách theo cấu sở phục vụ (nhà hàng, khách sạn, vận chuyển…) cấu nghề nguồn nhân lực (quản lý, hướng dẫn viên, nhân viên lễ tân…) - Có sách quản lý nguồn lực du lịch theo quy định pháp luật Ngoài ra, ngành cần xây dựng ban hành tiêu chuẩn chức danh quản lý nghiệp vụ làm sở cho việc đào tạo sử dụng nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển du lịch nước du lịch quốc tế - Cần tiến hành điều tra phân loại nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Sơn La để có kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành (đào tạo nhân lực đào tạo lại) - Đào tạo nguồn nhân lực du lịch + Phối hợp chặt chẽ với Bộ giáo dục đào tạo, Lao động - thương binh xã hôi, Tổng cục du lịch đạo việc đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho địa phương thông qua tiêu đào tạo, loại hình đào tạo + Nâng cấp trang thiết bị cho sở đào tạo, bảo đảm gắn lý thuyết với thực hành Bên cạnh phải đào tạo kỹ huấn luyện cho đội ngũ giám sát, đào tạo viên Phối hợp chặt chẽ sở đào tạo doanh nghiệp để gắn liền đào tạo với sử dụng, nâng cao lực, trình độ đội ngũ giảng viên + Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực người địa phương, người dân tộc 53 thiểu số, phát triển mô hình DLCĐ gắn với xóa đói giảm nghèo, phát triển du lịch bền vững Mở lớp huấn luyện chương trình huấn luyện chỗ cho nhà quản lý, hướng dẫn viên mà số người dân địa phương để nâng cao nhân thức vai trò du lịch cộng đồng + Nâng cao lực Ban quản lý DLCĐ, hộ làm du lịch địa phương để khách du lịch trải nghiên, tham quan lưu trú với thời gian dài - Thực thu hút đầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch thông qua nguồn vốn: từ ngân sách nhà nước, ngân sách địa phương, từ doanh nghiệp… - Đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực có kiến thức nghề nghiệp, kỹ chuyên sâu, phải thường xuyên cập nhập tri thức mới, nắm khoa học kỹ thuật liên quan đến ngành nghề để phát huy nét riêng biệt thân hiểu sâu sắc du khách từ đạt tính nghệ thuật công việc thân - Có kết hợp nhà: nhà nước, nhà trường, nhà doanh nghiệp để có sách thích hợp tạo môi trường học tập thực tế cho sinh viên sở đào tạo (trường đại học, cao đẳng) du lịch địa bàn tích cực việc hợp tác với sở đào tạo, hỗ trợ, tài trợ cho dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch sở đào tạo 3.2.6 Giải pháp tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng địa phương Để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, nâng cao dần ý thức cộng đồng nguồn tài nguyên có địa phương tỉnh để chung tay giữ gìn môi trường cho phát triển bền vững Sơn La trở thành mạnh du lịch Tây Bắc Để du lịch Sơn La phát triển bền vững cần có chiến lược phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, đề cao yếu tố cộng đồng phát triển điều không quan tâm Việc xây dựng làng du lịch cộng đồng đem lại thay đổi theo hướng tích cực làng, nhận thức cán người dân du lịch nói chung du lịch cộng đồng bước nâng cao Người dân hiểu ý nghĩa việc phát triển du lịch cộng đồng gắn với việc phát triển kinh tế, ý thức bảo tồn văn hóa, bảo vệ tài nguyên du lịch hình thành củng cố Qua nhiều gia đình chủ động tham gia hiệu vào hoạt động phát triển du lịch cộng đồng địa phương như: Cải tạo nhà ở, mua sắm trang thiết bị tối thiểu để phục vụ đón khách du lịch tham quan, lưu trú, nâng cao ý thức sống vệ sinh, công trình vệ sinh công cộng xây dựng thay cho công trình vệ sinh truyền thống, người dân trọng giữ gìn làm đẹp cảnh quan làng Việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền cho 54 người dân thôn, giúp người dân có kỹ bản, phục vụ, khai thác, kinh doanh lĩnh vực du lịch để thu hút lượng khách du lịch nước đến tham quan lưu trú 3.2.7 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Để khai thác có hiệu tài du lịch cộng đồng điểm du lịch toàn tỉnh, cần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch biện pháp sau: + Khuyến khích người dân địa phương tham gia, bảo vệ phát huy văn hóa truyền thống, lễ hội, ăn, làng nghề truyền thống để phục vụ cho việc phát triển mô hình du lịch cộng đồng + Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch có, đồng thời tạo sản phẩm du lịch theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, trọng sản phẩm du lịch đặc trưng điểm, cụm du lịch, đặc biệt cụm du lịch cộng đồng Mộc Châu TP Sơn La + Để thu hút khách du lịch đến Sơn La ngày nhiều, thời gian lại du khách nhiều hơn, cần trọng xây dựng khu vực dịch vụ, giới thiệu sản phẩm đặc trưng Sơn La, nâng cao hiệu tổ chức lãnh thổ du lịch + Có biện pháp tốt khắc phục tính thời vụ du lịch Cần có đầu tư đồng thực nhiều giải pháp như: Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch, đa dạng hóa loại hình sản phẩm nâng cao chất lượng du lịch + Có biện pháp hợp lý để tôn tạo, tu bổ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh để thu hút du khách nhiều 3.2.8 Giải pháp quản lý xây dựng mô hình du lịch cộng đồng Kiến tạo máy nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lí khu du lịch Quốc gia tỉnh Sơn La Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước môi trường thông qua: Tổ chức thực tốt phạm vi khu du lịch Mộc Châu TP Sơn La quy định bảo vệ môi trường, lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động đầu tư, xây dựng, phát triển du lịch địa bàn tỉnh Sơn La, đặc biệt công tác quy hoạch phát triển điểm du lịch, dịch vụ cụ thể với việc thực hiện, đánh giá tác động môi trường 3.2.9 Giải pháp ứng dụng khoa học, công nghệ Triển khai ứng dụng công nghệ cao quản lý tuyên truyền quảng bá du lịch; Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật quản lí sử dụng tài nguyên việc xử lý thông tin từ hoạt động du lịch dịch vụ để có định đắn kịp thời giai đoạn với 55 trường hợp phát triển 3.2.10 Giải pháp bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận động người dân, khách du lịch nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn di sản, điểm di tích lịch sử văn hóa Ưu tiên xây dựng công trình xử lí chất thải, cấp nước sạch, bảo vệ môi trường Khuyến khích sử dụng công nghệ sản phẩm kinh doanh du lịch Giám sát bảo vệ môi trường, giảm thiểu tối đa hoạt động tới môi trường xã hội môi trường tự nhiên giai đoạn xây dựng vận hành hệ thống sở kỹ thuật, triển khai dự án trồng rừng nhằm hạn chế tác động trực tiếp tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt, hạn hán, sạt lở… ảnh hưởng đến hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, đến di tích lịch sử văn hóa… 3.2.11 Giải pháp tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng Người dân điểm du lịch có ý thức việc giữ gìn bảo vệ nhà sàn dân tộc mình, nhiên số hộ gia đình sử dụng nguyên liệu tôn cách tân kiến trúc nhà theo kiểu đại Vì vậy, cần vận động tất hộ gia đình điểm du lịch, khu du lịch giữ gìn kiến trúc nhà sàn truyền thống để đón du khách tham quan, nghiên cứu Vận động người dân điểm du lịch, khu du lịch mặc trang phục truyền thống dân tộc Thành lập đội văn nghệ theo nhóm tuổi, tập luyện hát truyền thống dân tộc để thu hút khách du lịch nhiều Về lễ hội, người dân địa phương cần nghiên cứu phục dựng lễ hội, nghi lễ mang đặc trưng văn hóa riêng dân tộc Người dân địa phương cần tổ chức tốt trò chơi dân gian thường xuyên để khách du lịch có hội tham gia trải nghiệm 56 Tiểu kết chương Trong năm gần loại hình du lịch cộng đồng tỉnh Sơn La có nhiều bước khởi sắc, chuyển biến số lượng khách, doanh thu du lịch tăng nhanh Tuy nhiên khu, điểm du lịch cộng đồng toàn tỉnh dừng lại việc khai khác tài nguyên sẵn có Công tác quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch gặp nhiều bất cập, chồng chéo, chưa thống Các điểm tài nguyên du lịch chịu điều chỉnh quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch nhiều cấp nhiều ngành khác ngành du lịch Sơn La phát triển chưa tương xứng với tiềm Để thực hóa việc phát triển tiềm DLCĐ tỉnh Sơn La giai đoạn khắc phục hạn chế định, ngành du lịch tỉnh Sơn La cần triển khai đồng giải pháp quy hoạch, vốn đầu tư, nguồn nhân lực, quản lí tổ chức hoạt động quảng bá, kinh doanh, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch, tạo lập bảo vệ môi trường du lịch, đồng thời phải trọng số giải pháp bổ trợ Tuy nhiên, quan trọng hàng đầu chiến lược đầu tư hợp lý tạo hội phát triển đột phá cho ngành du lịch 57 KẾT LUẬN DLCĐ loại hình du lịch mà khách du lịch ăn, ở, làm việc với người dân địa phương Du khách khám phá giá trị tự nhiên, văn hóa địa phương, nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng địa phương Cộng đồng địa phương hưởng lợi kinh tế, học hỏi kinh nghiệm du khách, nâng cao nhận thức, đồng thời giữ gìn giá trị tự nhiên, nhân văn để khai thác vào mục đích du lịch Sơn La có nhiều tiềm để phát triển du lịch cộng đồng tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Nhiều tài nguyên có ý nghĩa quốc gia như: Hang Dơi, Thác Dải Yếm, Hang Chi Đẩy… Những nét văn hóa đậm đà dân tộc như: lễ hội, nghề làng nghề truyền thống, văn hóa nghệ thuật, văn hóa ẩm thực, sống hoạt động trải nghiệm sống người dân Tuy nhiên, ngành du lịch tỉnh Sơn La phát triển chưa xứng với tiềm năng, doanh thu du lịch không cao, hạn chế định đầu tư, xúc tiến quảng bá nên du lịch tỉnh Sơn La dừng lại việc khai thác mạnh tự nhiên, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn khách du lịch DLCĐ tỉnh Sơn La ngày thu hút nhiều du khách tỉnh có nhiều tiềm đặc sắc mặt tự nhiên văn hóa với làng mang đậm nét hoang sơ Hiện hình thành nhiều điểm du lịch như: Điểm du lịch cộng đồng Áng với nét đặc trưng riêng kiến trúc nhà ở, ẩm thực, văn nghệ… Điểm du lịch Dọi du khách đến trải sống với bà hoạt động trồng rừng, chăm sóc thu hái chè, chăm sóc bò sữa… Các điểm du lịch ngày hoàn thiện sở vật chất, lượng khách du lịch đến ngày tăng, doanh thu qua năm lớn Để khai thác tốt tiềm phát triển du lịch cộng đồng bền vững mang lại hiệu cao cần phải có định hướng phát triển thị trường sản phẩm du lịch, tuyên truyền quảng bá du lịch, đào tạo nhân lực giáo dục cộng đồng Các giải pháp để phát triển du lịch Sơn La, giải pháp chế, sách, giải pháp đầu tư xây dựng sở vật chất kĩ thuật, giải pháp quảng bá, tuyên truyền, giải pháp quản lí phát triển, giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ, giải pháp môi trường… Cần phải thực đồng giải pháp du lịch du lịch tỉnh Sơn La đạt hiệu cao Với tiềm lợi thế, với động lực phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch nói riêng chắn ngành du lịch Sơn La phát triển mạnh mẽ hơn, đem lại hiệu kinh tế cao hơn, tương xứng với tiềm du lịch có 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chất Dương Đức Minh, “Tạp chí KH Văn hóa Du lịch”, Số 13(67), Tháng năm 2013 Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho tham gia cộng đồng địa phương vào dự án du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 135 - 140 Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J., “Du lịch sinh thái Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn tham gia cộng đồng địa phương”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 1995, 56 - 63 Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, Hà Nội Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, nhà xuất giáo dục Hà Nội Koeman, A, Du lịch sinh thái sở phát triển du lịch bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội, 1998, 36-39 Koeman, A, Du lịch bền vững du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia tham gia cộng đồng địa phương quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 117 - 125 Gray, J.C., Phát triển du lịch sinh thái sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Huế, 1997 119- 131 Trần Thị Mai, 2005, “Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng quan điểm phát triển”, Trường trung cấp nghiệp vụ du lịch Huế 10 Đỗ Thúy Mùi (2010), “Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Sơn La”, Luận án tiến sĩ Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 11 Triraganon, R., Các vấn đề xây dựng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Thái Lan, Báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 1993, 23-33 12 REST, 1997, Community Based Tourism: Principles and Meaning 13 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tài nguyên du lịch, Viện Đại Học Mở, Hà Nội, Khoa Du lịch 14 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), 2012, “Du lịch cộng đồng”, NXB Giáo Dục Việt Nam 15 Các trang web: - www.sonla.gov.vn: Cổng thông tin điện tử Tỉnh Sơn La - www.vietnamtourism.gov.vn: Tổng cục Du lịch - www doc.edu.vn: Tài liệu, ebook, giáo trình, đồ án, luận -www.pachamama.org/community-based-tourism - www.community-tourism.org

Ngày đăng: 13/09/2016, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chất và Dương Đức Minh, “Tạp chí KH Văn hóa và Du lịch”, Số 13(67), Tháng 9 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí KH Văn hóa và Du lịch
2. Lê Văn Lanh, “Các bước chuẩn bị cho sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các dự án du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên”, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc gia của cộng đồng địa phương trong quản lí các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 135 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bước chuẩn bị cho sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các dự án du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên
3. Lê Văn Lanh & MacNeil, D.J., “Du lịch sinh thái ở Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn và sự tham gia của cộng đồng địa phương”, Tuyển tập báo cáo hội nghị Quốc gia về các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội, 1995, 56 - 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch sinh thái ở Việt Nam, triển vọng cho việc bảo tồn và sự tham gia của cộng đồng địa phương”
5. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
6. Koeman, A, Du lịch sinh thái trên cơ sở phát triển du lịch bền vững, tuyển tập báo cáo hội thảo Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, 1998, 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái trên cơ sở phát triển du lịch bền vững
7. Koeman, A, Du lịch bền vững và du lịch sinh thái, Tuyển tập báo cáo Hội thảo quốc gia về sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lí khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 1997, 117 - 125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững và du lịch sinh thái
8. Gray, J.C., Phát triển du lịch sinh thái trên cơ sở cộng đồng, Tuyển tập báo cáo Hội nghị quốc tế về phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Huế, 1997 119- 131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái trên cơ sở cộng đồng
9. Trần Thị Mai, 2005, “Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng và quan điểm phát triển”, Trường trung cấp nghiệp vụ du lịch Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng - Du lịch sinh thái: Định nghĩa, đặc trưng và quan điểm phát triển
13. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1995), Tài nguyên du lịch, Viện Đại Học Mở, Hà Nội, Khoa Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ
Năm: 1995
14. Bùi Thị Hải Yến (chủ biên), 2012, “Du lịch cộng đồng”, NXB. Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Du lịch cộng đồng”
Nhà XB: NXB. Giáo Dục Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w