Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,36 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH _ Họ tên : Đào Minh Nguyệt – K24QT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÁT BÀ, HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH, KHÁCH SẠN) MÃ NGÀNH: 7810103.3 Giáo viên hướng dẫn : Ths Trần Thu Phương HÀ NỘI, 01 - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin trân trọng cảm ơn Ths Trần Thu Phương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Du lịch – Trường Đại học Mở Hà Nội hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức phương pháp suốt thời gian học tập vừa qua Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Sở Du lịch Hải Phòng giúp em trình tìm kiếm thu thập tài liệu để em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập tìm kiếm tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận góp ý dẫn quý thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn Sinh viên tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH *** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHOÁ LUẬNTỐT NGHIỆP Họ tên : Đào Minh Nguyệt ĐT : 0964298801 Lớp - Khoá : 1643A01 – K24 Tên đề tài : Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Các số liệu ban đầu Giáo trình thu thập thư viện Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Số liệu báo cáo thống kê Sở Du lịch Hải Phòng Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết phát triển du lịch cộng đồng Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Chương 3: Đề xuất, khuyến nghị phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Giáo viên hướng dẫn : Toàn phần Ngày giao nhiệm vụ Khoá luận tốt nghiệp : 22/10/2019 Ngày nộp Khoá luận cho VP Khoa : 15/01/2020 Hà Nội, ngày ……/ ……/ 2020 Trưởng Khoa Giáo viên Hướng dẫn Ths Trần Thu Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu du lịch cộng đồng 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu du lịch cộng đồng giới 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu du lịch cộng đồng Việt Nam 10 1.2 Cơ sở lý thuyết du lịch cộng đồng 14 1.2.1 Khái niệm cộng đồng du lịch cộng đồng 14 1.2.2 Một số điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 21 1.2.3 Vai trò đối tượng liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng 24 1.3 Tiểu kết chương 25 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÁT BÀ, HẢI PHÒNG 27 2.1 Giới thiệu khái quát đảo Cát Bà, Hải Phòng 27 2.2 Tiềm phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà 28 2.2.1 Vị trí địa lý 28 2.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 28 2.2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa 36 2.2.4 Đánh giá chung tài nguyên du lịch đảo Cát Bà 41 2.3 Thực trạng hoạt động du lịch du lịch cộng đồng đảo Cát Bà 42 2.3.1 Khách du lịch 42 2.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 44 2.3.3 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch 48 2.3.4 Sự tham gia cộng đồng địa phương 50 2.3.5 Sản phẩm du lịch cộng đồng 52 2.3.6 Công tác tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 54 2.3.7 Cơ chế sách hỗ trợ phát triển du lịch 55 2.4 Đánh giá phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà 57 2.4.1 Điểm mạnh 57 2.4.2 Điểm yếu 58 2.5 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI ĐẢO CÁT BÀ, HẢI PHÒNG 60 3.1 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà 60 3.1.1 Cải thiện sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch 60 3.1.2 Hoàn thiện sản phẩm du lịch cộng đồng Cát Bà 60 3.1.3 Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch 62 3.1.4 Giải pháp chế sách để thúc đẩy khai thác tiềm DLCĐ 63 3.1.5 Một số giải pháp khác 64 3.2 Khuyến nghị thực 66 3.3 Tiểu kết chương 68 KẾT LUẬN 70 Các đóng góp hạn chế nghiên cứu 70 Gợi ý nghiên cứu 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng/ Biểu đồ STT Bảng 2.1 Phân loại nhóm động vật rừng Cát Bà Bảng 2.2 Số lượng khách du lịch đến đảo Cát Bà năm 2015 – 2019 Bảng 2.3 Hệ thống lưu trú đạt chuẩn trở lên đảo Cát Bà (2015 – 2019) Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể quy mơ cấu phịng nghỉ đảo Cát Bà năm 2019 Bảng 2.4 Doanh thu du lịch đảo Cát Bà từ năm 2015 – 2019 Bảng 2.5 Lao động trực tiếp ngành du lịch đảo Cát Bà (2015 – 2019) Bảng 3.1 Các hoạt động du lịch đảo Cát Bà Trang 35 43 44 44 47 49 61-62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Ý nghĩa DLCĐ Du lịch cộng đồng VQG Vườn quốc gia UBND Ủy ban nhân dân Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Trong năm qua, với phát triển kinh tế, đời sống người ngày nâng cao Khi nhu cầu vật chất thỏa mãn nhu cầu tinh thần vui chơi, giải trí, tham quan… ngày quan tâm nhiều Vì thế, du lịch ngành phát triển mạnh mẽ, dần trở thành ngành kinh tế hàng đầu giới Du lịch ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia mà cầu nối giao lưu dân tộc văn hóa Trên bình diện giới, ngành du lịch tiếp tục đà tăng trưởng bền vững, khẳng định vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm, thúc đẩy thương mại đầu tư, phát triển sở hạ tầng… Việt Nam quốc gia hội tụ điều kiện đầy đủ cần thiết để phát triển ngành du lịch đa màu sắc Việt Nam thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan hấp dẫn kết hợp với giá trị văn hóa truyền thống lâu đời Khơng có lợi lớn tài nguyên du lịch tự nhiên mà tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu mà du lịch mang lại du lịch tạo số ảnh hưởng xấu đến môi trường ô nhiễm môi trường, đời sống dân cư địa phương dần sắc vốn có… Từ đầu thập niên 90 kỷ XX, nhà khoa học giới đề cập nhiều đến phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế đe dọa môi trường sinh thái văn hóa địa Hậu tác động ảnh hưởng đến phát triển lâu dài ngành du lịch, trình phát triển mình, ngành du lịch ngày nhận thấy phát triển bền vững tồn lâu dài điều cần thiết, mục tiêu mà quốc gia giới hướng đến nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch Do vậy, hướng phát triển cho du lịch ngày cân bảo tồn khai thác tài nguyên du lịch Phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng đồng loại hình du lịch phát triển theo hướng Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT Nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch phát triển bền vững dài hạn, đồng thời khuyến khích tạo hội tham gia người dân địa phương, năm qua du lịch cộng đồng triển khai nhiều địa phương nước gặt hái nhiều thành cơng Du lịch cộng đồng khơng khuyến khích người dân địa phương tham gia phát triển du lịch, mang lại thu nhập tạo công ăn việc làm mà đem đến hiểu biết, giao lưu văn hóa dân tộc sở khai thác yếu tố văn hóa địa tự nhiên làm chất liệu xây dựng sản phẩm du lịch cộng đồng Nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch phát triển bền vững dài hạn, đồng thời khuyến khích tạo hội tham gia người dân địa phương, năm qua, du lịch cộng đồng phát triển nhiều địa phương như: Hịa Bình, Lào Cai, Quảng Nam… Tại Việt Nam có điểm du lịch cộng đồng trao giải thưởng Du lịch cộng đồng ASEAN điểm du lịch cộng đồng xóm Pom Coọng, thị trấn Mai Châu, huyện Mai Châu, Hịa Bình; điểm du lịch Thanh Toàn, xã Thanh Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế; điểm du lịch cộng đồng làng Triêm Tây, huyện Điện Bàn, Quảng Nam Đảo Cát Bà thuộc huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng đảo thuộc quần đảo Cát Bà, cịn có tên gọi đảo Ngọc, đảo lớn số 1969 đảo quần thể đảo Vịnh Hạ Long; UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Với vẻ đẹp quyến rũ thiên nhiên ban tặng, đa dạng sinh học giá trị to lớn mặt lịch sử, Cát Bà có điều kiện lớn để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch cộng đồng Tuy nhiên tham gia cộng đồng địa phương hoạt động du lịch tương đối hạn chế Người dân xã Trân Châu, Gia Luận, Xuân Đám…triển khai mô hình vườn ăn để phát triển du lịch cộng đồng sinh thái Một số gia đình kết hợp cung cấp dịch vụ nghĩ dưỡng, khám phá vườn đồi với chế biến nhiều ăn đặc trưng gà Liên Minh, dưa chuột… Hàng chục hộ dân xã Việt Hải làm dịch vụ cho thuê xe đạp, dịch vụ lưu trú… Các hình thức tham gia manh tính chất tự phát, xuất phát từ quy luật cung – cầu kinh tế thị Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT - Rà soát sở kinh doanh lưu trú, ăn uống, đảm bảo an toàn, an ninh cho du khách yên tâm tham gia hoạt động du lịch địa phương - Phát kịp thời xử lý nghiêm tình trạng chặt chém, lơi kéo lừa đảo khách du lịch - Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh điểm đến - Tổ chức trải nghiệm thực tế, học hỏi nơi có mơ hình du lịch cộng đồng phát triển tỉnh vùng núi phía Bắc: Lào Cai, Hà Giang… - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch địa phương, đặc biệt hoạt động du lịch cộng đồng phát triển địa phương Các hoạt động xúc tiến, quảng bá cần triển khai đồng trọng hoạt động marketing cải thiện chất lượng trang web đảo Cát Bà trau chuốt hơn, đầy đủ thông tin - Cần liên kết với địa phương khác việc phát triển sản phẩm du lịch, huy động nguồn lực xã hội công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, tăng cường đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt đào tạo đội ngũ phục vụ hướng dẫn viên địa phương Đối với cộng đồng dân cư địa phương: - Thành phố Hải Phòng huyện cần tập trung mở khóa lớp đào tạo nghề lĩnh vực du lịch cho hộ trực tiếp tham gia vào trình phục vụ du lịch với hình thức đào tạo ngắn hạn, phối hợp chặt chẽ với trường trung cấp nghiệp vụ trung tâm dạy nghề để tổ chức khóa học cho cư dân - Cần tập trung nâng cao nhận thức vấn đề có liên quan đến hoạt động du lịch hiểu biết giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên văn hóa, kiến thức xã hội liên quan đến pháp luật, du lịch cộng đồng Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 67 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT - Cần nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, đặc biệt nghiệp vụ buồng, bếp hướng dẫn viên nhằm khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch mang lại lợi ích kinh tế đáp ứng nhu cầu du khách muốn trực tiếp trải nghiệm sống người dân - Đào tạo hệ thống hướng dẫn viên có kiến thức sâu rộng lịch sử quê hương thông thạo ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh Đối với khách du lịch: - Cần có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn môi trường du lịch chương trình tham quan - Tơn trọng ngơn ngữ cộng đồng địa phương, điều chỉnh cách ứng xử, trang phục đắn thời gian tham quan trải nghiệm cộng đồng cư dân địa hoạt động khác đảo Đối với công ty du lịch: - Tích cực hợp tác liên kết với doanh nghiệp kinh doanh du lịch khác cộng đồng địa phương quyền để tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, đem lại hiệu kinh tế cao - Có trách nhiệm đầu tư đóng góp kinh tế với hoạt động giữ gìn mơi trường, góp phần xây dựng sở hạ tầng địa phương - Xây dựng chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng đảo Cát Bà, thơng qua hình thức ti vi, báo, internet… nên có chương trình giảm giá cho khách du lịch 3.3 Tiểu kết chương Có thể nói, Cát Bà có nhiều tiềm phát triển du lịch đặc biệt DLCĐ Trong năm gần đây, DLCĐ đảo Cát Bà có nhiều bước khởi sắc, chuyển biến mới, diện mạo điểm, tuyến du lịch thay đổi đáng kể Số lượng khách doanh thu tăng Tuy nhiên, DLCĐ Cát Bà phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, doanh thu du lịch khơng cao Từ thực trạng xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động du licḥ công ̣ đồng đảo Cát Bà như: Cải thiện sở hạ tầng, Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 68 Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch; Hoàn thiện sản phẩm du lịch cộng đồng Cát Bà; Tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch; Giải pháp chế sách để thúc đẩy khai thác tiềm DLCĐ số giải pháp khác Với giải pháp khuyến nghị đề cập, thời gian tới Cát Bà khai thác tốt tiềm để phát triển du lịch, khắc phục hạn chế mặt, thúc đẩy du lịch phát triển đặc biệt DLCĐ ~~~~*~~~~ Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 69 Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Các đóng góp hạn chế nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu, tìm hiểu tiềm du lịch để phát triển du lịch cộng đồng, đánh giá thực trạng phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng đảo Cát Bà nêu điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục Hơn nữa, khóa luận đưa đề xuất giải pháp cụ thể khuyến nghị thực nhằm khai thác tối đa nguồn tài nguyên phong phú thúc đẩy du lịch cộng đồng đảo ngày phát triển Bên cạnh đó, thời gian nghiên cứu hồn thành khóa luận có hạn nên khóa luận tìm tiềm du lịch bật; chưa đánh giá sâu sắc thực trạng phát triển du lịch cộng đồng qua số điểm mạnh điểm yếu đặc biệt sản phẩm du lịch có tìm hiểu kỹ tập trung chủ yếu xã Việt Hải Phù Long đảo Cát Bà; đưa số giải pháp khuyến nghị thực chủ yếu công tác quản lý, nguồn nhân lực… Gợi ý nghiên cứu Với những nghiên cứu tiếp theo, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá nhận xét khách du lịch nhu cầu du khách, hoạt động du lịch cộng đồng đảo Cát Bà thêm nghiên cứu, tìm hiểu xã Trân Châu, Gia Luận… để đề xuất thêm sản phẩm du lịch nhằm khai thác tối ưu nguồn tài nguyên du lịch, có tham gia cộng đồng địa phương tạo nguồn thu nhập cho người dân nơi đây, đồng thời phát triển du lịch đảo Cát Bà, Hải Phòng Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 70 Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Xuân An, Nghiên cứu phát triển du lịch dựa vào cộng đồng cù lao Ông Hổ, An Giang, 2014 [2] Báo cáo kết thực Quyết định số 2700/QĐ-UBND ngày 19/07/2017 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Chương trình hành động thực Nghị chuyên đề phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Sở Du lịch Hải Phòng, 2018 – 2019 [3] Vũ Văn Cường, Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa, 2012 [4] Nguyễn Thị Kim Dung, Phát triển du lịch cộng đồng xã Ninh Xuân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Du lịch – Đại học Mở Hà Nội, 2018 [5] Trần Cảnh Đào, Phát huy văn hóa truyền thống Churu xây dựng làng văn hóa – du lịch xã Pró, huyện Đơn Dương, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp tỉnh Lâm Đồng, 2005 [6] Nguyễn Thị Hường, Du lịch cộng đồng miền núi phía Bắc Việt Nam (nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hịa Bình), Luận văn thạc sỹ ngành Dân tộc học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2011 [7] Nguyễn Thị Thanh Kiều, Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ du lịch, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2016 [8] Lê Quỳnh Chi, Tổng quan du lịch, Khoa Du lịch, Đại học Mở Hà Nội, 215tr [9] Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2017 [10]Phạm Trung Lương cộng sự, Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với tham gia cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững đảo Cát Bà – Hải Phòng, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hà Nội, 2002 Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 71 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT [11] Nguyễn Thị Mai, Phát triển du lịch cộng đồng huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2013 [12] Nguyễn Thị Thu Nhàn, Phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số Sapa theo hướng phát triển bền vững, Luận văn thạc sỹ ngành Du lịch học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2010 [13] Đỗ Thị Tuyết Ny, Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Du lịch – Đại học Mở Hà Nội, 2012 [14] Hoàng Thị Thanh Tâm, Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, 2013 [15] Đinh Thị Thúy Trương Thị Hà, Bùi Thị Dậu, Đánh giá tiềm phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Hịa Bình, Đại học Tây Bắc, 2017 [16] Andersen D.L, A Window to the Natural World: The Design of Ecotourism Facilities in Lindberg K And Hawkins, D.E (eds), Ecotourism: A Guide for Planners and Managers, the Ecotourism Society, North Bennington, Vermont, 1993, 116 -13 [17] Barker.M, Traditional landscape and Mass Tourism in the Alps The Geogr Review, Vol.4, 1983, 395-415 [18] Beeton, S., Community development through tourism, Australia: Landlinks Press, 2006 [19] Breugel, L V., Community-based Tourism: Local Participation and Perceived Impacts, a Comparative Study between two Communities in Thailand, (Master Thesis), Radboud University Nijmegen, Nerthelands, 2013 [20] Ellis, S., Community based Tourism in Cambodia: Exploring the Role of Community for Successful Implementation in Least Developed Countries, (PhD Thesis), Edith Cowan University, Australia, 2011 [21] Jamal, T B., & Getz, D., Collaboration Theory and Community Tourism Planning Annals of Tourism Research, 22(1), 1995, 186-204 Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 72 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT [22] Long, P H., Local Residents’ Perceptions of Tourism Impacts and Their Support for Tourim Development: the Case of Ha Long Bay, Quang Ninh, Viet Nam (PhD Thesis), Rikkyo, Japan, 2012 [23] Okazaki, E., “A Community-based Tourism Model: Its conception and Use” Journal of Sustainable Tourism, 16(5),2008, 511-529 [24] Pimrawee, R., Community-based tourism: perspectives and future possibilities, (PhD Thesis), James Cook University, 2005 [25] Singh, S., Timothy, D J., & Dowling, R K., Tourism in Destination Communities, United States: CABI Publishing, 2003 [26] Suansri., Community-based Tourism Standard Handbook, Thailand, 2009 [27] Tosun, C., & Timothy, D J., “Arguments for Community Participation in the Tourism Development Process”, Journal of Tourism Studies, 14(2), 2003, 2-15 [28] Các trang web: http://www.dulichhaiphong.gov.vn/ http://catbabay.com.vn/ https://dulichvietnam.com.vn/ https://www.booking.com/ http://luanvan.net.vn/ Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 73 Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục Một số dự án, cơng trình trọng điểm phát triển du lịch Cát Bà TT Dự án Quy mô dự kiến Tiến độ Nguồn thực vốn 13.767m cống Hệ thống thoát nước, thoát nước; 06 xử lý nước thải đảo trạm xử lý; 01 Cát Bà trạm bơm trung 2021 - 2023 Ngân sách NN chuyển Xây dựng Tổ hợp nghỉ dưỡng cao cấp Flamingo Cát Bà Beach Resort Khách sạn nghỉ dưỡng cao cấp (quy mơ Ngồi 2017 – 2020 1.000 phịng tiêu NN chuẩn) Khách sạn nghỉ Khách sạn Cát Bà dưỡng cao cấp Sunrise Resort (quy mô 121 Ngoài 2017 – 2020 treo Cát Hải – Phù Long Xây dựng tuyến cáp treo Phù Long – thị trấn Cát Bà Tuyến cáp treo 03 2018 – 2021 dây, dài 3.955m Tuyến cáp treo 01 dây, dài 15.600m Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng ngân sách NN phòng tiêu chuẩn) Xây dựng tuyến cáp ngân sách Ngoài ngân sách NN Ngoài 2018 - 2021 ngân sách NN 74 Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng bãi tắm công cộng, phát triển khu ẩm thực, khu du lịch nghỉ dưỡng, khách sạn, dịch vụ thương mại, nhà ở… Xây dựng bến tàu khách, bến phà, cảng hậu cần khu dịch vụ phụ trợ khu vực Phù Long Khu nghỉ dưỡng cao cấp; khách sạn 4, sao; dịch vụ 2020 – 2023 tắm biển ẩm Ngoài ngân sách NN thực đẳng cấp quốc tế Các khu dịch vụ hậu cần hỗ trợ phát triển du lịch Phù Long 2019 – 2022 Ngoài ngân sách NN (Nguồn: Sở Du lịch Hải Phòng) Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 75 Đào Minh Nguyệt – K24QT Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục Danh mục bãi biển có tiềm phát triển du lịch đảo Cát Bà, Hải Phịng Kích thước (m) Tên bãi Góc dốc Diện tích lộ Dài Rộng trung bình thủy triều xuống (m2) Tây Tắm 380 80 2047’ 23.289 Cát Cò I 250 104 2013’ 18.606 Cát Cò II 270 84 2056’ 17.868 Cát Quyền 140 38 5043’ 3.160 Cát Dứa 300 70 2038’ 15.335 Đượng Gianh 3.500 100 2048’ 577.200 (Nguồn: Phân viện Hải dương học Hải Phòng) Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 76 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT Phụ lục Một số hình ảnh đảo hoạt động du lịch đảo Cát Bà, Hải Phòng Ảnh Bản đồ đảo Cát Bà Ảnh Cầu vượt biển Tân Vũ – Lạch Huyện Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 77 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT Ảnh Voọc vườn quốc gia Cát Bà Ảnh Rừng ngập mặn Phù Long Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 78 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT Ảnh Lan Homestay – Xã Việt Hải, Cát Bà, Hải Phòng Ảnh Lotus homestay – Xã Việt Hải, Cát Bà, Hải Phòng Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 79 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT Ảnh Du khách tham gia hoạt động du lịch cộng đồng làng Việt Hải Ảnh Du khách tham gia hoạt động du lịch cộng đồng làng Việt Hải Ảnh Khách du lịch tham quan không gian làng quê xã Việt Hải Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phịng 80 Khóa luận tốt nghiệp Đào Minh Nguyệt – K24QT Ảnh 10 Trekking vườn quốc gia Cát Bà Ảnh 11 Chèo thuyền kayak vịnh Lan Hạ Ảnh 12 Lặn ngắm san hô đảo Cát Bà Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 81 ... lịch cộng đồng Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Chương 3: Đề xuất, khuyến nghị phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Phát triển du lịch cộng. .. thuyết phát triển du lịch cộng đồng Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng Chương 3: Đề xuất, khuyến nghị phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng. .. nhìn nhận: ? ?Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, Phát triển du lịch cộng đồng đảo Cát Bà, Hải Phòng 18 Khóa