MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam (Trang 135 - 138)

C HL1 Mức đọ nhận thức của cac chủ thê tham gia vao

MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM

4.1. Bối canh, quan điểm và định hướng hoàn thiện quan lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

4.1.1 Bối cảnh phát triển

4.1.1.1. Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới va ở Việt Nam

Du lịch noi chung va DLCĐ noi riêng đóng vai trò quan trọng đói với tăngtrƯỞng kinh tế, góp phần giam nghèo, bảo tồn va phat huy di sản văn hoa. Theo trƯỞng kinh tế, góp phần giam nghèo, bảo tồn va phat huy di sản văn hoa. Theo dự báo từ UNWTO, giai đoạn đến năm 2030, du lịch thế giới tiếp tục phat triển va co đóng gop lớn cho phat triên KTXH thế giới [155]. Cũng theo UNWTO: ”Hoạt động du lịch thế giới sẽ đạt mức tăng trƯỞng trung bình 3-4%/năm trong giai đoạn tới đạt 1,8 tỷ lƯỢT vào năm 2030. Khu vực Đong Nam Á sẽ la nơi co LƯợng

khach quốc tế lớn thứ tƯ CỦa thế giới” [154]. Song song với sự tăng nhanh của

lƯỢng khach du lịch, xu hƯỚng đi du lịch cũng sẽ co sự thay đôi đáng kê. Du khachngay càng ƯA chuọng các loại hình du lịch thân thiện với moi trƯỜng nhƯ: DLCĐ, du ngay càng ƯA chuọng các loại hình du lịch thân thiện với moi trƯỜng nhƯ: DLCĐ, du lịch sinh thai, du lịch phục vụ nhu cầu sức khoe, lam đẹp, du lịch nghỉ dƯơng... Họ ngày càng quan tâm tới nhu cầu trai nghiệm hƯỚNg đến các yếu tố mới đƯợc tạo ra dựa trên sự đặc săc va tính nguyên bản của văn hoa truyền thóng; tính hiện đại va tiện nghi dựa trên cơ sở ứng dụng KHCN; tính nguyên sơ va đọc đao của gia trị tự nhiên. Phat triên các loại hình du lịch co trach nhiệm, DLST va DLCĐ la xu hƯớng nhƯNg cũng la yêu cầu đê hƯớng tới phat triển du lịch bền vững. Theo UNWTO, só lƯỢT khach đi tham quan, tìm hiểu va trai nghiệm văn hoa, nghỉ dƯơng chiếm 54%; du lịch sức khoe, du lịch tôn giáo sẽ chiếm khoảng 31% va mục đích công việc la 15% vào năm 2030 [54].

Hiện nay, khach du lịch ngày càng quan tâm đến chất lƯỢNg trai nghiệm tại điêmđến, tỷ lệ khach du lịch quan tâm va đi trai nghiệm văn hoa địa phƯƠng, đi nghỉ đến, tỷ lệ khach du lịch quan tâm va đi trai nghiệm văn hoa địa phƯƠng, đi nghỉ dƯỡng núi đa tăng lên nhiều so với trƯớc đây [155]. Chính vì thế, PTDLCĐ ơ các vùng co nhiều tiêm năng nhƯ vùng Tây Băc vẫn la mọt trong các hƯỚng Ưu

tiên trong nọi dung của Chiến lƯợc phat triên du lịch Việt nam đến năm 2030.“Phat triển các sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di san, lễ họi, tham quan va tìm “Phat triển các sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di san, lễ họi, tham quan va tìm hiêu văn hoa, lối sóng địa phƯƠng; phat triển du lịch lang nghê va du lịch cộng đòng kết hợp nghỉ tại nha dân” la mọt trong 04 dòng SPDL Ưu tiên của Việt Nam đƯỢC nêu ơ Đê án “Chiến lƯợc phat triên san phẩm du lịch Việt Nam đến năm 2025, định hƯỚng đến năm 2030” của Bọ VHTTDL. Bên cạnh đo, nhiều nọi dung vê PTDLCĐ đa đƯợc luật hoa, la cơ họi cho DLCĐ phat triên, đồng thời cũng đòi hoi

các địa phƯƠng phai tăng CƯờng vai trò định hƯớng cũng nhƯ hỗ trợ CĐDC, nhất la

CĐDC ơ vùng sâu, vùng xa tham gia nhiều hơn vào DLCĐ. Rõ rang, đây la nhữngchính sach rất cụ thê, tích cực va la cơ sở đê thúc đẩy PTDLCĐ đúng nghĩa ơ chính sach rất cụ thê, tích cực va la cơ sở đê thúc đẩy PTDLCĐ đúng nghĩa ơ Việt Nam.

4.1.1.2. Xu hướng đởi mới, sắp xếp tinh gọn bọ máy hành chính Nha nước

Trong bối cảnh họi nhập, nhất la trƯớc nhưng tac động mạnh mẽ từ cuọcCMCN 4.0, “bọ may hành chính nha nƯỚC phai không ngừng đƯợc kiện toan đê đáp CMCN 4.0, “bọ may hành chính nha nƯỚC phai không ngừng đƯợc kiện toan đê đáp ứng yêu cầu xây dựng chính phủ kiến tạo, năng động, hiệu quả” [1, 16, 23, 31, 62, 65]. Hiện nay, QLNN ơ Việt Nam đang đƯỢc đôi mới theo hƯỚng bọ may nha nƯỚc đƯỢc thu gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu qua hoạt đọng. Đây la nhiệm vụ quan trọng, đƯỢc triển khai theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW của Bọ Chính trị va Nghị qút sớ 56/2017/QH14 của Quóc họi. Bơi vậy, những năm tới, bọ may QLNN noi chung va QLNN vê du lịch các cấp nhìn chung sẽ đƯỢc tô chức theo hƯớng gọn nhẹ, hoạt động co hiệu qua hơn, đòng thời chuyển dần từ “chức năng quản ly hành chính sang phục vụ, kiến tạo va cung cấp những dịch vụ cong cho xa họi” [1, 16, 23, 31, 62, 65].

4.1.1.3. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến phát triển du lịch

Sự phat triển nhanh của KHCN, đặc biệt la các thanh tựu của CMCN 4.0 sẽtiếp tục co những tac đọng mạnh mẽ tới sự phat triên của du lịch thế giới noi tiếp tục co những tac đọng mạnh mẽ tới sự phat triên của du lịch thế giới noi chung va du lịch Việt Nam noi riêng. Khach du lịch sẽ sử dụng nhiều giao dịch trên moi trƯỜng mạng; cac doanh nghiệp du lịch (kê ca các doanh nghiệp lớn va các họ gia đình) cũng sẽ ap dụng nhiều hình thức kinh doanh noi chung va tiếp cận với khach du lịch trên moi trƯỜng kỹ thuật số [155, 163]. DƯỚI tac đọng của CMCN 4.0, du lịch sẽ tiếp tục phat triên mạnh mẽ, nhiều cơ họi va thach thức cũng sẽ đƯợc mơ

ra. Điêu này đòi hoi đôi mới cách thức quan lý, mo hình va phƯƠng thức quản lyđối với ca doanh nghiệp va cơ quan QLNN đê thích ứng với sự phat triên KHCN đối với ca doanh nghiệp va cơ quan QLNN đê thích ứng với sự phat triên KHCN va của bản thân ngành Du lịch. Vì thế, QLNN vê du lịch cần tính đến tac động của CMCN 4.0 đến du lịch trong hoạt động xây dựng va triên khai các chính sach, hƯỚng tới hoàn thiện hệ thống thê chế; tăng cƯỜNg ứng dụng nhưng thanh tựu công

nghệ mới đê nâng cao hiệu qua hoạt động của các cơ quan hanh chính Nha nƯỚC; đòng

thời, buọc các can bọ QLNN phai nâng cao năng lực đê co thê đam đƯơng tốt caccong việc. Nha nƯỚC cũng cần nâng cao chất lƯỢng dự báo trong tất ca các nganh, cong việc. Nha nƯỚC cũng cần nâng cao chất lƯỢng dự báo trong tất ca các nganh, lĩnh vực của KTXH (trong đo co du lịch), kết hợp giưa dự báo vê những tiến bọ của KHCN với những quyết định đầu tƯ cho PTDL [54].

Hiện nay, Đê an tông thê ứng dụng cong nghệ thông tin trong lĩnh vực dulịch giai đoạn 2018 - 2020, định hƯỚng đến năm 2025 đa đƯỢC phê duyệt với mục lịch giai đoạn 2018 - 2020, định hƯỚng đến năm 2025 đa đƯỢC phê duyệt với mục tiêu la “ứng dụng công nghệ thong tin nhằm phat triên hệ sinh thai du lịch thong minh, chủ động đáp ứng nhu cầu đặc thù, chuyên biệt của thị trƯỜng khach du lịch, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch kết nối hiệu qua với các chủ thê liên quan, tạo moi trƯỜng cho cộng đồng, các doanh nghiệp khơi nghiệp sáng tạo phù hợp với xu hƯỚng của CMCN 4.0, đáp ứng yêu cầu vê đôi mới phƯƠng thức, nâng cao hiệu lực, hiệu qua công tac quan ly nha nƯớc, gop phần thúc đẩy tăng trƯơng kinh tế va nâng cao năng lực cạnh tranh của của du lịch Việt Nam”.

4.1.2. Những định hướng và mục tiêu chính về phát triển du lịch, du lịch cộngđồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

4.1.2.1. Những định hướng, mục tiêu chính về phát triển du lịch ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam Bắc, Việt Nam

Sở hữu TNDL phong phú, vùng Tây Băc co thê phat triển nhiêu loại hình dulịch nhƯ DLCĐ, DLST, du lịch văn hoa, du lịch tham quan, nghiên cứu... Đây thực lịch nhƯ DLCĐ, DLST, du lịch văn hoa, du lịch tham quan, nghiên cứu... Đây thực sự la thế mạnh nôi trọi của vùng Tây Bắc noi riêng va vùng TDMNBB noi chung so với các vùng du lịch khac của ca nƯỚC [54].

Quy hoạch tỏng thê phat triên du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030 đa xac định: “Sơn La-Điện Biên gắn với Mọc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu năm 2030 đa xac định: “Sơn La-Điện Biên gắn với Mọc Châu, hờ Sơn La, cửa khẩu q́c tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ va MƯỜng Phăng la địa bàn trọng điêm phat triển du lịch của vùng du lịch trung du miên núi Băc Bộ”. Quy

hoạch cũng xac định Mọc Châu-Vân Hồ (Sơn La), hồ Hòa Bình (Hòa Bình), ĐiệnBiên Phủ-Pa Khoang (Điện Biên) la nhưng địa điêm ơ vùng Tây Băc co thê phat Biên Phủ-Pa Khoang (Điện Biên) la nhưng địa điêm ơ vùng Tây Băc co thê phat triên thanh KDLQG.

Chiến lƯợc PTDL Việt Nam đến năm 2030 đa xac định Sơn La-Điện Biên(cùng với Lao Cai va Ha Giang) la 1 trong 7 khu vực động lực du lịch của ca (cùng với Lao Cai va Ha Giang) la 1 trong 7 khu vực động lực du lịch của ca nƯớc, la khu vực động lực co tac dụng thúc đẩy PTDL toan bọ vùng Trung du, miên núi Băc Bộ. 2 trong số 4 trung tâm đầu mối giao thông đồng thời la 4 trung tâm lƯu trú, điêu phối khach của khu vực động lực này la Mọc Châu va thanh phó Điện Biên Phủ. Mọc Châu-thanh phố Điện Biên Phủ cũng nằm trên trục động lực của khu vực nay (Mộc Châu - Điện Biên Phủ - Sa Pa - Đòng Văn).

Những mục tiêu chính vê PTDL ơ vùng Tây Bắc trong giai đoạn tới la [25, 27,45]: 45]:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam (Trang 135 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w