Lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam (Trang 89 - 92)

- Về tuyên truyền, quảng bá

lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở MỘT SỐ TỈNH VÙNG TÂY BẮC, VIỆT NAM 3.1. Khái quát chung về đặc điểm kinh tế-xã hội và tình hình phát triển du

lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam

3.1.1. Tổng quan về vùng Tây Bắc

Vùng Tây Băc trong phạm vi khong gian nghiên cứu của luận an gòm 4 tỉnh:

Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu va Điện Biên. Diện tích của vùng la 3.741,6 km2, tƯƠNg

đƯơng 11,3% diện tích của ca nƯớc. Năm 2019, khu vực co dân só 2.701.402 ngƯỜI,bằng 2,8% dân só ca nƯỚC [29]. bằng 2,8% dân só ca nƯỚC [29].

Theo phân vùng trong Quy hoạch tỏng thê phat triển du lịch Việt Nam đếnnăm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [35], vùng Tây Băc thuọc vùng du lịch Trung năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [35], vùng Tây Băc thuọc vùng du lịch Trung du miên núi Băc Bộ. Đây la khu vực nằm ơ vị trí co y nghĩa chiến lƯỢC của đất nƯỚC, co nhiêu tiêm năng phat triên KTXH. Vùng Tây Băc co TNDL nôi trọi ca vê TNDL tự nhiên va văn hoa, la những điều kiện thuận lợi đê PTDL.

Vùng Tây Băc co biên giới chung với hai quóc gia Trung Quốc va Lao vớinhiều cưa khẩu quan trọng nhƯ Pa Háng (Sơn La), Ma Lù Thang (Lai Châu), Tây nhiều cưa khẩu quan trọng nhƯ Pa Háng (Sơn La), Ma Lù Thang (Lai Châu), Tây

Trang, Huôi Puốc Na Son (Điện Biên); các tuyến đƯỜng giao thông tuy CHƯA hoàn

thiện va ơ cach xa vùng đồng bằng đong dân va thủ đo Ha Nọi nhƯng trên địa bàncũng đa co 1 sân bay la sân bay Điện Biên Phủ (Điện Biên) đang đƯỢC khai thac, quốc lọ cũng đa co 1 sân bay la sân bay Điện Biên Phủ (Điện Biên) đang đƯỢC khai thac, quốc lọ Ha Nọi-Lào Cai cùng mọt só quốc lọ nối với các khu vực khac thuọc vùng TDMNBB. Hệ thóng đo thị, hạ tầng của vùng Tây Băc đa bƯỚC đầu đƯợc đầu tƯ; nhiều dự an vê hạ tầng, giam nghèo, tròng rừng... la những điêu kiện thuận lợi cho PTDL trong tƯƠng lai gần [42, 46].

Vùng Tây Băc la vùng núi hùng vĩ nhất nƯớc ta với địa hình hiểm trơ, conhiều dãy núi cao, điển hình la Hoàng Liên Sơn (co chiều dai la 180 km, chiêu nhiều dãy núi cao, điển hình la Hoàng Liên Sơn (co chiều dai la 180 km, chiêu rộng la 30 km, co những đỉnh núi cao 2800 - 3000 m) va day Song Ma (dai 500 km, co các đỉnh cao hơn 1800 m). Bên cạnh sông lớn la song Đa, vùng Tây Băc co nhiều suối hoặc sông nho, bao gồm ca ơ thƯỢng lƯU sông Ma. Cac dãy núi cao kết hợp với hệ thóng song va suối ơ vùng Tây Băc tạo nên cảnh quan rất hấp dẫn

khach du lịch. Nhìn chung, vùng Tây Băc la nơi co nhiêu cảnh đẹp với khí hậumat mẻ, thích hợp cho các hoạt động nghỉ dƯơng núi. Vùng Tây Bắc còn co nhiều mat mẻ, thích hợp cho các hoạt động nghỉ dƯơng núi. Vùng Tây Bắc còn co nhiều khu chuyên canh rau qua phục vụ đời sóng sinh hoạt va du lịch ma tiêu biêu la Mọc Châu, MƯỜNg Thanh, Sìn Hờ v.v... Vùng Tây Băc còn co nhiều hờ chứa nƯớc lớn nhƯ hồ Hòa Bình (Hòa Bình), hồ Sơn La (Sơn La), hồ Pa Khoang (Điện Biên)... la nơi vừa co cảnh quan đẹp, vừa co kha năng phat triên các hoạt đọng du lịch nghỉ dƯỡng, thê thao nƯỚC. Ngoai ra, vùng Tây Băc còn co nhiêu hang động đẹp nhƯ động Tiên Sơn (Lai Châu), Pá Thơm (Điện Biên); nhiêu suối nƯỚC nóng nhƯ Kim Boi (Hòa Bình), Uva (Điện Biên) v.v... [23, 49].

Ở vùng Tây Băc, mặc dù diện tích rừng nhiêu nơi đa bị thu hẹp, tuy nhiên,vẫn còn các khu rừng nguyên sinh với những loại động thực vật quy [7]. Đây la vẫn còn các khu rừng nguyên sinh với những loại động thực vật quy [7]. Đây la TNDL co gia trị, nhất la ơ khu vực với biên giới Lào nhƯ MƯờng Nhé, MƯỜng Phăng (Điện Biên) [41].

Vùng Tây Băc co trên 30 dân tọc sinh sóng nhƯ: Thai, Mông, MƯỜng, Kinh, Dao,Hoa, La Ha, Lao, Lự, Bố Y, Phù La, Giay, Mảng... trong đo Hòa Bình la quê hƯƠng Hoa, La Ha, Lao, Lự, Bố Y, Phù La, Giay, Mảng... trong đo Hòa Bình la quê hƯƠng của Sử thi “Đẻ đất - Đẻ nƯớc” đƯợc coi la nguòn cọi của nền văn hoa Việt- MƯỜNg. Chính vì vậy, các sinh hoạt truyền thóng va lễ họi ơ vùng Tây Băc rất phong phú, đặc sắc, phản ánh sinh đọng lịch sử dân tộc va tƯ tƯỞng triết học, đời sóng văn hoa tâm linh của ngƯời dân nƯỚC ta, trong đo co cac sinh hoạt lễ họi đọc đáo va co kha năng hấp dẫn du khach. Vùng Tây Băc cũng đƯỢC biết đến với nhiêu điệu múa sạp, múa xòe cũng nhƯ CÁc sản phẩm thủ công đặc săc, ví dụ vai tho, thô cẩm với nhiều hoa văn, mau sắc rực rơ. Các sinh hoạt truyền thóng với nên văn hóa đặc biệt đa săc tọc ơ đây chính la cac TNDL gia trị va vo cùng hấp dẫn. Ngoai ra, trong vùng Tây Băc còn co nhiêu di tích gắn với cuọc kháng chiến chống Pháp, tiêu biêu nhƯ quần thê di tích Điện Biên Phủ (Điện Biên), nha tù Sơn La (Sơn La)... Trong khu vực hiện tại co nhiêu ban làng co gia trị khai thác đê phục vụ DLCĐ nhƯ: ban Lac, ban Giang Mỗ ơ huyện Cao Phong, ban Văn, ban Tòng ơ huyện Mai Châu, xom Ải ơ huyện Tân Lạc (Hòa Bình), ban Hụm ơ thanh phố Sơn La; ban Dọi, ban Áng ơ huyện Mộc Châu, Hua Tạt ơ huyện Vân Hồ (Sơn La); ban Mên, ban Vang Pheo, ban Che Căn (Điện Biên); ban Hon, Sin Súi Hồ (Lai Châu)… [23, 50].

Nhìn chung, vùng Tây Băc co TNDL kha đa dạng, thuận lợi cho PTDL noichung va DLCĐ noi riêng. Đây thực sự la thế mạnh nôi trọi của vùng Tây Bắc so chung va DLCĐ noi riêng. Đây thực sự la thế mạnh nôi trọi của vùng Tây Bắc so với những nơi khac trên ca nƯớc.

Quy hoạch tỏng thê phát triển du lịch Việt nam đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030 [35] đa xác định: “Sơn La-Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ đến năm 2030 [35] đa xác định: “Sơn La-Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa khẩu quóc tế Tây Trang, di tích lịch sư Điện Biên Phủ va MƯờng Phăng la địa bàn trọng điểm phát triển du lịch của vùng du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ” [35]. Quy hoạch cũng xác định Mộc Châu (Sơn La), Điện Biên Phủ-Pa Khoang (Điện Biên), hồ Hòa Bình (Hòa Bình) la các khu vực co thê phát triển thành các KDLQG. Bên cạnh đó, nội dung “Chiến lƯợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2030” [54] xác định Sơn La, Điện Biên la 2 trong số 4 tỉnh thuộc một trong 7 khu vực động lực PTDL của đất nƯớc (Mộc Châu (Sơn La) va thành phố Điện Biên (Điện Biên) la 2 trong 4 trung tâm lƯu trú của khu vực động lực này.

3.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc

Nhưng năm qua, kinh tế ơ vùng Tây Băc đa co sự phat triển, cơ cấu kinh tếcủa các địa phƯơng đa co nhưng thay đơi theo chiều hƯớng tích cực, đời sóng của của các địa phƯơng đa co nhưng thay đơi theo chiều hƯớng tích cực, đời sóng của CĐDC khong ngừng đƯỢC cải thiện, họ nghèo giam kha nhanh. Nhiêu chủ trƯƠng, chính sách của Đảng, Nha nƯớc đa đƯỢc triển khai thực hiện ơ vùng Tây Băc, ma điên hình la Nghị quyết só 37-NQ/TW ngay 1/7/2004 của Bọ Chính trị khoa IX vê “PhƯƠng hƯớng phat triên KTXH va đam bao quốc phòng, an ninh vùng Trung du va miên núi Băc Bọ” đa mơ đƯờng cho việc ban hành các cơ chế, chính sach đặc thù đê phat triên vùng TDMNPB, trong đo co vùng Tây Băc nhƯ: Nghị quyết 30a/2008 vê ChƯơng trình hỗ trợ giam nghèo nhanh bền vững đói với 61 huyện nghèo, ChƯƠng trình 135 hƯớng tới các xa đặc biệt kho khăn, ChƯƠNg trình 134 thực hiện hỗ trợ đòng bào dân tọc thiểu số nghèo, ChƯƠng trình 167 hỗ trợ ngƯỜI dân vê nha ở… Sau rất nhiều nỗ lực đầu tƯ CHO vùng Tây Băc, KTXH ơ vùng Tây Băc đa co chuyên biến tốt, cụ thê [5]:

Quy mo nên kinh tế ơ vùng Tây Băc đa co sự thay đơi tích cực. GRDP củakhu vực tăng bình quân 10% (giai đoạn 2015 – 2019). GRDP năm 2019: 36,65 khu vực tăng bình quân 10% (giai đoạn 2015 – 2019). GRDP năm 2019: 36,65 triệu đòng, tăng gần 13 lần so với năm 2004. Cơ cấu kinh tế đa co nhưng thay đơi

theo chiều hƯỚng tích cực. Só họ nghèo vùng Tây Băc đa giam nhiêu so với trƯỚC đây.Năm 2018, số họ nghèo của vùng Tây Băc la 175.121, chiếm 24,23% [32, 33]. Năm 2018, số họ nghèo của vùng Tây Băc la 175.121, chiếm 24,23% [32, 33]. Số lao đọng trong lĩnh vực nong nghiệp giam dần. Lao động (từ 15 tuôi trơ lên) chiếm khoảng 60% (số liệu 2019), trong đo chỉ co 15% đƯỢC đào tạo. Ở vùng Tây Băc, hầu hết CƯ dân sóng ơ vùng nông thôn (khoảng 82%), lao đọng chủ yếu la nông nghiệp, số lao động lam dịch vụ rất thấp, khong đang kê [29].

Vê đầu TƯ, trong 5 năm gần đây, đa co kha nhiều dự an đầu tƯ vao vùng TâyBăc, tuy nhiên, chủ yếu la ơ vùng đo thị, hoặc ven đo thị; só lƯỢng những dự án Băc, tuy nhiên, chủ yếu la ơ vùng đo thị, hoặc ven đo thị; só lƯỢng những dự án đầu tƯ Vào địa bàn những xa khu vực II rất thấp, đối với những xa khu vực III thì

gần nhƯ khong co. Cac lĩnh vực đầu tƯ CHủ yếu bao gồm: chế biến nông lâm san,

khoáng san, thủy điện... Những dự an co quy mo khong lớn, tac động chƯA nhiều

đến phat triên KTXH ơ địa phƯơng cũng NHƯ CẢ vùng. Vón đầu tƯ hầu hết đến từ

trong nƯỚC, công nghệ của nhưng dự án đầu tƯ ơ mức trung bình, ít những dự an apdụng KHCN mới [5, 7]. dụng KHCN mới [5, 7].

Ở vùng Tây Băc, hệ thống giao thông đa đƯợc cải thiện nhiều, hỗ trợ sự phattriên KTXH của khu vực. Giao thong nong thôn vê cơ ban đap ứng ĐƯỢC nhu cầu đi lại triên KTXH của khu vực. Giao thong nong thôn vê cơ ban đap ứng ĐƯỢC nhu cầu đi lại của ba con. NhƯng nhiều tuyến đƯờng đến trung tâm xa ơ vùng Tây Băc đa bị xuóng cấp rất nặng, chỉ sử dụng đƯợc vào mùa kho. Vao mùa mƯA bao, nhiều đoạn đƯờng thƯỜng bị sạt lơ không thê lƯU thông. Vì vậy, ơ các tỉnh vùng Tây Băc, du khach sẽ tập trung đông hơn vào những tháng lễ họi đầu năm va nhưng sự kiện diễn ra trong mùa kho, vào mùa mƯA thì lƯỢng khach bị giảm rõ rệt. Nhìn chung, hệ thóng giao thông ơ vùng Tây Băc còn cho thấy nhiều bất cập, giao thong đƯỜng bọ mặc dù đa cai thiện song vẫn còn hạn chế, những hình thức giao thông khac nhƯ đƯờng săt, đƯỜNg thủy chƯA đƯợc khai thac. Chính vì vậy, đến thời điêm hiện tại, mặc dù “trai

tham đo”, việc đầu TƯ phat triên KTXH noi chung va đầu TƯ PTDL noi riêng ơ vùng

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch cộng đồng ở một số tỉnh vùng Tây Bắc, Việt Nam (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(163 trang)
w