1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG

262 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đào Tạo Của Trường Cao Đẳng Nghề Theo Tiếp Cận Đảm Bảo Chất Lượng
Tác giả Nguyễn Văn Hùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Đặng Thành Hưng, TS. Mai Công Khanh
Trường học Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá
Chuyên ngành Quản lý Giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 0,91 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Nhữngnghiêncứuvềquảnlýđàotạonghềởtrườngcaođẳng (20)
    • 1.1.1.1. Ngoàinước (20)
    • 1.1.1.2. Trongnước… (22)
  • 1.1.2. Nhữngnghiêncứuvềđảmbảochấtlƣợngđàotạonghề (0)
    • 1.1.2.1. Ngoàinước (22)
    • 1.1.2.2. Trongnước… (28)
  • 1.1.3. Đánhgiáchungvàhướngtiếptụcnghiêncứu (32)
  • 1.1.4. Nhữngvấnđềcầnđƣợctậptrungnghiêncứutiếptheo (0)
  • 1.2. Đ Ặ C T R Ƣ N G V Ề Đ À O T Ạ O V À Q U Ả N L Ý C Ủ A T R Ƣ Ờ N (0)
    • 1.2.1. Vịtrívàtầmquantrọngcủatrườngcaođẳngnghề (34)
    • 1.2.2. Mụctiêuvànộidungđàotạo (34)
    • 1.2.3. Chươngtrìnhđàotạo (35)
    • 1.2.4. Cácđiềukiệnđảmbảo (35)
      • 1.2.4.1. Độingũcánbộquảnlý,giảngviên (35)
      • 1.2.4.2. Cơsởvậtchất,trangthiếtbị (36)
    • 1.2.5. Mốiquanhệvớidoanhnghiệpsửdụnglaođộng (37)
    • 1.3.1. Chấtlƣợngvàchấtlƣợngtronggiáodụcvàđàotạo (0)
    • 1.3.2. Quảnlýchấtlƣợngtronggiáodụcvàđàotạo (0)
    • 1.3.3. Bảnchấtvàquytrìnhđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườngcaođẳ ngnghề (48)
      • 1.3.3.1. Bản chấtđảmbảo chất lượngđào tạo củatrường cao đẳngnghề… 35 1.3.3.2.Quytrìnhđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườngcaođẳngnghề (48)
    • 1.3.4. C á c y ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n q u ả n l ý đ à o t ạ o c ủ a t r ƣ ờ n g (0)
      • 1.3.4.1. Thôngtin vềnhucầu chấtlượngnguồn nhân lựccủaxãhội (0)
      • 1.3.4.2. Nănglựccủanhàlãnhđạo,quản lýnhàtrường (54)
      • 1.3.4.3. Cácchínhsách vềđàotạonghề (54)
  • 1.4. KHUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀTHEOTIẾPCẬNĐẢMBẢOCHẤT LƢỢNG…………………………………………………………… 42 1. Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, chiến lƣợc và mục tiêu chung, cụ thểpháttriểntrườngcaođẳngnghề (55)
    • 1.4.2. Đầuvào (60)
      • 1.4.2.1. Tổchứcpháttriểnchươngtrìnhđàotạo (60)
      • 1.4.2.2. Đảmbảochấtlượngtuyểnsinh (0)
      • 1.4.2.3. Đảmbảo chất lượngngườidạyvànhânviênhỗtrợ (62)
      • 1.4.2.4. Đảmbảo chất lượng cơsởvật chấtvàphươngtiệndạyhọc (65)
    • 1.4.3. Hoạtđộngđàotạo (66)
      • 1.4.3.1. Chiếnlượcgiảngdạy/đàotạovàhọctập (0)
      • 1.4.3.2. Đảmbảo chấtlượngquátrìnhgiảng dạy/đàotạovàhọctập (0)
      • 1.4.3.3. Đánhgiátiếntrìnhhọctậpcủangườihọc (68)
      • 1.4.3.4. Đảmbảo chất lượng cácdịch vụ tưvấnvàhỗtrợngườihọc (70)
    • 1.4.4. Đầuravàkếtquảđầura (71)
    • 1.4.5. Hệ thống và công cụ kiểm soát chất lƣợng, đánh giá và phản hồithôngtin (0)
      • 1.4.5.1. Hệthốngvàcôngcụkiểmsoátchấtlượngquátrìnhđàotạo (0)
      • 1.4.5.2. Phảnhồithôngtintừcácbênliênquan (73)
  • 1.5. Kinhnghiệmquốctếtrongquảnlýđảmbảochấtlƣợngđàotạonghề vàbàihọcđốivớinướcta (73)
    • 1.5.1. K i n h n g h i ệ m đ ả m b ả o c h ấ t l ƣ ợ n g t r o n g g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o nghềởcácnướcEU(EQAVET) (0)
    • 1.5.2. KinhnghiệmcủaTháiLan (74)
    • 1.5.3. KinhnghiệmHànQuốc (0)
    • 1.5.4. KinhnghiệmcủaĐức (75)
    • 1.5.5. KinhnghiệmcủaVươngquốcAnh (76)
    • 1.5.6. KinhnghiệmcủaMỹ (77)
  • 2.1. K H Á I Q U Á T V Ề C Á C T R Ƣ Ờ N G C A O Đ Ẳ N G N G H Ề T H A (0)
    • 2.1.1. Lịchsửhìnhthànhvà pháttriển (81)
    • 2.1.2. Chứcnăng,nhiệmvụ (83)
  • 2.2. MÔTẢPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG (84)
    • 2.2.1. Mụctiêu (84)
    • 2.2.2. Nộidung,côngcụvàphươngpháp (84)
    • 2.2.3. Đốitƣợngvàquimôkhảosát (0)
  • 2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC, NGÀNH NGHỀ VÀ CHẤT LƢỢNG ĐÀOTẠOTẠICÁCTRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀTHAMGIAKH ẢOSÁT.......................................................................................... 73 1.Cơcấutổchức (0)
    • 2.3.2. Độingũcánbộ viênchức (87)
    • 2.3.3. Ngànhnghềvàquymôđàotạocủacáctrường (88)
    • 2.3.4. Cơsởvậtchất (92)
  • 2.4. T H Ự C T R Ạ N G Đ Ả M B Ả O C H Ấ T L Ƣ Ợ N G Đ À O T Ạ (0)
    • 2.4.1. Bốicảnhtrongvàngoài (93)
    • 2.4.2. Đầuvào (96)
    • 2.4.3. Hoạtđộngđàotạo (105)
    • 2.4.4. Kếtquảđầuravàmứcđộhàilòngcủacácbênliênquan (110)
    • 2.4.5. Hệ thống và công cụ kiểm soát chất lƣợng, đánh giá và phản hồithôngtin (0)
  • 2.5. ĐÁNHGIÁCHUNGVỀTHỰCTRẠNGĐẢMBẢOCHẤTLƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀTHAMGIAKHẢOSÁT.................................................................... 103 1.Mặtmạnhvànguyênnhân (116)
    • 2.5.2. Hạnchếvànguyênnhân (118)
  • 3.1. ĐỊNHHƯỚNGVÀNGUYÊNTẮCĐỀXUẤTGIẢIPHÁP (122)
    • 3.1.1. Địnhhướngđềxuấtcácgiảipháp (122)
      • 3.1.1.1. ĐịnhhướngtheoNghịquyết29-NQ/TW (122)
      • 3.1.1.2. ĐịnhhướngtheoLuậtGiáodụcnghềnghiệp (122)
      • 3.1.1.3. Địnhhướngtheo môi trường vănhóanghề (123)
    • 3.1.2. Nguyêntắcđềxuấtcácgiải pháp (0)
      • 3.1.2.1. Đảmbảotính khoahọc (124)
      • 3.1.2.2. Đảmbảo tínhhệthống (124)
      • 3.1.2.3. Đảmbảo tínhkếthừa (124)
      • 3.1.2.4. Đảmbảo tínhthực tiễn và khảthi (125)
  • 3.2. CÁCGIẢI PHÁPQUẢNLÝĐÀOTẠOCỦA TRƯỜNGCAO ĐẲNGNGHỀTHEOTIẾPCẬNĐẢMBẢOCHẤTLƢỢNG (0)
    • 3.2.1. Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo và thang đo/đánh giá vềđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườngcaođẳngnghềtheoquytrình“ Bối cảnh-Đầuvào–Hoạtđộng đào tạo–Đầura”…….. 112 1.Bộtiêuchuẩn,tiêuchívàchỉbáovềđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườ (125)
      • 3.2.1.2. Thangđo/ đánhgiáđảmbảochấtlượngchươngtrìnhđàotạocủatrườngcaođẳngn ghề......................................................................... 120 3.2.2.Thiết lậphệthốngđảm bảochấtlượngchương trìnhđào tạo bêntrongcủatrườngcaođẳngnghề (133)
    • 3.2.3. Q u y t r ì n h t ự đ á n h g i á q u ả n l ý đ à o t ạ o c ủ a t r ƣ ờ n g c a o đ ẳ (0)
    • 3.2.4. Thiết lập cơ chế quản lý cân bằng giữa tập trung và phân cấptrong quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng đào tạocủatrườngcaođẳngnghề................................................................ 141 3.2.5.Nângcaonănglựcquảnlýđàotạocủatrườngcaođẳngnghềth eotiếpcậnđảmbảochấtlƣợng (154)
  • 3.3. Mốiquanhệgiữacácgiảipháp (168)
  • 3.4. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvà khảthicủa cácgiải pháp (169)
  • 3.5. Thửnghiệmtácđộngvàkiểmchứnggiảiphápquảnlýđảmbảochất lượngđàotạotạicáctrườngcaođẳngnghề (179)
  • Biểuđồ 2 1 3 b . Đ á n h g i á m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a B ê n S D L Đ v ớ i n gư ời t ố t nghiệp (113)

Nội dung

Nguồn lực con người là quan trọng nhất, có tính chất quyết định trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Giáo dục đào tạo đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng nguồn lực con người. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự nghiệp dạy nghề đã được phục hồi, ổn định và có bước phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cho thị trường lao động. Tính đến tháng 7 năm 2015, ở Việt Nam có 171 trường cao đẳng nghề, 301 trường trung cấp nghề, 991 trung tâm dạy nghề và hơn 700 cơ sở khác tham gia dạy nghề đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề với quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên, chuẩn đầu ra ở các trường chưa cao, không thống nhất, chưa thích ứng với thị trường lao động, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các khu công nghiệp khu chế xuất cả về số lượng và chất lượng, lạc hậu so với các nước trong khu vực, chưa có chính sách thu hút trọng dụng người

Nhữngnghiêncứuvềquảnlýđàotạonghềởtrườngcaođẳng

Ngoàinước

Theo tác giả Trần Kiểm, ở Trung Quốc [47], Uỷ ban Giáo dục nhà nướcTrung Quốc là cơ quan Trung ương quản lý giáo dục ở mọi cấp bậc, việc lập kếhoạch, phát triển, quản lý có phối hợp quản lý của các bộ ngành, các ngành nghềliên quan để sát chuyên môn, tăng hiệu quả đào tạo Như vậy QLĐT nghề cũngdobộphậnnàyphụ trách.

John Dewey (1859) - Mỹ [24], ông đưa ra một luận điểm khá quan trọng:MụcđíchcủagiáodụcnhàtrườnglàđảmbảoquátrìnhGDliêntụcbằngcác htổ chức các hoạt động tích cực của người học, xu hướng học tập từ cuộc sống vàchủ động tạo dựng nên điều kiện sống chính là sản phẩm tốt nhất từ hoạt độnggiáo dục nhà trường Trong

“Lý thuyết về nền sư phạm” ông đã đề cập đến kháiniệm “Giáo dục”, các thành tố căn bản của chương trình dạy học, phương phápdạy học, vị trí của người giáo viên Ông đã đưa ra các lý thuyết và nguyên tắcgiáodục:Giáodụclàcuộcsống,nhàtrườnglàxãhội,lấyngườihọclàmtrung tâm Đó là những quan điểm QLĐT khá cởi mở, hiện đại và tiến bộ cần đượcpháthuy.

Theo nghiên cứu của Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức, ở Pháp [47], có thểđi đến nhận định, hầu hết các trường đào tạo nghề công lập đặt dưới sự bảo trợcủaB ộ q u ố c g i a g i á o d ụ c H ộ i đồngq u ố c g i a giáodụcbao g ồ m cácđ ạ i b i ể u giáoviênvàsinhviêncáctrườngvàcácnhânvậtbênngoài,Hộiđồngtưvấ ncho các bộ trưởng tất cả các vấn đề liên quan đến giáo dục đại học Như vậy, họQLĐT trên cơ sở dựa vào ý kiến của Hội đồng chuyên trách về ĐT, sức mạnhcủa Hội đồng quốc gia sẽ tạo ra sự thống nhất trên cơ sở thảo luận kỹ lưỡng cácvấn đềliênquanđếnQLĐTcủa cơ sở ĐThọphụtrách,

Theo Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức, ở Nga [47], QLĐT trên cơ sở thốngnhất chuẩn giáo dục của nhà nước đối với mọi hình thức, các cơ sở đào tạo đạihọc được quyền tự trị, sự khác nhau giữa công lập và tư thục là nguồn tài chínhvà sở hữu Như vậy việc tự chủ và căn cứ theo chuẩn chung là cách quản lý đàotạođángđượclưutâm,tạosựnăngđộng,hướngtớichấtlượngcủacáccơ sởđào tạonhằmđạtyêucầucủa các cấpquảnlývà thực tiễn xãhội.

Nghiên cứu này cho thấy, việc quản lý giáo dục, đào tạo các trường nghề ởNga tập trung tại một cơ quan Tổng vụ giáo dục chuyên trách, có phân cấp tớicácb ộ c h ứ c n ă n g n h ằ m sáts a o v ề l ĩ n h v ự c đ à o t ạ o , c h ị u ả n h h ư ở n g c ủ a

H ộ i đồngq u ố c g i a c ó s ự tham giat r ự c t i ế p c ủ a c á c c h ủ t h ể t ạ i c á c c ơ sở đ à o t ạ o nhằm đảm bảo tính dân chủ và có các quyết sách trong quản lý đào tạo sát thựctế.

Theo Trần Kiểm - Nguyễn Xuân Thức, ở Hoa Kỳ [47], các trường nóichung, trường đào tạo nói riêng đều hoạt động theo nguyên tắc tự quản và tự dovề học thuật, bộ phận quản lý cao nhất của một trường là ban quản trị mà cácthành viên bên ngoài trường thuộc giới chuyên môn về tài chính, công nghiệp.Các nhà quản lý thường tiến hành khảo sát tại các trường để xác định các vấn đềcăn bản mà cấp giáo dục phải đương đầu để có những hiệu chỉnh phù hợp Nhưvậy, tại Hoa Kỳ họ coi trọng tự do học thuật trong quản lý đào tạo, có sự kết hợpgiữaBanQuảntrịnhàtrườngvớigiớichuyênmônliênquanđếnchuyênngành đào tạo nhưng có nguyên tắc, có khảo sát thường xuyên và chi phối các nguồnlực đầu tư cho cơ sở đào tạo một cách có căn cứ, tạo chiều sâu và hiệu ứng képtrong QLĐT.

Như vậy, điểm qua các nghiên cứu về QLĐT trường nghề nói chung, CĐNnói riêng ở nước ngoài cho chúng ta ít nhiều những gợi ý trong việc chắt lọc đểlựa chọn những kinh nghiệm góp phần định hình trong QLĐTt r ư ờ n g

Nhữngnghiêncứuvềđảmbảochấtlƣợngđàotạonghề

Ngoàinước

Cuối năm 1970, Deming đã công bố các nghiên cứu tại Mỹ đề xuất về môhìnhlýthuyếtQLCL.Trongđó,cốtlõilà14luậnđiểmnhằmquảnlýcảitiế n chất lượng Sau đó, Cropbyk, Peter và Waterman đã phân tích nhiều giả thuyếtkhácnhautrongcuốnsáchcótên“Tìmkiếmsựxuấtsắc”(Searchf o r Excellence

- 1982) và đã đi tới một kết luận cơ bản về sự thành công của ngườiNhật là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng (Customer Satisfaction is Everything).Kết luận này có giá trị rất quan trọng và thúc đẩy sự ra đời của rất nhiều sángkiến có giá trị ở nước Anh như: hình thành chất lượng quốc gia, thành lập hộichấtlượngAnh vào năm 1981, sáchtrắngcủaChính phủ Anh vớit i ê u đ ề “Chuẩnchất lượng vàsự cạnh tranh quốctế” xuất bảnn ă m 1 9 8 2 Đ ế n n ă m 1991, nước Anh đã quan tâm đến việc nghiên cứu hệ thống QL chất lượng tổngthể cho ngành giáo dục nói chung, GDĐH và giáo dục thường xuyên nói riêng.Theo Deming mộtlý thuyết về QLCLbaogồmmộtbộquytắcsau đây:

- Năng lực của cán bộ giảng dạy đối với BĐCL là một phần không thể thiếutrong hoạtđộngcủa trườngĐH.

- Các khách hàng bên ngoài được tham gia vào việc phát triển về công tácBĐCL,baogồmcảviệc sửdụngnhữngngườithẩmtrabênngoài.

- Công tác BĐCL phải hỗ trợ chủ động, có hệ thống và liên tục thúc đẩychất lượngxuyênsuốt cảlĩnhvực giáo dục.

- Công tác BĐCL là toàn diện đầy đủ tuân theo yêu cầu của pháp luật đốivới minh chứng (bao gồm cả kiểm định) Chủ động trong việc BĐCL và dựa vàoviệcpháttriển nănglựcvà mộtnềnvănhóachấtlượng.

- Công tác BĐCL phù hợp với hoạt động và các quy định hiện hành củapháp luật, bao gồm hoạt động kiểm định dựa trên tiêu chuẩn về sự phù hợp vàchất lượngcủa chươngtrìnhĐH.

- Công tác BĐCL phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế được quy định trongcáctiêuchuẩnvàhướngdẫncủa ENQA.

- Tất cả các giai đoạn của BĐCL được dựa trên cơ sở bánh xe chất lượngđượcmô tả hoạtđộngliêntụcdi chuyểntheomột quátrìnhbaogồm: tiễn.

+Xâydựng cácmụctiêuhoạt động,lập kếhoạchvàphân bổnguồn lực;

- ĐiềukiệnđểcôngviệcBĐCLthànhcông,làphảicóhệthốngcácmục tiêu cụ thể được giải thích, xác định và thực hiện bởi những người tham gia ởmọi cấp củatổchức.

- Các cấp quản lý có liên quan có trách nhiệm bảo đảm các nguồn lực cầnthiếtvàmộtcơcấuđộnglựcphùhợpđượcđặtraliênquanđến việcthựchiệnvàtheodõicôngtácBĐCL.

Trong nghiên cứu về quản lý chất lượng, Juran đưa ra nội dung 10 điểmtrong quá trìnhápdụngTQM:

- Xáclập một cơcấutổc h ứ c đểđiềuhànhquátrình cảitiến;

Crosbyđãđưa ra14bướcđể cảitiến chấtlượng:

- Tuyênbố một ngàykhônglỗi (zero)đểbắt đầuquátrình;

- Làmlại lần nữachocácchương trình cảitiếnđượcliên tục.

Trênthếgiới,sựpháttriển củaQLCLtrải quacácgiai đoạn,nhưsau:

Vào những năm 20 của thế kỷ trước, để QLCL W.A.Shewhart đã đề xuấtphương pháp kiểm soát chất lượng trong các xí nghiệp Kiểm soát chất lượng làhoạt động đánh giá sự phù hợp của sản phẩm so với yêu cầu, so sánh mức độ đạtđược so với chuẩn thông qua việc cân, đo, thử nghiệm, trắc nghiệm… nhằm mụcđích kiểm soát sản phẩm cuối cùng để phát hiện ra các khuyết tật và đề ra biệnpháp để xử lí nhằm loại bỏ các sản phẩm không đạt chuẩn qui định, hoặc làm lạinếu có thể Kết quả của kiểm soát chất lượng là đảm bảo được chất lượng sảnphẩm, nhưng không tạo ra chất lượng[94] Mặc dù vậy kiểm soát chấtl ư ợ n g vẫn đượcsửdụng phổ biếnrộng rãimộtthời gian dàitrong thếkỷtrước.

Với tốc độ phát triển nhanh chóng của sản xuất công nghiệp, các nhà QL đãnghĩt ớ i b i ệ n p h á p “ p h ò n g n g ừ a ” t h a y c h o “ p h á t h i ệ n ” V ớ i l u ậ n đ i ể m c h ấ t lượng là cả quá trình và quá trình này cần được kiểm soát ở từng khâu Do vậy,“Kiểm soát quá trình” đã hình thành vào những năm 30 của thế kỷ trước với têntuổi của W.E.Deming, Joseph Juran, Elton Mayo và Walter Shewhart Kiểm soátquá trình nhằm mục đích tạo ra sản phẩm có chất lượng, phòng ngừa thay chopháthiệncác sảnphẩmkémchấtlượngđểloạibỏ[89].

Vào những năm 60 của thế kỷ 20 Deming, Juran và Ishikawa đã nghiên cứuvà tiếp tục đưa ra luận điểm “hướng tới khách hàng” và mô hình ĐBCL được rađời.ĐBCLlàhoạtđộngnhằmminhchứngchokháchhàngvềchấtlượngcủ asảnphẩm,nhằmmụcđíchtạoniềmtinchokháchhàngbằngsựđảmbảorằngc ácyêucầu về chấtlượngsẽđược thực hiện.

Tổng kết những kinh nghiệm và kế thừa tính ưu việt của các mô hìnhQLCL, W.E.Deming, Crosby và Ohno đã phát triển học thuyết về QLCL và kháiquát thành mô hình QLCL tổng thể (Total Quality Management – TQM) có triếtlí rõ ràng Mục đích của QLCL tổng thể là chất lượng không ngừng được nângcao nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng [105] Trong quá trình toàn cầu hóavà hội nhập quốc tế, để thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ cũng nhưhợp tác, liên doanh trên phạm vi đa quốc gia, QLCL đã được chuẩn hóa trênphạmvi quốc tế là ISO[111].

Nghiên cứu “QLCL trong nhà trường” năm 1992 của West–Burnham [118],“QLCL lấy nhà trường làm cơ sở” năm 1993 của Dorothy Myers và RobertStonihill [78], “QLCL trong giáo dục” năm 1997 của Taylor A, F Hill [110].Những nghiên cứu này đãđưara những quan điểm vàp h ư ơ n g p h á p v ậ n d ụ n g cácnộidung QLCLtrongsảnxuấtvàođổimớiQLCLtronggiáo dục.

Theo Freeman (1994), trong tác phẩm “ĐBCL trong GD&ĐT”, ĐBCL làmột cách tiếp cận mà công nghiệp sản xuất sử dụng nhằm đạt được chất lượngtốt nhất, ĐBCL là một cách tiếp cận có hệ thống nhằm xác định nhu cầu thịtrường và điều chỉnh các phương thức làm việc nhằm đáp ứng được các nhu cầuđó [84].

Trên lĩnh vực đào tạo nghề, Navigation, search (1997), trong nghiên cứu“Cơ quan ĐBCL GDĐH” cho rằng mỗi cơ sở dạy nghề có một qui trình ĐBCLnội bộ riêng Cơ quan ĐBCL thực hiện đánh giá và kiểm soát chất lượng bênngoài bằng cách thăm các cơ sở dạy nghề, để đưa ra báo cáo về các ưu điểm vàcác khuyến nghị để các cơ sở dạy nghề tự cải thiện [96] DanielleColardyn(1998),trongnghiêncứu“ĐBCLcơsởđàotạotrongdạynghềthường xuyên” khẳng định: Đào tạo nghề thường xuyên trong khuôn khổ học tập suốt đời cũngnhấn mạnh đặc biệt về ĐBCL Trước tiên, mỗi quốc gia phát triển theo cách tiếpcận riêng của mình về ĐBCL Thứ hai, các tiêu chí ĐBCL chung được sử dụngnhư là một điểm tham chiếu ở từng quốc gia Thứ ba, các tiêu chí sẽ trả lời bằngnhững câu hỏi khác nhau và sự cần thiết của “bên thứ ba” để cung cấp các đánhgiámộtcáchkháchquan[80].

Theo Paul Watson (2002), mô hình QLCL Châu Âu (EFQM), đó là mộtkhungtựđánhgiánhữngđiểmmạnhvàvàđiểmyếutronglĩnhvựcQLCL đểcải thiện hoạt động của một tổ chức, nhằm cung cấp một dịch vụ hoặc sản phẩmxuất sắc cho khách hàng hoặc các bên liên quan Mỗi tổ chức có thể sử dụng nótheo cách riêngcủamìnhđểQL,cảitiếnvà phát triển[98].

Tổ chức các Bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á (2003), trong nghiên cứu“Khung ĐBCL trong khu vực” đã chỉ ra: Hệ thống ĐBCL đào tạo bao gồm cơcấu tổ chức, các thủ tục, các quá trình và các nguồn lực cần thiết của các cơ sởđàotạodùngđểthựchiệnQLđồngbộ,nhằmđạtđượcnhữngtiêuchuẩn,tiê uchí và các chỉ số cụ thể do nhà nước ban hành, để nâng cao và liên tục cải tiếnCLĐT nhằm thỏa mãn yêu cầu của người học và đáp ứng nhu cầu thị trường laođộng [108].

Theo Petros Kefalas và các cộng sự (2003), một hệ thống ĐBCL bao gồmcác tiêu chuẩn chất lượng: chương trình học tập hiệu quả, đội ngũ giảng viên,khảnăngsửdụngcơsởhạtầngsẵncó,phảnhồitíchcựctừhọcviênvàsựhỗtr ợtừcácbênliênquan và thịtrườnglaođộng[100].

Trong khuôn khổ thực hiện chiến lược QLCL toàn diện, ngày càng nhiềucác tổ chức đào tạo nghề ở Mỹ Latinh và Caribê đang sử dụng các tiêu chuẩnquốc tế, khá thành công, để chứng nhận chất lượng của quá trình đào tạo.Tổchức Cinterfor/ILO luôn quan tâm đến việc phổ biến xu hướng và lộ trình mớicũngnhưnhữngthựctiễnvàcáckếtquảtốthơnchongườisửdụng.Cinterfor/ILO tìm cách phản ánh những kinh nghiệm và động cơ của con ngườicảtrongvàngoàicáctổ chức cóliên quan[87].

Trongnước…

Một số nghiên cứu và luận án gần đây của Đại học quốc gia Hà Nội vànhững bài báo của các chuyên gia Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cũng xemxét vấn đề các mô hình quản lý, QLCL trong công tác đào tạo của các trườngĐH, học viện, các cơ sở giáo dục, đó là: Luận án của Vũ Xuân Hồng, NguyễnVăn Hùng, Nguyễn Văn Ly [26,32,52] Qua tình hình nghiên cứu, có thể nhậnthấyvàiđặcđiểmchungnhưsau:

- Xácđịnh rõsứmệnh,tầmnhìn,mục tiêupháttriểntrường;

- Đẩymạnhcôngtácthanh tra,kiểmtra đào tạo.

Theo tác giả Trần Bá Hoành [25] “Đánh giá là quá trình hình thành nhữngnhận định, phán đoán về kết quả công việc dựa vào việc phân tích những thôngtin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuấtnhững quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao

CL vàhiệu quả công việc” Trên cơ sở nghiên cứu khái niệm về đánh giá, đánh giátrong giáo dục, tác giả nhấn mạnh hoạt động đánh giá CL không ngoài mục đíchgóp phần giúpQLĐT theo tiếpcậnĐBCL, bởi các tiêu chuẩn tiêuchít r o n g đánhgiásẽgiúp cơsởđào tạo quychiếu kết quảQLĐTtheo tiếp cận ĐBCL. Ở nước ta, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã hệ thống hóa hệthốngQLCLtheo5môhình:Kiểm trachấtlượng;Kiểm soátchấtl ư ợ n g ; ĐBCL; QLCL và QLCL tổng thể và đã có bộ tài liệu hướng dẫn cho các doanhnghiệpthực hiệnQLCLtheo ISO[67,68,69].

Nghiên cứu “Một số vấn đề về QL cơ sở dạy nghề”, Nguyễn Đức Trí vàPhan Chính Thức đã nêu: Hiện nay trên thế giới đang áp dụng 03 cách thứcĐBCL chủ yếu đó là: Đánh giá, kiểm toán và kiểm định Trong các cách thứcnày, kiểm định chất lượng được sử dụng rộng rãi và hữu hiệu nhất ở các nướctrong khuvựcvà trênthếgiới [71].

Theo nghiêncứucủa NguyễnTrungTrực–TrươngQuang Dũng“ I S O 9000 trong dịch vụ hành chính” ĐBCL bao gồm cả ĐBCL trong nội bộ cơ sởdạy nghề lẫn ĐBCL với các tổ chức và các doanh nghiệp có nhu cầu tiếp nhậnhọcviêntốtnghiệp[72].

Theo Nguyễn Minh Đường “QLCL cơ sở giáo dục”, trong lĩnh vực dạynghề, ĐBCL là quá trình kiểm định các điều kiện ĐBCL đào tạo như chươngtrình, giáo viên, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, tổ chức quá trình dạy học, tàichính [18].

Năm2002,Việnnghiêncứupháttriểngiáodụcđãcóđềtài“Nghiêncứuc ơ sở lí luận và thực tiễn đảm bảo chất lượng đào tạo đại học và trung họcchuyên nghiệp (khối ngành kĩ thuật)” do Trần Khánh Đức làm chủ nhiệm đề tàiđã hệ thống được cơ sở lí luận và thực tiễn đưa ra quan niệm khá đầy đủ vềCLĐTvàĐBCLđàotạo,cáctiêuchívàphươngphápđánhgiáCLĐTsosánh nhữngm ô h ì n h Q L C L đ à o t ạ o đ a n g đượcc ác n ư ớ c p h á t t r i ể n đ a n g vậnd ụ n g hiệnnay[17].

TheoNguyễnĐứcTrítrong“Giáodụcnghềnghiệpđápứngthịtrườnglaođộng”, mộthệthốngĐBCLđàotạothườngphảiđápứng3yêucầuchínhsau:Xâydựngđ ượcmộtsơđồcácvấnđềcầnQL(chuỗicáccôngđoạn/ quitrình);Xâydựngđượccácquitrình,thủtụcthựchiệnchotừngcôngđoạn/ quitrìnhđóvàđảm bảođiềukiệnchoviệcthựchiệnđượcvàcóthểkiểmđịnhkhicầnthiết;Cónhữngtiêuch ícầnthiếtđểđốichiếukếtquảđạtđượcsovớicáctiêuchuẩnđãqui địnhtrong mụctiêu ởđầu vàovàđầu racủamỗicôngđoạn/quitrình [70]. Theo Nguyễn Xuân Vinh “Các giải pháp chiến lược phát triển đào tạo nghềcấp tỉnh”, đào tạo nghề được coi là một quá trình bao gồm các yếu tố: Đầu vào,quá trình đào tạo và đầu ra Các tiêu chí đề xuất để kiểm định chất lượng phảiliênquanvà baohàm03yếutốtrên[75].

Trong luận án của Lê Đức Ánh (2007), “Vận dụng lí thuyết quản lí chấtlượng tổng thể vào QL quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông dân lập”[2]; Hoàng Thị Minh Phương (năm 2009) về “Nghiên cứu đổi mới QL ở trườngđại học sư phạm kĩ thuật theo tiếp cận QL chất lượng tổng thể” [57]; NguyễnĐứcC a ( n ă m 2 0 1 1 ) , “ Q L C L đ à o t ạ o t h e o I S O 9 0 0 1 : 2 0 0 0 t r o n g t r ư ờ n g Đ H Hàng hải Việt Nam” [8]; Nguyễn Quang Giao (năm 2011) về “Xây dựng hệthống bảo đảm chất lượng quá trình dạy học các môn chuyên ngành ở trường đạihọc ngoại ngữ”

[19] Các luận án này chủ yếu tập trung vào QLCL quá trình dạyhọc, mô hình ĐBCL, các giải pháp QLCL của các trường học theo hướng tiếpcận QLCLtổngthể và đưa racácnhómgiảipháp.

- Đổimới quản lý cácquát r ì n h h o ạ t đ ộ n g củatrường;

- Vậnhành,đo lường,đánh giá,thu thập vàxửlísốliệu.

Trên lĩnh vực QLCL đào tạo nghề, Nguyễn Đức Trí và Phan Chính Thức đãtrình bày khá đầy đủ và chi tiết những vấn đề lí luận và thực tiễn về QLCL cáccơsởdạynghề trongtàiliệu“Một sốvấnđề về QLcơ sởdạynghề”.

Về mục đích của KĐCL dạy nghề, điều 73 của Luật dạy nghề đã chỉ rõ:KĐCL dạy nghề nhằm đánh giá, xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chươngtrình,nộidungdạynghềđốivớicơsở dạynghề.

VềnộidungKĐCLdạynghề,hệthốngtiêuchí,tiêuchuẩnKĐCL cơsở dạy nghề được quy định tại khoản 2, Điều 74 Luật Dạy nghề bao gồm các tiêuchí (đúngtheokháiniệmquốctế làtiêuchuẩn) sau đây: a) Mụctiêuvànhiệmvụ (3tiêu chuẩn); b) Tổchứcvàquảnlý(5tiêu chuẩn); c) Hoạtđộngdạyvàhọc(8tiêu chuẩn); d) Giáo viên và cán bộ quản lý (8 tiêu chuẩn);đ)Chương trình,giáotrình (8tiêu chuẩn); e) Thưviện(3tiêuchuẩn); g) Cơsởvậtchất,thiếtbị,đồdùngdạyhọc(7tiêu chuẩn); h) QLtàichính(5tiêuchuẩn); i) Cácdịch vụchongườihọcnghề(3tiêu chuẩn)[65].

Trên cơ sở của Luật dạy nghề Bộ LĐTB&XH đã cụ thể hóa bằng các Quyếtđịnh số 01/2008/ QĐ-BLĐTBXH, Quyết định 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày17/01/2008 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn KĐCL dạy nghề đối vớitrườngtrungcấpnghề,caođẳngnghề.

Vềquytrìnhkiểmđịnh,theoĐiều2,Quyếtđịnhsố08/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 25/3/2008 của Bộ LĐTB&XH, bao gồm 04 bước sau:TựKĐCL;ĐăngkýKĐCLcủacơsởdạynghề;KĐCLdạynghềdoTổngcụcdạy nghề tổ chức thực hiện; Công nhận kết quả KĐCL và cấp giấy chứng nhận đạttiêu chuẩnKĐCLdạynghề [7].

Đánhgiáchungvàhướngtiếptụcnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tàiở phạm vi trong nước và nước ngoài một cách có chọn lọc về quản lý đào tạotheo tiếp cận ĐBCL của các trường CĐN, một số nhận định về những vấn đềchưađược đề cậpnghiêncứuđượcrútranhưsau:

* Các vấn đề về quản lý đào tạo nói chung, quản lý đào tạo theo tiếp cậnĐBCL nói riêng được đề cập ở nhiều góc nhìn khác nhau trên cơ sở khoa họcquản lý giáo dục và đảm bảo chất lượng Quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCLtrong ở mỗi cơ sở đào tạo nói chung, các trường CĐN nói riêng là một vấn đềsống còn, quyết định chất lượng sản phẩm đầu ra, tạo uy tín, dấu ấn và liên quanđến vấn đề sống còn của một cơ sở đào tạo đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dụcđào tạo trong thời kỳ hội nhập, vì thế vấn đề này cần được đẩy mạnh nghiên cứucó tínhứngdụngthiếtthực.

* Quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL của trường CĐN có được đề cậpnhưng chỉ mang tính gợi ý bằng các bài viết, điểm qua tình hình và đề xuất đơnlẻ qua các hội thảo chuyên đề, chưa có nghiên cứu chuyên sâu điển hình Vì vậy,đây là vấn đềmới, thiết thựccần được nghiêncứuchuyên sâu đểáp dụngc ả i tiến trong giáo dục, đào tạo của các trường CĐN sẽ góp phần khẳng định vị thếcủanhàtrườngtrongnềngiáodục nướcnhà.

* Quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL của trường CĐN có các thành tố cănbản dựa trên mô hình đảm bảo chất lượng đã được công nhận: CIPO, AUN đếnnay chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập, vì vậy, hướng đi của đề tài là khảdụng và sẽ có những đột phá mới nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lượngđào tạocủa nhàtrườngtrongthờigiantới.

Vớic á c p h â n t í c h n g h i ê n c ứ u t ổ n g q u a n n ê u t r ê n , q u ả n l ý đ à o t ạ o c ủ a trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL trong thời gian tới cần giải quyết các vấn đềcănbảnsau:

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp QLĐT theo tiếp cận ĐBCL nhằm nângcao chất lượng đào tạo của trường CĐN, nâng cao vị thế của trường nghề tronghệthốnggiáodục.

QLĐT hướng tới chất lượng đã được các trường CĐN bắt đầu quan tâm vàtổ chức thực hiện Tuy nhiên, công việc này mới được thực hiện ở trình độ tựphát, đúc kết kinh nghiệm, chưa được định hướng, chỉ đạo và thực hiện bởi mộttiếp cận lí luận quản lý giáo dục khoa học, có hệ thống Trên cơ sở nghiên cứuđềxuấtvàvậndụngthựchiệncácgiảiphápQLĐT theotiếpcậnĐBCL, phùhợp vớitínhđặcthùcủa trường CĐN.

- Chất lượng đào tạo là yếu tố quyết định đối với sự tồn tại và phát triển củacáccơsởgiáodục- đàotạo.Quảnlýchấtlượngđàotạovìvậytrởthànhyêucầu tất yếu khách quan và xu thế phổ biến trong đổi mới QLĐT đáp ứng nhu cầunâng cao chất lượng nguồn nhân lực hiện nay QLĐT hướng đến mục đích chấtlượngcũnglàyêucầukháchquanđốivới trườngCĐNtronggiaiđoạnhiệnnay.

- QLĐT của trường CĐN tuân thủ những yêu cầu, nguyên lý chung củaQLĐT sau phổ thông Tuy nhiên các trường CĐN có những đặc thù riêng biệt vềđào tạo và quản lý phù hợp với tôn chỉ, sứ mạng, phù hợp với đặc điểm vùngmiền của từng trường, vì vậy nội hàm của các giải pháp quản lý đào tạo đề xuấtcần thể hiệnrõ tính đặc thù sovới các cơsở đào tạo kháct r o n g h ệ t h ố n g g i á o dụcnhấtlàvề nộidung,cáchthứcthựchiện.

- Giải pháp QLĐT của trường CĐN cần được tiếp cận theo tiếp cận chọnlọc và tích hợp những điểm ưu việt của một số mô hình ĐBCL, coi trọng đầuvào, quá trình (đảm bảo chất lượng các yếu tố: mục tiêu, nội dung chương trình,phương pháp đào tạo, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo, môi trườngquản lý, chất lượng đội ngũ CBQL, giảng viên, chất lượng sinh viên), và chấtlượng của sản phẩm đào tạo thể hiện ở đầu ra, đảm bảo các điều kiện thực hiệnđánhgiátrong.Đảmbảochấtlượngcủacácnhântốnàysẽtạonênchấtlượng tổngthểcủaquátrìnhđàotạo,nhằmđápứngtốtnhấtnhucầuvềnguồnnhânlực ,cung cấpđộingũnhân lựccho nhu cầu phát triển kinh tếởViệt Nam.

1.2.1 Vịtrívàtầmquantrọngcủatrườngcaođẳngnghề Đối với hệ thống giáo dục đào tạo nghề, xét về vị trí thì các trường CĐN ởmức cao nhất của hệ thống, góp phần hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo nghề,tạo sự tương quan với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp Về mặt lý thuyết, cáctrường CĐN có vị trí tương đương với các trường cao đẳng chuyên nghiệp vàtrong các Bộ luật của Bộ LĐTB&XH hay Tổng cục Dạy nghề, những người họctốt nghiệp các trường CĐN đều được quy định về hệ số lương và bậc lương cụthể Từ đó, những người tốt nghiệp các trường dạy nghề có nhiều cơ hội thăngtiến và nhiều cơ hội khẳng địnhmình hơn Bênc ạ n h đ ó , c á c t r ư ờ n g C Đ N đ à o tạo theo ba cấp trình độ nên có thể góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệthống dạy nghề từ hai cấp trình độ sang ba cấp trình độ: CĐN, trung cấp nghề vàsơcấpnghềvớimạng lưới đượcpháttriểntheo quyhoạch trêntoàn quốc.

Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ: Phát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổimới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là mộtt r o n g b a k h â u đ ộ t p h á chiếnlược… Đẩymạnhdạynghềvàtạoviệclàm,nhấtlàởnôngthônvàvùngđôthịhoá;hỗtrợ cácđốitượngchínhsách,ngườinghèohọcnghề.Trongđó,các trường CĐN là đối tượng được quan tâm đầu tư khi Bộ LĐTB&XH đưa rađề án thành lập các trường đào tạo nghề chất lượng cao Sở dĩ đối tượng đượchướng đến là trường CĐN, bởi trường CĐNđ á p ứ n g đ ầ y đ ủ c á c n h u c ầ u c h ủ yếu về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, chất lượng đào tạo, độingũ cán bộquảnlý,giáoviên,sựđáp ứngvàphù hợpvới thịtrường lao động.

Mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng đã được quy định trong “Luật Dạynghề”:“ D ạ y n g h ề t r ì n h đ ộ c a o đ ẳ n g n h ằ m t r a n g b ị c h o n g ư ờ i h ọ c n g h ề k i ế n thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khảnănglàmviệcđộclậpvà tổchứclàmviệctheo nhóm;có khảnăngsángtạo, ứng dụngkỹthuật,côngnghệvàocôngviệc;giảiquyếtđượccáctìnhhuốngphức tạp trong thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phongcôngnghiệp,cósứckhoẻ,tạođiềukiệnchongườihọcnghềsaukhitốtnghiệ pcókhả năngtìm việclàm, tự tạoviệc làm hoặct i ế p t ụ c h ọ c l ê n t r ì n h đ ộ c a o hơn” Như vậy, có thể nói mục tiêu của dạy nghề trình độ cao đẳng không chỉđào tạo tay nghề cho người lao động mà còn giúp hình thành kỹ năng làm việc,khả năng giải quyết được các tình huống trong thực tế tức là chú trọng cả về vănhóanghề vàkỹnăngmềm.

Nội dung dạy nghề trình độ cao đẳng phải phù hợp với mục tiêu dạy nghềtrình độ cao đẳng, tập trung vào năng lực thực hành các công việc của một nghề,nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu đào tạo của nghề bảo đảm tính hệthống, cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn và đáp ứng sự phát triển của khoahọc,côngnghệ.

Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng quy định chuẩn kiến thức, kỹnăng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cáchthứcđánhgiákếtquảhọctập đốivới mỗimô-đun,mônhọc,mỗinghề.

Theo quy định của Bộ LĐTB&XH, chương trình đào tạo gồm hai phần: bắtbuộc (chiếm 75 - 80% thời lượng), gồm các môn học về cơ sở ngành, trang bịnhững kiến thức, kỹ năng nền tảng và định hướng tư duy cho người học theochuyên ngành đào tạo; phần tự chọn (chiếm 20 - 25% thời lượng), là những mônhọc chuyên sâu, rèn luyện kỹ năng làm việc thực tế và vận dụng để xử lý cáccông việc Các trường được quyền xây dựng, điều chỉnh cho phù hợp với điềukiệnthựctếcủanhàtrường cũng nhưtrìnhđộcôngnghệcủamỗikhuvực.

Có thể nói, đội ngũ CBQL của trường CĐN có thể phân thành hai cấp: thứnhất là ban giám hiệu - những người đóng vai trò chính, chịu trách nhiệm chínhvề toàn bộ sự tồn tại, phát triển của nhà trường, làn h ữ n g n g ư ờ i h o ạ c h đ ị n h chínhsách,đềracáckếhoạchhànhđộngchonhàtrường.Tiếptheolàđộin gũ

Đ Ặ C T R Ƣ N G V Ề Đ À O T Ạ O V À Q U Ả N L Ý C Ủ A T R Ƣ Ờ N

Vịtrívàtầmquantrọngcủatrườngcaođẳngnghề

Đối với hệ thống giáo dục đào tạo nghề, xét về vị trí thì các trường CĐN ởmức cao nhất của hệ thống, góp phần hoàn thiện hệ thống giáo dục đào tạo nghề,tạo sự tương quan với giáo dục đào tạo chuyên nghiệp Về mặt lý thuyết, cáctrường CĐN có vị trí tương đương với các trường cao đẳng chuyên nghiệp vàtrong các Bộ luật của Bộ LĐTB&XH hay Tổng cục Dạy nghề, những người họctốt nghiệp các trường CĐN đều được quy định về hệ số lương và bậc lương cụthể Từ đó, những người tốt nghiệp các trường dạy nghề có nhiều cơ hội thăngtiến và nhiều cơ hội khẳng địnhmình hơn Bênc ạ n h đ ó , c á c t r ư ờ n g C Đ N đ à o tạo theo ba cấp trình độ nên có thể góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệthống dạy nghề từ hai cấp trình độ sang ba cấp trình độ: CĐN, trung cấp nghề vàsơcấpnghềvớimạng lưới đượcpháttriểntheo quyhoạch trêntoàn quốc.

Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nêu rõ: Phát triển nhanhnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổimới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là mộtt r o n g b a k h â u đ ộ t p h á chiếnlược… Đẩymạnhdạynghềvàtạoviệclàm,nhấtlàởnôngthônvàvùngđôthịhoá;hỗtrợ cácđốitượngchínhsách,ngườinghèohọcnghề.Trongđó,các trường CĐN là đối tượng được quan tâm đầu tư khi Bộ LĐTB&XH đưa rađề án thành lập các trường đào tạo nghề chất lượng cao Sở dĩ đối tượng đượchướng đến là trường CĐN, bởi trườngCĐNđ á p ứ n g đ ầ y đ ủ c á c n h u c ầ u c h ủ yếu về điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị máy móc, chất lượng đào tạo, độingũ cán bộquảnlý,giáoviên,sựđáp ứngvàphù hợpvới thịtrường lao động.

Mụctiêuvànộidungđàotạo

Mục tiêu dạy nghề trình độ cao đẳng đã được quy định trong “Luật Dạynghề”:“ D ạ y n g h ề t r ì n h đ ộ c a o đ ẳ n g n h ằ m t r a n g b ị c h o n g ư ờ i h ọ c n g h ề k i ế n thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, có khảnănglàmviệcđộclậpvà tổchứclàmviệctheo nhóm;có khảnăngsángtạo, ứng dụngkỹthuật,côngnghệvàocôngviệc;giảiquyếtđượccáctìnhhuốngphức tạp trong thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phongcôngnghiệp,cósứckhoẻ,tạođiềukiệnchongườihọcnghềsaukhitốtnghiệ pcókhả năngtìm việclàm, tự tạoviệc làm hoặct i ế p t ụ c h ọ c l ê n t r ì n h đ ộ c a o hơn” Như vậy, có thể nói mục tiêu của dạy nghề trình độ cao đẳng không chỉđào tạo tay nghề cho người lao động mà còn giúp hình thành kỹ năng làm việc,khả năng giải quyết được các tình huống trong thực tế tức là chú trọng cả về vănhóanghề vàkỹnăngmềm.

Nội dung dạy nghề trình độ cao đẳng phải phù hợp với mục tiêu dạy nghềtrình độ cao đẳng, tập trung vào năng lực thực hành các công việc của một nghề,nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu đào tạo của nghề bảo đảm tính hệthống, cơ bản, hiện đại,phù hợp với thực tiễn và đáp ứng sự phát triển của khoahọc,côngnghệ.

Chươngtrìnhđàotạo

Chương trình dạy nghề trình độ cao đẳng quy định chuẩn kiến thức, kỹnăng, phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức dạy nghề; cáchthứcđánhgiákếtquảhọctập đốivới mỗimô-đun,mônhọc,mỗinghề.

Theo quy định của Bộ LĐTB&XH, chương trình đào tạo gồm hai phần:bắtbuộc (chiếm 75 - 80% thời lượng), gồm các môn học về cơ sở ngành, trang bịnhững kiến thức, kỹ năng nền tảng và định hướng tư duy cho người học theochuyên ngành đào tạo; phần tự chọn (chiếm 20 - 25% thời lượng), là những mônhọc chuyên sâu, rèn luyện kỹ năng làm việc thực tế và vận dụng để xử lý cáccông việc Các trường được quyền xây dựng, điều chỉnh cho phù hợp với điềukiệnthựctếcủanhàtrường cũng nhưtrìnhđộcôngnghệcủamỗikhuvực.

Cácđiềukiệnđảmbảo

Có thể nói, đội ngũ CBQL của trường CĐN có thể phân thành hai cấp: thứnhất là ban giám hiệu - những người đóng vai trò chính, chịu trách nhiệm chínhvề toàn bộ sự tồn tại, phát triển của nhà trường, làn h ữ n g n g ư ờ i h o ạ c h đ ị n h chínhsách,đềracáckếhoạchhànhđộngchonhàtrường.Tiếptheolàđộin gũ

QL các phòng, khoa trong nhà trường Đây chính là những người trợ giúp đắclực nhất cho ban giám hiệu trong việc thực thi các chính sách trong nhà trườngbởi vì đội ngũ QL các phòng khoa là những người sâu sát nhất, gần gũi nhất vớicán bộ viên chức và học sinh, sinh viên, là những người tổ chức thực hiện cácchính sách, đường lối của ban giám hiệu Bởi vậy, họ hiểu rõ những mặt mạnhcũng như những tồn tại, hạn chế của các chính sách, có sự phản hồi kịp thời đểlãnhđạonhà trường cósựđiều chỉnhchophùhợp.

Nếun h ư đ ộ i n g ũ C B Q L l à n h ữ n g n g ư ờ i h o ạ c h đ ị n h c h í n h s á c h , t ổ c h ứ c thực hiện chính sách, chương trình thì đội ngũ giáo viên là những người trực tiếphiện thực hóa các chính sách, chương trình đó Đội ngũ giáo viên là nhân tốquyết định chất lượng giảng dạy của nhà trường Giáo viên các trường dạy nghềkhông chỉ cần đáp ứng yêu cầu về kiến thức mà còn cần đáp ứng các yêu cầu vềtay nghề thực hành, thậm chí yêu cầu về kỹ năng thực hành là rất cao Trong giaiđoạn hiện nay, khi việc áp dụng giáo án tích hợp vào giảng dạy đang được chútrọngp h á t t r i ể n , đểđápứ n g vàp h ù h ợ p vớitìnhhình m ớ i t h ì y ê u c ầ u vềt a y nghề của giáo viên dạy nghề càng được chú trọng hơn bao giờ hết Họ cần cókiến thức chuyên môn sâu về một ngành nghề cụ thể, có kỹ năng, kỹ xảo nghềnghiệp,phương pháptruyền thụ tốt,tácphong làmviệccôngnghiệp,hiện đại.

1.2.4.2 Cơsởvậtchất,trangthiếtbị Đối với trường CĐN, xuất phát từ mục tiêu trang bị cho người học nghềkiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề nênthời lượng thực hành của sinh viên chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70 - 75%). Điềunày đòi hỏi các trường phải được trang bị đầy đủ về cơ sở vật chất nhà xưởng,phòng học, máy móc, thiết bị phục vụ đào tạo, đặc biệt là phục vụ cho việc họctập,luyệntaynghềcủasinhviên.Hơnnữa,mụctiêuđàotạonghềlàđápứn gnhu cầu xã hội nên đòi hỏi cơ sở vật chất, máy móc thiết bị tại các trường khôngchỉ cần đủmàphải đảm bảo tính tiên tiến, phù hợp vớidây chuyềncôngn g h ệ màcác doanhnghiệpđã vàđangsửdụng.

Những yêu cầu trên đã đặt ra thách thức không nhỏ cho các cơ sở đào tạonghềnóichung,cáctrường CĐNnóiriêng.Đối với cáctrườngCĐN,do bậcđào tạo cao hơn, thời gian học dài hơn nên yêu cầu, đòi hỏi về tay nghề đối với sinhviên sau khi ra trường cũng cao hơn Đây là một bài toán khó cho bất kỳ một cơsởđàotạonghềnàoởViệtNam.

Mốiquanhệvớidoanhnghiệpsửdụnglaođộng

Có thể nói mục đích cuối cùng của người học nghề là sau khi tốt nghiệp tìmđược việc làm phù hợp với năng lực, chuyên môn được đào tạo với mức lươngbảo đảm Để làm được điều này, không chỉ đòi hỏi nỗ lực từ mỗi cá nhân mà cáccơ sở đào tạo nghề cũng cần nâng cao chất lượng đào tạo, đổi mới nội dung,chương trình, phương pháp giảng dạy, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động.Thị trường lao động ở đây cụ thể là các doanh nghiệp sử dụng lao động Cácdoanh nghiệp đòi hỏi nguồn nhân lực có những trình độ khác nhau mà hệ thốngđào tạo nghề phải cung cấp Điều này đòi hỏi mỗi cơ sở dạy nghề phải xây dựngvàcungcấpđượcnhiềuchươngtrìnhđàotạo,bồidưỡngthíchhợp.Mặ tkháccác trường nghề cần phải phát triển một hệ thống đào tạo có khả năng cung cấpcho xã hội một đội ngũ nhân lực đông đảo, có trình độ cần thiết theo một cơ cấuthíchh ợ p , c ó k h ả n ă n g t h í c h ứ n g n h a n h v ớ i m ọ i b i ế n đ ổ i c ủ a m ô i t r ư ờ n g c ó trình độ toàn cầu hóa ngày càng cao Để làm được điều này, rất cần sự hợp tácgiữa nhà trường và doanh nghiệp Việc hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệpkhông chỉ đáp ứng những đòi hỏi đã nêu trên mà còn mang nhiều tác dụng lớn.Các cơ sở đào tạo nghề khi liên kết với doanh nghiệp sẽ được nâng cao về chấtlượng dạy nghề chuyên sâu, thực hành trong thực tiễn sản xụất kinh doanh đượcnhiều hơn Hơn nữa, công tác kiểm định được chính xác, khách quan hơn nhờ cósự tham gia của doanh nghiệp Đặc biệt, giáo viên và sinh viên có cơ hội đượctiếp cận với máy móc, thiết bị, công nghệ mới, có cơ hội được luyện tay nghề từthựctế sảnxuấtđểnângcaohiệuquả giảng dạyvà họctập.

1.3.1 Chấtlượng vàchất lượngtrong giáo dụcvàđào tạo

Chất lượng giáo dục và đào tạo nói chung và chất lượng đào tạo nói riêngluôn là ưu tiên hàng đầu và vì vậy, cải tiến chất lượng đào tạo là nhiệm vụ quantrọng nhấtmàtrườngCĐNđã,đangvàsẽphảiđươngđầu.Thựctế,aicũng hiểu chất lượng là cái tạo ra khác biệt giữa cái này với cái khác, hoặc là thành cônghoặc là thất bại, nhưng trong thực tế, quan niệm về chất lượng của người nàythường mâu thuẫn với người khác và chỉ cần có hai chuyên gia cũng khó có thểđi đến nhất trí khi nói về cái gì tạo nên chất lượng của một cơ sở giáo dục hoànhảo Lý do là ý nghĩa của chất lượng rất rộng và cách hiểu về chất lượng thườngmang tính cảm xúc và đạo đức hơn là những chuẩn mực khách quan. Tuy nhiên,để có thể cung cấp được một dịch vụ giáo dục và đào tạo có chất lượng, thì cầnphảixácđịnhđượcchấtlượnglàgì.Kháiquát,chấtlượnggiáodụcvàđàotạoc óthểhiểutheo mộtsốnghĩa nhưsau[99]: a) Chấtlượngtheonghĩatuyệtđối

Chấtlượngđượcnóihàngngàythườngđượcsửdụngtheonghĩatuyệtđối – đó chính là thuộc tính hay bản chất của chất lượng Thuật ngữ chất lượng bắtnguồn từ chữ Latin “qualis”có nghĩa là“bản chất của cái gì đó” Chất lượngcủa cái gì đó chính là phần thuộc tính hay bản chất của nó, là cái vốn có của mỗisự vật, nó tồn tại khách quan và mọi người đều phải thừa nhận [105,106] Vớinghĩa tuyệt đối, sản phẩm hay dịch vụ cần chứng tỏ chất lượng là chuẩn cao nhấtcóthể có màkhông thể vượt qua Nó là lí tưởng, hoàn hảo, vượtt r ộ i , x u ấ t s ắ c mà ai cũng phải công nhận Chúng đồng nghĩa với chất lượng cao nhất hay chấtlượng hàng đầu, mà phần lớn mọi người đều ngưỡng mộ nó, nhiều người muốnnó, ít người có thể có chúng [99] Vận dụng trong bối cảnh giáo dục và đào tạo,khái niệm về chất lượng tuyệt đối được ví như loại thuốc tiên và chỉ có một số ítcác trường CĐN mới có khả năng cung cấp được dịch vụ đào tạo với chất lượnghoàn hảo cho người học Thực tế, hầu hết người học khó có đủ khả năng theođuổi và hầu hết trường CĐN không thể có đủ năng lực để cung cấp dịch vụ đàotạovớichấtlượnghoàn hảochongườihọc. b) Chấtlượngtheonghĩatươngđối

Thực tế, chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ chỉ mang lại ý nghĩa khi nóđược ai sử dụng và sử dụng như thế nào; và chất lượng có nhiều lớp nên có thểsử dụng khái niệm chất lượng theo nghĩa tương đối để xem xét chất lượng khôngnhưl à t h u ộ c t í n h h a y b ả n c h ấ t c ủ a s ả n p h ẩ m h a y d ị c h v ụ , m à l à c á i m à c o n người gán “nhãn” cho nó, như: chất lượng sẽ khác nhau nằm trong khoảng từ“kém chất lượng”, “đạt chất lượng”, “chất lượng tốt” đến “chất lượng hoàn hảohaytuyệtvời”.Vớicáchhiểunàythìchấtlượngkhôngđượccoilàcáiđíchmàlà phương tiện, theo đó sản phẩm hay dịch vụ được đo/đánh giá và chất lượngcủa nó vừa mang tính chủ quan của người đánh giá theo các chuẩn mực được đặtra từ trước, vừa thay đổi theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụng Nóchưa phải là sự kết thúc về bản chất (đạt tới sự hoàn hảo), nhưng là phươngtiện/cácht h ứ c m à t h e o đ ó s ả n p h ẩ m h a y d ị c h v ụ đ ư ợ c đ á n h g i á “ k h ô n g đ ạ t ” hoặc“đạt”ở mứcđộnào đó sovới chuẩnmựcđược xácđịnhtừtrước.

Theo quan niệm trênvềchấtlượngtheonghĩa tươngđốithì bất kìs ả n phẩm hay dịch vụ nào đều có thể được “gắn nhãn” chất lượng khi đáp ứng cácchuẩn mực được xác định từ trước nhằm thỏa mãn được các mong đợi của kháchhàng. c) Chấtlượng thựctếvàchấtlượng biếnđổi

Theo nghĩa tương đối, chất lượng còn được hiểu theo 02 cách khác nhau:Chất lượng thực tế (Qualiti in Fact) và chất lượng biến đổi (TransformationalQualiti)[106].

Chất lượng thực tếcủa sản phẩm hay dịch vụ được đo/đánh giá được theomột chuẩn mực hay các tiêu chí chất lượng được xác định từ trước; và khi cáctiêu chí này được xây dựng dựa trên các yêu cầu của thị trường hay nhu/yêu cầu,mong muốn của khách hàng, thì nó được coi là đáp ứng được chất lượng của thịtrường hay thực tế và thường gọi làc h ấ t l ư ợ n g t h ự c t ếhaychất lượng thịtrường. Đây là chất lượng phù với mục tiêu và thường được coi là định nghĩa chấtlượng của người sản xuất hay cung cấp dịch vụ, haychất lượng theo các hệthốnghayquy trình ĐBCL Tức là người sản xuất hay cung cấp dịch vụ phải cócác hệ thống hay các quy trìnháp dụng trong quá trình sản xuấtv à c u n g ứ n g dịch vụ, thường được gọi làhệ thống ĐBCL,để đảm bảo chứng minh tất cả sảnphẩm hay dịch vụ đáp ứng một cách nhất quán theo chuẩn mực hay tiêu chí chấtlượngđặtratừtrướcđápứngđượcnhu/yêucầucủakháchhàngnàođótro ng từng thời điểm và bối cảnh cụ thể Vận dụng vào giáo dục và đào tạo cho thấy:trường CĐN muốn được coi là có chất lượng phải có các minh chứng chứngminh các hoạt động đào tạo của nhà trường đã tuân thủ theo các hệ thống hayquy trình ĐBCL dựa vào các chỉ số chất lượng phù hợp được xác định từ trướcbởi các cơ quan quản lý haythường do các hiệp hội nghề nghiệp thực hiện vàcôngkhaikếtquả trước côngluận.

Khác với chất lượng thực tế,chất lượng biến đổichủ yếu tập trung vào cảitiến liên tục và biến đổi tổ chức Chất lượng biến đổi xem xét chất lượng là mộtquá trình phức tạp và rộng hơn, vì nó tập trung vào các mặt mềm hơn và khónhìn hơn của chất lượng, như: sự chăm sóc, quan tâm, dịch vụ khách hàng vàtrách nhiệm xã hội, và thường đi vào bản chất của các vấn đề khó khăn và khónhìn thấy để thỏa mãn niềm vui và hạnh phúc của khách hàng tại các thời điểmkhác nhau Chất lượng biến đổi chỉ đạt tới không chỉ thông qua các hệ thống hayquy trình ĐBCL dựa trên triết lý “không chỉ là làm ra đúng sự vật, mà còn phảilàm đúng cách”, mà còn thông qua sự lãnh đạo có hiệu quả để thiết lập tầm nhìnvà truyền tải vào dịch vụ khách hàng, xây dựng được các cấu trúc và văn hóa tổchức để nâng cao quyền lực nhân viên nhằm thực hiện dịch vụ có chất lượng.Chất lượng biến đổi đáp ứng mong muốn của khách hàng thông qua tăng quyềnlực của nhân viên; coi khách hàng là ưu tiên hàng đầu và luôn tìm cách mở rộnghiểu biết của khách hàng về sản phẩm và dịch vụ tốt hơn nữa Vận dụng tronggiáo dục và đào tạo, để mang lại chất lượng đòi hỏi phải dịch chuyển văn hóa từ“người dạy là trọng tâm” sang “lấy người học là trọng tâm” và đó chính là tráchnhiệmcủa độingũcácnhàlãnhđạo,quảnlí,cánbộgiáodụcvànhàgiáo.

1.3.2 Quảnlýchấtlượngtronggiáodụcvàđào tạo a) Quanniệmvàmụctiêu của QLCLtronggiáodụcvàđàotạo

(2) Ngườihọc không phải là sản phẩm,màKQGD của người họcmớil à sảnphẩmcủa cơ sởgiáodục và trườngCĐN.

(3) Khách hàng của dịch vụ giáo dục thường bao gồm: Chính bản thânngười học; gia đình người học; những người đang và sẽ sử dụng người tốtnghiệp;và xãhộinóichung.

(4) Người học cần phải là “người đồng quản lí” trong quá trình giáo dục vàđào tạocủa chínhhọ.

Mặcd ù c ó s ự k h á c b i ệ t , n h ư n g k i n h n g h i ệ m v ậ n d ụ n g Q L C L v à o t r o n g giáo dục và đào tạo trong vài thế kỷ qua cho thấy QLCL có thể tạo ra khác biệtlớn trong giáo dục và đào tạo giống như trong doanh nghiệp, như: chất lượnggiáo dục và đào tạo có thể được cải tiến, năng xuất của nhà giáo được nâng lên,nhà giáo và người học hứng thú hơn với công việc của mình và người tốt nghiệpcó nhiều đóng góp tích cực hơn cho phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Khái quát thìQLCL trong giáo dục và đào tạođược xem là hệ thống các cơ chếvà quy trình được sử dụng để ĐBCL thông qua cải tiến liên tục chất lượng hoạtđộng của hệthốnggiáodụchaycơ sở giáodụchoặc lớphọc.

Mục tiêucủa QLCL trong giáo dục và đào tạo là nhằm tạo điều kiện thuậnlợi cho việc lôi cuốn tham dự của tất cả các bên liên quan trong và ngoài hệthốnggi áo d ụ c v à / h a y cơs ở g i á o d ụ c h oặ c l ớ p h ọ c đ ể c ả i t i ế n l i ê n t ụ c n h ằ m nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.Vì vậy, QLCL trong giáo dục và đàotạo làm thay đổi quan hệ giữa người quản lí và người trực tiếp thực hiện côngviệc giáo dục và đào tạo (nhà giáo, nhân viên) QLCL tạo nên tính toàn vẹn củahệ thống vận hành hệ thống giáo dục hay cơ sở giáo dục hoặc lớp học, nên cầnđược liên kết với tất cả các chức năng và cấp độ bên trong cũng như bên ngoàiliênquan[110]. b) NguyêntắcQLCLtronggiáodụcvàđàotạo

Như trình bày và phân tích ở trên, chất lượng phải là trách nhiệm của tất cảmọi người trong tổ chức nói chung và tổ chức giáo dục và đào tạo nói riêng, từquanchứccấpcaochotớiđộingũnhânviên,nhàgiáo haycònđượcgọil à“độingũ nhânviên tuyếnđầu” trực tiếp xây dựng nênchất lượng giáod ụ c v à đàotạo.Vìvậy,cácnhàquảnlícấpcaophảicamkếtcácnguồnlựcvàchỉđạo

Tổ chức được dẫn dắt bởi khách

Các quan hệ người cung cấp cùng cóLãnh đạo mọi người

Tiếp cận dựa vào thực tế để ra quyếtVận dụng các nguyên tắc Lôi cuốn mọi người

CảiĐịnh tiếnhướng liênquá tụctrình Tiếp cận hệ thống với quản lí để thiết lập phong cách làm việc và thực hiện các yêu cầu của chính sách chấtlượng đang thực hiện; cấp quản lí trung gian phải lập kế hoạch, điều phối, thựchiện và kiểm soát chính sách chất lượng;v à c á c n h à l ã n h đ ạ o v à q u ả n l ý t r ự c tiếp sẽ phải tạo ra đượcm ô i t r ư ờ n g t í c h c ự c đ ể t ạ o đ ộ n g l ự c l à m v i ệ c c h o đ ộ i ngũ nhân viên tuyến đầu; định hướng họ vào các hệ thống hay quy trình ĐBCL;làm việc cùng với họ để xác định các vấn đề khó khăn và hỗ trợ họ giúp loại bỏcácnguồnlỗi/khuyếttật. Áp dụng 14 nguyên tắc QLCL của Deming vào quá trình giáo dục và đàotạo, cần phải thực hiện các nguyên tắc của QLCL như sau [81,82,97,101,120)(xemHình1.1):

Hình1.1.Cácnguyêntắc QLCLtronggiáo dụcvà đào tạo o Nguyêntắc1.Tổ chứcđƣợcdẫndắtbởikháchhàng:Cáctổchứcnói chungv à h ệ t h ố n g g i á o d ụ c v à / h a y c ơ s ở g i á o d ụ c v à đ à o t ạ o n ó i r i ê n g p h ụ thuộc vào khách hàng của mình và vì vậy, không chỉ phải phụ thuộc vào các nhucầu hiện tại và tương lai của khách hàng, mà còn phải đáp ứng các yêu cầu củakháchhàngvàcốgắng vượtquácác mongđợicủakháchhàng. o Nguyên tắc 2 Lãnh đạo mọi người:Các nhà lãnh đạo và quản lí giáodục và đào tạo cần thiết lập được sự nhất trí và nhất quán về mục đích và địnhhướng để xây dựng được môi trường giáo dục bên trong lành mạnh, tích cực đểtất cả mọi thành viên liên quan đều có thể tham dự đầy đủ và tích cực nhằm đạttới các mụctiêucủahệthốnggiáo dụcvà/haycơsở giáo dục. o Nguyên tắc 3 Lôi cuốn mọi người:Mọi người tại tất cả các cấp độ đềulà cốt lõi của hệ thống giáo dục và/hay cơ sở giáo dục, nên cần có sự cam kết tốiđa của các cấp lãnh đạo và quản lí để nâng cao năng lực, lôi cuốn và sử dụnghiệuquảhọ cholợiích của hệthốnggiáodụcvà/haycơsở giáodục. o Nguyên tắc 4 Định hướng quá trình:Một kết quả mong muốn chỉ đượcđạt tới hiệu quả hơn khi các hoạt động và nguồn lực liên quan được quản lí nhưmột quá trình. o Nguyên tắc 5 Tiếp cận hệ thống với quản lí:Xác định, hiểu và quản línhư một hệ thống các quá trình quan hệ chặt chẽ với nhau cho một mục tiêu đãđặt ra và đóng góp cho hiệu quả và hiệu suất cho hệ thống giáo dục và/hay cơ sởgiáodục. o Nguyên tắc 6 Cải tiến liên tục:Cải tiến liên tục và ngăn chặn các sai sóttrước khi chúng xảy ra là mục tiêu vĩnh cửu của hệ thống giáo dục và/hay cơ sởgiáodục. o Nguyên tắc 7 Cách tiếp cận dựa vào thực tế để ra quyết định:Cácquyết định chỉ có hiệu quả khi được phân tích và ra quyết định dựa trên dữ liệuvàthôngtinthực tếlogicvà trựcgiác. o Nguyên tắc 8 Quan hệ các bên cung cấp cùng có lợi:Các quan hệ cùngcó lợi giữa các cá nhân hay cơ sở giáo dục cùng cung cấp các dịch vụ giáo dụccùngloạisẽ hìnhthành giátrịhợptáchữuích,vìvậy,nângcaokhả năng vànănglực của tấtcác các bênthamdự. lượng thực hiện.

Loại bỏ Đảm bảo chất lƣợng

Cải tiến liên tục c) CáccấpđộQLCLtronggiáodụcvàđàotạo

Thựctế,QLCLđượchìnhthànhvàpháttriểntrongnhiềuthậpkỉquavà chủ yếu trải qua 03 cấp độ chính (xem Hình 1.2): từ kiểm soát chất lượng sangĐBCLvà ngàynaylà TQM.

Dưới đây trình bày khái quát quá trình phát triển và các các đặc trưng và sựkhácnhaucơbảngiữa 03cấpđộcủa QLCL[102,103]: o Kiểm soát chất lượnglà khái niệm cổ nhất, nhằm phát hiện và loại bỏcác thành tố hay các sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay cung cấpdịchvụmà không phùhợphaychưađạtđược tiêu chuẩnchất lượng. Đây là quá trình sau sự kiện, tập trung vào phát hiện và loại trừ các sảnphẩml ỗ i h a y k h i ế m k h u y ế t , d o n h ữ n g n g ư ờ i k i ể m s o á t h a y t h a n h t r a c h ấ t

Như vậy, kiểm soát chất lượng bảo đảm được chất lượng của sản phẩm(bằng cách loại bỏ phế phẩm), nhưng chưa tạo ra chất lượng và có thể dẫn tới sốlượng đáng kể đồ thải, làm hao tốn nguyên vật liệu do tạo ra phế phẩm, gây chiphílãngphílớnvềthờigianvànhânlựcđểkiểmsoáttừngsảnphẩm,vìvậy,làmgiảmsứccạnhtranhcủadoanhnghiệp.Mặcdùvậy,kiểmsoátchấtlượngđã đượcsửdụngrộngrãitrongmộtthờigiandàitrongthếkỉtrướcvàvẫnđang được sử dụng hiện nay nhưng với mục tiêuk h á c l à k i ể m s o á t q u á t r ì n h đ ể l i ê n tụccảitiếnchấtlượng.

Thanh tra và kiểm tra là các phương pháp chung nhất của kiểm soát chấtlượng được sử dụng rộng rãi trong giáo dục và đào tạo để xác định xem cácchuẩn mực chất lượng có được đáp ứng hay không Đó chính là các kì thi, đánhgiá cấp văn bằng hoặc chứng chỉ tốt nghiệp Tuy nhiên, do giáo dục và đào tạokhông được phép tạo ra phế phẩm, nên những người học thi chưa đạt chuẩn thìchưađượccấpbằngtốtnghiệp,nhưngcóthểhọclạihoặccũngcóthểvàođờil ao động với trình độ thấp hơn Các chuẩn mực chất lượng trong giáo dục và đàotạothườngđượcxâydựngtừcáccấpquảnlícủahệthốngquảnlígiáodụcđểcá ccơsởgiáo dụcthựchiện vàcấp quản lí đóngvaitrò thanhtravàkiểmsoát. o Khác với kiểm soát chất lượng,ĐBCLxảy ra trước và trong quá trìnhsản xuất hay cung cấp dịch vụ để ngăn chặn hay phòng ngừa các lỗi/sai sót haykhiếm khuyết xảy ra ngay từ đầu Vì vậy, ĐBCL đòi hỏi phải thiết kế chất lượngtheo hệ thống hay các quá trình để cố gắng đảm bảo sản phẩm được sản xuất haydịch vụ được cung cấp theo đúng các tiêu chí chất lượng được xác định từ trướcnhằmđáp ứngnhu/yêu cầucủakháchhàngtại các thời điểmkhácnhau.

Bảnchấtvàquytrìnhđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườngcaođẳ ngnghề

Thực tế, ĐBCL thường được hiểu theo các cách khác nhau, tuy nhiên, kháiquát thìĐBCL đào tạo của trường CĐNc ó t h ể h i ể u l à h ệ t h ố n g c á c c ơ c h ế v à các quy trình dựa trên các tiêu chí chất lượng, được sử dụng để kiểm soát chấtlượng nhằm cải tiến liên tục chất lượng đào tạo đảm bảo ngăn chặn được các saisót trước khinóxảyratrong trườngCĐN[28,29].

Mục tiêucủa ĐBCL đào tạo là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc cảitiến liên tục và phát triển các hoạt động hay quá trình đào tạo và KQGD, thôngqua cách lôi cuốn và làm hài hòa các nỗ lực của tất cả các bên liên quan trong vàngoài hệ thống của trường CĐN, để không chỉ phát huy hết năng lực và nhiệttình, mà còn lôi cuốn họ tham gia vào cải tiến liên tục như thế nào để ĐBCL đàotạocủatrườngCĐN [110]. b) Bảnchất

Vận dụng mô hình khung logic và CIPO cho thấybản chấthaycơ chế hoạtđộng của quá trình đào tạocủa trường CĐN được cấu trúc như sau: sử dụng haytích hợp các đầu vào (Inputs) vào các hoạt động (Activities) đào tạo theo cácchiếnlượchaygiảiphápđãđược lựachọnđể đạt tớicác mục tiêu.

Mục tiêu thường bao gồm: Mục tiêu chung dài hạn (Goals); Mục tiêu trunghạn (Objectives) và Mục tiêu ngắn hạn (thường được chi tiết thành các chỉ tiêu(Targets) để đạt tới mục tiêu ngắn hạn) và vì vậy, sẽ đạt tới sứ mạng(Mision),các giá trị (Values), tầm nhìn (Vission) và chiến lược (Strategy) phát triển dàihạn của trường CĐN Thực tế, mục tiêu dài hạn thường được xây dựng vàđo/đánh giá dựa trên các tác động (Impacts) dài hạn mà giáo dục và đào tạomanglại;tươngtự,cácmụctiêutrunghạndựatrêncáckếtquảđầura(Outcomes) và mục tiêu ngắn hạn dựa trên các đầu ra (Outputs) (được diễn giảinhưcác chỉ tiêuđểđạt tớimục tiêu ngắnhạn) (xemHình1.3).

Hệ thống kiểm soát CL và phản hồi thông tin Đánh giá KQGD

HOẠT ĐỘNG Giảng dạy/ Đào tạo & Học tập

Do đó,bản chấtcủa ĐBCL đào tạo của trường CĐN được hiểu là việc thiếtlập và vận hànhhệ thống ĐBCL đào tạothông qua cải tiến liên tục dựa trên cácgiá trị, nhằm đạt tới các mục tiêu và vì vậy, đạt tới chiến lược, sứm ạ n g , g i á t r ị vàtầmnhìncủa trường CĐNvà thườngbao gồm:

 Hệ thống con vềkiểm soát chất lượng đào tạothực hiện quá trình hoạtđộng đào tạo (Đầu vào – Hoạt động – Đầu ra), thông qua việcthiết lập vàđo/đánh giá các chỉ số đầu ravàquá trình, nhằm ngăn chặn các sai sót hay tiếnđộthựchiệnsovớikế hoạchđãđặtra.

 HệthốngconvềđánhgiáKQGD,thôngquaviệcthiếtlậpvàđo/ đánhgiá các chỉ số kết quả đầu ravàtác động, để ghi nhận việc đạt tới và/hay điềuchỉnh mục tiêu cụthểvàmục tiêu chungcủa trường CĐN. d)C ả i tiếnchấtlượngliên tụctheo chutrình“FOCUS–PDCA”

Cải tiến chất lượng liên tục không chỉ tập trung vào thiết lập văn hóa chấtlượng hợp tác, mà còn phải tập trung vào quá trình cải tiến chất lượng thông quaphát triển các đội hay nhóm làm việc để cải tiến liên tục chất lượng cho đến khicác mục tiêu và các cấp độ chất lượng được đạt tới Cải tiến chất lượng liên tụclôicuốntấtcảcácthànhviênliênquancủatrườngCĐNthamdựvàocáchoạt

(Mục tiêu cụ thể) ĐẦU RA

(Chỉti ĐẦUVÀO êu) động hàng ngày để thay đổi và cải tiến quá trình và công việc của mình khi thấycần thiếtvà hợp lí.Thựchiện cải tiếnchất lượng liên tụcnhằm cốg ắ n g p h á t triển một hệ thống ĐBCL để cải tiến liên tục các quá trình và các hệ thống làmviệc bằng cách giảm thời gian làm việc, cải tiến các hoạt động đem lại giá trị giatăngthấp

Chu trình cải tiến chất lượng liên tục phổ biến được viết tắt là: “FOCUS- PDCA.

(1) Tìmquátrìnhđểcảitiến (Find aprocess to improve).

(3) Liệt kêcáigì đãbiết(Clarifywhat isknown)

(5) Lựa chọn cách cải tiến quá trình (Select a process improvement)Sauđóchuyểnsangthựchiệnkếhoạchcảitiếnquátrình

(6) Kế hoạch(Plan) là thiết lập thời gian biểu, bao gồm tất cả các nguồnlực, các hoạt động, thời gian và đào tạo nhân viên Lập kế hoạch bao gồm việcxác định mục tiêu chất lượng và nhiệm vụ cần thực hiện dựa trên chiến lược vàchính sách chất lượng của trường CĐN, từ đó đề ra các giải pháp và các điềukiệnđể thực hiệngiảipháp.

(7) Thực hiện(Do) là thực hiện kế hoạch và thu thập dữ liệu Để thực hiệnkế hoạch cần thu thập thông tin, chuẩn bị các điều kiện cần thiết, phân công vàhuy động lôi kéo mọi thành viên liên quan cùng tham gia và tiến hành các hoạtđộng cảitiếnhayđổimới.

(8) Kiểm tra(Check) là phân tích các kết quả của kế hoạch thông qua việcso sánh, xác định độ “lỗ hổng” giữa kế hoạch được thiết kế với kết quả thực hiệnthực tế để từ đó kịp thời khắc phục các sai lệch hoặc điều chỉnh kế hoạch khi cầnthiết.

Cần kiểm tra theo định kì để phát hiện kịp thời các “lỗ hổng”, xác địnhnguyên nhân và điều chỉnh Việc kiểm tra cần dựa vào nguồn thông tin phản hồi,phảnứngtừkháchhàngvàliênđớiliênquancủatrườngCĐN,như:ngườihọc, gia đình người học, các cơ sở giáo dục và các cá nhân/tổ chức sử dụng người tốtnghiệp ĐBCL đào tạo ngày nay luôn lấy ngăn chặn hay phòng ngừa sai sót làmchính, vì vậy, khi kiểm tra cần phải xem xét các biện pháp phòng ngừa để đưavào kế hoạch Người thực hiện tự kiểm soát công việc của mình bằng phươngpháp“ K i ể m s o á t c h ấ t l ư ợ n g b ằ n g t h ố n g k ê ” h a y “ K i ể m s o á t q u á t r ì n h b ằ n g thống kê” hay “Biểu đồ chất lượng” để tìm ra các sai lệch và nguyên nhân giữakếhoạchvớithực hiệnđểkhắc phục.

(9) Hànhđộng( Act)làđểkhắcphụcvàphòngngừacácnguyênnhângốcrễ dẫn đến những sai lệch đã thống kê được qua kiểm tra trên cơ sở các bài họckinh nghiệm đã rút ra Không để các nguyên nhân đó tái diễn và đồng thời cũngđềracácgiảiphápđểngăn chặnnhững saisót mớixuất hiện.

Thựct ế , chất l ư ợ n g kh ôn g c ó đ i ể m dừngn ê n ph ải l i ê n tụ cđ ượ c c ả i t iế n theo chu trình FOCUS - PDCA Chu trình này là hệ thống quản lí dễ dàng thôngquagiaotiếpvớicácđội/nhómlàmviệcvàgiúpduytrìđượccôngtáctổchứ cvà theo “dấu vết” chất lượng thực hiện cho đến kết quả cuối cùng Hệ thống/chutrình FOCUS - PDCA được chứngminh rất thành công cho cách tiếp cậnđội/nhóm cải tiến chất lượng liên tục Trường CĐN liên tục cải tiến chất lượngcủa mình sẽ tạo được niềm tin cho khách hàng, thông qua đó tạo được uy tín vàthương hiệucủa mình trongcộngđồngvà xã hội.

C á c y ế u t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n q u ả n l ý đ à o t ạ o c ủ a t r ƣ ờ n g

Đầu vào Hoạt động đào tạo Đầu ra Kết quả đầu raTác động

Kiểm soát quá trình Đánh giá KQGD

Việc quan tâm, hiểu và vận dụng linh hoạt các cơ chế, chính sách trong quản lýchất lượng đào tạo không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt độngđào tạo của nhà trường mà còn giúp có những điều chỉnh cho phù hợp với từngthời kỳ khác nhau để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu xãhội.

Như vậy, có thể nói quản lý chất lượng đào tạo của các trường CĐN chịusự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm cả các yếu tố chủ quan và kháchquan Quan tâm đến các yếu tố này giúp nâng cao hiệu quả của quản lý chấtlượng đàotạo.

KHUNG VÀ TIÊU CHÍ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀTHEOTIẾPCẬNĐẢMBẢOCHẤT LƢỢNG…………………………………………………………… 42 1 Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, chiến lƣợc và mục tiêu chung, cụ thểpháttriểntrườngcaođẳngnghề

Đầuvào

Người học đến trường CĐN để học tập, vì vậy, cần phải thiết kế chuẩn đầura để xác định rõ ràng khi tốt nghiệp họ cần đạt được năng lực (kiến thức, kỹnăng, thái độ) gì theo từng ngành/nghề và trình độ đào tạo, cũng như khả năngtiếpt ụ c t ự h ọ c c a o h ơ n ( s ử d ụ n g c ô n g n g h ệ t h ô n g t in v à t r u y ề n t h ô n g ( I C T ) , năng lực tự học ) hay tự học suốt đời để cập nhật kiến thức trong bối cảnh pháttriển nhanh chóng của khoa học và công nghệ như hiện nay Thực tế, để đáp ứngyêu cầu của thế giới việc làm hiện nay và tương lai, người tốt nghiệp không chỉcần năng lực chuyên môn nghề nghiệp mà còn cần cả năng lực chung (phân tích,giao tiếp, tính toán, lãnh đạo, quản lý, tác phong công nghiệp ), vì vậy, đòi hỏichuẩn đầu ra bao gồm cả năng lực chung cũng như năng lực chuyên môn nghềnghiệp. Để có thể phát triển năng lực cần có đáp ứng yêu cầu xã hội, còn đòi hỏiphải lôi cuốn được các bên liên quan (cấp quản lý, người dạy, bên sử dụng laođộng, doanh nghiệp, người tốt nghiệp ) tham gia vào quá trình thiết kế chuẩnđầu ra, để họ không chỉ nói lên mong muốn/yêu cầu của mình mà còn cùng nhauthiết kế được chuẩn đầu ra phù hợp và khả thi Chuẩn đầu ra không chỉ là cơ sởđểt h i ế t k ế c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o , m ô n h ọ c / h ọ c p h ầ n , m à c ò n l à t h ư ớ c đ o đ ể đo/ đánhgiáchất lượngđàotạo,nênchúngđược coilàlinhhồncủaquátrìnhĐB CLcủa trườngCĐN.

Cuối cùng, cần nhấn mạnh rằng: Chuẩn đầu ra thường là chuẩn chất lượngvà như trình bày ở trên chất lượng không bất biến mà phải biến đổi phù hợp vớithực tiễn, vì vậy, dù cho đã có chuẩn đầu ra quốc gia thì vẫn cần phải định kỳđiều chỉnh, bổ sung, chi tiết cho phù hợp thực tiễn phát triển ngành/nghề cũngnhư bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như của trườngCĐN. b) Tổchứcpháttriểnchươngtrìnhđàotạodựavàochuẩnđầura

Chuẩn đầu ra cần được chuyển tải vào chương trình đào tạo và được cụ thểhóa thành kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có qua các môn học/học phần đểhình thành năng lực cho người học, cũng như làm thế nào để đạt tới năng lực đó.Chương trình đào tạo còn phải phản ánh được sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêupháttriểncủa trườngCĐN. Cấu trúc chương trình đào tạo phải chặt chẽ và kết nối rõ ràng giữa các họcphần/môn học cũng như bài thi hoặc luận văn tốt nghiệp để đạt tới chuẩn đầu ra.Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo đảm bảo cân bằng giữa kiến thức vàkỹ năng chung, cơ sở và chuyên môn nghề nghiệp của ngành/nghề đào tạo Vănbản chương trình đào tạo phải dễ hiểu, công khai và dễ tiếp cận để các bên liênquan, đặc biệt là người học biết rõ cần hoàn thành kiến thức và kỹ năng gì vàothời điểm nào cũng như hiểu rõ phương pháp giảng dạy và học tập được sử dụngđể đạt tới chuẩn đầu ra Chương trình đào tạo còn được sử dụng để đánh giátrong và kiểm soát/giám sát việc thực hiện cũng như kiểm định chất lượngchươngtrình đàotạo,mônhọc/họcphần theongành/nghềcủatrường CĐN.

Chấtlượng ngườihọctốtnghiệp phụthuộcrấtnhiềuvàochất lư ợn g đ ầuvào hay nhập học của người học, bởi vậy, trường CĐN phải đảm bảo được chấtlượng tuyển sinh Để đảm bảo được chất lượng tuyển sinh, trước hết, trườngCĐN phải có chính sách tuyển sinh với các tiêu chí hay yêu cầu nhập học/tuyểnsinhrõràng, phùhợpvớitừngchương trìnhđàotạotheongành/n ghề.Những tiêu chí, yêu cầu này cần được làm rõ trong quá trình thông báo, tư vấn tuyểnsinh để người học có thể xác định và lựa chọn được cho mình ngành nghề phùhợp vớinănglực,nhucầu của bảnthân.

Bên cạnh đó, cần làm tốt công tác hướng nghiệp cho HSSV bằng việc tưvấn tại chỗ, phân loại HSSV theo lực học, thường xuyên tổ chức các buổi hộithảo, tư vấn, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về mục tiêuđào tạo, vai trò của các ngành học, của trường CĐN, những cơ hội việc làm đốivới người học sau khi tốt nghiệp, chương trình đào tạo, yêu cầu về năng lực củangười học Có thể đưa thêm các tấm gương thành công trong nghề để tạo độnglực cho người học Việc tư vấn hướng nghiệp nhằm mục đích để HSSV xác địnhrõn h u c ầ u c ủ a m ì n h , n h ậ n t h ứ c r õ n ă n g l ự c c ủ a b ả n t h â n đ ể c ó s ự l ự a c h ọ n chính xác, tránh hiện tượng lựa chọn theo số đông, lựa chọn theo cảm hứng, dẫnđến tình trạng có những ngành nghề vượt chỉ tiêu, có những ngành nghề khôngđủ chỉ tiêu Đặc biệt, việc tư vấn hướng nghiệp còn giúp tránh hiện tượng ngườihọc sau một thời gian theo học cảm thấy không hứng thú với việc học hoặckhông đápứng được yêucầu của chươngtrìnhh ọ c h a y h ọ c x o n g k h ô n g t ì m được việc làm phù hợp, gây lãng phí thời gian, tiền của Hơn nữa, làm tốt côngtác tư vấn hướng nghiệp còn góp phần thay đổi nhận thức của xã hội về họcnghề, giúp các trường CĐN tuyển chọn được nguồn nhân lực có chất lượng,tránh tình trang phổ biến như hiện nay khi người học lựa chọn học nghề như mộthướngđicuốicùng.

Người dạy là nguồn học tập quan trọng nhất của người học, vì vậy, đòi hỏingười dạy phải: có đầy đủ kiến thức và hiểu biết về lĩnh vực/môn học mà mìnhđảm nhận giảng dạy; đồng thời phải có các kỹ năng và kinh nghiệm cần thiết đểtruyền tải và giao tiếp kiến thức và hiểu biết của mình một cách hiệu quả tớingười học trong từng bối cảnh giảng dạy cụ thể; và đi đôi với có cơ hội có thểtiếp cận được với thông tin phản hồi về kết quả giảng dạy của mình từ các bênliênquan,đặc biệttừchính ngườihọc.

Chất lượng đào tạo của trường CĐN không chỉ phụ thuộc vào chương trìnhmà còn phụ thuộc vào chất lượng của người dạy Chất lượng của người dạy baogồm trình độ bằng cấp, sự tinh thông về lĩnh vực hay môn học giảng dạy, kinhnghiệm, các kỹ năng giảng dạy và đạo đức nghề nghiệp Người dạy có thể làgiáo sư, phó giáo sư, giảng viên, giáo viên chính thức, bán thời gian và thỉnhgiảng.Vìvậy,để ĐBCLđội ngũngườidạy,đòihỏitrường CĐNcần:

Thứn h ấ t,x â y d ự n g đ ư ợ c c á c t i ê u c h í v ề c h ấ t l ư ợ n g c ủ a n g ư ờ i d ạ y c ủ a riêng nhà trường dựa trên khung năng lực của người dạy và các qui định chungcủa quốc gia theo từng ngành/nghề đào tạo hay môn học/học phần được phâncông giảng dạy Khái quát, khung năng lực của người dạy của trường CĐN gồmcác khảnăngđể: o Thiết kế và thực hiện tốt chương trình giảng dạy/đào tạo và học tập mộtcách chặtchẽ vànhấtquán. o Áp dụng các phương pháp giảng dạy và học tập khác nhau và lựa chọnđược các phương pháp thích hợp nhất để giúp người học đạt tới các chuẩn đầu ramongmuốn. o Pháttriểnvàsửdụngcáccôngnghệ vàphươngtiệndạyhọc hiện đại. o Áp dụng các kỹ thuật đánh giá khác nhau để đánh giá tiến trình học tậpcủangườihọchướngtớiđạtchuẩnđầu ra. o Kiểm soát và đánh giá được kết quả giảng dạy của chính mình vàchươngtrìnhdođượcphân côngthựchiện. o Xácđịnh cácnhucầu vàpháttriểncáckếhoạchđểliên tụcphát triển.

Tiếp theo, trường CĐN cần phân bổ/bố trí đội ngũ nhà giáo một cách hiệuquả và phù hợp để thực hiện chương trình theo cách kết hợp các trình độ bằngcấp,kinhnghiệm,phẩmchất,lứatuổi củađội ngũnhàgiáo.

Hơn nữa, việc tuyển chọn, sử dụng và thăng tiến cho đội ngũ nhà giáo phảidựa vào việc đáp ứng được các tiêu chí/yêu cầu về giảng dạy, nghiên cứu khoahọcvàphụcvụcộngđồng.

Thứ tư, các vai trò và quan hệ của người dạy được xác định rõ ràng và dễhiểu.

Thứ năm, việc quản lý thời gian và hệ thống khuyến khích/tạo động lực củatrường CĐN cho đội ngũ nhà giáo phải trực tiếp hỗ trợ cho việc nâng cao chấtlượng giảngdạyvà học tập.

Thứ sáu, xây dựng được tinh thần để tất cả người dạy phải coi nhà trường làcủachínhmìnhvàchịutráchnhiệmvớicác bên liênquan.

Thứ bảy,trường CĐN cần định kỳ đánh giá, tư vấn và điều chỉnh vị trí côngviệcchongườidạyphùhợp.

Thứ tám, việc kết thúc hợp đồng, nghỉ hưu và các lợi ích xã hội cho ngườidạyphảiđượclậpkếhoạchvàthựchiệntốt.

Cuối cùng, đánh giá người dạy phải được lập kế hoạch tốt dựa trên các tiêuchí khách quan và công bằng theo tinh thần nâng cao kết quả thực hiện theo quiđịnh. b) Chấtlượngnhânviênhỗtrợ

Chất lượng chương trình đào tạo phụ thuộc vào tương tác giữa người dạy,nhân viên và người học Tuy nhiên, đội ngũ nhà giáo chỉ thực tiện tốt nhiệm vụgiảng dạy/đào tạo của mình khi chất lượng của nhân viên hỗ trợ tốt. Đó chính làđội ngũ nhân viên hỗ trợ làm việc tại các phòng chức năng, thư viện, phòng thínghiệm, máytính,xưởng thực hành,cácdịch vụhỗtrợngười học Tương tự như với người dạy, trường CĐN cần phải xây dựng được các tiêuchív ề c h ấ t l ư ợ n g c ủ a n h â n v i ê n h ỗ t r ợ c ủ a r i ê n g n h à t r ư ờ n g d ự a t r ê n k h u n g năngl ự c c ủ a c á c l o ạ i n h â n v i ê n h ỗ t r ợ k h á c n h a u p h ù h ợ p v ớ i c á c q u i đ ị n h chung của quốc gia Việc tuyển chọn, sử dụng đội ngũ nhân viên này phải dựavào tiêu chí chất lượng tương ứng và đủ số lượng cũng như đảm bảo tỷ lệ giữangườidạy vànhân viên hỗtrợ theoyêu cầucủatừngloại dịchv ụ d o t r ư ờ n g CĐNcung cấpchongườidạy,nhânviênvà ngườihọc c) Pháttriểnnghềnghiệpchongườidạyvànhânviênhỗtrợ

Các quá trình tuyển dụng và bổ nhiệm đội ngũ nhà giáo và nhân viên hỗ trợcần đảm bảo chắc chắn là nhà giáo và nhân viên mới ít nhất đáp ứng được trìnhđộ năng lực tối thiểu cho từng vị trí công việc Tiếp theo, đội ngũ nhà giáo vànhânviênhỗtrợcầnđượctraocơhộiđểpháttriểnvànângcaonănglực(kiến thức, kỹ năng và thái độ) giảng dạy/đào tạo, làm việc, đặc biệt là các kỹ năng tựhọccủachínhmình.

Vì vậy, trường CĐN cần phải tạo cơ hội cho người dạy và nhân viên hỗ trợcải tiến nâng cao các kỹ năng của mình đạt tới trình độ chấp nhận được, đồngthời phải có cơ chế để điều chuyển những nhà giáo và nhân viên hỗ trợ ra khỏinhiệm vụ giảng dạy hoặc vị trí việc làm đang đảm nhận nếu họ tiếp tục giảngdạy/đàotạovà làm việc khôngđạt hiệu quả Để pháttriểnnghề nghiệpc h o người dạyvà nhânviên hỗtrợ,trườngCĐNcần phải: o Đánh giá và xác định được một cách có hệ thống về nhu cầu đào tạo vàphát triểncho người dạy và nhân viên hỗ trợ dựa trên tiêu chí củat ừ n g v ị t r í côngviệc. o Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu pháttriển củađộingũnhàgiáovà nhânviên hỗtrợ. o Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển nghềnghiệp cho đội ngũ nhà giáo và nhân viên hỗ trợ phù hợp với sứ mạng, tầm nhìn,mụctiêupháttriểncủa trường CĐN. o Tổ chức cho người dạy và nhân viên hỗ trợ tham dự các khóa đàotạo/bồi dưỡngphùhợpvớinhucầucủa họ.

Hoạtđộngđàotạo

Người học cần được khuyến khích học tập tương tác nhằm cải tiến chấtlượng học tập của mình cũng như môi trường giáo dục và đào tạo của trườngCĐN Học tập tương tác được hiểu là quá trình do đội ngũ nhà giáo tổ chức họctập và phản ánh liên tục giúp người học đạt tới học tập có chất lượng. Quá trìnhhọc tập tương tác còn giúp đội ngũ nhà giáo học tập được lẫn nhau thông quaviệc phối hợp cùng nhau giải quyết các vấn đề khó khăn và từ đó rút ra được cáckinh/trải nghiệmchochínhmình.

Thựct ế , c h ấ t l ư ợ n g h ọ c t ậ p c h ỉ đ ạ t đ ư ợ c k h i n g ư ờ i h ọ c t ự c ấ u t r ú c / x â y dựng ý nghĩa của kiến thức hay thông tin một cách tích cực, chứ không chỉ đơngiản ghi nhớ những gì do người dạy truyền đạt Đây là cách tiếp cận học tập sâusắc để tìm rõ ý nghĩa của vấn đề và đạt tới hiểu biết cho chính bản thân, vì vậy,kháiniệmgiảngdạyởđâyđượchiểulàhướngdẫn vàtạođiềukiệnthuận lợichohọctậpcủangườihọc,chứchỉđơnthuầnlàtruyềnthụkiếnthức.Đểngười họccóthểđạttớiCĐRhaymụctiêuđàotạocủatrườngCĐN,chấtlượnghọctậpc h ủ y ế u p h ụ t h u ộ c v à o c á c h t i ế p c ậ n h ọ c tậ pm à n g ư ờ i h ọ c l ự a c h ọ n h a y cách học cũng như chiến lược học tập của chính người học Vì vậy, học tập cóchất lượng cần bao hàm cácnguyên tắc học tậpc ủ a n g ư ờ i l ớ n N g ư ờ i l ớ n thường học tốt nhất trong môi trường học tập thoải mái, được hướng dẫn và hỗtrợ, hợp tác và không chính thống Học tập sâus ắ c c h ỉ x ả y r a k h i m ô i t r ư ờ n g học tập nuôi dưỡng học tập hợp tác Để nâng cao trách nhiệm học tập của ngườihọcthìngườidạycần: o Thiếtl ậ p m ô i t r ư ờ n g g i ả n g d ạ y v à h ọ c t ậ p đ ể l ô i c u ố n c á c c á n h â n người họcthamdựvàoquátrình học tậpmột cách cótráchnhiệm. o Tổ chức thực hiện chương trình một cách mềm dẻo và tạo cơ hội thuậnlợi cho người học lựa chọn nội dung môn học/học phần, tiến trình của chươngtrình đào tạo, các cách tiếp cận và phương pháp đánh giá cũng như thời gian họctậpcóýnghĩavớibảnthânngườihọc. Để khuyến khích phát triển nhận thức, tình cảm và giá trị còn đòi hỏi ngườidạyphảitạocơhộichongườihọccọsátvớithực tiễn.

Quá trình thiết kế chương trình đào tạo cần bắt đầu từ xây dựng chuẩn đầura Tiếp theo, xác định các khóa học hay môn học/học phần nào cần có để đạt tớichuẩn đầu ra này và nhà giáo nào sẽ dạy môn học/học phần Niềm tin của ngườihọc và xã hội với trường CĐN chỉ được thiết lập và duy trì khi nhà trường thiếtkếđượchệthốngĐBCLcóhiệuquảđểchứngminhvớicácbênliênquan vềquá trình và sản phẩm đào tạo của mình không chỉ ĐBCL mà còn đáp ứng tốtyêu cầu của các bênliênquancũngnhưcủa xã hội. Để đảm bảo chương trình đào tạo cũng như môn học/học phần đáp ứngđược yêu cầu của các bên liên quan và xã hội, đòi hỏi trường CĐN phải lôi cuốnđược các bên liên quan tham dự vào quá trình phát triển cũng như tổ chức thựcchương trình đào tạo, môn học/học phần và thi/kiểm tra/đánh giá Vì vậy, đểĐBCLquátrìnhgiảng dạy/đàotạovàhọctậpđòihỏitrường CĐNphải: o Phát triển chuẩn đầu ra theo chương trình đào tạo ngành/nghề của nhàtrườngvớisựthamdựcủa cácbên liênquanvà côngkhai. o Tập trung kỹ lưỡng vào thiết kế chương trình đào tạo, mônh ọ c / h ọ c phần và nội dung với sự tham dự của các bên liên quan dựa trên chuẩn đầu ratương ứng. o Đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của người học khi tổ chức thựchiện chương trình (học chính qui, bán thời gian, học từ xa, học qua mạng ) vàcáckiểuhọc tập (nghiêncứu,ứng dụng,dạynghề ). o Cácnguồn họctậpluônsẵn cóvàcập nhậthiện đại. o Các quy trình/thủ tục phê chuẩn chương trình đào tạo, môn học/họcphầnphùhợp. o Kiểmsoátđượctiếntrìnhhọctậpvàkếtquảđạtđượccủangười học. o Định kỳ xem xét và điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo, mônhọc/ họcphầnvớisựthamdựcủacác bênliênquan. o Người học là người đầu tiên đánh giá chất lượng giảng dạy/đào tạo vàhọc tập qua việc trải nghiệm các phương phápg i ả n g d ạ y v à h ọ c t ậ p , c ũ n g n h ư cơ sở vật chất và phương tiện dạy học mà người dạy sử dụng Vì vậy, trườngCĐN còn phải định kỳ tham khảo ý kiến của người học cũng như các bên liênquan về chất lượng giảng dạy/đào tạo và học tập của trường CĐN để kịp thời cảitiến liêntụcvà ngănchặncácsaisóttrướckhi chúngxảyra. o Cuối cùng, cần lưu ý là: Điều kiện cơ bản cho cải tiến liên tục và nhấtquán quá trình giảng dạy/đào tạo và học tập của trường CĐN là các quá trình lậpkế hoạch đánh giá thường xuyên và định kỳ, vì vậy, người dạy cần phải nuôidưỡng bầu không khí đề cao giá trị tham dự của người học trong đánh giá giảngdạy/đào tạo và đánh giá chuẩn đầu ra cũng như chương trình đào tạo, mônhọc/họcphần.

1.4.3.3 Đánhgiátiếntrìnhhọctậpcủangườihọc Đánh giá người học nói chung và đánh giá tiến trình học tập của người họcnói riêng là một trong các thành tố quan trọng nhất của hệ thống ĐBCL đào tạocủatrườngCĐN.Đánhgiá ngườihọc cầnphảibaogồm: o Đánhgiákhinhậphọcthườngquakỳthituyển sinh/xéttuyển. o Đánh giá quá trình/tiến trình học tập và kết quả tốt nghiệp (đánh giátrong) của người học để cung cấp thông tin quan trọng cho hệ thống kiểm soátchất lượng đào tạo và dựa vào kết quả này có thể cải tiến liên tục và ngăn chặnsaisóttrước khinóxảyratronghệthốngĐBCLđàotạo. o Đánh giá kết quả tìm kiếm được việc làm và mức độ đáp ứng của ngườitốt nghiệp so với yêu cầu vị trí việc làm của bên sử dụng lao động (đánh giángoài)l à c ơ s ở q u a n t r ọ n g đ ể t h i ế t k ế v à đ i ề u c h ỉ n h c h u ẩ n đ ầ u r a h a y khu ngnăng lực mà người tốt nghiệpcần có cũng như chương trình đào tạo, mônhọc/họcphầncủa trườngCĐN.

Kết quả đánh giá trong và đánh giá ngoài còn là thông tin quan trọng để xácđịnh hiệu quả giảng dạy/đào tạo và các dịch vụ hỗ trợ người học của trườngCĐN Vì vậy, đánh giá người học cần bao phủ cả đánh giá tuyển sinh, đánh giáquá trình học tập, đánh giá thi tốt nghiệp và đánh giá theo dấu vết người học saukhi tốt nhiệp Vì vậy, đánh giá và các quy trình đánh giá người học của trườngCĐNcần phải: o Được thiết kế để đo/đánh giá kết quả hướng tới đạt được các chuẩn đầuravà các mục tiêukhác nhaucủa chươngtrìnhđàotạo. o Phù hợp với mụct i ê u v à c á c l ĩ n h v ự c c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o c ũ n g như chương trình môn học/học phần cho dù là đánh giá chẩn đoán, hình thànhhaytổnghợpvớicáctiêu chívàthangđorõ ràngvà nhất quán. o Phù hợpvớinguyêntắc đánh giá họctậpcủan g ư ờ i l ớ n : t h í c h đ ư ợ c đánh giá bằng các phương pháp dựa vào các tiêu chí; kết hợp đánh giá của đồngnghiệp,tựđánhgiá và đánhgiá củangườidạy. Để nuôi dưỡng đánh giá mở, mềm dẻo, phản ánh và dựa vào kết quả thựchiện, người dạy cần kết hợp sử dụng các phương pháp đánh giá người học khácnhau ởtrênchophùhợp. o Dễhiểuvớingườichịutrách nhiệm thựchiệnđánhgiátiếntrìnhhọ ctập của người học hướng tới đạt được năng lực (kiến thức, kỹ năng và thái độ)cần có củavănbằng,chứng chỉ củatừng loại trìnhđộnghềnghiệp cần có. o Văn bản qui định đánh giá bao phủ tất cả các vấn đề học tập của ngườihọc và đảm bảo khách quan, được thực hiện phù hợp với các thủ tục đã qui địnhcủatrườngCĐN. o Người học phải được thông tin đầy đủ về chiến lược đánh giá được sửdụng trong chương trình đào tạo, môn học/học phần; phương pháp đánh giá vàthi nhưthếnào,kết quảnàohọ cầnđạt tớivàtheotiêu chí vàthang đo nào. o Thôngtinkếtquảđánhgiáphảiđược côngkhai vàphảnhồi chocác bên liên quan để cải tiến liên tục và ngăn chặn các sai sót trước khi chúng xảy ratrong quá trìnhđàotạo. o Người học được tạo cơ hội để nhận xét và/hoặc khiếu nại về kết quảđánhgiá.

Trường CĐN kiểm soát và hỗ trợ học tập của người học như thế nào để đạttới chuẩn đầu ra đóng vai trò quan trọng trong ĐBCL đào tạo, nên cần phải xâydựngđượcmộtmôitrườngvậtchất,xãhộivàtâmlýtíchcựcgiúpngườih ọchọc tập có chất lượng Để kiểm soát và hỗ trợ học tập của người học có hiệu quảvàchấtlượng,đòihỏitrườngCĐNphải: o Kiểm soát chặt chẽ tiến trình học tập của người học tại trường CĐN vàcác kết quả học tập của họ phải được ghi chép và lưu trữ tốt, đi đôi với phản hồithông tin chính xác và kịp thời cho người học để phát huy và cải tiến khi cầnthiết. o Theo dõi và đánh giá kết quả tìm kiếm việc làm của người tốt nghiệp vàmức độ đáp ứng của họ so với yêu cầu vị trí việc làm của bên sử dụng lao động,doanhnghiệp liênquanlàmcơsởchoviệcđiềuchỉnh,bổsungchuẩnđầur avàchương trìnhđào tạo,môn học/học phần của trường CĐN. o Thiếtlậpmôitrườnghọctậptíchcựchỗtrợngườihọcđạttớihọctậpcóc hấtlượng.Ngườidạyphảitạorakhôngchỉmôitrườnghọcthuật,vậtchấtvà tài liệu mà còn cả môi trường xã hội hay tâm lý để hỗ trợ học tập của ngườihọc,cũngnhưcáchoạtđộnglôikéongườihọcvàomôitrườnghọctậptươ ngtác.

Đầuravàkếtquảđầura

Để đánh giá hệ thống ĐBCL của trường CĐN, cần phải đánh giá không chỉchất lượng của quá trình, mà cả kết quả của quá trình hay đầu ra Trước hết cầnxem xét tỷ lệ tốt nghiệp: Người tốt nghiệp có đạt tới các chuẩn về năng lực (kiếnthức, kỹ năng và thái độ) đã xác định hay không? Họ có đạt tới chuẩn đầu ra haykhônghayngườitốtnghiệpcóđạtđượccácnănglựccầncóđápứngchoyêucầ u củavịtríviệc làmtươnglaihaykhông?

Do chất lượng đầu ra phải được đo/đánh giá qua quá trình nên trường CĐNcòn phải xem xét tính hiệu quả của hoạt động đào tạo và thường thể hiện ở tỷ lệtốtnghiệpvàtỷlệbỏhọc,thờigiantrungbìnhdànhchohọctậptạitrườngtừ khi nhậphọcđếnkhitốtnghiệp.

Nghiên cứu khoa học của đội ngũ nhà giáo và người học là một đầu ra quantrọng của quá trình đào tạo, như: mức độ phù hợp của việc lựa chọn đề tài/lĩnhvực nghiên cứu, ngân sách dành cho nghiên cứu khoa học, số lượng ấn phẩmxuất bản từ kết quả nghiên cứu khoa học, mức độ đáp ứng hay chất lượng củacác kết quả nghiên cứu khoa họcđ á p ứ n g y ê u c ầ u c ủ a c á c b ê n l i ê n q u a n ; v à với trường CĐN chủ yếu thường được đánh giá qua việc áp dụng kết quả nghiêncứu khoa họcliênquan vàoquátrìnhgiảng dạy/đàotạovàhọctập.

Cuốicùng, kếtquả đầura đượcđo/đánhgiá thông quatỷ lện g ư ờ i t ố t nghiệp cóviệc làm,cũng nhưmứcđộ hàilòng của cácliênđới,như: o Cácbênliênquanhàilòngvớihoặcchấpnhậnchấtlượngđàotạocủatrườ ng CĐN. o Ngườihọchàilòngvớinộidungchươngtrình,phươngphápgiảngdạyvàcá chthi,đánhgiácủanhàtrường. o Mứcđộngườitốtnghiệpđápứngđượcyêucầuvịtríviệclàmcủabênsửdụn glaođộng

1.4.5 Hệthống côngcụkiểmsoát chấtlượng,đánhgiá và phảnhồithôngtin

Saukhiphântíchđầuvào,quátrìnhvàđầura,trườngCĐNcầnphảiphântích mức độthỏamãncủa tất cả cácbênliên quan xem:Họsuynghĩ/đánh giávề hoạt động đào tạo và chất lượng đào tạo của nhà trường như thế nào? Làm thếnào đểnhà trườngbiếtđượcsuynghĩ đó?

Vì vậy, trường CĐN cần thiết lập và vận hành một hệ thống thu thập vàđo/đánh giá mức độ hài lòng của các bên liên quan Các thông tin thu thập đượcvà kết quả đo/đánh giá cần được phân tích kỹ lưỡng để cải tiến các chương trình,chất lượng đào tạo và hệ thống ĐBCL của trường CĐN.Đ ể t h i ế t l ậ p v à v ậ n hànhtốt hệthốngkiểmsoát chấtlượngquátrìnhđào tạo,trườngCĐNcầnphải: o ThiếtlậpvàvậnhànhPhòngkhảothívàĐBCLđểthựchiệntốtnhiệmvụthe odõikiểmsoátchất lượngquátrìnhđàotạo và phản hồithôngtin. o Phânc h i a t r á c h n h i ệ m v à q u i t r ì n h p h ố i h ợ p g i ữ a P h ò n g k h ả o t h í v à ĐBCLvớicácđơnvị/bộphận khác củanhàtrườnghợplý. o Kếtquảkiểmsoátchấtlượngquátrìnhđàotạođượcphảnhồichocácbên liênquanđể cải tiếnliêntụcvàngăn chặnsaisóttrướckhixảyra. oH ư ớ n g dẫnhỗtrợvàđàotạochođộingũnhânviên,nhàgiáoliênquanđểđả mbảocôngtáckiểmsoátquá trìnhđàotạo o Phântíchsốliệuthốngkêvàbiểuđồkiểmsoátđượcsửdụngđểkiểmsoát chấtlượngquá trìnhđàotạo Đểthuthập đượccácthôngtin vàdữliệu cần thiết,trườngCĐNcần: o Kết hợp sử dụng các công cụ khác nhau để để kiểm soát chất lượng quátrình đào tạo, như: tiến trình học tập (trình độ/năng lực đầu vào – quá trình họctập - thi tốt nghiệp) của người học; tỷ tốt nghiệp và tỷ lệ bỏ học; các thông tinphản hồi từ thị trường lao động/người sử dụng lao động và người đã tốt nghiệp;gắn kết quả nghiên cứu khoa học với giảng dạy/đào tạo và học tập ; đánh giáchất lượngnộidungchươngtrình đàotạo,mônhọc/họcphần o Kết hợp sử dụng các phương pháp khác nhau để thu thập dữ liệu phụcvụ cho kiểm soát chất lượng quá trình đào tạo, như: Đánh giá trình độ/năng lựcđầuv ào – q u á trìnhhọ ct ậ p - t hi t ố t ng hi ệp c ủ a ng ườ i học;khảo sá t, đi ều trabằng phiếu hỏi; họp, tham vấn, phỏng vấn với các bên liên quan; tổ chức hệthốngtiếpnhậnthôngtintừwebsite, hotline, hộpthưgóp…;kiểmtrathự ctế(thị sát),dựgiờ;sửdụngcáckết quảtừcác nguồnnghiên cứukhác

Hệ thống và công cụ kiểm soát chất lƣợng, đánh giá và phản hồithôngtin

m ; mức độ hài của người sử dụng lao động với trình độ/năng lực của người tốtnghiệptheovịtríviệc làm

Như trên đã trình bày: Chất lượng là đạt được các mục tiêu chung và cụ thểvà khi xây dựng các mục tiêu cụ thể đã phải tính đến việc đáp ứng các yêu cầucủa các bên liên quan Vì vậy, đòi hỏi trường CĐN phải xây dựng được hệ thốngphảnh ồ i t h ô n g t i n t ừ c á c k ế t q u ả đ á n h g i á t h ư ờ n g x u y ê n v à đ ị n h k ỳ c h ư ơ n g trình đào tạo, môn học/học phần và kết quả học tập với sự tham dự của các bênliên quan (cán bộ quản lý, người phát triển và quyết định chính sách, người dạy,người học,người sửdụng laođộng,ngườitốt nghiệp ).

Các kết quả phản hồi thông tin từ các bên liên quan được trường CĐN sửdụngđ ể c ả i t i ế n l i ê n t ụ c c h ấ t l ư ợ n g đ à o t ạ o c ũ n g n h ư n g ă n n g ừ a c á c s a i s ó t trướckhixảyra,vìvậy,cầnlưu ý: o Cấutrúcthôngtinphảnhồicầnphùhợpvớiđặctrưngcủathịtrườngl aođộng. o Cấutrúcthôngtinphảnhồicầnphùhợpvớiđặctrưngcủangườidạy,nhâ nviênhỗtrợ. o Cấu trúcthôngtin phản hồicầnphùhợp với đặctrưngcủa ngườihọcvàngười tốtnghiệp. o Cấutrúcthôngtinphảnhồicầnphùhợpvớiđặctrưngcủa cáccấpquản lý

Kinhnghiệmquốctếtrongquảnlýđảmbảochấtlƣợngđàotạonghề vàbàihọcđốivớinướcta

KinhnghiệmcủaTháiLan

Các trườngbuộc phảithực hiệntự đánh giá kếthợp vớiđánhg i á n g o à i hàng năm Hệ thống kiểm soát chất lượng này cần thiết cho giáo dục đại học vàgiáo dục cơ bản Tuy nhiên, các tiêu chuẩn đào tạo nghề phải dựa trên yêu cầucủa tiêu chuẩn nghề nghiệp, do đó chất lượng đào tạo nghề của Thái Lan đượcđảm bảo Dựa trên quá trình đào tạo dựa vào đầu ra và các chương trình dựa đầuvào, có kết hợp với quá trình phát triển chuyên môn sẽ được phát triển liên tục ởThái Lan Quản lý ĐBCL các trường nghề ở Thái Lan có thể được chia thànhnhiều cấp độ Điều này phải được thực hiện thông qua tham vấn và thỏa thuậnvớitấtcảcácđốitácthamgia.QuảnlýĐBCLcụthểlàđàotạotheocôngviệcv à phát triển cá nhân/chuyên nghiệp liên tục sẽ bao gồm một hệ thống các nănglực có lợi cho các doanh nghiệp. Các học viên sẽ tham gia vào các dự án liênquan trực tiếp và mang lại lợi ích cho công việc của họ Quản lý ĐBCL dựa trênkết quả đầu vào của hệ thống Nó sẽ bao gồm quy trình đào tạo và phát triển vàhệ thống được thiết kế để cung cấp cho học viên những kỹ năng và khả năngmới.Nósẽthamgiaquảnlývàgiámsáttrongđánhgiávàđánhgiácáccô ng trình dự án và do đó phải xem xét các đề nghị cho sự thay đổi Từ đó sẽ yêu cầutổ chức thông qua một "văn hóa học tập" Vì vậy, kiểm soát chất lượng của cácchươngtrìnhđàotạonghềcũngsẽnhấnmạnhvàotínhthíchhợpvớinhuc ầucủacôngviệc,cungcấp vàtiếpcậnlinh hoạtvớinhu cầucủangười dân.

Vai trò của ĐBCL đối với dự án phát triển các kỹ năng nghề được sự quantâm chú ý của Bộ Việc làm và Lao động, dịch vụ phát triển nguồn nhân lực củaHàn Quốc, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo Dạy nghề (KRIVET) HànQuốc, đại học đào tạo và công nghệ có liên quan tới hệ thống đảm bảo chấtlượng.TrụsởcủaBộViệclàmvàLaođộnglậpkếhoạchchodựánpháttriểnk ỹ năng nghề cơ quan lao động địa phương có trách nhiệm giám sát, hướng dẫn,thanh toán và phát hành thẻ một cách cơ bản Cơ quan phát triển nguồn nhân lựcvà dịch vụ của Hàn Quốc có vai trò giám sát, đánh giá cuối cùng để phân phốiquỹ và thiết bị của cơ sở, đồng thời đánh giá chương trình chiến lược đào tạonghề quốc gia Các văn phòng địa phương của cơ quan trên được ủy quyền đàotạo và thanh toán chi phí Cốt lõi của ĐBCL đối với các dự án phát triển kỹ năngnghề diễn ra trong ĐBCL của các khóa học đào tạo và tổ chức đào tạo Mục đíchsử dụng một tiêu chí và kết quả đánh giá đào tạo phát triển kỹ năng nghề là: i) đểcải thiện chất lượng của các tổ chức và để cung cấp thông tin trên phạm vi rộngcho sự lựa chọn của khách hàng; ii) để thực thi một cuộc chạy đua giữa các tổchức đào tạo và nâng cao tính bền vững của thị trường đào tạo; iii) thông quađánh giá để xây dựng “hệ thống liên kết hỗ trợ đánh giá” nhằm cung cấp thôngtin phản hồi về hoạt động đào tạo cho các cơ quan ban hành chính sách và nângcao hiệu quả của các chính sách được ban hành Kết quả đánh giá được sử dụngnhằm: i) phân bổ kinh phí; ii) Xác định mức độ thanh tra cơ sở đào tạo; iii) xếploại các cơ sở đàotạo.

Mô hình đào tạo nghề được chú ý phát triển ở Đức là hệ thống song tuyến.Việc đào tạo nghề trong hệ thống này bao gồm hai quá trình song song:đào tạothựchànhtrongcácxínghiệpvàđàotạolýthuyếttrongcáctrườngnghề.Trong hệ thống song tuyến những nội dung dạy học và kiến thức lý thuyết có thể đượcgiải thích, xây dựng cơ sở và củng cố thông qua tính trực quan thực hành trựctiếp của lao động nghề nghiệp QL đảm bảo và cải tiến chất lượng trường nghềđược thực hiện và giám sát bởi các tổ chức tư nhân và công cộng ở Đức. Quátrình cơ bản đảm bảo chất lượng bao gồm bốn bước trong hệ thống chất lượngcủa Đức:

1 Ủyban Tiêuchuẩnpháttriển vàđềxuấtcác tiêu chuẩn;

Vương quốc Anh có các hội chuyên môn quy định các tiêu chuẩn riêng chomìnhvềtrìnhđộnghềnghiệp.Cókhoảng30hộichuyênmônquantrọng, cáchội này thiết lập và tuân thủ các điều kiện tuyển sinh chặt chẽ cho giáo dụcchuyên nghiệp Năm 1982, Thủ tướng Anh đã tuyên bố thực hiện sáng kiến giáodục kỹ thuật và dạy nghề làm cơ sở cho đổi mới giáo dục và đào tạo kỹ thuật vàdạy nghề thoát khỏi mô hình mang tính hàn lâm Sáng kiến bao gồm các yếu tốcơbảnsau:

- Đào tạo cần phải là một bộ phận của bậc thang liên thông, nghĩa là mỗikhóahọc sẽgắnvớigiaiđoạntrướcvà sau.

- Việc thiết kế khóa học phải đáp ứng được thay đổi của địa phương vàquốcgiavề cơ hộiviệc làm.

- Các khóa học phải phát triển cả kỹ năng chung và riêng liên quan đến mộtnghềchuyênbiệt.

- Các khóa học được quản lý và thiết kế bởi cơ quan quản lý giáo dục địaphương dưới sự bảo trợ của Ủy ban Dịch vụ Nhân lực chứ không thuộc cáctrường. Đánh giá chất lượng trong các cơ sở đào tạo nghề theo tiếp cận năng lựcthực hiện gắn chặt với mô-đun hóa quá trình đào tạo Hệ thống văn bằng chứngchỉ đào tạo nghề quốc gia có tên là National Vocational Qualifications có hiệulực từ những năm 80 của thế kỷ XX Theo đó trong QL ĐBCL đào tạo người tađưa ra khái niệm: kiểm nhận quá trình học liên quan đến toàn bộ phương thứchọc tập và kiểm tra đánh giá Cơ quan QL ĐBCL không quy định rõ năng lựcthực hiện để đạt được trình độ của văn bằng phải học ở cơ sở đào tạo nào, khinào, thời gian bao lâu, theo hình thức nào miễn là sau khi trải qua sự kiểm trađánhgiáđượcxácnhậnđã đạttrìnhđộđó.

Cũng giống như các quốc gia khác, chương trình đảm bảo chất lượng ởWashington được công nhận bởi các tổ chức của ngành công nghiệp và các cơquan chuyên môn (trong một số trường hợp) QL ĐBCL thông qua các giấychứng nhận và giấy phép hành nghề Trường học nghề của tư nhân hay của Liênbang phải có giấy phép hoặc hỗ trợ bởi công quỹ Các chương trình đào tạo nghềcủa Mỹ thường có ban cố vấn hỗ trợ về mặt chuyên môn cho các chuyên đề,cũng như trong việc xem xét và đánh giá các chương trình giảng dạy, thiết bịphục vụ đào tạo một cách hiệu quả và có tổng thể Các ủy ban cố vấn thường tồntại lâu dài và giúp xác định các mục tiêu chương trình chuyên môn kỹ thuật,đồng thời tạo ra một cầu nối giữa các ngành công nghiệp địa phương và cácchươngtrìnhđàotạonghề.

Nhà nước đã phát triển tiêu chuẩn kỹ năng cho lực lượng lao động để hỗ trợcác trường cao đẳng cộng đồng và kỹ thuật xác định các kỹ năng cần thiết cầntrangbịchogiáoviênphụcvụcôngtácđàotạo.Đốitácsửdụnglaođộngđàotạo từ các cơ sở đào tạo nghề sẽ cóđóng góp vào sự phát triển của các tiêuchuẩn, giúp đảm bảo rằng kiến thức này của giáo viên phù hợp với yêu cầu củanền công nghiệp. Theo cách giải thích ở trên hệ thống ĐBCL như là một hìnhthức hỗ trợ có tính kỹ thuật, chứ không phải là một quy định Mỹ không có mộthệthốngtiêuchuẩnkỹnăngtrêntoàntiểubang.Thayvàođó,cáctổchứ ccá nhân quyết định có bao nhiêu kỹ năng trong các chương trình kỹ thuật chuyênnghiệp

Các quan chức thấy điều này như là một điểm yếu của hệ thống QL ĐBCLgiáo dục và đào tạo nghề Họ có những động thái để tạo ra một hệ thống khảquan trên toàn tiểu bang, với việc tập trung vào kỹ năng làm việc, bên cạnh đócũng xác định hệ thống các kỹ năng động và hỗ trợ người học từ trung học đếnbằng cử nhân Nhà nước cũng đang điều tra việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ năngcho toàn quốc gia Kế hoạch tổng hợp về lực lượng lao động của nhà nước kêugọi sự gia tăng việc sử dụng các ngành công nghiệp dựa trên các tiêu chuẩn đánhgiá kỹ năng và thông tin Việc làm này nhằm mục đích mang lại cho hệ thốnggiáodụcxácđịnh tiêu chuẩnvàđánh giá cácngành côngnghiệp.

Như vậy, các mô hình quản lý chất lượng đào tạo trên đều đã được áp dụngvà chứng tỏ được vai trò cũng như sự phù hợp đối với mỗi nước Điều này thểhiện ở điểm các nước trên đều có ngành dạy nghề phát triển và đóng góp quantrọng vào sự phát triển chung của kinh tế Từ đó, có thể rút ra một số bài họckinh nghiệmnhưsau:

(1) Các cơ sở đào tạo buộc phải thực hiện tự đánh giá kết hợp với đánh giángoài hàng năm và các tiêu chuẩn đào tạo nghề phải dựa trên yêu cầu của tiêuchuẩnnghềnghiệpđểđảmbảochấtlượng đàotạo.

(2) Việcqu ản lý Đ B C L c á c trư ờn g n g h ề đ ư ợ c t hự ch iệ n t h ô n g q u a t ha m vấn và thỏa thuận với tất cả các đối tác tham gia, đặc biệt là các doanh nghiệp,cáccơquannghiêncứuvềđàotạo n gh ề đểtạosựphùh ợp vàlinhhoạt. Bêncạnh đó, cần thiết lập hệ thống chặt chẽ các cơ quan có vai trò đối với việcĐBCL.

(3) Việc tổ chức song song hai quá trình: đào tạo thực hành trong các xínghiệp và đào tạo lý thuyết trong các trường nghề là cần thiết để giúp người họccó cơ hội được tự hoàn thiện kỹ năng nghề và tạo điều kiện cho doanh nghiệpđượcthamgia mộtcáchcóhiệuquả vàoviệc ĐBCLđàotạo.

(4) Việc cấp một hệ thống văn bằng chứng chỉ đào tạo nghề quốc gia haygiấychứngn h ậ n vàg i ấ y phéph à n h n g h ề cũngl à m ộ t tr o n g những b i ệ n pháphiệu quả để ĐBCL trong đó, chú trọng đến việc người học có đạt được trình độnhấtđịnhtheoquyđịnhchung.Từđó,cóthểquaytrởlạiđánhgiáchấtlượng của cơ sở đào tạo Từ việc đánh giá chất lượng đào tạo, có sự phân bổ kinh phícho hợplý.

QLĐTt h e o t i ế p c ậ n Đ B C L c ủ a t r ư ờ n g C Đ N l à h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý đ ư ợ c thực hiện trong nội bộ trường CĐN và những hoạt động này được phối hợp vớicác đối tác bên ngoài nhằm không ngừng định hướng nâng cao CLĐT theo mụctiêuđã đặt ravà đápứngđược yêu cầu của thịtrườnglaođộng.

Chức năng ĐBCL đào tạo của trường CĐN được thể hiện ở 4 thành tố: Xáclập chuẩn mực cho từng nội dung của hệ thống CLĐT; Xây dựng các chươngtrìnhcầnthiếtđểquảnlíhệthốngCLĐT;Xácđịnhcáctiêuchíđánhgiát heocác chuẩn mực đã xác định; Vận hành, đo lường, đánh giá, thu thập và xử lí sốliệu Một trong những phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng QLCL đàotạođólàhệ thốngĐBCL.

KinhnghiệmcủaĐức

Mô hình đào tạo nghề được chú ý phát triển ở Đức là hệ thống song tuyến.Việc đào tạo nghề trong hệ thống này bao gồm hai quá trình song song:đào tạothựchànhtrongcácxínghiệpvàđàotạolýthuyếttrongcáctrườngnghề.Trong hệ thống song tuyến những nội dung dạy học và kiến thức lý thuyết có thể đượcgiải thích, xây dựng cơ sở và củng cố thông qua tính trực quan thực hành trựctiếp của lao động nghề nghiệp QL đảm bảo và cải tiến chất lượng trường nghềđược thực hiện và giám sát bởi các tổ chức tư nhân và công cộng ở Đức. Quátrình cơ bản đảm bảo chất lượng bao gồm bốn bước trong hệ thống chất lượngcủa Đức:

1 Ủyban Tiêuchuẩnpháttriển vàđềxuấtcác tiêu chuẩn;

KinhnghiệmcủaVươngquốcAnh

Vương quốc Anh có các hội chuyên môn quy định các tiêu chuẩn riêng chomìnhvềtrìnhđộnghềnghiệp.Cókhoảng30hộichuyênmônquantrọng, cáchội này thiết lập và tuân thủ các điều kiện tuyển sinh chặt chẽ cho giáo dụcchuyên nghiệp Năm 1982, Thủ tướng Anh đã tuyên bố thực hiện sáng kiến giáodục kỹ thuật và dạy nghề làm cơ sở cho đổi mới giáo dục và đào tạo kỹ thuật vàdạy nghề thoát khỏi mô hình mang tính hàn lâm Sáng kiến bao gồm các yếu tốcơbảnsau:

- Đào tạo cần phải là một bộ phận của bậc thang liên thông, nghĩa là mỗikhóahọc sẽgắnvớigiaiđoạntrướcvà sau.

- Việc thiết kế khóa học phải đáp ứng được thay đổi của địa phương vàquốcgiavề cơ hộiviệc làm.

- Các khóa học phải phát triển cả kỹ năng chung và riêng liên quan đến mộtnghềchuyênbiệt.

- Các khóa học được quản lý và thiết kế bởi cơ quan quản lý giáo dục địaphương dưới sự bảo trợ của Ủy ban Dịch vụ Nhân lực chứ không thuộc cáctrường. Đánh giá chất lượng trong các cơ sở đào tạo nghề theo tiếp cận năng lựcthực hiện gắn chặt với mô-đun hóa quá trình đào tạo Hệ thống văn bằng chứngchỉ đào tạo nghề quốc gia có tên là National Vocational Qualifications có hiệulực từ những năm 80 của thế kỷ XX Theo đó trong QL ĐBCL đào tạo người tađưa ra khái niệm: kiểm nhận quá trình học liên quan đến toàn bộ phương thứchọc tập và kiểm tra đánh giá Cơ quan QL ĐBCL không quy định rõ năng lựcthực hiện để đạt được trình độ của văn bằng phải học ở cơ sở đào tạo nào, khinào, thời gian bao lâu, theo hình thức nào miễn là sau khi trải qua sự kiểm trađánhgiáđượcxácnhậnđã đạttrìnhđộđó.

KinhnghiệmcủaMỹ

Cũng giống như các quốc gia khác, chương trình đảm bảo chất lượng ởWashington được công nhận bởi các tổ chức của ngành công nghiệp và các cơquan chuyên môn (trong một số trường hợp) QL ĐBCL thông qua các giấychứng nhận và giấy phép hành nghề Trường học nghề của tư nhân hay của Liênbang phải có giấy phép hoặc hỗ trợ bởi công quỹ Các chương trình đào tạo nghềcủa Mỹ thường có ban cố vấn hỗ trợ về mặt chuyên môn cho các chuyên đề,cũng như trong việc xem xét và đánh giá các chương trình giảng dạy, thiết bịphục vụ đào tạo một cách hiệu quả và có tổng thể Các ủy ban cố vấn thường tồntại lâu dài và giúp xác định các mục tiêu chương trình chuyên môn kỹ thuật,đồng thời tạo ra một cầu nối giữa các ngành công nghiệp địa phương và cácchươngtrìnhđàotạonghề.

Nhà nước đã phát triển tiêu chuẩn kỹ năng cho lực lượng lao động để hỗ trợcác trường cao đẳng cộng đồng và kỹ thuật xác định các kỹ năng cần thiết cầntrangbịchogiáoviênphụcvụcôngtácđàotạo.Đốitácsửdụnglaođộngđàotạo từ các cơ sở đào tạo nghề sẽ cóđóng góp vào sự phát triển của các tiêuchuẩn, giúp đảm bảo rằng kiến thức này của giáo viên phù hợp với yêu cầu củanền công nghiệp. Theo cách giải thích ở trên hệ thống ĐBCL như là một hìnhthức hỗ trợ có tính kỹ thuật, chứ không phải là một quy định Mỹ không có mộthệthốngtiêuchuẩnkỹnăngtrêntoàntiểubang.Thayvàođó,cáctổchứ ccá nhân quyết định có bao nhiêu kỹ năng trong các chương trình kỹ thuật chuyênnghiệp

Các quan chức thấy điều này như là một điểm yếu của hệ thống QL ĐBCLgiáo dục và đào tạo nghề Họ có những động thái để tạo ra một hệ thống khảquan trên toàn tiểu bang, với việc tập trung vào kỹ năng làm việc, bên cạnh đócũng xác định hệ thống các kỹ năng động và hỗ trợ người học từ trung học đếnbằng cử nhân Nhà nước cũng đang điều tra việc áp dụng các tiêu chuẩn kỹ năngcho toàn quốc gia Kế hoạch tổng hợp về lực lượng lao động của nhà nước kêugọi sự gia tăng việc sử dụng các ngành công nghiệp dựa trên các tiêu chuẩn đánhgiá kỹ năng và thông tin Việc làm này nhằm mục đích mang lại cho hệ thốnggiáodụcxácđịnh tiêu chuẩnvàđánh giá cácngành côngnghiệp.

Như vậy, các mô hình quản lý chất lượng đào tạo trên đều đã được áp dụngvà chứng tỏ được vai trò cũng như sự phù hợp đối với mỗi nước Điều này thểhiện ở điểm các nước trên đều có ngành dạy nghề phát triển và đóng góp quantrọng vào sự phát triển chung của kinh tế Từ đó, có thể rút ra một số bài họckinh nghiệmnhưsau:

(1) Các cơ sở đào tạo buộc phải thực hiện tự đánh giá kết hợp với đánh giángoài hàng năm và các tiêu chuẩn đào tạo nghề phải dựa trên yêu cầu của tiêuchuẩnnghềnghiệpđểđảmbảochấtlượng đàotạo.

(2) Việcqu ản lý Đ B C L c á c trư ờn g n g h ề đ ư ợ c t hự ch iệ n t h ô n g q u a t ha m vấn và thỏa thuận với tất cả các đối tác tham gia, đặc biệt là các doanh nghiệp,cáccơquannghiêncứuvềđàotạo n gh ề đểtạosựphùh ợp vàlinhhoạt. Bêncạnh đó, cần thiết lập hệ thống chặt chẽ các cơ quan có vai trò đối với việcĐBCL.

(3) Việc tổ chức song song hai quá trình: đào tạo thực hành trong các xínghiệp và đào tạo lý thuyết trong các trường nghề là cần thiết để giúp người họccó cơ hội được tự hoàn thiện kỹ năng nghề và tạo điều kiện cho doanh nghiệpđượcthamgia mộtcáchcóhiệuquả vàoviệc ĐBCLđàotạo.

(4) Việc cấp một hệ thống văn bằng chứng chỉ đào tạo nghề quốc gia haygiấychứngn h ậ n vàg i ấ y phéph à n h n g h ề cũngl à m ộ t tr o n g những b i ệ n pháphiệu quả để ĐBCL trong đó, chú trọng đến việc người học có đạt được trình độnhấtđịnhtheoquyđịnhchung.Từđó,cóthểquaytrởlạiđánhgiáchấtlượng của cơ sở đào tạo Từ việc đánh giá chất lượng đào tạo, có sự phân bổ kinh phícho hợplý.

QLĐTt h e o t i ế p c ậ n Đ B C L c ủ a t r ư ờ n g C Đ N l à h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý đ ư ợ c thực hiện trong nội bộ trường CĐN và những hoạt động này được phối hợp vớicác đối tác bên ngoài nhằm không ngừng định hướng nâng cao CLĐT theo mụctiêuđã đặt ravà đápứngđược yêu cầu của thịtrườnglaođộng.

Chức năng ĐBCL đào tạo của trường CĐN được thể hiện ở 4 thành tố: Xáclập chuẩn mực cho từng nội dung của hệ thống CLĐT; Xây dựng các chươngtrìnhcầnthiếtđểquảnlíhệthốngCLĐT;Xácđịnhcáctiêuchíđánhgiát heocác chuẩn mực đã xác định; Vận hành, đo lường, đánh giá, thu thập và xử lí sốliệu Một trong những phương tiện cần thiết để thực hiện chức năng QLCL đàotạođólàhệ thốngĐBCL.

Từ các quan điểm tiếp cận thị trường, tiếp cận hệ thống và tiếp cận quátrình, CLĐT của trường CĐN được hiểu như là một hệ thống CLĐT bao gồmchất lượng của các thành tố cơ bản: Bối cảnh - Đầu vào – Hoạt động đào tạo –Đầu ra Như vậy, ĐBCL đào tạo của trường CĐN bao gồm hệ thống CLĐT vàcác qui trình quản lí hệ thống đó dùng để thực hiện quản lí đồng bộ, đạt đượcnhững tiêu chí, tiêu chuẩn do nhà nước ban hành và phù hợp với đặc điểm vàđiều kiện cụ thể của trường CĐN Qui trình ĐBCL đào tạo của trường CĐN sẽbao gồmcác nộidungvàđượctiếnhànhtheotrình tựcác bướcsau:

- Vận hành vàtựđánh giáhệthống ĐBCLđàotạo.

Thực tế, quản lý đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL có thể thựchiện hiệu quả chỉ khi có sự quyết tâm, đồng lòng của lãnh đạo, cán bộ chủ chốt,GV, nhân viên nhà trường cùng phối hợp tham gia vào quá trình lãnh đạo, quảnlýnhà trường.

Kết quả nghiên cứu của Chương 1 là một tiền đề quan trọng để thiết kế bộcông cụ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp của vấn đề nghiên cứu trongcácchươngtiếptheo.

K H Á I Q U Á T V Ề C Á C T R Ƣ Ờ N G C A O Đ Ẳ N G N G H Ề T H A

Lịchsửhìnhthànhvà pháttriển

- Trường CĐN Việt – Hàn Nghệ An được thành lập ngày 4/12/1998 theoQuyết định số 1272-QĐ/UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An. Trườngđượcx â y dựngb ằ n g n gu ồn vi ện trợO D A củ aC hí nh ph ủ H à n Q u ố c v ớ i t ổn gvốnđầutư127tỷV N Đ , x â y d ự n g t r ê n d i ệ n t í c h 76.128m 2 ,khởic ô n g x â y dựng từ năm 1999, khánh thành đưa vào hoạt động từ tháng 12 năm 2000 Hiệnnay trường đang thực hiện giai đoạn tiếp theo của dự án đầu tư trở thành trườngtrọng điểmquốcgia.

- Trường CĐN số 4 - Bộ Quốc phòng tiền thân là Trung tâm xúc tiến việclàm - Quân khu 4 thành lập ngày 6/12/1993, được sáp nhập với Câu lạc bộ ô tô,mô tô Quân khu 4 Qua nhiều lần đổi tên từ Trung tâm xúc tiến việc làm Quânkhu4, trường dạy nghề số4, trườngTrungcấpnghề số4 N g à y

4 / 5 / 2 0 1 1 Trường CĐN số 4 - Bộ Quốc phòng được thành lập theo Quyết định số 534/QĐ-LĐTBXH của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Nhà trường hiện nay là một trong 45trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư thành trường trọng điểmquốcgia.

- Trường CĐN Công nghệ Hà Tĩnh tiền thân là trung tâm xúc tiến việc làmthuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh được thành lập ngày 31/3/1995. Ngày22/9/2005 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam có quyết định số 2006/QĐ-TLĐvề việc thành lập Trường Dạy nghề số 5 thuộc Tổng Liên đoàn

ViệtNamt ạ i H à T ĩ n h N g à y 8 / 1 1 / 2 0 0 6 Đ o à n C h ủ t ị c h T ổ n g L i ê n đ o à n L a o đ ộ n g Việt Nam có quyết định số 1687/QĐ về việc chuyển Trường Dạy nghề số 5thành Trường Trung cấp Nghề số 5 thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.Ngày 14/7/2009Trường CĐN Công Nghệ Hà Tĩnh được thành lập theo quyếtđịnhsố899/QĐ-BLĐTBXHcủaBộtrưởngBộLĐTB&XH.Nhàtrườngcũnglà một trong 45 trường được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đầu tư thành trườngtrọngđiểmquốcgia.

- TrườngCĐN Việt -Đức Hà Tĩnh tiền thân TrườngD ạ y n g h ề k ỹ t h u ậ t Việt - Đức thành lập tháng 5/2002 theo Quyết định số 919/QĐ/UB-TC ngày03/5/2002 của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh Ngày 31/12/2007 trường đượcnâng cấp thành CĐN theo Quyết định số 1871/QĐ/BLĐTBXH củaB ộ t r ư ở n g Bộ LĐTB&XH Nhà trường cũng là một trong 45 trường được Thủ tướng Chínhphủ phêduyệtđầutưthànhtrườngtrọngđiểmquốcgia.

- Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An thành lập năm 1996 với têngọi là Trung tâm xúc tiến việc làm thị xã Cửa Lò Giai đoạn từ tháng 12/2005đến tháng 08/2006, trường mang tên Trường Kỹ thuật nghiệp vụ Du lịch -Thương mại Nghệ An Giai đoạn từ tháng 09/2006 đến tháng 05/2008 Trườngmang tên Trường Trung cấp Du lịch - Thương mạiNghệ An Giai đoạn từ tháng06/2008 đến nay Trường mang tên Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mạiNghệ An Nhà trường cũng là một trong 45 trường được Thủ tướng Chính phủphêduyệtđầutưthànhtrường trọngđiểmquốcgia.

- Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa tiền thân là trường Côngnhân Kỹ thuật thuộc ty Công nghiệp - Tiểu thủ Công nghiệp theo Quyết định số1536/TC-UB của Ủy ban Hành chính tỉnh Thanh Hóa Kể từ khi thành lập,trườngđ ã t r ả i q u a n h i ề u b i ế n đ ộ n g l ị c h s ử , đ ã m ộ t l ầ n c h i a t á c h , b ố n l ầ n s á t nhập,14lầndichuyển địađiểmnhằmđápứngyêucầu,nhiệmvụtrong t ừngthờikỳkhácnhau.Saucáclầnchiatáchvàsátnhập,năm1987trườngổnđịnhvề tổ chức và có tên là Trường Công nhân Cơ khí Thanh Hóa Ngày 19/6/1997,Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã ra Quyết định số 1123 QĐ-TC/UB đổi têntrường thành TrườngKỹ thuậtCông nghiệpThanh Hóa Ngày 29/12/2006,trường được nâng cấp thành trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa theo Quyếtđịnh số 1985-QĐ/BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Hiện trường đanghoànthiệncáctiêuchíđểtrởthànhtrườngtrọngđiểmquốcgia.

Chứcnăng,nhiệmvụ

Với vai trò là trường CĐN, các trường đảm nhiệm các chức năng, nhiệm vụnhưsau:

1 Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở cáctrình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề nhằm trang bị cho ngườihọc năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạođức, lương tâm nghề nghiệp, ýt h ứ c k ỷ l u ậ t , t á c p h o n g c ô n g n g h i ệ p , t ạ o đ i ề u kiện cho họ có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trìnhđộ caohơn,đáp ứngyêucầu thịtrườnglaođộng.

2 Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, họcliệudạynghềđốivớingànhnghềđược phépđàotạo.

3 Xâydựng kếhoạchtuyển sinh,tổchứctuyển sinhhọcnghề.

4 Tổ chức các hoạt động dạy và học; Thi kiểm tra, công nhận tốt nghiệp,cấpbằng,chứng chỉnghềtheoquyđịnhcủaBộtrưởngBộ LĐTB&XH.

5 Tuyển dụng, quản lí đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trường đủvề số lượng, phù hợp với ngành nghề, quy mô và trình độ đào tạo theo quy địnhcủaphápluật.

6 Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giaocôngnghệ,thực hiệnsảnxuất, kinhdoanhvàdịchvụkhoahọckỹthuật theoquyđịnhcủaphápluật.

7 Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người họcnghềtronghoạtđộngdạynghề.

8 Tổ chức cho giáo viên, cán bộ nhân viên và người học nghề tham gia cáchoạtđộngxãhội.

9 Thực hiện dân chủ công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạynghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào dạy nghề và hoạt động tàichính.

10 Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, thiết bị và tài chính của trườngtheoquyđịnhcủaphápluật.

12 Thựchiện cácnhiệmvụ kháctheoquyđịnh củapháp luật.

MÔTẢPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨUTHỰCTRẠNG

Mụctiêu

Mụctiêunghiêncứu/khảosátnhằmđánhgiáthựctrạngĐBCLđàotạo/CTĐT của các trường CĐN tham gia khảo sát để xác định các mặt mạnh đểpháp huy, đặc biệt là các hạn chế và nguyên nhân làm tiền đề đề xuất các giảiphápphùhợpvàkhả thi ở Chương tiếptheo.

Nộidung,côngcụvàphươngpháp

a) Nội dung khảosátvềĐBCL đào tạo/CTĐT củacáct r ư ờ n g C Đ N t h e o các thành tố của quá trình đào tạo: Bối cảnh trong và ngoài (Sứm ạ n g , g i á t r ị , tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch phát triển và cơ cấu tổ chức, cơ chếquản lý của trường CĐN) – Đầu vào (Tổ chức phát triển CTĐT dựa vào CĐR;ĐBCL tuyển sinh; ĐBCL CBQL, NG và NV; ĐBCL CSVC, phương tiện dạyhọc/thực hành và tài chính) – Hoạt động đào tạo (Chiến lược và tổ chức đàotạo/giảng dạy và học tập; Đánh giá tiến trình học tập của người học; ĐBCL cácdịch vụ tư vấn và hỗ trợ người học) – Kết quả đầu ra và mức độ hài lòng của cácbên liên quan; và Hệ thống và công cụ kiểm soát chất lượng, đánh giá và phảnhồi thôngtin. b) Công cụ khảo sátgồm: Phiếu trưng cầu ý kiến và Đề cương phỏng vấndànhcho03 đốitượng: (1) CBQL,NGvàNV;(2) Người học/sinhviên đanghọcvàđã tốt nghiệp;và (3) Bên SDLĐcủatrường CĐN. Đề cương phỏng vấn được thiết kế linh hoạt dựa trên nội dung Phiếu trưngcầu ý kiến và được thực hiện sau khi xử lý sơ bộ kết quả của Phiếu khảo sát, chủyếu nhằm mục đích làm rõ các vấn đề, đặc biệt là các nguyên nhân về hạn chếcủathựctrạngmà Phiếutrưngcầu chưalàmrõ được. c) Phươngpháp khảosátkết hợp giữahồicứu tưliệuvàkhảosátthựcđịa:

 Hồi cứu tư liệu:Các báo cáo và tài liệu liên quan (Chiến lược, qui hoạchpháttriểntrườngCĐNdàihạn,trunghạn,ngắnhạn;kếhoạchnămh ọ c , tháng

; Báo cáo tổng kết, hội thảo, chuyên đề ; Hệ thống các văn bản, hồ sơ,sổsách,biênbảnliênquanđếnQLCLđàotạo,nhưcácquyếtđịnhphâncô ng công tác các bộ phận, cá nhân; Quy định, quy trình, mẫu biểu báo cáo, thống kê,các thông báo ; Các tài liệu phân tích, đánh giá về ĐBCL của Bộ LĐTB&XH,các trường CĐN, viện nghiên cứu, tổ chức và nhà nghiên cứu về QLCL; Kết quảthanh tra,kiểmđịnhcác trườngCĐN )

 Khảo sát thực địasử dụng Phiếu trưng cầu ý kiến và Đề cương phỏngvấn sâu. d) Phươngphápxửlýsốliệu

Kếtq u ả x ửl ý số l i ệ u k h ả o s á t c h ủ y ế u t h e o g i á t r ị tru ng b ì n h t h e o c ô n g thức: “Giá trị khoảng cách” = (Maximum– Minimum)/n Vìv ậ y , v ớ i P h i ế u trưng cầu ý kiến thiết kế có 05 mức trả lời (xem Phụ lục) thì “Giá trị khoảngcách” = (5-1)/

5 = 0,8 nên có 05 mức đánh giá chính về thực trạngvới ý nghĩanhưsau:

Khảo sát 03 đối tượng liên quan: (1) CBQL (Ban giám hiệu, Lãnh đạoKhoa, bộ môn), NG và NV 215 người; (2) Bên SDLĐ, chủ yếu là các doanhnghiệp liên quan 28 đơn vị; (3) Người học (đang học và đã tốt nghiệp)} tại 06trường CĐN khu vực Bắc Trung bộ và miền Trung (Trường CĐN Việt – Hàn tạiVinh – Nghệ An; Trường CĐN số 04, Bộ Quốc phòng tại Vinh – Nghệ An;Trường CĐN Công nghệ

Hà Tĩnh; Trường CĐN Việt – Đức Hà Tĩnh; TrườngCĐN Thương mại – Du lịch tại Cửa Lò – Nghệ An; và Trường CĐN CôngnghiệpT h a n h H ó a 3 2 3 ng ườ i, v ớ i q u i m ô n h ư tr ì n h b à y trong B ả n g 2

… … Đảng uỷ Ban Giám Hiệu

CÁC LỚP HỌC SINH – SINH VIÊN

Phòng CT HSSV Phòng Đào tạo

Phòng Tổ chức- Hành chính Khoa Cơ Khí

Khoa Công nghệ Ô tô Khoa Điện tử - Điện lạnh

Bảng 2.1 Qui mô khảo sát thực trạng ĐBCL đào tạo/CTĐTcủa trường CĐN

CƠ CẤU TỔ CHỨC, NGÀNH NGHỀ VÀ CHẤT LƢỢNG ĐÀOTẠOTẠICÁCTRƯỜNGCAOĐẲNGNGHỀTHAMGIAKH ẢOSÁT 73 1.Cơcấutổchức

Độingũcánbộ viênchức

Tiếnsĩ Thạc sĩ Đại học

Tổng số CBVC của các trường nhìn chung phù hợp với quy môđ à o t ạ o , tầm vóc của nhà trường Điều này đảm bảo cho hoạt động dạy và học được thựchiện tốt Về trình độ chuyên môn, ta thấy: tỷ lệ tiến sĩ, thạc sĩ của các trường cònrất ít so với tiềm năng Hầu hết là cán bộ viên chức có trình độ đại học Tỷ lệ caođẳng và công nhân kỹ thuật lành nghề tương đương nhau, thậm chí ở trườngCĐN Công nghệ Hà Tĩnh và CĐN Việt Đức Hà Tĩnh, tỷ lệ công nhân kỹ thuậtlành nghề lại cao hơn Điều này có thể được lý giải bởi các trường đều là trườngdạy nghề nên yêu cầu về kỹ năng tay nghề cao hơn so với phần lý thuyết mangtính hàn lâm Chính vì vậy, đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề hoàn toàn cóthểđápứngđược yêucầu này.

Ngànhnghềvàquymôđàotạocủacáctrường

CĐN Việt Đức HàT ĩnh

CĐN Du lịchThƣ ơngmạiN ghệ An

QuaB ả n g 2 3 c h ú n g t a t h ấ y n g à n h n g h ề đ à o t ạ o c ủ a c á c t r ư ờ n g C Đ N l à rất phong phú, phù hợp với nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp Trong đó,trường CĐN Công nghệ Hà Tĩnh, CĐN số 4 -

Bộ quốc phòng, CĐN Việt – ĐứcHà Tĩnh, CĐN Việt – Hàn và CĐN Công nghiệp Thanh Hóa có các ngành nghềđào tạo tương tự nhau, đều thuộc ngành công nghiệp, trong đó, tập trung vào cáclĩnh vực cơ bản: cơ khí, công nghệ ô tô, điện, điện tử, kỹ thuật máy lạnh & điềuhòa không khí, điện - nước, may & thiết kế thời trang, vận hành máy móc Cảnăm trường đều cùng địa bàn Bắc Trung Bộ, có một số trường thuộc cùng mộtđịa phương lại đào tạo những ngành nghề tương tự nhau Điều này cho thấy nhucầu về nguồn lao động đối với các ngành nghề này là rất cao Đối với trườngCĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An, các ngành nghề đào tạo đều là nhữngngànhphùhợpvớiđiềukiệnxãhộihiệnnayvàphùhợpvớixuthếpháttri ển chungcủađấtnướclàchútrọngpháttriểncácngànhdulịchdịchvụ.Bởivậy,có tươnglaipháttriểntốt.

Bởi nhu cầu nguồnlao độngcủa xã hội vớicác ngành nghề này rấtc a o nênmộtđiềurấtthuậnlợiđốivớingườihọcnghềlàsaukhiracóthểdễdà ngxin được việc làm đúng chuyên ngành hoặc mở xưởng sửa chữa tại nhà Hơnnữa, đối với lĩnh vực dạy nghề hiện nay cho thấy doanh nghiệp tuyển dụng laođộng chú trọng nhiều về trình độ kỹ năng nghề hơn là việc lao động học tập tạimột trường ở địa phương hay trung ương Đây cũng là một ưu thế lớn của đàotạo nghề so với đào tạo chuyên nghiệp Với số lượng sinh viên tốt nghiệp hàngnăm sẽ góp phần cung cấp nguồn nhân lực qua đào tạo cho xã hội và thị trườnglaođộng.

Qua bảng 2.4chúng ta thấy quy môđào tạo 3 hệ (CĐN,TCN,SCN)c ủ a các trường CĐN là rất lớn Nhiều nhất là trường CĐN Việt Hàn, đây là trườngđượcChính phủ Hàn Quốc đầu tư bằng 100% vốn tài trợ nên quy mô được mởrộng.Cònlạicáctrườngkhácbằngvàgầnbằngvềsốlượng.Mặcdùquym ôlớnnhưvậysonghầuhếtcáctrườngkhótuyểnđượcHSSVđạttớiquymôđó.

Với điều kiện cơ sở vật chất được đầu tư tốt, quy mô đào tạo lớn, chất lượng đàotạo tốt với hơn 95%, số học sinh, sinh viêncó việc làm đápứng đượcyêucầucủa nhà tuyển dụng Tuy nhiên, thực trạng hiện nay nhiều trường CĐN gặpkhông ít khó khăn trong công tác tuyển sinh mà nguyên nhân chính việc mở quánhiều trường đại học, cao đẳng, cơ cấu ngành nghề không phù hợp, trọng bằngcấp,phân luồngkhông rõràng làyếutốdẫn đếnnhiều trườngnghềíthọcsinh.

Cơsởvậtchất

- Trường CĐN Việt – Hàn được xây dựng bằng nguồn viện trợ ODA củaChínhphủHànQuốcv ớ i t ổ n g v ố n đ ầ u t ư 1 2 7 t ỷ V N Đ , x â y d ự n g t r ê n d i ệ n tích 76.128 m 2, diện tích xây dựng 19.629 m 2 Trang thiết bị được đầu tư từ cácdự án của Chính phủ Hàn Quốc Trường có khu giảng đường, xưởng thực hànhhiện đại đáp ứng nhu cầu dạy và học Ngoài ra, trường còn có khu ký túc xákhang trangphục vụnhucầu ởchosinhviên.

- Trường CĐN số 4 - Bộ Quốc phòng có 03 cơ sở với tổng diện tích đất sửdụng: 204.568,6 m 2 Trang thiết bị được đầu tư đồng bộ với hệ thống nhà hiệubộ, phòng học, xưởng thực hành và ký túc xá từ dự án Đổi mới và phát triển dạynghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề, dự án đầu tưthiết bị củaChínhphủ Áo.

- Trường CĐN Công nghệ Hà Tĩnh trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, nhà trường được phê duyệt xây dựng trường với diện tích 65.313m 2 vàđangtrongquátrìnhtriểnkhaixâydựng.Trườngcó02cơsởtạithà nhphốHàTĩ n h vàk h u c ô n g n g h i ệ p V ũ n g Á n g Trang t h i ế t bị đư ợc đầ u t ư đ ồngb ộ , hiện đại từ dự án Đổi mới và phát triển dạy nghề thuộc Chương trình mục tiêuquốc gia việc làm và dạy nghề Trường có đầy đủ hệ thống phòng học, nhàxưởng, các khu hoạt động vui chơi, giải trí hiện đại phục vụ cho nhu cầu ngườihọc.

- Trường CĐN Việt - Đức Hà Tĩnh được xây dựng trên diện tích 6 ha.Làtrường đầu tiên trong hệ thống dạy nghề được Chính phủ Cộng hoà liên bangĐức quy hoạch về nhà xưởng, phòng học lý thuyết Trang thiết bị được đầu tưđồngbộ,hiệnđạitừdựánĐổimớivàpháttriểndạynghềthuộcChươngtrình

T H Ự C T R Ạ N G Đ Ả M B Ả O C H Ấ T L Ƣ Ợ N G Đ À O T Ạ

Bốicảnhtrongvàngoài

a) Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược và quy hoạch phát triểntrường CĐN

Biểu đồ 2.1 Đánh giá của CBQL, NG, NV và Bên SDLĐ về sứ mạng,giátrị,tầmnhìn,mụctiêu,chiếnlược,quyhoạchpháttriểntrườngCĐN

Biểuđồ2.1chothấy:CBQL,NG,NVđánhgiátốtsứmạng,giátrị,tầmn hìn,m ụ c t i ê u , c h i ế n l ư ợ c v à q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n t r ư ờ n g C Đ N p h ù h ợ p v ớ i định hướngpháttriểnkinh tế-xã hội,GD&ĐT củađịa phương, ngành(Câu 1–

3,98)vàđápứngđượcyêu/nhucầucủacácbênliênquan(Câu2–3,96);trongkhi bên

SDLĐ đánh giá ở mức cao hơn là rất tốt (Câu 1 – 4,25 vàCâu 2 – 4,21).MộttrongcáclýdotheoCBQL,NG,NVlàc hú ng đượcđịnhkỳràsoát, điều chỉnh tốthàng năm (Câu 3– 3 , 9 9 ) v àđược công bố công khai và dễ tiếpcận với các bên liên quan(CBQL, NG, NV đánh giá đạt mức tốt (Câu 4 -

4,01);vàbênSDLĐđánhgiá đạtmức rất tốt(Câu3 –4,36).

Tuy nhiên,khiphỏngvấn nhóm trọng tâm cho thấy việctruyềntảis ứ mạng,g i á t rị , t ầ m n h ì n , m ụ c t i ê u , c h i ế n l ư ợ c v à q u y h o ạ c h p h á t t r i ể n t rư ờn g

CĐNchotấtcảđộingũNG,NVvàcácbênliênquanđểhọhiểurõvàcamkếtthựchiện chưađượctốt. b) Cơcấutổ chức và cơchếquảnlý củatrườngCĐN

Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10

Biểu đồ 2.2 Đánh giá của CBQL, NG, NV đánh giá về cơ cấu tổ chứcvàcơchếquảnlý củatrường CĐN

Biểu đồ 2.2 cho thấy CBQL, NG, NV đánh giácơ cấu tổ chức nói chung(Câu 5 – 4,07) vàĐBCL nói riêng(Câu 6 – 4,08)của trường CĐN phù hợptốtvớicơcấungànhnghềvàquimôđàotạocủanhàtrường,lýdolàchúngđược rà soát điều chỉnh hàng năm tốt(Câu 9–4,15) vàhệ thống vănb ả n q u i đ ị n h liên quan được công bố công khai và dễ tiếp cận với các bên liên quanđạt mứctốt

Tuy nhiên, CBQL NG và NV đánh giác ơ c h ế q u ả n l ýchỉ đạt ở mức khátốt (Câu 8 - 3,41) và qua phỏng vấn các nhóm trọng tâm cho thấy: các trườngCĐN tham gia khảo sát đã có qui định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ gắn vớiquyềnhạn,tínhchịutráchnhiệmxãhộivàquytrìnhphốihợptheohướngđảm

CBQL, NG & NVSDLĐNgười học bảo quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của các đơn vị của trường, nhưng sựcânbằng giữa định hướng phát triển và thiết lập các qui định chung (quản lý tậptrung) và phâncấp/tựchủtrong thựchiệnchưathật hợp lý giữac á c đ ơ n v ị trongtrường.

Đầuvào

Câu11,4,1 Câu12,5,2 Câu13,-,3 Câu14,-,4 Câu15,6 Câu16,7,5

Biểu đồ 2.3 Đánh giá của CBQL, NG, NV, Bên SDLĐvàNgườihọcvềtổchứcpháttriểnCĐR

Biểuđồ2.3chothấy:Quátrìnhxâydựng,điềuchỉnhCĐRlôicuốnđượcsự tham dự của các bên liên quan(CBQL, NG, NV (Câu 11 - 4,04) đạt mức khátốt; còn Bên SDLĐ

(Câu 4 - 4,0) và Người học (Câu 1 – 3,94) đạt mức tốt);đảmbảo liên thông với các cấp, bậc học của ngành nghề liên quan(CBQL, NG, NV(Câu14-4,10)vàNgườihọc(Câu4–

4,20)đánhgiátốt),đượcràsoát,điều chỉnhđịnhkỳ3-5nămmộtlần(CBQL,NG,NV(Câu15-

4,11)vàbênSDLĐ(Câu6– 4,14)đánhgiátốt;vàvănbảnCĐRđượccôngbốcôngkhaivàdễtiếpcậnvớicácbênliê nquan(CBQL,NG,NV(Câu16-4,11)vàbênSDLĐ(Câu7–4,18) đánh giáởmức tốt;vàngười học (Câu5–4,33)đ á n h g i á m ứ c rấttốt).

Vì vậy,CĐR đáp ứng được yêu cầu của các bên liên quan và đặc biệt làbên

SDLĐ(CBQL, NG, NV (Câu 12 - 4,13) đạt mức tốt; Bên SDLĐ (Câu 5 -4,29) và

Người học (Câu 2 - 4,29) đạt mức rất tốt vàyêu cầu HTSĐ của ngườihọc(CBQL,NG,NV(Câu13-4,13)v à Ngườihọc (Câu3-4,17)đạtmức tốt. b) Tổchứcpháttriển CTĐTdựa CĐR

TừBiểuđồ2.4 cóthểthấy: oCTĐT được xây dựng, điều chỉnh dựa trên CĐR(Câu 17 – 4,17),cụthể hóa thành kiến thức, kỹ năng và thái độ cần có để hình thành năng lực(Câu18–

4 , 3 0 ) ,c ũ n g n h ư t h à n h c h ư ơ n g t r ì n h c á c m ô đ u n , m ô n h ọ c , b à i t h i t ố t nghiệp(Câu 20 – 4,20) được CBQL NG và NV đánh giá đạt mức tốt vàvới cấutrúckếtnốichặtchẽvớinhauđượcCBQL,NGvàNVđánhgiáđạttốt(Câu21

– 4,13), Bên SDLĐ (Câu 9 – 4,64) và Người học (Câu 7 – 4,28) đánh giá rất tốt Vì vậy,cho biết áp dụng phương pháp giảng dạy, học tập nào để đạt tới

CĐRđược CBQL, NG và NV (Câu 23 – 4,14) và Người học (Câu 9 – 4,14) đánh giátốt và Bên SDLĐ đánh giá rất tốt (Câu 11 – 4,25), cũng nhưphương pháp đánhgiá nào để đạt tới CĐRđược CBQL, NG và NV (Câu 24 – 4,15), Bên

SDLĐđánhgiá rấttốt(Câu12– 4,14)và Ngườihọc(Câu10–4,16)đánh giá tốt.

CBQL,NG&NV SDLĐ Ngườihọc

Biểu đồ 2.4 Đánh giá của CBQL, NG, NV, Bên

SDLĐvàNgườihọcvềtổchứcpháttriểnCTĐTdựavàoCĐR o Nội dung CTĐT đảm bảo cân bằng giữa lý thuyết, thực hành và thựctập(đượcCBQL,NGvàNVđánhgiátốt(Câu19–4,16)vàBênSDLĐ(Câu8

– 4,43) và Người học (Câu 6 – 4,29) đánh giá rất tốt) vớikhối lượng/tải trọnghọc tập của CTĐT phù hợp với ngành nghề đào tạođược CBQL, NG và NVđánh giátốt(Câu 22 – 4,08)vàBên SDLĐ (Câu 10–4,61) vàNgười học(Câu8 – 4,31)đánhgiá rất tốt. o Quá trình xây dựng CTĐT, mô đun, môn học lôi cuốn được sự tham dựcủa các bên liên quanđ ư ợ c C B Q L N G v à N V ( C â u 2 7 – 4 , 0 7 ) ,

B ê n S D L Đ(Câu 13 – 4,07) và Người học (Câu 11 – 4,19) đánh giá tốt, nênphản ánh đượcsứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu của trường CĐNđược CBQL,

NG và NV đánhgiátốt(Câu26–4,09). o Nộid u n g C T Đ T , m ô đ u n , m ô n h ọ c đ ư ợ c r à s o á t , đ i ề u c h ỉ n h v à c ậ p nhậtthườngxuyênđượcCBQL,NGvàNVđánhgiátốt(Câu25–4,11)vàvăn

Câu20 Câu21, Câu22, Câu23, Câu24,

CBQL, NG & NV SDLĐ Người học

4.07 bản CTĐT, mô đun, môn học được công bố công khai và dễ tiếp cận với các bênliênq u a n đ ư ợ cC B Q L , N G v à N V ( C â u 2 8 –

4 , 1 1 ) v à N g ư ờ i h ọ c ( C â u 1 2 – 4,21)đánhgiátốt,cònBên SDLĐđánhgiá rấttốt (Câu14 –4,39). c) Đảmbảo chấtlượngtuyểnsinh

Câu29,15,13 Câu30,16,14 Câu31,17,15 Câu32,18,16 Câu33,19

Biểuđồ2.5.ĐánhgiácủaCBQL,NG,NV,BênSDLĐvàngườihọcvề ĐBCLtuyển sinh

Biểuđồ2.5chothấy: oChính sách và qui định về tuyển sinh của trường CĐN rõ ràng, minhbạch và công bằngđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 29 – 4,07), cònBênSDLĐ(Câu15–4,39)vàNgườihọc(Câu13–

4,27)đánhgiárấttốt;vàvăn bản qui định về tuyển sinh được công bố công khai và dễ tiếp cận với cácbên liên quanđược CBQL, NG, NV (Câu 32 – 4,16) và Người học (câu 16 –

4,17)đánhgiátốt,cònBên SDLĐđánhgiá rấttốt (Câu18 –4,36). o Các tiêu chí hay yêu cầu tuyển sinh phù hợp với từng CTĐT theo ngànhnghềđược CBQL, NG và NV (Câu 30 – 4,17) đánh giá tốt, còn Bên SDLĐ

(Câu16 – 4,75) và Người học (Câu 14 – 4,27) đánh giá rất tốt; vàquy trình tuyển sinhphù hợp với sự tham dự của các bên liên quanđược CBQL, NG, NV (Câu 31 –4,14) và Người học (Câu 15 – 4,15) đánh giá tốt, còn Bên SDLĐ đánh giá rất tốt(Câu17– 4,29). o BênS D L Đ c u n g c ấ p t h ô n g t i n v ề n h u c ầ u n h â n l ự c c ầ n đ à o t ạ o t o à n diện và kịp thờiđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 33 – 4,19), còn

BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu19–4,79). d) Đảmbảo chấtlượngCBQL,NGvàNV

Biểu đồ 2.6a cho thấy:CBQL và NG đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ củamìnhđược CBQL, NG và NV (Câu 35 – 4,20) và Người học (Câu 17 –

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu

Ngườihọc 4.17 4.27 4.29 o Chiến lược và/hay quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL, NG (về sốlượng, chất lượng và cơ cấu) phù hợp với chiến lược phát triển trường CĐNđượcCBQL,NGvà NVđánh giá tốt(Câu34– 4,21). o Tuyểnchọn, sử dụngvà thăng tiến CBQL vàN G m i n h b ạ c h , c ô n g bằng dựa trên các tiêu chuẩn/chí năng lựcđược được CBQL, NG và NV đánhgiárấttốt(Câu36– 4,24). o Các nhiệm vụ được phân bổ phù hợp với trình độ/bằng cấp, kinhnghiệm, năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của CBQL vàNGđược CBQL,NG và NVđánhgiá tốt(Câu37– 4,15). o Tải trọng công việc và hệ thống khuyến khích cho đội ngũ CBQL vàNG được thiết kế phù hợp để hỗ trợ chất lượng đào tạođược CBQL, NG và

NVđánhgiátốt(Câu38 – 4,19). o Trách nhiệm xã hội của CBQL và NG được duy trì tốt được CBQL,NGvàNVđánhgiátốt(Câu39–4,15),cònNgườihọcđánhgiárấttốt(Câu18 –4,27). o Cải tiến, tư vấn và luân chuyển/bố trí lại CBQL và NG được thực hiệnđịnh kỳđược CBQL,NGvà NVđánh giá tốt (Câu40– 4,20). o Hệ thống đánh giá CBQL và NG khách quan, công bằng, minh bạchđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 41 – 4,20) Người học tham gia đánhgiá giảng dạy/đào tạo của nhà giáo khách quan, công bằng và dân chủ đượcCBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 42 – 4,20), còn Người học đánh giá rất tốt(Câu 19 – 4,29).Đội ngũ NG, NV tham gia đánh giá CBQL khách quan, côngbằng vàdân chủđượcCBQL,NGvà NVđánhgiárấttốt (Câu43– 4,22). o ChínhsáchthuhútvàduytrìđộingũCBQLvàNGcótrìnhđộphùhợ pđược CBQL,NGvà NVđánhgiátốt(Câu44– 4,16).

Biểuđồ2.6bchothấy: o Nhân viên thư viện đủ số lượng và năng lực phục vụ thỏa mãn các bênliên quanđược CBQL, NG và NV đánh giá rất tốt (Câu 45 – 4,24), còn

CBQL, NG & NVNgười học o Nhân viên thí nghiệm, thực hành đủ đủ số lượng và năng lực phục vụthỏa mãn các bên liên quanđược CBQL, NG và NV đánh giá rất tốt (Câu 46 –

4,24),cònNgườihọcđánhgiátốt(Câu21– 4,16). o Nhân viên phòng máy tính đủ số lượng và năng lực phục vụ thỏa mãncác bên liên quanđược CBQL, NG và NV (Câu 47 – 4,23), còn Người học

Biểu đồ 2.6b Đánh giá của CBQL, NG, NVvàNgườihọcvềĐBCLđộingũNV

Biểuđồ2.6c.ĐánhgiácủaCBQL,NG,NVvềph áttriểnnghềnghiệpchoCBQL,NG và NV

Biểu đồ2.6cchothấy: ĐBCLCBQL,NG vàNVđạtđượckết quảtrênlàdo: o Kế hoạch phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ CBQL, NG và NV phù hợpvới sứ mạng, tầm nhìn, mục tiêu phát triển của trường CĐNđược CBQL, NG vàNVđánh giá rấttốt(Câu49– 4,29). o Kế hoạch phát triển nghề nghiệp đáp ứng được nhu cầu của đội ngũCBQL,NGvàNVđược CBQL,NGvà NVđánhgiátốt(Câu50 – 4,19). o CTĐT, bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu phát triển đội ngũ CBQL, NGvà NVđược CBQL,NGvà NVđánh giá tốt(Câu51–4,20). e) ĐảmbảochấtlượngCSVC,phươngtiệndạyhọc/thựchànhvàtàichính

Câu52,24 Câu53,25 Câu54,26 Câu55,27 Câu56,28 Câu57

Biểuđồ2.7.Đánh giácủaCBQL,NG,NV vàNgườihọcvềĐBCLCSVC,phươngtiệndạyhọc/thựchànhvàtài chính

Biểuđồ2.7chothấy: o Hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành,phòngh ọ c c h u y ê n m ô n h ó a đ á p ứ n g đ ư ợ c c ô n g t á c đ à o t ạ o c ủ a n h à t r ư ờ n g CĐNđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 52 – 4,16), còn Người học đánhgiárấttốt(Câu24– 4,31). o Thư viện có đủ số lượng, chủng loại giáo trình, sách báo, tài liệu chuyênmôn, báo, tạp chí chuyên ngành phù hợp với các ngành nghề đào tạo và thườngxuyên được cập nhậtđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 53 – 4,21), cònNgườihọcđánhgiá rấttốt(Câu25–4,30). o Hệ thốngmáy tính vàm ạ n g n ộ i b ộ ( L A N ) p h ù h ợ p v à t h ư ờ n g x u y ê n được cập nhật hiện đạiđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 54 – 4,20),còn Ngườihọc đánhgiá rấttốt(Câu26– 4,40). o Phương tiện dạy học, thực tập hiện đại và phân bổ sử dụng hiệu quảđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 55 – 4,18), còn Người học đánh giárất tốt(Câu27–4,37). o Hạ tầng, CSVC và phương tiện dạy học, thực tập đáp ứng được các tiêuchí và qui định về mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp, sư phạm cũngnhư môi trường, an toàn, y tế được CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu

56 –4,15),cònNgườihọcđánhgiá rấttốt (Câu28– 4,37). o Nhà trường huy động đủ nguồn tài chính và sử dụng đúng mục đích,quiđịnh vàhiệuquảđược CBQL,NGvà NVđánhgiá rấttốt(Câu57– 4,26).

Hoạtđộngđàotạo

a) Chiếnlượcđào tạo/giảng dạyvà họctập

Biểu đồ 2.8 cho thấy:Chiến lược GD&HT lấy người học làm trọng tâm vàđảm bảo học tập có chất lượngđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 58

–4,16), còn Bên SDLĐ (Câu 20– 4 , 7 5 ) v à N g ư ờ i h ọ c ( C â u 2 9 – 4 , 2 8 ) đ á n h g i á rất tốt.Vìvậy: o Chiến lược GD&HT đảm bảo giúp người học nắm được và sử dụng kiếnthức một cách khoa họcđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 59 – 4,14),còn

BênSDLĐ(Câu 21– 4,57)vàNgườihọc(Câu30 –4,44)đánh giá rất tốt. o Chiến lược GD&HT khuyến khích người học vận dụng kiến thức vàothực tiễnđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 60 – 4,21), còn Bên

SDLĐ(Câu22– 4,71) vàNgườihọc (Câu31 –4,46)đánhgiárấttốt. o Chiến lược GD&HT tạo điều kiện thuận lợi cho cách học tập tương táccủa người họcđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 61 – 4,16), còn

BênSDLĐ(Câu 23 – 4,57) và Ngườihọc(Câu32– 4,37)đánhgiá rấttốt. o Chiến lược GD&HT khuyến khích người học học cách học và tự họcđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 62 – 4,19), còn Bên SDLĐ (Câu

24 –4,75)và Ngườihọc (Câu33– 4,35)đánh giá rấttốt.

CBQL,NG&NV SDLĐ Ngườihọc 4.75

Biểuđồ2.8.ĐánhgiácủaCBQL,NG,NV,BênSDLĐvàNgườihọcvềchiếnlượcđàotạo/ giảngdạyvàhọctập b) Tổchứcđào tạo/giảng dạyvà họctập

Biểu đồ 2.9 cho thấy: Nhìn chung, công táctổ chức đào tạo/giảng dạy vàhọc tập của các trường CĐN tham gia khảo sát được đánh giá tốtbởi các bênliênquan.Cụ thể: o Các phương thức đào tạo được đa dạng hóa để đáp ứng yêu cầu củangười họcđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 63 – 4,13), còn Bên

SDLĐ(Câu25– 4,54) vàNgườihọc (Câu34 –4,34)đánhgiárấttốt. o Bên SDLĐ, đặc biệt là doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào quá trìnhđào tạo (biên soạn tài liệu giảng dạy/đào tạo, dạy thực hành, soạn ngân hàngthi,cung cấp nơi thựctập,chấmthitốtnghiệp )đượcCBQL,NG,NV( C â u

– 4,21) và Bên SDLĐ (Câu 26 – 3,86) đánh giá tốt, còn Người học (Câu 35 – 4,30)đánhgiá rấttốt.

Câu58,20,29 Câu59,21,30 Câu60,22,31 Câu61,23,32 Câu62,24,33

CBQL,NG&NV SDLĐ Ngườihọc

Biểuđồ2.9.ĐánhgiácủaCBQL,NG,NV,BênSDLĐvàNgườihọcvềtổ chứcđàotạo/giảngdạy vàhọc tập o Bên SDLĐ, đặc biệt là doanh nghiệp tạo cơ hội tiếp nhận, hướng dẫnngười học thực tập hiệu quảđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 65 –

4 , 2 5 ) đ á n h g i á rấttốt. o Khóa học và chương trình thường xuyên được đánh giá với sự tham dựcủa các bên liên quanđược CBQL, NG và NV đánh giá tốt (Câu 66 – 4,18), cònBên SDLĐ(Câu28–4,68) và Ngườihọc (Câu37–4,28)đánhgiá rấttốt. o Tỷ lệ người dạy trên người học đúng qui địnhđược CBQL, NG và

NVđánhgiátốt (Câu67– 4,14),còn Ngườihọc(Câu38–4,36)đánhgiá rấttốt. c) Đánh giátiếntrìnhcủangườihọc

Câu63,25,34 Câu64,26,35 Câu65,27,36 Câu66,28,37 Câu67,38

CBQL,NG&NV SDLĐ Ngườihọc

Biểuđồ2.10.ĐánhgiácủaCBQL,NG,NV,BênSDLĐvàNgườihọcvềđánhgiá tiếntrìnhcủa ngườihọc

TừBiểuđồ2.10cóthểthấy:côngtácđánhgiátiếntrìnhcủa ngườihọ ccủa các trường CĐN tham gia khảo sát được đánh giá tốtbởi các bên liên quan.Cụthể: o Đánh giá tiến trình học tập của học người học bao gồm cả đánh giá kếtquả nhập học, quá trình học tập và tốt nghiệpđược CBQL, NG, NV (Câu 68

–4,16) đánh giá tốt, còn và Bên SDLĐ (Câu 29 – 4,75) và Người học (Câu 39 – 4,39)đ án h g i á r ất t ố t ;t i ê u c h u ẩ n / c h í đ á n h gi án g ư ờ i h ọ c đ ư ợ c x â y d ự n g d ự a trên CĐR và CTĐT, mô đun, môn họcđược CBQL, NG, NV (Câu 70 – 4,16)đánh giá tốt, còn và Bên SDLĐ (Câu 31 – 4,39); vàphương pháp đánh giá phùhợp với người trưởng thànhđược CBQL, NG, NV (Câu 73 – 4,11) đánh giá tốt,còn và

BênSDLĐ (Câu 34–4,29) và Người học (Câu 43– 4 , 3 8 ) đ á n h g i á r ấ t tốt.

Câu 70,31 Câu71, Câu72, Câu73, Câu74,

Ngườihọc 4.39 4.41 4.43 4.45 4.38 4.41 o Trường CĐNsử dụng các phương pháp khác nhau để đánh giá ngườihọcđược CBQL, NG, NV (Câu 71 – 4,17) và Bên SDLĐ (Câu 32 – 4,14) đánhgiá tốt, còn Người học (Câu 41 – 4,43) đánh giá rất tốt; vàcác phương phápđánh giá bao phủ tất cả các mục tiêu của CTĐT, mô đun, môn họcđược CBQL,NG, NV (Câu 72 – 4,16) đánh giá tốt, còn Bên SDLĐ (Câu 33 – 4,43) và Ngườihọc(Câu42–4,45)đánhgiá rấttốt. o Đánh giá theo dấu vết của người tốt nghiệp (kết quả tìm được việc làm,mức độ đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm của bên SDLĐ ) được thực hiện định kỳhàng nămđược CBQL, NG, NV (Câu 69 – 4,18) đánh giá tốt, cònBên

SDLĐ(Câu30– 4,39) vàNgườihọc (Câu40 –4,41)đánhgiárấttốt. o Người học được tạo cơ hội để nhận xét và/hay khiếu nại về kết quả đánhgiáđược CBQL, NG, NV (Câu 74 – 4,17) đánh giá tốt, còn và Bên SDLĐ

(Câu35– 4,50) và Ngườihọc(Câu44–4,41)đánhgiárấttốt. d) ĐBCLcác dịchvụtưvấnvàhỗtrợngườihọc

Biểu đồ 2.11 cho thấy:Người học được tư vấn, hỗ trợ và phản hồi thông tinvề học thuật phù hợp với tiến trình học tậpđược CBQL, NG, NV (Câu 76 –4,27), Bên SDLĐ

(Câu 36 – 4,43) và Người học (Câu 46 – 4,33) đánh giá rất tốt.Lý dochínhlà: o TrườngC Đ N c óh ệ t h ố n g k i ể m so á t t i ế n t r ì n h h ọ c t ậ p c ủ a n g ư ờ i h ọ c phù hợp và hiệu quảđược CBQL, NG, NV đánh giá tốt (Câu 75 – 4,20), cònNgườihọcđánhgiá rấttốt(Câu45–4,36). o Nhà trườngtổ chức phù đạo cho người học có chất lượng, phù hợp vàkịp thờiđược CBQL, NG, NV được CBQL, NG, NV (Câu 77 – 4,24),

BênSDLĐ(Câu 37 – 4,54) và Ngườihọc(Câu47– 4,42)đánhgiá rấttốt. o Môi trường học thuật, vật chất, xã hội và tâm lý tích cực và thỏa mãnngười họcđược CBQL, NG, NV được CBQL, NG, NV (Câu 78 – 4,22),

Kếtquảđầuravàmứcđộhàilòngcủacácbênliênquan

Biểuđồ2.12 cóthểthấy: o Tỷ lệ tốt nghiệp đáp ứng được chỉ tiêu đã đề ra và tỷ lệ bỏ học ở mức độchấpnhậnđượcđượcCBQL,NG,NV(Câu80–4,18)đánhgiátốt. o Thời gian trung bình từ lúc bắt đầu học đến tốt nghiệp hợp lýđượcCBQL, NG, NV (Câu 81 – 4,16) đánh giá tốt, còn Bên SDLĐ (Câu 40–

4 , 5 0 ) vàNgườihọc (Câu50–4,38) đánh giá rấttốt. o Tỷ lệ người tốt nghiệp tìm được việc làm chấp nhận đượcđược

CBQL,NG,NV(Câu 82–4,18)đánhgiá tốt.

Ngườihọc 4.36 4.33 4.42 4.47 4.38 o Áp dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào đào tạo/GD&HT và quản lýthỏa đángđược CBQL, NG, NV (Câu 83 – 4,20) đánh giá tốt, còn Bên

CBQL, NG&NV SDLĐ Ngườihọc

Biểu đồ 2.12 Đánh giá của CBQL, NG, NV, Bên

Biểuđồ2.13achothấy: o Các bên liên quan hài lòng với hoặc chấp nhận chất lượng đào tạo củatrường CĐNđược CBQL, NG, NV (Câu 84 – 4,22) và Bên SDLĐ (Câu 42 –

4,21) đánh giátốt. o Người học hài lòng với nội dung chương trình, phương pháp giảng dạyvà cách thi, đánh giáđược CBQL, NG, NV (Câu 85 – 4,20) đánh giá tốt, cònNgười học (Câu 51 – 4,43) đánh giá rất tốt Đặc biệt liên quan đến người tốtnghiệp tìm được việc làm phù hợp được Người học/tốt nghiệp đánh giá rất tốt(Câu52– 4,42của Phục lục 3)

CBQL,NG&NV BênSDLĐ Ngườihọc

Biểu đồ 2.13a Đánh giá của CBQL, NG, NV, Bên

SDLĐvàNgườihọcvềmứcđộhàilòngcủacácbênliênquan o Năng lực của người tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu vị trí việc làm củabên SDLĐđược CBQL, NG, NV (Câu 86 – 4,19) và Bên SDLĐ (Câu 43 –

4,11)đánhgiátốt,cònNgườihọc (Câu53–4,37) đánhgiá rấttốt.

Bên cạnh đó, đánh giá về mức độ hài lòng của bên SDLĐ cho kết quả nhưsau(xemBiểuđồ2.13b): o KiếnthứccơsởnghềcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầucủabênSDLĐđư ợc BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu44 –4,36). o Kiếnthứcchuyênmônnghềcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầuc ủa bênSDLĐđượcBên SDLĐđánhgiá rất tốt(Câu45–4,44). o Kỹnăngthựchànhnghềcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầucủabên SDLĐđược BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu46–4,48).

Câu 87 Câu 88 Câu 89 Câu 90 Câu 91 Câu92 Câu93 Câu 94 Câu 95 CBQL,NG&NV 4.12 3.45 3.48 3.43 3.45 3.41 3.42 3.43 3.50

Biểu đồ 2.13b Đánh giá mức độ hài lòng của Bên

SDLĐvớingườitốtnghiệp o Kỹnăngxửlýtìnhhuốngnghềnghiệpcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêu cầucủa bênSDLĐđược BênSDLĐđánh giá rất tốt(Câu47–4,07). o Kỹnănglậpkế hoạchsản xuất c ủ a người tốtnghiệpphù hợpvớiyê ucầu củabênSDLĐđược Bên SDLĐđánhgiá rấttốt (Câu48–3,96). o Kỹnănglàmviệctheonhómcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầucủa bênSDLĐđượcBên SDLĐđánhgiá rất tốt(Câu49–4,41). o Tácphongcôngnghiệpcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầucủa bên SDLĐđược BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu50–4,23). o Tinht hầ nt rá c h nh iệ m c ủ a n g ư ờ i t ố t ng hi ệp p h ù h ợp v ớ i y ê u c ầ u c ủ a bên SDLĐđược BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu51–4,36).

2.4.5 Hệthống công cụkiểm soát chấtlượng,đánhgiá và phảnhồi thông tin a) Hệthống và công cụkiểmsoát chất lượngquátrình đào tạo

0 o Phòng khảo thí và ĐBCL thực hiện tốt nhiệm vụ theo dõi kiểm soát/giámsát chất lượng quá trình đào tạo và phản hồi thông tinđược CBQL, NG, NV(Câu87– 4,12) đánhgiátốt.

Câu87 Câu88 Câu89 Câu90 Câu91 Câu92 Câu93 Câu94 Câu95

Biểu đồ 2.14 Đánh giá của CBQL, NG, NV về hệ thốngvàcôngcụkiểmsoátchấtlƣợngquátrìnhđàotạo o Phân chia trách nhiệm và qui trình phối hợp giữa Phòng khảo thí vàĐBCL với các đơn vị/bộ phận khác của nhà trường hợp lýđược CBQL, NG,

NV(Câu88– 3,45) đánhgiáchỉ đạtmức khá tốt. o Kết quả kiểm soát/giám sát chất lượng quá trình đào tạo được phản hồikịp thời cho các bên liên quan để cải tiến liên tục và ngăn chặn sai sót trước khixảyrađược CBQL,NG,NV(Câu 89 –3,48)đánhgiá chỉđạtmức khátốt. o Hướng dẫn, hỗ trợ và đào tạo/bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu của độingũ CBQL, NV, NG làm công tác kiểm soát quá trình đào tạo và đánh giáKQGDđược CBQL, NG,NV(Câu90–3,43)đánhgiá chỉđạtmức khátốt. o Bộtiêuchuẩn,tiêuchívàchỉsốĐBCLđàotạođượcthiếtkếphùhợpvớ i nhà trườngđược CBQL, NG, NV (Câu 91 – 3,45) đánh giá chỉ đạt mức khátốt. o Quy trình tự đánh giá ĐBCL đào tạo được thiết kế phù hợp với nhàtrườngđượcCBQL,NG,NV(Câu92–3,41)đánhgiáchỉđạtmứckhá tốt. o Kết hợp sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát chất lượng quátrình đào tạođược CBQL, NG, NV (Câu 93 – 3,42) đánh giá chỉ đạt mức khátốt. o Kếthợpsửdụngcácphươngphápkhácnhauđểthuthậpdữliệuphụcvụ cho kiểm soát/giám sát chất lượng quá trình đào tạođược CBQL, NG, NV(Câu94– 3,43) đánhgiákhá tốt. o Kết hợp sử dụng các công cụ khác nhau để để đánh giá KQGDđượcCBQL,NG,NV(Câu 95– 4,50)đánhgiákhá tốt. b) Phản hồithôngtintừcácbênliênquan

Biểuđồ2.15 cóthểthấy: o Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các đặc trưng của thị trườnglao độngđược và Bên SDLĐ (Câu 52 – 4,21) đánh giá tốt, còn CBQL,

NG, NV(Câu96– 4,26) đánhgiá rấttốt. o Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các đặc trưng của người dạy,nhân viên hỗ trợđược CBQL, NG, NV (Câu 97 – 4,28), Bên SDLĐ (Câu 53

–4,36)và Ngườihọc (Câu54– 4,45)đánh giá rấttốt. o Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các đặc trưng của người học vàngười tốt nghiệpđược Bên SDLĐ (Câu 54 – 4,21) đánh giá tốt, còn CBQL,

NG,NV(Câu 98 –4,27) đánhgiá rấttốt. o Cấutrúcthôngtinphảnhồiphùhợpvớicácđặctrưngcủacấpquảnlý được CBQL,NG,NV(Câu 99–4,26)đánhgiá rấttốt. o Các kết quả phản hồi thông tin từ các bên liên quan được sử dụng để cảitiến liên tục chất lượng đào tạo cũng như ngăn ngừa các sai sót trước khi xảy rađược CBQL, NG, NV (Câu 100 – 3,44), BênSDLĐ (Câu 55 – 3,50) và Ngườihọc(Câu55–3,48)đánhgiá chỉ ởmứckhá tốt.

Hệ thống và công cụ kiểm soát chất lƣợng, đánh giá và phản hồithôngtin

Biểu đồ 2.15 Đánh giá của CBQL, NG, NV, Bên

ĐÁNHGIÁCHUNGVỀTHỰCTRẠNGĐẢMBẢOCHẤTLƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀTHAMGIAKHẢOSÁT 103 1.Mặtmạnhvànguyênnhân

Hạnchếvànguyênnhân

Bên cạnh các mặt mạnh trên, các trường CĐN tham gia khảo sát còn có mộtsốhạnchếvànguyênnhân saucầncó giảipháp cảitiến:

 Việc truyền tải sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược, quyhoạch phát triển cũng như các thông điệp về chất lượng và ĐBCL đào tạo củatrường CĐN cho tất cả đội ngũ NG, NV và các bên liên quan để họ hiểu rõ vàcamkếtthựchiệnchưa thậttốt.

 Phânđịnh giữađịnh hướng phát triển vàc á c q u i đ ị n h v ậ n h à n h v ớ i quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội liên quan đến ĐBCL đào tạo/ CTĐT giữa cácđơn vị/bênliênquan trongnhà trường chưarõ ràngvàhợplý.

 Chu trình cải tiến chất lượng liên tục/thường xuyên chưa được thực hiệntốt,thườngchỉthựchiệnkhicóvấnđề nghiêmtrọngxảyra.

 Bộtiêuchuẩn, tiêu chí vàchỉsốĐBCL đào tạo/CTĐTcũngn h ưquytrình tự đánh giá chất lượng đào tạodựa vào bộ tiêu chuẩn này chưa được thiếtkế chi tiết phù hợp vớibối cảnh cụ thể của nhà trường CĐN để giúp nhà trườngcó thểtựđánhgiá thường xuyên đểcải tiếnchất lượngđào tạo/CTĐT.

 Sựcân bằng giữa quản lý tập trung(định hướng phát triển và các quiđịnh vận hành) vàphân cấp/tự chủtrong thực hiện ĐBCL đào tạo/CTĐT giữacác đơn vị trong các trường CĐN tham gia khảo sát trường chưa thật hợp lý.Phân chia trách nhiệm và qui trình phối hợpgiữa Phòng khảo thí và ĐBCL vớicácđơnvị/bộphậnkhác củanhàtrườngchưa thậtrõ ràng.

 Một số thành tố chính của hệ thống ĐBCL đào tạo/CTĐT bên trong củatrườngC Đ N đ ã đ ư ợ c t h i ế t l ậ p , n h ư n g v i ệ c k ế t n ố i g i ữ a c á c t h à n h t ố n à y v ớ i nhau để cải tiến liên tục chất lượng đào tạo/CTĐT chưa thật tốt Hệ thống kiểmsoát/giám sát chất lượng quá trình đào tạo cũng như tiến trình học tập của ngườihọc, đặc biệt là sử dụng kết quảcủa hệ thốngk i ể m s o á t / g i á m s á t n à y đ ể p h ả n hồi kịp thờicho các bên liên quan để cải tiến liên tục và ngăn chặn sai sót trướckhi xảyrachưa kịpthờivà thườngxuyên.

 Năng lực quản lý ĐBCL đào tạo/CTĐTcủa đội ngũ CBQL và nhân viênliên quan của trường CĐN (như năng lực định hướng phát triển, kiểm soát, đánhgiáchất lượng,khuyến khíchvàgiaotiếp văn hóachất lượng )còn hạn chế.

Qua điều tra, khảo sát về thực trạng QL đào tạo tại 6 trường CĐN khu vựcBắc trung bộ và miền Trung cho thấy quản lý đào tạo ở trường CĐN được quyđịnh bởi nhiều nhân tố như sứ mệnh, mục tiêu phát triển, đội ngũ, chương trìnhđào tạo,cơsở vật chất,trang thiếtbịdạynghềvà côngtácquảnlý.

Tác giả đã lựa chọn và tiến hành khảo sát, thu thập số liệu liên quan đếncác hoạt động quản lý đào tạo của trường CĐN và nhận thấy những điểm mạnh,những hạn chế, những nguy cơ và thách thức của quản lý quản lý đào tạo củatrường CĐN, sau khi xử lý số liệu và phỏng vấn sâu các chuyên gia trong ngànhgiáodục,cụthểnhưsau:

 Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược và quy hoạch phát triểncủa các trường CĐN phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, mạnglướiđàotạocủa địaphương,của ngành.

 CĐR và CTĐTphản ánh được sứ mạng, giá trị và tầm nhìn của nhàtrườngvà đápứngđược yêucầuxã hội.

 Chínhsách,qui địnhvềtuyển sinh rõràng,minhbạch.

 Đội ngũCBQL,NGvà NVđủnănglựcthực hiệnnhiệmvụ.

 CSVC;trang thiết bị dạy học/thực hành/thực tập;thư viện; hệ thống máytính đápứngcôngtác đàotạo.

 Tỷ lệ tốt nghiệpđáp ứng được chỉ tiêu đề ra Tỷ lệ người tốt nghiệp tìmđược việclàmchấpnhậnđược.

Tuynhiên một sốnộidungthựchiệnchưatốt đó là:

 Việc truyền tải sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược, quyhoạchpháttriểnthựchiệnchưa tốt.

 Phânđịnh giữađịnh hướng phát triển vàc á c q u i đ ị n h v ậ n h à n h v ớ i quyền tựchủvàtráchnhiệmcòngặpkhókhăn.

 Trong quản lý chất lượng đào tạo, thực tế cho thấy các trường CĐN chưaxây dựng được hệ thống ĐBCL với đầy đủ các nội dung: có một cơ cấu tổ chứcổn định; chưa xây dựng được hệ thống các quy trình, các thủ tục quản lý thíchhợp vàxácđịnhcácnguồnlực cầnthiếtđểtổ chức thực hiệncácquytrìnhđó.

 Mặcdùv iệ c ĐBCL đàotạ ođ ể tạora những sả np hẩ m chấtlư ợn g đáp ứng nhu cầu xã hội và thị trường lao động đã được các nhà trường quan tâm, chútrọng.Song,thựctếđang gặpkhókhăntrongviệc tiếpcận.

Tóm lại, mặc dù các trường CĐN đã có nhiều nỗ lực trong công tác quản lýđào tạo, song kết quả đánh giá thực trạng cho thấy vẫn còn nhiều hạn chế ở mộtsố nội dung mà các trường cần khắc phục để nâng cao hơn nữa kết quả công tácquảnlýđàotạocủa trườngCĐN.

ĐỊNHHƯỚNGVÀNGUYÊNTẮCĐỀXUẤTGIẢIPHÁP

Địnhhướngđềxuấtcácgiảipháp

Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dụcvà đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạo hóa trong điều kiện kinhtết hị tr ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã hộ i c h ủ n g h ĩ a v à hộ i n h ậ p q u ố c t ế ” đ ãđ ư ợ c H ộ i nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua, mục tiêu tổng quát là: “tạo chuyển biếncăn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càngtốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân.Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềmnăng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồngbào; sống tốt và làm việc hiệu quả Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thựcnghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phương thức giáo dục hợp lý,gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lượng;chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thốnggiáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc.Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khuvực”

Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực từ 1 tháng 7 năm 2015, theo đó sẽtạonên diện mạomới chohệthốnggiáodụcnghềnghiệp củaViệt Nam.

Luật Giáo dục nghề nghiệp đã đưa ra nhiều điểm đổi mới cho lĩnh vực dạyvà học nghề: thống nhất hệ thống các trường trung cấp chuyên nghiệp, trườngcao đẳng nghề và các cơ sở dạy nghề thành một hệ thống gồm 3 trình độ: sơ cấp,trung cấp và cao đẳng Điều này sẽ tạo cơ hội cho các cơ sở đào tạo nghề trongviệc tuyển sinh, thu hút người học, song cũng đặt ra thách thức đổi mới về chấtlượng.Nếutrướcđây,tổchứcđàotạotronglĩnhvựcgiáodụcnghềnghiệpchỉ có phương thức đào tạo theo niên chế thì bây giờ Luật quy định rõ trong tổ chứcquản lý đào tạo có thêm 2 phương thức đào tạo mới: Đào tạo theo tích lũy môđun và đào tạo theotích lũy tín chỉ Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp cóq u y ề n lựachọn phươngthứcđàotạo theo điềukiện của từng cơ sở.

Về chương trình đào tạo: Trước đây theo quy định của Luật Dạy nghề, BộLao động - Thương binh và Xã hội ban hành chương trình khung đối với từngnghề đào tạo trình độ trung cấp và cao đẳng Trên cơ sở chương trình khung, cáccơ sở dạy nghề ban hành chương trình dạy nghề chi tiết Theo Luật Giáo dụcnghề nghiệp, nhà nước không ban hành chương trình khung mà giao cho các cơsở giáo dục nghề nghiệp tự chủ xây dựng chương trình đào tạo Luật Giáo dụcnghề nghiệp cũng đòi hỏi thay đổi triết lý trong đào tạo, đó là đào tạo theo chuẩnđầura,trongđóchuẩnđầurachínhlàyêucầucủangườisửdụnglaođộnghaylà yêu cầu của chính doanh nghiệp Vì thế việc thiết kế chương trình đào tạo thếnào để có đầurađúngchuẩn cũnglà một vấnđềmới.

Ngày nay, đào tạo nguồn nhân lực nói chung và dạy nghề nói riêng thì vănhóa nghề được coilàmộttrong những yếutốkhôngthể thiếu, tạonênc h ấ t lượng nguồn nhân lực Khái niệm văn hóa nghề có thể hiểu một cách đơn giảngồm kiếnthức nghề, trình độtay nghề, kỹ năngn g h ề , t h á i đ ộ h à n h n g h ề , đ ạ o đức nghề nghiệp, sự nhận biết về xã hội và khả năng thích nghi môi trường Cóthể nói, văn hóa nghề là biến một người lao động lành nghề thành một người laođộng chuyên nghiệp có kiến thức, kỹ năng, thái độ ứng xử, đạo đức nghềnghiệp…nhằm thích nghi với môi trường nghề nghiệp cụ thể Như vậy, có thểhiểunộidungcủavănhóanghềbaogồm:

Kiến thức, kỹ năng, thái độ và những ứng xử căn bản của một người laođộng trong một tập thể Những kiến thức này có thể được đào tạo tại cơ sở đàotạo nghề Mặt khác một nội dung nữa là khả năng nhận biết xã hội, xây dựngnhữngchuẩnmựcứngxửcóvănhóatrongtừngngànhnghề,từngmôitrư ờngcụthểnhư:quyđịnhvềquanhệlaođộngdonhànước quyđịnh,q uy chế kỷ

Nguyêntắcđềxuấtcácgiải pháp

Như vậy, có thể nói trong bối cảnh hiện nay, khi năng suất lao động củangười lao động Việt Nam bị đánh giá thấp, chủ yếu do kỹ năng mềm và các nộidung liên quan đến văn hóa nghề thì việc phổ biến văn hóa nghề đóng vai tròquan trọng Đây là điều kiện cần thiết trong việc nâng cao chất lượng lao động,đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới Điều này cũng có nghĩa rằng để nâng cao chấtlượng đào tạo theo hướng đảm bảo chất lượng, các cơ sở đào tạo nghề không thểkhôngquantâmđếnvănhóa nghề.

Mọi sự đổi mới, điều chỉnh về chính sách cũng như phương pháp thực hiệncần có cơ sở, căn cứ khoa học Đối với việc QL đào tạo theo hướng ĐBCL, cầncăncứtrêncơsởlýluận,nhữngnghiêncứuchuyênsâuvềQLvàĐBCLđà otạo, đồng thời, dựa vào tình hình, yêu cầu thực tiễn để đề ra các giải pháp phùhợp,khả thivàđạtđượchiệuquả cao trongquátrình vậndụng.

Trong quá trình thực hiện ĐBCL, các giải pháp được thực hiện đồng bộ vàđượcquantâm,đầutư.Tuynhiên,tuỳvàotừnggiaiđoạnđểcósựưutiênđầutư và cụ thể hóa nhiệm vụ Quá trình thiết kế, vận hành phải đảm bảo tính logic,khoa học với bộ máy của trường CĐN Thực tế, mỗi trường CĐN là một hệthống, vì vậy khi đề xuất giải pháp cụ thể cần phải xem xét các mối quan hệ cóảnh hưởngvớihệthốngcơ chế,chínhsáchvềĐBCL.

Quản lí đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL cần được xây dựngtrêncơ sở yếutốcó sẵn vềquản lí củat r ư ờ n g C Đ N K h i x â y d ự n g h o à n t h i ệ n cần tổ chức, cấu trúc lại quy trình thực hiện dựa trên những quy định có sẵn vàtăng thêm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn về quản lí Thựch i ệ n đ á n h g i á CLĐTtheoquitrìnhvà thườngxuyênđiềuchỉnh, từngbước hoànthiệnh ệ thống ĐBCL.

CÁCGIẢI PHÁPQUẢNLÝĐÀOTẠOCỦA TRƯỜNGCAO ĐẲNGNGHỀTHEOTIẾPCẬNĐẢMBẢOCHẤTLƢỢNG

Đề xuất bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo và thang đo/đánh giá vềđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườngcaođẳngnghềtheoquytrình“ Bối cảnh-Đầuvào–Hoạtđộng đào tạo–Đầura”…… 112 1.Bộtiêuchuẩn,tiêuchívàchỉbáovềđảmbảochấtlượngđàotạocủatrườ

3.2.1.1 Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo về đảm bảo chất lượng đào tạo củatrường caođẳngnghề

Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo về ĐBCL đào tạo của trường CĐNđềxuất dưới đâygồm 05 tiêu chuẩn, 15 tiêu chívà100 chỉ báođược xây dựng dựatrên khung lý luận và đã được sử dụng để thiết kế công cụ khảo sát thực trạngcủa vấn đề nghiên cứu và sau đó được điều chỉnh dựa trên thực tiễn các trườngCĐNthamgia khảosát:

Tiêu chí 1: Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lƣợc và quyhoạchpháttriểntrườngCĐN

(1) Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược và quy hoạch phát triểntrườngCĐN phù hợp với định hướng phát triển KT-XH, GD&ĐT củađịaphương vàngành.

(2) Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược và quy hoạch phát triển nhàtrườngđápứngđượcyêucầucủa cácbênliênquan 1 củatrườngCĐN.

(4) Sứm ạ n g , g i á trị,t ầ m nhìn, m ụ c t i ê u , c h i ế n lư ợc v à q u y hoạch p h á t t r i ể n trường CĐNđược côngbốcôngkhaivàdễtiếp cậnvớicácbênliênquan.

(5) Cơ cấu tổ chức 2 của trường CĐN phù hợp với cơ cấu ngành nghề và qui môđào tạocủa trường.

(6) Cơ cấu tổ chức về ĐBCL đào tạo phù hợp với cơ cấu ngành nghề và qui môđào tạocủa trường.

(7) Chiếnlược và chínhsáchvềĐBCLđàotạorõ ràngvà phùhợp.

(8) Qui định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ gắn với quyền hạn, tính chịu tráchnhiệm xã hội và quy trình phối hợp theo hướng đảm bảo quyền tự chủ và chịutrách nhiệmcủa các đơnvị của trường.

(9) Các qui định về tổ chức và cơ chế quản lý trên được rà soát, điều chỉnh địnhkỳhàngnăm.

(10) Hệ thống văn bản qui định về tổ chức và cơ chế quản lý trên được công bốcôngkhaivà dễtiếpcậnvới các bênliênquan.

(13) CĐRđáp ứngđượcyêu cầu họctậpsuốt đời củangười học.

(14) CĐRđảmbảoliênthông vớicác cấp,bậchọc củangànhnghềliênquan.

1 Cácbênliênquanbaogồm: cáccấpquảnlý, người dạy/NG, người học, bênSDLĐ

2 Cơ cấu tổ chức của trường CĐN gồm: Hội đồng trường, các hội đồng tư vấn; các đơn vịquản lý, phòng chức năng, các khoa, bộ môn; các tổ chức xã hội, đảng, đoàn thể (gọi tắt làcácđơn vị)

Tiêuchí 4:Tổ chứcpháttriểnCTĐTdựa vào CĐR

(22) Khối lượng/tảitrọnghọctập của CTĐTphùhợpvớingànhnghềđàotạo

(23) CTĐT,môđun,mônhọcchobiếtápdụngphươngphápgiảngdạy,họctậpnào đểđạttớiCĐR.

(25) Nộid u n g C T Đ T , m ô đ u n , m ô n h ọ c đ ư ợ c ràso á t , đ iề uc h ỉ n h v àc ậ p n h ậ t thường xuyên.

(26) CTĐT,m ô đ u n , mônhọc phảnán hđượcsứmạng, tầ mnhìnvàm ụ c t iê u củatrường CĐN.

(27) Quá trìnhxâydựngCTĐT,môđun,mônhọclôicuốnđược sựthamdựcủacácbênliênquan.

(29) Chínhsáchvàqui định vềtuyển sinh rõràng,minh bạchvà côngbằng.

(30) Cáctiêuchíhay yêuc ầ u tuyểnsinhphù hợpvớitừngCTĐTtheo ngàn hnghề.

(33) BênSDLĐ cungcấpthông tin về nhucầu nhân lựccầnđàotạotoàndiệnvàkịpthời.

(34) Chiến lược và/hay quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL và NG (về số lượng,chất lượngvàcơ cấu)phùhợpvớichiến lược pháttriểntrườngCĐN.

(35) CBQLvà NGđủ năng lực thựchiệnnhiệmvụcủa mình.

(36) Tuyển chọn, sử dụng và thăng tiến CBQL và NG minh bạch, công bằng dựatrên các tiêuchuẩn/chínănglực.

(37) Cácnhiệmvụđượcphânbổphùhợpvớitrìnhđộ/ bằngcấp,kinhnghiệm,nănglực chuyên mônvà phẩmchấtđạođứcnghềnghiệpcủaCBQLvà NG.

(41) Hệthốngđánhgiá CBQLvà NGkháchquan,côngbằng,minhbạch.

(44) Chính sáchthuhút và duytrì độingũ CBQLvàNGcótrình độphù hợp.

(48) NVdịchvụhỗtrợngười học đủsốlượngvànănglựcphục vụ thỏamãncác bên liênquan.

(49) KếhoạchpháttriểnnghềnghiệpchođộingũCBQL,NGvàNVphùhợpvớ i sứmạng,tầmnhìn,mụctiêupháttriểncủa trườngCĐN.

(52) Hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành,phònghọc chuyên mônhóa đápứngđượccôngtácđàotạocủa nhàtrường.

(53) Thư viện có đủ số lượng, chủng loại giáo trình, sách báo, tài liệu chuyênmôn, báo, tạp chí chuyên ngành phù hợp với các ngành nghề đào tạo và thườngxuyên được cậpnhật.

(54) Hệ thống máy tính và mạng nội bộ (LAN) phù hợp và thường xuyên đượccậpnhậthiệnđại.

(55) Phươngtiệndạyhọc,thựctậphiệnđại vàphân bổ sửdụnghiệuquả.

(56) Hạ tầng, CSVC và phương tiện dạy học, thực tập đáp ứng được các tiêu chívà qui định về mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ nghề nghiệp, sư phạm cũng nhưmôi trường,antoàn,ytế

(57) Nhà trường huy động đủ nguồn tài chính và sử dụng đúng mục đích, quiđịnhvàhiệuquả.

Tiêu chuẩn 3 :HOẠT ĐỘNGĐÀO TẠO

(59) Chiếnlượcđàotạo/GD&HTđảmbảogiúpngườihọcnắmđượcvàsửdụngkiếnthức mộtcáchkhoa học.

(61) Chiếnlượcđàotạo/GD&HTtạođiềukiệnthuậnlợichocáchhọctậptương táccủangười học

GD&HT khuyến khíchngườihọchọc cáchhọcvàtựhọc.

Tiêuchí 9:Tổchứcđào tạo/giảng dạyvà họctập

(63) Các phương thức đào tạo được đa dạng hóa để đáp ứng yêu cầu của ngườihọc.

(64) Bên SDLĐ, đặc biệt là doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào quá trình đàotạo( b i ê n s o ạ n t à i l i ệ u g i ả n g d ạ y / đ à o t ạ o , d ạ y t h ự c h à n h , s o ạ n n g â n h à n g t h i , cung cấpnơithực tập,chấmthitốtnghiệp ).

(65) Bên SDLĐ, đặc biệt là doanh nghiệp tạo cơ hội tiếp nhận, hướng dẫn ngườihọcthực tậphiệuquả.

(66) Khóa học và chương trình thường xuyên được đánh giá với sự tham dự củacácbênliênquan.

(68) Đánh giá tiến trình học tập của học người học bao gồm cả đánh giá kết quảnhậphọc,quá trìnhhọc tậpvà tốtnghiệp.

(70) Tiêu chuẩn/chí đánh giá người học được xây dựng dựa trên CĐR và CTĐT,môđun,mônhọc.

(72) Các phương pháp đánh giá bao phủ tất cả các mục tiêu của CTĐT, mô đun,mônhọc.

3 Phươngphápđánhgiáphùhợpvớingườitrưởngthành:dựatrêntiêuchí,kếthợptựđánhgiá với đánh giá đồngnghiệp(người họcđánhgiálẫnnhau)vàđánhgiá củangười dạy

(75) Hệthốngkiểmsoáttiếntrìnhhọc tậpcủa ngườihọc phùhợpvà hiệuquả.

(77) Tổchứcphụđạo cho ngườihọccó chất lượng,phù hợpvàkịp thời.

(78) Môitrườnghọc thuật,vậtchất, xãhộivà tâmlýtíchcựcvà thỏamãnngườihọc.

(81) Thờigiantrung bìnhtừlúc bắt đầuhọcđến tốtnghiệphợp lý.

(86) Năng lực của người tốt nghiệp đáp ứng được yêu cầu vị trí việc làm của bênSDLĐ.

Tiêu chuẩn 5 :HỆTHỐNGvàCÔ NG CỤKIỂMSOÁT CHẤT LƢỢNG,ĐÁNH GIÁVÀPHẢNHỒITHÔNGTIN

(87) PhòngkhảothívàĐBCLthựchiệntốtnhiệmvụtheodõikiểmsoát/ giámsát chấtlượng quá trìnhđào tạovà phản hồithôngtin.

(88) Phân chia trách nhiệm và qui trình phối hợp giữa Phòng khảo thí và ĐBCLvới cácđơnvị/bộphậnkháccủanhà trườnghợplý.

(89) Kết quả kiểm soát/giám sát chất lượng quá trình đào tạo được phản hồi kịpthời cho các bên liên quan để cải tiến liên tục và ngăn chặn sai sót trước khi xảyra

(90) Hướng dẫn, hỗ trợ và đào tạo/bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu của đội ngũCBQL,NGvàNVlàmcôngtáckiểmsoát quátrìnhđàotạo vàđánh giáKQGD.

(91) Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ số ĐBCL đào tạo được thiết kế phù hợp vớinhàtrường.

(92) Quytrình tựđánhgiáĐBCLđào tạođượcthiết kếphùhợp vớinhà trường.

(93) Kết hợp sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát chất lượng quá trìnhđào tạo 4

(94) Kết hợp sử dụng các phương pháp khác nhau để thu thập dữ liệu 5 phục vụcho kiểmsoát/giámsátchấtlượngquátrìnhđàotạo.

(95) Kết hợpsửdụngcáccông cụkhácnhau đểđể đánh giákếtquảgiáodục 6

(98) Cấutrúcthông t in phảnhồ i phùhợpvớicácđặc trưngcủa ngườihọcvà người tốtnghiệp.

4 Côngcụkiểmsoátchấtlượngquátrìnhđàotạothườnglàphântíchdữliệu,biểuđồthốngkêvề : Tiến trình học tập (trình độ/năng lực: đầu vào– quá trình học tập - thi tốt nghiệp) củangười học; Tỷ lệ tốt nghiệp, bỏ học; Phản hồi thông tin từ thị trường lao động/bên SDLĐ vàngười đã tốt nghiệp; Gắn kết quả nghiên cứu khoa học với giảng dạy/đào tạo và học tập ;Chấtlượngnội dungCTĐT, mô đun, môn học

5 Các phương pháp thu thập dữ liệu thường bao gồm: Đánh giá trình độ/năng lực đầu vào –quá trình học tập - thi tốt nghiệp của người học; khảo sát, điều tra bằng phiếu hỏi, họp, thamvấn, phỏng vấn với các bên liên quan; tổ chức hệ thống tiếp nhận thông tin qua website,hotline, hộp thư góp ý…; kiểm tra thực tế (thị sát), dự giờ; sử dụng các kết quả từ các nguồnnghiên cứu khác

6 Các công cụ đánh giá KQGD của người học thường bao gồm: Đánh giá tỷ lệ người tốtnghiệp kiếm được việc làm sau khi tốt nghiệp 06 tháng, 01 năm ; mức độ hài của bênSDLĐvới trình độ/nănglựccủangười tốt nghiệptheo vịtrí việclàm

(99) Cấutrúcthông tinphản hồi phùhợp vớicácđặctrưng củacấp quản lý.

(100) Cáckếtquảphảnhồithôngtintừcácbênliênquanđượcsửdụngđểcảitiếnliê n tụcchất lượng đàotạo cũngnhưngăn ngừacácsaisóttrướckhixảyra.

Thực tế,Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo(gọi tắt là Bộ tiêu chuẩn) trêncó thể đượcđo/đánh giá theo05 mức độ: “ R ấ t t ố t ” , ” T ố t ” ,

“ Đ ạ t / T r u n g bình”, “Chƣa đạt” và “Yếu” để đo/đánh giá kết quả ĐBCL CTĐT củatrường CĐN.

Trong quy trình đánh giá và tự đánh giá ĐBCL CTĐT của trường CĐN,Bộtiêu chuẩntrên không chỉ được dùng đểthiết kế phiếu hỏi vàphỏng vấncho cácđối tượng liên quan để xác địnhcác mặt mạnh, mặt yếuvànguyên nhânbêntrong nhà trường, mà còn là tiêu chuẩn để so sánh, đối chiếu nhằmxây dựng cácgiải pháp để phát huy các mặt mạnh, tận dụng các cơ hội và khắc phục các mặtyếu cũng như giảm thiểu các thách thức/đe dọa( c ủ a m ô i t r ư ờ n g b ê n t r o n g v à bên ngoài) nhằm đổi mới/cải tiến liên tục chất lượng đào tạo của trường

“ H o à n toàn không đồng ý”,“2” là “Không đồng ý” , “3” là “Trung lập” ,“4”là“Đồng ý”,“5”là “Hoàn toàn đồng ý”;và trong thực tế, thường thêm mức độ “6”là“Chưa thực hiện hoặc Chưa có ”.Tùy theo từng bối cảnh cụ thể, khithiết kế phiếu hỏi cho các đối tượng liên quan (đội ngũ CBQL, NG, NV, BênSDLĐ, người học ), các nội dung củaBộ tiêu chuẩntrên được cấu trúc theo cáccáchkhác nhau(xemchitiếtởcác Phụlục).

Nhàtrườngcóthểsửdụngcácphầnmềmkhácnhau(nhưSPSS)đểxửlývàp hântíchkếtquảtrảlờitừphiếuhỏitrên.Tuynhiên,trongthựctếđểchođơn giản, nhiều quốc gia đã sử dụng cách cho điểm tương ứng với 05 mức độ trảlời như sau:“Hoàn toàn không đồng ý”tương đương với1 điểm;“Khôngđồngý”tương đương với2điểm;“Trung lập”tương đương với3điểm;“Đồng ý”tương đương với4 điểm; và“Hoàn toàn đồng ý”tương đương với5điểm.Tiếpt h e o , dựavào công thức:Giát r ị k h o ả n g c á c h = (Maximum–

Minimum)/n = (5-1)/5 = 0,8 Vì vậy, cóthang đo 05 mức độ theo giá trị trungbìnhđểđánh giá từng chỉ báo/nội dung như sau: (1)1,00 – 1,80= ”Yếu”;

Mặtkhác,đểđánhgiánhanhtổngthểhayđánhgiáchuyênđềtheotừng vấn đề/lĩnh vực, nhiều quốc gia sử dụng cách tính tổng điểm, cụ thể: Kết quảđiểm thu được từ các phiếu hỏi trên thường được phân loại theo0 4 m ứ c đ ộ đánhgiánhưsau:

 Mức độ ”Yếu”và “Chƣa đạt”tương ứng với bằng hoặc thấp hơn 47%tổng số điểm, tức là mặt yếu chiếm đa số Với kết quả này, nhà trường không đạtđược các mục/chỉ tiêu và cần có đánh giá tổng thể kỹ lưỡng và đầu tư nguồn lựcđể khắcphụcngaylậptức.

 Mức độ “Đạt” tương ứng với số điểm nằm trong khoảng từ 48% đếnbằng hoặc thấp hơn 71% tổng số điểm, tức là nhà trường có một số mặt mạnh vàcòn một số mặt yếu Nhà trường sẽ đạt tới các mục tiêu đã đặt ra với kết quảchấp nhận được, tuy nhiên, cần có đánh giá chuyên đề để xác định xem lĩnh vựcnàocầncảitiến.

Thiết lập cơ chế quản lý cân bằng giữa tập trung và phân cấptrong quản lý đào tạo theo tiếp cận đảm bảo chất lƣợng đào tạocủatrườngcaođẳngnghề 141 3.2.5.Nângcaonănglựcquảnlýđàotạocủatrườngcaođẳngnghềth eotiếpcậnđảmbảochấtlƣợng

Một trong nhân tố ảnh hưởng chính để vận hành tốt hệ thống ĐBCL đàotạo/ CTĐT của trường CĐN là cầnc ó c á c c ấ u t r ú c t ổ c h ứ c p h ù h ợ p c h o Đ B C L và đặc biệt là đảm bảo cân bằng giữa quản lý tập trung và chuyển giao tráchnhiệm hay phân cấp quyền tự chủ cho các bên liên quan trong trường CĐN[109].

Như đã đề cập trên, các hoạt động ĐBCL đào tạo của trường CĐN khôngthể chỉ xem xét như hoạt động riêng biệt của một hay nhóm cá nhân liên quanhay chỉ là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo, quản lý các cấp, mà còn là tráchnhiệmcủatất cảmọi thành viên vàcácbênliên quancủanhàtrường [77].

Vì vậy, mục tiêu của giải pháp này nhằm thiết lập một cơ chế quản lý cânbằng giữa tập trung và phân cấp trong ĐBCL đào tạo/CTĐT của trường CĐN,với các trách nhiệm (chức năng và nhiệm vụ), quyền hạn và các tuyến chịu tráchnhiệmxãhộicũngnhưquitrìnhphốihợprõràngvàphùhợptạitấtcảcáccấp độ quản lý của nhà trường để đảm bảo quá trình ĐBCL đào tạo được đơn giản,linh hoạt và hoàn thành tất cả các chu trình/quá trình cải tiến liên tục chất lượngđào tạo[109].

Thựct ế , c â n b ằ n g l ý t ư ở n g / t ố i ư u g i ữ a t ậ p t r u n g v à p h â n c ấ p t r o n g k h i quyết định hệ thống ĐBCL đào tạo của nhà trường sẽ mang lại lợi ích giúptrường xây dựng được chiến lược chất lượng tổng thể trong khi các khoa pháttriển đượccácchiến lượccủachínhmìnhgắn bóv ớ i s ứ m ạ n g , g i á t r ị v à t ầ m nhìn củanhà trường. b) Nộidung giảipháp

Thực tế, để quản lý đào tạo theo tiếp cận ĐBCL của trường CĐN thànhcông đòi hỏi phải phối hợp cách tiếp cận “trên – xuống” và “dưới – lên”, vì vậy,không chỉ kết hợp mà còn phải cân bằng giữa quản lý tập trung và phânc ấ p trong ĐBCLđàotạo/CTĐT.

Hơn nữa, đặc trưng hiệu quả của ĐBCL đào tạo của cơ sở giáo dục caođẳngvàđạihọcnóichungvàtrườngCĐNnóiriênglàkhôngchỉđòihỏimộ tcấu trúc đơn giản, giảm bớt tối đa các cấp quản lý trung gian, mà quan trọng hơncần phải đi đôi với cơ chế quản lý mềm dẻo và linh hoạt để tăng quyền ra quyếtđịnh cho đội ngũ nhân viên tuyến đầu (giảng viên và nhân viên) trong thực hiệnquátrìnhđàotạo[28].

Vì vậy, trường CĐN cần rà soát và điều chỉnh cấu trúc tổ chức cũng nhưtrách nhiệm và quyền hạn các cấp quản lý hiện tại trong trường CĐN theo địnhhướngđảmbảo cânbằng giữaquản lýtập trungvàphâncấp theo hướng:

 Quản lý tập trunglà trách nhiệm của ban lãnh đạo (Hiệu trưởng và cácphó hiệu trưởng) nhà trường để định hướng thiết kế và thực hiện các quy trìnhĐBCLđàotạo/CTĐTcủa trườngCĐNthôngqua: o Thiết lập cácđịnh hướng:chính sách, chiến lược, kế hoạch ; phát triểnhệ thống/bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và chỉ báo về ĐBCL đào tạo/CTĐT của nhàtrường dựa các chuẩn được thiết lập từ các bên liênq u a n , t h ư ờ n g l à c á c c ấ p quảnlývà/hayhiệphộinghềnghiệpbênngoài; o Quy định trách nhiệm, quyền hạn, tính chịu trách nhiệm xã hội và quytrìnhphốihợpgiữa cáccấpquảnlýtrongnhàtrường; o Kiểm soát chất lượng đào tạovàhỗ trợnhân lực, cơ sở vật chất và tàichính nhằmgiảiquyếtcá c vấnđềgaycấn,phát tri ển nghềnghiệphayn ângcaonănglực chođộingũ nhânviên.

 Phâncấpquảnlýtheocáchchuyểngiaotráchnhiệmchocácnhàquảnlý của các đơn vị tổ chức cơ bản của nhà trường, thường là các khoa và từngkhoa phải chịu trách nhiệm về quá trình thực hiện và kết quả của các khóa đàotạo/CTĐT, các chương trình nghiên cứu và các dịch vụ cộng đồng Vì vậy, chấtlượng đào tạo/CTĐT sẽ được đảm bảo tại từng giai đoạn của sản phẩm hay quátrình thực hiệnĐBCL[83]. c) Cáchthứcthựchiệngiảipháp Để có thể xác định lại hợp lý và cân bằng giữa quản lý tập trung của cấptrường CĐN và phân cấp quản lý cho cấp khoa liên quan đến các trách nhiệm,quyền hạn và tính chịu trách nhiệm của các cấp này, cũng như cơ chế phối hợplàm việc giữa các cấp thường đòi hỏi phải xác định được các mâu thuẫn, khókhăn trong hiện trạng thực hiện các chức năng và các thành phần của chức năngQLCL đào tạo theo tiếp cận ĐBCL hiện hành của từng cấp, từ đó đề ra các biệnpháp khắc phục Thực tế, trường CĐN có thể thực hiện theo 03 bước chính nhưsau:

(1) Xâyd ự n g b ứ c t r a n h h i ệ n t r ạ n g v ề t ậ p t r u n g v à p h â n c ấ p t r o n g ĐBCLđào tạo/CTĐTcủatrường CĐN

Mục đích của bước này là liệt kê chính xác cáctrách nhiệm(chức năng vànhiệm vụ),quyền hạn, tính chịu trách nhiệm xã hội của từng cấp quản lý và nhàtrường trong việc thực hiện ĐBCL đào tạo/CTĐT,cũng nhưcơ chế và quy trìnhphối hợphoạt động ĐBCL giữa các cấp trong nhà trường CĐN Đây không phảilà một công việc dễ dàng vìn ó đ ò i h ỏ i p h ả i x e m x é t k h ô n g c h ỉ c á c q u i đ ị n h chính thức,màcòn cảthựctiễnthựchiệnĐBCLđàotạo/CTĐTcủanhàtrường.Một trong các kỹ thuật để xây dựng bức tranh hiện trạng là khảo sát bằngphiếuhỏikếthợpvớiphỏngvấnsâuvớicácnhómtrọngtâmliênquan.B ảng

3.1 tóm tắt các mẫu thông tin cần thu thập để xây dựng bức tranh hiện trạng vềtập trung và phân cấp trong ĐBCL đào tạo/CTĐT của trường CĐN; và từ Bảngnày sẽ cho biết hiện trạng về các thành tố của khung ĐBCL đào tạo đang đượcthực hiện hoặc phối hợp thực hiện bởi các cấp quản lý nào, đây chỉ là khungthông tin và trong thực tế nghiên cứu cần phải chi tiết thêm dựa trên Bộ tiêuchuẩn,tiêuchívà chỉbáovề ĐBCLđàotạo/CTĐTcủa trườngCĐNởtrên.

Bảng 3.1 Mẫu khung thông tin về hiện trạng tập trung và phân cấptrongĐBCLđàotạo/CTĐTcủatrườngCĐN KHUNGĐBCLĐÀOTẠO

Phối hợp 1.Sứmạng,giátrị,tầmnhìn vàchiếnlượcpháttriển trườngCĐN

5.ĐBCLCSVC,phươngtiệnd ạyh ọ c / t h ự c hànhvàtài chính

(2) Phânt í c h h i ệ n t r ạ n g v ề t ậ p t r u n g v à p h â n c ấ p t r o n g Đ B C L đ à o tạo/CTĐTcủa trườngCĐN Để thuận tiện cho việc đưa ra các biện pháp đảm bảo cân bằng giữa tậptrung và phân cấp trong ĐBCL đào tạo/CTĐT của trường CĐN ở bước sau,trước hết cần phân tích nhiệm vụ/hoạt động ĐBCL đào tạo/CTĐT nào cần quảnlý tập trung và nhiệm vụ/hoạt động nào cần phân cấp quản lý cho cấp khoa,giảng viên, nhân viên và các bên liên quan khác theo định hướng ở trên. Tiếptheo tại từng cấp quảnl ý c ầ n p h â n t í c h h i ệ n t r ạ n g t h e o

Kiểu thứ nhất, việc phân chia trách nhiệm chưa hợp lý hoặc chưa rõ ràngdẫn đến chồng chéo hoặc bỏ sót trách nhiệm giữa các cấp quản lý và/hoặc bênliênquan.Kiểunàytươngđốiphổ biếnvàcó thểmang lạihậuquả là:

 Mộtmặt, cónhiều nhiệm vụ/hoạtđộng ĐBCL đàot ạ o / C T Đ T c ù n g được thực hiệnbởi nhiềucấp/cá nhânk h á c n h a u , n ê n g â y l ã n g p h í n g u ồ n l ự c ; và

 Mặt khác, có những nhiệm vụ/hoạt động ĐBCL đào tạo/CTĐT còn bỏtrống do chưa có cấp/cá nhân nào thực hiện (dẫn đến công việc trì trệ), hoặc cócấpq u ả n l ý t h ự c h i ệ n n h ư n g c h ư a đ ú n g v à / h o ặ c p h ù h ợ p v ớ i n h i ệ m v ụ / h o ạ t độngcũngnhưnănglựccủamình.

Kiểu thứ hailà trách nhiệm chưa đi đôi với quyền hạn, có nghĩa là đượcgiao trách nhiệm nhưng thiếu phương tiện để thực hiện, cho dù phương tiện ởđây là quyền lực buộc cấp dưới phải thực hiện, hay là các nguồn lực cần có đểthực hiện, hoặc các điều kiện cần có cho việc ra quyết định Đây là kiểu đượcgiao các trách nhiệm nhưng không đủ quyền lực thực hiện trong thực tế và rấtphổ biến trongcác môhình phâncấp ĐBCL đào tạo/CTĐT củac á c t r ư ờ n g CĐN.

Mốiquanhệgiữacácgiảipháp

5 giảiphápdođềtàiluậnánđềxuấtởtrênnhằmkhắcphụccáchạnchếvà nguyên nhân của thực trạng ĐBCL đào tạo/CTĐT của các trường CĐN thamgia khảo sát Các giải pháp này có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau gópphần thực hiện thành công

QLCL đào tạo/CTĐT của các trường CĐN theohướng ĐBCL(xemHình3.3).Cụthể:

 Bộ tiêu chuẩn ĐBCL đào tạo/CTĐTlà cơ sở nền tảng để thực hiện cácgiảiphápkhác:LàthướcđođểtựđánhgiáĐBCLvàchuẩnmựcđểthiếtlậpcơ chế cân bằng giữa tập trung và phân cấp cũng như nâng cao năng lực lực ĐBCLđào tạo và đề xuất các giải pháp cải tiến liên tục của hệ thống ĐBCL đào tạo củatrường CĐN;

 Tự đánh giá ĐBCL đào tạogiúp xác định các mặt mạnh, hạn chế cũngnhư cơ hội và thách thức/đe dọa (SWOT) làm cơ sở cho việc cải tiến liên tục củahệ thống ĐBCL cũng như điều chỉnh cơ chế tập trung và phân cấp theo hướngtận dụng cơ hội, phát huy thế mạnh nhằm khắc phục các hạn chế và giảm thiểuthách thức Chính qua quy trình tự đánh giá cũng xác định được các nhu cầu mớicần nâng cao năng lực ĐBCL đào tạo của trường CĐN, đồng thời điều chỉnh/cảitiến Bộtiêu chuẩncho phùhợpvớithựctiễnmới;

 Hệ thống ĐBCL đào tạolà căn cứ để xác định khung các lĩnh vực và nộidung của bộ tiêu chuẩn, các lĩnh vực và nội dung cần tự đánh giá cũng như cầnnâng cao năng lực, và xác định cơ chế tập trung và phân cấp phù hợp theo từnglĩnhvực cụthể;

 Cơ chế cân bằng giữa tập trung và phân cấp trong ĐBCL đào tạogiúphệ thống ĐBCL vận hành hiệu quả, tránh chồng chéo đồng thời là định hướngcho tự đánh giá và là một nội dung nâng cao năng lực QLCL đào tạo/CTĐT theođịnh hướngĐBCL;và

 Nâng cao năng lực ĐBCL đào tạo/CTĐTgiúp cho vận hành hệ thốngĐBCL theo hướng cân bằng giữa tập trung và phân cấp cũng như thực hiện quátrình tựđánhgiáchuyênnghiệpvà hiệuquả hơn.

Trong thực tế, để QLCL đào tạo/CTĐT theo hướng ĐBCL thành công đòihỏi phải thực hiện kết hợp cả 05 giải pháp trên và tùy vào bối cảnh cụ thể củatrường CĐNmà tập trungvàogiảiphápnàyhaygiải phápkiachophùhợp.

Khảonghiệmtínhcấpthiếtvà khảthicủa cácgiải pháp

Trưngcầuý kiến bằng phiếu hỏivới ba đốitượng:CBQL,nhàgiáov à nhân viên tạiTrườngCĐN ViệtĐức Hà Tĩnh, TrườngCĐN Côngn g h ệ H à Tĩnh, Trường CĐN số 4 Bộ Quốc Phòng, Trường CĐN Thương mại – Du lịchNghệ An, Trường CĐN Việt – Hàn Nghệ An, Trường CĐN Công nghiệp ThanhHoávà BênSDLĐliên quan. d) Phươngphápxửlýkếtquảkhảonghiệm

Thiết kế phiếu hỏi để ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giảiphápvàcácnộidungthựchiệntrongtừnggiảipháp.Saukhithulạicácphiếu để xử lý số liệu với mỗi giải pháp và từng biện pháp cụ thể trong từng giải pháp,tính số phần trăm với các ý kiến của từng đối tượng khảo sát, sau đó so sánh,nhậnđịnhchocácbiệnphápcụthể. e) Kếtquảkhảonghiệm

Bảng 3.2 Khảonghiệmtínhcần thiếtvàkhảthi củacácgiải pháp

Bảng 3.2 Khảo nghiệmtínhcầnthiết vàkhảthicủa cácgiải pháp

Không khảthi Khảthi Rấtk hảthi

Bộ chiến lượcvàquyhoạchphát tiêu triểntrườngCĐN chuẩn, Cơcấu tổ chứcvàcơ chếquản 133 2.53 1.50% 43.61% 54.89% 1.50% 57.89% 40.60% 2.39 tiêu lýcủatrườngCĐN chí, Tổchứcpháttriển CTĐT dựa 133 2.52 1.50% 45.11% 53.38% 1.50% 51.13% 47.37% 2.46

1 chỉ vàoCĐR báo về BĐCLtuyểnsinh 133 2.48 1.50% 48.87% 49.62% 1.50% 47.37% 51.13% 2.50 ĐBCL BĐCLCBQL,NG,NV 133 2.59 1.50% 37.59% 60.90% 2.26% 45.86% 51.88% 2.50 của ĐẦUVÀO trường Tổchứcphát triểnCĐR 133 2.50 2.26% 45.11% 52.63% 1.50% 39.85% 58.65% 2.57

Không khảthi Khảthi Rấtk hảthi

Trung bình ĐBCLCBQL,NGvà NV 133 2.46 1.50% 50.38% 47.37% 3.76% 36.84% 59.40% 2.56 ĐBCLC S V C , p h ư ơ n g t i ệ n d ạ y học/thựchành vàtài chính

Không khảthi Khảthi Rấtk hảthi

Sứmạng,tầmnhìn,mụctiêu,chiếnlư ợcvàquyhoạchpháttriểntrườngCĐ N

Cảitiến liêntục c hấ t lượng đào tạocủatrườngCĐN

Không khảthi Khảthi Rấtk hảthi

Giai đoạnLập kế hoạch tự đánhgiá (Planning)

(Chiếnl ư ợ c , phươngphápthuthậpth ôngtin;Xác định kiểu đánh giá;

Giai đoạnThực hiện tự đánh giá (Do) (Đánh giá tại bàn (nghiên cứutàiliệu)và thamquan/đánhgiáthực địa/tế)

Giai đoạnKiểm tra (Check) (Dựthảo báo cáo đánh giá và trình bàycáck ế t q u ả đ á n h g i á v ớ i c á c b ê n liênquan)

Không khảthi Khảthi Rấtk hảthi

Thiếtl ập cơchếc ânbằn ggiữat ậptru ngvàp hâncấ ptron gĐBC

Xây dựng bức tranhh i ệ n t r ạ n g về tập trung và phân cấp trongĐBCLđàotạo củatrườngCĐN

Phân tích hiện trạng về tập trungvà phân cấp trong ĐBCL đào tạocủatrườngCĐN

Xâydựngcácbiệnphápđ ả m bảo cân bằng giữa tập trung vàphâncấp trong ĐBCL đào tạocủatrườngCĐN

Không khảthi Khảthi Rấtk hảthi

Tổ chức phát triển khung nănglực QLCL đàotạo củacánbộlãnhđ ạ o , q u ả n l ý v à n h â n v i ê n trườngCĐN

133 2.77 1.50% 20.30% 78.20% 1.50% 36.09% 62.41% 2.61 Đánh giá nhu cầu cần đào tạo,bồi dưỡng về QLCL đào tạo củacán bộ lãnh đạo, quản lý và nhânviêntrườngCĐNdựacáckhung nănglựctrên

TổchứcbồidưỡngvềQLCLđào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnhđạo,quảnlývànhânviêntrườn g

Bảng 3.3 Tóm tắt kết quả đánh giá của lãnh đạo, CBQL, NV,

GVvà Bên SDLĐ về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháptheogiátrịtrungbình

Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệuquả quản lý đào tạo của trường CĐN theo hướng ĐBCL được đánh giá là cầnthiếthoặcrấtcầ n thiết,không có giảiphápnào đượcđá nh giál àkhông c ần thiết hoặc ít cần thiết Giải pháp được các chuyên gia đánh giá với điểm số caolà giải pháp“Nâng cao năng lực QLĐT của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL”được đánh giá với số điểm trung bình 2.83 Giải pháp“Thiết lập cơ chếcânbằng giữa tập trung và phân cấp trong ĐBCL CTĐT”được đánh giá với sốđiểm trung bình là2.52.Tiếptheo là“Bộtiêuchuẩn, tiêu chí,chỉb á o v ề ĐBCL của trườngCĐN”được đánh giá với số điểm trung bình là 2.50 Giảipháp“Quy trình tự đánh giá QLĐT của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL”đượccácýkiếnđánhgiávớisốđiểmlà2.49.Giảipháp“Thiếtlậphệth ống ĐBCL CTĐT bên trong của trường CĐN”được các ý kiến đánh giá với sốđiểmlà 2.46

Nhìn chung, theo kết quả khảo sát điều tra các đối tượng là CBQL, nhânviên, GV và bên SDLĐ đều đánh giá cao mức độ cần thiết và rất cần thiết củacácgiải pháp,cácgiảipháp đềuđạt mức điểmtrungbìnhtừ2.46trở lên.

Giải pháp được các chuyên gia đánh giá tính cần thiết ở mức độ thấp hơncác giải pháp khác là“Thiết lập hệ thống ĐBCL CTĐT bên trong của trườngCĐN”, với điểm trung bình là 2.46 Nguyên nhân các chuyên gia đánh giá tínhcần thiết của giải pháp đó chưa cao là vì thực tế hiện nay kinh phí của cáctrường chi cho việc xây dựng CTĐT cũng như đào tạo nâng cao năng lực choCBQL,nhânviên,GVrất hạnchế.

Kết quả ở Bảng 3.3 cho thấy 05 giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệuquả quản lý đào tạo của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL được đánh giá là khảthi.

Giải pháp được các chuyên gia đánh giá tính khả thi với điểm số cao làgiải pháp “Quy trình tự đánh giá QLĐT của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL(P-D-C-A)” với số điểm đạt 2.54 Có 02 giải pháp được các chuyên gia đánhgiá tính khả thi với điểm số 2.52 là giải pháp “Nâng cao năng lực QLĐT củatrường CĐN theo tiếp cận ĐBCL” và “Thiết lập cơ chế cân bằng giữa tập trungvà phân cấp trong ĐBCL CTĐT”;“Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo về ĐBCLcủa trường CĐN”và “Thiết lập hệ thống ĐBCL CTĐT bên trong của trườngCĐN”được đánhgiávớiđiểmtrungbình là 2.50.

Nguyên nhân các chuyên gia đánh giá tính khả thi của các“Quy trình tựđánh giá QLĐT của trường CĐN theo tiếp cận ĐBCL (P-D-C-A)”cao, vì đâylà một trong các giải pháp trường CĐN cần ưu tiên thực hiện vì tự đánh giáĐBCL đào tạo giúp xác định các mặt mạnh, hạn chế cũng như cơ hội và tháchthức/đedọa(SWOT)làmcơsởchoviệccảitiếnliêntụccủahệthốngĐBCL cũng như điều chỉnh cơ chế tập trung và phân cấp theo hướng tận dụng cơ hội,pháthuythế mạnhnhằmkhắcphục các hạnchếvàgiảmthiểuthách thức.

1 3 b Đ á n h g i á m ứ c đ ộ h à i l ò n g c ủ a B ê n S D L Đ v ớ i n gư ời t ố t nghiệp

SDLĐvớingườitốtnghiệp o Kỹnăngxửlýtìnhhuốngnghềnghiệpcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêu cầucủa bênSDLĐđược BênSDLĐđánh giá rất tốt(Câu47–4,07). o Kỹnănglậpkế hoạchsản xuất c ủ a người tốtnghiệpphù hợpvớiyê ucầu củabênSDLĐđược Bên SDLĐđánhgiá rấttốt (Câu48–3,96). o Kỹnănglàmviệctheonhómcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầucủa bênSDLĐđượcBên SDLĐđánhgiá rất tốt(Câu49–4,41). o Tácphongcôngnghiệpcủangườitốtnghiệpphùhợpvớiyêucầucủa bên SDLĐđược BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu50–4,23). o Tinht hầ nt rá c h nh iệ m c ủ a n g ư ờ i t ố t ng hi ệp p h ù h ợp v ớ i y ê u c ầ u c ủ a bên SDLĐđược BênSDLĐđánhgiá rấttốt(Câu51–4,36).

2.4.5 Hệthống công cụkiểm soát chấtlượng,đánhgiá và phảnhồi thông tin a) Hệthống và công cụkiểmsoát chất lượngquátrình đào tạo

0 o Phòng khảo thí và ĐBCL thực hiện tốt nhiệm vụ theo dõi kiểm soát/giámsát chất lượng quá trình đào tạo và phản hồi thông tinđược CBQL, NG, NV(Câu87– 4,12) đánhgiátốt.

Câu87 Câu88 Câu89 Câu90 Câu91 Câu92 Câu93 Câu94 Câu95

Biểu đồ 2.14 Đánh giá của CBQL, NG, NV về hệ thốngvàcôngcụkiểmsoátchấtlƣợngquátrìnhđàotạo o Phân chia trách nhiệm và qui trình phối hợp giữa Phòng khảo thí vàĐBCL với các đơn vị/bộ phận khác của nhà trường hợp lýđược CBQL, NG,

NV(Câu88– 3,45) đánhgiáchỉ đạtmức khá tốt. o Kết quả kiểm soát/giám sát chất lượng quá trình đào tạo được phản hồikịp thời cho các bên liên quan để cải tiến liên tục và ngăn chặn sai sót trước khixảyrađược CBQL,NG,NV(Câu 89 –3,48)đánhgiá chỉđạtmức khátốt. o Hướng dẫn, hỗ trợ và đào tạo/bồi dưỡng đáp ứng được nhu cầu của độingũ CBQL, NV, NG làm công tác kiểm soát quá trình đào tạo và đánh giáKQGDđược CBQL, NG,NV(Câu90–3,43)đánhgiá chỉđạtmức khátốt. o Bộtiêuchuẩn,tiêuchívàchỉsốĐBCLđàotạođượcthiếtkếphùhợpvớ i nhà trườngđược CBQL, NG, NV (Câu 91 – 3,45) đánh giá chỉ đạt mức khátốt. o Quy trình tự đánh giá ĐBCL đào tạo được thiết kế phù hợp với nhàtrườngđượcCBQL,NG,NV(Câu92–3,41)đánhgiáchỉđạtmứckhá tốt. o Kết hợp sử dụng các công cụ khác nhau để kiểm soát chất lượng quátrình đào tạođược CBQL, NG, NV (Câu 93 – 3,42) đánh giá chỉ đạt mức khátốt. o Kếthợpsửdụngcácphươngphápkhácnhauđểthuthậpdữliệuphụcvụ cho kiểm soát/giám sát chất lượng quá trình đào tạođược CBQL, NG, NV(Câu94– 3,43) đánhgiákhá tốt. o Kết hợp sử dụng các công cụ khác nhau để để đánh giá KQGDđượcCBQL,NG,NV(Câu 95– 4,50)đánhgiákhá tốt. b) Phản hồithôngtintừcácbênliênquan

Biểuđồ2.15 cóthểthấy: o Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các đặc trưng của thị trườnglao độngđược và Bên SDLĐ (Câu 52 – 4,21) đánh giá tốt, còn CBQL,

NG, NV(Câu96– 4,26) đánhgiá rấttốt. o Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các đặc trưng của người dạy,nhân viên hỗ trợđược CBQL, NG, NV (Câu 97 – 4,28), Bên SDLĐ (Câu 53

–4,36)và Ngườihọc (Câu54– 4,45)đánh giá rấttốt. o Cấu trúc thông tin phản hồi phù hợp với các đặc trưng của người học vàngười tốt nghiệpđược Bên SDLĐ (Câu 54 – 4,21) đánh giá tốt, còn CBQL,

NG,NV(Câu 98 –4,27) đánhgiá rấttốt. o Cấutrúcthôngtinphảnhồiphùhợpvớicácđặctrưngcủacấpquảnlý được CBQL,NG,NV(Câu 99–4,26)đánhgiá rấttốt. o Các kết quả phản hồi thông tin từ các bên liên quan được sử dụng để cảitiến liên tục chất lượng đào tạo cũng như ngăn ngừa các sai sót trước khi xảy rađược CBQL, NG, NV (Câu 100 – 3,44), BênSDLĐ (Câu 55 – 3,50) và Ngườihọc(Câu55–3,48)đánhgiá chỉ ởmứckhá tốt.

CBQL,NG&NV SDLĐ Ngườihọc

Biểu đồ 2.15 Đánh giá của CBQL, NG, NV, Bên

2.5 Đánh giá chung về thực trạng đảm bảo chất lƣợng đào tạo tại cáctrường cao đẳng nghềthamgiakhảo sát

 Sứ mạng, giá trị, tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược và quy hoạch phát triểncủacáctrườngCĐNthamgiakhảosátphùhợpvớiđịnhhướngpháttriểnkin htế - xã hội, GD&ĐT của địa phương, ngành.Cơ cấu tổ chức nói chungvàĐBCLnói riêngcủa trường

CĐN phù hợp vớicơcấu ngành nghề và quimôđ à o t ạ o củanhàtrường.

Câu96,52 Câu97,53,54 Câu98,54 Câu99 Câu100,55,55

 CĐR và CTĐTphản ánh được sứ mạng, giá trị và tầm nhìn của nhàtrường và đáp ứng được yêu cầu của các bên liên quan, đặc biệt là bên SDLĐ,yêu cầu HTSĐ của người học Cấu trúc CTĐTchặt chẽ, cân bằng giữa lý thuyết,thực hành và thực tập với khối lượng/tải trọng phù hợp và cho biết cần áp dụngphương pháp giảng dạy, học tập cũng như phương pháp đánh giá nào để đạt tớiCĐR.

 Chính sách và qui định vềtuyển sinh(tiêu chí/yêu cầu và qui trình tuyểnsinh) của trường CĐN rõ ràng, minh bạch, công bằng và phù hợp với sự thamdựcủac á c b ê n l i ê n q u a n B ê n S D L Đ c u n g c ấ p t h ô n g t i n v ề n h u c ầ u n h â n l ự c cầnđàotạotoàndiệnvà kịp thờichonhàtrường.

 Đội ngũCBQL, NG và NVđủ năng lực thực hiện nhiệm vụ và thỏa mãnnhu cầucủa ngườihọcvà cácbênliênquan.

 CSVC(hệ thống phòng học, giảng đường, phòng thí nghiệm, xưởng thựchành, phòng học chuyên môn hóa);phương tiện dạy học/thực hành/thực tập;thưviện; hệ thống máy tính đáp ứng được công tác đào tạo của trường CĐN Nhàtrường huy động đủ nguồn tài chính và sử dụng đúng mục đích, qui định và hiệuquả.

 Tỷ lệ tốt nghiệpđáp ứng được chỉ tiêu đã đề ra và tỷ lệ bỏ học ở mức độchấp nhận được Tỷ lệ người tốt nghiệptìm được việc làmchấp nhận được. Ápdụng kết quảnghiên cứukhoahọcvàođàotạo/GD&HTvàquảnlý thỏađáng.

 Các bên liên quanhài lòng vớihoặc chấp nhậnchất lượng đào tạocủatrườngC Đ N , đ ặ c b i ệ t b ê n S D L Đ h à i l ò n g v ớ i k i ế n t h ứ c , k ỹ n ă n g , t á c p h o n g công nghiệp, tinh thần trách nhiệm của người tốt nghiệp Người học hài lòng vớinội dungchươngtrình,phươngphápgiảngdạyvàcáchthi,đánhgiá.

 Định hướng phát triển nhà trường cũng như các văn bản qui định vềĐBCL đào tạo/CTĐT lôi cuốn được sự tham dự của các bên liên quan, được ràsoát điều chỉnh hàng năm và công bố công khai và dễ tiếp cận với các bên liênquan.

 Tổchức đào tạo/giảng dạy và học tậpcủac á c t r ư ờ n g C Đ N t h a m g i a khảosátđượcđánhgiá tốtdo: o Trường CĐN thựchiện tốt chiến lược đàotạo/GD&HT lấy người họclàm trọng tâm và đảm bảo học tập có chất lượng Các phương thức đào tạo đượcđa dạng hóa để đáp ứng yêu cầu của người học Bên SDLĐ tham gia hiệu quảvào quá trình đào tạo, tạo cơ hội tiếp nhận, hướng dẫn người học thực tập hiệuquả.Tỷlệngườidạytrênngườihọc đúngquiđịnh;và o Công tác đánh giá tiến trình của người học được thực hiện tốt và phù hợpvới người trưởng thành Đánh giá theo dấu vết của người tốt nghiệp được thựchiện định kỳ hàng năm. Người học được tạo cơ hội để nhận xét và/hay khiếu nạivề kết quả đánh giá. Khóa học và chương trình thường xuyên được đánh giá vớisựthamdựcủa các bênliênquan. o Ngườihọcđượctưvấn,hỗtrợvàphảnhồithôngtinvềhọcthuậtphùh ợp với tiến trình học tập Môi trường học thuật, vật chất, xã hội và tâm lý tíchcựcvàthỏamãnngườihọc.Ngườihọcđượcthườngxuyêncungcấpthôngti nvềnghềnghiệp,thị trườnglaođộngvà việclàm.

 Các trường CĐN tham gia khảo sát cóhệ thống và công cụ kiểm soátchất lượng, đánh giá và phản hồi thông tin tương đối tốt,do: Phòng khảo thí vàĐBCL thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ theo dõi kiểm soát/giám sát chất lượngquá trình đào tạo và phản hồi thông tin; và cấu trúc thông tin phản hồi phù hợpvới các đặc trưng của thị trường lao động, của người dạy, NV hỗ trợ, người họcvàngườitốtnghiệp,và các của cấpquảnlýliênquan.

Ngày đăng: 10/08/2023, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5. Cấu trúc tổ chức thứ bậc truyền  thốngvàngƣợcchiềucủaĐBCL - (Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
Hình 1.5. Cấu trúc tổ chức thứ bậc truyền thốngvàngƣợcchiềucủaĐBCL (Trang 57)
Bảng 2.1. Qui mô khảo sát thực trạng ĐBCL đào tạo/CTĐTcủa trường CĐN - (Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
Bảng 2.1. Qui mô khảo sát thực trạng ĐBCL đào tạo/CTĐTcủa trường CĐN (Trang 86)
Bảng 3.1. Mẫu khung thông tin về hiện trạng tập trung và phân cấptrongĐBCLđàotạo/CTĐTcủatrườngCĐN - (Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
Bảng 3.1. Mẫu khung thông tin về hiện trạng tập trung và phân cấptrongĐBCLđàotạo/CTĐTcủatrườngCĐN (Trang 157)
Bảng 3.2 Khảo nghiệmtínhcầnthiết vàkhảthicủa cácgiải pháp - (Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
Bảng 3.2 Khảo nghiệmtínhcầnthiết vàkhảthicủa cácgiải pháp (Trang 171)
Bảng 3.3. Tóm tắt kết quả đánh giá của lãnh đạo, CBQL, NV, GVvà Bên SDLĐ về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháptheogiátrịtrungbình - (Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
Bảng 3.3. Tóm tắt kết quả đánh giá của lãnh đạo, CBQL, NV, GVvà Bên SDLĐ về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháptheogiátrịtrungbình (Trang 177)
Bảng 3.4.Tổnghợpđiểmcác tiêuchuẩn,tiêuchísau thửnghiệm - (Luận án) QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG
Bảng 3.4. Tổnghợpđiểmcác tiêuchuẩn,tiêuchísau thửnghiệm (Trang 181)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w