Quản lý đào tạo chất lượng của các trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

MỤC LỤC

Vềmặtthựctiễn

Tính đến tháng 7 năm 2015, ở Việt Nam có171 trường cao đẳng nghề, 301 trường trung cấp nghề, 991 trung tâm dạy nghềvà hơn 700 cơ sở khác tham gia dạy nghề đang thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghềvới quy mô tương đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong phú. Tuy nhiên, chuẩnđầu ra ở các trường chưa cao, không thống nhất, chưa thích ứng với thị trườnglao động, nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của các khu côngnghiệp - khu chế xuất cả về số lượng và chất lượng, lạc hậu so với các nướctrong khu vực, chưa có chính sách thu hút trọng dụng người tài, tạo môi trườngcạnh tranh,côngbằnglànhmạnh.

Vềmặtlýluận

- Chuyển hệ thống dạy nghề được quản lý tập trung, đầu tư chủ yếu từ ngânsách Nhà nước sang hệ thống dạy nghề được quản lý phi tập trung, phân cấpmạnhcho cơsở; huyđộng mọi nguồnlựcxãhội cho đầutưphát triển dạynghề;. - Chuyển hệ thống dạy nghề với chương trình nặng về lý thuyết không liênthông giữa các trình độ đào tạo sang hệ thống dạy nghề với chương trình xâydựng theo hướng kỹ năng thực hành, tích hợp, liên thông giữa các trình độ đàotạo.

Mụcđíchnghiêncứu

Trong bối cảnh thực tiễn và lý luận đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài"Quản lýđàotạocủatrườngcaođẳngnghềtheotiếpcậnđảmbảochấtlượng”làmđềtàinghiênc ứu.

Kháchthể,đốitƣợngnghiêncứu 1. Kháchthểnghiêncứu

Nhiệmvụvà phạmvinghiêncứu 1. Nhiệmvụnghiêncứu

Phạmvi nghiêncứu

- Quan điểm đáp ứng thị trường và nhu cầu xã hội, cho phép QLĐT bám sátthựctiễnkinhtế-xãhộivà nhữngthayđổicủathựctiễnsảnxuất-kinhdoanh. - Quan điểm tiếp cận thị trường lao động: Chất lượng đào tạo của trườngCĐNcóđápứng đượcyêucầucủanhà tuyển dụng,doanhnghiệp.

Phươngphápnghiêncứu

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: được sử dụng để rút ra các nhận địnhkhoa học về đặc điểm chung của trường CĐN làm cơ sở để bổ sung những hạnchế của các luận điểm khoa học trước đây cho phù hợp với thực tiễn quản lý đàotạocủatrườngCĐNhiệnnay. Phương pháp thống kê toán học: được sử dụng trong xử lí và phân tích, xácđịnh mức độ tin cậy của số liệu điều tra, trên cơ sở đó, đưa ra những nhận xét,đánhgiákháchquanvềthực trạngQLĐTcủatrườngCĐNhiệnnay.

Luậnđiểmbảovệ

- Phương pháp lịch sử và so sánh: được sử dụng để phát hiện và khai thácnhững khía cạnh mà các công trình nghiên cứu trước đây chưa đề cập đến, làmcơsở choviệcnghiêncứutiếptheo. - Phương pháp phỏng vấn: được sử dụng trong gặp gỡ, trao đổi với lãnh đạotrường CĐN để tìm hiểu thêm về những khó khăn, vướng mắc và giải pháp đểQLĐTcó hiệuquảhơn.

Đónggóp mớicủaluậnán

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: được sử dụng để thu thập ý kiến củacác đối tượng nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng quản lý đào tạo của trườngCĐN. - Phương pháp chuyên gia: được sử dụng để lấy ý kiến các chuyên gia vềtínhthực tiễnvàtínhkhảthicủa các giảiphápđãđềxuất.

Cấutrúcluậnán

Nănglựccủanhàlãnhđạo,quảnlýnhàtrường

Trong môi trường nhà trường, Hiệu trưởng vừa là nhà lãnh đạo lại vừa lànhà quản lý.

Cácchínhsáchvềđào tạonghề

Việc quan tâm, hiểu và vận dụng linh hoạt các cơ chế, chính sách trong quản lýchất lượng đào tạo không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt độngđào tạo của nhà trường mà còn giúp có những điều chỉnh cho phù hợp với từngthời kỳ khác nhau để nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng tốt hơn nhu cầu xãhội. Như vậy, có thể nói quản lý chất lượng đào tạo của các trường CĐN chịusự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó bao gồm cả các yếu tố chủ quan và kháchquan.

Khung và tiêu chí quản lý đào tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếpcậnđảmbảochấtlƣợng

    Vai trò của ĐBCL đối với dự án phát triển các kỹ năng nghề được sự quantâm chú ý của Bộ Việc làm và Lao động, dịch vụ phát triển nguồn nhân lực củaHàn Quốc, Viện Nghiên cứu Giáo dục và Đào tạo Dạy nghề (KRIVET) HànQuốc, đại học đào tạo và công nghệ có liên quan tới hệ thống đảm bảo chấtlượng.TrụsởcủaBộViệclàmvàLaođộnglậpkếhoạchchodựánpháttriểnk ỹ năng nghề cơ quan lao động địa phương có trách nhiệm giám sát, hướng dẫn,thanh toán và phát hành thẻ một cách cơ bản. Cơ quan phát triển nguồn nhân lựcvà dịch vụ của Hàn Quốc có vai trò giám sát, đánh giá cuối cùng để phân phốiquỹ và thiết bị của cơ sở, đồng thời đánh giá chương trình chiến lược đào tạonghề quốc gia. Các văn phòng địa phương của cơ quan trên được ủy quyền đàotạo và thanh toỏn chi phớ. Cốt lừi của ĐBCL đối với cỏc dự án phát triển kỹ năngnghề diễn ra trong ĐBCL của các khóa học đào tạo và tổ chức đào tạo. Mục đíchsử dụng một tiêu chí và kết quả đánh giá đào tạo phát triển kỹ năng nghề là: i) đểcải thiện chất lượng của các tổ chức và để cung cấp thông tin trên phạm vi rộngcho sự lựa chọn của khách hàng; ii) để thực thi một cuộc chạy đua giữa các tổchức đào tạo và nâng cao tính bền vững của thị trường đào tạo; iii) thông quađánh giá để xây dựng “hệ thống liên kết hỗ trợ đánh giá” nhằm cung cấp thôngtin phản hồi về hoạt động đào tạo cho các cơ quan ban hành chính sách và nângcao hiệu quả của các chính sách được ban hành. Kết quả đánh giá được sử dụngnhằm: i) phân bổ kinh phí; ii) Xác định mức độ thanh tra cơ sở đào tạo; iii) xếploại các cơ sở đàotạo.  Hồi cứu tư liệu:Các báo cáo và tài liệu liên quan (Chiến lược, qui hoạchpháttriểntrườngCĐNdàihạn,trunghạn,ngắnhạn;kếhoạchnămh ọ c , tháng.. ; Báo cáo tổng kết, hội thảo, chuyên đề..; Hệ thống các văn bản, hồ sơ,sổsách,biênbảnliênquanđếnQLCLđàotạo,nhưcácquyếtđịnhphâncô ng. công tác các bộ phận, cá nhân; Quy định, quy trình, mẫu biểu báo cáo, thống kê,các thông báo..; Các tài liệu phân tích, đánh giá về ĐBCL của Bộ LĐTB&XH,các trường CĐN, viện nghiên cứu, tổ chức và nhà nghiên cứu về QLCL; Kết quảthanh tra,kiểmđịnhcác trườngCĐN..).

    Hình 1.5. Cấu trúc tổ chức thứ bậc truyền  thốngvàngƣợcchiềucủaĐBCL
    Hình 1.5. Cấu trúc tổ chức thứ bậc truyền thốngvàngƣợcchiềucủaĐBCL

    Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng nghềthamgiakhảosát

    - Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An có các cơ sở tại thành phốVinh và cơ sở chính tại thành phố Cửa Lò, Nghệ An. Nhà trường có đầy đủphòng học, nhà xưởng thực hành nấu ăn, du lịch, lễ tân, đảm bảo yêu cầu củahoạt động dạy và học. Trang thiết bị được đầu tư từ dự án Đổi mới và phát triểndạynghềthuộc Chươngtrìnhmụctiêuquốcgiaviệc làmvà dạynghề. - Trường CĐN Công nghiệp Thanh Hóa được xây dựng trên diện tích 8 hagồm nhà học lý thuyết, xưởng thực hành, ký túc xá, nhà văn phòng, thư viện từnguồn vốn ADB. Trang thiết bị được đầu tư từ dự án Đổi mới và phát triển dạynghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề, dự án đầu tưthiết bị củaCHLBĐức,NhậtBản,Hàn Quốc. Thực trạng đảm bảo chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng. Đánh giá của CBQL, NG, NV và Bên SDLĐ về sứ mạng,giátrị,tầmnhìn,mụctiêu,chiếnlược,quyhoạchpháttriểntrườngCĐN. b) Cơcấutổ chức và cơchếquảnlý củatrườngCĐN. Biểu đồ 2.2 cho thấy CBQL, NG, NV đánh giácơ cấu tổ chức nói chung(Câu 5 – 4,07) vàĐBCL nói riêng(Câu 6 – 4,08)của trường CĐN phù hợptốtvớicơcấungànhnghềvàquimôđàotạocủanhàtrường,lýdolàchúngđược rà soát điều chỉnh hàng năm tốt(Câu 9–4,15) vàhệ thống vănb ả n q u i đ ị n h liên quan được công bố công khai và dễ tiếp cận với các bên liên quanđạt mứctốt (Câu10– 3,79).

    CBQL, NG & NVNgười học

    Các giải pháp quản lý đào tạo của các trường cao đẳng nghề theo tiếpcậnđảmbảochấtlƣợng

    Tiếp cận phương pháp quản lí hiện đại không chỉ làm giảm chi phí cho các hoạtđộng mà còn phát huy cao độ các nguồn lực của trường CĐN và mục đích lànâng cao chất lượng và hiệu quả của đào tạo nghề. Để làm đượcđiều này phải tổchức tuyênt r u y ề n , n â n g cao nhận thức cho các tổ chức, cán bộ, giảng viên, nhân viên trong trường CĐNhiểu rừ vai trũ, tầm quan trọng của việc nõng cao chất lượng đào tạo là quy luậtkháchquanvàlàsựtồntại,pháttriểnthươnghiệucủanhàtrường.

    Mứcđộhàilòng của cácbênliênquan

    • Khuyếnnghị

      “ H o à ntoàn không đồng ý”,“2”là“Không đồng ý”,“3”là“Trung lập”,“4”là“Đồng ý”,“5”là“Hoàn toàn đồng ý”;và trong thực tế, thường thêm mức độ“6”là“Chưa thực hiện hoặc Chưa có..”.Tùy theo từng bối cảnh cụ thể, khithiết kế phiếu hỏi cho các đối tượng liên quan (đội ngũ CBQL, NG, NV, BênSDLĐ, người học..), các nội dung củaBộ tiêu chuẩntrên được cấu trúc theo cáccáchkhác nhau(xemchitiếtởcác Phụlục). Mặtkhác,đểđánhgiánhanhtổngthểhayđánhgiáchuyênđềtheotừng vấn đề/lĩnh vực, nhiều quốc gia sử dụng cách tính tổng điểm, cụ thể: Kết quảđiểm thu được từ các phiếu hỏi trên thường được phân loại theo0 4 m ứ c đ ộ đánhgiánhưsau:.  Mức độ ”Yếu”và “Chƣa đạt”tương ứng với bằng hoặc thấp hơn 47%tổng số điểm, tức là mặt yếu chiếm đa số. Với kết quả này, nhà trường không đạtđược các mục/chỉ tiêu và cần có đánh giá tổng thể kỹ lưỡng và đầu tư nguồn lựcđể khắcphụcngaylậptức. đếnbằng hoặc thấp hơn 71% tổng số điểm, tức là nhà trường có một số mặt mạnh vàcòn một số mặt yếu. Nhà trường sẽ đạt tới các mục tiêu đã đặt ra với kết quảchấp nhận được, tuy nhiên, cần có đánh giá chuyên đề để xác định xem lĩnh vựcnàocầncảitiến. đếnbằng hoặc thấp hơn 88% tổng số điểm, tức là mặt mạnh nhiều hơn mặt yếu. Nhàtrường sẽ đạt tới các mục tiêu đã đặt ra với kết quả mong muốn. Nhà trường cầntiếp tục kiểm soát, xem xét các nội dung quản lý và đánh giá định kỳ để cải tiếnthêm. Nhà trường đạt được các kết quả mong đợi và thực hiệntuyệt vời. Nhà trường không cần thay đổi gì cả và đánh giá theo định kỳ để cốgắngduytrìhiệntrạng. Nhà trường có thể dựa vào kết quả đánh giá theo 04 mức độ trên để quyếtđịnh tiếp tục duy trì hiện trạng quản lý hiện tại hay xây dựng cáck ế h o ạ c h. HệthốngĐBCLđàotạobêntrongnhằmgiúptrườngCĐNcóthểquảnlývà kiểm soát/giám sát theo “dấu vết” các hoạt động liên quan đến chất lượng đàotạo/CTĐT nhằm cải tiến liên tục chất lượng và vì vậy, có thể ngăn chặn các saisót trước khixảyra. b) Nộidung và cáchthứcthựchiện giảipháp.  Tự đánh giá ĐBCL đào tạogiúp xác định các mặt mạnh, hạn chế cũngnhư cơ hội và thách thức/đe dọa (SWOT) làm cơ sở cho việc cải tiến liên tục củahệ thống ĐBCL cũng như điều chỉnh cơ chế tập trung và phân cấp theo hướngtận dụng cơ hội, phát huy thế mạnh nhằm khắc phục các hạn chế và giảm thiểuthách thức. Chính qua quy trình tự đánh giá cũng xác định được các nhu cầu mớicần nâng cao năng lực ĐBCL đào tạo của trường CĐN, đồng thời điều chỉnh/cảitiến Bộtiêu chuẩncho phùhợpvớithựctiễnmới;.  Hệ thống ĐBCL đào tạolà căn cứ để xác định khung các lĩnh vực và nộidung của bộ tiêu chuẩn, các lĩnh vực và nội dung cần tự đánh giá cũng như cầnnâng cao năng lực, và xác định cơ chế tập trung và phân cấp phù hợp theo từnglĩnhvực cụthể;.  Cơ chế cân bằng giữa tập trung và phân cấp trong ĐBCL đào tạogiúphệ thống ĐBCL vận hành hiệu quả, tránh chồng chéo đồng thời là định hướngcho tự đánh giá và là một nội dung nâng cao năng lực QLCL đào tạo/CTĐT theođịnh hướngĐBCL;và.  Nâng cao năng lực ĐBCL đào tạo/CTĐTgiúp cho vận hành hệ thốngĐBCL theo hướng cân bằng giữa tập trung và phân cấp cũng như thực hiện quátrình tựđánhgiáchuyênnghiệpvà hiệuquả hơn. Trong thực tế, để QLCL đào tạo/CTĐT theo hướng ĐBCL thành công đòihỏi phải thực hiện kết hợp cả 05 giải pháp trên và tùy vào bối cảnh cụ thể củatrường CĐNmà tập trungvàogiảiphápnàyhaygiải phápkiachophùhợp. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvà khả thicủa cácgiải pháp a) Mụcđích khảonghiệm.

      Bảng 3.1. Mẫu khung thông tin về hiện trạng tập trung và phân cấptrongĐBCLđàotạo/CTĐTcủatrườngCĐN
      Bảng 3.1. Mẫu khung thông tin về hiện trạng tập trung và phân cấptrongĐBCLđàotạo/CTĐTcủatrườngCĐN