Quản lý tài chính của Sở GDĐT khu vực Tây Bắc đối với giáo dục phổ thông

MỤC LỤC

Luậnđiểmbảovệ

(ii) Kế hoạch hóa thực hiện ngân sách theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT, BộTàichính.

Phươngphápnghiêncứu

- Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách giáo dục của các ban ngành của Tỉnh: Sở Kếhoạchvà Đầutư,SởTàichính,SởNộivụtỉnh. Tổng kết kinh nghiệm quản lý của 6 tỉnh khu vực Tây Bắc bao gồm: Hòa Bình,SơnLa,ĐiệnBiên,LaiChâu,LàoCai,YênBái.

Cấutrúccủa luậnán

Tổngquan vềvấn đềnghiêncứu 1. Nghiêncứungoàinước

Cáccông trình nghiên cứu về chủ đề này phải kể đến Đặng Thị Thanh Huyềnvớicáccôngtrìnhsau:“Tựchủvàtựchịutráchnhiệmtrườnghọctrongtiếpcậnhệthốnghướng tới cải thiện kết quả giáo dục” của Tạp chí Quản lý giáo dục, số 53, tháng10/2013;TựchủtàichínhvớicáctrườngTHPTcônglậpcáctỉnhphíaBắc,Thựctrạngvàgiảipháp(ĐềtàiK H-CNcấpBộ,Mãsố:B2005-53-22);V ũ LanHương,2010,Mộtsố giải pháp thực hiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các trườngphổthôngcônglậpởcáctỉnhmiềnĐôngvàTâyNamBộ(ĐềtàicấpBộ,B2009-30-05,. Các nghiên cứu này là các dấu hiệutrường học có quyền tự chủcao về tài chính, khái quát quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triểngiáodụcTHPTvàtăngcườngphâncấpquảnlýtàichínhchotrườnghọc,phântíchnộidung cơ bản của đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thucông lập và vai trò của tự chủ tài chính đối với các trường. THPT, đánh giá thực. 7) Vềphân cấpquảnlý tàichính giáodụcTHPT. Nghiên cứu củaNguyễnHồng Thuận,làm sáng tỏ một số bài học kinh nghiệm cho việc phát triển một môhình phân cấp quản lý trường phổ thông thành công ở Việt Nam như: Kết hợp tậptrung và phân cấp (như phi tập trung hoá, uỷ quyền, trao quyền và tư nhân hoá), tránhcác mô hình phức tạp, đảm bảo quyền hạn đi đôi với trách nhiệm thực hiện và nângcao quyền tự chủ cho trường phổ thông (như thực tế chứng minh là quyền hạn cànggần với cấp thực hiện càng tốt) trong khuôn khổ qui định của trung ương và địaphương.

Cáckháiniệmcơ bảnđượcsửdụng trongluận án 1. Quảnlý- Quản lýgiáodục

Mục tiêu củamọi nhà quản lí là nhằm hình thànhmộtm ô i trường trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiềnbạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất."(Harold Koontz, Cyril Odonnell, HeinzWeihrich,1994)[16]. Từ các quan niệm về quản lý như trên, có thể hiểu:Quản lý là quá trìnhtácđộng có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nằm đạt mục tiêu đề rathông qua các hoạt động lập kế hoạch, tổ chức , chỉ đạo, giám sát, kiểm tra và điềuchỉnhtrongsự tácđộngcủamôitrường. World Bank, 1997)[76].Quản lý dựa trên kết quảGiới thiệu một cách tiếp cận dựatrên kết quả nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý và trách nhiệm giải trình của"xác định kết quả thực tế dự kiến, theo dừi tiến độ thực hiện đạt được kết quả mongđợi, tớch hợp bài học kinh nghiệm vào các quyết định quản lý và báo cáo về hiệu suất"(CIDA,1999)[58]. Phâncấp quản lý Ngân sách có thể coi là nội dung chủ yếu của phân cấp quản lý tài chínhvà về thực chất, đó là giải quyết các quan hệ về ngân sách giữa chính quyền trungươngvàchínhquyền địaphương(NSTWvàNSĐP)thểhiệntrên4mặt sau:. Phânđịnh cụthểvềnguồnthu,nhiệmvụchi giữa cáccấpngânsách. Quy định về mối quan hệ giữa các cấp ngân sách: Quy định về chuyển giaongânsáchgiữa các cấp. Ngânsách giáodục Ngânsáchnhànước. Phân cấp quản lý ngân sáchlà việc xác định phạm vi, trách nhiệm và quyềnhạn của chính quyền các cấp, các đơn vị dự toán ngân sách trong việc quản lý ngânsáchnhànướcphùhợpvớiphân cấpquảnlý kinhtế-xãhội. Theo Luật Ngân sách Việt Nam, phạm vi Ngân sách Nhà nước bao gồm thuNSNNvàChiNSNN. Thu ngân sách nhà nước bao gồm:a) Toàn bộ các khoản thu từ thuế, lệ phí; b)Toàn bộ các khoản phí thu từ các hoạt động dịch vụ do cơ quan nhà nước thực hiện,trường hợp được khoán chi phí hoạt động thì được khấu trừ; các khoản phí thu từ cáchoạt động dịch vụ do đơn vị sự nghiệp công lập và doanh nghiệp nhà nước thực hiệnnộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật; c) Các khoản viện trợ khônghoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân ở ngoài nước cho Chính phủViệt Nam và chính quyền địa phương và d) Các khoản thu khác theo quy định củaphápluật. Chi ngân sách nhà nước bao gồm: a) Chi đầu tư phát triển; b) Chi dự trữ quốcgia; c) Chi thường xuyên; d) Chi trả nợ lãi; đ) Chi viện trợ và e) Các khoản chi kháctheoquyđịnhcủaphápluật.

Tầm quan trọng của yếu tố Tài chính cho giáo dục và chức năng quản lý Tàichính của Sở GD&ĐT đối với các trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổimới giáodục

Ngân sách trung ương sẽ bổ sung có mục tiêu cho các địa phương thực hiệntheochếđộhỗtrợkinhphíhọctậpchocácđốitượngquyđịnhtạiĐiều6Nghịđịnhsố 49/2010/NĐ- CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ và Nghị định số 74 vềsửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chếthu, sử dụng học phí đối với cơ Sở Giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ nămhọc2010-2011đếnnămhọc 2014 -2015. Cân đối, đủ nguồn lực tối thiểu:Cung cấp một nguồn lực với số tiền tối thiểucầnthiếtchotấtcảcáchọcsinhđihọckhôngphânbiệtnguồngốccủahọ.“Cânđối”cóliên quan đến chức năng giáo dục, một mô hình thường được sử dụng để ước tính sốlượngđầuvàogiáodụccầnthiếtchomỗicấpđộcủakếtquảhọctập.Đầuvàocóthểbaogồmcáctàinguyênhọc,chấ tlượnggiáoviên,hoàncảnhgiađình,khảnănghọctậpcủahọcsinhvàđolườngkếtquảhọctậpcủahọcsinh.Vềlýt huyết,hoạchđịnhchínhsáchtài chính giáo dục đặt mục tiêu cho thành tích học sinh và sau đó phân bổ ít nhất cácnguồnlựctốithiểucầnthiếtđểđápứngmụctiêuđó.

Hình 1.4.Nguyên tắccơbảncủa quảnlý tàichính giáodục
Hình 1.4.Nguyên tắccơbảncủa quảnlý tàichính giáodục

Các điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục trung học phổ thông ở các tỉnhkhuvựcTâyBắc

Về kiểm soát và năng lực quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trườngTHPT:CácSởGD&ĐThàngnămđềucóvănbảnhướngdẫnlậpdựtoán,chấphànhdựtoán ngân sách, thẩm tra, phê duyệt quyết toán và kiểm tra, thanh tra tài chính của cáctrườngTHPTtheohướngdẫncủaSởTàichính.CácSởGD&ĐTđãcósựphốihợptốtgiữa các phòng chức năng, chuyên môn, nghiệp vụ của Sở đã đảm bảo chính xác choviệclậpvàthựchiệndựtoánđúngthờigianquyđịnh.SựchỉđạotrựctiếpcủaGiámđốcSởđãtạođiềukiệnkịpthờ itrongcôngtácđiềuhànhdựtoáncủangành. Tỷlệhọcsinhtốt nghiệpTHPThọcnghề,TCCN,ĐH, CĐcònít.Pháttiềnă n,ởchoHS THPTtheochínhsách(QĐ12)cònchậm. Cácđiềukiệnđảm bảochấtlượng giáodụcTHPTlà khâuyếucủacáctỉnh khuvựcTâyBắc.Vẫncònmộttỷlệkhôngnhỏphònghọctạm,vàphòngđãxuốngcấp dođượcxâydựngtừ lâu. Trong điều kiện nguồn lực đầu tư cho giáo dục THPT trên địa bàn Tây Bắc rấthạn hẹp, nhưng việc sử dụng các nguồn lực đó chưa thực sự hướng đến nâng cao chấtlượng,côngbằngvàhiệuquả.Nguyênnhânchínhlà:. i) Cơ chế, chính sách phân cấp quản lý tài chính ở các tỉnh chưa triệt để, quyềntự chủ và trỏch nhiệm giải trỡnh của cỏc trường chưa cao. Chưa cú quy định nhiệm vụrừ ràng của cỏc sở ngành liên quan, chức năng quản lý tài chính giáo dục giữa SởGD&ĐT với các cơ quan hữu quan trong quản lý tài chính giáo dục trung học phổthôngcònchồngchéo,. ii) CácSởGD&ĐTchưapháthuyđầyđủvaitrò,tráchnhiệmcủamìnhtrongviệctạomôitr ườngphâncấpquảnlýtàichínhgiáodụcchocáctrườngTHPT.Côngtáclậpkếhoạch,dựtoánngâns áchgiáodụccònnhiềubấtcập,chưaphânbổngânsáchgiáodụctrunghọcphổthông;chưaxâydựngc ôngthứcphânbổngânsáchnhànướctheohướngtăng cường hiệu quả, chất lượng giáo dục; chưa thực sự giao tự chủ/phân.

Hình 2.7. Tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia ở các tỉnh khu vực Tây  Bắcgiai đoạn 2011-2014
Hình 2.7. Tỷ lệ trường THPT đạt chuẩn quốc gia ở các tỉnh khu vực Tây Bắcgiai đoạn 2011-2014

Địnhhướngphát triểngiáo dụcTrung họcphổthôngkhuvựcTâyBắc

Ngân sách trung ương, ngân sách địa phương bảo đảm kinh phí chi thườngxuyên để thực hiện các mục tiêu giáo dục, đào tạo, dạy nghề và các chính sách hiệnhành của Nhà nước; tăng kinh phí từ các Chương trình mục tiêu quốc gia, vốn xâydựng cơ bản tập trung, kinh phí từ các dự. Xã hội hóa giáo dục: Đẩy mạnh việc huy động các nguồn lực ngoài ngân sáchnhà nước để phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề, nhất là đào tạo nguồn nhân lực;đẩy mạnh ký hợp đồng đào tạo theo địa chỉ, theo nhu cầu xã hội với các trường đạihọc,cao đẳng,trungcấp,trungtâmdạynghềvàcácdoanhnghiệp.

Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT đối vớitrườngtrunghọcphổthông

Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT đối. đủ nguồn lực cơ bản để đảm bảo tất cả học sinh khó khăn, học sinh DTTS cũng có cơhội được học tập có chất lượng cao. Những học sinh có là người DTTS, học sinh khókhăn….cần nhận được hỗ trợ tương xứng để đạt kết quả tốt nhất trọng học tập. Cáctỉnh cần thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nước về hỗ trợ học sinh DTTS,học sinh nghèo, HS khuyết tật …, bên cạnh đó cần có các đề xuất chính sách cụ thểcủađịaphương phùhợpvớiđốitượngcụthể. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính phải có tínhhệthống,cótínhchiến lược,tínhkế thừa, tính hiệuquả, nhằmđảmbảophảiđược tín h toán trong điều kiện kinh phí hạn hẹp do Tây Bắc là các tỉnh nghèo, nhân lực cònnhiềuhạnchếnhưngkếtquảđạtđược phảitốiưu. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi các biện pháp quản lý tài chính của SởGD&ĐTkhuvựcTâyBắcđốivớitrườngTHPTphảiđạtđượctínhthựctiễncao,gắnbóchặtchẽcácđiềukiệ nkinhtế,vănhóa,xãhộicụthểcủacôngtácquảnlýtàichínhgiáodụcTHPTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc.Cácbiệnp hápnàycóthểthựchiệnđượctrongđiềukiệnkhuvựcTâyBắc. Tính khả thi là khả năng thực hiện trong thực tế. Nói cách khác, tính khả thi làmụctiêu đềraphải phùhợpvớinănglực thựctế. Do vậy, những biện pháp được nêu ra cần phải phù hợp với các nguồn lực củađịa phương như ngân sách địa phương, ngân sách giáo dục, năng lực quản lý tài chínhcủa đội ngũ cán bộ quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị … của các SởGD&ĐTcũngnhư cáctrườngTHPT. Các biện pháp nêu ra phải thể hiện sự thống nhất trong sự phân công tráchnhiệm đối với chủ thể quản lý, và cũng phải có những biện pháp áp dụng những chếtàiđốivớingườiviphạmquiđịnh,nộiquy.Quađótráchnhiệmsẽđượchìnhthànhvàmanglạ ikếtquảcaonhất. Hệthống các biện pháp quản lý tài chính của Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắcđốivớitrườngtrunghọcphổthôngtrongbốicảnhđổimớigiáodục. Sở GD&ĐT xây dựng định hướng tăng cường huy động cácnguồn đầu tư cho GDTHPT, tăng cường quyền tự chủ của các trườngTHPT theohướngchuẩnhóa. Xây dựng cơ chế, quy định về đầu tư tài chính của nhà nước và xã hội cho GDTHPT để chuẩn hóa trường THPT trên địa bàn tỉnh, Trong đó nhấn mạnh vai trò chủđộng của các trường THPT. bảo đảm tạo thuận lợi cho thanh thiếu niên đi học THPT,đặcbiệtthuhúthọcsinhTHPTlàngườiDTTS đếntrường. 100% số huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số đều có trường phổ thông dântộcnộitrú. Giải quyết về vấn đề tăng cường vài trò chủ động của các trường THPT trongtổ chức huy động khai thác để tăng cường nguồn đầu tư để phát triển giáo dục THPTcủa các Sở GD&ĐT nói chung, quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vực TâyBắc đối với trường THPT nói riêng trong điều kiện kinh tế các tỉnh khu vực Tây Bắcchậm phát triển, cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học còn thiếu. Mạng lưới trường, lớphọc cho học sinh dân tộc thiểu số chưa phát triển. Vì vậy việc tổ chức khai thác đểtăngcườngnguồnđầutư làhếtsức cầnthiết. - Tăng cường CSVC, thiết bị dạy học, các công trình nước sạch, vệ sinh sânchơi,bãitập,khuhoạtđộngngoàitrờiđạtchuẩnchochocáctrườngTHPT. Cáchthực hiện biệnpháp. Tốc độ tăng HS THPT củaSơn La và Hòa Bình chậm hơn các tỉnh khác trong khu vực. Tốc độ tăng HS THPTDTTScũngcó xuhướngtươngtự. Chúthích:Cáctỉnhđềuđạtchỉtiêuđếnnăm2020có70%dânsố15-17tuổiđihọcTHPT,riêng tỉnhHòa Bình đạt 75%. Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái. Hòa Bình Sơn La Lai Châu Điện Biên Lào Cai Yên Bái. Xu hướng học sinh THPTDTTS các tỉnh khu vực Tây Bắcgiaiđoạn 2015-2020. Xu hướng học sinh THPT DTTS các tỉnh khu vực Tây Bắcgiaiđoạn 2015-2020. Xu hướng học sinh THPTDTTS các tỉnh khu vực Tây Bắcgiaiđoạn 2015-2020. Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên mục tiêu, chỉ tiêu phát triển giáo dục THPT các tỉnh khu vực Tây BắcChú thích: Các tỉnh đềuđạtchỉtiêuđếnnăm2020có70%dânsố15-17tuổiđihọc THPT,riêngtỉnhHòa Bìnhđạt85%;SơnLa, ĐiệnBiên:70%; LaiChâu,LàoCai:65%;YênBái60%. b) Sở GD&ĐT xác định nhu cầu kinh phí đầu tư phát triển giáo dục THPT trêncơ sở nhu cầu quy mô phát triểntrường lớp học, CSVC, đội ngũ giáo viên, hoạt độngchuyênmôntrongbốicảnhđổimớigiáodụcphổthông. Giả định: Quy mô trường: mỗi trường 6 lớp học, trường đạt chuẩn quốc gia, dự kiến 50 tỷđồng/1trường.(*)Tỉnh ĐiệnBiên đãđủ 8trường THPT DTNTcho tấtcả cáchuyện. Nguồn:Tính toán của tácgiảvà ýkiến chuyên gia. c) Sở GD&ĐT xây dựng cơ chế tăng quyền chủ động cho cáctrường THPTtănghuyđộngnguồnlực xã hộihóa.

Hình 3.1. Xu hướng học sinh THPTDTTS các tỉnh khu vực Tây  Bắcgiaiđoạn 2015-2020
Hình 3.1. Xu hướng học sinh THPTDTTS các tỉnh khu vực Tây Bắcgiaiđoạn 2015-2020

Mốiquanhệgiữa cácbiện pháp đượcđềxuất

Để khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất, luận án đưa ra câuhỏi cho các Giám đốc các Sở, cán bộ làm công tác tài chính tại các phòng KH-TC tạicác Sở và hiệu trưởng, kế toán trưởng các trường THPT: “Ông/bà hãy đánh giá mứcđộ khả thi của các biện pháp QLTC của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrường THPT theo hướng cải thiện chất lượng giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáodục?”.Kếtquảthểhiệnởbảng3.2(Dữ liệu chitiếtởphụlục5). Biện pháp được đánh giácao nhất về mức độ khả thi là biện pháp “Tổ chức hoàn thiện các công cụ quản lý tàichínhhướngđếnmởrộngcơhộitiếpcậnvànângcaochấtlượnggiáodụcTHPT”,với điểm trung bình là 2,61; đây là biện pháp hướng tới cải cách các thủ tục hànhchính trong công tác quản lí tài chính, phù hợp với.

Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ cần  thiếtcủacácbiện pháp đượcđềxuất
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ cần thiếtcủacácbiện pháp đượcđềxuất

Khuyếnnghị

Những kết quả nghiên cứu cho phép khẳng định nếu thực hiện được đồng bộcác biện pháp quản lý sử dụng tài chính của Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đối vớitrường THPT thì sẽ đảm bảo cho quản lý tài chính của Sở GD&ĐT đối với các trườngTHPT các tỉnhkhu vực Tây Bắc sẽ. Thực ra trong việc nghiên cứu tìm giải pháp quản lý sử dụng tài chính của SởGD&ĐTcáctỉnhkhuvựcTâyBắc,luậnánnàymớichỉgiảiquyếtmộtphầnnhỏtrongtoànbộvấnđềquảnlý tàichính.Nhiềuvấnđềcòncầntiếptụcđượcnghiêncứu,chẳnghạnvấnđềtựchủ,tựchịutráchnhiệmvềtàichínhc ủacủacáctrườngTHPThoặcquảnlýtàichínhcủaSởGD&ĐTđốivớicáctrườngtrunghọcngoàicônglập.

PHỤLỤC

Sốhọcsinhtuyểnmớilớp10

(DànhchocánbộSởGD&ĐT,Hiệutrưởngvàkếtoán cáctrườngTHPT). Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của các Sở GD&ĐT khu vực Tây Bắc đốivới trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, xin Ông/Bà cho xin ý kiến đánhgiá về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QLTC được đề xuất sau đâybằngcách đánh dấukhoanh tròn vào con số ở bêntayphải phù hợp vớicảmnhận củamình 1. STT TÊN BIỆN PHÁP VÀ NHỮNG CÔNG VIỆCCẦNTRIỂNKHAI. ẾT 1= Không cần thiết2 = Bìnhthường. HI 1= Không khả thi2 =Bìnhthường. Sở GD&ĐT xây dựng định hướng tăng cường huy động các nguồn đầutư cho giáo dục THPT, tăng cường quyền tự chủ của các trường THPT theo hướngchuẩn hóa. c) Chỉđạocáctrường THPTtăng huy độngnguồn.