1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM

186 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Tài Chính Trong Nhà Trường Trung Học Phổ Thông Theo Hướng Tăng Quyền Tự Chủ Và Tự Chịu Trách Nhiệm
Tác giả Nguyễn Văn Anh
Người hướng dẫn TS. Đỗ Văn Chấn, PGS. TS. Nguyễn Công Giáp
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 186
Dung lượng 799,39 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (15)
  • 3. Kháchthểvàđốitượng nghiêncứu (15)
  • 4. Giớihạnvà phạmvinghiêncứu (15)
  • 5. Giảthuyếtkhoahọc (15)
  • 6. Nhiệmvụnghiêncứu (16)
  • 7. Cáchtiếpcận,phươngphápnghiêncứu (16)
  • 8. Luậnđiểmbảovệ (17)
  • 9. Nhữngđónggópcủaluậnán (18)
  • 10. Cấutrúccủaluậnán (18)
  • CHƯƠNG 1.CƠSỞ LÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO HƯỚNG TĂNGQUYỀNTỰCHỦVÀTỰCHỊU TRÁCHNHIỆM (19)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (19)
      • 1.1.1. Cácnghiên cứuvề phâncấp,phân quyền vàcơchế quảnlý (20)
      • 1.1.2. Cácnghiêncứuvềquảnlýtàichínhtrongnhàtrườngcônglậphoạtđộngtheo hướngtăngquyền tựchủ và tựchịu trách nhiệm (22)
    • 1.2. Cáckháiniệmcôngcụcủađềtài (25)
      • 1.2.1. Quản lýtàichính (25)
      • 1.2.2. Quản lý tài chínhcông (25)
      • 1.2.3. Phâncấpquản lýnhànước vềgiáodục (28)
      • 1.2.4. Tựchủ và tựchịu trách nhiệm (32)
    • 1.3. Nhàtrườngtựchủtheomôhìnhquảnlýdựavàonhàtrường (35)
      • 1.3.1. Môhình quảnlý dựa vàonhà trường (35)
      • 1.3.2. Nhà trường tự chủtheomô hìnhquảnlý dựavào nhà trường vàh ư ớ n g vận dụng vào Việt Nam (quản lý nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủ và tựchịutráchnhiệm) (39)
    • 1.4. Quảnlýtàichínhnhàtrườngtrunghọcphổthôngcônglập (44)
      • 1.4.1. Tài chínhtrongcácnhàtrườngtrunghọcphổthôngcônglập (44)
      • 1.4.2. Quản lýtài chínhnhà trường (45)
      • 1.5.1. Lậpkếhoạchtàichínhvàdựtoánngânsáchnhàtrườngtheođịnhhướngtựchủ (51)
      • 1.5.2. Tổc h ứ c b ộ m á y q u ả n l ý t à i c h í n h n h à t r ư ờ n g c ó s ự t h a m g i a c ủ a H ộ i đồngtrườngvà cácđối tượngcó liênquan (52)
      • 1.5.3. Chỉđạo,khaithácvàsửdụngcácnguồnlựctàichínhtheokếhoạch,dựtoán và quy chế chitiêu nội bộ (56)
      • 1.5.4. Kiểmsoát,giámsátcác hoạt độngtàichính (60)
      • 1.5.5. Hiệutrưởngthực hiệntựchịu trách nhiệm (62)
    • 1.6. Nhữngyếutốđảmbảothựchiệnthànhcôngquảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổth ôngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm (67)
      • 1.6.1. Nhómcác nhântố khách quan (67)
      • 1.6.2. Nhómcácnhân tốchủquan (69)
    • 1.7. Kinhnghiệmquảnlýtàichínhtheohướngtăngquyềntựchủởmộtsốnướctrênthếgiớ i60 1. Kinhnghiệmcủa một số nước trênthế giới (72)
      • 1.7.2. Bàihọc kinhnghiệm (73)
    • 2.2. Giớithiệuvềhoạtđộngkhảosát (83)
      • 2.2.1. Mụcđíchkhảo sát (83)
      • 2.2.2. Nộidungkhảosát (84)
      • 2.2.3. Phươngpháp phân tích và xửlý dữliệu (84)
      • 2.2.4. Tổchứckhảosát (85)
      • 2.2.5. Mứcđộ tincậy vàgiá trịcủa dữliệu (85)
    • 2.3. Mẫunghiêncứuvàcỡ mẫu (87)
    • 2.4. Phântíchvàbànluậnvềkết quảkhảosát (89)
      • 2.4.1. Thựctrạngtraoquyềntựchủvàthựchiệnquyềntựchủtrênthựctiễncủanhà trườngTHPTcônglậptrên địabàn HàNội (89)
      • 2.4.3. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý tài chính nhà trường theo hướng mở(sự (95)
      • 2.4.4. Thựctrạngcôngtácquảnlýcácnguồnlựctàichínhtheokếhoạch,dựtoánvàquychếchiti êunộibộ (100)
      • 2.4.5. Thực trạngcôngtác kiểmsoát,giámsát cáchoạt độngtài chính (106)
      • 2.4.6. ThựctrạngHiệu trưởngthực hiệntựchịu tráchnhiệm (111)
      • 2.4.7. Kếtquảkhảosát thựctiễnvề cácyếutốảnhhưởng (119)
    • 3.1. Địnhhướngđổi mới quảnlýgiáodụcvàquảnlýtàichínhtrongcáccơsởgiáodụccônglập (128)
      • 3.1.1. Địnhhướngđổimới quảnlý giáodục (128)
      • 3.1.1. Quanđiểmđổimớiquảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổthôngcônglập1 1 7 3.2Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp (129)
    • 3.3. Hệthốngcácbiệnpháp (132)
      • 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về quản lý tài chính theo hướng tăngquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các chủ thể quản lý và các đối tượng cóliênquan (132)
      • 3.3.2. Biện pháp 2: Hoàn thiện công cụ quản lý tài chính hướng đến tăng quyềntự chủ thực sự cho các chủ thể quản lý (hoàn thiện các văn bản pháp quy và quychế chitiêu nộibộ) (135)
      • 3.3.3. Biệnpháp3:Đàotạo,bồidưỡngkiếnthứcvềkhoahọcquảnlývàquảnlýtàichínhnhà trườngchođộingũcánbộquảnlývàcácđốitượngcóliênquan (136)
      • 3.3.4. Biện pháp 4: Phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồng trườngtrongquảnlýtàichính (138)
      • 3.3.5. Biệnpháp5:Hiệutrưởngthựchiệnđầyđủnhiệmvụtựchịutráchnhiệm đối với các cơquan quản lý,cộngđồngxã hộivà các đối tượngliên quan1 2 9 3.3.6. Quanhệgiữacácbiện phápđượcđềxuất (141)
    • 3.4. Khảosátmứcđộcầnthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđềxuất (145)
      • 3.4.2. Kếtquảkhảosát vềmứcđộ cầnthiếtcủa cácbiệnpháp đềxuất (146)
      • 3.4.3. Kếtquảkhảosát vềmứcđộ khảthicủacác biệnphápđề xuất (147)
    • 3.5. Thửnghiệmbiệnphápquảnlýtàichínhtrongnhàtrườngtrunghọcphổt hôngcônglậptheohướngtựchủ (149)
      • 3.5.1. Mụcđíchthửnghiệm (149)
      • 3.5.2. Nộidungthửnghiệm (149)
      • 3.5.3. Mẫuthửnghiệm (149)
      • 3.5.4. Tiêuchíđánh giáthửnghiệm (150)
      • 3.5.5. Giảthuyết thửnghiệm (151)
      • 3.5.6. Cácht h ứ c t h ử n g h i ệ m (152)
      • 3.5.7. Kếtquảthửnghiệm (153)
      • 3.5.8. Kếtluậnvềthửnghiệm (155)
    • 1. Kếtluận (157)
      • 1.1. Vềlýluận (157)
      • 1.2. Vềthực tiễn (158)
    • 2. Khuyếnnghị.......................................................................................................147 DANHMỤCCÁCCÔNGTRÌNHĐÃCÔNGBỐCỦATÁC (159)
    • 1. PHỤLỤC1:Phiếukhảosát (0)
      • 1.1. Mẫu số 1: Khảo sát thực trạng năng lực quản lý tài chính, công tácquảnlýtài chínhtại cáctrường THPTtrênđịabànthànhphốHàNội1 1.2. Mẫu số 2: Phiếu điều tra về tính cần thiết và mức độ khả thi các biệnphápQLTC trường THPT công lập theo định hướng tựchủ (0)
      • 1.3. Mẫusố3:Phiếukhảosátphụhuynhhọc sinh… (0)
    • 2. PHỤ LỤC 2: Đề cương phỏng vấn về công tác quản lý tài chính nhàtrường (0)

Nội dung

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, Đảng và Nhà nước đã ban hành các chủ chương, chính sách nhằm thay đổi cơ chế quản lý, phát triển hệ thống giáo dục công lập đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. Có thể nói, các chủ chương và chính sách của nhà nước lĩnh vực quản lý giáo dục trong hai thập niên gần đây đều hướng tới việc gia tăng sự phân cấp trong quản lý, tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính

Lýdochọnđềtài

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Sự pháttriển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranhquyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. Xuấtpháttừyêucầ unêutr ên, Đ ả n g vàNhà nước đã banhàn hcác chủch ươ ng , c h í n h sách nhằm thay đổi cơ chế quản lý, phát triển hệ thống giáo dục công lập đáp ứngyêu cầu phát triển của đất nước Có thể nói, các chủ chương và chính sách của nhànước lĩnh vực quản lý giáo dục trong hai thập niên gần đây đều hướng tới việc giatăng sự phân cấp trong quản lý, tăng quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục, đặc biệttronglĩnhvựctàichính.

Quá trình phân cấp quản lý giáo dục nói chung và phân cấp quản lý tài chínhgiáo dục nói riêng ở Việt Nam chính thức được hình thành và phát triển bắt đầu từnăm 1993k h i N g h i q u y ế t t r u n g ư ơ n g 4 ( k h ó a V I I ) đ ã x á c đ ị n h : Đ ổ i m ớ i c ơ c h ế quảnlý tà ich ín hg iá o d ụ c, g i a o ch on gà nh g i á o dục và đà ot ạo trực t i ế p q uả nlýngân sách và các nguồn đầu tư ngoài ngân sách Thực hiện chủ chương trên, từ năm1993 tới nay Chính phủ Việt Nam đã có thêm nhiều các chính sách lớn và các vănbảnpháp quy được ban hànhnhằm hướng tới tăng cường sự phân cấp quản lý đốivớilĩnhvựctàichínhgiáodụcnhư:LuậtGiáodục1998;Nghịđịnhsố10/2002/NĐ-CP ngày 16/09/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệpcóthu;Nghịđịnhsố43/2006/NĐ-CP ngày25/4/2006 củaChínhphủq u y đ ị n h quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chếvà tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập Tiếp nối những thành công củachủ trương đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04tháng 11 năm 2013 được ban hành nhằm định hướng phát triển giáo dục Việt Namtrong giai đoạn mới Để đưa định hướng trên vào thực tiễn, Chính phủ đã ban hànhChương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhập quốc tế Trong chương trình hành động này của Chính phủ Việt Nam, tại mục 7điểm d đã nhấnmạnh cần: Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nước vềg i á o d ụ c v à đào tạo cho các Bộ, ngành, địa phương; thực hiện quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề một cách thống nhất vàhiệu quả; rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế để các cơ quan quản lý giáo dục địaphương được tham gia quyết định trong quản lý nhân sựv à c á c n g u ồ n t à i c h í n h dành cho giáo dục Như vậy, có thể khẳng định, để đổi mới giáo dục cần đổi mớiquản lý cơ sở giáo dục theo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo, giao quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm đồng bộ cả về tổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tàichính,tài sản Đây chính là việc thực hiện cơc h ế t ự c h ủ v à t ự c h ị u t r á c h n h i ệ m , thực hiện công khai, chịu sự giám sát của các chủ thể trong nhà trường, của Nhànướcvàcủaxãhộiđốivớicơsởgiáodục.

Xác định giáo dục là cơ sở và động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, do đóViệt Nam đã dành một tỷ trọng lớn trong tổng chi Ngân sách Nhà nước để đầu tưcho sự nghiệp giáo dục trong những năm vừa qua Tuy nhiên, vì nguồn thu ngânsách Nhà nước hạn chế, nên mức đầu tư lớn cho sự nghiệp giáo dục Việt Nam chủyếu tập trung ở các trường công lập Trong khi đó, việc sử dụng nguồn tài chính tạicác trường công lập chưa mang lại kết quả mong muốn, vẫn còn tồn tại những yếukémvàchưapháthuy,sử dụngtốtcácquyềnđượcgiao.

Mặt khác, trong thời gian gần đây, thông tin đại chúng đề cập rất nhiều đếnnhững sai phạm trong quản lý tài chính tại các nhà trường công lập, gây nhiều bứcxúc trong dư luận Từ thực trạng trên, hoàn thiện quản lý tài chính đối với cáctrườngtrunghọcphổthôngcônglậpởViệtNamlàmộtđòihỏicấpthiết.

Từ những các kết quả bước đầu đã đạt được trong thực hiện phân cấp quản lýtài chính giáo dục, có thể khẳng định đây là một định hướng hoàn toàn đúng đắn,cần quán triệt phát huy, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục trong việcthực hiện tăng quyền tự chủ về tài chính cho nhà trường THPT công lập, do đóchúng tôi chọn hướng nghiên cứu của luận án là: “Quản lý tài chính trong nhàtrườngtrunghọcphổthôngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm”.

Mụcđíchnghiêncứu

Mục tiêu và mong muốn đạt được của đề tài là hướng tới việc đề xuất đượccác biện pháp quản lý nhằm bảo đảm sự tác động và thực thi các biện pháp quản lýcủa chủ thể quản lý phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với mục tiêu,đặcđiểm của các nhà trường trung học phổ thông công lập, nhằm đảm bảo rằng nguồnlực tài chính cho giáo dục được quản lý và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở nâng caotính tự chủ của các cơ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm đối vớiNhànước,ngườihọcvàxãhội.

Kháchthểvàđốitượng nghiêncứu

Quản lý tài chính trong nhà trường trung học phổ thông trên địa bàn thànhphốHàNội

Giớihạnvà phạmvinghiêncứu

Hoạt động QLTC trong cácn h à t r ư ờ n g T H P T c ô n g l ậ p t r ê n đ ị a b à n t h à n h phố Hà Nội ápdụngcơchếQLtựchủ về tài chínhtheoNghị định 43/NĐ - CP

4.2 Phạmvivềđịabànvàthờigiannghiêncứu Đề tài triển khai nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà

-2014 tại trườngT H P T c ô n g lập NguyễnVănCừ,GiaLâm- Hà Nội.

Giảthuyếtkhoahọc

Công tác QLTC trong các nhà trường THPT công lập theo hướng tăng quyềntự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các năm qua đã đạt được những kết quả nhấtđịnhsongvẫncònbộclộmộtsốhạnchế.Việcđềxuấtcácbiệnphápquảnlýtheo hướng làm tăng sự minh bạch, và công khai trong quản lý tài chính nhà trường,tácđộng đồng bộ vào các khâu cơ bản của quá trình quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệuquả của công tác quản lý tài chính nói riêng, công tác quản lý nhà trường nói chung,đáp ứngyêucầuđổimớicănbản,toàndiện nềngiáodụcViệtNam.

Nhiệmvụnghiêncứu

6.2 Phântích,đánhgiáthựctrạngcôngtácQLTCtrườngtrunghọcphổthôngtrên địa bàn thành phố Hà Nội theohướngtăngquyềntựchủ và tựchịu tráchnhiệm

6.3 Đề xuất các biện pháp QLTC trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội theohướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm phù hợp với định hướng đổi mới cơchế QL và sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu nâng cao chấtlượngcôngtác QLGD vàtổ chức thửnghiệm mộttrongsốcác biện phápđề xuất.

Cáchtiếpcận,phươngphápnghiêncứu

Để giải quyết những nhiệm vụ nêu trên, luận án sử dụng các cách tiếp cận vàphươngphápnghiêncứusau:

Tiếp cận logic lịch sử: việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đổi mới quảnlý nhà trường phổ thông Việt Nam cần phải dựa trên cơ sở phân tích không chỉ bốicảnhhiệntạivàtươnglaimàcảnhữngcáiđãcótrongquákhứ.

Tiếp cận hệ thống: Hệ thống quản lý nhà trường phổ thông chỉ hoạt động cóhiệu quả khi cấu trúc và cách vận hành rõ ràng và hợp lý, vì vậy nghiên cứu tậptrung vào làm rõ vấn đề cấu trúc, vai trò, quyền hạn và trách nhiệm cũng như cáchđiều hànhcác hoạtđộngtrongnhà trườngđảmbảo tínhkhoahọc vàkhảthi.

Nhóm phương phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánhcác tài liệu, các lý thuyết về các vấn đề nhà trường tự chủ, cơ chế phân cấp quản lýnhà trường phổ thông công lập tự chủ trong và ngoài nước, các văn bản pháp quy vềcơchếQLTCvàNSNNViệtNam,cơchếQLTCcông vàcôngtácQLTCtrong các nhà trường phổ thông công lập làm căn cứ cho việc đề xuất khung lý luận về QLTCtrườngTHPTtheođịnhhướngtựchủvàtựchịutráchnhiệm.

Nhóm phươngphương phápnghiên cứu thực tiễn:khảosát (phỏngv ấ n , phiếu thu thập ý kiến) xin ý kiến chuyên gia, xêmina khoa học… để tìm hiểu hiệntrạng và lấy ý kiến phản biện cho việc đề xuất biện pháp về đổi mới QLTC trườngTHPTtheođịnhhướngtựchủvàtựchịutráchnhiệm

Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học:S ử d ụ n g p h ầ n mềm SPSS để mã hóa, nhập liệu, phân tích thống kê (phân tích độ tin cậy của thangđo,độtincậycủakếtquảkhảosátdựavàochỉsốCronbach’sAlpha;xácđịnhtầ nsố và tỉ lệ phần trăm của các yếu tố; xác định giá trị trung bình các bảng số; phântích nhân tố ảnh hưởng; sử dụng thông số kiểm định Chi bình phương; ) nhằmđánhgiáđịnhlượng,đảmbảođộtincậycủakếtquảthuđược.

Luậnđiểmbảovệ

8.1 Tài chính là nhân tố có tính chất quyết định trong nhà trường, nó là điềukiệnđảm bảo cho chất lượng giáo dục Vì thế, việc tìm ra các phương pháp, biệnpháp hợp lý để quản lý và huy động nguồn lực tài chính trong các nhà trường chogiáodụclàrấtcầnthiết.

8.2 Tăng cường phân cấp QL và hoàn thiện cơ chế phối hợp trong QLGDnói chung, QLTC trường THPT công lập nói riêng theo hướng phân định rõ chứcnăng, nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với tự chịu trách nhiệm của từng chủ thể tham giaquản lý nhà trường là nhằm đảm bảo tính hiệu quả, công khai, minh bạch Đâykhông chỉ là yêu cầu cótính nguyêntắc trong QLNNvề TC, màcòn là điềuk i ệ n cần để làm gia tăng mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm với xã hội của các nhàtrườngtronghệthốnggiáodụcquốcdân.

8.3 Để đảm bảo QLTC trường THPT được thực hiện đúng theo định hướngtăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cần một số điều sau:(i)Nâng cao nănglực của đội ngũ CBQL làm công tác QLTC,(ii) tăng cường sự phối hợp giữa bộ máyđiều hành của Hiệu trưởng với các tổ chức đệm trong nhà trường;(iii)Hoàn thiệncôngc ụ qu ản l ý t à ic h í n h n h à t r ư ờ n g;

(i v) H i ệ utr ưở ng thựch i ệ n đầ y đ ủ t ự chịu trách nhiệm Sự phối hợp chặt chẽ và hài hòa các điểm nêu trên sẽ đảm bảo cho cácnhà trườngTHPT cônglập thựcsựtrởthành một thực thể tựchủ nhưngdân chủ.

Nhữngđónggópcủaluậnán

-Làm sáng tỏ một sốv ấ n đ ề l ý l u ậ n v ề Q L t r ư ờ n g T H P T v à b ả n c h ấ t c ô n g tác QLTC trong các nhà trường THPT công lập theo định hướng tự chủ và tự chịutráchnhiệm.

- Chỉ ra thực trạng công tác QLTC trường THPT công lập (các kết quả đã đạtđược, các mặt yếukém cầnkhắc phục, tìm rac á c n g u y ê n n h â n d ẫ n đ ế n t h ự c t r ạ n g đãnêu)theođịnhhướngtự chủvàtự chịutráchnhiệm.

- Đề xuất biện pháp QLTC trường THPT công lập trên địa bàn thành phốHàNộitheo địnhhướngtự chủvàtựchịutráchnhiệm.

Cấutrúccủaluậnán

Ngoàiphầnmởđầu,kếtluận,danhmụctàiliệuthamkhảovàphụlục,luậnáng ồm3chương:

Chương1 :C ơs ở l ý lu ận về q u ả n lý tà ich ín ht ro ng nhàt rư ờn g trunghọc phổthôngcônglậptheohướngtăngquyềntự chủvàtựchịutráchnhiệm

Chương2 : T h ự ct r ạ n g quảnl ý t à i c h í n h t r o n g nhàt r ư ờ n g THPTcô n g l ậptheohướngtangquyềntự chủvàtựchịutráchnhiệm

Chương3:BiệnphápquảnlýtàichínhtrườngTHPTcônglậptheohướngtăng quyềntự chủvàtự chịutráchnhiệm

LÝ LUẬN VỀQUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO HƯỚNG TĂNGQUYỀNTỰCHỦVÀTỰCHỊU TRÁCHNHIỆM

Tổngquannghiêncứuvấnđề

Chất lượng giáo dục luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia.Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, trong đó tài chính được xem làmột yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp lên chất lượng giáo dục thông qua việc tác độngcủa nó lên các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục như tác động lên giáov i ê n , c ơ sở vật chất nhà trường, đầu tư cho các hoạt động dạy học và giáo dục… Việc sửdụng hiệu quả nguồn lực tài chính sẽ có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục,giúp nhà trường cải thiện chất lượng giáo dục Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nguồnlực tài chính trong giáo dục nói chung, trong các nhà trường nói riêng phụ thuộc rấtnhiều vào các chính sách tài chính của chính phủ, cơ chế phân bổ nguồn lực và quantrọng hơn cả đó chính là cách thức hay phương thức quản lý các nguồn lực tài chínhtrongcáccơsởgiáodục.

Kinh nghiệm tại các quốc gia thực hiện thành công cải cách giáo dục đều cóchung đặc điểm là đi theo định hướng phân cấp mạnh cho các trường hay nâng caoquyền tự chủ cho các trường mà vẫn tuân thủ các quy định của chính quyền trungương và địa phương Ở Việt Nam, việc trao quyền tự chủ, tăng cường tự chịu tráchnhiệmchocácnhàtrườngcũngđanglàmộtxuthếtấtyếu. Để có cái nhìn chung và bao quát về vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu này xinđược tiếp cận vấn đề quản lý tài chính nhà trường theo định hướng tự chủ và tự chịutrách nhiệm trêncác cấp độtừ cácnghiêncứu chung nhất nhưp h â n c ấ p , p h â n quyền và cơ chế quản lý tài chính công nói chung, và phân cấp, phân quyền và cơchế quản lý tài chính trong lĩnh vực giáo dục công, và dần tiếp cận gần hơn nữa vớicác nghiên cứuv ề c á c h t h ứ c h a y p h ư ơ n g t h ứ c q u ả n l ý t à i c h í n h t r o n g c á c n h à trường công lập hoạt động theo định hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm đó làchính cácnghiên cứugần nhấtđốivới nhiệmvụ nghiêncứu củaluậnán.

Những năm gần đây trên thế giới và tại Việt nam có nhiều công trình nghiêncứu về quản lý giáo dục nói chung và quản lý tài chính trong giáo dục nói riêng.Nhiều công trình đã nghiên cứu một cách sâu sắc mối quan hệ giữa chính sách giáodục, việc thực hiện chính sách giáo dục của các trường học trong cơ chế phân cấpquảnlýtàichính.

Các nghiên cứu tiêu biểu có thể kế tới là: Paulsen M.B, Smart J.C, (2001) [83]nói về sự đa dạng của các chính sách tài chính giáo dục: Các chính sách cho việcphân bổ ngân sách (công thức phân bổ, phân bổ dựa trên hiệu quả hoạt động, phânbổ theo các lĩnh vực hoạt động), chính sách tài chính cho học phí, chính sách tàichính công và khu vực tư nhân,c h í n h s á c h t à i c h í n h c h o g i á o v i ê n v à h ọ c s i n h Các tác giả đã tìm ra bản chất và quá trình hình thành các chính sách tài chính ở cáccấpđộtrungương,địaphươngvàcấpđộnhàtrường;ChandrasekharC P (2003)[65] nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách tài chính, cho rằng cácchính sách tài chính được sử dụng để ảnh hưởng, hoàn thiện và điều hành các hoạtđộng tài chính của các tổ chức tài chính nhằm thực hiện mục tiêu kép của việc tăngtrưởng và sự phát triển con người Tác giả chỉ ra rằng các chính sách tài chính cầnđược hình thành là các chính sách giúp xác lập cơ cấu tổ chức tài chính, các chínhsách điều hành hoạt động tài chính và các chính sách thực hiện các thành tố của cấutrúctàichính đểthựchiệncácmụctiêuđãđềra.

Cùng với các nhà nghiên cứu nêu trên chúng tôi cũng còn thấy Dyer, Kate. (ed) (2004); Garzòn, Hernando (ed) (2007)[74] cũng có các nghiên cứu về tài chínhgiáo dục và phân cấp, phân quyền trong quản lý tài chính giáo dục đã được các tổchức quốc tế như UNESCO và Ngân hàng Thế giới thực hiện và tài trợ nghiên cứu.Cùng với UNESCO, Ngân hàng thế giới trong những năm tài chính từ2000 – 2006đã thực hiện hỗ trợ cho các chương trình nghiên cứu về QLTC trong giáo dục màchủ yếu là các nghiên cứu về quản lý dựa vào nhà trường hay gọi cách khác đi làtrao quyền tự chủ cho các nhà trường, tổng cộng có 17 trong tổng số 157 dự án

(cácnghiêncứunàyđượcđầutư1,74tỉđôlatươngđương23%tổngsốtiềnđầutưcho giáo dục của Ngân hàng thế giới (WB/World Bank) Nhìn chung, các nghiên cứunày không chỉ hướng tới các vấn đề lý luận về chính sách tài chính và quản lý tàichính trong giáo dục mà còn đưa ra các ví dụ, bằng chứng cụ thể từ các nước khácnhautrongđócóđềcậptớicácnướcchâuÁvàViệtNam.

Nhiều công trình của các tácgiảnước ngoàicũng đã nghiên cứuv ề v ấ n đ ề tài chính giáo dục ở Việt Nam Theo các nghiên cứu về giáo dục Việt Nam đượcthực hiện bởi Kellaghan T, Greany V, Muray T.S ( 2009) [81] thì Việt nam trongnhữngnămquađãcónhữngbướcchuyểnbiếnquantrọngvềgiáodục,đăcbiệtl àtỷ lệ chi cho giáo dục và đào tạo từ nguồn NSNN tăng một cách đáng kể trongvòng năm năm, từ 14,99%tổng chi NSNN năm 2000 lên 20% ở năm 2008 (chiếm8.3% GDP); đồng thời các tácgiảtrong cácnghiêncứu củam ì n h c ũ n g đ ề c ậ p t ớ i các vấn đề có liên quan nhiều đến ảnh hưởng của nguồn lực tài chính và cách thứcphân bổ và quản lý nguồn lực này ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục và việc thựchiệncácchínhsáchnângcaochấtlượnggiáodục.

Tại Việt Nam, cùng với xu thế phát triển chung của thế giới cũng đã có nhiềuđề tài NCKH tổ chức nghiên cứu lý luận và thực tiễn quá trình phân cấp quản lý nóichung, quản lý tài chính ngành giáo dục nói riêng trong điều kiện thực tiễn của ViệtNam Các công trình

NC trong nước"gần" với lĩnh vực nghiên cứu của luận án nàyphảikểđếncácđềtàiNCKHvàLuậnántiếnsĩtiêubiểunhư: Đề tài nghiên cứu: Các biện pháp huy động nguồn tài chính trong đầu tư pháttriển giáo dục đại học Việt Nam của Đỗ Bích Loan [40] với mục đích nghiên cứu:Đề xuất các biện pháp (trong khuôn khổ chính sách, cơ chế) huy động các nguồn tàichính trong đầu tư phát triền giáo dục đại học Việt Nam; Luận án tiến sỹ Giáo dụchọc của Nguyễn Tiến Hùng với đề tài: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phân cấp quảnlý trường trường trung học phổ thông Việt Nam [35];Luận án tiến sĩ kinh tế củaNguyễnAnh Tháivới tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với cáctrường đại học ở Việt Nam [56]và đề tài nghiên cứu của Vương Thanh Hương:Nghiên cứu quản lý tài chínhg i á o d ụ c đ ạ i h ọ c c ủ a m ộ t s ố n ư ớ c t r ê n t h ế g i ớ i

THPT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế [57]; Gần đây nhất còn phảik ể đến đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia của nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị MỹLộc, Đỗ Thị Thu Hằng và cộng sự: Nghiên cứu các chính sách phi tập trung hóa tàichính cho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đối với các trường trung học phổthông Việt Nam [42]; Với các nghiên cứu tiêu biểu nêu trên, các tác giả, các nhànghiên cứu đã đưa ra được một số các khái niệm liên quan đến vấn đề phân cấp,phân quyền trong quản lý tài chính công, đồng thời cũng đã tập trung đánh giá thựctrạngvà các điều kiện cần thiết cho tự chủ tài chính tại các cơ sở giáo dục công lậptừ đó chỉ ra các thành tựu và các điểm còn hạn chế cần khắc phục của chính sáchphân cấp, phân quyền trong quản lý tài chínhc ô n g n h ằ m h ư ớ n g t ớ i x â y d ự n g m ộ t cơ chế, chính sách phù hợp với xu thế phát triển chung theo định hướng đổi mới cơchếquảnlýcủaNhànươcViệtNamhiệnnay.

Cóthểnóirằng,đãcónhiềunghiêncứulýluậnvàthựctiễnđốivớichínhsáchphâncấp,phânq uyềnquảnlýtàichínhgiáodục,vàquátrìnhthựchiệnnótrongcôngtácquảnlýgiáodụcđãđượcthựchi ệnởcácnướccónềngiáodụcpháttriểnvàđangpháttriển mang lại những kết quả đáng khích lệ thúc đẩy nền giáo dục phát triển.

1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý tài chính trong nhà trường công lập hoạt độngtheohướngtăngquyền tự chủvàtự chịutráchnhiệm

Mụcđíchchủyếucủaviệctraoquyềnlàlàmchohệthốnggiáodụccóthểhoạtđộngmộtcách cóhiệuquảđápứngtốtnhấtnhữngđòihỏicủaxãhội.Đểđạtđượcmụcđíchnàycácnhàtrườngph ảilànhữnghạtnhâncốtlõi,vìvậyviệcnghiêncứuphươngthức quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục là một đòi hỏi cấp bách nhưng lại chưađược các nhà nghiên cứu quan tâm một cách đúng mức vì vậy nhìn chung chưa cónhiềucácnghiêncứuởViệtNamđềcậpsâutớichonộidungnày.

Trên thế giới, một số các nhà nghiên cứu đã có những nghiên cứu liên quanđến nội dungnày có thể kể đến như sau: Osorio F.B, Tazeen Fasih và Patrinos H.AcùngvớiL u c r e c i a S a n t i b a n e z , ( 2 0 0 9 )

[29] Cá c tác giảnóitrên đãcó cácnghiên cứuvề phương thức quản lýnhà trường tự chủ dựa trênviệcđ ư a r a k h u n g k h á i niệm về phân tích việctrao quyền tự chủ cho các nhà trường (quản lý dựa vào nhàtrường) có tác dụng như thế nào đối với sự tham gia của các thành viên trong nhàtrườngđểnângcaochấtlượngsảnphẩmđầuracủanhàtrường.Cùngvớiviệcđưarakhungkh áiniệmvề nhàtrườngtựchủ,cácnghiêncứu nàycũngđềcậptới việcquảnlýnhàtrườngthôngquaviệcxâydựngcơcấutổchứcquảnlýnhàtrườngcósựthamgiacủa cáctiểuủybanvàhộiđồngtrườngđểtừđócóthểhuyđộngtốiđavàtoàndiệnsựtham gia của các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nhà trường vào công tác quản lýnhàtrườngnóichung,phânbổvàsửdụngngânsách,pháthuytốiđaquyềnlàmchủvàtráchnhiệ mcủacácthànhviêntrongviệcsửdụngcóhiệuquảcácngồnlựctàichínhtrongnhàtrườngnóiriên g.Nghiêncứuc ủ a cáctácgiảnàycũngbànvềtácdụngcủaquá trình phân cấp quản lý, trao quyền tự chủ cho nhà trường trong việc quản lý tàichínhgiúpnângcaochấtlượngvàcôngbằnggiáodụcnhờviệcđưaracácquyếtđịnhphù hợp hơn với nhu cầu của học sinh, cha mẹ họ sinh (các khách hàng của nhàtrường)cũngnhưcủabảnthânnhàtrường.Trongnghiêncứunóitrêncũngđồngthờithựchiện mộtsốnghiêncứu vềsosánhchấtlượnggiữatrườngtưvàtrườngcôngởMỹvànhậnthấychấtlượngcác trườngtưthườngcaohơncáctrườngcôngvì cáctrườngtưthường có nhiều quyền tự chủ, tự quản và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để giáo viênpháthuycácsángkiếnhơncáctrườngcông.

Tại Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu có thể kể đến như: Đềtài nghiên cứu do Vũ Lan Hương làm chủ nhiệm với tiêu đề: Một số biện pháp thựchiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm về tài chính trong các trường phổ thông cônglập ở các tỉnh miền Đông và Tây Nam bộ,kết quả nghiên cứu của đề tài này đã làmrõ được một số vấn đề: (i)về lý luậnđã hệ thống hóa lý luận về nhà trường tự chủnói chung và tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính nói riêng trongxu hướng phân cấp, phân quyền làm cơ sởcho việc xây dựng và nâng cao chấtlượng quản lý giáo dục ở Việt Nam; (ii)về thực tiễnNC cũng chỉ ra một số bất cập(như năng lực của cán bộ quản lý; một số vướng mắc về mặt cơ chế và quan hệ giữacáccấpcóthẩmquyềntrongcôngtácphânbổvàquảnlýnguồnlựctàichínhcho giáo dục) ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm (hay tựchịu trách nhiệm ) trong các trường phổ thông công lập ở các tỉnhm i ề n Đ ô n g v à Tây Nam Bộ Kết quả ĐTNC đã dừng lại ở việc đề xuất một số biện pháp về điềuchỉnh cơ chế và nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý tài chính trườngTHPT Tuy nhiên ĐTNC cũng chưa xây dựng được các biện pháp đồng bộ hay môhình quản lý tài chính hiệu quả cho trường THPT theo định hướng tự chủ và tự chịutráchnhiệmh i ệ n naycủanhànướcViệtNam.[31]

Qua một số nghiên cứu nêu trên chúng ta nhận thấy, khái niệm trao quyền tựchủ cho nhà trường hay quản lý dựa vào nhà trường mang tính phổ quát quốc tế,trong đó có Việt Nam Nội dung quản lý dựa vào nhà trường ở nước ta được thựchiện thông qua quá trình phân cấp quản lý giáo dục và hiện nay đối với công tácquản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đã được thể hiện khá rõ nét Tuy nhiên mộtsố kết luận nghiên cứu của nhóm các nhà nghiên cứu của đề tài trọng điểm cấp quốcgia: nghiên cứu các chính sách phi tập trung hóa tài chính cho giáo dục nhằm nângcao chất lượng đối với các trường trung học phổ thông Việt Nam cũng cho rằng: cácchính sách tài chính mới trong giáo dục là tốt, nhưng việc thực hiện chưa thực sự cóhiệu quả, và chỉ ra một số lý do khiến cho việc thi hành chính sách này kém hiệuquả, đó là: việc trao quyền tự chủ cho các nhà trường ở nước ta chưa thực sự đápứng được yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn hiện nay, việc phổ biến các kiến thức,thông tin về phương thức quản lý này chưa thực sự đáp ứng nhu cầu QLGD ở cáccấp học, vì vậy các vấn đề này cần được nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa để có thểcập nhật, tiếp cận trong xây dựng và triển khai phương thức này nhằm hướng tới đạtđượccácmụctiêupháttriểnnềngiáodụcnướcnhànhưđãđềra.[42]

Cáckháiniệmcôngcụcủađềtài

Nhằm làm rõ khái niệm quản lý tài chính trong các trường THPT công lập,nghiên cứu này đề cập một số quan điểm và khái niệm về tài chính, tài chính công,quảnlývàquảnlýtàichínhcôngđểtừđótạocơsở hìnhthànhkháiniệmvềquảnlýtrongphạmtrù“quảnlýtàichínhnhàtrường”phụcvụcho việcnghiêncủacủađềtài.

- Tài chính: Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quátrình phân phối các nguồn tài chính bằng việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệnhằmđápứngyêucầutíchlũyvàtiêudùngcủacácchủthểtrongxãhội.[49]

- Quản lýtàichính:Theo học thuyếtquản lý tàichínhcủamình,EraSolomon cho rằng: Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chínhxác tình trạng tài chính của một đơn vị để phân tích điểm mạnh điểm yếu của nó vàlập các kế hoạch hành động, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định vànhu cầu nhân công trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu cụ thể tăng giá trị chođơn vị đó[47] Như vậy, quản lý tài chính là quản lý các hoạt động huy động, phânbổ và sử dụng các nguồn lực tài chính bằng những phương pháp tổng hợpg ồ m nhiều biện pháp khác nhau được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quy luật kháchquan về kinh tế-tài chính một cách phù hợp với điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tếcủa đất nước Quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý nhằm phản ánhchính xác tình trạng tài chính của một đơn vị, thông qua đó lập kế hoạch quản lý vàsửdụngcácnguồntàichínhnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngcủađơnvị.

- Tài chính công:Tài chính công là một phạm trù gắn với các hoạt động thuvàchibằ ng tiềncủa nhà nư ớc, p h ả n án hhệthốngcácquanhệk in ht ếd ướ ih ìn hthứcgiá trị trong quá trìnhhìnhthànhvàsử dụng cácquỹ tiềntệ củan h à n ư ớ c nhằm phục vụ việc thực hiện những chức năng vốn có của nhà nước đối với xã hội(khôngvìmụctiêuthulợinhuận)[49].

Việcphântíchchỉthậtsựđượclàmrõkhicáckháiniệmcơbảncầnđượchiểumộtcáchđầy đủ.Trongluậnánnàykháiniệmvềkhuvựccôngvàngânsáchnhànướcđược hiểu như sau: Khu vực công

(the public sector) là một khái niệm được dùng đểxácđịnhmộttậphợpgồmcócáccơquanquảnlýnhànướctrongmộtquốcgia,cáctổchức và doanh nghiệp công và cả hệ thống ngân hàng trung ương Đây được xem làmộtthànhphầncơbản vàkhôngthể thiếucủa bất kỳ nền kinhtếnào vàphụcvụchocuộcsốngxãhộichung.Chínhphủsẽthôngquakhuvựcnày,nhằmthựchiệnvàchịutrá chnhiệmchínhtrongviệcphânphốihànghóavàdịchvụcôngđếnmọimiềntrongcảnước.Nóimộtc áchkhác,khuvựccôngđượcxemlàmộtbộphậnhoặcmộtthànhphần của nền kinh tế có liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ công cơ bản Ngânsách nhà nước (NSNN) được xem là tấm gương phản ánh các hoạt động kinh tế, bêncạnhđónócònphảnánhvềtháiđộ,quanđiểm,cáchthứcmàNhànướctiếnhànhgiảiquyếtcácvấnđ ềthuộcvềkinhtếxãhội.Nóthểhiệncácmốiquanhệkinhtếgiữanhànướcvàcácchủthểkháctrongxãh ội,làsựvậnđộngcủacácnguồntàichínhgắnvớiquátrìnhtạolập,sửdụngquỹtiềntệtậptrungcủaNh ànước,phátsinhkhiNhànướcthamgiavàoquátrìnhphânphốicácnguồntàichínhquốcgia.Với nhữnghoạtđộngtrênthìNSNNcóthểnóichínhlàkếhoạchtàichínhcơbảnđểhìnhthành,phânphối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là nguồn lực để nuôi sống và duy trì bộmáynhànước,vừalàcôngcụhữuhiệuđểNhànướcđiềutiếtnềnkinhtếvàgiảiquyếtcác vấn đề xã hội Khái niệm của các thuật ngữ cơ bản trên sẽ giúp làm rõ hơn cácđiểmchínhyếumàcácyếutốnàychiphốivànósẽlàmnềntảngđểnghiêncứusựtácđộnglẫnnha ugiữacácyếutốnêutrên.

Tại Việt Nam, những đơn vị do Nhà nước hay các tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị xã hội, tổ chức xã hội hoặc tư nhân thành lập với mục đích hoạt động nhằmthúc đẩy sự tiến bộ chung của xã hội và phát triển toàn diện của con người thì đượcgọi chung là đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) Các nhà trường, cơ sở giáo dục công lập lànhững đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập, và duy trì hoạt động chủ yếu bằngnguồn ngân sách Nhà nước cấp Các ĐVSN công được Nhà nước cấp kinh phí đểxây dựng cơ sở vật chất ban đầu cũng như chi thường xuyên để trả lương cho cánbộ.v.v.V i ệ c quảnlýmọimặthoạtđộngcủacácđơnvịnàyphảituânthủcácquy định của cơ quan chủ quản cấp trên Như vậy chúng ta có thể nói rằng tài chính củacác ĐVSN này thực chất là tài chính công vì vậy quản lý tài chính các ĐVSN cônglậpnàyphảituântheocácquyđịnhchungvềquảnlýtàichínhcông.

Quản lý tài chính công:là quá trình quản lý tài chính của các cơ quan hànhchính,đơnvịsựnghiệp.Cáccơquanhànhchính,đơnvịsựnghiệpthuộcbộmáynhànướclàn hữngđơnvịcónhiệmvụcungcấpcácdịchvụcôngcộngchoxãhội.Nguồntàichínhchocácđơnvịn àyhoạtđộngchủyếudựavàonhữngkhoảncấppháttheochếđộtừNSNN.Ngoàira,cònmộtsốkh oảnthukháccónguồngốctừNSNN,cáckhoảnthu do đơnvịtựkhaithác,hoặctừquyêngóp,tặng,biếukhôngphải nộpNSNN.

Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điềuhành và kiểm soáthoạt độngthu chi của Nhà nước nhằmphục vụ chov i ệ c t h ự c hiệncácchứcnăngnhiệmvụcủaNhànướccóhiệuquảnhất.[47]

Mục tiêu của quản lý tài chính công chính là hiện đại hóa công tác quản lýngânsáchnhànướctừkhâulậpkếhoạch,thựchiệnngânsách,báocáongânsáchvà tăng cường trách nhiệm ngân sách của các cơ quan nhà nước; nâng cao tính minhbạch trong quản lý tài chính công; Hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngân sách;Đảmbảoan ninhtài chínhtrongquátrình pháttriển vàhội nhậpcủa quốcgia.

Quản lý tài chính công ở Việt Nam hiện nay được thực hiện theo 4 nguyêntắccơbảnsau:

Nguyên tắc hiệu quả: là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý tàichính công Hiệu quả thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội.Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xétđồngthờikhi hình thànhmột quyết định haymột chính sách chi tiêu ngân sách.

Nguyên tắc thống nhất: thống nhất quản lý bằng pháp luật là nguyên tắckhôngthểbỏquatrongquảnlýtàichínhcông.Thựchiệnnguyêntắcnàysẽđả mbảo tính bình đẳng, công bằng, hiệu quả, hạn chế những tiêu cực, nhất là những rủirocótínhchấtchủquankhiquyếtđịnhcáckhoảnchitiêu.

Nguyên tắc tập trung dân chủ: tập trung dân chủ đảm bảo cho các nguồn lựccủaxãhộiđượcsửdụngtậptrungvàphânphốihợplý.Cáckhoảnđóng gópcủadânthựcsựphảidodânquyếtđịnhchitiêunhằmđápứngmụctiêuchungcủacộngđồng.

Nguyên tắc công khai, minh bạch: thực hiện công khai minh bạch trong quảnlý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu,chitàichính,hạnchếnhữngthấtthoátvàbảođảmtínhhiệuquả.

Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, cải cách tài chính công là một đòi hỏikhách quan và phù hợp với các điều kiện đảm bảo mức độ khả thi của cải cách. Nóxuất phát từ thực trạng tài chính công hiện nay và yêu cầu về cải cách hành chínhnhànướctrongnhữngnămtới.

- Quảnlýnhànước:vềtổngthể,quảnlýnhànướclàsựđiềuchỉnh(regulation)bằng quyền lực nhà nước thông qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo phươngthứcvàmứcđộkhácnhaunhằmđịnhhướngvàpháttriểnKT-

- Quản lý củanhànước về GD:làv i ệ c n h à n ư ớ c s ử d ụ n g q u y ề n l ự c c ô n g để điều khiển (steering) hoạt động GD theo mục tiêu của mình Lê Văn Giạng(2001) xem đó là việc quyết định các chủ trương quản lý; tổ chức bộ máy để thựchiện nhiệm vụ và chủ trương quản lý; lựa chọn, sắp xếp cán bộ và bộ máy; giáo dục,bồi dưỡng và ra chính sách khích lệ cán bộ; kiểm tra và đánh giá kết quả việc quảnlý[25].CònTrầnKiểm(2008)thìchorằngđólànhữngtácđộngtựgiáccủach ủthể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm thực hiện có chất lượng vàhiệuquảmụctiêupháttriểnGD[39].

Nói chung, QLNN về GD là tác động (can thiệp hoặc không can thiệp) mang tínhpháp lý của các chủ thể QLNN có thẩm quyền đến hoạt động GD và các yếu tố động lực(cơsởGD,tổchứctrunggian,kháchhàngcủacơsởGD:họcsinhv.v )vàhoạtđộngGDthôngquahệ thốngcơ chế, chínhsáchvàchiếnlượcphùhợpvớiquyluậtkháchquan,khungcảnhquốcgiavà quốctế;nhằmpháthuycaonhấtvaitròcủacơsởGD,thựchiệnmụctiêupháttriểnhiệuquả,đảmbảos ựphùhợpvàcôngbằngtrongGD.

- Phân cấp quản lý nhà nước về giáo dục :giáo dục là một lĩnh vực mà khởiđầuchínhphủcácnướcthườngquảnlýtheomôhìnhtậptrung.Ởmôhìnhnày,việcraquyết định,chứcnănggiámsátvàđánhgiáchủyếudoBộGiáodụchoặccácvụchức năng của Bộ Giáo dục tiến hành Chính quyền trung ương quy địnhmọi mặt của hệthống, bao gồm các vấn đề liên quan đến học sinh, giáo viên, tài chính và cơ sở vậtchất,cùngvớiviệcxâydựngcácchínhsáchchogiáodục.Chínhquyềnđịaphươngcótrách nhiệmtriểnkhaithựchiện,nhàtrườngcũngđượctraomộtsốquyềnlựcsongvẫnchịusựquảnlýc hặtchẽcủacáccấpquảnlýbêntrêndovậynhàtrườngcórấtítđiềukiện để phát huy sáng tạo Phân cấp QLNN về giáo dục được coi là mô hình quản lýthaythếvàkhắcphụcnhữnghạnchếcủaquảnlýtậptrung.

N.McGinn và T.Welsh ( 1999) cho rằng: Phân cấp QLNN về GD là việcchuyển trao quyền hạn, quyền raquyết địnhcho cấp dưới thông qua cáct ổ c h ứ c giáodục.[57]

Nhàtrườngtựchủtheomôhìnhquảnlýdựavàonhàtrường

Phong trào cải cách quản lý các cơ sở giáo dục theo mô hình quản lý dựa vàonhà trường (School –Based – Management, viết tắtlàSBM) hướng tớiv i ệ c đ e m đến cho người dân và các thành viên trong nhà trường quyền được tham gia vàoquản lý các hoạt động của nhà trường Quản lý trong nhà trường theo mô hình nàynhằm phát huy dân chủ và tiềm năng của tất cả các thành viên trong và ngoài nhàtrường. Nhờ việc thực hiện SBM, các nhà trường được quản lý minh bạch hơn, vìthế làm giảm nguy cơ tham nhũng Đồng thời SBM cũng mang lại cho cha mẹ họcsinh và các bên liên đới cơ hội tăng cường kỹ năng quản lý, vì thế họ có thể trởthành những thành viên có năng lực trong quá trình thực hiện quản lý nhà trường,đồngthờihọcũngchínhlàngườihưởnglợitừcáchoạtđộngnày.

1.3.1.1 Bốicảnh rađời môhìnhquản lýdựa vàonhà trường

Bắtđầutrongnhữngnăm1960,trêntoànthếgiớinhữngdấuhiệucủasựkhủnghoảngđin gượclạiquátrìnhtậptrungquyềnlựcđãxuấthiện.Haidấuhiệunổibậtđólà:Thứnhấtlàsựyếukém trongkiểmsoátchitiêucôngcũngnhưtínhhiệuquảcủatổchức;Thứhailàsựphụthuộccủangườid ân vàobộmáycótínhthứbậclàmgiảmsựchủđộngvàsángtạocủangườilaođộngtrongcáctổchứcđ ã gâynguyhạiđếnnănglựcvàkhảnănghoạtđộnghiệuquảđểđạtđến mụctiêucủatổchức.

Trong lĩnh vực giáo dục hai thành tố ảnh hưởng đến tính tập quyền cũng xuấthiện, đó là:Thứ nhấtgiáo dục phải đối mặt với sự phức tạp của tổ chức;Thứ hailànhà nước không có đủ khả năng để đảm bảo một cách hiệu quả cho chất lượng giáodục và bằng chứng là nhà trường gặp thất bại trong việc rút ngắn khoảng cách giáodụcgiữacácnhómsắctộcvàxãhộikhácnhau.

Tiếptheo đó cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1970 và 1980 đã ảnhhưởng sâu sắc lên hệ thống giáo dục Ở thập kỷ 80, khi khoa học quản lý hiện đại đãđược ứng dụng thành công trong các tổ chức công - thương nghiệp, một xu hướngmới đã xuất hiện trong lĩnh vực giáo dục Nhiều người tin rằng chất lượng giáo dụcsẽ có những bước phát triển mới khi có cuộc cải cách tái cấu trúc hệ thống giáo dụcvà phương thức quản lý giáo dục Những nội dung cần cải cách theo xu thế mới nàybaogồm:hệthốngtổchứcvàphươngthứcquảnlý.

Cácphươngán cảicáchtậptrungvàocảithiệnmộtchứcnăngnàođócủanhàtrường,vídụnhư:quanhệgiữangườiv ớingười,quanhệgiữatổchứcnhàtrườngvớicác đối tượng có liên quan trong công việc dạy học, phương thức quản lý, lãnhđạo Caldwell và Spinks (1998)[69] đã thống kê được 10 phương án cải cách phổbiếntronggiáodục,chủyếuhướngtớiphitậptrunghóahaytăngviệcphâncấpquảnlýtớicấpđ ộnhàtrườngtựchủ.Nhữngdạngkhácnhautiêubiểucủaxuthếnàycóthểkể đến gồm: phong trào nhà trường hiệu quả (effective school movement) tìm kiếm đặctrưngcủanhàtrườnghiệuquả vàphổbiếnchúng.Phongtràotựchủtàichínhtrongnhàtrường (Self - budgeting school movement) nhấn mạnh quyền tự chủ sử dụng tàinguyên của nhà trường Tư tưởng cốt lõi của chủ trương này chính là chính quyềntrungươngnênchuyểngiaoquyềnlựcchocấpdưới,cụthểhóathôngquanhiềuhoạtđộng của nhà trường như: trao quyền tự chủ trong phát triển chương trình đào tạo(School- basedcurriculumdevelopment),tựchủtrongpháttriểnđộingũnhânsựnhàtrường (School - based staff development), quản lý người học dựa vào nhà trường(school - based student guidance).Tuy nhiên, một vấn đề nảy sinh là khi quyền lựcđượctraotớicấpđộnhàtrườngmàthiếusựgiámsátthìkhôngthểđảmbảonhàtrườngcó thể vận dụng quyền lực một cách hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục haykhông Do đó, cần phải có cơ chế quản lý song hành đó là: lãnh đạo nhà trường vànhững người được thụ hưởng dịch vụ giáo dục đều cần có quyền tham gia vào quátrìnhbanhànhcácquyếtsáchở cấpđộnhàtrường.Quanđiểmtrênđãdấylênphongtràopháthuyvaitròcủacộngđồngtrongquátrìn hraquyếtđịnhởcấpđộnhàtrường.Đóchínhlàyếutốlõicủamôhìnhquảnlýdựavàonhàtrường.

1.3.1.2 Môhình quảnlý dựavào nhà trường

Trong bối cảnh của các quốc gia phát triển, ý tưởng cốt lõi về SBM là nhữngngười làm việc trong nhà trường cần có nhiều quyền điều hành quản lý hơn trongchính nhà trường của họ Đối với các nước đang phát triển, ý tưởng về SBM khôngcó được tham vọng cao như vậy mà chủ yếu tập trung vào lôi cuốn sự tham gia củacộngđồngvàchamẹhọcsinhvàotiếntrìnhđưaraquyếtđịnhcủanhàtrườnghơnlà việcđặt họvàovịtrí đã xếp đặts ẵ n đ ể đ i ề u h à n h T u y n h i ê n , t r o n g c ả h a i b ố i cảnh trên, chính quyền trung ương luôn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực giáodục Xác định rõ được vai trò của chính quyền trung ương ảnh hưởng tới quan niệmvàphươngthứcthựchiệncáchoạtđộngcủaSBM.

Theo Carldwell (1998), Quản lý dựa vào nhà trường (SBM) là sự phân cấphaysựchuyểngiaoquyềnlựctừchínhquyềntrungươngđếncấpđộnhàtrườ ng.Về mặt thuật ngữ, được hiểulà sự thay đổi chính thức của các cấu trúc điều hành,như là một dạng của phân cấp, trong đó xác định vai trò của đơn vị nhà trường nhưlàmộtbộphậncơbảncủaquátrìnhcảitiếnvàdựavàosựphâncônglạiquyề nđưa ra quyết định là phương tiện chủ yếu qua đó mà sự cải tiến được thúc đẩy vàduytrìsự pháttriểnbềnvững.[69]

TheocáchhiểunàyvềSBM,tráchnhiệmvàquyềnđưaraquyếtđịnh,hoạtđ ộngcủanhàtrườngđượcchuyểngi ao đếncánbộquảnlýnhàtrường,giáoviên,cha m ẹ h ọ c s i n h v à đ ô i k h i t ớ i h ọ c s i n h v à c á c t h à n h v i ê n c ộ n g đ ồ n g k h á c n ơ i trường đóng Tuy nhiên, các nhân tố quản lý ở cấp độ nhà trường này phải thích ứngvớihoạtđộngtrongkhuônkhổcác chínhsáchdo chínhquyền trungươngbanhành. SBMvềmặtthuậtngữ,theosựlýgiảicủaMalenetal(1990),đượchiểulàsự thay đổi chính thức của các cấu trúc điều hành, như là một dạng của phân cấp,trong đó xác định vai trò của đơn vị nhà trường như là một bộ phận cơ bản của quátrình cải tiến và dựa vào sự phân công lại quyền đưa ra quyết định là phương tiệnchủ yếuquađó màsựcải tiếnđượcthúcđẩyvàduy trìsựbềnvững.[29]

Trên thực tiễn, các mô hình quản lý dựa vào nhà trường có thể tồn tại dướinhiềuhìnhthứckhácnhauvàởcáccấpđộkhácnhau,nhưngđiểmchungnhất và nổi bật nhất có thể nhận thấy ở mô hình này là việc thực hiện chuyển giao quyền lựccho cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường, khuyến khích những thành phần khácngoài nhà trường (người được uỷ nhiệm của địa phương nơi trường đóng,đại diệncha mẹ học sinh ) tham gia vào các ban điều hành của nhà trường, hoặc Hội đồngtrường, hoặc các ban quản lý nhà trường Nhìn chung, các chương trình SBMchuyển giao quyền lực đối với một hoặc một số các hoạt động sau: Phân bổ ngânsách; tuyển dụng, sử dụng giáo viên và đội ngũ nhân viên của nhà trường; phát triểnchương trình giáo dục; tập hợp và sử dụng sách giáo khoa, các tài liệu học tập khác;cải tiến cơ sởvật chất, phương tiện thiết bị giáo dục và dạy học; giám sátv à đ á n h giá hoạtđộnggiảngdạycủagiáoviênvàkếtquảhọctậpcủahọcsinh

Liên quan đến việc chuyển giao quyền lực hay ra các quyết định (hay quyếtsách)ởcấpđộnhàtrường,luônđượcyêucầuđikèmvớicácchếđộquảnlýdướidạngracácq uyếtđịnhđượcđưaracótínhchấttậpthể,điềunàychínhlàcơsởlàmtăngsựminh bạch của tiến trình quản lý. Nhiều quốc gia thực hiện mô hình quản lý dựa vàonhàtrườngcũnghướngtớimụcđíchlàmtăngtráchnhiệmvàtăngsựthamgiacủachamẹ học sinh và cộng đồng vào trong tiến trình đưa ra quyết định Thành tích học tậpcủahọcsinhvànhữngkếtquảkhácsẽđượccảitiếnkhicácbênliênquantrongquảnlýnhàtrườ ngcóthểgiámsátcácvấnđềcơbảnảnhhưởngtớikếtquảquảnlýnhàtrườngnhư:nhânsự,tàichín h, vàđánhgiáhọcsinh.

Việcnàycùnghướngtớigiúpđảmbảocósựphùhợphơngiữanhucầuvàcácchínhsách,sửdụng cácnguồnlựcmộtcáchcóhiệuquả.Vấnđềnàycũngđượcnhấnmạnhtrongcácbáocáovềcáccảicách quảnlýtrong nhà trường của tổ chức World Bank như là cách thức để tăng cường sức mạnhchomốiquanhệtráchnhiệmgiữakháchhàng(chamẹvàhọcsinh)vàngườicungcấpdịchv ụ(giáoviên,hiệutrưởngvàchínhquyền).

Các nghiên cứu đánh giá của Ngân hàng thế giới (World Bank) đối vớikhoảng hơn 20 nước trên thế giới ở các châu lục khác nhau năm 2007 đã xác địnhnămmứcđộthựchiệnquảnlýdựavàonhàtrườngnhưsau:

(1) Rất mạnh (very strong): các Hội đồng, Ban đại diện cha mẹ học sinh hoặccác bộ phận nhà trường điều hành toàn bộ hoặc gần như toàn bộ hoạt động của nhàtrường(HàLan).

(2) Mạnh (strong): mức độ cao của sự chuyển giao quyền lực cho các

Hộiđồng nhà trường qua ngân sách,đội ngũ và điều hành qua ngân sách.C h ẳ n g h ạ n , các trường nhận được một nguồn tài chính hoặc tài trợ (New Zealand, El Salvador,Honduras,Nicaragua,Guatemala,Australia,VươngquốcAnh).

(3) Tương đối mạnh (somewhat strong): các Hội đồng được quyền tuyểndụng, sử dụng giáo viên, Hiệu trưởng và chương trình giáo dục, nhưng bị hạn chếquyền lực đối với vấn đề tài chính và điều hành các nguồn lực (Virginia, Chicago,NewYork,Florida,C a n a d a , Brazil,TháiLan,Israel,Căm-pu-chia,

(4) Trung bình (moderate):các Hội đồng nhà trường được thành lập nhưngđóng vai trò tư vấn là chủ yếu hoặc có rất ít quyền tự chủ đối với việc lập kế hoạchvà cácmụcđíchchiếnlược(Canada,Brazil,Mêhicô,Mozambique).

(5) Yếu (weak):Hệ thống các trường công được phân cấp quản lý tới cấptỉnh/ thành phố hoặc vùng (gồm ít nhất 2 tỉnh/thành phố trở lên) Tuy nhiên, cáctrường học hiển nhiên không được chuyển giao quyền đối với bất cứ quyết định nàovềhànhchínhvàchươngtrìnhgiáodục(Argentina,Chile).[29]

Như vậy,về bản chất,quản lý dựa vào nhà trường cók h ả n ă n g đ ả m b ả o trách nhiệm của những người ra quyết định ở cấp độ nhà trường cho chính các hànhđộng của họ Tuy nhiên, cũng cần lưu ý phải xây dựng năng lực cho các thành viêncộngđồng,giáoviênvà hiệutrưởngđể tạorahoặctăngthêmvănhóa tráchnhiệm.

1.3.2 Nhàtrườngtựchủtheomôhình quảnlýdựavàonhàtrườngvà hướn gvận dụng vào Việt Nam (quản lý nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủ và tựchịutráchnhiệm)

Quảnlýtàichínhnhàtrườngtrunghọcphổthôngcônglập

1.4.1 Tàichính trong cácnhà trường trunghọc phổ thông cônglập

TàichínhtrongcácnhàtrườngTHPTcônglậplàphảnánhcáckhoảnthu, chi bằng tiền của các quỹ tiền tệ trong nhà trường Xét về bản chất nó là những mốiquan hệ tài chính biểu hiện dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hìnhthành và sử dụng các quỹ bằng tiền nhằm phục vụ cho sự nghiệpgiáo dụcv à đ à o tạo nguồn nhân lực cho đất nước.Các quan hệtài chính trongnhà trườngnhưsau :

1 Quan hệ tài chính giữa nhà trường phổ thông với ngân sách nhà nước(NSNN ):Ngân sách nhà nước cấp kinh phí bao gồm: Chi thường xuyên, chi sựnghiệp khoa học công nghệ, chi chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo,chi đầu tư phát triển, chi nhiệm vụ đột xuất do nhà nước giao cho các trường Cáctrường phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước như : Nộp thuế theo quyđịnhcủanhànước.

2 Quan hệ tài chính giữa nhà trường với xã hội: Quan hệ tài chính giữa nhàtrường với xã hội, mà cụ thể là người họcv à g i a đ ì n h n g ư ờ i h ọ c đ ư ợ c t h ể h i ệ n thông qua các khoản thu sau: Học phí, lệ phí và một số loại phí khác để góp phầnđảm bảo cho cáchoạt động giáo dục Chínhp h ủ q u y đ ị n h k h u n g h ọ c p h í , c ơ c h ế thu và sử dụng học phí đối với các loại hình trường Tuy nhiên, các đối tượng thuộcdiện chính sách xã hội và người nghèo thì được miễn giảm, học sinh khá, giỏi thìđược học bổng, khen thưởng; Quan hệ tài chính giữa nhà trường với các tổ chức vàcá nhân có thể phát sinh dưới các hìnhthức như: cho, biếu, tặng hay các khoản hỗtrợ,tàitrợcủacáctổchứcvàcánhânvớinhàtrường.

3 Quan hệ tài chính trong nội bộ nhà trường: Quan hệ tài chính trong nộibộ nhàtrường gồm các quan hệ tài chính giữa các bộ phận, ban, trung tâm và giữacác cán bộviênchức trong trường thông quaq u a n h ệ t ạ m ứ n g , t h a n h t o á n , p h â n phối thu nhập như: thù lao giảng dạy, nghiên cứu khoa học, tiền lương, thưởng, thunhậptăngthêm….

Việc quản lý hiệu quả các hoạt động của các trường, đặc biệt về mặt tài chínhlà hết sức quan trọng và cần thiết để sự nghiệp giáo dục đào tạo của nhàt r ư ờ n g được tiếnh à n h t h ư ờ n g x u y ê n v à h i ệ u q u ả , đ i đ ú n g đ ị n h h ư ớ n g c h i ế n l ư ợ c p h á t triểngiáodụcđàotạocủađấtnước.

Bản chất của quản lý tài chính trong mọi tổ chức công nhìn chung là giốngnhau Tuy nhiên, do đặc thù của mỗi ngành nên nó có những nét cơ bản riêng. Cáctrường THPT công lập là đơn vị sự nghiệp hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dụccho xã hội Vì vậy, có thể khái quát về quản lý tài chính nhà trường THPT công lậpnhư sau:Quản lý tài chính nhà trường THPT công lập là hoạt động của các chủ thểquản lý tài chính thông qua việc xác định mục đích và sử dụng có chủ định cácphương pháp quản lý và công cụ quản lý làn h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g v à q u y đ ị n h c ủ a pháp luật trong lĩnh vực giáo dục và quản lý tài chính công để tác động và điềukhiểnhoạtđộngtàichínhcủanhàtrườngđạtđượccácmụctiêu đãđịnh.

Từ các phân tích theo nội dung vàg i a i đ o ạ n t h ự c h i ệ n c á c t á c đ ộ n g q u ả n l ý có thể xác định công tác quản lý tài chính nhà trường THPT công lập hiện nay làviệcHiệutrưởngthựchiệncácnhiệmvụcơbảnsau: (i)Tổchứccôngtáckếtoán;

(ii) Lậpkếhoạchtàichính;(iv)Lậpdựtoánngânsách;(v)Chỉđạothựchiệnhoạt độngchấp hành ngân sáchvà báo cáotài chính.

Tổ chức công tác kếtoán

Tổ chức công tác kế toán là một trong những nội dung thuộc về tổ chức quảnlý trong các cơ sở giáo dục Theo các quy định hiện hành, Hiệu trưởng nhà trườngchịu trách nhiệm thực hiện tổ chức công tác kế toán trong đơn vị mình đảm bảo mộtsốyêucầucơbảnsau:

Về nhân sự, dựa trên quy mô của từng nhà trường và quy định chung củapháp luật, bộ phận quản lý tài chính nhà trường có các thành phần chủ yếu: Hiệutrưởng – chủ tài khoản nhà trường; Kế toán nhà trường, tùy vào quy mô của nhàtrườngcácnhàtrườngTHPTsẽcótừ1đếnnhiềukếtoán,vàmộtthủquỹ.

Hiệu trưởng- chủ tài khoản - có nhiệm vụ chỉ đạo và phối hợp với phụ tráchkế toán lựa chọn, vận dụng các chính sách, chế độ kế toán, tổ chức hệ thống chứngtừsổsáchkếtoánvàtrangbịphươngtiệntínhtoáncho đơnvị.

Hiệu trưởng- chủ tài khoản - tổ chức công tác kiểm tra và giám sát các hoạtđộngtàichínhcủađơnvị(xâydựngkếhoạchkiểmtra,lựachọnnhânsựlàmcôngtáckiểmtragi ámsátv à chỉđạohoạtđộngk i ể m tragiámsáthoạtđộngtàichínhcủađơnvị).Theoquyđịnhhiệnh ành,nhânsựthamgiacôngtáckiểmtragiámsáthoạtđộngtàichínhtrongnhàtrườnglànhữngn gườiđượclựachọnngaytrongsốcáccôngchức,viênchứccủanhàtrườngvàcósựamhiểuvềtà ichính,thànhphầnthamgiakhôngcócácthànhviêncủacộngđồngxãhội vàđạidiệncha mẹhọcsinhcủanhàtrường

Lập kế hoạch tài chính:là công việc xác định các khoản dự thu và các khoảndự chi trong nhà trường cho năm tài chính kế tiếp Kế hoạch tài chính nhà trườngđược xây dựng chủ yếu dựa trên nhiệm vụ giáo dục được giao và các chỉ tiêu vềphân bổ ngân sách nhà nước cho giáo dục và các quy định về khoản thu và mức thuđược quy định bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền Nhưvậy, có thể thấy việcxây dựng kế hoạch tài chính nhà trường chủ yếu do Hiệu trưởng và bộ phận kế toán thựchiệndựatrêncácquyđịnhcứngvàcầnđượcsựphêduyệtcủacơquanchủquảncấptrên(hiệnnay đốivớicácnhàtrườngTHPTđólàSởGiáodụcvàĐàotạovàSởtàichính).Công việc này hiện nay hầu như không có sự tham gia của các các đối tượng có liênquanvàcácđốitượngđượcthụhưởngkếtquảhoạtđộngcủanhàtrường.

Lập dự toán ngân sáchtrong các nhà trường THPT hiện nay là quá trình xâydựng vàquyết định dự toánthu, chingân sách của nhànước trong thời hạnm ộ t năm Dựa trên kế hoạch tài chính được phê duyệt, cơ quan chủ quản tiến hành giaochỉ tiêu ngân sách cho các nhà trườngTHPT công lập Dựa trên chỉ tiêu ngân sáchđược giao Hiệu trưởng và kế toán nhà trường tiến hành lập dự toán ngân sách chođơn vị mình Dự toán ngân sách của nhà trường là bản dự trù các khoản thu, chingân sách theo các chỉ tiêu xác định trong một năm, được các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền quyết địnhvà là căn cứ để thựchiện thu, chi ngâns á c h , đ â y c h í n h khuôn khổ tài chính đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà trường, đồng thời tạo căn cứcho việcđiềuhànhthu,chi ngânsáchmộtcáchkhoa họcvàhợplý.

Theo quy định hiện hành, dự toán ngân sách của các nhà trường hiện nay dokế toán và Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm lập, được thông qua bởi Hộiđồngtrườngvàđượcgửitớicơquanchủquảnđểnhậnđượcphêduyệt.

Chỉ đạo hoạt động chấp hànhngân sáchtrong nhà trường:dự toánn g â n sách chính thức là dự toán ngân sách đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, do đónó trở thành chỉ tiêu pháp luật mà mọi người đều phải thực hiện Hiệu trưởng chỉđạo thực hiện các khoản thu chi dựa trên căn cứ là dự toán ngân sách đã được phêduyệt Thực chất của công việc này chính là việc quản lý các nguồn thu và cácnhiệmvụchitrongnhàtrườngtheodự toán.

Chỉ đạo thực hiện các hoạt động hạch toán kế toán: Sau khi các chứng từ kếtoán phản ánh các nghiệp vụ tài chính phát sinh đã được kiểm tra và phê duyệt bởichủ tài khoản – Hiệu trưởng nhà trường, kế toán tiến hành thực hiện việc ghi sổ KTtheoquyđịnhhiệnhành.

Nhữngyếutốđảmbảothựchiệnthànhcôngquảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổth ôngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm

Quản lý tài chính của các trường THPT công lập chịu ảnh hưởng từ rất nhiềunhân tố trong nền kinh tế Để quản lý tài chính phù hợp với quy mô và đặc thù củanhà trường THPT công lập, đứng dưới góc độ quản lý của Nhà nước, cần nhận biếttác động của các nhân tố để từ đó đưa ra những nguyên tắc, phương thức, hình thứccũng như nội dung quản lý tài chính thích hợp nhất trong từng điều kiện, hoàn cảnhcụ thể Với lập luận đó, luận án xin đề cập tới hai nhóm nhân tố chính cần có đểđảmbảothựchiệnthànhcôngđịnhhướngtraoquyềntựchủvềquảnlýtàichín hcho các nhà trường THPT công lập đó là nhóm các nhân tố chủ quan và nhóm cácnhântốkháchquan.

Mục đích tối hậu của việc thực hiện tự chịu trách nhiệm là bảo đảm rằng nhàtrường đã và đang duy trì những nguyên tắc đạo đức cơ bản trong việc thực thi côngviệccủamình.Đólànhữngnguyêntắcđượcđặtranhằmbảovệlợiíchcông,bảov ệ nguồn lực công được sử dụng đúng mục đích, đảm bảo nhà trường thực hiệnđúngnhữnggìđãhứahẹnvớingườihọcvàxãhội.

Nhà nước với tư cách là đại diện người dân và có bổn phận bảo vệ lợi íchcông, có trách nhiệm thúc đẩy tự chịu trách nhiệm của các trường Tuy vậy, có mộtranh giới rất rõ giữa việc đòi hỏi tự chịu trách nhiệm của các trường và việc canthiệp vào công việc của nhà trường Mọi sự can thiệp vào nhà trường, dù dưới hìnhthức trực tiếp haygián tiếp,đều đe dọa quá trình sáng tạovà theo đuổik i ế n t h ứ c , xói mòn sựưuviệt,khả năngđáp ứngvàý nghĩa củanhà trườngđối với xã hội.

Bởilẽđó,Nhànướccầnlậpmộtkhuônkhổchínhsáchđòihỏicáctrườngphảiminhbạch vềtráchnhiệmgiảitrình.Chủtrương“Bacôngkhai”củaBộGiáodục vàĐàotạochínhlàmộtnỗlựctheohướngđó và cầnđượccủngcố.Cùngvớiviệccôngkhaivềđộingũ,vềnguồn lực,vềmức học phí,báocáothườngniênvà kếtquảkiểmđịnh cũng phải được công khai trên trang web của các trường, công lập cũng như tưthục.VaitròtốtnhấtcủaNhànướckhôngphảilàcanthiệp,kiểmsoáthaycấpphép; mà là tạo ra một hành lang pháp lý đòi hỏi các trường phải thực hiện tự chịu tráchnhiệmcôngkhaivàthúcđẩyhoạtđộngcủacáctổchức kiểmđịnhđộclập.

Một là, môi trường quản lý được phân cấp rõ ràng linh hoạt:Thiết lập môitrường quản lý là nội dung được quan tâm ở hầu hết các hệ thống quản lý GD, từkiểm soát cho tới giám sát Việc tạo môi trường cho phép các trường tự quyết vàchịu trách nhiệm được nhiều chính phủ lựa chọn như là biện pháp để ứng phó trướcsức ép tài chínhvàsự thay đổinhanh của nền kinhtế Quá trình đổim ớ i h a y c ả i cách GD theo hướng trao quyền tự chủ nhiều hơn cho các trường đều nhắm tới việcxây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật rành mạch, thống nhất, bình đẳng cũngnhư các chính sách hỗ trợ nhất quán và phù hợp cho mọi loại hình nhà trường thamgia cungcấpsảnphẩm,dịchvụGDmộtcáchthuậnlợi vàchủđộng.

Hai là,vai trò nhà nước trong quản lý các hoạt động tài chính trong trườngTHPT được xác định là chủ đạo trong việc bảo đảm tự chủ và tự chịu trách nhiệmnhưngkhôngquámangtínhkhuônmẫu.Cầncósựthayđổisâusắctrongmốiquanhệgiữa nhà nước và nhà trường Vai trò mạnh mẽ truyền thống của nhà nước cần đượcnhậnthứclại,thayvìkiểmsoátchitiết,nhànướccóthểtăngcườngvaitrògiámsátvàcanthiệ pthậntrọngtrongquảnlýcácnhàtrường.Việcphitậptrungmộtsốphầnviệcmang tính tác nghiệp, không thuộc chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước, là tiền đềquantrọngbảođảmquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệmcủanhàtrường.Cáccơquanchủ quản chỉ làm công việc hậu kiểm để xem các trường có làm trái các chính sách,quy chế đã có không, và nếu có thì yêu cầu trường phải sửa sai và các cơ quan chủquảnphảinghiêncứubổsunghoặcthayđổichínhsách,quychếnếucần.

Ba là, luật pháp có xu hướng xác lập các trường học công như những thựcthể độc lập, tự chủ đi đôi với việc đòi hỏi tự chịu trách nhiệm thực chất hơn.Quyềntự chủ, tự chịu trách nhiệm có thể là đầy đủ hay chỉ một phần nhưng cần được thểchế rõ ràng Cùng với sự xác lập địa vị pháp lý tự chủ, các nhà trường phải chịutrách nhiệm nhiềuhơnvềkếtquả hoạtđộng củamình Điều này đồng nghĩav ớ i việctăng cườnggiám sátchất lượnggiáo dục vàđ à o t ạ o , s ự t ư ơ n g x ứ n g c ủ a c á c hiệuquảgiáodụcvàsựsửdụnghiệuquảnguồnlựccông.Cáctrườngcầnpháthuy vai trò của Hội đồng trường để buộc các nhà quản lý cấp trường chịu trách nhiệmđối với mục tiêu của nhà trường Khi Nhà nước thay quyền xã hội trao quyền tự chủcho các trường học là trao quyền cho một tập thể được gọi là Hội đồng trường đạidiện của nhà trường chứ không phải là giao cho Hiệu trưởng (từ xưa đến nay, tất cảcác nước đều thực hiện như vậy, chỉ khác nhau là ở thành phần của Hội đồng và têngọi của Hội đồng). Thiết chế tổ chức Hội đồng trường được xem như một đảm bảocho sự quản lý tự chủ của một nhà trường Nói cách khác, Hội đồng trường là điềukiệncần cóđểmột trường thựchiệnquyền tự chủvà cânbằng trách nhiệmm ộ t cách khách quan Hội đồng trường với các đại diện “chủ sở hữu cộng đồng” sẽ quảntrị và giải trình việc đạt được các mục tiêu và hạn chế nguy cơ bóp méo sự lựa chọnđối với tổ chức nhà trường Các thành viên từ bên ngoài nhà trường tham gia Hộiđồng trường giúp trường hiểu được các nhóm lợi ích nhiều hơn và thể hiện tráchnhiệm tốt hơn Các quyết định quan trọng có nhiều chủ thể tham gia ít nhiều cũng sẽtốt hơn. Mặc dù hội đồng trường làtổ chức quản trị nhà trường nhưng trách nhiệmcủanó lạihướng rộngra bênngoài nhàtrường,điều ítkhi đượcnhận thứcđầy đủ.

Bốnlà,chínhsáchvàphươngthứcphânbổhaykiểmsoáttàichínhcóthểthúcđẩyhoặchạnc hếviệctựchủvàtựchịutráchnhiệmcủatrườnghọc.Đốivớihầuhếtcác nước, nhà nước giữ vai trò quan trọng trong tài trợ cho trường học dù là trườngcônghaytư.Nólàcáchđểnhànướctạoảnhhưởngtớitrườnghọcvàđảmbảosựkếtnối giữa các khoản tài trợ công với các mục tiêu và ưu tiên quốc gia Sự phân bổnguồn lực công không nhất thiết phải do cơ quan nhà nước thực hiện mà có thể quacác cơ quan đệm độc lập không mang tính quyền lực Khi nào NSNN còn được cấpcho hệ thống GD thì cách thức tài trợ công khai và minh bạch là yêu cầu quan trọng.Đây không chỉ là yêu cầu có tính nguyên tắc trong quản trị quốc gia dân chủ mà cònlàphươngthứcđảmbảotựchịutráchnhiệmcủatrườnghọcđivàocuộcsống.

Một là, trình độ quản lý của lãnh đạo các nhà trường THPT công lập.Trìnhđộ quản lý của lãnh đạo đơn vị mà cụ thể là hiệu trưởng trường THPT công lập tácđộng rất lớn tới cơ chế quản lý tài chính tại đơn vị đó Hiệu trưởng nhà trường làngười cóvai tròquantrọngtrong việcxây dựngchiếnlượcphát triểnchungcủa nhà trường và điều đó có ảnh hưởng to lớn và có tính chất quyết định tới việc xây dựngkế hoạch tài chính của đơn vị cũng như việc xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ mộttrong nhưng công cụ hữu hiệu để quản lý tài chính nhà trường theo hướng tăngquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm.Do vậy,q u ả n l ý t à i c h í n h n h ư t h ế n à o , h i ệ u quảhoạt động ra sao cũng bị tác động rất lớn bởi quan điểm và trình độ quản lý củalãnhđạo đơn vị Nhận thức của người đứng đầu nhà trường về quản lý tài chính sẽtácđộngrấtlớnđếnhiệuquảhoạtđộngcủatrường.

Hai là, chiến lược phát triển của nhà trường nói chung, kế hoạch tài chínhdài hạn của nhà trường nói riêng Chiến lược phát triển của mỗi trường khác nhausẽ tácđộng đến phương cách quản lý tài chính thời điểm hiện tại, chi phối đến việcquản lý chi và thực hiện các khoản thu khác nhau Cần vạch rõ chiến lược phát triểntrong dài hạn để đưa ra kế hoạch tài chính đạt hiệu quả cao hơn Theo đuổi nhữngmục tiêu, chiến lược khác nhau, mỗi trường sẽ có kế hoạch quản lý tài chính khácnhau Quy mô mỗi nhà trường THPT công lập cũng ảnh hưởng tới các quan hệ tàichínhk h á c n h a u t r o n g đ ơ n v ị n h ư v i ệ c x á c đ ị n h h ì n h t h ứ c v à p h ư ơ n g p h á p h u y động các nguồn tài chính cho giáo dục và hay việc phân phối chênh lệch thu chihàng năm của trường Đối với các đơn vị công lập, quy mô lớn hay nhỏ sẽ ảnhhưởngtớimứcchitiêucủađơnvịvàmứcthutừNSNNcấp.Chínhvìvậy,khicósự thay đổi củaquymô hoạt động vàmôhình tổ chức thì đơnv ị c ũ n g c ầ n c ó s ự điềuchỉnhcơchếquảnlýtàichínhchophùhợp.

Ba là, tổ chức bộ máy quản lý tài chính trường THPT công lập.Quản lý tàichính bị ảnh hưởng khá lớn từ bộ máy quản lý các trường THPT công lập Các quyđịnh,quychếtàichínhnộibộtrongmộtcáctrườngTHPTcônglậpliênquantớitấtcảcác bộ phận của bộ máy quản lý Các bộ phận này hoạt động tương tác với nhauđểcùngthựchiệnchứcnăngquảnlý,trongđócóquảnlýtàichính.Bộphậntàichínhcủamột cơsở giáodụcthườngquảnlýhầuhếthoạtđộngthuchi,tuynhiên,việcquảnlýnhưthếnàonhiềukhilạid obộphậnkhácđảmnhiệm.Ngoàira,cácchínhsáchvềthuchitrongnộibộđơnvịkhôngchỉdobộphậ ntàichínhquyếtđịnh.Cácbộp h ậ n kháctrongbộmáyquảnlýđóngvaitròquantrọngtrongviệcki ểmsoát,giámsátvàtưcấn cholãnhđạođơn vịracácquyếtsáchthíchhợp.Sựyếu kémcủamộtbộphậnsẽảnhhưởngrấtnhiềutớihiệuquảthựchiệncơchếquảnlýtàichínhcủacác bộphận khác.

Nhìn chung, QLNN về GD theo hướng trao quyền tự chủ gắn với tự chịutráchnhiệmchocáccơsởgiáodụcnóichungcáctrườngTHPTcônglậpnóiriênglà tạo ra môi trường thuận lợi và bình đẳng cho các cơ sở giáo dục chủ động pháthuy vai trò và tự chịu trách nhiệm của mình Nó không chỉ nhằm tạo ra không gianhành động chủ động giúp các trường ứng phó với những thay đổi mà còn thúc đẩycác trường đa dạng hóa các hoạt độngvà sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực tàichính mà nhà trường có thể huy động được Phương thức quản lý nhà nước theođinh hướng tự chủ cũng giúp tạo động lực phát triển cho các nhà trườngp h ù h ợ p nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước đồng thời cũng giúp nhà nướcthựchiệnđúngvaitròvàchứcnăngquảnlývĩmôcủamình.

Bảng 1.1: Sosánhđặc điểmQLTC theocơ chếkiểmsoát tậptrungvà địnhhướngtraoquyềntựchủchonhà trường Đặc điểmchính Địnhhướng QLNNvềGD

Kiểmsoát tậptrung Trao quyềntựchủvàtự chịutrách nhiệm

Nguyênlý Trung ương tập quyền; kiểmsoátchặt

Vaitròcủan h à nước Kiểmsoátvàkhốngchế Chỉđạo,giámsát,khuyếnkhíchtham gia Sựđiềuchỉnhcủa nhànước Chitiết,cótính bắtbuộcđối vớicácđơn vịsựnghiệp Tạo ratuỳchọncótínhpháplýchocác đơnvịsựnghiệp Hoạchđịnh Lập kếhoạchtậptrung; là công cụ đểkiểmsoát Coitrọnglậpkếhoạchcấptrường,là cơsởđểgiámsát

Thịtrường Bịxemnhẹ Xemnhưcơchế phốihợp Địavịpháplý trườngTHPT LàCQNN,côngcụthựchiện chínhsách Thựcthểpháplýtựchủcùngthựchiện mụctiêuquốcgia Cơcấu raquyếtđịnh Trên-xuống; sáng kiến từCQNN cấptrên Dưới-lên;sángkiếntừcấptrường Tàitrợ Từnhànước,phânbổtheo địnhmức Từ nhiều thực thể; phân bổ theo thànhtích,cạnhtranh Đảmbảo chấtlượng Nhànướcratiêuchuẩnvà trựctiếpđảmbảo Nhànướccóthểratiêuchuẩn, cùng

XHđảmbảo Cơcấu tổchức quảnlý Chỉcócơquanhànhchính nhànước Cơquan hànhchính nhànướcvàcáctổ chứcđệm(cáctổchứccóliênquan)

Kinhnghiệmquảnlýtàichínhtheohướngtăngquyềntựchủởmộtsốnướctrênthếgiớ i60 1 Kinhnghiệmcủa một số nước trênthế giới

Cải cách giáo dục đang là xu thế phát triển tất yếu và phổ biến trên thế giới.Hiện nay, từ các nước phương Tây đến các nước ở Châu Á Thái Bình Dương đangtích cực đẩy mạnh cải cách giáo dục và tái cấu trúc lại nhà trường nhằm mục tiêunâng cao hiệu quả hoạt động và phát triển nhà trường Nhìn chung, trong cải cáchcác cơ sở giáo dục chủ yếu tập trung vào xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường,bảo đảm chắc chắn cho chất lượng giáo dục và thực thi các kế hoạch cải tổ lại nhàtrường, đặcbiệtlàcải cách nhàtrường theohướng quảnlýdựav à n h à t r ư ờ n g , nghĩa là trao cho nhà trường quyền tự chủ, nhiều quyền quyết định hơn với côngviệccủamình.

Trong những thập niên 80và 90 của thếkỷ XX, Vương quốcAnhg i a o quyền tự chủ cho các giáo viên và phụ huynh học sinh Các cuộc cải cách giáo dụcđã hình thành hai loại hình trường: một do địa phương quản lý, hai do nhà trường tựquản lý Cả hai loại hình này để có điểm chung là các bộ phận trong nhà trường cóquyền ngày càng lớn đối với nguồn tài chính của mình Ngoài ra, các loại hình nhàtrườngnày đềucóquyềntuyểndụnghaysathảigiáoviên,côngnhânviên.

Một cuộc cải cách giáo dục tương tự cũng diễn ra tại Braxin với tên gọi"Chương trình giáo dục dựa trên cơ sở cộng đồng"(Community - Based EducationProgram) Đây là chương trình cải cách thiết kế nhằm trao cho nhà trường quyềnchịu trách nhiệm lớn hơn với học sinh và cộng đồng Trong chương trình cải cách,nhà trường phải tự tiến hành công tác đánh giá học sinh, phát triển kế hoạch nhàtrường tập trung vào hai hay ba thành tố có hiệu quả nhất mà một trong các thành tốđó là dạy và học hiệu quả; đồng thời thực hiện các cách thức để đạt được hiệu quảtronghoạtđộngcủanhàtrường.Songsongvớinhữngcảicáchtrên,mộtchươngtrìnhlàm tăng nguồn ngân sách cho các cơ sở giáo dục do Bộ giáo dục chỉ đạo góp phầnthựchiệnmụctiêuvàkếhoạchnhàtrườngđềra.

HồngKôngbắtđầutiếnhànhmộtloạtcuộccảicáchgiáovậndụngmôhình quản lý dựa vào nhà trường vào năm 1997 Ủy ban giáo dục ủng hộ sáng kiến đổimới quản lý các cơsởgiáo dục,theo đó sẽmởrộng phạm vi của cải cáchv à t r a o cho các Hội đồng trường quyền tự chủ trong việc ra quyết định đối với các vấn đềnhân sự, tài chính, thiết kếv à p h á t t r i ể n c h ư ơ n g t r ì n h C á c n h à t r ư ờ n g đ ề u t ự nguyện đi theo sáng kiến đổi mới quản lý giáo dục Mục tiêu của cải cách giáo dụclà nâng cao hiệu quả của nhà trường thông qua việc thiết lập các vai trò và mối quanhệ mới giữa cơ quang i á o d ụ c , h ộ i đ ồ n g q u ả n l ý n h à t r ư ờ n g , c á c n h à t à i t r ợ , t h a n h tra giám sát, hiệu trưởng, giáo viên và cha mẹ học sinh Đồng thời cuộc cải cáchcũng tăng nguồn ngân sách cung cấp cho các trường để tăng quyền tự chủ cũng nhưkhuyến khích sự hợp tác trong quá trình ra quyết định quản lý Đến năm 1997 có30%tổngsốcáctrườnghọctạiHồngKôngtiếnhànhcáchoạtđộngcảicách.

Thực tế áp dụng cho thấy, việc trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm chocác nhà trường công lập (hay quản lý dựa vào nhà trường) được thực hiện rất thànhcông ở nhiều nước trên thế giới, song cũng nhiều nước lại thất bại khi thực hiện môhình quản lý này Từ những thành công và thất bại thực tế cho thấy, về quản lý tàichính trong lĩnh vực công nói chung, lĩnh vực giáo dục công lập nói riêng, có thể rútrabàihọckinhnghiệmđốivớiViệtNamnhưsau:

Trước hết, những người quản lý cần thực sự hiểu rõ khái niệm và cách thứcthực hiện quản lý theo định hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm Mỗi người phảixácđịnhđượcvaitrò,tráchnhiệmcủamìnhtrongquátrìnhquảnlý.

Thứ hai, nhà trường cần được nhìn nhận và được coi là một đơn vị độc lậptrongviệclậpkếhoạch,raquyếtđịnhvàquảnlý.

Thứ ba,Cánbộ, giáoviên nhà trường phải được đối xử như những cán h â n cóquyềnvàtráchnhiệmt r o n g quảnlýtrườnghọc.

Thứ tư,xây dựng cơ cấu quản lý mềm dẻo, kinh hoạt để có thể ứng phó vàgiảiquyếtđượcnhữngvấnđềphátsinhngoàimongđợi.

Thứ năm, sự thành công của quản lý theo định hướng tự chủ và tự chịu tráchnhiệmđòihỏisựủnghộ,thốngnhấtcaogiữacácthànhviênthamgiaquảnlý,đặcbiệt là của giáo viên, cha mẹ học sinh, của cộng đồng hay chính quyền địa phương nơitrườngđóng.

Thứ sáu: Có rất nhiều cách vận dụng khác nhau của mô hình quản lý dựavào nhà trường, vì vậy, cần lựa chọn một mô hình quản lý phù hợp nhất với điềukiệnnhàtrườngvàhoàncảnhkinhtếxãhộicủatừngđịaphương.

Tóm lại, không có một quy tắc chung để giải quyết những vấn đề cụ thể vềquản lý nhà trường ở các quốc gia khác nhau, tuy nhiên các nguyên tắc vận dụngnày, giúp cung cấp một số nguyên tắc cơ bản nhất, chung nhất đang được đa số cácdự án ở các nướcvậndụng Một quytrình quản lý theo địnhhướng tự chủv à t ự chịu trách nhiệm dựa vào mô hình quản lý dựa vào nhà trường hướng tới xây dựngtrường học hiệu quả cần một thiết kế đơn giản, dễ hiểu dành cho những người thamgia quản lý nhà trường Các nguyên tắc này muốn thành công cần xuất phát từ thựctế cụ thể của mỗi quốc gia,mỗi trường.C ũ n g c ầ n c ó s ự x ử l ý k h é o l é o v ớ i c á c h thức quản lý truyền thống để tránh sự phản ứng cực đoan Đồng thời, khi quy trìnhquản lý được vận dụng trong thực tế, cần có một cơ quan giám sát tại chỗ có hiệuquảđểđánhgiákịpthời,nghiêmngặtcáctácđộng.

Trao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm toàn diện, đầy đủ cho tổ chức sựnghiệp dịch vụ công nói chung, các nhà trường THPT công lập nói riêng là để gắnhoạt động của tổ chức này với cơ chế thị trường, ngày càng nâng cao chất lượng vàhiệu quả cung cấp dịch vụ cộng đáp ứng nhu cầu phát triển không ngừng của xã hội.Trên cơ sở đó, một nguyên lý cơ bản đã được hình thành đó là: Các tổ chức sựnghiệpcônghoạtđộngvừavớitưcáchlàmộtbộphậncủakhuvựccông,sửdụngtài sản và kinh phí của nhà nước, vừa với tư cách độc lập tương đối trong các quanhệ trên thị trường, nhằm cung cấp các dịch vụ công thiết yếu phục vụ các nhu cầuchung của xã hội, các tổ chức sự nghiệp dịch vụ công không chỉ chịu sự giám sát,đánh giá của Nhà nước với tư cách vừa là chủ sở hữu, vừa là chủ thể thực hiệnquyềnquảnlýnhànước,màcònchịusựgiámsát,đánhgiácủanhiềuchủthểkhác từ phía xã hội, cộng đồng, trong đógiám sátc ủ a N h à n ư ớ c đ ó n g v a i t r ò t r u n g t â m vàchiphốicáchìnhthứcgiámsátcủacácchủthểkhác.

Quản lý nhà nước về GD theo hướng trao quyền tự chủ gắn với tự chịu tráchnhiệm là phương thức quản lý dựa trên sự tăng cường sự giám sát nhà nước, thôngqua khuôn khổ thể chế chính sách chặt chẽ và có sự phối hợp theo dõi giám sát củacác đối tượng có liên quan như các đối tượng được thụ hưởng thành quả của quátrình giáo dục (người học, gia đình người học và cộng đồng dân cư ) nhằm tạo ramôi trường lành mạnh để mọi nhà trường phát triển chủ động, bình đẳng và đúnghướng Nội dung quản lý theo định hướng này được nhấn mạnh vấn đề mấu chốt làthiết lập thể chế và chính sách giám sát nhà nước, hướng đến sự phát triển dài hạn,xây dựng cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý hiệu quả, bảo đảm sự tự chủ tài chính vàtự chịu trách nhiệm của nhà trường THPT được thực hiện Đây vừa là xu thế chung,vừa là yêu cầu khách quan và cấp thiết mà các cơ sở giáo dục nói chung các nhàtrường THPT công lập nói riêng muốn tồn tại và phát triển cần tuân theo để có thểhội nhập được với xu thế đổi mới trong quản lý giáo dục chung hiện nay của nhànướcViệtNam.

Nhìn chung, QLNN về GD theo định hướng tăng quyền tự chủ và tự chịutráchnh iệ m choc ác c ơ s ở g i á o d ục đ ã t ạ o ra đ ư ợ c m ô i t r ư ờ n g thuậnl ợ i và b ì n h đẳng cho các cơ sở giáo dục chủ động phát huy vai trò vàtự chịu trách nhiệm củamình Nó không chỉ nhằm tạo ra không gian hành động chủ động giúp các trườngứng phó với những thay đổi mà còn thúc đẩy các trường đa dạng hóa các nguồn thuvà sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực tài chính được đầu tư và nhất là tạo động lựcphát triển phù hợp nền kinh tế thị trường cho các trường trong khi nhà nước điềukhiểnbằngcách giámsát theođúngvai tròvàchứcnăngquản lývĩmôcủamình.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG

CÁCTRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO

HƯỚNGTĂNG QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNHPHỐHÀNỘI

Chương2trìnhbàymộtsốvấnđềchungvềthựctrạngtàichínhvàquảnlýtài chính của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nôi – địa bàn tiến hành khảo sát của luậnán và quá trìnhkhảo sát thực tiễn,thu thập dữ liệu,p h â n t í c h v à n h ữ n g n h ậ n đ ị n h rútratừkếtquảnghiêncứu v ề quảnlýtàichínhtrong cáctrườngTHPTtr ênđịabànkhảosát.

2.1 Mộtsốvấnđề chung vềtài chínhcủa địabànkhảosát Để nghiên cứu đạt được kết quả mong muốn và có tính xác thực, chúng tôitiến hành thu thập tài liệu và tổng hợp một số đánh giá của cơ quan quản lý tài chínhcấp trên về tình hình tài chính và quản lý tàic h í n h c ủ a c á c đ ơ n v ị t r ự c t h u ộ c

S ở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội trong năm tài chính 2013, năm luận án tiến hành hoạtđộngkhảosát,sốliệuthuđượcnhư sau:

Trước hết phải nói rằng Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới trútrọng đầu tư cho giáo dục - đào tạo, chi cho giáo dục - đào tạo một số năm gần đâytương đương 20% tổng chi ngân sách nhà nước, một tỷ lệ khá cao so với các nướctrên thế giới Với Hà Nội tỷ lệ này cũng luôn được chính quyển thành phố đảm bảobằng và cao hơn mức chi chung của nhà nước, đặc biệt trong một số năm trở lại đâythường xuyên đạt trên 20% tổng chi ngân sách thành phố Điều này có thể nói đó làmộtthuậnlợiđángkểchosựpháttriểncủagiáodụcThủđô.

Giớithiệuvềhoạtđộngkhảosát

Hoạt động khảo sát dựa trên khung lý luận về quản lý tài chính trường THPTtheo định hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm được xây dựng ở Chương 1 vàphương pháp SWOT để phân tích và tổng hợp kết quả nghiên cứu Trong phần mởđầu của luận án, chúng tôi đã trình bày về mục đích, phương pháp, khách thể, đốitượngnghiên cứu.Trongphần này xin trình bày khái quát về quá trình khảo sát:

Mục đích của hoạt động khảo sát là nhằm đánh giá thực trạng công tác quảnlýtàichínhtrongcáctrườngTHPTtrênđịabànthànhphốHàNộithôngquavi ệc làm rõ một số vấn đề chưa được nghiên cứu sâu hoặc chưa biết về quản lý tài chínhnhà trường THPT theo định hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm Cụ thể là nhậndiện những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của quản lý tài chính nhàtrường ở một số vấn đề cơ bản như: quá trình xây dựng kế hoạch tài chính trung hạnvà ngắn hạn; tổ chức bộ máy QLTC trong nhà trường; quản lý và huy động cácnguồn lực tài chính; thực thi kiểm soát sự tuân thủ pháp luật của các trường trongcông tác quản lý tài chính và các yếu tổ ảnh hưởng đến QLTC trường THPT theođịnhhướngtựchủvàtựchịutráchnhiệm.

Nội dung khảo sát thể hiện trong phiếu khảo sát, mẫu phiếu khảo sát đượcthiết kế dùng chung cho hai đối tượng là hiệu trưởng – chủ tài khoản nhà trường vàkế toán trưởng hay người phụ trách kế toán, những người trực tiếp thực hiện nhiệmvụquảnlýcôngtáckếtoántrongnhàtrườngTHPT.

Các câu hỏi trong phiếu khảo sát được dựatrên cơ sở khung lý luậnv ề QLTCtrường THPT( đã được xây dự ng ởc h ư ơ n g 1).D o đ iề utra về qu anđiểm, thái độvà cácbước thựchiện nhiệmvụ củachính đối tượng đượckhảos á t n ê n phiếu khảo sát hạn chế dùng câu hỏi đúng hay sai mà sử dụng câu hỏi mang tínhđánh giá, nhận xét về mức độ, sử dụng ngôn ngữ gần gũi, dễ hiểu, và các câu hỏiđượct r ộ n l ẫ n v à o n h a u , k h ô n g t ác h r i ê n g t ừ n g m ụ c t h e o ý đ ồ k h ả o s á t n h ằ m có đượcdữ liệutincậy.

Cács ố l i ệ u n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c x ử l ý t h e o p h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê t o á n h ọ c (phần mềm SPSS 16.0) với phương pháp phân tích thống kê mô tả và phân tíchthốngkêsuyluận.

Cácchỉ số sau được sửdụngtrongphân tích thống kêmôtả:

- Điểm trung bình cộng được dùng để tính điểm đạt được của từng ý kiến vàcủatừngnhântố;và

- Độ lệch chuẩn để đánh giá mức độ phân tán hoặc thay đổi của điểm số sungquanhgiátrịtrungbình.

Phântích thống kêsuy luận sửdụngcác phươngpháp thốngkêsau:

- Phân tích tương quan nhị biến để tìm hiểu sự liên hệ bậc nhất giữa hai biếnsố, nghĩa là sự biến thiên ở một biến số xảy ra đồng thời với sự biến thiên ở biến sốkianhư thếnào.

Hoạtđộngnghiêncứuđượctriểnkhaitừtháng3năm2011đếntháng9năm2014theoc ácbướcsau:

- Xâydựng,thiếtk ế , đovàh oà nt hiệ n p h ư ơ n g pháp,quyt r ì n h và côngc ụthôngquacáchìnhthứchộithảovàxinýkiếnchuyêngia;

- Rút ra các nhận định về quản lý tài chính trường THPT theo định hướng tựchủvàtự chịutráchnhiệm.

2.2.5 Mức độ tin cậyvàgiátrị của dữliệu

Sau khi thang đánh giá thực trạng QLTC được thiết kế, chúng tôi tiến hànhthử thang đánh giá trên 30 hiệu trưởng, kếtoán trưởng – phụ trách kế toánv à chuyên gia nghiên cứu về QLTC trong giáo dục Trong quá trình thử công cụ, ngoàiviệc yêu cầu các hiệu trưởng, kế toán trưởng trả lời theo hướng dẫn vào phiếu trưngcầu ýkiến, chúng tôi tiến hành phỏng vấn sâu năm đối tượngvề cácv ấ n đ ề : s u y nghĩ khi trả lời; lý do chọn câu trả lời, lý do không chọn câu trả lời và kiểm tra cáckỹnăngthựchiện.

Tính độ tin cậy và độ hiệu lực của thang đánh giá:Sau khi có kết quả từphiếutrungcầuýkiếnđánhgiávềthựctrạngQLTCtrườngTHPT,chúngtôitiến hành phân tích chất lượng câu hỏi (độ tin cậy, độ hiệu lực bằng cách sử dụng phầnmềmSPSSphântíchcácitem). Đánh giá độ tin cậy của thang đo:Để đánh giá độ tin cậy của công cụ trongnghiên cứu này, chúng tôi dùng phương pháp đánh giá mức độ tương quan giữa cácthành tố (item) trong cùng miền đo (internal consistency methods), sử dụng mô hìnhtương quan Alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha) Mô hình này đánhgiá độ tin cậy của phép đo dựa trên sự tính toán phương sai của từng thành tố trongthang đo và tính tương quan giữa điểm của từng thành tố với điểm của các thành tốcòn lại trên thang đo Độ tin cậy của thang đo (có giá trị từ 0- 1) được cho là thấpnếuhệsốalpha

Ngày đăng: 09/08/2023, 19:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w