1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 519,85 KB

Nội dung

Bài viết Đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục đại học công lập liên hệ đến mô hình quản trị nguồn nhân lực và quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp để đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt dưới góc độ xem xét tác động của các yếu tố bên ngoài, các yếu tố bên trong, các nội dung tự chủ, trách nhiệm xã hội của Nhà trường đối với kết quả đầu ra, các bên liên quan (nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, các thành viên trong Nhà trường, …) và hoạt động quản lý chất lượng của cơ sở giáo dục đại học.

ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CƠNG LẬP Ngơ Thị Hiếu Nguyễn Thanh Hưng Trường Đại học Tây Nguyên TÓM TẮT: Dưới tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nước ta ngày giao nhiều quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học cơng lập nhằm khuyến khích Trường chủ động khai thác, sử dụng hợp lí, hiệu nguồn lực để nâng cao chất lượng đào tạo Bài viết liên hệ đến mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp để đề xuất mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên đặt góc độ xem xét tác động yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong, nội dung tự chủ, trách nhiệm xã hội Nhà trường kết đầu ra, bên liên quan (nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, thành viên Nhà trường, …) hoạt động quản lý chất lượng sở giáo dục đại học TỪ KHĨA: Mơ hình; Phát triển đội ngũ giảng viên; Quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội; Quản trị nguồn nhân lực, Phát triển nghề nghiệp giảng viên Abstract Under the impact of the socialist-oriented market economy and international integration, our State has increasingly assigned more autonomy to public higher education institutions to encourage their reasonable and effective use of resources to improve training quality In reviewing the model of human resource management and knowledge management based on the corporate social responsibility (trách nhiệm xã hội doanh nghiệp) approach, this paper presents a model built for developing academic staff under the consideration of several factors including external factors, internal factors, the autonomy and social responsibilities of the University for outputs, stakeholders (university administration board, investors, human resources units, university members) and the quality management of higher education institutions KEY WORDS: Model, Academic staff development, accountability, University Social Responsibility, Human Resource Management, Teacher development, etc Đặt vấn đề Trong bối cảnh tồn cầu hóa u cầu cách mạng 4.0, giáo dục đại học Việt Nam nhanh chóng mở rộng hội nhập, với khát khao tiếp cận Giáo dục đại học tiên tiến giới, áp dụng vào thực tiễn bối cảnh kinh tế thị trường (kinh tế thị trường) định hướng xã hội chủ nghĩa, Nước ta có định hướng thay đổi phương thức quản lí trường đại học cơng lập nhằm thúc đẩy q trình tự chủ trường đại học Cơ chế tự chủ, trách nhiệm xã hội trường đại học dựa sở tự chủ phương diện: tự chủ học thuật, tự chủ tổ chức cán tự chủ tài Trong đó, đội ngũ giảng viên (đội ngũ giảng viên) nhân tố định đến chất lượng đào tạo, khách thể trung tâm nhà quản trị vừa chủ thể hoạt động động lực phát triển tổ chức Với mục đích góp phần xây dựng sở lí luận khoa học để hình thành mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với mô 139 hình quản trị đại học theo hướng tự chủ, trách nhiệm xã hội, viết đề xuất mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên gồm phần: Giới thiệu mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; Chỉ rõ tính cần thiết vận dụng vào quản trị sở Giáo dục đại học; Tập trung phân tích mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội sở Giáo dục đại học chế vận hành mơ hình Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống tài liệu để hiểu đầy đủ sở lí luận quản trị nguồn nhân lực, tự chủ sở giáo dục đại học phát triển đội ngũ giảng viên, sử dụng phương pháp mơ hình hóa để nghiên cứu yếu tố, q trình, tính chất đối tượng nghiên cứu, từ đề xuất mơ hình vận dụng vào thực tiễn giáo dục đại học Kết nghiên cứu 3.1 Mơ hình trị quản nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Sự thay đổi không ngừng khoa học công nghệ ảnh hưởng đến thái độ người làm việc tổ chức, tri thức, vốn trí tuệ giá trị, trách nhiệm xã hội Từ lí này, Inga Lapiņa cộng (2014) đưa mô hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Human resource management Models: Aspects of knowledge management and corporate social responsibility) nhằm phân tích, đánh giá khía cạnh quản trị tri thức, trách nhiệm xã hội đơn vị dụng nguồn nhân lực phát triển mơ hình quản trị nguồn nhân lực khác Để thấy rõ yếu tố mơ hình, số khái niệm đưa phân tích, cụ thể: a) Quản trị tri thức (Knowledge management – KM) Trong kỉ nguyên kinh tế mới, tri thức (Knowledge) xuất tài sản đánh giá, phát triển quản trị tri thức định nghĩa khả trì phối hợp có hiệu tài sản lực để giúp đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đạt mục tiêu Đối với tổ chức, tri thức định nghĩa gì người biết khách hàng, sản phẩm, quy trình, sai lầm thành công [7], [13] Theo Sumi (2000), quản trị tri thức triết lý quản lý, lĩnh hội thực tiễn tổ chức khác Nếu dùng quản trị tri thức tác động cá nhân nhóm đạt kết tốt Hơn nữa, để đạt hiệu quả, quản trị tri thức địi hỏi tích lũy thơng tin tri thức để thành viên tổ chức mở tìm kiếm thơng tin, kiến thức quan trọng Vì vậy, quản trị tri thức phương pháp học tập để chia kiến thức, tương tác phân biệt cách thức hoạt động quản trị tri thức xem quy trình tổ chức để đạt kết tốt nhờ vào việc chia tri thức hiệu tổ chức học tập, công nhận phát triển lực, đạt từ kĩ kiến thức khác cá nhân [20] b) Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility – CRS) Có nhiều định nghĩa khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Davis Blomstrom (1966) định nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo cách: “CRS đề cập đến nghĩa vụ người xem xét ảnh hưởng đến định, hành động họ đến toàn hệ thống xã hội Trong làm điều này, họ nhìn xa lợi ích cơng nghệ kinh tế cơng ty họ” [9] Từ khía cạnh khác, Hopkins (1998) nhấn mạnh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ảnh hưởng đến cách ứng xử có trách nhiệm với bên liên quan bên bên doanh nghiệp [12] 140 c) Quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management- HRM) Khi nói đến quản trị nguồn nhân lực người ta nghĩ đến việc quản lý người Trước đây, tổ chức xem người nguồn lực lao động, tập trung vào khả người thực chức năng, nhiệm vụ Armstrong (2006) cho quản trị nguồn nhân lực chiến lược định hướng chặt chẽ cho hoạt động quản trị người – tài sản quý giá tổ chức, người đóng góp cho cá nhân tập thể nhằm đạt mục tiêu tổ chức [6] Các tác giả khác Paauwe (2004), Price (2007) cho quản trị nguồn nhân lực bao gồm việc thu hút, tuyển chọn, trì, phát triển sử dụng nguồn nhân lực để đạt mục tiêu cá nhân tổ chức Theo nhận định tác giả này, tiêu chí kết đầu nguồn lực không tỷ trọng kinh tế - mối quan tâm bên liên quan (phát triển trì mối quan hệ bền vững với tất bên liên quan) mà khách hàng cổ đông [17],[18] Qua bảng so sánh cho thấy, số mô hình đại diện cho cách tiếp cận truyền thống mô hình Harvard, mô hình Jackson and Schuler đại diện cho cách tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, nghĩa hài lịng bên có lợi ích [15] d) Mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Với tiếp cận quản trị tri thức, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nghiên cứu mơ hình quản trị nguồn nhân lực, Inga Lapiņa (2014) xây dựng mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp [15]: Hình Mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Knowledge and Human Resource Management model towards corporate social responsibility) (Nguồn: Inga Lapiņa, 2014, Human resource management Models: Aspects of knowledge management and corporate social responsibility) 141 Inga Lapiņa cho với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, mơ hình quản trị nguồn nhân lực chắn đạt mục tiêu tổ chức cá nhân người lao động xem xét tác động tổ chức đến môi trường bên bên Trách nhiệm xã hội quản trị tri thức tảng văn hóa bền vững đơn vị dụng nguồn nhân lực Công ty hoạt động với trách nhiệm xã hội có hiểu biết khác nguồn nhân lực vận dụng mơ hình quản trị nguồn nhân lực khác Để đạt hiệu nhất, cơng ty thích nghi với thay đổi tình hình khác mơi trường bên ngồi bên trong, xem thay đổi này, quản trị tri thức tạo mơ hình quản trị nguồn nhân lực phù hợp cho tình mơi trường Nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng việc tạo tri thức, trì, chia sẻ đổi bên tổ chức Ảnh hưởng quản trị tri thức đến quản trị nguồn nhân lực như: người chủ tổ chức nỗ lực thực dễ dàng nội dung quản trị nhân lực cách áp dụng công nghệ thông tin vào quản trị tri thức tổ chức họ Quản trị tri thức cung cấp nhà quản trị nhân lực thực chương trình quản trị với cách tốt hiệu cao Các nghiên cứu trước ảnh hưởng tích cực quản trị tri thức đến kết hoạt động tổ chức Davoudi Kaur (2012) mơ tả tích hợp quản trị tri thức quản trị nguồn nhân lực đem lại tác động hiệp lực Trong nghiên cứu mình, hai tác giả rằng: Tích hợp quản trị nguồn nhân lực với quản trị tri thức tổ chức làm cho kết hoạt động tổ chức tốt hơn, hiệu hiệu lực, suất tồn đến thuận lợi cạnh tranh hôm nay, điều gọi mục tiêu cuối tất tổ chức [10] Nhìn chung, qua mơ hình (hình 1), thấy rằng, hệ thống phương thức, đối tượng hướng dẫn thực theo bước để đạt kết mong đợi công ty Các công ty thực trách nhiệm xã hội phát triển hoạt động có giá trị đem lại lợi ích cho công ty bên liên quan Hơn nữa, để trì lợi cạnh tranh, tổ chức sử dụng chiến lược quản trị doanh nghiệp mơ hình quản trị nguồn nhân lực tạo văn hóa tổ chức bao gồm phương diện quản trị tri thức trách nhiệm xã hội quản trị tri thức văn hóa trách nhiệm xã hội làm thay đổi tư duy, nhận thức tổ chức làm cho tổ chức hoạt động lên tầm (new level) 3.2 Sự cần thiết đề xuất mơ hình phát triển đợi ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội Đến nay, sở giáo dục đại học khơng cịn thu mình, hoạt động độc lập mà tăng cường mở rộng hợp tác với tổ chức, doanh nghiệp nước chịu giám sát, đánh giá xã hội Các sở giáo dục đại học chịu trách nhiệm trước xã hội chất lượng đội ngũ, thành tích đào tạo, NCKH, chuyển giao cơng nghệ sản phẩm đầu Qua đó, trường đại học huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động đào tạo, NCKH, tăng cường lực cho đội ngũ cán quản lí, GV nghiên cứu viên đồng thời sở giáo dục đại học có điều kiện để đổi cấu tổ chức quản lí theo hướng hiệu quả, kịp thời điều chỉnh, cập nhật chương trình, phương pháp giảng dạy NCKH phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp xã hội Năm 2008, tác giả Bùi Văn Ga đề cập “Các trường đại học Việt Nam phải áp dụng mơ hình quản lí theo kiểu cơng ty’’ [1] Năm 2015, Chính phủ ban hành Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam 142 giai đoạn 2006-2020, đạo: “Chuyển sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài Xóa bỏ chế chủ quản, xây dựng chế đại diện sở hữu nhà nước sở giáo dục đại học công lập." Ngày 25/10/2017, Trung ương Đảng ban hành Nghị số 19-NQ/TW tiếp tục đổi hệ thống tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập Trong đó, tự chủ đại học Trung ương đạo cụ thể, rõ ràng "Áp dụng mơ hình quản trị đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi thường xun chi đầu tư mơ hình quản trị doanh nghiệp Nâng cao hiệu lực, hiệu chế hội đồng trường trường đại học theo hướng hội đồng trường quan thực quyền cao trường đại học; bí thư đảng uỷ kiêm chủ tịch hội đồng trường." Điều cho thấy, lãnh đạo trường đại học phải xem mình doanh nghiệp thường xuyên điều chỉnh chiến lược phát triển môi trường cạnh tranh Đặc biệt, trước yêu cầu kinh tế thị trường, bối cảnh tồn cầu hóa đổi giáo dục, đòi hỏi sở giáo dục đại học phải vận dụng thể chế, quy luật mơ hình quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp để quản trị Nhà trường, có hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viên nhân tố hàng đầu định chất lượng giáo dục, lực lượng đào tạo nguồn nhân lực có khả thực hóa kế hoạch cho tương lai, đặc biệt kỷ XXI – kỷ công nghệ thông tin kinh tế tri thức 3.3 Đề xuất mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền TC, TNXH sở giáo dục đại học công lập a) Đề xuất mơ hình Từ mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phân tích tính cấp thiết vận dụng mơ hình vào quản trị trường đại học, viết đề xuất mô hình phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học (hình 2) [11]: Hình Mơ hình phát triển đợi ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền TC, TNXH sở giáo dục đại học cơng lập 143 b) Phân tích yếu tố mơ hình Yếu tố bên ngồi (External factors) Các yếu tố bên gồm: Kinh tế thị trường, phát triển KHCN, thể chế hóa văn hóa xã hội Kinh tế thị trường không chế mà thể chế phát triển kinh tế - xã hội, tác động lên tất mặt lĩnh vực kinh tế, xã hội, có giáo dục Giáo dục vận hành kinh tế thị trường tất yếu chịu tác động chế thị trường cấp độ, với tất mặt tích cực, tiêu cực kinh tế thị trường, thấy rõ tác động kinh tế thị trường đến: Việc hình thành mục tiêu giáo dục; Hệ giá trị xã hội, giá trị người; Những thay đổi quan trọng nội dung, chương trình phương pháp giáo dục; giáo dục gắn với nhu cầu đời sống xã hội, phát triển kinh tế, xã hội; Sự cạnh tranh hệ thống giáo dục đào tạo; Quá trình huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư phát triển giáo dục đào tạo; Việc mở rộng dân chủ, công khai, minh bạch [5] Từ tác động này, trường đại học phát triển, nâng cao chất lượng phải gắn liền tuân theo quy luật kinh tế thị trường (quy luật cạnh tranh, cung cầu, giá trị, ), đặc biệt công tác phát triển đội ngũ giảng viên đòi hỏi đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường nói chung, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói riêng Sự phát triển KHCN, cụ thể cách mạng 4.0 đem lại nhiều hội thách thức cho người, lĩnh vực, có giáo dục Harkins (2008) đặt tên cho giáo dục kỷ nguyên xã hội số hóa giáo dục 4.0 – mô hình liên quan đến việc áp dụng khái niệm công nghiệp 4.0 vào giáo dục Giáo dục phổ biến nơi mà người, vật, máy móc kết nối để tạo việc học tập cá thể hóa hồn tồn định việc học tập theo nhu cầu thân Hệ sinh thái biến đổi tổ chức giáo dục thành hệ sinh thái (ecosystem) tạo đổi sáng tạo nâng cao suất lao động xã hội tri thức Sự sáng tạo, đổi tảng giáo dục 4.0 Tác động cách mạng 4.0 tới sở giáo dục đại học lớn, mặt đặt nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu kiến thức, kĩ phẩm chất, vốn liên tục thay đổi môi trường lao động mới, mặt khác làm thay đổi hoạt động trường đại học, thay đổi hoạt động đào tạo, đổi chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá chuẩn đầu ra, Chính tác động này, sở giáo dục đại học phải thay đổi sách phát triển đội ngũ giảng viên nhằm: Nâng cao lực chuyên môn; Nâng cao lực sử dụng thiết bị, phương tiện đại giảng dạy; Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học; Đào tạo, bồi dưỡng lực ngoại ngữ để có hội tiếp thu tinh hoa tri thức giới Do vậy, đội ngũ giảng viên với vai trò truyền thụ kiến thức theo cách truyền thống chuyển sang vai trò xúc tác điều phối, tổ chức, hướng dẫn người học tiếp nhận tri thức, định hướng, tạo môi trường cho người học có hội, điều kiện sáng tạo Về thể chế hóa: Trước viễn cảnh phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường bối cảnh CM 4.0, Nhà nước đạo định hướng phát triển cho toàn ngành giáo dục, hoạt động tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội tác động trực tiếp đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên, cụ thể: Nghị 77/NQ-CP, ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đổi chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập, thí điểm tự chủ tài chính, tổ chức máy chun mơn số trường đại học có tổng kết kết thực thí điểm tự chủ; Luật giáo dục đại học số 34/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục đại học 2012 144 mở rộng phạm vi tự chủ sở giáo dục đại học: Tự chủ học thuật, hoạt động chuyên môn (mở ngành, tuyển sinh, …); Tự chủ tổ chức nhân (cơ cấu tổ chức, chế độ vị trí việc làm; tuyển dụng; …); Tự chủ tài tài sản (quản lý sử dụng nguồn tài chính, tài sản; sách học phí, học bổng, ); Nghị 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 nêu rõ: Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo”; “Khuyến khích đội ngũ nhà giáo cán quản lý nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có sách hỗ trợ giảng viên trẻ chỗ ở, học tập nghiên cứu khoa học”; “Tăng quy mô đào tạo nước ngân sách nhà nước GV ngành khoa học khoa học mũi nhọn, đặc thù”,…; ; Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 18/01/2019 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý (CBQL) sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2030 với mục tiêu “Đào tạo trình độ tiến sĩ cho khoảng 10% giảng viên đại học, bảo đảm chất lượng, hợp lý cấu ” “Thu hút 1.500 nhà khoa học, người có trình độ tiến sĩ cơng tác nước ngồi làm việc nước phối hợp trường đại học Việt Nam với trường đại học nước đạt chuẩn chất lượng khu vực giới, ”, …; Ngoài ra, văn quy phạm pháp luật đạo sở giáo dục đại học thực tự chủ đại học nhằm tạo bước phát triển đột phá biện pháp để tháo gỡ khó khăn Trường như: Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019; Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư; Công văn số 1891/Bộ GDĐT đạo sở giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực có khả thích ứng với CM 4.0; … Văn hóa, xã hội ảnh hưởng lớn đến cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên Các yếu tố cấu thành văn hóa (ngơn ngữ, tơn giáo, giá trị thái độ, cư xử phong tục, đời sống vật chất, thẩm mỹ giáo dục) thường gắn liền với lối sống, cung cách làm việc, học tập người Do vậy, phân tích chất, vị trí, vai trị mặt yếu tố văn hóa, xã hội sở quan trọng để nhà quản trị xây dựng chiến lược phát triển Nhà trường, phát triển đội ngũ giảng viên Các khía cạnh văn hóa, xã hội (Quan điểm đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, nghề nghiệp; Những phong tục, tập quá, truyền thống; Những quan tâm ưu tiên xã hội; Trình độ nhận thức, học vấn chung xã hội; ) ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động sở giáo dụcDH Với cương vị người GV - người trực tiếp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho hệ trẻ, làm cho SV có lối sống phát triển tồn diện; có ý thức tuân thủ pháp luật; có lực lĩnh hội nhập quốc tế; có sức khỏe, tri thức kĩ lao động, kĩ sống, địi hỏi đặt bối cảnh văn hóa, xã hội để có định hướng đắn, phù hợp cho người học hoạt động giảng dạy Từ sở lý luận thực tiễn đề cập trên, để phát triển tăng tính cạnh tranh bối cảnh mới, trường đại học thực phải có đổi tồn diện từ hoạt động quản trị, đào tạo, NCKH, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế, đặc biệt hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên lẽ GV lực lượng trực tiếp tham gia có vai trò quan trọng đến đổi – đội ngũ tạo chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo Nhà trường (kết đầu – outcomes) Do đó, địi hỏi đội ngũ giảng viên phải có lực giảng dạy kiến thức tích hợp nhiều kiến thức, mặt khác rèn luyện kĩ làm việc nhóm, tự học, biết cách tìm hiểu tra cứu tài liệu, biết cách xử lý thông tin để biến thành tri thức thân; thay đổi “dạy giới học thuật sẵn có” sang “dạy thị trường cần cần” 145 1) Yếu tố bên (Internal factors) Các yếu tố bên sở giáo dục đại học bao gồm tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu Nhà trường; chiến lược phát triển Nhà trường; chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên; văn hóa tổ chức Nhà trường Đây yếu tố chủ yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động phát triển đội ngũ trường đại học Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu Nhà trường: Mỗi trường đại học tuyên bố sứ mạng (mission), tầm nhìn (vision) xác định mục tiêu (target) Tuyên bố sứ mạng (mission statement) “bản tun ngơn tổ chức nhằm trình bày cách thuyết phục lý tồn tổ chức đó” (Komives, Lucas, & McMahon, 1998) [16] Sứ mạng phản ánh đặc điểm tổng quát nhà trường, tầm nhìn phản ánh cảm hứng khát vọng nhà trường (Phạm Ly, 2016) [3] Về bản, tuyên ngôn sứ mạng cần trả lời câu hỏi: làm gì, cách nào, ai? Bằng cách trả lời câu hỏi đó, tun ngơn sứ mạng làm rõ trọng tâm nhà trường, giúp giảng viên sinh viên hiểu rõ nhu cầu họ đáp ứng Hơn nữa, tuyên ngôn sứ mạng nhà trường không nhắm vào đối tượng giảng viên sinh viên, mà hướng tới đối tượng mà nhà trường phục vụ, có cha mẹ học sinh, doanh nghiệp cộng đồng xã hội Tuyên ngôn tầm nhìn để nhà sáng lập hình dung nhà trường nào, trưởng thành nhà trường, giá trị mà nhà trường xây dựng tơn vinh, mà nhà trường đóng góp cho xã hội, cho đất nước Tun ngơn tầm nhìn xem mục tiêu dài hạn đem lại cho thành viên trường niềm tin vào hình ảnh nhà trường mà ngày họ đạt đến Chiến lược phát triển Nhà trường xác định tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược, giá trị cốt lõi, triết lý giáo dục kế hoạch phát triển dài hạn hoạt động tổ chức máy, nhân lực, đào tạo, NCKH, hợp tác quốc tế, quản lý người học phục vụ cộng đồng, công tác đảm bảo chất lượng, Chiến lược chuyển tải thành kế hoạch trung hạn ngắn hạn kèm theo số thực KPIs (Key Performance Indicator), tiêu phấn đấu để tầm nhìn, sứ mạng Nhà trường Chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên nhằm xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất đạo đức tốt, có trình độ chuyên mơn cao, có phong cách giảng dạy, làm việc chun nghiệp, có cấu phù hợp, đảm bảo chuyển tiếp liên tục, vững vàng hệ cán bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Nhà trường bối cảnh đổi toàn diện giáo dục đào tạo Chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên đề tiêu phấn đấu tỉ lệ % GV có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ; tỉ lệ GV có chức danh giáo sư, phó giáo sư đạt % tổng số GV; tỉ lệ % GV giảng dạy tiếng anh; tỉ lệ % GV đạt tiếng Anh chuẩn quốc tế, … Văn hóa tổ chức Nhà trường: Có nhiều khái niệm văn hóa tổ chức: theo Geert Hofstede (1991) cho rằng, văn hóa tổ chức tập hợp giá trị, niềm tin hành vi trí tuệ số tổ chức tạo nên khác biệt thành viên tổ chức với thành viên tổ chức khác E.H Schein (2010) nhấn mạnh, văn hóa tổ chức bao gồm hệ thống ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, cách nhận thức phương pháp tư thành viên tổ chức thống có ảnh hưởng phạm vị rộng đến nhận thức hành động thành viên Từ định nghĩa này, thấy, xây dựng văn hóa tổ chức hướng đến thống nhận thức/ý thức thành viên phát triển lực hành động/hành vi thống cho họ hành động [19] Các đặc điểm văn hóa nhà trường ảnh hưởng tích cực đến đạo đức nhà giáo thể phương diện giá trị (nhận thức điều tốt/xấu, đúng/sai), niềm tin (niềm tin vào mình, tin tưởng lẫn cán 146 quản lí, GV, SV, mối quan hệ nhà trường với phụ huynh, cộng đồng xã hội, chất lượng giáo dục Nhà trường), chuẩn mực yếu tố hỗ trợ khác (cách thức làm việc, quy định, …) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hóa nay, chìa khóa để thay đổi thành cơng trường đại học không thay đổi đổi cấu tổ chức mà thay đổi văn hóa, xây dựng thương hiệu riêng cho nhà trường Văn hóa nhà trường sở giáo dục đại học góp phần phát triển phẩm chất, lực nghề nghiệp cho GV Giữa văn hóa Nhà trường kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên có liên kết chặt chẽ Văn hóa Nhà trường tạo giá trị cốt lõi, thu hút đội ngũ giảng viên có trình độ cao, địn bẩy tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên, làm cho GV khơng gắn bó lâu dài với trường mà cịn khuyến khích phát triển cá nhân, góp phần tăng hiệu làm việc, nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường 2) Tự chủ sở giáo dục đại học công lập (Public University Autonomy) Để có đủ sở xây dựng chế tự chủ đại học phù hợp hiệu quả, tạo động lực phát triển đắn, bền vững sở giáo dụcĐT, trường cần xác định rằng: chế tự chủ khơng có hai chủ thể nhà trường nhà nước Thực tế, nhà trường chủ thể trung tâm chế tự chủ cịn có chủ thể khác, nhà nước, xã hội (trong xã hội có nhiều chủ thể), thị trường (cơ chế thị trường) thân nhà trường (cấu trúc nội bộ) Trong nhà trường có chủ thể khác Hội đồng trường, Ban giám hiệu, đơn vị đào tạo (Khoa, Viện), đơn vị chức năng, đơn vị thực hành, đội ngũ giảng viên, sinh viên, tổ chức trị xã hội thuộc trường, chủ thể có vai trị, vị trí, chức khác Vì vậy, để tăng quyền tự chủ sở giáo dục đại học, trường cần phải xem xét đồng chế bên (giữa nhà trường với chủ thể khác) với chế bên (giữa nhà trường với chủ thể trường) Do đó, cơng cụ để đánh giá lực thực TC, TNXH sở giáo dục đại học nên xây dựng ba cấp độ: cấp nhà trường, cấp đơn vị cấp cá nhân để thực ba nội dung gồm quyền TC học thuật, hoạt động chuyên môn; quyền TC tổ chức, nhân quyền TC tài chính, tài sản Trong bối cảnh giáo dục đại học Việt Nam, có nhiều văn pháp lý nêu khái niệm xác định nội dung thực quyền TC sở giáo dục đại học cơng lập (thể hình 3): Hình Các văn quy định TC, TNXH (Nguồn: Tổng hợp Luận án) 147 Các văn quy định quyền TC, TNXH thường xuyên rà soát, cập nhật, sửa đổi, ban hành phù hợp với thực tiễn đổi giáo dục đại học bối cảnh tồn cầu hóa Luật Giáo dục đại học 2018, Nghị định 99/2019 quy định quyền tự chủ sở giáo dụcĐG ba phương diện: Tự chủ học thuật hoạt động chuyên môn; tự chủ tổ chức nhân sự; tự chủ tài tài sản Từ phương diện tự chủ đại học trình bày quy định Luật Giáo dục đại học 2018, Nghị định 99/2019 cho thấy, mức độ thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học tác động đến hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Theo thường lệ, trường đại học giao quyền tự chủ tài có đủ nguồn lực điều kiện để thực tự chủ tổ chức học thuật Tuy nhiên, luận án tiếp cận góc độ ngược lại, tự chủ mặt học thuật thành tố tự chủ đại học, có tính mục tiêu chi phối, định hướng phát triển theo tiêu chí đặt ra; Tự chủ tổ chức, biên chế, nhân điều kiện trực tiếp để thực phù hợp với nhiệm vụ chun mơn đặt ra; cịn tự chủ tài chính, tài sản điều kiện để thực hiệu 02 nội dung tự chủ Khi sở giáo dục đại học tăng quyền tự chủ đào tạo, NCKH, hợp tác quốc tế phục vụ cộng đồng vận hành tốt hơn, thu hút đông đảo số lượng người học, từ nguồn thu Trường tăng, có khả tự chủ tài Lúc này, Nhà trường có nguồn lực tài để có sở xây dựng phương án nhân đáp ứng chương trình đào tạo đề ra, thu hút đội ngũ giảng viên kinh nghiệm, trình độ cao đồng thời tăng cường sở vật chất trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo 4) Phát triển đội ngũ giảng viên (Academic staff development) Theo tiếp cận phát triển nguồn nhân lực, hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên bao gồm: quy hoạch; tuyển dụng; quản lí, sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp; đánh giá; chế độ sách, đãi ngộ, tơn vinh Các nội dung đặt bối cảnh TC, TNXH Nhà trường, thực theo quy trình phân cấp theo quy định pháp luật cụ thể hóa Nhà trường 5) Trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học (University Social Responsibility - USR) Trách nhiệm xã hội trách nhiệm Nhà trường sinh viên, cha mẹ sinh viên, người sử dụng lao động, cơng chúng nói chung Nhà nước Trách nhiệm bao gồm: việc đảm bảo chất lượng đào tạo, sử dụng có hiệu nguồn lực, thông tin minh bạch trách nhiệm báo cáo giải trình cơng khai với cơng chúng, đem lại thỏa mãn cho sinh viên cộng đồng [4] Trách nhiệm xã hội (Accountability) sở giáo dục đại học gắn với trách nhiệm báo cáo, công khai, giải trình trước Nhà nước, Hội đồng Trường, nhà đầu tư, đơn vị sử dụng nguồn nhân lực, thành viên Nhà trường kết đầu hoạt động quản lý chất lượng Hơn hết, trước yêu cầu kinh tế thị trường tồn cầu hóa địi hỏi sở giáo dục đại học phải chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm đào tạo để đáp ứng quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh tiêu chuẩn quốc tế; Đồng thời yêu cầu dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục; nhà tài trợ nguồn lực (Nhà nước, công ty, phụ huynh, ), Nhà trường phải chịu trách nhiệm giải trình trước bên liên quan (stakeholders) Do vậy, TNXH công cụ giới hạn vơ hình quyền tự chủ quyền tự chủ phải gắn liền với TNXH Nhà trường trước Nhà nước, trước xã hội 148 trước người học thân đội ngũ giảng viên trực tiếp tham gia đào tạo tạo nên phát triển bền vững 2.5.2.3 Sự tác động qua lại yếu tố mơ hình Mơ hình (Hình 2) cho thấy, yếu tố bên ngoài, bên trong, mức độ tự chủ, trách nhiệm xã hội Nhà trường chi phối trực tiếp đến hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Chất lượng đội ngũ giảng viên định đến sản phẩm đầu Trường Phân tích kỹ yếu tố bên ngoài, sở giáo dục đại học đề tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi mục tiêu Trường Từ mục tiêu này, Trường xây dựng chiến lược phát triển Nhà trường, chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên, văn hóa tổ chức Nhà trường Dựa vào chiến lược này, phận chun mơn đề sách tự chủ, từ thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo phân cấp quản lý 2.5.2.4 Cơ chế vận hành mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học Cơ chế vận hành cách thức làm cho mơ hình hoạt động sở xem xét tác động yếu tố bên ngoài, yếu tố bên trong, quyền tự chủ sở giáo dục đại học công lập chi phối đến hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên, chất lượng đội ngũ tác động đến chất lượng đào tạo thể qua cam kết, trách nhiệm cơng khai, giải trình Nhà trường với kết đầu mong đợi, bên liên quan công nhận kết kiểm định chất lượng Để công tác phát triển đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu bối cảnh bên đạt tầm nhìn, sứ mạng Trường, báo đề xuất chế vận hành mô hình sau: ● Giao quyền tự chủ ● Phân cấp quản lý: trình chuyển giao quyền hạn trách nhiệm cho cấp quản lý thấp ● Xây dựng thực quy chế chi tiêu nội bộ, sách liên quan đến giảng viên ● Xây dựng quy trình bước thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên ● Tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng ● Giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên ● Kết luận Với mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp cận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp tổ chức đạt kết hoạt động tốt hơn, hiệu quả, hiệu lực, suất, có nhiều lợi cạnh tranh thích nghi với thay đổi mơi trường bên trong, bên ngồi tổ chức Do đó, vận dụng mơ hình vào xây dựng mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên, sở giáo dục đại học xem xét hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên (quy hoạch, tuyển dụng, quản lí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nghề nghiệp, đánh giá, chế độ sách, đãi ngộ, tôn vinh) tác động yếu tố bên ngoài, bên hoạt động tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội Nhà trường, để xây dựng chiến lược hệ thống sách phát triển đội ngũ giảng viên thống nhất, chặt chẽ, linh hoạt bền vững, từ đó, sở giáo dục đại học thu hút xây dựng đội ngũ giảng viên chất lượng cao có trình độ chuyên mơn cao, khả thích ứng với mơi trường làm việc, tính tự chủ giảng dạy tham gia quản lí hoạt động nhà trường, tính sáng tạo,… 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Ga (2008), "Cải tổ đẩy mạnh nguồn nhân lực", Báo Sài Gịn giải phóng Số ngày 24/3/2008 Phạm Hương Thảo Lê Đức Ngọc "Đảm bảo thực quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho hệ thống giáo dục đại học Việt Nam", Tự chủ đại học trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, tr 87116 Phạm Ly (2016), Tuyên bố sứ mạng tầm nhìn trường Đại học, truy cập ngày 5-7-2019, trang web https://www.lypham.net/?p=245 Phạm Phụ (2011), "Đổi giáo dục đại học: Quyền tự chủ đại học trách nhiệm xã hội, tr 24 “Về khuôn mặt giáo dục đại học Việt Nam tập 2”", NXB đại học QGTPHCM Đặng Ứng Vận Trần Quốc Toản (chủ biên), Đặng Bá Lãm (2012), Phát triển Giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội M Armstrong (2006), A handbook of Human Resource Management, Cambridge University Press Audrey S Bollinger Robert D Smith (2001), "Managing organizational knowledge as a strategic asset", Journal of knowledge management 5(1), tr 8-18 Archie B Carroll (1979), "A three-dimensional conceptual model of corporate performance", Academy of management review 4(4), tr 497-505 K & Blomstrom Davis, R l (1996), Business and its environment, McGraw-Hill, New York 10 SMM Davoudi R Kaur (2012), "The mutual linkage between human resource management and knowledge management", Arth Prabhand: A journal of economics and management 1, tr 13-29 11 Phong Cong Tran Hieu Thi Ngo, Ngoc Hai Tran (2020), "A critical review of lecturer professional development (LPD) and a proposed model of LPD for vietnamese higher education institutions with more autonomy and social responsibility", journal of critical reviews 7(vol 7, issue 17, 2020), tr 549-560 12 Michael Hopkins (2016), The planetary bargain: corporate social responsibility comes of age, Springer 13 Norhaiza Binti Ishak, Uchenna C Eze Lew Sook Ling (2010), "Integrating knowledge management and human resource management for sustainable performance", Journal of Organizational Knowledge Management 2010, tr 1-13 14 Georg Meier Krücken, Frank (2006), "Turning the university into an organizational actor", Globalization organization: World society organizational change, tr 241257 15 Inga Lapiņa, Gunta Maurāne Olga Leontjeva (2014), Human Resource Management Models: Aspects of Knowledge Management and Corporate Social Responsibility, Vol 110, 577-586 150 16 N Lucas, SR Komives TR McMahon (1998), "A new way of understanding leadership", Exploring leadership for college students who want to make a difference Retrieved April 26, tr 2002 17 Jaap Paauwe (2004), quản trị nguồn nhân lực and performance: Achieving longterm viability, Oxford University Press on Demand 18 Alan Price (2007), Human resource management in a business context, Cengage Learning EMEA 19 Edgar H Schein (2010), Organizational culture and leadership, Vol 2, John Wiley & Sons 20 J Sumi (2011), "Human resource management and knowledge management: Revisiting challenges of integration", International journal of management & business studies 1, tr 56-60 151 ... trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học (hình 2) [11]: Hình Mơ hình phát triển đợi ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền TC, TNXH sở giáo dục đại học cơng lập 143 b) Phân tích yếu tố mơ hình Yếu... thức 3.3 Đề xuất mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên theo hướng tăng quyền TC, TNXH sở giáo dục đại học công lập a) Đề xuất mơ hình Từ mơ hình quản trị nguồn nhân lực quản trị tri thức theo tiếp... đề sách tự chủ, từ thực nội dung phát triển đội ngũ giảng viên theo phân cấp quản lý 2.5.2.4 Cơ chế vận hành mơ hình phát triển đội ngũ giảng viên bối cảnh tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã

Ngày đăng: 30/07/2022, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w