MỤC LỤC
Trong những năm qua chấtlượng đào tạo của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước nhìn chung đã đượccải thiện đáng kể, dần dần từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội, song mộtthực tiễn đặt ra, hầu hết các trường tập trung mở rộng quy mô đào tạo, chưa thực sựquan tâm đến chất lượng giáo dục. Phát triển văn hóa nhà trường tích cực là giải pháp quan trọng để nâng cao chấtlượnggiỏodục.Phỏttriểnvănhúanhàtrườnggiỳpgỡngiữvàphỏthuynhữnggiỏtrịvănhúa cốt lừi của một nhà trường, duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp và ngăn chặnđượcnhữngảnhhưởngtiêucựctừphíamôitrườngxãhội.Vậymuốnpháttriểnvănhóanhàtrườngđạtkếtqu ảcaocầncóquátrìnhquảnlýphùhợp.Tuynhiênthựctiễntrongquátrìnhquảnlýtạicácnhàtrườngcòng ặprấtnhiềuhạnchếvềnộidungcũngnhưcáchthứchoạtđộng.Điềunàycảntrởcácnhàtrườngtạonênmộtvă nhóađặctrưng.
Vì vậy bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn và khả năngnghiệp vụ sư phạm nhà trường còn phải thực hiện tốt việc giáo dục sinh viên để trởthành những nhà giáo mẫu mực sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó những tácđộng từ phía môi trường bên ngoài làm cho đạo đức người dạy, người học xuống cấp,hiện tượng tiêu cực trong nhà trường diễn ra thường.
Chính vì thế khithực hiện phỏt triển VHNT mà cụ thể là việc xõy dựng cỏc giỏ trị cốt lừi đề tài sẽ dựatrênnhữnggiátrịtruyềnthống củadân tộcvàcủanhàtrường sưphạmđểthựchiện. Chính vì vậy, công tác pháttriển VHNT ở trường CĐSP cũng là một hệ thống bao gồm nhiều khâu, nhiều nộidung, nhiều thành tố có quan hệ biện chứng với nhau và với việc phát triển các hoạtđộngVHNTở cáctrường, cơ sởgiáodụckhác.
- Các giải pháp phát triển VHNT thể hiện được vai trò của chủ thể quản lý củacán bộ quản lý nhà trường, đồng thời cần thiết phải thực hiện đồng bộ các giải pháptrong đó chú ý đến tính phù hợp, tính thực tiễn để đạt được hiệu quả quản lý cao nhấttrong pháttriểnVHNT.
Theo các nghiên cứu của Hill và Jones (1995), nếu quản lý hay xử lý tốt thì văn hóa nhà trường sẽ là công cụ hữu ích nhất cho việc kiểm soát/ quản lý nhân viên trongnhàtrường,vìtrongthựctế,nhânviênnhàtrườngkhôngchỉbịquảnlýhoàntoànbởicácquy định và thủ tục bên ngoài, mà chỉ bị quản lý chủ yếu bởi hệ thống các giá trị bêntrongvàchínhgiátrịcủavănhóanhàtrườngcókhảnăngtạoracácnguyêntắchànhvicủacácthànhviênt rongnhàtrường.Chínhvìthếnghiêncứuđãkhẳngđịnhvaitròcủaphát triển văn hóa nhà trường trong việc tạo ra đọng lực làm việc cho các thành viêntrongnhàtrường. Dù có nhiềucách tiếp cận và quan niệm khác nhau nhưng họ đều đi đến được sự đồng thuận nhấtđịnh đó là muốn phát triển được VHNT cần phải có quá trình, có sự lãnh đạo ảnhhưởng của cán bộ quản lý nhà trường và có sự tham gia của tất cả các thành viên trongnhà trường.Ở nước ta, quan điểm VHNT còn khá mới mẻ với các nhà nghiên cứu vàcác lực lượng giáo dục mặc dù đều công nhận VHNT là một trong các tiêu chí để làmtăng tính hiệu quả trường học.
VHNT có tương quan với thái độ của cán bộ (CB), giảng viên trong nhà trường, làđộng lực sư phạm được tạo nên bởi nhiều yếu tố. Văn hóa là động lực vô hình nhưng cósứcmạnhkíchcầuhơncảcácbiệnphápkinhtế. VHNT tích cực, phù hợp sẽ tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa CB, GV, nhân viêntrong tập thể sư phạm, giữa GV với SV tạo ra bầu không khí thoải mái, vui vẻ, lành mạnhtrong cụng việc. Qua đú, giỳp họ thấy rừ mục tiờu, định hướng, ý nghĩa và bản chất cụngviệc thực hiện. Đú là nền tảng tinh thần cho sự sáng tạo, là điều quan trọng đối với hoạtđộngsư phạmmàđốitượnglàconngười. VHNT tích cực giúp mọi thành viên, bao gồm CB, GV, SV luôn có cảm giác tựhào, hãnh diện vì là thành viên hoặc là những người có liên quan trong tổ chức nhàtrường,đượccốnghiến côngsứcvì mụctiêucaocảcủanhàtrường. Khi cuộc sống khó khăn, nhu cầu vật chất được đặt lên trên và động lực lao độngcủa GV là đồng lương thì khi nhu cầu vật chất đạt được ở mức độ nào đó thì mỗi nhà sưphạm sẵn sàng lựa chọn, chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc trong môi trườngthân thiện, hòa đồng, thoảimáivàkhiđượctôn trọng vàthừa nhận, họs ẵ n s à n g c ố n g hiếnvìmụctiêucaocả. Điều chỉnh hành vi, nhận thức của giảng viên và sinh viên theo hướng thânthiện,tíchcực. Đối với đội ngũ CB, GV, VHNT tích cực, lành mạnh tạo nên tình thương yêu chânthành giữa các thành viên và đảm bảo cho sự hợp tác vì mục tiêu chung. Thầy cô giáo làngườitrựctiếpthamgiahoạtđộngdạyhọc,hơnaihết,chínhnhâncáchnhàgiáosẽảnh. hưởng trực tiếp tới nhân cách học trò. Điều đó đòi hỏi những nhà giáo ngoài kiến thứcchuyênmôngiỏiphảicótầmhiểubiếtsâurộngvềcuộcsống,vănhóa,xãhội. Đối với SV, văn hóa tạo nên giá trị đạo đức, có vai trò điều chỉnh hành vi. Khiđược giáo dục trong môi trường văn hóa và thấm nhuần hệ giá trị văn hóa, các em khôngnhững hình thành được hành vi chuẩn mực mà quan trọng hơn sự ẩn chứa trong tiềm thứccủa SV là niềm tin nội tâm sâu sắc vào những điều tốt đẹp, từ đó, khao khát cuộc sốnghướng thiện và sống có lý tưởng. Đồng thời, VHNT còn giúp các em có khả năng thíchnghi với xã hội. Một con người có văn hóa phải luôn hội tụ đầy đủ những giá trị đạo đứccăn bản, đó là đức tính khiêm tốn, lễ độ, thương yêu con người, sống có trách nhiệm vớibản thân và xã hội,.. Do đó, khi gặp những tình huống xã hội phát sinh mà các em chưabiết nhưng nhờ vận dụng năng lực văn hóa mà SV biết điều chỉnh hành vi một cách hàihòa hay tự điều chỉnh bản thân phù hợp với hoàn cảnh, có cách ứng xử tốt với mọi ngườixungquanh. VHNT kiểm soát hành vi mỗi cá nhân bằng các chuẩn mực, quy trình, quy tắc vàbằng cả dư luận do nhiều thế hệ mà nhà trường gây dựng lên. Khi phải đối mặt với nhữngvấnđềkhókhăn,phứctạp,đâysẽlàđiểmtựatinhthần,giúpnhàquảnlývàcácthànhviêntrongtrườn ghợptác,pháthuytrílựcđểcóquyếtđịnhđúngđắn. Hạnchế cácbiểuhiệntiêucựctrong nhàtrường. Tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau là động lực đểGV quan tâm, cải tiến, nâng cao chất lượng dạy - học, phát huy thành tích giảng dạy tốtcủa GV nhà trường,… Đối với SV, VHNT có tác động tạo ra bầu không khí học tập tíchcực, các em cảm thấy tự tin, thoải mái, vui vẻ, ham học, được thừa nhận, tụn trọng, cảmthấy mỡnh cú giỏ trị. SV thấy rừ trỏch nhiệm của bản thõn, tớch cực khám phá, tương tácvới GV, nhóm bạn, các em nỗ lực hết sức để đạt thành tích học tập cao nhất, tạo ra môitrường thân thiện an toàn, cởi mở, tôn trọng và chấp nhận các nhu cầu, hoàn cảnh khácnhaucủabạnhọc,…. VHNT tích cực sẽ tạo nên sự thống nhất về cách nhận thức, giải quyết vấn đề. haynhữngmâuthuẫnvànguycơgâyxungđột.Nếunguycơnàykhôngthểtránhkhỏithì VHNT sẽ là hành lang pháp lý góp phần khắc phục, giải quyết chúng một cách hiệuquảvàmangtínhgiáodụccao. Tạođộnglựcchosự pháttriển củanhàtrường. Điều này đòi hỏi các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp phải cónhững chuyển biến cơ bản trong tổ chức, nghiên cứu, đào tạo và quản lý. Sự thay đổi đókhông chỉ ở cơ chế và quy trình quản lý mà còn ưu tiên trong việc thay đổi văn hóa. Sựthay đổi đó phải giữ gìn được bản sắc truyền thống, đảm bảo sự ổn định, đồng thời phảiphù hợp với những giá trị cốt lừi, sứ mạng và tầm nhỡn của nhà trường. Tập hợp cỏc yếutốtrên,VHNTđãlàmtănghiệuquảcáchoạtđộngtrongnhàtrường,trêncơsởđót ạonên những phẩm chất đặc trưng khác biệt trong tổ chức nhà trường, tạo niềm tin cho xãhội khi thực hiện chức năng giáo dục, đặc biệt trong việc nâng cao chất lượng đào tạonguồnnhânlựcchoxãhội. CónhiềucáchphânnhómcácthànhtốcơbảncủaVHNT,sauđâylàmộtsốcáchphânnhómđ ượcnhiềungườithừa nhậnvàmangtínhđiểnhình:. HaitácgiảTerenceE.DealvàKentD.PetersonđãnghiêncứuvàphânchiacácthànhtốV HNT ranhiềuthànhphầnnhưsau:. Peterson đó cú cỏch nhỡn cụ thể một cỏch rừ nột, song chưa đề cập một cỏch đầy đủcỏc thành tố của VHNT, nó thiên về các giá trị tinh thần trong khi các giá trị vật chất,những biểu tượng hiện hữu trong nhà trường cũng là những thành tố quan trọng trongVHNThiệnnay. b) Phân nhóm các thành tố cơ bản của văn hoá nhà trường của Edgar Henry Schein(Môhìnhtảngbăng). Những yếu tố này cóthể được phân chia như sau: Phong cách thiết kế kiến trúc xây dựng, cơ sở vật chất,trang thiết bị, các vật dụng, logo, biểu trưng..; Cơ cấu tổ chức bộ máy, cơ chế điềuhành hoạt động; những thực thể vô hình như: triết lý, nguyên tắc, phương pháp,phương châm giải quyết vấn đề, hệ thống thủ tục, quy định; các chuẩn mực hành vinhư: Nghi thức các hoạt động sinh hoạt tập thể, cách thức tổ chức các hội nghị, ngàylễ, các hoạt động văn nghệ, thể thao, cách ăn mặc; các hình thức sử dụng ngôn ngữnhư:cácbăngrôn,khẩu hiệu,ngônngữxưnghô,giao tiếp.
Bối cảnh đổi mới giáo dục và yêu cầu đặt ra đối với công tác phát triển. chung về văn hoá. Đó là chiều hướng phát triển tốt đẹp của nhân loại trong tương laimà bất cứ dân tộc nào cũng nên coi trọng để vừa giữ gìn bản sắc văn hoá, vừa quốc tếhoá văn hoá dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa ngày càng sôi động trên khắp hành tinhcủachúngta. Mặt khỏc cũng đó xỏc định rừ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giỏo dục ViệtNamtheohướngchuẩnhóa,hiệnđạihóa,xãhộihóa,dânchủhóavàhộinhậpquốctế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộquản lý là khâu then chốt”. Trong đó dân chủ húa là hướng phỏt triển cú tỏc động trựctiếpvàrừràngnhấtđếncụng tỏcphỏttriểnvănhúatrong nhàtrường. Có thể nói, thực hiện dân chủ hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực căn bản của côngcuộc đổi mới giáodục. Dânchủ hóa mọi hoạt động giáo dục sẽ làm chom ọ i tiềm năng sáng tạo của đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục và sinh viên, sinhviên được phát huy, tính tích cực, chủ động tham gia vào quá trình dạy và học đượctăng lên tạo cho sự nghiệp đổi mới giáo dục ngày càng nâng cao chất lượng và có hiệuquảcao. Từ đó có thể khẳng định lấy dân chủ hóa trong đổi mới giáo dục để tiến hànhpháttriểnVHNTlàmộtcơsởquantrọng.Dânchủhóanhưlàxuthếpháttriểncủagiáodục và cũng như là một giỏ trị cốt lừi về văn húa mà nhà trường muốn hướng tới nhằmtạo ra một hướng mở trong phỏt triển cỏc mối quan hệ trong nhà trường như quan hệgiữagiảngviên-giảngviên,giảngviên–sinhviên,giảngviên–cánbộquảnlý. Đứngtrước bốicảnhđổ imớigiáodụcvànhữngthayđổi củaxãhộiđòihỏimỗi nhà trường phải thay đổi để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Trong đóyêu cầuđốivớicôngtácpháttriểnvănhóaởmỗinhàtrường cầnphải:. - Xây dựng nhà trường hiệu quả đòi hỏi phải có tổ chức văn hóa cao. Muốn cóvăn hóa tổ chức cao cần phải xây dựng hệ giá trị văn hóa chuẩn mực, phù hợp và xácđịnhđầyđủnétđặctrưngcủanhàtrường. giảng dạy, văn hóa quản lý phải lấy định hướng dân chủ hóa làm kim chỉ nam để đảmbảoxâydựngmộtVHNTổnđịnhvàcôngbằng. - Phát triển VHNT cần phải tiến hành song song với các nhiệm vụ hoạt độngcủanhàtrường.VHNTlàkháiniệmbaotrùm,lànhântốtrừutượngnhưnglạitồntạiở hầu hết các thành tố và hoạt động trong nhà trường, nó ảnh hưởng sâu xa lên tất cảcác vấn đề trong nhà trường. Chính vì thế phát triển VHNT cần được tiến hành đồngbộvàthườngxuyên trongnhàtrường. - Phát triển VHNT cần hướng đến việc bảo lưu, gìn giữ các hệ giá trị văn hóatíchcực,xâydựngđồngthờihìnhthànhnhữnggiátrịvănhóatíchcực,hiệnđại vàphùhợpvớimụctiêupháttriển củanhàtrường. PháttriểnVHNTlàmộttrongnhữngnhiệmvụtrọngtâmcủahoạtđộngquảnlý nhà trường do chủ thể quản lý là Hiệu trưởng thực hiện. Phát triển VHNT có vai tròquantrọngnhưsau:. - Giúp nhà quản lý thực hiện được vai trò của mình trong quản lý và phát triểnnhà trường. Phát triển VHNT giúp các quyết định quản lý được thực hiện nhanhchóng,thuhútđượcsựđồng thuậncủacácthànhviên. - Phát triển VHNT giúp định hình lại các giá trị văn hóa trong nhà trường, đồngthời xác định và xây dựng các giá trị văn hóa phù hợp phục vụ cho sự phát triển củanhàtrường. - Phát triển VHNT giúp tạo nên một môi trường sư phạm ổn định, hợp tác vàcởimở phụcvụcho sựpháttriểnnhân cáchtoàndiện củangườihọc. - Phát triển VHNT là cơ hội để các thành viên trong nhà trường khẳng địnhđượcnănglựccácnhân,cóđiềukiệnpháttriểnnănglựccácnhân. Phát triển VHNT cao đẳng sư phạm dựa trên hệ thống cơ sở lý luận về VHNTvà quản lý nhà trường. Tuy nhiên tính thực tiễn của nó cũng được khẳng định khi cácnhà trường cao đẳng sư phạm hiện nay đòi hỏi phải đào tạo nên những ngườiG V c ó cả tài lẫn đức đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế.Chính vì thế phát triểnVHNTcao đẳng sư phạm cần phải được thực hiệntheom ộ t quy trình quản lý khoa học. Tóm lại, phát triển VHNT là một nhiệm vụ khó khăn đòi hỏi về mặt thời gian,nguồn lực, sự cam kết của các thành viên, quá trình chuẩn bị, thực hiện đúng trong đónhấnmạnhđếnvaitròdẫndắt,tổchứcvàchỉđạo củangườiHiệu trưởng nhàtrường. Căn cứ vào các thành tố đã được trình bày ở trên thì chúng tôi thấy cần thiếtphải kết nối được các thành tố với chức năng quản lý thành ma trận thể hiện mối quanhệ ngang/dọc và tác động chéo giữa thành tố và chức năng quản lý để đưa ra được nộidung phát triển văn hóa nhà trường để nhà quản lý thực hiện quá trình phát triển vănhóa nhà trường linh hoạt và hiệu quả. Có nghĩa là ở mỗi thành tố văn hóa nhà trườngchủ thể quản lý nhà trường đều sử dụng các chức năng quản lý để thực hiện quá trìnhpháttriểnvănhóanhàtrườngcaođẳngsưphạm. Chứcnăng quảnlý Thànhtố. Kế hoạchphát triển. Tổ chứcthực hiện. Chỉ đạo,điềuk hiển. Đưa nội dung các thành tố của văn hóa nhà trường kếthợp với các hoạt động trong các chức năng của quản lýđể chủ thể quản lý thực hiện nội dung phát triển VHNTđảmbảothốngnhấttheoquytrìnhpháttriểnVHN Tvà. Chủ thể quản lýnhàtrường. Từ ma trận trên vận dụng linh hoạt vào các thành tố VHNT trường cao đẳng sưphạmthìchủthểquảnlýnhàtrườngcầnthựchiệncácnộidungsauđểpháttriểnVHNT:. Phát triển bầu không khí trong nhà trường bao gồm các hoạt động xây dựng vàcải thiện mối quan hệ hợp tác giữa các thành viên trong nhà trường. Pháttriểnbầukhôngkhítrongnhàtrườngđólàpháttriểnýthức,sựtậntâmcủa cánbộ,GVvànhân viênđốivớiquátrìnhhọctập củasinhviên. Hiệu trưởng nhà trường cần phải thực hiện các hoạt động nhằm phát triển mộtbầu khôngkhítâmlýtích cựcnhưsau:. - Trước hết cần phải phân tích, đánh giá thực trạng bầu không khí đặc biệt làbầu không khí tâm lý của nhà trường. Bầu không khí đã đảm bảo mục đích hoạt độngcủa nhà trường sư phạm hay chưa? Các thành viên đã thẳng thắn, cởi mở hợp tác vàlàm việc đạt công suất tốt nhất hay chưa? Sự tiến bộ của các thành viên được nhìnnhậnvàkhíchlệhaychưa?. Nhàtrườngđãthựcsựlantỏađượcbầukhôngkhítíchcực đến các thành viên trong và ngoài trường chưa? Bầu không khí của nhà trường cóphảilàmộtnétvănhóađặctrưngcủanhàtrườnghaychưa?Sự phântích,đánhgiásẽ. làcơsởgiúpngườihiệutrưởng xâydựngđượckếhoạch,cácgiải phápcụthểchopháttri ểnbầukhôngkhítrongnhàtrường. - Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch phát triển bầu không khí trong nhàtrường, chỳ trọng xõy dựng cơ cấu tổ chức, hợp lý, khoa học, cú sự phõn cụng cụ thể,rừ ràng về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ giữa các bộ phận nhằm đảm bảo cho tổchứchoạtđộngnhịpnhàng,khôngchồngchéo. - Tổ chức xây dựng một môi trường có kỷ luật và an toàn thông qua duy trì xõydựng điều kiện cơ sở vật chất tốt, cú cơ chế khen thưởng kỷ luật rừ ràng; đặc biệtkhuyến khớch sự tham gia của cỏc lực lượng giáo dục bên ngoài nhà trường như phụhuynh, cộng đồng vào quá trình đào tạo nhằm đảm bảo sự tập trung, dân chủ trong cácquyết định quản lý nhà trường; tạo điều kiện thuận lợi cho sự tương tác, phối hợp vàthiếtlập cácmốiquanhệ. - Tổ chức xây dựng và hướng dẫn thực hiện quy chế làm việc của các bộ phậnphòngban, các khoa chuyênmôn, xác địnhmối quanhệ qua lại giữa các bộp h ậ n trong khi thực hiện các chức năng của mình góp phần thúc đẩy nhau, tránh tình trạngkhông đồng bộ, chồng chéo. Để thực hiện tốt việc này, Hiệu trưởng cần quy định rừràng nghĩa vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của mỗi cỏn bộ, giảng viờn, nhõn viên trongnhàtrường. - Xây dựng và kết hợp tốt phong cách lãnh đạo độc đoán – phong cách lãnh đạodân chủ, tránh cứng nhắc, rập khuôn, máy móc. Bởi người hiệu trưởng là người đứngđầu, sự ảnh hưởng về phong cách, tác phong đối với cán bộ, giảng viên là rất nhanhchóng. Chính điều này tạo nên những giá trị văn hóa chìm trong nhà trường. Chính vìthế khi Hiệu trưởng kết hợp tốt nguyên tắc cứng rắn với linh hoạt, mềm dẻo khi xử lýcông việc dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ, đề cao tính tập thể trong quản lý sẽtạo nên một sự ảnh hưởng tích cực đến các thành viên còn lại trong nhà trường. - Thường xuyờn đụn đốc, theo dừi và đỏnh giỏ sự đúng gúp của cỏc cỏ nhântrongvấnđềpháttriểnbầukhôngkhítâmlýsưphạmt í c h cực.Độngviên,khu yến. khích và có thể là trao danh hiệu cho những cá nhân tạo nên được những ảnh hưởngtíchcựcđốivớiviệcpháttriểnmộtkhôngkhítích cựctrongnhàtrường. Pháttriểnvănhóaquảnlýtrongnhàtrườngchínhlàpháttriểncácnộidungquảnlý của người quản lý hay lãnh đạo trong. Nội dung quản lý nhà trường. baogồmcácnộidungvềxâydưngchiếnlược,sứmạng,tầmnhìn,quảnlýhoạtđộngchuyênmôn, quản lý hoạt động truyền thông, quản lý các mối quan hệ bên trong và bên ngoàicủanhàtrường,quảnlýmôitrườngsưphạm,cảnhquannhàtrường.. Mỗi nhà trường muốn có chất lượng, muốn phát triển bền vững, Hiệu trưởngphải là người đánh giá được văn hóa quản lý của đơn vị. Phát triển văn hóa quản lýtrong nhà trường chính là việc người Hiệu trưởng thực hiện chức năng quản lý để điềukhiển, điều chỉnh các hoạt động quản lý của BGH nói chung và hiệu trưởng nói riêngvềcáclĩnhvựchoạtđộng củanhàtrườngđểđạtđượcmụctiêu củanhàtrườngđềra. - Hiệu trưởng phải xây dựng được phong cách lãnh đạo và quản lý cho đội ngũBGH và cho bản thân mình. Lập kế hoạch cho việc xây dựng hình ảnh của nhà lãnhđạo và đặc biệt là Hiệu trưởng vừa dân chủ, vừa tập trung, vừa tham dự. Tổ chức xâydựng hình ảnh của BGH thông qua một loạt các hoạt động cụ thể như thường xuyên đithăm các lớp học, tổ chức trao đổi, tọa đàm với sinh viên, giảng viên, giải quyết cácvấn đề vướng mắc của người học nhanh chóng, đảm bảo quyền lợi học tập và giảngdạy cho người dạy và người học. Hiệu trưởng phải là người chia sẻ với đội ngũ nhânviên những niềm vui, nỗi buồn hay cả những thất bại trong nhà trường. Phong cáchlãnh đạo còn thể hiện qua từng biểu hiện cụ thể như: Sắp xếp, bố trí phòng làm việc,cách ăn mặc, ứng xử, hành vi, thái độ; vấn đề sử dụng thời gian; cách ra quyết định vàgiải quyết vấn đề. Đội ngũ BGH và Hiệu trưởng phải hiểu rừ rằng tỏc phong hayphong cỏch lónh đạo là hỡnh ảnh mà cỏc thành viờn trong. nhà trường thường. xuyêncảmnhậnđược,nócóthểtrởthànhmộtgiátrịngầmđểcácthànhviêntựnhìnnhậ nvà đánh giá hiệu quả quản lý của người lãnh đạo. Nó là cái đầu tiên ảnh hưởng và tạonên mộtgiátrịvănhóađặctrưng trongnhàtrường. - Hiệu trưởng phải hoạch định chiến lược trong nhà trường. Bao gồm việc xâydựngsứmạng,tầmnhìn,mụctiêuvàchiếnlượchoạtđộngcủanhàtrườngtrongtừng. Người quản lý phải là người tạo nên tầm nhìn và sứ mạng của nhà trường,truyền tải tầm nhìn và sứ mạng đó đến tất cả các thành viên trong nhà trường và đếncộng đồng xã hội. Đặc biệt nhà quản lý phải xây dựng được mục tiêu phát triển trongtừngthờikỳ,tạonêndấuấnlãnhđạocủabảnthântrongkhiđươngnhiệm.Đóchínhlà yếu tố đặc trưng về văn hóa quản lý mà nhà lãnh đạo hay nhà quản lý nhà trườngcầnphảithựchiện. - Phát triển văn hóa quản lý qua các hoạt động chuyên môn trong nhà trường.Đó là việc lập kế hoạch và quản lý chuyên môn cho nhà trường. Người quản lý phải làngười lập kế hoạch bồi dưỡng và sinh hoạt chuyên môn cho GV, có kế hoạch bồidưỡng và tạo cơ hội bồi dưỡng năng lực cho GV giỏi. Luôn đặt ra yêu cầu phát triểnnăng lực đối với GV trong nhà trường. Khuyến khích GV nghiên cứu khoa học và tạonên một nhà trường nghiên cứu khoa học. Tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo vềchuyên môn và học thuật cho giảng viên và sinh viên. Tổ chức và khuyến khích giảngviên và sinh viên tham gia các hội thi để mở mở mang kiến thức và rèn luyện nghiệpvụ sư phạm. Chỉ đạo giám sát các hoạt động quản lý chuyên môn và học thuật bằngcách BGH nhà trường thực hiện chế độ khen thưởng khi những đơn vị và cá nhân GVvà SV có thành tích trong công tác dạy học, tôn trọng các kiểu học tập của sinh viên,cân bằng giữa kiến thức khoa học và kiến thức xã hội và khao khát hoàn thành ướcmuốnc ủ a s i n h v iê n. - Phát triển văn hóa quản lý thể hiện qua hoạt động quản lý thông tin. Văn hóaquản lý thông qua hoạt động quản lý thông tin bao gồm việc nhà quản lý cần phải biếtchủ động khai thác và làm chủ các thông tin trong và ngoài nhà trường. Điều phối các thông tin phù hợp với năng lực, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi thànhviên trong nhà trường. Đặc biệt phải biết cách huy động tối đa các nguồn lực để thựchiện thông tin chính xác và khoa học. Phải xác định được hệ thống thông tin nào làquantrọng,cần thiếtphụcvụ chosựpháttriển củanhàtrường. - Phát triển văn hóa quản lý thông qua các mối quan hệ bên trong và bên ngoàinhà trường. Đầu tiên Hiệu trưởng phải lập kế hoạch quản lý các mối quan hệ của cácthành viên trong nhà trường trong việc xây dựng bầu không khí nhà trường theo cáctiêu chí đồng nghiệp, hợp tác, nhân văn, tham dự và hiệu quả. Phải có kế hoạch quảnlý các mối quan hệ giữa giảng viên – giảng viên, sinh viên – giảng viên, sinh viên –sinh viên, giảng viên – cán bộ quản lý, nhà trường – cộng đồng. Tổ chức và phân côngnhân lực vào các hoạt động nhằm duy trì và xây dựng các mối quan hệ của các thànhviên trong và ngoài nhà trường. Nhà trường phân công cho các thành viên có uy tín vànăng lực, có thâm niên công tác và gắn bó trách nhiệm để quản lý và duy trì các mốiquan hệ, điều tiết mọi xung đột xảy ra hoặc có thể là lường trước xung đột để ngănchặn chúng. Chỉ đạo giám sát các hoạt động duy trì và xây dựng các quan hệ của cácthành viên trong và ngoài nhà trường bằng các hình thức động viên, khen thưởng vàuốn nắn kịp thời từ nhận thức đến hành vi trong nhà trường. Cuối cùng là kiểm tra,đánh giá các hoạt động tăng cường mối quan hệ tốt đẹp trong nhà trường giữa cácthành viên với nhau. Khích lệ những mối quan hệ tốt đẹp và tích cực phục vụ cho lợiíchpháttriển củanhàtrường. - Phát triển văn hóa quản lý của nhà trường thông qua quản lý các hoạt động cóý nghĩa truyền thống của nhà trường. Lập kế hoạch để xây dựng và duy trì các hoạtđộng truyền thống của nhà trường. Tổ chức phân công tất cả các thành viên trong nhàtrường cùng tham gia thực hiện để phát huy sức mạnh tập thể và lôi cuốn mọi ngườicùng gìn giữ các giá trị, chuẩn mực được hình thành qua bao nhiêu thế hệ nhà trường.Ban giám hiệu nhà trường trực tiếp chỉ đạo giám sát các hoạt động truyền thống củanhà trường đã thực hiện như thế nào và có rút kinh nghiệm. Kiểm tra đánh giá tínhnghiêm túc, phù hợp và có ý nghĩa đối với mọi thành viên về nghi lễ, nghi thức vàtruyền thốngcủanhàtrường. - Phát triển văn hóa quản lý thông qua quản lý môi trường sư phạm của nhàtrường.Lập kế hoạch trong việc duy trì và phát triển các hoạt động nhằm tăng cườngxây dựng môi trường sư phạm. Phân công tổ chức các đội công tác chủ chốt hay cácthành viên trong nhà trường tham gia vào các dự án hoặc các phong trào nhằm. xâydựngmôitrường tựnhiên vàmôitrường xãhộicủa nhàtrường. động thụng qua việc thực hiện theo dừi và cựng tham gia nhằm khuyến khớch, khenthưởng, điều chỉnh các hoạt động để phù hợp với mục đích của hoạt động. Kiểm tra,đánhgiáthônquacáctiêu chí. Pháttriểnvănhóagiảng dạytíchcựccủagiảng viêntrongnhàtrường. Nội dung trong phát triển văn hóa giảng dạy của giảng viên bao gồm phát triểnvề phẩm chất, đạo đức của giảng viên; năng lực giảng dạy và giáo dục của giảng viên;năng lực nghiên cứu khoa học; khả năng đổi mới và sáng tạo của giảng viên. Cụ thểbao gồmcácnộidung:. - Hiệu trưởng lập kế hoạch trong việc phát triển văn hóa giảng dạy cho giảngviên bao gồm: Kế hoạch thi đua dạy tốt, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nâng cao nănglực chuyên môn, kế hoạch nghiên cứu khoa học, kế hoạch phát triển năng lực nghiệpvụ sư phạm. Và đặc biệt chú ý đến lập kế hoạch đánh giá phẩm chất, đạo đức củagiảngviên. - Tổ chức phân công, bố trí giảng viên theo đúng năng lực chuyên môn vànhiệm vụ quy định. Luôn tạo điều kiện cho giảng viên tham gia phát triển năng lựcnghiệp vụsư phạm. Cácgiảng viên có kinh nghiệm, nănglực vàthànhtícht r o n g giảng dạy tham gia vào quá trình rèn luyện và trau dồi chuyên môn, tổ chức các hộithảo, lớp bồi dưỡng để giúp cho giảng viên không chỉ trau dồi kiến thức mà còn pháthuyđượcnhữngphẩmchấtnănglựccủamộtngườithầy. - Chỉ đạo giám sát quá trình thực hiện hoạt động giảng dạy, giáo dục và hoạtđộng tự nghiên cứu của giảng viên. Luôn tạo một kênh thông tin có tính phản hồi haichiềuđểnhìnnhậnvàđánhgiáđượcgiảngviênmộtcáchtoàndiệnvàkháchquannhất. - Tổ chức các hoạt động phong trào để giảng viên có cơ hội tham gia và pháttriển năng lực chuyên môn của mình. Đánh giá giảng viên phải được thực hiện côngkhai và công bằng căn cứ vào chuẩn đạo đức, chuẩn nghề nghiệp giảng viên. Để tạođược động lực trong phát triển người giảng viên vừa đảm bảo về đạo đức, đảm bảo vềchuyên môn. Đây là một hoạt động rất quan trọng nhằm pháttriểnvăn hóagiảng dạy củagiảng viên. Từnggiảng viên phảiđạt trìnhđộ chuyênmôn. và phải có phẩm chất đạo đức thì mới góp phần xây dựng một văn hóa giảng dạy tốttrong nhàtrường. Pháttriểnvănhóahọctập tíchcựcvàsángtạo của ngườihọc. Văn hóa học tập của người học trong nhà trường cao đẳng sư phạm chủ yếu thểhiện qua hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viên. Vậy phát triển văn hóa học tậpchính là phát triển những nội dung trong hoạt động học tập và rèn luyện của sinh viênvới mục tiêu xây dựng được một môi trường học tập an toàn, hiệu quả và chất lượng.Cácnộidungpháttriển vănhóahọctập chosinhviênbaogồm:. - Hiệu trưởng chỉ đạo giảng viên lập kế hoạch xây dựng các bài giảng phát huyđược tính sáng tạo, khả năng hợp tác của sinh. Yêu cầu giảng viên phải đổi mớiphương phápdạyhọc,kếthợp sángtạo cáchìnhthứctổ chứcdạyhọc. để sinh viên được trải nghiệm và quađó traudồiphẩmchất,đạođứccủabản thân. - Tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên.Củngcốđiềukiện,cơsởvậtchất,trangthiếtbịdạyhọcđểsinhviêncóđượcmôitrườngthuậnlợinh ấtchoviệcrènluyệnnănglựcsưphạmvàkiếnthứcchuyênmôn. - Chỉ đạo từng giảng viên, cố vấn học tập quan sát quá trình học tập và rènluyện của sinh viên để tìm ra những vấn đề còn chưa hiệu quả để kịp thời thay đổi,giúp cácemcó cơ hộihọctậpvànâng caonghiệpvụsưphạmcủamình. - Tổ chức nhiều cuộc thi, phong trào thi đua về nghiệp vụ sư phạm, cuộc thikiến thức để sinh viên có cơ hội tham gia, trải nghiệm nhằm trau dồi kiến thức chuyênmônvànănglựcnghiệp vụsưphạm. - Kiểm tra, đánh giá thông qua các hoạt động, các tiêu chí nhằm khuyến khíchnhững tấm gương sinh viên tiêu biểu và hạn chế những hành vi tiêu cực trong học tậptại nhà trường. Xõy dựng quy chế Khen thưởng – Kỷ luật rừ ràng, phự hợp cho nhàtrườngđểcócăn cứđánhgiá,xếp loạisinhviên. VHNT một phần được đánh giá qua mối quan hệ ứng xử của các thành viêntrong nhà trường và môi trường sư phạm của nhà trường. Những mối quan hệ đó tạonên văn hóa ứng xử trong nhà trường. Phát triển văn hóa ứng xử trong nhà trường làduy trì những yếu tố tích cực trong các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhàtrường.Tậptrungở:. Còn với sinh viên thìphải biết kính trọng yêu quý GV, phải có một cách tự giác, có trách nhiệm với sự chỉbảocủangườithầy. - Ứng xử giữa lãnh đạo với GV: Ứng xử có văn hóa của người lãnh đạo đượcthể hiện qua: một người lãnh đạo có chuyên môn tốt được GV đánh giá cao, có nănglực tổ chức hoạt động dạy học trong nhà trường, quan tâm và tạo điều kiện cho GVpháttriểnvàhọctập,chúýđếnnănglựccánhâncủa từngngười đểgiaoviệcp hùhợp,vịthađộlượng,tôntrọngGVvớitưcách làđồngnghiệp. - Ứng xử giữa các đồng nghiệp thể hiện qua sự tôn trọng nhau về chuyên môn,cá tính và nhu cầu cá nhân. Hơn nữa phải biết thân thiện để tìm tiếng nói chung nhiềuhơn,hợp tácvàgiúpđỡ nhiềuhơn tạoramộtbầukhôngkhínhàtrườnglành mạnh. - Ứng xử giữa sinh viên với sinh viên: Đó là sự hợp tác, chia sẻ những kinhnghiệmhọctập. Tóm lại phát triển văn hóa ứng xử trong VHNT đó là việc xây dựng và duy trìcác chuẩn mực, thói quen tích cực trong giao tiếp ứng xử giữa các thành viên trongnhà trường. Muốn thực hiện được điều đó, Hiệu trưởng nhà trường cần phải thực hiệncáchoạtđộngsau:. - Hiệu trưởng cần có sự khảo sát, đánh giá lại văn hóa ứng xử trong nhà trườngcủa mình. Qua sự khảo sát, đánh giá cần khẳng định xem văn hóa ứng xử của cácthànhviêntrongnhàtrườnghiệnnaycóđangđiđúngtheochuẩnmựcđạođứcvàhệ. giỏ trị cốt lừi mà nhà trường hướng đến hay khụng? Để từ đú cú căn cứ phỏt triển vănhóaứngxửtrongnhàtrường. - Hiệu trưởng xây dựng chiến lược nhà trường trong đó có mục tiêu xây dựngvà phát triển văn hóa ứng xử. Đề cao tính quan trọng của các mối quan hệ ứng xử:Thầy-thầy,thầy– trò,trò – trò. - Hiệu trưởng lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh trongnhà trường. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng bộ phận phòng, khoa và cá nhân. Kếhoạch dựa trên căn cứ phân tích tình hình thực hiện văn hóa ứng xử của nhà trườngtrongthờigianvừaqua.Xácđịnhcácmụctiêu,chỉtiêucầnđạtđượckhithực hiệnvăn hóa ứng xử. Và dự thảo được các tiêu chí đánh giá việc thực hiện văn hóa ứng xửtrong nhàtrường. - Hiệu trưởng chỉ đạo xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường. Trong đócó các nội dung cụ thể dành cho cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên và chuyên viên,nhân viên. Quy tắc ứng xử phải phù hợp với đặc điểm, tình hình của nhà trường, dễhiểu,dễthựchiện,chitiếtvàcụthể.Trướcvàtrongquátrìnhxâydựngbộquytắc ứngxửcần lấyýkiếnđónggóp củacán bộ,giảngviênvàsinhviên trongnhàtrường. - Tổchứccáchoạtđộngngoạikhóađịnhkỳchosinhviên,tậphuấnkỹnăngchocán bộ Đoàn, Công đoàn, cán bộ các lớp. Đặc biệt phải chủ động tham gia các hoạtđộng, các hội thi về văn hóa ứng xử của các tổ chức cấp trên. Cụ thể trong tuần sinhhoạt công dân đầu khóa cần tuyên truyền và. giảng dạy đến sinh viên về những quy. - Nhàtrườngphảitổchứctreovàdáncáckhẩuhiệu,logonhằmtuyêntruyềnvề tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong nhà trường. Mặt khác tạo nên một môitrường sáng tạo, thân thiện và an toàn giúp điều hòa nhân cách của người học, ngườidạy,tạo nên mộtnhàtrườnghợptácvàcởimở. - Tổ chức đánh giá quá trình thực hiện quy tắc ứng xử trong nhà trường, tổngkết và sơ kết các hoạt động ngoại khóa về nội dung phát triển văn hóa ứng xử trongnhà trường. Biểu dương kịp thời những tổ công đoàn, những tập thể lớp sinh viên haycác cánhâncó những biểu hiện vàđóng góptíchcựcchohoạtđộng phát triển văn hóa. ứng xử trong nhà trường nhưng đồng thời nhắc nhở, phê bình hoặc kỷ luật nhữngtrườnghợpviphạmvềnộiquyứngxử trong nhàtrường. - Hiệu trưởng, cán bộ quản lý và giảng viên phải luôn là những cá nhân chuẩnmực về đạo đức và văn hóa ứng xử để trở thành những hạt nhân vững chắc trong mộtnhàtrườngcóvănhóaứngxửmạnhvàlàtấmgươngđểsinhviênnoitheo. Phát triển một môi trường nhà trường đầy đủ về cơ sở vật chất, tiện nghi và antoàn tạo nên một cảnh quan nhà trường kiểu mẫu. Lãnh đạo nhà trường cần tiến hànhxây dựng hệ thống cơ sở vật chất đạt chuẩn theo quy định. Đặc biệt cần tiết hành xâydựng mộtmôitrườngcảnhquanan toàn,sạchđẹp. Xây dựng cách hành xử với môi trường cảnh quan của nhà trường. Đó là việcgiữ gìn, bảo vệ hệ thống cơ sở vật chất khi sử dụng. Thực hành tiết kiệm điện nướctrongnhàtrường.Cùngvớiquátrìnhsửdụnglàquátrìnhgiữgìn,táisửdụng.Vớim ỗi cá nhân trong nhà trường cần nêu cao tinh thần tự chủ trong quá trình làm việc.Một khi môi trường nhà trường được xây dựng và gìn giữ tốt thì sẽ đạt được kết quảcao trongquátrìnhsửdụng. Các hoạt động quản lý thực hiện phát triển môi trường, cảnh quan sư phạmtrong nhàtrường:. - Hiệu trưởng lập kế hoạch trong việc duy trì và phát triển các hoạt động tăngcường xây dựng cảnh quan và môi trường sư phạm. Trong đó đặt mục tiêu xây dựngmộtnhàtrườngcaođẳngsưphạmpháttriểnvềcơsởvậtchất,đảmbảoantoàn vềmôi trường học tập và giảng dạy. Trong kế hoạch xây dựng môi trường và cảnh quansư phạm cần phải hướng đến mục tiêu xây dựng trường học thân thiện và học sinh tíchcựcdoBộGiáodụcvàĐào tạophátđộng. - Hiệu trưởng phân công tổ chức các đội công tác chủ chốt hay các thành viêntrong nhà trường tham gia vào các dự án hoặc các hoạt động phong trào nhằm xâydựng môitrường tựnhiênvàmôitrườngxãhộicủanhàtrườngđạtchuẩn. - Hiệu trưởng đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động sức mạnhtổnghợpcáclựclượngtrongvàngoàinhàtrườngđểxâydựngmôitrườnggiáodụ c. an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng yêucầu củaxãhội. - Triển khai các hoạt động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiệnvà học sinh tích cực” tới từng thành viên trong nhà trường. Từng hoạt động nhỏ nhưthựchiện “Tuần lễkhôngrác”,“Duy trìcổngtrường sạch đẹp,antoàn”,. “trồng cây xanh, tạo bồn hoa, cây cảnh”, “mặc đồng phục vào các ngày quy định” lànhững hoạt động vô cùng thiết thực đối với phát triển một cảnh quan và môi trườngvăn hóatrongnhàtrường. - Giámsátvàđánhgiácáchoạtđộngthôngquacơchếkiểmtra,khenthưởngvàkỷ luật để nhằm động viên, khuyến khích hay ngăn chặn kịp thời những hành vi viphạmchủtrươngxâydựngmôitrườngcảnhquansưphạmtrongnhàtrường. Phát triển các giá trị văn hóa trong nhà trường chính là việc xác định hệ thốnggiá trị văn húa của nhà trường, xem đõu là giỏ trị văn húa đặc trưng, cốt lừi để xõydựng và phỏt triển trở thành hệ giá trị xuyên suốt của nhà trường. Đối với nhà trườngcao đắng sư phạm nội dung phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa cốt lừi cần tập trung vào phỏttriển8giỏtrịcốtlừisau:. 1) Truyền thống và kế thừa: Thể hiện qua quan điểm, phong cách, hành vitrong các hoạt động của các thành viên được kế thừa và phát huy qua bao nhiêu thế hệcủanhàtrường. 2) “Mô phạm” của người giáo viên: Tập thể giảng viên của nhà trường mangđặctrưng củanhững chuẩn mựcđạođứcvànhâncáchcủangườigiáoviên. 3) Nhân văn và giáo dục: Đảm bảo cho môi trường đào tạo và giáo dục có sựđùm bọc, chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau, giáo dục đạo đức, thương yêu quý trọng con người,chútrọng côngbằngxãhộitrong giáo dụcvàpháttriển riêng biệtcủamỗicánhân. 5) Tính tập thể: Liên quan đến ý thức phụ thuộc lẫn nhau, hỗ trợ nhau trongcôngviệcvà mong muốn trở thành thành viên cógiátrịtrongnhàtrường. 6) Tập trung vào con người: Nhà giáo và người học là hai chủ thể quan trọngcủanhàtrường.Sự ưutiênchovấnđềconngườiluôn đượcđặtlênhàngđầu. 7) Sự ổn định: Đào tạo giáo viên là một quá trình lâu dài, có sự kế thừa và tiếpthu cái mới tuy nhiên duy trì sự ổn định, nhất quán đảm bảo tính bền vững vẫn đượcđềcao. Sinh viên trong một nhà trường Cao đẳngSư phạm thường không có sự khác nhau về địa lý sống hay thói quen văn hóa bởi họthường đến trong một địa phương (Tỉnh – Thành Phố) mà nhà trường đóng. Chính vìthế mà công tác quản lý, giáo dục và đào tạo sinh viên của nhà trường khá thuận lợi.Chính đặc điểm của sinh viên làm nên những nét đặc trưng riêng trong VHNT Caođẳng Sư phạm. Người làm công tác quản lý cần nắm vững đặc điểm này để tiến hànhquản lý công tác phát triển VHNT. Đặc điểm đạo đức tốt và có tinh thần trách nhiệmchính là động lực quan trọng giúp nhà trường Cao đẳng Sư phạm tiến hành phát triểnVHNTthuậnlợi. Xã hội hóa giáo dục đang dần trở thành một xu thế tất yếu của quá trình pháttriển giáo dục hiện nay. Bản chất của xã hội hóa giáo dục chính là việc huy động cáclực lượng trong xã hội cùng tham gia làm công tác giáo dục. Xã hội hóa giáodục sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý trong quá trình tranh thủ sự ủng hộ củacác tổ chức xã hội, cha mẹ sinh viên trong việc xây dựng một nếp sống văn hóa mớicho nhà trường. Bởi khi tham gia vàoquá trình đàotạot ạ i c á c n h à trường cao đẳng thì đa phần các sinh viên đều tích cực tham gia các hoạt động xã hội.Đồng thời khi tham gia tích cực các hoạt động xã hội thì cũng đồng nghĩa là nhàtrường đang tạo dựng cho mình một nét văn hóa tích cực. Đặc biệt hơn, khi công tácxã hội hóa được nâng cao thì việc huy động nguồn lực tài chính phục vụ cho quá trìnhxây dựngcũngnhưpháttriểnVHNT thuận lợihơn. thấy mặt hạn chế nhất định của xã hội hóa giáo dục mang đến. Đó chính là sự đòi hỏivề chất lượng giáo dục và đào tạo mà nhà trường mang đến cho xã hội. Trong sự đòihỏi đó có sự đòi hỏi về những giá trị VHNT của nhà trường. Chính vì thế nhà quản lýphải là người khơi dậy được sự cam kết đồng lòng giữa các lực lượng trong quá trìnhpháttriểnVHNT. Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang trở thành một xu thế phát triển của thế giới hiện đại. Toàn cầu hóa kinh tế tạo ra những quan hệ gắn bó, sự tùy thuộclẫn nhau và những tác động qua lại hết sức nhanh nhạy giữa các nền kinh tế. Quá trìnhnày không chỉ thể trong lĩnh vực thương mại mà nó hiện diện trong tất cả các lĩnh vựccủađờisốngxãhộitrongđócógiáodục.Tácđộngcủanótớigiáodụcbaogồmcảhai phương diện tích cực và tiêu cực. Cụ thể trong vấn đề VHNT thì toàn cầu hóa vàhội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo nên một môi trường chung để học hỏi, giao lưu nhữngkinh nghiệm về giáo dục giữa các nước trên thế. giới với nhau đồng thời giúp. Từ đó có thể thấy quá trình này sẽ cũng tác động đồngthờiđếnyếutốVHNTvàphát triểnVHNT. Việchìnhthành nhữnggiátrịvănhóa mới trên nền tảng những giá trị văn hóa sẵn có trong nhà trường là một biểu hiện tíchcực của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên để gìn giữ vàphát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp sẵn có mà không làm mai mòn hoặc biếnthể những giá trị đó dưới sự hội nhập sâu rộng cùng với văn hóa quốc tế là một nhiệmvụ mà mỗi nhà trường cần phải chú trọng. là mặt trái của quá trình toàn cầuhóavàhộinhập. Yếu tố kinh tế - xã hội có tác động rất lớn đến văn hóa nhà trường cao đẳng sưphạm. Hiện nay kinh tế - xã hội được chú trọng phát triển đã mang đến những kết quảtốt cho đời sống của con người. Tuy nhiên mặt trái của nó thì lại rất ảnh hưởng tiêucực đến đạo đức, lối sống của con người nói chung và đến đối tượng người dạy vàngười học trong nhà trường. Chính vì thế quá trình phát triển văn hóa ở trường caođẳng sư phạm cần phải chú ý đến yếu tố ảnh hưởng của kinh tế - xã hội để có nhữngbiệnphápquảnlýphùhợp. 1) Hướng nghiên cứu về VHNT Cao đẳng Sư phạm là dựa trên quan điểm nhàtrường là một tổ chức xã hội và nghiên cứu trên góc độ VHNT là văn hóa của một tổchứcnhưnglàtổchứchànhchính–sưphạmvìsảnphẩmlànhâncáchconngười. 2) Trên cơ sở nghiên cứu các khái niệm về VHNT, chúng tôi cho rằng là hệthống những giá trị vật chất và tinh thần tồn tại trong nhà trường làm cho nhà trườngcó những nét riêng biệt, khác biệt để phân biệt nhà trường này với nhà trường kháckhiến nhà trường đó trở nên tốt đẹp hơn. Có VHNT sẽ định hướng được các giá trịtrong giảngdạy,họctập vànghiên cứu củaGVvàsinhviên. 3) Phát triển VHNT trong các trường cao đẳng sư phạm lành mạnh sẽ hướng tớisự phát triển bền vững của nhà trường.
Nhiệm vụ ủa trường là: đào tạo giáo viên cấp 2, bồi dưỡng kiến thức văn hóa phổ thôngchocánbộcác ngànhcủa tình. Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, do điều kiện chiến tranh, trườngnhiều lần chia tách, sáp nhập, di chuển địa điểm đặt trường. Lần sáp nhập cuối cùng. trongthờikỳchiếntranhchốngMỹcứunướcdiễnravàotháng9năm1974trườngđổitênthànhtrường 10+ 3 Thái Bình. Năm 1978 cùng với 16 trường sư phạm khác trong cả nước,trường được Chính phủ quyết đinh nâng cấp. thành trường Cao đẳng sư phạm. Trường có 6 khoa đào tạo và 2 tổ bộ môn chung với quy mô đào tạo gần 4000 sinhviên.Cánbộgiảngdạylà161người,cánbộcôngnhânviên là57người. Cùng với hoạt động đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học của nhà trường cũngđạt được nhiều thành tích. Hàng năm thực hiện được từ 7 -10 đề tài nghiên cứu khoa họccấpBộ,cấptỉnh. - Số lượngphiếukhảosát:390.Số phiếu thuvàoxấp xỉ:390. - Đối tượng để phỏng vấn sâu: Một số nhà nghiên cứu về VHNT, nhà lãnh đạocácnhàtrường. 1)Thu thập số liệu thực trạng nhận thức về VHNT Cao đẳng Sư phạm hiện nay.Với nội dung này, chúng tôi đã soạn ra mẫu phiếu điều tra khảo sát để tập hợp ý kiếnđánhgiácủacáckháchthểkhảosátvềmứcđộnhậnthứcvềtầmquantrọngvàmứcđộ về VHNT Cao đẳng sư phạm hiện nay. Những yếu tố VHNT ở phần nổi có thể dễ dàng nhận ra và có tác độngtrực tiếp thì họ cho rằng đó là những yếu tố hiển nhiên tồn tại trong một nhà trường,chúngt h ực sựkhông cóả nh h ư ởn g l ớn đ ến việcpháttri ển nhàtrường.Còn nh ững yếu tố thuộc phần chìm của VHNT thì khó nhận dạng cho nên vẫn tồn tại ý kiến chorằng chúng thực sự không quan trọng.
Đó là đảng ủy, ban giám hiệu, GV, cán bộ quản lý cấp phòng- k h o a , s i n h viên, đoàn thanh niên, hội sinh viên, tổ chức công đoàn trường, các cơ quan, tổ chứcgiáo dục ngoài trường,…Bên cạnh đó còn có các lực lượng giáo dục ngoài trường nhưđội ngũ cán bộ quản lý nơi sinh viên thức tập sản xuất ngoài doanh nghiệp, các cơquanhữuquannơitrườngđóng. - Toàn ngành đang triển khai Chiến lược Phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020, Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và Nghịquyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI vềđổimớicănbảnvàtoàndiệngiáodụcvàđàotạovàNghịquyếtsố33-NQ/TW,Hộinghịlầnthứ8,BanCh ấphànhTrungươngĐảngkhóaXIvềpháttriểnconngườiViệtNamtoàndiện,trongđóxâydựngvà pháttriểnVHNTnhưmộtgiảiphápquantrọngđểpháttriểnđạođứcconngười.Đâylàđiềukiệnthuậnl ợivàcơhộitốtvềmặtchủtrươngcủaĐảng, chính sách và sự quan tâm đầu tư của Nhà nước cũng như toàn xã hội dành chogiáodục.Nắmbắtđượccơhộinàycácnhàtrườngcóthểbứtpháđểpháttriển.
Thứ ba: Có kế hoạch phổ biến, giới thiệu và tổ chức tập huấn cho các thành viên về cách đánh giá bộ tiêu chí đánh giá VHNT trong toàn hệ thống các nhà trường,làm cho GV và sinh viên hiểu và thấm nhuần các giá trị của nghề nghiệp được đúc kếttrong các tiêu chuẩn, tiêu chí, lấy đó làm cơ sở để tự đánh giá, thực hiện những điềuchỉnh cần thiết và có kế hoạch phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện, đào tạo, bồi dưỡng đểpháttriểnnghềnghiệp,pháttriểnVHNT. - Xây dựng lối ứng xử, giao tiếp có văn hóa giữa sinh viên với thầy cô, giữasinh viên với sinh viên, có thể nói, lối ứng xử, giao tiếp của một người là biểu hiện rừnhất về nhõn cỏch văn húa của người ấy, bờn cạnh việc giỏo dục tri thức khoa học, thìviệc xây dựng lối ứng xử, giao tiếp có văn hóa trong sinh viên là một việc vô cựngquantrọng.Cungcỏchứngxử, giaotiếpthể hiệnkhỏ rừtrỡnhđộ, đạođ ứ c , n h â n cách.
Có nguồn lực về con người, tài chính, cơ sở vật chật kỹ thuật và thời gian đểthựchiệngiảiphápnày. Mối quan hệ giữa các giải pháp phát triển VHNT cao đẳng sư phạm vùngđồngbằngsôngHồng.
Cụ thể đối với giải pháp được cho là có tính khả thi cao nhất đó là việcxõydựngbộtiờuchớđỏnhgiỏxếpởthứbậc1.Giảiphỏp2:Tổchứcxỏcđịnhcỏcgiỏtrịcốtlừitrongphỏttriể nVHNTcaođẳngsưphạmcũngđượcđỏnhgiỏcútớnhkhảthicao.Chứngtỏhiệnnayvấnđềxỏcđịnhgiỏtrịcốtlừic ủanhàtrườngđangrấtđượcquantâm.Sự đánhgiá về mức độ khả thi củagiảiphápdựatrên việccác kháchthể. - Sau khi thử nghiệm 7 tiêu chuẩn với 31 tiêu chí trong bộ tiêu chí VHNT trongcác trường cao đẳng sư phạm, các ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý đều cho rằng:100% khách thể đồng ý bộ tiêu chí VHNT có vai trò rất quan trọng với việc giúp chonhà trường tự đánh giá về văn hoá hiện có của nhà trường và tự phấn đấu theo nhữngchỉ số của tiêu chí, theo từng nội dung của các tiêu chí.
Thành lập Ban chỉ đạo, xây dựng các mục tiêu, nội dung và kế hoạch triển khaipháttriểnVHNTtheonămhọcvàkếhoạchdàihạn.Xâydựngkếhoạchphùhợpvàhệ thống các quy định phối hợp giữa các ban, các khoa, các phòng, các tổ chức đoànthểtrongnhàtrường.Đồng thờikếthợpvớicáctổ chứckhácbênngoàinhàtrường. Xây dựng chế độ khen thưởng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường,khen thưởng kịp thời để động viên CB, GV, NV và SV tích cực tham gia phát triểnVHNT,cóhànhviVHvàlốisốngmẫumực.Đồ ng thờipháthiệnvàxửlýnghiêm.
Hoàng Vinh (2006), Những vấn đề về văn hoá trong đời sống xã hội Việt Namhiệnnay,NxbVănhóaThông tinvàViệnvăn hóa,HàNội. Viện nghiên cứu sư phạm (2007),Xây dựng văn hóa học đường, Giải pháp nângcao chất lượng giáo dục trong nhà trường, Hội thảo khoa học trường Đại học Sưphạm,HàNội.
Câu 5:Ý kiến của anh/chị về mức độ quan trọng và mức độ biểu hiệncủa những hành vi văn hóa của cán bộ quản lý và nhân viên trong VHNT Caođẳngsƣphạmhiệnnaynhƣthếnào?. Câu 3:Xin anh/chị vui lòng cho biết ý kiến của mình vềmức độ quantrọng và kết quả thực hiệncác bước trong quy trình phát triển văn hóa nhàtrườngCao đẳng sƣphạmhiệnnay?.