MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Cương lĩnh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ“Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam..." [15, tr.6]. Trong những năm qua chất lượng đào tạo của các trường đại học và cao đẳng trong cả nước nhìn chung đã được cải thiện đáng kể, dần dần từng bước đáp ứng nhu cầu nhân lực của xã hội, song một thực tiễn đặt ra, hầu hết các trường tập trung mở rộng quy mô đào tạo, chưa thực sự quan tâm đến chất lượng giáo dục. Hơn nữa, mặt trái của nền kinh tế thị trường đã ảnh hưởng tiêu cực đến một số hoạt động sư phạm trong nhà trường. Tất cả những yếu tố trên đang hàng ngày, hàng giờ trực tiếp tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách của học sinh - sinh viên. Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, nơi diễn ra những hoạt động sư phạm, nơi truyền bá những nét đẹp văn hóa một cách khuôn mẫu và bài bản nhất. VHNT tạo ra một môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với môi trường bên ngoài, tạo ra sự hòa hợp bên trong. VHNT sẽ giúp cho nhà trường thực sự trở thành một trung tâm văn hóa giáo dục, là nơi hội tụ sức mạnh trí tuệ và lòng nhân ái trong xã hội, góp phần tạo nên một sản phẩm giáo dục toàn diện. Do đó, VHNT có vai trò to lớn trong việc thay đổi và phát triển nhà trường. VHNT có ảnh hưởng không chỉ tới hiệu quả hoạt động của nhà trường mà còn là công cụ quan trọng để thực hiện đổi mới tổ chức, quản lý giáo dục trong nhà trường. Phát triển văn hóa nhà trường tích cực là giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục. Phát triển văn hóa nhà trường giúp gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa cốt lõi của một nhà trường, duy trì những giá trị truyền thống tốt đẹp và ngăn chặn được những ảnh hưởng tiêu cực từ phía môi trường xã hội. Vậy muốn phát triển văn hóa nhà trường đạt kết quả cao cần có quá trình quản lý phù hợp. Tuy nhiên thực tiễn trong quá trình quản lý tại các nhà trường còn gặp rất nhiều hạn chế về nội dung cũng như cách thức hoạt động. Điều này cản trở các nhà trường tạo nên một văn hóa đặc trưng. Trường Cao đẳng Sư phạm (CĐSP) nằm trong hệ thống trường Đại học, Cao đẳng, đào tạo nên những thầy cô giáo cho bậc Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở. Trường CĐSP phải luôn quán triệt mục tiêu đào tạo của bậc giáo dục đại học là: “Đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc”. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường đó là đào tạo giảng viên giảng dạy và có khả năng làm tốt công tác giáo dục học sinh. Vì vậy bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn và khả năng nghiệp vụ sư phạm nhà trường còn phải thực hiện tốt việc giáo dục sinh viên để trở thành những nhà giáo mẫu mực sau khi tốt nghiệp. Ngay từ khi còn học tập và rèn luyện tại nhà trường cao đẳng sư phạm, sinh viên phải hoàn thiện cho minh được nhân cách “mô phạm” của người thầy giáo. Chính vì thế vấn đề xây dựng và phát triển một văn hóa nhà trường tích cực có tác động rất lớn tới việc đạt được mục tiêu đào tạo của nhà trường. Tuy nhiên do sự thay đổi của mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới đòi hỏi mỗi nhà trường phải tạo nên thương hiệu đặc trưng của mình. Bên cạnh đó những tác động từ phía môi trường bên ngoài làm cho đạo đức người dạy, người học xuống cấp, hiện tượng tiêu cực trong nhà trường diễn ra thường xuyên điều này đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục. Chính vì thế việc phát triển văn hóa nhà trường ổn định và đặc trưng là một đòi hỏi cấp thiết. Nhận thức được tính cần thiết từ mặt lý luận và thực tiễn trong vấn đề phát triển văn hóa nhà trường, tác giả đã lựa chọn đề tài:“Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng bằng sông Hồng trong bối cảnh đổi mới giáo dục”.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM - - VŨ THỊ QUỲNH PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Dục Quang PGS.TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI - 2018 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những luận điểm cần bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu Văn hóa nhà trường 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển VHNT .13 1.2 Các khái niệm đề tài 16 1.2.1 Văn hóa tổ chức 16 1.2.2 Nhà trường 17 1.2.3 Văn hóa nhà trường 18 iv 1.2.4 Quản lý nhà trường 18 1.2.5 Phát triển văn hóa nhà trường 19 1.3 Đặc trƣng văn hóa nhà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm vùng đồng sông Hồng .21 1.3.1 Đặc trưng văn hóa vùng đồng Sơng Hồng 21 1.3.2 Những đặc điểm trường Cao đẳng sư phạm 23 1.3.3 Vai trò văn hóa trường Cao đẳng Sư phạm 26 1.3.4 Các thành tố văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm 28 1.3.5 Định hình giá trị văn hóa cốt lõi để phát triển văn hố nhà trường cao đẳng sư phạm .37 1.4 Bối cảnh đổi giáo dục yêu cầu đặt cơng tác phát triển văn hóa nhà trƣờng cao đẳng sƣ phạm 39 1.4.1 Bối cảnh .39 1.4.2 Yêu cầu đặt cơng tác phát triển văn hóa nhà trường 40 1.5 Phát triển văn hóa nhà trƣờng cao đẳng sƣ phạm 41 1.5.1 Tầm quan trọng phát triển VHNT cao đẳng sư phạm 41 1.5.2 Ma trận thành tố chức quản lý phát triển văn hóa nhà trường 42 1.5.3 Nội dung phát triển văn hóa nhà trường 43 1.5.4 Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm 55 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng tới công tác phát triển văn hóa nhà trƣờng .58 1.6.1 Năng lực cán quản lý nhà trường 58 1.6.2 Cơ sở vật chất, thiết bị nhà trường 59 1.6.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên nhà trường 59 1.6.4 Đặc điểm sinh viên sư phạm 60 1.6.5 Q trình xã hội hóa giáo dục 60 1.6.6 Xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế .61 1.6.7 Sự phát triển khoa học công nghệ thông tin truyền thông 61 v 1.6.8 Sự tác động kinh tế - xã hội 62 Kết luận chương .63 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .64 2.1 Khái quát vài nét trƣờng Cao đẳng sƣ phạm địa bàn nghiên cứu 64 2.1.1 Trường cao đẳng sư phạm Trung ương 64 2.1.2 Trường cao đẳng sư phạm Hà Tây .65 2.1.3 Trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh .66 2.1.4 Trường Cao đẳng sư phạm Thái Bình 66 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 67 2.2.1 Mục đích khảo sát 67 2.2.2 Đối tượng, địa bàn khách thể khảo sát 67 2.2.3 Nội dung khảo sát .68 2.2.4 Phương pháp khảo sát 69 2.2.5 Kết khảo sát 69 2.3 Thực trạng văn hóa nhà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm vùng đồng sông Hồng 70 2.3.1 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng văn hóa nhà trường 70 2.3.2 Thực trạng tầm quan trọng mức độ biểu thành tố văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng 71 2.3.3 Đánh giá tầm quan trọng mức độ biểu thành tố văn hóa nhà trường Cao đẳng sư phạm .80 2.4 Thực trạng phát triển văn hóa nhà trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm vùng đồng sông Hồng 81 2.4.1 Nhận thức tầm quan trọng phát triển VHNT Cao đẳng Sư phạm 81 vi 2.4.2 Thực trạng đánh giá trách nhiệm thành viên phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm .83 2.4.3 Thực trạng vai trò cán quản lý phát triển VHNT 84 2.4.4 Thực trạng nội dung phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng 86 2.4.5 Thực trạng nhận thức vai trò xây dựng tiêu chí VHNT trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng 101 2.4.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phát triển VHNT .103 2.5 Đánh giá thực trạng 104 Kết luận chương .109 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC .110 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 110 3.1.1 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống tồn diện cấu trúc văn hóa .110 3.1.2 Nguyên tắc đảo bảo tính kế thừa tính hội nhập 110 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo mức độ khả thi 111 3.1.4 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 112 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển văn hóa nhà trƣờng trƣờng cao đẳng sƣ phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục 113 3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục tầm quan trọng phát triển VHNT .113 3.2.2 Giải pháp 2: Tổ chức xác định giá trị văn hóa cốt lõi phù hợp với phát triển nhà trường cao đẳng sư phạm bối cảnh 116 3.2.3 Giải pháp 3: Triển khai xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa nhà trường Cao đẳng sư phạm 120 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức xây dựng mơ hình phòng ban, khoa chun mơn điển hình văn hóa trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng 122 vii 3.2.5 Giải pháp 5: Phát triển văn hóa học tập rèn luyện cho sinh viên hướng đến xây dựng trường học thân thiện, sinh viên tích cực 124 3.2.6 Giải pháp 6: Triển khai xây dựng môi trường sư phạm thông qua việc kiến tạo “nhà trường học tập” phát triển văn hóa nhà trường 128 3.2.7 Giải pháp 7: Tăng cường huy động nguồn lực phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục 131 3.3 Mối quan hệ giải pháp 134 3.4 Kết khảo nghiệm thử nghiệm giải pháp .135 3.4.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi hệ thống giải pháp phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng 135 3.4.2 Thử nghiệm tác động thực tế giải pháp .141 Kết luận chương 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 149 Kết luận 149 Khuyến nghị 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 153 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lí CĐSP Cao đẳng sư phạm CNH, HĐH ĐBSH GD GD&ĐT Cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng sơng Hồng Giáo dục Giáo dục đào tạo GV Giảng viên NV Nhân viên NT Nhà trường QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quản lý nhà trường SV Sinh viên SP Sư phạm VH Văn hóa VHNT Văn hóa nhà trường ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết nhận thức tầm quan trọng VHNT .70 Bảng 2.2 Tầm quan trọng mức độ biểu bầu khơng khí VHNT Cao đẳng sư phạm 72 Bảng 2.3 Tầm quan trọng mức độ biểu văn hóa quản lý VHNT Cao đẳng sư phạm 73 Bảng 2.4 Tầm quan trọng mức độ biểu hành vi văn hóa giảng viên VHNT Cao đẳng sư phạm 74 Bảng 2.5 Tầm quan trọng mức độ biểu hành vi văn hóa sinh viên VHNT Cao đẳng sư phạm 75 Bảng 2.6 Tầm quan trọng mức độ biểu văn hóa ứng xử VHNT Cao đẳng sư phạm 76 Bảng 2.7 Tầm quan trọng mức độ biểu văn hóa mơi trường cảnh quan nhà trường sư phạm 77 Bảng 2.8 Tầm quan trọng mức độ biểu giá trị văn hóa VHNT Cao đẳng sư phạm 79 Bảng 2.9 Nhận thức vai trò phát triển VHNT cao đẳng sư phạm 82 Bảng 2.10 Thực trạng đánh giá trách nhiệm thành viên phát triển VHNT 83 Bảng 2.11 Thực trạng vai trò cán quản lý nhà trường phát triển VHNT 84 Bảng 2.12 Thực trạng phát triển bầu khơng khí văn hóa trường cao đẳng sư phạm .86 Bảng 2.13 Thực trạng phát triển văn hóa quản lý trường CĐSP .88 Bảng 2.14 Thực trạng phát triển văn hóa giảng dạy trường cao đẳng sư phạm .90 Bảng 2.15 Thực trạng phát triển văn hóa học tập trường cao đẳng sư phạm 91 x Bảng 2.16 Thực trạng phát triển văn hóa ứng xử trường CĐSP .93 Bảng 2.17 Thực trạng phát triển cảnh quan môi trường sư phạm trường CĐSP 95 Bảng 2.18 Thực trạng phát triển giá trị văn hóa cốt lõi trường cao đẳng sư phạm .97 Bảng 2.19 So sánh tầm quan trọng mức độ thực nội dung phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm 99 Bảng 2.20 Thực trạng nhận thức vai trò xây dựng tiêu chí VHNT trường CĐSP vùng đồng sông Hồng 101 Bảng 2.21 Mức độ cần thiết tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá VHNT cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng 102 Bảng 2.22 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động .103 phát triển VHNT .103 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp phát triển văn hóa nhà trường 137 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm mức độ khả thi giải pháp phát triển VHNT trường CĐ sư phạm 139 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi giải pháp phát triển VHNT cao đẳng sư phạm 140 xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Danh mục biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1: So sánh mức độ nhận thức thành tố VHNT cao đẳng sư phạm 80 Biểu đồ 2.2: So sánh mức độ biểu thành tố VHNT trường Cao đẳng Sư phạm 81 Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ quan trọng mức độ thực nội dung phát triển VHNT trường CĐ sư phạm vùng đồng sông Hồng 100 Danh mục sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Ba mức độ thể văn hóa nhà trường ………………… … 30 Sơ đồ 1.2 Ba mức độ thể văn hóa nhà trường……………………….31 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giải pháp phát triển VHNT cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng 135 PL22 Xác lập thực chế thi đua khen thưởng hiệu Dân chủ, tăng cường đối thoại, tham gia, phân công trách nhiệm rõ ràng Biết lắng nghe ý kiến người, nuôi dưỡng bầu khơng khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nơi làm việc Câu 5: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển bầu khơng khí tâm lý trường công tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Phân tích, đánh giá thực trạng bầu khơng khí nhà trường Xây dựng kế hoạch phát triển bầu khơng khí nhà trường Xây dựng quy chế làm việc phận phòng ban, khoa chuyên môn Xây dựng kết hợp tốt phong cách lãnh đạo quản lý Thường xuyên đơn đốc, theo dõi đánh giá đóng góp cá nhân Mức độ biểu Kết thực PL23 Câu 6: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa quản lý trường công tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Hiệu trưởng cán quản lý xây dựng phong cách lãnh đạo cho thân Hoạch định chiến lược phát triển nhà trường Lập kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn cán bộn quản lý giảng viên Khai thác sử dụng hệ thống thông tin nhà trường Quản lý phát triển mối quan hệ nhà trường Mức độ biểu Kết thực PL24 Câu 7: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa giảng dạy trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xun(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Lập kế hoạch phát triển văn hóa giảng dạy thơng qua: Kế hoạch thi đua, kế hoạch bồi dưỡng, kế hoạch nghiên cứu khoa học… Tổ chức phân công bố trí giảng viên theo lực nhiệm vụ Chỉ đạo giám sát trình thực hoạt động giảng dạy, giáo dục tự nghiên cứu giảng viên Tổ chức hoạt động, phong trào thi đua để phát triển lực chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức Kiểm tra, đánh giá lực chuyên môn phẩm chất đạo đức giảng viên theo định kỳ Mức độ biểu Kết thực PL25 Câu 8: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa học tập trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xun(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Hiệu trưởng đạo giảng viên lập kế hoạch xây dựng giảng phát huy tính sáng tạo, khả hợp tác SV Tổ chức hoạt động giáo dục ý nghĩa truyền thống, kỹ sống, định hướng giá trị nhân cách người giáo viên Tổ chức hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho sinh viên Chỉ đạo giảng viên cố vấn học tập quan sát trình học tập sinh viên Tổ chức nhiều thi, phong trào thi đua nghiệp vụ sư phạm, thi kiến thức Kiểm tra, đánh giá thông qua hoạt động, tiêu chí nhằm khuyến khích phong trào học tập rèn luyện sinh viên Đẩy mạnh phong trào xã hội hóa giáo dục nhàm huy động học bổng tham lực lượng cộng đồng xã hội Mức độ biểu Kết thực PL26 Câu 9: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển văn hóa ứng xử trường công tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Mức độ biểu 1 Khảo sát, đánh giá lại văn hóa ứng xử nhà trường Xây dựng nội dung phát triển VH ứng xử nhà trường chiến lược phát triển NT Lập kế hoạch phát triển văn hóa ứng xử tích cực, lành mạnh nhà trường Chỉ đạo xây dựng quy tắc ứng xử nhà trường Tổ chức hoạt động ngoại khóa định kỳ cho sinh viên Tổ chức treo dán hiệu, logo Tổ chức đánh giá trình thực quy tắc ứng xử nhà trường Kết thực PL27 Câu 10: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển môi trường, cảnh quan sư phạm trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Khơng bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xuyên(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Mức độ biểu 1 Lập kế hoạch trì phát triển hoạt động xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm Phân công tổ chức đội công tác chủ chốt tham gia vào trình xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm Đẩy mạnh công tác xã hội hóa nhằm huy động nguồn lực cho xây dựng cảnh quản môi trường sư phạm Triển khai hoạt động, phong trào thi đua xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường Giám sát đánh giá hoạt động Kết thực PL28 Câu 11: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ biểu kết thực nội dung phát triển giá trị văn hóa cốt lõi trường cơng tác? Mức độ biểu hiện: Không bao giờ(1); Thỉnh thoảng(2); Thường xuyên(3); Rất thường xun(4) Kết thực hiện: Khơng tốt (1),Bình thường (2), Tốt (3), Rất tốt (4) Nội dung Mức độ biểu 1 Nâng cao nhận thức CB, GV SV tầm quan trọng giá trị VH cốt lõi nhà trường Định hình xây dựng hệ giá trị VHNT cốt lõi Xây dựng chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng, chiến lược phát triển nhà trường Xây dựng phong cách lãnh đạo dân chủ, công khai Tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử cho cán quản lý, giảng viên, sinh viên nhân viên Tăng cường tổ chức hoạt động văn hóa Thường xuyên đánh giá lấy ý kiến phù hợp giá trị văn hóa cốt lõi nhà trường Kết thực PL29 Câu 12: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ tán thành tầm quan trọng tiêu chí đánh giá VHNT? Mức độ Vai trò Tiêu chí văn hố nhà trường xác định rõ trách nhiệm cán quản lý, giảng viên, nhân viên sinh viên Tiêu chí văn hoá nhà trường tạo động lực làm việc tốt cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên Tiêu chí văn hố nhà trường tạo động lực tốt cho sinh viên học tập, rèn luyện nghiên cứu khoa học Tiêu chí văn hố nhà trường định hướng chuẩn mực quy tắc ứng xử nhà trường Tiêu chí văn hóa nhà trường chi phối hoạt động giảng dạy giáo dục Tiêu chí văn hóa nhà trường hỗ trợ thiết chế quản lý xã hội Tiêu chí VHNT cơng cụ có tính chuẩn mực để trường tự đánh giá VHNT trường cao đẳng sư phạm cách xác, khách quan Tiêu chí VHNT làm sở cho việc định hướng, phát triển, giúp nhà quản lý tìm điểm mạnh, điểm yếu từ hồn thiện VHNT trường cao đẳng sư phạm Đúng Phân Không Không vân ý kiến PL30 Câu 13: Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ cần thiết nhóm tiêu chuẩn tiêu chí đánh giá VHNT? Mức độ Vai trò Rất cần thiết Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Tiêu chuẩn văn hóa giảng dạy giảng viên Tiêu chuẩn văn hóa học tập sinh viên Tiêu chuẩn hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Tiêu chuẩn văn hóa ứng xử nhà trường Tiêu chuẩn văn hóa tổ chức, quản lý nhà trường Tiêu chuẩn cảnh quan môi trường sư phạm nhà trường Tiêu chuẩn sở vật chất thiết chế văn hóa nhà trường Câu 14: Xin anh/chị cho biết đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển văn hóa nhà trƣờng CĐSP nay? Mức độ quan trọng:Khơng quan trọng (1);Bình thường (2);Quan trọng(3); Rất quan trọng(4) Các yếu tố ảnh hƣởng VHNT chưa đưa vào phạm vi quản lý nhà trường, chưa có tiêu chí, chưa có chuẩn đánh giá 2.Năng lực quản lý cán quản lý nhà trường Mức độ quan trọng PL31 Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên Sự tự giác, nỗ lực, tích cực thành viên Tác động bùng nổ công nghệ thông tin, phương tiện truyền thông Tác động yếu tố kinh tế - xã hội Sự phối hợp tổ chức công tác phát triển VHNT Sự quan tâm quyền địa phương cấp lãnh đạo quan tâm xây dựng phát triển VHNT 10 Kế hoạch hoạt động kế hoạch chưa cụ thể hóa phù hợp với tình hình nhà trường 11 Các hoạt động văn hóa địa phương, nghi lễ phong tục diễn hàng năm 12 Những vấn đề thường thức hoạt động nghệ thuật nhà trường 13 Những đặc điểm kinh tế vùng miền Các ý kiến khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL32 Câu 15: Để có đóng góp tích cực cho việc đánh giá thực trạng đƣa đƣợc giải pháp phát triển VHNT trƣờng CĐSP nay, xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi dƣới cách trình bày ý kiến vào chỗ trống Nhà trường anh/chị công tác tổ chức cho giảng viên sinh viên nói chuyện trường hay chưa? Và có tổ chức tổ chức lần năm học? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Việc xây dựng nhóm làm việc hợp tác giảng viên, sinh viên với nhau, lãnh đạo giảng viên trường anh/chị gặp khó khăn gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo anh/chị, văn hóa nhà trường CĐSP thực lành mạnh hiệu chưa? Cần giải pháp để nâng cao hiệu VHNT? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lãnh đạo nhà trường có thường xuyên trao quyền cho cấp thể tinh thần dân chủ q trình làm việc hay khơng? Với trường anh/chị phân quyền cụ thể vấn đề gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PL33 Nhà trường có chủ trương đường lối để xây dựng mối quan hệ cộng đồng địa phương nhà trường? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Nhà trường anh/chị công tác thực đánh giá hoạt động VHNT thơng qua hình thức nào? Nhà trường có tiêu chuẩn đánh giá VHNT? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PL34 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VHNT (Dành cho cán quản lý, giảng viên) Xin vui lòng đánh giá giúp nội dung sau: Khẳng định phù hợp (lý luận thực tiễn) tiêu chí phát hoạt động đào tạo giáo dục nhà trường (Mức độ phù hợp) Khẳng định tương tác, ảnh hưởng tiêu chí đánh giá VHNT đến phát triển VHNT Trƣớc thử nghiệm Tiêu chí Rất phù hợp Tiêu chí 1.1 Tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.3 Tiêu chí 2.1 Tiêu chí 2.2 Tiêu chí 2.3 Tiêu chí 2.4 Tiêu chí 3.1 Tiêu chí 3.2 Tiêu chí 3.3 Tiêu chí 3.4 Tiêu chí 4.1 Tiêu chí 4.2 Tiêu chí 4.3 Tiêu chí 4.4 Tiêu chí 4.5 Khơng Phù hợp phù hợp Sau thử nghiệm Rất phù Phù Khơng hợp hợp phù hợp PL35 Tiêu chí 5.1 Tiêu chí 5.2 Tiêu chí 5.3 Tiêu chí 5.4 Tiêu chí 5.5 Tiêu chí 5.6 Tiêu chí 5.7 Tiêu chí 6.1 Tiêu chí 6.2 Tiêu chí 7.1 Tiêu chí 7.2 Tiêu chí 7.3 Tiêu chí 7.4 Tiêu chí 7.5 Tiêu chí 7.6 Trƣớc thử nghiệm Tiêu chí Tiêu chí 1.1 Tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.3 Tiêu chí 2.1 Tiêu chí 2.2 Tiêu chí 2.3 Tiêu chí 2.4 Tiêu chí 3.1 Tiêu chí 3.2 Mạnh Trung bình Yếu Sau thử nghiệm Mạnh Trung bình Yếu PL36 Tiêu chí 3.3 Tiêu chí 3.4 Tiêu chí 4.1 Tiêu chí 4.2 Tiêu chí 4.3 Tiêu chí 4.4 Tiêu chí 4.5 Tiêu chí 5.1 Tiêu chí 5.2 Tiêu chí 5.3 Tiêu chí 5.4 Tiêu chí 5.5 Tiêu chí 5.6 Tiêu chí 5.7 Tiêu chí 6.1 Tiêu chí 6.2 Tiêu chí 7.1 Tiêu chí 7.2 Tiêu chí 7.3 Tiêu chí 7.4 Tiêu chí 7.5 Tiêu chí 7.6 ... lý luận phát triển văn hóa nhà trường cao đẳng sư phạm bối cảnh đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục... pháp phát triển văn hóa nhà trường trường cao đẳng sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục 7 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI... mặt lý luận thực tiễn vấn đề phát triển văn hóa nhà trường, tác giả lựa chọn đề tài: Phát triển văn hóa nhà trường Cao đẳng Sư phạm vùng đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục” Mục đích nghiên cứu