1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC

236 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Trường Trung Học Cơ Sở Thành Phố Hà Nội Trong Bối Cảnh Đổi Mới Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Thị Thi
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
Trường học Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 716,56 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (18)
  • 3. Đốitượng,kháchthểnghiêncứu (18)
  • 4. Giảthuyếtkhoahọc (18)
  • 5. Nhiệmvụvàphạmvinghiêncứu (18)
  • 6. Câuhỏinghiêncứu (19)
  • 7. Phươngpháptiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (19)
  • 8. Đónggópmớicủaluậnán (21)
  • 9. Luậnđiểmkhoahọcbảovệ (22)
  • 10. Cấutrúcluậnán (22)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (23)
      • 1.1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềgiáodụcđạođứcchohọcsinh (23)
      • 1.1.2. CáccôngtrìnhnghiêncứuvềQLGDĐĐchohọcsinh (26)
    • 1.2. Cáckháiniệmcơbản (29)
      • 1.2.1. Quảnlý (29)
      • 1.2.2. Quảnlýgiáodụcvàquảnlýnhàtrường (34)
      • 1.2.3. Đạođức (35)
      • 1.2.4. Giáodụcđạođức (38)
    • 1.3. Giáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở (39)
      • 1.3.1. Mụctiêugiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở (39)
      • 1.3.2. Nộidung,hìnhthứcvàphươngphápgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrường THCS (41)
    • 1.4. Quảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở (47)
      • 1.4.1. TiếpcậnCIPOtrongquảnlýgiáodụcđạođức (47)
      • 1.4.2 Nộidungquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơ sở (49)
      • 1.5.1. ỞNhậtBản (65)
      • 1.5.2. ỎTrungQuốc (66)
      • 1.5.3. ỞS i n g a p o r e (67)
      • 1.5.4. ỞM ỹ (67)
      • 1.5.5. ỞT h á i Lan (67)
    • 2.1. KháiquátvềtìnhhìnhgiáodụctrunghọccơsởcủathànhphốHàNội (70)
      • 2.1.1. Mạnglướitrườnglớpvàquymôhọcsinh (70)
      • 2.1.2. Độingũgiáoviênvàcánbộquảnlýgiáodục (70)
      • 2.1.3. Thựctrạngchấtlượnggiáodục (71)
    • 2.2. Khảosátthựctrạngquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrung họccơsởthànhphốHàNội (72)
      • 2.2.1. Mụctiêu (72)
      • 2.2.2. Nộidung (72)
      • 2.2.3. Phươngpháp (72)
    • 2.3. Thựctrạngđạođứccủahọcsinhtrườngtrunghọccơsở (74)
      • 2.3.1. Thựctrạngnhậnthứcvềcácchuẩnmựcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọcc ơsở 61 2.3.2. Thựctrạngtháiđộcủahọcsinhđốivớinhữngquanniệmđạođứcxã hộihiệnnay (74)
      • 2.3.3. Thựctrạnghànhviđạođứccủahọcsinhtrườngtrunghọccơsở (84)
    • 2.4. Thựctrạnggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở (88)
      • 2.4.1. Thực trạngnhậnthức vềmục tiêugiáod ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h trườngtrunghọccơsở (88)
      • 2.4.2. Thực trạngvền ộ i d u n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c (90)
      • 2.4.3. Thựctrạngcách ì n h t h ứ c g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g trunghọccơsở (92)
      • 2.4.4. Thựctrạngcáchìnhthứcg i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g (94)
    • 2.5. Thựctrạngquảnl ý giáodụcđ ạ o đứcc h o họcsinhtrường t r u n g họcc ơ sởthànhphốHàNội (97)
      • 2.5.2. Quảnlýquátrìnhgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơ sởtrongbốicảnhđổimớigiáodục (105)
      • 2.5.3. QuảnlýđầuracủagiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngTHCS (118)
      • 2.5.4. Cácyếutốbốicảnhtácđộngđếnquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhởt rườngtrunghọccơsở (119)
    • 2.6. Đánhgiá c h u n g v ề t h ự c t r ạ n g q u ả n l ý ho ạt đ ộ n g g i á o dụcđ ạ o đ ứ c c h o họcsinhtrườngTHCSthànhphốHàNội (122)
      • 2.6.1. Điểmmạnh (122)
      • 2.6.2. Điểmyếu (123)
    • 3.1. Cácnguyêntắcxâydựngcácgiảipháp (126)
      • 3.1.1. Nguyêntắcđảmbảotínhhệthống (126)
      • 3.1.2. Nguyêntắcđảmbảotínhkếthừa (126)
      • 3.1.3. Nguyêntắcđảm bảot í n h đ ồ n g b ộ , t á c đ ộ n g (127)
      • 3.1.4. Nguyêntắcđảmbảotínhkhảthi (127)
    • 3.2. Giảiphápquảnl ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h (127)
      • 3.2.1. Giảipháp1:QuảnlýxâydựngkếhoạchGDĐĐchohọcsinhtrườngtrunghọcc ơsởphùhợpvớichươngtrìnhgiáodục (127)
      • 3.2.2. Giảipháp2.Quảnlýcácđiềukiệntinhthầnvàvậtchấthỗt r ợ thựchiệnk ếhoạchg i á o dụcđạođứcc h o họcsinhtrườngTHCS (130)
      • 3.2.3. Giảipháp3:Thiết lậpbộm á y tổchứcvà bồidưỡngnâng caochấtlượn ggiáoviênđểthựchiệntốtkếhoạchgiáodụcđạođứcchohọcsinh (134)
      • 3.2.4. Giảipháp4:ChỉđạotriểnkhaikếhoạchGDĐĐchohọcsinhTHCStheohư ớngtíchhợpvàlồngghépc á c h o ạ t đ ộ n g d ạ y h ọ c n g o ạ i k h ó a v à chínhk hóa 123 3.2.5. Giảipháp5:Đadạnghóacácloạih ì n h h o ạ t đ ộ n g c h u y ê n đ ề n g o ạ i khóađểnângcaochấtlượnggiáodụcđạođứcchohọcsinh (139)
      • 3.2.6. Giảipháp6:Tổchứcthựchiệnthiđuakhen thưởng,kiểm trađánh giáx ế p loạiđạođứccủahọcsinhtrườngTHCS (146)
    • 3.3. Mốiquanhệgiữacácgiảipháp (152)
    • 3.4. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàkhảthicủacácgiảipháp (156)
      • 3.4.1. Mụcđích (156)
      • 3.4.2. Đốitượngthămdòýkiến (156)
      • 3.4.3. Cáchthứctiếnhành (156)
      • 3.4.4. Kếtquảkhảonghiệm (158)
    • 3.5. Tổchứcthửnghiệm (158)
      • 3.5.1. Mụcđíchthửnghiệm (159)
      • 3.5.2. Địađiểmthửnghiệmvàmẫuthửnghiệm (159)
      • 3.5.3. Kếhoạchtổchứcthửnghiệm (160)
      • 3.5.4. Tiếnhànhthửnghiệm (161)
  • 1. Kếtluận (171)
  • 2. Khuyếnnghị (173)

Nội dung

Đối với sự phát triển và hưng thịnh của mỗi quốc gia, yếu tố con người luôn giữ vai trò quyết định. Trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng đến nguồn lực con người, nhất là vai trò của giáo dục và đào tạo. Giáo dục và đào tạo con người có đạo đức, tri thức, kỹ năng,.. được coi là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững 21. Trong thời kỳ đổi mới bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đường lối đổi mới đã đem lại những kết quả to lớn và quan trọng trong tất cả các mặt hoạt động của xã hội, đất nước ta trong từng gia đình, từng con người. Không những thế, mục tiêu của Đại hội này còn quán triệt

Lýdochọnđềtài

Đối với sự phát triển và hưng thịnh của mỗi quốc gia, yếu tố con người luôngiữ vai trò quyết định.Trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa hiện nay,Đ ả n g và Nhà nước ta hết sức chú trọng đến nguồn lực con người, nhất là vai trò của giáodục và đào tạo Giáo dục và đào tạo con người có đạo đức, tri thức, kỹ năng, đượccoi là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để pháttriểnxãhội,tăngtrưởngkinhtế nhanhvàbềnvững[21].

Trong thời kỳ đổi mới bắt đầu từ Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản ViệtNam Đường lối đổi mới đã đem lại những kết quả to lớn và quan trọng trong tất cảcác mặt hoạt động củaxã hội,đất nước tatrong từnggia đình,từngc o n n g ư ờ i Không những thế, mục tiêu của Đại hội này còn quán triệt tư tưởng coi giáo dục làquốc sách hàng đầu Mục tiêu của giáo dục là phải đào tạo ra những con người chủnhân tương lai của đất nước vừa “hồng” vừa “chuyên” Chính vì vậy, giáo dục đạođức cho thế hệ trẻ nói chung và cho học sinh trường trung học cơ sở nói riêng là rấtcầnthiết.

T W ) v ớ i n ộ i d u n g Đ ổ i m ớ i c ă n b ả n , t o à n d i ệ n g i á o d ụ c vàđàotạo,đápứn gyêucầuc ô n g n g h i ệ p h ó a – h i ệ n đ ạ i h ó a t r o n g đ i ề u k i ệ n kinht ế t h ị t r ư ờ n g đ ị n h h ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế đ ã đ ư a r a mụct i ê u “ Đ ố i v ớ i g i á o d ụ c p h ổ t h ô n g , t ậ p t r u n g p h á t t r i ể n t r í t u ệ , t h ể c h ấ t , h ì n h thànhp h ẩ m c h ấ t , n ă n g l ự c c ô n g d â n , p h á t h i ệ n v à b ồ i d ư ỡ n g n ă n g k h i ế u , đ ị n h hướngn g h ề n g h i ệ p c h o h ọ c s i n h N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c t o à n d i ệ n , đ ặ c biệtgiá odụclýtưởng,truyềnthống,đạođức,lốisống”[29,Tr3].

Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã khẳng định: Đổi mới chương trìnhnhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạyngười, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiệnđại,thiết thực,phù hợp với lứatuổi, trìnhđộ và ngành nghề; tăng thực hành,v ậ n dụngkiếnthứcvàothựctiễn C hú trọng giáodụcnhân cách, đ ạo đức, lố i sống,tri thức pháp luật và ý thức công dân Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa,truyềnthống v à đ ạ o l ý d â n tộ c, ti nh h o a v ă n h ó a nh ân loại, g i á trịc ố t lõivà n h â n văncủachủnghĩaMác-LêninvàtưtưởngHồChíMinh[29,Tr5].

Xu thế toàn cầu hóa, khu vực hóa trong lĩnh vực kinh tế - xã hội làm cho cácquốc gia, kể cả các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển phải cấu trúclại nền kinh tế theo hướng mở rộng liên kết để tối ưu hóa sự cạnh tranh và hợp táctoàn cầu.“Kinh tế tri thức” và “xã hộit h ô n g t i n ” đ a n g d ầ n d ầ n h ì n h t h à n h t r ê n c ơ sở phát triển hàm lượng trí tuệ cao trong sản xuất, dịch vụ và quản lý ở tất cả cácquốc gia với mức độ khác nhau,t u ỳ t h u ộ c p h ầ n l ớ n v à o s ự c h u ẩ n b ị c ủ a h ệ t h ố n g giáo dục quốc dân Do đó, đầu tư vào giáo dục - đào tạo luôn là ưu tiên hàng đầutrong chính sách phát triển của bất cứ quốc gia nào với hi vọng quốc gia mình sẽ sởhữum ộ t n g u ồ n n h â n l ự c g i à u t à i n ă n g v à t r í t u ệ , n ă n g l ự c v à b ả n l ĩ n h t r o n g l a o độngsáng tạo.

Nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế và bắt kịp xu thế chung của nhânloại, tại Việt Nam,t r o n g n h ữ n g n ă m c u ố i t h ể k ỉ X X v à h ơ n m ư ờ i n ă m đ ầ u t h ế k ỉ XXI chính sách phát triển Giáo dụcvàđ à o t ạ o đ ã c ó n h i ề u t h a y đ ổ i , v ấ n đ ề n à y đượct h ể h i ệ n r õ t r o n g v i ệ c Đ ả n g v à n h à n ư ớ c ta x á c đ ị n h m ụ c t i ê u c ủa n ề n g iá o dục, tại Điều 2 Luật giáo dục được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày14 tháng 6 năm 2005 đã ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Namphát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trungthành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH); hình thành và bồidưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sựnghiệpxâydựngvà bảovệtổ quốc Để thực hiện mục tiêu nêu trên, hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta đã đượchình thành với nhiềub ậ c h ọ c , c ấ p h ọ c c ó n ộ i d u n g p h ù h ợ p v ớ i l ứ a t u ổ i v à k h ả năngcủangườihọcvớinhữngmụcđíchcụthể.Trongđó:“Giáodụctrung họccơsở nhằm giúp học sinhc ủ n g c ố v à p h á t t r i ể n n h ữ n g k ế t q u ả c ủ a g i á o d ụ c t i ể u h ọ c ; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật vàhướngnghiệpđểtiếptụchọctrunghọcphổthông,trungcấp,họcnghềhoặcđivào cuộc sống (Theo khoản3 Đ i ề u 2 7 L u ậ t g i á o d ụ c n ă m 2 0 0 5 ) S ự p h á t t r i ể n n h â n cách của học sinh hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng giáo dục toàn diện ở mỗi cấphọc, bậc học Trung học cơ sở là cấp học cho học sinh ở độ tuổi từ 11 đến 16 tuổi,đây là lứa tuổi trẻ có sự định hình nhân cách và bộc lộ khả năng cũng như những sởthích, khao khát trong cuộc sống một cách rõ nét nhất Do đó, nếu các em khôngđược giáo dụcmộtc á c h h ợ p l ý , đ ầ y đ ủ v à đ ạ t k ế t q u ả g i á o d ụ c t ố t ở t r u n g h ọ c c ơ sởthì chắcchắncũngkhótiếnbộđượctrongnhữngcấphọctiếptheo. Để giúp học sinh phát triển toàn diệnh ì n h t h à n h n h â n c á c h c o n n g ư ờ i t r o n g mộtq u ố c g i a p h á t t r i ể n t h e o đ ị n h h ư ớ n g X H C N n h ư V i ệ t N a m , n g o à i v i ệ c đ ẩ y mạnh hoạt động dạy học nhằm truyền thụ cho học sinh những tri thức khoa học cơbảnv à c ó h ệ t h ố n g c ò n p h ả i đ ẩ y m ạ n h h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c n h ằ m h ì n h t h à n h c h o học sinh về ý thức và niềm tin, về thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hệ giaotiếp hàng ngày, về hành vi và các kỹ năng hoạt động, tạo cơ sở để học sinh bổ sungvàhoànthiệnnhữngtrithức đãhọctrênlớp. Đấtn ư ớ c t a c ó s ự c ả i t h i ệ n v ề m ứ c s ố n g v ậ t c h ấ t đ ầ y ấ n t ư ợ n g T u y n h i ê n , nhâncách th ế hệt rẻ của nư ớc tađang b ị giaothoa bởi b a h ệ giát r ị : Hệg iá trịd oquá trình lạc hậu của giáo dục từ trước tác động,h ệ g i á t r ị d o h ệ l ụ y n ề n g i á o d ụ c chịu ảnh hưởng kinh tế bao cấp tác động, hệ giá trị do nền giáo dục nhúng vào nềnkinhtếthịtrườngchưahoànchỉnhđãtạonêntiêucựctácđộngvàodạyhọc.

Trước sự phát triển quá nhanh, có một bộ phận thế hệ trẻ khi cái lõi nhân cáchchưađ ủ v ữ n g b ề n đ ã đ ứ t g ã y v ề đ ạ o đ ứ c , v ề l ố i s ố n g L à n s ó n g t i ê u t h ụ v ậ t c h ấ t đangtrànvào,khôngthểkhônglongạikhicómộtsốngườichỉsốIQ(thôngmin htrí tuệ) thì cao song chỉ số EQ (thông minh cảm xúc) lại sa sút đến mức thảm hại.Không thể không lo ngại khi có một lớp người, quần áo thì bảnh bao, sinh hoạt thìsànhđiệu,ăn nóithìlưuloátmà contimthìvôcảmtrướccácsốphậnkhôngma ycủa cộng đồng Họ không có lòng trắc ẩn, không có sự xấu hổ, không biết tôn trọngphục tùng, không biết phân biệt phải trái Họ thấm nhuần chưa sâu sắc những thôngđiệpvềsốngcó “Lễ-Nghĩa-Liêm -Sỉ”[8,Tr145].

Hơnnữa,trướcnhữngbiểuhiệncủasựxuốngcấpvềđạođứccủahọcsinh,sinhviên do tác động bởi những mặt trái của nền kinh tế thị trường với hàng loạt sự kiệndiễn ra khiến dư luận hết sức quan tâm, từ chuyện đánh nhau trong trường, ngoàiđường phố, vi phạm thuần phong mỹ tục trong lời ăn, tiếng nói; cách ăn mặc,… dẫnđếnthựctrạngđạođứcởhọcsinhcónhữngbiểuhiệnngàycàngxuốngcấp.Vìsaolạinhư vậy, ngoài tất cả những nguyên nhân khác thì một nguyên nhân rất quan trọng đólà các em còn thiếu kỹ năng sống, chưa được quan tâm giáo dục đạo đức Đối với họcsinhtrunghọccơsởthìviệcgiáodụcđạođứccóýnghĩavôcùngquantrọng.

Trong thực tế đã có những biểu hiện như ở tỷ lệ HS nói dối cha mẹ tăng dầncùnglứatuổi.MộtkhảosátcủaV i ệ n N g h i ê n c ứ u v à p h á t t r i ể n g i á o d ụ c

V i ệ t Nam cho thấy, tỷ lệ học sinh tiểu học nói dối cha mẹ là 22%, THCS 50% và lên đếncấpTHPTthìtỷlệnàylêntới64%.Ởtrường,hànhvinàycũngđượcthểhiệnqua tỷ lệ quay cóp: ở tiểu học là 8%,ở THCS là 55%,ở cấp THPT là 60%.N ă m 2 0 0 4 , chỉ có 600

HS, SV nghiện ma túy thì đến năm 2007, con số này đã ở mức 1.234 HS,SV Các thông tin mà Vụ Công tác HS, SV, Bộ GD-ĐT đưa ra rất đáng lưu ý Mộtcuộc thăm dò đối với 500 học sinh THCS ở TPHồ Chí Minh cho thấy 32,2% HS cóthái độvô lễ với thầy, cô giáo; 38% thườngxuyên nói tục; nhiềuHS chỉ chàoh ỏ i thầycôởtrongtrường,cònkhigặpởngoàitrườngthìcứnhưkhôngquenbiết Đứng trước thực trạng đó, Bộ Giáo dục -Đào tạo đã chỉ đạo và triển khai tiếnhànhlồngghépgiáodụcđạođức,giáodụckỹnăngsốngvàocácmônhọcvàhoạtđộngngoàigiờlênl ớpchohọcsinhởcácnhàtrườngtrongphạmvitoànquốcbắtđầutừnăm2010 -2011 nhằm trang bị cho các em những năng lực cần thiết để nâng cao giáo dụctoàndiệnchothếhệtrẻ.Hoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsởđượcđưa vàothôngquahaihoạtđộngđólà:

- Lồngghépvàocácmônhọc. Đểgiáo dụcđạođứcchohọ c sinh đ ạ t hiệu quảcaothìkhôngthểkhông k ể đến vai trò của công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, nó gópphầnpháttriểnnhâncáchcủathếhệtrẻ.Songthựctế,côngtácnàyởcáctrườngnói chung và các trường trung học cơ sở nói riêng còn nhiều bất cập và chưa thực sự cóhiệuq u ả , đ ặ c b i ệ t l à n h ữ n g y ế u k é m t r o n g q u ả n l ý C á c t r ư ờ n g c h ỉ c h ú t r ọ n g đ ế n việc trang bị những kiến thức chuyên mônm à c h ư a q u a n t â m đ ế n G D Đ Đ c h o h ọ c sinh đúng như yêu cầu Có thể thấy, ở các trường học chưa có những giải pháp quảnlý nhằm phát huy sự gương mẫu của thầy và ý thức tự rèn luyện của học sinh, chưapháthuyđượcsựthamgiacủacáclựclượngxãhộivàocôngtácquảnlýgiáodụ cđạo đức cho học sinh Tuy nhiên trong thực tế việc quản lý hoạt động giáo dục đạođứcchohọcsinhnóichungvàhọc sinhtrunghọc cơsởnóiriêngchưađược qu antâm đúngm ứ c Đ ặ c b i ệ t t r o n g b ố i c ả n h t h ự c t ế h i ệ n n a y , t h à n h p h ố H à N ộ i

T h ờ i gianquatrêndiễnđànbáochí,rấtnhiềulãnhđạophụtráchcôngtácvănhóa đãtỏralongại, đ ồ n g thờithẳng thắn ch ỉ r a r ằn g “ v ă n hóaHàNội đangthực sựcó vấ n đề”, sự ứng xử của một số người đang “lệch chuẩn” khi môi trường xã hội có nhiềuđổi thay “Lối ứng xử nhã nhặn, thanh lịch của người Hà Nội đang mất dần, thay vàođó là lối nói xô bồ, tục tĩu, kiểu ăn nói “lệch chuẩn”, nhất là ở giới trẻ Nhiều fancuồngồnào,la hét,quỳmọpdưới chânthầntượng nhưnglại kiệmlời,khôngb iếtnóilời“cám ơn”,“xinlỗi”.

Dođiềukiệncònhạnchếnêncáctrườngtrunghọccơsởhiệnnaychủyếuvẫn chỉc u n g c ấ p t r i t h ứ c đ ể h ì n h t h à n h n h ậ n t h ứ c , t h á i đ ộ , c h ư a c o i t r ọ n g đ ú n g m ứ c đến việc rèn luyện kỹ năng, trau dồi những cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức,thẩmm ỹ P h ạ m M i n h H ạ c đ á n h g i á : “Ngànhg i á o d ụ c V i ệ t N a m c ó p h ầ n l ệ c h v ề dạyc hữ , í t dạy n g h ề , k h ô n g c h ú t r ọ n g d ạ y n g ư ờ i ” Việcd ạ y người m ớ i t h ậ t là c ơ bảnchotươnglaicủadântộc.Bởivìkhôngcoitrọng“dạyngười”sẽlàmcho mộtbộp h ậ n h ọ c s i n h g i ả m s ú t v ề đ ạ o đ ứ c , n h â n c á c h , b ị l ô i c u ố n v à o l ố i s ố n g t h ự c dụng và các tệ nạn xã hội Với những cơ sở phân tích trên cần phải có nghiên cứuchuyên sâu hơn,h ệ t h ố n g h ơ n v à t ô i c h ọ n n g h i ê n c ứ u đ ề t à i : “Quảnl ý g i á o d ụ c đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnhđổi mới giáodục”làm luậnán nghiên cứunhằm làm rõthực trạngquảnlýh o ạ t động giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở (THCS) và đề xuất mộtsố giảipháp quản lý giáo dụcđ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g T H C S t h à n h p h ố H à Nộitrongbốicảnhđổimớigiáodục.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho họcsinhtrườngtrunghọccơsởthànhphốHàNội,Luậnánđềxuấtcácgiảiphápquả nlýgiáodụcđạođứcgópphầngiáodụctoàndiệnchohọcsinhtrườngtrunghọccơs ởtrongbốicảnhđổimớigiáodụchiện nay.

Đốitượng,kháchthểnghiêncứu

3.2 Đốitượngnghiêncứu:Quảnlýgiáodụcđạođứcởcáctrườngtrunghọccơsởởth ànhphố Hà Nội.

Giảthuyếtkhoahọc

Do tác độngcủa kinh tế thịtrường vàhộinhập quốctếh i ệ n n a y , đ ạ o đ ứ c trong xã hội nói chung và ở thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh nói riêng, đang có nhữngbiếnđổithiếutíchcực.Việcgiáodụcđạođứcchohọcsinhởcáctrườngtrung họccơ sở hiện nay chưa đượclãnh đạonhàtrường quan tâm đúngmức,hìnht h ứ c t ổ chức và phương pháp giáo dụcđạođức cònnhiều hạnchế,c ô n g t á c q u ả n l ý g i á o dụcđạođứccủaBan Giámhiệunhàtrườngchưathực sựhiệuquả.

Nếu phân tích làm rõ bản chất của giáo dục đạo đức trong bối cảnh đổi mớigiáo dục hiệnn a y , q u ả n l ý h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c t h e o t i ế p c ậ n C I P O , p h ố i hợpchặtchẽ gi áo dụ c n h à t rư ờn g- giađình- x ã h ội , t ừ đ óxâyd ựn gđ ư ợ c cácgiải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở ở thành phố

HàNộicócăncứkhoahọc,cótínhđồngbộvàkhảthi,tạorasựđổimớiởcácyếutốnhư mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh vàphát huy tính tích cực của chủ thể tham gia vào công tác này thì sẽ gópp h ầ n n â n g caoc h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c n ó i r i ê n g v à g i á o d ụ c t o à n d i ệ n c h o h ọ c s i n h trườngTHCStheoyêucầuđổimớigiáodụchiệnnaynóichung.

Nhiệmvụvàphạmvinghiêncứu

1 Hệ thốnghóa cơ sở lýl u ậ n v à k i n h n g h i ệ m q u ố c t ế v ề g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c vàquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrunghọccơsở.

3 Đề xuất các giải pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trườngtrung học cơ sở tại thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Tổchứckhảonghiệmvàthửnghiệmcácgiảiphápquảnlýđãđềxuất.

1 Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinhtrường THCS bao gồm nhiều chủ thể quản lý thuộc trong và ngoài nhà trường. ChủthểquảnlýchínhtrongluậnánnàylàhiệutrưởngtrườngTHCS.

2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Hệ thống các trường THCS Hà Nội bao gồmcác trường công lập và ngoài công lập Luận án này giới hạn nghiên cứu hệ thốngtrườngTHCScônglậpđạidiệnchonộithànhvùngnôngthônngoạithànhHàNội.

3 Giới hạn khách thể khảo sát: Luận án tập trung khảo sát các đối tượng sau:học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, cha mẹ học sinh và đại diện các lựclượngxãhội.

Câuhỏinghiêncứu

1 Dựat rê n lýt h u y ế t nào đ ể q u ả n l ý g iá o dụcđ ạ o đ ức c h o h ọ c s i n h trườn gTHCScóhiệuquả?

2 Nhữngyếu tốnàotác động đếnquảnlý giáodụcđạo đứccho họcsinhtrườngtrunghọccơ sở?

Phươngpháptiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

7.1.1 Tiếp cận hệ thống:Giáo dục là một bộ phận của kinh tế - xã hội.D o vậy, nghiên cứu giáo dục đạo đức và quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trườngtrunghọccơsởthìphảiđặtcáchoạtđộngnàytrongbốicảnhkinhtế-xãhộicủađất nước,củathờiđại,cụ thểlàyêucầu phát triển nguồn nhân lực củacản ư ớ c n ó i chungvàcủaHà NộinóiriêngtrongtiếntrìnhCNH,HĐHđấtnước.

Mặtkhác,giáodụcđạođứcvàquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrunghọccơ sở là một bộ phận của chương trình giáo dục tổng thể, có mối quan hệ với các mặtgiáo dục khác, với các chủ thể khác - ngoài nhà trường - trong xã hội Giáo dục đạođức cho học sinh phải được kết hợp trong mọi hoạt động của quá trìnhdạy học, phảihuyđộngsựthamgiacủamọithànhphầntrongnhàtrườngvàngoàinhàtrường.

7.1.2 TiếpcậnCIPOkếthợpvớichứcnăngquảnlý:Giáodụcđạođứcchohọcsinhtrường trunghọccơsởlàmộtquátrìnhdiễnraliêntụcdướisựtácđộngcủacácyếutốđầuvào(input),cácyế utốquátrình(process),cácyếutốđầura(output- outcome)vàcácyếutốbốicảnh(context).Quảnlýcácyếutốđầuvào,quátrình,đầuravàbốicảnhthông quathựchiệntốt4chứcnăngquảnlýsẽđảmbảogiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsởđạ tđượcchấtlượngtheoyêucầu.

7.1.3 Tiếp cận thực tiễn:Tiếp cận thựct i ễ n t r o n g l u ậ n á n đ ư ợ c s ử d ụ n g nhằm làm sáng tỏ thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh, thực trạng giáo dục đạođức trong nhà trường và thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trườngtrunghọccơsởởthànhphốHà Nộihiệnnaynhưthế nào.

Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các tri thức chủ yếu trong các công trìnhnghiên cứu, các tác phẩm kinh điển trong và ngoài nước, văn kiện của Đảng và Nhànướcliênquanđếnđềtàiđểxâydựngcơsởlýluậncủavấnđềnghiêncứu.

- Phương pháp quan sát: quan sát thái độ, sự chú ýc ủ a h ọ c s i n h t r o n g c á c hoạtđộnggiáodụcđạo đức

- Phươngphápđiềutrabằngp h i ế u hỏi:đượcsửdụngđểthuthậpýkiếncủacácloại đối tượng cần thiết, liên quan đến luận án, đặc biệt là cán bộ quản lý giáo dục vàgiáo viên, học sinh nhằm khảo sát thực trạng đạo đức và quản lý hoạt động giáo dụcđạođứcchohọcsinh.

Ngoàira,L u ậ n ánc ò n dù ng p h ư ơ n g p h á p c h u y ê n g ia và p h ư ơ n g p h á p tổ ngkếtkinhnghiệm.

7.2.3 Phương pháp phân tích dữ liệu:Luận án sử dụng phương pháp phân tích địnhtính là chủ yếu, trong đó bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phương phápnghiên cứu từng trường hợp, phương pháp phân tích so sánh Luận án còn sử dụngphương pháp phân tích SWOT và phần mềm SPSS khi đánh giá thực trạng giáo dụcđạođứccho học sinh.

Đónggópmớicủaluậnán

- Luận ánđãlàm sángtỏ thêm nộihàm kháiniệm đạođức,c á c đ ặ c t r ư n g biểu hiện đạo đức trong bối cảnh kinh tế-xã hội chuyển đổi hiện nay, các giá trị mớivà các yếu tố tác động đến nhân cách nói chung và đạo đức nói riêng của học sinhtrung học cơ sở Luận án đã sử dụng cách tiếp cận CIPO trong quản lý giáo dục đạođức cho học sinh trung học cơ sở và đã chứng minh được tính ưu việt của cách tiếpcận này trong việc nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường trunghọccơsở.

- Thông qua khảo sát và phân tích thực trạng, luận án đã chỉ ra được những bấtcậptronggiáodụcđạođứcvàquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsởởthàn hphốHàNộihiệnnay,tìmranguyênnhâncủathựctrạngnày.Đólà:thiếusựquantâmcủacáccấplãnhđ ạo,quảnlýthểhiệnquathiếukếhoạch,thiếuchỉđạosátsaohoạtđộnggiáodụcnày;thiếusựphốikếth ợpgiữanhàtrường-giađình-xãhộitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở.

- Xâydựngcácgiảiphápquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtrunghọc cơ sở nói chung và ở thành phố Hà Nội nói riêng một cách hiệu quả và thuận tiệnchocácnhàtrườngvậndụng.

- Xác định được vai trò và mối quan hệ của nhà trường, gia đình và xã hộitronghoạtđộnggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở.

Luậnđiểmkhoahọcbảovệ

- Quản lý giáo dục đạo đức dựa trên tiếp cận CIPO để tạo điều kiện cho quátrìnhgiáodụcđạođứcđảmbảochấtlượngvà hiệuquả.

- Giáodụcđạođứchiệnnaycầnđượcthựchiệnquatíchhợpvớitấtcảcácmônhọc khác nhau trong chương trình giáo dục THCS Giáo dục đạo đức không chỉ đượcthựchiệnởtrongnhàtrườngmàcầnphảiđượckếthợpvớigiađìnhvàxãhội.

- Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở phụ thuộc vào nhiềuyếutố, tr on g đóyế ut ố cóv ai trò quyếtđịnh l à công tác tổchứcquản lý giáo dụcđạođứccho học sinhcủanhàtrường.

- Sựkếthợpđồngbộcácgiảiphápquảnlýcácyếutốđầuvào,quátrình,đầuravà bối cảnh sẽ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trườngtrunghọccơsở.

Cấutrúcluậnán

Tổngquannghiêncứuvấnđề

1.1.1 Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềgiáodụcđạođứcchohọcsinh Đạo đức là vấn đề được các nhà tư tưởng và triết học đề cập đến từ lâu, đượcxãhộimọithờiđạicả ởphươngTâylẫnphươngĐôngquantâmvàcoitrọng. Ở phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 TCN), nhà triết học lớn, nhà giáo dụclớn của Trung Quốc đã khai sinh ra Nho giáo với quan điểm bồi dưỡng người có“đức nhân”, người “quân tử” có đủ phẩm cách và năng lực thi hành“đạo lớn”.Ô n g đã viết tác phẩm bất hủ “Dịch, Thi, Thư,L ễ , N h ạ c , X u â n

T h u ” , t r o n g đ ó r ấ t x e m trọngviệcgiáodụcđạođức. Ở phương Tây, Nhà triết học Socrate (470 – 399 TCN) coi cái gốc của đạođức là tính thiện, đạo đức và sự hiểu biết qui định nhau, tức là có đạo đức là nhờ sựhiểubiếtvàconngườisaukhicóhiểubiếtmớitrởthànhđạođức[57].

Aristoste (384 -322 TCN) cho rằng thượng đế không áp đặt để có công dânhoàn thiện về đạo đức, mà việc phát hiện nhu cầu trên trái đất mới tạo nên được conngườihoànthiệntrongquanhệđạođức[57].

Petxtalôdi (1746 – 1827), một trong những nhà giáo dục tiêu biểu của thế kỷXIX, đã đánh giá rất cao vai trò của GDĐĐ Ông cho rằng nhiệm vụ trung tâm củagiáo dục là giáo dục đạo đức cho trẻ em trên cơ sở chung nhất là tình yêu về conngười.Tìnhyêuấy bắtnguồntừgiađình,trướchết làđốivớicha mẹ,anhchịe mrồiđếnbạnbèvàmọingườitrongxã hội.

1 8 8 3 ) , n g ư ờ i s á n g l ậ p r a c h ủ n g h ĩ a c ộ n g s ả n k h o a h ọ c , c h o rằng: “Con người phát triển toàn diện sẽ là mục đích của nền giáo dục cộng sản chủnghĩavàconngườipháttriểntoàndiệnlàconngườipháttriểnđầyđủ,tốiđanăn glựcsẵncóvềtấtcảmọimặtđạođức,trítuệ,thểchất,tìnhcảm,nhậnthức,nănglực, óc thẩm mỹ và có khả năng cảm thụ được tấtc ả n h ữ n g h i ệ n t ư ợ n g t ự n h i ê n , x ã h ộ i xảyrachungquanh, ”[57].

Vàot h ế k ỷ X X , n h à s ư p h ạ m A C M a c a r e n c o c ủ a L i ê n X ô v ớ i t á c p h ẩ m “Bài ca sư phạm” đã đề cập đến vấn đề giáo dục công dân (giáod ụ c t r ẻ e m p h ạ m phápv à k h ô n g g i a đ ì n h ) T r o n g t á c p h ẩ m nà yô ng đ ã n h ấ n m ạ n h đ ế n v ấ n đề g i á o dục đạo đức thông qua nhiều phương pháp như phương pháp nêu gương, giáo dụcbằngtậpthểvàthôngquatậpthể.

Cácnhànghiêncứutrênthếgiớiquanniệmrằngnộidunggiáodụcđạođứccầntậptrungđàol uyệnnhữngphẩmchấtcơbảncủanhâncáchnhưtínhtrungthực,tinhthầntráchnhiệm,tinhthầnhợpt ác

TạiHộinghịkhoa họ c“ Đẩ y m ạ n h giátrịnhân văn, đ ạ o đ ứ c , v ă n hó aq uố c tế” tổ chức ở Tokyo vào tháng 2 năm 1994 với sự tham gia của 12 nước trong khuvực.H ộ i nghị đã tổ ng k ế t kinh n g h i ệ m và đ ã t h ố n g n h ấ t đ ưa r a m ô h ìn h g i á o dụcgiátrịnhânvăn,đạođức,vănhóaquốctếgồm8nhómgiátrị:

8/Nhómliênquanđếntâmlinh ỞV i ệ t N am , v ấ n đề g i á o dụcđ ạ o đ ứ c choc o n người V i ệ t N a m c ũn g đ ư ợ c các nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu Điều này thể hiện ở các công trình như"Giáo trình đạo đức"của Trần Đăng Sinh – Nguyễn Thị Thọ; tác phẩm“Đạo hiếu-nhân cách của con người Việt

Nam”của Phạm Khắc Chương;“Những vấn đề giáodụcđạođứctrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngởnướcta”củaNguyễnQuang UẩnvàNguyễnVănPhúc;“Phươngphápgiáodụcchotrẻemhư”củaPhạmCôngSơ n

Hội đồng lý luận Trung ương đã thực hiện đề tài nghiên cứu về"Con ngườiViệt

Nam trong giai đoạn CNH, HĐH".Nghiên cứu này khẳng định một tư tưởngchung là: hạt nhân cơ bản của thang giá trị, thước đo giá trị và nhân phẩm con ngườiViệt Nam ngày nay là các giá trị nhân văn truyền thống dân tộc như lòng tự hào dântộc,bản sắc văn hóadân tộc, trungvớinước,hiếu vớid â n , n h â n n g h ĩ a , c ầ n c ù , thôngminh,sáng tạo.

Với định hướng chiến lược xây dựng đạo đức con người Việt Nam trong thờikỳ công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH), trong những năm gần đây có nhiềucông trình nghiên cứu được thực hiện theo hướng này, như:“Gia đình Việt

Nam vớichức năng xãhộihóa”của LêNgọc Văn (1996); Đềtài nghiên cứuc ấ p N h à n ư ớ c“Vị trí, vai trò của gia đình và cộng đồng trong sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và giáodục trẻ em”Do Ủy Ban bảov ệ v à c h ă m s ó c t r ẻ e m t h ự c h i ệ n n ă m 1 9 9 9 - 2 0 0 0

T ấ t cảcác cô ng t r ì n h nghiên c ứ u n à y đềun ó i đ ế n c h ứ c n ă n g vàv a i t rò r ấ t q u a n trọng củagiađìnhtrongviệc giáodụcđạođức chotrẻem.

Tại Hội thảo“Giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên ở nước ta hiện nay –

Thực trạng và giải pháp”do Hội Khoa học tâm lý – Giáo dục Việt Nam tổ chức tạiĐồngNai năm 2009,Phạm Minh Hạcphát biểu: “Yếu tốquyếtđ ị n h l à ý t h ứ c t ự giáo dục thực sự nghiêm khắc – sự phấn đấu hướng thiện của từng cá nhân, nhất làcủahọcsinhcáclớpcuốicấptrunghọccơsở,trunghọcphổthôngv à s i n h viên,…kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức trong nhà trường với gia đình và ngoài xãhội,GDĐĐchotuổitrẻ,đặcbiệtlàhọcsinh,sinhviênđãvàđangtrởthànhnhiệm vụcấpbách,nhiệm vụhàng đầucủacácgiađình, nhàtrường vàtoànxãhội” Bài phát biểu này của Phạm Minh Hạc cũng đã nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức chohọc sinh, sinh viên trong đó có học sinh trường trung họcc ơ s ở l à m ộ t v ấ n đ ề n ổ i cộmvàcấp thiếttrongxãhộihiệnnay. Đề tài“Cải tiến công tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và lối sống chohọcsinh,sinhviêntronghệthốnggiáodụcquốcdân”củatácgiảPhạmTấtDongđãđisâuvàonghiê ncứucơsởtâmlýhọccủahoạtđộnggiáodụclaođộng, giáodụchướngnghiệp,gắnkếtcáchoạtđộngnàyvớihoạtđộnggiáodụcđạođứcnhằmđạtđượcmục tiêuGDĐĐnghềnghiệpvàlýtưởngnghềnghiệpchothếhệtrẻ;đãmanglạinhiềunộidungmớivềG DĐĐ,chínhtrịtưtưởngtrongcáctrườngtừtiểuhọcđếnđạihọcnhữngnămđầu90. ĐềtàinghiêncứukhoahọccấpBộ,mãsốB2007.19.27"Sựlựachọncácgiátrịđạo đức nhân văn trong định hướng lối sống của sinh viên ở một số trường đại họcthànhphốHồChíMinhtronggiaiđoạnhiệnnay”c ủ atácgiảHuỳnhVănSơnđãkhảosát874sinh viêntừcáctrườngđạihọc.Từsốliệukhảosát,đềtàiđánhgiásựlựachọncácgiátrịđạođứcnhânvăncủa sinhviênchưarõràng,còndaođộng,tồntạinhiềutháiđộtiêucựcởmộtbộphậnkhôngnhỏsinhviênvà cònchưathốngnhấtgiữanhậnthứcvớitháiđộ,hànhvi.Đềtàicũngđềxuấtmộtsốyêucầunhư:cần xâydựngmôhìnhnhâncáchchuẩnmực,mộtthanggiátrịrõràngđểđịnhhướngchosinhviên;chútr ọnggiáodụcđạođứcnhânvăn,thựchiệncôngtácgiáodụcbằngnhiềuhìnhthứckhácnhau,…

1.1.2 CáccôngtrìnhnghiêncứuvềQLGDĐĐchohọcsinh Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành và phát triển theo sựphát triển của xã hội loài người Việc giáo dục đạo đức luôn là vấn đề đặt ra từ xưađến nay và thay đổi theo sự phát triển của xã hội Chính vì vậy, nhiều công trìnhnghiên cứu khoa học đã đưa ra các mô hình quản lý giáo dục đạo đức phù hợp vớiđiềukiệnvàhoàncảnhcụthểcủatừnggiaiđoạnpháttriểncủađấtnước.

Công trình nghiên cứu khoa học của Phạm Minh Hạc và các cộng sự:“Chiếnlượcp h á t t r i ể n t o à n d i ệ n c o n n g ư ờ i V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n c ô n g n g h i ệ p h ó a , hiệnđạihóa đấ t nước” đ ãp hầ n nàocụ thểh ó a đư ợc m ụ c t i ê u giáo dụ ct ro ng c á c nhà trường, trong đó có hệ thống các trườngtrung học cơ sở và đã cụ thể hóađượccác hoạch định chiếnlược giáo dục toàn diện cho họcsinhtrong việct h ự c h i ệ n nhiệm vụđ à o t ạ o c o n n g ư ờ i p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n đ ể p h ụ c v ụ c h o c ô n g c u ộ c x â y dựng CNH và HĐH đất nước và giúp cho nước ta trở thành một nước phát triển bềnvững Xuất phát từ đặc trưng tâm lýh ọ c , t á c g i ả đ ã n ê u r a c á c đ ị n h h ư ớ n g g i á t r ị đạo đức con người Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH Từ thực trạng đạo đức củasinh viên, học sinh hiện nay, công trình nghiên cứu này đã nêu ra một số giải pháp ởtầmvĩmôvềgiáodụcvàđàotạovớicácyêucầuđặtranhư:tiếptụcđổimớihình thức, nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trong các trường học; củng cố ý tưởnggiáo dục ở gia đình và cộng đồng, kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường trong việcGDĐĐchomọingười,…

Thànhcôngởcôngtrìnhnghiêncứunàylàđãđưaramộthệt h ố n g g i ả i p h á p q u ả n l ý x ã h ộ i v ề g i á o d ụ c T r o n g đ ó c ó g i ả i p h á p “ T ổ c h ứ c phongt rà o t h i đ u a y ê u n ư ớ c v à c á c ph on g t r à o rènl u y ệ n đạo đ ứ c v à lố is ốn g chotoàndântrướchếtlàcánbộ đảngviên,chothầyvàtròcáctrườnghọc”.

Công trình này cũng khẳng định để đạt được hiệu quả trong việc QLHĐ giáodụcđạođứcthìđiềukiệnthenchốt,quyếtđịnhlàcơchếchỉđạothốngnhất.Muốnvậyphải có một tổ chức phụ trách từ Trung ương tới cơ sở, dưới sự lãnh đạo của cấp ủyĐảng, cần thiết phải thành lập một ủy ban quốc gia GDĐĐ để chỉ đạo, quản lý hoạtđộnggiáodụcđạođứcchotoànxãhộivớicácnhiệmvụcụthểnhư:

Thứ nhất,xây dựng chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức, quán triệt tưtưởngchotoànxãhội;

Thứ ba,soạn thảo các các chế độ, chính sách, các chuẩn mực đạo đức, quytrìnhtổchứcgiáodụcđạođức;

Cáckháiniệmcơbản

Lịchs ử p h á t t r i ể n c ủ a l o à i n g ư ờ i t ừ k h i c ó s ự p h â n c ô n g l a o đ ộ n g đ ã x u ấ t hiệnmột dạng lao động mang tính đặc thù,đó là tổ chức,điều khiển các hoạtđ ộ n g laođộngtheonhữngyêucầunhấtđịnhđólàhoạtđộngquảnlý.

Ngày nay, thuật ngữ“ Q u ả n l ý ” t r ở n ê n p h ổ b i ế n , m ọ i h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ c h ứ c , xãh ộ i đ ề u c ầ n t ớ i q u ả n l ý Q u ả n l ý l à m ộ t h o ạ t đ ộ n g d i ễ n r a t r o n g m ọ i l ĩ n h v ự c , mọi cấp độ và liên quan đến mọi người Quản lý trở thành một khoa học, một nghệthuậtvàlàmộtnghềtrongxãhộihiệnđại- nghềquảnlý.Chínhvìvậymàlýluậnvềquảnlýngàycàngphongphúvàpháttriển.

TheoF.Taylor:“Quảnlý làbiết rõ ràng,chính xác điềub ạ n m u ố n n g ư ờ i khác làm,và sauđóhiểuđược rằnghọ đã hoàn thành tốt công việc nhưt h ế n à o , bằngphươngpháptốtnhất,rẻnhất”[26,tr89].

F Taylor cùng các cộng sự đã đưa ra 4 nguyên tắc quản lý mà cho đến ngàynayvẫncònđượcnhiềutác giảnhắcđến:

+Nhàquảnlýphảiamhiểukhoahọc(khoahọctựnhiên,khoahọcxãhội- nhânvăn)đểđảmbảobốtrílao độngmộtcáchkhoahọc.

Chủ thể quản lý Khách thể quản lý

+ Trách nhiệm và công việc được phân chia rõ ràng giữa nhà quản lý và nhânviên.Nhàquảnlýphảichịutráchnhiệmtoànbộcôngviệccủamình.

Theo Harold Koont: “ Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phốihợp những nỗ lực cánhân nhằmđạt đượcm ụ c đ í c h c ủ a n h ó m M ụ c t i ê u c ủ a n h à quản lýlà hình thành mộtmôi trường mà con người cóthểđạtđ ư ợ c c á c m ụ c đ í c h của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất Với tư cách thựchành thì quản lý là một nghệ thuật, còn với kiến thức thì quản lý là một khoa học”[114,tr138]

Theo Mary Parker Pollet: “Quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc đượcthựchiệnthôngquangườikhác”[26,tr125]

Tiếpcậndướigócđộhoạtđộngcủamộttổchức:Quảnlýlàtácđộngcómụcđích,có kế hoạch của chủ thể quản lý tới những người lao động nói chung là khách thểquảnlýnhằm thựchiệnđượcnhữngmụctiêu dựkiến[70].

Hoạtđộngquảnlýlàtácđộngcóđịnhhướng,cóchủđíchcủachủthểquảnlý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằmlàm chotổchứcvậnhànhvàđạtđượcmụcđíchcủatổchức[25].

Như vậy,c ó t h ể h i ể u : Q u ả n l ý l à m ộ t q u á t r ì n h t á c đ ộ n g c ó đ ị n h h ư ớ n g , c ó tổ chức, có kế hoạch và hệ thống của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý dựa trênnhữngthông tin về tình trạngc ủ a đ ố i t ư ợ n g h ì n h t h à n h m ộ t m ô i t r ư ờ n g p h á t h u y mộtc á c h h i ệ u q u ả c á c t i ề m n ă n g , c á c c ơ h ộ i c ủ a c á n h â n v à t ổ c h ứ c đ ể đ ạ t đ ư ợ c mụctiêuđãđềra.

Hoạt động của quản lý về bản chất là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chứcbằngc á c h t h ự c h i ệ n c á c c h ứ c n ă n g q u ả n l ý C h ứ c n ă n g c ủ a q u ả n l ý l à h ì n h t h ứ c biểuh i ệ n s ự t á c đ ộ n g c ó c h ủ đ í c h c ủ a c h ủ t h ể q u ả n l ý l ê n đ ố i t ư ợ n g q u ả n l ý v à kháchthểquảnlý.Nhữngchứcnăngcơbảncủaquảnlýgồm:

- Lập kế hoạch:là công việc hoạch định,gồm xác địnhmụct i ê u , m ụ c đ í c h đối với thành tựu tương lai của tổ chức và xác định con đường, biện pháp, cách thứcvà các điều kiện đảm bảo thực hiện được các mục tiêu đó Ba nội dung chủ yếu củachứcnăngnày là:

+Xácđịnhnhữnghoạtđộngcầnthiết,tốiưuđểđạtđượcmụctiêukếhoạchlà nền tảng của quản lý Lập kế hoạch đòi hỏi phải nắm chắc thông tin với tư duy dựbáotốtvàsự tham giadân chủ củamọi thànhviên,bởih ọ l à n g ư ờ i l à m c h o k ế hoạchđượcthựchiện.Lậpkếhoạchđitrướcviệcthựchiệntoànbộchứcnăngquảnlý khác vàcác chức năng quản lýkhácmuốnđạt hiệuquảcũngđ ề u p h ả i l ậ p k ế hoạch. Đặc biệt, lập kế hoạch và kiểm tra là những chức năng song sinh, không thểkiểmtratốtnếukhôngcókếhoạch,khôngcókếhoạchtốtnếunhưkhôngcóthôngtin kiểm tra Trong việc thiết lập một môi trường để các cá nhân làm việc với nhauthực hiện công việc hiệu quả,n h i ệ m v ụ c ố t y ế u c ủ a n g ư ờ i q u ả n l ý l à b i ế t r õ m ọ i người có hiểu được nhiệm vụ và các mục tiêu của nhóm và các phương pháp để đạtđược các mục tiêu đó hay không Để sự cố gắng của nhóm có hiệu quả, các cá nhânphải biết họ được yêu cầu hoàn thành cái gì Lập kế hoạch là lựa chọn một trongnhữngphươngánhànhđộngtươnglai chotoànbộvàchotừng bộphậntrong mộtcơ sở; bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu của cơ sở và của từng bộ phận, xác địnhphương thứcđể đạt cácmục tiêu.N h ư v ậ y , k ế h o ạ c h c h o t a m ộ t c á c h t i ế p c ậ n h ợ p lý tới cácmục tiêu chọntrước Việc lậpkế hoạch cũngđòihỏi sự đổi mới quảnl ý một cách mạnh mẽ Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm cái gì, làm nhưthến ào , k h i n ào làm vàa i làm cáiđó K ế h oạ ch là cái cầubắc q u a n hữ ng k h o ả n g trốngđểcóthếđiđếnđích.Kếhoạchlàmchocácsựviệccóthểxảyra,nếukhôngthì chúngkhôngx ả y r a M ặ c d ù , c h ú n g t a í t k h i t i ê n đ o á n đ ư ợ c t ư ơ n g l a i c h í n h x á c vàmặc dùnhữngyếutố nằm ngoàisự kiểm soát của chúng tac ó t h ể p h á v ỡ c ả nhữngkếhoạchtốtnhấtđãcó,nhưngnếukhôngcómộtkếhoạch,chúngtac óthểđể cho các sự kiệnxảy ra một cách ngẫunhiên.L ậ p k ế h o ạ c h l à m ộ t q u á t r ì n h đ ò i hỏi có tri thức Nó đòi hỏi rằng, chúng ta phải xác định các đường lối một cách có ýthức vàđưaracácquyếtđịnhcủa chúngtatrên cơ sởmục tiêu,s ự h i ể u b i ế t v à nhữngđánhgiáthậntrọng.

- Tổ chức:Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và nguồnlực cho các bộ phận, các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt đượccác mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả Ứng với những mục tiêu khác nhauđòi hỏi cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau Người quản lý cần lựa chọn cấutrúc tổ chức cho phùhợp với nhữngmụct i ê u v à n g u ồ n l ự c h i ệ n c ó C h ứ c n ă n g c ủ a tổ chức bao gồm trong nó việc lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện và việc kiểm tra, nóxuyênsuốttừđầuđến cuốiquátrìnhquảnlý,gồmcáccôngviệcsau:

+ Tổ chức khai thác và tiếp nhận nguồn lực như: con người, cơ sở vật chấtngânquỹ,cácmốiquanhệ

+Tổ chức thiết lập cấu trúc tổ chức bộ máy,l ự a c h ọ n , s ắ p x ế p n h â n s ự b ộ máy;quyđịnhchứcnăng,quyềnhạnvàphâncôngnhiệmvụcụthể

+ Tổ chức triển khai kế hoạch đến những người thực hiện: thuyết phục độngviênmọingườichấpnhậnkếhoạch

+ Xác định cơ chế phối hợp, tạo sự hợp tác, liên kết, giám sát thông tin, cácquanhệngangdọc

Xâydựngvàduytrìnhữnghệthốngcácvaitrònhiệmvụtrongmộttổchứclà chức năng tổ chức trong quản lý Công tác tổ chức như là việc nhóm gộp các hoạtđộng, cần thiết để đạt được các mục tiêu, là việc giao phó mỗi nhóm cho một ngườiquảnlývớiquyềnhạncầnthiếtđềgiámsátvàlàviệctạođiềukiệnchosựliênk ết ngangv à d ọ c t r o n g c ơ c ấ u c ủ a d o a n h n g h i ệ p M ộ t c ơ c ấ u t ổ c h ứ c c ầ n p h ả i đ ư ợ c thiếtkếđểchỉrõaisẽlàmviệcgìvàaitráchnhiệmvềnhữngkếtquảnào,đểloạib ỏ những trở ngại dối với việc thực hiện do sự nhầm lẫn và không chắc chắn trongviệcphâncôngcôngviệcvàtạođiềukiệnchoviệcraquyếtđịnh,liênlạc,phảnánhv àhỗtrợnhauthực hiệnđạtmụctiêucủatổchức.

L ã n h đ ạ o , đ i ề u h à n h : L àq u á t r ì n h t á c đ ộ n g , h u y đ ộ n g v à g i ú p đ ỡ n h ữ n g cánb ộ d ư ớ i q u y ề n t h ự c h i ệ n n h ữ n g n h i ệ m v ụ đ ư ợ c p h â n c ô n g L ã n h đ ạ o l à q u á trìnht á c đ ộ n g đ ế n c o n n g ư ờ i l à m c h o h ọ t ự n g u y ệ n v à n h i ệ t t ì n h t ự g i á c , n ỗ l ự c phấnđấuđạtcác mụctiêucủatổchức.

+ Bảo đảm sự hợp tác trong thực tế Lãnh đạo được xác định như là sự tácđộng,nhưmộtnghệthuật,haymộtquátrìnhtácđộngđếnconngườisaochohọsẽt ự nguyện và nhiệt tình phấn đấu để đạt được các mục tiêu của tổ chức Một cách lýtưởng, mọi người cần được khuyến khích để phát triển không chỉ sự tự nguyện làmviệcmàcòntự nguyệnlàmviệcvớisự sốtsắngvàtintưởng.

Sự sốt sắng là sự nhiệt tình, nghiêm chỉnh và chăm chú trong thực hiện côngviệc; sự tin tưởng thể hiện kinh nghiệm và khả năng kĩ thuật Do vậy, cơ sở để đảmbảo thực hiện sự lãnh đạo có hiệu quả là nhà lãnh đạo cần có những phẩm chất nhấtđịnhnhư:khảnănghiểu conngười,nhất làhiểu vềđộngcơthúc đẩyhọlàmvi ệc;khả năng khích lệ con người để họ sử dụng toàn bộ năng lực làm việc, khả năng ứngxử tạo môi trường thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ Lãnh đạo là chỉ dẫn, điềukhiển, ra lệnh và đi trước Các nhà lãnh đạo hành động để giúp một nhóm đạt đượccác mục tiêu với sự vận dụng tối đa các khả năng của nhóm Lãnh đạo tạo điều kiện,động viên nhóm hoàn thành các mục tiêu của tổ chức, giống người chỉ huy dàn nhạcgiao hưởng tạo ra được âm thanh hoà phối và nhịp điệu đúng thông qua sự cố gắngtổng hợp của các nhạc công Tuỳ theo chất lượng chỉ huy của nhạc trưởng, dàn nhạcsẽhưởngứng lại.

Tóm lại, lãnh đạo là quá trình quản lý nhấn mạnh đến tính định hướng, chứcnăng hoạch định Còn trong quá trình quản lý thì lãnh đạo là một chức năng, ở đónhấn mạnhđếnchức năng tổ chứcthựchiện,chỉđ ạ o l à h ì n h t h ứ c c ủ a l ã n h đ ạ o Khái niệm quản lý rộng hơn lãnh đạo nhưng khó có thể nói rằng lãnh đạo cao hơnquảnlý,đólà haikháiniệm gắnbómậtthiếtvớinhau.

- Kiểm tra, đánh giá:Kiểm tra là chức năng của quản lý nhằm đánh giá, pháthiệnvàđiềuchỉnhkịpthờigiúpchotổchứcvậnhànhtốiưu,đạtmụctiêuđềra.Đólà những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm xác định kếtq u ả t h ự c h i ệ n k ế h o ạ c h trên thực tế, tìm ra những mặt ưu điểm, mặt hạn chế, phát hiện những sai lệch, đề rabiệnphápđiềuchỉnhkịpthời.

Kiểmtrakh ôn gh ẳn l à g i a i đoạn c uố ic ùn gc ủa c h u tr ìn h q u ả n l ý, b ở i k i ể m tra không chỉ diễnr a k h i c ô n g v i ệ c đ ã h o à n t h à n h c ó k ế t q u ả , m à n ó d i ễ n r a t r o n g suốt quá trình từđầu đến cuối, từ lúc chuẩnb ị x â y d ự n g k ế h o ạ c h K i ể m t r a p h ả i dựa vào kế hoạch, tiêu chuẩn cụ thể và chế độ trách nhiệm của mỗi người, mỗi bộphậnđ ã đ ư ợ c x á c đ ị n h K i ể m t r a c u n g c ấ p t h ô n g t i n c h o q u ả n l ý m à t h ô n g t i n l à chất liệu cho các quyết định trong quản lý, làm cho hệ quản lý vận hành linh hoạt,thích ứng với thay đổi của môi trường Bởi vậy, quản lý- lãnh đạo mà thiếu kiểm trathìnhưkhôngcóquảnlýhaylãnhđạo.Nóitómlại,cácchứcnăngquảnlýkếtiếp vàđ ộ c l ậ p v ớ i n h a u c h ỉ l à t ư ơ n g đ ố i m à c á c c h ứ c n ă n g c ủ a q u ả n l ý m ố i q u a n h ệ biện chứng chặt chẽ tùy theo thời điểm, nội dung mà một số chức năng có thể tiếnhànhđồngthời,đanxenvàảnhhưởnglẫnnhau.

Quản lý giáo dục làs ự t á c đ ộ n g c ó h ệ t h ố n g , c ó k ế h o ạ c h , c ó ý t h ứ c v à hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệthốnggiáo d ục nhằmm ụ c đích đảm bảovi ệc hình thành n h â n c ác h c h o người học trêncơsở nh ận t h ứ c vàv ận dụngn h ữ n g q uy l u ậ t c h u n g củax ã hội c ũ n g n h ư q u y luậtcủaquátrìnhgiáodục,củasựpháttriểnthểlựcvàtâmlýngườihọc.

Như vậy, quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huyđộng tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát có hiệu quả các nguồn lực giáo dục đểphụcvụchomụctiêugiáodục.

Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức năng kiếntạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho một nhóm dân cư nhất định của xã hội đó.Nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo kinh nghiệm xã hội nói trên đạt đượccácmụctiêumàxãhộiđóđặtrachonhómdâncưđượchuyđộngvàosựkiếntạ onàymộtcáchtốiưu theoquanđiểmcủaxã hội.

Nhà trường là nơi tổ chức quản lý quá trình giáo dục Quá trình này gồm hoạtđộng của chủ thể giáo dục và đối tượng giáo dục luôn gắn bó, tương tác, hỗ trợ nhautựavàonhauđểthựchiệnmụctiêutheoyêucầucủaxãhội.Cụthể,quảnlýnhàtrườnglà hệ thống những tác động của hiệu trưởng đến giáo viên, cán bộ, nhân viên và họcsinh trong trường nhằm đẩy mạnh các hoạt động của nhà trường theo nguyên lý giáodục,đạtđượcmụctiêngiáodụchợpvớiquyluậtvàquychuẩnđềra.

Quản lý nhà trường được hiểu là hệ thống những tác động tự giác của chủ thểquảnlýđếntậpthểgiáoviên,tậpthểhọcsinh,phụhuynhhọcsinhvàcáclựclượngxãhộitrongvàn goàitrườngnhằmthựchiệncóchấtlượngvàhiệuquảmụctiêugiáodụcnhàtrường.

1.2.3 Đạođức Đạođứclàmộtphạm trùđược rấtnhiều lĩnhvực khoahọc nghiêncứunhư triết học, đạo đức học, giáo dục học, xã hội học, tâm lý học Mỗi lĩnh vực có mộtcách tiếp cận riêng và kết quả đã tạo ra một hệ thống quan niệm đạo đức rất phongphúvàsâusắc.

Dưới góc độ triết học, người ta quan niệm rằng Đạo đức là một trong nhữnghìnht h á i s ớ m n h ấ t c ủ a ý t h ứ c x ã h ộ i , b a o g ồ m n h ữ n g n g u y ê n l ý , q u y t ắ c , c h u ẩ n mựcđiều tiết hành vicủaconngười tr on g quan hệvớingườikhácvới cộng đồng.

Căn cứ vào những quy tắc ấy, người ta đánh giá hành vi, phẩm giá của mỗi ngườibằngcácquanhệthiệnvàác,chínhnghĩavàphinghĩa,nghĩavụ,danhdự.

Dưới góc độ đạo đứchọc,Đ ạ o đ ứ c l à m ộ t h ì n h t h á i ý t h ứ c x ã h ộ i đ ặ c b i ệ t bao gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩnmựcxãhội[42].

Giáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở

MụctiêuGDĐĐtrongnhàtrườngTHCSlànhằmtrangbị choh ọ c s i n h những tri thức cần thiết về đạo đức nhân văn, văn hóa xã hội, tri thức về cuộc sống,giaot i ế p ứ n g x ử , h ọ c t ậ p , l a o đ ộ n g , h o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i T h ô n g q u a h o ạ t đ ộ n g g i á o dục này để hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trongsáng đối với bảnthân, mọi người xungquanh,h ì n h t h à n h t h ó i q u e n t ự g i á c t h ự c hiệnn h ữ n g c h u ẩ n m ự c đ ạ o đ ứ c x ã h ộ i , c h ấ p hà nh q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t , n ỗ l ự c học tập rèn luyện, tích cực cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đấtnước.Cụthể,mụctiêugiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngTHCSlà:

1.3.1.1 Trangb ị c h o h ọ c s i n h T H C S v ề đ ạ o đ ứ c c ủ a x ã h ộ i đ ố i v ớ i c á n h â n , c á c yêu cầu biểu thị dưới dạng các chuẩn mực đạo đức, các quy tắc đạo đức, các kháiniệmđạođức,cácnguyêntắcđạođức,cáclýtưởngđạođức đểgiúpchohọcsinhý thức được ý nghĩa, tính đúng đắn, giá trị của các hành vi đạo đức phù hợp với cácyêucầuđểứngxửđúngđắntrongcáctìnhhuốngđạođức.

1.3.1.2 Hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, thói quen đạo đức thông quaviệctổchứcchocácemtậpdượttrongcác hoạtđộng(học tập,lao động,công tácxã hội, sinh hoạt tập thể, ) Thói quen hành vi đạo đức chỉ được hình thành và trởnên bền vững thông qua hoạt động, mối quan hệ đa dạng với những người khác,trẻemtựkhẳngđịnh,tựtin,đólàđiềuquantrọngtrongviệcứngxửđạođức.

1.3.1.3 Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với phẩm giá của conngườitrongquanhệ đốivớingười khác.

Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS là chuyển hóa nhữngnguyêntắc,chuẩnmựcđạođứcxãhộithànhphẩmchấtđạođứcnhâncáchchohọcsinh,hì nhthànhởhọcsinhtháiđộđúngđắntronggiaotiếp,ýthứctựgiácthựchiệncácchuẩnmựccủaxãh ội,thóiquenchấphànhcácquiđịnhcủaphápluật.Cụthểnhưsau:

+ Về kiến thức:Giúp học sinh trường THCS biết về một số chuẩn mực hànhvi mang tính pháp luậtp h ù h ợ p v ớ i l ứ a t u ổ i t r o n g c á c m ố i q u a n h ệ c ủ a c á c e m v ớ i bảnt h â n , v ớ i m ọ i n g ư ờ i , v ớ i c ô n g v i ệ c , v ớ i c ộ n g đ ồ n g , v ớ i đ ấ t n ư ớ c , v ớ i m ô i trườngtựnhiênvàhiểuđượcýnghĩacủaviệcthựchiệntheocácchuẩnm ựcđó.

+V ề t h á i đ ộ t ì n h c ả m : G i ú pc h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g t r u n g h ọ c c ơ s ở c ó t h á i độtựtrọng,tựtinv à o k h ả n ă n g c ủ a b ả n t h â n ; c ó t r á c h n h i ệ m v ớ i h à n h đ ộ n g của mình; yêuthương,tôntrọngconngười; mongmuốnđ e m l ạ i n i ề m v u i , h ạ n h phúcchomọingười; yêuc á i t h i ệ n , c á i đ ú n g , c á i t ố t , k h ô n g đ ồ n g t ì n h v ớ i c á i ác,c á i x ấ u L u ô n l u ô n t ự h o à n t h i ệ n n h â n c á c h b ả n t h â n ; t ô n t r ọ n g n h ữ n g g i á t r ị đạo đứctruyền thống vàgiátrịn h â n c á c h p h ù h ợ p v ớ i t h ờ i đ ạ i , t ô n t r ọ n g n h ữ n g quiđịnhcủanhàtrườngvàphápluật.

+V ề h à n h v i : G i ú pc h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g T H C S t h a m g i a t í c h c ự c c á c h o ạ t động phát huy truyền thống tôn sư trọngđ ạ o , t ư ơ n g t h â n , t ư ơ n g á i g i ú p đ ỡ n h a u cùng tiến bộ của bản thân và phát triển của dân tộc; có nghị lực thực hiện những tưtưởng, quan điểm, những yêu cầu đạo đức và pháp luật, đồng thời không vi phạmnhữnghànhvisaitrái.

+Vềkỹnăng:Hìnhthànhkỹnăng nhậnxét, đá nh giáhành vicủabảnthân vàn h ữ n g n g ư ờ i x u n g q u a n h t h e o c á c c h u ẩ n m ự c đ ã h ọ c ; h ì n h t h à n h k ỹ n ă n g l ự a chọnvàthựchiệncác hà nh viứngxửphùhợpvớichuẩnmựctrongcácmốiq uanhệvàtìnhhuốngđơngiản,cụthểcủacuộc sống.

Nói tóm lại, mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trườngTHCSlà làmsaochoquátrìnhgiáodụcđạođứctácđộngtrựctiếpđến ngư ờihọcđể hình thànhý thức tình cảm và niềm tinđ ạ o đ ứ c , t ạ o l ậ p đ ư ợ c n h ữ n g t h ó i q u e n hànhviđạođứccho họ.

Nội dung giáo dụcđạo đứcchohọcsinh rất rộng,b a o q u á t n h i ề u v ấ n đ ề thuộc nhân sinh quan mà tựu chung nhất là xoay quanh trục "chân-thiện-mỹ" vàtruyền thống văn hóadân tộc,địa phương.N ộ i d u n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c ă n c ứ v à o các nhóm chuẩn mực đạo đức của xã hội (về nhận thức tư tưởng, chính trị, về nghĩavụ công dân, hướng vào những đức tính hoàn thiện bản thân, hướng vào tính nhânvăn,lợi ích cộngđồng,xây dựngmôi trườngs ố n g ) b á m s á t v à o n ộ i d u n g c h ư ơ n g trình các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục khác kết hợp với giáo dục vănhóa,truyềnthốngdântộc,địaphương.

Có thể xác định hệ thống chuẩn mực đạo đức theo năm nhóm phản ánh mốiquanhệchínhmàconngườiphảigiảiquyếtsauđây:

- Nhóm chuẩn mực đạo đức thể hiện nhận thức tư tưởng chính trị (tư tưởngsống của cá nhân phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội):Nhóm chuẩn mực đạo đứcnày bao gồm: Có lý tưởng CNXH, thực hiện CNH, HĐH đất nước; Yêu quê hương,đất nước; Tự cường và tự hào dân tộc chính đáng; Tin tưởng vào Đảng và đường lốimới của Đảng, của nhà nước Ý nghĩa của những chuẩn mực đạo đức thể hiện tưtưởng chính trị sẽ gópp h ầ n đ ị n h h ư ớ n g l ẽ s ố n g ( l ý t ư ở n g s ố n g ) c h o m ỗ i c á n h â n Đạo đức cao nhất củam ỗ i c o n n g ư ờ i l à s ố n g v à l à m v i ệ c v ì “ D â n g i à u , n ư ớ c m ạ n h , xã hội côngbằng, dânchủ, vănminh”,vì lýtưởng độc lập dânt ộ c v à C N X H m à trướcmắtlàthực hiệnmụctiêuCNH–HĐH đấtnước.

- Nhóm những chuẩn mực đạo đức hướng vào sự tự hoàn thiện bản thân baogồm các chuẩn mực sau:Nhóm chuẩnmực đạo đức này bao gồm:Tựtrọng

(tựt i n vàob ả n t h â n , t i n v à o s ự p h á t t r i ể n c ủ a đ ấ t n ư ớ c ) ; t ự l ậ p ( k h ô n g ỷ l ạ i v à o n g ư ờ i khác); giản dị, trung thực (không lừa dối người khác và chính lương tâm của mình);siêngnăng,hướngthiện(trongsuynghĩvàhànhđộng),biếtkiềmchế,biếthốihận.

- Nhóm những chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ với mọi người, với dântộck h á c : Đ ól à : N h â n n g h ĩ a c ụ t h ể l à b i ế t ơ n ( t ổ t i ê n , c h a m ẹ , t h ầ y c ô , n g ư ờ i c ó công với dân,vớinước và kính trọng ngườiđ ã s i n h t h à n h , n u ô i d ư ỡ n g , g i ú p đ ỡ nhữngn g ư ờ i c ó n h â n c á c h ) ; y ê u t h ư ơ n g , k h o a n d u n g , v ị t h a , h ợ p t á c ( đ ồ n g c ả m , biếtchiasẻ,đoànkết,hữunghị);bìnhđẳng;lễđộ,lịchsự,tôntrọngmọingười,

- Nhóm những chuẩn mực đạo đức thể hiện quan hệ đối với công việc:Đó là:Trách nhiệm cao; có lương tâm; tôntrọngpháp luật; tôntrọngl ẽ p h ả i ( c h â n l ý ) ; dũng cảm, liêm khiết Những giá trị đạo đức này thể hiện nhận thức, thái độ, chấtlượng hiệu quả hoạt động của cá nhân đối với nhiệm vụ học tập, lao động … Nhữnggiá trị trên sẽ là động lực giúp mỗi cá nhân nâng cao hiệu quả hoạt động, hoàn thiệnnhâncách,họctậpvàhoạtđộngxãhội.

- Nhóm chuẩn mực liên quan đến xây dựng môi trường sống (môi trường tựnhiên, môi trường vănhóa – xã hội):Đó là:Xây dựng hạnh phúcg i a đ ì n h , g i ữ g ì n bảov ệt ài n g u y ê n , m ô i trường tựn h i ê n , x â y d ự n g xãhộ i b ì n h đ ẳn g d â n ch ủ,c ó ý thức chống lạinhữnghành vi gây tác hạiđ ế n c o n n g ư ờ i ; m ô i t r ư ờ n g s ố n g ; b ả o v ề hòabình;bảovệpháthuytruyềnthống,disảnvănhóacủadântộcvànhânloại.

Những giá trị trên có liên quan đến nghĩa vụ của công dân trong việc xâydựng môi trường sống của con người bao gồm: gia đình,cộng đồngn ơ i ở , đ o à n t h ể cơ sở củamỗicôngdânnhưĐảng,Đoàn, Đội,c á c H ộ i q u ầ n c h ú n g , đ ị a p h ư ơ n g , quốcgia,quốctế.

Môitrường tựn h i ê n v à m ô i t r ư ờ n g xã h ộ i c ó m ố i q u a n hệv ớ i n h a u tạora môitrườngsốngcủaconngười.Giữgìn,xâydựng,bảovệmôitrườngsốnglàvấnđề b ứ c x ú c c ủ a t h ờ i đ ạ i n g à y n a y , đ ò i h ỏ i m ọ i n g ư ờ i p h ả i c ó l ư ơ n g t â m , p h ả i c ó nhữngchuẩnmựcđạođứcnhấtđịnh.

Con người là sản phẩm đồng thời là chủ thể của lịch sử và được sinh ra trongmỗi một gia đình lịch sử xã hội nhất định sẽ chịu sự tác động mạnh mẽ của hệ thốngđạo đức xã hội và chính bản thân con người cũng tác động trở lại hệ thống đó.Môitrường đạo đức tác động đến cá nhân bằng nhận thức đạo đức và thực tiễn đạo đức.Nhậnthứcđạođứcgiúpchođạođứcxãhộichuyểnhóathànhýthứcđạođứccán h â n Thực tiễn đạo đức là hiện thực hóa nội dung giáo dục đạo đức bằng hành vi đạo đứctrongcuộcsống.Cáchànhvinàylặpđilặplạitrongđờisốngxãhộivàcánhânhình thànhnênthóiquen,truyềnthống,tậpquánđạođức.Đểgiáodụcđạođứcđạthiệuquảcao,chúngtacầ ngiáodụcđạođứcvớinhữngnộidungcơbảnsau:

- Giáo dục tri thức đạo đức: Tri thức là nhân tố cơ bản, cốt lõi của ý thức conngười Nó là kết quả của quá trình nhận thức thế giới, là sự phản ánh cuả thế giớikhách quan Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, trong đótrithứcđ ạ o đứcđ ó n g v a i tr òv ô cùng q ua n t r ọ n g t r o n g v i ệ c h ìn h thành, p h á t triển nhâncáchconngười.

Tri thức đạo đức thông thường là những tri thức, những quan niệm của conngười được hình thành một cách trực tiếp trong hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưađược hệ thống hóa, khái quát hóa Tri thức đạo đức lí luận là những tư tưởng, quanđiểmđ ạ o đ ứ c đ ư ợ c t r ì n h b à y d ư ớ i d ạ n g n h ữ n g k h á i n i ệ m , p h ạ m t r ù đ ạ o đ ứ c T r i thức đạo đức thông thường phản ánh sinh động,t r ự c t i ế p n h i ề u m ặ t c u ộ c s ố n g c ủ a conngườitrongcuộcsốngđó.

Sựp h á t t r i ể n c ủ a t r i t h ứ c đ ạ o đ ứ c t ừ t r ì n h đ ộ t h ô n g t h ư ờ n g l ê n t r ì n h đ ộ l í luận là sản phẩm tất yếu của sựphát triển xãh ộ i , c ủ a s ự đ a d ạ n g h ó a c á c q u a n h ệ giữa người với người,g i ữ a c á n h â n v ớ i x ã h ộ i T ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a t r i t h ứ c ở t r ì n h độlíluậnlàmchogiáodụcđạođứcbằngcáchọcthuyếtđạođức[31].

- Giáo dục tình cảm đạo đức:Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phảnánh tồn tại,nó phản ánh mối quan hệ giữa người với người vàm ố i q u a n h ệ g i ữ a người với thế giới khách quan Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con ngườivàtrởthànhmộttrongnhữngđộnglựcquantrọngcủahoạtđộngconngười.

Tìnhcảmđạo đứ c làm ộ t yếut ố c ấ u th àn h, l à m ộ t h ì n h th ái bi ểu h i ệ n , m ộ t cấpđộcủaý thứcđ ạo đ ứ c Ch ín h vìvậy, t r o n g điềuk iệ n ởnướctah i ệ n nayg iá o dụctìnhcảmđạođứccàngcóýnghĩacấpthiết.Cơchếthịtrườngvớisựthừanhậnvàkhu yếnkhíchlợiíchcánhân.Tuynhiên,nhữngảnhhưởngtiêucựccủanócũngsẽl àm suy gi ảm tìnhcảm đạođ ức , t ì n h c ảm g ắ n k ết với c on người v ớ i tậpt hể v à với xã hội Đời sống đạo đức trong gia đình, nhất là gia đình ở đô thị đang có chiềuhướng suy giảm gây ảnh hưởng đến sự bền vững của gia đình Giáo dục và tự giáodục đạo đức đối vớicán bộ đảng viên bị xem nhẹ.Do vậy,c ù n g v ớ i s ự đ i ề u t i ế t c ơ chếthịtrườngtheođịnhhướngxãhộichủnghĩa,giáodụctìnhcảmđạođứcsẽgóp phầntíchcựckhắcphụctình trạngđó,bồiđắplạinhữngtìnhcảmđạođứctốtđẹp đócủaconngười[42].

Quảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsở

Hiện nay có nhiều cách tiếp cận trong quản lý giáo dục như: tiếp cận chứcnăng:lậpkếhoạch,tổchức,chỉđạovàkiểmtragiáodục;tiếp cậnquátrình:q uảnlý mụctiêugiáo dục,nội dunggiáo dục; người giáo dụcvàhọcs i n h ; p h ư ơ n g t i ệ n giáo dục;phươngpháp giáodục; cơ sở vậtc h ấ t p h ụ c v ụ h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c ; t i ế p cận nội dung quản lý: quản lý giáo dục của giáo viên, quản lý họct ậ p c ủ a h ọ c s i n h vàquảnlýcáchoạtđộng,điềukiệnhỗtrợchodạyvàhọc;tiếpcậnchutrì nh:quảnlý việc xác định nhu cầu học tập, quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế giáo dục, tổchứchoạtđộnggiáo dụcvàđánhgiákếtquảgiáodục.

Luận án nghiên cứu quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS,thànhphốHàNộitiếpcậnquátrìnhCIPOlà phùhợpvìcáclýdosau:

1.4.1.1 Mộtlà:TiếpcậnCIPOthểhiệnđượctinhthầncủacáctiếpcậnquảnlýchất lượngtronggiáodụcnhư:tiếpcậnkiểmsoátchấtlượng,tiếpcậnđảmbảochấtlượng,tiếpcận quảnlýchấtlượngtổngthể(TQM)vàtiếpcậnISO.

1.4.1.2 Hailà:GiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngTHCSlàmộtquátrìnhhoạtđ ộngdiễnraliêntụcdướisựtácđộngcủacácyếutốkhácnhauvàcảtrongvàngoàinhàtrường Hơnnữagiáodụcđạođứcchohọcsinhđềuphụthuộcv à o cácyếutốđó.Nhưvậy,hoạtđộ nggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngTHCScóđầyđủcácđiềukiệnđểvậndụngtiếpcận CIPOtrongquảnlý.

1.4.1.3 Balà:Nếutiếpcậntheokiểmsoátchấtlượngthìtiếpcậnnàyquácũmàhiệ nnayphầnlớncáctrườngTHCScũngđangquảnlýgiáodụcnóichungvàgiáodụcđạođứ cnóiriêngtheokiểunàydẫnđếngiáodụckhônghiệuquả.Hơnnữa,nănglựcquảnlýcủan hiềuHiệutrưởngtrườngTHCScònhạnchếvềhiểubiếtlý luậnvàthựctiễnquảnlýtheocáctiếpcậnquảnlýhiệnđạinhưđảmbảochấtlượng,quảnlých ấtlượngtổngthểhayISO, theotácgiảluậnántiếpcậnCIPOtrongquảnlýgiáodụcđạođ ứcchohọcsinhtrườngTHCSlàphùhợpvớinănglựccủaHiệutrưởngtrườngTHCSvàvới bốicảnhchungcủanướctahiệnnayvàkinhtế-xãhộivàgiáodục–đào tạo.

B ổ i c ả n h ; Input- Đầu vào; Process- Quá trình; Output, Outcome -Đầura Mô hình quảnl ý giáod ụ c C I P O đ ư ợ c U N E S C O đ ư a r a n ă m 2 0 0 0 t r o n g C h ư ơ n g t r ì n h h à n h đ ộ n g Daka để quản lý chất lượng giáo dục trong nhà trường phổ thông Mô hình quản lýCIPO gồm 3 thành phần cơ bản: Đầu vào, Quá trình, Đầu ra, và 3 thành phần nàyđược xem xét trong một bổi cảnh nhất định, và có thể hiểu chất lượng giáo dục củamộtnhàtrườngphổthônglàchấtlượngcủa3thànhphầncơbảnđó.

1.4.1.4 Học sinhkhoẻ mạnhđược nuôidưỡngtốt,được khuyếnkhícht h ư ờ n g xuyênđểcóđộngcơhọctậpchủ động.

1.4.1.8 Trangthiếtbị, p h ư ơ n g t iệ n, t à i liệugiáo dụcp hù hợp, d ễ ti ếp cận vàt hâ n thiệnvớingườisửdụng.

Mười yếu tố trên được sắp xếp trong 04 thành phần cơ bản của giáo dục:đầuvào (Input), quá trình (Process), đầu ra (Output) và bối cảnh cụ thể (Context).Chấtlượng giáo dục (giáo dục) được hình thành từ chất lượng của 04 thành tố trên có thểmôtảbằngsơđồ sau:

Phương pháp và kỹ thuật dạy học

Hệ thống kiểm tra, đánh giá

Hệ thống quản lý Đầu vào (Input-I)

Bối cảnh chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa

Sự tham gia của cộng đồng Đầu ra (Output-O)

- Kiến thức, thái độ và kỹ năng người học

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở là tác động cómục đích, định hướng của các nhà quản lý (hiệu trưởng) thông qua quản lý đầu vào,quát r ì n h , đ ầ u r a t r o n g m ộ t b ố i c ả n h c ụ t h ể đ ế n đ ối t ư ợ n g q u ả n l ý ( q u á t r ì n h g i á o dục cùng giáo viên và học sinh) nhằm đạtđượcm ụ c t i ê u q u ả n l ý g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c chohọc sinhtrườngtrunghọccơsởđã đặtra.

Nội dung quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở theomôhìnhCIPObaogồm:

-Quảnlýcácyếutốđầuvào:Quảnlýnộidungchươngtrìnhgiáodục;quảnlý giáo viên; quản lý học sinh; quản lý cơ sở vật chất và tài chính ở trường trung họccơ sở.

- Quản lý quá trình giáo dục:Quản lýhoạtđộng giảng dạy củag i á o v i ê n ; quản lý học tập của học sinh; quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinhtrườngtrunghọccơ sở.

- Quản lý các yếu tố đầu ra:Quản lý các yếu tố đầu ra là nhằm đánh giá liênquan đếnđ o l ư ờ n g v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c c á c m ụ c t i ê u đ ã đ ề r a , g i ả i t h í c h c á c d ữ l i ệ u v à cungcấpthôngtinchophépquyếtđịnhđiềuchỉnhhoặcduytrì,nângcaomụcti êusản phẩm đầu ra Cụ thể là kết quả rèn luyện đạo đức và xếp loại hạnh kiểm của họcsinhtrường trunghọccơsở.

- Quản lý các yếu tố thuộc về bối cảnh của giáo dục:Đánh giá tác động củacácchủtrương,chínhsáchcủaĐảng,nhànướcvàcủangànhliênquanđếngiáodụcởtr ường trung học cơ sở; đánhgiá tác độngcủa các yếutốbối cảnhn h ư s ự p h á t triển khoa học kỹ thuật hiệnnay;tác động của điềukiệnk i n h t ế - v ă n h ó a - x ã h ộ i củađịaphươngtrongbốicảnhđổi mớigiáodục.

1.4.2.1 Quản lý các yếu tố đầu vào của giáo dục đạo đức cho học sinhtrường trunghọc cơsở

Quảnlýchươngtrìnhgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơsởlà c á c t á c đ ộ n g q u ả n l ý c ủ a h i ệ u t r ư ở n g đ ế n c h ư ơ n g t r ì n h , n ộ i d u n g g i á o d ụ c đ ạ o đức cho học sinh nhằm đưa nội dungc h ư ơ n g t r ì n h v à o t h ự c t i ễ n p h ù h ợ p v ớ i c á c yêucầuđổimớigiáodụchiệnnay.

- Quántriệttớicác lựclượng thựchiệnchươngtrìnhgiáodụcgiáodục đạ ođức cho học sinh,c ụ t h ể h ó a b ằ n g n ộ i d u n g g i á o d ụ c v ớ i m ụ c t i ê u l à đ á p ứ n g y ê u cầuđổimớigiáodục.

- Hiệutrưởng chỉ đạog i á o v i ê n k h i t h ự c h i ệ n c h ư ơ n g t r ì n h b ê n c ạ n h v i ệ c tuân thủ chương trình giáo dục cứng của Bộ Giáo dục và Đào tạo cần “mềm hóa”chươngtrìnhbằngcácchương trình phụ,các chuyênđềgắnvớinhucầu, thự ctiễnđịaphươngcụthểvà phùhợpvớiđối tượnghọctập.

- Thựchi ện xã hộ ih óa g iá o dụcđạ o đứcchoh ọ c s in h, h i ệ u trưởng c ầ n c h ỉ đạo khi thiết kế chương trình giáo dục bằng các nội dung giáo dục cụ thể cần có sựtham gia,đónggópýkiếnkhôngchỉcủacánbộquảnl ý v à g i á o v i ê n c ủ a n h à trườngm à cầ nc ó sựth am giacủac ác tổc hứ cx ãh ội , c á c chuyên gi a giáo dục và chamẹhọcsinh. Đặcbiệt chương trìnhnộidunggiáo dục cần đượcràsoát,cập nhậtv à b ổ sung nhằm đáp ứng với nhu cầu thực tiễn địa phương và phù hợp với các loại đốitượnghọcsinh.

Quảnlýgiáoviênởtrườngtrunghọccơsởlàtácđộngcủahiệutrưởngđếnxâ y dựng đội ngũ giáo viên cuả nhà trường nhằm nâng cao chất lượng người dạytrongbốicảnhđổimớigiáodục.

- Rà soát, xác định nhu cầu vềđộingũ giáo viên tham gia giáodụcđ ạ o đ ứ c chohọcsinhvềsốlượngvàchấtlượngđểcósựphâncônggiảngdạychophùhợp.

- Sau khi khảo sát đánh giá thực trạng trìnhđộ giáo viên vềmặtmạnh,m ặ t yếu và sở trường cần tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằmnângcaonănglựcchuyênmônvànghiệpvụsưphạmchohọ.

- Tạo ra sự phù hợp giữa giáo viên - học sinh - nội dung chương trình giáodục đạo đức để đảm bảo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh có chất lượng vàhiệuquả,đáp ứngđượcyêucầuđổimớigiáodụchiệnnay.

- Xây dựng hệ thống các biện pháp tạo động lực cho giáo viên tham gia giáodụcđạođức chohọcsinh.

Quảnlýhọcsinhở trường trunghọc cơsởlàtác độngc ủa hiệu trưởng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng và hoàn thiện nhân cách của học sinh trong bốicảnhđổimớigiáodụchiệnnay.

- Khảo sátđ á n h g i á đ ạ o đ ứ c c ủ a h ọ c s i n h , s ự h i ể u b i ế t v à h à n h v i đ ạ o đ ứ c của học sinh để tạo điều kiện cho giáo viên giáo dục sát đối tượng, phù hợp vớihọcsinh và tôn trọnghọc sinh trong quá trình giáo dục, khai thác được những năng lựctích cực, kinh nghiệm sống, vốn tri thức củah ọ c s i n h v ề h à n h v i đ ạ o đ ứ c n h ằ m d ạ y tốthơnvàhọctốthơn.

- Tổ chức tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của từng học sinh để nắm được môitrườngsinhsốngvàtácđộngcủamôitrườngnàyđếnnhâncáchhọcsinh.

- Xây dựng các quy định cụ thể yêu cầu học sinh thực hiện nghiêm túc trongquátrìnhhọctập ởnhàtrường.

Bảnchấtquảnlýhọcsinhlàđểnhằmhiểubiếtđúngvềchấtlượngh ọ c sinhở trường trung học cơ sở, qua đó trong quá trình giáo dục nhà trường sẽ có cácphươngáncụthểtácđộngđếntừngđốitượngtheocáchhiệuquảnhất,giúpcácemcóđ ượcnhâncáchđạođứclànhmạnh.

* Quản lý tài chính, phương tiện cơ sở vật chất, các điều kiện đảm bảo giáodụcđạođứcchohọcsinh

Quản lý các điều kiệnđ ả m b ả o g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g t r u n g học cơ sở là tác động của hiệu trưởng đến hoạt động sử dụng nguồn lực phục vụ chogiáodục(tàichính,phươngtiện,cơ sởvậtchất)nhằmnângcaohiệuquảsửdụ ngcácnguồnlựcphụcvụgiáodụcđạođứctrongbốicảnhđổimớigiáodục.

- Việc đầu tiên là khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn lực (tài chính, phươngtiện, cơ sở vật chất, phòng học, ), trên cơ sở đó để lập kế hoạch sử dụng nguồn vậtlựcphụcvụgiáodụcđạođứcchohọcsinhtheođúnghướng,đúngmụcđích.

- Tổ chức sử dụng kinh phí tài chính, cơ sở vật chất đúng mục đích, tạo điềukiện cho việc tổ chức tốt hoạt động dạy của giáo viên, học củahọc sinh theo hướngtạo điều kiện tốtn h ấ t c h o h ọ c s i n h , p h á t h u y đ ư ợ c t í n h t í c h c ự c c h ủ đ ộ n g c ủ a h ọ c sinhtrongviệcrènluyệnnhâncách.

- Chỉ đạo sử dụng tài chính, cơ sở vật chất phục vụ tốt nhất cho việc đổi mớiphương pháp giáo dục (lấyh ọ c s i n h l à m t r u n g t â m ) , c h u y ể n t ừ t r u y ề n t h ụ t r i t h ứ c sangpháttriểntư duysángtạochohọcsinh.

- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên trong việc sử dụng phương tiện giáodục,đểtổchức giáodụcđạođứcchohọcsinhmộtcáchcóhiệuquả.

1.4.2.2 Quản lý quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung họccơsởtrongbốicảnhđổimớigiáodục

Quảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhcủagiáoviênởtrườngtrunghọccơsở là tác động quản lý của hiệu trưởng trường trung học cơ sở tới đội ngũ giáo viênthông qua lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra hoạt động giảng dạy của giáoviên.Cụthểgồm cáccôngviệcquảnlýsau:

Hiệu trưởng trường THCS cần xác định rõ và quán triệt cho người giáo viênvềmụctiêucủagiáodụcđạođứcchohọcsinhởtrườngtrunghọccơsở.Cácmụ ctiêu nàythể hiện trongcác nội dunghoạt động giảngdạy(từ việcs o ạ n b à i , g i ả n g dạytrênlớpvàkiểm trađánhgiáhọcsinh).

KháiquátvềtìnhhìnhgiáodụctrunghọccơsởcủathànhphốHàNội

Hệ thống các trường THCSphân bố tươngđốiđồng đều và rộngk h ắ p đ ả m bảo đápứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u đ i h ọ c c ủ a t r ẻ e m t r o n g đ ộ t u ổ i , m ỗ i x ã c ó 1 t r ư ờ n g THCS Năm học 2014-2015 toàn thành phố có

607 trường THCS, trong đó có 584trường công lập, 1 trường công lập tự chủ và 18 trường tư thục, 318 trường chuẩnquốcgia,chiếm 52,4%tổngsốtrườngTHCS.

Quy mô học sinh THCS có xu hướng tăng trong giai đoạn 2009 - 2015.Nămhọc 2008-2009 toàn thành phố Hà Nội có 343.636 học sinh THCS, năm học 2014-2015 còn 361.750 học sinh Tỷ lệ học sinh THCS đi học đúng độ tuổi đạt

2015,tỷlệhọcsinhhọc2 buổi/ngày bậc THCS đạt 30% Toàn thành phố có 1.142 học sinh dân tộc thiểu số(chiếm0,3%).

Tỷ lệ học sinh THCS theo loại hình trường ổn định: có 96,4% học sinh trunghọcc ơ s ở đ a n g t h e o h ọ c c á c t r ư ờ n g c ô n g l ậ p , 3 % n g o à i c ô n g l ậ p t r o n g s u ố t g i a i đoạn2009-2015.

Nhìn chung, đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý của các trường trên địa bànthành phố Hà Nội có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực sư phạm và phương phápgiảngdạy,đáp ứng yêu cầu,nhiệm vụ.Cácđ ơ n v ị đ ả m b ả o đ ủ v ề s ố l ư ợ n g g i á o viênđịnhbiêntheoquiđịnh.Vềcơbảnđộingũgiáoviênđảmbảođồ ngbộvàcânđốicơ cấu.

Năm học 2014-2015, toàn thành phố có 20.563 giáo viên THCS, trong đó đạtchuẩn99%,70,4%trênchuẩn.NgànhGD&ĐTđãtậptrungchỉđạot h ự c h i ệ n nghiêmtú cvàđạthiệuquảcaochươngtrìnhvàquychếchuyênmôn.Côngtácgiáo dục đạo đức và hoạt động ngoài giờ lên lớp được chỉ đạo triểnk h a i h i ệ u q u ả v ớ i nhiều hình thức hoạt động, có tác dụng tốt trong việc giáo dục nhân cách học sinh.Tăngcườngchỉđạo đổimới phương phápdạyh ọ c , k i ể m t r a đ á n h g i á h ọ c s i n h Hàng năm tổ chức Hội thi giáo viên dạy giỏi các môn văn hoá và giáo viên giỏichuyên đề"Học tập vàlàmtheo tấmg ư ơ n g đ ạ o đ ứ c H ồ C h í

Ngành GD&ĐT Hà Nội chú trọng tới giáo dục toàn diện cho học sinh: Đức - Trí-Thể-Mỹ.Chấtlượnggiáodụctoàndiệnổnđịnh,đãchútrọngbồidưỡngmũinhọnvà nâng cao chất lượng đại trà, giảm tỷ lệ học sinh yếu, kém về văn hoá và đạo đức,giảm tỷ lệ học sinh bỏ học Giáo dục đạo đức đã được đẩy mạnh, học sinh đại đa sốngoan, lễ phép, có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức Chất lượnggiáodụcvănhoáđãđượcnâng cao,tỷlệ họcsinhkhá,giỏingàycàngcao.P hongtràovăn,thể,mỹtrongcácnhàtrườngdiễnrasôinổi,gópphầngiáodục đạo đức,giảmtỷ lệ học sinh bỏ học và nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh Trong từng nămhọc,c ô n g tác g iá o dụct h ể c h ấ t lu ôn được t o à n ngành quan t â m c h ỉ đ ạ o C ô n g t ác giáo dục pháp luật chohọc sinh được làm thường xuyên và hiệuquả.C ô n g t á c a n ninh trật tự an toàn trường học, phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS, giáo dụcan toàn giao thông được tăng cường chỉ đạo và đạt kết quả tốt Cụ thể được thể hiệntrongbáocáocủaSởGiáodụcthànhphốHàNộinăm2014-2015[71].

Tốt Khá Trung bình Yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Toàncấp 89,0 9,5 1,4 0,1 40,9 35,5 20,4 3,0 0,2

Ngành GD&ĐT Hà Nội đã tậptrungc h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n t ố t c h ư ơ n g t r ì n h đ ổ i mới giáodụcp h ổ t h ô n g ở c á c c ấ p h ọ c C h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n n g h i ê m t ú c v à đ ạ t h i ệ u quả cao chương trình và quy chế chuyên môn Công tác giáo dục đạo đức và hoạtđộng ngoài giờ lên lớp được chỉ đạo triển khai hiệu quả với nhiều hình thức hoạtđộng,có tácdụngtốt trongviệcgiáodụcnhân cáchhọcsinh.Tăng cườngch ỉđạođổimớiphương pháp d ạy học,ki ểm trađánh gi á họcsinh Hàng nămtổchứ cHộithi giáo viên dạy giỏi các môn văn hoá và giáo viên giỏi chuyên đề "Học tập và làmtheotấm gương đạođức Hồ Chí Minh"đượct r i ể n k h a i c ó n h i ề u đ ổ i m ớ i v à t h u đượckếtquảtốt.Giữvữngchấtlượnggiáodụcởtấtcảcáccấphọc.

Tuy nhiên, chất lượng văn hoá không đồng đều giữa các quận, huyện Ở cáctrườngvùngsâu,vùngxa,tỷlệhọcsinhgiỏicònthấpsovớimặtbằngthànhphố,tỷlệhọ csinhyếukémởmộtsốtrườngcòncao,đặcbiệtlàcáctrườngtưthục.

Khảosátthựctrạngquảnlýgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngtrung họccơsởthànhphốHàNội

Khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cũng như quản lý hoạt động này nhằmtìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, xác định nguyên nhân của thành công cũng nhưchưathànhcôngtrongquảnlýgiáodụcđạođức

- Khảos át t h ự c t r ạ n g đ ạ o đứ c c ủ a h ọ c s i n h t r ư ờ n g trung họcc ơ s ở HàNộ i hiệnnay,baogồm:thựctrạngvềnhậnthức,tháiđộ,hànhviđạođứccủahọcsinh.

Khi có kết quả điều tra khảo sát, tác giả luận án sử dụng nhiều phương phápxửlýsốliệuđểđánhgiáthựctrạngnhưphầnmềmSPSS,xácsuấtthốngkêcụth ểvớithangđánhgiá.Trongthangđo,điểmthấpnhấtlà1vàđiểmcaonhấtlà4tương ứng với các tiêu chítrong thực trạng đạo đức của học sinh, thực trạng giáo dục đạođức cho học sinh và thực trạng về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trườngTHCSnhư sau:

Mức độ ĐiểmTB Cácmứcđộđánhgiáthựctrạngđạođứcđạođức củahọcsinh

4 Tốt 1,49 Khôngcầnthiết Khôngquantrọ ng Khôngđồngý Không phổbiến

Cácthanggiátrịtương ứngvớicácmứcđộvàđiểmtrung bình đểđo thực t rạnggiáodục đạođứcchohọcsinhtrườngtrunghọccơ sở.

Mức điểm Mứcđộ ĐiểmTB Cácmứcđộđánhgiáthựctrạnggiáodụcđạođức củahọcsinh

4 Tốt 1,49 Khôngquantrọng Khôngthườngx uyên Khôngtácđộng

Cácthanggiátrịtương ứngvớicácmứcđộvàđiểmtrung bình đểđo thực t rạngquảnlýgiáodụcđạođứcchohọc sinhtrườngtrunghọccơ sở.

Mức độ Điểm trungbì nh

4 Tốt 2,5(2,61≤ ≤

3,08) Điều này chứng tỏ quản lý phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh ởtrườngTHCSđượccáccánbộquảnlývàgiáoviênđánhgiákhôngđồngđềunhau mà được thể hiện cácmức độ khác nhau, cụ thể như:Tổ chức bồid ư ỡ n g c h o g i á o viên kỹ năng sửd ụ n g p h ư ơ n g t i ệ n d ạ y h ọ c h i ệ n đ ại vớim ứ c đ i ể m t r u n g b ì n h

3 , 0 8 xếpbậc1 vàGiámsát, ki ểm t r a vàđá nh giá v i ệ c t hự c hiện đổimớiphươn gp há p giáo dục đạo đức cho học sinhvớim ứ c đ i ể m t r u n g b ì n h 2 , 6 1 x ế p b ậ c

4 Đ i ề u n à y chot h ấ y v i ệ c q u ả n l ý p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g T H C S chưa được đa dạng vàphù hợp với thực tiễn địa phương còn ít Hơn nữa cần phảiquản lý vàs ử d ụ n g c á c p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o h ọ c s i n h t r ư ờ n g T H C S mộtcáchtốiưunhất.

Kiểm tra, đánh giá kết quả GDĐĐ cho học sinh là khâu cuối cùng hoạt độnggiáo dục Để có thể quản lý tốt công tác đánh giá hoạt động GDĐĐ học sinh cần cóqui trình chặt chẽ từ xây dựng kế hoạch,t ổ c h ứ c t r i ể n k h a i , c h ỉ đ ạ o t h ự c h i ệ n v à kiểm tra,đánhgiákhảosátvà thu đượckếtquảthuđượcởbiểuđồ2.7

Biểu đồ 2.7: Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức cho học sinhtrườngtrunghọccơsở

3.Tổchứcđánhgiátheohọckỳ 4.Cónộidung,tiêuchírõràngđểđánhgiá 5.Phốihợptựđánhgiácủahọcsinh,cánbộlớp,tậpthểlớpvàgiáoviê nchủnhiệmvàcủa trường

11.Khôngcónộidungtiêuchuẩncụthể 12.Xây dựng nội quy của nhà trường, thực hiện quy định về đánh giá,xếploạiđạođức chohọcsinh

Qua kết quả khảo sát cho thấy việc đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của họcsinhđược“Tổchứcđượcđánhgiáthườngxuyên”chiếm2,18(xếpbậc1),Tổchứcđánhgiáth eonămhọcxếpthứ2chiếm2,16;Tổchứcđánhgiátheohọckỳxếpbậc3chiếm2,15; Phối hợp tự đánh giá của học sinh, cán bộ lớp, tập thể lớp và giáo viên chủnhiệm vàcủa trường và Đánh giá toàn diện cácm ặ t c h i ế m t ỷ l ệ p h ầ n t r ă m l à 2 , 1 3 ; Tổc h ứ c đ á n h g i á t h e o t u ầ n t h ô n g q u a g i ờ s i n h h o ạ t l ớ p 2 , 1 1 v à v i ệ c đ á n h g i á “Khôngcónộidungtiêuchuẩncụthể”chỉchiếm1,99, Từnhữngsốliệuphântích ở trên cho thấy các trường THCS thành phố Hà Nội cũng đã thường xuyên đánh giákết quả rèn luyện đạo đức cho học sinh nhưng chưa thực sự chưa đi sâu, đi sát vàothựctếvàhoàn cảnhcụthể.

Trongquátrìnhđiềutravàkhảosátvớinhữngphươngphápnhưphỏngvấnv à trò chuyện với một số cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm lớp để tìm hiểu vềviệc đánh giá, xếp loại rèn luyện đạo đức thì phần lớn đều cho rằng đó là công việccủa tập thểlớp,không nhất thiếtcó sự tham gia của giáo viênc h ủ n h i ệ m l ớ p T ừ thựctếnày,cácnhàquảnlýgiáodụcvàtậpthểsưphạmcầnquantâmsátđến việc đánhgiákếtquảrènluyệnđạođạođứcchohọcsinhnhiềuhơnđặcbiệtđốivớicácemhọ csinhtrường THCS. Đểtìmhiểusâuhơnvấnđềnàyđãđượcđưarasosánhsựkhácbiệtgiữacáctrường,cụ thểởbảng2.21

Phốihợptựđánhgiácủah ọ c sinh, cán bộ lớp, tập thể lớp vàgiáoviênchủnhiệmvàcủa trường

Phân công cán bộ Đoàn, Đội theodõit ổ n g h ợ p k ế t q u ả t u d ư ỡ n g , rènluyệnGDĐĐ 24,5 18,9 18,9 20,8 17,0

Bảngchỉ hiểnthịt h a n g mức độđ á nh g i á "T ố t ".K há cb iệ t cóýn gh ĩa t h ố n g k ê p

Ngày đăng: 10/08/2023, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Thị Hoàng Anh, Luận án Tiến sĩ (2010)“Xây dựng mô hình quản lýcôngt á c g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o s i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g Đ H S P t r o n g g i a i đ o ạ n hiệnnay” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Hoàng Anh, Luận án Tiến sĩ (2010)"“Xây dựng mô hình quảnlýcôngt á c g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c c h o s i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g Đ H S P t r o n g g i ai đ o ạ n hiệnnay
4. AuapuF.E.(1994),Quảnlýlàgì?Nhàxuấtbảnkhoahọckỹthuật,HàNội.5. BanTưt ư ở n g –V ăn hó aT ru ng ương (2 00 5) , T ư t ư ở n g Hồ Ch í Minh vềđạođức,NXB Chínhtrịquốcgia.6. BanTưtưởng – Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ư t ư ở n g Hồ Ch í Minh vềđạođức
Tác giả: AuapuF.E
Nhà XB: Nhàxuấtbảnkhoahọckỹthuật
Năm: 1994
7. Dương Thị Trúc Bạch (2002), Đề tài “Những biện pháp quản lý hoạt động giáodụcđạođứcchohọcsinhtrunghọcphổthôngcủangườihiệutrưởng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những biện pháp quản lý hoạt độnggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrunghọcphổthôngcủangườihiệutrưởng
Tác giả: Dương Thị Trúc Bạch
Năm: 2002
15. Nguyễn Phúc Châu (2010),Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổthông,NhàxuấtbảnĐạihọcsưphạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trườngphổthông
Tác giả: Nguyễn Phúc Châu
Nhà XB: NhàxuấtbảnĐạihọcsưphạm Hà Nội
Năm: 2010
16. Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm các quốc gia(2002), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia tập 1 và 2, Viện Nghiên cứu phát triển giáodục,Hà Nộingày21-22/10/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm các quốcgia(2002), Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia tập 1 và 2, Viện Nghiên cứu phát triểngiáo
Tác giả: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI – Kinh nghiệm các quốc gia
Năm: 2002
17. Chỉ thị 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ về“Xây dựng nâng cao chất lượngđộingũnhàgiáovàcánbộquảnlýgiáodụctronggiaiđoạn2005-2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 11/1/2005 của Thủ tướng Chính phủ về"“Xây dựng nâng cao chấtlượngđộingũnhàgiáovàcánbộquảnlýgiáodụctronggiaiđoạn2005-2010
20. Chỉt h ị s ố 0 6 – C T / T W n g à y 7 / 1 1 / 2 0 0 6 C ủ a B ộ C h í n h t r ị v ề c u ộ c v ậ n đ ộ n g“HọctậpvàlàmtheotấmgươngđạođứcHồChíMinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “HọctậpvàlàmtheotấmgươngđạođứcHồChíMinh
21. PhạmKhắcChương(2004), Rènluyệnýthứccôngdân,NhàxuấtbảnĐạihọcSưphạm,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rènluyệnýthứccôngdân
Tác giả: PhạmKhắcChương
Nhà XB: NhàxuấtbảnĐạihọcSưphạm
Năm: 2004
22. PhạmKhắcChương(1995), MộtsốvấnđềcủagiáodụcđạođứcvàgiáodụcđạođứcởtrườngTHPT,NhàxuấtbảnGiáodục,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: MộtsốvấnđềcủagiáodụcđạođứcvàgiáodụcđạođứcởtrườngTHPT
Tác giả: PhạmKhắcChương
Nhà XB: NhàxuấtbảnGiáodục
Năm: 1995
23. PhạmKhắcChương,HàNhậtThăng(2011),Đạođứchọc ,NhàxuấtbănGiáodụ c,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạođứchọc
Tác giả: PhạmKhắcChương,HàNhậtThăng
Năm: 2011
24. PhạmKhắcChương,NguyễnThịYếnPhương(2007),Đạođứchọc,NXBĐạihọcsưphạm,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạođứchọc
Tác giả: PhạmKhắcChương,NguyễnThịYếnPhương
Nhà XB: NXBĐạihọcsưphạm
Năm: 2007
25. NguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹLộc(2006), cơsởkhoahọcquảnlý–bàigiảngquảnlýgiáodục,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: cơsởkhoahọcquảnlý–"bàigiảngquảnlýgiáodục
Tác giả: NguyễnQuốcChí,NguyễnThịMỹLộc
Năm: 2006
26. NguyễnthịDoan(1996),Cáchọcthuyếtquảnlý,NXBChínhtrịQuốcgia,HN27. ĐinhX u â n D ũ n g ( 2 0 0 6 ) , T ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h v ề đ ạ o đ ứ c ,N h à x u ấ tb ả n Giáodục,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cáchọcthuyếtquảnlý",NXBChínhtrịQuốcgia,HN27. ĐinhX u â n D ũ n g ( 2 0 0 6 ) ,"T ư t ư ở n g H ồ C h í M i n h v ề đ ạ o đ ứ c
Tác giả: NguyễnthịDoan
Nhà XB: NXBChínhtrịQuốcgia
Năm: 1996
28. ĐảngcộngsảnViệtNam(2011),Vănkiệnđạihội,đạibiểutoànquốclầnthứXI,NxbChínhtrịquốcgia,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vănkiệnđạihội,đạibiểutoànquốclầnthứXI
Tác giả: ĐảngcộngsảnViệtNam
Nhà XB: NxbChínhtrịquốcgia
Năm: 2011
33. PhạmMinhHạc(2002),Vềpháttriểntoàndiệnconngườithờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa,NxbChínhtrị Quốcgia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vềpháttriểntoàndiệnconngườithờikỳcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa
Tác giả: PhạmMinhHạc
Nhà XB: NxbChínhtrị Quốcgia
Năm: 2002
35. NguyễnKếHào(2003),Giáotrìnhtâmlýhọclứatuổivàtâmlýhọcsưphạm,NXBĐạihọcsưphạm,HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnKếHào(2003),"Giáotrìnhtâmlýhọclứatuổivàtâmlýhọcsưphạm
Tác giả: NguyễnKếHào
Nhà XB: NXBĐạihọcsưphạm
Năm: 2003
36. NguyễnHữuH ợ p ( 2 0 1 0 ) , G i á o t r ì n h đ ạ o đứcvà phương ph áp g i á o dụcm ônđạođứcởtrườngtiểuhọc,NxbĐạihọc sưphạm,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á o t r ì n h đ ạ o đứcvà phương ph áp g i á o dụcmônđạođứcởtrườngtiểuhọc
Nhà XB: NxbĐạihọc sưphạm
41. TrầnHậuKiểm(1997),Giáotrìnhđạođứchọc,Nxb,ChínhtrịQuốcgia,HàNội42. TrầnHậuKiểm– Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrìnhđạođứchọc,Nxb
Tác giả: TrầnHậuKiểm
Năm: 1997
43. TrầnV ă nG i à u ( 1 9 9 3 ) , G i á t r ị t i n h t h ầ n t r u y ề n t h ố n g c ủ a d â n t ộ c V i ệ t N a m ,NXBthànhphốHồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á t r ị t i n h t h ầ n t r u y ề n t h ố n g c ủ a d â n t ộ c V i ệ t Na m
Nhà XB: NXBthànhphốHồChíMinh
44. ĐặngBá Lã m (2003), G i á o dụ c ViệtNam n h ữ n g t hậ p niên đ ầu Th ế kỷXX I- Chiếnlượcpháttriển,NXBGiáodục,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: G i á o dụ c ViệtNam n h ữ n g t hậ p niên đ ầu Th ế kỷXX I-Chiếnlượcpháttriển
Tác giả: ĐặngBá Lã m
Nhà XB: NXBGiáodục
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w