Luận án Tiến sĩ Quản lý Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục

277 0 0
Luận án Tiến sĩ Quản lý Hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường trung học cơ sở thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VƯƠNG HƯƠNG GIANG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ MINH HẰNG PGS.TS NGUYỄN MINH ĐỨC Hà Nội i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức khoa Quản lý và các phòng chức của Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Minh Hằng và PGS.TS Nguyễn Minh Đức đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ quá trình thực hiện luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hà Nội, Ban Giám hiệu, giáo viên các trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đã cộng tác, giúp đỡ quá trình khảo sát thực tiễn, cũng cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đặc biệt đã tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm theo đề xuất của luận án Dù đã hết sức cố gắng, song luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỉ giáo từ các Thầy giáo, Cô giáo và sự góp ý, chỉ dẫn của Quí vị và các bạn Tác giả luận án Vương Hương Giang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố Tác giả luận án Vương Hương Giang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDGV: Bồi dưỡng giáo viên CBQL: Cán bộ quản lý CSVC: Cơ sở vật chất CNTT: Công nghệ thông tin ĐNGV: Đội ngũ giáo viên GDĐT: Giáo dục và Đào tạo TN, HN: Trải nghiệm, hướng nghiệp KTĐG: Kiểm tra, đánh giá NCBH: Nghiên cứu bài học NNL: Nguồn nhân lực PPBD: Phương pháp bồi dưỡng THCS: Trung học sở iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ .xiii DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 14 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Các nghiên cứu về bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 14 1.1.2 Nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 33 1.1.3 Nhận xét chung và những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 43 1.2 Một số khái niệm đề tài 44 1.2.1 Quản lý 44 1.2.2 Bồi dưỡng và bồi dưỡng giáo viên 45 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 47 1.2.4 Năng lực 48 1.2.5 Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp .51 1.2.6 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS .52 1.2.7 Quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .52 1.3 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 53 1.3.1 Mục tiêu và những điểm mới của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS 53 1.3.2 Yêu cầu của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 55 1.3.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 57 1.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 58 1.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh THCS .59 v 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS 64 1.3.7 Điều kiện tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho học sinh trường THCS 64 1.4 Khung lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên trường THCS 65 1.5 Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thực chương trình giáo dục phổ thơng 2018 .67 1.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng .67 1.5.2 Chương trình, nội dung bồi dưỡng 68 1.5.3 Phương pháp, hình thức bồi dưỡng .68 1.5.4 Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng 70 1.5.5 Nguồn lực thực hiện hoạt động bồi dưỡng 70 1.6 Nội dung quản lý bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 71 1.6.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS 71 1.6.2 Tổ chức xây dựng nội dung bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS dựa vào khung lực 72 1.6.3 Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên THCS 73 1.6.4 Chỉ đạo thực hiện bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 75 1.6.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .77 1.6.6 Quản lý các nguồn lực thực hiện bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 78 1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 79 1.7.1 Những yếu tố chủ quan 79 1.7.2 Những yếu tố khách quan 80 Kết luận chương .82 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 83 2.1 Khái quát giáo dục thành phố Hà Nội .83 2.1.1 Khái quát chung về giáo dục thành phố Hà Nội 83 2.1.2 Khái quát về giáo dục THCS .85 vi 2.1.3 Khái quát các trường THCS được lựa chọn tổ chức khảo sát .94 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 96 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 96 2.2.2 Nội dung khảo sát 96 2.2.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát 97 2.2.4 Phương pháp, hình thức khảo sát 97 2.2.5 Thang đánh giá 100 2.2.6 Xử lý số liệu 101 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trường THCS thành phố Hà Nội 101 2.3.1 Thực trạng các khâu tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS 101 2.3.2 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS 104 2.3.3 Thực trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường 106 2.3.4 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở các trường THCS thành phố Hà Nội 107 2.4 Thực trạng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giáo viên trường THCS 110 2.5 Thực trạng bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho ĐNGV trường THCS 115 2.5.1 Mục tiêu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 115 2.5.2 Thực trạng nội dung chương trình bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 118 2.5.3 Thực trạng hình thức bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 121 2.5.4 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng lực tổ chức trải nghiệm, hướng nghiệp cho ĐNGV THCS 124 2.5.5 Các nguồn lực phục vụ bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 127 2.5.6 Thực trạng hình thức KTĐG bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS .130 2.6 Thực trạng quản lí bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS thành phố Hà Nội 134 2.6.1 Tổ chức xác định nhu cầu bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho giáo viên trường THCS 134

Ngày đăng: 04/07/2023, 17:51

Tài liệu liên quan