Mục tiêu tổng quát của luận án Tác phẩm văn chương của Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa là nghiên cứu văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa, qua đó, nhận diện những yếu tố mang tính quy luật trong sự vận động của văn hóa và văn học.
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THANH SƠN TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HÓA Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Đà Nẵng - 2023 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Người hướng dẫn khoa học 2: TS Hoàng Đức Khoa Phản biện 1: ……………………………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Trường Trường Đại học Sư phạm vào ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Có thể nói, từ chất, văn hóa văn học có mối liên hệ gắn bó, khơng thể tách rời Văn học tồn hệ thống văn hóa, đồng thời, văn học “thước đo” giá trị, kho tàng lưu giữ yếu tố văn hóa Bởi vậy, q trình nghiên cứu văn chương thực chất việc giải mã kí hiệu ngơn ngữ tương tác với kinh nghiệm văn hóa tảng thẩm mĩ chủ thể sáng tạo Hơn nữa, thời đại hôm nay, mà giao lưu văn hóa trở thành cách mạng tồn cầu, việc tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa/ liên văn hóa hướng tiềm năng, phù hợp với xu học thuật 1.2 Tản Đà - với văn nghiệp đồ sộ, với khí chất tài hoa, với phong cách nghệ thuật độc đáo - nắm giữ vị trí vơ quan trọng diễn trình phát triển văn học Việt Nam Xuất giai đoạn giao thời, Tản Đà nhanh chóng trở thành “hiện tượng văn học”, thu hút nhiều hệ học giả với hướng nghiên cứu khác Trong khoảng kỉ, trình giải mã giới nghệ thuật Tản Đà diễn sôi nổi, đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, hướng tiếp cận thường có tính chất biệt lập, nhiều mang tính trực cảm người nghiên cứu, vậy, số vấn đề đặt giới văn chương Tản Đà chưa giải cách thấu đáo, trọn vẹn Hơn nữa, Tản Đà tượng văn học độc đáo, vừa đại diện cho loại hình nhà nho tài tử phổ biến xã hội, vừa trở nên riêng biệt với cá tính nghệ thuật văn sĩ chuyên nghiệp Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu văn chương Tản Đà góc nhìn liên văn hóa hướng tiếp cận mang tính khả thi, góp phần kiến giải phức tạp tảng thẩm mĩ “khối mâu thuẫn lớn” tư sáng tác ông 1.3 Toàn văn nghiệp Tản Đà trải dài khoảng ba mươi năm đầu kỉ XX, thực tế, đỉnh cao nghiệp văn chương Tản Đà gói gọn hai mươi năm, từ 1916 đến 1935 Đó khoảng thời gian chứa đựng biến động lớn lịch sử dân tộc - thời kì xung đột xã hội, phức tạp trị, đặc biệt va chạm văn hóa địa ngoại lai, công khai phá thuộc địa thực dân Pháp Nền văn học Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc, hướng đến mô Trang hình văn học đại, khơng mà dấu ấn văn học cổ điển bị xóa tư người sáng tác, nhà nho vốn xuất thân từ “cửa Khổng, sân Trình” Tản Đà Văn chương Tản Đà hòa kết dấu ấn truyền thống đại, cũ mới, Á Âu Chính tồn cộng hưởng nhiều luồng thẩm mĩ khác trở thành đặc điểm ưu trội phong cách giới văn chương Tản Đà Bởi vậy, nghiên cứu “Tác phẩm văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa” cơng việc cần thiết, góc độ lí luận lẫn thực tiễn 1.4 Ngồi ra, giải mã sáng tác văn chương Tản Đà góc nhìn liên văn hóa, có thêm để đánh giá cách đầy đủ, xác đáng đóng góp to lớn Tản Đà cho văn học Việt Nam Đồng thời, việc giảng dạy, nghiên cứu tác phẩm văn chương Tản Đà cấp học (phổ thông, đại học, sau đại học) trở nên thuận lợi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án toàn tác phẩm văn chương Tản Đà (bao gồm thể loại thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết,…) in Tản Đà toàn tập (từ tập đến tập 5), tác giả Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn, giới thiệu (2002), NXB Văn học, Hà Nội 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án giá trị, hình mẫu văn hóa, gắn với quan hệ tương tác vấn đề truyền thống - đại, bác học - bình dân, phương Đơng phương Tây, định hình kết tinh văn chương Tản Đà Đó yếu tố chi phối tới tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ, tư nghệ thuật Tản Đà trình sáng tạo nghệ thuật, biểu cụ thể qua nội dung, hình thức tác phẩm văn chương Phƣơng pháp nghiên cứu Căn đối tượng nghiên cứu xác định phần trên, luận án sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp liên văn hóa: Xác lập liên văn hóa phương pháp tư trọng yếu, tiến hành định hình, diễn giải, chứng minh phương diện tư duy/ hình thức thẩm mĩ văn chương Tản Đà, thông qua tương tác giá trị văn hóa truyền thống - đại, bác học - bình dân Bên cạnh đó, văn hóa Trang hệ thống mang tính tích hợp, bao trùm đan xen thành tố, vậy, tiếp cận phương diện văn hóa tác phẩm văn chương, người nghiên cứu phải có cách nhận thức mang tính bao quát, toàn diện, quy chiếu với lĩnh vực tương liên tâm lí, ngơn ngữ, vấn đề lịch sử, kinh tế, trị, … - Phương pháp hệ thống - cấu trúc: Tác phẩm văn chương Tản Đà yếu tố hệ thống văn hóa, đồng thời chỉnh thể nghệ thuật với tính độc lập tương đối, vậy, sử dụng phương pháp hệ thống - cấu trúc cách thức phù hợp để giải mã văn chương Tản Đà tính thống biện chứng khoa học - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu trường hợp Tản Đà đối sánh với tác giả khác, từ tìm nét kế thừa sáng tạo Tản Đà trình sáng tác văn chương Đồng thời, thơng qua so sánh, luận án cịn hướng đến việc chứng minh khả thích nghi thẩm mĩ Tản Đà bối cảnh giao thoa xung đột luồng văn hóa Nghiên cứu Tản Đà góc độ liên văn hóa thực vấn đề phức tạp khó khăn Khơng định dạng miêu tả đặc trưng thẩm mĩ văn chương Tản Đà, phải luôn đặt giá trị mối quan hệ hữu văn hóa văn học, đồng thời, phải tiếp cận chúng chuyển tiếp, giao thoa, tương liên văn hóa truyền thống - đại, bác học - bình dân Cố nhiên, khơng xử lí cách phù hợp bám sát định hướng tư ấy, trình nghiên cứu rơi vào việc phác thảo đơn dấu ấn văn hóa miêu tả giới nghệ thuật văn chương Tản Đà Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát luận án nghiên cứu văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa, qua đó, nhận diện yếu tố mang tính quy luật vận động văn hóa văn học 4.2 Mục tiêu cụ thể: Mục tiêu cụ thể luận án phân tích, lí giải mô thức thẩm mĩ giới văn chương Tản Đà, dựa tương tác liên văn hóa yếu tố truyền thống - đại, bác học bình dân Bên cạnh đó, luận án hướng đến việc phân tách định dạng hệ giá trị phù hợp, để đánh giá vị thế, vai trò Tản Đà tiến trình đại hóa văn học Trang Đóng góp luận án - Tiếp cận văn chương Tản Đà từ quy chiếu liên văn hóa, luận án cá tính động chủ thể sáng tạo Tản Đà q trình tiếp xúc văn hóa Đơng - Tây, qua đó, khẳng định vị tiên phong ơng tiến trình đại hóa văn học ý nghĩa cốt lõi tư liên văn hóa bối cảnh đương đại - Từ việc nhận diện giải mã yếu tố liên văn hóa tác phẩm văn chương, luận án hoạt động kiến tạo thẩm mĩ Tản Đà, gắn liền với khơng gian văn hóa buổi giao thời Theo đó, cũ mới, truyền thống đại giới văn chương Tản Đà đan bện bổ sung cho nhau, tạo nên “hằng số thẩm mĩ”, dấu ấn đặc sắc phong cách nghệ thuật ông - Nghiên cứu văn chương Tản Đà góc nhìn liên văn hóa, luận án tiếp cận văn học đối thoại truyền thống đại, tương tác đặc tuyển đại chúng Từ mơ hình triển khai đó, đề xuất triển vọng nghiên cứu với số tác giả có xu hướng sáng tác liên văn hóa như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tú Xương, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Bính… Bố cục luận án Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án xây dựng chương trọng tâm sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Vấn đề liên văn hóa văn chương Tản Đà Chương 3: Tư thẩm mĩ văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa Chương 4: hình thức thẩm mĩ văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa Trang CHƢƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Khái lƣợc trình nghiên cứu văn chƣơng Tản Đà 1.1.1 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn tiểu sử học Nghiên cứu văn chương Tản Đà góc nhìn tiểu sử học khuynh hướng thịnh hành thời kì trước 1945 Các học giả dựa vào biến cố, thăng trầm đời Tản Đà (con người tiểu sử) để giải mã giới văn chương Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu học giả: Trương Tửu, Nguyễn Văn Phúc, Nguyễn Mạnh Bổng, Huỳnh Phan Anh… Tuy nhiên, hướng nghiên cứu thường quy chiếu khía cạnh tâm lí học nhiều việc bám vào thân văn văn học Sự giản lược hóa tâm lí phương pháp phê bình tiểu sử học nhanh chóng bộc lộ hạn chế cố hữu, quán xuyến toàn giới văn chương Tản Đà, đặc biệt phương diện nghệ thuật 1.1.2 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn xã hội học Tiếp cận văn chương Tản Đà từ điểm nhìn xã hội học, học giả chủ yếu tập trung vào nội dung phản ánh gắn liền với hệ tư tưởng, điểm nhìn trị, giai cấp Tản Đà Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu học giả: Phạm Quỳnh, Nguyễn Khắc Xương, Lê Thanh, Thanh Lãng, Thiếu Sơn, Vũ Bằng… Tuy đạt nhiều thành tựu, chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp việc coi trọng vấn đề phản ánh luận, nên xu hướng nghiên cứu nhiều đưa đến kết luận chủ quan, mang tính “phong trào” Xuất luồng ý kiến trái chiều nghiên cứu vậy, vừa thể phức tạp trình tiếp nhận tượng văn học Tản Đà, vừa minh chứng cho sức hấp dẫn giới văn chương ơng 1.1.3 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn thi pháp học Có thể nói, hướng nghiên cứu văn chương Tản Đà nhãn quan thi pháp học diễn sôi nổi, với học giả tiêu biểu như: Trương Tửu, Đặng Tiến, Phong Lê, Phạm Xuân Thạch, Mã Giang Lân, Hà Ngọc Hòa, Nguyễn Ái Học Việc tìm hiểu, nghiên cứu văn chương Tản Đà dựa việc nhận diện cấu trúc chủ thể, tham số thẩm mĩ, mã kí hiệu… cấu trúc nội tác phẩm đạt nhiều kết ấn tượng tránh kết luận mang tính chủ quan Tuy nhiên, hướng nghiên cứu tập trung vào thơ ca Tản Đà, vậy, mảng văn xuôi chưa đánh giá cách mực Đó địa hạt để khai thác nhiều luận án Trang 1.1.4 Hướng nghiên cứu từ góc nhìn văn hóa học Nghiên cứu văn chương Tản Đà từ góc nhìn văn hóa học, học giả tập trung định dạng chủ thể Tản Đà gắn với “loại hình tác giả” (đại điện cho hệ hình văn hóa) qua cắt nghĩa hình tượng nghệ thuật, tư tưởng thẩm mĩ, mã văn hóa sáng tác ông Tiêu biểu cho khuynh hướng nghiên cứu là: Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Nguyễn Huệ Chi, Trần Ngọc Vương, Đỗ Lai Thúy… Đánh giá văn chương Tản Đà từ giá trị văn hóa in hằn tác phẩm, mặt, xuất phát từ mối quan hệ qua lại văn hóa văn học, đồng thời, cho phép người nghiên cứu bước vào giới văn chương Tản Đà đường đối thoại với kinh nghiệm văn hóa Đó sở quan trọng giúp khám phá nghệ thuật mối bện kết với đời sống xã hội, góp phần xác định chất nội hàm văn hóa văn văn học 1.2 Nghiên cứu lí thuyết liên văn hóa bối cảnh đƣơng đại 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong xu hướng hội nhập nay, liên văn hố tác động vấn đề thời sự, nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Từ việc hình thành tảng triết học liên văn hóa cuối thập niên 80 kỷ XX, đến việc ứng dụng thực tiễn nghiên cứu chuyên ngành nhân chủng học (L.Wittgenstein), trị học (S.P.Huntington), ngơn ngữ học (S.Ting-Toomey), văn hóa học (L.Friedman, G.Waite, E.W.Said)… mang đến nhiều thành tựu quan trọng Trong lĩnh vực, học giả có quan điểm, kiến giải khác nhau, nhiên, sử dụng liên văn hóa phương thức tư duy, họ tạo cách tiếp cận mới, nhằm miêu tả thâu tóm vận động, phát triển nhân loại gắn liền với bối cảnh tồn cầu hóa 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Có thể nói, tiếp cận liên văn hóa trở thành xu học thuật Việt Nam Mặc dù khung lí thuyết chưa thật ổn định bổ sung, rõ ràng, việc thừa nhận tính tất yếu cần thiết tư liên văn hố bối cảnh tồn cầu hóa điều mà học giả thống Từ cơng trình Vũ Lê Thái Hồng, Nguyễn Vũ Hảo, Hồ Sĩ Quý, Nguyễn Hòa, Bùi Văn Nam Sơn… góp phần định hình tạo dấu ấn đậm nét hướng nghiên cứu liên văn hóa bối cảnh đương đại Trong “thế giới phẳng”, đường biên văn hóa khơng cịn đồng dạng với ranh giới địa lí, có xu hướng mờ nhịe đan cài vào nhau, việc nhận thức yếu tố giới khách Trang quan cần đề cao tính đối thoại tương liên Đây tảng lí thuyết quan trọng mà luận án kế thừa ứng dụng, để giải tượng văn học phức tạp Tản Đà 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu văn chƣơng Tản Đà vấn đề đặt luận án 1.3.1 Đánh giá chung Thống kê sơ khả tập hợp tài liệu chúng tơi, có tới 300 cơng trình lớn nhỏ (từ phân tích, đánh giá báo ấn, tạp chí; chuyên luận, luận văn, luận án…) sâu vào nghiên cứu, đánh giá, bình luận đời, thân đặc biệt giới văn chương Tản Đà Điều thể sức sống mãnh liệt giá trị to lớn văn chương Tản Đà tiến trình văn học Tuy nhiên, trình khám phá giới nghệ thuật lí giải tư sáng tác ơng cịn tồn nhiều tình trạng chiết trung, lưỡng lự hệ học giả Bên cạnh đó, việc đánh giá Tản Đà với tư biệt lập, “siêu hình”, đặt vào “lát cắt” văn hóa buổi giao thời, bộc lộ kiến giải chưa thỏa đáng Sự dùng dằng cốt cách nhà nho tài tử dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp trở thành điểm độc đáo phong cách Tản Đà, điều khiến cho việc nhận thức thái độ ông trước bối cảnh xã hội phản ứng văn chương trở nên khó khăn hơn, đặt ơng vào tranh văn hóa Việt Nam thời điểm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Bởi vậy, việc nghiên cứu tác phẩm văn chương Tản Đà từ điểm nhìn liên văn hóa mở hướng tiếp cận mới, nhằm giải phần vấn đề cịn tồn đọng xung quanh tượng văn học 1.3.2 Những vấn đề nghiên cứu đặt luận án Thông qua việc khái quát lại trình nghiên cứu, nhận thấy, việc tiếp cận giới văn chương Tản Đà từ góc nhìn liên văn hóa hướng khả thi hứa hẹn có nhiều cách lí giải lạ Bắt đầu từ việc nhận diện cội nguồn liên văn hóa, chúng tơi tìm nhân tố chi phối hình thành mơ thức tư duy, quan niệm văn học, biểu nghệ thuật cụ thể tác phẩm văn chương Tản Đà Đó khơng đường tìm dấu ấn, sắc văn hóa biểu văn chương, mà việc truy xuất giá trị văn hóa kết tinh định hình khơng gian văn học Hay nói cách khác, chúng tơi tập trung lí giải ngun nhân hình thành yếu tố nội dung - hình thức văn chương Tản Đà sở văn hóa đặc trưng Trang giao thoa giá trị truyền thống đại, bác học bình dân Hướng giúp cho khả miêu tả lí giải giới văn chương Tản Đà với điểm nhìn linh hoạt, đa biến hơn, phương diện lẫn hình thức nghệ thuật *Tiểu kết Có thể khẳng định, kỉ qua, giới văn chương Tản Đà đem nghiên cứu, luận bàn cách sôi nổi, với nhiều hướng tiếp cận trải qua nhiều hệ học giả Nhìn chung, trình đạt thành tựu quan trọng, bốn hướng tiếp cận: tiểu sử học, xã hội học, thi pháp học, văn hóa học Đó sở quan trọng để xác lập vị trí văn học sử khơng thể thay Tản Đà giai đoạn giao thời 1900 - 1930 Tuy nhiên, việc nhận diện, phân tích, lí giải va chạm tích hợp mơ thức văn hóa, yếu tố nghệ thuật, mã thẩm mĩ tưởng chừng đối nghịch giới văn chương Tản Đà để ngỏ nhiều vấn đề cần bàn luận thêm Trong phần luận án, thông qua việc đối chiếu trục dẫn liên văn hóa Đơng - Tây, truyền thống - đại, bình dân - bác học, chúng tơi vào nghiên cứu phương diện tư thẩm mĩ hình thức thẩm mĩ giới văn chương Tản Đà CHƢƠNG VẤN ĐỀ LIÊN VĂN HÓA TRONG VĂN CHƢƠNG TẢN ĐÀ 2.1 Liên văn hóa nghiên cứu văn chƣơng 2.1.1 Khái lược lí thuyết liên văn hố Những khái niệm đa văn hóa (multiculturality), liên văn hóa tiếp biến văn hóa (acculturation) đời bối cảnh tồn cầu hóa (globalization) điểm thay đổi cốt lõi phương thức phát triển tồn nhân loại, đặc biệt sau thời hậu chiến, nhằm hướng đến hình ảnh “thế giới phẳng”, với giao diện đồng đẳng thành tựu kinh tế địa vị văn hóa quốc gia vùng lãnh thổ Trong giao lưu, tương tác cách chủ động, linh hoạt nền/chủ thể văn hóa, liên văn hóa nhận diện với tính chất sau: tính đa dạng - tảng hội nhập, tính bình đẳng - quy chuẩn hội nhập, tính đối thoại - phương thức hội nhập Theo đó, liên văn hóa khơng đơn tiếp xúc, va chạm nhiều văn hóa khơng gian định, mà cịn diễn q trình đối thoại, tương tác, chuyển hóa thẩm thấu vào nhau, có khả phái sinh biến thể văn hóa, hình thức kết hợp giá trị địa ngoại lai Nói cách khác, liên văn hóa mơ hình đối thoại/ tương tác động, Trang 11 đặc biệt quan trọng, có vai trị “cầu nối” liên văn hóa thời kì “gió Á - mưa Âu” Với cá tính nghệ thuật độc đáo, hội đến từ thời cuộc, Tản Đà mạnh dạn dấn thân vào đường văn chương đầy thách thức, chông gai: phá cách khuôn mẫu văn chương cổ điển, chủ động hướng đến mô thức nghệ thuật mẻ, để văn nhân tự sáng tạo, khẳng định vị xã hội đương thời Thái độ tiếp nhận chủ động giao lưu văn hóa thích nghi thẩm mĩ nhạy bén Tản Đà, giúp ông phát tiết sáng tạo nên tác phẩm văn chương mang màu sắc mẻ, tân thời, góp phần mở đường cho q trình đại hóa văn học sau 2.3.3 Chủ thể Tản Đà giao lộ văn hóa Đơng - Tây Trong trình tương tác, giao lưu văn hóa cách mạnh mẽ thời điểm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, chủ thể liên văn hóa động táo bạo Tản Đà không kéo xa khoảng cách truyền thống đại, Á Âu, dân gian bác học Thực chất, trình xác lập cá tính sáng tạo - phong cách sáng tác chủ thể thẩm mĩ chuyển vị nhiều khu vực tiếp xúc văn hóa Ở Tản Đà, truyền thống không truyền thống tác động đại, đương nhiên, đại không/ chưa phải đại níu kéo truyền thống Theo đó, cũ mới, truyền thống đại giới văn chương Tản Đà đan bện bổ sung cho nhau, tạo nên “hằng số thẩm mĩ”, dấu ấn đặc sắc phong cách nghệ thuật Đó nét cá tính liên văn hóa sáng tác văn chương, giúp phân biệt tượng Tản Đà với tác giả lại giai đoạn văn học giao thời *Tiểu kết Nhìn lại vận động nhân sinh quan tư thẩm mĩ Tản Đà, thấy trình hấp thụ, tích lũy thích nghi cách chủ động thành tố văn hóa Một mặt, giá trị văn hóa truyền thống văn chương Tản Đà chung đúc, kế thừa, cộng hưởng yếu tố q hương, dịng dõi, gia đình tảng minh triết Á Đơng Mặt khác, hồn thiện hệ thống chữ quốc ngữ xung lực từ đụng độ minh triết phương Đơng với văn hóa phương Tây buổi giao thời, ngấm ngầm hình thành tiền đề văn hóa đại văn chương Tản Đà Xuất phát từ dòng dõi quan trường, đổ vỡ đầu đời đường khoa cử trở thành “chấn thương” suy nghĩ ông Nho học, để tiếp xúc với tân học, ông thấy chân trời mới, với niềm cảm Trang 12 hứng mới, phù hợp với tính tài hoa đầy “tự phụ” Hay nói cách khác, đời thăng trầm, nhiều biến cố, với cá tính liên văn hóa, tạo điều kiện cho giá trị truyền thống Á Đông yếu tố đại phương Tây lắng đọng tâm thức người tài tử Tản Đà Đây yếu tố cốt lõi việc định hình giới quan, nhân sinh quan kiến tạo nguồn mĩ cảm liên văn hóa dồi cho q trình sáng tác văn chương ơng CHƢƠNG TƢ DUY THẨM MĨ TRONG VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA 3.1 Từ cốt cách nhà nho tài tử đến dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp - tƣơng tác quan niệm thẩm mĩ Tản Đà 3.1.1 Tản Đà cốt cách nhà nho tài tử Xã hội Việt Nam năm chuyển giao đầu kỉ XX, với nhiều biến động, phần chuyển hóa Tản Đà sang văn sĩ chuyên nghiệp, hành nghề “buôn chữ bán văn” phố phường, sau tất thăng trầm, độc giả tìm thấy Tản Đà cốt cách nhà nho tài tử Tản Đà ý thức rõ tài mình, xem niềm tự hào, “trời cho” để kẻ trượng phu “quang gánh với đời” Bản chất cậy tài cá tính ngơng ngạo thể cách tăng tiến, đậm nét văn chương Nguyễn Du, Phạm Thái, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát… dường như, đến Tản Đà, cốt cách ngang tàng, ngông ngạo kẻ tài tử phát tiết đến mức tối đa (rồi từ Tản Đà thoái trào lui vào dĩ vãng) Cậy tài lúc chế độ trọng dụng, kẻ tài tử Tản Đà tìm đến chữ tình, chất xúc tác để cân xung đột tư tưởng, để lấp đầy thiếu hụt cảm xúc Cái đa tình dồn nén, kết đọng thành nỗi buồn sâu lắng, niềm hoài cảm, khao khát khôn nguôi Trong khoảng 30 năm đầu kỉ XX, khó tìm đâu một hồn thơ khối hoạt, bay bổng, mang “giấc mộng lớn” Tản Đà Trải qua bao phen phong đào sương gió, cốt cách nhà nho tài tử Tản Đà lấp lánh, bền bỉ “phiến băng tâm” vòi vọi dâu bể 3.1.2 Tản Đà dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp Tản Đà trầy trật chốn quan trường nên dùng tài để “trí quân trạch dân”, lại gặp phen “gió Á, mưa Âu” lẫn lộn, ơng ném tất tài vào chốn văn chương, chữ nghĩa, quang gánh, bán buôn từ trần gian lên thiên giới Khơng trịn vai vị Trang 13 người sáng tác, Tản Đà đem mộng văn chương vào nghiệp báo chí Lập tờ An Nam tạp chí, Tản Đà muốn muốn dùng làm báo để vị đời cách triệt để, góp phần thực hóa hồi bão hành đạo gìn giữ thiên lương nhân quần Xác định việc theo đuổi nghiệp văn cách chuyên nghiệp thành tâm đến vậy, cho nên, có mang tiếng “phá nghiệp”, “kiếm ăn xồng” cách ơng nói, “nghề” cho kẻ tài tử thời nhiễu nhương Sự thành công Tản Đà năm đầu bước vào làng văn minh chứng xác cho thích ứng nhạy bén nhà nho chuyển sang làm văn sĩ chuyên nghiệp: “Tản Đà người lịch sử văn học tìm lượng độc giả khổng lồ thời gian kỉ lục” Tản Đà, từ tay cự phách làng văn “bác cổ”, kẻ thư sinh hai lần thi rớt, nhanh chóng thích nghi chiếm lĩnh văn đàn “văn chơi” Khối tình con, Giấc mộng con, Cịn chơi… Chính Tản Đà, với văn nghiệp vô xuất sắc, vẻ vang mình, bắt đầu định hình phẩm chất vị xã hội cho nhà văn chuyên nghiệp 3.2 Từ “bút lông” đến “bút sắt” - thay đổi quan niệm văn chƣơng Tản Đà 3.2.1 Những biểu cốt lõi tư tưởng “văn dĩ tải đạo” Quan niệm thứ văn chương coi trọng chữ đạo, để từ gìn giữ thiên lương, giáo huấn người có từ xa xưa hệ tư tưởng Nho giáo, thấm nhuần văn hóa truyền thống nước ta suốt chiều dài nhà nước phong kiến Từ tảng thuyết lí Nho gia, đến hệ thống lí luận văn chương cổ điển, mối quan hệ văn đạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng trở thành hệ giá trị cốt lõi, chi phối đến trình sáng tác nhà nho Tản Đà sinh lớn lên gắn liền với môi trường Nho học, cho nên, tư sáng tác chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm “văn dĩ tải đạo” điều tất yếu Dẫu đường công danh trắc trở, chưa thể “kinh bang tế thế” hay “trí quân trạch dân”, Tản Đà, tư cách nhà Nho với chủ trương nhập thế, dùng nghiệp văn chương để “kiêm thiện thiên hạ”, bồi đắp phong hóa, gìn giữ thiên lương tun truyền tư tưởng u nước ơn hịa Có thể thấy, văn nghiệp đồ sộ Tản Đà, phận văn chương cổ súy cho lối sống hưởng lạc, say sưa với sơn hào, mĩ tửu, với ca kĩ, hồng nhan, sau hết, trọn vẹn, bền vững Trang 14 giới nghệ thuật ông phạm trù đạo đức, “thiên lương” gắn liền với nội dung giáo huấn tích cực Dẫu có khối hoạt “xơng xênh” đến chừng nào, tận sâu tâm thức, tiên sinh luyến thương vàng son “cửa Khổng, sân Trình”, mẫu mực nếp gia phong Đó nét đẹp cổ điển phủ nhận tinh thần văn chương Tản Đà 3.2.2 “Văn chương phố phường” đổi quan niệm nghệ thuật Xuất phát từ việc lựa chọn chữ quốc ngữ sáng tác, Tản Đà đồng thời phô diễn lối hành văn sáng, ngắn gọn, tự nhiên, gần gũi với sống, để bắt kịp với xu hướng tiếp nhận từ độc giả len lỏi, bán buôn khắp chốn phố phường Với điểm nhìn linh hoạt, mặt, hướng văn chương đến sống thường nhật, Tản Đà sâu vào nhố nhăng, bát nháo xã hội tư sản nửa mùa, đổ vỡ phong hóa, ln lí, xói mòn niềm tin đạo đức, thiên lương; mặt khác, hướng văn chương đến số phận người, Tản Đà khai thác mảnh đời bất hạnh, cô gái ả đào chốn bình khang, anh phu xe thành thị kiếm kế sinh nhai, nhà nho gốc phải bươn trải nơi phố phường, đổi bút lông bút sắt, bán chữ kiếm tiền… Phản ánh sống cách chân thực, trước biến thiên thời cuộc, tái hình ảnh người đẩy đưa số phận, Tản Đà bước tạo tiền đề quan trọng cho dòng văn học thực phê phán sau, nơi mà tên Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao… viết tiếp mà Tản Đà khai mở, đạt đến đỉnh cao khuynh hướng văn học 3.3 Từ “con ngƣời vũ trụ” đến “con ngƣời cá nhân” - chuyển tiếp quan niệm ngƣời văn chƣơng Tản Đà 3.3.1 Cảm quan “con người vũ trụ” Trong văn hóa cổ điển phương Đơng, mơ hình vận hành vũ trụ diễn dịch qua tam tài “thiên - địa - nhân”, mối quan hệ trời đất người khơng thể tách rời, chí thực thể cịn tồn mối tương thơng giao hịa Văn chương Tản Đà cộng hưởng hai luồng văn hóa cổ điển đại, kết tinh cao viễn nguồn nguyên khí núi Tản sơng Đà ni dưỡng nơi văn hóa vùng “đất thánh” Sơn Tây Cho nên, bên cạnh hình ảnh người cá nhân nhịp sống thị, giới nghệ thuật Tản Đà hằn in rõ nét hình ảnh Trang 15 người vũ trụ với khối hoạt, cao viễn chí khí, khao khát vượt lên khỏi đời tục lụy để tự tình phong vân, tuế nguyệt, tương giao với non nước, sơn hà 3.3.2 Sự trỗi dậy hình tượng “con người cá nhân” Xuất thân nhà nho tài tử, nhiên, ảnh hưởng xã hội đà “thế tục hóa” bị chi phối mạnh mẽ luồng văn hóa đại, văn chương Tản Đà bắt đầu thể trỗi dậy mạnh mẽ hình ảnh “con người cá nhân”, với hành trình tìm “tự do” mang theo khát vọng khai phóng cảm xúc ẩn sâu Trong giới nghệ thuật Tản Đà, độc giả lần chứng kiến cá thể, với trọn vẹn quyền lực việc xây dựng dãy tư tưởng nghệ thuật bộc lộ cá tính thẩm mĩ chủ thể sáng tạo Đi sâu vào văn chương Tản Đà, nhận chồng lấn, xung đột trạng thức tư duy: người tự nhận “hủ nho” khát khao hướng đến tự do, khoái hoạt; nhà nho vị đời lại ẩn chứa tơi trữ tình muốn quẫy đạp, vượt khỏi đời tục lụy Hay nói hơn, cấu trúc chủ thể thẩm mĩ - Tản Đà trạng thái tròng trành, bên “chân tâm” hành đạo - bên khoái hoạt tài tử; bên người nỗ lực vị đời - bên tơi khao khát tục; bên trách nhiệm với cộng đồng - bên “cuộc chơi” Tuy nhiên, giao thoa trạng đó, Tản Đà khơng khác kẻ tài tử điểm giới hạn cuối loại hình Nhưng, nhìn vào hành trình mà Tản Đà nỗ lực níu giữ cũ cố gắng chạm tay đến mới, phải chăng, tìm kiếm, giải mã kẻ “tha nhân” thể mình? Tản Đà mường tượng khác với thời đại mình, ơng khơng thể đẩy lên thành biểu rõ ràng quan điểm sáng tác - điều mà sau thường quy chiếu phạm trù lí thuyết sinh *Tiểu kết chƣơng Tiếp cận tồn văn nghiệp Tản Đà, nhìn tương quan với thời thế, thấy nỗ lực phi thường chuyên nghiệp đáng nể kẻ “chân tâm với Nho học” lại theo đuổi đường sáng tác văn chương kĩ nghệ Vì lẽ đó, phức hợp tư sáng tác Tản Đà không nhận diện cương vị nhà văn, nhà thơ, nhà báo, mà quan trọng hơn, Tản Đà chồng lấn, tương tác hai hình thái chủ thể đặc trưng cho hai thời kì văn hóa: nhà nho Tài tử (trung đại) văn sĩ chuyên nghiệp Trang 16 (hiện đại) Một mặt, mang cốt cách nhà nho tài tử, Tản Đà hoàn thành sứ mệnh hành đạo nhập văn chương cách trọn vẹn, mặt khác, từ sớm, Tản Đà ý thức xây dựng quan niệm văn chương, nhằm phá cách lề lối cổ điển đáp ứng thị hiếu độc giả đô thị Bằng sáng tạo văn sĩ chuyên nghiệp, Tản Đà tạo cho giới nghệ thuật độc đáo, đủ sức dung chứa mô thức thẩm mĩ tưởng chừng đối lập nhau: bên cảm quan “con người vũ trụ” với khao khát tự tình phong vân, tuế nguyệt, bên trỗi dậy mạnh mẽ hình tượng “con người cá nhân” với hành trình tìm tự khát vọng khai phóng cảm xúc ẩn sâu Sự phức hợp quan niệm thẩm mĩ vừa vẻ đẹp độc đáo, vừa điểm ưu trội thể dấu ấn liên văn hóa văn chương Tản Đà CHƢƠNG HÌNH THỨC THẨM MĨ TRONG VĂN CHƢƠNG CỦA TẢN ĐÀ TỪ GĨC NHÌN LIÊN VĂN HÓA 4.1 Sự đa dạng hệ thống thể loại 4.1.1 Hồi quang thể loại văn học truyền thống văn chương Tản Đà Khi khảo sát 318 tác phẩm, in Tản Đà toàn tập (tập 1), tiến hành thống kê dựa phương diện thể loại, kết sau: TT Thể loại Lục bát Song thất lục bát Thất ngôn bát cú Hát nói Dân ca Thất ngơn trường thiên Chèo, tuồng Thơ tự Khác (Phong dao, Thù tiếp, Yết hậu…) Tổng Số lƣợng 48 20 93 19 20 18 02 16 82 318 Tỉ lệ % 15.1 6.2 29.3 5.9 6.2 5.5 0.6 5.2 26 100% Trang 17 Có thể thấy, phạm vi thể loại mà Tản Đà sáng tác rộng, từ thơ ca bác học đến thơ ca dân gian, từ Đường thi tới lục bát, từ thù tiếp tới chèo, tuồng…, hầu hết số có kiệt tác chạm đến mẫu mực đặc trưng thể loại Tuy nhiên, nhìn vào tỉ lệ phân phối, dễ dàng nhận thấy giềng mối cố kết với văn học truyền thống Tản Đà sâu đậm đến nhường Khi mà sống nơi thành thị đổ xô theo văn minh vật chất phương Tây dần định hình giới quan cư dân thị, Tản Đà lại thể ưu với thuộc truyền thống sắc dân tộc Bằng rung cảm thẩm mĩ đặc biệt, tình yêu sâu đậm với quê hương mối giao cảm đặc biệt với linh hồn văn hóa Việt, Tản Đà nỗ lực đưa văn học dân gian tiến sát đến trình độ nghệ thuật văn chương bác học, đồng thời, chuyển hóa thể loại Đường thi trở nên gần gũi, Việt Sự thay đổi này, vừa phù hợp với xu hướng thẩm mĩ công chúng đô thị thời giờ, mặt khác, thể rõ nét ý thức giữ gìn sắc truyền thống trình tiếp biến văn hóa Tản Đà 4.1.2 “Khúc dạo đầu” thể loại văn học văn chương Tản Đà Những thập niên đầu kỉ trước, văn học Việt Nam bước vào giai đoạn tái cấu trúc sở diễn đồng thời hai khả năng: “Hoặc cách tân văn học truyền thống để tới văn học đại, học tập văn học cận, đại phương Tây, theo hệ thống thể loại văn học để xây dựng văn học mới” Đứng trước thử thách thời đại, nhà nho Tản Đà mạnh dạn tháo dỡ cũ định hình mới, lấy tư tưởng văn hóa đại phương Tây hịa nhập với minh triết phương Đơng để chuyển hóa thành thứ văn chương độc đáo, lạ, có khả chuyển tải cung bậc cảm xúc “con người cá nhân” “xã hội tục hóa”, bước mơ thức nghệ thuật cổ điển mang tính ước lệ, loại hình Trong xu hướng cách tân nghệ thuật ấy, nỗ lực tiệm cận với tiểu thuyết đại xu hướng tự hóa thi ca hai số đóng góp quan trọng Tản Đà Được kiểm nghiệm thành công vượt bậc văn đàn, cách tân sáng tạo Tản Đà gợi mở hướng tiềm cho hệ văn sĩ góp phần đẩy nhanh tiến trình đại hóa văn học dân tộc Trang 18 4.2 Sự phối trộn ngôn ngữ nghệ thuật 4.2.1 Tính “đa ngữ” văn chương Tản Đà Trong bối cảnh giao thoa, tương tác văn hóa cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, tượng pha tạp quốc ngữ Hán Nôm, tiếng Việt với tiếng Pháp trở thành sản phẩm đặc trưng giao tiếp xã hội sáng tác văn chương Vốn xem đại diện ưu tú cuối Nho học, Tản Đà sử dụng hệ thống hình ảnh ước lệ, tượng trưng sáng tác, tạo nên màu sắc cổ kính, trang trọng cho tác phẩm Nhưng bên cạnh đó, với tư tưởng phóng khoáng chịu ảnh hưởng tân thư từ thời kì đầu bước vào văn nghiệp, Tản Đà thường xuyên sử dụng đan xen Pháp ngữ tiếng bồi vào sáng tác văn chương Đó biểu chủ động làm phong phú cho vốn ngôn ngữ dân tộc, bối cảnh chữ quốc ngữ giai đoạn hoàn thiện; mặt khác, sử dụng ngôn ngữ pha tạp, lai ghép phương tiện thẩm mĩ để giễu cợt, đả kích cách hóm hỉnh thực trạng văn hóa lai căng bối cảnh thổ nạp Á - Âu Hiện tượng “đa ngữ” sáng tác văn chương Tản Đà biểu liên văn hóa mang đậm dấu ấn thời đại Sự giao thoa văn hóa Á Âu tạo hệ sinh thái đa ngữ, hồ trở thành phương diện thẩm mĩ mới, để văn sĩ chuyên nghiệp Tản Đà tận dụng cách triệt để 4.2.2 Ngơn ngữ mang tính ước lệ, tượng trưng văn chương Tản Đà Văn chương cổ điển, từ chất đến mục đích mang sẵn vẻ đẹp sang trọng, cao q, sản phẩm tinh thần nhà nho, mà tuyệt đại đa số hạng tri thức phong lưu, có tước vị, danh phẩm thiên hạ Các văn nhân sáng tác, việc tuân theo lề lối niêm luật, phải dồn tâm huyết vào việc chạm khắc, trùng tu câu chữ, để tác phẩm đạt đến trạng thái trang nhã, hàm súc, hạn chế lối diễn đạt nôm na, quê mùa Ở phận văn chương thuyết lí, vị đời, Tản Đà sử dụng lớp từ ngữ Hán - Việt điển cố, điển tích với tần suất cao, tạo nên vẻ đẹp “huyền ngoại chi âm” cho nghệ thuật từ chương Với ưu hàm súc, cô đọng, lớp từ Hán - Việt điển cố, điển tích lựa chọn tối ưu hóa việc chuyển tải trữ lượng thẩm mĩ, khiến câu văn bóng bẩy, sang trọng không rơi vào trạng thái “bằng phẳng, tầm thường” Tuy nhiên, việc đề cao thứ ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng khiến văn chương dễ sa vào lối mịn khn thước, sáo rỗng Đây Trang 19 điều mà hệ hình văn chương đại điều chỉnh, thông qua việc gia tăng sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, đời thường trình tạo lập văn nghệ thuật 4.2.3 Ngơn ngữ mang tính tự nhiên, đời thường văn chương Tản Đà Văn chương Tản Đà có lúc dạt dào, tha thiết, có hối hả, bng tuồng; có lúc mơ màng thi giới tình duyên, mộng ảo, trở với lao xao, ồn ã sống tục lụy Đó khơng thay đổi cách khai thác thực hay điểm nhìn trần thuật, mà hết, cịn bước chuyển tiếp quan trọng tư sáng tác, khả thích nghi, dung chứa, kết hợp hài hịa ngôn ngữ bác học ngôn ngữ dân gian, văn sĩ chuyên nghiệp Tản Đà Nếu phận văn xi thuyết lí, vị đời, Tản Đà trọng sử dụng điển cố, điển tích, ngược lại, phận văn chơi, Tản Đà thường xuyên đưa tục ngữ, thành ngữ dân gian lớp từ mang phong cách sinh hoạt ngày vào phép dụng ngơn Cái tinh tế Việt ngữ dân gian Tản Đà vận dụng cách khéo léo, góp phần thay lối mịn khuôn sáo văn chương cổ điển Khi khảo sát ngôn từ nghệ thuật Tản Đà, thấy có thái cực đối nghịch vơ hấp dẫn Người mệnh danh bậc thi bá thi đàn, với tu vi ngôn thuật đạt đến mức xuất chúng, lại quay với xu hướng dùng ngơn ngữ đời thường, chí thơng tục thi ca Đó khơng phải bước thụt lùi tư duy, mà cách tân táo bạo Tản Đà nỗ lực đưa văn chương xuống gần với không gian đời thường Sử dụng lớp ngôn từ ngữ với tần suất cao, Tản Đà khởi đầu cho cách mạng thơ: từ thơ điệu ngâm để tải đạo, luận chí thành thơ điệu nói với mục đích giãi bày, tâm tình 4.3 Sự cộng hƣởng giọng điệu nghệ thuật 4.3.1 Giọng điệu trang nhã, cổ kính văn chương Tản Đà Trong trình sáng tác, Tản Đà bộc lộ rõ quan điểm muốn phân chia văn chương thành hai loại: văn xuôi văn vần Trong chừng mực tương đối, thấy, văn xi địa hạt mà Tản Đà trọng đến vấn đề lập ngơn, lập thuyết cịn văn vần mảnh đất để thi nhân phơ diễn “sự chơi” cách tự do, khoái hoạt Những tác phẩm văn xuôi Tản Đà thường trau chuốt lối văn biền ngẫu Dù viết dạng văn xuôi, với tính chất đăng đối, sóng đơi Trang 20 văn biền ngẫu, câu văn tốt lên réo rắt giai điệu, thổn thức cảm xúc Ngồi ra, với tâm lí sáng tác tập trung vào sắc thái nho nhã, kín đáo, cho nên, lời văn thường điểm xuyết lối nói rào đón, đưa đẩy, có trước có sau, lấy xa tả gần, lấy cảnh tả tình… Chính xuất dày đặc lối văn biền ngẫu, lối diễn đạt ước lệ mà văn xi Tản Đà tốt lên vẻ sang trọng, tinh tế: nói đến mộng văn phong phóng túng, uyển chuyển; nhắc đến tài tử - giai nhân văn phong trang nhã, hài hịa; kể chuyện “đài gương” giáo huấn tề chỉnh, trọng hậu 4.3.2 Giọng điệu bình dân, mộc mạc văn chương Tản Đà Nếu dùng để lập ngôn, lập thuyết, văn xuôi Tản Đà lấp lánh vẻ đẹp từ chương óng chuốt giọng điệu cổ kính, trang nhã, ngược lại, với mục đích để “chơi”, văn vần Tản Đà hướng đến dung dị, tự nhiên, đậm chất đời thường Hai thứ văn phong điển hình cho hai thái cực văn hóa tưởng chừng trái ngược lại hòa kết lắng đọng cách tài tình văn chương Tản Đà Chính giao thoa sợi dây vơ hình, chắp nối giới nghệ thuật Tản Đà từ chỗ trang trọng, tề chỉnh, trở nên gần gũi, giản dị tiếp nhận đông đảo quần chúng Là thi nhân thường xuyên sử dụng đại từ nhân xưng “tớ” lối diễn đạt mang tính chất “hơ hào”, Tản Đà bước xóa khoảng cách giao tiếp người viết người đọc, để thơ ca thực vào đời sống tâm hồn quần chúng cách tự nhiên, mộc mạc Bên cạnh đó, giọng điệu văn chương Tản Đà trở nên da diết, mặn mà cộng hưởng thi liệu dân gian Sau tất nhố nhăng, bát nháo xã hội kim tiền, có điều khiến thơ ca đủ sức lan tỏa đến với nhiều tầng lớp nhân dân lao động, chân chất, giản dị mà thân tình, da diết văn học dân gian Bằng cá tính sáng tạo dấn thân mình, Tản Đà ghim dấu ấn bật đường “bình dân hóa” thứ văn chương bác học, khiến trở nên dung dị, tựa thở sống, bước tháo dỡ lối tư “sùng thánh”, “hiếu cổ”, vốn đeo đẳng thi ca ngàn năm qua tâm thức người Việt *Tiểu kết chƣơng Có thể nói, khác với ổn định thời kì văn học cổ điển, đặc trưng bật khuôn diện văn học giao thời đa dạng, phong phú hệ thống thể loại, với hình thức “lệch chuẩn” thể nghiệm nghệ thuật sơ khởi, chưa phải kết tinh mô thức thẩm mĩ thành kinh điển, mẫu mực Xét tiêu chí đó, Tản Đà Trang 21 xứng đáng tác giả giao thời có nhiều đóng góp quan trọng cho q trình đại hóa văn học dân tộc Nhìn nhận lại tồn văn nghiệp Tản Đà, thấy rằng, việc trì thể loại văn học cổ điển Đường thi, hát nói, ca dao, phong dao… minh chứng hùng hồn cho dấu ấn văn hóa truyền thống, đồng thời, Tản Đà dấn thân vào chơi văn chương đầy táo bạo, với nỗ lực tiệm cận với tiểu thuyết đại xu hướng tự hóa thi ca Bên cạnh đó, phối trộn ngôn ngữ điển phạm, ước lệ ngôn ngữ tự nhiên, đời thường góp phần tạo cộng hưởng, hài hòa giọng điệu trang nhã, cổ kính giọng điệu bình dân, mộc mạc Đằng sau tương tác ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật q trình khuếch tán khơng ngừng trữ lượng văn hóa văn chương Tản Đà Giao diện nghệ thuật góp phần đưa người đọc chiếm lĩnh tác phẩm văn chương với tất bề rộng lẫn chiều sâu tâm thức văn hóa, từ chất liệu ngôn từ đến dư vị thẩm mĩ Bởi vậy, nghiên cứu văn chương Tản Đà, xét đến cùng, trình nhận diện nét cũ, cách tân truyền thống, hay xác lập cốt cách địa hương sắc ngoại lai Chính cộng hưởng, giao thoa nguồn thẩm mĩ trở thành điểm ưu trội thể dấu ấn liên văn hóa, thành tựu điển hình văn chương Tản Đà KẾT LUẬN Trên giao lộ văn hóa Đơng - Tây, văn chương Tản Đà tồn điểm cầu nối giới hạn thẩm mĩ, dáng hình đẹp độc đáo “dị âm tương tịng” Đó đường dẫn cốt lõi để định hình vị văn chương Tản Đà tiến trình vận động văn học dân tộc Nhìn cách đại thể, mơ hình văn chương có kết hợp cách tân nghệ thuật với nét đẹp cổ điển, truyền thống Nếu dấu ấn Á Đông làm cho văn chương Tản Đà thâm sâu, đượm đà, hướng văn hóa đại phương Tây biến thứ văn chương trở nên lấp lánh, nhiều sắc màu Hay nói cách khác, văn chương Tản Đà kết hợp truyền thống cách tân, cổ điển đại, kĩ xảo ngôn từ linh hồn thẩm mĩ Tất thảy, tạo chỉnh thể nghệ thuật hài hịa từ hình thức bên ngồi đến cấu trúc bên trong, từ nội dung tầng tư tưởng Phóng chiếu từ linh cốt đến phong khí, văn chương Tản Đà kết hội tụ thiên phú, tài tử [được kết tinh từ nguồn nguyên khí núi Tản, sơng Đà] động lượng mạnh mẽ từ va chạm vấn đề địa - ngoại lai bối cảnh văn hóa giao Trang 22 thời cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Vì thế, đánh giá thiên vị hay cũ, cổ điển hay cách tân, Á hay Âu có nguy trở thành nhận thức lệch lạc thiếu linh hoạt việc nghiên cứu lí giải hệ thống văn chương Tản Đà Nhận thức phức tạp đó, chúng tơi nghiên cứu tương tác loại hình tác giả văn chương Tản Đà đặt nhìn tham chiếu hai văn hố Á - Âu, để có định dạng khách quan cụ thể cấu trúc chủ thể thẩm mĩ Tản Đà, coi “chìa khố” để khai mở giới nghệ thuật ông Trong dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp, Tản Đà lần biến tác phẩm văn chương thành thương phẩm môi trường đô thị, đồng thời, cốt cách nhà nho tài tử, ơng hồn thành sứ mệnh hành đạo nhập văn chương cách trọn vẹn Xuất phát điểm nhà nho tài tử, văn chương Tản Đà in đậm dấu ấn truyền thống, nơi mà cốt cách tài tử phát tiết cách tối đa: trọng hài hòa, trang nhã hành văn; ước lệ, tượng trưng ngôn ngữ, đề cao thiên lương, luân lí nội dung phản ánh Nhưng bên cạnh đó, văn chương Tản Đà phảng phất tư đại, lí, cổ xúy cho trỗi dậy “cái tơi cá nhân”, vươn tới cá tính sáng tạo chủ động chiết xuất cách tương đối tiêu chí thẩm mĩ khỏi phạm trù luân lí, giáo huấn, đạo đức văn chương Văn chương với ông không đơn thú chơi tao nhã để ngâm ngợi, tải đạo, vịnh tình thi nhân cũ, mà tiếng lòng thổn thức, rung động tế vi tâm hồn với trải nghiệm thẩm mĩ ngã xê dịch ám ảnh, vấn vương Xuất buổi giao thời, Tản Đà trình làng thứ văn chương lãng mạn đến mơ màng, phong cách nghệ thuật ngơng ngạo đến tài hoa, định hình tương tác cốt cách nhà nho tài tử dáng dấp văn sĩ chuyên nghiệp Hai “kiểu tác giả” đặc trưng cho hai giai đoạn văn học tồn song hành giới nghệ thuật cấu trúc thẩm mĩ, góp phần làm nên độc đáo sáng tác phong cách văn chương Tản Đà Nhìn nhận lại toàn văn nghiệp Tản Đà, thấy rằng, việc trì thể loại văn học cổ điển Đường thi, hát nói, ca dao, phong dao… biểu tiêu biểu cho dấu ấn văn hóa truyền thống, đồng thời, Tản Đà cịn dấn thân vào chơi văn chương đầy táo bạo, với cách tân nghệ thuật độc đáo, tinh tế Trong nỗ lực tiệm cận với tiểu thuyết đại, Tản Đà bước phá Trang 23 vỡ lằn ranh tiểu thuyết chương hồi hướng đến cởi mở, tươi tư tưởng thẩm mĩ Đặc biệt, xu hướng tự hóa thi ca, Tản Đà dám “phá chấp” tháo dỡ “khuôn vàng thước ngọc” cổ điển, để chạm tới thăng hoa “thi nhãn” lãnh giới Đẹp ngôn từ Một mặt, cách tân nghệ thuật minh chứng hùng hồn nội lực văn hóa thâm tàng nguồn “bá khí ngạo nghễ” giúp thi nhân làm chủ thi đàn dân tộc chừng ba mươi năm bão táp đầu kỉ XX, mặt khác, tìm tịi, sáng tạo Tản Đà gợi mở hướng tiềm cho hệ văn sĩ sau Bên cạnh đó, với gia tăng đột biến lớp từ vựng đời thường, giọng điệu suồng sã, tự nhiên, gắn với khơng gian văn hóa sinh hoạt ngày, Tản Đà bước thu hẹp khoảng cách văn chương bác học văn chương bình dân Tính liên văn hóa góc độ “đẳng cấp” “khơng gian” này, khiến văn chương Tản Đà trở nên gần gũi với sống thường nhật, khơng cịn mang nặng tính trường quy hay chức giáo dục túy văn chương thời kì trước Đó nhảy vọt tư sáng tác, mà diễn trình phải kể đến tên tuổi trước Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du,… Ngoài đặc điểm ước lệ, tượng trưng vốn có, xu hướng “bình dân hóa” văn chương làm nên dung dị, tự nhiên ngào, sâu lắng giới nghệ thuật Tản Đà, đến nhiều độc giả không quan trọng việc ông “chạm khắc” chữ nghĩa hay cách điệu vần luật Đây nét đẹp phong cách nghệ thuật Tản Đà Sự cộng hưởng trữ lượng văn hóa cũ mới, bác học bình dân giới nghệ thuật Tản Đà trở thành bước đệm thẩm mĩ quan trọng để trung hòa thái cực đối nghịch tư nghệ thuật lực lượng sáng tác, đại diện cho hai tầng lớp cựu học tân học Hơn nữa, chuyển tiếp hệ giá trị truyền thống đại văn chương Tản Đà cầu nối cần thiết để hàn gắn đứt gãy nhu cầu thẩm mĩ, văn học bước vào trình tái cấu trúc từ hệ hình cổ điển qua đại Nhìn nhận giới nghệ thuật Tản Đà hệ thống liên văn hóa vậy, cắt nghĩa quan điểm triết chung lưỡng lự ông thời điểm có xác đáng Trong thời kì giao thoa, phức tạp thời điểm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, chủ thể văn hóa động táo bạo Tản Đà không kéo xa khoảng cách dân gian bác học, truyền thống đại, Á Âu Trang 24 Bằng cách riêng mình, Tản Đà tạo động lượng tích cực cho q trình đại hóa văn học, vì, xét đến cùng, q trình thay đổi dựa mối quan hệ nối tiếp/ gối tiếp tư mô thức nghệ thuật, triệt tiêu hay phủ định hoàn toàn chúng Cũ mới, truyền thống cách tân tư tưởng nghệ thuật Tản Đà đan bện bổ sung cho nhau, tạo nên “hằng số thẩm mĩ”, dấu ấn đặc sắc phong cách nghệ thuật Đó nét cá tính liên văn hóa sáng tác văn chương, giúp phân biệt tượng Tản Đà với tác giả lại giai đoạn văn học giao thời Trong phát triển giới nay, mà xu hướng tồn cầu hóa tạo chế “phẳng” sinh văn hóa động, việc nhìn nhận lại trường hợp Tản Đà với vai trò chủ thể liên văn hóa lại trở nên vơ quan trọng Với Tản Đà, thấy va chạm, đối kháng cũ mới, tây ta để thủ tiêu hay phủ định cách cực đoan thái cực Tản Đà biết lấy truyền thống làm cốt (Thể), biến hóa (Dụng), để bước nâng tầm văn chương dân tộc Đó học thực tiễn quý giá khơng lỗi thời, có lúc dư luận đánh giá Tản Đà tư tưởng phiến diện, thiên yếu tố cảm tính trị, giá trị văn hóa - nghệ thuật đan cài giới văn chương ơng Ở khía cạnh đồng đại, điểm nhìn liên văn hóa tỏ đặc biệt thích hợp việc giải mã tượng văn học Tản Đà Trong khơng gian văn hóa “gió Á mưa Âu”, chơng chênh cũ mới, giới nghệ thuật Tản Đà hóa thân thành nhịp cầu kết nối giao điểm thẩm mĩ tưởng chừng khác biệt đối nghịch Như sông Đà vắt ngang qua vùng trời Tây Bắc, từ núi non hiểm trở đến đồng trù phú, chảy qua vùng văn hóa khác nhau, để lắng đọng thứ phù sa bạc, lấp lánh giới nghệ thuật Đó dồi trữ lượng thẩm mĩ, vệt trầm tích liên văn hóa hằn in cách rõ nét văn chương Tản Đà Ở dòng chảy lịch đại, lí thuyết liên văn hóa lựa chọn hứa hẹn để nghiên cứu tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, hệ Tú Xương, Tản Đà, gần Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Bính… Đó hướng tiềm năng, góp phần định hình tạo kiến giải mang tính đột phá, hệ thống tác giả có thiên hướng sáng tác liên văn hóa./ DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ Lê Thanh Sơn (2020), “Quan niệm “văn dĩ tải đạo” biểu cốt lõi văn chương Tản Đà”, Tạp chí Khoa học xã hội, Nhân văn Giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tập 10 (số đặc biệt, 2020), tr.152-158 Lê Thanh Sơn (2021), “Cảm quan “Con người vũ trụ” văn chương Tản Đà”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Viện Văn học, số 8-2021 (594), tr.39-47 Lê Thanh Sơn (2021), “Xu hướng cách tân văn chương Tản Đà - nhìn từ phương diện thể loại”, Tạp chí Khoa học xã hội, Nhân văn Giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, tập 11 (số 1, 2021), tr.47-56 Lê Thanh Sơn (2021), “Sự trỗi dậy người cá nhân văn chương Tản Đà”, Tạp chí Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Huế, tập 130, số 6A (2021), tr.38-48 Lê Thanh Sơn (2021), “Nhận diện chủ thể thẩm mĩ Tản Đà vị văn sĩ chun nghiệp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Duy Tân, số (47), tr.10-17 Lê Thanh Sơn (2022), “Xu hướng đổi văn chương Tản Đà - nhìn từ phương diện tư nghệ thuật”, Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Viện Khoa học xã hội Trung bộ, số 03 (77)-2022, tr.75-84