Tản Đà là một trong những thi sĩ đi đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. ông là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi. Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam. Thi sĩ trực tiếp thể hiện cái tôi bản ngã của mình một cách hết sức độc đáo và mới mẻ. Và Hầu Trời” là một trong những bài thơ kết tinh những nét riêng độc đáo đó.
Đề bài: Phân tích cái ngơng của nhà thơ Tản Đà trong bài thơ Hầu Trời Bài làm 1 Tản Đà là một trong những thi sĩ đi đầu cho thơ Việt Nam hiện đại. ơng là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hồng, bạo dạn, dám giữ một cái tơi Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam. Thi sĩ trực tiếp thể hiện cái tơi bản ngã của mình một cách hết sức độc đáo và mới mẻ. Và "Hầu Trời” là một trong những bài thơ kết tinh những nét riêng độc đáo đó Như Hồi Thanh đã nói "Tiên sinh là người của hai thế kỉ”, Tản Đà là người đã đặt được dấu gạch nối giữa văn học truyền thống và văn học hiện đại, là người "dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hịa nhạc tân kỳ đương sắp sửa” (Hồi Thanh). Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, ơng sống khống đạt và đã đeo "túi thơ” đi khắp cuộc đời mình. Là một cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, ơng để lại khá nhiều tác phẩm cho đời. Trong đó đáng kể là "Hầu Trời” được trích trong tập Cịn chơi (1921). Bài thơ đã thể hiện rõ cái tơi cá nhân của Tản Đà thơng qua sự việc lên thiên đình đọc thơ Trong sáng tác văn học, khơng phải ai cũng thể hiện được cái tơi của mình trên trang viết Cái tơi gắn liền với cá tính sáng tạo của một người cầm bút. Điều đó địi hỏi người viết phải thể hiện được cái riêng có giá trị thẩm mĩ cao, có khả năng đóng góp tích cực cho nền văn học chung Tản Đànhắc đến thi nhân là nhắc đến "xê dịch, ngơng và đa tình”. Ba yếu tố đủ để làm nên một cái tơi riêng trong làng thơ Việt Nam. Nhưng có lẽ, cái tơi độc đáo của nhà thơ đã thể hiện trong "Hầu Trời” là một cái tơi ngơng rất lạ. "Ngơng” khơng phải chỉ định một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác. Cái ngơng ở đây được nói đến là ngơng dựa trên khả năng mình có, nghĩa là chỉ những người tài năng, tự tin bởi cái tài của mình, tự tin để khẳng định nó với đời mới là cái ngơng được người đời chấp nhận. Người ngơng tạo cho mình những phong cách riêng, khác người nhưng để lại những ấn tượng sâu đậm Chất ngơng thương được thể hiện bởi các nhà văn, nhà thơ có ý thức cao độ về cái tài và cái tình. Với cái tài đó, họ mang ra phục vụ cho đời nhưng cũng là để "đóng dấu” hình ảnh của mình với thời gian. Họ có thể ngơng bởi họ có tài, họ có cái để hãnh diện, để thách thức với cuộc đời, với người đời và cũng bởi trong cuộc sống, mỗi con người họ đã là một tính cách riêng, một sự phá cách khơng thể trộn lẫn với một người nào khác. Và cái ngơng ấy trong "Hầu Trời” đã tạo ra cho nhà thơ một cái tơi độc đáo Nhà thơ ý thức sâu sắc về tài năng của mình. Vì vậy tiếng ngâm thơ "vang cả sơng Ngân Hà” khiến Trời mất ngủ là ở chỗ ấy "Đêm qua chẳng biết có hay khơng Chẳng phải thảng thốt khơng mơ mịng Thật hồn! Thật phách! Thật than thể Thật được lên tiên sướng lạ lùng!” Cái dun được lên hầu Trời gắn liền với câu chuyện văn thơ, gắn liền với những phút cảm hứng của nhà thơ. Chuyện tưởng tượng nhưng như thật, có lẽ cái tơi độc đáo của Tản Đà là ở chỗ vào đề tự nhiên, hấp dẫn nhưng có dun. Để thế gian thấy tài năng của nhà thơ đã khó vậy mà ngay đến Trời cịn say mê, chư tiên u thích thì thật lạ lùng. Vậy mới thấy được cái ngơng của nhà thơ biểu hiện mạnh mẽ qua bài Hầu Trời. Đã có dịp được lên Thiên đình, vì thế Tản Đà tranh thủ "quảng cáo” tài năng của bản thân: "Dạ bẩm lạy Trời con xin đọc Đọc hết văn vần sang văn xi Hết văn thuyết lí lại văn chơi Đương cơn đắc ý đọc đã thích Chè Trời nhấp giọng càng tốt hơn.” Tác giả đọc thơ rất tự tin, khoe tài của mình, đọc cao hứng và nhập thân vào tác phẩm. Qua đó bộc lộ cái tơi in đậm phong cách cái tơi cá nhân tự ý thức của chính ơng. Sẵn tiện nhà thơ giới thiệu ln những tác phẩm của mình: "Bẩm con khơng dám man cửa Trời Những áng văn con in cả rồi Hai quyển Khối tình văn thuyết lí Hai Khối tình con là văn chơi Thần tiền, Giấc mộng văn tiểu thuyết Đài gương, Lên sáu văn vị đời Quyển Đàn bà Tàu lối văn dịch Đến quyển Lên tám nay là mười Nhờ Trời văn con cịn bán được Chửa biết con in ra mấy mươi?” Nhà thơ có vẻ rất đắc ý bởi ơng ý thức được cái tài của mình. Khẳng định bản ngã cái tơi phóng túng, ý thức tài năng giá trị của mình giữa cuộc đời. Trước Tản Đà các nhà nho tài tử đều hết thảy thị tài nhưng chữ tài mà họ nói tới nhiều khi mang một nội hàm khá rộng Họ khơng dám nói đến cái hay, cái "tuyệt” của thơ mình, hơn nữa, lại nói trước mặt Trời. Rõ ràng ý thức cá nhân ở nhà thơ đã phát triển rất cao độ. Chính vì vậy mà đến Trời cũng phải tán thưởng: "Văn dài hơi tốt ran cung mây! Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đơi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong một bài cùng vỗ tay.” "Trời lại phê cho: Văn thật tuyệt! Văn trần được thế chắc có ít Nhời văn chuốt đẹp như sao băng! Khí văn hùng mạnh như mây chuyển! Êm như gió thoảng, tinh như sương! Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết!” Chính vì tình u văn chương, ơng mới tự tin sáng tác, chuyển tải những tư tưởng tình cảm mới mẻ vào trang thơ. Dường như với ơng, hầu Trời là khoảnh khắc đẹp nhất. Vì thế ơng mới đem cái tài của mình để thể hiện trước Trời cùng chư Tiên. Và lúc này quan niệm mới mẻ của ơng được bộc lộ: sáng tác văn chương là một nghề. Dù khơng biểu hiện trực tiếp nhưng đằng sau các câu chữ ta vẫn thấy có một sự hình dung khác trước về hoạt động tinh thần đặc biệt này. Với Tản Đà, văn chương là một nghề kiếm sống mới, có người bán kẻ mua, có thị trường tiêu thụ và bản thân thị trường đó cũng hết sức phức tạp, khơng dễ chiều. Đặc biệt hơn dương như nhà thơ đã ý thức được sự cần thiết phải chun tâm với nghề văn, phải có vốn để theo đuổi nó: "Nhờ Trời văn con cịn bán được” "Vốn liếng cịn một bụng văn đó” Thật ngang tang khi thi sĩ muốn "gánh văn” lên Trời để bán "Chư tiên ao ước tranh nhau dặn: "Anh gánh lên đây bán chợ Trời!” Làm náo động thiên cung bằng những lời văn giàu thay lắm lối, nay nhà thơ cịn muốn văn của ơng được lan rộng cung đình để mọi người biết đến ơng một tài năng thực thụ của trần thế. Thế mới thấy được cái tơi mạnh mẽ đến nhường nào Qua bài thơ "Hầu Trời” khơng dừng lại ở đó, Tản Đà cịn vạch ra thực tế phũ phàng: tài năng khơng thống nhất với số phận. Ở cuộc đời nhà thơ thiếu tri âm, tri kỉ và bất hịa với cuộc đời: "Văn chương hạ giới rẻ như bèo Kiếm được đồng lãi thực rất khó Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu.” Vì vậy ơng khát khao lên Trời đọc thơ và tìm được người tri âm. Chỉ có Trời và chư tiên mới hiểu cái hay, cái đẹp trong thơ ơng. Và lời Trời khen hắn là sự thẩm định có sức nặng nhất, khơng thể bác bỏ, nghi ngờ. Đúng là lối tự khẳng định rất ngơng ngạo của nhà thơ Để Trời hiểu thơ, khen văn thơ tuyệt, Tản Đà liền đó "tâu trình” rõ ràng thân thế của mình, phù hợp hồn tồn mạch chuyện: "Dạ bẩm lạy Trời con xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Q ở Á châu về Địa Cầu Sơng Đà núi Tản nước Nam Việt” Khác người xưa, Tản Đà đã tách tên, họ theo một kiểu cơng khai lý lịch rất hiện đại, lại cịn nói rõ bản qn, châu lục, trên hành tinh. Qua đó ơng thể hiện niềm u nước tha thiết, đầy tự hào về bản thân, ý thức cá nhân tự tơn dân tộc sâu sắc. Một cái tên tên thật chứ khơng phải tự hay hiệu mà được nói ra trịnh trọng đến vậy hẳn nhà thơ phải thấy có một giá trị khơng thể phủ nhận gắn liền với nó. Cũng qua câu thơ, tác giả ngầm giới thiệu bút hiệu của mình. Tản Đà là con người khoe tài, thị tài và rất ngơng cho nên trước chư tiên khơng bao giờ kiềm chế mà ln thể hiện hết tài hoa của mình Từ đầu đến cuối nhà thơ đều tự tin về tài năng của bản thân và một lần nữa Tản Đà lại khẳng định rất "ngơng”, của kẻ vốn đã "ngơng” khi nhận mình là "trích tiên” bị đày xuống hạ giới vì tội ngơng. Nhà thơ khẳng định tài năng và thân phận "khác thường của mình” Sự khác thường đặc biệt này cịn nằm việc thi sĩ được thừa nhận là một người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả”việc thiên lương của nhân loại”, "Trời rằng khơng phải Trời đày, Trời định sai con một việc này, Là việc "thiên lương” của nhân loại, Cho con xuống thuật cùng đời hay”. Một lần nữa cái ngơng ấy lại được thổi vào trong ý thơ. Nhưng cái ngơng ấy chẳng qua là vì nó đối lập lại với cả xã hội bất cơng, vì ơng phải đi làm cơng việc là tìm lại thiên lương vốn đang bị mai một của con người: "Hai chữ thiên lương thằng Hiếu nhớ Dám xin khơng phụ Trời trơng mong” Nhà thơ ý thức về nhân cách, một nhân cách vượt ra khỏi mọi sự ràng buộc về danh lợi Nó đối lập với cái xã hội bất cơng vụ lợi, chạy theo đồng tiền và danh lợi thời bấy giờ Cuối cùng nhà thơ vẫn muốn khẳng định, tự khen thơ mình. Thơ thi nhân chẳng những đẹp mà cịn ẩn chứa những ý niệm cao siêu về cuộc đời, về thiên lương, nhân sinh thế giới quan… Tóm lại là tất cả những gì nhân loại cần có để vươn đến cái chân thiện mỹ. Thốt ra khỏi quan niệm "thi dĩ ngơn chí” , Tản Đà thực sự thăng hoa trong thế giới nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc cái tự do cá nhân mới mẻ của riêng mình Kế thừa nét ngơng của truyền thống, song trong sự ngơng của Tản Đà, người ta khơng thấy cái ngơng đến mức lấy thú ăn chơi hưởng lạc có phần tiêu cực như một cách để đối lại với đời như Nguyễn Cơng Trứ. Và cũng khơng thấy cái ngơng trong việc đi tìm một phong cách, một lối thể hiện riêng của người tơn thờ cái đẹp như Nguyễn Tn. Cái ngơng của Tàn Đà là cái ngơng của một người chìm đắm trong mộng: mộng về cuộc đời, mộng về sự đổi thay, say để mộng, mộng để ngơng với người đời. Nhưng có thể thấy rằng, họ gặp nhau một điểm cơ bản mà nếu như thiếu nó thì sẽ khơng thể "ngơng” được đó là cái tài, cái tình và ý thức về cái tơi bản ngã của chính mình. Họ làm nên những phong cách nghệ thuật riêng độc đáo, nhưng ấn tượng đặc biệt, khơng thể nào phai trong lịng người đọc và khơng lẫn với cái ngơng của nhà thơ nào khác Bài thơ "Hầu Trời” đã kết tinh cái tơi của Tàn Đà. Nhưng khơng chỉ trên phương diện nội dung, những nét độc đáo và mới mẻ cịn làm nên cái tơi trong nghệ thuật. Có lẽ "Hầu Trời” có vẻ q dài nhưng chính điều đó lại tạo cho bài thơ giàu yếu tố tự sự. Hơn thế, ngun tắc tơn trọng dịng chảy tự nhiên,sống động của cảm xúc cá nhân, cá thể của thơ cho phép nhà thơ thốt khỏi những ràng buộc q khắt khe về hình thức để tự do vẫy vùng thể hiện tư tưởng tình cảm của mình. Thể thơ thất ngơn trường thiên được viết một cách phóng túng, tự do theo cá tính riêng của nhà thơ Bên cạnh đó, "Hầu Trời” cịn đáng chú ý với hiện tượng chia khổ, các khổ có độ dài khác nhau tạo nên cảm xúc tự do và nét mới trong thơ văn. Cách thể hiện của Tản Đà đã vượt ra khỏi quy pham nội dung và nghệ thuật, muốn phá cách để thể hiện rõ cái tơi của ơng Nét độc đáo trong cái tơi của Tản Đà là sự dung hịa nhiều yếu tố khác nhau. Tất cả tạo nên ở thi sĩ tính cách của một nhà Nho tài tử, đa tình, ngơng và xê dịch. Cái cũ và mới, xưa và nay đan xen đưa Tàn Đà trở thành người nối kết hai thời đại thi ca, trở thành ngơi sao sáng với vẻ đẹp rất riêng trên bầu Trời văn học Việt Nam Bài làm 2 Tản Đà (1889 – 1939) Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, Q ơng Sơn Tây thuộc Ba Vì, Hà Nội ngày nay. Tản Đà được coi là “người nằm vắt mình qua hai thế kỉ”, là gạch nối giữa thơ mới và thơ cũ, là người đặt nền móng cho thơ mới. Những đánh giá ấy đã xác nhận vị trí quan trọng của Tản Đà đối với văn học Việt Nam giai đoạn giao thời. Ơng là đại diện tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn này, giai đoạn văn học dân tộc có những bước chuyển mình, bắt đầu cho giai đoạn hiện đại hố mau lẹ. Hầu trời là một bài thơ có rất nhiều điểm mới ra đời trong hồn cảnh khuynh hướng lãng mạn khá đậm nét trong văn chương thời đại, xã hội thực dân nửa phong kiến tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh ngang trái, xót đau Trong sáng tác văn học, khơng phải ai cũng thể hiện được cái tơi của mình trên trang viết Cái tơi gắn liền với cá tính sáng tạo của một người cầm bút. Điều đó địi hỏi người viết phải thể hiện được cái riêng có giá trị thẩm mĩ cao, có khả năng đóng góp tích cực cho nền văn học chung. Tản Đànhắc đến thi nhân là nhắc đến “xê dịch, ngơng và đa tình”. Ba yếu tố đủ để làm nên một cái tơi riêng trong làng thơ Việt Nam. Nhưng có lẽ, cái tơi độc đáo của nhà thơ đã thể hiện trong Hầu Trời là một cái tơi ngơng rất lạ. “Ngơng” khơng phải chỉ định một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác. Cái ngơng ở đây được nói đến là ngơng dựa trên khả năng mình có, nghĩa là chỉ những người tài năng, tự tin bởi cái tài của mình, tự tin để khẳng định nó với đời mới là cái ngơng được người đời chấp nhận Người ngơng tạo cho mình những phong cách riêng, khác người nhưng để lại những ấn tượng sâu đậm. Chất ngơng thương được thể hiện bởi các nhà văn, nhà thơ có ý thức cao độ về cái tài và cái tình. Với cái tài đó, họ mang ra phục vụ cho đời nhưng cũng là để “đóng dấu” hình ảnh của mình với thời gian. Họ có thể ngơng bởi họ có tài, họ có cái để hãnh diện, để thách thức với cuộc đời, với người đời và cũng bởi trong cuộc sống, mỗi con người họ đã là một tính cách riêng, một sự phá cách khơng thể trộn lẫn với một người nào khác. Và cái ngơng ấy trong Hầu Trời đã tạo ra cho nhà thơ một cái tơi độc đáo Nhà thơ ý thức sâu sắc về tài năng của mình. Vì vậy tiếng ngâm thơ “vang cả sơng Ngân Hà” khiến Trời mất ngủ là ở chỗ ấy “Đêm qua chẳng biết có hay khơng Chẳng phải thảng thốt khơng mơ mịng Thật hồn! Thật phách! Thật than thể Thật được lên tiên sướng lạ lùng!” Điệp từ "thật" nhấn mạnh cảm xúc của thi nhân, những câu cảm thán bộc lộ cảm xúc bàng hoàng, câu khẳng định dường như lật lại vấn đề mơ mà như tỉnh,hư mà như thực. Cách giới thiệu ấy đã gợi cho người đọc về một tứ thơ lãng mạn nhưng cảm xúc là có thực. Tác giả muốn người đọc cảm nhận được cái hồn cốt trong cõi mộng, mộng mà như tỉnh, hư mà như thật. Cách vào chuyện đầy độc đáo và có dun ấy làm cho câu chuyện mà tác giả sắp kể trở nên lơi cuốn Rồi nhà thơ kể về hồn cảnh bắt đầu câu chuyện đầy li kì của mình: Ngun lúc canh ba nằm một mình Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh Nằm buồn ngồi dậy đun nước uống Uống xong ấm nước nằm ngâm văn Vậy là cái khơng gian mở đầu đã rất đầy đủ, thời gian – canh ba; khơng gian – đêm khuya; hoạt động – nằm một mình, uống nước ngâm thơ, rất đầy đủ để đọc giả tưởng tượng ra một buổi đêm hết sức vắng lặng, quạnh quẽ. Đó là cái nền hấp dẫn để bắt đầu một câu chuyện lên tiên của nhà thơ. Vẫn những lời kể rất tự nhiên, nơm na. Cái lý do lên trời cũng rất độc đáo mà hợp lý Trời nghe hạ giới ai ngâm nga Tiếng ngân vang cả sơng Ngân hà Làm trời mất ngủ trời đương mắng Có hay lên đọc trời nghe qua Mượn lời của nhà trời để nói về tiếng ngâm của mình "vang cả sơng Ngân hà". Ở đây ta đã thấy rõ cái tơi cá nhân đầy chất lãng mạn bay bổng pha chút ngơng trong tác giả. Điều này càng rõ ràng khi thi nhân đọc thơ và nói về các tác phẩm của mình. Đọc hết văn vần lại văn xi Hết văn thuyết lý lại văn chơi Nhà thơ đọc rất cao hứng, sảng khối và có phần tự đắc. Ơng cũng kể tường tận về các tác phẩm của mình: Hai quyển khối tình văn lý thuyết Hai khối tình cịn là văn chơi Thần tiên giấc mộng văn tiểu thuyết Giọng đọc của Tản Đà rất đa dạng, hóm hỉnh và ngơng nghênh. Đoạn thơ đã cho thấy ơng rất ý thức về tài năng văn thơ của mình, cũng là người táo bạo dám đường hồng bộc lộ cái tơi cá thể. Ơng cũng rất "ngơng" khi tìm đến trời để thể hiện tài năng. Đây cũng là khát khao chân thành trong tâm hồn Tản Đà Sự độc đáo ở đoạn thơ cịn thơ cịn thể hiện ở việc thi nhân tự khen thơ mình nhưng lại để cho trời và chư tiên khen ngợi: Chư tiên ao ước tranh nhau dặn "Anh gánh lên đây bán chợ trời" Trời lại phê cho văn thật tuyệt Văn trần được thế chắc có ít Người ở phương nào ta chưa biết Trời khen rất nhiệt thành: "văn thật tuyệt, văn chuốt như sao băng…" chư tiên thì xúc động, hâm mộ và tán thưởng: "tâm nở dạ, cơ lè lưỡi " Đây là một lối ngơng rất đáng u của thi sĩ. Cả đoạn thơ đậm chất lãng mạn. Đồng thời đây ta cũng thấy rõ tư tưởng thốt li của nhà thơ – muốn trốn thốt khỏi chốn trần tục, văn thơ của ơng chỉ xứng cho người trời nghe, người đời khơng hiểu, khơng cảm hết được giá trị, tầm vóc của nó Ở đoạn thơ tiếp theo nhà thơ đã hiên ngang khẳng định cái tơi của mình gắn liền với tên tuổi thật của mình: Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn Q ở Á châu về địa cầu Sơng Đà núi Tản nước Việt Nam Trong văn chương việc thể hiện họ tên trong tác phẩm chính là một cách để thể hiện cái tơi của mình. Đó là thái độ ngơng của người có tài, biết trân trọng khẳng định tài năng của mình. Trong thời đại của Tản Đà, đất nước đang mất chủ quyền, tự giới thiệu như là cách thể hiện sự tự hào, tự tơn dân tộc. Nhà thơ cịn khẳng định phong cách ngơng của mình một cách hóm hỉnh: "Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới vì tội ngơng" Trong cuộc đối thoại với tưởng tượng với trời nhà thơ cịn khẳng định trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của mình là lo việc "thiên lương". Phải chăng đó cũng là lời khẳng định thiên chức của những người cầm bút. Đây là tình huống được tác giả xây dựng đầy hợp lý để có cơ hội giãi bày về cái nghề của mình.Thi nhân kể về cuộc sống – đó là một cuộc sống nghèo khổ, túng thiếu, thân phận nhà văn bị rẻ rúng, trần gian khơng tìm được tri âm phải lên cõi trần để thỏa nguyện nỗi lịng: Bẩm trời cảnh con thực nghèo khó Trần gian thước đất cũng khơng có Văn chương hạ giới rẻ như bèo Kiếm được đồng lãi thực rất khó Nhà thơ Tản Đà được coi là người đặt nền móng cho thơ hiện đại khơng chỉ bởi hơi thở mới mẻ trong thơ ơng, cái tơi hiên ngang trong các áng văn thơ của ơng mà cịn bởi ơng là người đầu tiên “mang văn chương ra bán phố phường”. Hầu Trời Qua đoạn thơ ấy ta thấy hiện lên một bức tranh đầy chân thực và cảm động về cuộc sống của người nghệ sĩ trong xã hội bấy giờ, một cuộc sống cơ cực, không tấc đất cắm dùi, thân phận bị rẻ rúng, làm chẳng đủ ăn… Cả đoạn văn là cảm hứng hiện thực bao trùm Ở đây nhà thơ cũng ý thức rất rõ về trách nhiệm của mình là truyền bá thiên lương. Điều đó giúp ta chứng tỏ Tản Đà lãng mạn chứ khơng thốt ly hồn tồn. Ơng vẫn ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ với đời là góp phần đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc hơn. Đó là sự khẳng định mình trước cuộc đời, khao khát được gánh vác việc đời Với Hầu trời, Tản Đà đã đem lại cho văn học Việt nam đầu thế kỉ một luồng khơng khí mới. Qua một câu chuyện tưởng tượng đầy hào hứng. Ta đã thấy một cái tơi ngơng nghênh, hào hoa và cái tơi cơ đơn bế tắc trước thời vận. Tản Đà cũng đã tự tin khẳng định tài năng nói lên quan điểm văn chương thực hiện thiên lương của mình. Viết văn hay làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn là sứ mạng mà trời đã giao cho nhà thơ. Với cách kể chuyện hóm hỉnh, có dun, lơi cuốn người đọc, ngơn ngữ thơ tinh tế, gợi cảm, cảm xúc tự nhiên phóng túng trong thể thơ thất ngơn trường thiên khá tự do đã cho ta một tuyệt tác thi ca kì diệu Bài làm 3 Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu (1889 – 1939), xuất thân trong một gia đình khoa bảng ở làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, nay là huyện Ba Vì, Hà Nội, một vùng có khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình. Cha là cử nhân Hán học Nguyễn Danh Kế, làm quan tới chức Án sát. Mẹ là bà Phủ Ba cũng thơng thạo chữ nghĩa và thích văn chương thi phú. Thi sĩ có hai câu thơ rất hay giới thiệu về vẻ đẹp của q hương mình: Nước gợn sơng Đà con cá nhảy, Mây trùm non Tản cái diều bay Sơng Đà, núi Tản và mây trắng xứ Đồi đã gợi ý cho nhà thơ lấy bút danh: Tản Viên ở trước mặt, Đà Giang bên cạnh nhà Tản Đà Bút danh ấy đã được ghi nhận là mốc son trong lịch sử phát triển của thơ ca tiếng Việt và sống mãi trong lịng người u thơ suốt bảy thập kỉ qua. Tản Đà có những đóng góp rất quan trọng cho nền văn học nước nhà. Các sáng tác tiêu biểu của ơng là: Khối tình con I, II, III (thơ) ;Giấc mộng con I, II (truyện phiêu lưu viễn tưởng), Cịn chơi (thơ và văn xi),… Tản Đà là người của hai thế kỉ. Thuở nhỏ, ơng cũng theo đuổi con đường cử nghiệp của cha nhưng thi Hương mấy lần khơng đậu. Thời ấy, Hán học cũng đã suy tàn nên ơng chuyển qua học chữ quốc ngữ rồi sáng tác thơ, viết văn, làm báo. Ơng chua chát tự nhận xét: Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang, Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng. Là nhà Nho nhưng Tản Đà khơng chịu khép mình trong khn khổ Nho giáo mà lại có những phá cách rất táo bạo. Tính chất giao thời thể hiện rất rõ trong cuộc đời, lối sống, học vấn và sự nghiệp văn chương của Tản Đà Trong sáng tác, tuy Tản Đà vẫn thường sử dụng những thể loại cổ điển nhưng cảm hứng thì lại rất mới mẻ. Thơ Tản Đà thể hiện “cái tơi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khống, ngơng nghênh, vừa cảm thương, ưu ái. Bởi vậy nên nhà nghiên cứu phê bình văn học Hồi Thanh đã trân trọng xếp Tản Đà ở vị trí đầu tiên trong cuốn Thi nhân Việt Nam Bài Hầu Trời in trong tập Cịn chơi, xuất bản năm 1921, nằm trong mạch cảm hứng lãng mạn đậm chất ngơng của thi sĩ Tản Đà – một vị trích tiên như tác giả tự nhận, vì đánh vỡ chén ngọc mà bị Thượng đế đày xuống hạ giới. Có lúc chán chường trước cảnh đời nhiễu nhương, đen bạc, thi sĩ than thở: Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi, Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đó chửa? Cành đa xin chị nhắc lên chơi (Muốn làm thằng Cuội) Có khi cao hứng, thi sĩ cịn mơ lạc bước vào chốn Thiên Thai, được gặp gỡ các giai nhân Tây Thi, Chiêu Qn, Dương Q Phi… đàm đạo văn chương với Đồn Thị Điểm, Nguyễn Du, Hồ Xn Hương… Cịn lần này thì thi sĩ đã được mời lên tận thiên đình để đọc thơ Hầu Trời ! Qua bài thơ này, Tản Đà đã mạnh dạn thể hiện“cái tơi”cá nhân – một“cái tơi”ngơng nghênh, phóng túng lạ kỳ! Đó cũng là cách thể hiện ý thức về tài năng, giá trị đích thực của bản thân và khao khát được khẳng định mình giữa cuộc đời. Có thể tóm tắt nội dung bài thơ như sau: Đêm khuya thanh vắng, thi sĩ buồn nên đun nước pha trà uống rồi cất tiếng ngâm văn.Tiếng ngâm sang sảng vọng tới trời cao. Hai tiên nữ xuống truyền lệnh Trời địi thi sĩ lên hầu chuyện. Thi sĩ được đón tiếp trọng vọng, được mời đọc văn thơ. Trời và chư tiên hết lời khen ngợi, tán thưởng. Trời truyền hỏi danh tính, thi sĩ kể lể tình cảnh khốn khó của kẻ theo đuổi nghề văn dưới hạ giới. Trời an ủi, khun nhủ, thi sĩ cảm kích lạy tạ ra về. Cuối cùng là cuộc chia tay đầy xúc động của thi sĩ với Trời và chư tiên Cách vào đề của bài thơ khá thú vị, khiến người đọc cảm nhận được tài hư cấu nghệ thuật độc đáo và lối dẫn dắt rất có dun của Tản Đà: Đêm qua chẳng biết có hay khơng, Chẳng phải hoảng hốt, khơng mơ mịng Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể ! Thật được lên tiên – sướng lạ lùng Giấc mơ đêm qua mà thi sĩ là người trong cuộc cũng khơng biết rõ là có hay khơng, thực hay hư. Nếu là mơ thì ắt hẳn khơng thể có thực; nhưng mọi chi tiết, hình ảnh vẫn hiện ra rõ ràng, nên khơng thể khơng tin. Bởi vậy mà ba câu tiếp theo, thi sĩ cả quyết khẳng định như đang đối thoại với người nghe kể vậy. Ngữ điệu mạnh mẽ làm nổi bật yếu tố thật:Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật được lên tiên – sướng lạ lùng. Tất cả đã khơi gợi sự hiếu kỳ và cuốn hút người nghe nhập cuộc Ở những khổ thơ tiếp theo, thi sĩ đã kể về tình huống mình được Trời mời lên Thiên đình: Ngun lúc canh ba nằm một mình, Vắt chân dưới bóng ngọn đèn xanh Nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống, Uống xong ấm nước, nằm ngâm văn Chơi văn ngâm chán lại chơi trăng Ra sân cùng bóng đi tung tăng Trên trời bỗng thấy hai cơ xuống Miệng cười mủm mỉm cùng nói rằng: – “Trời nghe hạ giới ai ngâm nga, Tiếng ngân vang cả sơng Ngân Hà! Làm Trời mất ngủ, Trời đương mắng Có hay lên đọc, Trời nghe qua” Ước mãi bây giờ mới gặp tiên! Người tiên nghe tiếng lại như quen! Văn chương nào có hay cho lắm Trời đã sai gọi thời phải lên Theo hai cơ tiên lên đường mây Vù vù khơng cánh mà như bay Cửa son đỏ chói, oai rực rỡ Thiên mơn đế khuyết như là đây! Vào trơng thấy Trời, sụp xuống lạy Trời sai tiên nữ dắt lơi dậy Ghế bành như tuyết vân như mây Truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy Tình huống câu chuyện bắt đầu từ Tiếng ngân vang cả sơng Ngân Hà của thi sĩ dưới hạ giới làm cho Trời mất ngủ. Rõ ràng, cái dun may được lên hầu Trời gắn liền với câu chuyện văn thơ, gắn liền với những phút cao hứng của thi sĩ. Dường như tác giả muốn nói rằng câu chuyện tuy khơng có thật nhưng lại rất thật về tâm sự và nỗi niềm của mình. Chuyện bịa mười mươi mà xem ra rất tự nhiên, hấp dẫn Khi chư tiên đã tề tựu đơng đủ, Trời liền:Truyền cho “văn sĩ đọc văn nghe!”. Được lời cởi tấm lịng, thi sĩ vội vàng cung kính:“Dạ bẩm lạy Trời con xin đọc”. Thi sĩ đọc văn thơ của mình với tất cả sự phấn khích và thăng hoa của cảm hứng. Có lẽ chưa bao giờ thi sĩ lại hứng thú đến như vậy. Khơng để sót một khoảng trống nào của thời gian, thi sĩ đọc liền một mạch: Đọc hết văn vần sang văn xi Hết văn thuyết lí lại văn chơi Đương cơn đắc ý đọc đã thích Chè trời nhấp giọng càng tốt hơn Thi sĩ cao hứng và tự đắc vì có lẽ đây là dịp hiếm hoi để Trời và các chư tiên thưởng thức thơ của thi sĩ sơng Đà, núi Tản. Thính giả nghe thơ cổ vũ thật nhiệt thành. Các chư tiên đồng thanh tán thưởng và hồn nhiên bộc lộ sự hâm mộ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ngơn ngữ… Điều đó làm cho cảm hứng trong lịng thi sĩ mỗi lúc một dâng cao: Văn dài hơi tốt ran cung mây! Trời nghe, Trời cũng lấy làm hay Tâm như nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đơi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng Đọc xong mỗi bài cùng vỗ tay Thi sĩ cao hứng tự nhận: Văn đã giàu thay, lại lắm lối Trời nghe Trời cũng bật buồn cười Cuộc đọc văn đã khép lại mà ấn tượng sâu sắc của nó khiến: Chư tiên ao ước tranh nhau dặn: – “Anh gánh lên đây bán chợ trời !” Trời nghe thi sĩ đọc văn đã khơng tiếc lời khen tặng và những lời khen đó chứng tỏ Trời có khả năng thẩm văn, thẩm thơ tinh tế: Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt Văn trần được thế chắc có ít Nhời văn chuốt đẹp như sao băng! Khí văn hùng mạnh như mây chuyển! Êm như gió thoảng, tinh như sương! Đầm như mưa sa, lạnh như tuyết Đây là đoạn thơ thú vị, độc đáo nhất trong bài. Tác giả cố tình mượn lời Trời để ca ngợi thơ văn mình. Rõ ràng ý thức về“cái tơi”cá nhân của Tản Đà rất cao và thi sĩ khơng hề vơ lý khi tự khen đến thế:Văn đã giàu thay lại lắm lối. Lời văn, khí văn được so sánh với những vẻ đẹp tuyệt vời của thiên nhiên:như sao băng, như mây chuyển, như gió thoảng, như sương, như mưa sa, như tuyết… Tưởng chừng tinh hoa của núi Tản sơng Đà đã được thu cả vào hồn thơ thi sĩ. Đoạn thơ trên đã khai thác tối đa tác dụng của các biện pháp tu từ để thể hiện đầy đủ mọi cung bậc trầm bổng, mạnh mẽ, tinh tế và linh diệu của cảm xúc đang thăng hoa Tình huống Hầu Trời bất ngờ quả đã cho Tản Đà một cơ hội tuyệt vời để phơ bày tài năng văn chương của mình trước thiên hạ. Thật thú vị khi tất cả nhân vật trong câu chuyện đều có tâm trạng hứng khởi tột độ, từ thi sĩ đến chư tiên và nhất là Trời – một ơng Trời khá bình dân trong cung cách cư xử, nói năng. Điều đáng chú ý là thi sĩ chỉ cao hứng tột độ như thế khi gặp được người hiểu và thơng cảm với mình mà thơi. Chứ dưới hạ giới, thi sĩ dễ đâu tìm được người tri âm tri kỉ như vậy?! Lời ban khen của Trời hẳn là sự thẩm định, đánh giá chính xác nhất, khơng ai có thể nghi ngờ hay bác bỏ. Đúng là một cách tự khẳng định rất ngơng, rất Tản Đà, xưa nay chưa từng có! Người đọc có cảm giác như thi sĩ vơ cùng tự hào khi khẳng định và ca ngợi tài năng văn chương của mình. Chưa có tác giả nào dám mạnh dạn, cơng nhiên như thế. Có lẽ một cuộc cách mạng về thơ ca thực sự đã được bắt đầu từ chính Tản Đà – thi sĩ được coi là “cây cầu nối” giữa thơ cũ và thơ mới Thể theo u cầu của Trời, thi sĩ tự xưng tên tuổi và thân thế: – “Dạ bẩm lạy Trời con xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Q ở Á châu về Địa Cầu Sơng Đà, núi Tản, nước Nam Việt” Trời ngợ một lúc lâu rồi sai Thiên tào kiểm tra lại: Thiên tào tra sổ xét vừa xong Đệ sổ trình lên Thượng đế trơng – “Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu Đày xuống hạ giới vì tội ngơng” Lúc ấy, Trời mới phán rằng: Trời rằng: “Khơng phải là Trời đày, Trời định sai con một việc này Là việc “thiên lương” của nhân loại, Cho con xuống thuật cùng đời hay” Được lời như cởi tấm lịng, Tản Đà trình bày một mạch những nỗi niềm bức xúc của mình chất chứa bấy lâu nay. Qua lời Trời, Tản Đà nói đến nhiệm vụ truyền bá thiên lương mà Trời giao cho, (giải thích để lồi người hiểu rằng lương thiện vốn là bản tính trời sinh). Điều đó chứng tỏ Tản Đà tuy lãng mạn, ngơng nghênh nhưng khơng hồn tồn thốt li hiện thực mà vẫn có ý thức trách nhiệm với đời và khát khao được gánh vác việc đời. Đấy cũng là một cách tự khẳng định mình Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng lãng mạn, nhưng trong đoạn thơ dưới đây, thi sĩ lại sử dụng bút pháp tả thực cụ thể, tỉ mỉ đến từng chi tiết: – “Bẩm Trời, cảnh con thực nghèo khó Trần gian thước đất cũng khơng có Nhờ Trời năm xưa học ít nhiều Vốn liếng cịn một bụng văn đó Giấy người mực người th người in Mướn cửa hàng người bán phường phố Văn chương hạ giới rẻ như bèo Kiếm được đồng lãi thực rất khó Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều Làm mãi quanh năm chẳng đủ tiêu Lo ăn lo mặc hết ngày tháng Học ngày một kém tuổi ngày cao Sức trong non yếu ngồi chen rấp Một cây che chống bốn năm chiều Trời lại sai con việc nặng q Biết làm có được mà dám theo” Tản Đà khơng trực tiếp phát biểu quan niệm của mình về văn chương và nghề văn, tuy vậy người đọc vẫn có thể hình dung ra phần nào về nội dung của hoạt động tinh thần đặc biệt này. Đối với Tản Đà, văn chương khơng cịn đơn thuần là một khái niệm tinh thần cao siêu mà đã trở thành một nghề kiếm sống như bao nghề khác, có người bán kẻ mua và thị trường văn chương cũng hết sức phức tạp. Vì thế mà nhà văn, nhà thơ khơng dễ thành cơng Tản Đà đã vẽ ra một bức tranh hiện thực trần trụi, nghiệt ngã về nghề văn bằng ngơn ngữ đời thường. Đó là cảnh sống nghèo khổ:Trần gian thước đất cũng khơng có; thi sĩ đành phải mưu sinh bằng cơng việc viết văn, làm thơ và xuất bản mà vốn liếng chẳng có ngồi ngòi bút:Giấy người mực người thuê người in, Mướn cửa hàng người bán phường phố.Người nghệ sĩ phải cam chịu cảnh:Văn chương hạ giới rẻ như bèo, Kiếm được đồng lãi thực rất khó, Kiếm được thời ít tiêu thời nhiều, Lo ăn lo mặc hết ngày tháng… Kể đến đây, cảm xúc của thi sĩ chợt ngậm ngùi, chua chát, khác hẳn với cảm xúc trữ tình bay bổng, đắc ý khi đọc thơ cho Trời nghe Tất cả những điều ấy đã hiện ra nhiều lần trong thơ văn Tản Đà, một thi sĩ tài hoa hơn người mà cả đời phải sống trong tình cảnh nghèo khổ, quẫn bách: Hơm qua chửa có tiền nhà, Suốt đêm thơ nghĩ chẳng ra câu nào Đi ra rồi lại đi vào, Quẩn quanh chỉ tốn thuốc lào vì thơ Về cuối đời, ơng từng phải chuyển qua nghề xem tướng số để kiếm ăn sống lay lắt qua ngày; rồi mở lớp dạy Hán văn, quốc văn nhưng khơng có học trị. Cuối cùng, ơng chết trong cảnh túng bấn, cơ cực rất thương tâm! Giấc mơ Hầu Trời phải chăng là biểu hiện tha thiết, mãnh liệt của khát vọng được khẳng định tài năng của thi sĩ giữa chốn văn chương hạ giới rẻ như bèo và thân phận của người sáng tạo bị xã hội rẻ rúng, khinh khi. Vậy thì chỉ có thể lên thiên đình thi sĩ mới có thể tìm được tri âm tri kỉ, mà chuyện này chỉ có thể xảy trong giấc mộng mà thơi ! Dường như Trời cũng thấu hiểu nỗi niềm bức xúc của thi sĩ nên chân thành khun nhủ: Rằng: “Con khơng nói Trời đã biết Trời dẫu ngồi cao, Trời thấu hết Thơi con cứ về mà làm ăn Lịng thơng chớ ngại chi sương tuyết!” Cuộc chia tay giữa thi sĩ với Trời và chư tiên diễn ra quyến luyến và xúc động. Ngày đã rạng, tiếng gà xao xác gáy. Thi sĩ tỉnh mộng nhưng ấn tượng về cuộc hầu Trời vẫn cịn nóng hổi khiến thi sĩ bâng khng tiếc nuối và ao ước đêm nào cũng được lên thiên đình để hầu Trời Câu chuyện về cuộc đọc văn Hầu Trời và các chư tiên đã phản ánh khá rõ tâm hồn và tính cách của Tản Đà – một thi sĩ ngơng và hay sầu mộng. Đó là một Tản Đà ý thức rất rõ về tài năng của mình, dám đàng hồng, cơng khai thể hiện và khẳng định một cách tự hào, tự đắc về cái tài văn chương hơn người ấy. Thi sĩ chẳng ngần ngại tự khen mà cịn mượn những lời tán dương của Trời cùng các chư tiên để đề cao thơ văn mình. Điều đó xuất phát từ niềm hãnh diện của một hồn thơ đã hấp thu được linh khí của sơng Đà, núi Tản Trong một bài thơ tự vịnh, Tản Đà đã kiêu hãnh viết: Vùng đất Sơn Tây nảy một ơng, Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hùng Núi Tản sơng Đà ai hun đúc, Bút thánh câu thần sớm vãi vung… “Cái tơi”đó cũng thật ngơng khi dám tìm lên tận thiên đình để khẳng định tài năng của mình trước các chư tiên và Ngọc Hồng thượng đế! Thái động ngơng trong văn chương chính là phản ứng của những nghệ sĩ tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, khơng chịu trói mình trong khn khổ chật hẹp có sẵn.Ngơng cũng là thái độ của những người trí thức có nhân cách cứng cỏi, quay lưng ngoảnh mặt trước một xã hội bất cơng, nhiễu nhương mà họ khơng chấp nhận. Ngơng trong văn chương bao giờ cũng gắn liền với tài hoa và nhân cách của người cầm bút. Tản Đà khơng phải là một trường hợp cá biệt trong văn học Việt Nam mà trước ơng đã có quan Thượng Nguyễn Cơng Trứ với:Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng, ngẩng cao đầu thách thức:Trong triều ai ngất ngưởng như ơng?Và chửi thói đời xấu xa bằng một câu thề như dao chém đá:Kiếp sau xin chớ làm người, Làm cây thơng đứng giữa trời mà reo… Tú Xương thì chửi thẳng vào mặt cái xã hội thối nát, đảo điên:Thiên hạ xác rồi cịn đốt pháo, Nhân tình trắng thế lại bơi vơi…và định:Phen này ơng quyết đi bn lọng, Vừa chửi vừa rao cũng đắt hàng Tuy nhiên, cái ngơng của Tản Đà có những điểm đặc thù do chịu ảnh hưởng của buổi giao thời dở Tây dở ta. Tản Đà phản ứng xã hội bằng thái độ ngơng của một nghệ sĩ tài hoa tài tử. Thái độ ngơng nghênh, tự đắc dường như được thi sĩ cố ý phóng đại trong bài Hầu Trời cốt để gây ấn tượng mạnh cho người đọc. Nhà thơ đánh giá văn mình hay đến mức Trời và các chư tiên phải hết lời tán thưởng. Như thế tức là dưới hạ giới, khơng ai xứng đáng là kẻ tri âm tri kỉ với mình. Tản Đà cịn tự nhận mình là một vị trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngơng, nhưng lại được Trời trao cho sứ mệnh cao cả là truyền bá thiên lươngcho lồi người Việc nhà thơ thêu dệt nên chuyện Hầu Trời hàm chứa một sự thách thức đối với cái nhìn đầy thành kiến về bậc thang giá trị của con người trong xã hội tơn thờ đồng tiền, coi nhẹ các giá trị tinh thần. Cái ngơng của Tản Đà có nhiều điểm tương đồng với cái ngơng của Nguyễn Cơng Trứ thể hiện qua bài Bài ca ngất ngưởng: Ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bơng lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt; dám khẳng định“cái tơi cá nhân”vượt ra ngồi khn khổ của ln lý, đạo đức Nho giáo Điểm khác biệt giữa hai người là Nguyễn Cơng Trứ tuy ngất ngưởng tột bậc nhưng vẫn giữ:Nghĩa vua tơi cho vẹn đạo sơ chung, cịn Tản Đà lại khơng coi đó là chuyện hệ trọng. Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe thuộc phạm trù văn chương chứ khơng phải là cái tài “kinh bang tế thế” như Nguyễn Cơng Trứ. Rõ ràng, thi sĩ Tản Đà đã rũ bỏ được khá nhiều gánh nặng trách nhiệm mà thơng thường các nhà Nho từ trước tới nay vẫn tự đặt trên vai mình (Vũ trụ nội mạc phi phận sự) để sống thoải mái hơn với quyền tự do cá nhân mới mẻ mà thời đại đưa tới Bài thơ Hầu Trời được viết theo thể thất ngơn trường thiên khá tự do về số lượng câu; bố cục theo lối tự sự, diễn biến câu chuyện theo trình tự thời gian. Vì tác giả là nhân vật chính nên cảm xúc bộc lộ tự nhiên, thoải mái và cách kể chuyện rất hóm hỉnh, có dun Ngơn ngữ bình dân và giọng điệu hài hước rất ăn ý, hồ hợp, hỗ trợ cho nhau nhằm thể hiện sinh động thái độ hào hứng của thi sĩ trước một đối tượng đặc biệt đang say sưa nghe mình đọc văn, ngâm thơ. Quan hệ giữa thi sĩ với Trời và chư tiên xem ra cũng dân dã, thân mật như giữa những người đồng thanh tương khí Lối kể bịa mà như thật và nụ cười hóm hỉnh tạo nên nội dung trữ tình của bài thơ, giúp người đọc hiểu sâu hơn về con người thi sĩ. Những yếu tố nêu trên là một phần tất yếu của bài thơ, hồn tồn xứng hợp với câu chuyện Hầu Trời mà tác giả hư cấu. Ngơn ngữ trong bài thơ rất gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày. Từ dùng nơm na, bình dị, lại được đặt trong ngữ điệu nói nên càng ý vị:Văn dài hơi tốt ran cung mây! Văn đã giàu thay, lại lắm lối… Trời nghe Trời cũng bật buồn cười… Chư tiên ao ước tranh nhau dặn,… Đặc biệt, dưới ngịi bút của tác giả, Trời và chư tiên khơng có một chút gì là đạo mạo Họ biểu hiện cảm xúc theo một cung cách rất đỗi… bình dân:lè lưỡi, chau mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh nhau dặn,… Cứ tưởng tượng ra hình ảnh của các đấng cao siêu mà có những cử chỉ, điệu bộ ngộ nghĩnh, rất “người” như thế, ai mà chẳng buồn cười và khâm phục cách kể chuyện tự nhiên, sinh động của thi sĩ Tản Đà. Các đoạn đối thoại và miêu tả phản ứng tâm lý của từng nhân vật đan xen với nhau khiến người đọc có cảm tưởng mình đang được chứng kiến hoặc tham gia vào câu chuyện, cùng nếm trải, chia sẻ những phút sung sướng lạ lùng và đắc ý tột bậc của người kể chuyện Hầu Trời là bài một thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mới mẻ về mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời giữa cái mới và cái cũ trong nghệ thuật thơ Tản Đà. Qua bài thơ, người đọc có thể nhận ra đơi điều về xu hướng phát triển của thơ ca Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỉ XX ... lịng người đọc và khơng lẫn với? ?cái? ?ngơng? ?của? ?nhà? ?thơ? ?nào khác Bài? ?thơ? ? "Hầu? ?Trời? ?? đã kết tinh? ?cái? ?tơi? ?của? ?Tàn? ?Đà. Nhưng khơng chỉ trên phương diện nội dung, những nét độc đáo và mới mẻ cịn làm nên? ?cái? ?tơi? ?trong? ?nghệ... là một tính cách riêng, một sự phá cách khơng thể trộn lẫn với một người nào khác. Và? ?cái? ? ngơng ấy? ?trong? ?Hầu? ?Trời? ?đã tạo ra cho? ?nhà? ?thơ? ?một? ?cái? ?tơi độc đáo Nhà? ?thơ? ?ý thức sâu sắc về tài năng? ?của? ?mình. Vì vậy tiếng ngâm? ?thơ? ?“vang cả sơng Ngân Hà” khiến? ?Trời? ?mất ngủ là ở chỗ ấy... chia sẻ những phút sung sướng lạ lùng và đắc ý tột bậc? ?của? ?người kể chuyện Hầu? ?Trời? ?là? ?bài? ?một? ?thơ? ?hay, độc đáo, có nhiều nét mới mẻ về mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời giữa? ?cái? ?mới và? ?cái? ?cũ? ?trong? ?nghệ thuật? ?thơ? ?Tản? ?Đà. Qua? ?bài? ?thơ, người