1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Phân tích cái ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu trời

12 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN TÍCH CÁI NGÔNG CỦA TẢN ĐÀ TRONG BÀI THƠ HẦU TRỜI Phân tích cái ngông của Tản Đà trong bài thơ Hầu trời mà Học247 giới thiệu dưới đây sẽ giúp các em cảm nhận được thái độ ngông tr[r]

(1)

VĂN MẪU LỚP 11

PHÂN TÍCH CÁI NGƠNG CỦA TẢN ĐÀ TRONG BÀI THƠ HẦU TRỜI Phân tích ngơng Tản Đà thơ Hầu trời mà Học247 giới thiệu giúp em cảm nhận thái độ ngông văn chương phản ứng nghệ sĩ tài hoa có cá tính mạnh mẽ, khơng chịu trói khn khổ chật hẹp có sẵn Tản Đà Đồng thời, dàn chi tiết văn mẫu giúp em định hướng cách phân tích vấn đề, khía cạnh tác phẩm văn học Mời em tham khảo!

A.SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý

B. DÀN BÀI CHI TIẾT 1 Mở

- Giới thiệu sơ lược tác giả, nêu cảm nhận chung tác phẩm:

+ Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939), xuất thân gia đình khoa bảng làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, huyện Ba Vì, Hà Nội Là nhà Nho Tản Đà khơng chịu khép khn khổ Nho giáo mà lại có phá cách táo bạo Tính chất giao thời thể rõ đời, lối sống, học vấn nghiệp văn chương Tản Đà

+ Bài Hầu Trời in tập Còn chơi, xuất năm 1921, nằm mạch cảm hứng lãng mạn đậm chất ngông thi sĩ Tản Đà - vị trích tiên tác giả tự nhận, đánh vỡ chén ngọc mà bị Thượng đế đày xuống hạ giới

(2)

2 Thân bài

a Thái độ tác giả đọc thơ

- Phong cách đọc thơ cao hứng cách độc thơ có phần tự đắc

- Tác giả kể tường tận chi tiết tác phẩm trình kể - Giọng thơ hút người nghe giọng đọc hút, hóm hỉnh dí dỏm’ - Cái ngơng dám khẳng định tài thân

b Thái độ nói chuyện với Trời - Thi nhân kể quê quán

- Thi nhân kể sống

- Thể sống nghèo khó khơng thiếu thốn

- Hiện thực sống nhà thơ nhà văn thệ rõ sâu sắc

3 Kết

- Hầu Trời thơ hay, độc đáo, có nhiều nét mẻ mặt thi pháp, tiêu biểu cho tính chất giao thời cũ nghệ thuật thơ Tản Đà Qua thơ, người đọc nhận đôi điều xu hướng phát triển thơ ca Việt Nam thập niên đầu kỉ XX

C BÀI VĂN MẪU

Đề bài: Phân tích ngơng Tản Đà thơ Hầu trời Gợi ý làm bài:

Tản Đà tên thật Nguyễn Khắc Hiếu (1889 - 1939), xuất thân gia đình khoa bảng làng Khê Thượng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây, huyện Ba Vì, Hà Nội, vùng có khung cảnh thiên nhiên sơn thuỷ hữu tình Cha cử nhân Hán học Nguyễn Danh Kế, làm quan tới chức Án sát Mẹ bà Phủ Ba thông thạo chữ nghĩa thích văn chương thi phú Thi sĩ có hai câu thơ hay giới thiệu vẻ đẹp q hương mình:

Nước gợn sơng Đà cá nhảy, Mây trùm non Tản diều bay

Sơng Đà, núi Tản mây trắng xứ Đồi gợi ý cho nhà thơ lấy bút danh: Tản Viên trước mặt,

Đà Giang bên cạnh nhà

(3)

nhưng thi Hương lần không đậu Thời ấy, Hán học suy tàn nên ông chuyển qua học chữ quốc ngữ sáng tác thơ, viết văn, làm báo Ông chua chát tự nhận xét:

Chữ nghĩa Tây Tàu trót dở dang, Nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng

Là nhà Nho Tản Đà không chịu khép khn khổ Nho giáo mà lại có phá cách táo bạo Tính chất giao thời thể rõ đời, lối sống, học vấn nghiệp văn chương Tản Đà

Trong sáng tác, Tản Đà thường sử dụng thể loại cổ điển cảm hứng lại mẻ Thơ Tản Đà thể “cái tôi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khống, ngơng nghênh, vừa cảm thương, ưu Bởi nên nhà nghiên cứu phê bình văn học Hồi Thanh trân trọng xếp Tản Đà vị trí Thi nhân Việt Nam

Bài Hầu Trời in tập Còn chơi, xuất năm 1921, nằm mạch cảm hứng lãng mạn đậm chất ngông thi sĩ Tản Đà - vị trích tiên tác giả tự nhận, đánh vỡ chén ngọc mà bị Thượng đế đày xuống hạ giới Có lúc chán chường trước cảnh đời nhiễu nhương, đen bạc, thi sĩ than thở:

Đêm thu buồn chị Hằng ơi, Trần em chán nửa rồi,

Cung quế ngồi chửa ? Cành đa xin chị nhắc lên chơi

(Muốn làm thằng Cuội)

Có cao hứng, thi sĩ mơ lạc bước vào chốn Thiên Thai, gặp gỡ giai nhân Tây Thi, Chiêu Quân, Dương Quý Phi đàm đạo văn chương với Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Cịn lần thi sĩ mời lên tận thiên đình để đọc thơ Hầu Trời! Qua thơ này, Tản Đà mạnh dạn thể “cái tôi” cá nhân - “cái tôi” ngông nghênh, phóng túng lạ kì! Đó cách thể ý thức tài năng, giá trị đích thực thân khao khát khẳng định đời Có thể tóm tắt nội dung thơ sau: Đêm khuya vắng, thi sĩ buồn nên đun nước pha trà uống cất tiếng ngâm văn Tiếng ngâm sang sảng vọng tới trời cao Hai tiên nữ xuống truyền lệnh Trời đòi thi sĩ lên hầu chuyện Thi sĩ đón tiếp trọng vọng, mời đọc văn thơ Trời chư tiên hết lời khen ngợi, tán thưởng Trời truyền hỏi danh tính, thi sĩ kể lể tình cảnh khốn khó kẻ theo đuổi nghề văn hạ giới Trời an ủi, khuyên nhủ, thi sĩ cảm kích lạy tạ Cuối chia tay đầy xúc động thi sĩ với Trời chư tiên

Cách vào đề thơ thú vị, khiến người đọc cảm nhận tài hư cấu nghệ thuật độc đáo lối dẫn dắt có duyên Tản Đà:

(4)

Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật lên tiên - sướng

Giấc mơ đêm qua mà thi sĩ người khơng biết rõ có hay khơng, thực hay hư Nếu mơ hẳn khơng thể có thực; chi tiết, hình ảnh rõ ràng, nên không tin Bởi mà ba câu tiếp theo, thi sĩ khẳng định đối thoại với người nghe kể Ngữ điệu mạnh mẽ làm bật yếu tố thật: Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể! Thật lên tiên - sướng Tất khơi gợi hiếu kì hút người nghe nhập

Ở khổ thơ tiếp theo, thi sĩ kể tình Trời mời lên Thiên đình: Nguyên lúc canh ba nằm mình,

Vắt chân bóng đèn xanh Nằm buồn, ngồi dậy đun nước uống, Uống xong ấm nước, nằm ngâm văn Chơi văn ngâm chán lại chơi trăng

Ra sân bóng tung tăng Trên trời thấy hai cô xuống Miệng cười mủm mỉm nói rằng:

- “Trời nghe hạ giới ngâm nga, Tiếng ngâm vang sông Ngân Hà! Làm Trời ngủ, Trời đương mắng

Có hay lên đọc, Trời nghe qua” Ước gặp tiên! Người tiên nghe tiếng lại quen!

Văn chương có hay cho Trời sai gọi thời phải lên Theo hai cô tiên lên đường mây

Vù vù không cánh mà bay Cửa son đỏ chói, oai rực rỡ Thiên môn đế khuyết đây! Vào trông thấy Trời, sụp xuống lạy

(5)

Truyền cho văn sĩ ngồi chơi

Tình câu chuyện “Tiếng ngâm vang sông Ngân Hà” thi sĩ hạ giới làm cho “Trời ngủ” Rõ ràng, duyên may lên hầu Trời gắn liền với câu chuyện văn thơ, gắn liền với phút cao hứng thi sĩ Dường tác giả muốn nói câu chuyện khơng có thật lại thật tâm nỗi niềm Chuyện bịa mười mươi mà xem tự nhiên, hấp dẫn

Khi chư tiên tề tựu đông đủ, Trời liền: Truyền cho “văn sĩ đọc văn nghe!” Được lời cởi lịng, thi sĩ vội vàng cung kính: “Dạ bẩm lạy Trời xin đọc” Thi sĩ đọc văn thơ với tất phấn khích thăng hoa cảm hứng Có lẽ chưa thi sĩ lại hứng thú đến Không để sót khoảng trống thời gian, thi sĩ đọc liền mạch:

Đọc hết văn vần sang văn xi Hết văn thuyết lí lại văn chơi Đương đắc ý đọc thích Chè trời nhấp giọng tốt

Thi sĩ cao hứng tự đắc có lẽ dịp hoi để Trời chư tiên thưởng thức thơ thi sĩ sơng Đà, núi Tản Thính giả nghe thơ cổ vũ thật nhiệt thành Các chư tiên đồng tán thưởng hồn nhiên bộc lộ hâm mộ qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, ngơn ngữ Điều làm cho cảm hứng lòng thi sĩ lúc dâng cao:

Văn dài tốt ran cung mây! Trời nghe, Trời lấy làm hay

Tâm nở dạ, Cơ lè lưỡi Hằng Nga, Chức Nữ chau đôi mày Song Thành, Tiểu Ngọc lắng tai đứng

Đọc xong vỗ tay Thi sĩ cao hứng tự nhận:

Văn giàu thay, lại lối Trời nghe Trời bật buồn cười Cuộc đọc văn khép lại mà ấn tượng sâu sắc khiến:

Chư tiên ao ước tranh dặn: - “Anh gánh lên bán chợ trời!”

Trời nghe thi sĩ đọc văn không tiếc lời khen tặng lời khen chứng tỏ Trời có khả thẩm văn, thẩm thơ tinh tế:

(6)

Nhời văn chuốt đẹp băng! Khí văn hùng mạnh mây chuyển!

Êm gió thoảng, tinh sương! Đầm mưa sa, lạnh tuyết

Đây đoạn thơ thú vị, độc đáo Tác giả cố tình mượn lời Trời để ca ngợi thơ văn Rõ ràng ý thức “cái tôi” cá nhân Tản Đà cao thi sĩ khơng vơ lí tự khen đến thế: Văn giàu thay lại lối Lời văn, khí văn so sánh với vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên: băng, mây chuyển, gió thoảng, sương, mưa sa, tuyết Tưởng chừng tinh hoa núi Tản sông Đà thu vào hồn thơ thi sĩ Đoạn thơ khai thác tối đa tác dụng biện pháp tu từ để thể đầy đủ cung bậc trầm bổng, mạnh mẽ, tinh tế linh diệu cảm xúc thăng hoa Tình Hầu Trời bất ngờ cho Tản Đà hội tuyệt vời để phô bày tài văn chương trước thiên hạ Thật thú nhân vật câu chuyện có tâm trạng hứng khởi độ, từ thi sĩ đến chư tiên Trời - ông Trời bình dân cung cách cư xử, nói Điều đáng ý thi sĩ cao hứng độ gặp người hiểu thơng cảm với mà thơi Chứ hạ giới, thi sĩ dễ đâu tìm người tri âm tri kỉ vậy?! Lời ban khen Trời thẩm định, đánh giá xác nhất, khơng nghi ngờ hay bác bỏ Đúng cách tự khẳng định ngông, Tản Đà, xưa chưa có!

Người đọc có cảm giác thi sĩ vô tự hào khẳng định ca ngợi tài văn chương Chưa có tác giả dám mạnh dạn, cơng nhiên Có lẽ cách mạng thơ ca thực Tản Đà - thi sĩ coi “cây cầu nối” thơ cũ thơ

Thể theo yêu cầu Trời, thi sĩ tự xưng tên tuổi thân thế: - “Dạ bẩm lạy Trời xin thưa Con tên Khắc Hiếu họ Nguyễn

Quê Á châu Địa Cầu Sông Đà, núi Tản, nước Nam Việt”

Trời ngợ lúc lâu sai Thiên tào kiểm tra lại: Thiên tào tra sổ xét vừa xong Đệ sổ trình lên Thượng đế trơng - “Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu

(7)

Trời rằng: “Không phải Trời đày, Trời định sai việc Là việc “thiên lương” nhân loại, Cho xuống thuật đời hay”

Được lời cởi lòng, Tản Đà trình bày mạch nỗi niềm xúc chất chứa lâu Qua lời Trời, Tản Đà nói đến nhiệm vụ truyền bá thiên lương mà Trời giao cho, (giải thích để lồi người hiểu lương thiện vốn tính trời sinh) Điều chứng tỏ Tản Đà lãng mạn, ngông nghênh khơng hồn tồn li thực mà có ý thức trách nhiệm với đời khát khao gánh vác việc đời Đấy cách tự khẳng định

Cảm hứng chủ đạo thơ cảm hứng lãng mạn, đoạn thơ đây, thi sĩ lại sử dụng bút pháp tả thực cụ thể, tỉ mỉ đến chi tiết:

- “Bẩm Trời, cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất khơng có

Nhờ Trời năm xưa học nhiều Vốn liếng cịn bụng văn Giấy người mực người thuê người in Mướn cửa hàng người bán phường phố

Văn chương hạ giới rẻ bèo Kiếm đồng lãi thực khó Kiếm thời tiêu thời nhiều Làm quanh năm chẳng đủ tiêu

Lo ăn lo mặc hết ngày tháng Học ngày tuổi ngày cao Sức non yếu chen rấp Một che chống bốn năm chiều

Trời lại sai việc nặng Biết làm có mà dám theo”

Tản Đà không trực tiếp phát biểu quan niệm văn chương nghề văn, người đọc hình dung phần nội dung hoạt động tinh thần đặc biệt Đối với Tản Đà, văn chương khơng cịn đơn khái niệm tinh thần cao siêu mà trở thành nghề kiếm sống bao nghề khác, có người bán kẻ mua thị trường văn chương phức tạp Vì mà nhà văn, nhà thơ không dễ thành công

(8)

đời thường Đó cảnh sống nghèo khổ: Trần gian thước đất khơng có; thi sĩ đành phải mưu sinh công việc viết văn, làm thơ xuất mà vốn liếng chẳng có ngồi ngịi bút: Giấy người mực người th người in, Mướn cửa hàng người bán phường phố Người nghệ sĩ phải cam chịu cảnh: Văn chương hạ giới rẻ bèo, Kiếm đồng lãi thực khó, Kiếm thời tiêu thời nhiều, Lo ăn lo mặc hết ngày tháng Kể đến đây, cảm xúc thi sĩ ngậm ngùi, chua chát, khác hẳn với cảm xúc trữ tình bay bổng, đắc ý đọc thơ cho Trời nghe

Tất điều nhiều lần thơ văn Tản Đà, thi sĩ tài hoa người mà đời phải sống tình cảnh nghèo khổ, quẫn bách:

Hơm qua chửa có tiền nhà, Suốt đêm thơ nghĩ chẳng câu

Đi lại vào,

Quẩn quanh tốn thuốc lào thơ

Về cuối đời, ơng phải chuyển qua nghề xem tướng số để kiếm ăn sống lay lắt qua ngày; mở lớp dạy Hán văn, quốc văn khơng có học trị Cuối cùng, ông chết cảnh túng bấn, cực thương tâm!

Giấc mơ Hầu Trời phải biểu tha thiết, mãnh liệt khát vọng khẳng định tài thi sĩ chốn văn chương hạ giới rẻ bèo thân phận người sáng tạo bị xã hội rẻ rúng, khinh Vậy lên thiên đình thi sĩ tìm tri âm tri kỉ, mà chuyện xảy giấc mộng mà thơi! Dường Trời thấu hiểu nỗi niềm xúc thi sĩ nên chân thành khuyên nhủ:

Rằng: “Con khơng nói Trời biết Trời ngồi cao, Trời thấu hết

Thôi mà làm ăn Lịng thơng ngại chi sương tuyết!”

Cuộc chia tay thi sĩ với Trời chư tiên diễn quyến luyến xúc động Ngày rạng, tiếng gà xao xác gáy Thi sĩ tỉnh mộng ấn tượng hầu Trời cịn nóng hổi khiến thi sĩ bâng khng tiếc nuối ao ước đêm lên thiên đình để hầu Trời Câu chuyện đọc văn Hầu Trời chư tiên phản ánh rõ tâm hồn tính cách Tản Đà - thi sĩ ngơng hay sầu mộng Đó Tản Đà ý thức rõ tài mình, dám đàng hồng, cơng khai thể khẳng định cách tự hào, tự đắc tài văn chương người Thi sĩ chẳng ngần ngại tự khen mà mượn lời tán dương Trời chư tiên để đề cao thơ văn Điều xuất phát từ niềm hãnh diện hồn thơ hấp thu linh khí sông Đà, núi Tản Trong thơ tự vịnh, Tản Đà kiêu hãnh viết:

(9)

Tuổi chửa văn hùng Núi Tản sông Đà hun đúc, Bút thánh câu thần sớm vãi vung

“Cái tơi” thật ngơng dám tìm lên tận thiên đình để khẳng định tài trước chư tiên Ngọc Hồng thượng đế!

Thái độ ngơng văn chương phản ứng nghệ sĩ tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, khơng chịu trói khn khổ chật hẹp có sẵn Ngơng thái độ người trí thức có nhân cách cứng cỏi, quay lưng ngoảnh mặt trước xã hội bất công, nhiễu nhương mà họ không chấp nhận Ngông văn chương gắn liền với tài hoa nhân cách người cầm bút Tản Đà trường hợp cá biệt văn học Việt Nam mà trước ơng có quan Thượng Nguyễn Cơng Trứ với: Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng, ngẩng cao đầu thách thức: Trong triều ngất ngưởng ơng? Và chửi thói đời xấu xa câu thề dao chém đá: Kiếp sau xin làm người, Làm thông đứng trời mà reo Tú Xương chửi thẳng vào mặt xã hội thối nát, đảo điên: Thiên hạ xác cịn đốt pháo, Nhân tình trắng lại bôi vôi định: Phen ông buôn lọng, Vừa chửi vừa rao đắt hàng

Tuy nhiên, ngơng Tản Đà có điểm đặc thù chịu ảnh hưởng buổi giao thời dở Tây dở ta Tản Đà phản ứng xã hội thái độ ngông nghệ sĩ tài hoa tài tử Thái độ ngông nghênh, tự đắc dường thi sĩ cố ý phóng đại Hầu Trời cốt để gây ấn tượng mạnh cho người đọc Nhà thơ đánh giá văn hay đến mức Trời chư tiên phải hết lời tán thưởng Như tức hạ giới, không xứng đáng kẻ tri âm tri kỉ với Tản Đà cịn tự nhận vị trích tiên bị đày xuống hạ giới tội ngơng, lại Trời trao cho sứ mệnh cao làtruyền bá thiên lương cho loài người Việc nhà thơ thêu dệt nên chuyện Hầu Trời hàm chứa thách thức nhìn đầy thành kiến bậc thang giá trị người xã hội tôn thờ đồng tiền, coi nhẹ giá trị tinh thần Cái ngông Tản Đà có nhiều điểm tương đồng với ngơng Nguyễn Công Trứ thể qua Bài ca ngất ngưởng: Ý thức cao tài thân, dám nói giọng bơng lơn đối tượng Trời, Tiên, Bụt; dám khẳng định “cái cá nhân” vượt ngồi khn khổ ln lí, đạo đức Nho giáo

Điểm khác biệt hai người Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng bậc giữ: Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung, cịn Tản Đà lại khơng coi chuyện hệ trọng Hơn nữa, tài mà Tản Đà muốn khoe thuộc phạm trù văn chương tài “kinh bang tế thế” Nguyễn Công Trứ Rõ ràng, thi sĩ Tản Đà rũ bỏ nhiều gánh nặng trách nhiệm mà thông thường nhà Nho từ trước tới tự đặt vai (Vũ trụ nội mạc phi phận sự) để sống thoải mái với quyền tự cá nhân mẻ mà thời đại đưa tới

(10)

bình dân giọng điệu hài hước ăn ý, hoà hợp, hỗ trợ cho nhằm thể sinh động thái độ hào hứng thi sĩ trước đối tượng đặc biệt say sưa nghe đọc văn, ngâm thơ Quan hệ thi sĩ với Trời chư tiên xem dân dã, thân mật người đồng tương khí

Lối kể bịa mà thật nụ cười hóm hỉnh tạo nên nội dung trữ tình thơ, giúp người đọc hiểu sâu người thi sĩ Những yếu tố nêu phần tất yếu thơ, hoàn toàn xứng hợp với câu chuyện Hầu Trời mà tác giả hư cấu Ngôn ngữ thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày Từ dùng nơm na, bình dị, lại đặt ngữ điệu nói nên ý vị: Văn dài tốt ran cung mây! Văn giàu thay, lại lối Trời nghe Trời bật buồn cười Chư tiên ao ước tranh dặn, Đặc biệt, ngòi bút tác giả, Trời chư tiên khơng có chút đạo mạo Họ biểu cảm xúc theo cung cách đỗi bình dân: lè lưỡi, chau mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cười, tranh dặn, Cứ tưởng tượng hình ảnh đấng cao siêu mà có cử chỉ, điệu ngộ nghĩnh, “người” thế, mà chẳng buồn cười khâm phục cách kể chuyện tự nhiên, sinh động thi sĩ Tản Đà Các đoạn đối thoại miêu tả phản ứng tâm lí nhân vật đan xen với khiến người đọc có cảm tưởng chứng kiến tham gia vào câu chuyện, nếm trải, chia sẻ phút sung sướng đắc ý bậc người kể chuyện

(11)

Website HOC247 cung cấp mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội dung giảng biên soạn công phu giảng dạy giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi kiến

thức chuyên môn lẫn kỹ sư phạm đến từ trường Đại học trường chuyên danh tiếng

I. Luyện Thi Online

- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ Trường ĐH THPT danh tiếng xây

dựng khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học Sinh Học

- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An trường Chuyên khác TS.Trần Nam Dũng, TS Phạm Sỹ Nam, TS Trịnh Thanh Đèo Thầy Nguyễn Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao HSG

- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho em HS THCS

lớp 6, 7, 8, yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập trường đạt điểm tốt kỳ thi HSG

- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp dành cho

học sinh khối lớp 10, 11, 12 Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS Lê Bá Khánh Trình, TS Trần

Nam Dũng, TS Pham Sỹ Nam, TS Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn đơi HLV đạt

thành tích cao HSG Quốc Gia

III. Kênh học tập miễn phí

Vững vàng tảng, Khai sáng tương lai

Học lúc, nơi, thiết bi – Tiết kiệm 90%

(12)

- HOC247 NET: Website hoc miễn phí học theo chương trình SGK từ lớp đến lớp 12 tất môn học với nội dung giảng chi tiết, sửa tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú cộng đồng hỏi đáp sôi động

- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp Video giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa tập, sửa đề thi miễn

Ngày đăng: 21/04/2021, 06:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w