1.1. Văn học Việt Nam từ 1975 đ có sự cách tân, phát triển ở nhiều bình diện. Một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự đa dạng hóa của đời sống văn học giai đoạn này là sự vận động, đổi mới về mặt thể loại. Ở những giai đoạn trước, từ quan niệm của từng cộng đồng văn học, có những thể loại được xem là trụ cột, trung tâm (như tiểu thuyết, th ), cũng có những thể loại chỉ nằm ở ngoại vicận văn học (những thể tài phi hư cấu như nhật ký, thư từ, tản văn, nhàn đàm,…). Từ sau đổi mới, trong sự chuyển đổi tư duy
Lý do chọnđềtài
1.1 Văn học Việt Nam từ 1975 đcó sự cách tân, phát triển ở nhiều bình diện.Một trong những yếu tố quan trọngl à m n ê n s ự đ a d ạ n g h ó a c ủ a đ ờ i s ố n g v ă n học giai đoạn này là sự vận động, đổi mới về mặt thể loại Ở những giai đoạntrước,từquanniệmcủatừngcộngđồngvănhọc,cónhữngthểloạiđượcxe mlà trụ cột, trung tâm (như tiểu thuyết, th ), cũng có những thể loại chỉ nằm ởngoại vi/cận vănhọc (nhữngt h ể t à i p h i h ư c ấ u n h ư n h ậ t k ý , t h ư t ừ , t ả n v ă n , nhànđ à m ,
… ) T ừ s a u đ ổ i m ớ i , t r o n g s ự c h u y ể n đ ổ i t ư d u y n g h ệ t h u ậ t , “ c á i nhìnt h ể l o ạ i ” c ũ n g c ó s ự t h a y đ ổ i T r o n g s ự v ậ n đ ộ n g t ự t h â n c ủ a t ừ n g t h ể lo ại, sự bình đẳng thể loại ngày càng đậm rõ trongq u a n n i ệ m , t r o n g t â m t h ế tiếp nhận của công chúng độc giả/cộng đồng văn học Theo Bakhtin: Trong đờisốngvă n h ọ c , c á c t h ể loại l u ô n đ ư ợ c đ ặ t t ro n g q ua n h ệ đồng đ ẳ n g v ề gi át rị , song mỗi thể loại là sự thể hiện “một thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực, mộtcách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh thế giới và con người” [8] Hồi ký là mộttrongnhững t h ể l o ạ i đặc biệtt ro n g d i ễ n t r ì n h v ă n h ọ c ViệtN a m Đ â y l à mộ t tiểul o ạ i c ủ a k ý , x u ấ t h i ệ n m u ộ n , m ộ t t h ể l o ạ i
Sự thúc đẩy thể hồi ký phát triển là nhu cầu nhận thức lại quá khứ trở nên bức thiết; nhu cầu gi i bày của chủ thể sáng tạo; “cái tôi” cá nhân của tác giả trởthành đối tượng phản ánh… Tất cả tạo điều kiện để các nhà văn bộc lộ, giải tỏanhững ẩn ức, tái hiện những hiện thực bị bỏ quên hoặc khuất lấp Nhu cầu tựthân của thể loại, cùng với sự đa dạng hóa cũng như sự dung hợp thể loại đtạođược một diện mạo hồi ký phong phú, làm nên một mảng sinh động, mới mẻtrongđờisốngvănhọc.Nhiềutácphẩmhồikýrađờigâyxônxaodưluậnvàtrở thành hiện tượng văn học, thể hiện rõ sự phát triển thể loạit r o n g q u á t r ì n h đổi mớitư duy nghệ
2 thuật.Mỗi thiên hồi kýlà những bứct r a n h h i ệ n t h ự c c ủ a đấtnước.Nhiềusốphận,nhiềucảnh ngộ,nhiềuvấnđềphứctạpcủaquák hứ được nhìn nhận lại từ điểm nhìn hiện tại theo hướng đa chiều, thấu tình, đạt lý.Từ
“cự ly gần”, chân dung tự họa của nhà văn (chủ thể hồi ký/người kể chuyện)cũng như những chân dung được họa (nhân vật thực khúc xạ qua cái nhìn thẩmmỹ củathểloại)hiệnrađachiềukích.
1.2 Hồi ký là một tiểu loại của ký Trong lịch snghiên cứu về thể ký, đc ó nhiều công trình đi sâu vào nghiên cứu các tiểu loại như: tùy bút, bút ký, du ký,tạp văn, phóng sự văn học… thành công Tuy vậy, hồi ký vẫn chưa thực sự đượcquan tâm đúng với vai trò, vị trí của nó; chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ,toàn diện dưới góc độ đặc trưng thể loại. Khoảng trống này, xuất phát từ hainguyên nhân chính Một là, thành tựu hồi ký không nhiều; viết hồi ký phải có độlùi thời gian; những tác giả viết hồi ký thường trải qua nhiều giai đoạn sáng táctheonhữngbiếnthiênlịchs.Hailà,quanniệmhồikýlà thểloạingoạibiên văn học/cận văn học vẫn còn chi phối một hướng phê bình nghiên cứu Vì vậy,mộtthờigiandài,hồikýchưađượcquantâmđúngmức.
Nhìn từ đặc trưng thể loại, về mặt lý thuyết, hồi ký nhằm thông tin sự thật,đòi hỏi tính chân xác Tuy vậy, tác phẩm hồi ký không chỉ chú ý đến việc làmsao chuyển tải thông tin mà còn phải viết sao cho hay, cho hấp dẫn người đọc.Nghĩa là, hồi ký phải là những thông tin về sự thật được mỹ hóa qua cảm hứngcủa nhà văn Trong sự tiếp nhận những lý thuyết mới mẻ của văn học toàn cầu,như một xu thế tất yếu, hồi ký cũng mang trong bản thân thể loại nhiều yếu tốhiện đại Những tác phẩm hồi ký văn học từ sau 1975 không chỉ cung cấp nhữnglượng thông tin phong phú, đa chiều mà còn đáp ứng được những khoái cảmthẩmm ỹ t r o n g t ầ m đ ó n đ ợ i c ủ a n g ư ờ i đ ọ c h i ệ n đ ạ i S ứ c h ấ p d ẫ n c ủ a n h ữ n g thiênh ồ i k ý (Cátb ụ i c h â n a i , H ồ i k S o n Đ ô i , N ă m t h á n n h ọ c n h ằ n n ă m t hánn h ớ t h ư ơ n , T r o n g m ư a n ú i …) là ở mỹc ả m n g h ệ t h u ậ t ; ở n ộ i d u n g đ a dạng, phong phú; từ hình thức thể hiện mới mẻ, cũng như từ tấm lòng, tráchnhiệm đối với cõi người, cõi nghề của nhà văn Với những cách tân đáng ghinhận trong nghệ thuật tự sự và thi pháp thể loại, hồi ký văn học sau 1975 lànhữngvănbảnđathanh,vớicáckếtcấulỏng; sựluânchuyển điểmnhìntrần thuật… Mặt khác, sự xâm nhập, dung hợp các thể loại trongh ồ i k ý v ừ a c à n g làm tăng thêm mỹ cảm trong tiếp nhận, vừa chia sẻ “cách đọc”, kh i gợi nhữngđịnhhướngtiếpcậndướigócnhìnkháchquan,khoahọc.
Từ những lý do trên, chúng tôi đc h ọ n n g h i ê n c ứ u đ ề t à iĐặc điểm hồi kvănh ọ c V i ệ t N a m t ừ 1 9 7 5 đ ế n 2 0 1 0,n h ằ m t ì m r a q u y l u ậ t v ậ n đ ộ n g , n h ữ n g bước phát triển về nội dung và nghệ thuật biểu hiện của thể hồi ký, đồng thờithấy được những thành tựu và đóng góp của hồi ký đối với sự phát triển của vănhọcViệtNamhiệnđại.
Đốitượngvàphạmvinghiên cứu
Đốitượngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là đặc điểm hồi ký văn học Việt Nam từ1975 đến 2010 Đây là giai đoạn hồi ký nở rộ và có diện mạo riêng trong đờisống thểloạiđadạng.
Những tác phẩm hồi ký văn học được xuất bản ở Việt Nam từ 1975 đến2010 đều thuộc diện khảo sát của luận án Tuy nhiên, luận án tập trung h n vàonhữnghồikýcủacácnhàvăn,nhàthcóảnhhưởnglớnđếnđờisốngvănhọcvàtácp hẩmcủahọcógiátrịvănchưng,thẩmmỹcao.
Những tác phẩm hồi ký của các nhà biên khảo, phê bình văn học, chính trịgia, nhà báo, những người hoạt động trong lĩnh vực giải trí (ca sĩ, diễn viên,người mẫu, cầu thủ bóng đá…), hay những cá nhân vô danh trong xhội (có sốphận không bình thường viết hoặc hợp tác viết và công bố hồi ký) không thuộcđối tượng nghiên cứu của luận án mà chỉ là nguồn tư liệu tham khảo, đối chiếukhicầnthiết.
Từ những tiêu chí nêu trên, đối tượng khảo sát của luận án là những tập hồikývănhọcđượcphânloạinhưsau:
Hồi ký của thế hệ các nhà th /nhà văn đtừng sáng tác trước 1945:Nhớ lạimột thời(Tố Hữu);Nửa đêm sực tỉnh(LưuT r ọ n g L ư ) ;Núi Mộn ươnH ồ (Mộng Tuyết);Hồi kAnh Thơ(Anh Th );Cát bụi chân ai, Chiều chiều(TôHoài);HồikQ u á c h Tấn(Quách Tấn);HồikS o n Đôi(HuyCận);
Hồi ký của thế hệ các nhà th /nhà văn sáng tác sau 1945:N h ớ l ạ i (ĐàoXuân Quý);Mất để mà còn( H o à n g M i n h C h â u ) ; N ă m t h á n n h ọ c n h ằ n n ă m thánnhớthươn(MaVăn Kháng);Mộtt h ờ i đ ể m ấ t ( B ù i N g ọ c T ấ n ) ;T r o n g mưanúi(PhanTứ);…
Phạmvinghiên cứu
Phạmvinghiêncứucủaluậnánlàtừđặctrưngthẩmmỹcủathểloại,cụthể hóa những đặc điểm hồi ký văn học từ 1975 đến 2010 ở một số phư ng diện:diện mạo hồi ký- các khuynh hướng chính; những đặc điểm cb ả n v ề n ộ i d u n g vàhìnhthứcnghệthuật.
Trong quá trình lựa chọn khảo sát những hồi ký văn học có tính thẩm mỹcao, luận án vận dụng các khái niệm của thi pháp học, tự sự học để phân tíchcách tiếp cận và khám phá hiện thực; cái nhìn về con người; cách tổ chức điểmnhìntrầnthuật.Ngoàira,luậnáncònsdụnglýthuyếtvềthểloạiđểkhubiệtđặc điểmhồikývớinhữngthểloạikhác.
- Phư ng pháp loại hình: Dùng phư ng pháp loại hình để phân loại các thểloại văn học, trên cs ở đ ó k h ẳ n g đ ị n h s ự t ồ n t ạ i v à n h ữ n g đ ặ c t r ư n g c b ả n c ủ a hồi ký; để thấy hồi ký vừa tuân thủ quy luật phát triển như các thể loại khác dướitác động của thời đại, vừa có tính độc lập tư ng đối, phát triển theo quy luật nộitại và mang những đặc trưng riêng nhằm đưa ra những đánh giá có tính khoa họcvềmặtlýluận,vềđặcđiểmhồikývănhọcdướigócđộđặctrưngthểloại.
- Phư ng phápcấutrúc - hệ thống: Nghiênc ứ u đ ặ c đ i ể m h ồ i k ý v ă n h ọ c như một chỉnh thể hoàn chỉnh, chặt chẽ; một hệ thống biện chứng giữa lý thuyếtvàthựctiễnsángtác;giữacácyếu tốnộidungvàhìnhthứcnghệthuật.
- Phư ng pháp so sánh - đối chiếu: Đây là con đường để chúng tôi tìm hiểudiện mạo, đặc điểm, sự vận động và phát triển của hồi ký văn học mỗi giai đoạntrêncsởsosánh,đốichiếuvớihồikýcácgiaiđoạntrướcvàsaunó;hoặcso sánh với các thể loại khác, giữa các tác giả viết hồi ký văn học để làm nổi bậtnhững“đặc trưng thể loại”, vừa thấy được sự vận độngt h e o h ư ớ n g r i ê n g c ủ a mỗigiaiđoạn.
- Phưngphápthốngkê-phânloại:Sdụngphưngphápnàyvừacungcấp số lượng về tác phẩm, tác giả, vừa xác định những nội dung đề cập trong tácphẩmhồikýcủamỗitácgiảđểtạodựngđược diệnmạo,đặcđiểmhồiký.
Ngoàira,luậnáncònsdụngcácthaotáckhoahọcnhưphântích,tổnghợpđ ể l à m rõn h ữn g đ ặ c điểmvề phư ngd i ệ n n ội dung c ũ n g n h ư hình t h ứ c nghệthuật củacácvănbảnhồiký.
4.1 Từ việc hệ thống hóa lý luận về thể hồi ký, luận án đưa ra những kiến giảicó tính thực tiễn nghiên cứu để khát quát một số khái niệm thuộc đặc trưng thểhồikývănhọc.
4.2 Là công trình nghiên cứu chuyên biệt, hệ thống về thể hồi ký để tái hiệndiện mạo và chỉ ra sự vận động, phát triển của bộ phận hồi ký, cụ thể là hồi kývănh ọ c V i ệ t N a m t ừ n ă m 1 9 7 5 đ ế n 2 0 1 0 ; t r ê n c s ở đ ó , l u ậ n á n h ư ớ n g t ớ i nhữngvấnđềlýthuyếtvàvănhọcsnhưsựvậnđộngcủatưduythểloại,sựtư ng tácvănhọc,tâmlýsángtạovàtiếp nhận…
4.3 Khẳngđịnh n h ữ n g c á t í n h s á n g t ạ o độcđ á o t r o n g vi ệ cl à m m ới th ể l o ạ i Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí và giá trị của hồi ký trong văn học dân tộc nóichungvàvănhọcgiaiđoạn từsau1975nóiriêng.
Ngoài phầnMở đầu, Kếtluậnvà Tàiliệu tham khảo, Nội dungluậná n gồm4chưng:
So với các thể loại khác, hồi ký xuất hiện muộn Ở phư ng Tây, hồi ký đpháttriểnmạnhmẽtừthếkI.ỞViệtNamchođếnnhữngnăm30,40củathếk ,h ồ i k ý m ớ i x u ấ t h i ệ n v à m i đ ế n n h ữ n g t h ậ p n i ê n c u ố i t h ế k mới phát triển và đạt thành tựu như một thể loại độc lập Tuy nhiên việc địnhdanh về thể loại của hồi ký vẫn còn chưa thống nhất Thành tựu không nhiều.Trongquátrìnhhìnhthành, vậnđộng,hồikýngàycàngtrởnênđadạng, đặcbiệt là ở chặng đường văn học sau 1975 Thể hồi ký vừa có khả năng đáp ứngnhững yêu cầu bức thiết của chủ thể sáng tạo, vừa là n i cá tính sáng tạo củangười nghệ sỹ tìm được cách thức thể hiện nghệ thuật mới Trong đời sống vănhọc Việt Nam từ 1975 đến 2010, thể hồi ký khá đa dạng cả về đề tài, nội dungphản ánh đến bút pháp thể hiện Chính vì thế, thể hồi ký là đối tượng được quantâm sâu sắc của ngành lý luận, phê bình hiện đại Dưới lý thuyết tiếp nhận hiệnđại, các nhà nghiên cứu, phê bình đc ó n h i ề u c ô n g t r ì n h , b à i n g h i ê n c ứ u c u n g cấp nhiềuvấnđềquantrọngvềthểhồikývàcáctácphẩmhồiký.
Từnhữngđịnhhướngnghiêncứucủađềtài,trêncsởtổnghợp,thốngkê, chúng tôi nhận thấy những công trình nghiên cứu về hồi ký văn học ViệtNam từ 1975 đến
2010 đi theo hai nhóm: thứ nhất là những bài nghiên cứu cótính tổng quan về hồi ký văn học; thứ hai là nhóm nghiên cứu từng tác giả, tácphẩmhồiký,quađónhằmđưaranhữngđánhgiáchungvềthểloại.
Các vấn đề được các nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm là: tính hư cấutrong hồi ký, mối quan hệ giữa người kể và người ghi hồi ký; sự khác nhau củanhân vật trong hồi ký với nhân vật trong tiểu thuyết;… Nhìn chung, các tác giảchỉ điểm qua nhưng chưa khảo sát từ nhiều tác phẩm hồi ký và chưa có nhữngđốichiếuđểthấyđượcnhữngđặcđiểmthuộcvềthểhồiký.Chínhvìvậy,kế t quả chỉ dừng lại ở việc định hướng chứ chưa hệ thống hóa thành những luậnđiểm có csở lý luận để soi chiếu vào các tác phẩm hồi ký nhằm tìm thấy đặctrưng riêng của thể này Những bước đầu nghiên cứu về thể hồi ký ở các nộidung trêncóthểkểđếncáctácgiảvớicácbài:
Bàn về sự khác nhauc ủ a n h â n v ậ t h ồ i k ý v ớ i n h â n v ậ t t i ể u t h u y ế t , NguyễnThế Hưng và Lư ng ÍchC ẩ n t r o n g b à iB à n t h ê m v ề m ố i q u a n h ệ i ữ a n ười kể và n ườih i t r o n h ồ i k, đn h ậ n đ ị n h : “ N h â n v ậ t t r o n g t i ể u t h u y ế t l à nhân vật được xây dựng nên bằng phư ng pháp hư cấu, khái quát hóa, điển hìnhhóa của nhà viết tiểu thuyết; chú ý làm sao cho nhân vật nói đúng tiếng nói củahọ,tiếngnóiphùhợpvớithờiđạihọsống.Nhânvậttronghồikývừalànhânvật có thật của quá khứ, vừa là nhân vật có thật của hiện tại Họ không hề làmmấttínhchânthựccủavănhọckhidùngngônngữhiệnđạiđểthuậtlạisựviệcđxảyr atrongdĩvng,bởivìbảnthânhọđlàmộtsựthậttồntạihiểnnhiênrồi.” [61, tr.37]. Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Phạm Hồng Giang trongbàiGóp mộtk i ế n v ề v ấ n đ ề n â n c a o c h ấ t l ư ợ n h i c h é p h ồ i k, đc h o r ằ n g : người ghi hồi ký cần phải giấu kín cái tôi của mình đi, để khi đọc tác phẩm, độcgiả không hoàn toàn trực tiếp nghe người kể kể chuyện Và từ đó, tác giả khẳngđịnh vai trò của người kể trong hồi ký: “Người kể vừa là người của quá khứ, vừalà người của hiện tại, ta không nên buộc họ phải dùng ngôn ngữ của quá khứ; họcó thể dùng ngôn ngữ của hiện tại để kể. Người ghi cần phải dùng phư ng pháphư cấu để xây dựng hình tượng của mình đồng thời phải chuyển ngôn ngữ tựnhiên củangườikểthành ngônngữviết”[37,tr.39].
Vũ Đức Phúc trong bàiB à n v ề c á c t h ể k t r o n v ă n h ọ c t ừ C á c h m ạ n thánT á m c h o đ ế n n a y, đđ ề c ậ p đ ế n t í n h h ư c ấ u t r o n g h ồ i k ý T h e o t á c g i ả : “Hư cấu trong tiểu thuyết là chọn lọc và khái quát sự thật về nhiều người để xâydựng một nhân vật không có thật nhưng tiêu biểu Hư cấu trong hồi ký về mộtngười là chọn lọc và khái quát những sự thật về người đó Hai lối hư cấu trongvăn học hiện thực đều có tính khoa học như nhau nhưng cách làm khác nhau vìđề tài ở hồi ký được quy định một cách nghiêm ngặt.
Nhân vật trong hồi kýkhôngp hả i ch ỉ đại diện c h o m ộ t t ầ n g l ớ p x hộ i m à c ò n p h ả i l à h ì n h ản h rất chính xác về một người có thật Thành thật, không bịa đặt là điều kiện đầu tiênngườitađòihỏiở tưcáchngườiviếthồiký.”[116,tr.41].
Trongc ô n g t r ì n hK v i ế t v ề c h i ế n t r a n h c á c h m ạ n v à x â y d ự n c h ủ n hĩa xã hội, Hà Minh Đức đphân biệt sự khác nhau của cái tôi trong ký cũngnhư hồi ký với tiểu thuyết - tự truyện: “Người viết tiểu thuyết - tự truyện nói vềmình, cuộc sống của mình, nhưng không giới hạn trong khuôn khổ đó Họ luôncó xu hướng mở rộng để nói về cuộc đời chung Dòng tự truyện trực tiếp xoayquanh cái tôi luôn được mở rộng ra hết cảnh ngộ này đến cảnh ngộ khác, củacuộc đời trực tiếp và gián tiếp có liên hệ đến cái tôi” [28, tr.46] Còn “dòng kểcủa hồi ký có một mạch trôi trực tuyến h n xoay quanh cái tôi Những sự kiệncũng ít móc nối vào nhau để mở ra những khung cảnh và liên hệ mới Kết cấucủatácphẩmhồikýcũngdựachủyếuvàokếtcấuvốncócủacuộcđờithựcvàítđổitha ytáitạo lạikhungsựkiện” [28,tr.46].
Nhìnc h u n g c á c n h à n g h i ê n c ứ u đ đ ư a r a k i ế n g i ả i nhưng c h ư a đ i v à o khảo sát có tính hệ thống từ nhiều tác phẩm của một tác giả và đối chiếu với cáctác giả khác để thấy được đặc điểm thể hồi ký từ thực tiễn sáng tác Chính vì vậy kết quả nghiên cứu chưa hệ thống hóa thành những luận điểm để làm csở soichiếu vào tác phẩm nhằm luận giải thỏa đoán về đặc trưng riêng của thể tài vốncó đời sống rất phong phú và đa dạng này trong quá trình phát triển trong sự vậnđộng củađờisốngvănhọcnước nhà.
Nghiên cứu mang tính tổng quan về hồi ký văn học Việt Nam trước 1986chưa thật sự được các nhà nghiên cứu quan tâm Thông qua các bài nghiên cứumột tác giả, tác phẩm cụ thể, bước đầu các nhà nghiên cứu đưa ra những nhậnđịnh có tính khái quát về trong khoảng thời gian này Các tác giả: Hà Minh Đức,Bích Thu, Đỗ Hải Ninh, Lý Hoài Thu, đc ó n h i ề u n h ậ n đ ị n h s ắ c s ả o v à l à m tiềnđềchoc sởlýluận nghiên cứu thểhồiký.
Cs ở lý thuyếtvàphưngphápnghiên cứu
Phưngphápnghiên cứu
- Phư ng pháp loại hình: Dùng phư ng pháp loại hình để phân loại các thểloại văn học, trên cs ở đ ó k h ẳ n g đ ị n h s ự t ồ n t ạ i v à n h ữ n g đ ặ c t r ư n g c b ả n c ủ a hồi ký; để thấy hồi ký vừa tuân thủ quy luật phát triển như các thể loại khác dướitác động của thời đại, vừa có tính độc lập tư ng đối, phát triển theo quy luật nộitại và mang những đặc trưng riêng nhằm đưa ra những đánh giá có tính khoa họcvềmặtlýluận,vềđặcđiểmhồikývănhọcdướigócđộđặctrưngthểloại.
- Phư ng phápcấutrúc - hệ thống: Nghiênc ứ u đ ặ c đ i ể m h ồ i k ý v ă n h ọ c như một chỉnh thể hoàn chỉnh, chặt chẽ; một hệ thống biện chứng giữa lý thuyếtvàthựctiễnsángtác;giữacácyếu tốnộidungvàhìnhthứcnghệthuật.
- Phư ng pháp so sánh - đối chiếu: Đây là con đường để chúng tôi tìm hiểudiện mạo, đặc điểm, sự vận động và phát triển của hồi ký văn học mỗi giai đoạntrêncsởsosánh,đốichiếuvớihồikýcácgiaiđoạntrướcvàsaunó;hoặcso sánh với các thể loại khác, giữa các tác giả viết hồi ký văn học để làm nổi bậtnhững“đặc trưng thể loại”, vừa thấy được sự vận độngt h e o h ư ớ n g r i ê n g c ủ a mỗigiaiđoạn.
- Phưngphápthốngkê-phânloại:Sdụngphưngphápnàyvừacungcấp số lượng về tác phẩm, tác giả, vừa xác định những nội dung đề cập trong tácphẩmhồikýcủamỗitácgiảđểtạodựngđược diệnmạo,đặcđiểmhồiký.
Ngoàira,luậnáncònsdụngcácthaotáckhoahọcnhưphântích,tổnghợpđ ể l à m rõn h ữn g đ ặ c điểmvề phư ngd i ệ n n ội dung c ũ n g n h ư hình t h ứ c nghệthuật củacácvănbảnhồiký.
4.1 Từ việc hệ thống hóa lý luận về thể hồi ký, luận án đưa ra những kiến giảicó tính thực tiễn nghiên cứu để khát quát một số khái niệm thuộc đặc trưng thểhồikývănhọc.
4.2 Là công trình nghiên cứu chuyên biệt, hệ thống về thể hồi ký để tái hiệndiện mạo và chỉ ra sự vận động, phát triển của bộ phận hồi ký, cụ thể là hồi kývănh ọ c V i ệ t N a m t ừ n ă m 1 9 7 5 đ ế n 2 0 1 0 ; t r ê n c s ở đ ó , l u ậ n á n h ư ớ n g t ớ i nhữngvấnđềlýthuyếtvàvănhọcsnhưsựvậnđộngcủatưduythểloại,sựtư ng tácvănhọc,tâmlýsángtạovàtiếp nhận…
4.3 Khẳngđịnh n h ữ n g c á t í n h s á n g t ạ o độcđ á o t r o n g vi ệ cl à m m ới th ể l o ạ i Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí và giá trị của hồi ký trong văn học dân tộc nóichungvàvănhọcgiaiđoạn từsau1975nóiriêng.
Ngoài phầnMở đầu, Kếtluậnvà Tàiliệu tham khảo, Nội dungluậná n gồm4chưng:
So với các thể loại khác, hồi ký xuất hiện muộn Ở phư ng Tây, hồi ký đpháttriểnmạnhmẽtừthếkI.ỞViệtNamchođếnnhữngnăm30,40củathếk ,h ồ i k ý m ớ i x u ấ t h i ệ n v à m i đ ế n n h ữ n g t h ậ p n i ê n c u ố i t h ế k mới phát triển và đạt thành tựu như một thể loại độc lập Tuy nhiên việc địnhdanh về thể loại của hồi ký vẫn còn chưa thống nhất Thành tựu không nhiều.Trongquátrìnhhìnhthành, vậnđộng,hồikýngàycàngtrởnênđadạng, đặcbiệt là ở chặng đường văn học sau 1975 Thể hồi ký vừa có khả năng đáp ứngnhững yêu cầu bức thiết của chủ thể sáng tạo, vừa là n i cá tính sáng tạo củangười nghệ sỹ tìm được cách thức thể hiện nghệ thuật mới Trong đời sống vănhọc Việt Nam từ 1975 đến 2010, thể hồi ký khá đa dạng cả về đề tài, nội dungphản ánh đến bút pháp thể hiện Chính vì thế, thể hồi ký là đối tượng được quantâm sâu sắc của ngành lý luận, phê bình hiện đại Dưới lý thuyết tiếp nhận hiệnđại, các nhà nghiên cứu, phê bình đc ó n h i ề u c ô n g t r ì n h , b à i n g h i ê n c ứ u c u n g cấp nhiềuvấnđềquantrọngvềthểhồikývàcáctácphẩmhồiký.
Từnhữngđịnhhướngnghiêncứucủađềtài,trêncsởtổnghợp,thốngkê, chúng tôi nhận thấy những công trình nghiên cứu về hồi ký văn học ViệtNam từ 1975 đến
2010 đi theo hai nhóm: thứ nhất là những bài nghiên cứu cótính tổng quan về hồi ký văn học; thứ hai là nhóm nghiên cứu từng tác giả, tácphẩmhồiký,quađónhằmđưaranhữngđánhgiáchungvềthểloại.
Các vấn đề được các nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm là: tính hư cấutrong hồi ký, mối quan hệ giữa người kể và người ghi hồi ký; sự khác nhau củanhân vật trong hồi ký với nhân vật trong tiểu thuyết;… Nhìn chung, các tác giảchỉ điểm qua nhưng chưa khảo sát từ nhiều tác phẩm hồi ký và chưa có nhữngđốichiếuđểthấyđượcnhữngđặcđiểmthuộcvềthểhồiký.Chínhvìvậy,kế t quả chỉ dừng lại ở việc định hướng chứ chưa hệ thống hóa thành những luậnđiểm có csở lý luận để soi chiếu vào các tác phẩm hồi ký nhằm tìm thấy đặctrưng riêng của thể này Những bước đầu nghiên cứu về thể hồi ký ở các nộidung trêncóthểkểđếncáctácgiảvớicácbài:
Bàn về sự khác nhauc ủ a n h â n v ậ t h ồ i k ý v ớ i n h â n v ậ t t i ể u t h u y ế t , NguyễnThế Hưng và Lư ng ÍchC ẩ n t r o n g b à iB à n t h ê m v ề m ố i q u a n h ệ i ữ a n ười kể và n ườih i t r o n h ồ i k, đn h ậ n đ ị n h : “ N h â n v ậ t t r o n g t i ể u t h u y ế t l à nhân vật được xây dựng nên bằng phư ng pháp hư cấu, khái quát hóa, điển hìnhhóa của nhà viết tiểu thuyết; chú ý làm sao cho nhân vật nói đúng tiếng nói củahọ,tiếngnóiphùhợpvớithờiđạihọsống.Nhânvậttronghồikývừalànhânvật có thật của quá khứ, vừa là nhân vật có thật của hiện tại Họ không hề làmmấttínhchânthựccủavănhọckhidùngngônngữhiệnđạiđểthuậtlạisựviệcđxảyr atrongdĩvng,bởivìbảnthânhọđlàmộtsựthậttồntạihiểnnhiênrồi.” [61, tr.37]. Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Phạm Hồng Giang trongbàiGóp mộtk i ế n v ề v ấ n đ ề n â n c a o c h ấ t l ư ợ n h i c h é p h ồ i k, đc h o r ằ n g : người ghi hồi ký cần phải giấu kín cái tôi của mình đi, để khi đọc tác phẩm, độcgiả không hoàn toàn trực tiếp nghe người kể kể chuyện Và từ đó, tác giả khẳngđịnh vai trò của người kể trong hồi ký: “Người kể vừa là người của quá khứ, vừalà người của hiện tại, ta không nên buộc họ phải dùng ngôn ngữ của quá khứ; họcó thể dùng ngôn ngữ của hiện tại để kể. Người ghi cần phải dùng phư ng pháphư cấu để xây dựng hình tượng của mình đồng thời phải chuyển ngôn ngữ tựnhiên củangườikểthành ngônngữviết”[37,tr.39].
Vũ Đức Phúc trong bàiB à n v ề c á c t h ể k t r o n v ă n h ọ c t ừ C á c h m ạ n thánT á m c h o đ ế n n a y, đđ ề c ậ p đ ế n t í n h h ư c ấ u t r o n g h ồ i k ý T h e o t á c g i ả : “Hư cấu trong tiểu thuyết là chọn lọc và khái quát sự thật về nhiều người để xâydựng một nhân vật không có thật nhưng tiêu biểu Hư cấu trong hồi ký về mộtngười là chọn lọc và khái quát những sự thật về người đó Hai lối hư cấu trongvăn học hiện thực đều có tính khoa học như nhau nhưng cách làm khác nhau vìđề tài ở hồi ký được quy định một cách nghiêm ngặt.
Nhân vật trong hồi kýkhôngp hả i ch ỉ đại diện c h o m ộ t t ầ n g l ớ p x hộ i m à c ò n p h ả i l à h ì n h ản h rất chính xác về một người có thật Thành thật, không bịa đặt là điều kiện đầu tiênngườitađòihỏiở tưcáchngườiviếthồiký.”[116,tr.41].
Trongc ô n g t r ì n hK v i ế t v ề c h i ế n t r a n h c á c h m ạ n v à x â y d ự n c h ủ n hĩa xã hội, Hà Minh Đức đphân biệt sự khác nhau của cái tôi trong ký cũngnhư hồi ký với tiểu thuyết - tự truyện: “Người viết tiểu thuyết - tự truyện nói vềmình, cuộc sống của mình, nhưng không giới hạn trong khuôn khổ đó Họ luôncó xu hướng mở rộng để nói về cuộc đời chung Dòng tự truyện trực tiếp xoayquanh cái tôi luôn được mở rộng ra hết cảnh ngộ này đến cảnh ngộ khác, củacuộc đời trực tiếp và gián tiếp có liên hệ đến cái tôi” [28, tr.46] Còn “dòng kểcủa hồi ký có một mạch trôi trực tuyến h n xoay quanh cái tôi Những sự kiệncũng ít móc nối vào nhau để mở ra những khung cảnh và liên hệ mới Kết cấucủatácphẩmhồikýcũngdựachủyếuvàokếtcấuvốncócủacuộcđờithựcvàítđổitha ytáitạo lạikhungsựkiện” [28,tr.46].
Nhìnc h u n g c á c n h à n g h i ê n c ứ u đ đ ư a r a k i ế n g i ả i nhưng c h ư a đ i v à o khảo sát có tính hệ thống từ nhiều tác phẩm của một tác giả và đối chiếu với cáctác giả khác để thấy được đặc điểm thể hồi ký từ thực tiễn sáng tác Chính vì vậy kết quả nghiên cứu chưa hệ thống hóa thành những luận điểm để làm csở soichiếu vào tác phẩm nhằm luận giải thỏa đoán về đặc trưng riêng của thể tài vốncó đời sống rất phong phú và đa dạng này trong quá trình phát triển trong sự vậnđộng củađờisốngvănhọcnước nhà.
Nghiên cứu mang tính tổng quan về hồi ký văn học Việt Nam trước 1986chưa thật sự được các nhà nghiên cứu quan tâm Thông qua các bài nghiên cứumột tác giả, tác phẩm cụ thể, bước đầu các nhà nghiên cứu đưa ra những nhậnđịnh có tính khái quát về trong khoảng thời gian này Các tác giả: Hà Minh Đức,Bích Thu, Đỗ Hải Ninh, Lý Hoài Thu, đc ó n h i ề u n h ậ n đ ị n h s ắ c s ả o v à l à m tiềnđềchoc sởlýluận nghiên cứu thểhồiký.
Trước hết, các tác giả đều đi đến khẳng định: hồi ký trở thành hiện tượngvănhọcnởrộ,thểhồikýcàngpháttriểnhnnữakhivănhọcđược“cởitrói”,kh iđờisốngdânchủđượcthúcđẩyv à “cáitôi”cánhâncủatácgiảtrởthành đối tượng phản ánh Và sau đó, mỗi tác giả đi vào nghiên cứu những vấn đề cụthểcủa thểhồiký.
Một trong những công trình nghiên cứu văn học sđề cập đến thể hồi kýtrong quá trình nghiên cứu lịch svăn học nước nhà làGiáo trình văn học ViệtNamh i ệ n đ ạ i c ủ at r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư p h ạ m H à N ộ i C á c t á c g i ả đ đ ề c ậ p : “Trong văn xuôi những năm 90 và vài năm gần đây, thấy nổi lên hai mảng đángchú ý: hồi ký-tự truyện và tiểu thuyết lịch s Một loạt hồi ký của các nhà văn,nhàth ,cả nhữngnhàhoạt độngxh ộ i đ đ e m l ạ i c h o n g ư ờ i đ ọ c n h ữ n g h i ể u biếtcụt h ể , sinh động vàx á c thựcvềxhội,lị ch s ,vềđờisốngvăn h ọ c vàgưng mặtmộtsố nhàvănở nhữngthờikỳđq u a ” [111,tr.183].
TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU
Tình hìnhnghiêncứu thểhồiký từ1975đến2010
Các vấn đề được các nhà nghiên cứu, phê bình quan tâm là: tính hư cấutrong hồi ký, mối quan hệ giữa người kể và người ghi hồi ký; sự khác nhau củanhân vật trong hồi ký với nhân vật trong tiểu thuyết;… Nhìn chung, các tác giảchỉ điểm qua nhưng chưa khảo sát từ nhiều tác phẩm hồi ký và chưa có nhữngđốichiếuđểthấyđượcnhữngđặcđiểmthuộcvềthểhồiký.Chínhvìvậy,kế t quả chỉ dừng lại ở việc định hướng chứ chưa hệ thống hóa thành những luậnđiểm có csở lý luận để soi chiếu vào các tác phẩm hồi ký nhằm tìm thấy đặctrưng riêng của thể này Những bước đầu nghiên cứu về thể hồi ký ở các nộidung trêncóthểkểđếncáctácgiảvớicácbài:
Bàn về sự khác nhauc ủ a n h â n v ậ t h ồ i k ý v ớ i n h â n v ậ t t i ể u t h u y ế t , NguyễnThế Hưng và Lư ng ÍchC ẩ n t r o n g b à iB à n t h ê m v ề m ố i q u a n h ệ i ữ a n ười kể và n ườih i t r o n h ồ i k, đn h ậ n đ ị n h : “ N h â n v ậ t t r o n g t i ể u t h u y ế t l à nhân vật được xây dựng nên bằng phư ng pháp hư cấu, khái quát hóa, điển hìnhhóa của nhà viết tiểu thuyết; chú ý làm sao cho nhân vật nói đúng tiếng nói củahọ,tiếngnóiphùhợpvớithờiđạihọsống.Nhânvậttronghồikývừalànhânvật có thật của quá khứ, vừa là nhân vật có thật của hiện tại Họ không hề làmmấttínhchânthựccủavănhọckhidùngngônngữhiệnđạiđểthuậtlạisựviệcđxảyr atrongdĩvng,bởivìbảnthânhọđlàmộtsựthậttồntạihiểnnhiênrồi.” [61, tr.37]. Cùng quan điểm với hai tác giả trên, Phạm Hồng Giang trongbàiGóp mộtk i ế n v ề v ấ n đ ề n â n c a o c h ấ t l ư ợ n h i c h é p h ồ i k, đc h o r ằ n g : người ghi hồi ký cần phải giấu kín cái tôi của mình đi, để khi đọc tác phẩm, độcgiả không hoàn toàn trực tiếp nghe người kể kể chuyện Và từ đó, tác giả khẳngđịnh vai trò của người kể trong hồi ký: “Người kể vừa là người của quá khứ, vừalà người của hiện tại, ta không nên buộc họ phải dùng ngôn ngữ của quá khứ; họcó thể dùng ngôn ngữ của hiện tại để kể. Người ghi cần phải dùng phư ng pháphư cấu để xây dựng hình tượng của mình đồng thời phải chuyển ngôn ngữ tựnhiên củangườikểthành ngônngữviết”[37,tr.39].
Vũ Đức Phúc trong bàiB à n v ề c á c t h ể k t r o n v ă n h ọ c t ừ C á c h m ạ n thánT á m c h o đ ế n n a y, đđ ề c ậ p đ ế n t í n h h ư c ấ u t r o n g h ồ i k ý T h e o t á c g i ả : “Hư cấu trong tiểu thuyết là chọn lọc và khái quát sự thật về nhiều người để xâydựng một nhân vật không có thật nhưng tiêu biểu Hư cấu trong hồi ký về mộtngười là chọn lọc và khái quát những sự thật về người đó Hai lối hư cấu trongvăn học hiện thực đều có tính khoa học như nhau nhưng cách làm khác nhau vìđề tài ở hồi ký được quy định một cách nghiêm ngặt.
Nhân vật trong hồi kýkhôngp hả i ch ỉ đại diện c h o m ộ t t ầ n g l ớ p x hộ i m à c ò n p h ả i l à h ì n h ản h rất chính xác về một người có thật Thành thật, không bịa đặt là điều kiện đầu tiênngườitađòihỏiở tưcáchngườiviếthồiký.”[116,tr.41].
Trongc ô n g t r ì n hK v i ế t v ề c h i ế n t r a n h c á c h m ạ n v à x â y d ự n c h ủ n hĩa xã hội, Hà Minh Đức đphân biệt sự khác nhau của cái tôi trong ký cũngnhư hồi ký với tiểu thuyết - tự truyện: “Người viết tiểu thuyết - tự truyện nói vềmình, cuộc sống của mình, nhưng không giới hạn trong khuôn khổ đó Họ luôncó xu hướng mở rộng để nói về cuộc đời chung Dòng tự truyện trực tiếp xoayquanh cái tôi luôn được mở rộng ra hết cảnh ngộ này đến cảnh ngộ khác, củacuộc đời trực tiếp và gián tiếp có liên hệ đến cái tôi” [28, tr.46] Còn “dòng kểcủa hồi ký có một mạch trôi trực tuyến h n xoay quanh cái tôi Những sự kiệncũng ít móc nối vào nhau để mở ra những khung cảnh và liên hệ mới Kết cấucủatácphẩmhồikýcũngdựachủyếuvàokếtcấuvốncócủacuộcđờithựcvàítđổitha ytáitạo lạikhungsựkiện” [28,tr.46].
Nhìnc h u n g c á c n h à n g h i ê n c ứ u đ đ ư a r a k i ế n g i ả i nhưng c h ư a đ i v à o khảo sát có tính hệ thống từ nhiều tác phẩm của một tác giả và đối chiếu với cáctác giả khác để thấy được đặc điểm thể hồi ký từ thực tiễn sáng tác Chính vì vậy kết quả nghiên cứu chưa hệ thống hóa thành những luận điểm để làm csở soichiếu vào tác phẩm nhằm luận giải thỏa đoán về đặc trưng riêng của thể tài vốncó đời sống rất phong phú và đa dạng này trong quá trình phát triển trong sự vậnđộng củađờisốngvănhọcnước nhà.
Nghiên cứu mang tính tổng quan về hồi ký văn học Việt Nam trước 1986chưa thật sự được các nhà nghiên cứu quan tâm Thông qua các bài nghiên cứumột tác giả, tác phẩm cụ thể, bước đầu các nhà nghiên cứu đưa ra những nhậnđịnh có tính khái quát về trong khoảng thời gian này Các tác giả: Hà Minh Đức,Bích Thu, Đỗ Hải Ninh, Lý Hoài Thu, đc ó n h i ề u n h ậ n đ ị n h s ắ c s ả o v à l à m tiềnđềchoc sởlýluận nghiên cứu thểhồiký.
Trước hết, các tác giả đều đi đến khẳng định: hồi ký trở thành hiện tượngvănhọcnởrộ,thểhồikýcàngpháttriểnhnnữakhivănhọcđược“cởitrói”,kh iđờisốngdânchủđượcthúcđẩyv à “cáitôi”cánhâncủatácgiảtrởthành đối tượng phản ánh Và sau đó, mỗi tác giả đi vào nghiên cứu những vấn đề cụthểcủa thểhồiký.
Một trong những công trình nghiên cứu văn học sđề cập đến thể hồi kýtrong quá trình nghiên cứu lịch svăn học nước nhà làGiáo trình văn học ViệtNamh i ệ n đ ạ i c ủ at r ư ờ n g Đ ạ i h ọ c S ư p h ạ m H à N ộ i C á c t á c g i ả đ đ ề c ậ p : “Trong văn xuôi những năm 90 và vài năm gần đây, thấy nổi lên hai mảng đángchú ý: hồi ký-tự truyện và tiểu thuyết lịch s Một loạt hồi ký của các nhà văn,nhàth ,cả nhữngnhàhoạt độngxh ộ i đ đ e m l ạ i c h o n g ư ờ i đ ọ c n h ữ n g h i ể u biếtcụt h ể , sinh động vàx á c thựcvềxhội,lị ch s ,vềđờisốngvăn h ọ c vàgưng mặtmộtsố nhàvănở nhữngthờikỳđq u a ” [111,tr.183].
Trongm ụ cC á c t h ể k v ă n họ c c ủ ac u ố nLl u ậ n v ă n h ọc d oHà Mi nh Đức chủ biên, tác giả lý giải, dự đoán“trong tư ngl a i s ẽ c ó r ấ t n h i ề u h ồ i k ý , nhật ký xuất hiện khi người ta quan tâm đến cuộc đời riêng của nhiều loại ngườivốn có đóng góp hoặc nổi danh ở một lĩnh vực nào đó” [30, tr.32] Từ đó khẳngđịnh giá trị của hồi ký: “Đóng góp cho đời sống văn học bằng cuộc đời nghệthuật đtrải qua nhiều chặng đường, những trang hồi ký của nhà văn đgợi lênđược những nhận thức có ý nghĩa chung cho mọi người về hiện thực xh ộ i v à đời sống văn học từ những câu chuyện xảy ra thuộc về một quá khứ gần gũi vàcónhiềuliênhệvớicuộcđờihiệntại”[30,tr.32].
Nhà văn Nguyên Ngọc trong bàiVăn xuôi Việt Nam hiện nay - logicquanhcocủacácthểloại,nhữnvấnđềđanđặtravàtriểnvọnđ c ó nhậnđịnh chung về hồi ký sau 1975: “Một số năm gần đây, có phần lặng lẽ nhưngthâmtrầm,xuấthiệnmộtsốhồikýcủacácnhàvăn.Từsauchiếntranh,đcórất nhiều hồi ký, có thể gọi là “hồi ký của các vị tướng”, kể lại chuyện chiếntranh của chính họ và đồng đội của họ Ðôi khi những hồi ký này cung cấp đượcnhiều tư liệu lịch sđáng quý mà chính sđ b ỏ q u a : ” N g u y ê n N g ọ c c h ú ý đ ế n hồi ký văn học, ít nhiều đcho thấy nguyên nhân của sự phát triển hồi ký sau1975 Theotác giả: “Hồi kýcủacác nhà vănthì khác Trong xh ộ i n à o c ũ n g vậy,nhàvănlàmộtkiểukýứccủaxh ộ i Nhàvăncũnglànhữngngười đượcxh ộ i “giao cho” cáicôngviệcthường xuyêntự soilạimìnhcủaxh ộ i trên con đường đi tới của nó Cho nên khi nhà văn viết hồi ký thì có khác những ngườikhác, đấy là xhội tự nói lại về chính mình (tất nhiên trong những hồi ký thànhcông) Rất đáng chú ý là hai tập hồi ký của Tô HoàiCát bụi chân aivàChiềuchiều”[94]. Đỗ Hải Ninh đđ i t ì m c ă n n g u y ê n đ ể l ý g i ả i h i ệ n t ư ợ n g t h ú v ị t r ê n T á c giả chỉ ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, nguyên nhân xuất phát từ điềukiện lịch s , xhội và nguyên nhân bắt nguồn từ quá trình vận động nội tại củanền văn học Theo tác giả, văn học thời kỳ này tìm đến thể loại hồi ký là tìm mộtcách tiếp cận hiện thực, đáp ứng nhu cầu gi i bày của người viết, nhu cầu đượchiểu, được chiêm nghiệm quá khứ, đánh giá lại lịch s Lúc này, hiện thực đượcphản ánh không chỉ là hiện thực bề mặt, mà còn là hiện thực chiều sâu, đầy tínhphức tạp, bí ẩn của con người Tiếp đó, tác giả chỉ ra một vài đặc điểm của hồikývănhọcViệtNamthờikỳđổimớicảphưngdiệnnộidungvànghệthuật.Về phư ng diện nội dung, tác giả nhấn mạnh về sự quan tâm h n của các tác giảviết hồi ký ở sự chiêm nghiệm lịch svà số phận cá nhân; đồng thời qua nhữngtrang viết, các nhà văn đlàm sống lại ký ức về thời đại của họ, những bức chândung về bạn bè, đồng nghiệp và cả bức chân dung tự họa về chính bản thânngười viết Về phư ng diện nghệ thuật, Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh đến chất giễunhại, giọng tự thú, tự vấn - một trong những đặc trưng riêng biệt - một thểnghiệmthànhcôngcủahồikýthờiđổimới[103].
TrongbàiHồikv à bútkt h ờ i kđ ổ i mới,LýHoàiThunêukhẳngđịnhvịtríh ồiký:“Khôngphảingẫunhiênvàonhữngnămcuốithậpniên90thếk đầut h ế k I, t r ê n v ă n đ à n x u ấ t h i ệ n n h i ề u t á c p h ẩ m hồik ý , b ú t k ý củavănn g h ệ s ĩ , c h ủ yế u làc á c nh à vănđ t ạo n ên m ộ t m ả n g s i n h đ ộn gcủađ ời sống văn học mà cóthể nói ngay rằngtrước đólà chưa thể có Nhiềus ự k i ệ n văn học quá khứ, nhiều số phận văn chư ng cùng nhiều vấn đề phức tạp của quákhứ gần, xa… đđược tái dựng theo một cách nhìn mới, không đ n giản, mộtchiềumà khoan dung, thấutình đạt lý h n” Theot á c g i ả b à i b á o : “ D ù v i ế t v ề quákhứ,táidựng“kýứcthờigianđmất”,songgiátrịvàkhảnăngcảmhóacủa cáctácphẩmhồikýlạiđượcxáclậpbởigócnhìnhiệntại,đápứngnhucầu nhậnthức thực tại”.Về phư ngdiệnnội dung, Lý Hoài Thunhấnm ạ n h , b ê n cạnh khai thác những chủ đề - đề tài mang tầm “vĩ mô”, tầm đất nước, dân tộctrongh a i c u ộ c k h á n g c h i ế n v ệ q u ố c v ĩ đ ạ i , c ô n g c u ộ c x â y d ự n g c h ủ n g h ĩ a ở miền Bắc, các tác phẩm hồi ký thời kỳ đổi mới luôn bám sát cuộc sống “vi mô”với bao ngổn ngang, bề bộn của
“muôn mặt đời thường”, của nhân tình thế thái.Song song với dòng chảy lịch slà dòng chảy văn chư ng, là công cuộc “nhậnđường” và “lên đường” đầy khó khăn, ththách; là những vụ án văn chư ng, làchân dung văn nghệ sĩ; là những số phận văn chư ng trong quá khứ cũng nhưtrong hiện tại hiện lên rõ nét, trần trụi cùng với những trải nghiệm thấm thía,những suy tư sâu lắng về nghiệp, về nghề Tất cả đều có trong hồi ký thời đổimới[151].
Về cbản, Đỗ Hải Ninh và Lý Hoài Thu đều có tiếng nói chung về sự đadạng trong nội dung phản ánh của hồi ký văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.Riêng ở phư ng diện nghệ thuật, nếu Đỗ Hải Ninh chỉ mới dừng lại việc nhấnmạnh đến chất giễu nhại, giọng tự thú, tự vấn trong hồi ký thời đổi mới thì LýHoài Thu chỉ ra sự đa dạng trong giọng điệu của hồi ký thời đổi mới Mặc dù“giọngđiệuthểloại”chủđạocủahồikýlàthuậtkểkháchquannhữngsựkiệnđqua, nhưng do sự cởi mở, phong phú về mặt phong cách và cá tính sáng tạo,mỗi tác giả lại mang đến cho thể loại một giọng riêng của mình Như đến với TôHoài là “giọng điệu thâm trầm mà dung dị, thì thầm mà không đ n điệu nhàmchán”, và rồi cũng bắt gặp “giọng điệu dí dỏm, khôi hài pha chút bông đùanhưng cũng vô cùng nghiêm trang, thâm thúy” Còn Đặng Thai Mai, bằng giọngđiệun h ẹ n h à n g , t r ầ m t ư , s â u l ắ n g v à t h ư ờ n g h a y n h ấ n n h á v à o n h ữ n g “ đ i ể m sâu” trong tiềm thức Giọng điệu của Anh Thlà giọng đầy “nữ tính”, ấm áp,uyển chuyển… Và từ đó, Lý Hoài Thu khẳng định sự phong phú của giọng điệutrần thuật đgóp phần quan trọng trong sự “phục sinh” hồi ức và “đa dạng hóa”trong kết cấu hồi ức mà các tác giả xây dựng cho tác phẩm của mình Vấn đềquantrọngtrongbàinghiêncứulàLýHoàiThuđđưaranhữngkiếngiảivềviệc mởrộngcác“đườngbiên”củathểloạihồikýthờiđổimới.Bảnthânranh giới thể hồi ký đ“lung lay”, có sự giao thoa, thâm nhập của nhiều thể loại khácvào nóđl à m nênsựthànhcôngvàchínmuồiởthểnày[151].
Bích Thu có cái nhìn tổng quan về sự phát triển của thể ký nói chung, hồiký văn học nói riêng Ngoài việc khẳng định vai trò của thể hồi ký từ sau năm1975, đặc biệt từ khi đất nước đổi mới, tác giả chỉ ra nét đặc sắc của các tácphẩm hồi ký thời kỳ này đều có giá trị văn học, mang đậm dấu ấn cái tôi của nhàvăn [149].
Đánhgiátình hìnhnghiêncứuvàhướngtriểnkhaiđềtài
Trongquá trình khảosát và nghiêncứutàiliệu,chúngt ô i n h ậ n t h ấ y , nghiên cứu về thể hồi ký trong những năm gần đây, giới nghiên cứu phê bình đquan tâm hơn và nghiên cứu theo hai hướng: nghiên cứu tổng quan về thể hồi kývà nghiêncứutừngtác giả, tác phẩm hồi ký Tuy nhiên, sự nghiêncứut r o n g thời gian qua chưa thực sự đầy đặn cả về phương diệnt ư l i ệ u v à n ộ i d u n g nghiên cứu Những bài viết có ý nghĩa bao quát chung về diện mạo thể hồi kýcòn ít và sự phân tích, lý giải điều kiện, quy luật phát triển, các khuynh hướngcũngnhưđặcđiểmhồikýởmỗigiaiđoạncònsơsài.Nguyêndotrướchếtvì hồikýkhôngcóbềdàylịchsnhưcácthểloạikhác.Ngaycáccôngtrìnhlýluận,c ácgiáotrìnhcũngchỉ dànhvàitrangchohồi ký,nếudẫnchứng, minhhọachủyế u cũngdẫnchứngtácphẩmvănhọcnướcngoài.
Những nghiên cứu về tác giả, tác phẩm hồi ký chưa có tính hệ thống vàtoàn diện Phần lớn chỉ tập trung vàoCát bụi chân aivàChiều chiềucủa TôHoài, và gần đây làNăm thánnhọc nhằn năm thánnhớ thươncủa Ma
VănKháng,TừbếnsônThươn ,Tiếnchimtuhú,BênbờchiacắtcủaAnhThơ;N úi Mộnư ơ n H ồ củaM ộ n g T u y ế t ; n h ữ n g t á c p h ẩ m h ồ i k ý v ă n h ọ c k h á c chưađượcquan tâmthíchđáng.
Như vậy, thể hồi ký ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng,độc giả rất quan tâm đến loại thể này; thế nhưng kết quả nghiên cứu về hồi kýđạt được còn mang tính đơn lẻ, rời rạc, chưa thỏa m n được nội lực vốn có củathểloạihồikýở cảphươngdiệnnộidungvànghệ thuật.
1.2.2 Hướngtriểnkhaiđềtài Ý kiến người đi trước thật sự đem đến cho chúng tôi nhiều gợi mở xungquanh thể hồi ký: đặc trưng thể loại, sự đan xen thể loại, giá trị tư liệu, vấn đề sựthậtvàhưcấu,cáitôitácgiả,phongcáchhồiký,…
Trêncơsởkếthừathànhtựuđcó,chúngtôiđưaviệcnghiêncứuhồikývănhọcvào mộthệthống,từxácđịnhkháiniệm,đặctrưngthểloại,đếnsoichiếuquátrìnhpháttri ểnhồiký quac á c g i a i đ o ạ n , t á i h i ệ n d i ệ n m ạ o , đ ặ c đ i ể m , c á c k h u y n h h ư ớ n g v ậ n đ ộ n g cùng những đóng góp của hồi ký đối với sự phát triển của văn học Việt Namhiện đại, góp thêm tiếng nói đánh giá đầy đủ hơn thành tựu của văn học ViệtNamtrênphươngdiệnthểloại.
Từ việc hệ thống hóa lý luận về thể loại hồi ký, chúng tôi đưa ra nhữngkiến giải riêng về lý luận có tính thực tiễn nghiên cứu trong việc khái quát đặcđiểmthểhồikývănhọctừnăm1975đến2010.
Khảo sát và phân loại các tác phẩm hồi ký để tái dựng diện mạo và chỉ rasự vận động, phát triển của bộ phận hồi ký, cụ thể là hồi ký văn học Việt Nam từ1975đến2010. Đặt tác phẩm hồi ký trong chỉnh thể để khảo sát, đối sánh làm rõ thêmchân dung các nhà văn, hiện tượng văn học, chính trị, văn hóa giáo dục… trongđời sống xh ộ i V i ệ t N a m Q u a đ ó , h ệ t h ố n g , đ á n h g i á n h ữ n g đ ặ c t r ư n g n g h ệ thuật của thể hồi kývănhọc nhằm xác lập vai trò, vị trí và giá trị củat h ể l o ạ i này trongđờisốngvănhọcdântộcnóichungvàtừ1975đến2010nóiriêng.
Tiểukết Ở Việt Nam, hồi ký ra đời muộn hơn so với các thể loại văn học khácnhưng sự hình thành và phát triển của hồi ký đtạo nên một diện mạo mới chođờisốngvănhọcnướcnhà.Cácnhànghiêncứuvănhọcđcósựchúývàđưara những đánh giá về vị trí của từng tác giả, tác phẩm hồi ký; đcung cấp nhữngcơ sở lý luận căn bản cho việc nghiên cứu về đặc trưng thể hồi ký Tuy nhiên,các công trình còn mangt í n h đ ơ n l ẻ , r ờ i r ạ c , c h ư a c ó t í n h h ệ t h ố n g đ ể l à m n ổ i bật được đặc trưng có tính khu biệt về nội dung và nghệ thuật của hồi ký Điềuđó cho thấy việc xác lập cơ sở để phân tích, lý giải điều kiện, quy luật phát triển,cáckhuynhhướngcũngnhưđặcđiểmhồikýmộtcáchthỏađánglàcôngviệcrấ t cần thiết và có những đóng góp lớn trong việc nghiên cứu hồi ký nói chungvàhồikývănhọcgiaiđoạn1975đến2010nóiriêng.
DIỆN MẠO HỒI KÝ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆNĐẠI
Thểhồiký
2.1.1 Giới thuyết khái niệm và quan niệm thể oạiHồiký
Giải thích khái niệmh ồ i k ý , c á c n h à n g h i ê n c ứ u ở V i ệ t N a m đ c ă n c ứ vàonhiềugócđộkhácnhau.Cótácgiảdựavàonộihàmnghĩacủatừ“hồiký”để nêu khái niệm, có người dựa vào đặc trưng thể loại, hoặc dựa vào cách kểchuyệncủathểtàinàyđểnêurakháiniệm.Nhìnchung,cácnhànghiêncứukhá thốngnhất ởđiểmcơbản:hồikýlà táihiệnquákhứgắnvớingườithật, việcthật, tác giả chính là người trong cuộc hoặc chứng kiến Theo khảo sát củachúng tôi,vềkháiniệmhồiký,cácnhànghiên cứubànđếncụthểnhưsau:
Trong các loại từ điển, khái niệm hồi ký được hiểu thống nhất TheoTừđiển tiếnV i ệ t (Hoàng Phê): “Hồi ký là thể văn ghi lại những điều còn nhớ saukhi đtrải qua, đchứng kiến sự việc” [114, tr.591] Nguyễn Văn Đạm trongTừđiểnt ư ờ n i ả i v à l i ê n t ư ở n t i ế n V i ệ t , đưa ra cáchh i ể u : “ H ồ i k ý l à t h ể v ă n thuật lại theo thứ tự thời gian những sự việc mà tác giả đt r ả i q u a h o ặ c c h ứ n g kiến một phần nào trong những mối quan hệ thời đại” [22, tr.386]. TheoTừ điểnthuật n ữ văn học: “Hồi ký là một thể loại thuộc loại hình ký, kể lại những biếncố xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến [107,tr.127] Như vậy, các cách lý giải trên về cơ bản đều dựa theo hình thức chiết tựtừ Hán Việt:hồilà quay trở lại,kýlà ghi chép những điều chứng kiến Đây làcách lý giải ngắn gọn, dễ hiểu cho số đông người đọc nhưng khái niệm này thiếuđộ mở, đông cứng không phù hợp với tình hình phát triển của hồi ký hiện đại.Trong thực tế, các tác phẩm hồi ký, đặc biệt là những tác phẩm hồi ký ra đời vàonhữngnămđầuthậpniêncủathếkI,kháđadạngvềnghệthuậttựsự,vềkết cấu. Nhiều tập hồi ký, không chỉ là ghi chép sự kiện ký ức, dòng hồi tưởngkhông theo dòng chảy thời gian tuyến tính, mà có sự đứt nối, chắp vá, đan xenquákhứhiện tạimộtcáchrấtlinhhoạt. ácthuậtngữtưngđồngvàquanniệmthểoại
Nhiều quan niệm cho rằng hồi kýà m ộ t t i ể u o ạ i c ủ a k ý , là thể tài vănhọc Quan niệm này thống nhất trong hầu hết các công trình lý luận văn học. LạiNguyênÂntrong150thuậtnữvănhọcđịnhnghĩa:Hồikýlà“mộtthểthuộcth ểtàiký.Tácphẩmhồikýlàmộtthiêntrầnthuậttừngôitácgiả,kểvềnhữngsự kiện có thực trong quá khứ mà tác giả tham dự hoặc chứng kiến” [4, tr.154].Công trìnhLluận văn họckhi phân loại ký tự sự thành những tiểu loại, các tácgiả ghép chung nhật ký, hồi ký và xem hồi ký là
“thể loại ghi chép các sự kiệnquákhứđtrảiquadođươngsựthựchiện,cũnglàmộthìnhthứcvănhọcriêng tư, mình nói về mình, một dạng tự truyện của tác giả Hồi ký cung cấp những tưliệu của quá khứ mà đương thời chưa có điều kiện nói được” [126, tr.379-380].Hà Minh Đức (chủ biên) cuốnLluận văn họcxác định: “Hồi ký ghi lại nhữngdiễn biến của câu chuyện và nhân vật theo bước đi của thời gian qua hồi tưởng”[30,tr.285]. Tuy vậy, giữa lý thuyết thể loại và thực tế sáng tác đôi lúc có độ chênh.Bảnthânthểhồikýcóđờisốngriêng,vậnđộngthayđổiởtừngchặngđườ ngvăn học, khiến cho các khái niệm, quy ước có tính quy phạm không lý giải hết sựđa dạng của nó Chính điều này, trong quá trình nghiên cứu thể hồi ký, ranh giớigiữa nó với các loại hình gần nó cần phải xác định rõ ràng và căn cốt để thấy rõbảnchất,cáigốccủanó,từđómớicóthểsoichiếu,lýgiảivềhồiký,thểvănhọc luôn vận động, chuyển hóa không ngừng Một số nhà nghiên cứu trên cơ sởso sánh loại hình, đchỉ ra điểm tương đồng và khác biệt của hồi ký với nhữngtiểuloạikháccủaký.
Vềh ồ i k ý v à n h ậ t k ý ,n h ó m t á c g i ảT ừ đ i ể n t h u ậ t n ữ v ă n h ọ c c h ỉr a nhữngđiểmgiốngvàkhácnhaucơbản:“étvềphươngdiệnquanh ệgiữatácgiả với sự kiện được ghi lại về tính chính xác của sự kiện, về góc độ và phươngthức diễn đạt, hồi ký có chỗ giống với nhật ký Còn về phương diện tư liệu, vềtínhxácthựckhông cóhưcấu t h ì hồikýlại gầnvới vă n xuôi lịch s ,tiểu s khoa học Khác vớisgiav à n h à v i ế t s , n g ư ờ i v i ế t h ồ i k ý c h ỉ t i ế p n h ậ n g h i chép phần hiện thực mà tác giả nhìn rõ hơn cả dựa trên những ấn tượng và hồi ứcriêng trực tiếp của mình Hơn nữa, bản thân người viết hồi ký luôn được mô tảtrìnhbàyởbìnhdiệnthứnhất.Hồikýthườngkhótránhkhỏitínhphiếndiệnvàít nhiều chủ quan về thông tin, tính không đầy đủ của sự kiện, song sự không đầyđủ của nó do sự diễn đạt sinh động trực tiếp của tác giả lại có giá trị như một tàiliệu xác thực đáng tin cậy” [107, tr 127] Cũng đồng nhất điều này, nhóm tác giảtrongTừ điển Văn học(bộ mới) quan niệm: “Hồi ký gần nhật ký ở hình thức gi ibày, ở chỗ không dùng thủ pháp cốt truyện, ở cách kể thường theo thứ tự thờigian,ở v i ệ c c h ú ý đ ế n c á c s ự k i ệ n m a n g t í n h t i ể u s ”[ 1 0 9 , t r 6 4 6 -
Nguyên Ân trong150 thuật n ữ văn họcmở rộng so sánh: “Có những tác phẩmhồi ký rất gần với văn xuôi lịch s ; lại có những tác phẩm gần với tiểu thuyết;…một dạng hồi ký viết về các nhà văn, nghệ sĩ, nhà hoạt động xhội, gọi là chândungvănhọc”[4,tr.155].
Về mối quan hệ giữa hồi ký với nhật ký, có thể khẳng định rằng, giữa haithể tài có đường biên gần nhau ở hình thức gi i bày, ở việc không dùng các thủpháp cốt truyện và đều chú ý đến các sự kiện mang tính tiểu s Song, nhật ký làdạng trần thuật từ ngôi thứ nhất số ít dưới hình thức những ghi chép sự kiện đangdiễn ra hàng ngày, có đánh số ngày tháng, không hư cấu; ghi lại các sự kiện đờitư đồng thời bộc lộ những cảm xúc, suy tư của bản thân chứ không chủ đích viếtcho công chúng; trong khi hồi ký có thể bao gồm sự tái cấu trúc, sắp xếp sự kiệnrời rạc không liền mạch trong trí nhớ của tác giả, và có thể có hư cấu Hồi ký vànhật ký đều là những chuyện đời tư, nhưng hồi ký được viết theo chiều nghịchcủa thời gian, hướng về dĩ v ng với cảm hứng hồi cố, còn nhật ký được viết theochiềuthuận,ghilạinhữngsựkiệnvàcảmxúchàngngày.Hồikýcótínhtổng kết và lý giải còn nhật ký có tính thời sự và thường dang dở, ít khái quát, bởi thờigian sống và viết gần như đồng thời Nếu hồi ký viết ra nhằm gi i bày, thú nhậnvới người khác, thiên về hướng ngoại thì nhật ký là lối viết thầm kín cho riêngmình,có tínhriêngtưvàhướngnội.
Về hồi ký và tự truyện , nội hàm hai khái niệm này rất gần nhau nhưngkhông hoàn toàn trùng khít TrongTừ điển Văn học(bộ mới), Đỗ Đức Hiểu phânbiệt: “Hồi ký có thể chỉ ghi lại những sự kiện về một thời kỳ lịch s , mà tác giảkhông phải là nhân vật chính; còn tự truyện kể chuyện của cái “tôi” tác giả Tựtruyện không phải một tập hợp những kniệm tản mạn, mà được bố trí như mộttruyện, một tiểu thuyết” [109, tr.1906] Như vậy, giữa hồi ký và tự truyện đều đềcập đến những gì thuộc về quá khứ Cơ chế của người viết hồi ký và tự truyệnđều hướng về dĩ v ng, đều có cảm hứng tổng kết và lý giải, đều được viết ra chongười khác đọc để bộc bạchcáitôi,c h i a s ẻ k i n h n g h i ệ m c á n h â n é t v ề b ả n chất,t ự t r u y ệ n m a n g đ ặ c t r ư n g c ủ a t r u y ệ n , g i à u t í n h m i ê u t ả , c h ú ý đ ế n n g h ệ thuật kể, còn hồi ký mang đặc trưng của ký, nặng về tính sự kiện, tính xác thực.Tự truyện xuất phát từ nhu cầu lý giải bản thân nhiều hơn, từ nhu cầu đó để tậptrung vào quá trình hình thành nhân cách và lịch sthế giới nội tâm của mìnhtrong sự tương tác với thế giới bên ngoài, còn hồi ký chỉ xuất hiệnk h i n g ư ờ i t a có cảm hứng hồi cố, có nhu cầu trục vớt quá khứ khi nó đòi được hiện diện tronghiệntại,thỏamnmongmuốnxétlạilịchs.Dovậy,tựtruyệncócáitôihiệntại,hồ ikýkhôngcócáitôihiệntạivàthôngthườnghồikýcầncóđộlùithờigian hơn đủ cho ký ức sống lại, đong đầy một niềm tiếc nuối, hiện thực bị khuấtlấpđược trìnhra.
Hồi ký và các dạng thức tự thuật Tiểu thuyết tự thuật là dạng tiểu thuyếtsd ụ n g n h ữ n g “ c â u c h u y ệ n c u ộ c đ ờ i ” c ó t h ậ t đ ể l à m c h ấ t l i ệ u s á n g t ạ o n g h ệ thuật Trong tiểu thuyết tự thuật, người kể chuyện xưng “tôi” đồng nhất với tácgiả, kể chuyện về đời mình, kể cả chuyện riêng tư, trong đó có cả sự hư cấu vềnhững câu chuyện liên quan đến đời mình Như vậy, đường biên giữa tiểu thuyếttựt h u ậ t v ới h ồi k ý t h ậ t n h ạ t n h ò a H ồ i ứ c v à s á n g t ạ o , s ự t h ậ t v à h ư c ấ u , c á i riêng và cái chung luôn có nguy cơ lẫn vào nhau, thâm nhập vào nhau ở hai thểloại này Tuy nhiên, dựa vào những nét khu biệt, ta vẫn nhận ra ranh giới giữatiểu thuyết tự thuật và hồi ký. Tiểu thuyết tự thuật tuy dựng lại cuộc đời củangười đó, trong thời đại đó nhưng đh ư c ấ u h ó a , c ò n h ồ i k ý l à d ự n g l ạ i g ư ơ n g mặt quá khứ trong đó có cuộc đời của mình với những chi tiết tiểu s , đời tưkhôngc ó s ự h ư c ấ u B ả n c h ấ t s ự t h ậ t t r o n g t i ể u t h u y ế t t ự t h u ậ t ở đ â y l à c á i giống, có khi là “phiên bản” của sự thật, tác giả là người không chịu trách nhiệmvề điều đó Còn hồi ký, nếu có hư cấu thì đó cũng chỉ là cách để chuyển tải sinhđộng cái sự thật Hồi ký xuất phát điểm của nó không phải sáng tạo nghệ thuậtmàcốtđểnhớlại, viếtlạiquákhứvàcuộcđờicủatácgiả,còntiểuthuyết t ựthuậtlàsựsángtạocủanhàvăn.
Ngoài ra, xét về chất liệu, tính xác thực và tính không hư cấu, hồi ký còngiốngv ớ i v ă n x u ô i l ị c h s ,t i ể u t h u y ế t k h o a h ọ c S o n g , n ế u c á c t h ể l o ạ i n à y hướngvàotínhnghiêmngặtcủa sựthựcvànghiên cứu, phântíchcáctư liệu một cách toàn diện, thì hồi ký sdụng một cách tự do hơn những sự kiện thực và chỉtiếpn h ậ n , g h i c h é p n h ữ n g p h ầ n h i ệ n t h ự c m à t á c g i ả t h ấ y r õ h ơ n t r ê n c ơ s ở những ấntượngvàhồiứcriêngcủamình.
Nhìn chung, trong sự phát triển của thể hồi ký, đường biên thể loại khôngtuyệt đối, bản thân tác phẩm hồi ký luôn có sự xâm nhập, dung hợp các thể tài,thể lọai khác. Chính sự giao thoa giữa các thể loại, tác phẩm hồi ký càng đượcchắp thêm đôi cánh vươn ra những chân trời mới của việc tái hiện hiện thực Nó,đồng thời cũng thể hiện tính hiện đại, năng động, linh hoạt của thể loại ký nóichung trong thời kỳ mở rộng và đổi mới tư duy nghệ thuật của những năm sau1975 Tuy vậy, văn bản hồi ký dù có tính tự do (do tính chủ quan của hồi ức)hoặc dẫu khó xác định đường biên thể loại thì cũng không thể nằm ngoài khungđặctrưngthểloại.
Từnhiềucáchhiểuvềthểhồiký,chúngtôigiớithuyếtkháiniệmhồikývà xem đây là cơ sở lý thuyết của luận án.Hồi klà thể loại tự sự đặc biệt thuộcloạihìnhk,“làthiêntrầnthuậttừn ôitáci ả ” - kểlạinhữns ự việcđãxảyratronquákhứmàbảnthânđãthamdựhaychứnkiến ,thậmchícóthểlấychất liệu từ chính cuộc đời mình Hồi kcó thể có hư cấu nhưnđòi hỏi phải cótính xácthực,vàhìnhthứctựsự củadònh ồ i ức.
Phần lớn các công trình, bài báo đề cập hồi ký đều dựa vàothể loại mẹlàký.Từđiểnt h u ậ t n ữ v ă n h ọ c ( L ê B á H á n , T r ầ n Đ ì n h S ,
P h iđồngc h ủ b i ê n ) đ ị n h n g h ĩ a v ề hồi ký :“ H ồ i k ý l à m ộ t l o ạ i hì nh v ă n h ọ c t r u n g gian, nằm giữa báo chí và văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu là văn xuôi tự sự nhưbútký,hồiký,duký,phóng sự,ký sự,nhậtký,tuỳbút, ”[107,tr.162].
Nhưv ậ y , l à t i ể u l o ạ i c ủ a k ý , b ả n t h â n h ồ i k ý c ũ n g m a n g t r o n g m ì n h nh ữngđặctrưngcủakýnhưngkhácvớiký;hồikýlàthểloạihichépvềnhữn ìxảyratronquákhứtrêncơsởhồitưởnm à nườiviết-bìnhdiệnthứnhấtcủa tác phẩm hồi k ,h i l ạ i b ằ n n h ữ n ấ n t ư ợ n , h ồ i ứ c t r ự c t i ế p c ủ a m ì n h “Ngườiviếthồikýkểlạinhữngđiềumàmìnhcódịpquansát,hoặcnghe trực tiếp,n h ữ n g s ự v i ệ c v à c o n n g ư ờ i đ ể l ạ i n h ữ n g ấ n t ư ợ n g s â u s ắ c , g ắ n b ó v ớ i những kniệm riêng, nhưng đồng thời cũng có một nội dung xhội phong phú”[30, tr.230] Quá khứ được hồi cố trong thể hồi ký là những sự việc đđể lại ấntượng sâu sắc, vẫn còn gây ám ảnh và có ý nghĩa quan trọng đối với người viết,với cuộc đời hiện tại Vì vậy, những trang hồi ký thường thể hiện sự chiêmnghiệm về cuộc sống, hé mở những bí mật trong cuộc đời - có thể bí mật riêng tưvà bí mật cộng đồng, những khoảnh khắc lớn laoc ủ a t h ờ i đ ạ i , n h ữ n g t r ă n t r ở , suy ngẫm về con người, thời cuộc Chính đặc điểm này khiến cho nội dung củahồi ký gắn với những kniệm riêng, nhưng đồng thời lại có một nội dung xhộiphong phú Thời điểm câu chuyện xảy ra thuộc về quá khứ gần gũi và có nhiềuliênhệvớicuộcđờihiện tại.
Hồikýlàghichépsựviệcdiễn ratrongquákhứ,nênm ộ t tronnhữnđặctrưncơb ảnnhấtthểhồiklàtínhxácthựccủađốitượnmiêutảvàtínhtrunt h ự c c ủ a n ư ờ i h ồ i t ư ở n Đâyc ũ n g l à q u a n đ i ể m k h á t h ố n g n h ấ t t r o n g nhiều nhà nghiên cứu về hồi ký ở Việt Nam từ trước đến nay Bàn về tính xácthực trongthểhồi ký,HàMinh Đức đnhấnmạnh:“ K h ô n g g ắ n v ớ i s ự t h ậ t trong đời sống, ký dễ chơi vơi và xóa đi ranh giới giữa mình với các thể loạikhác” [30,tr.211]. Nhà văn Nguyễn Khắc Trường trong một cuộc trao đổi vớiphóng viên tuần báo Văn nghệ về vấn đề sự thật trong hồi ký đđề cập: “Riênghồi ký đòi hỏi rất khắt khe về sự thật, sự trung thực, công minh, không được yêughét cá nhân, không được nhân đó để thanh minh, đề cao mình Nếu làm đượcnhư vậy, hồi ký có sức mạnhc h ố n g l ạ i s ự x u y ê n t ạ c v ề m ộ t s ự k i ệ n , m ộ t n h â n vật nào đó mà trước đây còn lờ mờ chưa rõ” [156, tr.76] Chính yêu cầu cao vềtính xác thực trong hồi ký nên người viết hồi ký hay người trần thuật phải làngườitrongc u ộ c , k ể l ạ i n h ữ n g v i ệ c đ x ả y r a t r o n g q u á k h ứ m à b ả n t h â n đ tham dự hoặc chứng kiến, thậm chí lấy chất liệu từ chính cuộc đời mình Và tácgiả là người tham dự hoặc chứng kiến nên xét về bản chất,thông tin trong hồi kýđều mang tính xác thực cao, rất ít yếu tố hư cấu Ở phương diện này, hồi ký hấpdẫnngườiđọcbởinhữngtưliệucógiátrịvềbảnthânngườiviết,vềkhôngkhí thời đại, các sự kiện lịch strong quá khứ mà cuốn hồi ký đó dựng lên Bởi vậy,viết hồi ký không phải là sự lựa chọn của số đông nhà văn; viết hồi ký là sự “đấu tranh để viết ra”, là “một cuộc mổ xẻ toàn diện” mà người viết phải thật sự dũngcảm.TheoPhương Lựu: “ étvềbảnch ất,hồikýkhôngnhằmthôngtinthẩmmỹ, mà chủ yếu là thông tin sự thật Nói điều này không có nghĩa hồi ký khôngcầncóyếutốnghệthuật.Vàkhôngvìtrungthựcvớisựkiệnmàcáctácphẩm hồi ký mất đi giá trị nghệ thuật, giá trị thẩmm ỹ , n g ư ợ c l ạ i h ồ i k ý đ t r ở t h à n h một thể loại văn học phổ biếntrong đời sống vănh ọ c h i ệ n n a y B ở i x é t c h o cùng,“trongsựthựccũngđc ó cáithẩmmỹ”[85,tr.424].
Hồikm a n t í n h chủquancủanườikểchuyệnquákhứ.Bởisựthậtxảyra đcó độ lùi vào quá khứ, cho nên dù là người chứng kiến cũng không thể nhớlạitườngtậnmọidiễnbiếnsựviệc,khôngthểbaoquáthết,nhấtlàsựviệcđxả yraquálâu.Đồngthời,bảnthânngườiviếthồikýluônđượctrìnhbàymôtảở bình diện thứ nhất.
Những chặngđườngpháttriểncủahồiký trongvăn họcViệtNam hiệnđại
2.2.1 Giaiđoạntrước1975-Những khi độngcótínhdự báo
Tronggiai đoạn đầucủa sự chuyển đổi phạm trù vănhọc, đời sốngt h ể loại chưa ổn định Bên cạnh những thể tài truyền thống, dạng ghi chép, tự thuậtbắt đầu phát triển.u ấ t h i ệ n n h ữ n g t á c p h ẩ m c ó t í n h “ g h i c h é p ” , h o ặ c đ a n x e n giữa hồi ký, bút ký, duký như:C h u y ế n đ i B ắ c k n ă m Ấ t
H ợ i ( T r ư ơ n g V ĩ n hKý),Hạn mạn du k(Nguyễn Bá Trác),Mười n ày ở Huế,
Một thánở Nam k(Phạm Quỳnh),… Tiếp sau đó là sự xuất hiện của những tác phẩm có tính tựthuật, những hồi ký-tự truyện như:Phan Bội Châu niên biểu(Phan
Bội Châu),Giấc mộnlớn( T ả n Đ à ) , … T u y n h i ê n , g i a i đ o ạ n n à y c h ư a c ó h ồ i k ý n g u y ê n dạng(tứccónhữngtácphẩmđápứngđầyđủyêucầucủa“khung”lýl uậnvềhồiký).
Từnăm1930đếnnăm1945,sựdunhậpcủavănhóaphươngTâyđlàmnền tảng xh ộ i V i ệ t N a m “ m ộ t p h e n đ i ê n đ ả o , l u n g l a y ” ( Thi nhân Việt Nam,Hoài Thanh - Hoài Chân) Quan niệm cá nhân với ý thức đầy đủ, trọn vẹn về bảnngã,nhữngkhátvọng,nhữngnhucầuchínhđángthuộcvềconngườiđượcxh ội trân trọng Đội ngũ sáng tác văn học chủ yếu là tầng lớp trí thức Tây học, đasố tuổi đời còn rất trẻ, có vốn kiến thức hiện đại, song chưa nhiều trải nghiệm,chưathấusuốtnhữngthăngtrầmlịchsvàchưacóđộlùicầnthiếtvềthờigianđể nảysinhnhucầuhồicố,tổngkếtcácchặngđườngđqua.Chínhđộingũnày giaiđ o ạ n s a u v i ế t h ồ i k ý r ấ t n h i ề u n h ư : Q u á c h T ấ n , V ũ N g ọ c P h a n , N g u y ễ n HiếnLê, NguyễnCông Hoan, TốHữu, AnhThơ, HuyCận, LưuTrọngL ư , Mộng Tuyết…
Trong hệ hình hiện đại, đời sống thể loại có nhiều thay đổi Hệ thống thểloại truyền thống lần lượt cáo chung, các thể loại hiện đại từng bước định hình,phát triển. Theo dòng chảy của lịch sv ă n h ọ c n ư ớ c n h à , m ọ i t h ể l o ạ i v ă n h ọ c luôn được định danh Tuy vậy, n a đầu thế kX X , t ê n g ọ i m ộ t s ố t h ể l o ạ i v ẫ n chưathốngnhất,đườngbiênthểloại,khungđặctrưngthểloạivẫnchưađ ượcxác định rõ Đặc biệt là thể ký còn đang trong quá trình hình thành và phát triển,ranh giới giữa ký và các thể loại văn học khác; giữa các tiểu loại của ký chưađược phân định rõ nét, từ đó dẫn đến sự không thống nhất trong cách định danhthể loại Điều này cũng xảy ra với các sáng tác vẫn được định danh là tùy bút củaNguyễnTuân.Mộtchuyếnđi,Chiếclưđồnmắtcua,TócchịHoàituygọilàtùy b ú t , “ n h ư n g t h ậ t r a c ó s ự đ a n x e n t ự t r u y ệ n , d u k ý , t ạ p v ă n v v ” [ 7 3 ] Nhữnnàythơấu(NguyênHồng),Cỏdại( T ôHoài)đềulàhồiứcvềqungđời thơ trẻ của hai nhà văn lớn thuộc khuynh hướng hiện thực Tuy vậy sự phânđịnh thể loại ở hai tác phẩm này vẫn còn gây tranh cãi (là hồi ký, tự truyện, hayhồi ký- tựtruyện).Cách gọitênthểloại khôngthống nhất trước hết là dot í n h chất dung hợp, tương tác vốn có của bản thân thể loại văn học (không chỉ là đặctrưng của tiểu thuyết- một thể loạinuốtvào bản thân những thể loại khác) Mặtkhác, giữa các tự truyện, hồi ký có điểm chung là đều đề cập đến những gì thuộcvề quá khứ Cơ chế của người viết hồi ký và tự truyện đều hướng về dĩ v ng, đềucócảm hứngt ổ n g k ế t v à l ý g i ả i , đ ề u đ ư ợ c v i ế t r a c h o n g ư ờ i k h á c đ ọ c đ ể b ộ c bạchc ái tôi, ch i a sẻk i n h n g h i ệ m cánhân D ẫ u v ậ y , c ă n c ứ vàođặ c trưng t h ể loại, “người viết hồi ký thường chỉ tái hiện phần hiện thực thường nằm trong tầmnhìn của mình, chỉ căn cứ chủ yếu vào những ấn tượng và hồi ức của bản thânmình” Hồi ký do vậy thường mang đậm tính chủ quan; các sự kiện được kể lạikhông khỏi chịu tác động bởi các quy luật “quên l ng” và “làm méo lệch” của cơchếhồiức…Giốngnhưcácthểloạivănxuôinghệthuậtkhác,hồiký rấtđadạng kiểu loại; nó cũng tương đối ít định hình về cấu trúc và định hướng thẩm mỹ ”[109, tr.646-647] Nới rộng đường biên thể loại,Nhữnn ày thơ ấu, Cỏ dạilànhữngtácphẩmhồiký,gópphầnkhẳngđịnhsựpháttriểncủahồikýgiaiđoạnn ađầu thếkỉ. Đặc biệt là sự xuất hiện một số hồi ký của các nhà hoạt động cách mạng, làm phong phú thêm diện mạo hồi ký, tiêu biểu làN ục Kon Tumcủa Lê VănHiến, kể về những năm tháng tù đày và tố cáo chế độ nhà tù của thực dân Phápđối với tù chính trị tại ngục Kon Tum Đương thời, tác phẩm ra đời đtạo đượctiếng vang lớn, nhưng cũng gây ra những ý kiến không đồng nhất về thể loại (kýsự/hồiký).
Từ 1945 đến 1975, hồi ký phongphú hơn Độlùi thời gianđ ủ đ ể c h o nhiềunhàvănnhìnlạiquákhứ.Diệnmạohồikývănhọcđầyđặnhơnnhưn gmới chỉ đạt thành tựu bước đầu Đội ngũ sáng tác hồi ký giai đoạn này về cơ bảnlà những nhà văn thuộc thế hệ tiền chiến; những nhà văn - nhà báo như NguyễnCông Hoan, Vũ Bằng, Nguyên Hồng… Một số nhà thơ của phong trào Thơ mớicũng đóng góp vào thành tựu còn ít ỏi của hồi ký giai đoạn này như Nguyễn Vỹ,Vũ Hoàng Chương… Nội dung của hồi ký của thế hệ nhà văn này đều viết vềnhững đời văn - đời người, khắc họa chân dung văn nghệ sĩ cùng thời qua hồi ức,hoặc ghi chép, luận bàn về đời sống văn chương, báo chí.Bốn mươi năm nói láocủa Vũ Bằng nhìn lại cuộc đời làm báo của chính nhà văn, của đồng nghiệp Đâylàn h ữ n g t r a n g g h i l ạ i l ị c h s b á o c h í V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n g i ữ a t h ế k ỉ vớinhiều giọng điệu Bên cạnh giọng chính luận(của người làm báo kể về nghề báo,những sự kiện liên quan đến báo chí ); giọng suy tư (của một con người trải quanhững thăng trầm nhìn lại đời mình); giọng hoài niệm trữ tình (của một nhà vănhoài v ng), xuyên suốt tác phẩm là giọng hài hước Ngay từ nhan đề tác phẩm(Bốnmươinămnóiláo)vànhữngdòngđầutiên,giọnghàihước,giễucợtđlộrõ như một chủ âm: “Bây giờ, người ta gọi nghề làm báo là nghề nói láo ăn tiền.Kẻ viết bài này ngvào nghề đó đlâu, hôm nay, ngồi giở lại cuốn sổ ký ức củamình,xinnhậnngaylàmìnhlàmnghề“nóiláo”.Vìthếtác giảlấyđầuđềtậpký ức là “Bốn mươi năm nói láo” chớ không dám đề là “Bốn mươi năm làm báo” vìtác giả nhận thấy rằng “nói láo” là một cái vinh dự, làm nghề “nói láo” là làmmộtnghềđặcbiệtítaidámđemra khoekhoang”[10,tr.11-12].
Văn thi sĩ tiền chiếncủa Nguyễn Vỹ viết về chân dung, cuộc đời của mộtthếhệvănnhânthisĩgiaiđoạnn ađầuthếkỉ Đâylàtậphồikýkháđặcbiệt, ở đó đường biên thể loại có độ nhòe Tính chất dung hợp thể loại thể hiệnqua lời tựa của tác giả tập hồi ký: “Tác phẩm này không phải là một văn học s ,cũng không phải một công trình khảo luận Đây là chứng dẫn một thời đại, củamột người đbước trong lịch trình hăng say của Thế hệ Văn học Cận kim, đlănlóc hằng ngày với các bạn đồng hành Nó đsống, đt h ấ y , đ c ả m x ú c g i ữ a m ộ t thế giới mới đột nhiên xuất hiện từ một thế giới cũ” [146, tr.4] Tác phẩm đượcxemlàtập kýứcvănhọc.
Những cuốn hồi ký này, đều lấy cái “tôi” tác giả làm trung tâm, song cái“tôi” đó làm điểm tựa để tác giả mở ra nhiều cảnh đời, nhiều số phận liên quantrực tiếp, nghĩa là tác giả viết về mình song đồng thời cũng mở rộng diện miêu tảđể cái “tôi” nói nhiều mối quan hệ xhội Trong hồi kýĐời viết văn của tôi,Nguyễn Công Hoan đúc kết, nhìn lại hành trình sáng tác của chính mình, qua đóchia sẻ kinh nghiệm của một đời văn Nguyên Hồng vớiBước đườnv i ế t v ă n , Một tuổi thơ văn, đk ể l ạ i t h à n h t h ự c v ề t u ổ i t h ơ , v ề g i a đ ì n h , n h ữ n g b ấ t h ò a trong các mối quan hệ; nền tảng Thiên chúa giáo; những căn cứ làm nên nhữngtrang văn của một nhà văn nhân đạo Hồi kýTa đã làm chi đời tacủa Vũ HoàngChương kể lại qu ng đời nhiều thăng trầm phiêu l ng của nhà thơ Lấy câu thơ“Ôi! ta đl à m c h i đ ờ i t a ? ” ( t r o n g b à i t h ơ Đời tàn n õ hẹp, tập thơMây- 1943),Vũ Hoàng Chương hồi tưởng về một chặng đường đời - “Thời gian không ngừngtrôi, cuộc biển dâu lại tiếp diễn” Qua hồi ức của Hoàng những tên tuổi một thờinhư Nguyễn Bính, Thế
Lữ, Huy Cận,uân Diệu, Tô Ngọc Vân… và không khícủamộtthờiđại,mộtlốisốngcủavănnghệsĩhiện ra chân thực.
Với tập hồi kýNhớ n hĩ chiều hôm, nhà shọc Đào Duy Anh cũng đónggópc h o t h à n h t ựu c h u n g c ủ a hồi k ýg i a i đo ạn n à y Tậphồ ikýl às ự t ổ n g k ế t cuộcđờicủamộtnhàshọc,vănhóahọcnhiềutâmhuyếtvàtàinăng.Tácgiảtập hồi ký khẳng định: “Cái khía cạnh chủ đạo là sự diễn biến tư tưởng của tôitừng bước đi vào chủ nghĩa Mác để lấy nó làm kim chỉ nam hướng dẫn mọi hoạtđộng của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu và tư tưởng, vì đời tôi thực ra không phảilà một cuộc đời hoạt độngc h í n h t r ị , m à l à c u ộ c đ ờ i t ì m t ò i v à p h ụ c v ụ v ề v ă n hóacủa mộtngườitríthứcmàthôi”[1,tr.4]. Đáng chú ý là sự xuất hiện những tác phẩm hồi ký của các tướng lĩnh, cácnhàhoạt độngcách mạng.Trong dòngchảychungcủa nền vănhọcm a n g khuynhh ư ớ n g s t h i (1 9 4 5 -
1 9 7 5 ), t r ê n n ề n c ả n h k h á n g c h i ế n v ệ q u ố c v à x â y dựngchủnghĩaxh ộ i ởmiền Bắc;độlùithờigianvàyêucầuchínhtrịhiệntạiđhội đủ để ra đời hàng loạt hồi ký của tướng lĩnh, nhà quân sự Tiêu biểu như:Hailầnvượtnục(TrầnĐăngNinh);Nhữnn ă m thánk h ô n t h ể nàoquênlà tập hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp do Hữu Mai thể hiện;Nhân dân ta rấtanh hùngcủa Hoàng Quốc Việt (nhà báo Thép Mới ghi);Khônc ò n c o n đ ư ờ n nào khác(Nguyễn Thị Định);…Có thể nói, với ýt h ứ c t ô đ ậ m , n g ợ i c a c h i ế n công để tri ân cách mạng, hồi ký cách mạng mang một vẻ đẹp riêng Đó là cáchtái hiện cuộc sống và con người dưới góc nhìn st h i , c á i t ô i t á c g i ả đ ư ợ c x â y dựngnhưhìnhảnhcủaconngườicộngđồng.
Sau 1975, hồi kýmới thực sự góp phần đáng kể trong việc tạolậpm ộ t diện mạo riêng trong văn xuôi Việt Nam hiện đại Một trong những nguyên nhânthúc đẩysự phát triểncủa hồi kýlà điều kiệnl ị c h s x h ộ i V i ệ t N a m t ừ s a u 1975. Nhìn từ bối cảnh xhội-văn hóa, trong xu thế hội nhập toàn cầu, đời sốngvăn học có nhiều chuyển đổi, hồi ký không đứng ngoài lề Sau 1975, đất nướchòa bình, xhội có nhiều biến đổi, tâm tư, tình cảm, suy nghĩ của con người, đặcbiệt là của người nghệ sĩ cũng đổi khác Bên cạnh vấn đề vận mạng dân tộc, vấnđề số phận cá nhân được đặt ra gay gắt Ý thức cá nhân thức tỉnh, trỗi dậy mạnhmẽ Nhữngvấn đề thuộc về cá nhân, riêng tư từtrước bị kìm nén,bị giấuđ i trongcáichung,trongnhândanhcáicộngđồngđđượcchúýkhaithácvàđào sâu Ý thức của con người cá nhân với những nhu cầu, khát vọng đời thườngmangtínhbảnnăngđđượcđánhthức.Vănhọchướngđếncảmhứngthếs ự,đời tư để thỏa m n thị hiếu, nhu cầu cấp thiết của độc giả Đặc biệt, văn nghệ sĩvốn nhạy cảm với những biến thiên của cuộc đời, hành trình sáng tạo cũng nhiềuthay đổi, họ có nhu cầu nhìn lại chính mình, khẳng định vai trò, vị thế cá nhântrong xhội, trong văn chương Trước những nhu cầu này, sức mạnh của một tácphẩmvănhọckhôngcònởchỗkhốilượnghiệnthựcđượcghichép,phảnánh mà còn đòi hỏi nhà văn phải thể hiện được những nghiền ngẫm, tình cảm vàchiều sâu tư tưởng của mình Đòi hỏi này là thế mạnh của hồi ký, nhất là hồi kývăn học Hồi ký vốn là sự hồi cố lại những gì nhà văn đtrải qua trong quá khứ,thế nhưng, tất cả những hồi ức đó chỉ là đường viền, là cái cớ để đưa ra nhữngnhận xét, đánh giá, trăn trở, suy ngẫm và bộc lộ những quan điểm tư tưởng củachính nhà văn Nói đúng hơn là, hồi ký viết về cái hôm qua để suy xét cái hômnay, để người đọc nhận ra bao bộn bề của thế sự đời thường,… Như vậy, bêncạnh sự phát triển của truyện ngắn, tiểu thuyết với những bứt phá trong cách tânthể loại, hồi ký đtìm cho mình mảnh đất để dụng võ với cả số lượng về tác giả,tác phẩm cũng như những dấu ấn về nội dung và nghệ thuật của thể tài tronghành trình phát triển của mình Hồi ký đđáp ứng được nhu cầu cần hiểu, cầnđánhgiálạimộtthờiđạiđquacủalịchsvănhọc,chiêmnghiệmlạiquákhứcủa bản thân người viết và độc giả.Sự chuyển biến của tư duy văn học sau 1975được thể hiệnởkhuynh hướng“phi st h i h ó a ” , đ ư a v ă n h ọ c t r ở l ạ i v ớ i
“ q u ỹ đạo” đời thường Các thể loại văn học phát triển mạnh mẽ và đều có vị trí trọngyếu Nằm trong dòng mạch đó, hồi ký phát triển đáp ứng nhu cầu vận động tựthân củavănhọc.
Hơnthếnữa,vănhọcgiaiđoạntừ1975đếnnayđcómộtđộingũsángtác trải nghiệm đi từ thời chiến bước vào thời đổi mới với bao va đập qua nhữngbước ngoặc lịch s Nhu cầu viết về mình, về thế hệ mình, về những vinh quangthăng trầm quá khứ trở nên bức thiết.Hồi ký ra đời như một tổng kết cuộc đờimình,đểsốnglạimộtlầnnữacuộcđờiđsống,đểkháchquannhìnnhận,đánh giá lại chính cuộc đời mình bằng sự trải nghiệm của bản thân Hay nói cụ thểhơn, viết hồi ký là nhu cầu để nhà văn giải tỏa những ẩn ức bởi sự giục gi , thôithúc từ bên trong Tất cả điều này đkhiến cho hồi ký giai đoạn này phát triểnmạnh mẽ Từ một thể tài còn non trẻ, hồi ký văn học đđạt thành tựu lớn trongvăn học, trở thành một thể loại độc lập, có đời sống riêng, diện mạo riêng Diệnmạo hồi ký sau 1975 khá phong phú với nhiều phong cách, với sự tập sd.dhợpnhiều thếhệ. Đóng góp lớn cho thành tựu hồi kýg i a i đ o ạ n n à y l à t h ế h ệ c á c n h à v ă n tiền chiến, từng sáng tác trước cách mạng, thuộc các khuynhh ư ớ n g
T h a m d ự vớivaitròc h ủ đạo t r o n g nh iề u c h ặ n g đường vănhọc,c ó m ặ t trong nh ữn g s ự kiện trọng đại của đất nước qua những biến thiên lịch s , nhu cầu viết hồi ký trởnên bức thiết đối với thế hệ này. Đây là thế hệ trải qua nhiều thăng trầm trongcuộc đời cũng như sáng tác văn chương Thế hệ này cũng đến độ “tri thiênmệnh”, nhiều đóng góp cho văn học nước nhà, muốn nhìn lại chính mình và thếhệ của mình qua những biếnđổi lớnlao. Nhiềuthiên hồi kýtái hiệnc á c g i a i đoạn lịch s -xhội-văn học qua các thời kỳ, giàu tính thẩm mỹ, được cộng đồngvăn họcđónnhận.
Trong thành tựu chung của hồi ký sau 1975, số lượng tác giả trong phongtrào Thơ mới tham gia khá nhiều Những tác phẩm hồi ký ra đời ghi lại cả mộtkhoảng trời về tuổi thơ, về quê hương, gia đình, về những sự kiện lịch sin đậmtrong hồi ức nhưNửa đêm sực tỉnh(Lưu Trọng Lư);Nhữnươnmặt đányêu(Nguyễnu â n Sanh);HồikS o n Đ ô i (HuyCận),HồikQ u á c h Tấn.Đặcbi ệtcác nhà thơ nữ cũng làm mới diện mạo hồi ký bằng những tác phẩm đậm tính nữnhưHồikA n h Thơ,hồikýNúiMộnư ơ n H ồ (MộngTuyết);…
AnhThơvớiTừbếnsônThươnđl à m mộtbướcđộtphákhigi ibàytình cảm của nữ giới qua câu chuyện đời mình Sau đó là hai cuốnTiếnchim tuhú,Bêndònchiacắt(năm2000inchungthànhbộHồikAnhThơdoNXBPhụ
N ữ ấ n h à n h ) , v ớ i m ộ t c á c h v i ế t t ự n h i ê n , d u n g d ị , p h á c h ọ a đ ư ợ c n h ữ n g châ ndung số ng động,những vuibuồnh ằn g ngày t ro ng m ối quanhệ giữacác vănnghệsĩtiềnchiến.VớibộhồikývănhọcHồikAnhThơ(gồmbatập,dày
1.111 trang) có thể nói là lần đầu tiên trong văn học nước ta có bộ sách trườngthiênkể chuyệnmột đời vănchươnggắnvới từngbước đi của lịchs
N h i ề u tranghồikýcógiátrịnhưlàtưliệuthamkhảochovănhọcs.Bằnglốiviếttỉmỉ , chân thực, Anh Thơ đcho người đọc thấy được con đường đến với nghiệpvăn của bà cũng thật chông gai và bản lĩnh Ba mươi bài thơ trong tậpBức tranhquêra đời trong hoàn cảnh bị cha cấm đoán gắt gao, những ngày học luật thơĐường trong sáchV ă n đ à n b ả o i á m l ấ y t r ộ m c ủ a c h a , n h ữ n g n g à y đ ọ c t r u y ệ nvà báo để nuôi cái năng khiếu văn chương Và cả việc bà trở thành một gươngmặt nổi bật của tao đàn Anh Hoa ở thị xB ắ c G i a n g v à t ê n g ọ i
Cácdạng chân dungnhân vật
Về mặt lý luận, hồi ký là thể loại tự sự đặc biệt thuộc loại hình ký, “làthiêntrần thuật từ ngôi tác giả”- kể lại nhữngsự việc đã xảyr a t r o n g q u á k h ứ mà bản thân đã tham dự hay chứng kiến, thậm chí có thể lấy chất liệu từ chínhcuộc đời mình Bên cạnh những hiện tượng được phản ánh sinh động trong tácphẩm, thì sự hiện diện của hình tượng tác giả, cái tôi cá nhân hiện hữu sống động ở mạch kể làm cho sức hấp dẫn của tác phẩm hồi ký càng cao Những cuốn hồiký “là nơi tự thú mà tác giả không có ý giấu mình dưới bóng dáng của nhân vậthư cấu” Viết hồi ký là một “cuộc đấu tranh tư tưởng” Trong cuộc đấu tranh đó,nhà văn viết không phải để tô hồng ky niệm, phóng đại bằng kích thước sử thi,hayđểbáocông,tựđềcaohaythanhminhvớidưluậnvềmộtlỗilầmnàođócủa mình Sức hấp dẫn của hồi ký văn học còn nằm ở sự tự thể hiện bức chândung con người tinh thần của chính người cầm bút Viết về đời mình, chân dungtựhọacủanhàvănđược đặttrongnhiều mốiquanhệđachiều. Đa phần những nhà văn viết hồi ký đều hồi ức về tuổi thơ và các mối quanhệgia đình.TheoFreud,tuổiấuthờiđã ảnhhưởng,để lạidấuấn trongsuốthành trìnhsángt ạo củangườinghệsĩ.Quanhữngtranghồiký,từtrườngnhìn liên vă n bản, người đọc hiểu thêm chân dung tính cách một nhà văn.T r o n g s ố c á c nhà văn viết hồi ký, Huy Cận là người kể tỉ mỉ về thời thơ ấu của mình Qua đó,nhà thơ cắt nghĩa nguyên nhân ra đời của một số bài thơ, lý giải, phân tích nhữngấnt ượ n g đ ậ m nétcủ a t u ổ i th ơđ ã c h i p hố iđ ến t â m hồn,t í n h c á c h v à t h ế g i ới nghệ thuật của nhà văn “Cảnh tâm lý trong nhà tôi khi nào cũng âm u, chỉ nắnghéovới sươngmù, chỉ có hắt hiu, chỉ cólạnhtẻ Cólẽ vì sống trongc ả n h ấ y ngàycònnhỏnênsaunàyvàotuổithiếuniên,thanhniêntôihaybuồn,sầunãovề cuộc đời đó chăng?” [15, tr.27-28] Nỗi buồn thơ ấu đã phả vào hồn thơ HuyCận-“mộtmảnhlinhhồnnhỏ/Mangmangthiêncổsầu”.Nỗisầuấynhưmộtá m ảnh, ẩn ức, và thăng hoa thành những vần thơ sầu buồn thuởL ử a t h i ê n g Chân dung tự họa trong hồi ký ít nhiều đã làm sáng rõ thêm những trang thơ củamột nhà thơ “sầu vạn ky”. Những dòng tự thuật của Huy Cận góp phần minh giảivềconngười,tiểu sửcủa mộtnhàthơlớntrongvănhọchiệnđạiViệtNam.
Là nhà văn của tuổi thơ, Tô Hoài có một thời trẻ thơ nhiều ky niệm vuibuồn. Những buồn vui thơ dại đó đi vào nhiều trang văn của Tô Hoài, đặc biệt làhồiký.TrongtậphồikýTựtruyện,nhàvăntâmsự:“Sángtáccủatôiđềumiêutả tâm trạng của tôi, gia đình tôi, làng tôi, mọi cái của mình, quanh mình.Quêngười, Giăng thề, Xóm giếng ngày xưa,trong đó có những mảnh đời, mảnh tìnhcỏn con của mình Còn những chuyện loài vật tưởng như xa lạ kia cũng khôngngoài cái rộn ràng hay thầm lặng của khu vườn trước cửa nhà” [52, tr.272] Theotác giả, không gian trongDế Mèn phiêu lưu kýchính là vùng Nghĩa Đô ven sôngTô Lịch (một vùng không gian địa lý và không gian thẩm mỹ trong sáng tác củaTôHoài)nơinhàvăndànhcảtuổithơcủamìnhởđó.Thếgiớituổithơđóhiệnra đầy đặn,sinh động hơn trongChiều chiều Nhà văn kể và ngẫm: “ Cái thuởbé sao mà lâu thế, dài thế Bắt châu chấu bán cho người chơi chim họa mi Bánkhông hết thì vặt cánh,bóp bụng cứt, rang khan với muối, ăn vã Rồi thì kéo bọnđi hun chuột đồng, chuột luộc, chuột rán đều ngon Quả sấu, quả nhót dầm nướcmắmớt,bâygiờđếnmùavẫnnhớthèmvànóiđếnvẫncòntứanướcrãi ”[55, tr.72] Tuổi thơ hồn nhiên ấy đã đi vào những trang văn, và cũng chính chuỗingày trong trẻo đó đã nuôi dưỡng cảm hứng cho nhà văn trong suốt những chặng đường dàisángtạo.
Những dòng hồi ức tuổi thơ của Tố Hữu cho thấy gia đình chính là cái nôinuôi dưỡng, ươm mầm cho tâm hồn, tài năng của nhà thơ Hồi ức về tuổi thơ, TốHữu phác họa về những người thân trong gia đình với những cảm xúc và niềm tựhào về ông bà ngoại, cha mẹ của mình Họ là những người đam mê văn học, đãcó những ảnh hưởng rất lớn đến cuộc đời văn nghệ của ông sau này: “Lúc có bạnbèt ớ i , ô n g n g â m n g a v à t ô i p h ả i t h à n h t h ư k ý n g ồ i c h é p n h i ề u l ầ n n ê n c ũ n g thuộc nhiều bài, bất kể là lục bát hay Đường thi cổ điển Có lẽ những cái đó đãdẫn tôi đến với cuộc đời thơ sau này” [64, tr.12-13] Qua chân dung tự họa củaTốHữu , t a t h ấ y đ ư ợ c m ộ t c o n n g ư ờ i n h ạ y b é n , g i à u n h i ệ t huyết v ớ i l ý t ư ở n g cách mạng. Điểm nhấn của các hồi ký văn học là các nhà văn đều viết về hoạt độngnghề nghiệp của chính mình Họ đến với nghề nghiệp bằng một con đường, cơduyênriêngvàtồntạitrongnghềtheonhữngphongcáchriêng.Songcácnhàvănthànhđạt,nhữ ngnhàvănđượcđộcgiảđónnhận,thườnglànhàvăncócátính,cósựtừngtrải,đờisốngnộitâmpho ngphúvàmộthànhtrìnhsángtạođôilúckhôngtránhkhỏinhữngkhúcđoạn,nhữngbướcthăngtrầm. QuaNhớlại,ĐàoXuânQuýhiệnlênlàmộtngườiyêunghề,hamhọchỏi,cầnmẫn,chịukhóvàcóý chívươnlên.Dùhoạtđộnghơnmườinămtronglĩnhvựckhácnhưngkhicócơhộiôngvẫntrở lại với văn chương như một thứ duyên tiền định Viết đối với ông là một đòihỏi bản thân, mỗi sáng tác là đánh vật với con chữ, là sự trao gửi tâm hồn, niềmđam mê sáng tạo, ý thức nghiêm túc với nghề Với tư cách là một nghệ sĩ, đaukhổ, dằn vặt vì sợ sự non nớt, ấu trĩ trong văn chương thời kỳ đầu sáng tác nhưngMaVănKhángkhôngđắmmìnhtrongnỗithấtvọng,khôngbiquan.Ôngrũmìnhkhỏi nỗi day dứt, quyết định đoạn tuyệt với những truyện ngắn từ 1980 trở vềtrước Ông quan niệm, “văn chương phải gắn liền với sự từng trải” và nhà vănngoàinhậnthức,cảmxúcvàkyniệm,“cònviếtvàchủyếuviếtbằng,viếtdướisự điều khiển của khiếu năng, của linh cảm, linh nghiệm… nằm sâu trong vùng vôthức, thuộc về bản năng, thiên tiên, bẩm sinh” [68, tr.425] Với Ma Văn Kháng,lao động nghệ thuật là công phu và nghiêm túc Ông luôn ý thức được tráchnhiệm, thiên chức của người cầm bút; luôn trăn trở với nghề nghiệp Ông nắn nóttừng nhân vật, chăm chút từng con chữ, khổ công với từng tác phẩm Hồi ký AnhThơchothấyrõconđườngđếnvớinghệthuậtđầykhókhăncủanữsĩ.Vớitốchấtbẩm sinh, giàu đam mê văn chương, Anh Thơ bất chấp sự cấm đoán của ngườicha vốn xem thơ phú đối với phụ nữ là viển vông, thậm chí phụ nữ “làm thơ rồilãng mạn Lãng mạn rồi điếm nhục gia phong”
AnhThơđãthổlộ:“Vìtôiyêuthơ,khônglàmkhôngchịunổivàcònvìquêhươngđấtnước ta rất nên thơ”
[147, tr.15] Hồi ký cũng ghi lại những ngày Anh Thơ thamgia vào các tao đàn thơ văn, và một trong những tao đàn được Anh Thơ nhắc đếnlà “tao đàn Sông Thương” Qua những sinh hoạt của Anh Thơ, có thể hình dunghoạtđộngvănnghệcủamộtthếhệcácnhàthơ,nhàvănđươngthời.Chândungtựhọa của chủ thể hồi ký trong mối quan hệ với nghề nghiệp đã cho ta thấy đượcnhữngphẩmchấtcaođẹpcủangườinghệsĩ.TôHoàiquanniệmviếtlàkhôngđơngiản, viết là phải tạo nên những trang văn độc đáo, có tính dư ba, giàu chất lãngmạn Những nhà văn đã đưa ra những đánh giá về vị trí, vai trò và lĩnh vực màmình thành công nhất, qua đó đã giúp cho ta có thêm một cơ sở để nghiên cứu vềchính tác phẩm, sự nghiệp văn học của họ trong đời sống văn học nước nhà mộtcáchthỏađánghơn.
Hồi ký văn học của các nhà văn còn cho người đọc thấy được bản lĩnhnghề nghiệp của họ Theo mỗi giai đoạn, hoàn cảnh, tác phẩm- đứa con tinh thầncủa nhà văn ra đời được bạn đọc đón nhận như thế nào là tùy thuộc vào nhữnggiá trị của nó Nhà văn cũng cần có thời gian đánh giá lại tác phẩm của mình đểtừ đó làm cơ sở để có cách viết như thế nào, viết những cái gì và viết để làm gì.Chỉ có ở thể hồi ký, nhà văn với có điều kiện nói về mình một cách chân thực,tỉnh táo tự đánh giá sở trường cũng như sở đoản của mình Cái tôi hồi ức tronghồikýthườnglà cái tôitựýthức.Trong hồikýNửa đêm sựctỉnh,LưuTrọng Lư đãt ỉ n h t á o n h ì n l ạ i s á n g t á c c ủ a m ì n h : “ T ô i v i ế t t ậ p t r u y ệ n n g ắ nNgười
S ơ n nhân, cụ Phan Khôi cho tôi là người viết truyện giỏi nhất từ Hoàng Ngọc
Pháchđến Tự lực văn đoàn không ai hơn tôi Tôi đâu phải như thế! Tôi biết rõ sự kémcỏi của tôi.Người Sơn nhâncủa tôi là một sự bế tắc dầy đặc của tâm hồn tôi,nhưng tôi không bao giờ rẫy ơn cụ Phan Khôi, người thật lòng đề cao tôi” [84,tr.113].ĐọcnhữngtranghồikýcủaTôHoài,tathấynhữngtrangviếtcủaôngđ ã thẳng thắn và chịu trách nhiệm về những tác phẩm giai đoạn đầu sáng tác nhưDế mèn phiêu du ký, Nước lên,Con gà ri,Bụi ô tô… “Những sáng tác non dại ấycũng có thể dùng để đo được trình độ tư tưởng và hiểu biết của tôi đương thếnào”
[52, tr.277] Ý thức của Tô Hoài rõ rệt hơn khi tham gia hoạt động Cứuquốc: “Lý trí tôi khẳng định được vấn đề miêu tả xã hội đau khổ là đúng Tuynhiên hiểu biết số phận nhân vật trong một xã hội với quy luật của nó thì nhiềunăm sau, mới dần vỡ ra Vậy mà cả tới bây giờ mỗi khi cầm bút vẫn cảm thấychậpc h ữ n g , n g ắ c n g ứ , c ó t h ể t h i ế u s ó t , c ó t h ể s a i l ầ m , t h ậ t k h ó k h ă n ” [ 5 2 , tr.277] Đào Xuân Quý khẳng định sở trường của mình là ở lĩnh vực thơ Tác giảhồi ký tâm sự: “Những tiểu luận có những đóng góp nhất định về khoa học quamột kinh nghiệm thực tiễn và tư duy logic chặt chẽ, những phát hiện của mộtngười có trình độ văn hóa cao, bên cạnh những cố gắng đáng ghi nhận, dù sao sựsâu sắc trong nhận định, sự tinh nhạy trong thẩm thơ cũng chỉ dừng lại ở mức độcao nhất của nhà thơ, chớ không phải là khi nghiên cứu lý luận” [122, tr.174].Tập thơBức tranh quêcủa nữ sĩ Anh Thơ ra đời đã được bạn đọc đón nhận nồngnhiệt.Tu y v ậ y , nhà t h ơ nữ đã t ỉ n h t á o nh ìn l ạ i c hí nh m ì n h : “ Tô i đ ã phản án h được cả cuộc sống của tôi với một nỗi buồn mênh mông trống trải như khoảngtrời thiếu mây, nên quá rộng, vì cuộc đời tôi cứ như dòng sông đọng nắng, khôngchịu trôi đi đến những bến bờ xa… Nhưng rõ ràng cái chủ quan quá hàm súctrong những câu thơ khách quan, tài nghệ tôi cũng chỉ đạt được một phần” [147,tr.52] Sau tậpBức tranh quê,Anh Thơ mong muốn có một tập thơ viết về quêhương của mình, về thị xã Bắc Giang nhỏ bé với nhan đềThành thị Tuy nhiênAnhThơgặpkhôngítkhókhănkhicảm thấykhôngvượtrakhỏinhữnghạnchế đã mắc phải, quan trọng hơn là không thể vượt qua cái bóng củaBức tranh quê.Bà đã thẳng thắn thừa nhận: “Với trình độ ngày ấy, tôi chưa biết được nguyênnhânthơtôikhônghay.Màchỉthấyngòibútmìnhbấtlực.Tôicàngchánt ôi,bèn bỏ tất cả ba chương ấy, cùng với bốn bài thơThị thànhvào một ngăn kéo rồikhóa lại, cho quên đi” [147, tr.87]. Chính vì muốn tìm đề tài, muốn có vốn sốngphong phú, nên sau này, Anh Thơ là một trong số rất ít các nhà thơ nữ chịu khóđi và viết Phải nói rằng, Anh Thơ là một trong sốh i ế m n h à t h ơ n ữ c ó t i n h t h ầ n tự học cao Và thật thiếu sót nếu không công nhận thái độ tự tri đáng quý củaAnhThơ,“bi ết người ấylà hiểubiết;tựbiết mới làsángsuốt ” Âuđólà một kinhnghiệmsángtạobổích.
TrongNhớ lại một thời, đánh giá những chặng đường thơ của chính mình,Tố Hữu cho rằng “Hoan hô chiến sĩ Điện BiênvàTa đi tớilà hai tiếng ca sảngkhoái nhất trong dàn đồng ca về thơ cách mạng; cònViệt Bắc, bài thơ được viếtdưới thể lục bát, rất uyển chuyển mang được nhạc của những tình cảm sâu lắng.Hìnhnhưnódễđivàolòngngườihơnnhữngthểthơkhác”[64,tr.302]. Điều đáng lưu tâm nhất trong hồi ký văn học là các nhà văn tập trung tựhọa chân dung của mình trong mối quan hệ với các sự kiện lịch sử xã hội Ở đó,những cá tính, suy nghĩ, tình cảm và những thói tật trong con người trong họđượcbàyratrangviết.CóthểhiểurõhơnvềconngườicủaTôHoàiquaviệcnhà văn tự họa chân dung của mình gắn với những biến động của lịch sử, thờicuộc Những trang dựng chân dung của chính mìnhc ũ n g l à n h ữ n g t r a n g t ự t h ú , tự ý thức của nhà văn. Qua nhiều trang viết chân thật của Tô Hoài, người đọcnhận thấy nhà văn là con người có cách sống hợp thời, linh hoạt, thậm chí uốnmình theo thời thế, không thích đụng chạm, “dĩ hòa vi quý” Chuyện về mìnhnhưng đó cũng là chuyện chung của một xã hội một thời Đến vớiNăm thángnhọc nhằn năm tháng nhớ thương,ta bắt gặp một chân dung của Ma Văn Khángdù ở lứa tuổi nào, sống ở đâu, trong thời kỳ nào, luôn là người nhập cuộc nhiềuđauđờinhưngkhôngyếmthế.Ởôngyêughétrõràngvàluôncóýthứccông dântíchcực.Vớitấmlòngđônhậu,vịtha,mộtMaVănKhánghiệnlêntrong hồi ký của mình luôn với cái nhìn, hay sự nhận xét bất cứ điều gì, ở thời cuộcnào, đối với người nào, ông vẫn tìm ra cái hay, cái tốt và bỏ qua, thể tất mọi thứ.Dù ở cương vị nào, “tôi vẫn là tôi, chủ trương một lối sống giản dị, khiêmnhường, xa cách sự huyên náo, ồn ào, thậm chí khép kín mình lại, tự hắt hủimình, bề ngoài vẻ như lạt lẽo, minh tĩnh, vô bản sắc, để lặng lẽ học tập, tích lũy,viết lách” [68, tr.455].Q u a b a o t h ă n g t r ầ m , b i ế n đ ộ n g , đ ư ợ c m ấ t t r o n g c u ộ c sống, Hoàng Minh Châu đã viết hồi ký Chân dung của nhà văn được hiện lêntrong những trang hồi ký là một con người đôn hậu, giàu lòng vị tha, luôn lạcquan khi nhìn đờiv à t h ấ u đ ấ u k h i s u y x é t B ở i v ì t h ế , t r ư ớ c t h ờ i c u ộ c , m ộ t Hoàng Minh Châu bản lĩnh, dám để cái đáng mất mất đi để có khả năng tự vệ,khôngtha hóa, để cuộc đời đượcchuyểnđộngtheo hướngtích cực, làm cơs ở cho niềm hy vọng Còn Bùi Ngọc Tấn, cuộc đời bị rơi vào vòng lao lý ở cái tuổingoài ba mươi đầy sung sức tài năng, vì thế khi viết hồi ký, chân dung của mìnhhiện lên có một sức ám ảnh đến lạ thường Những cay đắng, uất ức đã để thờigian phôi pha, hóa giải Bao hận thù được hóa giải, oan trái khổ đau lặng sâutrong câu chữ để hiện lên một Bùi Ngọc Tấn từng trải, dí dỏm, hài hước nhưngkhông kémphầnlịch lãm,nhânvăn. Đọc những trang hồi ký tự họa về chân dung của mình, người đọc mộtphần được thấy rõ hơn, cận cảnh và nhiều góc khuất hơn về con người của cácnhàvănmộtphần,dũngcảmphơibàyranhữngthóitật,nhữngbỉổi,toantínhrất tầm thường của Tô Hoài, một phần nữa, người đọc nhận thấy một nhân cáchcủa người nghệ sĩ chân chính, luôn ý thức vươn lên hoàn thiện mình, vươn tới sựtrung thực.
3.2.2 hândung đượchọa-Nhânvậttrong hồiký vănhọc
Trong đời sống văn học sau 1975, thể loại chân dung văn học phát triển.Xã hội quan tâm đến đời tư, đến số phận cá nhân thì cũng là lúc văn học đào sâuvào những khuất lấp, lỉnh kỉnh cả cuộc sống đời thường của văn nghệ sĩ Ngoài“thiên chức” của người cầm bút, mặt kia của con người đời thường cũng đượcquantâm.TrầnĐăngKhoakhắchọahàngloạtchândungnhàvăn/nhàthơv ới những câu chuyện lỉnh kỉnh đời thường (Chân dung và đối thoại) Xuân Sáchdựngchândungvănnghệsĩbằngnhữngbàithơngắn,đaphầnlàtứtuyệt(tậpt hơChân dung nhà văn) Đặc trưng của thể loại chân dung văn học “thường cố ýphóngtonhữngđặcđiểmvàkhinhìnvàonhữngnétđặctảấy-tuymấtcânđốivà đôi khi phiến diện- vẫn dễ dàng nhận ra diện mạo, cốt cách từng nhân vật”[135] Khác với thể loại chân dung văn học (ở đóc h â n d u n g n h à v ă n c h ỉ l à nhữngnét ký họa, đặc tả, người dựngchân dungchỉchọnm ộ t n é t đ ặ c t h ù , n ổ i bật nhất của con người/sự nghiệp văn chương của đối tượng được dựng chândung nên không đủ sức khái quát), trong hồi ký, chân dung nhà văn hiện ra toànvẹn dẫu qua những trường đoạn nhớ nhớ quên quên của chủ thể kể chuyện Nhânvật trong hồi ký văn học đa dạng, đầy đủ mọi hạng người, có nhiều mối quan hệđậm nhạt với chủ thể viết hồi ký Tuy vậy, trong hầu hết các hồi ký văn học, ấntượng đậm nhất chính là chân dung các văn nghệ sĩ, trong mối quan hệ đờithường,bạn bè,đồngnghiệp vàtrong mốiquan hệvớihoạtđộngvăn chương. Điểm gặp gỡ của các tác giả viết hồi ký là đều kể về những cuộc đời nhàvăn có cá tính, có sự nghiệp văn chương đồ sộ và cuộc đời lắm nỗi thăng trầm.Huy Cận khắc họa chân dung nhà thơ Xuân Diệu (Hồi ký Song Đôi) Tô Hoàidựngc h ân du ng Nguyễn Tu ân đậ mnétbênc ạn hn h ữn g n h à t h ơ / n h à văn k há c như Nguyên Hồng, Xuân Diệu (Cát bụi chân ai) Anh Thơ dựng chân dungNguyễn Bính bên cạnh nhiều văn nghệ sĩ cùng thời (Hồi ký Anh Thơ)… Trongnhiều trang hồi ký, không nổi lên như một nhân vật trung tâm, qua những hồiđoạn đứt nối, lắp ghép, với những mảng màu tươi sáng hoặc xảm tối, lần lượtchân dung các nhà văn hiện ra toàn vẹn- từ con người đời tư đến con người nắmgiữvaitròquantrọngtrongsựpháttriểnvàthànhtựucủavănhọcdântộc.Tấtcả hiện ra có lúc đầy đủ, cận cảnh, có lúc thấp thoáng đâu đó trong dòng hồi ức.“Một dãy lấp lánh những khuôn mặt ẩn hiện trong dòng lịch sử” đó là NguyễnTuân, Nguyên Hồng, Xuân Diệu, TốHữu, Nguyễn Bính, Nguyễn Huy Tưởng,Phan Khôi, Thế Lữ, Thanh Tịnh,…Đặc biệt, những nhà văn lớn đều có mặt tronghầu hếtcáchồiký.NguyễnTuânlàmộtchândungnhưthế.
Là nhà văn lớn, có phong cách riêng, độc đáo, Nguyễn Tuân là đối tượngđặc biệt của thể loại chân dung văn học Viết về tiểu sử và con người NguyễnTuân, nhiều nhận định xoay quanh chất nghệ sĩ tài hoa, uyên bác; cốt cách củamột người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp TrongChân dung nhà văncủa XuânSách (thuộc thể loại chân dung văn học), chân dung Nguyễn Tuân được khắc họachỉ qua 4 dòng thơ: “Vang bóng một thời đâu dễ quên/ Sông Đà cũng muốn đẩythuyền lên/ Chén rượu tình rừng cay đắng lắm/ Tờ hoa lại trót lỡ ưu phiền” TrầnĐăng Khoa xoáy vào một chi tiết trong tác phẩm của nhà văn để dựng chân dungNguyễn Tuân với tư duy đối thoại “nghe theo lời cụ Nguyễn Tuân thì toi mạngnhư chơi”(Chân dung và đối thoại). Riêng trong hồi ký, do đặc trưng thể loại, từnhiều điểm nhìn (của chủ thể hồi ký, của các nhân vật khác), chân dung NguyễnTuân được khắc họa nhiều chiều Từ những góc nhìn khác nhau, chân dungNguyễn Tuân tronghồikýhiệnranhưmộtcáthể- đanhâncách.
Trong hồi ký của Tô Hoài, Nguyễn Tuân hiện lên như một nhân vật trungtâm Tác giả hồi ký khi thì ký họa sơ sài, khi phát họa khái quát, khi đặc tả tỉ mỉđể hiện rõ một bức chân dung Nguyễn Tuân nghệ sĩ ngông trong đời sống vàtrong văn chương Nguyễn Tuân là một người nghệ sĩ thích đi và khao khát đượcđibởivớiônglànhucầu,làlẽsống,điđể“thayđổithựcđơnchogiácquan”.V ới Nguyễn Tuân, đi là một nghề, nghề đi Ông “cẩn thận đã thành thói quen vàcầu kỳ đến đam mê” [52, tr.515]. Trong ký ức của Ma Văn Kháng, Nguyễn Tuâncoi việc “đi” là một “nghiệp chướng của nghề viết” [68, tr.488] trong cái thúthẩm mỹ xê dịch của ông Cuộc đời làm vănc ủ a N g u y ễ n T u â n d ư ờ n g n h ư c h ỉ hai việc: chân thì đi mà tay thì viết Xuất hiện trong hồi ký của Tô Hoài còn làmột Nguyễn Tuân “chơi chua”, khác người, ngông nghênh, kiêu bạc trong cảcách ăn mặc lẫn cách sống Với cái tính “thẳng như ruột ngựa”, đã yêu ai ghét aithì khó mà giấu được cảm xúc của mình Song con người ấy, ác khẩu đến mứcnghiệt ngã cũng là một con người tình cảm Mặc dù, “còn nhiều cái không bằnglòng”, thậm chí “chán chường cả năm không nhìn mặt song lâu lâu không đượctàolao vàibacâulại thấy văngvắng”[55,tr.586].Chínhtìnhcảmthânthiết,sâu nặng và biết tính cách của người bạn mình, Tô Hoài không trách mà càng quý,càng trân trọng hơn Bởi vậy trong dòng hồi ức về Nguyễn Tuân, Tô Hoài đãkhóc thương người anh cả, một nghệ sĩ đầy tài năng về nơi viên tịch: “Anh ra đi,thì chính anh đã mang theo cái phần đời lớn nhất, thiết tha nhất của chúng tôi!Chỗ trốngđó,thậtmãimãikhócó thểlấp đầylạiđược”[55,tr.755].
Dưới con mắt của một nhà thơ cách mạng viết hồi ký, chân dung NguyễnTuân càng đa dạng Trong hồi ký của Tố Hữu, trong giai đoạn cả nước phát độngphong trào đi thực tế đối với người nghệ sĩ, Nguyễn Tuân khi nghe đề xuất đithực tế để lấy chất liệu sáng tác, ông đồng ý ngay không một chút ngần ngại Đốivới ông, về với vùng đất Tây Bắc xa xôi để ông có những trải nghiệm cho sángtác. Thái độ này của Nguyễn Tuân khiến Tố Hữu vừa ngỡ ngàng vừa thú vị Đốivới nghề nghiệp, Nguyễn Tuân là người cẩn trọng từng con chữ, viết sao cho racái tài hoa uyên bác mới viết Chính chân dung của Nguyễn Tuân đã để lại chobao thế hệ văn nghệ sĩ những ngưỡng mộ và bài học trên con đường khao khátcủa nghệ thuật đích thực Trong những trang viết của hồi ký Tô Hoài, Tố Hữu,ĐàoX u â n Q u ý v à c ả A n h T h ơ đ ề u k h ẳ n g đ ị n h , t r o n g q u a n h ệ v ớ i b ạ n b è , Nguyễn Tuân rất chu đáo, ân tình Nguyễn Tuân cũng sẵn sàng “giựt nóng tiềncủa ai để mua bốn bông hồng vàng lòng trứng đưa đến bữa sinh nhật nhà bà họasĩ nọ” [122, tr.132] Trong hồi ức của Đào Xuân Quý, Nguyễn Tuân thuộc lớpnhà văn đàn anh để các thế hệ văn nghệ sĩ lớp sau ngả mũ khâm phục, kính nể cảvềtàinăngvànhâncách.Ôngkhôngbaogiờbiết“luồncúi,bợđỡ,nịnhhótaidù người đó ở cương vị nào cũng vậy” [122, tr.139] Cả đời phụng sự cho nghệthuật, không lãng phí thời gian vào những chuyện bon chen “Với những nhà văntrẻ, ông luôn gần gũi, ân cần và thân ái Cái vốn kiến thức, cái vốn kinh nghiệmtích lũy được trong ngót nửa thế ky làm văn học, ông tha thiết muốn truyền lạicho anh em trẻ, làm cho họ thấy rõ công phu lao động, và cái phẩm chất cần phảicóở mộtnhàvăn”[122,tr.140].
Nguyên Hồng cũng là đối tượng được họa trong hồi ký văn học từ sau1975.Nhiềutrang hồikýcủaTôHoài,MaVănKháng, Bùi NgọcTấn… đãdành nhiều ưu ái cho nhà văn của những người cùng khổ Dựng chân dung NguyênHồng, trong nhiều bài viết về tiểu sử của nhà văn, Nguyễn Đăng Mạnh đã mệnhdanh Nguyên Hồng là “nhà văn của một chủ nghĩa nhân đạo mãnh liệt mà thốngthiết”. Những định danh về con người, sự nghiệp văn chương của Nguyên Hồngđược các tác giả hồi ký làm sáng tỏ hơn Ông là người dễ xúc động, thươngngười, mau nước mắt Kể về nhân vật trong truyện của mình, thấy thương, khóc.Truyện ngắn của Nguyên Hồng có vấn đề, họp kiểm điểm, những lời đao to búalớn truy dồn, khùng lên, khóc ào Hay khi được ăn lại món bánh cuốn cùng TôHoài ở phố Khách, Hải Phòng, tay nâng chén mà đầm đìa nước mắt bởi món ănđãgợinhàvănnhớlạituổithơ.ĐặcbiệtđốivớiTôHoài,NguyênHồngđãđểlại cho ông những ấn tượng về một nhà văn cẩn trọng với nghề nghiệp NguyênHồng khi viết rất chú trọng bản thảo, ông luôn luôn mang theo bên mình, ngẫmnghĩlạilấyrachỉnhsửa,cókhichỉsửamộtcáitênnhânvậtrồicấtvàotrong cặp Nguyễn Hồng sống tránh xa mọi danh lợi, bon chen, mọi lời chê trách đểtĩnh tâm viết và sống đầy tự trọng (Cát bụi chân ai) Đối với Nguyên Hồng, MaVăn Kháng, thuộc thế hệ nhà văn đàn em, không có nhiều dịp gần gũi ông nhưTô Hoài; nhưng từ lần gặp đầu tiên ở lớp bồi dưỡng những người viết văn trẻ HàNội, Ma Văn Kháng đã ấn tượng mãi với hình ảnh: “Nguyên Hồng đến nói vềSóng gầm,rồi đọcCửu Long giang ta ơi!Vừa khóc nghẹn ngào” Nguyên Hồngvẫn vậy, trước thế hệ đàn em, trước những học trò đang non nớt trong nghề, ôngvẫn là người dễ xúc động, mau nước mắt (Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớthương) Trong ký ức của Tố Hữu, Nguyên Hồng hiện lên không chỉ là một nhàvăn mau nước mắt mà còn là một con người vui tính, hồn nhiên, bỗ bã, thânthiện,hòađồngvớimọingười.Ôngxuấthiệntrongchân dungmộtnôngdâ n,gặp Tố Hữu, chỉ vào mặt, hét tướng lên: “Thế còn anh nhà thơ này thì sao?” Nóixong bèn ngâm to, giọng run run một đoạnt r o n g b à iTâm tư trong tùcủa TốHữu, hai mắt đỏ kè xúc động (Nhớ lại một thời) Bùi Ngọc Tấn đã dành hai tranghồi ký để kể chuyện về Nguyên Hồng Bên cạnh một Nguyên Hồng là nhà vănnổi tiếng, còn là một Nguyên Hồng đời thường “bỗ bã, nhếch nhác, nực cười”.MộtNguyênHồngrấtyêutrẻcon, biếtchơivà nựngtrẻ(Mộtthờiđểmất).Cũng qua hồi ức của Bùi Ngọc Tấn, nếu Nguyên Hồng trong đời thường, xuề xòa, bỗbã, đôi khi nhếch nhác thì trong nghề nghiệp, ông là một nhà văn có trách nhiệm,tận tụy, cần mẫn và tài năng, mười sáu tuổi đã trình làngNhững ngày thơ ấuvàBỉ vỏ.Ông được Bùi Ngọc Tấn khắc họa trong hồi ký của mình:“Mười sáu tuổiđãcócáinhìnthấuđáovềcănnguyênthahóacủanhữngngườilaođộng,đặc biệtnhữngngườiphụnữ,đồngthời tintưởng khẳngđịnhphẩmchấttinhthần cao quýdùthểxáchọbịđọađàygiữabùnlầy,rácrưởi”[130,tr.324].
Từnhữngtranghồiký,NguyênHồnghiệnlênđểlạinhữngnétrấtriêngvề tính cách, cuộc đời, đã góp phần làm cho người đọc hiểu về Nguyên Hồng vànhững tác phẩm “của những người cùng khổ” thêm sâu sắc Những dòng hồi ứcvề Nguyên Hồng như những tư liệu quý giúp hiểu thêm về cuộc đời và sự nghiệpsáng tác, những khó khăn, trăn trở của một người cầm bút có tâm huyết mà cácthểloạikháckhólàmđược.
Dựng chân dung thế hệ các nhà thơ lãng mạn trước 1945, nhiều tác giả hồiký nhắc đến Nguyễn Bính- thi sĩ làng quê Nguyễn Bính của đời thường gần gũi,thô thám hiện lên đậm nhạt, xa gần ở từng thiên hồi ký của Tô Hoài, Đào XuânQuý Riêng trong hồi ký của Anh Thơ, chân dung Nguyễn Bính được nhìn với“cựlygần”,trongmốiquanhệthờituổitrẻvớichínhtácgiả.VớitênBtronghồ i ký của Anh Thơ, người đọc thật sự hiểu thêm về Nguyễn Bính một cách cậncảnh nhất; khi thì hiện lên với một người có lối sống tùy tiện, phóng túng; khi thìlãng mạn, mộng mơ, yếu đuối trong tình cảm Dưới ánh mắt của nữ sĩ Anh Thơ,Nguyễn Bính và thơ thật khác xa Điểm hạn chế của hồi ký Anh Thơ là cườngđiệu hóa, chi tiết hóa tính cách một nhà thơ ở phía con người trần tục Vạch trầnnhững vụn vặt đời thường, kể những chuyện không nên, không cần thiết phải kể;vô hình chung nữ sĩ Anh Thơ, tự mình bộc lộ những non yếu của một cây bút giàdặn tuổi đời và tuổi nghề Tuy vậy, ở mặt khác, dẫu cái nhìn và sự miêu tả hìnhảnh Nguyễn Bính của Anh Thơ có lúc còn thiên lệch, nhưng những góc khuất ítđược biết đến của cuộc đời Nguyễn Bính được kể lại khiến cho chân dung nhàthơchânquêtrongphongtràoThơ mớithêmđầyđặn.
Bêncạnhcácnhàthơcùngthời,chândungXuânDiệuhiệnlêncũngthậtấntượngtrong mốiquanhệvớichủthểhồiký XuânDiệuvớimộtvẻngoàihàohoa, phong nhã, “tóc bồng bềnh như mây vương trên đài trán thơ ngây” trong bàiviếtc ủ a H o à i T h a n h đ ã h i ệ n l ê n v ớ i đ ờ i s ố n g n ộ i t â m đ ầ y ẩ n ứ c C h â n d u n g
Trần thuậttừngôitácgiảvàtổchứcđiểmnhìn
Trong nghệ thuật tự sự, vai trò của người kể chuyện vô cùng quan trọng.Theo cách phân chia của Genette, có ba loại trần thuật, liên quan đến chức năngcủangườikểchuyện.Mộtlà,ngườikểchuyệnđứngbênngoàinhưngcóvaitrò nhưthượngđế,biếthếtmọichuyệnnhânsinh,vũtrụ,quákhứ,hiệntại,tươngl ai Hai là, người kể chuyện vốn là nhân vật trong câu chuyện Ba là, người kểchuyện nằm ngoài câu chuyện, nhưng chỉ kể lại tình tiết truyện một cách kháchquan chứ không đi sâu vào tâm lý nhân vật [76, tr.229] Hồi ký văn học, do đặctrưng của thể loại, là“thiên trần thuật từ ngôi tác giả” - kể lại những sự việc đãxảy ra trong quá khứ mà bản thân đã tham dự hay chứng kiến, thậm chí có thểlấy chất liệu từ chính cuộc đời mình”;người kể chuyện trong hồi ký hội tụ cả baquyềnnăngtrên. Ở một số thể loại tự sự, người kể chuyện không nhất thiết là tác giả Tácgiả là chủ thể sáng tạo, người kể chuyện là nhân vật do tác giả sáng tạo ra, đảmnhiệm việc kể, việc tổ chức kết cấu tác phẩm Riêng ở hồi ký, tác giả vừa là chủthể sáng tạo, vừa là người kể chuyện Trong trường hợp này, hình tượng tác giảđồngnhấtvớiconngườitácgiả,vớichủthểsángtạo,thểhiệntrựctiếptrong vănbảnnghệthuật.Khácvớicácthểloạihưcấu,tronghồiký,hìnhtượngtácgiả và người kể chuyện là một Hình tượng tác giả, cái tôi kể chuyện quá khứ nổirõ trênbềmặtvănbản.
Theo quy ước của thể loại, trần thuật từ ngôi tác giả, đa phần các hồi kýđều kể chuyện từ ngôi thứ nhất- một cái tôi thông suốt, kể về mình, kể về nhữngngười có mối quan hệ với mình, kể về những hiện tượng gây ấn tượng sâu đậmtrong hồi ức. Đây không phải là phương thức trần thuật phổ biến trong văn xuôitruyềnthống.Sau1986,trầnthuậttừngôithứnhấttrởthànhphổbiến-đặcbiệtlà ở tiểu thuyết “Nổi bật như một ưu thế đặc biệt trong các tiểu thuyết của thờiđại là loại tiểu thuyết sử dụng ngôi thứ nhất trong văn bản tự sự, trong phạm vitrần thuật” [125, tr.430] Đối với hồi ký, trần thuật từ ngôi thứ nhất là điều tấtyếu, bởi câuchuyện được kể lại cũnglà câuchuyệnc ủ a m ộ t c á n h â n , n g ư ờ i trong cuộc, là chứng nhân của những sự kiện quá khứ, mối liên kết những nhânvật khác trong văn bản Với hồi ký, “câu chuyện về cá nhân trở thành tâm điểmcủa việc tổ chức trần thuật, cho việc thể hiện quan điểm tự sự của tác giả”, thểhiện“mốiquanhệtrực tiếpgiữanhânvậtngườikểchuyệnvàcácbiếncố,sự kiệnđượckể”[125,tr.434] TronghồikýcủaPhanTứ,ngườikểchuyện- chủthể hồi ức- tôi giữ quyền kể chuyện từ đầu đến cuối Là nhà văn chiến sĩ, toàn bộtác phẩm của Phan Tứ đậm chất sử thi, hồi ký cũng không ngoại lệ Mạch kểtrong hồi kýTrong mưa núicó tính chất truyền thống; mạch trần thuật theo thờigian biên niên; về cơ bản mọi chuyện đều được tôi kể loại tuần tự trước sau Sứchấp dẫn của hồi ký Phan Tứ là ở những sự kiện chiến trường, sinh hoạt đồng đội,tình quân dân được ghi lại một cách sinh động qua cái tôi hồi ức Tuy vậy, chấttiểu thuyết trong hồi ký Phan Tứ một phần là ở nghệ thuật trần thuật ngôi thứnhất; một phần ở những câu chuyện đời tư trong chiến tranh Là một hồi ký “rấtnặng về đời tư, về những chuyện riêng tư”,Nửa đêm sực tỉnhcủa Lưu Trọng Lưđược triển khai trên điểm nhìn người kể chuyện xưng tôi Cuốn hồi ký chủ yếuviết về tình yêu - nhan đề phụ làNhớ lại những cuộc tình Tính chất riêng tư đãchiphối cách kể của nhà văntừ đầu đếnc u ố i t á c p h ẩ m , v ề h a i m ố i t ì n h đ i q u a đời mình Với trường hợp Lưu Trọng Lư, trần thuật từ ngôi thứ nhất đáp ứngđược nhu cầu tâm sự, giãi bày, là phương thức trần thuật tối ưu Với cái tôi kểchuyện, hồi ký của nhiều tác giả không chỉ làm sống dậy hiện thực, con ngườitrong cácmốiquan hệmàcòn thểhiệnrõ bảnthân,nhân cáchngườikể.
Trong tiểu thuyết, cũng trần thuật từ ngôi thứ nhất, nhân vật người kểchuyện xưng tôi nhưng cái tôi đó đã được hư cấu Còn trong hồi ký có sự đồngnhất giữa cái tôi hư cấu và cái tôi của tác giả.H ồ i k ý S o n g Đ ô i là những trangđời tư của Huy Cận, ở đó có sự trùng khít giữa tác giả- chủ thể trần thuật- ngườikể chuyện Cấu trúc văn bản nhìn bề mặt có vẻ lộn xộn, nhớ đâu kể đấy, chuyệnthời thơ ấu xen lẫn chuyện học hành, sáng tác; chuyện gia đình đan xen chuyệnxã hội; chân dung văn nghệ sĩ, bạn bè song hành với những gương mặt đờithường có tên, không tên…
Nghệ thuật trần thuật đa chủ thể, đa điểm nhìn khá phổ biến trong tiểuthuyết.Vượtkhuônkhổcủamộtthểloạighichép,hồikýsau1975khámớimẻ trongcáchtổchứcđiểmnhìntrầnthuật.Trongnhiềuvănbảnhồiký,từchỗđứngcủa tác giả- người kể chuyện, những sự kiện trong quá khứ, chân dung tự họa,chân dung được họa được tái dựng từ điểm nhìn của điểm nhìn chủ quan của nhàvăn- ngườiviếthồiký(dotínhchấthồicố,tínhchấttựthuậtcủathểloại…).Viếthồikýđờimình,MaV ănKhángchọncáchtrầnthuậttừngôithứnhất.TrongNămtháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, mạch trần thuật theo thời gian biên niên(26chươngtácphẩm,mỗichươnglàmộtcâuchuyện;ngườikểchuyện-tôi- tácgiảxâuchuỗitừngmẩuchuyện,kếtnốitheotrìnhtựtuyếntính).Tuyvậy,ởtừngmẩuchuyện,cósựl uânchuyểnđiểmnhìn,lờingườikểchuyện,lờinhânvậtđanxen…Sự luân chuyển điểm nhìn trần thuật khiến câu chuyện quá khứ không đơn điệu,hiệnthựcđờisống,chândungnhânvậttrởnênsinhđộng.
Một số trường hợp, để tạo tính khách quan cho câu chuyện quá khứ, vả lạitôikhông phải là đấng toàn năng, trong mạch trần thuật, các tác giả luôn chuyểnđiểm nhìn; hoặc trao quyềnchonhânvật khác kể chuyện; hoặc mờh ó a đ i ể m nhìn chủ quan:
“Nghe kể hồi năm ngoái năm kia còn chặt chẽ hơn nhiều ”(Trong mưa núi); “Tôi không nhớ rõ vì sao xảy ra chuyện đốt nhà”, “Tôi nghecậu tôi kể lại…”; “Tôi không nhớ rõ đầu đuôi câu chuyện” (Hồi ký Song Đôi)v.v… Sự xuất hiệnngười kể chuyện bất tín nhận thứckhông làm cho độ tin cậycủacâu chuyệnkểsútgiảm;ngượclạitạo rađộmởcủacâuchuyệnquákhứ.
Do đặc trưng thể loại, đa phần những hồi ký sau 1975 đều được trần thuậttừ ngôi thứ nhất Nhà văn là chủ thể kể chuyện qua người trần thuật xưng tôi Vềcơ bản, tôi giữ vai kể từ đầu đến cuối, là trục chính của hồi ký.Nửa đêm sực tỉnhcủa Lưu Trọng Lư, trước sau chủ yếu vẫn là trường nhìn của tôi- người kểchuyện-tác giả, bởi lẽ đây là cuốn hồi ý viết về tình yêu, có tính chất riêng tư.Tuy vậy, trần thuật từ ngôi thứ nhất đôi lúc có lúc hạn chế tầm nhìn (cái nhìn hạntri) do tính chủ quan của hồi ký, nên có lúc tác giả hồi ký đánh tráo vai kể- chọnphương thức kể từ ngôi thứ ba Nhưng, khác với người kể chuyện “toàn năng”truyền thống, trong hồi ký người kể chuyện ngôi thứ ba giấu mặt cũng hạn chếđiểmnhìn,vìvậyluôncósựluânphiênđiểmnhìnvàđổivaikể/traoquyềncho các nhân vật kể Sự xuất hiện nhiều nhân vật cùng tham gia kể chuyện (về ngườikhác, về chính cuộc đời mình) khiến cho câu chuyện quá khứ được nhìn từ nhiềuchiều,sinhđộng.
TrongHồi Ký Song Đôi, Huy Cận luôn luân chuyển điểm nhìn, với sự kếthợpnhiềungôikểchuyện,nhiềuvaikểchuyện.Từđiểmnhìnnộiquan,người kể chuyện xưng tôi, kể về thời thơ ấu, về những người có liên quan với cuộc đờichủ thể hồi ức Để câu chuyện kể không hoàn toàn chìm vào quá vãng, người kểchuyện xưng tôi [1] (là tác giả, chủ thể kể chuyện) trượt điểm nhìn thời gian, đưacâu chuyện kể về thời điểm hiện tại: “Cho đến hôm nay viết đoạn hồi ký này, tôivẫn còn nghe trong tâm tưởng điệu nhạc ấy, giọng hát ấy, tiếng trống cơm ấy vàcòn thấy rõ những chiếc khăn điều tươi tắn hiện lên trong đêm như một tín hiệuthần tiên”; hoặc “Chú tôi mất đã lâu.Nay ngồi viết mấy dòng kỷ niệm này, tôitưởng còn chạy dưới cái nắng trưa hè với chú, tai còn nghe tiếng sáo vi vu làmvang động cả bầu trời và sông nước quê nhà” Cuốn hồi ký chủ yếu kể về tìnhbạn giữa Huy Cận và Xuân Diệu, vì vậy những đoạn hồi ức về nhà thơ, người kểchuyện [1] chuyển điểm nhìn, để Xuân Diệu, người kể chuyện xưng tôi
[2] tự kểvề mình Người kể chuyện [1] nói rõ lý do chuyển điểm nhìn: “Mấy đoạn hồi kývừa viết trên nhắc đến nhiều đau khổ quá, nhiều ảo não quá, nhiều âm u quá vàbuồn thương quá Cho nên tôi chen ngay vào đây một chút tươi mát, chút tình trẻthơ”.Vănbảnhồikýghirõ:
Xuân Diệu kể (1):Đoạn hồi ký sau đây là do anhX u â n D i ệ u k ể cho anh Hoàng Trung Thông nghe, có ghi vào băng ghi âm. Tôi đãviếtlạichogọnlờivàmạch lạc.
Xuân Diệu kể (2):Những trang hồi ký tiếp theo đây nói về tuổi nhỏXuân Diệu, vẫn ghi theo lời anh Diệu kể vài lần cho em là Tịnh Hàvà mấyngườibạnnghe.
Từcáchthứcđó,ngườikểchuyệnsố1(HuyCận)traoquyềnkểchochủthể hồi ức thứ 2, xưng tôi, kể về mình “Tôi (Xuân Diệu) sinh ra năm Thìn, năm1916.Mátôibảo tôisinhranămthìn,thángthìn,ngày thìn;…”.
Liên tục đổi vai người kể chuyện, chuyển đổi điểm nhìn những trang hồikýkhôngđơn thuầntáihiệnquákhứlép,mộtchiềumàsinh động,đadạng.
Đadạnghóakếtcấu trầnthuật
“Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật độc đáo”, nó bao gồmnhiều yếu tố, bộ phận cấu thành: trình tự miêu tả, chi tiết đậm nhạt, sắp xếp sựkiện, chương, đoạn Cách tổ chức này gọi là kết cấu của tác phẩm Một kết cấucó giá trị không những làm cho tác phẩm trở thành chỉnh thể mà còn làm tăngtính nghệ thuật của tác phẩm đó, cũng như góp phần làm sâu sắc hơn tư tưởng,tình cảm,nộidungđược bộclộ trongtácphẩm.
Kết cấu nghệ thuật của tác phẩm văn học xét trong các mối quan hệ chỉnhthể thường được đề cập đến trên hai bình diện là kết cấu văn bản (kết cấu trầnthuật) và kết cấu hình tượng Kết cấu văn bản được thể hiện qua bố cục của tácphẩm, bao gồm sự sắp xếp, phân bố các phần của nội dung thành những chương,đoạn, mở đầu, kết thúc… nhất định trongv ă n b ả n K ế t c ấ u h ì n h t ư ợ n g l ạ i g ắ n liền với sự tổ chức thế giới nghệ thuật bên trong của tác phẩm Bao gồm việc tổchức các sự kiện, cách sắp xếp các chi tiết, cách bố trí hệ thống nhân vật cho đếncách miêu tả, cách dẫn chuyện, cách cấu tứ để góp phần thể hiện chủ đề tư tưởngcủa tácphẩm. Đối với một tác phẩm hồi ký văn học, do đặc thù riêng của thể loại, ngườiviết ở hiện tại thông qua dòng hồi ức mà tái hiện lại những câu chuyện trong quákhứ mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia Chính khoảng cách giữat h ờ i đ i ể m cái được kể với thời điểm kể trong hồi ký vốn cách xa nhau nên trật tự hồi tưởngcủa mỗi tác giả lại không giống nhau Có người chọn trật tự kể theo mạch tuyếntính thời gian, nhưng cũng có tác giả kể theo sự sắp xếp các nhân vật, sự kiện Vì vậy, hồi ký nói chung, hồi ký văn học Việt Nam từ sau 1975 đến 2010 nói riêngđadạngvềcách tổchứctrần thuật.
4.2.1 Kếtcấutuyếntính Đây là loại kết cấu được tổ chức theo logic thời gian, các sự kiện được sắpxếptheotrậttựtuyếntính.Tuyvậy,thựctếchothấy,khôngmộtthểloạitựsự nàođơnthuầnkểtheothứtựthờigiantừtrướcđếnsau.Trongtừngvănbảntựsự đều đan xen, đảo ngược trật tự kể Tuy vậy, dạng thức với dạng thức kết cấunày, mạch trần thuật chủ yếu diễn ra theo trật tự tuyến tính Đây là dạng kết cấuquen thuộc trong văn học truyền thống Đa phần hồi ký sau 1975 thuộc dạng kếtcấunày.
Nhìn bề mặt văn bản (theo cách bố trí các chương, đoạn, tiểu mục tronghồi ký) đa phần hồi ký văn học từ 1975 đến 2010 vẫn sắp xếp các sự kiện theotrật tự thời gian tuyến tính kiểu truyền thống Ở kiểu kết cấu này, các tác giảthường bắt đầu hồi tưởng theo một dòng chảy thời gian nhất định gắn liền vớithờigiantuổitác.Kểlạinhữngsựkiệnxảyratheotrìnhtựtuổitác,cáctácgiảđã sắp xếp lại các sự kiện, các nhân vật theo logic của tư duy, gắn liền với mộtgiai đoạn cuộc đời của họ Cách sắp xếp này giúp cho nhà văn tái hiện sự kiệngắn với cái nhìn của trình tự tuổi tác làm cho mạch câu chuyện kể trôi theo quátrình họ đã sống và lao động từ nhỏ đến lớn để qua đó thể hiện dụng ý cho tácphẩm củamình.Nhớ lại một thờicủaTố Hữutiêu biểuchok i ể u k ế t c ấ u n à y Văn bản hồi ký mở đầu bằng dòng hồi ức về thời ấu thơ trong không gian quêhương, dòng họ; đến việc đi học rồi quá trình hoạt động nghệ thuật của mình.Mạch chuyện cứ lần lượt hiện ra trong hồi ức một chiều của tác giả Sự kiện, tìnhhuống diễn ra lần lượt từ trước đến sau.Hồi ký Song Đôicủa Huy Cận bắt đầu từcảnh sống tuổi thơ của mình với người bà thương cháu nhưng quá khắt khe, đếnsự tự lập bước vào đời bằng chính tài năng để khẳng định mình trên văn đàn vàsống khẳng khái trong cuộc sống với những mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp,đồng chí chân thành nên khi nhìn lại không thấy hối tiếc Chính bằng lối kết cấunày, tác giả như làm chủ được dòng hồi ức của mình bằng nhịp kể chậm rãi, cóchỗ dừng lại tô đậm để có dịp bộc lộ mình trong quá khứ và thể hiện tài năng củachủ thểquacáchmiêutảhaybìnhxétvấn đềtrướcthờicuộcmìnhđãđiqua.
Về cơ bản, trong hồi ký, thời gian trần thuật thường tuân theo lôgic kháchquan,nhữngsựviệctìnhcảmtronghồikýphầnlớnthuậtlạitheothứtựthờigianđãsống.T uyvậy,tronghồiký,mạchtrầnthuật,cấutrúcvănbảnchịusựchiphối bởi cơ chế hồi ức, vì vậy dòng hồi tưởng có lúc phá vỡ thứ tự thời gian Cũng cónhững trường hợp cấu trúc văn bản đảo ngược, tuân thủ theo logic hồi ức, trí nhớcủa người kể chuyện Cũng tái dựng lại quá khứ xuôi theo chiều như mạch thờigianchảytrôituyếntínhnhưnghồikýcủaAnhThơ,HoàngMinhChâumởđầulàđiểmđầumútc ủaquákhứ,kếtthúclàhiệntạivớibaophồntạp,đađoancủacuộcđời.Chọncáchkếtcấunàycáctác giảvừahồiứclạinhữngthờiđãquatrongquákhứ vừa mở ra nhiều vấn đề của đời sống hiện tại với dụng ý nghệ thuật riêng.Huy Cận tuy vẫn chọn kiểu kết cấu mở đầu là quá khứ và kết thúc là hiện tại,nhưngnhàvănđãcósựsắpđặt,phânbố cácnhânvật,sựkiệntheocảmquancủamìnhđểcósựbìnhxét,đốichiếutạotrườnghồiứcrộnghơn ,sâuhơn. Đào Xuân Quý cũng chọn cách mở đầu tác phẩm là quá khứ song tác giảkhông giới thiệu lai lịch bản thân mà đi tìm và lý giải căn nguyên mình đến vớivăn học Nhà văn đã chọn những mốc cụ thể, những sự kiện lớn để qua đó triểnkhai mạch truyện Từ đó nhà văn hồi ức về những cuộc đời hoạt động nghệ thuật trong trường đoạn đất nước Và kết thúc tác phẩm, nhà văn đã chọn một sự kiện:bế mạc Đại hội Nhà văn Việt Nam lần thứ IV để nói lên bao trăn trở của mình vềsự phức tạp của cuộc sống, giữa ranh giới của con người anh dũng dám nói ranhững điều đáng nói với việc đi quá đà, bị lợi dụng một cách thảm hại, vô tìnhphản bội Tổ quốc của một số ít nhà văn Từ đó vấn đề đặt ra mà người đọc nhậnthấy là khi một người nghệ sĩ biết tổng hòa các mối quan hệ trong cuộc sống thìmớigiữđượcthăngbằnggiữacuộcsốngvànghệthuật.
Nhớ lại một thờicủa Tố Hữu mở đầu bằng lối gián tiếp, bắt đầu từ hiện tạivàkếtthúctrởvềhiệntại.Nhìnbềmặtvănbảncóvẻlàđảotuyến,nhưngtrongsựdiễn biến của mạch truyện, thời điểm hiện tại chỉ là một điểm làm cái cớ, làm lờidẫn dắt vào câu chuyện và đặt ra những dư âm cùng suy ngẫm để từ đó khơi gợimộtchuỗivềquákhứtheotuầntựtrướcsau.TốHữuviết:“Ởcáituổinày(tròn80tuổi) có nhiều điều đã quên nhưng những điều đáng nhớ trong cuộc đời thì vẫncòn nguyên trong ký ức” [64, tr.62].Những điều đáng nhớ đóđã được sắp xếptheomộttrậttựnhấtđịnh,khiếnchobứctranhlịchsửhiệnramộtcáchchânthực, dẫu đã qua tính chất “nhớ nhớ quên quên” của cơ chế hồi ức Cái nhớ mãi trongcuộc đời vẫn còn nguyên trong ký ức của Tố Hữu là những trang hồi ức sinh vềchiến thắng, về niềm hân hoan của cả nước trong hòa bình Với trường hợp TốHữu,lốikếtcấutuyếntínhtỏraphùhợpvới“ngườichépsửbằngthơ”.
TrongNăm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương,thời gian, sự kiện,biến cố được sắp xếp rõ ràng, đôi lúc có những chi tiết, sự kiện phi tuyến tínhnhưngn h ì n c h u n g m ạ c h t r u y ệ n k h ô n g t h a y đ ổ i.M ởđ ầ u l à h i ệ n t ạ i v ề t h ư ớ c phim quay chậm về buổi lễ Vu Lan ở ngôi đình làng Kim Liên Cảnh và ngườihiện lên thật chân thực, rõ nét với màu sắc, âm thanh và hương vị Một khônggian yên tĩnh, linh thiêng nghi ngút khói hương Buổi lễ Vu Lan đã đánh thứctrong Ma Văn Kháng bao cảm xúc để đưa ông về hồi ức thưở ấu thơ, về nguồngốc, lai lịch, quê hương với bao thăng trầm, và thời đoạn lịch sử, cuộc đời củamình cũng được hiện lên trang hồi ký theo trình tự trôi chảy từ quá khứ về hiệntại Kết thúc là trở về với hiện tại, một hiện tại mà nhà văn nhắc đến là hình ảnhngôi nhà mơ ước cả đời đến nay mới thực hiện được Cái kết như xoáy vào tâmcan về thân phận người nghệ sĩ, những con người sống bằng nghề viết quả lắmnhọcnhằn MaVănKhángđãthểhiệnrõ lựcbúttrênlĩnhhạthồikývănhọc.
Cát bụi chân aivàChiều chiềucủa Tô Hoài mở đầu và kết thúc theo kiểutương ứng, vòng tròn Mạch kể trongCát bụi chân aimở đầu đột ngột bằng chândung Nguyễn Tuân vào thập niên bốn mươi, với lối sống khác người, ngôngnghênh, kiêu bạc Qua những biến thiên của lịch sử, nhiều câu chuyện lồng chứatrong văn bản được kể với lối đảo chiều, và kết thúc cũng bằng chân dungNguyễn Tuân, nhưng theo logic thời gian với cái tin Nguyễn Tuân ra đi mãi mãivà hình ảnh liên tưởng “vết chân người lẫn chân con kỳ đà in vân vân trên cát”.Dạng kết cấu tương ứng, vòng tròn tỏ ra hữu dụng để nhà văn vừa xoay quanhnhân vật trung tâm của hồi ký (Cát bụi chân aichủ yếu viết về
Tuân),vừad u n g c h ứ a t r o n g c á i v ò n g t r ò n ấ y b a o t h ờ i đ o ạ n , c ả n h đ ờ i , s ố p h ậ n c o n người Trong mạch chảy củaCát bụi chân aiđã gợi bao liên tưởng về số phậnngườinghệsĩtàihoatrước dòngđời.ỞChiềuchiều,chọncáchmởbằngchuyến đi thực tế của chính tác giả, Tô Hoài về xóm Đồng, Thái Bình Kết thúc là saubốn chục năm trở lại xóm Đồng, Tô Hoài đã nhận ra bao sự thay đổi của cuộcsốngnơiđây:nhàsansát,xâycấtvữngchãi,khangtrang; conngườithay đổiquá nhanh Trong cấu trúc trần thuật, quá khứ với hiện tại cứ chập nhằng vàonhau, không rõ ràng trong dòng hồi ức của Tô Hoài Qua dòng hồi tưởng,Chiềuchiềuđã đặt ra trên trang giấy nỗi trăn trở về sự ra đi và trở về, cái còn và mấttheo dòng thời gian; cái đã mất trong cái còn giữa cuộc đời này ở mỗi conngười… Néntrongcáivòng tròn quákhứđólàbaobuồnvuicuộc đời,lànỗiđau,sựtrăn trởkhônnguôitronglòngnghệsĩ.
Với hồi ký, ưu điểm của kết cấu tuyến tính là ở chỗ làm cho câu chuyện vềquá khứ rõ ràng, bảo đảm tính chân xác, cảm xúc liên tưởng không rối rắm lanman. Kiểu kết cấu truyền thống này phổ biến trong hầu hết văn bản hồi ký vănhọcsau1975.
Hồi ức trong hồi ký được kể theo dòng thời gian từ quá khứ xa đến quákhứ gần thời điểm của nhà văn kể Tuy nhiên, có thể thấy, do những dụng ý nghệthuật của mỗi nhà văn mà dòng hồi ức về những quãng đời đã được tác giả cócách bố trí, sắp xếp các sự kiện hay các nhân vật có liên quan theo những trật tựnhất định theo logic của trí nhớ, cảm xúc hoặc của logic tư duy Các sự kiện,nhân vật được nhà văn bố trí, sắp xếp trong dòng hồi ức của mình cũng theo trậttựthờigiantuyếntínhnhưngchịusựchiphốicủaýđịnhchủquanngườiviết.C ó những sự kiện, nhân vật được kể lướt qua nhưng cũng có khi, một sự kiệnđược nhà văn dừng lại miêu tả tỉ mỉ, công phu Nhiều lúc, trong mạch trần thuật,nhà văn lắp ghép, đan lồng những tình huống, những khúc đoạn không đồng nhấtvề thời gian, không gian Với lối kể theo trình tự, cái nào diễn ra trước kể trướcnhưng trongNăm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Ma Văn Kháng đãghép mảng, lắp dán các sự kiện, các nhân vật theo logic của tư duy Ông đã dùngtư duy của một nhà viết tiểu thuyết vào việc hồi ức lại những sự kiện, nhân vật.Ngayt ừ m ở đ ầ u t á c p h ẩ m h ồ i k ý , M a V ă n K h á n g đ ã c h i a t h à n h c á c c h ư ơ n g
(gồm 26 chương) Mỗi chương đều được sắp xếp theo mạch của một câu chuyện,tương ứng với một mạch của tư duy Nội dung của các chương được sắp đặt gắnliền với các sự kiện: làm thuế ở xã Tùng Tung; công tác ở Tỉnh ủy; viết báo;những chuyến đi nước ngoài.
Có những chương nhà văn tập trung dựng chândung các đồng nghiệp, đặc biệt thời dạy học ở Lào Cai Có chương tập trung kểvề những ngày tháng bao cấp khổ cực. Lại có chương đánh giá, bàn luận về vănchương Và có chương tập trung kể về những nhọc nhằn và vui sướng làm đượccăn nhà tươm tất mà cả đời mơ ước Cách sắp xếp này đã giúp cho nhà vănhướng về một một vấn đề nổi bật ở mỗi chương. Đồng thời, nhà văn có điều kiệntránh sự thiếu hụt về chất liệu, hơn nữa các sự kiện được tổ chức sắp xếp mộtcách hợp lý, sinh động và hấp dẫn theo ý đồ nghệ thuật của nhà văn Cũng nhưMa Văn Kháng, trongMột thời để mất,tác giả Bùi Ngọc Tấn đã chia tác phẩmthành3phần(cácchândungnghệsĩ,nhữngláthưcủangườikhácgửichotác giả và cuối cùng là những bài viết, bài nghiên cứu của đồng nghiệp về sự nghiệpvăn chương và cuộc đời của mình). Tuy nhiên, cuốn hồi ký đã tách thành nhữngphần cụ thể nhưng lồng và đó vẫn thấy rõ ý đồ khắc họa chân dung các nghệ sĩđược xuyên suốt từ đầu đến cuối tác phẩm hồi ký Chính điều này, Bùi Ngọc Tấnđã cho thấy cuộc đời của những người nghệ sĩ trong dòng lịch sử dân tộc với baonỗi nhọc nhằn của cuộc sống mưu sinh, của trăn trở với nghề hay những nghịlực phi thường… Như vậy, khi viếtMột thời để mất,Bùi Ngọc Tấn đã có ý thứcvận dụng thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại, quá khứ, hiện tại đan xen,cókhiranhgiớirấtmờnhạt,khóphânđịnh.Vìthế,tácgiảđanghồitưởngvề quákhứmànhưđangở trongthựctạiđểsuyngẫm. Đối với TôHoài, Anh Thơ, Mộng Tuyết, LưuTrọng Lư, Đào XuânQuý,… sử dụng lối lắp ghép sự kiện và nhân vật hết sức lỏng lẻo, dòng hồi ức cứ chạy lan man, quá khứ và hiện tại đan xen nhau, có lúc chồng chéo lên nhau rấtkhó phân định Chẳng hạn trongCát bụi chân aivàChiều chiều, tác giả đã sắpxếpmỗichươnglàmộtsựkiệnhaymộtnhânvật.Tuynhiên,đọccácchương củat á c p h ẩ m t a v ẫ n t h ấ y T ô H o à i c ó s ự t i n h t ế t ạ o n ê n c á c b ư ớ c c h u y ể n v ề không gian, thời gian khiến trình tự biên niên bị phá vỡ ỞCát bụi chânai, mởđầu tác phẩm, Tô Hoài đang nói chuyện với Nguyễn Tuân, người nghệ sĩ tài hoa,đầy cá tính, thích được đi, thì nhà văn đổi sang kể về người chiến sĩ trinh sátngười dân tộc Mông và Két Đang kể chuyện Nguyên Hồng có sở thích ăn nemSài Gòn, tác giả chuyển sang kể chuyện Nguyễn Tuân và những ngày làm việc ởnhà xuất bản Văn nghệ rồi chuyển sang kể chuyện Nguyễn Bính với tuần báoTrăm hoavà những mối tình “nhăng cuội”, cũng như chuyện mất con của nhàthơ Đang nói chuyện Nhân văn- Giai phẩm lại nhớ đến Đặng Đình Hưng, rồi kểchuyện cuộc đời của Đặng Đình Hưng TrongChiều chiềucũng vậy, tưởng đãchia thành các phần nhưng các sự kiện lại mờ chồng lên nhau, sự việc này cứ gọisự việc kia Đang nói đếnNguyễnSángkhôngđ i t h ự c t ế t h ì k ể đ ế n N g u y ễ n Hoạt, Nguyễn Khắc Dực, Hồ Dzếnh… mỗi người đi thực tế với những mục đích,sở thích khác nhau Rồi đang nói chuyện đi thực tế ở xóm Đồng, Thái Bình vớiPhùng Quán thì nhớ đến những ngày làm công tác cải cách ruộng đất ở QuảngXương, Nông Công, Thanh Hóa Đang kể chuyện về ông Ngải ở xóm Đồng, tácgiả nghe Hoàng Trung Thông nhận xét sao giống Phan Khôi thì hồi ức của TôHoàirẽ ngangnóivềPhanKhôi.
Trong hồi ký của Đào Xuân Quý, đang mạch chuyện về cuộc họp của HộiNhà văn Việt Nam tháng 6/1979 thì chuyển sang nói về những người kêu ca vớiTố Hữu là
“chúng nó lấy trẻ đánh già”, rồi dừng lại kể chuyện về Nguyễn ĐìnhThi bộc lộ tâm trạng của một con người có nhiều ẩn khuất Dòng hồi tưởng cứđứt nối, lắp ghép liên tục Với cách tổ chức trần thuật này, tưởng như mạch kể cóvẻ lan man, rối rắm, tùy tiện nhưng thực chất người kể chuyện rất chủ động xâuchuỗi nối kết các yếu tố trong câu chuyện tạo thành mạch ngầm liên kết văn bản.Các nhà văn khi kể không cố ý sắp đặt các sự kiện, nhân vật theo logic thời gianmàđểcho mạchhồitưởng củamình chảy theonhững cảmxúc,ấn tượng củahọ.
Liên văn bảnlà thuật ngữ gắnvới hậu hiện đại TheoR B a r t h e s :
Sựđadạng củangônngữtrần thuật
Ngôntừ làchấtliệu củavănhọc.Ngônngữlàyếutốquan trọn g, đồngthời nó cũng gắn liền với thái độ, giọng điệu của nhà văn Chính sự biến đổi linhhoạtcủagiọngđiệu gópphần tạonên màusắcđadạngởbìnhdiệnngôn từ.
Vớihồiký,ngườitrầnthuật làtácgiả.Tácgiảvànhânvậtxưng“tôi”làmột nên ngôn ngữ trần thuật còn là lời của nhân vật Song hồi ký văn học khôngchỉlàcâuchuyệncủamỗicánhânmàcònlàtácphẩmvănchươngnghệthuật.Vì vậy, các tác giả hồi ký, đặc biệt các tác giả hồi ký từ sau 1975 luôn có ý thứcchọn lọc một hình thức ngôn từ phù hợp để lôi cuốn, hấp dẫn người đọc Có thểthấyrằng,nétđặctrưng riêngcủangônngữhồikýgiaiđoạnnày làcáctácgiảsử dụng ngôn ngữ người kể chuyện theo lối nói dung dị, tự nhiên, dân dã, đậm chấtkhẩu ngữ, gần gũi với đông đảo quần chúng nhân dân Trong ngôn ngữ trần thuậtcủa hồi ký luôn có sự kết hợp giữa kể, tả và biểu cảm khiến cho những câuchuyện trongquákhứ,nhữngsựkiệnđờingườitrởnênsinhđộng hơn.
Với đặc thù của thể hồi ký làk ể l ạ i n h ữ n g b i ế n c ố x ả y r a t r o n g q u á k h ứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến, do vậy, ngôn ngữ kể trong hồi kýlà thành phần rất quan trọng Tuy nhiên, do nhu cầu bộc lộ cảm xúc cũng như ýthứccủanhàvăntrongquátrìnhkểcốtsaolàmchotranghồikýcủamìnhtrởnên hấp dẫn, giàu giá trị nghệ thuật; vì vậy nhằm để chuỗi sự kiện được sinhđộng, để từ chuyện của một người nói chuyện của nhiều người, chuyện cá nhânnhưng là chuyện xã hội, người viết phải đắp da, đắp thịt cho cái khung sự việccủam ì n h b ằn g n g ô n ng ữ m i ê u t ả v à b ộ c l ộ c ả m x ú c S ựk ế t h ợpn à y vừa t ạ o đượctrườngnhìnvềhiệnthựccuộcsốngvàconngườicủangườiviếthồiký, vừ alàmtăngthêmnétsinhđộngvàmỹcảmcho tranghồiký củamình.
Trong số các tác giả viết hồi ký, Tô Hoài là một trong những người lãoluyện trong việc sử dụng kết hợp các dạng ngôn ngữ này để làm cho dòng tự sựcủam ì n h t r ở n ê n k h ô n g b ị đ ó n g k h u n g , k h ô k h a n T r o n g k h i k ể , ô n g c ó t h ó i quenluônmiêutảđểđóngđinhhìnhảnhsựviệcvàokýứcngườiđọc,kểcảđólà những hình ảnh vụn vặt, linh tinh của cuộc sống đời thường.T h e o d ò n g h ồ i ức, chân dung những bạn văn, bằng vài nét ký họa, một đôi câu văn miêu tả ngắnnhưng người nghệ sĩ hiện lên thật sinh động và phần nào hé mở cả tính cách conngười họ Một Phùng Quán tuổi 50: “Thân hình bơ phờ mảnh khảnh lại ăn mặckiểu các cụ áo năm thân rộng nhuộm cây màu hoa tiên, bộ râu chuột lưa thưa”.Một Nguyên Hồng, với bộ râu: “Lởm chởm cứng quều, chưa dài hẳn”, trên đó“hai con mắt lúng liếng nhanh như chớp còn tống tình được” MộtXuân Diệu ănmặc chỉn chu, điệu đà: “Áo tuýt so lụa mỡ gà, cà vạt lấm tấm vàng sẫm, làn tócsậm đen loăn xoăn trên đài trán”, Không chỉ miêu tả người, Tô Hoài còn tảcảnh Cảnh “Sa Pa đượm vẻ yêu kiều cho người đến với thiên nhiên, giữa thiênnhiên.KhôngheohútnhưMẫuSơn,khônggiốngnhưmộtthứđồchơibébỏng như Tam Đảo, Ba Vì Trước mặt, lừng lững ngang mắt triền núi Hoàng Liên trảira màu tím bao la, đôi khi nắng lên như mưa hồng xung quanh đỉnh Phanxipancao nhất nước” [52, tr.226-227] So với các nhà văn khác, lời tả là một đặc điểmcủa hồi ký Tô Hoài, dạng diễn ngôn này đã đóng dấu ấn phong cách nhà văn,khiến cho lời kể dù trần trụi cũng đượm nồng một chất thơ mượt mà Bên cạnhđó, nhà văn còn kết hợp cả kể, tả và bộc lộ cảm xúc trong việc tái hiện hiện thựccũngnhưch i ều s âu tâ m hồn.L ờ i biểu c ả m cól úc trựcti ếp c h ả y t ràn t rê n c â u chữ, có khi chỉ là một mạch ngầm ẩn sâu những câu chữ tưởng như lạnh lùng,khách quan Với các bạn văn, đó có thể là tình cảm trân trọng, khâm phục(Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy Tưởng); có thể là thương cảm ngậm ngùi, xót xa(Xuân Diệu, Phùng Quán, Trần Đức Thảo). Tình bằng hữu, tình yêu thương, sựcảm thông chia sẻ với nỗi niềm của Xuân Diệu:
“Ai yêu thơ Xuân Diệu, hiểuđược thơ tình tha thiết đẹp đẽ đến não nùng của Xuân Diệu, không ranh giới tơduyên trai hay gái, hãy thấu hiểu nỗi niềm và duyên nợ của nhà thơ như thế, suốtđời thương nhớ và chờ đợi Khi nào cũng khát vọng không bao giờ già, mãi mãibanđầu”[55,tr.342].Lờibiểu cả mcókhi chỉxuất hiệnđâu đónhưtiếngth ở dài, bật ra, thốt lên về sự đời não nùng, trần ai của kiếp người: “Chao ôi, mới đâymà đã sương, đã khói, hơn năm mươi năm qua rồi; ôi, tội những ngườin h ớ l â u ; ôi những mảnh đời khác nhau; đi và đi; thực và mộng cả đời Nguyễn Tuân” [55,tr.346] Sự kết hợp đa dạng các kiểu loại ngôn ngữ làm cho mạch cảm xúc củadòng tự sự được mở rộng và tạo được nhiều ngỏ lối đi vào lòng người đọc để từđó những mặt thật, mặt trái được hiển lộ trong “cự ly gần” về con về người, vềthếsựcàngtrở nên sinhđộngvà sâusắc.
Trong ngôn ngữ trần thuật của hồi ký của Ma Văn Kháng, lời tả xuất hiệnvới tần số khá cao Về phương diện văn hóa, những đoạn miêu tả đan xen tronglời kể đã khắc họa sâu sắc những nét phong tục văn hóa tâm linh Cảnh của buổilễ Vu Lan linh thiêng, thanh tịnh bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ tảvàbiểucảm:“Trướcchiếulễ,cạnhcáimõlớn hơnquảdừađại,chiếcchuông reo cònlắclưtrongmộtdaođộngphảnhồi, tạora cáicảm xúc rưngrưng, vàtôn nghiêm vốn là cái không khí đặc trưng của ngôi bàn thờ lớn chiếm cả một khônggian giữa lộng lẫy vàng son; ở đó ngần ngạt ảnh tượng Phật tổ” Hay miêu tả đếncậncảnh, chi tiết nạn đói 1945 đầy cảm xúc: “Cái xác chết đều được vứt lênchiếc xe bò, thân xác người lỏng khỏng, khô cứng nẩy lịch bịch theo vòng bánhxe lăn trên đường đá củ đậu, đi tới cuối phố, ở đó có những cái hố đào sẵn” [68,tr.30-31] Ma Văn Kháng đã gọt dũa từng con chữ vừa để câu văn ngắn gọn, súctích vừa chuyển tải những xúc cảm thật trĩu nặng, đau đáu về thân phận ngườitrong một thời đoạn Có những đoạn, Ma Văn Kháng bộc lộ cảm xúc trực tiếp,mãnh liệt trước sự việc: “Nghe các anh nói, một lần nữa tôi lại thấy run rẩy,hoangmang Nói thật, nhà vănai chẳngt ự t â n g b ố c m ì n h , a i m à c h ẳ n g đ ư ợ c thích khen ngợi Nhưng cũng là nhà văn, sau cơn tự tâng nịnh và thỏa mãn vìđược khen là ngập chìm trong buồn lo thăm thẳm Cuộc sống lớn lao quá, nghệthuật thì khôn cùng, mà tài năng lại rất có hạn, văn chương mình nó chỉ vậy thôi,biếtlàmthếnàođược”[68,tr.550].
Trong hồi ký của Tố Hữu, Anh Thơ, Huy Cận, Đào Xuân Quý, Tô Hoài,HoàngMinhChâu, ngônngữtrầnthuậtkhôngchỉphốihợpkể,tả,biểucảm,màbên cạnh những lời văn xuôi còn là những vần thơ, họ tức cảnh sinh tình sáng tácnênkhiếntranghồikýđượmchấttrữtình,đằmthắm.TốHữuviếtvềcảnhtùđầyđói khát, đối mặt với cái chết, phải chiến đấu với bản năng để trở nên mạnh mẽhơn: “Đang nằm trần truồng trên ván lạnh, kiệt sức vì đói và khát, tôi bỗng thấycần làm một bài thơ, như một lời nói cuối cùng.
Trong đầu tôi bài thơTrăng trốidầnhiệnlên,đểđộngviênmình,vàtôithấylòngphớiphới,dạtdào:
Từ hồi ấy quãng thân vào gió bụiĐến hôm nay phút chết đã kề bênĐến hômnaykiệtsức,tôinằmrên Trênván lạnhkhôngmảnhmền,mảnhchiếu”[64,tr.64].
Yếu tố kể lắng xuống, vin vào lớp ngôn ngữ giàu hình ảnh để làm cho sắcđiệu cảm xúc dâng trào; từ đó Tố Hữu vừa thể hiện được lập trường của ngườichiếnsĩcộngsảntrẻtuổivừakhẳngđịnhmộtlốiviếthồikýgiàuchấtnghệthuật.
TrongHồikýSongĐôi,Huycậncónhiềuđoạn,nhiềucâuđọclêncóý,cótìnhvàgiàuhìnhảnh,nh ạcđiệucủathơbởisựkếthợprấttàitìnhcủasắcđộngônngữkể,tảvàbộclộcảmxúc.Cónhữngđoạn cảmxúcdồnnén,nhịpđiệucâuvăntrở nên gấp gáp, dồn dập: “Mẹ không thèm gọi bố nữa Mẹ muốn trả thù bố bằngcách cầm cá ngựa Mặt mẹ quặn lại, mẹ mở tủ, mẹ sờ, mẹ mở hộp Mẹ đi nằm,mẹkhôngnóigìnữaT h ô i ! Emtôiđượcsốngrồi,mẹđẩycáihộprarồilạikhóc; mẹkhôngkhócthànhtiếngđược,mẹchỉứanướcmắttrànthếmàthôi”[15,tr.40-41] Tất cả, ngôn ngữ kể, tả, biểu cảm hòa thấm vào nhau, lây lan đến đến cảmxúc của người đọc.Mất để mà còncủa Hoàng Minh
Châu, hấp dẫn ở ngôn ngữtrầnthuật.Tạomộtcảmgiácbângkhuâng,lưuluyến,bịnrịntronglòngngườiđọcthông qua cách kết hợp đan xen ngôn ngữ kể, tả, biểu cảm “Bé trai quần cộc, bégái lủng lẳng vòng bạc ở cổ tay Ngơ ngác nhìn ” [17, tr.101]; “Nhà sàn thoángđãngnhưngngườivắngtanh”[17,tr.101]T ro n gNhớlại,ĐàoXuânQuýrấthay bộc lộ những dòng cảm xúc, đánh giá, nhận xét trực tiếp của bản thân về một đốitượng,hiệntượngđờisốngxãhội.Trướccảnhtráitaigaimắt,trướcthếtháinhântìnhnhiễunhươ ng,ôngkhôngngầnngạibộclộchínhkiếnvềsựthànhthựcởđời:“Ởtadưluậnrấtsángsuốtnhưngk hốnnỗichỉsángsuốttrongphòngkhách,giữadămbaanhemvớinhaucòntrêntranggiấyhaytrong phònghọpthìnólạitrởnênvô vị và thủ cựu Cái gì đã thành rồi thì không ai có gan nói khác đi cả Dù nămnăm, mười năm hay hai mươi năm vẫn thế” [122, tr.83] Cái tính cách dĩ hòa viquý đã dẫn đến sự hèn nhát, không dám sống thật và nói thật những điều mìnhnghĩđểtựđánhmấtmìnhcủanhiềungườiViệtNam.
Ngôn ngữ người kể chuyệntronghồi ký AnhThơt r u y ề n c ả m H ồ i k ý Anh Thơ không có sự cách tân trong nghệ thuật trần thuật Lối kể chuyện của nữnhà văn dung dị, tự nhiên, nhưng bằng những con chữ truyền cảm nhà văn nốiliền một cách sinh động thời quá khứ xa với điểm nhìn hiện tại Qua những tranghồi ký của mình, Anh Thơ đã kết hợp một cách hợp uyển chuyển, nhuần nhị giữangônn g ữ k ể , t ả v à b i ể u c ả m k h i ế n p h o n g c ả n h t h i ê n n h i ê n , c h â n d u n g c o n người,nhữngkyniệmxưatrởnêntươimới.Đoạnvănvềhồiứctuổithơ,vềnơi
Anh Thơ từng sống, sinh động như cảnh thực đang bày ra trước mắt: “Dưới gốctre, hoa mướp rụng cả đóa, vàng hết cỏ bờ Gió thu lồng lộng, mang cả hơithoáng mát, từ biển khơi vào Cánh đồng xanh lúa con gái hai bên đường, đãnhường cho ruộng sú vẹt, nhấp nhô trên một vùng nước mặn, lênh láng nắng tậncuốichânđê Giữatiếtthu,nắngtrờiđãdịu,bãibểvắngngười”[147,tr.245].
Lựa chọn lối kết hợp ngôn ngữ trần thuật đan xen kể, tả, bộc lộ cảm xúc,các nhà văn đã dựng lên những cảnh vật, cảnh đời sống động như một thướcphim dưới bàn tay của người điều khiển ngôn từ điêu luyện, lành nghề Nhiềucung bậc cảm xúc: lúc lắng xuống, ẩn sâu; lúc biểu hiện trên bề mặt ngôn từ; lúcbàng bạc bao phủ, dâng trào mãnh liệt tạo nên sự phong phú, đa dạng, làm nênnhữnggiátrịnghệthuậtcủahồikývănhọcsau1975.
Là thể loại người viết trực tiếp kể lại câu chuyện quá khứ, cố gắng truyềntới người đọc cách nhìn nhận, đánh giá cả chính mình nên ngôn ngữ trong hồi kýthường mạng đậm chất chủ thể, thể hiện phong cách, cá tính của tác giả Khi ýthức về cá nhân phát triển thì nhà văn càng cố gắng tạo dựng dấu ấn ngôn ngữriêng Chất hài hước, suy ngẫm hay nên thơ, trữ tình; sự trau chuốt bóng bẩy haychất mộc mạc; cái khôn ngoan minh mẫn hay đáo để của người viết đều bộc lộsắc nét qua ngôn từ trong tác phẩm Có thể nhận ra chất trữ tình đậm nét trongngôn ngữ của Lưu Trọng Lư quaNửa đêm sực tỉnh, củaAnh Thơ quaTừ bếnsông Thương Sắc thái ngôn từ của Tô Hoài thật đa dạng trongCát bụi chân ai,Chiều chiều;lúc thì thật trữ tình sâu lắng, thoắt cái trở nên sắc cạnh, gân guốc vàđôi khi lạnh lùng, tàn nhẫn trong từng từ ngữ nhận xét về mình và người khác.Đào Xuân Quý,Hoàng Minh Châu, Tố Hữu, Huy Cận lựa chọn một ngữ vựngchính xác và cú pháp điêu luyện đã tạo nên lối viết có chiều sâu Trong hồi kýNguyễn Vỹ, Phan Tứ là những lớp ngôn từ giản dị nhưng linh hoạt, hấp dẫn.Ngôn ngữ của Ma Văn Kháng trongNăm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớthươngvừa chân phương, tự nhiên trong lời kể, vừa rất tinh tế, sống động trongnhữnghìnhảnhmiêu tả.
Với lối trần thuật hồi ức, trong hồi ký chủ yếu là ngôn ngữ người kểchuyện, ít ngôn ngữ nhân vật Nhân vật hồi ký cũng khác với nhân vật tiểuthuyết, ít được mô tả tính cách, nội tâm Chân dung nhân vật hiện ra chủ yếu qualời người kể chuyện Tuy vậy, linh hoạt trong cách kể, nhiều hồi ký văn học sau1975 sử dụng đối thoại như một yếu tố hình thành câu chuyện kể Lời thoại nhânvậtđ ượ c c á t h ể h ó a , gópp h ầ n l ớ n t r o n g v i ệ c k h ắ c h ọ a c h â n d u n g n g ư ời t h ậ t , việc thật Tổ chức đối thoại giữa các nhân vật, các tác giả hồi ký gặp gỡ nhau ởviệc sử dụngh ệ n g ô n t ừ đ ậ m c h ấ t s ố n g , c h ấ t đ ờ i t h ư ờ n g đ ể t ạ o d ự n g m ộ t q u á khứ gần gũi, chân thật, một hiện thực cuộc sống đúng như chính nó với tất cả vẻthô mộc, xù xì Hệ ngôn ngữ này được tạo ra bởi chất liệu ngôn từ đặc sắc: cáclớpt ừ , h ì n h ả n h , c á c h d i ễ n đ ạ t m a n g m à u s ắ c đ ị a p h ư ơ n g , p h o n g t ụ c , k h ẩ u văn,…
Tô Hoài trình bày quan điểm khi viết hồi ký: Người ta nói như thế nào thìtôi cứ thế mà xào xáo thành văn Các tiếng nói ở trong nhà, ở trong xóm, ở tronglàng của bà con bạn bè lúc bé, lúc bắt đầu lớn lên nó đã ăn sâu vào óc mình Chonên những từ ngữ thông tục, thậm chí thô tục nhưng là lời ăn tiếng nói hằng ngàyđã được Tô Hoài sử dụng rất nhiều trong tác phẩm hồi ký Tuy nhiên, với mộtbản lĩnh và tài năng của người nghệ sĩ dày dạn kinh nghiệm trong nghề, Tô Hoàiđã sử dụng lớp từ ngữ đó rất đúng với từng đối tượng, sự kiện và hoàn cảnh nênmỗi trang hồi ký của ông luôn có được một mạch ngầm, thể hiện rõ tư tưởng củangười viết.TrongCát bụi chân aivàChiều chiều, ngônngữ đời thườngđ ã ù a vào từng trang viết, qua lời thoại chân dungc á c n h à v ă n h i ệ n l ê n s i n h đ ộ n g Ngôn ngữ nhân vật không kiểu cách, thậm chí bỗ bã qua cách đối đáp, xưng hô-ông với tôi, mày với tao, thằng này với thằng kia, “thằng Cộng sản dân tộc”,“thằng ngoại ô láu cá”, “thằng Câu Tiễn” Kể cả Nguyễn Tuân, nhà văn suốt đờiđitìmcáiđẹpcủangôntừ,cũngbuônglờinhậnxétTôHoài:“Chóbiếtthằng nàythếnàothật!Taoghétcáicườimủmmỉm,hiềnlành,khônghiềnlànhcủa mày” [52, tr.135] Đằng sau cái tự nhiên, dân dã ấy là bao tính cách, bao niềmtrăn trở hiện lên trên trang hồi ký Tô Hoài Khai thác vốn từ trong đời sống mộtcáchphongphúđãlàmchomỗitrangviết củaôngcóđộbiểucảmcao.Hàng loạt cách nói so sánh ví von, thán từ cửa miệng của nhân dân đã được Tô Hoàikhaithác:tinhmơbảnh mắt,lên thớt,bấtmãnbấtmèo,ốimẹ ơi,thậtquáđỗi,
Giọngđiệutrầnthuật
Giọng điệu thuộc phạm trù thẩm mỹ, thể hiện rõ chiều sâu và sự phongphú của chủ thể sáng tạo, đồng thời cũng là phương diện bộc lộ nét riêng biệt,độc đáo của mỗi nhà văn Giọng điệu trần thuật phản ánh lập trường xã hội, tháiđộ, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ mỗi nhà văn Mỗi giọng điệu đều có thể phù hợpvới những đối tượng nhất định, thể hiện cái tạng riêng của mỗi người cầm bút,tạosứchấpdẫnchomỗitácphẩmvăn học.
Hình thức tự sự của dòng hồi ức, nhu cầu tự thuật khiến hồi ký là thể loại mà tiếng nói, giọng điệu các nhân thể hiện đậm nét Do vậy, hồi ký gắn liền vớigiọng điệu cá nhân Hồi ký là thể loại mà cái tôi chủ thể sáng tạo giữ vai trò quan trọng Nhà văn kể chuyện quá khứ, kể chuyện mình, kể chuyện người Cách thứckể,giọngkểtrởthànhyếu tố chủđạolàmnên linh hồn củacâu chuyện.
Từ sau 1975, văn học đã có sự chuyển hóa và mở rộng các phạm trù thẩmmỹ.Những vấnđềtrướcđây khôngthuậnchiềutrongtầmđónđợicủangườiđọc cũng được định giá lại dưới quan điểm thẩm mỹ mới Hồi ký- thể loại luôn ghidấu những đợt sóng quá khứ, cũng thay đổi từ nền tảng tư duy đến phương thứcbiểu hiện Giọng điệu hồi ký cũng trở nên đa dạng hơn Tính chất đa giọng điệucủa hồi ký biểu hiện quan niệm, trường nhìn khác nhau của nhà văn qua nhữngthời điểm lịch sử Các cây bút hồi ký luôn thay đổi, luân chuyển giọng điệu, quasự luân chuyển cácphạmtrùcáiđẹp,cáibi,cáihài,cáinghịchdị.
Tính chất đa giọng điệu của hồi ký có mối liên hệ với vai kể và điểm nhìntrần thuật. TheoTừ điển thuật ngữ văn học: “Mối quan hệ, thái độ của người kểđốiv ớ i c á c s ự k i ệ n đ ư ợ c k ể c ũ n g n h ư v ớ i n g ư ờ i n g h e , n g ư ờ i k ể … t ạ o t h à n h giọngđiệucủatrầnthuật”[107,tr.308].Thuộcthểtựsự,cáihay,sứchấ pdẫn,độ thành công của hồi ký phần lớn ở cách kể, điểm nhìn, giọng kể Hồi ký TôHoài (Cát bụi chân ai); Phan
Tứ (Trong mưa núi)… không phải là những trangghi chép khô khan mà là những mẩu ký ức, sự kiện được nghệ thuật hóa qua việclựa chọnngôi kể, luânchuyển điểm nhìn, và đổi giọngtừ nhữngtrườngn h ì n khác nhau Điều đó làm nên sắc thái đa giọng điệu của hồi ký Trường hợp TôHoài là một minh chứng cho tính chất đa giọng điệu của hồi ký.Cát bụi chân ai“mang dấuấn đậm nhất phong cáchTô Hoài- t ừ v ă n p h o n g đ ế n c o n n g ư ờ i Thâm hậu mà dung dị, thì thầm mà không đơn điệu nhàm chán, lan man tí chútnhưng không kề cà vô vị, một chút “u mặc” với cái giọng khơi khơi mà nói, anhmuốnnghethìnghe,khôngbắtbuộcngherồihiểu,đừngcậtvấn…
Vàvìthế,sứchấpdẫnchủ yếulàsựchân thật”[123,tr.41].
Giọng điệu làm nên phong cách nhà văn Mỗi nhà văn viết hồi ký đều cógiọng điệu chủ âm Người viết hồi ký- chứng nhân của những câu chuyện quákhứ- đều có giọng điệu riêng bộc lộ rõ nhất cái tôi cá nhân và phong cách sángtạo Tô Hoài giọng dí dỏm, hóm hỉnh (Cát bụi chân ai,Chiều chiều); nhà thơ nữAnh Thơ giọng nhẹ nhàng, cảm thương (Hồi ký Anh Thơ); Ma Văn Kháng “nhàtiểu thuyết lực lưỡng”, viết hồi ký vẫn thống nhất một giọng triết lý, suy ngẫm(Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương); Phan Tứ- nhà văn chiến sĩ, hồinhớvềnhữngnămthángcầmsúngvàcầmbútvẫnchủyếugiọngântình,ngợi ca (Trong mưa núi)… Tuy vậy, mỗi tác phẩm hồi ký là một bản hợp âm đa giọngđiệu Nhìn chung, hồi ký văn học sau 1975 có sự đan xen nhiều giọng điệu, trongđó nổi bật, phổ biến là giọng triết lý, giọng trữ tình hoài niệm và giọng hài hước,dídỏm.
Phần cốt lõi của hồi ký là tái hiện hiện thực đã qua từ thế giới của ký ức.Thế giới nhân vật trong hồi ký sống lại từ hồi ức của người kể chuyện Đặc điểm đó chi phối cách tổ chức văn bản hồi ký, đặc biệt là giọng điệu.Với đặc thù củathể hồi ký- kể về quá khứ từ điểm nhìn hiện tại đa chiều, giọng điệu hồi ký sau1975 làgiọngtriếtlý,chiêmnghiệm.
Viết hồi ký là “gom nhặt ký ức”, là “kể lại” quá khứ từ điểm nhìn hiện tại.Thế giới hiện thực được tái hiện qua dòng hồi ức luôn sống động, chân thực, bởichủ thể là người đã trải nghiệm.Hồi ký luôn là nơi người viết thành thực vớichính mình; nơi người viết muốn chia sẻ, tâm tình, bộc bạch sau cả chặng đườngđời trải nghiệm với bao thăng trầm, đa đoan của kiếp người; những va đập trongcuộc đời riêng tư, những trăn trở về nghề, những số phận truân chuyên liên quangiántiếphoặctrựctiếpđếntácgiảhồiký.
Ngay từ các nhan đề tác phẩm hồi ký đã là những tín hiệu thẩm mỹ giàuchấttriếtlývềđờingười(Nửađêmsựctỉnh,Cátbụichânai,Chiềuchiều,Mấtđểmàcòn ).X uyênsuốtcáctậphồikýlànhữngtriếtlý,chiêmnghiệmcủangườikểchuyện về những sự kiện, biến cố đã xảy ra trong cuộc đời mình; hoặc liên quanđếnnhữngngườichungquanhmàmìnhđãchứngkiến.Ngẫmsuy,chiêmnghiệmvềmình,v ềngười,vềđời,giọngtriếtlýtronghồikýnhiềusắcthái.
Ma Văn Kháng quan niệm: “Viết hồi ký cũng phải có một cái giọngriêng”.Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thươngl à c h ặ n g đ ư ờ n g đ ờ i , l àhành trìnhs á n g t á c c ủ a M a V ă n K h á n g đ ư ợ c k ể l ạ i v ớ i n h ữ n g t r a n g v ă n đ ậ m chất triết lý, thể hiện giọng riêng của nhà văn Trong hồi ký Ma Văn
Kháng,ngườiv i ế t đ ố i d i ệ n v ớ i c h í n h m ì n h , n h ì n n g ắ m l ạ i đ ờ i m ì n h v ớ i n h ữ n g q u a n niệmvềnhânsinhvàxãhội:“Lịchsửmỗiđờingườilàmộtdòngchảytựnhiên thìcứđểnótựnhiênvậnhành.Đờicómaycórủi,mayrủilàmộthằngsốthìviệc gì phải bận tâm Tù mù vốn là bản chất và sức quyến rũ của số phận” [68,tr.498] Cái tôi hồi ức luôn tự vấn, trăn trở, qua những được mất cuộc đời; triết lývề tài năng, về nghệ thuật, về sáng tạo: “Cuộc sống lớn lao quá, nghệ thuật làkhôn cùng, mà tài năng lại rất có hạn, văn chương mình nó chỉ vầy vậy thôi, biếtlàm saođược!” [68, tr.550] Hayl à l ú c n h ậ n r a t h ó i đ ờ i đ e n b ạ c , l ò n g n g ư ờ i hiểm độc, Ma Văn Kháng vừa phẫn nộ, vừa chiêm nghiệm: “Sắp hết đời rồi…mới nhận ra rằng, những cái gọi là lòng trung thực, nghĩa tình, đồng chí, bạn bè,những giá trị tinh thần cao quý, trên thực tế đã bị thói vụ lợi triệt tiêu, chỉ còn lànhững khái niệm vô hồn” [68, tr.427] Ma Văn Kháng nhớ về thời bao cấp khôngkhỏi xót xa, thấm thía cái ăn, cái mặc đã làm cho méo mó đi tình cảm của conngười, kể cả thứ tình cảm thiêng liêng ruột thịt: “Khổ cực đã hủy hoại cả nhữngtình cảm bẩm sinh thuần khiết tự nhiên nhất của con người ta rồi! Ôi người mẹyêu quý suốt đời của tôi, người đã là bà Tiên, là bà Phật… của tôi đang sốngnhữngngàycuốicuộcđời,sao lạiđến nôngnỗinày thếhảmẹ?”[68,tr.233].
Viết hồi ký, Tố Hữu muốn trả món nợ ân tình với cách mạng, đồng thờigửi bức thông điệp hướng về cội nguồn để sống tốt đẹp hơn Từ cuộc đời hoạtđộng cách mạng, ông đã rút ra cho mình nhiều kinh nghiệm sâu sắc: “Làm côngtác tư tưởng, nên biết dùng văn học nghệ thuật, nhất là thơ ca và bài hát” [64,tr.305].Tổng kết về cuộc đời mình, giọng điệu hồi ký của Hoàng Minh Châu đầychất chiêm nghiệm: “Còn đó một cái tôi đã qua thử thách Cuộc sống không màitôi thành con người tròn mà làm con người có góc cạnh, có ý thức tự chủ, khảnăng tự vệ, không dễ bị tha hóa” [17, tr.417]; “Còn đó cuộc đời đa dạng, phongphú và luôn chuyển động theo hướng tốt đẹp, đẹp hơn làm cho mình có cơ sở hyvọng hơn Rồi đến ngày tôi thực sự mất đi, cũng sẽ hóa thân như
“chiếc lá rơi vềcội cho đất gốc thêm màu” [17, tr.418] Những dòng hồi ký của một đời ngườitừng trải Nó vừa là của riêng Hoàng Minh Châu nhưng nó cũng là điều mà conngười luôn suy ngẫm: có những cái mất là sự hy sinh, có cái mất cần mất, có cáimấtnhưngthựcchấtlàcòn.
Hồikýlàthểloạiinđậmdấuấncánhân.Viếthồikýlàsự“đấutranhđểviếtra”,là“mộtcuộcmổxẻtoànd iện”màngườiviếtphảithậtsựdũngcảm.Nómangtínhcábiệt,nhữngcâuchuyệnkể,nhữngbứctran hhiệnthực,nhữngmảnhđờiđềucụthể,riêngbiệt.Tuyvậy,nhữngthiênhồikýthànhcônglàqua nhữngcâuchuyệnriêngtưlạitoátlênýnghĩakháiquát.Chiềusâutriếtlýcủahồikýchínhlàởđó.TôHoài,c onngườisắcsảo,tinhkhéotrướcthờicuộc,quatranghồikýbộcbạchchânthành cái thời đã qua bằng một giọng điệu suy tư: những gì mình đang khao khátvươntớivànhữnggìcầnsànglọcnótrênhànhtrìnhnhọcnhằnhoànthiệnbảnthân.Nhiềutran ghồikýlànhữngchiêmnghiệmvềconngười:“Ngườiđờihaytránhcáiđau,cáihènkémcảđếntrongăn nóicũngkiêngnhữngtiếngthô,tiếngbỗbã”[52,tr.686].Hay,nhậnrasựđổithaykhôngngờcủac uộcsống,TôHoàitriếtlý:“Nhiềukhinhữngthayđổikhácnhauđếnkhôngaicóthểnghĩtrướcr ađược.Cáiđángghéthômquabỗngnhiêntrởnêncáiưa nhìnhômnay”[55,tr.465);“Ôithôinãonùngtrầnai”,“đầutôinặngtrĩumưagió”[52].
Hướng về quá khứ đời người, nhiều tác giả hồi ký thường kể lại tuổi thơ.Từ điểm nhìn hiện tại, tuổi thơ- quá khứ xa trong từng tác giả thường được nhìnbằng cái nhìn chiêm nghiệm của một đời người.Kể về đoạn đời tuổi thơ, HuyCận trầm ngâm, suy tư: “Tôi sinh ra trong một quê hương đẹp mà nghèo, trongmột gia đình nghèo mà buồn Hồi nhỏ có người nói với tôi đó là số mệnh Cũngcó người an ủi tôi và nói rằng con ngọc trai không bị vết thương thì không kếtthành ngọc! Nếu phải trả cái giá ấy để có một chút tài năng thì trả giá đắt quá”[16, tr.28];“Có nên ghi vàohồi ký nhữngnăm tháng phức tạpn à y k h ô n g ? Nhưng tôi nghĩ cứ nên ghi, cứ nên kể vì đây là đời của mình, đời xương thịt nóchứađựngcảđờitâmhồnvàlàmnềnchođờitâmhồn.Vảlạiaicũngchỉsốngcóm ộ t đời,t ô i k h ô n g kể đ ờit ô i t rọ n v ẹ n t hì a i s ẽ kểt h a y ch ot ôi t ro n g t h ă m thẳmcủath ờigian”[16,tr.46].