1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NGUYÊN LÍ ĐỐI THOẠI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN 2010

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 44,88 KB

Nội dung

1. Nguyên lí đối thoại manh nha từ rất lâu trong đời sống cũng như nghệ thuật. Mặc dù mức độ không nhiều nhưng chúng ta bắt gặp trong đối thoại Socrate, những phản ứng lại trào lưu, chủ nghĩa nghệ thuật phương Tây… Song, với tư cách là một lí thuyết văn học, phải đến Mikhail Bakhtin, tinh thần đối thoại mới trở nên tự giác, riết róng. 2. Căn nguyên làm nên ma lực của M. Bakhtin nằm ở hệ hình tư duy dựa trên nền tảng triết học nhân bản liên chủ thể. Triết học liên chủ thể của ông xem đối thoại là phạm trù nền. Đối thoại là bản chất của ý thức, bản chất của tư duy con người. Phát triển tinh thần này, khi nghiên cứu khoa học văn học, nhà nghiên cứu đặc biệt chú tâm đến tính đối thoại ở thể loại tiểu thuyết. Cuộc “vượt biên” lí thuyết đối thoại Bakhtin xuất hiện trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau năm 1986. 3. Không khí dân chủ của Đại hội VI (1986) giúp cho văn học Việt Nam phát triển trên tinh thần đổi mới tư duy và nhìn thẳng vào sự thật. Tiểu thuyết được dịp tỏ rõ chức năng

ĐẠI HỌCHUẾ TRƯỜNGĐẠI HỌCKHOAHỌC LÊTHỊ THÚYHẰNG NGUYÊNLÍĐỐITHOẠI TRONGTIỂUTHUYẾTVIỆTNAMTỪ1986ĐẾN2010 Chuyên ngành: Văn học Việt NamMãsố:6222 01 21 TÓMTẮTLUẬNÁNTIẾNSĨVĂ NHỌCVIỆTNAM HUẾ- NĂM 2016 CƠNGTRÌNHĐƯỢCHỒNTHÀNHTẠI Ngườihướngdẫnkhoahọc: PGS.TSNGUYỄNĐĂNGĐIỆP PGS.TSBÙITHANHTRUYỀN Phảnbiện1:PGS.TSĐỗLaiThúy Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Hà NộiPhảnbiện 2:PGS.TSLưuKhánh Thơ ViệnVăn học Phảnbiện3:PGS.TSNguyễnThànhThi TrườngDDHSưphạmTP.HồChíMinh Luậná n s ẽ đ ợ c b ả o v ệ t ại H ộ i đ n g c h ấ m l u ậ n án c ấ p N h n c h ọptại Vàohồi ngày tháng nămCóthể tìm hiểu luậnántại: DANHMỤCCƠNGTRÌNHKHOAHỌCLIÊNQUANĐÃCƠ NGBỐ I Bàibáo Lê Thị Thúy Hằng (2013), “Yếu tố kì ảo tiểu thuyếtSBC săn bắtchuộtcủa Hồ Anh Thái nhìn từ lí thuyết đối thoại”, Kỉy ế u H ộ i t h ả o k h o a họcYếu tố kì ảo huyền thoại văn học, Trường Đại học Khoa học,Đạihọc Huế Lê Thị Thúy Hằng (2014), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 – nhìn từ lí thuyếtđối thoại” (Khảo sát qua tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà), Tạp chíKhoa học vàcơng nghệ,TrườngĐạihọcKhoa học, Đại họcHuế, (số2),tr.26-36 Lê Thị Thúy Hằng (2015), “Tính đối thoại nhìn từ bình diện nhân vật trongtiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Tạp chíKhoa học & Giáo dục, Trường ĐạihọcSưphạm, Đại họcHuế,(số1), tr.54-63 Lê Thị Thúy Hằng (2015), “Đối thoại tinh thần nhận thức lại giá trị hoànkết tiểu thuyết Việt Nam sau 1986”, Hội thảo khoa học Ngữ văn 2015Văn học ViệtNam: Bảnsắc vàhộinhập,ViệnVănhọc,HàNội Lê Thị Thúy Hằng (2016), “Đối thoại đời sống thể loại tiểu thuyết ViệtNamsau1986”,TạpchíKhoa họcĐại họcHuế,(số1),tr.41-51 Lê Thị Thúy Hằng (2016), “Tính đối thoại giọng điệu tiểu thuyết ViệtNam sau 1986”, Hội thảo khoa học quốc gia, in trongThế hệ nhà văn sau1975-diệnmạovà thànhtựu,Nxb Hộinhàvăn,Hà Nội Lê Thị Thúy Hằng (2016), “Diễn ngôn đối thoại tiểu thuyết Việt Namsau 1986”, TạpchíKhoa học vàGiáo dục, Trường Đạih ọ c S p h m , Đ i họcĐà Nẵng, (số1), tr.28-36 II Đềtàinghiêncứu khoahọc Lê Thị Thúy Hằng (2012),Tư đối thoại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà,Đềtài khoahọc cấp Trường, năm2012-2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đềtài Nguyên lí đối thoại manh nha từ lâu đời sống nhưnghệ thuật Mặc dù mứcđộ không nhiều chúng tab ắ t g ặ p t r o n g đối thoại Socrate, phản ứng lại trào lưu, chủ nghĩa nghệ thuậtphương Tây… Song, với tư cách lí thuyết văn học, phải đếnMikhail Bakhtin,tinhthầnđối thoạimới trở nên tựgiác, riếtróng Căn nguyên làm nên ma lực M Bakhtin nằm hệ hình tư duydựa tảng triết học nhân liên chủ thể Triết học liên chủ thểcủa ông xemđối thoạilà phạm trù nền.Đối thoại chất ý thức,bản chất tư người Phát triển tinh thần này, nghiên cứukhoa học văn học, nhà nghiên cứu đặc biệt tâm đến tính đối thoại ởthể loạitiểu thuyết Cuộc “vượt biên” lí thuyết đối thoạiB a k h t i n x u ấ t hiệntrongtiểuthuyếtViệtNamtừ sau năm1986 Khơng khí dân chủ Đại hội VI (1986) giúp cho văn học ViệtNam phát triển tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật.Tiểu thuyết dịp tỏ rõ chức hàng đầu, sứ mệnh xétlại, nhận thức lại, đánh giá lại tất Tinh thần nhận thức lại tạo tiền đềcho tiếng nói đa thanh, đa âm sắc, đa giọng điệu.N h ữ n g n h v ă n t i ê u biểu thể ý thức nhận thức lại thông qua đối thoại: Phạm ThịHoài,BảoNinh,HồAnhThái,VõThịHảo,TạDuyAnh,T h u ậ n , Nguyễn BìnhPhương,NguyễnXuânKhánh,NguyễnViệtHà,Đ ỗ Phấn… Mỗi tác phẩm đối thoại tác giả với tư tưởng thời đạivà tạođiều kiện cho nhữngtư tưởngnàyđốithoạivớinhau Vận dụng lí thuyết đối thoại M Bakhtin, đề tàiNguyên lí đốithoại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010của luận án hướngđến soi chiếu, khám phá giá trị cách tân tiểu thuyết Việt Nam thờikì đổi tinh thầnnhận thức lại Ý thức rời xa khỏi lối mịn dấuhiệukhởiđộngchocuộchànhtrìnhđưatiểuthuyếtViệtNamthốtkhỏi mô thức truyền thống để bước vào quỹ đạo chung văn chương thếgiới.Đó lídochúngtơilựa chọn thựchiệnđềtàinày Mụctiêu nghiêncứu Luận án vận dụng lí thuyết đối thoại (chủ yếu M Bakhtin) nhằmkhám phá nguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 trênbìnhdiện ýthức nghệ thuậtvà cách thứctổ chứctrầnthuật Đối tượngvàphạmvi nghiêncứu 3.1 Đốitượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tiểu thuyết Việt Nam tiêu biểu từ1986 đến2010.Trongđó,chúngtơitậptrungvàonhữngtácphẩmđượcdư luận, giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao đối thoại so với cácsángtácở giaiđoạntrước 3.2 Phạm vinghiêncứu Phạm vi luận án nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn1986 đến 2010 tập trung hai bình diện chính: đối thoại bình diệnýthức nghệ thuậtvà cáchthức tổ chứctrầnthuật Cơsởlíthuyết vàphươngphápnghiên cứu 4.1 Cơsởlí thuyết Luậnánvậndụnglíthuyếtđốithoại(ngườikhởinguồnlàM Bakhtin) vàotrườnghợptiểu thuyếtViệtNamtừ 1986đến 2010 4.2 Phươngphápnghiêncứu Phương pháp nghiên cứu liên ngành; Phương pháp loại hình; Phươngpháp cấu trúc -hệ thống;Phươngphápso sánh đồngđại-l ị c h đ i Các thao tác nghiên cứu phân tích văn bản, đối chiếu… sửdụng thường xuyên nhằm làm bật nguyên lí đối thoại tiểu thuyếtViệtNamtừ 1986 đến2010 Đóng góp củaluậnán Thứ nhất, luận án nỗ lực hệ thống lại tri thức lí thuyếtđối thoại cấp độ khác Lí thuyết chủ yếu M Bakhtin - nhàlập thuyết xác định Dostoievski người có cơng cải tạo mốiquanhệgiữangườingườibằngđốithoại.Đốithoạitrongtưtưởngtriết học - mỹ học, tư văn hóa, tư nghệ thuật đóng vai trị bổ trợ quantrọng sở lí thuyết gợi ý hữu ích cho việc phân tích đặctrưngnguyên líđốithoại trongtiểuthuyếtViệtNamtừ sau 1986 Thứ hai, luận án tìm hiểu đặc trưng lí thuyết đối thoại trongtrường hợp cụ thể tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 Trên sở đó,người viết khảo sát bình diện đối thoại có tính lặp lại thường xuyên,trở thành nguyên lí tiểu thuyết Việc ứng dụng lí thuyết đối thoại sẽgợiranhữnggócnhìngợimở,tươngtácđachiềuđốivớithểloạivănchươngchưa hồn kếtnày Thứ ba, luận án nghiên cứu ngun lí đối thoại bình diện ý thứcnghệ thuật tổ chức trần thuật nhằm khẳng định đổi vàđ ó n g gópcủa thểloạitiểu thuyếtđốivới văn họcViệtNam Bốcụcluận án NgoàiphầnMởđầu,Kếtluận,Tàiliệuthamkhảo,Phụlục,Nộidungcủaluận án đượctriển khaitrong4 chương: Chương1.Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu Chương2 L í t h u y ế t đ ố i t h o i v s ự x u ấ t h i ệ n n g u y ê n l í đ ố i t h o i trongvăn họcViệtNamtừ1986 đến2010 Chương3 Đ ố i t h o i t r o n g t i ể u t h u y ế t V i ệ t N a m t đ ế n trênbình diện ýthứcnghệ thuật Chương4 Đ ố i t h o i t r o n g t i ể u t h u y ế t V i ệ t N a m t đ ế n trênbình diện tổ chức trầnthuật NỘIDUNG Chương1 TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU 1.1 Tìnhhìnhnghiêncứulíthuyếtđốithoại 1.1.1 Kháilượcdiễntrìnhnghiêncứulíthuyết đốithoạitrênthếgiới Trênt h ế g i i , l u ậ n v ề đ ố i t h o i , k h i n g u y ê n c ủ a n ó b ắ t n g u n t Socrate( k h o ả n g 399trướcCôngnguyên).Song,thờicổđại,đối thoại Socrate thể loại văn học ghi chép lại Plato (khoảng428 - 348 trước Công nguyên) Thời đại, năm 20 kỷXX, M Bakhtin trở lại với vấn đề đối thoại phương diệnthể loại mà đặc trưng thi pháp thể loại Ơng nêu bật tính đathanh, phức điệu,ngun tắc phức điệutrong tiểu thuyết Đa thanh, phứcđiệucũngchínhlàtínhđốithoạitrongnộitạilờinóicủa người Giới thiệu diễn giải thành công sở nắm bắt sâu sắc lí thuyết đối thoại J Kristeva với tính liên văn Todorov pháttriển mạch tư Bakhtin ứng dụng vào lí luận, phê bình văn học.Tácgiả đặc biệt nhấn mạnh đến người sáng tạo văn Sauq u a n niệmcái chết tác giả(R Barthes), nhà giải cấu trúc Derrida nhận ratác phẩm văn học khơng phải hình thức ngơn ngữ đặc trưng mà hìnhthứcđọc đặctrưng Như vậy, lí thuyết đối thoại gắn với tên tuổi M Bakhtinnhững năm đầu kỷ XX Đến cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI,n ó phát triển, tiếp biến theo hướng khác nhau: từ đặc điểm thiphápthể loạichuyển sanglíthuyếttiếp nhận 1.1.2 Tình hình tiếp nhận nghiên cứu lí thuyết đối thoại Việt NamỞViệtNam,trongkhảnăngtưliệu,chúngtơixemngườiđặtvấnđề líthuyếtđốithoạiđầutiêntrêntinhthầncủaBakhtinlàTrầnĐìnhSửvớibài viết“M.Bakhtinvàthi pháp củaDostoievski”,intrênT p chíVănng hệqnđộinăm1985.Tuynhiên,ngườiđầutiêntiếpxúcvàcócơngtrìnhdịch thuật,giớithiệu dàihơi,sâu sắc quan niệmBakhtinlà PhạmVĩnhCưquaLíluậnvàthipháptiểuthuyết(1992).Tiếpđó,Nhữngvấn đềthiphápDostoievski(1993)do TrầnĐìnhSử,LạiNgunÂn,VươngTríNhàndịchchứngtỏtưduykhoahọcv ănhọccủaBakhtinvềmộtđạidiệnđượccholàphứctạpcủavănhọcNga.Đốitho ạilàbiểuhiệnxunsuốtthểhiệnnhữngcáchtântrongtưduytiểuthuyếtDos toievski.CơngtrìnhNghệthuậtt iể u thuyết(M Kundera),MikhailBak htin Ngu nlíđốithoại(Todorov), Đitìmsựthậtbiếtcười( Umbe r t o Eco) …cũngđề cậpđến tínhđốithoại,đathanh,phức điệutrongtiểuthuyết Bên cạnh mảng dịch thuật, viết, cơng trình tập trung nghiêncứuvề lí thuyết đối thoại Trần Đình Sử, Hồng Trinh, Đỗ Đức Hiểu,Đặng Anh Đào, Trương Đăng Dung, Nguyễn Đăng Điệp… đem lại nhiềunhậnđịnhcógiátrị.Ngồira,việcquantâm,dịch thuậtbàiviếtcủacácnhà nghiên cứu văn học Trung Quốc chứng tỏ tầm quan trọng líthuyết đốivớilíluậnphê bình văn họcViệtNamvà giới 1.2 Tìnhhìnhvậndụng líthuyếtđối thoạivàonghiêncứuvănhọc vàtiểu thuyếtViệtNamtừ 1986 đến 2010 1.2.1.Tình hình vận dụng lí thuyết đối thoại vào nghiên cứu văn họcViệt Nam Tình hình vận dụng lí thuyết đối thoại vào nghiên cứu văn họcViệt Nam chưa quan tâm cách mực Song, vẫntìmthấynhữngbàiviếtđểlạidấu ấn Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử ứng dụng vào hai tượng văn họctiêu biểu: “Lí thuyết đối thoại nét nghệ thuật tự truyệnngắnChí Phèocủa Nam Cao” (in Tạp chíVăn họcsố 12 - 1998) và“Lí thuyết giọng điệu nghệ thuật Bakhtin chủ nghĩa cảm thươngcủaT r u y ệ n K i ề u ”( T p c h í V ă n h ọ c s ố 9 ) C ù n g v i ế t v ề V ũ TrọngPhụng,ĐỗĐứcHiểuvàNguyễnThànhpháthiệntínhđathanh, đâmở n h v ă n s o v i n h ữ n g t c g i ả c ù n g t h i N g u y ễ n Đ ă n g Đ i ệ p đ ể mình“CuốntheochiềuvănNguyễnHuyThiệp”vànhậnrachấttriếtlítrong truyện nhà văn Châu Minh Hùng quan tâm đếntính đa thanhqua bàiviết “Cuộc tìm kiếm hìnhthức đa củav ă n x u ô i h i ệ n đạiquacấu trúc truyệncủaNguyễnHuy Thiệp” NguyễnVăn Thuấnkhảo cứu truyện ngắn tác giả trực tiếp từ lập trường đối thoạitrong Luận án Tiến sĩ… Cơng trình Nguyễn Thị BìnhVăn xi ViệtNam 1975 - 1995 đổi bản(2007) viết PhùngPhươngNgatriển khaitrênhaithểloạitruyện ngắnvà tiểuthuyết… Tuy nhiên, cơng trình dài hơi, chun sâu qua giai đoạn,thểloạicủatínhđốithoạivẫncịnthiếu.Đâylàkhoảngtrốngđểchú ngtơithực luậnán 1.2.2 Tình hình vận dụng lí thuyết đối thoại vào nghiên cứu tiểuthuyết ViệtNamtừ1986 đến 2010 Tinh thần lí thuyết đối thoại vận dụng vào tiểu thuyết Việt Namsau 1986 Bài viết Nguyễn Thị Bình (“Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”)(in Tạp chíVăn học,số 7, 1998); Đỗ Đức Hiểu (“Đọc Phạm ThịHồi”, “Thân phận tình ucủa Bảo Ninh”) (2000); Phạm Xuân Thạch(“Nỗi buồn chiến tranhviết chiến tranh thời hậu chiến – từ chủ nghĩaanh hùng tới nhu cầu đổi bút pháp”) (2004); Nguyễn Đăng Điệp(“Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh diễn ngôn lịch sử văn hóa”)(2012); Thái Phan Vàng Anh (“Tính đối thoại tiểu thuyết NguyễnXuân Khánh”) (2012)… khảo sát tác giả, tác phẩm cụ thể.Những cơng trình khảo sát giai đoạn sau 1975, (ví dụ nêu chủ yếulại tập trung tiểu thuyết sau 1986), tính đối thoại nhận diện ngơnngữ: Nguyễn Bích Thu “Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau1975” cơng trình Mai Hải Oanh vềN h ữ n g c c h t â n n g h ệ t h u ậ t tiểu thuyết Việt Nam đương đại Một số luận văn Thạc sĩ áp dụng trựcdiện quan niệm đối thoại củaBakhtin để ngỏ lí thuyết vàp h n g diệnquantrọngkhác góp phần tạonênngun líđốithoại Trên tinh thần kế thừa mở rộng, nhận diện tiểu thuyếtViệt Nam sau 1986 từ lí thuyết đối thoại, đồng thời đối sánh để thấy sựảnhhưởngtừ quan niệmđến cáchthức mơtả so vớigiaiđoạn trước Tiểu kết:Nhìn chung, lí thuyết: cơng trình giới thiệu, dịchthuật chuyển tải cốt lõi vấn đề lí thuyết đối thoại khía cạnh tiêubiểu thi pháp thể loại Về vận dụng lí thuyết, viết tậptrung vào số trường hợp truyện ngắn tiểu thuyết Tuy nhiên, tínhbao quát lí thuyết vận dụng cho thể loại tiểu thuyết Việt Nam làkhoảngtrốnglớn để đềtàicó thể khaithác Chương2 LÍ THUYẾT ĐỐI THOẠI VÀ SỰ XUẤT HIỆN NGUN LÍ ĐỐITHOẠITRONGVĂNHỌCVIỆTNAMTỪ1986ĐẾN2010 2.1 Cácquanniệmvềlíthuyết đốithoại 2.1.1 QuanniệmcủaBakhtin LýthuyếtđốithoạicủaBakhtinnêulênbảnchấtđốithoạicủthứcvàngơnngữ, đặtnềnmóngchoviệcphântíchngơnngữtheobìnhdiệnmới Việc tìm ravàchứng minhcho tính đắn luậnđềb ả n c h ấ t đốithoại ý thức ngơn ngữvới ngun lílời nói người lnmang tính đối thoạiđược Bakhtin triển khai thể loại tiểu thuyết nóichung,sángtácDostoievski,Rabelaisnóiriêng.Ơngxem,tínht i ể u thuyếtlàtí nh đối thoại Ở tiểu thuyết Dostoievski - nhà nghiên cứu nhậnra mẫu mực đối thoại với tính đa thanh/phức điệu Đa thể hiệnnhiều giọng nói haydiễn ngơn hai giọngvà tiếng nói bình đẳng vớinhau Vì vậy, nhà lí luận khởi xướng ngành khoa học mới- s i ê u n g ô n ngữ học Siêu ngôn ngữ học nghiên cứu ngơn ngữ dạng thức cụ thểlàlời nói Đặc điểm khu biệt đối tượng siêu ngôn ngữ học quan hệ đốithoại,kểcảquanhệđốithoại giữangười nóivớilời nóicủachínhmình Bên cạnh quan niệm đối thoại nội lời nói, Bakhtin thể hiệnnhững vấn đề trọng tâm khác như: tính độc lập tương đối nhân vậtvới tác giả, đặc điểm thể loại, kết cấu, cốt truyện thông qua khảo sáttiểu thuyết Dostoievski tinh thần giễu nhại, hài hước Rabelais.Đây diệnmạoquan niệmlíthuyếtđốithoại Tóm lại, quan niệm đối thoại, ngơn ngữ ln đặt trongtính chỉnh thể, sống động, cụ thể, có tư tưởng, đời sống xã hội riêng Bảnchấtn g ô n n g ữ B a k h t i n m a n g t í n h đ ố i t h o i b i n ó l n i h ộ i t ụ , t r a n h biệncủa nhữngquanniệm, tư tưởngkhác vềthếgiới, conngười 2.1.2 Cácquanniệmkhác Người giới thiệu, diễn giải thành cơng nhấtt í n h đ ố i t h o i làJuliaK r i s t e v a ( - ) B p h â nt í c ht tưởngc B a k h t i n v đ ề x u ất Trong thể loại văn học sau đổi mới, nguyên lí đối thoại thể rõrệtvà mạnhmẽnhất tiểuthuyết Tuy nhiên, giai đoạn, đối thoạixuất với mức độ đậm nhạt khác TừTố Tâm, văn xuôi Tự lựcvăn đoàn, đến sáng tác Vũ Trọng Phụng, Nam Cao (hai bút xuấtsắc dòng vănhọc thựcphêphán), tinh thần đốit h o i x u ấ t ngàycàngđậmnéttrongvăn họcViệtNam Thời kì đầu kỷ XX, gián cách 30 năm văn họcc c h m n g v kháng chiến (1945 - 1975), đối thoại chưa tạo thành nguyên lí chi phốinền văn học Sau 1975, đặc biệt 1986, nguyên lí đối thoại trở thành hiệntượng phổ quát, vượt thoát dấu hiệu mầm mống ban đầu Biểu củanguyên lí đối thoại tiểu thuyết Việt Nam đương đại phongphú Tác phẩm Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Xuân Khánh, Hồ AnhThái, Cao DuySơn, Thuận, Nguyễn BìnhPhương, TạDuyAnh, NguyễnViệt Hà thẳng thắn đặt đối thoại với nhiều quan điểm, họcthuyết - văn vĩ mô truyền thống Thông qua đối thoại dânchủ, tiểu thuyết Việt Nam dần tiến sát vàhoà nhậpv i tính c h ấ t hiệnđạicủatiểuthuyếtthếgiới Tiểu kết:Ở chương hai, chúng tơi sơ lược giới thiệu lí thuyết đốithoại, tiếp biến lí thuyết; cấp độ đối thoại; khẳng định xuất hiệncủanguyênlíđối thoạitrongtiểuthuyếtViệtNamsau1986.Trêncơsởlựa chọn, kết hợp luận giải đối thoại nhà nghiên cứu(tiêu biểu Bakhtin), đưa luận điểm làm điểm tựa lí thuyếtcho việc triển khai tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010 sau:đốithoạilàbảnchấtcủthức,tưduyconngườibằngngơnngữ.Nólàcấu trúc liên chủ thể, liên văn thể lập trường, tư tưởng, văn hóathời đại Gắn lí thuyết với đề tài, dừng lại đặc điểmđối thoại mang tính tiếp biến đặc thù tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến2010 bìnhdiện ýthứcnghệ thuậtvà tổ chứctrần thuật Chương3 ĐỐITHOẠITRONGTIỂUTHUYẾTVIỆTNAM TỪ1986ĐẾN2010TRÊNBÌNHDIỆNÝ THỨCNGHỆTHUẬT 3.1 Đốithoạitrongýhướngnhậnthứclại cácgiátrị hồnkết 3.1.1 Cácgiátrịđạođức,xãhội CácnhàtiểuthuyếtViệtNamcảmnhậnsựvênhlệchgiữathựctạivàgiátrị đạo đức truyền thống.Nhữngnhốnhăngcủathờicuộc,đổvỡ,bấttínnhận thức, đạo đức xuất nhiều tiểu thuyết Ma Văn Kháng, ChuLai,PhạmThịHồi,TạDuyAnh,HồAnhThái,NguyễnViệtHà,NguyễnBình Phương,NguyễnKhắcTrường,VõThịHảo, Cácvấnđề/phạmtrùtiêubiểuđượcđemrabànđịnhlại:thiện-ác,đạođức gia đình, tiếthạnh/trinhtiết,truyềnthống(trậttự)-hiệntại(hỗnđộn).Đâycũnglàchứcnăng củatiểuthuyếttheocáchgọicủaBakhtinlàlnnhận thức lại, kiếngiảilại,đánhgiálại Ý thức luận đề lộ từ nhan đề (Giã biệt bóng tối,Cõi người rungchng tận thế) hay khốc cho nhân vật lớp áo rộng nhưtrườnghợpnhânvậtbàothai,đứatrẻluậnbànvềđạođức,thiện-ác,… làgiớihạncủatinhthần nhận thức lạicácgiátrịđạo đức, xãhội Tuy nhiên, qua đối thoại, tác giả khẳng định giá trị tư tưởng nhânsinhtốtđẹpconngườicầnphảilưugiữvàsửdụngchomọithời.Vượtquaquychuẩ n,trướcthựctại,nhữnggiátrịtưởngnhưđãđơngcứngnhưngvẫnchưahồnkết.Vẫncị ngóckhuấtđểconngườixétlạivàthấuthịvớinhau 3.1.2 Cácgiátrị lịchsử,vănhóa Từ sau năm 1986, viết nhu cầu nhận thức lại lịch sử, văn hóatrở thành xu hướng thời thượng tiểu thuyết Với nhiều cách lựa chọn, viết tiếp,viếtlạihaymượnlịchsửnhưlàcáicớđểnhàvănthitriểnvàcông khai tư tưởng cá nhân tạo nên sơi động văn đàn Quanhững nhìn nhận lịch sử, văn hóa từ mà hiển lộ Nhận thức lạicácgiátrịlịchsử,vănhóa,nổibậtcácvấnđề:nhậnthứclạichiếntranhtừgó cđộnhânbản,cánhân;nhậnthứcvànhucầuthụhưởng,diễngiải lại lịch sử (khơi mở bí mật, khuất lấp; phân tích góc khuất đờitư, số phận; giả định/giải lịch sử); truy tìm, luận giải thành tố kết tinh vănhóavà bảnsắc dântộc trongtâmthếhậu hiệnđại, khơnggian phẳng… Ngồi tinh thần nhận thức lại, nhà văn dự báo cho người đọc vềchuyểnđộngqngưỡngcủalịchsử,vănhóa.Trongđó,chúngtanhậnra nhữnggiátrịcầnphảitrântrọng,gìngiữ,pháthuy,nhữngđiềuphảinhìn nhận lại hiểm họa mà nạn nhân, đồng thờicũnglà tộinhânlà cáchnhìn mangđậmgiá trịnhânsinh 3.1.3 Cácgiátrịvănhọc,nghệthuật Với mạch chung nguyên lí đối thoại tinh thần nhận thức lạigiá trị hoàn kết, nhận thức lạig i t r ị v ă n h ọ c , n g h ệ t h u ậ t c ũ n g l m ộ t vấn đề thường trực, trở trở lại tiểu thuyết sau 1986.Biểuhiệncủanguyênlíđ ối thoạivềgi átrịvănhọc, nghệthuậtlàv iệcnhàvăntrựcdiệnbàytỏquanniệmvănchương,nghệthuật.Sángtạorakiểu nhân vật nhà văn, lí giải mối quan hệ nhà văn tác phẩm, bày tỏquan niệm sáng tác người viết, ý nghĩa hành động viết, đọc vănbản; đề cao vai trị người nghệ sĩ chân hành trình sángtạo; người kể chuyện, nhà văn đối thoại với người đọc trực diện vănbản; đối thoại với tác giả, tác phẩm kinh điển nhằm đưa văn chương,nghệ thuật đến gần người đọc, chí giải thiêng văn học, giải thiêngbản thân việc viếtvăn… lànhữngđặc điểmnổibật Bằng tiếng nói tương tác, đối nghịch, phản bác, vấn đề văn chương,nghệ thuật tiểu thuyết sau 1986 tạo nên ngẫm suy với người đọc.Những quan niệm văn chương, nghệ thuật trước hay thực trạng củavăn học, nghệ thuật hơm đem nhìn nhận, xét lại sựkháchquan ngườicầmbútthơngqua thếgiớinhânvật 3.2 Đốithoạitừbìnhdiệnnhânvật 3.2.1 Quanniệm vềnhânvật Sau 1986, cách phân chia loại hình nhân vậtt r u y ề n t h ố n g đ ã b ị c c nhà tiểu thuyết khước từ Nhân vật soi chiếu, khám phá, thể ởnhiềubìnhdiện,nhiềugiácđộ:ýthức,vơthức,tâmlinh,bảnnăng,khát vọng, cá thể, nhân loại… Quan niệm nhân vật vượt nhìn mộtchiều, đơn phiến, cứng nhắc để vươn tới nhận thức quan niệm đachiều,toàn diện,sâu sắc Bên cạnh việc từ chối phân tuyến, nhà tiểu thuyết Việt Nam sau1986 ln đặt nhân vật vào q trình tự ý thức, ý thức chưa hoànkết.Tạo ranhiều tiếng nóicủanhiềuquanđiểm, tư tưởng khácn h a u mơi trường xã hội định thể nguyên lí đối thoại trêntinhthần tự ýthức Nguyên lí đối thoại quan niệm nhân vật tiểu thuyết sau1986 tạo khác biệt lớn với văn học sử thi trước Điều đồngnghĩa, ghi nhận nỗ lực cách tân nhà tiểu thuyếtViệt Namđươngđạitrên bình diện nhânvật 3.2.2 Cáchthức xây dựngnhân vật Đi liền với khác biệt quan niệm nguyên lí đối thoại trongcách thức xây dựng nhân vật nhà tiểu thuyết Việt Nam sau 1986.Trước hết, đối thoại cách thức xây dựng nhân vật từ chối tính điểnhình Nhân vật khơng biết trước tồn nhân vật đượclắp ghép từ mảnh vỡ kí ức với ám ảnh vơ thức Mối quan hệbình đẳng nhân vật lập trường tác giả thể nguyênlíđốithoạitrongcách xâydựngnhân vật Nhận diện nhân vậtcủa tiểu thuyết Việt Nam sau 1986c ó n h ữ n g khác biệt định so với văn học trước đây, chí nhà văn cịn muốntương tác, kiểm chứng lại quan niệm thời Dù cịnnhững hạn định,ngườiđọcvẫnghinhậnđóng gópcủac c n h t i ể u thuyết tư đổi văn học qua đối thoại văn chươngtrênbình diện nhân vật 3.3 Đốithoạitrongđời sốngthểloại 3.3.1 Vềngoạibiên-trungtâm Đối thoại đời sống thể loại vấn đề ngoại biên - trung tâm triển khaitừsựmởrộngphạmviđềtài,chủđề.Vănhóagiảithiêngtrêntinhthần carnavallà yếutốbổ trợ Văn học đổi nói chung, tiểu thuyết nói riêng cơng nhiên thể hiệnnhững cấm kị mà giai đoạn 1945 - 1975 khơng có dịp phản ánh Sáng táccủa Bảo Ninh, Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng, Dương Hướng, NguyễnKhắcTrường,HồngMinhTường,HồAnhThái,NguyễnViệtHà…thểhiện nhu cầu vượt khn thước văn học truyền thống mạnh mẽ trênphương diện thể loại Tác phẩm củacácnhà tiểu thuyếtsau1986m rộng đề tài chiến tranh, cải cách ruộng đất, đề tài lịch sử, đề tài tình u,tình dục, đồng tính… Khung văn học cách mạng khơng cịn phù hợp vớisựpháttriển đờisốnghơmnay Trongđốithoại,thayđổicủamỗithờikìlàsựlấnlướtcủadiễnngơntrungtâmvàyếuthế củangoạibiên.Tuynhiên,thựctếchứngminhsựtồntạisonghành trung tâm ngoại biên đời sống văn học Ngoại biên hóatrongvănhọcnóichungvàtiểuthuyếtnóiriêngchorađờinhữngtácphẩmcógiátrị Đờisốngtiểuthuyếtsauđổimớithayđổidiệnmạovàtrởnênđasắchơnsovớibảnthânt hểloạigiaiđoạn1945-1975 3.3.2 Vềhiệnđại-hậuhiệnđại Đối thoại đời sống thể loại từ hệ hình đại - hậu đại trongtiểuthuyếtViệtNamsau1986triểnkhaitrêntinhthầnlàsảnphẩmcủalốiviết:sựph atrộnthểloại;sựgiễunhại,tríchdẫn,tươngtác,xếpchồng,kếtnối văn với (truyềnthống-hiệnđại,chínhthống-phichính thống, loại hình nghệ thuật, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo…).Trong thể liên văn bản/tương tác thể loại, tiểu thuyết sau 1986đụngchạmđếnnhiềukháiniệm/hìnhthứckháccủachủnghĩahậuhiệnđạinhưtính huyềnảo,mảnhvỡ Tiểu thuyết sau 1986 chứng kiến tương tác, pha trộn thể loại giữakí, kịch, thơ ca, truyện ngắn, huyền thoại tiểu thuyết (mối tương tácngoài hệ thống, chủ yếu yếu tố kỳ ảo hư tưởng vào cấu trúc tiểuthuyết)…trong sángtácNguyễnKhải, TạDuy Anh,HồAnhThái,Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Hồng Minh Tường, Ma VănKháng,Nguyễn XuânKhánh… Sự xóa mờ ranh giới, pha trộn thể loại tiểu thuyết luôn trộn lẫngiữa cũ cách rõ nét, liệt so với trước đây.Sức hút mạnh mẽ thâm nhập thể loại với nhiều cách biểuđạt người khác tạo cho đời sống tiểu thuyết trở lại với bảnchấtchưa hồn kếtcủa Tiểu kết:Như vậy, đối thoại bình diện ý thức nghệ thuật triểnkhai từ tinh thần nhận thức lại giá trị hoàn kết, đối thoại từ quan niệm vànguyêntắcxâydựngnhânvật,đờisốngthểloạiđãbaoquátnhữngvấnđề cơbảnnhấtcủatiểuthuyếtViệtNamđươngđại.Cácgiátrịcũđượctái sinh điều tưởng lỗi thời đem bàn định lại Giá trị mớiphát sinh bắt đầu hành trình thử nghiệm Quan niệm vàngun tắc xây dựng nhân vật thay đổi chủ yếu xét mối tươngquanvớitiểuthuyếtgiaiđoạn1945-1975.Xétmộtcách cơng tâm, tiểuthuyết thời đại sử thi có tư đối thoại Tuy nhiên, người cộngđồng, tập thể (1945 - 1975) người cá nhân, phức hợp, đa bình diện(sau1986)tựnóđịihỏimộtsựthểhiệnmớihơn.Sựphảnbiệnvềquanniệm ngun tắc xây dựng nhân vật giai đoạn hồn tồn cócơsở.Đờisốngthểloạitiểu thuyếtmanggươngmặtkháckhidungnạpvào thân mã diễn ngơn thời đại Ngoại biên - trung tâm, đại -hậu đại với biểu cụ thể việc mở rộng phạm vi phảnánh đề tài, chủ đề, tự hút vào từ trường tiểu thuyết thể loại khác…đã hình thành diễn ngơn Tâm đối thoại đem lại đặc trưng riêng,thểnghiệmvà làmmớithểloạiso vớichính Chương4 ĐỐITHOẠITRONGTIỂUTHUYẾTVIỆTNAM TỪ1986ĐẾN2010TRÊNBÌNH DIỆNTỔ CHỨCTRẦNTHUẬT 4.1 Tổchứcngười kểchuyện vàđiểmnhìntự 4.1.1 Đachủthểtự Với Bakhtin, đa việc tổ chức đồng thời tiếng nói khácnhau Đa chủ thể tự hay cách thức lựa chọn nhiều cách kể kểcũng yếu tố cốt tử làm nên tiếng nói đa tiểu thuyết ViệtNam sau 1986 Chúng ta bắt gặp nhiều sáng tác Bảo Ninh, Hồ AnhThái,NguyễnViệtHà,NguyễnBìnhPhương,Thuận,ĐồnMinhPhượng, Trần Dần, Nguyễn Danh Lam, Đỗ Phấn… Mỗi nhân vật đượcquyềnphánxét,kếtluậnngườikhácngaysauđó,nhưngtuyệtnhiên,khơngcóch ânlí,phánxétcuốicùng.Đóvẫnlànhữngmờigọiđốithoại Đachủthểtự sựg ó p phầ ngiúpchot i ể u thuyết s a u đổi m ới phá vỡ tính độc đốn, tồntri người kể chuyện nhằm tạo nênđối thoại cũngnhư tương hỗ người kể chuyện nhân vật Khắc phục lối kểchuyệnđộctơn, mộtphía, phương thứcnày tạoratính chấtđag i ọ n g điệu,đađiểmnhìn chotácphẩm 4.1.2 Giatăng,gấp bội điểmnhìn Thời kỳ sau đổi mới, người kể chuyện bị phá vỡ vai trị tồn tri vàđược gia tăng, gấp bội điểm nhìn Trong gia tăng, gấp bội trường nhìn,điểm nhìn với cách thức tổ chức khác (đan xen, di chuyển, tươngphản,b ổ s u n g , l o i t r , p h ả n b i ệ n … ) g ắ n v i c h ủ t h ể n h ì n , g ó c n h ì n , quanđiểm nhìn, trạng huốngnhìnbộc lộ đối thoại ẩn ngầm côngkhai.Bảo Ninh (Nỗi buồnchiến tranh),Chu Lai (Ănmày dĩ vãng),Nguyễn Trí Huân (Chim én bay), Ma Văn Kháng (Đám cưới khơng cógiấy giá thú), Nguyễn Xn Khánh (Hồ Q Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Độigạo lên chùa), Võ Thị Hảo (Giàn thiêu), Nguyễn Việt Hà (Cơ hội củaChúa,Khảihuyềnmuộn, Bangôic ủ a n g i )… tiểu thuyếttrongđócósựkếthợp linh hoạt,uyểnchuyển, luânphiêngiữađiểmnhìn

Ngày đăng: 11/08/2023, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w