1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

246 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Trần Văn Quang
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Minh Hiền, TS. Vũ Đình Chuẩn
Trường học Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 435,53 KB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (15)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (18)
  • 3. Kháchthểnghiêncứu (18)
  • 4. Đốitượng nghiêncứu (0)
  • 5. Giảthuyếtkhoa học (18)
  • 6. Nhiệmvụnghiêncứu (18)
  • 7. Giớihạnphạmvinghiêncứu (19)
  • 8. Phươngphápluậnvàcácphươngphápnghiêncứu (19)
  • 9. Cácluậnđiểmbảovệ (22)
  • 10. Đónggóp mớicủa luậnán (22)
  • 11. Bốcụccủaluậnán (23)
  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPDẠYHỌCỞ TRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG (24)
    • 1.1. Tổngquannghiêncứuvấnđề (24)
      • 1.1.1. Nghiêncứucácvấnđềvềđổi mớiphươngphápdạyhọc (24)
      • 1.1.2. Nghiêncứucácvấnđềvềquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọc (28)
    • 1.2. Mộtsốkháiniệmvàquanniệmcơ bản (34)
      • 1.2.1. Quảnlínhà trường (34)
      • 1.2.2. Quát r ì n h dạyhọc (43)
      • 1.2.3. Phươngphápdạyhọc (46)
      • 1.2.4. Đổi mớiphươngphápdạyhọc (53)
      • 1.2.5. Quảnlíđổi mớiphươngpháp dạyhọc (54)
    • 1.3. Trườngtrunghọcphổthôngtronghệthốnggiáodụcquốcdân (55)
      • 1.3.1. Vịtrítrườngtrunghọcphổthông (55)
      • 1.3.2. Nhiệmvụvàquyền hạncủatrườngtrunghọcphổ thông (55)
      • 1.3.3. Mụctiêugiáodụccủatrườngtrunghọcphổthông (56)
      • 1.3.4. Nội dungchươngtrình,phươngphápgiáodụctrunghọcp h ổ thông (56)
      • 1.3.5. Nhiệmvụ,quyềnhạncủahiệutrưởngtrườngtrunghọcphổthông (57)
    • 1.4. Líluậnvềđổimớiphươngphápdạyhọcởtrườngtrunghọcphổthông (59)
      • 1.4.1. Ýnghĩa,tầmquantrọngcủađổi mớiphươngphápdạyhọc (59)
      • 1.4.2. Đổi mớiphương phápdạyhọctheođịnh hướngpháttriểnnănglực họcsinh (60)
      • 1.4.3. Cácbiệnphápđổi mớiphươngphápdạyhọc (62)
      • 1.4.4. Đổi mới phương pháp dạy học trong mối quan hệ với các thành tố của quátrìnhdạyhọc (67)
    • 1.5. Cáctiếpcậnxácđịnhnội dungquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởtr ƣờngtrunghọcphổthông (69)
      • 1.5.1. Tiếpcậntheo chứcnăngvàđốitượngquảnlí (0)
      • 1.5.2. Tiếpcậnđổimớiphươngpháp dạyhọctheođịnhhướngpháttriểnnăng lựchọcsinh (70)
    • 1.6. Nộidungquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởtrườngtrunghọcphổth ôngcủahiệutrưởng (70)
      • 1.6.1. Nângcaonhậnthức,thayđổitư duyvềđổimớiphươngphápdạyhọc (70)
      • 1.6.2. Lậpkếhoạchđổimớiphươngphápdạyhọc (72)
      • 1.6.3. Tổchứcbộmáyquảnlíđổimớiphương phápdạyhọc (73)
      • 1.6.4. Chỉ đạo thực hiện các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giáoviênvàhọcsinh (74)
      • 1.6.5. Tổ chức bồi dưỡng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglựchọcsinhchogiáoviên (78)
      • 1.6.6. Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin, đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiếtbịphụcvụđổi mớiphươngphápdạyhọc (79)
      • 1.6.7. Kiểmtra,đánhgiáthựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc...............................67 1.6.8. Tạocơchếthúcđẩy, tạođộnglựcthựchiệnđổi mớiphươngpháp (81)
    • 1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trườngtrunghọcphổthông (85)
      • 1.7.1. Cáctếutốkháchquan (85)
      • 1.7.2. Cácyếutốchủquan (87)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐĐÀNẴNG (92)
    • 2.1. Kháiquátvềđiềukiệntựnhiên,tìnhhìnhkinhtế- xãhộivàgiáodụccủathànhphốĐàNẵng (92)
      • 2.1.1. Vịtríđịalý vàđiềukiệntựnhiêncủathànhphốĐàNẵng (92)
      • 2.1.2. Tình hìnhkinhtế-xãhộivàphươnghướngpháttriểntrongthờigiantới (93)
      • 2.1.3. Khái quáttìnhhìnhgiáodụcthànhphố ĐàNẵng (95)
    • 2.2. KháiquátvềgiáodụctrunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng (96)
      • 2.2.1. Chấtl ư ợ n g dạyhọcvàchấtlượnggiáodụctoàndiện (0)
      • 2.2.2. Chất lượngđộingũgiáoviênđốivớiyêucầuđổimớiphương pháp dạyhọc (98)
      • 2.2.3. Cácnguồnlựcphụcvụchođổimớiphươngphápdạyhọc (99)
    • 2.3. Tổchứckhảo sátthựctrạng (103)
    • 2.4. Thựct r ạ n g đ ổ i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y h ọ c ở c á c t r ƣ ờ n g t r u n g h ọ c p (0)
      • 2.4.1. Quanniệmcủacánbộquảnlý,giáoviênvềđổi mớiphươngpháp dạyhọc (106)
      • 2.4.2. Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng và sự cần thiếtcủađổi mớiphươngpháp dạyhọc (108)
      • 2.4.3. Nănglực,kỹnăngsử dụngcácphươngphápdạyhọctíchcựccủa giáoviên (110)
    • 2.5. Thựctrạngquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởcáctrườngtrunghọcphổthô ngthànhphốĐàNẵng (113)
      • 2.5.2. Nângcaonhậnthứcchocánbộquảnlí,giáoviênvềđổimớiphươngphápdạyhọc 101 2.5.3. Lậpkếhoạchđổimớiphươngphápdạyhoc (115)
      • 2.5.4. Tổchứcbộmáychỉđ ạ o hoạtđộngđổi mớiphươngphápdạyhọc (120)
      • 2.5.5. Chỉ đạotổchuyên mônvàgiáoviênđổi mớiphươngphápdạyhọc (122)
      • 2.5.6. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹnăngsử dụng cácphươngphápdạyhọctíchcựcchogiáoviên (0)
      • 2.5.7. Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạyhọcphụcvụchothựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc (131)
      • 2.5.8. Kiểmtra,đánhgiáthựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc (135)
      • 2.5.9. Tạocơchếthúcđẩy, tạođộnglựcthựchiệnđổi mớiphươngpháp dạyhọc (138)
    • 2.6. Đánh giá thực trạng quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường trunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng (140)
      • 2.6.1. Nhữngđiểmmạnh (140)
      • 2.6.2. Nhữngđiểm yếu (141)
      • 2.6.3. Cơ hộivà tháchthức (142)
  • CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐĐÀNẴNG (145)
    • 3.1. Địnhhướngđềxuấtbiệnpháp (145)
      • 3.1.1. ĐịnhhướngđổimớicănbảnvàtoàndiệnnềngiáodụcViệtNam (145)
      • 3.1.2. Chiếnlượcpháttriểngiáodục-đàotạoViệtNam2011 -2020 (0)
      • 3.1.3. Định hướng phát triển giáo dục - đào tạo của thành phố Đà Nẵng đến năm2020 (148)
    • 3.2. Nguyêntắc đềxuấtbiệnpháp (149)
      • 3.2.1. Đảmbảotínhmụcđích (149)
      • 3.2.2. Đảmbảotínhhiệuquả (151)
      • 3.2.3. Đảmbảotínhhệthống (151)
      • 3.2.4. Đảmbảotínhđồngbộ (152)
      • 3.2.5. Đảmbảotínhthựctiễnvàkhảthi (152)
    • 3.3. Đềx u ấ t c á c n h ó m b i ệ n p h á p q u ả n l í đ ổ i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y h ọ c ở trườngtrunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng (0)
      • 3.3.1. Nhómbiện pháplậpkếhoạchđổimớiphươngphápdạyhọc (153)
      • 3.3.2. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và năng lực đổi mới phương phápdạyhọcchotổtrưởngchuyênmônvàgiáoviên (160)
      • 3.3.3. Nhóm biện pháp phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, thiết bị phục vụ đổimớiphươngphápdạyhọc (174)
      • 3.3.4. Nhómbiện phápkiểmtra,đánhgiáđổimớiphươngphápdạyhọc (177)
      • 3.3.5. Nhóm biện pháp xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy đổi mới phươngphápdạyhọc (189)
    • 3.4. Mốiquanhệgiữa cácnhómbiệnpháp (198)
    • 3.5. Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđề xuất (199)
    • 3.6. Thửnghiệmbiệnpháp (200)
      • 3.6.1. Mụcđíchthử nghiệm (200)
      • 3.6.2. Nội dungthửnghiệm (200)
      • 3.6.3. Tiếntrìnhvàphươngphápthử nghiệm (200)
      • 3.6.4. Kếtquảthửnghiệm (201)
    • 1. Kếtluận (209)
    • 2. Khuyếnnghị (211)

Nội dung

1.1. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế là nguồn lực con người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt Nam cần đẩy mạnh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục giữa các nước trong khu vực và trên thế giới. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng về Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 nêu rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong

Lídochọnđềtài

1.1 Đấtnướctađangbướcvàogiaiđoạncôngnghiệphoávàhiệnđạihoávớimụctiêuđến năm2020ViệtNamvềcơbảntrởthànhnướccôngnghiệp,hộinhậpvớicộng đồng quốc tế Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc công nghiệp hoá, hiện đạihoávàhộinhậpquốctếlànguồnlựcconngườiViệtNamđượcpháttriểnvềsốlượngvàchấtlượngtr êncơsởmặtbằngdântríđượcnângcao.Trongbốicảnhđó,nềngiáodục Việt Nam cần đẩy mạnh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cáchvề trình độpháttriểngiáodụcgiữacácnướctrongkhuvựcvàtrênthếgiới. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng về Chiến lược pháttriển kinh tế- xã hội2011-2020 nêu rõ:“ P h á t t r i ể n , n â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một trong những yếu tố quyếtđịnh sự phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáodụct h e o h ư ớ n g c h u ẩ n h o á , h i ệ n đ ạ i h o á , x ã h ộ i h o á ; đ ổ i m ớ i c h ư ơ n g t r ì n h , n ộ i dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũgiáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, đào tạo Tập trung nâng cao chất lượng giáodục,đ à o t ạ o , c o i t r ọ n g g i á o d ụ c đ ạ o đ ứ c , l ố i s ố n g , n ă n g l ự c s á n g t ạ o , k ỹ n ă n g thựchành”.

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị lần thứ 8 BCHTWĐảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCNvà hội nhập quốc tế có nêu ra nhiều giải pháp, trong đó có giải pháp “Tiếp tục đổimới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coitrọngpháttriểnphẩmchất,nănglựccủangườihọc”.

1.2 Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục THPT có vị trí quan trọnggóp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Giáo dụcTHPT cómục tiêu hình thành cho học sinh học vấn phổ thông và những hiểu biết ban đầu vềkỹthuậtvàhướngnghiệpđểtiếptụchọctrunghọcchuyênnghiệp,họcđạihọc,học nghề hoặc đi vào đời sống; đào tạo nên những thanh niên khoẻ mạnh, có kiến thức,kỹnăngvàđộnglựchọctậpsuốtđời.

Trong quá trình đổi mới chương trình giáo dục trung học phổ thông, vai tròcủa các nhà quản lí giáo dục nói chung, của hiệu trưởng nói riêng có ý nghĩa rấtquan trọng. Đồng hành với sự đổi mới trên là sự phân cấp quản lí giao quyền tựchủ, tự chịu trách nhiệm vềquản lí nhà trường đưa đến những thay đổi đáng kể vềtráchn h i ệ m c ủ a h i ệ u t r ư ở n g H i ệ n n a y , g i á o d ụ c T H P T đ a n g đ ư ợ c đ ổ i m ớ i t o à n diện từ mục tiêu, nội dung, chương trình đến kế hoạch và phương pháp dạy học đểtạo nên sự liên thông và đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ với các bậc học khác Dovậy, vấn đề nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên trong quá trình đổi mới phươngphápdạyhọccũngđặt ranhữngyêucầu mới đốivớisựnghiệpphát triểngiáodục.

1.3 Để thực hiện đổi mới giáo dục trung học phổ thông cần xác định đổi mớigiáo dục là chuyển từ nền giáo dục định hướng nội dung dạy học sang nền giáo dụcđịnh hướng phát triển năng lực của người học nhằm phát triển toàn diện nhân cách,đặc biệt là khả năng vận dụng, khả năng sáng tạo của học sinh Phương pháp giáodục trung học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo củahọc sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiệncủatừnglớphọc;bồidưỡngchohọcsinhphươngpháptựhọc,khảnănghợptác

;rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lạiniềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh Do vậy quản lí hoạt độngđổi mới phương pháp dạy học là khâu then chốt quyết định chất lượng dạy học, giáodụctrongtiếntrìnhđổimớigiáodụchiệnnay.

1.4 Trong những năm qua, công tác quản lí đổi mới phương pháp dạy họccủa hiệu trưởng các trường trung học phổ thông ở thành phố Đà Nẵng đã có nhữngkết quả đáng kể Các trường trung học phổ thông đã có nhiều cố gắng vận dụngchuẩnkiếnthức,kỹnăngvàogiảngdạy,kiểmtra,đánhgiá.Việctổchứccác lớpbồi dưỡng, sinh hoạt chuyên môn về chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học, kiểmtra đánh giá đã có tác động tích cực trong việc hỗ trợ năng lực chuyên môn vànghiệpvụsưphạmchogiáoviên.CáctrườngTHPTcónhiềuđiềukiệnthuậnl ợi hơn về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, công nghệ thông tin, động viên khen thưởngtạo thuậnlợi cho giáoviên đầutư choviệcđổim ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c

T u y nhiên kết quả đó vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu đổim ớ i p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh trong tiến trình đổi mới giáo dụcphổthông.

Hiện nay, ở các trường THPT thành phố Đà Nẵng việc quản lí hoạt động đổimới phương pháp dạy học còn hạn chế, công tác quản lí đội ngũ còn nhiều bất cậptrong nội bộ nhà trường và giữa các trường với nhau, một bộ phận giáo viên chưahoàn thành nhiệm vụ, chưa đầu tư nghiên cứu chuyên môn vững chắc, chưa tâmhuyết với nghề nghiệp Một bộ phận khác chủ yếu chỉ lo dạy thêm để tăng thu nhập,ít quan tâm đến chất lượng dạy học ở trường Trong giảng dạy chưa thực sự đổi mớiphương pháp, chưa thực sự giúp đỡ nhau trong chuyên môn, ý thức học tập đồngnghiệp và tự học tập để nâng cao trình độ chuyên môn chưa cao Số giáo viên chủđộng, sáng tạo sử dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động,sángt ạ o c ủ a h ọ c s i n h c h ư a n h i ề u , c h ư a t h ư ờ n g x u y ê n l à m ả n h h ư ở n g đ ế n c h ấ t lượng dạy - học và chất lượng giáo dục toàn diện Công tác quản lí, xây dựng kếhoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đôn đốc, đánh giá hoạt động đổi mới phươngpháp dạy học còn nhiều bất cập, sơ sài, nặng thành tích, chưa đồng bộ giữa các tổchuyênmôn,giữacáctrườngvớinhau.

Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX Đảng bộ thành phố Đà Nẵng đã chỉ rõ:“Tiếp tục đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học theo hướng hiệnđại” Đặc biệt Chương trình hành động số 35-CTr/TU ngày 25/1/2014 của Thành ủyĐà Nẵngvềthực hiệnNghịquyếtTrungương 8 (khóaXI) có nêu

“Tăngc ư ờ n g côngtácchỉđạo, giám sát,đônđốc,điều chỉnh việckhắcphụcphươ ngphápdạyhọc theo kiểu “đọc - chép” và những biến tướng của việc “đọc- c h é p ” , k h ắ c p h ụ c lối truyền thụ áp đặt một chiều; giảm thời gian lý thuyết, tăng thời gian thực hành;hướng dẫn phương pháp tự tìm hiểu, tự học cho học sinh, sinh viên; gắn nội dung lýthuyết với thực hành, đào tạo, khoa học với sản xuất và đời sống; tăng cường việcứngdụngcôngnghệthôngtin,cácphươngphápdạyhọctiêntiến;rènluyệntưduy sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức của người học; tích hợp cao ở các lớp dưới vàphânhóadầnởcáclớptrên”.

Từnhữngvấnđềtrênchothấycầntăngcườngcôngtácquảnlícủahiệutrưởngđốivớihoạtđộngđ ổimớiphươngphápdạyhọcđểnângcaonănglựcđộingũ,pháttriểnnănglựchọctậpcủahọcsinh,qua đósẽnângcaochấtlượngdạyvàhọc.

Vớinhữnglídotrên,chúngtôichọnđềtài“ Quảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởtrườngtru nghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng”l à mđềtàinghiêncứu.

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp quản líđổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học ởc á c t r ư ờ n g trunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng.

Kháchthểnghiêncứu

5 Giảthuyếtkhoahọc Đổi mới phương pháp dạy học hướng tới phát triển năng lực học sinh là vấnđềcấpthiếtcủađổimớigiáodụctrunghọcphổthông.Nếunghiêncứuđềxuấtvàáp dụng các biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng theotiếp cận tăng cường các chức năng quản lí cơ bản (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,kiểm tra/đánh giá), đồng thời tác động vào các vấn đề then chốt trong nội dung quảnlí (đổi mới tư duy, nâng cao năng lực, tạo điều kiện cơ sở vật chất và động lực chogiáo viên, học sinh) sẽ phát huy sức mạnh tổng thể các thành tố tạo nên chất lượngvà hiệu quả của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạyhọctheoyêucầuđổi mớigiáodụcởcáctrườngTHPTthànhphốĐà Nẵnghiệnnay.

6.2 Khảosát,đánhgiáthựctrạngquản líđổimớiphươngphápdạy họcở cáctrườngtrungh ọ c phổthôngthànhphốĐàNẵng.

6.3 Đề xuất một số biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy họcnhằmnângcaochấtlượngdạyvàhọcởcáctrườngTHPTthànhphốĐàNẵng.

- Nghiên cứu quản lí đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng cáctrườngtrunghọcphổthôngởthànhphốĐàNẵng.

- Khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học và quản lí đổi mớiphươngpháp dạyhọcởcáctrườngtrunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng.

- Khách thể khảo sát là cán bộ quản lí, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, hiệutrưởng,phóhiệutrưởng,tổtrưởngchuyênmônvàgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổthôngthànhph ốĐàNẵng.

- Thử nghiệm một số biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở mộtsốtrườngtrunghọcphổthôngtrênđịabànthànhphốĐàNẵng.

- Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu: Các trường trung học phổ thông trên địabànthànhphốĐàNẵng.

- Tiếp cận hệ thống: Phương pháp dạy học là một thành tố của quá trình dạyhọc,cóqua nhệ m ậ t th iế t vớicác th àn h t ố k h á c nhưm ụ c t iê u, nộid un g, ph ương tiện, hình thức tổ chức dạy học trong một hệ thống toàn vẹn, thống nhất Nghiêncứu đổi mới phương pháp dạy học và quản lí đổi mới phương pháp dạy học phảiđược đặt trong mối quan hệ hệ thống chỉnh thể và toàn vẹn của quá trình dạy học.Quản lí đổi mới phương pháp dạy học phải được tiến hành đồng bộ với quản lí đổimới các thành tố khác của quá trình dạy học, tạo nên sự cộng hưởng và sức mạnhtổngthểcủahệthốngđểđạttớimụctiêunângcaochấtlượng dạyhọc.

- Tiếp cận quản lí sự thay đổi: Quản lí đổi mới phương pháp dạy học là mộtvấn đề của quản lí sự thay đổi theoyêu cầu của đổimới giáo dụcv à x u t h ế p h á t triển của giáo dục hiện đại Quản lí đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi các chủthểquảnlíphảichủđộngnắmbắtxuthếcủagiáodụchiệnđạivàcáchthứctổchức dạy học mới có hiệu quả, nắm bắt định hướng đổi mới giáo dục chuyển từ cách dạynặng về truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực và nhân cách cho học sinh Từđó có những biện pháp quản lí nhằm thay đổi nhận thức, tư duy, cách làm cụ thểtrong tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mớiphương pháp dạy học cho giáo viên và tạo lập các điều kiện hỗ trợ tích cực cho thựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc.

- Tiếp cận phát triển năng lực: Tiếp cận năng lực trong giáo dục (CBE - Competency Based Education) tập trung vào năng lực hành động, hướng đến nhữnggì người học dự kiến phải làm được hơn là nhắm tới những gì họ cần phải học được.Tiếp cận năng lực cũng được hiểu là chiến lược giảng dạy, trong đó quá trình dạyhọc dựa trên năng lực thực hiện Người học chứng minh mức độ nắm kiến thức củamình thông qua khả năng thực hiện những hành động cụ thể.Theocácht i ế p c ậ n này, quản lí đổi mới PPDH phải chỉ đạo việc dạy học hướng tới kết quả đầu ra (thểhiện ở chuẩn đầu ra), chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh(chú trọng đánh giá những kỹ năng theo mức độ thực hiện hoạt động thực tế của họcsinh) Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng trọng tâm của đổi mới giáo dụchiện nay là chuyển từ lối dạy nặng về truyền thụ kiến thức, coi trọng nội dung sangcáchdạypháttriểnnănglựcvàphẩmchấtngườihọc.

- Tiếp cận chức năng quản lív à n ộ i d u n g q u ả n l í : V i ệ c h i ệ n t h ự c h ó a c á c mục tiêu quản lí đổi mới PPDH đến thông qua các chức năng quản lí cơ bản: Lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra/đánh giá hoạt động đổi mới PPDH Đồng thời đổimới PPDH đòi hỏi phải có sự thay đổi về tư duy, nhận thức, cần có các điều kiện,nguồn lực thực hiện Đây là những nội dung quan trọng của quản lí đổi mới PPDH.Vận dụng phối hợp hai tiếp cận này để xác định khung lí thuyết và đề xuất các biệnphápquảnlíđổimớiPPDHlàphươngthứcgiảiquyếtvấnđềcủađềtài.

Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thốngh ó a , k h á i q u á t h ó a c á c n g u ồ n tàiliệul íluận,đólà:c á c vănk iệ ncủa Đản g, Nhà nư ớc, ngà nh, các tácph ẩmvề khoah ọ c q u ả n l í g i á o d ụ c , g i á o d ụ c h ọ c ; c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c QLGDcó liên quanđếnđềtài.

Cáctàiliệutrênđượcphântích,nhậnxét,tómtắtvàtríchdẫnphụcvụtrựctiếpchov iệcgiảiquyếtcácnhiệmvụnghiêncứucủađề tài.

Nghiên cứu các sản phẩm của cán bộ quản lí để thu thập những thông tin bổsung cho phương pháp điều tra(Các văn bản, quy định nội bộ, các sản phẩm và kếtquảđổimớiphươngphápdạyhọc…).

Phương pháp này được sử dụng để xây dựng và hoàn chỉnh bộ công cụ điềutra; lấy ý kiến các chuyên gia, các cán bộ quản lí và giáo viên về tính cần thiết vàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlíđềxuất.

Tiến hành dự giờ ở các tổ chuyênmôn, đánh giá theo tiêu chí giởd ạ y đ ổ i mới phương pháp dạy học làm cơ sở đánhgiá hiệu quả quản lý đổi mới phươngphápdạyhọccủahiệutrưởng.

Tiến hành sưu tầm, nghiên cứu, phân tích các kinh nghiệm quản lí của độingũcánbộquảnlí,củagiáoviêncáctrườngTHPTtrongthànhphố.

Trò chuyện với giáo viên, cán bộ quản lí về vấn đề quản lí đổi mới phươngphápdạyhọc,nhữngkhókhăn,thuậnlợi,nguyệnvọngcủahọvềlĩnhvựcnày.

Cácp h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê t o á n h ọ c đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x ử l í c á c k ế t q u ả nghiên cứu về định lượng (lập bảng phân phối tần số, tần suất, tính điểm trung bìnhcộng,vẽbiểu đồ,đồ thị) vàphântích định tínhcác kếtquảnghiêncứu.

- PPDH là thành tố công cụ để chuyển tải nội dung, chương trình dạy họcnhằm đạt được mục tiêu dạy học Đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu khách quanvà được định hướng theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh phù hợp với địnhhướngtrọngtâmcủađổimớigiáodụchiệnnay.

- Quản lí đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường THPT được xem xétnhưquản lí một thành tố của hệ thống quản lí quá trình dạy học, có quan hệ mật thiết vớicác thành tố khác, lấy tiếp cận hệ thống, tiếpc ậ n c h ứ c n ă n g q u ả n l í v à n ộ i d u n g quản lí, tiếp cận quản lí sự thay đổi, tiếp cận phát triển năng lực làm điểm tựa đểnghiêncứulíluận,thựctrạngvàđềxuấtkiếngiải.

- Tăng cường lập kế hoạch, nâng cao nhận thức và năng lực cho tổ trưởngchuyên môn và giáo viên, phát triển điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, thiết bị dạyhọc, đổi mới kiểm tra đánh giá, xây dựng cơ chế đặc thù, tạo động lực thúc đẩy đổimớiPPDHđượcxemlànhữngnhómbiệnphápchủyếuđểquảnlíđổimớiPPDHc óh i ệ u q u ả c ủ a h i ệ u t r ư ở n g c á c t r ư ờ n g T H P T t r o n g b ố i c ả n h đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c hiệnnay.

- Xác lập luận điểm cơ sở lí luận về quản líđ ổ i m ớ i P P D H ở t r ư ờ n g T H P T và khung lí luận về nội dung quản lí đổi mới PPDH theo định hướng phát triển nănglựchọcsinhtheotiếpcậnphốihợpchứcnăng vànộidungquảnlí.

- Làm sáng tỏ thực trạng đổi mới PPDH và quản lí đổi mới PPDH ở cáctrường THPT thành phố Đà Nẵng, phát hiện và đánh giá đúng thực trạng về cácđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác quản lí đổi mới PPDH ởcáctrườngTHPTthànhphốĐàNẵnghiệnnay.

- Đề xuất được 5 nhóm biện pháp bao gồm 23 tiểu biện pháp cụ thể tác độngđồngbộvàocácchứcnănglậpkếhoạch,tổ chức,chỉđạo,kiểmtra/đánhgiávàthay đổi tư duy, nhận thức, tạo lập các điều kiện đảm bảo và tạo động lực cho thực hiệnđổi mới PPDH Kết quả khảo nghiệm và thực nghiệm cho thấy tính cấp thiết và khảthicủabiện phápđềxuấtvàcótínhứngdụngtrongthựctiễnquảnlí.

*Tìnhhìnhnghiêncứuởtrongnước Ở Việt Nam, việc đổi mới phương pháp dạy học được triển khai từ năm 1986,đặc biệt là từ khi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII

(1991) ra đời cho đến nay đã gần 30 năm Trong thời gian đó, đã có nhiềucông trình nghiên cứu, nhiều dự án liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học ởcác cấp học nhưng thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường

Giảthuyếtkhoa học

Đổi mới phương pháp dạy học hướng tới phát triển năng lực học sinh là vấnđềcấpthiếtcủađổimớigiáodụctrunghọcphổthông.Nếunghiêncứuđềxuấtvàáp dụng các biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng theotiếp cận tăng cường các chức năng quản lí cơ bản (lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo,kiểm tra/đánh giá), đồng thời tác động vào các vấn đề then chốt trong nội dung quảnlí (đổi mới tư duy, nâng cao năng lực, tạo điều kiện cơ sở vật chất và động lực chogiáo viên, học sinh) sẽ phát huy sức mạnh tổng thể các thành tố tạo nên chất lượngvà hiệu quả của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạyhọctheoyêucầuđổi mớigiáodụcởcáctrườngTHPTthànhphốĐà Nẵnghiệnnay.

Nhiệmvụnghiêncứu

6.2 Khảosát,đánhgiáthựctrạngquản líđổimớiphươngphápdạy họcở cáctrườngtrungh ọ c phổthôngthànhphốĐàNẵng.

6.3 Đề xuất một số biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy họcnhằmnângcaochấtlượngdạyvàhọcởcáctrườngTHPTthànhphốĐàNẵng.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

- Nghiên cứu quản lí đổi mới phương pháp dạy học của hiệu trưởng cáctrườngtrunghọcphổthôngởthànhphốĐàNẵng.

- Khảo sát thực trạng đổi mới phương pháp dạy học và quản lí đổi mớiphươngpháp dạyhọcởcáctrườngtrunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng.

- Khách thể khảo sát là cán bộ quản lí, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, hiệutrưởng,phóhiệutrưởng,tổtrưởngchuyênmônvàgiáoviêncáctrườngtrunghọcphổthôngthànhph ốĐàNẵng.

- Thử nghiệm một số biện pháp quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở mộtsốtrườngtrunghọcphổthôngtrênđịabànthànhphốĐàNẵng.

- Nơi thực hiện đề tài nghiên cứu: Các trường trung học phổ thông trên địabànthànhphốĐàNẵng.

Phươngphápluậnvàcácphươngphápnghiêncứu

- Tiếp cận hệ thống: Phương pháp dạy học là một thành tố của quá trình dạyhọc,cóqua nhệ m ậ t th iế t vớicác th àn h t ố k h á c nhưm ụ c t iê u, nộid un g, ph ương tiện, hình thức tổ chức dạy học trong một hệ thống toàn vẹn, thống nhất Nghiêncứu đổi mới phương pháp dạy học và quản lí đổi mới phương pháp dạy học phảiđược đặt trong mối quan hệ hệ thống chỉnh thể và toàn vẹn của quá trình dạy học.Quản lí đổi mới phương pháp dạy học phải được tiến hành đồng bộ với quản lí đổimới các thành tố khác của quá trình dạy học, tạo nên sự cộng hưởng và sức mạnhtổngthểcủahệthốngđểđạttớimụctiêunângcaochấtlượng dạyhọc.

- Tiếp cận quản lí sự thay đổi: Quản lí đổi mới phương pháp dạy học là mộtvấn đề của quản lí sự thay đổi theoyêu cầu của đổimới giáo dụcv à x u t h ế p h á t triển của giáo dục hiện đại Quản lí đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi các chủthểquảnlíphảichủđộngnắmbắtxuthếcủagiáodụchiệnđạivàcáchthứctổchức dạy học mới có hiệu quả, nắm bắt định hướng đổi mới giáo dục chuyển từ cách dạynặng về truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực và nhân cách cho học sinh Từđó có những biện pháp quản lí nhằm thay đổi nhận thức, tư duy, cách làm cụ thểtrong tổ chức hoạt động dạy học, tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mớiphương pháp dạy học cho giáo viên và tạo lập các điều kiện hỗ trợ tích cực cho thựchiệnđổimớiphươngphápdạyhọc.

- Tiếp cận phát triển năng lực: Tiếp cận năng lực trong giáo dục (CBE - Competency Based Education) tập trung vào năng lực hành động, hướng đến nhữnggì người học dự kiến phải làm được hơn là nhắm tới những gì họ cần phải học được.Tiếp cận năng lực cũng được hiểu là chiến lược giảng dạy, trong đó quá trình dạyhọc dựa trên năng lực thực hiện Người học chứng minh mức độ nắm kiến thức củamình thông qua khả năng thực hiện những hành động cụ thể.Theocácht i ế p c ậ n này, quản lí đổi mới PPDH phải chỉ đạo việc dạy học hướng tới kết quả đầu ra (thểhiện ở chuẩn đầu ra), chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh(chú trọng đánh giá những kỹ năng theo mức độ thực hiện hoạt động thực tế của họcsinh) Điều này hoàn toàn phù hợp với định hướng trọng tâm của đổi mới giáo dụchiện nay là chuyển từ lối dạy nặng về truyền thụ kiến thức, coi trọng nội dung sangcáchdạypháttriểnnănglựcvàphẩmchấtngườihọc.

- Tiếp cận chức năng quản lív à n ộ i d u n g q u ả n l í : V i ệ c h i ệ n t h ự c h ó a c á c mục tiêu quản lí đổi mới PPDH đến thông qua các chức năng quản lí cơ bản: Lập kếhoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra/đánh giá hoạt động đổi mới PPDH Đồng thời đổimới PPDH đòi hỏi phải có sự thay đổi về tư duy, nhận thức, cần có các điều kiện,nguồn lực thực hiện Đây là những nội dung quan trọng của quản lí đổi mới PPDH.Vận dụng phối hợp hai tiếp cận này để xác định khung lí thuyết và đề xuất các biệnphápquảnlíđổimớiPPDHlàphươngthứcgiảiquyếtvấnđềcủađềtài.

Tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thốngh ó a , k h á i q u á t h ó a c á c n g u ồ n tàiliệul íluận,đólà:c á c vănk iệ ncủa Đản g, Nhà nư ớc, ngà nh, các tácph ẩmvề khoah ọ c q u ả n l í g i á o d ụ c , g i á o d ụ c h ọ c ; c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u k h o a h ọ c QLGDcó liên quanđếnđềtài.

Cáctàiliệutrênđượcphântích,nhậnxét,tómtắtvàtríchdẫnphụcvụtrựctiếpchov iệcgiảiquyếtcácnhiệmvụnghiêncứucủađề tài.

Nghiên cứu các sản phẩm của cán bộ quản lí để thu thập những thông tin bổsung cho phương pháp điều tra(Các văn bản, quy định nội bộ, các sản phẩm và kếtquảđổimớiphươngphápdạyhọc…).

Phương pháp này được sử dụng để xây dựng và hoàn chỉnh bộ công cụ điềutra; lấy ý kiến các chuyên gia, các cán bộ quản lí và giáo viên về tính cần thiết vàtínhkhảthicủacácbiệnphápquảnlíđềxuất.

Tiến hành dự giờ ở các tổ chuyênmôn, đánh giá theo tiêu chí giởd ạ y đ ổ i mới phương pháp dạy học làm cơ sở đánhgiá hiệu quả quản lý đổi mới phươngphápdạyhọccủahiệutrưởng.

Tiến hành sưu tầm, nghiên cứu, phân tích các kinh nghiệm quản lí của độingũcánbộquảnlí,củagiáoviêncáctrườngTHPTtrongthànhphố.

Trò chuyện với giáo viên, cán bộ quản lí về vấn đề quản lí đổi mới phươngphápdạyhọc,nhữngkhókhăn,thuậnlợi,nguyệnvọngcủahọvềlĩnhvựcnày.

Cácp h ư ơ n g p h á p t h ố n g k ê t o á n h ọ c đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể x ử l í c á c k ế t q u ả nghiên cứu về định lượng (lập bảng phân phối tần số, tần suất, tính điểm trung bìnhcộng,vẽbiểu đồ,đồ thị) vàphântích định tínhcác kếtquảnghiêncứu.

Cácluậnđiểmbảovệ

- PPDH là thành tố công cụ để chuyển tải nội dung, chương trình dạy họcnhằm đạt được mục tiêu dạy học Đổi mới PPDH là một yêu cầu tất yếu khách quanvà được định hướng theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh phù hợp với địnhhướngtrọngtâmcủađổimớigiáodụchiệnnay.

- Quản lí đổi mới PPDH của Hiệu trưởng trường THPT được xem xétnhưquản lí một thành tố của hệ thống quản lí quá trình dạy học, có quan hệ mật thiết vớicác thành tố khác, lấy tiếp cận hệ thống, tiếpc ậ n c h ứ c n ă n g q u ả n l í v à n ộ i d u n g quản lí, tiếp cận quản lí sự thay đổi, tiếp cận phát triển năng lực làm điểm tựa đểnghiêncứulíluận,thựctrạngvàđềxuấtkiếngiải.

- Tăng cường lập kế hoạch, nâng cao nhận thức và năng lực cho tổ trưởngchuyên môn và giáo viên, phát triển điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, thiết bị dạyhọc, đổi mới kiểm tra đánh giá, xây dựng cơ chế đặc thù, tạo động lực thúc đẩy đổimớiPPDHđượcxemlànhữngnhómbiệnphápchủyếuđểquảnlíđổimớiPPDHc óh i ệ u q u ả c ủ a h i ệ u t r ư ở n g c á c t r ư ờ n g T H P T t r o n g b ố i c ả n h đ ổ i m ớ i g i á o d ụ c hiệnnay.

Đónggóp mớicủa luậnán

- Xác lập luận điểm cơ sở lí luận về quản líđ ổ i m ớ i P P D H ở t r ư ờ n g T H P T và khung lí luận về nội dung quản lí đổi mới PPDH theo định hướng phát triển nănglựchọcsinhtheotiếpcậnphốihợpchứcnăng vànộidungquảnlí.

- Làm sáng tỏ thực trạng đổi mới PPDH và quản lí đổi mới PPDH ở cáctrường THPT thành phố Đà Nẵng, phát hiện và đánh giá đúng thực trạng về cácđiểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác quản lí đổi mới PPDH ởcáctrườngTHPTthànhphốĐàNẵnghiệnnay.

- Đề xuất được 5 nhóm biện pháp bao gồm 23 tiểu biện pháp cụ thể tác độngđồngbộvàocácchứcnănglậpkếhoạch,tổ chức,chỉđạo,kiểmtra/đánhgiávàthay đổi tư duy, nhận thức, tạo lập các điều kiện đảm bảo và tạo động lực cho thực hiệnđổi mới PPDH Kết quả khảo nghiệm và thực nghiệm cho thấy tính cấp thiết và khảthicủabiện phápđềxuấtvàcótínhứngdụngtrongthựctiễnquảnlí.

Bốcụccủaluậnán

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁPDẠYHỌCỞ TRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNG

Tổngquannghiêncứuvấnđề

*Tìnhhìnhnghiêncứuởtrongnước Ở Việt Nam, việc đổi mới phương pháp dạy học được triển khai từ năm 1986,đặc biệt là từ khi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảngkhoá VIII

(1991) ra đời cho đến nay đã gần 30 năm Trong thời gian đó, đã có nhiềucông trình nghiên cứu, nhiều dự án liên quan đến đổi mới phương pháp dạy học ởcác cấp học nhưng thực tế việc đổi mới phương pháp dạy học ở các trường

Theo nghiên cứu củaThái Duy Tuyên, trong những năm 1960-1 9 9 3 , n ề n giáodụcViệtNammớirađờitừcáchmạngthángTám(1945).Tronghoàncản hấy, duy trì và phát triển được giáo dục đã là điều khó khăn, nên chưa thể tập trungnhiều đến việc cải thiện PPDH Từ năm 1960 (Đại hội Đảng lần thứ III), nhà trườngđượcchỉđạocảitiếnPPDHtheonhữnghướngsauđây:

- Cải tiến dạy học theo hướng: Ít mà tính; chu đáo, không tham nhiều; hiệnđại,khoahọc,thựctiễn[91,tr.23].

- Các giáo trình của các trường đại học, cao đẳng và trung học sư phạm. Cácgiáo trình này được dịch hoặc biên soạn trên cơ sở dựa vào các giáo trình của LiênXô(cũ),CộnghòadânchủĐức vàcácnước xãhộichủnghĩakhác;

- Một số tài liệu về phương pháp được các nhà nghiên cứu, các chuyên gia,cácthầygiáobiênsoạnđểbồidưỡngnghiệpvụchođộingũgiáoviên.

Từ năm 1975 đất nước hoàn toàn giải phóng, sức épt h i c ử v à o c á c t r ư ờ n g đại học đã trở thành gánh nặng cho thầy và trò Dạy học hướng vào mục đích thi cử,phươngphápthuyếttrình:Thầyđọc-tròghi,vốncóthếmạnhlàtruyềnthụđược một lượng thông tin lớn trong một thời gian ngắn, rất thích hợp cho việc luyện thi,đãtrởthànhthống soáitrongsốcácPPDH[91,tr.24-25].

Nhiềutácgiảđãđềcậpđếnvấnđềdạyhọchợptácnhóm,coiđólàhìnhthứchayphươngphápd ạyhọcgiúphọcsinhrènluyệnnănglựctựhọc,pháthuytínhtíchcực,tinhthầnhợptácvàkĩnăngxãhộ inhư:ĐỗThiếtThạch,ĐặngThànhHưng,TrầnThịNgọcLan,VũThịHằng,NguyễnThịKimDung, ĐỗThịKimLiên,VũThịSơn,ĐoànThịThanhPhương [91].

TheotácgiảNguyễnHữuChí, ngàynaytrênthếgiớitồntạinhiềuquanniệm,xuhướng dạy học khác nhau như: Dạy học giải quyết vấn đề, dạy học hướng vào họcsinh, dạy học tích cực, dạy học định hướng hành động, dạy học kiến tạo, dạy họctheođ ề á n , d ạ y h ọ c t h e o t ì n h h u ố n g , d ạ y h ọ c h ợ p t á c , dạyh ọ c k h á m p h á , p h á t hiện,dạyhọctrườnghợpđiểnhình,dạyhọcmở[13].

Những quan niệm vàm ô h ì n h l í l u ậ n d ạ y h ọ c h i ệ n đ ạ i l à t h à n h t ự u q u a n trọngcủakhoahọcgiáodục thếkỉXX,tạothànhbức tranh tổnghợpv ề n h à trường,lớphọchiệnđại.Cácquanniệmvàmôhìnhlíluậndạyhọcđócó nhữngưu điểm, những thế mạnh riêng, được vận hành và phát huy tác dụng trong nhữngmôi trường, điều kiện dạy học phù hợp đồng thời chúng cũng có những hạn chế,nhược điểm Trọng tâm hàng đầu của việc đổi mới chương trình giáo dục THPT làđổim ớ i p h ư ơ n g p háp d ạ y học tr on gn hà t r ư ờ n g theoc á c đ ị n h h ư ớ n g : Ch uyể nt ừ dạy học truyền thụ một chiều, học tập thụ động, chủ yếu là ghi nhớ kiến thức để đốiphó với thi cử sang tổ chức cho học sinh học tập trong hoạt động và bằng các hoạtđộng tích cực, chủ động, sáng tạo, chú trọng hình thành năng lực tự học “Những gìmà học sinh làm được, nói được, giáo viên không làm thay, nói thay” Chuyển từdạyhọcđồngloạt,đơnphươngsangtổchứcdạyhọctheocáchìnhthứctươngtácxãhội :họccánhân,họctheonhóm,họcđôibạn[13]. Đổi mới PPDH ở trường THPT là quá trình áp dụng các phương pháp dạyhọchiệnđạivàonhàtrườngtrêncơsởpháthuy nhữngy ế u t ố t í c h c ự c c ủ a phươngp h á p d ạ y h ọ c t r u y ề n t h ố n g n h ằ m t h a y đ ổ i c á c h t h ứ c , p h ư ơ n g p h á p h ọ c tậpc ủ a h ọ c s i n h , c h u y ể n t ừ h ọ c t ậ p t h ụ đ ộ n g , g h i n h ớ k i ế n t h ứ c l à c h í n h s a n g họct ậ p t í c h c ự c , c h ủ đ ộ n g , s á n g t ạ o , c h ú t r ọ n g b ồ i d ư ỡ n g p h ư ơ n g p h á p t ự h ọ c , rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hiểu như vậy thì không thểnhấn mạnh đến áp dụng các phương pháp dạy học mới mà không kế thừa cácphương pháp dạy học truyền thống, cũng như không thể chỉ cải tiến các phươngphápd ạ y học h i ệ n c ó m à k h ô n g đ ư a c á c p h ư ơ n g p h á p d ạ y học v à k ỹ t h u ậ t h i ệ n đại vào nhà trường Những yêu cầu mới về phương pháp dạy học như trên là điềucầnthiếtphảithựchiênnhằm đápứngyê u cầukhôngthểlẩntránhcủaviệc đào tạonhâ nlựcm ới trong nể nk in h tếvà choxãh ội trong t hờ i kìcông n gh iệ ph oá, hiện đạihoá đ ồ n g th ời đápứ ng y ê u c ầ u đ ời sốngvà v iệc làm , tạ ođ iề uk iệnc ho học sinh có cơ hội tạo dựng cuộc sống của mình trong bối cảnh cạnh tranh ngàycàngg a y g ắ t c ủ a t h ị t r ư ờ n g l a o đ ộ n g t r o n g n ư ớ c v à q u ố c t ế Đ ổ i m ớ i p h ư ơ n g phápdạyhọcđặtran hữ ng y ê u cầumới đ ố i vớilaođộngsưphạ m củagiáovi ên vàcôngtácquảnlícủatrườngTHPT.

Trong nhà trường phương Tây, những triết lí dạy học hướng vào người học ởphạmvirộngđãchịuảnhhưởngcủaJ.Deway(Mỹ),S.Frend(Áo),B.Otto(Đức),

R de Charm (Pháp) và mô hình trong nghiên cứu của tâm lý học và giáo dục họccủa C. Lewin (Đức), J Piaget và Bruner, P Rele và I.D Illich (Mỹ latinh) và rấtnhiều kết quả nghiên cứu cụ thể khác [91, tr 93] Dễ dàng nhận thấy rõ nhữngkhuynh hướng nhân văn, khuynh hướng dân chủ, Nhưng cũng có trà trộn vào nhữngkhuynh hướng thực dụng (biểu hiện ở những yếu tố của chủ nghĩa hiện sinh, chủnghĩa nghiệm thực chứng và hiện tượng luận cực đoan, chủ nghĩa tự do vô chínhphủ) Cũng nên lưu ý, những yếu tố tích cực và tiêu cực nói chung của trào lưu dạyhọc hướng vào người học không tập trung cả ở một lý thuyết, một mô hình hay mộttác giả, trường phái cụ thể nào Dạy học hướng vào người học có cơ sở triết lí đanguồn,khôngthuầnkhiếtvàtấtnhiênkhôngcótínhxácđịnhthật chặtchẽ.Cụthể:

- Khuynh hướng nhân văn vẫn là nét đặc trưng nhất, dễ nhận thấy nhất vàđược thừa nhận rộng rãi của trào lưu dạy học hướng vào người học Điều đó biểuhiệntrướchếttrongphạmtrùtriếthọcxoayquanhconngười,vìconngười.Những khái niệm trung tâm được sử dụng trong triết lí hướng vào người học nhìn chung đãtập trung vào những giá trị Người, những giá trị nhân bản như ý thức bản ngã hay tựthựchiện,tự thểhiện,tự pháttriển,tự quản,tựchủ,tựkiểmtra,tựchủđạo…

- Khuynh hướng dân chủ tuy không thật xác định (nghĩa là còn tương đối mơhồ) về nội dung, song cũng có nhiều biểu hiện đáng lưu ý trong triết lí hướng vàongười học Các lý thuyết và mô hình đều nhấn mạnh quyền tự do lựa chọn, quyền raquyết định, ý thức trách nhiệm cá nhân Đặc biệt, họ đề cao tính mở nói chung củamôi trường học tập, trong đó kể cả học chế (nội dung, phương tiện, hình thức,…) cơhội, điều kiện, quan hệ tác động qua lại, cơ chế kiểm tra bên trong (tự giác), cho đếncả mục tiêu và kết quả học tập; tính mềm mại, đa dạng, thích ứng với các nhân tốmôi trường, trước hếtlà lòng tận tụy và sự tôn trọng, hiểubiết vền g ư ờ i h ọ c c ủ a giáoviên,cácphương pháp,chiếnlược,phongcáchvàcôngcụdạyhọc;

- Khuynh hướng thực dụng gây ra nhiều ý kiến tranh luận khác nhau về dạyhọc hướng vào người học Theo phân tích của các tác giả, các yếu tố thực dụng tiêucực không thểnói làkhông có,nhưng nóilà hoàn toànthực dụngt h ì c h ư a c h í n h xác.Cóthểnêunênmộtvàisự kiệnsauđây:

+ Sự khác nhau giữa lý thuyết và mô hình, đó là một nguyên nhân quan trọnggây ra sự đánh giá khác nhau Chẳng hạn, trong lí thuyết giáo dục J.Deway có tưtưởng học bằng hành v.v… như là những yếu tố nhân văn - dân chủ và thậm chí rấtkhoa học Mặt khác, tư tưởng J Deway tuyệt đối hóa vai trò kinh nghiệm của cánhânởngườihọc,kinhnghiệmtứcthời,dạyđếnđâubiếtđếnđó;

+ Phủ nhận quan hệ giữa thầy (nghĩa rộng) và trò (nghĩa rộng) một cách cựcđoan mặc dù từ bỏ chủ nghĩa uy quyền, quan liêu ỏ đây là đúng đắn Biểu hiện nàytập trung ở trường phái Deway, Freire, De Charm, ngược lại ở Frend hay Lewin thìhoàn toàn khác Quan điểm mơ hồ này dẫn đến một số mô hình thiếu cấu trúc, thiếutrậtt ự , t h i ế u c ă n c ứ , t h i ế u t h ự c t ế , c h ẳ n g h ạ n g i á o d ụ c k h ô n g c h ỉ đ ạ o , k h ô n g kiểmsoát…

+ Vai trò của nhu cầu và lợi ích thiết thực của người học được đề cập đến khárõràngvàđúngmức trongquanniệmvàlýthuyết, ởhầuhếtcácđạidiệnhướngv àongườihọc.Songdocáchgiảithíchtùytiện,nhiềumôhình(đặcbiệttronglĩnh vực hoạch định và phát triển chương trình dạy học) đã vận hành theo nguyên tắcgiáo dục thích ứng với trẻ một cách phiến diện, diễn ra xung quanh nhu cầu và lợiíchcủatrẻv.v…Đólàbiểuhiện thựcdụng,hiệnsinhvàphilí[91].

*Tìnhhìnhnghiêncứu trongnước Đã có một số tác giả nghiên cứu về quản lí hoạt động dạy học, đổi mớiphương pháp dạy học như Thái Duy Tuyên, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn TrầnChí,HàSĩ Hồ,TrầnKiểm,LêTuấn,NgôViết Sơn,NguyễnThịTuyếtHạnh

Mộtsốkháiniệmvàquanniệmcơ bản

Quản lí là một hoạt động bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động trongmột tổ chức nhất định Chính sự phân công hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả tốthơn, đòi hỏi phải có sự thống nhất, do vậy cần phải có người đứng đầu, chỉ huy đểphối hợp, điều hành, kiểm tra, chỉnh lí Đây là hoạt động giúp người thủ trưởng phốihợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt đượcmụctiêuđềra.

Trong quá trình phát triển xã hội, phát triển khoa học quản lí, khái niệm quảnlí được nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học đề cập đến và đưa ra nhiều định nghĩakhácnhau. Ở nước ngoài, có tác giả cho rằng: “Quản lí là thiết kế và duy trì một môitrườngmàtrongđócác cánhânlàmviệcvớinhautrongcácnhómcóthểhoànthànhcácnhiệmvụvàmụctiêuđãđịnh”[30,tr.2 9].

Hay theo X.T.Groupe, Lewin quan niệm quản lí (Management) là hoạt độngchínhthốngvềphốihợpcácnguồnvốntrongxínghiệp(nhânlực,tàichính,thiếtbị)nhằmđạtm ụctiêuxácđịnh[30,tr.203].

Các nhà lí luận quốc tế như Frederich William Taylor (1856-1915) Mỹ; HenFayol(1841-1925)Pháp;MaxWeber(1864-

F.Taylor quan niệm quản lí là biết chính xác điều mình muốn người khác làmvàsauđóthấyđượcrằnghọđãhoànthànhcôngviệcmộtcáchtốtnhấtvàrẻnhất.

Quản lí là quá trình cùng làm việc và thông qua các cá nhân, các nhóm cũngnhư các nguồn lực khác để hoàn thành các mục đích chung của một nhóm người,mộttổchức.

Quản lílà nhữngtác động cóđịnh hướng, cókế hoạch củachủ thểq u ả n l í đến đối tượng bị quản lí trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục đích nhấtđịnh[90,tr.130].

Hoạtđộngcósựtácđộngqualạigiữahệthốngvàmôitrường,dođó:Quảnlí được hiểu là việc bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự biến đổiliêntục của hệ thốngvà mô it rư ờn g, là chuyểnđ ộn g củahệ thốngđến tr ạn g t h á i mớithíchứngđếnhoàncảnhmới[57,tr.6].

Hoạt động quản lí là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lí(người quản lí) đến khách thể quản lí (người bị quản lí) trong một tổ chức nhằm làmchotổ chứcvậnhành vàđạt đượcmụcđích của tổchức[25,tr.1].

Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trong việc huy động, phát huy,kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực)trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu nhằm đạt mục đích củatổchứcvớihiệuquảcaonhất [56,tr.15].

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Đặng Thế Ngữ: “Quản lí là một quá trình cóđịnh hướng, có mục tiêu, quản lí là một hệ thống là quá trình tác động đến hệ thốngnhằm đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạngthái mớicủahệthống mớimàngườiquản límong muốn”[50,tr.37].

Nhưvậy,tuycónhiềucáchhiểu,chúngtacóthểthốngnhấtkháiniệmquảnlí như sau: quản lí là một quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quản lí đếnkháchthểquảnlímộtcáchhợpquyluậtnhằmđạtđượcmụctiêuchung.

Từ sự phân tích trên, có thể nói tuy có những điểm khác nhau nhưng tựutrungcácquanniệmvềquảnlícóchungnhữngdấuhiệucơbảnsau:

- Hoạt động quản lí là những tác động phối hợp nỗ lực của các cá nhân nhằmthựchiệnmụctiêucủatổchức.

Khái niệm “Quản lí giáo dục” cũng có nhiều quan niệm khác nhau Ở tầm vĩmô,cócác quan niệmsau:

Theo X.T.Groupe, Lewin, QLGD là quá trình nghiên cứu khoa học về các sựkiện và phương pháp tham gia vào quyết định tổ chức hoạt động giáo dục và khoahọcquảnlíchươngtrìnhgiáodục[28,tr.203].

- QLGD được hiểu là những tác động tự giác của chủ thể quản lí đến tất cảcác mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường)nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thếhệtrẻmàxãhộiđặtrachongànhgiáodục.

- QLGDlàsựtácđộngliêntục,cótổchức,cóhướngđíchcủachủthểquảnlí lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sử dụng một cách tối ưucáctiềmnăng,cáccơhộicủahệthốngnhằmđưahệthốngđếnmụctiêumộtcáchtốt nhất trong điều kiện bảo đảm sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luônbiếnđộng.

Cũng có thể định nghĩa QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lí nhằmhuy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả cácnguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáodục,đápứngyêucầupháttriểnkinhtế- xãhội[54,tr.37].

Ngày nay, theo quan điểm xây dựng xã hội học tập, học suốt đời nên QLGDđược hiểu là sự điềuhành hệ thốnggiáo dục quốc dân nhằm thựchiệnm ụ c t i ê u nâng cao dân trí, đàotạo nhân lực,bồi dưỡng nhântài Dođ ó t h e o U N E S C O , QLGD là cách thức điều hành hệ thống giáo dục, nhất là cách thứcquyết định sựvậnhànhcủahệthống giáodụcvàtấtcảcáccấuphầnvàhoạtđộngcủahệthống.

Trên cơ sở những nội dung đã nêu, có thể hiểu, QLGD là hệ thống những tácđộng có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lí nhằm tổ chức, điềukhiểnhoạtđộngcủakháchthể,quảnlíthựchiệnmụctiêugiáodụcđãđềra.Quảnlí giáo dục từ cấp vĩ mô đến tầm vi mô đều hướng tới việc sử dụng có hiệu quảnhững nguồn lực (đầu vào) dành cho giáo dục để đạt được kết quả (đầu ra) có chấtlượngcaonhất.

QLGDlàmộtquátrìnhdiễnranhữngtácđộngquảnlívànằmtrongphạmtrùquả nlíxãhộinóichung.Dođóquảnlígiáodụcchịusựchiphốicủacácquyluậtxãhộivàcón hững đặcđiểmsau:

- QLGD nói chung, quản lí nhà trường nói riêng đều gắn liền với việc quản líconngười,đặcbiệtlàlaođộngsư phạmcủangườigiáoviên.

Quá trình giáo dục là sự tác động của người giáo viên lên đối tượng lao độngcủahọbằngcácphươngtiệnnhấtđịnh.Đốitượngcủalaođộngsưphạmlàngườihọcvớinhữngđặc điểmtâmsinhlíhếtsứcphứctạp.Ngườihọcvừalàđốitượngcủahoạtđộng giáo dục đồng thời là chủ thể của hoạt động giáo dục, do đó kết quả của hoạtđộnggiáodụckhôngchỉphụthuộcvàobảnthânnhàgiáomàcònphụthuộcvàotháiđộcủangười học.Phươngtiệnlaođộngcủagiáoviênchủyếulàphươngtiệntinhthần(lời, bằng tấm gương, thái độ, sự cảm hoá ) Thời gian lao động của giáo viên theoquyđịnhriêng,khônggiốngvớilaođộngkháctrongxãhội.

Sản phẩm giáo dục có tính đặc thù, nên QLGD phải chú ý ngăn ngừa sự rậpkhuônmáymóctrongviệctạorasảnphẩmcũngnhưkhôngđượcphéptạoraphếphẩm.

- QLGD đòi hỏi cao về tính toàn diện, tính thống nhất, tính liên tục, tính kếthừa,tínhlinhhoạtvàtínhpháttriển.

Trườngtrunghọcphổthôngtronghệthốnggiáodụcquốcdân

1.3.1 Vịtrítrườngtrunghọcphổthông Điều2, chư ơn gI Điềulệ t r ư ờ n g trung học c ơ sở, t rư ờn gT HP Tv à trường ph ổ thông có nhiều cấp học xác định “Trường trung học là cơ sở giáo dục phổ thôngcủa hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân và có con dấu riêng”.THPT là cấp học cuối cùng của giáo dục phổ thông là giai đoạn quan trọng mà họcsinhcầnphảitíchlũy,chuẩnbịhọclên(Đạihọc,Caođẳng,Trunghọcchuyênnghiệp)hoặcđivàocu ộcsốngxâydựngvàbảovệTổquốc.Ởđộtuổi15-17,họcsinhTHPTcó đủ các điều kiện về sinh lý, tâm lý, trí tuệ và thể chất để phát triển nhân cách toàndiện Sau khi ra trường, các em có thể trở thành người công dân tốt, người lao độnggiỏi,ngườichiếnsĩcáchmạngkiêncườnghaykhông,phầnquyếtđịnhlớntùythuộcởsựdạydỗc ủanhàtrường,củacácthầy,côgiáo[11].

1.3.2 Nhiệmvụvàquyềnhạncủatrườngtrunghọcphổthông Điều 3, chương I Điều lệtrường trung họcc ơ s ở , t r ư ờ n g T H P T v à t r ư ờ n g phổ thông có nhiều cấp học xác định Trường Trung học có những nhiệm vụ vàquyềnhạnsauđây:

1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáodục,nguồnlựcvàtàichính,kếtquảđánhgiáchấtlượnggiáodục.

3 Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản líhọcsinhtheoquyđịnhcủaBộGiáodụcvàĐàotạo.

5 Huy động, quản lí, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục.Phốihợpvớigiađình họcsinh,tổchứcvàcánhântronghoạtđộnggiáodục.

1.3.3 Mụctiêugiáodụccủatrườngtrunghọcphổthông Điều 27, Luật giáo dục (2005) xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông làgiúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thànhnhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệmcông dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,thamgiaxâydựngvàbảovệTổquốc”. Đối với bậc học THPT, Điều 27, Luật giáo dục xác định “Giáo dục trung họcphổ thông nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả giáo dục trunghọc cơ sở, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông thường về kỹthuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướngphát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sốnglaođộng” [72].

1.3.4 Nộidungchươngt r ì n h , p h ư ơ n g p h á p g i á o d ụ c t r u n g h ọ c phổthông Điều 28, Luật giáo dục (2005) xác định: “Nội dung giáo dục phổ thông phảiđảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn vớithựctiễncuộcsống, phù hợp với tâm sinh lý lứatuổi củahọc sinh, đáp ứngm ụ c tiêugiáodụcởmỗicấphọc”. Đối với bậc học THPT, Điều 28, Luật giáo dục (2005) xác định: “Giáo dụctrung học phổ thông phải củng cố, phát triển những nội dung đã học ở trung học cơsở, hoàn thành nội dung giáo dục phổ thông; ngoài nội dung chủ yếu nhằm bảo đảmchuẩn kiến thức phổ thông, cơbản,toàndiện và hướng nghiệp chom ọ i h ọ c s i n h còn có nội dung nâng cao ở một số môn học để phát triển năng lực, đáp ứng nguyệnvọngcủahọcsinh”. Điều 28, Luật giáo dục (2005) xác định: “Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làmviệc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đếntìnhcảm,đemlạiniềmvui,hứngthú họctậpchohọcsinh”[72].

Nhiệm vụvà quyền hạn của hiệutrưởngđược quy định cụt h ể t r o n g

L u ậ t giáo dục (2005) Luật giáo dục quy định về việc ban hành điều lệ nhà trường. Điềulệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiềucấphọc quyđịnhnhiệmvụ vàquyền hạncủahiệu trưởngnhưsau: a) Xâydựng,tổchứcbộmáynhàtrường; b) Thực hiện các quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3Điều20củaĐiềulệnày; c) Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiệnkế hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồngtrườngvàcáccấpcóthẩmquyền; d) Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trongnhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trườngtrìnhcấpcóthẩmquyềnquyếtđịnh; đ) Quản lí giáo viên, nhân viên; quản lí chuyên môn; phân công công tác,kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng, kỷluật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân viên; kýhợpđ ồ n g l a o đ ộ n g ; t i ế p n h ậ n , đ i ề u đ ộ n g g i á o v i ê n , n h â n v i ê n t h e o q u y địnhc ủ a Nhànước e) Quản lí học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xétduyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hoànthành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) của trường phổ thông cónhiềucấphọcvàquyếtđịnhkhen thưởng,kỷluậthọcsinh; g) Quảnlítàichính,tàisảncủanhàtrường; h) Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đối với giáo viên, nhânviên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà trường;thựchiệncôngtácxãhộihoágiáodụccủanhàtrường; i) Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của ngành;thựchiệncôngkhaiđốivớinhàtrường; k) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ vàhưởngcácchếđộ,chínhsáchtheoquyđịnh của pháp luật[11].

Với những nhiệm vụ và quyền hạn như trên, người hiệu trưởng phải thườngxuyênrènluyện,tudưỡng,phấnđấuđểthểhiệntốtcácvaitròsauđây:

- Hiệu trưởng là nhà quản lí, là người đại diện Nhà nước về mặt hành chính,thựcthicáchoạtđộngquảnlítrườnghọcdựatrêncơsở củaphápluật.

- Hiệu trưởng là người tổ chức thực tiễn, luôn tìm tòi đổi mới hoạt động quảnlí,đổimới cáchoạtđộngsư phạmcủanhàtrường.

- Hiệu trưởng là nhà sư phạm, nhà giáo dục mẫu mực có tâm hồn cao thượng,thường xuyên chăm lo việc nâng cao năng lực sư phạm và bồi dưỡng phẩm chất đạođức cho đội ngũ giáo viên, là người nhạy cảm, có sự đối xử khéo léo và có khả năngcảmhóaconngười.

- Hiệu trưởng là nhà hoạt động chính trị - xã hội và là nhà văn hoá, là ngườiduytrì,pháttriểnvàsángtạocácgiátrịcủanhàtrường.

- Hiệu trưởng còn là nhà ngoại giao Để thực hiện các nhiệm vụ đổi mới giáodục trong xu thế đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam trong thời kỳcông nghiệp hóa - hiện đại hóa, ngoài nguồn kinh phí do Nhà nước cấp, người hiệutrưởng cần biết tận dụng các cơ hội để khai thác nguồn kinh phí to lớn ngoài xã hộiđểp h á t t r i ể n n h à t r ư ờ n g T r o n g t h ự c t i ễ n q u ả n l í h i ệ n n a y , n h i ề u h i ệ u t r ư ở n g đ ã dành một tỉ lệ thời gian, sức lực thích đáng cho công tác đối ngoại để tìm kiếm cácnguồn nhân lực và tổ chức các hoạt động chuyên môn, làm cho các hoạt động củatrườngthêmphongphúvàhiệuquả.

Như vậy, để làm tốt các chức năng của mình, người hiệu trưởng cần phải thểhiệntốtcácvaitròchủyếu:vừalànhàquảnlí,nhàgiáodục,nhàsưphạm,vừalà nhà hoạt động chính trị - văn hoá - xã hội, nhà ngoại giao và quan trọng hơn là nhàtổchứctrongthựctiễn.

Líluậnvềđổimớiphươngphápdạyhọcởtrườngtrunghọcphổthông

Thông báo số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 kết luận của Bộ Chính trị về tiếptục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáodục và đào tạo đến năm 2020 đã nêu “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, khắcphục cơ bản lối truyền thụ một chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sángtạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu chohọcsinh,sinhviên;gắnbóchặtchẽgiữahọclýthuyếtvàthựchành,đàotạogắnv ớinghiêncứukhoahọc,sảnxuấtvàđờisống”.

Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng về Chiến lược pháttriểnkinhtế-xãhội2011-2020đãnêurõ:“Đổimớicănbản,toàndiệnnềngiáodụctheo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổi mới chương trình, nội dung,phươngphápdạyvàhọc;đổimớicơchếquảnlígiáodục,pháttriểnđộingũgiáoviênvàcánbộquảnlíg iáodục,đàotạo.Tậptrungnângcaochấtlượnggiáodục,đàotạo,coitrọnggiáodụcđạođức,lốisống, nănglựcsángtạo,kỹnăngthựchành”.

Luật giáo dục 2005, Điều 28 quy định: "Phương pháp giáo dục phổ thôngphải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làmviệc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đếntìnhcảm,đemlạiniềmvui,hứngthúhọc tậpchohọcsinh" [72].

Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI “Đổi mới chương trình,nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại;nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyềnthốnglịchsửcáchmạng,đạođức,lốisống,nănglựcsángtạo,kỹnăngthựchành,tácphongcôngn ghiệp,ýthứctráchnhiệmxãhội”.

Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theoQuyếtđịnh711/QĐ-TTgngày13/6/2012củaThủtướngChínhphủchỉrõ:"Tiếptụcđổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngườihọc"; "Đổi mới kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kỳ thi tuyển sinh đại học, caođẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng;k ế t h ợ p kếtquảkiểmtrađánhgiátrongquátrìnhgiáodụcvớikếtquảthi".

2013Chỉđạođiểmmôhìnhtrườnghọcđổimớiđồngbộphươngphápdạyhọcvàkiểmtrađánhgiákếtquảgi áodục. ĐổimớiPPDHlàmộttrongnhữngnộidungquantrọngcủacáctrườngTHPTtrongxuthếđổim ớigiáodụchiệnnay.BộGD&ĐTđãcóchủtrương“Mỗigiáoviên,cánbộquảnlígiáodụcthựchiệnmộtđổ imớitrongphươngphápdạyhọcvàquảnlí.Mỗitrườngcómộtkếhoạchcụthểvềđổimớiphươngphápdạ yhọc.Mỗitỉnhcómộtchươngtrìnhđổimớiphươngphápdạyhọc”. Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình phải gắn liền với đổi mới PPDH,tạo điều kiện cho học sinh được phát huy tính tích cực, tự chủ và sáng tạo trong họctập để tự chiếm lĩnh tri thứcmới Đổi mới PPDH làxu thế tấtyếutrong quát r ì n h đổi mới giáo dục phổ thông, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sự thay đổi cách dạycủa thầy, cách học của trò góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và có ý nghĩatrongviệcđảmbảosựphát triểnđức,trí, thể, mỹvà kỹnăngsốngchohọcsinh.

1.4.2 Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglựchọcsinh

Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng La tinh“competentia”có nghĩa làgặp gỡ. Ngày nay, khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau Khái niệmpháttriểnnănglựcởđây cũngđược hiểuđ ồ n g n g h ĩ a v ớ i p h á t t r i ể n n ă n g l ự c hànhđộng.

- Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thểnhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xãhội và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm vàhiệuquảtrongtìnhhuốnglinhhoạt.

- Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hànhđộng, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cánhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở vận dụng hiểu biết, kỹ năng, kỹxảovàkinhnghiệmcũngnhư sự sẵnsànghànhđộng.

- Năng lực chuyên môn:Là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môncũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặtchuyên môn Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng,khảnăngnhậnbiếtcácmốiquanhệhệthốngvàquátrình.

- Nănglựcphươngpháp:Làkhảnănghànhđộngcókếhoạch,địnhhướngmụcđích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề Trung tâm của năng lực phươngpháplànhữngphươngthứcnhậnthức,xửlí,đánhgiá,truyềnthụvàgiớithiệu.

- Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xãhội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với nhữngthànhviênkhác.

- Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơhội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cánhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạchđó;N h ữ n g q u a n đ i ể m , c h u ẩ n g i á t r ị đ ạ o đ ứ c v à đ ộ n g c ơ c h i p h ố i c á c h à n h v i ứngxử.

Dạy họcđịnhhướngnănglực là dạy họcmở vàtíchc ự c h ó a h ọ c s i n h , trongđó:

- Việc lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá định hướng mục tiêu phát triển nănglực(theocácbậcnănglựcchuyênmônvàliênmôn)

- Mụcti êu d ạ y họcn h ằ m phá tt ri ển n ă n g l ự c , khả nă ng v ậ n dụ ng t r i t h ứ c, được môtảtrêncơsởmôhình nănglựcvàcácbậcnănglực;

- Nộid u n g d ạ y học g ắ n v ớ i t h ự c t i ễ n , b a o g ồ m n ộ i d u n g n h ằ m p h á t t r i ể n nănglựcchuyên môn,nănglựcphươngpháp,nănglựcxãhộivànănglựccáthể;

- Kiểmtra đá n h g i á kế t q u ả h ọc t ậ p ch ú t r ọ n g k h ả n ă n g v ậ n d ụ n g trit h ứ c [29,tr.76-82].

Các phương pháp dạy học truyềnthốngnhưthuyếttrình,đ à m t h o ạ i , l u y ệ n tập luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học Đổi mới PPDH không cónghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầu bằng việc cảitiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng Để nâng cao hiệu quảcủa các PPDH này người giáo viên cần nắm vững những yêu cầu và sử dụng thànhthạo các kỹ thuật của chúng trong việc chuẩn bị cũng như tiến hành bài lên lớp,chẳng hạn như kỹ thuật mở bài, kỹ thuật trình bày, giải thích trong khi thuyết trình,kỹ thuật đặt các câu hỏi và xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làmmẫu trong luyện tập Tuy nhiên, các PPDH truyền thống có những hạn chế tất yếu,vì thế bên cạnh các PPDH truyền thống cần kết hợp sử dụng cácP P D H m ớ i , đ ặ c biệt là những phương pháp và kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạocủa học sinh Chẳng hạn có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học sinhtrongthuyếttrình,đàmthoạitheoquanđiểmdạyhọcgiảiquyếtvấnđề.

Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu vànội dung dạy học Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhược điểmvà giới hạn sử dụng riêng Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hìnhthức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để pháthuy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học. Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm,nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp vớinhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng Tình trạng độc tôn của dạy họctoàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyết trình cần được khắc phục, đặc biệtthôngqualàmviệcnhóm.

Trongt h ự c t i ễ n d ạ y họcở t r ư ờ n g T H P T h i ệ n n a y , n h i ề u g i á o v i ê n đ ã c ả i tiếnbài lên lớp theo hướng kết hợp thuyếtt r ì n h c ủ a g i á o v i ê n v ớ i h ì n h t h ứ c l à m việcn h ó m , g ó p p h ầ n t í c h c ự c h ó a h o ạ t đ ộ n g n h ậ n t h ứ c c ủ a H S T u y nhiên h ì n h thức làm việcnhóm rất đa dạng,k h ô n g c h ỉ g i ớ i h ạ n ở v i ệ c g i ả i q u y ế t c á c n h i ệ m vụhọctậpnhỏxen kẽt r o n g b à i t h u y ế t t r ì n h , m à c ò n c ó n h ữ n g h ì n h t h ứ c l à m việcnhóm giảiquyếtnhững nhiệm vụp h ứ c h ợ p , c ó t h ể c h i ế m m ộ t h o ặ c n h i ề u tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóng vai,nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằng làmviệc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá ”bênngoài” của học sinh.M u ố n đ ả m b ả o v i ệ c t í c h c ự c h o á “ b ê n t r o n g ” c ầ n c h ú ý đ ế n mặtbêntrongcủaPPDH,vậndụngdạy họcgiảiquyếtvấnđềvà cácPPDHtíc hcựckhác.

Cáctiếpcậnxácđịnhnội dungquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởtr ƣờngtrunghọcphổthông

Việckếthợptiếpcậnchứcnăngvàđốitượngquảnlívớitiếpcậnpháttriểnnănglựchọcsinhnhằm xácđịnhcácnộidungquảnlíđổimớiPPDHtheođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinhởcáctrườngTHPTđólàlậpkếhoạch,tổchứcbộmáy,chỉđạo,tổchứcbồidưỡng,quảnlíứngdụngCNTT,CSVC,trangt hiếtbị,kiểmtra,đánhgiá,tạocơchếthúcđẩyđổimớiPPDH.

Nộidungquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởtrườngtrunghọcphổth ôngcủahiệutrưởng

* Một số quan niệm chung: Các hoạt động mới PPDH rất phong phú, đadạng,nhưngnhìnchungdiễnratrênbahướngchính:

Tiếp cận theo quan điểm Tâm lí - Giáo dục: Bản chất của quan điểm này làtìm mọi cách phát huy năng lực nội sinh của người học, phát triển sức mạnh trí tuệ,tâm hồn,ý chí của họ.Đây là phương hướngtiếp cận đã có bềdày lâu dài vàv ẫ n giữ vai trò chủ đạo, quyết định sự thành công của công cuộc đổi mới PPDH hiệnnay, vìnótácđộngtrựctiếpđếnngườihọc.

Tiếp cận theo quan điểm điều khiển học: có nghĩa là tạo điều kiện cho ngườihọc được tự do phát triển nhu cầu học tập, phát triển năng lực cá nhân, trong mốiquan hệ thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học Điều khiểnmối quan hệ thầy trò hướng vào người học, hướng vào việc điều khiển hoạt động trítuệ,nhucầu,độngcơ,ýchíhọctậpcủahọcsinh.

Tiếp cận theo quan điểm công nghệ: Tư tưởng công nghệ hoá quá trình dạyhọc trước hết là đưa những thành tựu của khoa học và công nghệ hiện đại vào dạyhọc, đồng thời thiết kế quá trình dạy học theo một quy trình khoa học, có thể điềukhiểnkiểmsoátvàđolườngđược [91].

* Một số nội dung đổi mới cụ thể: Từ sự nghiên cứu lí luận và tìm hiểu thựctiễndạyhọc,cóthểnêulênmộtsốnộidungđổimớiPPDHcơbảnsauđây:

Một là đổi mới về cách dạy của thầy cần hướng đến làm thay đổi tính chấthoạt động nhận thức của học sinh: chuyển từ tái hiện sang sáng tạo Đây là điều đầutiên mànhàquảnlícầntậptrunggiảiquyết.

Hai là đổi mới cách học của trò, bằng việc tăng cường hoạt động tự học củahọc sinh, tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sáng tự học (chủ động), nhằmbiếnquátrìnhđàotạothànhquátrìnhtự đàotạo.

Ba là tăng cường thí nghiệm thực hành, tăng cường rèn luyện kỹ năng vậndụngk i ế n t h ứ c đ ể g i ả i q u y ế t n h ữ n g v ấ n đ ề c ủ a t h ự c t ế đ ờ i s ố n g ; t ă n g c ư ờ n g s ử dụngcácphươngtiệnkỹthuật hiệnđạivàodạyhọc

Bốn là tăng cường mối quan hệ giữa trí tuệ và tâm hồn, giữa tư duy và cảmxúc: dạy học phải tác động vào tình cảm, đem lại niềm vui,h ứ n g t h ú h ọ c t ậ p c h o họcsinh[91].

* Đổi mới PPDH là một chủ trương lớn được thể hiện trong các Nghị quyếtcủa Đảng, Quốc hội và được thể chế hóa thành các văn bản chỉ đạo của Chính phủ,ngành GD&ĐT Trong quá trình quản lí, hiệu trưởng cần tổ chức quán triệt, tuyêntruyền rộng rãi đến CBQL, giáo viên và học sinh về chủ trương đổi mới PPDH theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh Đó là dạy học mở và tích cực hóa học sinh,đánh giá định hướng mục tiêu phát triển năng lực, học sinh có cơ hội lĩnh hội nhữngtri thức, kỹ năng và sử dụng tri thức, kỹ năng gắn với thực tiễn Cần xác định rõ cácvấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của người dạy vàngười học; nêu rõ vai trò, tầm quan trọng của đổi mới PPDH trong xu thế đổi mớigiáo dục hiện nay Cần khơi dậy tinh thần trách nhiệm, lương tâm nhà giáo, uy tínnghề nghiệp, danh dự nhà trường để động viên, khuyến khích giáo viên và học sinhthamgiatíchcựchoạtđ ộn g đổimớiPPDH.T hự c hiệnnhữngvấn đề trênlà làm thay đổi nhận thức của CBQL, giáo viên và học sinh về đổi mới PPDH, họ sẽ thểhiện tinh thần trách nhiệm cao hơn trong quá trình thực hiện đổi mới PPDH theođịnhhướngpháttriểnnănglựchọcsinh.

- Lập kế hoạch chiến lược: Lập kế hoạch phát triển giáo dục trường phổthông là đưa ra những định hướng lớn, thể hiện hình ảnh hiện thực trong tương laimànhàtrườngmongmuốnđạttớivàcácgiảiphápchiếnlượcđểđạtđượctrêncơsở khảnănghiệntại.

- Kế hoạch năm học: Kế hoạch năm học định ra cho toàn bộ các mặt côngtác,cáchoạtđộngcủanhàtrườngtrongmộtnămhọc.

Lập kế hoạch là yếu tố đầu tiên trong quá trình quản lí, với bản chất là hoạchđịnh chiến lược, mục tiêu và các yếu tố liên quan đến việc thực hiện mục tiêu đãđịnh Vì vậy, hiệu trưởng chỉ đạo cáctổ chuyên môn, các bộ phận, giáo viênthamgia lập kế hoạch đổi mới PPDH cấp trường, tổ chuyên môn và cá nhânnhằm thựchiệntốtmụctiêuđổi mớiPPDH củatừng mônhọcvàcủanhàtrường.

Từ lí luận và thực tiễn quản lí đổi mới PPDH, thì việc lập kế hoạch đổi mớiPPDH có thể xây dựng riêng một kế hoạch hoặc có thể nằm trong kế hoạch năm họcchungcủatrường THPT.

Quản lí việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH trong nhà trường theo hai quitrình:từtrênxuống(Topdown)vàtừ dướilên(Bottomup):

- Xác định những định hướng chủ yếu trong kế hoạch đổi mới PPDH của nhàtrường cho năm học, từ đó tổ chuyên môn phác thảo định hướng hoạt động cho từngtháng,từnghọckỳ.Nhữngđịnhhướngtrênsẽtrởthànhcăncứquantrọngđểtừnggiáoviênxâ ydựngkếhoạchđổimớiPPDHchobộmônmìnhphụtrách

- Tổ chức quá trình xây dựng và hoàn thiện kế hoạch dạy học cụ thể, từ giáoviênđếnnhóm,tổ chuyênmônvànhàtrường[12,tr.85].

Cáchtổchứcxâydựngkếhoạchtheoquytrìnhhaichiềunhưtrênđảmbảoquátrìnhtổchứcbộmá yvàphâncông,phânnhiệm,đảmbảonguyêntắcmụctiêu,nguyêntắcpháplívàdânchủ.Nhữngýki ến,nguyệnvọngcủagiáoviênđượcbànbạctrongtổchuyênmôn,nhómchuyênmônvàthốngnhất vớilãnhđạotrường.Quytrìnhtrênvừa đảm bảo tính thống nhất trong định hướng phát triển của tập thể tổ, trường; vừa pháthuysựchủđộng,tíchcựcvàsángtạocủagiáoviên.

- Đềxuấttổchứcthựchiện[39]. Để lập kế hoạch đổi mới PPDH, hiệu trưởng cần căn cứ vào định hướng đổimới PPDH của các cấp quản lí, dựa vào điều kiện thực tế của nhà trường để hìnhdung một cách tổng quát về các mục tiêu, chỉ tiêu cần đạt, ấn định từng bước đi cụthểvàthờigiantươngứng,dựkiếncácbiệnphápđểthựchiện.Saukhisoạnthảokế hoạch, yêu cầu các đơn vị thảo luận, góp ý bổ dung để hoàn chỉnh kế hoạch vàtrình cấp trên phê duyệt Trên cơ sở kế hoạch tổng thể đã được duyệt, hiệu trưởngphổ biến và hướng dẫn các đơn vị và cá nhân xây dựng kế hoạch riêng, phù hợp vớichức năng, nhiệm vục ủ a t ừ n g đ ơ n v ị , t ừ n g c á n h â n Đ ồ n g t h ờ i v ớ i v i ệ c l ậ p k ế hoạch sát, đúng, hiệu trưởng cần trực tiếp tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra thực hiện kếhoạchđểđảmbảocho sự thànhcôngcủaquátrìnhđổi mớiPPDH.

Tổ chức hoạt động đổi mới PPDH là quá trình phân phối và sắp xếp nguồnlực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu về đổimớiPPDHđãđềra.

Chức năng tổ chức có vai trò hiện thực hoá mục tiêu kế hoạch và tạo nên sứcmạnhcủatậpthể,nếuviệcphânphốivàsắpxếpcácnguồnlựcđượctổchứcmộtcáchkhoa học và hợp lí Để thực hiện được vai trò quan trọng này, hiệu trưởng cần phảihìnhthànhmộtcấutrúctổchứctốiưucủahệthốngquảnlí.Đólà:

- Là những quy định về cơ chế hoạt động phối hợp giữa đơn vị chuyên mônvớicácđoànthểtrong nhàtrường,cùngbảođảmthựchiệnmụctiêuđãđềra.

- Là sự phân bổ nguồn lực và quy định thời gian cho các bộ phân nhằm thựchiệnđúngkếhoạchđãđịnh.

Trong quá trình hoạt động của nhà trường, hiệu trưởng cần phải xác lập đượcmột mạng lưới các mối quan hệ tổ chức và giải quyết tốt các mối quan hệ giữa cácbộp h ậ n b ê n t r o n g n h à t r ư ờ n g , c ũ n g n h ư m ố i q u a n h ệ g i ữ a n h à t r ư ờ n g v ớ i c ộ n g đồngxãhội.

1.6.4 Chỉ đạo thực hiện các hoạt động đổi mới phương pháp dạy họccủagiáoviênvà họcsinh

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trườngtrunghọcphổthông

Giáo dục là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích,nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế - xã hội, là động lựccơ bản để đẩy nhanh tiến trình phát triển của mọi quốc gia Từ cuối thế kỷ XX vàđầu thế kỷ XXI, hầu hết các nước phát triển, đang phát triển và chậm phát triển đềutiến hành đổi mới, canh tân và cải cách giáo dục Mọi quốc gia đều coi giáo dục làquốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục làđ ầ u t ư c h o p h á t t r i ể n , t ấ t c ả đ ề u q u a n tâm đến giáo dục, luôn tạo điều kiện để giáo dục đi trước một bước. Giáo dục thựcsựtrởthànhyếutốquyếtđịnhtrongpháttriển đấtnướcvàcạnhtranhquốctế.

Trong xu thế toàn cầu hóa, nước ta đang tiến hành đổi mới giáo dục theoNghịquyếtlầnthứ8BCHTW(KhóaXI)“Vềđổimớicănbản,toàndiệngiáodục và đào tạo, đáp ứngy ê u c ầ u c ô n g n g h i ệ p h ó a , h i ệ n đ ạ i h ó a t r o n g đ i ề u k i ệ n k i n h t ế thịtrườngđịnhhướng xãhộichủnghĩavàhội nhậpquốctế”.

Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từnền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dụcchú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo củangười học. Việc đổi mới PPDH phải góp phần hình thành năng lực hành động, pháthuy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh để từ đó bồi dưỡng cho học sinhphươngpháptựhọc,hìnhthànhkhảnănghọctậpsuốtđờilàmộtxuthếtấtyếu.

Hội cha mẹ học sinh là tổ chức đại diện cho tất cả cha mẹ học sinh, là nhữngngườinắmchínhxácthôngtincủahọcsinh,làcầunốigiữanhàtrườngvàchamẹhọcsinh Hiệu trưởng cần chia sẻ với họ những vấn đề nhà trường quan tâm, tận dụngnhữngthếmạnhcủatổchứcnàytrongviệcquántriệtmụctiêuđổimớiPPDHđếnphụhuynhvàvận độngchamẹhọcsinhhỗtrợchocáchoạtđộngcủanhàtrường.

CầnduytrìnềnếpsinhhoạtcủaHội,địnhkỳhọptoànthểchamẹhọcsinh,thườngxuyê ntổchứccáchộinghịtưvấnvềphươngphápdạycontựhọc,vềphốihợpcáclựclượngkhácđểgiáodục họcsinh,tổchứcbáocáođiểnhìnhvềnuôidạycontốt. Các thành tích dạy học, các giá trị văn hoá, truyền thống của nhà trường đượchìnhthànhvàpháttriển,ngoàinỗlựccủanhàtrườngcòncósựđónggópcủachamẹhọcsinh,địap hươngvàcộngđồng.TrongquảnlíđổimớiPPDH,hiệutrưởngcầnbiếtduy trì, phát huy truyền thống đã có, tác động đến nhận thức của cha mẹ học sinh vềvaitròcủađổimớiPPDHvớinângcaochấtlượnggiáodụccủanhàtrường,tạotâmlýhưngphấnđểcham ẹhọcsinhcùnghòanhậpvàohoạtđộngđổimớiPPDH.

Một khi nhận thức rõ được tầm quan trọng của đổi mới PPDH với nâng caochất lượng giáo dục, cha mẹ học sinh sẽ yên tâm và chính họ sẽ trở thành chủ thểđộng viên,khuyến khích, theo dõi, giúp đỡ con em mình về tinh thần tự học,chủđộngvàsángtạotronghọctập.

1.7.2.1 Nhậnthức,tâm lý,nănglực đổimớicủađộingũgiáoviên Đổi mới PPDH không chỉ đòi hỏi ở các cấp quản lí, mà bản thân mỗi giáoviên cần thấy rõ trách nhiệm của mình đốivới công việc chung,v ớ i v i ệ c b ả o v ệ danh dự, uy tín của nhà trường, tổ chuyên môn, của tập thể sư phạm và của mỗi cánhântrongviệcthựchiệncácnhiệmvụgiáodụccủanhàtrường.Trongquátrìnhđ ổi mới, bên cạnh việc phát triển ưu thế vốn có về kinh nghiệm, việc tiếp thu nhữngcái mới, những vấn đề khó luôn là trở ngại về mặt tâm lý của giáo viên Hiệu trưởngphải tạo mọi điều kiện cho giáo viên được giúp đỡ về công tác chuyên môn, vượtqua tâm lýngạikhókhăn, ngại thay đổiđể họ hoàn thànhnhiệm vụv à t r ư ở n g thành Nếu thiếu sự giúp đỡ của tập thể, của đồng nghiệp, họ sẽ không thể hoànthành nhiệm vụ củamình Vì vậy,n h à t r ư ờ n g v à t ổ c h u y ê n m ô n l à m ô i t r ư ờ n g thuân lợi nhất cho hoạt động, cho sự trưởng thành của họ, rèn luyện cho họ nhữngphẩmchấtnhâncáchcôngdânvàphẩmchấtnhâncáchnghềnghiệp phùhợp. Đổi mới PPDH có đạt được kết quả mong muốn hay không phụ thuộc phầnlớn vào năng lực của đội ngũ giáo viên Nếu từng thành viên chẳng những có tinhthần trách nhiệm cao mà còn có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tốt thì hoạt độngđổi mới PPDHsẽdiễnra thuậnlợi, kếtquảthực hiệnsẽ đượcnângcao.

Trongthựctiễn,cáctrường THPTvẫncónhiềugiáoviêncónăngl ự c chuyên môn vững vàng, biết vận dụng các PPDH tích cực vào hoạt động dạy học cóhiệu quả, là đội ngũ cốt cán và tiên phong trong đổi mới PPDH Để hoạt động đổimới PPDH diễn ra thường xuyên,liên tụcv à t r ở t h à n h c ô n g v i ệ c h ằ n g n g à y c ủ a giáoviên,hiệutrưởngcầntổchứcvàtạođiềukiệnchogiáoviênđượcbồidưỡng,tự bồi dưỡng về những nội dung liên quan đến kiến thức, kỹ năng đổi mới PPDH docấp trên và nhà trường tổ chức Tạo điều kiện cho giáo viên được học hỏi, chia sẻkinh nghiệm với đồng nghiệp trong và ngoài trường thông qua hội thảo,sinh hoạtcụmchuyênmôn, sinhhoạttổchuyên môn,thaogiảng,dự giờ

Thay đổi là quá trình vận động do ảnh hưởng, tác động qua lại của sự vật,hiện tượng, của các yếu tố bên trong và bên ngoài; thay đổi là thuộc tính chung củabấtkỳsự vật,hiệntượngnào.

Lãnh đạo và quản lí sự thay đổi là một tiến trình xây dựng cầu nối giữa tầmnhìn và hành động Xã hội chúng ta đang sống đang không ngừng thay đổi để tiếntới xã hội thông tin và tri thức, nền kinh tế toàn cầu, đòi hỏi phải xây dựng được lực lượng lao động “tư duy” Đối với trường học, điều này có nghĩa là bối cảnh của việcdạy và học đã thay đổi, có sự quan tâm lớn và yêu cầu cao của cộng đồng, các nhàtrườngphảichorađượcnhữnghọcsinhcóthểthểhiệnđượcsựhiểubiết,trithứcvà kỹ năng, nghĩa là đòi hỏi có một sự thay đổi quan trọng trong tư duy và trongthực tiễn điều hành nhà trường Như vậy, bối cảnh trách nhiệm lớn đòi hỏi phải cósự tổ chức lại hoạt động của trường phổ thông, thể hiện ở sự thay đổi trong cơ cấuđiều hành, ở những thay đổi trong việc dạy và học, ở việc xác định rõ những chuẩnvềnộidungvàkếtquảgiáodục.

Quản lí sự thay đổi trường THPT cần phải nhận thức rõ thay đổi là tất yếu,thay đổi xảy ra thường xuyên bao gồm sự thay đổi bên trong (Sốl ư ợ n g h ọ c s i n h tăng hay giảm; chất lượng dạy học cao hay thấp so với yêu cầu và mong muốn; cơsở vật chất, phương tiện dạy học thay đổi do xuống cấp hay đầu tư mới; năm họcmới khác với năm học trước; đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên có sự biến động)và sự thay đổi bên ngoài (Tuyển sinh thay đổi; yêu cầu đầu ra thay đổi; tình hìnhkinh tế - xã hội biến đổi; yêu cầu đổi mới nội dung chương trình, sách giáo khoa,phươngpháp, phươngtiệngiáodục; môitrườngđịaphương cósự thayđổi).

Như vậy, dù muốn hay không thì trường THPT vẫn luôn diễn ra sự thay đổiđòi hỏi người hiệu trưởng phải có nhận thức đầy đủ và năng lực thật sự Điều quantrọng là nếu biết được thực trạng sự thay đổi, biết quản lí sự thay đổi thì hiệu quảquảnlísẽtíchcựchơn.

Hiệu trưởngphảilà người lãnhđạo sángtạo và năng động, biếtnhìnn h ậ n tình huống xã hội xung quanh trường để đưa ra những quyết địnhc h í n h x á c t h ú c đẩyquátrìnhdạyhọccủanhàtrườngđápứng yêucầuthựctế.

1.7.2.3 Nhận thức, tinh thần tự học, chủ động, sáng tạo trong học tập củahọcsinh

Nghị quyết Hội nghị TW 8 (Khóa XI), khi nói về giải pháp: Tiếp tục đổi mớimạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọngphát triểnphẩm chất,năng lực của ngườihọc, có nhấnmạnh “Tiếp tục đổim ớ i mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyềnthụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyếnkhích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, pháttriển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đadạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtinvàtruyềnthông trongdạyvàhọc”.

Trong đổi mới PPDH thì hoạt động dạy và hoạt động học có quan hệ biệnchứng với nhau Bên cạnh vai trò của người thầy trong việc tổ chức các hoạt độngdạy học, thì việc tham gia học tập tích cực có ý nghĩa to lớn để đạt được mục tiêudạyhọc.

Tính tích cực học tập liên quan trước hết tới động cơ học tập Động cơ đúngtạo ra hứng thú Hứng thú là tiền đề của tự giác Hứng thú và tự giác là hai yếu tốtâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ với tư duyđộc lập Suy nghĩ, tư duy độc lập là mầm mống của sáng tạo Ngược lại, học tập độclập, tích cực,sáng tạosẽ phát triển tính tự giác, hứng thúv à n u ô i d ư ỡ n g đ ộ n g c ơ họctập.

Thực tế giáo dục do chậm đổi mới kiểm tra, đánh giá đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến hoạt động đổi mới PPDH và phát triển năng lực tự học, chủ động, sáng tạocủah ọ c s i n h T r o n g x u t h ế đ ổ i m ớ i P P D H , h ọ c s i n h p h ả i t h a m g i a v à o c á c h o ạ t động dạy - học, mà các hoạt động này đòi hỏi học sinh phải rèn luyện khả năng tựhọc, chuẩn bị nội dung, tham gia hoạt động nhóm, nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệmvới bạn bè Điều này, có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển phẩm chất, năng lựchọcsinh,giúphọcsinhtựchủvàsángtạotronghọctập.

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐĐÀNẴNG

Kháiquátvềđiềukiệntựnhiên,tìnhhìnhkinhtế- xãhộivàgiáodụccủathànhphốĐàNẵng

Thành phố Đà Nẵng gồm vùng đất liền và vùng quần đảo trên biển Đông.Vùng đất liền nằm ở 15 0 55‟ đến 16 0 14‟ vĩ độ Bắc, 107 0 18‟ đến 108 0 20‟ kinh độĐông, Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây và Nam giáp tỉnh Quảng Nam, ĐônggiápBiểnĐông.

Nằm ở vào trung độ của đất nước, trên trục giao thông Bắc - Nam về đườngbộ, đường sắt, đường biển và đường hàng không Đà Nẵng còn là trung điểm của 4disảnvănhoáthếgiớinổitiếnglàcốđôHuế,PhốcổHộiAn,ThánhđịaMỹSơnvàRừngq uốcgiaPhongNha-KẻBàng.

Trong phạm vi khu vực và quốc tế, thành phố Đà Nẵng là một trong nhữngcửa ngõ quan trọng ra biển của Tây Nguyên và các nước Lào,C a m p u c h i a ,

T h á i Lan, Myanma đến các nước vùng Đông Bắc Á thông qua Hành lang kinh tế ĐôngTây với điểm kết thúc là Cảng biển Tiên Sa Nằm ngay trên một trong những tuyếnđường biển và đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có một vị trí địa lýđặcbiệtthuậnlợichosự pháttriểnnhanhchóngvàbềnvững.

Nằm ở trung tâm miền Trung, Đà Nẵng là nơi quy tụ nhiều đầu mối giaothông quan trọng Đà Nẵng có Đại học Đà Nẵng, các trường dạy nghề, trung tâmcôngnghệphầnmềm Vìthế,ĐàNẵngtrởthànhnơiquytụđộingũcánbộkhoahọ c khá đông, có trình độ và kinh nghiệm, đã nghiên cứu nhiều công trình áp dụngcó hiệu quả tiến bộ khoa học - kỹ thuật trong và ngoài nước vào sản xuất Về y tế,Đà Nẵng tập trung khá nhiều bệnh viện lớn và cơ sở y tế từ tuyến huyện đến xã,phường nhằm đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh không chỉ người dân thành phố màcòncủa các tỉnh trongkhu vực.

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội và phương hướng phát triển trong thờigiantới Đà Nẵng có 8 đơn vị hành chính, bao gồm 6 quận (Hải Châu, Thanh Khê,Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ) và 2 huyện (Hòa Vang, Hoàng Sa).Theo số liệu thống kê năm 2010, dân số 795.670 người Trong đó, khu vực nôngthôn chiếm 17,7%, khu vực thành thị 82.,3%, mật độ dân số đạt 663 người/km 2 Sốdântrên65tuổichiếm6,24%,sốdândưới15tuổichiếm24,93%.

Cư trú trên địa bàn thành phố Đà Nẵng chủ yếu có 3 đồng bào dân tộc: Kinh,Hoa, Cơtu (dân tộc Kinh đông nhất chiếm 98,8% dân số toàn thành phố) Số ngườitrong độ tuổi lao động là 708.738, trong đó lực lượng lao động chiếm 51,52%, cònlạilàlaođộngphinôngnghiệp.

Trong những năm qua, nền kinh tế của thành phố Đà Nẵng liên tục tăngtrưởng, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) trong 5 năm gần đây bình quân đạt12,5%/năm Trong đó,nông nghiệp chuyển dịch theo hướng tăngt ỷ t r ọ n g c h ă n nuôi, thủy sản; công nghiệp-xây dựng chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng côngnghiệp chế biến nông-thủy sản, hóa chất, vật liệu xây dựng, cơ khí, hàng may mặc,tiêu dùng; thương mại - dịch vụ chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại,dịchvụ,vậntải,tàichính- tíndụng,dụlịch,… ĐàN ẵ n g đ ư ợ c n â n g l ê n t ầ m c a o m ớ i k h i t r ở t h à n h t h à n h p h ố t r ự c t h u ộ c Trung ương ngày 01/01/1997 Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Đà Nẵng đang rasức phát huy những lợi thế về ví trí, địa lý, tiềm năng về kinh tế, thương mại, khoahọc-công nghệ, nguồn nhân lực cùng truyền thống đoàn kết, tinh thần năng động,sáng tạo để vươn lên đổi mới, xứng đáng với vị thế thành phố động lực, “đầu tàu”phát triển của khu vực Miền Trung - Tây Nguyên như tinh thần Nghị quyết 33/NQ-TW ngày 17/3/2003 của Bộ Chính trị đã chỉ rõ“Đà Nẵng phải phấn đấu là mộttrong những địa phương đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đểtrở thành trung tâm KT-

XH của miền Trung - Tây Nguyên, đóng vai trò động lựcthúcđẩymạnhmẽsựpháttriểncủatoànvùng”.

Chính vì thế, trong phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố đến năm2020đãnhấnmạnh: Đà Nẵng bước vào thời kỳ phát triển mới trong bối cảnh có nhiều thuận lợi,cơ hội lớn, nhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt, đặc biệt thành phốphát triển trong xu thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và nước ngoài ngàycàngtăng.

Trên cơ sở tiếp tục quán triệt Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về phươnghướng phát triển đất nước, Đảng bộ và nhân dân thành phố phải nỗ lực phấn đấuvượt bậc, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phát huy tính năng động,sángtạođểxâydựngvàpháttriểnthànhphốtheohướng:

- Xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những đô thị lớn của cảnước, là trung tâm kinh tế - xã hội lớn của Miền Trung với vai trò là trung tâm côngnghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụ; là thành phố cảng biển, đầu mối giao thôngquan trọng về trung chuyển vận tải trong nước và quốc tế; trung tâm bưu chính -viễn thông và tài chính - ngân hàng; một trong những trung tâm văn hoá - thể thao,giáo dục - đào tạo vàkhoa học công nghệcủa Miền Trung; là địabàn giữv ị t r í chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của khu vực Miền Trung - TâyNguyênvàcảnước.

- Đà Nẵng phải phấn đấu để trở thành một trong những địa phương đi đầutrong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và cơ bản trở thành thành phố côngnghiệptrướcnăm2020.Vàthựchiệntốtcácnhiệmvụsau:

Làm tốt công tác quy hoạch đô thị, đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầngmộtcáchđồngbộ,theo hướngthànhphốcông nghiệpvănminh, hiệnđại.

Tiếp tục phát huy tiềm năng và lợi thế so sánh, tập trung lãnh đạo, chỉ đạophát triển thành phố tương xứng với tầm vóc là trung tâm kinh tế - xã hội của khuvực Miền Trung, có tác động lan tỏa đối với sự phát triển của các tỉnh lân cận, TâyNguyênvàvớicả hànhlangkinh tếĐông-Tây, tiểuvùngMêKông.

Có kế hoạch và bước đi trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nay đến năm2020 theo hướng cơ cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, sau năm 2020chuyển sang cơ cấu dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp Trong đó chú trọng pháttriểncôngnghiệpcócôngnghệcao,dịchvụcóchấtlượngcao,xâydựngtrungtâm công nghệ cao; khai thác tiềm năng kinh tế biển; phát triển các ngành, sản phẩm cólợi thếcạnhtranh;quantâm đếnđ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ , t i ế p c ậ n v ớ i c ô n g n g h ệ hiệnđại.

Phát triển nhanh các dịch vụ mà thành phố có thế mạnh như vận tải đườngsắt, đường bộ, cảng biển, sân bay quốc tế, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bưu chínhviễn thông, tư vấn, chuyển giao công nghệ Đầu tư phát triển mạnh du lịch trở thànhngành kinh tế mũi nhọn của thành phố; xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm du lịchlớn của đất nước, là đầu mối trung chuyển, quá cảnh và giao lưu hàng hoá - dịch vụcủa miềnTrung-TâyNguyên,thànhphốmôi trường,thành phố“đángsống”.

Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo thành phố Đà Nẵng từng bướcđượcpháttriển mộtcáchđồngbộvàtoàndiệnởcácngànhhọc,bậchọc.Cụthể:

Từ khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương đến nay, mạng lưới và quy môGD&ĐT tiếp tục phát triển theo hướng đa dạng hóa, tỷ lệ học sinh đến trường theotừng độ tuổi tăng dần ở tất cả các cấp học Cuối năm học 2011-2012, toàn thành phốĐà Nẵng có 136 trườngmầm non,mẫu giáo (tăng 1 trườngs o v ớ i c ù n g k ỳ n ă m qua);1 4 2 8 n h ó m t r ẻ v à l ớ p m ẫ u g i á o ( t ă n g 1 2 2 n h ó m , l ớ p s o v ớ i c ù n g k ỳ n ă m qua); có 102 trường tiểu học (tăng 1 trường so với năm qua); 63.372 học sinh, tăng873 học sinh, có 56 trường trung học cơ sở với 47.463 học sinh (1310 lớp), 20trường trung học phổ thông với 33.756 học sinh (729 lớp); 06 trường trung cấpchuyên nghiệp và 13 cơ sở đào tạo TCCN; 08

KháiquátvềgiáodụctrunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng

Trong các năm gần đây, chất lượng và hiệu quả giáo dục THPT thành phố ĐàNẵngđượcgiữvữngvàpháttriển.Hầu hếtcáctrườngTHPTđềuchỉđạodạyhọccóhiệuquả,chủđộngđiềuchỉnhphânphốichươngtrình,l ựachọnnộidungdạyhọc,đảmbảochuẩnkiếnthứckỹnăng,cósựphânhóatheođốitượnghọcsinh.

Tỷ lệ học sinh được học ngoại ngữ và tin học ở các trường THPT là 100%.Chất lượng xếp loại hai mặt về hạnh kiểm và học lực của học sinh THPT có tiến bộrõ rệt Số học sinh khá, giỏi ngày càng tăng, số học sinh yếu, kém ngày càng giảm.ChấtlượngvàkếtquảgiáodụcTHPTđãcónhữngchuyểnbiếntíchcực.

Tốt Khá Trung bình Yếu Không xếplo ại Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Không xếplo ại

(Nguồn:Sở Giáodục vàĐàotạothànhphố ĐàNẵng)

Qua bảng số liệu 2.1 và 2.2, chúng tôi nhận thấy trong những năm gần đâyquy mô phát triển giáo dục, chất lượng giáo dục toàn diện, trong đó học sinh giỏitoàn diện của giáo dục THPT thành phố Đà Nẵng được nâng lên đáng kể, các giảihọc sinh giỏi cấp thành phố không chỉ tập trung ở các trường nội thành mà còn mởrộngđếncáctrườngnôngthôn.TỷlệđỗtốtnghiệpTHPTquanhiềunămvẫnduytrì ở mức cao, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp năm học 2012-2013 có 03 trường THPT đỗ 100%là Lê Qúy Đôn, Phan Châu Trinh và Hòa Vang, các trường còn lại đỗ từ 92% đến99%, nhiều trường ở vùng ven thành phố có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp trên 99% nhưNguyễn Trãi, Phan Thành Tài, Ngũ Hành Sơn Điều đó chứng tỏ mặt bằng chấtlượng giáo dục giữa các trường thuộc các địa bàn khác nhau có khoảng cách khôngxa, chất lượng giáo dục ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của ngành và nhu cầu pháttriểngiáo dụcđịa phương.Tuynhiên,sovớiyêucầuphát triểnthời kỳCNH-HĐH với mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” thì giáo dụcTHPT thành phố Đà Nẵng cần phải tiếp tục nỗ lực phấn đấu để giữ vững và nângcaochất lượnggiáo dục toàndiệnhơn nữa.

2.2.2 Chấtlượngđộingũgiáoviênđốivớiyêucầuđổimớiphươngphápdạyhọc ĐổimớiPPDHđòihỏiđộingũgiáoviênkhôngchỉdừnglạiởtrìnhđộđàotạomàcònthểhiệnrõn ănglựcsưphạm,phẩmchấtđạođức,lươngtâm,tráchnhiệmtrongquátrìnhgiáodục.Vìthếchúngt ôiđiềutra,khảosátsựđápứngcủađộingũgiáoviênvớiyêucầuđổimớiPPDHthôngquakếtquảđánhgi ágiáoviênvàdanhhiệuthiđuahằngnămcủacáctrườngTHPTởthànhphốĐàNẵngnhưsau:

Tổng số GVđượ cĐG, XL

Loạixuấtsắc Loạikhá Loạitrung bình Loạikém

(NguồntừPhòngTổchứccánbộ,SởGD&ĐT thànhphố ĐàNẵng)

TrườngTHPT Nămhọc Nămhọc Nămhọc Nămhọc

(Nguồn:Sở GD&ĐTthànhphốĐàNẵng) Nhậnxét:CóthểnóitỷlệgiáoviênTHPTđượcđánhgiáxuấtsắcchiếmtỷlệ khá cao và tăng lên theo từng năm Tỷ lệ chiến sĩ thi đua cơ sở đạt tỷ lệ 15%, tuynhiên tỷ lệ này không đồng đều giữa các trường, có trường đạt 20%, có trường đạtdưới 10% Điều này cho thấy khả năng đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH của giáoviên tương đối tốt nhưng lực lượng nòng cốt còn ít cần phải có biện pháp tích cựchơnđểgiáoviênmạnhdạn,tíchcựctronghoạtđộngđổimớiPPDH.

* VềđộingũCBQL vàgiáoviên:Đếnnay,hầuh ế t c á c t r ư ờ n g T H P T thuộcloạimộtđềuđượcbốtrí04CB

01hiệutrưởngvà3 p h ó h i ệ u trưởng,c á c t r ư ờ n g c ò n l ạ i đ ư ợ c b ố t r i 0 3 C B Q L g ồ m 0 1 h i ệ u t r ư ở n g v à 0 2 p h ó hiệu trưởng Đội ngũ CBQL đa số được đào tạo bài bản, được học tập, bồi dưỡngnângcaonghiệpvụ quảnlí giáo dục, quảnlín h à n ư ớ c v à c á c n g h i ệ p v ụ v ề chuyên môn Về đội ngũ giáo viên, đầu năm học 2012-2013, tổng số giáo viêntrường THPT là 2236 vớitỷ lệg i á o v i ê n t r ê n l ớ p l à 2 2 6 % ; c ó

Ngữv ă n , L ị c h s ử , Đ ị a l ý , G i á o d ụ c c ô n g d â n , T o á n , V ậ t l ý , H ó a h ọ c , S i n h h ọ c , Công nghệ, Tin học, Thể dục, Giáo dục quốc phòng - An ninh, Tiếng Anh,

*Sáchgiáokhoa,tàiliệuthamkhảo vàtrang thiếtbịdạy học

Vềsáchgiáokhoa,sáchthamkhảoquađiềutraởcáctrườngnhậnthấytấtcả học sinh đều có đầy đủ sách giáo khoa để học tập Hằng năm, các trường THPTđều bổ sung kinh phí mua thêm sách tham khảo để phục vụ giảng dạy, học tập,nghiên cứu Về trang thiết bị dạy học, các trường THPT đều đảm bảo từ 01 đến 02bộ thiết bị dạy học tốit h i ể u đ á p ứ n g đ ư ợ c n h u c ầ u t h í n g h i ệ m , t h ự c h à n h H ằ n g năm, các trường đều cân đối nguồn kinh phí tự chủ mua sắm bổ sung thêm thiết bịdạy học, đầu tư thêm máy vi tính, máy chiếu vật thể không gian 3 chiều, ti vi mànhìnhlớn,projector Hiệnnay,đasốcáctrườngđãcóphòngbộmôn,trangbịthiếtbị đồng bộ đáp ứng nhu cầu dạy học, trong đó có 9/21 trường THPT phòng bộ mônđạtchuẩn.

Nhìn chung, Sở GD&ĐT tổ chức triển khai công tác sách, thiết bị dạy họcđúng tiến độ, cung cấp kịp thời đến các trường học; nhiều trường THPT đã có địnhhướng dài hạn trong việc đầu tư xây dựng thư viện, phòng học bộ môn, phòng multitheo hướng chuẩn hóa để từng bước đa dạng hóa, hiện đại hóa phương tiện dạy học.Tuy nhiên, một số thiết bị dạy học còn kém chất lượng, đa số các trường phòng họcbộ môn còn thiếu so với quy định nên ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động đổi mớiPPDHvàchấtlượnggiáodục.

Từ khi trở thành thành phố trưc thuộc trung ương đến năm học 2012-2013,ĐàNẵng đã có 21 trường THPT, trong đó có 05 trường đã được công nhận đạtchuẩn quốc gia là Lê Qúy Đôn, Hoàng Hoa Thám, Hermann, Phan Thành Tài vàNguyễn Trãi Theo thống kê trong 03 năm gần đây, quy mô phát triển trường, lớpthểhiệnnhưsau:

(Nguồn:Sở Giáodục vàĐàotạothànhphố ĐàNẵng)

Sự nghiệp giáo dục của thành phố Đã Nẵng luôn được thành phố quan tâmđầu tư từ nguồn ngân sách, các chương trình dự án, chương trình mục tiêu, kinh phíđịa phương, bên cạnh đó các trường THPT cũng được thu học phí theo định mức doHội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thànhphố quy định Tất cảc á c n g u ồ n t à i chính đã đảm bảo được mục đích chi con người và chi thường xuyên Do vậy sựnghiệp giáo dục của thành phố ngày càng phát triển cả về quy mô và chất lượng,trongđócógiáodụctrunghọcphổthông.TừsốliệucủaphòngKếhoạchtàichính

- Sở Giáo dục và Đào tạo, chúng tôi thống kê nguồn tài chính gồm nguồn ngân sáchvàhọcphítrong03nămgầnđâycủacáctrườngTHPT đượckhảosátnhư sau:

Từ bảng 2.6, cho thấy nguồn tài chính được cấp cho các trường THPT tănglên hằng năm và được cấp theo định mức học sinh Từ nguồn tài chính này, hiệutrưởng các trường THPT được tự chủ lập kế hoạch thu, chi, mua sắm sửa chữa theophân cấp quản lí Đến nay, có thể nhận định rằng các hiệu trưởng đã triển khai vàthực hiện tốt công tác thu, chi, đảm bảo được các hoạt động giáo dục của nhàtrường, tiết kiệm chi có hiệu quả, tạo được nguồn thu nhập tăng thêm cho cán bộ,giáo viên, nhân viên đã góp phần tích cực nâng cao chất lượng giáo dục của các nhàtrường Tuy nhiên, nguồn kinh phí đó vẫn còn hạn hẹp, một số trường cơ sở vật chấtxuống cấp, thiết bị dạy học chưa hiện đại, các hoạt động giáo dục ngày càng nhiềuthìcầnphải tăngmứcđầutư tàichínhchocáctrườngnhiềuhơnnữa.

Trong nhiều năm qua, ngành GD&ĐT thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ,chính sách của Trung ương và địa phương đối với CBQL và giáo viên như: lương,phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp thâm niên trongcác cơ sở giáo dục công lập Ngoài ra, Sở GD&ĐT đã tham mưu với UBND, Hộiđồngn h â n d â n t h à n h p h ố v ề c h ế đ ộ c h í n h s á c h đ ố i v ớ i đ ộ i n g ũ n h à g i á o t r ư ờ n g

THPTnhư:chínhsáchthuhútngườitài,hỗtrợchocánbộ,giáoviênđihọctrongvàngoài nước

Tổchứckhảo sátthựctrạng

Tìm hiểu thực trạng đổi mới PPDH và thực trạng sử dụng các biện pháp quảnlíc ủ a h i ệ u t r ư ở n g t r ư ờ n g T H P T đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g đ ổ i m ớ i P P D H , r ú t r a đ ư ợ c những mặt mạnh và những mặt yếu trong công tác quản lí để đề xuất các biện phápnhằmnângcaohiệuquảquảnlíđổi mớiPPDHcủahiệutrưởngtrườngTHPT.

- Đào tạo, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên mônvà giáo viên ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Tất cả CBQL vàgiáo viên đều chọnở các bộ môn: Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Tin học, Côngnghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Ngoại ngữ, Thể dục, giáo dụcquốcphòng– Anninh.

Số lượng khách thể khảo sát: Các chuyên gia, 55 CBQL cấp trường, 526 giáoviên(Kểcảtổtrưởngchuyênmôn).

TrườngTHPT Sốgiá oviên CBQL Tổngsố

TrườngTHPT Sốgiá oviên CBQL Tổngsố

Tổngsố 526 55 581 ĐịabànkhảosátlàcáctrườngTHPTthuộccácquận,huyệncủathànhphốĐàNẵng:PhanChâuT rinh,HoàngHoaThám,NguyễnTrãi,ÔngÍchKhiêm,PhạmPhúThứ, Phan Thành Tài, Thái Phiên, Tôn Thất Tùng, Ngũ Hành Sơn, Thanh Khê,NguyễnThượngHiền,HòaVang,TrầnPhú,NgôQuyền,NguyễnHiền

Thực trạng đổi mới PPDH ở các trường THPT thành phố Đà Nẵng: Quanniệm của CBQL, GV về đổi mới PPDH; nhận thức của CBQL, GV về tầm quantrọng và sự cần thiết của đổi mới PPDH; năng lực, kỹ năng thực hiện đổi mớiPPDHcủagiáoviên.

Thực trạng quản lí đổi mới PPDH ở các trường THPT thành phố Đà Nẵng:Nhận thức của CBQL,G V v ề t ầ m q u a n t r ọ n g , ý n g h ĩ a c ủ a h o ạ t đ ộ n g q u ả n l í đ ổ i mới PPDH; quản lí nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về đổi mới PPDH; quản lílập kế hoạch đổi mới PPDH; tổ chức bộ máy chỉ đạo đổi mới PPDH; chỉ đạo tổchuyên môn và GV đổi mới PPDH; tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyênmôn, nghiệp vụ, kỹ năng sử dụng các PPDH tích cực cho GV; quản lí ứng dụngCNTT, CSVC, trang thiết bị phục vụ đổi mới PPDH; quản lí kiểm tra, đánh giá thựchiệnđổi mớiPPDH;quảnlítạocơchế,tạođộnglựcthựchiệnđổimớiPPDH.

- Phỏng vấn trực tiếp, trò chuyện với lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo,cáctrường THPT và lãnh đạo các phòng Giáo dục trung học, Công nghệ thông tin -Khảo thí - Kiểm định chất lượng, Văn phòng, Tổ chức cán bộ, Công tác học sinh - sinhviên,Kếhoạchtàichính,ThanhtracủaSởgiáodụcvàĐàotạo.

- NghiêncứusảnphẩmhoạtđộngcủaCBQLcáctrườngTHPTthôngquabáocáo tổng kết năm học của Sở giáo dục đào tạo, thông qua hội nghị chuyên đề, thôngquasinhhoạtcụmchuyênmônliêntrườngvàquacácbáocáocủacáctrườngTHPT.

Cácphiếuđiềutra,cácýkiếncủacánbộquảnlí,cácchuyêngia,giáoviênvà các tài liệu có liên quan được tập hợp lại theo phương pháp thống kê để có nhậnxétcụthể.

- Mức độ bình thường: Có thực hiện các tiêu chí ở mức hoàn thành nhiệm vụ,hiệuquảvàsứclantỏacònhạnchế

- Mứcđộchưatốt:Cóthựchiệnnhưngchưađạthiệuquả,chưađầutư,thiếusựđồng bộ,nặnghìnhthức,chưađivàothựcchất

Sau khi thu thập dữ liệu từ phiếu số 1 và phiếu số 2, được quy ra điểm ở cácmức độ khác nhau của từng tiêu chí, dùng phương pháp thống kê toán học, sử dụngphần mềm Microsoft Office Excel để tính trị số trung bình và xếp thứ bậc từng tiêuchí,từ đóphântíchvàrútrakếtluậnnghiêncứu.

- Xi:Điểmsố đạtđược tạiXicủa kháchthểkhảo sátở mỗilầnđo

Thựct r ạ n g đ ổ i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y h ọ c ở c á c t r ƣ ờ n g t r u n g h ọ c p

Tất cả các ý kiến, phiếu điều tra được gửi tới các đối tượng trả lời từ đầu nămhọc và thu hồi trong tháng 10 của năm học 2013 - 2014 Chúng tôi trực tiếp đến SởGD - ĐT, từng trường gặp gỡ lãnh đạo, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên để traođổi và xin trưng cầu ý kiến Việc này đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của lãnh đạoSởvàcáctrườngTHPTtrênđịabànthành phốĐàNẵng.

2.4 Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung họcphổthông thànhphốĐàNẵng

2.4.1 Quan niệm của cán bộ quản lý, giáo viên về đổi mới phương phápdạyhọc Để tìm hiểu nhận thức của CBQL và giáo viên các trường THPT thành phốĐà Nẵng về quan niệm như thế nào là đổi mới PPDH thông qua phiếu điều tra vớinhiều mứcđộkhácnhau.Chúngtôitậphợpvà xử lýquabảng2.1

Bảng2.7 QuanniệmcủaCBQL,giáoviênvềđổimớiPPDH Nộidung Đúng Phânvân Sai Tổngs ố khách thể

1 Thay thếcácphươn g phápdạyhọcc ũ bằng cácphươngph ápdạyhọcmới

2.Sửdụngcácph ương phápdạyhọccũ theomộtcáchth ứcmới

Nộidung Đúng Phânvân Sai Tổngs ốkhác thểh

4 Ứng dụngcông nghệthông tin vàcác phươngtiệnh iệnđại trongdạyhọc

5 Sử dụngphối hợp cácphương phápdạyhọctru yềnthống và hiệnđại để tích cựchóa hoạt độngnhậnthức,t ư duycủahọcsi nh

6 Sử dụngphối hợp cácphương phápdạy học truyềnthống và hiệnđại để tích cựchóa hoạt độngnhận thức, tưduy, tình cảmcủa học sinh,pháthuytố iđatiềm năng,nănglựccủ a họcsinhtrongh ọctập

Từbảngsốliệu2.7vàbiểuđồ2.1,chúngtôinhậnxétnhưsau:ĐasốCBQLvàgiáoviênđềucóqu anniệmĐổimớiPPDHlàsửdụngphốihợpcácphươngphápdạyhọctruyềnthốngvàhiệnđạiđểtíc hcựchóahoạtđộngnhậnthức,tưduy,tìnhcảmcủahọcsinh,pháthuytốiđatiềmnăng,nănglựccủa họcsinhtronghọctập.Mộtbộphậnvẫn phân vân và quan niệm chỉ cần có một vấn đề đổi mới trong dạy học là đổi mớiPPDHnhưsửdụngCNTT,hoàntoànbằngphươngphápdạyhọchiệnđại điềuđócóảnhhư ởngđếnviệcvậndụngcácPPDHvàothựctiễnđổimớiPPDHhiệnnay.

2.4.2 Nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng và sựcầnthiếtcủađổimớiphươngphápdạyhọc

ThựchiệnđổimớiPPDHcóýnghĩavôcùngtolớnđốivớisựnghiệpđổimớigiáo dục hiện nay Trong công tác quản lí đổi mới PPDH ở trường THPT người hiệutrưởng,cánbộquảnlínóichungvàgiáoviênlànhântốđóngvaitròquyếtđịnhtrongđổimớiPPDH.Vìv ậynơinàocónhậnthứctốtvềvấnđềnàythìquátrìnhthựchiệnđổimớiPPDHở nơiđósẽthuậnlợihơn vàkếtquảdạyhọcsẽtốthơn. Để tìm hiểu nhận thứccủa CBQL, giáo viênvề tầm quan trọng vàs ự c ầ n thiết đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chúng tôi đã tiếnhành điều travà thamkhảo ý kiến củaCBQLvà giáo viên cáctrường THPT,t ậ p hợpvàxử líđểđúckếtquabảng2.8.

Bảng 2.8 Nhận thức của CBQL, giáo viên về tầm quan trọngvàsựcầnthiếtcủađổimớiPPDH

Tốt Bìnht hường Chưatốt Tổngs ốkhác hthể

Tổng số điểm X TB Thứ

1.Nhậnthứcrõsựcần thiết và tầm quantrọngcủađổimớiPP

2.T i n h t h ầ n q u y ế t tâm,đồngthuận,ủngh ộ sự đổi mới

Biểu đồ 2.2 Nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của đổi mớiphươngphápdạyhọc

Qua trao đổi trực tiếp với các hiệu trưởng của các trường THPT, qua thamkhảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng giáo dục trunghọc, các phòng chức năng có liên quan, thanh tra Sở GD&ĐT và qua đọc các vănbảnhư ớn gd ẫn th ực hiệnnh iệ m vụnă m họccủat ừ n g bộm ô n đề uthấylãnhđ ạ o rất quan tâm đếnhoạt độngđổi mới PPDHở t r ư ờ n g T H P T T r o n g c ô n g v ă n hướngd ẫ n t h ự c h i ệ n nh iệ m vụn ă m học v à bá oc á o tổngkế t n ă m học h ằ n g n ă m từnăm học 2010-2011đếnnăm học 2012-2013,SởG D & Đ T c ó h ư ớ n g d ẫ n v à tổngk ế t c á c n ộ i d u n g l i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g q u ả n l í đ ổ i m ớ i P P D H v à k i ể m tra,đánhgiá.

Qua số liệu ở bảng 2.8 và biểu đồ 2.2 cùng với sự tham khảo ý kiến của mộtsố giáo viên lâu năm, giáo viên mới vào nghề của 15 trường THPT, cho thấy hầunhư các CBQL và giáo viênTHPT đều đánh giá cao vai trò, tầm quan trọng và sựcầnthiếtcầnphải đổimớiPPDHởtrường THPT.

Tỉ lệ CBQL, giáo viên đánh giá cao tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổimới PPDH ở các trường là tương đối như nhau: Hoàng Hoa Thám (100%), HoàVang (100%), Nguyễn Trãi (100%), Phan Thanh Tài (100%), Phan Châu Trinh(100%) Tuy nhiên tinh thần quyết tâm, ủng hộ và đồng thuận thực hiện đổi mớiPPDH lại không cao, đạt chỉ số trung bình 1.85, chứng tỏ việc đổi mới PPDH củagiáoviêncònnhiềuhạnchếvàchưaquyếttâm.

2.4.3 Nănglực,kỹnăngsửdụngcácphươngphápdạyhọctíchcựccủagiáoviên Để tìm hiểu năng lực và kỹ năng sử dụng các phương pháp dạy học tích cưctrong trường THPT ở thành phố Đà Nẵng, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra cánbộ quản lí và giáo viên ởmột sốtrường THPT về kếtquả kiểmt r a t h i ế t k ế b à i giảng, dự giờ, đánh giá mức độ tổ chức hoạt động dạy học tích cực và sự hứng thútronghọctậpcủahọcsinh.Kết quảđiềutrathểhiệnnhư sau:

Nộidung Tốt Bìnht hường Chưatốt T.số khách thể

Tổng số điểm X TB Thứ

2 Soạn bài, thiết kếgiáoántheohướn g đổimớiPPDH

Nộidung Tốt Bìnht hường Chưatốt T.sốk hácht hể

Tổng số điểm X TB Thứ

3.Vậndụngphốihợp cácphươngphápdạyh ọcđểtíchcựchóahoạ tđộngnhậnthứccủa hstrongbàigiảng

8 Chia sẻ, trao đổikinhnghiệmvớiđ ồngnghiệpvềđổi mớiPPDH

11.Tinhthầnv à kết quảtựh ọ c , sángt ạ o t r o n g đ ổ i mớiPPDH

12 Cơ sở vật chất,trangthiếtbị,hạ tầngCNTTp h ụ c v ục h o đ ổ i m ớ i

Từbảngsốliệu 2.9, chúng tôi lập biểuđồ

Qua bảng số liệu 2.9 và biểu đồ 2.3, cho thấy mức độ giáo viên thiết kế bàigiảng theo hướng đổi mới PPDH như lựa chọn nội dung dạy học, thiết kế bài giảngtheo hướng tổ chức các hoạt động còn hạn chế (1.54) Hầu hếtthiết kế bài giảng đạtyêucầulàcóđổimớinhưngthựcchấtvẫntậptrungnhiềutheokiểutruyềnthống,nêunhiều câu hỏi nhỏ mà tổ chức các hoạt động còn ít Điều này cho thấy hoạt động đổimới PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS của giáo viên không đồng bộ,khôngđềugiữacáctrườngTHPT.

Qua dự giờ của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chuyên mônđã nhận thấy rằng đa số giáo viên khi thiết kế bài giảng tốt thì việc tổ chức các hoạtđộng dạy học trên lớp có nhiều thuận lợi trong việc phát huy tính tích cực, sáng tạotrong học tập của học sinh Tuy nhiên cũng có trường hợp thiết kế bài giảng tốtnhưng việc tổ chức các hoạt động có khi chưa tốt do giáo viên chưa chủ động bố tríthời gian hợp lý,học sinh chưa hứng thú tham gia hoạt động học tập Những giáoviên thiết kế bài giảng không phù hợp thì việc tổ chức các hoạt động dạy học cònlúngtúng,họcsinhthụđộngtronghọctập.

Qua trao đổi với CBQL các trường THPT và nhiều giáo viên ở các bộ môn,đasốđềuđánhgiámứcđộhứngthúcủahọcsinhtronghọctậpthểhiệntrongviệctổ chức các hoạt động dạy học của giáo viên Hầu hết những giờ học giáo viên tổchức tốt hoạt động dạy học đều làm cho học sinh thích thú và tham gia tích cựctrong học tập, những giờ học giáo viên ít chú trọng đến hoạt động đổi mới PPDH thìhọc sinh thụ động, tham gia hoạt động học tập còn nhiều hạn chế Hơn nữa do cơchế thi cử chậm đổi mới cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học tập tích cựccủahọc sinh.

Nhậnxét:Quaphântíchnhưtrên,chúngtôinhậnthấyhầuhếtgiáoviênđềucóđầu tư thiết kế bài giảng và tổ chức hoạt động dạy học theo hướng đổi mới

PPDH.Nănglực,kỹnăngsửdụngphươngphápdạyhọctíchcựcởmộtbộphậngiáoviênkhátốt Phần lớn giáo viên có thực hiện đổi mới PPDH ở mức đạt yêu cầu, một bộ phậnnhỏthựchiệnchưatốt.Điềunàychothấycầnphảitiếptụcchỉđạotriệtđể,đồngbộvàtạo những điều kiện thuận lợi để giáo viên tích cực đổi mới PPDH theo định hướngpháttriểnnănglựcHS.

Thựctrạngquảnlíđổimớiphươngphápdạyhọcởcáctrườngtrunghọcphổthô ngthànhphốĐàNẵng

Bảng 2.10 Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động quản líđổimớiPPDHởtrườngTHPT

1 Thúc đẩy thực hiệnđổi mới căn bản, toàndiệnnềngiáodục

Tổng số điểm X TB Thứ bậc

2.Tácđộngtíchc ự c đối vớiđổimớimụctiêu, nội dung chươngtrình,cơsởvậtch ất,trangthiếtbịdạyhọc

3 Nâng cao chất lượngdạyhọcvàgiáodụct oàndiệncủanhàtrường 401 1203 165 330 15 15 581 1548 2.66 5

4.N â n g c a o n ă n g l ự c , kỹn ă n g sưp h ạ m c ủ a giáov i ê n t r o n g h o ạ t độngdạyhọc,giáodục

5.P h á t t r i ể n n ă n g l ự c tự học, chủ động, sángtạotronghọctậpcủah ọcsinh

7 Phát triển năng lựcứngdụngCNTTvàtran g thiết bị hiện đạitrongdạyhọc 402 1206 160 320 19 19 581 1545 2.66 6

Từ số liệu bảng 2.10, chúng tôi lập biểu đồ 2.4 để đánh giá mức độ thể hiệnnhận thức của CBQL, giáo viên về tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động quản líđổi mớiPPDH

Biểu đồ 2.4 Nhậnthức về tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động quản líđổimớiphươngpháp dạyhọc

Trong công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và báo cáo tổng kếtnăm học hằng năm từ năm học 2010-2011 đến năm học 2012-2013, Sở GD&ĐT cóhướng dẫn và tổng kết các nội dung liên quan đến hoạt động quản lí đổi mới PPDHvà kiểm tra,đánh giá.Hiệu trưởng các trường THPT đã có nhậnt h ứ c đ ú n g đ ắ n trong việc chỉ đạo xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động đổi mới PPDH. CáctrườngT H P T đ ã h ư ớ n g d ẫ n c á c t ổ , n h ó m c h u y ê n m ô n đ ẩ y m ạ n h c á c h o ạ t đ ộ n g , phát huy tính chủ động, tự quản của các tổ chuyên môn trong hoạt động đổi mớiPPDH Các tổ chuyên môn đều xây dụng kế hoạch hoạt động đầy đủ, thiết thực, tậptrung giải quyết những vấn đề bức thiết đặt ra về đổi mới phương pháp giảng dạy,hướngdẫnhọcsinhtựhọc,kiểmtra,đánhgiá.

2.5.2 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên về đổi mớiphươngphápdạyhọc

Qua điều tra và trao đổi ý kiến với các hiệu trưởng, CBQL và giáo viên cáctrườngTHPTởĐà Nẵng,chothấycáctrườngđềutổchức,quántriệtđầy đủcácc hủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT và địa phương về tầmquan trọng, nội dung đổi mớiPPDH đối với CBQL và giáo viên Tuy nhiên mức độtổ chức, tuyên truyền nhằm tác động đến nhận thức của đội ngũ CBQL và giáo viênlàm cho họ thấy rõ được trách nhiệm của nhà giáo đối với sự nghiệp đổi mới giáodụctrung họcnói chu ng, đổim ớ i PPDH n ói ri ên gp hụ th uộ c vàotừ ng trường và tráchnhiệmcủatừnghiệutrưởng.Đểlàmrõvấnđềnày,chúngtôikhảosátvàtổnghợptheobảngs ốliệusau:

Tốt Bìnht hường Chưatốt Tổngs ốkhác hthể

Tổng sốđiể m X TB Thứ bậc

L,giáoviên, học sinh vềchủtrương,định hướng,sựcầnthiết,ý n g h ĩ a c ủa đổimớiPPDH

2.Đưanộidungđổi mớiPPDHvàoNg hịquyếtcủa Đảng bộ,

4 Chỉ đạo các tổchuyên môn sinhhoạt,thảoluận chuyênđ ề v ề đ ổ i mớiPPDH.

5 Chỉ đạo các bộphận chức năng ýthứcsẵns à n g ph ốihợpphụcvụ đổimớiPPDH

Từbảng2 11,chúngtôilậpbiểuđồ2.5thể h i ệ n mứ c độquảnlínângcao nhận thứcchoCBQL, giáoviênvềhoạtđộng quảnlíđổimớiPPDH

Biểu đồ 2.5 Quản lí nâng cao nhận thức về hoạt động đổi mớiphươngphápdạy học

Từ bảng 2.11 và biểu đồ 2.5, cho thấy thực tế triển khai đổi mới PPDH vẫnchưa hiệu quả, chỉ có một bộ phận hiệu trưởng thường xuyên chăm lo việc bồidưỡng nâng cao nhận thức cho CBQL và giáo viên về tinh thần, trách nhiệm, lươngtâm nhà giáo trong sự nghiệp đổi mới giáo dục phổ thông, một bộ phận hiệu trưởngquađ i ề u t r a , k h ả o s á t c ô n g t á c t u y ê n t r u y ề n , p h ổ b i ế n c h ủ t r ư ơ n g v à t h ố n g n h ấ t nhận thức về đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS còn dao độngquanh mức bình thường (1.7), ý thức sẵn sàng phối hợp đổi mới PPDH của các bộphậnc h ứ c n ă n g c h ư a t ố t Đ i ề u đ ó c h o t h ấ y m ộ t b ộ p h ậ n h i ệ u t r ư ở n g í t s â u s á t , không thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở, động viên giáo viên nhận thức đúngđắn về vấn đề này Do vậy cần phải quan tâm hơn nữa và có giải pháp tích cực đểtiếp tục nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên vềyêu cầu tấty ế u p h ả i đổi mớiPPDH.

Kế hoạch năm học là kim chỉ nam cho hoạt động xuyên suốt năm học màtrongnhiềunăm quacáctrườngTHPTđã chỉđạo,tổchứcthực hiệncóhiệuquả g óp phần nâng cao chất lượng giáo dục trung học phổ thông toàn thành phố nóichung, cho các nhà trường nói riêng.

Khi nghiên cứu thực trạng xây dựng kế hoạchđổim ớ i P P D H c ủ a c á c t r ư ờ n g T H P T , c h ú n g t ô i c ó n h ậ n x é t c h u n g đ a s ố h i ệ u trưởng đều nắm vững thực trạng nhà trường về năng lực đội ngũ nhà giáo và cácđiều kiện phục vụ đổi mớiPPDH, từ đó triển khai xây dựng kế hoạch nhà trường,tổchuyênm ô n v à g i á o v i ê n M ỗ i n h à t r ư ờ n g đ ề u c ó k ế h o ạ c h t ừ c á n h â n đ ế n c ấ p trường nhưng nội dung không thống nhất giữa các trường, trong từng trường thì tínhđồngtâmcủakếhoạchkhôngcao.

Chƣat ốt Tổngs ốkhác hthể

- Lập kế hoạchbồi dưỡng giáoviêntiếpc ậ n cácphươngphá pdạyhọc tíchcực

Quabảng2.12vàbiểuđồ2.6,chúngtôithấymứcđộthựchiệnquảnlíxâydựngkếhoạchđổimớ iPPDHcủatrường,tổvàcánhânđãđượcthựchiệnởmứctrungbìnhkhá.Quasốliệukhảosát,quađọckếho ạchnămhọchằngnămtừ2011-2012đến2012

- 2013vàbáocáotổngkếtnămhọccủaSởGD&ĐT,chothấysứcmạnhtrongchỉđạođổimớiPPDHc ủacáctrườngTHPTchưaquyếtliệt,bêncạnhđóđaphầngiáoviênluônngại khó, ngại đầu tư thời gan, công sức cho việc thiết kế bài giảng, tổ chức các hoạtđộngdạyhọcvàchưathựcsựnhìnthấyđổimớiPPDHđồngbộvớiđổimớikiểmtra,đánhgiáthe ođịnhhướngkiểmtrapháttriểnnănglựchọcsinh.

Qua trao đổi trực tiếp với các chuyên gia là cán bộ Sở GD&ĐT, với các nhàgiáo lâu năm, các tổ trưởng chuyên môn, chúng tôi nhận thấy đầu năm học hiệutrưởng các trường THPT thường tổ chức họp đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu, biệnpháp trong Hội đồng giáo dục nhà trường sau đó hướng dẫn tổ trưởng chuyên mônchỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch tổ chuyên môn rồi xây dựngkế hoạch của nhà trường.Việc xây dựng kế hoạch trường, tổ chuyênm ô n c ó t ổ chức bàn bạc, thảo luận, thống nhất các chỉ tiêu và đưa đến hội nghị cấp tổ, cấptrườngđểthôngquakếhoạch.

Khi tiến hành nghiên cứu, đọc kế hoạch năm học của các trường, một số kếhoach tổ chuyên môn, chúng tôi nhận thấy hầu như các trường xây dựng kế hoạchđổimớiPPDHnằmtrongkếhoạchchungcủanhàtrườngvàtổchuyênmôn.K h i trao đổi trực tiếp với Phó Giám đốc Sở GD&ĐT phụ trách dạy và học của thành phốĐà Nẵng về việc xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH ở các trường THPT, chúng tôiđược biết các trường THPT ở thành phố Đà Nẵng có tổ chức, triển khai xây dựng kếhoạch đổi mới PPDH nhưng đa số chưa có kế hoạch riêng, nội dung chưa đi sâu chỉđạo đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS Điều này cũng dễ hiểuvì hoạt động đổi mới PPDH là một phần trong kế hoạch chuyên môn của trường vàtổ chuyên môn Một số ít trường THPT có kế hoạch đổi mới PPDH riêng như PhanChâuTrinh,NguyễnTrãi,NgũHànhSơn.

Cho dù là kế hoạch riêng hay chung, nếu nội dung thể hiện rõ ràng, khoa họcthì hiệu quả quản lí sẽ mang lại kết quả như mong muốn Tuy nhiên vẫn còn nhiềuhiệu trưởngchỉ đạocông tác này một cách chiếu lệ, chưaq u á n t r i ệ t k ĩ , c h ư a t h e o dõi và giám sát việc xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn nên một sốt ổ c ò n l à m sơ sài, thảo luận hình thức, thậm chí còn đối phó Một số trường THPT chỉ đưa kếhoạch đổi mới PPDH là một mục nhỏ trong kế hoạch năm học với nội dung chungchung,không cụ thể nên rấtkémhiệu quảkhichỉđạo. Đây là vấn đề rất quan trọng trong chu trình quản lí nên trong thời gian tớihiệutrưởngcáctrườngTHPTcầnphảiquántriệt,hướngdẫnkĩ,theodõivàgiámsá t nghiêm túc công tác kế hoạch đổi mới PPDH từ nhà trường, tổ chuyên môn chođến giáo viên thì kế hoạch mới được xây dựng khoa học, đáp ứng được mục tiêugiáodụccủanhàtrườngnóichung,đổi mớiPPDHnóiriêng

Bảng2.13.Mứcđộtổ chứcbộ máychỉđ ạ o hoạtđộngđổimớiPPDH

Tổng sốđiể m X TB Thứ bậc

1 Xây dựngvà kiện toànbộmáy(B anchỉđạo)đổi mớiPPDH

2.Phâncôngn hiệmvụ, trách nhiệmchocáct hànhviêncủaB chỉđạoan

3 Phân côngnhiệmv ụ, trách nhiệmcho các bộphậnchức năng

4 Quy địnhphốihợp,hỗ trợgiữacácbộph ận, thànhviên của bộmáytrongtổ chức thực hiệnđổimớiPPD

Qua trao đổi trực tiếp với hiệu trưởng các trường THPT Trần Phú, NguyễnTrãi, Ông Ích Khiêm, Ngũ Hành Sơn về tổ chức bộ máy chỉ đạo đổi mới PPDH đềucóchu ng nh ận đị nh có ph ânc ôn gc áct hà nhv iê ntr on gl ãn hđ ạo nh àt rư ờ ngc hỉ đạo, theo dõi nhưng chưa có quyết định thành lập ban chỉ đạo, cũng như công tácphốihợpvớicáctổchức,đoànthểtrong trường.Từbiểuđồ2.7 vàquatraođ ổinhư trên, chúng tôi nhận thấy việc xây dựng tổ chức bộ máy chỉ đạo đổi mới PPDHtừBanchỉđạo,phâncông,phốihợpđềuđạtdướimứctrungbình.

* Việc xây dựng quy chế hoạt động tổ chuyên môn dựa trên cơ sở các quyđịnh của Luật giáo dục 2005, Điều lệ trường trung học, Thông tư 58 và các quy địnhkhác của ngành GD-ĐT, hiệu trưởng các trường cụ thể hóa thành các quy định cụthể để tạo điều kiện cho tổ chuyên môn hoạt động có hiệu quả Qua nghiên cứu thựctế, qua trao đổi với các chuyên gia, CBQL từ tổ trưởng chuyên môn trở lên và mộtsố giáo viên ở các trường THPT thì hiệu trưởng các trường có xây dựng Quy chếhoạt động tổ chuyên môn Chúng tôi tiến hành khảo sát và kết quả mức độ thực hiệnnhưsau:

Nộidung Tốt Bìnht hường Chưat ốt

Tổng số điểm X TB Thứ bậc

1.BanhànhQu y chế hoạtđộng tổ chuyênmôn 0 0 102 204 479 479 581 683 1.18 3

2.Bổsung,điề uc h ỉ n h , hoànthiệnQu y chế hoạtđộng tổchuyênmônth eo yêu cầuđổim ớ i g i á odục

Nộidung Tốt Bìnht hường Chưat ốt

Tổng số điểm X TB Thứ bậc

3 Chú trọngnội dung đổimớiPPDH trong Quy chế hoạt động tổchuyên môn

4.H ư ớ n g d ẫn thực hiệnQuychếhoạ t động tổchuyên môn

Từbảng2.14,chúngtôilậpbiểuđồ2.8thểhiệnmức độquảnlíxâydựngQuyc hếhoạtđộngtổchuyênmôn

Công tác phân công chuyên môn giáo viên dạy ở các khối lớp của tổ chuyênmôn là việc làm thường xuyên đầu mỗi học kì của năm học Các tổ trưởng chuyênmôn tham mưu cho hiệu trưởng ở các trường thống nhất cách phân công để phù hợpvớinănglực,kinhnghiệmvànguyệnvọngcủagiáoviênđểvừađảmbảoyêucầu của công việc vừa đảm bảo sự bình đẳng về nhiệm vụ, quyền lợi, động viên mọingườihoànthànhtốtcôngviệcđượcgiao.

Qua điều tra cho thấy nhiều trường đã tổ chức phân công chuyên môn rất tốt,đảm bảo được các yêu cầu nói trên làm cho giáo viên hài lòng và yên tâm hoànthành nhiệm vụ được giao, tạo ra sự đoàn kết, nhất trí trong tổ Các trường đều hiểurõ định mức lao động của giáo viên, có chú ý đến năng lực và kinh nghiệm công tác.Nhưng còn nhiều tổ chuyên môn phân công nhiệm vụ cho giáo viên chưa đảm bảocân đối về định mức lao động, cân đối giữa năng lực và nhiệm vụ (thường rơi vàonhững môn có dạy thêm học thêm như Toán, Lí, Hóa, Anh ) Điều đó làm cho giáoviênkhônghàilòng,ảnhhưởngđếnquyềnlợi củahọcsinh.

Qua nghiên cứu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD-ĐT,hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học từng bộ môn từ năm học 2010-2011 đếnnăm học 2012-2013, kế hoạch năm học của 15 trường THPT Phan Châu Trinh,Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trãi, Ông Ích Khiêm, Phạm Phú Thứ, Ngũ Hành Sơn,PhanThànhTài chúngtôirútranhậnxétsau:

+ Các trường THPT đều yêu cầu giáo viên chấp hành nghiêm túc việc soạn - giảng - chấm - trả bài, nhiều trường cho phép giáo viên sử dụng giáo án cũ nhưngphải có bổ sung và được hiệu trưởng phê duyệt Việc ra đề phải thực hiện theo matrận, chấm, trả bài tiến hành đúng tiến độ, đảm bảo đúng quy định, giáo viên lên lớpđúnggiờ,đúngthờikhóabiểu.

+ Các quy định về hồ sơ tổ chuyên môn gồm sổ kế hoạch, sổ biên bản, hồ sơkiểmtranộibộ,kiểmtrađánhgiá.Đốivớigiáoviênphảicósổkếhoạchdạyhọc,giáoán,sổđiểmcánhâ n,sổdựgiờ,sổchủnhiệm(nếulàgiáoviênchủnhiệm).

Đánh giá thực trạng quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường trunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng

Qua điều tra thực trạng quản lí đổi mới PPDH, chúng tôi nhận thấy hầu hếtcác hiệu trưởng đã thể hiện được vai trò, vị trí của mình trong quản lí, chỉ đạo thựchiệnđổimớiPPDH.Cáchiệutrưởngđãápdụngnhiềubiệnphápvớinhiềumứcđộ khác nhau, phù hợp với những điều kiện thực tế của đơn vị trong quản lí đổi mớiPPDH. Các hiệu trưởng luôn nâng cao nhận thức trong việc xây dựng kếh o ạ c h , biện pháp quản lí thực hiện quy chế và nền nếp chuyên mônngày càng đa dạng vàphongphú.

Do sự nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu, được đầu tư các nguồn lực hợplí, lãnh đạo các cấp luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, giáo dục đang trong xuthế hội nhập quốc tế, các chủ trương đổi mới PPDH đã được triển khai đồng bộ vớikiểmtra,đánhgiá.

Do năng lực quản lí của hiệu trưởng đúng tầm,t i n h t h ầ n t r á c h n h i ệ m c a o , tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, thể hiện chu trình quản lí khoa học, linh hoạt đápứng được hoạt động quản lí đổi mới PPDH Đội ngũ giáo viên có năng lực, nghiệpvụ sư phạm vững vàng, đoàn kết, đồng thuận, biết chia sẻ kinh nghiệm với đồngnghiệpvàluôncầutiến.

Chỉđạolậpkếhoachđổ imớiPPDHvàxâydựngbộmáyquảnlíđ ổi mớiPPDH chưasâu,chưacụthể.

CôngtácbồidưỡngnhậnthứcvàkỹnăngđổimớiPPDHchogiáoviêncònnặnghìnht hức,chưađi sâuvàothựcchất,chưacótínhthựctiễncao.

Việcchỉđạotổchuyênmôn,giáoviênthựchiệnđổim ới PPDHtheođịnhhướ ngpháttriểnnănglựcHSchưarõ,chưabámsátthựctiễn.Cụthểviệcchỉđạolựachọnn ộ i d u n g dạ yhọc,t h i ế t kế bàigiảngtheo h ư ớ n g th iế t k ế h o ạ t độngdạyhọc,tổchứccácho ạtđộng dạyhọc,sinhhoạtchuyênđềthựchiệnchưacóhiệuquảnênhoạtđộngđổi mới

PPDHtheođịnh hướng pháttriểnnănglựcHSchưaổnđịnh.CôngtáckiểmtraviệcthựchiệnđổimớiPPDHcònxemnhẹ,chưađánhgiáđúngthựcchất,ng ạiđụngchạmnênảnhhưởngđếnhiệuquảđổi mớiPPDH.

Vềp h í a g i á o v i ê n , c ó m ộ t b ộ p h ậ n c h ư a n h i ệ t t ì n h , c h ư a t ự g i á c , c h ư a c ố gắngp h ấ n đ ấ u t r o n g c ô n g t á c , n ă n g l ự c t ự h ọ c , t ự b ồ i d ư ỡ n g c ò n h ạ n c h ế , c h ư a tra nh thủ sự giúp đỡ của đồng nghiệp nên năng lực chuyên môn và nghiệp vụ sưphạmchưatốt.

Do cơ chế quản lí giáo dục và các quy định của cấp trên còn nhiều bất cập,khả năng thực thi còn hạn chế Việc quản lí chương trình, sách giáo khoa, thi cửchưa thống nhất, chưa chặt chẽ Chính sách tuyển dụng, bổ nhiệm, điều chuyển cánbộ, giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của các trường THPT Nguồn kinhphíđầutưchocơsởvậtchấtvàmuasắmtrangthiếtbịcònhạnhẹp.

Do công tác quản lí của một số hiệu trưởng còn nhiều thiếu sót, chưa khoahọc, nhiều tổ trưởng chuyênm ô n c h ư a q u a c á c l ớ p b ồ i d ư ỡ n g n g h i ệ p v ụ q u ả n l í Do đội ngũ giáo viên ở các tổ chuyên môn trong một trường và giữa các trườngkhông đồng bộ về cơ cấu, tuổi nghề, năng lực chuyên môn và nghiệp vụ. Trong nhàtrường chưa phát huy hết nguồn nội lực dồi dào của cán bộ quản lí, giáo viên giỏi vàchiếnsỹthiđuacáccấpvàohoạtđộngđổimớiPPDH.

- Cơ hội của công cuộc đổi mới PPDH là chủ trương đổi mới giáo dục vềchương trình, nội dung, sách giáo khoa, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng pháttriểnnănglựchọcsinh, đổimới PPDH đồngbộvớikiểmtra,đánhgiá.

- Thách thức phải đối mặt trong hoạt động đổi mới PPDH theo định hướngphát triển năng lực HS là nhận thức của giáo viên chưa tuyệt đối hóa, giáo viên cònngạikhó,ngạithayđổi,ngạitiếpcậncôngnghệhiệnđại.

Qua tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục của thành phố ĐàNẵng và thực trạng quản lí đổi mới PPDH tại các trường THPT cho phép rút ra mộtsốkếtluậnsau:

1 Thành phố Đà Nẵng nằm ở trung độ của đất nước, là thành phố trực thuộctrung ương, là trung tâm kinh tế - xã hội của miền Trung - Tây Nguyên, đóng vai tròđộng lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng Đà Nẵng đang ra sức pháthuy lợi thế về vị trí địa lý và những tiềm năng vốn có, chủ động nắm bắt thời cơ,vượt qua khó khăn thách thức, đoàn kết, năng động, sáng tạo xây dựng Đà Nẵng trởthànhmộttrongnhữngđôthịlớncủacảnước,điđầutrongsựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạ ihóa.Vềcơ bảnđờisốngcủanhândân,cácchínhsáchxã hội,giáodụcngàycàngđượcnângcaoxứngtầmvớithànhphốmôitrường,thànhphố“đángsố ng”.

2 Về giáo dục, trong những năm qua Đà Nẵng đã đầu tư CSVC trường họcvà các điều kiện phục vụ dạy học khá đồng bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới chươngtrình, nội dung, sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy Chất lượng giáo dục cácngành học, cấp học có những chuyển biến rõ nét và ngày càng được nâng cao Tỷ lệcác trường đạt chuẩn quốc gia ở các cấp học, bậc học tăng lên đáng kể, trong đótrườngT H P T đ ạ t 2 0 % Đ ộ i n g ũ c á n b ộ q u ả n l í , g i á o v i ê n v ề c ơ b ả n đ ạ t c h u ẩ n đàotạ o Đ ố i vớig i á o dụcT H P T , t r o n g n h ữ n g n ă m gầnđâ yđãcón h ữ n g c huyển biếntích cực về công tác chỉđạodạy học,chất lượngx ế p l o ạ i

2 m ặ t v ề h ạ n h kiểm và học lực có tiến bộ rõ rệt, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng, tỷ lệ học sinh yếu,kém ngày càng giảm Các chính sáchđ ố i v ớ i g i á o d ụ c n ó i c h u n g , C B Q L v à n h à giáonóiriêngđãđượcthựchiệnđầyđủ,kịpthời.

3 Về quản lí đổi mới PPDH ở các trường THPT tại thành phố ĐàNẵng,trong những năm qua dã có những thay đổi đáng kể, hiệu trưởng các trườngTHPTđã có nhận thức tương đối tốt về chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động đổi mớiPPDH Một bộ phận giáo viên có năng lực, kinh nghiệm và tâm huyết đã tích cựcđầu tưđổi mới PPDH nhưthiết kếbài giảngtrêncơ sở lựachọnnộidung trọng tâm, lựa chọn phương pháp và kỹ thuật dạy học thích hợp nhằm phát triển tính tích cực,chủđộng,sángtạotrong học tậpcủa học sinh.

Qua nghiên cứu thực trạng quản lí đổi mới PPDH ở các trường THPT tạithành phố Đà Nẵng, cho thấy lãnh đạo các cấp thường xuyên quan tâm đầu tư nhiềunguồn lực cùng với việc nâng cao năng lực tự chủ trong quản lí của hiệu trưởng chohoạt động đổi mới PPDH Tuy nhiên, quản lí hoạt động đổi mới PPDH ở các trườngTHPTthànhphố ĐàNẵngvẫncònnhiềuhạn chếnhư sau:

- Việc lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt độngđổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS còn chung chung, chưa cụthể, chưa chi tiết, chưa sâu sát, thiếu tính đồng bộ, kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽnên hiệu quả chưa cao Các tổ chuyên môn và giáo viên chưa đầu tư nhiều vào nộidung sinh hoạt đổi mới PPDH và thiết kế bài giảng theo định hướng phát triển nănglựchọcsinh.

- Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dưỡng nâng cao năng lực, kỹnăng sử dụng PPDH tích cực chưa nhiều, chưa có chất lượng Một bộ phận khôngnhỏ giáo viên còn ngại khó, ngại thay đổi, chưa năng động và thiết tha đổi mớiPPDHtheođịnhhướng pháttriểnnănglựchọcsinh.

BIỆN PHÁP QUẢN LÍ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCỞTRƯỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTHÀNHPHỐĐÀNẴNG

Địnhhướngđềxuấtbiệnpháp

Văn kiện Đại hội lần thứ XI của Đảng đã xác định: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướngchuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế” Bối cảnhkinh tế - xã hội trong nước và quốc tế giai đoạn 2011 - 2020 sẽ có nhiều biến động,tác động đến sự phát triển giáo dục Đến năm 2020 về cơ bản Việt Nam sẽ là mộtnước công nghiệp theo hướng hiệnđại, việc gia nhậpW T O v à h ộ i n h ậ p q u ố c t ế ngày càng sâu rộng đã đem lại cho giáo dục Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức,đòihỏiphảicóchiếnlượcpháttriểnphùhợp vớitìnhhìnhmới.

Hội nghị TW 8 khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường địnhh ư ớ n g x ã h ộ i c h ủ n g h ĩ a v à h ộ i n h ậ p quốc tế đã xác định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp củaĐảng, Nhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưutiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội” Do vậy,cầnnhậnthứcđúng mụctiêu,nội dungcủa đổi mớicănbản,toàn diện nhưsau:

+Đổimớitoàndiệncóthểđượchiểulà:đổimớitấtcảcácmặt,cácthànhtốcủahệth ốngGD:1)TriếtlíGD,tưduyGD,quanđiểmchỉđạopháttriểnGD…;

2) Sứ mạng và mục tiêu GD; 3) Quản lí nhà nước về GD (Tổ chức hệ thống,phâncấp và cơ chế quản lí, cơ cấu khung của hệ thống, công tác quy hoạch các chínhsách, hệ thống giám sát…); 4) Quản lí nhà trường, quyền tự chủ và trách nhiệm xãhội của các trường; 5) Hoạt động dạy học, đánh giá kết quả GD và các điều kiệnđảm bảo (chương trình và tài liệu dạy học, giáo viên (GV) và hoạt động của GV, cơsởvậtchấtvàphươngtiệndạyhọc,tàichính,môitrườngdạyhọc…).

+ Đổi mới căn bản được hiểu là đổi mới các vấn đề cốt yếu, khâu then chốt,lớn,buộcphảilàm,khảthi,khâuđộtpháchiphốiquátrìnhpháttriểnđểkiếntạom ô hình GD phù hợp với giai đoạn phát triển của đất nước Để phát triển bền vữngcần đổi mới từ trong cách nghĩ, cách làm, trong tư duy (nhận thức, triết lí, quanđiểm) đến mục tiêu, sứ mạng của GD, và hành động phù hợp với năng lực hiện tạicủa hệ thống và những cơ hội, thách thức, rào cản do bối cảnh kinh tế - xã hội (KT-XH)của đấtnước,dohộinhậpquốctếmanglại.

Cần lưu ý là, đổi mới căn bản, toàn diện không có nghĩa là làm lại tất cả, làmlại từ đầu, phủ định sạch trơn, mà cần xem xét, kế thừa những gì và phải thay đổinhữnggìchophùhợpvớigiaiđoạnpháttriểnmớicủađấtnước.

- Vềchuẩnhóa,hiện đạihóa,xãhộihóa, dân chủhóa

+ Chuẩn hóa là một tiêu chuẩn của hiện đại hóa Để chuẩn hóa GD cần xâydựng hệ thống chuẩn và thực hiện nâng cấp để các thành tố của nó đạt chuẩn. TrongGDcầnphảitiếntớichuẩnhóavềmọim ặt, từchươngtrình,sáchgiáokhoa,đ ộingũGV…đếntrườnglớp,bànghế,thiếtbịdạyhọc.

+ Hiện đại hóa trong GD được hiểu là hiện đại hóa các thành tố của GD,trướchết ph ải hi ện đạ i hóa nộ id un g, p h ư ơ n g p háp GDc ùn g v ớ i n ó l à c ơ sở v ậ t chất, thiết bị dạy học Nội dung GD phải phản ánh những thành tựu mới của cáckhoa học và thành tựu phát triển KT-

XH của đất nước Phương pháp GD phải đượcđổi mới theo hướng thức tỉnh tối đa tiềm năng của người học, hình thành và pháttriển ở người học những năng lực chung và năng lực chuyên biệt, khả năng thíchnghi tốt nhất, nhanh nhất, tinh thần phê phán khách quan, khoa học, tư duy sáng tạovàcóphươngpháptựhọcsuốtđời.

+ Về dân chủ hóa,cần phân biệt ba kháin i ệ m : d â n c h ủ h ó a G D , d â n c h ủ hóa nhà trường và QLGD Dân chủ hóa GD trước hết thể hiện ở chủ trương GD chomọi người, mọi người đều có quyền bình đẳng tham gia làm GD, đóng góp ý kiến,giám sát GD; thực hiện công bằng xã hội trong GD Dân chủ hóa nhà trường thểhiện ở chỗ làm cho nhà trường thực sự là của dân, do dân và vì dân Dân chủ hóanhàtrườngphảiđảmbảonguyêntắcdânchủtrongmọiquanhệtrongnhàtrường

(quan hệ giữa GV và học sinh, giữa GVvới GV, giữaGV với lãnhđạo nhàtrường…), đảm bảo công khai,minh bạch,c ô n g b ằ n g D â n c h ủ h ó a Q L G D t r ư ớ c hếtl à c h ố n g q u a n l i ê u , p h i ề n h à , t h a m n h ũ n g t r o n g G D , l à t h ự c h i ệ n c ô n g k h a i , minhbạch,côngbằng cácchínhsách,chếđộđốivớiGV,CBQLvàngườihọc.

+ Xã hội hóa GD thể hiện sự nghiệp GD là của toàn dân, của toàn xã hội,đồng thời mọi người có quyền được hưởng nền GD Giáo dục phải thực sự là củadân,dodânvàvìdân.

Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06năm20 12 P h ê d u y ệ t “ C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n g i á o d ụ c 2 0 1 1 -

2 0 2 0 ” v ớ i m ụ c t i ê u tổng quát đến năm 2020, nền giáo dục nước ta được đổi mới căn bản và toàn diệntheo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế;chất lượng giáo dục được nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹnăng sống, năng lực sáng tạo, năng lưc thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học;đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo côngbằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân, từng bướchình thành xã hội học tập Cụ thể về giáo dục phổ thông, chất lượng giáo dục toàndiện được nâng cao, đặc biệt chất lượng giáo dục văn hóa, đạo đức, kỹ năng sống,pháp luật, ngoại ngữ, tin học Đến năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạttrình độ học vấn trung học phổ thông và tương đương Chiến lược đã đề ra 8 giảipháppháttriểngiáodụcgiaiđoạn2011-2020:

- Tăngnguồnlựcđầutưvàđổi mới cơchếtài chínhgiáo dục;

- Tăngcườnggắnđàotạovớisửdụng,nghiêncứukhoahọcvàchuyểngiaocôngn ghệđáp ứng nhucầu xã hội;

- Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộcthiểusốvàđốitượngchínhsáchxãhội;

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 là một công cụ quan trọng đểChính phủ và Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020,Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 và Quy hoạch pháttriển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, nhằm đổi mới căn bản, toàn diện nềngiáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóavà hội nhậpquốc tế; đưa nền giáo dục nước ta trở thành một nền giáo dục tiên tiến; thực hiện sứmạng nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao và bồidưỡngnhântài;góp phầnquantrọngxâydựngnềnvănhóa,conngườiViệtNam.

3.1.3 Định hướng phát triển giáo dục - đào tạo của thành phố Đà Nẵngđếnnăm2020

Quyết định số 2159/QĐ-UB ngày 31 tháng 03 năm 2010 của UBND Thànhphố Đà Nẵng phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Giáo dục và Đào tạo thành phốĐà Nẵng đến năm 2020 nhấn mạnh mục tiêu tổng quát là phát triển ngành GD&ĐTthành phố nhằm xây dựng Đà Nẵng thành một trong những trung tâm giáo dục, đàotạo và nghiên cứu khoa học của khu vực miền Trung và cả nước Cụ thể đến năm2020, có 33 trường THPT trong đó có 27 trường công lập, chiếm 81,8%; 6 trườngdân lập, tư thục - chiếm 18,2% Về quy mô có khoảng 53.000 học sinh THPT; trongđó học sinh ngoài công lập chiểm khoảng 15% Định hướng quy hoạch đã nêu ra 9giảiphápvàchínhsáchthựchiện:

- Xây dựng mối liên kết giữa các trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp,cáctrườngcaođẳng,đạihọctrênđịabànthànhphố;

Chương trình hành động số 35-/CTr/TU ngày 25 tháng 01 năm 2014 củaThành ủy Đà Nẵng về thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) đã xác định:“Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo, gắnquy hoạch phát triển GD&ĐT nguồn nhân lực với quy hoạch sử dụng nguồn nhânlực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thành phố, củng cố quốc phòng anninh và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục phát triển toàn diện và phát huy tốtnhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc,yêuđồngbào;sốngtốtvàlàmviệchiệuquả”.

Nguyêntắc đềxuấtbiệnpháp

Sự xuất hiện nền kinh tế toàn cầu hoá và nền kinh tế tri thức đang đưa xã hộiloài người tớimột kỷ nguyênmới, nó cũngđòi hỏi ngành GD&ĐT đổim ớ i đ ể tương xứng với xu thế phát triển đó Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIcủa Đảng về Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã nêu rõ: “Pháttriển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao làmột trong những yếu tố quyết định sự phát triển nhanh, bền vững đất nước Đổi mớicăn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổimới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học; đổi mới cơ chế quản lý giáodục,phá tt ri ển đ ộ i n gũ gi áo v i ê n vàcá nb ộ q u ả n l ý gi áo d ụ c , đà o t ạ o T ậ p t r u n g nângcaochấtlượnggiáodục,đàotạo,coitrọnggiáodụcđạođức, lốisống,nănglực sáng tạo, kỹ năng thực hành” Một trong những quan điểm chỉ đạo phát triểngiáo dục 2011 - 2020 là: “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, làsự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng,sự quảnlí củaNhà nước,nângcaovaitrò cáctổ chức, đoànthể chínhtrị,kinh tế, xã hội trong phát triển giáo dục Đầu tưc h o g i á o d ụ c l à đ ầ u t ư p h á t t r i ể n T h ự c h i ệ n các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu tư và chính sáchtiền lương, ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phổ cập và cácđối tượng đặc thù” Điều đó cho thấy muốn phát triển GD&ĐT, muốn chuyển biếnmạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục theo hướng đổi mới căn bản,toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) ngoàinhững yếu tố bên ngoài, bản thân trường THPT phải thay đổi năng lực đội ngũ cánbộ quản lí giáo dục và giáo viên Vì vậy đổi mới công tác quản lí nhà trường nóichung, quản lí đổi mới PPDH nói riêng là một yêu cầu thực tiễn mà người cán bộquản lí cần phải nghiên cứu, tìm tòi nhằm thực hiện các biện pháp quản lí để nângcao chất lượng đổi mới PPDH ở trường THPT qua đó góp phần nâng cao chất lượngdạyhọc,giáodục.

Thành phố Đà Nẵng đã xác định một trong những mục tiêu tổng quát là: Xâydựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấuvà phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điềukiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hộinhập quốc tế hệ thống GD&ĐT; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắcdân tộc Phấn đấu đến trước năm 2030, góp phần cùng cả nước đưa nền giáo dụcViệt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực Ngành giáo dục thành phố có kếhoạch thực hiện việc đổi mới mạnhm ẽ p h ư ơ n g p h á p d ạ y h ọ c t h e o h ư ớ n g h i ệ n đ ạ i để đạt chuẩn đầu ra cho từng bậc học, môn học trong tất cả các loại hình trường họctrên địa bàn thành phố Tăng cường công tác chỉ đạo, giám sát, đôn đốc, điều chỉnhviệc khắc phục phương pháp dạy học theo kiểu “đọc - chép” và những biến tướngcủa việc “đọc - chép”, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều; giảm thời gian lýthuyết, tăng thời gian thực hành;hướngdẫnphương pháp tự tìm hiểu, tự họcchohọc sinh, sinh viên; gắn nội dung lý thuyết với thực hành, đào tạo, khoa học với sảnxuất và đời sống; tăng cường việc ứng dụng CNTT, các phương pháp dạy học tiêntiến; rèn luyện tư duy sáng tạo, chủ động tiếp thu kiến thức của người học; tích hợpcaoởcáclớpdướivàphânhóadầnởcáclớptrên.

Từm ụ c đ í c h t r ê n , c ầ n p h á t h u y c a o đ ộ n g u ồ n n ộ i l ự c t r o n g n g à n h , t ạ o chuyển biến mới về chất lượng đội ngũ, xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quảnlí giáo dục một cách toàn diện, thực hiện quản lí đổi mới PPDH, tăng cường cơ sởvật chất - kĩ thuật trường học, phát triển năng lực và phẩm chất người học tạochuyểnbiếnmạnhmẽđểnângcaochấtlượng giáodục.

Trong nhà trường THPT, đội ngũ giáo viên là nhân vật trung tâm quyết địnhchất lượng, là lực lượng tổ chức và lãnh đạo quá trình giáo dục học sinh Chất lượngdạyhọc,giáodụccủanhàtrườngkhôngchỉlàkếtquảcủatừnggiáoviênriêngrẽmàlàkết quả tổng hợp của lao động tập thể Vì vậy, phải tạo ra được sự thống nhất về tưtưởng và hành động của cả tập thể sư phạm nhà trường Trong đó đội ngũ giáo viênphải có năng lực chuyên môn vững vàng, biết vận dụng sáng tạo PPDH phù hợp vớitừngđốitượnghọcsinh,tạoramôitrườngdạy-họctíchcực.

Chínhv ì v ậ y , m ụ c đ í c h c ủ a v i ệ c á p d ụ n g c á c b i ệ n p h á p q u ả n l í đ ổ i m ớ i PPDH của hiệu trưởng là nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới PPDH của các tổ chuyênmôn và của từng giáo viên; làm cho năng lực và nghiệp vụ đổi mới PPDH của mỗithầy cô giáo đều thay đổi theo hướng tích cực từ nhận thức đến hành động, tạo độnglựcđổi mớihoạtđộng dạy-họcvànângcaochấtlượnggiáodụcở trườngTHPT. Điều đó đòi hỏi khi xây dựng kế hoạch, chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDHhiệu trưởng phải quán triệt sâu sắc mục tiêu quản lí nói trên Mặt khác phải dựa trêncác cơ sở mang tính khách quan, phù hợp với các chức năng của quá trình quản lí,phùhợpvớiđiềukiệnthựctếcủatừngtrườngTHPT.

Quản lí hoạt động đổi mới PPDH là một quá trình gồm nhiều khâu, nhiềubước có quan hệ chặt chẽ với nhau: thu thập thông tin - ra quyết định - tổ chức thựchiện- thunhậnthôngtinphảnhồithôngquaviệcthựchiện4chứcnăngcơbảnlàkếhoạchhoá - tổchức-chỉ đạo-kiểmtra.

Vì vậy, các biện pháp khi xây dựng và thực hiện phải đảm bảo tính hệ thống,đồngbộ,phùhợpvớilogicquảnlí,cómốiquanhệqualạivớinhau,hỗtrợvàthúc đẩy nhau làm cho các biện pháp được vận hành hợp quy luật tạo ra một sức mạnhtổnghợptrongcôngtácquảnlícủahiệutrưởng.

Trong nhà trường THPT, hiệu trưởng là người quản lí toàn diện mọi hoạtđộng nhưng phải đảm bảo sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng và phát huy vai tròtíchc ự c c ủ a c á c t ổ c h ứ c đ o à n t h ể q u ầ n c h ú n g c ủ a g i á o v i ê n ( C ô n g đ o à n , Đ o à n thanh niên) Vì vậy các biện pháp quản lí đổi mới PPDH của hiệu trưởng phải đảmbảo tính thống nhất giữa ban giám hiệu, chi bộ Đảng (Đảng bộ) và các tổ chức côngđoàn, đoàn thanh niên của giáo viên đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Chi bộ(Đảng bộ) đảm bảo mối liên hệ dọc và liên hệ ngang giúp cho sự chỉ đạo- đ i ề u hànhcũngnhưphốihợp,hợptácgiữacácbộphậnđượcthôngsuốt.

Muốn vậy, trong công tác kế hoạch hoá từ việc xây dựng kế hoạch cá nhân,kế hoạch tổ chuyên môn đến kế hoạch nhà trường phải được thảo luận, bàn bạc,thống nhất trong các tổ công đoàn, tổ chuyên môn Sau đó sẽ tiến hành ở bước caohơn trong mối quan hệ ngang đó là sự thảo luận, góp ý giữa các đoàn thể với bangiám hiệu dưới sự chỉ đạo của Chi bộ (Đảng bộ) Sự thống nhất trong việc xây dựngkế hoạch được thể hiện trong hội nghị công chức viên chức đầu năm học bằng mộtnghịquyếtsauđóbangiámhiệumớixâydựngkếhoạchtácnghiệp.

Giáo viên không chỉ là đối tượng chịu các tác động quản lí của hiệu trưởngmà còn là những chủ thể hoạt động tích cực trong các hoạt động đổi mới PPDH.Quản lí đổi mới PPDH chỉ có thể mang lại chất lượng và hiệu quả cao nếu phát huyđượcvaitròchủđộngtíchcựccủađộingũgiáov i ê n v à đ ộ i n g ũ t ổ t r ư ở n g chuyên môn.

Vì vậy, các biện pháp quản lí của hiệu trưởng phải phù hợp với tâm lí và nhucầuhoạtđộngcủatừngcánhân,lôicuốnđược đôngđảogiáoviênthamgiatrự ctiếp vào việc xây dựng kế hoạch và chủ động, tích cực, tự giác thực hiện đổi mớiPPDHcóhiệuquả.

3.2.5 Đảmbảotínhthựctiễnvàkhảthi Để đảm bảo tính thực tiễn và khả thi của biện pháp quản lý đổi mớiPPDH,khixâydựngmỗibiệnphápcầnchỉracácviệccầnlàm,nộidungvàcáchtiếnhành

Đềx u ấ t c á c n h ó m b i ệ n p h á p q u ả n l í đ ổ i m ớ i p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y h ọ c ở trườngtrunghọcphổthôngthànhphốĐàNẵng

Ngoàiyêucầutrên,cácbiệnphápcũngphảicótínhphổquát,nghĩalànócóthểáp dụng được trong các trường THPT có hoàn cảnh và điều kiện tương tự với cáctrườngcủaĐàNẵngtrêncảnướcvànhờđócũngmanglạihiệuquảtươngtự.

Muốn vậy, trên cơ sở lí luận chung về quản lí đổi mới PPDH, từ thực trạngquản lí hoạt động đổi mới PPDH của hiệu trưởng các trường THPT ở Đà Nẵng, phảiđề xuất được những biện pháp có tính khái quát cao, phản ánh được tính quy luậtchungcủacông tác quản lí hoạt độngđổimớiPPDH.

Kế hoạch hoá là khâu quan trọng của quá trình quản lí vì trên cơ sở phân tíchthực trạng, những thuận lợi, khó khăn, thácht h ứ c , c ă n c ứ v à o n h ữ n g t i ề m n ă n g đ ã có và những khả năng sẽ có mà xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động, các biệnpháp cần thiết từ đó kế hoạch hoá hoạt động quản lí đổi mới PPDH, phân côngnhiệmvụchotừngbộphận,cánhântheo nhiệmvụ,chứcnăngvàthờigiancụ thể.

QuảnlíđổimớiPPDHthườngxuyênchịusựchiphốicủacácnhântốbêntrong,bênngoàivà nhiềuthửtháchtrongthựctiễncủaquátrìnhdạyhọc.Lậpkếhoạchchiếnlượcgiúphiệutrưởngcócá inhìntổngthể,toàndiện,quađóthấyđượchoạtđộngtươngtác giữa các bộ phận; giúp hiệu trưởng nhìn thấy tương lai, có thể phải thay đổi điềuchỉnhquyếtđịnhtrướcđó,đảmbảohướngvàomụctiêuđãđịnh.Kếhoạchhoáchophéphiệu trưởng lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực tạo hiệu quả hoạtđộngchotoànbộnhàtrường;tạođiềukiệndễdàngchoviệckiểmtrakếtquảcôngviệc.Lậpkếhoạ chcòngiúphiệutrưởngtựtin,chủđộngtrongcôngtác,tránhđượcnhữnglolắng,căngthẳngkhôngcầnt hiết.

Quản lí đổi mới PPDH ở trường THPT là nhiệm vụ vừa thường xuyên, vừalâu dài, có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình đổi mới giáo dục phổ thông theo tinhthần Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) nên việc triển khai chỉ đạo xây dựng kếhoạch chiến lược quản lí đổi mới PPDH ở các trường THPT sẽ giúp cho công tácquản lí của hiệu trưởng được tốt hơn đồng thời chất lượng đổi mới PPDH của giáoviêncũngsẽ đượcthayđổiđángkể.

Việc xây dựng kế hoạch phải tập trung vào việc thực hiện 4 nội dung sau: tổchức hành chính trong quản lí cán bộ, công chức, viên chức; tự bồi dưỡng ngaytrong công việc đượcphân công như giảngdạy, chủnhiệm, côngt á c k h á c ; k í c h thích bằng tinh thần và vật chất; gây ảnh hưởng về danh dự và uy tín của nhà giáo.Cần phải có tầm nhìn lâu dài khi chỉ đạo xây dựng kế hoạch để từng bước xây dựngnhững giáo viên giỏi, giáo viên có kinh nghiệm tiên phong trong đổi mới PPDH làmhạt nhân cho hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên trong trường THPT Các quychế và nền nếp chuyên môn được cụ thể hoá giúp cho việc sinh hoạt tổ chuyên môntập trung vào chuyên đề đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực HS,đồng thời là nhu cầuc ủ a g i á o v i ê n t r o n g v i ệ c n â n g c a o n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , nghiệpvụsư phạmvànănglựcđổimớiPPDH.

Bảnkếhoạchchiếnlược quảnlíđổimớiPPDHcủahiệutrưởngphảigồmcácn ội dung sau:

- Bối cảnh bên trong và bên ngoài của nhà trường có ảnh hưởng đến hoạtđộngđổimớiPPDHvàcáchoạtđộnggiáodụccủanhàtrường.

- Các chương trình hành động Mỗi chương trình hành động phải chỉ rõ mụctiêu cụ thể, các hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu, các chỉ số đánh giá kết quả, cácnguồn lực cho việc thực hiện mục tiêu, các khó khăn có thể nảy sinh làm cho mụctiêucóthểkhôngthựchiệnđược.

+ Nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, của ngành vềquảnlínhàtrường,quảnlíđộingũgiáoviên,quảnlíđổimới PPDH.

+ Xây dựng sơ đồ khung của kế hoạch Trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụ, điềukiện khách quan, chủ quan tiến hành lập kế hoạch tổng thể, lấy ý kiến đóng góp củacácbộ phậnliênquan,hoàn chỉnhvàthông qua kế hoạch.

+ Tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, từng bộ phận, chỉ đạo các bộphận xây dựng kế hoạch của cấp mình Các bộ phận, cá nhân căn cứ vào kế hoạchchungđểxâydựng kếhoạch củamình.

Sau khi ban hành kế hoạch chiến lược về quản lí đổi mới PPDH, hằng nămcác trường THPT phải xây dựng kế hoach năm học Kế hoạch năm học là chươngtrình hành động của nhà trường, kế hoạch được hội nghị công chức - viên chức đầunăm học thông qua và giao cho Ban chấp hành công đoàn hoặc Ban thường trực hộinghị công chức - viên chức theo dõi, giám sát việc thực hiện Kế hoạch quản lí đổimới PPDH có thể làm một kế hoạch riêng hoặc đưa vào một nội dung trong kếhoạchnămhọccủanhàtrường.

+ Phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội địa phương, phù hợp với sự chỉ đạocủangànhGD& ĐTthànhphốĐàNẵngvàchủtrươngcủacấptrên.

+ Phù hợp với điều kiện thực tế của trường đó là những thuận lợi, khó khăn,quy mô phát triển trường lớp, đội ngũ giáo viên ở các tổ chuyên môn, điều kiện cơsởvậtchất–kỹthuật, nguồnngânsáchđượcphêduyệtvàcácnguồnhỗtrợkhác.

+ Phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của các tổ chuyên môn, của giáo viên,củahọc sinh vàphụhuynhhọcsinh.

Nêu lên được những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, nhữngđịnh hướng của Chính phủ, của ngành và của địa phương về phát triển GD&ĐT nhưđịnh hướng phát triểnGD&ĐT theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toànq u ố c lầnt h ứ X I , C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n g i á o d ụ c c ủ a c h í n h p h ủ g i a i đ o ạ n

Nghị quyết 40 của Quốc hội, Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 (khoá XI) về đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phốĐà Nẵng lần thứ XX, Định hướng phát triển giáo dục thành phố Đà Nẵng đến năm2020, nghị quyết của Đảng bộ địa phương Kế hoạch phải dựa trên nền tảng cácthông tư, chỉ thị, văn bản hướng dẫn thực hiện biên chế năm học của Bộ, của SởGD&ĐT thành phố Đà Nẵng và hướng dẫn giảng dạy của từng bộ môn Trong cácvăn bản chỉ đạo cần chú ý nội dung đổi mới công tác quản lí về đổi mới PPDH vàthựchiệnđổimớiPPDH theođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS.

Kế hoạch phải nêu được những thuận lợi, khó khăn về điều kiện cơ sở vậtchất - kĩ thuật trường học, quy mô phát triển trường lớp, độin g ũ c á n b ộ q u ả n l í , giáoviên,nhânviên,cáctổchuyênmôn,tỷlệ bìnhquângiáoviên/lớp.

Xác định được nhiệm vụ trọng tâm của năm học, đó là tập trung giải quyếtnhữngvấnđềưutiên,nhữngbứcxúc,nhữngnguyệnvọngcủatổchuyênmônvàđasốgiáoviênk hithựchiệnđổimớiPPDHmàkhigiảiquyếtvấnđềđósẽthúcđẩyphongtràodạyvàhọc,chấtlượngqu ảnlíđổimớiPPDHvàhoạtđộngđổimớiPPDHcóthayđổitheohướngtíchcựctừđógópphầnnângc aochấtlượngdạyhọc,giáodục.Saukhixácđịnhcácnhiệmvụtrọngtâm,cầnxâydựngcácnhiệmvục ụthểnhư:

Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức thực hiện đổi mới PPDH.Côngtácchỉđạotổ chuyên mônvàgiáoviên thựchiệnđổimớiPPDH

Các hoạt động giáo dục, rèn luyện kỹ năng sống nhằm phát triển phẩm chất,nănglựchọcsinh.

CôngtácCSVC, TBDH,t à i chínhphục vụđổimớiPPDH.Côngtáckiểmtranộibộvềhoạtđộngđổimới

Việcxâydựngkếhoạchnămhọcđượctiếnhànhtrêncơsởtìnhhình,thựctrạngquảnlíđổimớiPPDHvàthựctrạngthựchiệnđổimớiPPDHcủagiáoviên.Trongkế hoạchphảihiệnthựchoákếhoạchquảnlíđổimớiPPDHđólàkếhoạchgiảngdạy,việcchấphànhquyc hếvànềnnếpchuyênmôn,sốtiếtthaogiảng,dựgiờ,thiếtkếcácbàigiảngđổimớiPPDHvàcáchoạtđộ ngkháccóliênquanđếnđổimớiPPDH.

Khi xây dựng kế hoạch năm học, hiệu trưởng phải nắm toàn bộ các điều kiệnđể làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch như cấu trúc chương trình môn, lớp, họckỳ, các điều kiện về quy mô phát triển, đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất Cần ápdụng biện pháp xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục trong nhà trường theo quytrình hai chiều từ hiệu trưởng đến tổ chuyên môn rồi đến giáo viên và ngược lại từgiáo viên đến tổ chuyên môn rồi đến hiệu trưởng làm cho mọi thành viên trong nhàtrường đều hiểu rõ những căn cứđ ể x â y d ự n g k ế h o ạ c h v à c ó n h ữ n g đ ị n h h ư ớ n g choviệc thực hiện kế hoạch.

Một khi các trường THPT ở Đà Nẵng làm như vậy sẽ tạo ra sự đồng thuậntrong việc hoạch định kế hoạch, làm cho công tác quản lí đổi mới PPDH được dânchủvàcôngkhaihơn,sứclantỏamạnhhơn,đảmbảotínhthốngnhấttrongcôngtá c quản lí, tạo điều kiện cho các tổ chuyên môn và giáo viên chủ động, tích cực vàtựgiáctrongviệcthựchiệnkếhoạchđổi mớiPPDH.

Mốiquanhệgiữa cácnhómbiệnpháp

Các biện pháp đề xuất cho hiệu trưởng áp dụng trong quản lí đổi mớiPPDHthểhiệnquátrìnhquảnlíkhoahọcđúngquytrìnhtừviệcxâydựngkếhoạch,t ổ chức, chỉ đạo đến kiểm tra, đánh giá và có mối liên hệ qua lại khắng khít với nhautrongq u á t r ì n h t r i ể n k h a i c á c b i ệ n p h á p , n h ờ đ ó m à h o ạ t đ ộ n g q u ả n l í đ ổ i m ớ i PPDHđemlạihiệuquảthiếtthựcvàcóchấtlượng.

Mỗi biện pháp chỉ tác động vào một khâu,m ộ t g i a i đ o ạ n n à o đ ó c ủ a q u á trình quản lí nên trong quá trình thực hiện cần sáng tạo, điều chỉnh, bổ sung cho phùhợp Vì vậy, cần thực hiện một cách đồng bộ các biện pháp để hoạt động quản lí đổimớiPPDHcóhiệuquả.

Khảonghiệmtínhcấpthiếtvàkhảthicủacácbiệnphápđề xuất

Để đánh giá tính cấp thiết và khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất, chúngtôi thu thập thông tin từ 156 phiếu trưng cầu ý kiến, trong đó có 14 phiếu của Lãnhđạo và cán bộ, chuyên viên các phòng chức năng Sở GD&ĐT, 17 phiếu của hiệutrưởng, phó hiệu trưởng và 125 phiếu của tổ trưởng, tổp h ó c h u y ê n m ô n v à g i á o viên các tổ chuyên môn thuộc 4trường THPT được chọn khảo sát.K ế t q u ả t r ì n h bàytrongbảng3.4.

Rất cấpthiết Cấpthiết Không cấpthiết

Rất khảthi Khảthi Không khảthi

Sl TL% Sl TL% Sl TL% Sl TL% Sl TL% Sl TL%

Qua bảng 3.4 cho thấy hầu hết Lãnh đạo, cán bộ Sở GD&ĐT, CBQL và giáoviên đều đồng thuận với việc hiệu trưởng cần phải tiến hành các biện pháp quản líđổi mớiPPDH ởtrườngTHPTthànhphốĐàNẵng.

- Đa số người được hỏi đều cho rằng cả 5 nhóm biện pháp quản lí đổi mớiPPDHởtrườngTHPT làrấtcấpthiếtvàrấtkhảthi;

- Cácnhómbiệnphápcósốngườiđánhgiátínhcấpthiếttrởlênlà100%,trongđótínhrấtcấpthiế tởcácnhómbiệnphápthểhiệnnhưsau:Nhóm1là92,95%,nhóm2là9 6 , 1 5 % , nhóm3là95,51%, nhóm4là97,44%,nhóm5là93,59%;

- Cácnhómbiệnphápcósốn g ư ờ i đ á n h g i á t í n h k h ả t h i t r ở l ê n l à 1 00%,trongđótínhrấtk h ả t h i ở c á c n h ó m biệnphápt h ể h i ệ n n h ư s a u : Nhó m1là94,87%,nhóm2 l à 9 6 , 1 5 % , nhóm3l à 9 6 , 7 9 % , n h ó m 4 l à 97,44%,nh óm5là95,51%.

Tóm lại, đa số người được hỏi cho rằng các biện pháp là có tính cấp thiết vàtínhkhảthi.

Thửnghiệmbiệnpháp

Xác định biện pháp đề xuất quản lí đổi mới PPDH có hiệu quả ở các trườngTHPTthànhphốĐàNẵng.

3.6.2 Nộidungthửnghiệm Đánh giá mức độ thực hiện của nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá đổi mớiPPDH(Nhóm4),sosánhkếtquảtrướcvàsauthử nghiệmđểcóđánhgiácụthể.

Các biện pháp quản lí đổi mới PPDH của hiệu trưởng đã nêu ở trên đang làmột vấn đề bức xúc, cần được quan tâm ở các trường THPT trên địa bàn thành phốĐà Nẵng Để tiến hành thử nghiệm các biện pháp, chúng tôi đã chọn 4 trườngTHPT, mỗi trường chọn 1 tổ chuyên môn gồm Tổ Toán trường THPT Phan ChâuTrinh (Quận Hải Châu), Tổ Vật lý trường THPT Nguyễn Trãi (Quận Liên Chiểu),Tổ Sinh học trường THPT Ngũ Hành Sơn (Quận Ngũ Hành Sơn) và Tổ Ngữ văntrường THPT Ông Ích Khiêm (Huyện Hoà Vang) Trong đó, trường THPT PhanChâu Trinh có bề dày lịch sử

63 năm, là trường có chất lượng dạy học hàng đầu củathành phố Đà Nẵng; trường THPT Nguyễn Trãi có bề dày hơn 30 năm, đội ngũ giáoviên dày dạn kinh nghiệm, có nhiều thành tích trong dạy và học; trường THPT ÔngÍch Khiêm có bề dày gần 48 năm ở địa bàn nông thôn, công tác chỉ đạo chuyên môntươngđốikhá;trườngTHPTNgũ HànhSơnthànhlậpđược17nămnhưngđãcó nhiều cố gắng trong công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH Tuy có nhiều nỗ lựcquản lí đổi mới PPDH nhưng các trường và tổ chuyên môn vẫn còn nhiều hạn chếtrongcôngtácquảnlí.

- Cáchtiếnhành Điềutratìnhhình,đặcđiểmquảnlíhoạtđộngđổimớiPPDHcủatổchuyênmôncủa4trườ ngTHPTđượcthử nghiệm. Ápdụngcácbiệnpháp quảnlíkiểmtra,đánh giáđổi mớiPPDH.

Sốlƣợng Tỷ lệ % Sốlƣợng Tỷ lệ %

Qua so sánh mức độ hoàn thiện từng bước xây dựng tiêu chí đánh giá giờ dạyđổi mới PPDH từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2013 - 2014 đã có những thayđổi đáng kể về mức độ đưa tiêu chí lựa chọn nội dung dạy học, thiết kế hoạt độngdạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh Từ đóhoànthiệncáctiêuchívàtổchứcđánhgiágiờdạycủagiáoviêncóhiệuquả.

Biểuđồ3.1.Sosánhmức độxâydựngtiêu chíđánhgiágiờ dạyđổimớiPPDH

Mứcđộ Trướcthửnghiệm Sauthửnghiệm Độ chênhlệc h%

Sốlƣợng Tỷ lệ % Sốlƣợng Tỷ lệ %

Biểuđồ3.2.So sánhmức độxếploạigiờ hộigiảngđổimới PPDH

Quasosánhkếtquảhộigiảngtrướcthửnghiệm vàsauthử nghiệm,chúngtôinhậnthấytỷlệxếploạigiỏitănglênđángkể,cụthểtăng10.39%,tỷlệkhágiảm,đặcbiệt tỷ lệ xếp loại trung bình giảm mạnh Điều đó giáo viên các tổ chuyên môn đã cónhữngthayđổiđángkểtrongviệcđầutưthiếtkếbàigiảng,tổchứccáchoạtđộngdạyhọc, sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý, chú trọng việc phát triển phẩm chất, năng lựchọcsinhnênkếtquảđánhgiágiờdạycóchiềuhườngxếploạigiỏităngnhiều.

Trướcthửnghiệm Sauthửnghiệm Độchênhl Sốlƣợng Tỷlệ% Sốlƣợng Tỷlệ% ệch%

SốGV 10 100.00 10 100.00 Đăngký 4 40.00 5 50.00 10.00 Đạt 2 20.00 3 30.00 10.00 Ông ÍchKhiêm

Qua thử nghiệm 4 tổ chuyên môn của 4 trường THPT, năm học 2012 -2013có11,32% giáo viên dạy giỏi cấp trường, năm học 2013 - 2014 có 23,21% giáo viêndạy giỏi cấp trường, tăng 11,89% so với trước thử nghiệm Kết quả này xuất phát từ2 phần thi: nhận thức và thực hành, thi thực hành phải dạy 02 tiết do Hội đồng chầmthithựchànhdự giờđánhgiá.

Trướcthửnghiệm Sauthửnghiệm Độchênh lệch % Sốlƣợng Tỷ lệ% Sốlƣợng Tỷ lệ%

Tốt Khá Trungbình Biểuđồ3.4.Sosánhkếtquảkiểmtrahoạt độngđổimớiPPDH

Kiểm tra hoạt động sưphạm nhà giáo hằngn ă m t h e o k ế h o ạ c h k h o ả n 3 % giáo viên được kiểm tra., trong năm học 2012 - 2013 số giáo viên của 4 tổ chuyênmôn được kiểm tra là 22, năm học 2013 - 2014 là 23 giáo viên Trong đó tỷ lệ giỏităng 24,90%, tỷ lệ khá giảm 6,52%, tỷ lệ trung bình giảm 18,38%, điều đó cho thấygiáoviênđãcósự thayđổiđángkểvềthựchiệnđổimớiPPDH.

Trướcthửnghiệm Sauthửnghiệm Độchênh lệch% Sốlƣợng Tỷlệ% Sốlƣợng Tỷlệ%

Biểuđồ3.5.Sosánh hiệuquả hoạtđộngcủa tổkiểmtrachuyên môn

Hoạt động của tổ kiểm tra chuyên môn được thực hiện theo Quyết định củahiệu trưởng, giúp hiệu trưởng đánh giá hoạt động đổi mới PPDH trong nhà trường.Qua so sánh trước và sau thử nghiệm, cho thấy tổ kiểm tra chuyên môn hoạt độngtích cực hơn, công tác kiểm tra sâu sát và đánh giá đúng thực chất, khách quan hơn,cụthểmứcđộđánh giátốttăng12.26%.

Quản lí đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT có tầm quan trọngtrong quá trình chỉ đạo dạy - học, là cầu nối khắng khít và đồngbộ với đổim ớ i kiểm tra đánh giá nhằm thực hiện đổi mới đánh giá kết quả học tập học sinh theođịnh hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Quản lí đổi mới PPDH đượctiến hành với năm nhóm biện pháp có quan hệ qua lại và thúc đẩy lẫn nhau làm chohiệuquảquảnlíđổimớiPPDHởtrườngTHPTcủahiệutrưởngcóchấtlượng,đólà:Nhóm biện pháp lập kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học; Nhóm biện phápnâng cao nhận thức và năng lực đổi mới phương pháp dạy học cho tổ trưởng chuyênmôn và giáo viên; Nhóm biện pháp phát triển cơ sở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bịphục vụ đổi mới phương pháp dạy học; Nhóm biện pháp kiểm tra, đánh giá đổi mớiphương pháp dạy học;Nhóm biện pháp xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy đổimớiphươngphápdạyhọc.

Kếtluận

1.1 Quản lí đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển nănglực học sinh là thực hiện các chức năng quản lý, đảm bảo trong quá trình quản lí cầnthể hiện mối quan hệ giữa các thành tố của quá trình dạy học là: Mục tiêu- N ộ i dung- Phươngphápdạyhọc-Phươngtiệndạyhọc-Tổchức-Đánhgiá.Trêncơsở vận dụng khung lí luận đã được hệ thống hóa và thực tiễn quản lí để xác định nộidungquảnlíđổimớiPPDHvàcácyếutốảnhhưởngđếnquảnlíđổimớiPPDHt h e o địnhhướn gpháttriểnnănglựchọcsinhởtrườngTHPT.Trongnhàtrườngphổthông,quản lí hoạt động dạy - học có tầm quan trọng đặc biệt, trong đó quản lí đổi mớiPPDH là nội dung quan trọng nhất Vì vậy muốn nâng cao chất lượng giáo dục củanhà trường người lãnh đạo phải quan tâm quản lí đổi mới PPDH có hiệu quả, đi vàochiều sâu, thiết thực, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục của đất nước, khu vựcvàthếgiới.

1.2 Qua điều tra thực trạng quản lí đổi mới PPDH, chúng tôi nhận thấy hầuhết các hiệu trưởng đã thể hiện được vai trò, vị trí của mình trong việc quản lí đổimới PPDH ở trường THPT Các hiệu trưởng đã áp dụng nhiều biện pháp với nhiềumức độ khác nhau, phù hợp với điều kiện thực tế của từng đơn vị Các hiệu trưởngluôn nâng cao nhận thức trong việc xây dựng đội ngũ, xây dựng kế hoạch, thực hiệncácbiệnphápquảnlínhằmt h ú c đ ẩ y đ ổ i m ớ i P P D H c ủ a t ổ c h u y ê n m ô n v à giáoviên.

TuynhiênviệcquảnlíđổimớiPPDHởcáctrườngTHPTthànhphốĐàNẵngvẫncònnhữngtồ ntạinhưcôngtácbồidưỡngnănglựcchuyênmônvànghiệpvụchotổtrưởngchuyênmônvàgiáoviênc ònnặnghìnhthức,chưađisâuvàothựcchất,chưacóđịnhhướnglâudài;côngtáckiểmtraviệcthựch iệnđổimớiPPDHcònxemnhẹ,chưađánhgiáđúngthựcchất;chưapháthuyhếttácdụngcủatổkiểmtr achuyênmôn,đội ngũ giáo viên giỏi và chiến sỹ thi đua các cấp trong việc huy động nguồn nội lựcthamgiavàoviệcquảnlíđổimớiPPDH.Việcchỉđạoxâydựnggiáoánmẫu,giờdạy mẫu,kiểmtrahoạtđộngđổimớiPPDHthựchiệnchưacóhiệuquảnênchấtlượnggiờdạycủagiáoviênchưa ổnđịnh.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do hiệu trưởng một số trường chưa nắmvững cơ sở lí luận về quản lí đổi mới PPDH, các tổ trưởng chuyên môn chưa đượcbồi dưõng nghiệp vụ đúng quy củ và kịp thời Một bộ phận giáo viên chưa nhiệttình, chưa tự giác, chưa cố gắng đầu tư đổi mới thiết kế bài giảng và tổ chức hoạtđộngdạyhọc,nănglựctự học,tự bồidưỡngcònhạnchế.

1.3 Để nâng cao hiệu quả quản lí đổi mới PPDH góp phần nâng cao chấtlượngdạyhọc,đánhgiáphẩmchất,nănglựchọcsinhđápứngđượcyêucầu đổimới giáo dục phổ thông hiện nay, chúng tôi đã đề xuất 5 nhóm biện pháp quản lí đổimới PPDH của hiệu trưởng đó là: Nhóm biện pháp lập kế hoạch đổi mới phươngpháp dạy học; Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và năng lực đổi mới phươngpháp dạy học cho tổ trưởng chuyên môn và giáo viên; Nhóm biện pháp phát triển cơsở vật chất - kỹ thuật, trang thiết bị phục vụ đổi mới phương pháp dạy học; Nhómbiện pháp kiểm tra, đánh giá đổi mới phương pháp dạy học; Nhóm biện pháp xâydựngcơchế,tạođộnglựcthúcđẩyđổimớiphươngphápdạyhọc.

Việc xây dựng và thực hiện các nhóm biện pháp trên phải quán triệt cácnguyêntắc:

- Đảm bảo thực hiện tốt yêu cầu của sự nghiệp GD&ĐT, yêu cầu xây dựngđội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục trong giai đoạn hiện nay theo định hướng đổimớicănbản,toàndiệngiáodụcvàđàotạo.

- Các biện pháp quản lí phải góp phần nâng cao chất lượng đổi mới phươngphápdạyhọcởtrườngTHPT.

- Các biện pháp phải có tính thống nhất cao giữa tổ chức Đảng, Ban giámhiệuvàcácđoànthểquầnchúng

- Các biện pháp phải thiết thực, phù hợp với điều kiện thực tế của trườngtrunghọcphổthôngvàcótínhphổquát

Kếtq u ả đ á n h g i á v ề t í n h c ấ p t h i ế t v à t í n h k h ả t h i c ủ a c á c b i ệ n p h á p b ằ n g cá chtrưngcầuýkiếnvàthửnghiệmchothấycácbiệnphápđãđềxuấtlàcótínhcấpthiếtvàt ính khảthi.

Khuyếnnghị

Cầnn g h i ê n c ứ u n ộ i d u n g b ồ i d ư ỡ n g t h ư ờ n g x u y ê n s á t v ớ i t h ự c t ế h ơ n đ ể giáo viên có thể áp dụng vào việc đổi mới PPDH ở trường THPT, đồng thời cần quyđịnhnộidungbồidưỡngnghiệpvụchotổtrưởngchuyênmôn.Cáctrangthiếtbịdạ y học có tác dụng rất quan trọng trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy, đềnghị Bộ GD- ĐT cóquy định kiểm tra chặtchẽ, đúng chất lượngt r ư ớ c k h i c u n g cấpcho các trường THPT.

Cầnt ạ o đ i ề u k i ệ n q u y h o ạ c h t ổ n g t h ể c á c t r ư ờ n g T H P T t h e o h ư ớ n g đ ạ t chuẩn quốc gia và cân đối nguồn đầu tư giữa các trường để tạo sự công bằng tronggiáo dục Tạo điều kiện về tài chính để CBQL giáo dục được học tập, nghiên cứu ởtrongvàngoàinước.

Cần nghiên cứu nội dung, hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ cho tổ trưởngchuyên môn và xây dựng các chuyên đề về đổi mới PPDH để tổ chức sinh hoạt cụmchuyên môn liên trường tốt hơn, chất lượng hơn Đầu tư trang thiết bị dạy học theohướng đồng bộ, hiện đại để các trường THPT có điều kiện quản líđ ổ i m ớ i P P D H tốthơn.

HiệutrưởngcáctrườngTHPTcầntăngcườngđầutưcơsởvậtchất - kĩthuật,tạomọiđiềukiệnthuậnlợiđểcánbộ,giáoviênđượchọctậpnângcaotrìnhđộchuyênmôn,nghi ệpvụ.Cầntăngcườngtổchứccáchộithảo,hộithivềđổimớiPPDH,cóchếđộkhuyếnkhích,độngviênt ạođộnglựcthúcđẩyđổimớiPPDH.

DANH MỤC NHỮNG BÀI VIẾT ĐÃ CÔNG

[1] Trần Văn Quang (2014), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đổi mớiphương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh,thành phố Đà Nẵng”,Tạp chí Khoa học giáo dục, Số đặc biệt tháng10/2014,trang50,52.

[2] TrầnVănQuang(2014),“Vaitròcủagiáoviêntrunghọcphổ thôngtro ngđổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá”,Tạp chí Giáo dục,Sốđặcbiệttháng10/2014,trang203-205.

[3] Trần Văn Quang (2014), “Nâng cao hiệu quả đổi mới phương pháp dạy họccủatổchuyênmônvàgiáov i ê n c á c t r ư ờ n g t r u n g h ọ c p h ổ t h ô n g thành phố Đà Nẵng”,Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2015, trang13-16.

[4] Trần Văn Quang (2014), “Vai trò của giáo viên chủ nhiệm đối với việc pháttriển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông trong xu thế đổimới phương pháp dạy học”,Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt tháng7/2015,trang17 -19.

[1] Ban chấp hành TW Đảng CSVN (2004),Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004của

BBT TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo vàcánbộquảnlýgiáodục.

[2] BanchấphànhTWĐảngCSVN(2009),Vănbảnsố242-TB/TWngày15/4/2009 thông báo Kết luận của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghịquyết Trung ương 2 (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đào tạođếnnăm2020.

[3] BanchấphànhTWĐảngCSVN(2013),Nghịquyếtsố29-NQ/TWngày04/11/2013 của

Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đàotạo, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiệnđ ạ i h ó a trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhậpquốctế.

[4] Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004),Giáo dục Việt Nam hướng tớitươnglai -Vấnđềvàgiảipháp,NXBChínhtrịQuốcgia,HàNội.

[5] Bộ GD&ĐT - Ngân hàng phát triển châu Á, Dự án phát triển giáo dục trunghọccơsởII(2012),Báocáotổngkếtdựánpháttriểngiáodụctrunghọccơ sởII(2005-2012),HàNội.

[6] Bộ GD&ĐT (2006),Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học phổthông,N X Bgiáodục,HàNội.

[7] Bộ GD&ĐT (2009), Công văn số 117/TB-BGDĐT ngày 26/2/2009 thông báoKết luận của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tại Hội thảo“Chỉ đạo, quản lí hoạt độngđổi mới phương pháp dạy học ở các trường phổ thông”tổ chức tại thành phốVinh,tỉnhNghệAn,ngày03.1.2009.

[8] Bộ GD&ĐT - Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (2009),Chỉ đạochuyênmôngiáodụctrườngtrunghọcphổthông,HàNội.

[10] Bộ GD&ĐT- Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2008), Bồi dưỡnggiáoviênđổimớiphươngphápdạyhọc(Tàiliệulưuhànhnộibộ),HàNội.

[11] Bộ GD & ĐT (2011),Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổthông và trường phổ thông có nhiều cấp họcban hành kèm theo Thông tư số12/2011/TT-BGDĐTngày28/3/2011củaBộtrưởngBộgiáodụcvàđàotạo.

[12] Bộ GD & ĐT (2003),M ộ t s ố v ấ n đ ề v ề c ô n g t á c q u ả n l í g i á o d ụ c t h ự c h i ệ n đổimớichươngtrìnhgiáodụcTHPT(Tàiliệuthamkhảo),HàNội.

[13] Bộ GD & ĐT - Viện Chiến lược và chương trình giáo dục (2007),Báo cáotổng kết đề tài: Định hướng và các giải pháp đổi mới phương pháp dạy họctrườngtrung họcphổthông(MãsốB2002-49-TĐ37),HàNội.

[14] Bộ GD&ĐT (2010),Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng, NXB giáodục,HàNội.

D ự á n p h á t t r i ể n g i á o v i ê n T H P T v à T C C N ( 2 0 1 2 ) ,Q u ả n l ý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh trong trường trung học phổ thông (Tài liệu tập huấn cán bộ quảnlý-Lưuhànhnộibộ),HàNội.

[16] Bộ GD&ĐT (2009),Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở,giáo viên trung học phổ thôngban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-

BGDĐTngày22tháng10năm2009củaBộtrưởngBộGD&ĐT.

[17] Bộ GD&ĐT (2010),Quy chế công nhận trường trung học cơ sở, trường trunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học đạt chuẩn quốc giabanhành kèm theo Thông tư số 06/2010/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2010củaBộtrưởngBộGD&ĐT.

[18] Bộ GD&ĐT (2008),Quy định về phòng học bộ mônban hành kèm theo Quyếtđịnh số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 07 năm 2008 của Bộ trưởng BộGD&ĐT.

[19] Bộ GD&ĐT - Kỷ yếu hội thảo khoa học (2012),Xây dựng quy định về đánhgiágiờdạy giáoviêntrunghọc.

[20] Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011),Dạy tốt, học tốt các môn họcbằngbảnđồtưduy,NXBGiáodụcViệtNam,HàNội.

[21] TrầnĐìnhChâu(Chủbiên),ĐặngThịThuThủy,TrầnĐứcVượng,VươngThịPhương Hạnh, Ngô Văn Chinh (2012),Đổi mới phương pháp dạy học và sángtạovớibảnđồtưduy(SáchkèmđĩaCD),NXBGiáodụcViệtNam,HàNội.

[22] TrầnĐìnhChâu(Chủbiên),PhùngKhắcBình(Đồngchủbiên)( 2 0 1 2 ) ,Hướng dẫn tựh ọ c t í c h c ự c t r o n g m ộ t s ố m ô n h ọ c c h o h ọ c s i n h t r u n g h ọ c c ơ sở,N X BHàNội,HàNội.

[23] Nguyễn Hửu Châu (Chủ biên), Vũ Quốc Chung, Vũ Thị Sơn (2005),Phươngpháp, phương tiện, kỹ thuật và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường,NXBĐạihọcsư phạm,HàNội.

[24] Nguyễn Hữu Châu (2005),Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trìnhdạyhọc,NXBGiáodục,HàNội.

[25] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Mỹ Lộc (1997),Những cơ sở khoa học về quản lígiáodục,trườngcánbộquảnlíIBộGD &ĐT,HàNội,trang01.

[26] Chính phủ nước CHXHCNVN (2001),Chỉ thị số 14 của Thủ tướng Chính phủvềviệc đổimớichươngtrìnhgiáodụcphổ thôngbanhànhngày11/6/2001.

[27] Chính phủ nước CHXHCNVN (2012),Chiến lược phát triển giáo dục 2011 -

2020ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của ThủtướngChínhphủ.

[28] Nguyễn Văn Cường (2006),Đổi mới phương pháp dạy học Trung học phổthông,tài liệu lưu hành trong khuôn khổ Dự án Phát triển Giáo dục Trung họcphổthông.

[29] Nguyễn Văn Cường(2014),Líluậndạy học hiện đại- C ơ s ở đ ổ i m ớ i m ụ c tiêu,nộidungvàphươngphápdạyhọc,ThànhphốHồChíMinh.

[30] Dự án Việt - Bỉ (6/2000),"Hỗ trợ từ xa" giải thích thuật ngữ tâm lí - giáo dụchọc,HàNội.

[31] Đảng CSVN (1997),Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW khóaVIII,NXBChínhtrịQuốcgia,HàNội.

[32] Đảng CSVN (2000),Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXBChínhtrịquốcgia,HàNội.

[33] ĐảngCSVN ( 20 11 ),V ă n k iện Đ ạ i hộ iđ ạ i b i ể u to àn q u ố c l ần th ưX I,NX

[34] Đảngb ột hà nh p h ố Đà N ẵ n g ( 2 0 1 0 ) ,V ă n k i ệ n Đạ ih ộ i đ ạ i b i ể u l ầ n t hứ X

[35] TrầnQuốcĐắc(2002),Mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễncủaviệcxâydựngcơsở vậtchấtvàthiếtbịdạyhọc,NXB Đạihọcquốcgia,HàNội.

[36] TrầnKhánhĐức(2011),Giáotrìnhphươngphápluậnnghiêncứukhoahọ cgiáodục,NXBĐạihọcQuốcgia,HàNội.

[38] Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (Đồng chủ biên) (2006),Đào tạo nhânlực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế,Chương trình KHCN cấp Nhà nướcKX-05,ĐềtàiKX-05-10,NXBĐạihọcQuốcgia,HàNội.

[39] Trần Ngọc Giao (Chủ biên) (2013),Quản lí trường phổ thông, NXB Giáo dụcViệtNam,HàNội.

[40] G.Petty(1998),Giảngdạyngàynay,NXBStanteyThomes(DựánViệt-Bỉdịch).

[42] Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2004), "Biện pháp nâng cao năng lực quản lí cho tổtrưởng chuyên môn các trường trung học phổ thông",Thông tin quản lí giáodục,(số6),trang24-25-26-27-28-29.

[43] Trần Minh Hằng (2004), "Một số năng lực quản lí của tổ trưởng chuyên môntrườngphổthông",Thôngtinquảnlígiáodục, (số6),trang 30-31-32.

[44] Hệthốnghoánhữngvănbảnvềchươngtrình,chínhsách,chiếnlượcpháttriểngiáodụcViệ tNamđếnnăm2020(2005),NXBLaođộng-xãhội,HàNội.

[45] Nguyễn Minh Hiển (2000),Báo cáo Đại hội thi đua yêu nước của ngành

[46] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quýnh, Vũ Văn Tảo(2001),Từđiểngiáodục,NXBTừđiểnBáchkhoa,HàNội.

[47] BùiMinhH iền ( C h ủ b i ê n ) , V ũ N g ọ c Hả i , Đ ặ n g Q u ố c Bả o ( 2 0 0 6 ) ,Q u ả n l ý giáodục,NXBĐạihọcsư phạm,HàNội.

[49] TrầnBáHoành(2007),Đổimớiphươngphápdạyhọc,chươngtrìnhvàsáchgiáok hoa,NXBĐạihọcsư phạm,HàNội.

[50] ĐặngVũHoạtvàHàThếNgữ(1998),Giáo dụchọc,NXBgiáo dục, HàNội.

[52] James W Stigler and James Hiebert (2012),Lỗ hổng giảng dạy,NXB Trẻ,ThànhphốHồChíMinh.

[53] K.B Everard, Geoffrey and Ian Wilson (2009),Quản trị hiệu quả trường học- Tàiliệutăngcườngnănglựcquảnlýtrườnghọc,NXBgiáodục, HàNội.

[54] Trần Kiểm (2004),Khoa học quản lí giáo dục - Một số vấn đề lí luận và thựctiễn,NXBgiáodục,HàNội.

[55] Trần Kiểm (2008),Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXBĐạihọcsưphạm, HàNội.

[56] Trần Kiểm (1997),Giáo trình quản lí giáo dục và trường học(Giáo trình dùngchohọc viêncao học giáodục học),Việnkhoa họcgiáodục,HàNội.

[57] Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuấn (1984),Một số vấn đề lí luận của quản lí giáodục,Trườngcánbộquảnlígiáodục,HàNội.

[58] Đào Thái Lai (Chủ nhiệm) (2006), Ứngdụng công nghệ thông tin trong dạyhọc ở trường phổ thông Việt Nam,Đề tài trọng điểm cấp Bộ, Mã số B2003-

[59] NguyễnVănLê(1997),Giáodụchọcđại cương,NXBgiáodục, Hà Nội.

[60] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên), Trần Văn Hiếu, Hồ Văn Liên, Phan Minh Tiến,Trương Thanh Thúy (2003),Những vấn đề cơ bản về đổi mới giáo dục

[61] MichaelMichalko(2009),Độtphásứcsángtạo,NXBTrithức,Hà Nội.

[62] Lưu Xuân Mới (2003),Phương pháp luậnnghiên cứukhoa học,NXB Đạihọcsưphạm,HàNội.

[63] PhanTrọngNgọ,LêTràngĐịnh,DươngDiệuHoa(2000),Giáodụchọcmộtsốvấ nđềlýluậnvàthựctiễn,NXBĐạihọcQuốcgia,HàNội,

PhanTrọngNgọ,DươngDiệuHoa,NguyễnThịMùi(2000),Tâmlýhọchoạtđộngvà khảnăngứngdụngvàolĩnhvựcdạyhọc,NXBĐạihọcQuốcgia,HàNội.

[66] HàThếNgữ(2001),Giáodụchọcmộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn,NXBĐạ ihọcQuốcgia,HàNội,

[67] Trần ThịTuyết Oanh (2009),Đánhgiá và đolường kếtquảhọctập,NXB Đạihọcsư phạm,HàNội.

[69] Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thuý (2011),Cẩm nang phương phápsư phạm - Những phương pháp và kỹ năng sư phạm hiện đại, hiệu quả từ cácchuyêngia ĐứcvàViệtNam,NXBTổng hợp,thànhphố HồChíMinh.

[70] Nguyễn Ngọc Quang (1989),Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáodục,trườngcánbộquảnlígiáodụctrungươngI,HàNội.

[71] VũHàoQuang(2002),Xãhộihọc quảnlí,NXBĐạihọcQuốcgia,HàNội.

[75] Hà Văn Quỳnh 92007),Mô hình phòng học bộ môn phục vụ dạy học phân bantrườngtrunghọcphổthông,ĐềtàicấpBộ,MãsốB2005-80-21.

[76] Vũ Trọng Rỹ (2009),Một số vấn đề lý luận của việc sử dụng và sáng tạophương tiện dạy học,Giáo trình cao học Giáo dục học, Viện Khoa học

[77] Vũ TrọngRỹ (2007),Tiêu chí đánh giá chấtlượng thiết bịd ạ y h ọ c v à h i ệ u quảsửdụngtrongquátrìnhdạyhọc,Tạpchí Giáodụcsố179.

[78] NguyễnBá Sơn (2000),Mộtsố vấn đềcơbản vềkhoahọcquản lí,N X BChínhtrịQuốcgia,HàNội.

[79] Ngô Viết Sơn (2004),"Tổ trưởng chuyên môn trong trường trung học, một lựclượng cán bộ lãnh đạo, phải được bồi dưỡng về năng lực quản lí",Thông tinquảnlígiáodục, (số5),trang33-34-35.

[80] HuỳnhVănSơn(2009),Nhậpmônkĩnăngsống,NXBgiáodục,Hà Nội.

[83] Lê Ngọc Thu, Vương Thị Phương Hạnh (2010),Quản lý và bảo quản thiết bịdạyhọcởtrườngtrung họccơ sở,Tạpchíthiếtbịgiáodục(số53,54).

Ngày đăng: 09/08/2023, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w