1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ

174 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rắn Thần Naga Trong Văn Hóa Khơmer Nam Bộ
Tác giả Hoàng Sĩ Ngọc
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Ánh
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Chuyên ngành Văn Hóa Học
Thể loại Luận Án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 4,51 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (12)
  • 2. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu (14)
  • 3. Đốitượng,phạmvinghiêncứu (14)
  • 4. Câuhỏivàgiảthuyếtnghiêncứu (15)
  • 5. Hướngtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu (16)
  • 6. Đónggópcủaluậnán (0)
  • 7. Kếtcấucủaluậnán (18)
    • 1.1. TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU (20)
      • 1.1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvềlýthuyếtbiểutượng (0)
      • 1.1.2. Cáccôngtrìnhnghiêncứuliên quanđếnrắn,n a g a , rồng (24)
        • 1.1.2.1. Cáccôngtrình liênquanđếnNagaở ẤnĐộ (24)
        • 1.1.2.2. Cáccôngtrìnhliênquanđếnrắn- rồngởTrungHoavàmộtsốquốcgiavùngĐôngBắcÁ (26)
        • 1.1.2.3. Cáccôngtrìnhliênquanđênrắn,rồng,nagaởvùngĐôngNamÁ (28)
        • 1.1.2.4. Cáccôngtrìnhliênquanđếnrắn,rồngcủangườiViệt (29)
        • 1.1.2.5. Cáccôngtrình liênquanđếnRắnthần NagacủangườiKhmerNamBộ (32)
        • 1.1.2.6. Các công trình liên quan đến việcn g h i ê n c ứ u s o s á n h r ắ n (0)
      • 1.1.3. Nhậnđịnhchungvềvấnđềnghiêncứu (37)
        • 1.1.3.1. Đánhgiákếtquảđạtđượccủacáccôngtrìnhđãnghiên cứu (37)
        • 1.1.3.2. Mộtsốvấnđềcầntiếptụcnghiêncứu trongluậnán (0)
    • 1.2. CỞSỞLÝLUẬN (39)
      • 1.2.1. Cáckháiniệmliênquan (39)
        • 1.2.1.1. Kháiniệm vănhóa (39)
        • 1.2.1.2. Kháiniệm biểu tượng (41)
        • 1.2.1.3. KháiniệmRắn thầnNaga (46)
        • 1.2.1.4. Rắnthần Nagatrongvănhóamộtsốdântộctrênthếgiới (0)
      • 1.2.2. Lýthuyếtnghiêncứu (56)
        • 1.2.2.1. Vùngvănhóa (56)
        • 1.2.2.2. Lýthuyết biểu tượngvănhóa (0)
        • 1.2.2.3. Lý thuyết giao lưu,tiếpbiếnvănhóa (0)
    • 1.3. CƠSỞTHỰCTIỄN (61)
      • 1.3.1. Khônggian vănhóaNamBộ (61)
      • 1.3.2. NgườiKhmer ởNamBộ (63)
    • 2.1. RẮNTHẦNNAGATRONGVĂNHÓAPHIVẬTTHỂCỦANGƯỜIKHMERNAM BỘ 56 1. Rắn thầnNagatrongtôngiáongười KhmerNamBộ (0)
      • 2.1.1.1. Rắnthần Nagatrongsựtồn lưucủatínngưỡngBalamôn (70)
      • 2.1.2. Rắn thầnNagagắnvớicácphongtục,tậpquán,lễhội (0)
        • 2.1.2.1. Rắnthần Nagagắnvớilễ cưới (75)
        • 2.1.2.2. Rắnthần Nagagắnvớilễ tang (78)
        • 2.1.2.3. RắnthầnNagagắnvớiphongtụcđitu (80)
        • 2.1.2.4. Rắnthần Nagagắnvớiphongtụcđuaghengo (81)
        • 2.1.2.5. Rắnthần Nagagắnvớiphongtục xâycấtnhàở (83)
      • 2.1.2. Rắn thầnNagatrongnghệthuậtbiểudiễncủangườiKhmerNamBộ (84)
      • 2.1.3. Rắn thầnNagatrongvănhọcdângianKhmerNamBộ (87)
    • 2.2. RẮNTHẦNNAGATRONGVĂNHÓAVẬTTHỂCỦANGƯỜIKHMERNAMBỘ 79 1. RắnthầnNagatrongkiếntrúcChùaPhậtg i á o N a m t ô n g n g ư ờ i K h m (0)
      • 2.2.1.2. Về chấtliệuvàthểloạithểhiệnhìnhtượngRắnthầnNaga (92)
      • 2.2.1.3. Về không gian tồntạicủahìnhtượngRắnthầnNaga (101)
      • 2.2.2. RắnthầnNagaphảnánhquatrangphục ngườiKhmerNamBộ (0)
      • 3.1.1. Gắnvớiyếutốnước (109)
      • 3.1.2. Tính phổquát (114)
      • 3.1.3. Tínhđadạng (116)
      • 3.1.4. Dấuấnbảnđịahóa (122)
      • 3.2.1. Ýnghĩavềquyềnnăngvôhạn (127)
      • 3.2.2. Ýnghĩavềsự thịnhvượng,bìnhan,maymắn (130)
      • 3.2.3. ÝnghĩavềsựliênkếtTrời-Đất,cõitrầngian-cõi Niếtbàn (132)
    • 3.3. GIÁT R Ị C Ủ A R Ắ N T H Ầ N N A G A T R O N G V Ă N H Ó A K H M E R N A M BỘ.11 81.Giátrịlịchsử (0)
      • 3.3.2. Giá trịthẩm mỹ (137)
      • 3.3.3. Giátrịgiáodục (140)
      • 3.3.4. Giátrịliênkếtcộngđồng (143)
      • 3.3.5. Giữgìnvàpháthuycácýnghĩa,đặctrưng,giátrịcủaRắnthầnNagatrongđờisốngvăn hóangười KhmerNamBộ (147)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Là một loài vật trong thế giới tự nhiên, song từ rất sớm, rắn đã đi vào đời sốngvăn hoá của nhiều dân tộc trên thế giới với những biểu hiện khác nhau Rắn không chỉxuất hiện trong các huyền thoại (khởi thuỷ, lập quốc); có mặt trong các tín ngưỡngphong tục, kiến trúc, điêu khắc truyền thống, mà còn trở thành cảm hứng trong thiếtkế ứng dụng (từ xây dựng cầu đường cho đến các đồ gia dụng như bàn ghế, đồ trangsức, áo quần, thời trang…) của nhiều tộc người thời cổ đến xã hội hiện đại, trong đó cóngườiKhmerNamBộởnước ta.

Người Khmer Nam Bộ có một nền vănhóarực rỡ, độc đáotrongk h ô n g g i a n văn hoá chung Các giá trị văn hóa đó được thể hiện trong đời sống xã hội, phong tụctập quán, tôn giáo, tín ngưỡng, văn học nghệ thuật Đối với tộc người Khmer Nam Bộ(chiếm 8% dân số trong vùng và đứng thứ 5 trong tổng số 54 dân tộc của nước ta) Rắnthần Naga kể từ khi du nhập từ Ấn Độ đến nay đã tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sửvà in đậm dấu ấn bản sắc văn hóa người Khmer Nam Bộ Rắn thần Naga không chỉ làbiểu tượng của vật tổ tô tem mà còn mang nhiều dấu ấn sâu đậm trong văn hoá vật thểvà phi vật thể của người Khmer Nam Bộ: có mặt trong các phong tục, lễ hội; trongtruyện cổ dân gian; được thể hiện ở hầu khắp các công trình kiến trúc, mỹ thuật trongChùa người Khmer với những hình tượng đã trở thành biểu tượng mang nhiều ý nghĩa;nhiều phương thức biểu hiện motip trang trí, điêu khắc khác nhau như: mô típ Chimthần quắp rắn, Rắn thần Naga ở các cầu thang dẫn lên chính điện của Chùa, Rắn thầnNagaởtrênhàngrào,cổngChùa,motipRắn NagavàMko…

Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy có những sự tương đồng và khác biệt nhấtđịnh giữa Rắn thần Naga trong văn hóa Khmer Nam Bộ với Rắn thần trong văn hóangười Việt Nghiên cứu Rắn thần Naga trong văn hoá Khmer Nam Bộ, đồng thời có sosánh với Rắn thần trong văn hóa của người Việt và rắn/rồng ở một số quốc gia khác,luận án làm sáng tỏ một số nét giá trị văn hóa của người Khmer Nam Bộ trong dòngchảy chung vói văn hóa ngườiViệt Qua đó, có thể khai thác, giải mã các mạch ngầmvăn hóa tiềm ẩn trong những linh vật văn hoá truyền thống, góp phần giữ gìn và pháthuy bản sắc văn hóa của tộc người Khmer Nam Bộ nói riêng, dân tộc Việt Nam nóichung.

Hiện tượng hỗn dung văn hóa đã và đang diễn ra một cách mạnh mẽ trong cộngđồng cư dân Việt - Khmer - Hoa - Chăm Một số yếu tố văn hóa truyền thống đang dầnbị mai một, thay vào đó là các yếu tố văn hóa mới được thâu nhận, Rắn thần Nagatrong văn hóa Khmer Nam

Bộ cũng không nằm ngoài nguồn mạch chung đó Hiệntượng “Rồng hóa” của Rắn thần Naga đã được một số nhà nghiên đề cập đến Rắn thầnNaga hiện nay không chỉ là hình tượng được trang trí trong Chùa như nó vốn có màcòn được thấy ở nhiều nơi, trong các thiết chế văn hóa của các tộc người khác; điểnhình là việc trang trí Rắn thần Naga trên các điêu khắc ở Chùa Tây An - An Giang,bích họa trên cột ở chính điện (điều mà chỉ tìm thấy ở các cột của Chùa phật giáo Bắctông)…Ngay trong cộng đồng người Khmer, việc xác định Rồng hay Thần rắn cũngcòn khá lúng túng, chưa đồng nhất Một bộ phận người Khmer cho rằng không có sựphân biệt, số còn lại phân biệt rất rõ ràng giữa Thần Rắn Naga và Thần Rồng/ NeakCrit Trong các nghi lễ có liên quan đến Rắn thần trong văn hóa Khmer Nam Bộ hiệnnay có một số nghi thức đã dần mai một hoặc biến đổi do nhiều lý do như: tục nhuộmrăng cô dâu, con trai đi tu báo hiếu…Điều này cho thấy, việc nghiên cứu có hệ thốngRắn thần Naga trong văn hóa Khmer Nam Bộ là điều hết sức cần thiết nhằm đảm bảoviệc bảo tồn, lưu giữ các giá trị bản sắc văn hóa Khmer Nam Bộ - người anh em ruộtthịttrêndãyđấthìnhchữ Scủachúngta.

Hiện nay, việc tổ chức du lịch tham quan ở một số Chùa người Khmer Nam Bộđã được Nhà nước ngày càng quan tâm và đã được thực hiện rất tốt Điển hình là cáchoạt động tham quan, du lịch ở Chùa Âng (Trà Vinh), Chùa Tà Pạ, Chùa Xà Tón (AnGiang), Chùa Dơi, Chùa Chén kiểu (Sóc Trăng),… đã thu hút rất nhiều du khách trongnước cũng như nưới ngoài tham quan Ngoài những đặc điểm nổi bật của kiến trúcChùa,cáchìnhtượngtrong Chùa,RắnthầnNagaluônđặcbiệtthuhútsựquantâm của các du khách chiêm ngưỡng, chụp ảnh lưu niệm Bên cạnh đó, hoạt động đua ghengo giữa các Chùa ở Sóc Trăng được tổ chức rất quy cũ và đậm bản sắc truyền thống,thu hút hàng ngàn người đến tham quan Chính vì vậy, việc giữ gìn các giá trị bản sắcdân tộc nhằm phát huy những truyền thống quý báu vốn có là điều cần làm cấp thiếthiệnnay;từđó,pháttriểnngànhdulịchcủavùngcũngnhư ngànhdulịch ViệtNam.

Từ những lý do đó, chúng tôi chọn Rắn thần Naga trong văn hóa Khmer

Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

Tìm hiểu những ý nghĩa, đặc trưng, giá trị thông qua những biểu hiện của RắnthầnNag at ro ng n h i ề u l ĩ n h vự c v ă n h ó a n g ư ờ i K h m e r N a m B ộ n h ằ m gó pp h ầ n t ì mhiểunhữngnétvănhóađặc sắc củangườiKhmerNamBộ.

- Hệ thống hóa các dạng thức tồn tại và sức ảnh hưởng của Rắn thần Naga trongđời sống văn hoá của người Khmer Nam Bộ trên phương diện văn hóa phi vật thể vàvật thể như: tôn giáo, phong tục, tập quán, lễ hội, kiến trúc, hội họa, trang phục, nghệthuậtbiểudiễn,vănhọc dân gian;

- Giải mã những ý nghĩa mà Rắn thần Naga truyền tải thông qua những biểuhiệncủanótrongcáclĩnhvực văn hóaKhmerNamBộ;

- Khảo sát, hệ thống những đặc trưng, giá trị của Rắn thần Naga trong văn hóangườiKhmerNamBộ;

- So sánh nét tương đồng và dị biệt giữa Rắn thần Naga trong văn hóa KhmerNamBộvớitínngưỡngthờrắn,rồngcủamộtsốtộcngười;

- Đưa ra một số ý kiến bình luận trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóatộcngườiKhmerNamBộtừ biểutượngRắnthầnNaga.

Đốitượng,phạmvinghiêncứu

- Luận án chọn Rắn thần Naga trong văn hoá người Khmer Nam Bộ làm đốitượngnghiêncứuchính.Khinghiêncứucómởrộng,sosánhvớihìnhtượngrắn/naga/ rồngtrongvănhóangườiViệtvàmộtsốnướckhác.

- Luận án được nghiên cứu trong phạm vi văn hóa của người Khmer NamBộ.Chọn không gian văn hóa này bởi đây là nơi sinh sống đông nhất của ngườiK h m e r trên đất nước Việt Nam Trong đó, luận án chú trọng bốn tỉnh: TràVinh, Sóc Trăng,An Giang, Kiên Giang để đi điền dã, phỏng vấn, nghiên cứu sâu.Thời gian nghiên cứuthực địa là từ năm 2016 đến 2021 (vì đây là thời gian tiến hành luận án, đi thực địanhiềulầnđểcóquátrìnhthẩmnhận,nghiêncứusâu).

Câuhỏivàgiảthuyếtnghiêncứu

(1) Tại sao người Khmerchọ Rắn thần Naga làm linh vật tiêu biểu trong vănhóa dân tộc mình dù rằng tục thờ rắn thần rất có thể đã phổ biến từ trước thời gian giaolưuvớivănhóaẤnĐộ?

(2) Rắn thần Naga biểu hiện cụ thể qua những lĩnh vực văn hóa nào trong vănhóaKhmerNamBộ?

(4) Rắn thần Naga có đặc trưng, giá trị gì trong văn hóa Khmer Nam Bộ và cóbiếnđổigìtrongbốicảnhhiệnnay?

(5) Những biểu hiện, đặc trưng, giá trị củaRắnthầnNaga trong vănh ó a Khmer Nam Bộ có những điểm nào tương đồng hay khác biệt so với tín ngưỡng thờRắn,RồngcủangườiViệt,ngườiHoa,ngườiChămở ViệtNam?

(1) Rắn thần Naga trong văn hóa người Khmer Nam Bộ là linh vật được dunhậpt ừ Ấ n Đ ộ q u a q uát rì nh l ị c h s ửl â u dà i, na y l à l i n h v ậ t đ ượ c n g ư ờ i K hme r v ô cùngsùngkính.

(2) Rắn thần Naga có nhiều biểu hiện cụ thểmang tính đặc thùq u a c á c l ĩ n h vựcvănhóavậtthểvàphivậtthể trongvănhóangườiKhmerNamBộ.

(3) Rắn thần Naga là linh vật biểu tượng cho quyền năng vô hạn; biểu tượngcho sự thịnh vượng, may mắn; biểu tượng cho sự liên kết giữa cõi trần gian – cõi NiếtBàn.

(4) Rắn thần Naga trong vănhóaKhmerNam Bộqua giao lưu,tiếp biếnc ó một số đặc điểm riêng; có nhiều giá trị, góp phần bảo tồn văn hóa tộc người KhmerNam Bộ Rắn thần Naga đã có nhiều biến đổi về đặc trưng, cách thể hiện, giá trị so vớicácyếu tốvăn hóa truyền thốngtrongbốicảnhhiệnnay.

(5) Ngoài những nét tương đồng về một số đặc điểm, biểu hiện, mà đặc biệt làgiá trị biểu trưng về nước của Rắn thần Naga so với Rắn thần, Rồng của ngườiViệt,người Hoa, người Chăm thì Rắn thần Naga trong văn hóa Khmer Nam Bộ cũng mangnhiều nét dị biệt tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của người Khmer Nam Bộ như: vềnguồngốc,một số biểu hiệntrongcác lĩnh vựcvănhóa,vềtôngiáo…

Hướngtiếpcậnvàphươngphápnghiêncứu

- Tiếp cận dựa trên nền tảng chuyên ngành văn hóa học để vận dụng phươngpháp và kết quả nghiên cứu của các khoa học tiệm cận như văn hóa dân gian, dân tộchọc,lịch sử,địa lý, mỹthuật

Luận án sử dụng hướng tiếp cận này với mục đích vận dụng tri thức của nhiềumôn khoa học khác nhau nhằm xem xét đối tượng một cách đa chiều, trên nhiềuphương diện khác nhau trong đời sống văn hóa của con người và xã hội Khmer truyềnthống và hiện tại. Hướng tiếp cận liên ngành giúp chúng tôi có thể làm rõ ý nghĩa, sựhiện diện của đối tượng nghiên cứu là Rắn thần Naga trong văn hóa Khmer Nam Bộqua nhiều góc nhìn khácnhau Luận ánđã sửdụng kiến thức,thànht ự u n g h i ê n c ứ u của nhiều ngành khoa học khác như lịch sử, địa lý, xã hội học, dân tộc học, khảo cổhọc, kiến trúc, mỹ thuật, văn học,… Kiến thức lịch sử giúp làm rõ tính lịch sử, sự giaolưu- tiếpbiếnvàquátrìnhhiệndiệncủaRắnthầnNagatrongvănhóaKhmerNamBộ, từ đó khẳng định bề dày lịch sử mang nét bản sắc riêng của nó.K i ế n t h ứ c đ ị a l ý , xã hội học giúp tìm hiểu, khám phá làm rõ căn cứ thực tiễn từ môi trường văn hóa, cácnét tiêu biểu của văn hóa tộc người về tổ chức xã hội, một số phương diện văn hóa vậtthể và phi vật thể của người Khmer trên vùng đất Nam Bộ Kiến thức dân tộc học giúpluận án cái nhìn xuyên suốt và nhất quán trong việc trình bày các nội dung cốt lõi làthuộc văn hóa dân tộc Khmer ở Nam Bộ; các phương diện mở rộng khác cũng chỉnhằm mục đích so sánh để nhấn mạnh, làm nổi bật Rắn thần Naga trong văn hóa mộtdân tộc trên một vùng đất cụ thể Kiến thức khảo cổ học, kiến trúc, mỹ thuật… giúpluận án cố gắng giải mã, phân tích những hiện tượng, nguồn gốc, chức năng, cấu trúc,các motip tạo hình, chất liệu, địa điểm phân bố… của các thành tố liên quan đến Rắnthần Naga Kiến thức văn học giúp tìm hiểu về văn học dân gian để thấy được các lớpbiểu đạt giá trị - nhất là giá trị về nguồn nước, giá trị giáo dục,… của Rắn thần NagatrongvănhóaKhmerNamBộquacác truyệnkể.

Mỗi phương pháp nghiên cứu có một thế mạnh riêng nên khi sử dụng, chúng tôiđã kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt, đồng thời các phương pháp cơ bản trên để xâydựngnộidungtổngthểcủa luận án.

- Nghiên cứu văn hóa từ cách tiếp cận hệ thống, đi từ chỉnh thể đến các yếu tốcấuthành.

- Nghiên cứu văn hóa đi từ bộ phận, các thành tố cấu thành ở các lĩnh vực khácnhaucủađờisống vănhóađếnnhậndiện vănhóa trongcấutrúcchỉnhthểcủachúng.

- Phương pháp nghiên cứu định tính (điền dã, quan sát, phỏng vấn sâu): tác giảđã đi điền 2 đợt ở 4 tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, Kiên Giang, An Giang Chọn bốn tỉnhnày để đi điền dã vì dựa theo số liệu thống kê của cơ quan Vụ địa phương III - Ủy bandân tộc (Ủy ban dân tộc và miền núi Trung ương trước đây), thì đến 30/4/2011 dân sốKhmertại1 1t ỉn hĐ BS CL có kh oản g1, 3t ri ệu ng ườ i; tậ p t r u n g n hi ều n hấ t ở4 t ỉ n h này: Sóc Trăng khoảng 400.000 người, Trà Vinh khoảng 320.000 người, Kiên Giangkhoảng2 0 4 0 0 0 n g ư ờ i , A n G i a n g k h o ả n g 8 5 0 0 0 n g ư ờ i ,

24.0 người, Cần Thơ khoảng 39.000 người, Vĩnh Long khoảng 21.000 người, BạcLiêu khoảng 65.000 người, và rải rác ở một số tỉnh miền Đông Nam Bộ và vùng đấtSàiGòn).

Trong quá trình đi điền dã, chúng tôi đã đi đến các chùa Phật giáo Nam tông ởcác địa phương này, bởi chùa là nơi hiện diện, lưu giữ nhiều hình ảnh trong kiến trúc,hộihọa,… về RắnthầnNaga nhất.Đếnchùa,chúngtôi đãxinchụpảnhcácnơicóRắnthầnNaga; traođổi,phỏngvấncácvịsưsãi,ngườiởtrongchùavềcácnộidung,ý nghĩa liên quan đến biểu tượng này Kết hợp với những người bên ngoài chùa, chúngtôi đã gặp gỡ, phỏng vấn được 55 người Những người phỏng vấn lựa chọn chủ yếu làcácsưsãi,ngườiởtrongchùa;cácvịKruAchar,cáccánbộvănhóacơsở,mộtsốgiáo viên, giảng viên Qua nội dung thu hoạch được, chúng tôi kết hợp các tài liệu, lýthuyếtđểphântích,trìnhbàytrongcácchương,mụccủaluậnán.

- Phương pháp so sánh loại hình: luận án sử dụng phương pháp so sánh loạihình để khảo sát Rắn thần Naga trong văn hóa Khmer Nam Bộ với nội dung liên quannhư rắn/rồng ở văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa, văn hóa một số nước khu vựcĐông Nam Á, văn hóa người Việt,…; chỉ ra được các tương đồng và dị biệt trong tiếntrình lịch sử, sự tiếp biến từ xưa đến nay Sự so sánh này đã giúp làm sáng tỏ hơn bảnsắc,bảnlĩnhcủavănhóatộcngườiKhmerNamBộ,đặcbiệttrongphầnlýgiải,bình luậnvềRắnthầnNagađốivớiviệcgìngiữvàpháthuycácgiátrịvănhóacủangườiKhmerNam Bộ.

- Luận án tập hợp được một hệ thống tư liệu liên quan đến Rắn thần Naga trongvăn hóa một số nước trên thế giới, ở Việt Nam và Rắn thần Naga của người KhmerNamBộ;

- Luận án là công trình nghiên cứu một cách hệ thống, tương đối toàn diện vềRắn thầnNaga trong tâm thức, quan niệmthẩm mỹ vàsự thể hiệnc ủ a n ó t r o n g v ă n hóatruyềnthốngcủangườiKhmerNamBộ.

- Chỉ ra những biểu hiện của Rắn thần Naga trong các lĩnh vực văn hóa ngườiKhmerNamBộlà vôcùngphongphú,tựbao đờiđãhòavàotrongbảnsắcvănhóa;

- Chỉ ra những đặc điểm cơ bản, riêng biệt của Rắn thần Naga trong văn hóaKhmer Nam Bộ qua sự so sánh đặc điểm của Rắn thần Naga ở Ấn Độ, các quốc giaĐôngNamÁ,RồngcủangườiViệt,ngườiHoa…;

- Khẳng định các giá trị văn hóa của Rắn thần Naga được mọi người chấp nhậnnhư một mẫu số chung bản sắc quý báu của người Khmer Nam Bộ nói riêng, đất nướcViệt Nam chúng ta nói chung Đồng thời, biểu tượng này còn mang trong mình nhữnggiátrịtolớnvềviệclưugiữ,bảotồnbảnsắcvănhóatộcngườiKhmerNamBộ.

- Cung cấp một số cứ liệu khoa học liên quan đến Rắn thần Naga trong việc bảotồnvàpháthuycácgiátrịvănhóacủa người KhmerNamBộ;

- Đóng góp một số ý kiến bình luận về việc phát huy, nâng cao giá trị bản sắcvănhóaKhmerNamBộthôngqualinhvậtRắnthầnNaga;

- Luậnáncót hể t h a m k h ả o l àmc ơ s ở hỗ t r ợ vi ệcxâ yd ựn gc hí nh s ác h p hát triển văn hóa phù hợp với thực tiễn Nam Bộ, góp phần bảo tồn và phát huy được cácgiátrịvănhóađộcđáocủa ngườiKhmer.

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Danh mục các công trìnhnghiêncứucủatácgiả,Phụlục,Luậnángồm3chương:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tàiChương2:CácdạngthứcbiểuhiệnvàýnghĩacủaRắnthầnNagatrongvăn hóaKhmer NamBộ

Chương1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU,CƠSỞLÝLUẬNVÀ

THỰCTIỄNCỦAĐỀTÀI 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN

Từ lâu, biểu tượng đã luôn được các học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu,tiêu biểu là công trình của Emile Durkheim, Max Weber, Bronislaw Malinowski,ClaudeLévi-

Strauss,LeslieA.White,RaymondFirth,CliffordGeertz,R o l a n d Barthes hay Victor Turner…Các học giả này nghiên cứu và luận giải nhiều về kháiniệm biểu tượng, ngôn ngữ biểu tượng, sự liên hệ giữa kí hiệu học và khoa học nghiêncứu biểu tượng trên nền tảng cấu trúc luận hay qua nhân học biểu tượng Giai đoạnđầu, xuất hiện nhiều khuynh hướng với nhiều hướng tiếp cận biểu tượng khác nhau:LeslieA W h i t e đ ề c a o v a i t r ò c ủ a b i ể u t ư ợ n g n h ư m ộ t t h à n h t ố c ủ a v ă n h ó a t r o n g côngtrìnhTheScienceofCulture:Astudyofmanandcivilization(1949);C.Gee rtz,

R Firth, V Turner nghiên cứu biểu tượng dưới góc nhìn của nhân học; V Turner vớikỹ thuật diễn giải các biểu tượng đã chỉ ra cách thức đi sâu lý giải biểu tượng trongcông trình The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu (1967)…R Firth trong côngtrình nghiên cứu Symbols public and private (1973) cho rằng: các nhà nhân học đượctrang bị để giải thích ý nghĩa của các biểu tượng trong các nền văn hóa mà họ đangnghiêncứu;sửdụngnhữnglýgiảinhưnhữngphươngtiệntrunggianđểhiểuxahơnv ềcáctiếntrìnhtrongđờisốngxãhội.

Bên cạnh đó, hướng tiếp cận liên ngành khi nghiên cứu biểu tượng cũng đượcchú ý, tiêu biểu là việc sử dụng cấu trúc luận trong ngôn ngữ học và kí hiệu học vốnđược sáng lập bởi nhà ngôn ngữ học Ferdinand de Saussure; cấu trúc luận được pháttriển bởi nhiều tác giả ở các chuyên ngành khác như Roland Barthes, L.T.Hjelmslev,Iu.MLotmam[87].

Càng về sau, việc luận bàn về ngôn ngữ biểu tượng càng được chú ý Đa số cáccông trình nghiên cứu của các tác giả giai đoạn này đều thống nhất ngôn ngữ biểutượng là một thành tố của đời sống văn hóa và xã hội loài người; tìm hiểu về ngôn ngữ biểu tượng cũng là một hướng đi, tìm về với văn hóa của nhân loại Tuy vậy,nghiêncứubiểutượngvớinềntảnglýthuyếtdiễngiảibiểutượngtrongngànhkhoahọcx ãhộinhânvănkhilýgiảicácthànhtốvănhóalạitrởnênvôđịnhdotínhchấtrộnglớn, biến thiên của biểu tượng Tuy nhiên, với các công cụ nghiên cứu trong ngành nhânhọc cùng với hướng đi liên ngành, thì diễn giải biểu tượng vẫn là hướng đi khả dĩ nhất Các tác giả trong nhân học biểu tượng đặt vấn đề xem biểu tượng là một thành tố củavăn hóa như David Schneider, C Geertz Những nghiên cứu của E.E EvansPritchard,Mary Douglas,VictorTuner,CliffordGeertz,… đềuhướngđếnviệc lýg i ả i b i ể u tượng.

TheoTừ điển Tiếng Việt,biểu tượng là “hình ảnh tượng trưng”, là “hình thứccủa nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óckhi tác động của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt” [54, tr.26].Từ điển Biểu tượngvăn hóa thế giớilại cho rằng “những gì được gọi là biểu tượng khi nó được một nhómngười đồng ý rằng nó có nhiều hơn một ý nghĩa là đại diện cho chính bản thân nó” [81,tr.25] Cũng trongphần mở đầucủa công trình, tác giả giới thiệu một cách khá chi tiếtvề cách tiếp cận thuật ngữ, bản chất của biểu tượng, tính chất của biểu tượng và cácchức năng của nó Trong đó, đáng chú ý là phần các chức năng củab i ể u t ư ợ n g đ ư ợ c tác giả phân loại ra như sau: chức năng thăm dò, chức năng vật thay thế, chức năngtrung gian, chức năng giáo dục và trị liệu, chức năng xã hội hóa, chức năng cộnghưởng, chức năng siêu nghiệm Ở đây, chúng tôi cho rằng, một biểu tượng cần hội tụđủ các chức năng này Hay nói cách khác, nắm bắt được những chức năng này của mộtbiểu tượng sẽ tìm thấy được giá trị, vai trò của biểu tượng đó trong nền văn hóa mà nóđangtồntại. Đầu những năm 2000, xuất hiện nhiều công trình biên dịch về lý thuyết của cáctác giả nước ngoài được công bố, và vấn đề lý thuyết nghiên cứu biểu tượng bắt đầuđược đề cập trong các công trình của các tác giả Việt Nam, như các công trình nghiêncứu của Nguyễn Văn Hậu [29], [30]; Vũ Thị Phương Anh, Phan Ngọc Chiến, HoàngTrọng[2];ĐinhHồngHải[11][25][26];Mai VănHai [24];…

Kếtcấucủaluậnán

TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU

Từ lâu, biểu tượng đã luôn được các học giả nước ngoài quan tâm nghiên cứu,tiêu biểu là công trình của Emile Durkheim, Max Weber, Bronislaw Malinowski,ClaudeLévi-

Strauss,LeslieA.White,RaymondFirth,CliffordGeertz,R o l a n d Barthes hay Victor Turner…Các học giả này nghiên cứu và luận giải nhiều về kháiniệm biểu tượng, ngôn ngữ biểu tượng, sự liên hệ giữa kí hiệu học và khoa học nghiêncứu biểu tượng trên nền tảng cấu trúc luận hay qua nhân học biểu tượng Giai đoạnđầu, xuất hiện nhiều khuynh hướng với nhiều hướng tiếp cận biểu tượng khác nhau:LeslieA W h i t e đ ề c a o v a i t r ò c ủ a b i ể u t ư ợ n g n h ư m ộ t t h à n h t ố c ủ a v ă n h ó a t r o n g côngtrìnhTheScienceofCulture:Astudyofmanandcivilization(1949);C.Gee rtz,

R Firth, V Turner nghiên cứu biểu tượng dưới góc nhìn của nhân học; V Turner vớikỹ thuật diễn giải các biểu tượng đã chỉ ra cách thức đi sâu lý giải biểu tượng trongcông trình The Forest of Symbols: Aspects of Ndembu (1967)…R Firth trong côngtrình nghiên cứu Symbols public and private (1973) cho rằng: các nhà nhân học đượctrang bị để giải thích ý nghĩa của các biểu tượng trong các nền văn hóa mà họ đangnghiêncứu;sửdụngnhữnglýgiảinhưnhữngphươngtiệntrunggianđểhiểuxahơnv ềcáctiếntrìnhtrongđờisốngxãhội.

Bên cạnh đó, hướng tiếp cận liên ngành khi nghiên cứu biểu tượng cũng đượcchú ý, tiêu biểu là việc sử dụng cấu trúc luận trong ngôn ngữ học và kí hiệu học vốnđược sáng lập bởi nhà ngôn ngữ học Ferdinand de Saussure; cấu trúc luận được pháttriển bởi nhiều tác giả ở các chuyên ngành khác như Roland Barthes, L.T.Hjelmslev,Iu.MLotmam[87].

Càng về sau, việc luận bàn về ngôn ngữ biểu tượng càng được chú ý Đa số cáccông trình nghiên cứu của các tác giả giai đoạn này đều thống nhất ngôn ngữ biểutượng là một thành tố của đời sống văn hóa và xã hội loài người; tìm hiểu về ngôn ngữ biểu tượng cũng là một hướng đi, tìm về với văn hóa của nhân loại Tuy vậy,nghiêncứubiểutượngvớinềntảnglýthuyếtdiễngiảibiểutượngtrongngànhkhoahọcx ãhộinhânvănkhilýgiảicácthànhtốvănhóalạitrởnênvôđịnhdotínhchấtrộnglớn, biến thiên của biểu tượng Tuy nhiên, với các công cụ nghiên cứu trong ngành nhânhọc cùng với hướng đi liên ngành, thì diễn giải biểu tượng vẫn là hướng đi khả dĩ nhất Các tác giả trong nhân học biểu tượng đặt vấn đề xem biểu tượng là một thành tố củavăn hóa như David Schneider, C Geertz Những nghiên cứu của E.E EvansPritchard,Mary Douglas,VictorTuner,CliffordGeertz,… đềuhướngđếnviệc lýg i ả i b i ể u tượng.

TheoTừ điển Tiếng Việt,biểu tượng là “hình ảnh tượng trưng”, là “hình thứccủa nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óckhi tác động của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt” [54, tr.26].Từ điển Biểu tượngvăn hóa thế giớilại cho rằng “những gì được gọi là biểu tượng khi nó được một nhómngười đồng ý rằng nó có nhiều hơn một ý nghĩa là đại diện cho chính bản thân nó” [81,tr.25] Cũng trongphần mở đầucủa công trình, tác giả giới thiệu một cách khá chi tiếtvề cách tiếp cận thuật ngữ, bản chất của biểu tượng, tính chất của biểu tượng và cácchức năng của nó Trong đó, đáng chú ý là phần các chức năng củab i ể u t ư ợ n g đ ư ợ c tác giả phân loại ra như sau: chức năng thăm dò, chức năng vật thay thế, chức năngtrung gian, chức năng giáo dục và trị liệu, chức năng xã hội hóa, chức năng cộnghưởng, chức năng siêu nghiệm Ở đây, chúng tôi cho rằng, một biểu tượng cần hội tụđủ các chức năng này Hay nói cách khác, nắm bắt được những chức năng này của mộtbiểu tượng sẽ tìm thấy được giá trị, vai trò của biểu tượng đó trong nền văn hóa mà nóđangtồntại. Đầu những năm 2000, xuất hiện nhiều công trình biên dịch về lý thuyết của cáctác giả nước ngoài được công bố, và vấn đề lý thuyết nghiên cứu biểu tượng bắt đầuđược đề cập trong các công trình của các tác giả Việt Nam, như các công trình nghiêncứu của Nguyễn Văn Hậu [29], [30]; Vũ Thị Phương Anh, Phan Ngọc Chiến, HoàngTrọng[2];ĐinhHồngHải[11][25][26];Mai VănHai [24];…

Luận ánNgôn ngữ biểu tượng trong đời sống văn hóa của người Cơtu(2011)của Đinh Hồng Hải đã thể hiện tính mới (trong bối cảnh của Việt Nam) về lý thuyết vàphương pháp luận nghiên cứu dưới góc nhìn nhân học biểu tượng Các tác phẩm dịchtrong giai đoạn này cũng là những bổ sung quý giá về lý thuyết cho việc nghiên cứubiểu tượng vốn còn khá mới mẻ ở Việt Nam Đi đầu, có thể kể đến các công trình củatập thể Trườngviết văn Nguyễn Du (Hà Nội), Hội khoahọc Lịchs ử V i ệ t N a m , c á nhânĐinhHồngHải…đãtậphợpvàbiêndịchvềlýthuyếtbiểutượng,nhânhọcbiểu tượng, nhân học tôn giáo của các tác giả Charles F Keyes, Emile Durkheim, MaxWeber, Claude Lévi-Strauss, Victor Turner, Clifford Geertz… Một số công trình dịchtừ các tác giả nước ngoài: Bruhl (Ngô Bình Lâm dịch) [88]; Chris Barker (Viện VănhóanghệthuậtViệtNamdịch)[80];… Đinh Hồng Hải khẳng định: “Nghiên cứu biểu tượng là khoa học có chức nănggiải mã các thành tố văn hóa được sản sinh trong đời sống của con người” [27, tr.30].Nghiên cứu biểu tượng là ngành khoa học liên ngành với nhiều hướng tiếp cận khácnhau: triết học, văn học, dân tộc học, mỹ học, phân tâm học, xã hội học… Trong đó,các lĩnh vực ngôn ngữ học, nhân học và ký hiệu học được xem là nền tảng để nghiêncứu biểu tượng;

“sự kết nối nghiên cứu văn hóa với các lĩnh vực như ngôn ngữ học,nhân học và ký hiệu học cần phải được đặt làm nền tảng và là hướng đi phù hợp nhấttronggiaiđoạnhiệnnay” [27,tr.8];“Cóthểdễ dàngnhậnthấycảbachuyênngà nhnày đều nằm trong một khoa học tổng thể về con người và văn hóa” [27, tr.30] Bêncạnh ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết, ngônngữ biểu tượngt h ô n g q u a k ý h i ệ u v à ý nghĩab i ể u đ ạ t c ủ a n ó c h o p h é p c o n n g ư ờ i ở n h i ề u n ề n v ă n m i n h k h á c n h a u , n h i ề u vùng văn hóa khác nhau có thể giao tiếp và hòa nhập với nhau “Ngôn ngữ biểu tượngđượchì nh t h à n h t ừ c á c ký h i ệ u, v à n ó c ũ n g c h í n h l à n g ô n n g ữ b i ể u đạ t c ủ a các k ý hiệu” [27, tr.27] Ngôn ngữ biểu tượng ra đời, tồn tại và tác động sâu sắc đến đời sốngvăn hóa xã hội của con người Vì vậy, “ngôn ngữ biểu tượng chính là công cụ để giảimã các thành tố văn hóa được sản sinh trong đời sống của con người”[27, tr.27] Ởchuyên mục “Nghiên cứu biểu tượng từ góc nhìn ký hiệu học” trong công trìnhNghiêncứubiểutượng-

Một sốhướngtiếpcậnlý thuyết,tácgiảĐinhHồngHảiđãđưaramột số khái niệm và mô hình mà các nhà khoa học trên thế giới đã thực hiện dưới gócnhìnkýhiệuhọc.Từ nhữngphântíchvàlậpluậnchặtchẽ,tácgiảchorằng:

Có thể nói, ký hiệu là bộ môn khoa học đóng vai trò nền tảng cho khoa họcnghiên cứu về biểu tượng Phương pháp tiếp cận rõ ràng, khúc chiết của ký hiệu họcgiúp cho các nhà khoa học có thể tránh được những “đặc tính khó lường” của biểutượng- đólàtínhtrừutượng vàđanghĩa.Tuynhiên,tácgiả cũngchorằng,nghiêncứu biểu tượng từ góc nhìn ký hiệu học vẫn còn hạn chế khi “giải nghĩa một thành tốvănhóatrongmôitrườngsốngcủa nó” [26]. Điều này được giải quyết với lợi thế của phương pháp tiếp cận nhân học.Vớigócđộtiếpcậnhếtsứcrộnglớn,cáchtiếpcậnnhânhọcsẽ“liênkếtvàgiảithíchvề các sự kiện thông qua biểu tượng luận với các cấu trúc xã hội và các sự kiện xã hộitrongnhữngđiềukiệncụthể” [27,tr.36].

Côngtrình“Quanđiểmcủacácnhànhânhọcvềvấnđềsửdụngbiểutượng”của tác giả Raymond Firth (Đinh Hồng Hải dịch) [83, tr.65-77] cho chúng ta một cáinhìn tổng quan về cácq u a n đ i ể m c ủ a c á c n h à n h â n h ọ c t r ê n t h ế g i ớ i , g i ú p c h ú n g t a hiểu thêm về việc sử dụng nhân học cùng với hướng nghiên cứu liên ngành như làhướngđikhảdĩtrongquátrìnhnghiên cứubiểutượng.

Tóm lại, biểu tượng chỉ có thể được giải mã trên cơ sở liên ngành với nhiềuhướng tiếp cận Hiện nay, ký hiệu học, nhân học, ngôn ngữ học được xem là nhữnghướng tiếp cận hiệu quả, tối ưu để bóc tách lớp nghĩa của biểu tượng Ba hướng tiếpcận này có mối quan hệ hữu cơ, bổ khuyết cho nhau trong quá trình giải mã ý nghĩa,giátrịcủabiểutượngtrongmôitrường“sống”của nó.

Sùng bái tự nhiên là một hình thức tín ngưỡng vào loại sớm nhất và phổ biến ởhầu hết các tộc người trên thế giới Rắn trong văn hóa các dân tộc trên thế giới chủ yếuđược các nhà nghiên cứu đề cập đến ở khía cạnh tín ngưỡng sùng bái tự nhiên - thuộchình thức thờ cúng động vật của hệ tín ngưỡng nguyên thủy Qua tìm hiểu tài liệu,chúng tôi đã thu nhận được một số công trình nghiên cứu cơ bản về tục thờ và huyềnthoạivềrắncủa một sốnước trên thếgiới.

Chúng ta được tiếp cận những văn bản cổ kính nhất của Ấn Độ là sách Vệ đà -thơ ca, ngụ ngôn và truyện hoang đường bằng tiếng Phạn cổ Azhi là một thần ác củavũ trụ được miêu tả như một con rắn Cũng có quan niệm cho rằng, rắn là rồng thườngxuất hiện với ý nghĩa nước gắn chặt với các hiện tượng tự nhiên, nguồn gốc của cải vàsự bình ổn; phổ biến ở Ấn Độ, rồng được xem là xuất phát từ ba đối tượng đặc biệtđược tôn thờ là Naga, Makara và Jalebha Trong kinh Vệ đà, hình tượng Rắn thầnVritrađược m iê utả nh ư m ộ t vị thầncan hg iữ n h ữ n g dòngsô ng, n ó chiếm và uố ng s ạch các nguồn nước, làm cho mặt đất khô cạn Cho đến khi nó bị thần Inđra tiêu diệtthìcácdòngsônglạiđượckhơithông.

BộlạcVadiởmiềnTâyẤnĐộđượcmệnhdanhlàbộlạcthôimiênrắn.Cácđứatrẻcủa bộlạcnàyđượcđưavàotrườngdạyđặcbiệtđểlàmquen,ứngxửvớirắntừlúc2tuổi,đếnnăm12tu ổithìnóđãcóthểbiếtđượctấtcảnhữnggìliênquanđến rắn Vốn là một bộ lạc sống theo lối du mục, chủ yếu trên các sa mạc rộng lớn, cư dânVadi xem rắn như một vị thần linh, một người bạn, một thành viên của cộng đồng.Stephen Oppenheimer trong công trìnhĐịa đàng ở phương Đôngđã dẫn ra dẫn ra tưliệu:Heraclesđãgiết chếtthầnrắn nướclàconcháucủathầnTyphon,… [89,tr.488].

CáckháiniệmvềRắnthầnNagađượctìmthấyđầutiênởcáclễtụcsùngbáirắn của cư dân nông nghiệp Dravida, cư dân nơi đây xem rắn là vật tổ của dân tộcmình Sau này, khi dân tộc Arya đồng hóa các loại hình tín ngưỡng bản địa của Ấn Độvào tôn giáo Balamon thì Naga trở thành linh vật thiêng của Balamon giáo thời kỳ hậuVệ đà Các tích thần thoại về thần rắn Naga đều được thể hiện trong các bộ sử thi nổitiếng củaẤn Độ.Về sau, hầu hết các công trình nghiên cứuvề Rắn thầnNagaở Ấ n Độ xuất hiện rải rác trong các bài viết, công trình nghiên cứu đến rắn, rồng, naga ở cácdântộcvùngĐôngNamÁ,người Việt,ngườiChăm,KhmerNamBộ.

Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến Phù Nam vào những năm đầu Công nguyên, rắnNaga của Ấn Độ đã hội nhập vào tín ngưỡng bản địa thờ rắn của các tộc người sinhsống nơi đây TheoLịch sử thiên văn học về Ấn Độ[102] “Khởi thuỷ của người Ấnđược mô tả trong Veda là một trạng thái hỗ mang.

CỞSỞLÝLUẬN

Văn hóa là “đối tượng của văn hóa học” [49, tr.3] Nguyễn Thị Thường kháiquát: “từ văn hóa xuất hiện khá sớm trong ngôn ngữ của các dân tộc văn minh và pháttriển trong thời cổ đại như Trung Hoa, Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp” [68, tr.15] và cần đượcnhậndiệnnótheohệquychiếu:nhómđịnhnghĩatrongvănhóahọcphươngTâyhiện đại, thuật ngữ văn hóa trong lí luận văn hóa Mác Lênin, quan niệm về vưn hóa của mộtsố nhà nghiên cứu Việt Nam, khái niệm văn hóa và các khái niệm khác liên quan,… ;công trình này chỉ sơ lược một số khái niệm tiêu biểu và rút ra khái niệm liên quan đếnphươngdiệnnghiêncứucủa luậnán. ỞPhươngĐông,từ“vănhóa– 文

化)xuấthiệnởTrungQuốccổđạivớinghĩa:“Văn”(文)làcácđườngnét,màusắcvẻđẹp;gồm có:Văncủatrời,Văncủađất,Văncủangười.Hóa(化)làsựthayđổi,biếnđổi.Vănhoácóng hĩalàgiáodục,cảmhoá làm cho trở nên đẹp đẽ, văn vẻ Văn hoá giáo dục, cảm hoá bằng điển chương, lễ,nhạc Ở Phương Tây cổ đại,Tiếng la tinh Văn hóa = kultura (làm đất), có nghĩa gieocấy,trồngtrọt(trồngtrọtvănhóavậtchất vàvănhóatinhthần).

Theo A L Kroibơ (A.L Kroeber) và C.L Klúchôn (C L Klúchôn), hiện cókhoảng hơn 400 khái niệm về văn hóa Tùy theo góc nhìn, hướng nghiên cứu, và thờiđại lịch sử, mỗi người có một cách hiểu khác nhau; cái hay là các cách không hề mâuthuẫn nhau mà bổ sung cho nhau, làm phong phú thêm giái trị nhiều mặt của văn hóa.TheoE B T yl or , “V ă n h óal à t o à n b ộ p hứ c t h ể ba og ồm h i ể u b iế t, t ín ng ưỡ n g, đạ ođức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khác mà con người có được vớitư cách một thành viên của xã hội” [82, tr.18] Từ khái niệm trên, ta thấy rõ E.B Tylorlà một trong những học giả xem văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tínngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, những khả năng và tập quán khácmàconngườicóđượcvớitưcáchlàmộtthànhviêncủaxãhội. Ở thế kỉ XX, khái niệm “văn hoá” có sự thay đổi Theo F Boa (F Boas), ýnghĩa văn hoá được quy định dokhung giải thích riêng chứ khôngp h ả i b ắ t n g u ồ n t ừ cứ liệu cao siêu như “trí lực”, vì thế sự khác nhau về mặt văn hoá từng dân tộc cũngkhông phải theo tiêu chuẩn trí lực Đó cũng là “tương đối luận của văn hoá” Văn hoákhôngxétởmứcđộthấpcaomàởgócđộkhácbiệt.A.L.Kroibơ(A.L.Kroeber)và

C.L Klúchôn (C L Klúchôn) quan niệm văn hoá là loại hành vi rõ ràng và ám thị đãđược đúc kết và truyền lại bằng biểu tượng, và nó là thành quả độc đáo của nhân loại,khácvớicácloạihình khác,trong đóbaogồmcảđồtạo tácdocon ngườilàmra.

Theo Trần Ngọc Thêm, “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất vàtinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn trong sựtươngt á c g i ữ a c o n n g ư ờ i v ớ i m ô i t r ư ờ n g t ự n h i ê n v à x ã h ộ i c ủ a m ì n h ” [ 6 2 ] Đ ị n h nghĩa này đã nêu bật được bốn đặc trưng quan trọng của văn hoá: tính hệ thống, tínhgiátrị,tínhlịch sử,tínhnhânsinh.

Theo hướng nhìn văn hóa biểu tượng cũng có rất nhiều khái niệm đề cập đến.Theo Nguyễn Văn Hậu thì “Nhà văn hóa học Nga L.Iô Nhin trong lời kết thúc bản tómtắt giới thiệu các định nghĩa khác nhau về văn hóa đã nhận định: “… Đương nhiên, họ(tác giả định nghĩa văn hóa) nhất trí với nhau, rằng văn hóa không được “kế thừa” theocon đường sinh học, mà phải thông qua sự học tập Tiếp theo họ cũng thừa nhận rằng,văn hóa trực tiếp gắn liền với các tư tưởng, tồn tại và được truyền đạt dưới hình thức“biểu tượng” [29] Như vậy, văn hóa theo quan điểm của L.Iô Nhin thì đó là cái đượcsinh ra từ các tư tưởng của con người và nó được “truyền đạt” lại thông qua hệ thốngcác biểu tượng Theo Cao Xuân Phổ thì: “Văn hóa là tập hợp các hệ thống biểu tượng,nó quy định thế ứng xử của con người và làm cho một số đông người có thể giao tiếpvới nhau, liên kết họ thành một cộng đồng riêng biệt” [55, tr.164] Như vậy, Cao XuânPhổcũngxembiểutượngnhưmộtthànhtốtrongcấutrúckiếntạonênvănhóa,

Từ tìm hiểu trên, ở góc nhìn nghiên cứu về biểu tượng, chúng tôi quan niệm:Văn hoá là sự chuyển hóa sự vật, hiện tượng trong tự nhiên thành biểu tượng mangnhiều giá trị và ý nghĩa cao quý trong đời sống văn hóa của một tộc người; nó là tậphợp hệ thống các biểu tượng Hệ thống biểu tượng này có sự chuyển hóa thay đổi ýnghĩa biểu tượng và diễn giải biểu tượng theo thời gian Đưa ra khái niệm này, luận ánmuốn nhấn mạnh góc nhìn của văn hóa là biểu tượng văn hóa Biểu tượng được xem làmột trong những thành tố cơ bản tạo nên văn hóa của mỗi dân tộc, quốc gia và sựchuyểnhóaýnghĩatheothờigian.

Tuy nhiên, cũng như các loại hình, các phương diện văn hóa khác, biểu tượngvănhóacũngchịusựtácđộngcủasựgiaolưu,tiếpbiến vănhóa.

Biểu tượng được hình thành từ hình tượng Bởi vậy, trước hết luận án lược quakhái niệm về hình tượng TheoTừ điển Tiếng Việtcủa Hoàng Phê, hình tượng là “Sựphản ánh hiện thực một cách khái quát bằng nghệ thuật dưới hình thức những hiệntượng cụ thể, sinh động, điển hình, nhận thức trực tiếp bằng cảm tính” [54] Như vậy,hìnhtượngnghệthuậtkhôngphảilàbứctranhđờisống“bênguyênhiệnthực”màlàsự

“khái quát bằng nghệ thuật” luôn sống động, lung linh, huyền ảo; vừa giống,vừakhônggiốngcuộcđờithực.Hìnhtượngnghệthuật(tiếngNga:khudojestvennyiobraz, tiếng Anh :image) là sản phẩm của phương thức chiếm lĩnh và tái tạo hiện thực theoquyluậtcủatưởngtượng,hư cấunghệ thuật.

Hình tượng nghệ thuật là một cách để nhận thức vàcắt nghĩađời sống, thể hiệntư tưởng và tình cảm, giúp con người thể nghiệm ý vị của cuộc đời và lĩnh hội mọiquan hệ có ý nghĩa muôn màu muôn vẻ của thế giới xung quanh Nhưng khác với cáccông trình của nhà khoa học, sản phẩm miêu tả hình tượng không diễn đạt trực tiếp ýnghĩ và tình cảm bằng khái niệm trừu tượng, bằng định lí, công thức mà bằng sự liêntưởng, nghĩa là bằng cách làm sống lại một cách cụ thể và gợi cảm những sự việc,những hiện tượng đáng làm ta suy nghĩ về tính cách và số phận, về tình đời, tình người(hình tượng văn học); hay qua một hình ảnh, chất liệu cụ thể của sự vật, hiện tượng(hìnhtượngnghệthuật).

Hình tượng nghệ thuật chính là cáckhách thể đời sống được táih i ệ n b ằ n g tưởngtượngsángtạothànhnhữngtácphẩmnghệthuậthoặcnhữnghìnhảnh cósứcám gợi mỗi khi nhìn thấy, nhắc đến; đó có thể là một đồ vật, một phong cảnh thiênnhiên hay một sự kiện xã hội được cảm nhận (hình tượng chim bồ câu trắng, hìnhtượng cầu vồng, hình tượng con rồng, hình tượng Rắn thần, ) Hình tượng nghệ thuậtlà một phạm trù mang tính khái quát phản ánh tính hệ thống của các khái niệm, phạmtrù quy luật về đặc trưng thẩm mỹ của nghệ thuật Hình tượng nghệ thuật luôn có xuhướng mang ý nghĩa vượt ra ngoài nó, cấu trúc đặc thù này của hình tượng nghệ thuậtđược tạo bởi nhiều lý do, trong đó có sự kết hợp của hai yếu tố thực và hư, làm chochức năng thể hiện ý nghĩa của hình tượng thay đổi, để hình tượng không chỉ là sự saochép đơn giản đời sống mà còn có khả năng biểu hiện những ý nghĩ chủ quan của conngười, không chỉ khêu gợi sự tưởng tượng sáng tạo mà còn mở rộng khả năng tự cảmthấycủaconngườivềthếgiớivàchiềusâucuộc sống.

Hình tượng được tái hiện và tồn tại bằng việc sử dụng những phương tiện vậtchất cụ thể như: ngôn từ (văn học), âm thanh (âm nhạc), màu sắc, đường nét (hội họa),lời nói, hành động, cử chỉ phi ngôn ngữ (sân khấu),… Bởi vậy, hình tượng không chỉgiúp cảm thụ, thưởng thức cái đẹp, được tiếp cận với nguồn tri thức vô hạn của nhânloại; mà đồng thời, qua đó người ta còn được tiếp nhận những giá trị, ý nghĩa về đờisống- đ â y c h í n h l à b i ể u h i ệ n đ ỉ n h c a o c ủ a h ì n h t ư ợ n g H ì n h t ư ợ n g t r ở t h à n h b i ể u tượng khi nó hàm nghĩa, chứa đựng những ý nghĩa trừu tượng vượt ra ngoài một kýhiệuthôngthườngcủahìnhtượng.TrongvănhóacủađồngbàoKhmerNamBộ,Rắn thầnNagađãtrở thành biểutượng;tuyvậy,giữa hìnhtượngRắnthần Naga(vídụ:xuất hiện trong chùa, tranh vẽ, lễ hội,…) và ý nghĩagiá trị, ý nghĩa hàm nghĩa (biểutượng) luôn không tách rời nhau; bởi nếu tách rời khỏi hình tượng thì ý nghĩa sẽ mấttínhbiểuhiện,màtáchkhỏiýnghĩathìhìnhtượngkhôngcòngiátrị.

TheoTừ điển Tiếng Việt, biểu tượng là “hình ảnh tượng trưng”, là “hình thứccủa nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óckhi tác động của sự vật vào giác quan ta đã chấm dứt” [54, tr 26].Từ điển Biểu tượngvăn hóa thế giớicho rằng, “những gì được gọi là biểu tượng khi nó được một nhómngười đồng ý rằng nó có nhiều hơn một ý nghĩa là đại diện cho chính bản thân nó” [81,tr.25].TheoPhạmĐứcDương,“Trongquátrình pháttriểntưduyngười, conngườ iđốidiệnvớithếgiớithựctại,nhậnbiếtvàhìnhdungthựctạiấytheocáchcủanó–như những thực thể “ảo” nằm trong đầu nó–thế giới ýniệm, rồil ạ i b i ể u đ ạ t c h ú n g nhưlàthậtvà hấpdẫntrong thếgiớidonósá ng tạora– thế giớibi ểu tượng”[16].Theo Hoàng Phê [54, tr.67] thì biểu tượng có đến ba trường nghĩa khác nhau, trong đóhai trường nghĩa cơ bản là: thứ nhất, đó là hình ảnh tượng trưng; thứ hai, đó là hìnhthức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầusau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt Hoàng Phê cho rằng, hình ảnhcó hai nghĩa chính: “(i) Hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cụ quan học(như máy ảnh) hoặc để lại ấn tượng nhất định và tái hiện được trong trí óc… (ii) Khảnăng gợi tả sinh động trong cách diễn đạt.” [54, tr.441] Như vậy, nghĩa thứ hai màHoàng Phê nói đến chính là hình tượng; đó là khingười, vật, cảnh tượngđó đã tácđộng cơ bản vào nhận thức, tư duy của con người tiếp nhận nó và nó cókhả năng gợitả sinh độngkhi con người dùng nó để diễn đạt suy nghĩ của mình Như vậy, hìnhtượng thường có xu hướng thay đổi tùy theo cách nhìn, cách nghĩ của con người xã hộiở từng thời điểm nhất định Với một xã hội hiện thực cụ thể, con người nhận thức trựctiếp bằng cảm tính có thể có cách ứng xử khác nhau đối với cùng một hình tượng.Chẳng hạn, hình tượng thuyền và bến thường biểu hiện sự chung thủy, sóng đôi(nhưthuyền với bến); nhưng có lúc lại thể hiện sự chia ly, xa cách (“cây đa bến cũ em cònđợi ai” – ca dao) Khi hình tượng trở thành vật môi giới giúp con người tri giác một sựvật, hiện tượng nào đó mà con người không thể tri giác được thì nó đã trở thành biểutượng Vậy thì, “biểu tượng là những hình ảnh, sự vật hiện tượng của đời sống trải quamộtquátrình,đượctíchđọngquanhữngýnghĩamàcộngđồng,dântộchaygiaicấp chấp nhận Những hình ảnh, sự vật hiện tượng đó phải luôn có một ý nghĩa cố định vàhàm trữ những khả năng mở ra các ý nghĩa mới trong sự cảm nhận của con người [87,tr.23] Giữahình ảnh,hình tượngvàbiểu tượngcó mối quan hệ khá gần gũi với nhau.Tuy nhiên, so với hình ảnh, hình tượng mangt í n h n g h ệ t h u ậ t h ơ n ; s o v ớ i h ì n h t ư ợ n g thìbiểutượngcótrườngýnghĩarộngvàphongphúhơn. ĐinhHồngHảichorằng:

Biểu tượng có tính đa nghĩa nhưng chúng ta có thể chia làm hai nghĩachínhl à b i ể u h ì n h v à b i ể u ý T r ê n t h ế g i ớ i , t h u ậ t n g ữ s y m b o l o g y đ ư ợ c nhiều từ điển giải thích với các ý nghĩa: 1- Việc nghiên cứu hoặc sử dụngcácb i ể u t ư ợ n g v à 2 -

T ậ p h ợ p c á c b i ể u t ư ợ n g ( 1 : t h e s t u d y o r u s e o f symbols 2: symbols collectively) Các từ điển nghệ thuật có thêm một ýnghĩa là: 3- Nghệ thuật sử dụng các biểu tượng để nhắc đến một trào lưunghệ thuật thịnh hành ở Châu Âu vào thế kỷ XIX. Như vậy, thuật ngữsymbology trong tiếng Anh tương đương với nghiên cứu biểu tượng (hoặcbiểutượnghọc) trongtiếngViệt[27,tr.128].

Như vậy, con người đã tạo ra thế giới biểu tượng từ các hiện tượng tự nhiênxung quanh nó để chuyên chở thế giới ý niệm Điểm chung là các khái niệm trên đềuđã công nhận biểu tượng là tín hiệu hai mặt: cái biểu thị là dạng thức tồn tại của hìnhảnhtượngtrưng, cáiđược biểuthịlànhữnggiátrịcủa ý niệmbêntrongnó.

CƠSỞTHỰCTIỄN

Hiện nay, các công trình nghiên cứu về văn hóa người Khmer Nam Bộ kháphong phú và toàn diện Luận án sử dụng các công trình nghiên cứu của các học giả:Phan An [1], Trần Văn Ánh [3], Lê Hương [35], Trần Văn Bổn [8], để tìm hiểu thêmnhững nét văn hóa đặc sắc của người Khmer Nam Bộ làm cơ sở thực tiễn cho đề tàiLuậnán.

“So với nhiềuv ù n g v ă n h ó a ở n ư ớ c t a t h ì N a m B ộ b ộ c l ộ n h ữ n g s ắ c t h á i v ă n hóa tiêu biểu, những “tính cách” riêng của mình” [65, tr.265] Vùng Đồng bằng sôngCửuLong(ĐBSCL)cóvịtrínằmliềnkềvùngĐôngNamBộ,phíaBắcgiápCampuchia, phía TâyNam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam làB i ể n Đ ô n g

V ù n g đồngb ằ n g s ô n g C ử u L o n g c ủ a V i ệ t N a m đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ n h ữ n g trầ mt í c h phùsavà bồi dần qua những kỷ nguyên thay đổi mực nước biển; qua từng giai đoạn kéotheo sự hình thành nhữnggiồng cátdọc theo bờ biển Khí hậu vùng ĐBSCL ổn định.Biên độ nhiệt hai mùa nắng mưa không lớn Nam Bộ nói chung và vùng ĐBSCL nóiriêng là vùng đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu, màu mỡ Sơn Nam nhận định: “So vớiBắc và Trung phần thì Nam phần là nơi dễ sinh sống, đất rộng, người thưa Người dânthành thơi “vừa làm vừa chơi cũng đủ ăn”” [45, tr.133] Khung cảnh thiên nhiên trùphú ấy càng sinh động hơn khi được tô vẽbởi nhữngcâu chuyện cổ tích,t r u y ề n thuyết,cácgiaithoại,cadao,dânca,thơcavàvănxuôihiệnđại.

- Ruộng đồng mặc sức chim bay,Biểnhồlai lángmặcbầy cáđua

Nhưnglạicũnglàvùnggặpnhiềuthiêntai,hạnhán,lụtlội,nhiềuthúdữ,cásấu gâynhiềukh ó khănchocuộcsốngcủangườidânnơiđây.

- Tớiđâyxứsởlạ lùng Chimkêuphảisợ,cávùngphảighê

- Chèo ghe sợ sấu cắn chưnXuốngsôngsợđỉa,lênrừngsợm a

Tuy nhiên, khát vọng chinh phục vùng đất đầy tiềm năng này luôn cháy bỏngtrong tâm khảm mỗi con người chí khí ngang tàng nơi đây Người Khmer, chính lànhững chủ nhân đầu tiên ở vùng đất này với những kinh nghiệm truyền thống tích lũyđược trong quá trình lao động sản xuất nông nghiệp tạo nên bản sắc văn hóa riêng củatộc người mình, góp phần đa dạng bức tranh văn hóa Việt Nam Trong hơn ba thế kỷqua, từ khi có mặt người Việt, người Hoa, các cộng đồng dân tộc cùng sinh sống trênvùng đất này đã khẳng định được sức sống mãnh liệt trên vùng đất mới này Ngay từnhững buổi đầu mở đất, các dân tộc cộng cư ở vùng ĐBSCL đã cùng chung lưng đấucật, đoàn kết để chống chọi với thiên nhiên, thú dữ và cùng đảm nhận nhiệm vụ thiêngliêng gìn giữ mảnh đất của cha ông trước sự xâm lăng của giặc ngoại bang Qua quátrình cộng cư lâu dài trong lịch sử, các dân tộc đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng phát triển,cùngnhau gìn giữbảnsắcdântộcmìnhvàkiếntạothêmnhiềunétvănhóamới. ĐBSCL là nơi sinh sống rất đông đồng bào người Khmer Họ là những cư dânvới nền kinh tế nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa nước và đa số có tập quán sinhsống trên những giồng đất cao Đó là những gò phù sa cổ, cao ráo, khí hậu thoáng mát,tránh được nước ngập vào mùa lũ Sau thời kì phát triển rực rỡ thì đến thế kỉ VI, PhùNam suy tàn Vào thế kỉ VII, nước Chân Lạp là một thuộc quốc của Phù Nam đã nổidậy đánh chiếm một phần lãnh thổ của Phù Nam. Lúc này, sự phân biệt phần lãnh thổgốc của Chân Lạp (Lục Chân Lạp) và phần lãnh thổ chiếm được của Phù Nam (ThủyChân Lạp) đã xuất hiện Đến cuối thế kỉ VIII, nền văn hóa Óc Eo cũng bắt đầu suy tàn,để lại một vùng đất rộng lớn hoang tàn Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nạn ngập lụtvà bồi đắp phù sa chính là tác nhân chính vùi lấp các công trình vănh ó a Ó c E o n à y Từt h ế k ỉ X t r ở đ i , d o b i ể n r ú t d ầ n , n h ữ n g g i ồ n g đ ấ t l ớ n đ ư ợ c n ổ i l ê n ở v ù n g S ó c Trăng, Trà Cú, Giồng Riềng trở thành những vùng đất đai màu mỡ thu hút cư dân đếncưtrú.BắtđầutừthếkỉXIIđếnthếkỉXVnhữngngườinôngdânKhmernghèokhổđã bắt đầu di cư đến vùng ĐBSCL màu mỡ để tránh khỏi ách áp bức, bóc lột nặng nềcủa giai cấp phong kiến ở các triều đại Ăngco Đến thế kỉ XV, triều đại Ăngco sụp đổ,đểthoátlykhỏicảnh nghèo đóivàbịđànápnặngnềbởibọnphongkiếnngoạitộcThái Lan, xuất hiện những đợt di cư lớn đến vùng ĐBSCL của những người nông dânKhmernghèokhổ,kểcảquanlại,sưsãivà trí thứcngườiKhmerđươngthời.Nhưvậy, sau những biến cố thăng trầm của lịch sử, đến cuối thế kỉ XV đầu thế kỉ XVI, ngườiKhmerđãchọnmảnhđấtnàylàmnơiđịnhcưsinhsống.

Trên thế giới, người Khmer sống tập trung chủ yếu ở Campuchia khoảng 14triệu người, Thái Lan 1,4 triệu người, Việt Nam 1,3 triệu người; còn lại rải rác cư trú ở các nước khác Với 1,3 triệu người, đồng bào Khmer là tộc người có dân số lớn thứnămởViệtNam,cómặtởĐBSCLkhoảngthếkỷthứVIII. TheoTổngđ i ề u t r a d â n s ố v à n h à ở năm2019,n g ư ờ i K h m e r ở V i ệ t N a m c ó mặttạinhiề utỉnhởĐBSCL.NgườiKhmercưtrútậpt r u n g t ạ i c á c t ỉ n h : SócTrăng(397.014n gười,chiếm30,7%dânsốtoàntỉnhvà31,5

%tổngsốngườiKhmertạiV i ệ t N a m ) , TràV i n h (317.203n g ư ờ i , c h i ế m 3 1 , 6 %d â n s ố t o à n t ỉ n h v à 2 5 , 2 %tổng sốngườiKhmertạiViệtNam),KiênGiang(210.899 người,chiếm12,5%dânsốtoànt ỉ n h v à 1 6 , 7

7n g ư ờ i ) , CàM a u (29.845n g ư ờ i ) , thànhp h ố H ồ C h í M i n h (24.268 người),Vĩnh Long(21.820 người),Cần Thơ(21.414 người),HậuGiang(21.169 người),Bình Phước(15.578 người),Bình

Dương(15.435 người) [100].VùngĐBSCLcóvịtrínằmliềnkềv ù n g Đ ô n g N a m B ộ , p h í a B ắ c g i á p Ca mpuchia,p h í a T â y N a m l à v ị n h T h á i L a n , p h í a Đ ô n g N a m l à B i ể n Đ ô n g V ù n g đồ ngb ằ n g s ô n g C ử u L o n g c ủ a V i ệ t N a m đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ n h ữ n g trầmt í c h phù savàbồidầnquanhữngkỷnguyênthayđổimựcnướcbiển;quatừnggiaiđoạnkéotheosự hìnhthànhnhữnggiồngcátdọctheobờbiển.KhíhậuvùngĐBSCLổnđịnh.Biênđộnhiệth aimùanắngmưakhônglớn.Sảnxuấtnôngnghiệplàngànhsảnxuấtchínhtạo ranguồn lương thực thựcphẩm chođờisống củangười Khmer.Là những cưdânđếnvùngĐBSCLkhai phávà sinhsốngđầutiên,người Khmersinhsốngbằng sảnxuấtnôngnghiệpchủyếutrồnglúanướcvàmộtsốcâyhoamàu.Vớikhảnăng thíchứ ngvàsángtạocủamình,ngườiKhmerđãđạtđượcmộtsốthànhtựutronglĩnhvựcsảnxuấtnông nghiệpnhư:gieotrồng,lựachọncácloạigiốngthíchhợpvàtiến hànhnhiều biệnpháp,kỹthuậtcanhtác,thủy lợi…

Bên cạnh sản xuất nông nghiệp chiếm phần chủ yếu và quan trọng, ngườiKhmer ở đồng bằng sông Cửu Long còncóm ộ t s ố h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế k h á c l à m t h ê m lúcnhànrỗi:thủcông nghiệp,chănnuôi,đánhcá,thươngnghiệp,…

Trong suốt quá trình phát triển, nền văn hóa - kinh tế của đồng bào Khmer vớinhiều đặc điểm riêng, giao hòa, gắn kết với các nền văn hóa khác ở ĐBSCL, góp phầntạo thành nền văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam phong phú nhưng đậm đàbảnsắc từngtộcngười.

Ngôn ngữ của người Khmer thuộc nhóm Môn - Khmer Theo Tiền Văn Triệu,Lâm Quang Vinh thì “Người Khmer Nam Bộ có hệ thống chữ viết độc đáo, tiếng nóiphản ánh được nếp sống, cách nghĩ và diễn đạt đúng bản sắc văn hóa tộc người mình”[71, tr.46] Qua thời gian cộng cư lâu dài ở vùng đất Nam Bộ, Tiếng Việt trở thànhngôn ngữ thứ hai của hầu hết người Khmer Tuy sống cùng trên một địa bàn với cácdân tộc Kinh, Hoa, Chăm từ rất lâu nhưng hình thái cư trú của người Khmer vẫn giữđược đặc điểm riêng của mình, phổ biến là hình thái cư trú theo cộng đồng người vớitên gọi là “phum” và “sóc” “Người Khmer lúc đầu đến cư trú ở Nam Bộ chủ yếu trênnhững gồng đất cao, ở đó khoảng từ 5 -

10 gia đình họp thành một Phum, nhiều Phumhọp thành một Sóc Phum, Sóc gắn liền với các ngôi chùa Phum, Sóc là đơn vị cư trúxã hội truyền thống” [14, tr.74] Về đời sống xã hội, hệ thống về cấu trúc và chức năngcủa hệ thống phum, sóc của người Khmer bao gồm hệ thống thân tộc, quan hệ hônnhân và gia đình trong phum, sóc; chức năng của phum, sóc thể hiện qua các sinh hoạtcộng đồng; cấu trúc và chức năng của phum, sóc gồm cơ sở kinh tế và sự phân hóa xãhội, cơ chế vận hành của bộ máy quản lý xã hội tự quản; các chức năng của phum, sócthể hiện qua các hình thức sinh hoạt cộng đồng trên lĩnh vực kinh tế - xã hội, tôn giáotín ngưỡng và ý thức cộng đồng Họ sống theo từng gia đình theo bên cha, nhiều giađình họp lại thành phum Nhà ở của người Khmer có hình chữ nhật, theo truyền thốngcửal uô n q u a y v ề h ư ớ n g đ ô n g Xã h ộ i K h m e r đ ượ c t ổ ch ức tr ên c ơ sở g i a đ ì n h h ạ t nhân và gia đình mở rộng Mỗi gia đình hạt nhân có ngôi nhà riêng, trung tâm là nhàcủa cha mẹ, được bao quanh bởi nhà của những người con gái đã kết hôn Trong giađình người Khmer, cha là người đứng đầu hợp pháp nhưng quyền hành không bằngngười cha trong gia đình người Việt.C ũ n g g i ố n g n h ư n g ư ờ i K i n h , c u ộ c s ố n g c ủ a người Khmer gắn liền với nền văn minh nghề canh tác lúa nước và nhiều nghề thủcông,trongđóphổbiếnlànghềđánhcá,dệt,chiếu,đanlát,dệtvải,làmđườngthốt nốt và làm gốm Trong cuộc sống hàng ngày, người Khmer chế biến rất nhiều loạimắmlàmtừtômtép,cásặcnhưngnổitiếngnhấtlàmắmlàmbằngcálóc,cácsọc,cá trê, tôm tép trộn với thính và muối, Đàn ông và phụ nữ cùng chia sẻ nhau trong laođộng làm ra của cải cho gia đình Người phụ nữ được tôn trọng, là người quản lý ngânquỹ gia đình Họ chăm sóc con cái, làm vườn, dệt vải, chăn nuôi, gặt lúa… Trẻ emđược dạy phải tôn trọng cha mẹ, cả con trai, con gái đều tham gia vào công việc đồngángvà việcgiađình.

Như vậy, đồng bào Khmer là cư dân nông nghiệp từ lâu cùng với văn hóa mangđậm nét nông nghiệp: (i) về thế giới quan gắn với yếu tố nông nghiệp và hoạt động sảnxuất nông nghiệp vốn là sinh kế chủ lực của đồng bào Khmer; (ii) lễ, tết và các hoạtđộng truyền thống của người Khmer và Phật giáo Nam tông Khmer được tiến hành tổchức theo trình tự diễn biến thời tiết, lịch vụ mùa trong năm; (iii) một số yếu tố truyềnthống, phong tục, tập quán của đồng bào Khmer và Phật giáo Nam Tông ảnh hưởng tốtđến phát triển nông nghiệp và quá trình xây dựng nông truyền thống cũng như nôngthônmớingàynay.

Phật giáo Nam tông và tộc người Khmer đã trở thành một khối bền chặt, khôngthể tách rời Những tinh hoa của Phật giáo Nam tông được người Khmer xem là nhữnggiá trị cần phải vươn tới Ngôi chùa đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thầncủa người Khmer Sự kết tinh giá trị văn hóa của ngôi chùa Khmer thông qua các yếutố về kiến trúc, điêu khắc và hội họa đã thể hiện sự hài hòa như kết tinh nghệ thuậttruyền thống và trí sáng tạo của người Khmer Đồng thời, khẳng định chùa Khmer cósức lan tỏa cao về giá trị văn hóa qua việc tái hiện lại đời sống của cộng đồng các dântộc, gắn kết chặt chẽ với các hoạt động du lịch, qua đó giới thiệu văn hóa cộng đồngcác dân tộc Việt Nam đến khách quốc tế Lễ hội tôn giáo trong chùa của người Khmerở Nam Bộ thường có một số lễ hội như: lễ Phật Đản, lễ nhập hạ, lễ xuất hạ, lễ dâng y,lễ kiết giới Sima…Giá trị cơ bản của các lễ hội tôn giáo trong chùa Khmer Tây NamBộ:

(3) cân bằng đời sống tâm linh; (4) chứa đựng tính nhân văn sâu sắc; (5) bảo tồn di sảnvàtraotruyềnnhữnggiátrịvănhóadântộc.

Về tín ngưỡng.Tín ngưỡng dân gian của người Khmer ĐBSCL bao gồm tínngưỡng Neak

Tà, tín ngưỡng Arak và các lễ nghi nông nghiệp Lễ nghi nông nghiệp cótụccúngsânlúa(pithisellean),cúngthầnruộng(NeaktàXrê),cúngthầnmụcsúc

(Arak viel) Trong các nghi lễ nông nghiệp, do đặc điểm là cư dân trồng lúa nên có thểthờ chung một Arak Tín ngưỡng thờ Neak tà là thờ thần bảo hộ của phum, sóc Tínngưỡng Arak là thờ vị thần của dòng họ Mỗi dòng họ có thể có nhiều Arak hoặc nhiềudòng họ có thể thờ chung một Arak Hệ thống lễ hội của đồng bào Khmer Nam Bộ kháphong phú, đặc sắc; trong đó, hai lễ hội lớn nhất trong năm là Tết Chol Chnam Thmayvà Lễ hội Ok-Om-Bok Tết Chol Chnam Thmay tháng tư là dịp vui lớn của cộng đồng.Bà con thăm hỏi, chúc tụng lẫn nhau, tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao Lễđón năm mới của người Khmer cũng có những khác biệt với các dân tộc khác; chẳnghạn,đóngiaothừacủangườiKhmerđượctínhtheomặttrờiđi.Tứclàtheogiờphútđã định sẵn mà người bói toán tính theo hướng của mặt trời đi theo đường thẳng, ngaymột giờ nào đó, khác hơn đón giao thừa của người Việt hay là người Hoa cùng ở vùngđất này Tết của người Khmer vừa được tổ chức ở chùa (đây là dịp người dân cúngdườngchoSưsải)vừadiễnraởnhà,tổchứcnhiềucuộcvuinhưháthòđốiđápnamnữ Ayay, hát tuồng cải lương Dù kê hay Lò khon, vũ Lâm thôn Tín ngưỡng truyềnthống của người Khmer gồm thờ cúng Ông Tà

(Néak Ta), Trong chừng mực nhất định,đócònlàniềmtin,làthếgiớiquan,lànhânsinhquancủacộngđồng Khmer.

Kho tàngVăn học dân giancủa người Khmer ở Nam Bộ khá phong phú, có cảtục ngữ, dân ca, truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn và truyệncười) Tục ngữ và châm ngôn của người Khmer thường là những tổng kết về kinhnghiệm hay những nhận xét và những lời khuyên răn được gọi chung là Xôphia – Xết.Truyện dân gian của người Khmer phản ánh nét đặc thù trong quá trình khai thiên, lậpđịa, mở mang địa phận trên vùng đồng bằng sông nước Cửu Long sình lầy, hoang vu,ngập nước và nhiều thú dữ Truyện cổ tích của người Khmer thường phản ánh nhữngmâu thuẫn trong xã hội thông qua sự đối lập giữa cái thiện – cái ác, cái tốt – cái xấu.Dân ca Khmer gồm dân ca nghi lễ, hát ru con (chum riêng bom pê kôn) và hát đối đáptrong lao động Dân ca nghi lễ là một phần không thể thiếu trong các nghi lễ cúng thầnvà nghi lễ cúng cầu an, cầu mưa, cầu được mùa,… thể hiện mối quan hệ giữa conngười với thiên nhiên, biểu hiện ước mơ cũng như khát vọng của con người về cuộcsống ấm no, hạnh phúc. Trong nghệ thuật dân gian của người Khmer, bên cạnh các lànđiệu dân ca còn có nghệ thuật múa và nghệ thuật sân khấu Sân khấu Rô băm và sânkhấu Dù Kê được coi là linh hồn của toàn bộ hệ thống nghệ thuật dân tộc mang đậmnétvănhóavàbảnsắcriêngcủangườiKhmer.BêncạnhđócòncómúaRămvôn g,

Lăm leo, Sarvan, điệu múa Xarikakeo, múa trống chayam Đối với người Khmer NamBộcóhaiyếutốchiphốimạnhmẽđờisốngvănhóatâmlinhcủahọđólàtínngưỡng

Có thể thấy, người Khmer là một tộc người có mặt ở Nam Bộ từ rất sớm, họ cóđặc điểm kinh tế - văn hóa đặc sắc Trải qua quá trình xen cư với người Việt, ngườiHoa, người Chăm… dù đã có tiếp thu văn hóa của người Việt, người Hoa trong quátrình cộng cư, giao thoa cùng phát triển,nhưng văn hóa Khmer vẫn có nhiều bản sắcđộcđáođượcbảolưutốt.

TrảiquaquátrìnhlịchsửlâudàisinhsốngtạiNamBộ,ngườiKhmertíchlũyvà tạo dựng được bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc vô cùng đặc sắc – trong đócó sự hiện diện của Rắn thần Naga Đó là một bức màu tuyệt đẹp trong bức tranh vănhóachungđasắcmàucủa ViệtNam.

RẮNTHẦNNAGATRONGVĂNHÓAPHIVẬTTHỂCỦANGƯỜIKHMERNAM BỘ 56 1 Rắn thầnNagatrongtôngiáongười KhmerNamBộ

Balamon giáo là một giai đoạn phát triển từ đạo Hindu ở Ấn Độ Đạo Hindu làtôn giáo cổ xưa nhất, lớn nhất và cũng đặc biệt nhất của Ấn Độ truyền thống Trên nétlớn, người ta chia sự phát triển của Hindu thành ba giai đoạn: giai đoạn Vê – đa, giaiđoạn Balamon, giai đoạn Hindu chính thống Giai đoạn Balamon được đánh dấu bằngvai trò của các đẳng cấp tăng lữ, từ đó đưa đến thuyết bốn giai đoạn của cuộc đời: đồđệ Balamon, chủ gia đình, ẩn sĩ và đạo sĩ khất thực Các dân tộc ở Đông Nam Á chịusự ảnh hưởng của quá trình Ấn Độ hóa tiếp thu một cách khá trọn vẹn Balamon giáo.Với người Khmer, nhân vật Kaunđinya lập quốc (Phù Nam) của họ, đó là tăng lữBalamon; đến thời vua Ixanavacman I (615-635), vua Bavavacman II (639-655) đượcxem là thời kỳ cực thịnh của Đạo Balamon ở Chân Lạp quá trình đó chính là cơ sở đểtínngưỡngBalamon giáotồntạivàcònlại dấuấnđặcbiệtchođếnngàynay.

Balamon tuy không còn tồn tại chính thức như một tôn giáo trong văn hóaKhmer Nam

Bộ, nhưng những biểu hiện của nó vẫn còn khá rõ nét trong đời sống vănhóa của người Khmer Nam Bộ, như: các lễ tiết trong nghi lễ vòng đời người, lễ tiếtchuyển mùa, thậm chí một số lễ tiết trong Phật giáo cũng còn mang dáng dấp của tôngiáo sơ khai này một cách khá rõ Đó chính là sự tôn kính các vị thần mà hình tượngvẫn còn đầy khắp trong các thiết chế văn hóa vật thể của người Khmer như: MahaPrum, Visnu, Neak-ta, Neang kong hin, Lịch sử Campuchia từ nguồn gốc đến ngàynaycủa nhóm tác giả Phạm Việt Trung [73] còn cho biết thêm ở Campuchia hiện nay,tuyP h ậ t g i á o N a m t ô n g đ ã t r ở t h à n h q u ố c g i á o n h ư n g n h ữ n g t ă n g l ữ B a l a m ô n v ẫ n sống trong cung đình và vẫn tiếp tục chủ trì các buổi lễ quan trọng tổ chức trong cácdịplễhộilớn.

Rắn thần Naga là một trong những mình chứng cho sự tồn lưu của tín ngưỡngBalamôn trong văn hóa Khmer Nam Bộ Các vị Achar và cả các vị tu sỹ cho rằng hầuhếtcáclễthứcđượcngườiKhmerthựchànhđềucónguồngốctừtínn g ư ỡ n g Balamon,tr ongđócócáclinhvậtđược người Khmertônkính.

Rắn thầnNagađượcngười Khmer Nam Bộ tiếp nhận hầu nhưtrọn vẹnt ừ Hindu giáo với hình dạng con Rắn thần lực có cái mang bành lớn Những môtíp RắnthầnNaga kết hợp với các linh vật khác trong Hindu giáo đều rất phổ biến trong cáccông trình kiến trúc chùa của người Khmer Nam Bộ hiện nay Điển hình và phổ biếnrộngkhắptrongcácchùacủa người KhmerNamBộlàbamôtípdướiđây:

Hình 2.1.Mko đang nuốt hoặc nhả Naga(Ảnh chụp tại Trà Cú, Trà

Vinh,ngày22/6/2019).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc

Mko chính là tên gọi theo tiếng Khmer của linh vật Makara trong Ấn Độ giáo.Makara trong văn hoá Ấn Độ là linh vật liên quan đến nước Nó là vật cưỡi của thầnVaruna - thầncaiquảnđại dươngvàđồngthờilà vậtcưỡicủanữ thầnGanga–nữthần sông Hằng. Makara trong văn hoá Ấn Độ tuỳ vào từng giai đoạn mà được hiểunhư là con cá kình to lớn hoặc cá sấu hung tợn. Cũng như Rắn thần Naga, Makara làlinh vật được các quốc gia vùng Châu Á tiếp nhận từ Ấn Độ Tuy nhiên, tuỳ vào điềukiện văn hoá – lịch sử - xã hội của dân tộc mình mà mỗi dân tộc cải biên ít nhiều linhvật này Makara trong văn hóa Trung Quốc được dung nạp và cải biến thành con XiVẫn (Li Vẫn) 1 trong chín đứa con của Rồng Trong văn hoá Khmer Nam Bộ, cácmotip Makara xuất hiện khá phổ biến trong các công trình điêu khắc Chùa Phật giáoNam tông và được người Khmer Nam Bộ gọi là Mko Mko thường xuất hiện với hìnhảnhnuốthoặc nhảraNaga(Neak).

Hình 2.2.Motip Naga kết hợp với Garuda(Ảnh chụp tại Chùa Điệp Thạch, Phường

Bắt nguồn từ sử thi Mahabharata, kẻ thù truyền kiếp của loài Naga là loài chimGaruda (Krut trong tiếng Khmer) - chim cánh vàng, kim sí điểu trong kinh Phật Nagavới Garuda vốn là hai anh em cùng cha khác mẹ Cha của của chúng là Kasyapa Ôngđã lấy hai chị em ruột là Kadru và Vinata làm vợ Kadru - mẹ của loài Naga có ướcmuốn sinh nhiều con nên đã sinh ra 1000 Naga Vinata - mẹ của Garuda chỉ muốn sinhít con nhưng đứa con nào cũng phải dũng mãnh Vì vậy, bà sinh hai đứa con, một đứalàSurya- ngườiđánhxechothầnMặttrờivàmộtđứalàGaruda–chimthần.Quamột lần đánh cược dại dột, Vinata đã thua cược với chị mình là Kadru; theo đó Garudaphải phục tùng mệnh lệnh của Naga Garuda sau thời gian phục tùng trong uất hận đãcầu xin loài Naga thoát kiếp nô lệ cho mẹ mình Loài Naga đồng ý với điều kiệnGaruda phải đem thuốc trường sinh Amrita đưa cho chúng Garuda thất bại trong việcđánh cắp thuốc trường sinh và bị các chư thần phát giác Thần Vishnu đã đuổi đánhGaruda để đoạt lại thuốc trường sinh Trong lúc chạy trốn, Garuda đã làm rơi vài giọtthuốc trường sinh trên đám cỏ Kusha Các Naga liền xô tới để liếm thuốc vì vậy lưỡicủa chúng đã bị xẻ đôi vì lá cỏ Từ đó về sau, Garuda vẫn luôn coi Naga là mối thùtruyền kiếp và luôn tìm cách để bắt chúng Motip chim thần Krut quắp Naga xuất hiệntrongcácChùaPhậtgiáoNamtôngbắtnguồncâuchuyệnnày.

Mootip rắn - chim xuất hiện nhiều ở các nền văn hoá các dân tộc vùng ĐôngNamÁ.Môtíp nàycũnglà đạidiệnchobiểutượnglưỡnghợp.

Hình 2.3.Hình ảnh Khỉ nắm đuôi Rắn thần Naga(Ảnh chụp tại Chùa Xà

Tón,AnGiang, ngày25/6/2019).Ảnh:Hoàng SĩNgọc

Nguồn gốc của tượng Khỉ ôm đuôi Rắn thần Naga xuất phát từ điển tích trongtruyềnthuyếtKhuấybiểnsữatrongSửthiMahabharatanhằmcangợicônglaosá ng thế của vị thần bảo tồn Vishnu - một trong ba vị thần tối cao của Balamon giáo Trongtruyền thuyết có chi tiết kể về việc Khuấy biển sữa để tìm thuốc trường sinh, các vịthần và quỷ dữ đã dùng con Rắn thần Vasuki quấn quanh ngọn núi Mandara (núi Mêru) đặt xuống Biển sữa làm cọc khuấy, phía các chư thần do Khỉ Hanuman ôm đuôirắn, phíaquỷdữdoquỷ vươngRavana ôm đầu rắn, thần Vishnu điềukhiểnv i ệ c KhuấyBiểnsữa.

Phật giáo Nam tông “chiếm tỷ lệ khá cao so với các tôn giáo khác (…) về cơ sởthờ tự cũng như tín đồ, chức sắc, nhà tu hành” [60, tr.148] Theo nhiều nguồn tài liệu,kinh sách của Phật giáo nói chung, Phật giáo Nam tông của người Khmer nói riêng thìNaga là loài vật linh thiêng và gắn liền với nhiều điển tích Phật giáo Có thể nhắc đếnmộtsốcâuchuyệncòn truyềnlưutrongdângianvềNagavớiPhậtgiáonhưsau:

Câuchuyện thứnhất:câuchuyện Rắnthần NagachemưachoÐứcPhật.

Hình 2.4 Tượng Rắn thần che mưa cho đức Phật(Ảnh chụp tại Chùa

MonivonsaBoPharam-CàMau,ngày01/7/2019).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc

Truyện kể rằng, vào tuần thứ sáu, sau khi thành đạo, từ cây Ajapala Ðức Phậtsang câyMuchalinda và ngự tại đây một tuần lễ để chứng nghiệm quả vị giải thoát.Bỗng nhiên có một trận mưa to kéo đến Trời sẫm tối dưới lớp mây đen nghịt và giólạnh thổi vùn vụt suốt nhiều ngày Vào lúc ấy, mãng xà vương, từ ổ chui ra, uốn mìnhquấn quanh ÐứcPhật bảy vòng và khum đầu to che trên đầu Ngài Nhờ vậy mà mưa togiólớnkhôngđộngđếnthânÐứcPhật.Ðếncuốingàythứbảy,thấytrờiquangmây tạnh trở lại, Mucalinda tháo mình trở ra và bỏ hình rắn, hiện thành một thanh niên,chắptayđứngtrướcmặtÐứcPhật.ÐứcPhậtđọcbài kệnhưsau: Ðối với hạng người tri túc, đối với người đãn g h e v à đ ã t h ấ y c h â n l ý thì sống ẩn dật là hạnh phúc Trên thế gian, người có tâm lành, có thiện chí,người biết tự kiềm chế, thu thúc lục cân đối với tất cả chúng sanh là hạnhphúc Không luyến ái, vượt lên khỏi dục vọng là hạnh phúc. Phá tan đượcthànhkiến“ngãchấp”quảthậtlàhạnhphúctốithượng.

Câu chuyện thứ hai:câu chuyện về Naga bảo hộ các di vật Phật giáo Ở TâyTạng, Naga được biết đến dưới tên gọi Klu, giữ vai trò biểu trưng cho Phật giáo vùngHyMãLạpSơn vàtrongthầnthoạiTâyTạng.Truyềnthốngtuviện Serachorằng:

Khi Sakya Yeshe trên đường trở về sau chuyến viếng thăm TrungHoa, ông đã để kinh Tengyur được nhà vua trao tặng rơi xuống nước khi lộiqua sông. Ðoàn người hộ tống đã tìm kiếm chúng trong vô vọng mà vẫnkhông tìm được kinh nên đành tiếp tục hành trình trở về Sera Khi chúngTăng về đến, các nhà sư ở tu viện đã nói với họ rằng, trước khi họ trở về, cómột ông lão cùng những người hầu đã viếng thăm Sera và tặng một bộ kinhPhật cho tu viện Ông lão nói rằng hãy giao nó cho Sakya Yeshe Người tatin rằng ông lão là vua Naga, và khi những cuốn kinh được kiểm tra, nó vẫncònướt.

Sau khi nhận thức ăn cúng dường là bát cháo sữa ghana do Sujatadâng cúng, Bồ-tát đã đưa ra quyết định trong khi giữ cái bát vàng: “Nếu tathành đạo, ngày hôm nay, hãy để chiếc bát này trôi ngược dòng” Rồi ngàiđể chiếc bát xuống lòng sông Neranjara Chiếc bát vàng rẽ nước đi thẳngđến giữa con sông vàtrôi ngược dòng vớitốc độ nhanhnhư ngựap h i v à mấthútvàomộtxoáynước.KhiđếncungđiệncủavuaNagaKala,chiếc bát vàng rơi xuống va nhằm những chiếc bát được dùng bởi ba vị Phật quákhứ là Kakusanda, Konagamana và Kassapa vào ngày các vị Phật đó thànhđạo, tạo nên âm thanh “kili, kili” và đến dừng lại dưới ba chiếc bát vàng đó.Khingheâmthanhđó, vuaNagaKala thốtlênrằng:“Mớichỉngàyhôm qua,mộtÐứcPhậtđãhiểnhiện;thếmàngàyhômnay,mộtÐứcPhậtnữađãth ànhđạo”.VàKalacấtlênnhữngcâuxưngtụng.

Các câu chuyện trên phần nào đãcho thấyRắn thầnNaga cóq u a n h ệ r ấ t mậtthiếtvớiPhậtgiáo.

Naga trước hết là một từ để chỉ sự giỏi giang, to lớn, trong sạch Nếu xét ở gócđộ của một danh từ thì Naga được chỉ cho các vị Phật thời quá khứ, tất cả những ngườiđạt quả vị A-la-hán vì tất cả các vị nói trên đều không tạo nên tội, nghiệp chướng Họ,những vị A-la-hán và cả các vị Phật đều đã diệt sạch những dục vọng tầm thường củathân,khẩu, ýđạtđếncảnhgiới“khôngdơ,khôngsạch”(KinhBátnhãba-la-mật-đa). Như vậy, Rắn thần Naga là linh vật có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng trongPhật giáo, xuất hiện hầu hết trong các câu chuyện từ khi Đức Phật đản sinh đến khinhậpNiếtBàn.

Việc cưới xin của nam nữ người Khmer thường được tổ chức từ tháng 10 đếntháng 4 âm lịch, trước lễ tết Choi Chnam Thmay và sau khi đã thu hoạch xong mùamàng Ngày cưới được chọn là ngày nằm trong tháng thiếu và không được chọn ngàycướitronglễNhậphạ(mùamưa).

Việc cưới hỏi được tiến hành với các lễ nghim à c ả c ộ n g đ ồ n g n g ư ờ i

K h m e r đều thực hiện: Làm mối, Lễ giao ước, Lễ định lời, Lễ hỏi, Lễ cưới Tùy theo vùngmiền mà hiện nay các nghi thức trong lễ cưới diễn ra có phần khác nhau so với trướcđây. Đối với người Khmer, lễ cưới là một sự kiện quan trọng cả đời của cả cô dâu vàchú rể Hiện nay, các cặp đôi trai gái đến tuổi trưởng thành đều được tự do tìm hiểu,đến khi cưới nhau, họ đều phải trải qua nhiều nghi lễ, tập tục truyền thống mang bảnsắcriêng củangườiKhmerNamBộ. Trong đám cưới của người Khmer, trong ngày cưới thứ ba có một nghi thức đểkết thúc lễ, đó là lễ nhập phòng Nghi thức này là khi cô dâu chú rể bước vào phòngcủa cô dâu (nghi thức này được tổ chức tại nhà gái – dấu ấn mẫu hệ) thì cô dâu phải đitrước,chúrểcầmkhănchoànghayvạtáochoàngđitheosau.

Hình2.5.Nghilễchúrễcầmvạtáo cô dâu vàophòng (Ảnh chụp tại đám cưới của Quách Thái Chánh và Thạch Pony - Trà

RẮNTHẦNNAGATRONGVĂNHÓAVẬTTHỂCỦANGƯỜIKHMERNAMBỘ 79 1 RắnthầnNagatrongkiếntrúcChùaPhậtg i á o N a m t ô n g n g ư ờ i K h m

2.2.1 Rắn thần Naga trong kiến trúc Chùa Phật giáo Nam tông ngườiKhmerNamBộ

Dựa cấu tạo hình dáng của Naga trong các công trình nghệ thuật của ngườiKhmerởNamBộcóthểchia thànhhai loạinhư sau:

Loại 1: Naga vẫn giữ nguyên hình mẫu con rắn hổ mang bành to ở phần đầutrong văn hoá Ấn Độ Dù xuất hiện với hình dạng bao nhiêu đầu đi chăng nữa thì cấutạo chung của phần đầu vẫn là mô tả lại cái mang bành to Đôi lúc, nhiều đầu gắn vớinhau trong cái mang bành to đó có khi các đầu tách rời nhau Dưới cổ xuất hiện vòngtròncóđínhhoacúc(củaPhật).Thândàinhưthânrắn,cóvẩy,không cóvâylưn g, uốn khúc lượn sóng và có khi không uốn lượn sóng khi xuất hiện ở trên các tường ràongoài cổng Nhiều công trình kiến trúc ở Chùa người Khmer Nam Bộ mô tả sự kết hợpgiữaMkovớiNagathìkhinàyMkosẽlàthânhìnhthaythếchoNaga.Lúcnày,thânsẽmang nhiềuvẩyvàcóvâylưng.ĐôilúcMkocó2chântrước,đôi lúccócả4chân.

Loại 2: Về thân hình và sự kết hợp với Mko cũng không có gì khác với hìnhdáng thân hình bên ngoài của loại 1, tuy nhiên, sự mô tả về cái đầu thì hoàn toàn khác.Đầuc ủ a N a g a l ú c n à y m a n g h ì n h d á n g o a i n g h i ê m h ơ n v à g ầ n g i ố n g v ớ i c o n r ồ n g trong vănhoá ngườiViệt (đặc biệt rồngt h ờ i L ý ) v à c o n r ồ n g t r o n g v ă n h o á T r u n g Hoa Đầu rồng lúc này dẹt lại chứ không phình to như loại 1, đỉnh đầu có cái vòi vươncao như vòi voi, có khi 3 vòi có khi 1 vòi to duy nhất Miệng thường ngậm một viênngọc,dướimiệnglàbộrâutăngthêmvẻoainghiêm.

Cấu tạo hình tượng Rắn thần Naga trong trong nghệ thuật tạo hìnht r o n g v ă n hóa Khmer Nam Bộ chủ yếu các dạng Rắn thần Naga với 1 hoặc nhiều đầu bằng số lẻ1, 3, 5,

7, 9 rất ít có trường hợp số đầu chẵn trừ trường hợp rắn Naga 2 đầu, mỗi đầumộthướngtượngtrưng chovòngtuầnhoàncủasự sốngvàcáichết.

Rắn thần Naga được thể hiện bằng nghệ thuật điêu khắc Gỗ là chất liệu cơ bảnđược các nghệ nhân, các nhà điêu khắc dùng để chạm trổ, tạo hình Rắn thần Naga từxưa đến nay Các nghệ nhân chọn thứ gỗ tốt sau đó phác họa sơ lược bằng than củi,phấnhoặcbằngbútbi,bútchìrồitiếnhànhchạm,khắc.NhiềungườiKhmerchobiết, trướcđâykhichấtliệuxi- măngchưaphổbiến,việcchếtạođầuRắnthầnNagađasốđềudùnggỗđể tạcnênhình.

Hình 2.9.Đầu Naga điêu khắc gỗ(Ảnh chụp lại Hiện vật trong bảo tàng Ao Bà Om –

Saugỗ,xi mănglàchất liệuđượcdùngnhiều trongviệctạohìnhNaga. Để thực hiện việc tạo hìnhR ắ n t h ầ n N a g a , t r ư ớ c t i ê n n g ư ờ i n g h ệ n h â n p h ụ trách chính trong vấn đề mỹ thuật phải tạo hình một cách thủ công bằng đất sét mộtcách hoàn chỉnh theo tỷ lệ 1:1 Sau đó hình tượng này sẽ được dùng để làm mẫu tạokhuôn (vật mẫu) Người thợ hoặc nghệ nhân sẽ dùng dầu bóng (dùng để đánh bóng đáhoa cương) hoặc nhớt hay mỡ bò được pha loãng với dầu hỏa thoa đều lên vật mẫu,tiếp theo, sẽ được phủ lên đó một lớp composite hoặc hỗn hợp thạch cao – ximăng đểcốđịnhkhuônmẫu.Khicompositehoặchỗnhợpthạchcao– ximăngđôngkếtcứnglại thì được nghệ nhân bóc ra khỏi vật mẫu và lớp composite hoặc hỗn hợp thạch cao – ximăngsẽđượclàmmẫuđúccác hìnhtượngNaga cầnthiết.

Hình 2.10.Đầu Naga bằng xi-măng đã được tạo hình từ khuôn(Ảnh chụp ở chùaWophPat,SócTrăng;ngày4/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc

Ngoài ra, việc tạo hình Naga hoặc những đề tài có liên quan đến Naga còn cócácchấtliệukhácnhư:

TràVinh;ẢnhchụptạichợTràVinh,ngày23/6/2019).Ảnh:HoàngSĩNgọc

Hình 2.12.Tạo hình liên quan đến Naga bằng chất liệu đá(được bán ở chợ Trà Vinh - TPTràVinh;Ảnhchụp tạichợTrà Vinh,ngày23/6/2019) Ảnh:HoàngSĩNgọc

Hiện nay, việc chạm khắc biểu tượng Neak bằng chất liệu gỗ hầu hết chỉ đểtrang trí ở các vật dụng nhỏ khác như đầu tay cầm xe tang, tủ kinh kệ, điêu khắc nổitrêncánhcửa…

Hình 2.13.Hình tượng Naga được điêu khắc làm họa tiết trang trí trên vạt áo ở cánhcửagỗ( Ả n h chụptạichùaMonivongsaBoPharamCàMau,ngày2/7/2019) Ảnh:HoàngSĩNgọc

Tranh vẽ trên giấy, vải, bạt…là một loại hình sáng tạo mỹ thuật thường đượcthấy người Khmer Nam Bộ triển khai thực hiện ở các thiết chế văn hóa Ở đó, Nagađược các họa sỹ vẽ theo điển tích về sự chở che cho đức Phật khi ngài tham thiền trongkhi thành đạo Naga dùng thân mình khoanh tròn làm bàn tọa cho đức Phật, chiếc đầu(bảyđầu)làmáivòmchemưa,nắngchođứcPhật.

Tranh tường là loại tranh được các nghệ nhân vẽ bằng chất liệu sơn dầu thườngđượct h ể h i ệ n x u n g q u a n h c á c b ứ c t ư ờ n g t r o n g c h í n h đ i ệ n , d ư ớ i n ó c m á i c ủ a c ổ n g Chùa người Khmer Nam Bộ Các nghệ nhân vẽ trực tiếp lên tường (bích họa), chínhđiện để diễn tả một câu chuyện nào đó Riêng ở chính điện, các bức họa xung quanhtrên tường đều có một nội dung chung nhất là miêu tả lại các chuyện kể liên quan đếncuộcđờicủa đức Phật.

Qua khảo sát, chúng tôi ghi nhận một số thể loại tranh tường thể hiện nhữngmẫuchuyệnRắnthầnNagacóliênquanđến cuộc đờiđứcPhậtnhưsau:

Hình 2.14 Tranh đắp nổi trên tường trong chính điện (Ảnh chụp ở chùa Thôn

Dôn,RạchGiá, Kiên Giang;ngày 7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc

Hình 2.15.Hình ảnh các đạo sĩ đang trêu chọc Rồng – một hóa thân trong cuộcđờicủaĐứcPhật(Ảnhchụpở chùaSàiKon-xã LạcHòa -ThịxãVĩnhChâu –

Hình 2.16 Tranh đắp nổi trên tường trong chính điện (Ảnh chụp ở chùa

ThônDôn,RạchGiá,KiênGiang;ngày7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩNgọc

Hình 2.17 Tranh vẽ trên tường trong chính điện(Ảnh chụp ở chùa Thôn

Dôn,RạchGiá, KiênGiang;ngày7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc

Tranh tường có hình ảnh Hoàng tử Rama tay cầm một cây cung chạm hình đầuNeak Xuất phát từ câu chuyện hoàng từ Rama đánh nhau với qủy vương Ravana liềnbị hắn phòng những mũi tên thần, những mũi tên ấy khi tiến gần về phía Rama thì liềnbiến thành những con rắn độc quấn quanh Rama Khi đó Khỉ thần Hanuman đã giúpđượchoàng từbằngcáchkéocácconrắnđộcrakhỏingười Hoàngtử.

Câu chuyện thường được mô tả nhất là việc Thái tử Tất Đạt Đa ném chiếcbátxuốngdòngsông Ni-Liênđểthử lời nguyệnước củamình.Chuyệnkểrằng:

Thái tửTất ĐạtĐasau khi chia tay với năm anhe m c ủ a ô n g

K i ề u Trần Như thì người đi đến dòng Ni Liên tắm gội sạch sẽ Sau đó ngài đếnngồi tu tập dưới cội cây Bồ Đề và nhận bát cháo sữa từ nàng chăn cừu

TuXàĐ ề c ú n g d ư ờ n g S a u k h i d ù n g x o n g b á t c h á o s ữ a , s ứ c k h ỏ e n g à i d ầ n bìnhphục,tâmhồnsảngkhoái, khílựcđượcphụchồi.Ngàiđứng dậ yđi đến bờ sông Ni Liên thả chiếc bát xuống dòng nước và nói: “Nếu ta đượcchứng thành Phật quả thì chiếc bát này phải nổi trên mặt nước và trôi ngượcdòng sông” Để minh chứng cho lời thệ nguyện của ngài, chiếc bát từ từ trôingược dòng nước chảy và mất hút vào một xoáy nước Khi đến cung điệncủa Neak, chiếc bát vàng rơi xuống và va nhằm những chiếc bát được dùngbởi ba vị Phật quá khứ vào ngày các vị Phật đó thành đạo và đến dừng lạidưới ba chiếc bát vàng đó Khi đó, Naga đang ngủ và giật mình thốt lênrằng:“ M ớ i c h ỉ n g à y h ô m q u a , m ộ t Đ ứ c P h ậ t đ ã t h à n h đ ạ o ; t h ế m à n g à y hôm nay, một Đức Phật nữa đã thành đạo sao?!” Và Nagac ấ t l ê n n h ữ n g câuxưngtụngtándươngcôngđức. Ở đây, chúng ta cũng cần lưu ý rằng thời gian từ khi đức Phật ở thời quá khứ (PhậtA- di-đà) đến Phật Thích Ca thành đạo là một quãng thời gian vô cùng vô tận, khôngthểbiếtđượcnhưngvớiNeakthìchỉbằng giấc ngủmột ngày.

Từ dòng sông Ni Liên, ngài trở lại gốc cây Tất Bát La, dùng cỏ Cát Tường lót làmtòa ngồi Ngài ngồi tưt h ế k i ế t g i à m à p h á t đ ạ i n g u y ệ n r ằ n g : “ D ù c h o t h ị t n á t x ư ơ n g tan, nếu không tìm ra chánh đạo, ta quyết không rời khỏi cội cây này” Thệ nguyệnrungđộngđ ấ t tr ời, cảm đếnNa ga, N aga h i ệ n thânch e m ư a chắng i ó kh in gà i nh ập địnhtầmtu. Điểm đặc biệt ở chùa Khleng - Sóc Trăng có bích họa rồng người Việt/người Hoatrên cột trong chính điện Điều này thường xuất hiện thường xuyên trong chính điệncủachùaBắctông,vớihìnhảnhconrồnguốnlượntheocộtchínhđượcđắpnổibằngxi măng hoặc vẽ bằng sơn dầu Theo khảo sát của chúng tôi, hiện tượng hỗn dung vănhóanàyrấtít xuấthiện ởnhữngngôi ChùaKhmerPhậtgiáoNamtông.

Hình 2.18.Bích họa rồng người Việt/người Hoa trên cột trong chính điện(ẢnhchụpởchùaKhleng-SócTrăng;ngày4/2/2021).Ả n h :

H o à n gSĩNgọc ĐốivớiviệcvẽbíchhọahìnhtượngNagatrêncộtởChùacủangườiKhmerthườngrấtítxuấthiện.T heokhảosátcủachúngtôi,bíchhọaNagatrêncộtmớichỉxuấthiệngầnđây ởmộtsốítChùanhư:ởChùaDơi-SócTrăngvàchùaSamrongEkởTràVinh.

Hình2.19.Hìnhtượng Nagađượcvẽtrêncộtchùa (ẢnhchụpởchùaDơi, SócTrăng;ngày5/2/2021).Ảnh: HoàngSĩNgọc

Các nghệ nhân thường dùng sơn dầu vẽ hoa văn Hoa văn trang trí của ngườiKhmer có 4 loại cơ bản đó là hoa văn (Ăng-co), hoa văn lửa (Pha-nhi pha-lơng), hoavănhoalá(Pha- nhi),hoavăndâyleo(pha-nhivo)vàhoavăntổnghợp.

Dùng Rắn thần Naga để làm hoa văn trang trí, các nghệ nhân thường dùng kiểuhoa văn Ăng-co hoặc hoa văn lửa để thể hiện Hai loại hoa văn này, theo nghệ nhân LýLếch, rất thuận lợi để tạo hình Neak bởi nó có phần đầu hơi nhọn, dễ tạo hình sừng củaNaga,phầnthânvàchânhoavănkhárộngcóthểthểhiệnđượcphần đầucủaNaga.

Hình 2.20.Hình tượng Naga được tạo hình trong hoa văn tổng hợp(Ảnh chụp tại chùaAnHảo -AnGiang;ngày4/2/2021).Ảnh:HoàngSĩNgọc

2.2.1.3 Về khônggian tồntạicủa hìnhtượngRắnthần Naga

Nói chung hình tượng này chỉ được dùng trang tríở n h ữ n g t h i ế t c h ế v ă n h ó a , tôn giáo, tín ngưỡng của người Khmer Việc tạo hình Naga ở các công trình kiến trúcnhà ở rất ít khi được sử dụng, nếu có thì chỉ được trang trí ở bàn thờ Tevođa trước nhà.Vị trí xuất hiện của Rắn thần Naga không phong phú như vị trí xuất hiện của RồngngườiViệt,ngườiHoa.

GIÁT R Ị C Ủ A R Ắ N T H Ầ N N A G A T R O N G V Ă N H Ó A K H M E R N A M BỘ.11 81.Giátrịlịchsử

Ấn Độ truyềnthừa đến ĐôngN a m Á , t r o n g đ ó k h ô n g l o ạ i t r ừ v ù n g đ ấ t

N a m Bộ và được người Khmer bản địa tiếp thu gần như trọn vẹn Đương nhiên, biểu tượngNeak cũng nằm trong dòng chảy văn hóa đó Và họ, người Khmer Nam Bộ mặc nhiêncho rằng những câu chuyện, truyền thuyết đó (được các vị sư truyền thừa từ Ấn Độsang) có nguồn gốc Phật giáo Hiện nay việc các vị Achar, sư sãi đều cho rằng Neak làconvậtcónguồngốcPhậtgiáochínhbởi dohọlànhữngngườithuộctôngiáonày.

Như vậy, Rắn thần Naga đã tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sử, là minh chứng sinh động cho quá trình biến động lịch sử lâu dài ở vùng đất Nam Bộ Rắn thần Nagaxuất phát gốc từ Ấn Độ được du nhập qua vùng đất xa lạ ở Đông Nam Á bằng conđường truyền giáo của Balamon cộng với việc dung hợp tín ngưỡng bản địa rồi đượctích hợp trong cách kinh điển Phật giáo Nam tông Rắn thần Naga đã bám rễ và pháttriểncực kỳtrườngthịnhtrongvănhóangườiKhmerNamBộ.

Ngoàira,giátrịlịchsửlâuđờicủabiểutượngRắnthầnNagacònđóngvaitròlà cầu nối giữa các vùng văn hoá, là một phần quan trọng của bức tranh văn hoá đa sắcmàugiữacác tộcngườiởĐôngNamÁnóichungvàViệtNamnóiriêng.

Nghiên cứu giá trị thẩm mỹ của Rắn thần Naga trong văn hóa Khmer Nam Bộ,công trình xem xét giátrị thẩm mỹ này ở mặt mỹ thuật Mỹt h u ậ t l à “ n g h ệ t h u ậ t c ủ a cáiđ ẹ p ” ( “ m ỹ ” , t h e o t i ế n g Hán-

V i ệ t ,n g h ĩ a l à “ đ ẹ p ” ) ; đ â y l à t ừ d ù n g đ ể c h ỉ c á c loạinghệthuậttạo hìnhchủyếulà: kiếntrúc,điêukhắc,hộihọa.

Kiến trúc là một ngànhnghệ thuậtvàkhoa họcvềtổ chức sắp xếp không giancủa công trình,lập hồ sơ thiết kếđể rồi xây dựng các công trình Tận dụng vật liệu sẵncó như đá, gỗ,… cùng với những tri thức khoa học, nhu cầu thực tế và giá trị thẩm mỹcủa cáchình thức kiến trúc, mỗi nền văn hóa thường để lại các công trình kiến trúc cóchungnhữngphongcáchkiếntrúcriêng.

Trong văn hóa KhmerNam Bộ, cáccôngtrình kiến trúcC h ù a m a n g n h i ề u g i á trịnghệthuậtđộcđáo,đặcsắc.HầuhếtcáctỉnhĐBSCL(nhưSócTrăng,TràVinh,

An Giang, Kiên Giang ), nơi tập trung đông nhất cộng đồng người Khmer sinh sống,luôncósựlộnglẫycủanhữngngôichùaPhậtgiáoNamtôngnổibậtgiữacáchàng câycổthụvànhiềungôinhànhỏbaobọcchungquanh.ChùaKhmercóvịtríhếtsức quan trọng trong đời sống tinh thần của người dân bởi ý nghĩa lịch sử, nghệ thuật và xãhội của nó Đây cũng là công trình kiến trúc cất giữ, trưng bày các tác phẩm điêu khắc,mỹ thuật và truyền bá tinh túy của nó trong đời sống văn hóa cộng đồng Trong đó, đềtài kiến trúc về Rắn thần Naga luôn thu hút sự quan tâm của người thưởng thức nghệthuật Lối kiến trúc thể hiện Rắn thần Naga được trang trí tại các dãy lan can ở bậc cầuthang lên xuống hoặc các tay cầm trên những chiếc cầu vừa có ý nghĩa bảo vệ, vừamang ý nghĩa là cầu nối giúp cho con người tới được cõi trời, cõi hạnh phúc, là niềmmong ước chung của nhiều người Khmer Rắn thần Naga thường xuất hiện trên các bờnóc, vách tường, cột… mang ý nghĩa: Rắn thần Naga cũng là biểu tượng cho Phật, nênđem Rắn thần Naga đặt lên nóc Chánh điện (đất Phật) mang thông điệp người KhmermongrằngđạoPhậtsẽtrườngtồnmãimãiởvùngđấtcủamình. Đến với Chùa Khmer Nam bộ, ngoài sự nguy nga bề thế của tổng thể ngôi chùa,chúng ta cảm nhận được sự linh thiêng qua các tượng linh vật trong Chùa Đặc biệt làRắn thần Naga, xuất hiện hầu khắp các công trình kiến trúc trong Chùa Phần mái củachính điện được xeml à c ô n g t r ì n h k i ế n t r ú c n ổ i b ậ t t i ê u b i ể u t r o n g t ấ t c ả c á c c ô n g trình kiến trúc trong Chùa Ở phần đỉnh của mỗi góc mái chính điện đều được trang tríbằng một thân hình rắn Naga dài, cong và vút nhọn hướng lên trời trườn theo bờ mái,đầu rồng uy nghi nằm ngay đỉnh góc mái hướng lên trên Từ dưới nhìn lên ta có thểthấy cả khuôn mặt với hàm răng sắc nhọn uy dũng của Rắn thần Naga, từ bên cạnhnhìn qua có thể thấy bờm dựng ngược lên và bộ râu điểm xuyết khiến người xem cảmgiác vừa thích thú vừa kính trọng lại vừa e sợ Nhìn từ xa, những hình Rắn thần Nagatrườn trên mái chính điện giống như chiếc ghe ngo đang lao vun vút dưới mặt sông bởinhữngtayđuađiệunghệ.

Vềmặtđiêu khắc Đi liền với kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc giống như một điểm nhấn không thểthiếu Điêu khắc trong kiến trúc không chỉ dừng lại ở mức độ trang trí, mà còn đưacông trình đó lên một tầm mới, mang giá trị nghệ thuật, giá trị nhân văn sâu sắc.Điêukhắc là một nhánh củanghệ thuật thị giáchoạt động trongkhông gian ba chiều, đó làmột trong nhữngnghệ thuật tạo hình Điêu khắc là trung tâm của việc tôn sùng tôngiáo,mục đích phổ biến nhất của điêu khắc là một số hình thức liên kết với tôn giáotrong nhiều nền văn hóa Cũng như nghệ thuật điêu khắc ở các ngôi chùa, đình làngngườiViệt,nhàRôngcủacácdântộcởTâyNguyên,…nghệthuậtđiêukhắcđượccác nghệ nhân Khmer đặc biệt quan tâm trong kiến trúc, xây dựng chùa Khmer ở Nam Bộ.Mỗi tác phẩm đều mang một nét đặc trưng riêng và có giá trị thẩm mỹ, nhân văn sâusắc; đồng thời, đó cũng chính là điểm nhấn ấn tượng, tạo nên sự khác biệt cho khônggiancủa mỗicôngtrình. Ở ĐBSCL, trong những ngôi chùa Khmer, nghệ thuật điêu khắc là một bộ phậngắn liền với kiến trúc công trình, không chỉ làm tăng giá trị thẩm mỹ mà còn thể hiện ý nghĩa tâm linh theo quan niệm Phật giáo Nam tông Ở đây, nghệ thuật điêu khắc đượcthể hiện rất công phuvà phong phú về đềtài cũng như chấtliệu thể hiện vớin h i ề u hìnhdáng,hoavăntrangtríđộcđáomangđậmbảnsắcvănhóaKhmerNamBộ.

Tượng Rắn thần Naga che mưa đức Phật hầu như là đề tài được thể hiện bằngloại hình điêu khắc nhiều nhất, sauđóđếnhình tượngđểtrangtrícủa cáclinhv ậ t trong 12 con giáp, trong có đầu của Rắn thần Naga (Rồng – trong quan niệm 12 congiáp của người Khmer) Rắn thầnNaga được chạm trổbằng xàc ừ u ố n l ư ợ n q u ấ n quanh những cánh cửa chùa, cột cờ, hay trên những chiếc tủ đựng kinh sách, trênnhững chiếc xe tang đưa người chết đến nơi hỏa thiêu tượng trưng cho vị thần đưa linhhồn người tốt lên cõi Niết Bàn Với kỹ thuật hiện đại ngày nay cùng với bàn tay khéoléo của người nghệ nhân Khmer, những chi tiết điêu khắc đang ngày một tinh tế là sắcsảo Những sản phẩm trang trí bằng điêu khắc như: tượng đá điêu khắc Rắn thần chemưa đức Phật, đầu Rồng, hình tượng 12 con giáp…hiện đang được mọi người, kể cảngườiViệtngườiHoaưachuộng.

Ngày nay, bên cạnh những tác phẩm điêu khắc Rắn thần Naga ở trong chùa,cũng đã có nhiều hình tượng điêu khắc Rắn thần Naga xuất hiện trong đời sống sinhhoạt hàng ngày của người dân Khmer như một đồ vật tín ngưỡng…được đặt ở các nơitrangtrọng.

“Hội họa là một ngànhnghệ thuậttrong đócon ngườisử dụngmàuvẽđểtôlên một bềmặt nhưlàgiấy,vải,trên những bức tường…đ ể t h ể hiện các ý tưởng nghệ thuật Một phần lịch sử hội họa trong nghệ thuậtphương Đông lẫn phương Tây bị chi phối bởi nghệ thuật tôn giáo Ví dụ vềcác loại tác phẩm này bao gồm các bức tranh miêu tả nhân vật thần thoạitrênđồgốm,cácbứctranhtường,trầnnhàmiêutảcảnhtượngtrongk inh thánh,đ ế n c á c b ứ c t r a n h v ề c u ộ c đ ờ i Đ ứ c P h ậ t v à c á c t ô n g i á o p h ư ơ n g Đôngkhác”[101]. Đối với người Khmer, kiến trúc, điêu khắc chùa là một trong những giá trị thẩmmỹ được nảy sinh từ ý niệm tôn giáo Tranh vẽ tường cũng là một đặc trưng khi nói vềvănhoáPhậtgiáoNamtôngcủangườiKhmer. Ở đây, nghệ nhân vẽ theo sự chỉ dẫn của vị sư cả nhà chùa hoặc dựa theo cốttruyện tích Phật có sẵn Hầu hết các loại bích hoạ trong chùa Khmer đều thể hiện đề tàiPhậtg i á o , t i ể u s ử Đ ứ c P h ậ t đ ư ợ c v ẽ l ê n t ư ờ n g v à c ó g h i c h ú t h í c h t ừ n g c ả n h m ộ t Đi ều đáng chú ý là trong các ngôi chùa Khmer, những bức bích họa được vẽ Rắn thầnNaga trên các mặt tường trong Vihia (chính điện) hoặc trong các Sala chanh (traiđường)… Ngoài chức năng trang trí, những bích hoạ này trong chùa Khmer còn là sựliên tưởng đến sự tích đức Phật, giáo lý của Phật với mục đích giáo dục con người,hướng con người đến sự thánh thiện Theo lời đánh giá của nhà nghiên cứu nghệ thuậtKhmer Nam Bộ - Sơn Cao Thắng, “Có thể nhận thấy nội dung của những bích họa đóđều thể hiện chính nghĩa chiến thắng gian tà,p h ả n á n h n h ữ n g t i ề n k i ế p c ủ a đ ứ c P h ậ t đã từng trải qua Có chùa vẽ những tích truyện dân gian, các loại linh vật như RắnNaga, thỏ, sư tử, voi… những hình ảnh triết lý về đời người (sinh - tử), những yếu tốvănhóatíchcựcvàtiếnbộ.

Mô típ trang trí Rắn thần Naga là một trong những nét đặc trưng trong nghệthuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa ở chùa Khmer Nam Bộ Ảnh hưởng từ thế giới quanPhật giáo Nam tông và từ tư duy lưỡng nguyên, người Khmer đã tạo nên những kiếntrúc, điêu khắc, hội học làm cho chùa nguy nga, với bên cạnh các mô típ tượng tròn,tượng thần bốn mặt Maha Prum, chim thần

Krud, là hình tượng Rắn thần Naga với cácdạngt h ứ c p h ù đ i ê u m a n g c á t í n h v à p h o n g c á c h r i ê n g , m a n g g i á t r ị t h ẩ m m ỹ v à ý nghĩatâmlinhcaocả.

Quảthật,giátrịthẩmmỹcủaRắnthầnNagaquakiếntrúc,điêukhắc,hộihọađã nói lên vị trí, ý nghĩa, giá trị đáng quý của Rắn thần Naga trong văn hóa KhmerNamBộ.

Trong văn hóa Khmer Nam Bộ, Rắn thần Naga trong Phật giáo được gắn chặtvớichứcnănggiáodụcgiátrịsốngtốtđẹpđểtruyềntảiđếnmọingười.Đâycũnglà một trong những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Khmer Nam Bộ, Phật giáo Namtôngchiếm mộtvịthếvôcùngquantrọngtrongđờisốngvănhóacủahọ.

Việc người Khmer Nam Bộ chọn Rắn thần Naga làm “vật mẫu” để nói lên chủthể vùng địa văn hóa, nơi con người và thiên nhiên cùng thủy chung chung sống cũngđã khác với người Việt, người Hoa cùng ở vùng này Nhận thức được giá trị văn hóacủa tín ngưỡng này nên hầu hết người dân Khmer không di cư, di canh, luôn “bám trụ”với vùng sông nước Nam

Bộ, dùng sức dẻo dai của loài rắn mà sinh sống và phát triểntrên vùng nê địa đầm lầy Nam Bộ Nhân đó, họ cũng sáng tạo nên nhiều sản vật vănhóa vật thể, phi vật thể mang màu sắc củariêng có liên quan đến biểu tượng Rắn thầnNaga.

Trong lễ tang của người Khmer, chúng ta vẫn thường thấy rằng có một ngườicon trai bấtkỳ phải xuống tóc đi tu trướckhi hỏa táng người quác ố Đ ó c h í n h l à nguồn gốc từCâu chuyện về vị vua Prasabanh Asoras Teachea Người con có nhiệmvụ đi tu đó là để trả hiếu cho người đã mất (với người Khmer đi tu chủ yếu là để trảhiếu), học tập theo người con của vị vuaPrasabanh Asoras Teacheakể trên (Xem Phụlục1).

Trong câu chuyện trên thì ta thấy được rằng, Rắn thần Naga trong văn hóa củangười Khmer còn được đại diện cho tâm lý nóng giận nhất thời của con người, nếuvượt qua được thì nó sẽ trở thành anh minh, sáng suốt Theo truyện kể này, với ngườiKhmer, khi ông bà, cha mẹ hoặc người thân sắp qua đời thì phải mời các vị sư hoặcAchar Dù-ky đến để tụng kinh Apithom (Kavôđa) để người thân của mình ra đi mộtcách thanh thản, không còn luyến tiếc cảnh đời Con cháu cũng không được khóc thanlàm cho người chết bận tâm, hờn giận.Câu chuyện về vị vua Prasabanh AsorasTeacheacòn cho thấy người Khmer Nam Bộ luôn hướng đến cái thiện trong suốt cuộcđời của mình Con Rồng, dẫu là hiện thân cao quý (Vua Prasabanh Asôrras Teachea)nhưng chỉ một sai lầm nhỏ (nóng giận trước lúc lâm chung) cũng làm cho mọi phướcbáo tan biến Nếu Vua Prasabanh Asôrras Teachea hạn chế được sự nóng giận củamình thì đâu phải cô đơn sống trong đau khổ, sống cô đơn một mình trong rừng sâu.Những người còn lại phải lấy đó làm tấm gương mà soi xét lại thân– t â m m ì n h , thường xuyên nuôi dưỡng đạo đức, thân tâm (như hoàng tử) mới mong cứu chuộc lạilỗi lầm của các bật phụ mẫu và bản thân mình Thông điệp trong câu chuyện đó cũngchotabiếtđượcvìsaongườiKhmerNamBộluôntintưởngvàoĐứcPhật,xemPhật giáo là dân tộc giáo của mình, luôn luôn hướng tâm về với ngôi chùa trong mọi hoạtđộngtrongđờisốngvănhóa,xãhội.

Ngày đăng: 16/08/2023, 17:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2.Motip Naga kết hợp với Garuda(Ảnh chụp tại Chùa Điệp Thạch, Phường 5,TpTràVinh,ngày23/6/2019).Ảnh:HoàngSĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.2. Motip Naga kết hợp với Garuda(Ảnh chụp tại Chùa Điệp Thạch, Phường 5,TpTràVinh,ngày23/6/2019).Ảnh:HoàngSĩNgọc (Trang 71)
Hình 2.1.Mko đang nuốt hoặc nhả Naga(Ảnh chụp tại Trà Cú, Trà Vinh,ngày22/6/2019).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.1. Mko đang nuốt hoặc nhả Naga(Ảnh chụp tại Trà Cú, Trà Vinh,ngày22/6/2019).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc (Trang 71)
Hình 2.3.Hình ảnh Khỉ nắm đuôi Rắn thần Naga(Ảnh chụp tại Chùa Xà  Tón,AnGiang, ngày25/6/2019).Ảnh:Hoàng SĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.3. Hình ảnh Khỉ nắm đuôi Rắn thần Naga(Ảnh chụp tại Chùa Xà Tón,AnGiang, ngày25/6/2019).Ảnh:Hoàng SĩNgọc (Trang 72)
Hình   2.4.   Tượng   Rắn   thần   che   mưa   cho   đức   Phật(Ảnh   chụp   tại   Chùa MonivonsaBoPharam-CàMau,ngày01/7/2019).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
nh 2.4. Tượng Rắn thần che mưa cho đức Phật(Ảnh chụp tại Chùa MonivonsaBoPharam-CàMau,ngày01/7/2019).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc (Trang 73)
Hình 2.10.Đầu Naga bằng xi-măng đã được tạo hình từ khuôn(Ảnh chụp ở chùaWophPat,SócTrăng;ngày4/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.10. Đầu Naga bằng xi-măng đã được tạo hình từ khuôn(Ảnh chụp ở chùaWophPat,SócTrăng;ngày4/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc (Trang 93)
Hình 2.9.Đầu Naga điêu khắc gỗ(Ảnh chụp lại Hiện vật trong bảo tàng Ao Bà Om – TràVinh,ngày 23/6/2019).Ảnh:HoàngSĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.9. Đầu Naga điêu khắc gỗ(Ảnh chụp lại Hiện vật trong bảo tàng Ao Bà Om – TràVinh,ngày 23/6/2019).Ảnh:HoàngSĩNgọc (Trang 93)
Hình 2.13.Hình tượng Naga được điêu khắc làm họa tiết trang trí trên vạt áo ở - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.13. Hình tượng Naga được điêu khắc làm họa tiết trang trí trên vạt áo ở (Trang 94)
Hình 2.12.Tạo hình liên quan đến Naga bằng chất liệu đá(được bán ở chợ Trà Vinh - -TPTràVinh;Ảnhchụp tạichợTrà Vinh,ngày23/6/2019) Ảnh:HoàngSĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.12. Tạo hình liên quan đến Naga bằng chất liệu đá(được bán ở chợ Trà Vinh - -TPTràVinh;Ảnhchụp tạichợTrà Vinh,ngày23/6/2019) Ảnh:HoàngSĩNgọc (Trang 94)
Hình 2.15.Hình ảnh các đạo sĩ đang trêu chọc Rồng – một hóa thân trong - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.15. Hình ảnh các đạo sĩ đang trêu chọc Rồng – một hóa thân trong (Trang 95)
Hình 2.14. Tranh đắp nổi trên tường trong chính điện (Ảnh chụp ở chùa Thôn  Dôn,RạchGiá, Kiên Giang;ngày 7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.14. Tranh đắp nổi trên tường trong chính điện (Ảnh chụp ở chùa Thôn Dôn,RạchGiá, Kiên Giang;ngày 7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc (Trang 95)
Hình 2.16. Tranh đắp nổi trên tường trong chính điện (Ảnh chụp ở chùa  ThônDôn,RạchGiá,KiênGiang;ngày7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.16. Tranh đắp nổi trên tường trong chính điện (Ảnh chụp ở chùa ThônDôn,RạchGiá,KiênGiang;ngày7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩNgọc (Trang 96)
Hình 2.17. Tranh vẽ trên tường trong chính điện(Ảnh chụp ở chùa Thôn  Dôn,RạchGiá, KiênGiang;ngày7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.17. Tranh vẽ trên tường trong chính điện(Ảnh chụp ở chùa Thôn Dôn,RạchGiá, KiênGiang;ngày7/2/2021).Ảnh:HoàngSĩ Ngọc (Trang 96)
Hình 2.18.Bích họa rồng người Việt/người Hoa trên cột trong chính - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.18. Bích họa rồng người Việt/người Hoa trên cột trong chính (Trang 98)
Hình 2.20.Hình tượng Naga được tạo hình trong hoa văn tổng hợp(Ảnh chụp tại  chùaAnHảo -AnGiang;ngày4/2/2021).Ảnh:HoàngSĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.20. Hình tượng Naga được tạo hình trong hoa văn tổng hợp(Ảnh chụp tại chùaAnHảo -AnGiang;ngày4/2/2021).Ảnh:HoàngSĩNgọc (Trang 100)
Hình 2.21.Hình tượng Naga trên tường rào Chùa Phom Phenh(Ảnh chụp ở  chùaPhomPhenh,Tiểu Cần-TràVinh;ngày24/6/2019)Ảnh:Hoàng SĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.21. Hình tượng Naga trên tường rào Chùa Phom Phenh(Ảnh chụp ở chùaPhomPhenh,Tiểu Cần-TràVinh;ngày24/6/2019)Ảnh:Hoàng SĩNgọc (Trang 101)
Hình 2.22.Hình tượng Naga trên tường rào (Ảnh chụp ở chùa Bãi Xàu, Mỹ Xuyên,  SócTrăng;ngày4/2/2021)Ảnh:HoàngSĩNgọc - (Luận án) Rắn thần Naga trong văn hóa Khơmer Nam Bộ
Hình 2.22. Hình tượng Naga trên tường rào (Ảnh chụp ở chùa Bãi Xàu, Mỹ Xuyên, SócTrăng;ngày4/2/2021)Ảnh:HoàngSĩNgọc (Trang 102)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w