1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG VĂN XUÔI THIẾU NHI VIỆT NAM

181 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Vật Trẻ Em Trong Văn Xuôi Thiếu Nhi Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Lã Thị Bắc Lý, PGS. Nguyễn Văn Long
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn Học Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Ngữ Văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 358,6 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (5)
  • 2. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (0)
  • 3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu (6)
  • 4. Phươngphápnghiên cứu (7)
  • 5. Nhữngđónggóp mớicủaluậnán (8)
  • 6. Bốcụccủaluậnán (8)
    • 1.1. NhữngvấnđềchungvềVănhọcthiếunhivànhânvậttrẻem (9)
      • 1.1.1. Vềcách hiểu Vănhọcthiếunhi (9)
      • 1.1.2. Đặctrưngcơ bảncủaVănhọcthiếunhi (14)
      • 1.1.3. SựhìnhthànhvàvậnđộngcủatruyệnthiếunhiViệtNam (15)
      • 1.1.4. Vềkháiniệm “Trẻem” (18)
      • 1.1.5. Nhânvậttrẻem (20)
    • 1.2. Lịchsử nghiêncứu (28)
      • 1.2.1. Vài nétvềnghiêncứunhânvậttrẻemtrongtruyệnthiếu nhinướcngoài (28)
      • 1.2.2. Tìnhhình nghiên cứunhânvậttrẻemtrongtruyệnthiếunhiViệtNam (30)
    • 2.1. Nhữngnhântốtácđộngđếnviệcxâydựngnhânvậttrẻem (37)
      • 2.1.1. Bốicảnhxãhội,vănhóa (37)
      • 2.1.2. BốicảnhVănhọcthiếunhi (40)
      • 2.1.3. Nhân vật trẻ em trong truyện trước Cách mạng tháng Tám – tiền đề tạo dựnghìnhtượngnhânvậttrẻemtrongtruyệnthiếunhi1945-1975 (41)
      • 2.1.4. Quanniệmcủanhàvănvềtrẻem (46)
    • 2.2. Cáckiểuloạinhânvậttrẻemgiaiđoạn1945-1975 (48)
      • 2.2.1. Nhânvậtchiếnsĩnhỏtuổitrongchiếnđấu (48)
      • 2.2.2. Nhânvậtcôngdânnhỏtuổitrong sinhhoạtđờithường (56)
      • 2.2.3. Nhânvậtnhưtấmgương(nhânvậtnêugương) (63)
      • 2.2.4. Nhânvậttrẻembịruồngbỏ (67)
      • 2.2.5. Nhânvậttrẻemhồnnhiên, mơmộng (74)
    • 2.3. Mộtsốđặcđiểmnghệthuậtxâydựngnhânvậttrẻemtrongtruyện thiếunhiViệtNamgiai đoạn1945-1975 (83)
      • 2.3.1. Xâydựngnhânvậttrẻemtheohình mẫungườilớnthunhỏ (83)
      • 2.3.2. Ngônngữnhânvậttrẻemđậmdấu ấndiễnngônthời đại (88)
      • 2.3.3. Cáthểhóatrong xâydựngnhânvậttrẻ emởVănhọcthiếunhi miềnNam1954-1975 (93)
  • Chương 3.NHÂN VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAMTỪS A U 1 9 7 5 ĐẾNNAY (0)
    • 3.1. Nhữngyếutốtác độngđếnsựthể hiệnnhânvậttrẻem (97)
      • 3.1.1. Nhữngthayđổivềvănhóa,xãhội (97)
      • 3.1.2. Sựgiatănglựclượngsángtác chothiếunhivàảnhhưởngcủavănhọcdịch thờihiệnđại (98)
      • 3.1.3. Nhữngthànhtựucủangànhtâmlýhọctrẻem (100)
      • 3.1.4. Cái nhìnmới củanhàvănvềtrẻthơ (101)
    • 3.2. Cáckiểuloạinhânvậttrẻemsau1975 (102)
      • 3.2.1. Nhânvậtnạnnhân (102)
      • 3.2.2. Nhânvậttrẻemtrảinghiệm (114)
      • 3.2.3. Nhânvậttrẻemhồnnhiênnhinhiên (118)
      • 3.2.4. Nhânvậttrẻemvớinhữngxúccảmđầuđời (127)
      • 3.2.5. Nhânvậttrẻemanhhùnglãngmạn (131)
    • 3.3. Nhữngđặcsắcnghệthuậtxâydựngnhânvậttrẻemtrongtruyệnthiếunhi sau1975 (135)
      • 3.3.1. Miêutảnhânvật trẻemtrênnhiềubình diện,gắnbó,gần gũivớituổithơ (135)
      • 3.3.2. Nhữngnỗlựctrongtạodựnghệngônngữtrẻthơ (141)

Nội dung

Từ sự ra đời của loạt sách “Livre du petit” ở miền Bắc Việt Nam vào những năm đầu thập kỉ 40 của thế kỷ XX, đến nay, Văn học thiếu nhi Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ với đội ngũ tác giả đông đảo và nhiều tác phẩm giá trị. Sự vận động, phát triển của Văn học thiếu nhi khúc xạ, phản chiếu sự vận động, biến đổi quan niệm về con người và văn chương qua mỗi giai đoạn lịch sử văn học. Tuy nhiên, nghiên cứu về bộ phận văn học này vẫn còn nhiều khoảng trống. Thực hiện đề tài Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, chúng tôi muốn góp phần khẳng định vai trò của Văn học thiếu nhi cả trên phương diện lí luận và thực tiễn. 1.2. Nói đến văn xuôi, không thể không nhắc đến nhân vật. Dù là thiên nhiên hay con người, dù vô tri hay hữu tri, nhân vật trong văn xuôi cũng là “vai chính” trên sân khấu văn học, là nơi kết tinh tư tưởng và tài năng sáng tạo của nhà văn. Với văn xuôi thiếu nhi, nhân vật trẻ em là “trung tâm điểm” của bộ phận văn học này. Qua nhân vật trẻ em, có thể nhận diện được diện mạo cũng như đặc trưng tư duy thẩm mĩ của của từng thời kì văn học đồng thời khai phá được sự vi diệu trong thế giới trẻ thơ. Vừa tồn tại với những bản tính tự nhiên, đặc thù, sống động của trẻ thơ, lại vừa ẩn chứa cái nhìn nghệ thuật riêng của tác giả cũng như quan niệm của một giai đoạn văn học, thế giới nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam mang trong mình đặc tính kép. Phục dựng, kiến giải chân dung nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi, qua đó phân tích và cắt nghĩa sự vận động, biến đổi của cái nhìn nghệ thuật cũng như cách tiếp cận trẻ thơ của mỗi giai đoạn văn học bị chế định bởi điều kiện lịch sử văn hóa xã hội đặc thù là một trong những hứng thú và động lực đưa chúng tôi đến với đề tài Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam. 1.3. Cuộc sống hiện đại với vô vàn rào cản ngăn cách mối tương giao gi

Lýdochọnđềtài

1.1 Nền văn học của một dân tộc được cấu thành từ nhiều bộ phận, trong đóVăn học thiếu nhi là mảnh ghép tuy nhỏ bé nhưng không kém phần quan trọng, gópphầnl à m n ê n d i ệ n m ạ o b ứ c t r a n h v ă n h ọ c B ắ t r ễ t ừ c ộ i n g u ồ n v ă n h ó a d â n g i a n , sángtácVănhọcthiếunhilàbầusữatinhthầnnuôidưỡngtâmhồntrẻthơ.N ógiữvai trò trọng yếu trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ trước và ngay sautuổiđếntrường.

Từsựrađời củaloạtsách “Livredupetit”ởmiềnBắcViệtNamvàonhững năm đầu thập kỉ 40 của thế kỷ XX, đến nay, Văn học thiếu nhi Việt Nam đã có nhữngbướcpháttriểnmạnhmẽvớiđộingũtácgiảđôngđảovànhiềutácphẩmgiátrị.S ựvận động, phát triển của Văn học thiếu nhi khúc xạ, phản chiếu sự vận động, biến đổiquan niệm về con người và văn chương qua mỗi giai đoạn lịch sử văn học Tuy nhiên,nghiên cứu về bộ phận văn học này vẫn còn nhiều khoảng trống Thực hiện đề tài Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam , chúng tôi muốn góp phần khẳngđịnhvaitròcủaVănhọcthiếunhi cảtrênphươngdiệnlíluậnvàthựctiễn.

1.2 Nói đến văn xuôi, không thể không nhắc đến nhân vật Dù là thiên nhiênhay con người, dù vô tri hay hữu tri, nhân vật trong văn xuôi cũng là “vai chính” trênsânkhấuvănhọc,lànơikếttinhtưtưởngvàtàinăngsángtạocủanhàvăn.

Với văn xuôi thiếu nhi, nhân vật trẻ em là “trung tâm điểm” của bộ phận vănhọc này. Qua nhân vật trẻ em, có thể nhận diện được diện mạo cũng như đặc trưng tưduy thẩm mĩ của của từng thời kì văn học đồng thời khai phá được sự vi diệu trong thếgiới trẻ thơ Vừa tồn tại với những bản tính tự nhiên, đặc thù, sống động của trẻ thơ, lạivừa ẩn chứa cái nhìn nghệ thuật riêng của tác giả cũng như quan niệm của một giaiđoạn văn học, thế giới nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam mang trongmình đặc tính kép.P h ụ c d ự n g , k i ế n g i ả i c h â n d u n g n h â n v ậ t t r ẻ e m t r o n g v ă n x u ô i thiếu nhi, qua đó phân tích và cắt nghĩa sự vận động, biến đổi của cái nhìn nghệ thuậtcũng như cách tiếp cận trẻ thơ của mỗi giai đoạn văn học bị chế định bởi điều kiện lịchsử-vănhóa- xãhộiđặcthùlàmộttrongnhữnghứngthúvàđộnglựcđưachúngtôiđếnvớiđề tài Nhânvậttrẻemtrongvănxuôi thiếunhiViệt Nam

1.3 Cuộc sống hiện đại với vô vàn rào cản ngăn cách mối tương giao giữa conngười với con người, đặc biệt là giữa thế hệ trước với thế hệ sau Trẻ em thời hiện đạiđãkhôngcòngiốngvớichaanh.Cuộcsốngcủachúngngàymộtkháctrước,tâmsinhlí cũng có nhiều thay đổi Hơn thế, bản thân mỗi đứa trẻ đã là một thế giới luôn luônbiến động, khó nắm bắt Trẻ em không phải là một người lớn thu nhỏ Đề tài Nhân vậttrẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam , vì thế, còn mang tính thời sự nóng hổi,hướng tới nhu cầu giải quyết những vấn đề thực tiễn của đời sống đương đại, với hyvọng làm ộ t n h ị p c ầ u d ẫ n v à o t h ế g i ớ i t r ẻ t h ơ đ ể h i ể u v à c ó ứ n g x ử t h í c h h ợ p v ớ i nhữngcôngdântươnglaicủađấtnước.

2.1 Đốitượngnghiêncứu ĐốitượngnghiêncứucủaluậnánlànhânvậttrẻemtrongvănxuôithiếunhiViệtNamquahaigiaiđoạnlớnc ủavănhọctừnăm1945đếnnăm1975vàsaunăm1975.

2.2 Phạm vi nghiên cứu:Văn xuôi thiếu nhigồm Truyện thiếu nhivà kí thiếu nhi.Tuy nhiên, tiểu loại kí thiếu nhi chưa có nhiều thành tựu cho nên, luận án tập trungkhảosátnhânvậttrẻemtrongtruyện thiếunhi ViệtNam.

Do khối lượng tác phẩm nhiều, cho nên chúng tôi lựa chọn tư liệu phục vụ mụcđích nghiên cứu của đề tài là các tiểu thuyết, truyện ngắn và tự truyệnv i ế t c h o t h i ế u nhi từ năm 1945 đến nay, đặc biệt, tập trung vào một số sáng tác tiêu biểu, có giá trị vàchứađựngnhiềuyếutốmangtínhcáchtân.

Từ sau năm 1990, Văn học thiếu nhi Việt Nam bắt đầu xuất hiệnt r u y ệ n d o thiếu nhi viết , điển hình như trường hợp Nguyễn Bình hay những cây bút tuổi teen.Đây cũng là những sáng tác nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài và đó là lí do vìsao chúng tôi lựa chọn tên luận án là: “Nhân vật trẻ em trongvăn xuôi thiếu nhiViệtNam” Cụm từ

“Văn xuôi thiếu nhi” được hiểu theo hai nghĩa: văn xuôi viết cho thiếunhivàvănxuôidothiếunhiviết.

Thực hiện đề tài Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, chúng tôihướngtớimụctiêunhậndiện,lýgiảihìnhtượngnhânvậttrẻemvàcácphươngthứcnghệ thuậtthểhiệnnhânvậtquacácgiaiđoạnpháttriểncủaVănhọcthiếunhitừđódựnglênbứctranhtoàncảnh Vănhọcthiếunhivớinhữnggócnhìnkhácnhauvềtrẻem,gópphầnkhẳngđịnhgiátrịthẩmmĩđặcthùcủabộ phậnvănhọcnày.

3.2.1 Xâydựngcơsởlíluậncủađềtài,cụthểlàxácđịnhkháiniệm:Vănhọcthiếunhi, trẻem,nhânvậttrẻem,sựphânloại nhânvậttrẻemtrongvănhọc.

3.2.3 Phântíchmộ tsốkiểu n hâ n vậttrẻem trongtruyệnthiếunhigiaiđoạ n1945-1975.

3.2.4 Phân tíchmộtsố kiểu nhân vậttrẻ emtrong truyện thiếu nhiViệt

- Phương pháp loại hình:Nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam làmột thực thể nghệ thuật đa dạng, phức tạp, chịu sự chi phối trực tiếp và gián tiếp củanhững tiền đề xã hội – lịch sử - văn hóa Để nhận diện và tìm hiểu đối tượng này,phương pháp loại hình giúp người nghiên cứu khảo sát, phân loại các dạng thức nhânvậttrongtiếntrìnhVănhọcthiếunhi.

- Phươngphápsosánh:Chúngtôisửdụngphươngphápnàyđểliênhệ,tìmrasựtươngđồngvàk hácbiệtgiữacácloạihìnhnhânvật,chỉrasựgiốngvàkhácnhautrongcách thể hiện nhân vật ở các nhà văn cũng như ở một nhà văn trong từng thời kì khácnhau.Nócũnggiúpxemxétsựthểhiệnnhânvậttrẻemtrongcácgiaiđoạnvănhọc.

- Phươngphápphântíchtácphẩmtheođặctrưngthểloại:Phạmvikhảosátcủaluận án là tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện Do đó, chúng tôi sử dụng phương phápnày nhằm giúp cho sự phân tích bám sát vào những đặc trưng của thể loại tự sự đồngthờiquantâmđếnđặcđiểmriêngcủatừngthểloạitrongviệcthểhiệnnhânvậttrẻem.

- Phương pháp văn học sử:Bên cạnh việc nhìn nhận nhân vật trẻ em trên bìnhdiện chung của văn học, chúng tôi cũng nghiên cứu dựa trên những giai đoạn văn họcsử để thấy rõ những nét khác biệt trong cách xây dựng nhân vật trẻ em ở trong tiếntrìnhvănhọc.

-Phương pháp liên ngành: Các phương pháp tâm lí học trẻ em, tâm lí học sángtạo,nhânhọcvănhóa,…đượcdùngnhưnhữngthaotácbổtrợ khicầnthiết.

Về mặt lí luận, hướng tiếp cận của đề tài góp phần cung cấp một bức tranh kháiquát và toàn diện về nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, từ đó làm rõthêmnhữngvấnđềlýluậnchiphốimỗigiaiđoạnvănhọc. Ýnghĩavănhọcsửcủaluậnánlàgópphầnnghiêncứu,tổngkếtdiệnmạonhânvậttrẻemtrongtiếntrìn hVănhọcthiếunhinướcnhà.Quađó,đưađếnmộtcáchthamchiếuvềsựvậnđộng,nhữngquyluậtcơb ảntrongnềnvănhọcViệtNam.

Về mặt thực tiễn, từ việc xác lập hệ thống kiểu loại nhân vật trẻ em trong suốtquá trình hình thành và phát triển của Văn học thiếu nhi Việt Nam đưa ra những mẫuhình nhân vật thiếu nhi tiêu biểu tạo thành những hình tượng nhân vật gắn với thực tếđời sống qua đó góp phần định hướng sự phát triển nhân cách của trẻ em trong thời kìđổi mới. Luận án cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu và giảngdạyvănhọcthiếunhiViệtNamtrongcáctrườngCaođẳng,Đạihọc.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận án được triển khaitrong3chương:

Chương1.TổngquanvềtìnhhìnhnghiêncứuVănhọcthiếunhivànhânvậttrẻemChương 2 Nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến

Các nhà nghiên cứu nước ngoài đã đưa ra rất nhiều định nghĩa khác nhau về“Văn học thiếu nhi” (cách gọi khác là: “Văn học trẻ em” - Children’s literature, ở đây,xin thống nhất gọi là Văn học thiếu nhi) Trong khuôn khổ những tư liệu có được,chúng tôi nhận thấy, khi nhận diện Văn học thiếu nhi, các học giả quan tâm tới vấn đề:đốitượngtiếpnhận,nộidungphảnánh,điểmnhìntrầnthuật.

Từ góc độ tiếp nhận, nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa Văn học thiếu nhithông qua độ tuổi của người đọc.Margaret R Marshallviết: “Một số người cho rằngVăn học thiếu nhi là nhịp cầu nối từ độ tuổi sơ sinh tới 18 tuổi Tuy nhiên, như tôi biết,không học sinh trung học hay phổ thông nào cho rằng mình là trẻ em Vì vậy, tôi địnhnghĩa văn học cho lứa tuổi 13 đến 18 tuổilà Văn họcthanh niên (Young adultliterature) và văn học cho tuổi từ sơ sinh đến 13 tuổi là Văn học thiếu nhi Các trườngtiểu học truyền thống nhận trẻ từ 6 tuổi và những đứa trẻ này tới 12 hoặc 13 tuổi sẽhoàn thành cấp tiểu học” [240;2-3] Bà cũng cho rằng: “Rất dễ phân biệt một đứa trẻtiểu học và một học sinh trung học hay phổ thông, cũng dễ dàng phân biệt giữa độ tuổi13 và 14 tuổi, bằng cách đơn giản là hỏi chúng Nhưng rất khó để phân biệt giữa Vănhọc cho thiếu nhi và Văn học cho thanh niên” [240;3] Cuối cùng,n g ư ờ i v i ế t đ i đ ế n kết luận: “Các định nghĩa và sự phân chiarất cực đoan và đôi khi trẻ em sẽ làm bạnngạc nhiên khi chúng vượt qua những ranh giới phân loại trong lựa chọn đọc sách”[240;3] Margaret đã định nghĩa về Văn học thiếu nhi bằng cách phân định độ tuổi củađộc giả Tuy nhiên, bà cũng nhận thấy rằng, thực tế việc xác định một tác phẩm vănhọc trẻ em viết cho đối tượng nào không đơn giản Ví dụ tác phẩmGiết con chim nhạicủa Harper Lee ban đầu không phải dành cho trẻ em, nhưng truyện lại được kể dướigóc nhìn của một cô bé tám tuổi, trong sáng, hồn nhiên và đầy cảm xúc Mặc dù vậy,cuốn sách cũng đề cập đến những vấn đề gai góc của cuộc sống như: nạn phân biệtchủngt ộ c , n h ữ n g đ ị n h k i ế n k h ắ t k h e , t r ọ n g n a m k h i n h n ữ , …

Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

Thực hiện đề tài Nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, chúng tôihướngtớimụctiêunhậndiện,lýgiảihìnhtượngnhânvậttrẻemvàcácphươngthứcnghệ thuậtthểhiệnnhânvậtquacácgiaiđoạnpháttriểncủaVănhọcthiếunhitừđódựnglênbứctranhtoàncảnh Vănhọcthiếunhivớinhữnggócnhìnkhácnhauvềtrẻem,gópphầnkhẳngđịnhgiátrịthẩmmĩđặcthùcủabộ phậnvănhọcnày.

3.2.1 Xâydựngcơsởlíluậncủađềtài,cụthểlàxácđịnhkháiniệm:Vănhọcthiếunhi, trẻem,nhânvậttrẻem,sựphânloại nhânvậttrẻemtrongvănhọc.

3.2.3 Phântíchmộ tsốkiểu n hâ n vậttrẻem trongtruyệnthiếunhigiaiđoạ n1945-1975.

3.2.4 Phân tíchmộtsố kiểu nhân vậttrẻ emtrong truyện thiếu nhiViệt

Phươngphápnghiên cứu

- Phương pháp loại hình:Nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam làmột thực thể nghệ thuật đa dạng, phức tạp, chịu sự chi phối trực tiếp và gián tiếp củanhững tiền đề xã hội – lịch sử - văn hóa Để nhận diện và tìm hiểu đối tượng này,phương pháp loại hình giúp người nghiên cứu khảo sát, phân loại các dạng thức nhânvậttrongtiếntrìnhVănhọcthiếunhi.

- Phươngphápsosánh:Chúngtôisửdụngphươngphápnàyđểliênhệ,tìmrasựtươngđồngvàk hácbiệtgiữacácloạihìnhnhânvật,chỉrasựgiốngvàkhácnhautrongcách thể hiện nhân vật ở các nhà văn cũng như ở một nhà văn trong từng thời kì khácnhau.Nócũnggiúpxemxétsựthểhiệnnhânvậttrẻemtrongcácgiaiđoạnvănhọc.

- Phươngphápphântíchtácphẩmtheođặctrưngthểloại:Phạmvikhảosátcủaluận án là tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện Do đó, chúng tôi sử dụng phương phápnày nhằm giúp cho sự phân tích bám sát vào những đặc trưng của thể loại tự sự đồngthờiquantâmđếnđặcđiểmriêngcủatừngthểloạitrongviệcthểhiệnnhânvậttrẻem.

- Phương pháp văn học sử:Bên cạnh việc nhìn nhận nhân vật trẻ em trên bìnhdiện chung của văn học, chúng tôi cũng nghiên cứu dựa trên những giai đoạn văn họcsử để thấy rõ những nét khác biệt trong cách xây dựng nhân vật trẻ em ở trong tiếntrìnhvănhọc.

-Phương pháp liên ngành: Các phương pháp tâm lí học trẻ em, tâm lí học sángtạo,nhânhọcvănhóa,…đượcdùngnhưnhữngthaotácbổtrợ khicầnthiết.

Nhữngđónggóp mớicủaluậnán

Về mặt lí luận, hướng tiếp cận của đề tài góp phần cung cấp một bức tranh kháiquát và toàn diện về nhân vật trẻ em trong văn xuôi thiếu nhi Việt Nam, từ đó làm rõthêmnhữngvấnđềlýluậnchiphốimỗigiaiđoạnvănhọc. Ýnghĩavănhọcsửcủaluậnánlàgópphầnnghiêncứu,tổngkếtdiệnmạonhânvậttrẻemtrongtiếntrìn hVănhọcthiếunhinướcnhà.Quađó,đưađếnmộtcáchthamchiếuvềsựvậnđộng,nhữngquyluậtcơb ảntrongnềnvănhọcViệtNam.

Về mặt thực tiễn, từ việc xác lập hệ thống kiểu loại nhân vật trẻ em trong suốtquá trình hình thành và phát triển của Văn học thiếu nhi Việt Nam đưa ra những mẫuhình nhân vật thiếu nhi tiêu biểu tạo thành những hình tượng nhân vật gắn với thực tếđời sống qua đó góp phần định hướng sự phát triển nhân cách của trẻ em trong thời kìđổi mới.Luận án cung cấp một tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu và giảngdạyvănhọcthiếunhiViệtNamtrongcáctrườngCaođẳng,Đạihọc.

Bốcụccủaluậnán

NhữngvấnđềchungvềVănhọcthiếunhivànhânvậttrẻem

Các nhà nghiên cứu nước ngoài đã đưa ra rất nhiều định nghĩa khác nhau về“Văn học thiếu nhi” (cách gọi khác là: “Văn học trẻ em” - Children’s literature, ở đây,xin thống nhất gọi là Văn học thiếu nhi) Trong khuôn khổ những tư liệu có được,chúng tôi nhận thấy, khi nhận diện Văn học thiếu nhi, các học giả quan tâm tới vấn đề:đốitượngtiếpnhận,nộidungphảnánh,điểmnhìntrầnthuật.

Từ góc độ tiếp nhận, nhiều nhà nghiên cứu đã định nghĩa Văn học thiếu nhithông qua độ tuổi của người đọc.Margaret R Marshallviết: “Một số người cho rằngVăn học thiếu nhi là nhịp cầu nối từ độ tuổi sơ sinh tới 18 tuổi Tuy nhiên, như tôi biết,không học sinh trung học hay phổ thông nào cho rằng mình là trẻ em Vì vậy, tôi địnhnghĩa văn học cho lứa tuổi 13 đến 18 tuổilà Văn họcthanh niên (Young adultliterature) và văn học cho tuổi từ sơ sinh đến 13 tuổi là Văn học thiếu nhi Các trườngtiểu học truyền thống nhận trẻ từ 6 tuổi và những đứa trẻ này tới 12 hoặc 13 tuổi sẽhoàn thành cấp tiểu học” [240;2-3] Bà cũng cho rằng: “Rất dễ phân biệt một đứa trẻtiểu học và một học sinh trung học hay phổ thông, cũng dễ dàng phân biệt giữa độ tuổi13 và 14 tuổi, bằng cách đơn giản là hỏi chúng Nhưng rất khó để phân biệt giữa Vănhọc cho thiếu nhi và Văn học cho thanh niên” [240;3] Cuối cùng,n g ư ờ i v i ế t đ i đ ế n kết luận: “Các định nghĩa và sự phân chiarất cực đoan và đôi khi trẻ em sẽ làm bạnngạc nhiên khi chúng vượt qua những ranh giới phân loại trong lựa chọn đọc sách”[240;3] Margaret đã định nghĩa về Văn học thiếu nhi bằng cách phân định độ tuổi củađộc giả Tuy nhiên, bà cũng nhận thấy rằng, thực tế việc xác định một tác phẩm vănhọc trẻ em viết cho đối tượng nào không đơn giản Ví dụ tác phẩmGiết con chim nhạicủa Harper Lee ban đầu không phải dành cho trẻ em, nhưng truyện lại được kể dướigóc nhìn của một cô bé tám tuổi, trong sáng, hồn nhiên và đầy cảm xúc Mặc dù vậy,cuốn sách cũng đề cập đến những vấn đề gai góc của cuộc sống như: nạn phân biệtchủngt ộ c , n h ữ n g đ ị n h k i ế n k h ắ t k h e , t r ọ n g n a m k h i n h n ữ , …

Porttercủa J.K Rowling, ban đầu hướng đến trẻ em nhưng nó đã gây ra tranh cãi vềviệc ai sẽ yêu thích những cuốn sách này, đặc biệt khi cuốn sách nói về những vấn đềcótínhphổquát với tấtcả cácloạiđộc giả.

Jan Susina, giáo sư về Văn học thiếu nhi và văn hóa của đại học Illinois State(Mỹ) trên trang web:http://www.encyclopedia.com(Bách khoa thư) cho rằng: “Giốngnhư các khái niệm về thời thơ ấu, văn học thiếu nhi là một cấu trúc văn hóa và đangtrong quá trình phát triển Văn học thiếu nhi bao gồm những văn bản được viết riêngcho trẻ em và những văn bản được trẻ em lựa chọn, ranh giới giữa văn học trẻ em vàvăn học người lớn rất mong manh” [244] Ông cũng chỉ ra các nhà xuất bản đã khiếncho sự phân biệt sách dành cho trẻ em và người lớn trở nên khó khăn hơn bởi chínhviệc ấn hành của họ.

Ví như bộ truyệnHarry Pottercủa J K Rowling luôn có phiênbản cho trẻ em và người lớn mà sự khác nhau chỉ là ở bìa sách Hay như những truyệnkể dân gian, ban đầu không phải là để dành cho trẻ em nhưng chúng đã trở thành mộtbộ phận của Văn học thiếu nhi Bên cạnh đó, có những cuốn sách viết cho trẻ em ở thếkỉ XVII, XVIII lại được đọc bởi phần lớn độc giả người lớn Thực tế là, Văn học thiếunhi được viết, minh họa, xuất bản, tiếp thị và mua bởi chính người lớn để dành cho concháunhằmgiáo dụchaygiải trí.

Cùng chung ý kiến với M.R Marshall, trong cuốnS á c h c ủ a t r ẻ e m t r o n g b à n tay trẻ: Dẫn nhập về văn học của trẻ,Temple, Martinez, Yokota và Naylor nhận định:“Văn học thiếu nhi là tập hợp những cuốn sách đọc cho trẻ em và được đọc bởi trẻem… từ sơ sinh tới 15 tuổi” [245;6], các tác giả cũng cho rằng: “rất khó để định nghĩamộtcuốnsáchtrẻem”[245;5].

ChútrọngtớinộidungphảnánhtrongsángtácVănhọcthiếunhi,Norton,NortonvàMcClureviết:“ Khimàthờithơấutrởthànhmộtphầnđặcbiệttrongcuộcđờicủamộtconngườithìvănhọcviếtriêngchotrẻtr ởthànhrấtquantrọng”[239;42].

Charlotte Huck, một trong những chuyên gia đầu tiên về Văn học thiếu nhi lạicoi trọng điểm nhìn trẻ thơ trong sáng tác, ông cho rằng: “Sách trẻ em là sách mà cáinhìntrẻthơlàcáinhìnchủđạo”[238;5].

Maria Nikolajeva – giáo sư chuyên nghiên cứu về Văn học thiếu nhi của khoaVăn– ĐạihọcStockholm,ThụyĐiểnvàlàgiáosưdanhdựcủakhoavăn, Đạihọc

Abo Akademi của Phần Lan,m ộ t t r o n g s ố n h ữ n g t á c g i ả c u ố n Bách khoa thư Oxfordvề văn học thiếu nhi, đã chỉ ra tính đặc thù của Văn học thiếu nhi và cho thấy cần phảinghiên cứu tính thẩm mĩ riêng của bộ phận văn học này để có thể hiểu được chức năngvà sức ảnh hưởng của nó đối với độc giả trong cuốn sách “Phương pháp tiếp cận mĩhọc cho văn học thiếu nhi: Dẫn nhập” Bà nhận thấy, các nhà phê bình vẫn thảo luậnvề những vấn đề như “Văn học thiếu nhi là gì?, “Trẻ em là gì?”,… mà hiếm khi đưa rađược bất kì kết quả nào đáng chú ý Và điều này là không cần thiết Quan trọng là

“tanên xem Văn học thiếu nhi như một trong nhiều thể loại của văn học nhưng vẫn nỗ lựcchỉra các tínhchất đặctrưng củavănhọc thiếunhi”[241;xii]. Ở Việt Nam, thuật ngữ “Văn học thiếu nhi” được nhắc tới trongTừ điển thuậtngữ văn học, theo nghĩa hẹp, gồm: “Những tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa họcdành riêng cho thiếu nhi, cũng thường bao gồm một phạm vi rộng rãi những tác phẩmvănhọcthôngthường(chongườilớn)đãđivàophạmviđọccủathiếunhi…”[53;353].Địnhngh ĩanàykhágầnvớicáchhiểucủaJanSusina,đãnhắcđếnởtrên.

TheoBách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam: Văn học thiếu nhi là “nhữngtác phẩm văn học được mọi nhà sáng tạo ra với mục đích giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn,tính cách cho thiếu nhi Nhân vật trung tâm của nó là thiếu nhi và nhiều khi, cũng làngười lớn, hoặc là một cơn gió, một loài vật, hay một đồ vật, một cái cây,… Tác giảcủavănhọcthiếunhikhôngchỉlàchínhcácem,màcũnglàcácnhàvănthuộcmọil ứatuổi”[202;6].

“những tác phẩm được thiếu nhi thích thú tìm đọc Bởi vì các em đã tìm thấy ởtrong đó cách nghĩ, cách cảm cùng những hành động gần gũi với cách nghĩ các cảm vàcáchhànhđộngcủachínhcácem,hơnthế,cácemcòntìmđượcởtrongđómộtlờinhắcnhở, một sự răn dạy, với những nguồn động viên, khích lệ, những sự dẫn dắt ý nhị, bổích… trongquátrìnhhoànthiệntínhcáchcủamình”[202;6].

Quan niệm trên nhấn mạnh đến hai vấn đề: tính giáo dục của Văn học thiếu nhivà sáng tác nào được cho là Văn học thiếu nhi Theo đó, Văn học thiếu nhi phải hướngtớimụcđíchgiáodụchaybồidưỡngtâmhồnchotrẻ.Vàsáchdànhchotrẻemcóthểlànhững tác phẩm viết riêng cho trẻ hoặc là những tác phẩm mà trẻ em thích đọc Ý nàycũngtrùngvớilígiảivềVănhọcthiếunhicủamộtsốnhànghiêncứutrênthếgiới.

Bùi Thanh Truyền trong cuốn chuyên luận “Thi pháp văn học thiếu nhi”, Bộgiáodụcvàđàotạo,dựánpháttriểngiáoviêntiểuhọc,Huế,2007,chorằng:“Vă nhọc thiếu nhi là những tác phẩm văn học mà nhân vật trung tâm là thiếu nhi hoặc đượcnhìnbằn g“ đ ô i m ắ t t r ẻ t h ơ” , vớ it ấ t cả n h ữ n g x úc cả m, t ì n h c ả m m ã n h l iệ t , t i n h t ế , ngây thơ, hồn nhiên, được các em thích thú, say mê và có nội dung hướng đến việcgiáo dục, bồi dưỡng tâm hồn, đặt nền móng cho sự hoàn thiện tính cách của các emthuộc những lứa tuổi khác nhau từ thuở ấu thơ đến suốt cuộc đời” [220;12] Ở đây, tácgiả đã thống nhất hai khía cạnh của Văn học thiếu nhi: thẩm mĩ và giáo dục Một sángtác Văn học thiếu nhi, theo ông, phải là sángt á c b ằ n g c á i n h ì n t r ẻ t h ơ v à p h ả i h ư ớ n g tớiviệcgiáodụcnhâncáchtrẻ.

Nhà văn Lê Phương Liên quan niệm: Văn học thiếu nhi là một "thể loại văn họcđặc thù” nhằm phục vụ một đối tượng văn học rộng lớn bao gồm: lứa tuổi mầm non(dưới 6 tuổi), lứa tuổi nhi đồng (từ 6 đến

10 tuổi), lứa tuổi thiếu niên (từ 11 đến 13tuổi),tuổimớilớn(từ13,14tuổiđến18,19tuổi). Cóthểnói,nhữngnhànghiêncứu(rấtítỏi)vềVănhọcthiếunhiViệtNamcũngbàytỏbănkhoăntrongv iệcxácđịnhthếnàolàtácphẩmdànhchotrẻem,haytácphẩmviết cho người lớn mà được trẻ em yêu thích có được coi là Văn học thiếu nhi không?Tác phẩm có nhân vật trẻ em nhưng không phải là sáng tác dành cho trẻ có nằm trongdanh mục tác phẩm Văn học thiếu nhi không? Điều này xuất phát từ thực tế phức tạpcủa người sáng tác, người đọc, nhà xuất bản, người mua,… Ví như Ma Văn Kháng viếtCôi cút giữa cảnh đờikhông hẳn dành cho trẻ em nhưng tác phẩm lại được ra mắt độcgiảthôngquanhàxuấtbảnKimĐồngvàngườitiếpnhậnnóvừalàngườilớnvừalàtrẻem Ở đây cũng xin lưu ý, trẻ em trong cách nhìn của luật pháp, của người lớn và củachínhtrẻemlàkhácnhauvàtrẻemmỗithờiđạicũngkhônggiốngnhau.NguyễnNgọcThuần khi viếtVừa nhắm mắt vừa mở cửa sổcó dụng ý hướng đến độc giả trẻ emnhưngcóvẻnhưnólạichiếmđượccảmtìnhcủanhữngngườilớnmuốnlàmtrẻemhơnlàcủatrẻem. VậycóthểcoiCôicútgiữacảnhđời,Vừanhắmmắtvừamởcửasổ,… làsángtácthuộcVănhọcthiếunhi?

Lịchsử nghiêncứu

Trên thế giới, Văn học thiếu nhi cũng là bộ phận văn học xuất hiện muộn mặcdù những cuốn sách giáo khoa và đạo lí cho trẻ em đã có ở châu Âu từ khoảng thế kỉXIV - XVI. Cho đến giữa thế kỉ XIX, các tác phẩm viết cho thiếu nhi vẫn nằm ngoàiphạm vi của văn học Lịch sử nghiên cứu về Văn học thiếu nhi, vì vậy cũng chưa cónhiềucôngtrình,chưakểcó kháítnghiêncứuvềnhânvậttrongtruyệnthiếunhi.

Khi thực hiện một lệnh tìm kiếm với chủ đề: “nhân vật trong văn học thiếu nhi”trên trang thư viện trực tuyến:http://catalog.loc.govchúng tôi thu được 303 kết quả.Trongsốđó,cóđến50%k ế t quảlàvềVănhọcthiếunhinóichung,30%sốcònlạinóiđến nhân vật trong một vài trường hợp cụ thể như nghiên cứu vềHarry Poter, RobisonCrusoe,chúthỏPeterRabit,… NhiềutiêuđềsáchcũngdễgâynhầmlầnnhưcuốnCácnhânvậttrongvănhọctrẻemcủaRaymondJon es,thựcralàmộtcuốnphụlụcchúgiải.Trongđó,tácgiảgiớithiệu1700nhânvậttừ230truyệnthiếunhi,chủ yếucónguồngốctừ các nước Mỹ, Anh, Úc, Canada,… Cuốn sách như một tài liệu hỗ trợ cho các nhànghiêncứu,giáoviênvềdanhsáchcácnhânvậtcómặttrongmộtsốtácphẩmthiếunhitiêubiểu.Hoặ ccôngtrìnhvớitêngọi:Phávỡcấutrúcngườihùng:thểloạivănhọcvàvănhọcthiếunhicủaMargery Hourihan,cungcấpmộtcáchnhìnvềcấutrúccủanhữngtácphẩmphiêulưu,quađó,xâydựngnhữnggiát rịtrongviệcgiáodụctrẻem.

Trong tính chất “đánh đố” của các tư liệu liên quan tới nhân vật thiếu nhi và sựít ỏi của các côngtrình nghiêncứu về vấnđề này,chúng tôiđượctiếp cậnvớim ộ t cuốn sách, có thể nói đã giải quyết được một số khía cạnh về lí thuyết nhân vật trongvăn học thiếu nhi, như đúng tên gọi của nó:Lý thuyết về nhân vật trong văn học thiếunhicủa Maria Nikolajeva Cuốn sách của M Nikolajeva nghiên cứu các khía cạnh bảnthể học và nhận thức luận của nhân vật trong truyện thiếu nhi và chỉ ra những sự khácnhau cơ bản giữa xây dựng nhân vật trong truyện thiếu nhi và truyện nói chung, bằngcấutrúc 13chương,2phần.

Phần 1: Bản thể và phân loại nhân nhân vậtGồm7chương:

Chương 2 Từ anh hùng tới nhân vậtChương 3 Đi tìm nhân vật trung tâmChương4.Nhânvậttậpthể

Chương 5 Từ nhân vật tập thể đến nhân vật cá nhânChương 6 Nhân vật thứ cấp và chùm nhân vậtChương7.Tínhphứctạpvàpháttriển

Gồm 6 chương (từ chương 8 đến chương

Chương 9 Diễn ngôn của người kể chuyện: Miêu tả và tự sựChương 10 Diễn ngôn của người kể chuyện: Hành động và sự kiệnChương11.Diễnngônnhânvật:Hànhvilờinói

Chương 12 Diễn ngôn nhân vật: Ngôn ngữ bên trongChương13.Nhânvậttiềmẩn

Sau khi phân tích các vấn đề về phân loại nhân vật, các vấn đề về cấu trúc nhân vật trẻ em cũng như kĩ thuật thể hiện nhân vật trẻ em trong tác phẩm, M.Nikolajeva đãđưarabakếtluận:

Một là, việc hiểu một nhân vật trong Văn học thiếu nhi phụ thuộc vào cách nhìnnhận tác phẩm như một công cụ giáo dục hay một đối tượng thẩm mĩ Nikolajeva chorằng: “Đối với cá nhân tôi, phương pháp tiếp cận kí hiệu học đối với các nhân vật vănhọc có tính chất tự nhiên hơn là phương pháp mô phỏng Tuy nhiên, tôi không phủnhận giá trị tư tưởng, giáo dục của văn học thiếu nhi và tôi ý thức cao về sự áp dụngthựctếcủasáchthiếunhi,vì mụcđích củavănhọccũngnhưxãhộihóa”[238;282].

Hai là, mặc dùy ê u c ầ u v ề n h â n v ậ t đ ố i v ớ i c á c n h à n g h i ê n c ứ u đ ề u l à p h ả i : phức tạp, năng động, toàn vẹn, đầy đủ,… nhưng khi đánh giá nhân vật cần phải gắnnóvớitừng thểloạitruyệnthiếunhi,với mỗisángtáccụthể.

Cuốicùng,Nikolajevacho rằng,phảiluônluônđưanhânvậttrởlạivănbản, nơi mà chúng thuộc về: “Khi chúng tôi đọc và và thưởng thức một cuốn tiểu thuyết,chúng tôi gặp gỡ các nhân vật theo tuyến tính, bên trong văn bản không phải bên ngoàivăn bản Chúng tôi không gặp họ như một tổng thế, hoàn thiện, tính cách cá nhân nhấtquánnhưcáchhọxuấthiệntrongcácbàiluậnvềphêbìnhvănhọc.Họlàmộtphần của văn bản, của không gian và thời gian trong văn bản; họ bị biến dạng bởi phối cảnhtrần thuật, bị che khuất bởi ý đồ của người viết Bên ngoài truyện, họ là nhân vật chếtnhưngđặttrởlạitruyện,họlạibắtđầusốngvàtácđộngđếnchúngta”[242;284].

Có thể nói, cuốn sách của M.Nikolajeva đã cung cấp một sự phân tích khá toàndiện ở phương diện líthuyết về nhân vật trongVăn họct h i ế u n h i N g h i ê n c ứ u n à y cũng đã góp phần khẳng định: “Nhân vật trong Văn học thiếu nhi, ở nhiều khía cạnh,đượcxâydựngkhácbiệtsovớinhânvậttrongvănhọcnóichung” [242;x].

Nghiên cứu Văn học thiếu nhi Việt Nam nói chung và truyện viết cho thiếu nhinói riêng là vấn đề chưa được nhiều người quan tâm sâu sắc Một mặt, vì chính bảnthân nền Văn học thiếu nhi còn non trẻ, chỉ mới thực sự hình thành từ sau cách mạngtháng Tám

1945 Mặt khác, các sáng viết cho thiếu nhi ở Việt Nam chưa có nhiềuthành tựu nổi bật Phần lớn các bài viết về Văn học thiếu nhi cũng như truyện thiếu nhiđều được tập hợp trong hai tập của cuốn sách:Văn học thiếu nhi Việt Namdo VânThanh sưu tầm – biên soạn, nxb Kim Đồng, năm 2003 Trong đó, chủ yếu mô tả, tómtắtvề nh ữn g sángtác Văn học t h i ế u nh ih oặc đặt ra m ộ t số vấ n đề vềsángtácch othiếunhi.Khôngcónhiềunghiêncứutheohướngthipháphọc.

Người có công đầu trong việc đưa Văn học thiếu nhi trở thành đối tượng nghiêncứu một cách quy mô là Vân Thanh với luận ánTruyện viết cho thiếu nhi từ sau cáchmạngtháng

Tám(sau được in thành sách:Truyện viết cho thiếu nhi dưới chế độ mới)của tác giả Vân

Thanh Nghiên cứu của Vân Thanh đã chỉ ra những loại đề tài chínhcủatruyệnviếtchothiếunhinhư:

Truyệnlịch sử Truyện về đề tài kháng chiến chống đế quốc xâm lượcTruyệnvềđềtàilaođộng,họctậpvàsinhhoạtTruyệntra nhcholứatuổinhỏ

Truyện khoa họcTruyệnđồngthoại Công trình trên cùngnhững bài viết của tácgiảVânT h a n h đ ã c h o c h ú n g t ô i một cái nhìn tổng quan về diện mạo nền Văn học thiếu nhi Việt Nam cũng như sự vậnđộngcủathểloạitruyệnviếtchothiếunhitừsaucáchmạngtháng Támtớinăm1975.

Lã Thị Bắc Lý với luận ánTruyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975(sau nàyđược in thành sách cùng tên) đã làm rõ thêm bức tranh Văn học thiếu nhi (ở thể loạitruyện) sau ngày nước nhà thống nhất Công trình đã chỉ ra được những tìm tòi và đổimới của truyện viết cho thiếu nhi sau năm 1975, đặc biệt trênphương diệnnhân vật,thểloạivàgiọngđiệu.

Hai công trình trên, một nghiên cứu về truyện viết cho thiếu nhi từ sau cáchmạng tháng Tám,mộtkế tiếp nghiên cứu vềt r u y ệ n v i ế t c h o t h i ế u n h i s a u n ă m

Giáotrình:VănhọcthiếunhiViệtNamcủaTrầnĐứcNgôn-DươngThuHương,nxb Giáo dục, in năm 1998 vàVăn học trẻ emcủa Lã Thị Bắc Lý, nxb ĐHSPHN, 2007đãchínhthứchóasựhiệndiệncủanộidungVănhọcthiếunhitrongcáctrườngđ ạihọc và Cao đẳng Đây là tư liệu bao quát đời sống Văn học thiếu nhi Việt Nam quanhữngtácgiảtiêubiểu như:VõQuảng,TôHoài,PhạmHổ,TrầnĐăng Khoa,…

Cuốn chuyên đềThi pháp văn học thiếu nhido Bùi Thanh Truyền chủ biên,trongdựánpháttriểngiáoviêntiểuhọc,2007vớisáuvấnđề:Quanniệmnghệthuật về con người; Thời gian nghệ thuật; Không gian nghệ thuật; Cốt truyện; Kết cấu vàngôn từ nghệ thuật trong Văn học thiếu nhi đã trình bày khá rõ những nội dung thenchốt của thi pháp Văn học thiếu nhi. Tuy nhiên, do là công trình được viết dưới dạngmô đun nhằm trạng bị cho sinh viên những hiểu biết nhất định về thi pháp Văn học nóichung và thi pháp Văn học thiếu nhi nên nội dung không theo hướng khảo cứu chuyênsâu mà thiên về hướng dẫn dạy học Phần “Quan niệm nghệ thuật về con người trongVăn học thiếu nhi” cũng có đưa ra một số nhận định về đặc điểm nhân vật trong sángtác của Phạm Hổ như “mỗi nhân vật là một thiên thần nhỏ góp phần truyền tải thôngđiệp của trẻ thơ của người viết” [41;220] Hoặc “nhân vật phải giàu tính giáo dục đểgópp h ầ n h ì n h t h à n h đ ạ o đ ứ c , n h â n c á c h t r ẻ e m ” [ 4 3 ; 2 2 0 ] t r o n g t r u y ệ n V õ

Q u ả n g Mặc dù vậy, chuyên luận cũng không dành nhiều quan tâm tới vấn đề nhân vật - mộtyếu tố quan trọng để nhận diện thi pháp Văn học thiếu nhi Về sau, trong bài viết“Nhân vật trẻ em trong truyện ngắn cho thiếu nhi thời đổi mới” in trên Tạp chíNghiêncứuvănhọcsố2năm2010,

Nhữngnhântốtácđộngđếnviệcxâydựngnhânvậttrẻem

Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, mở ra một kỷ nguyên mới cho đấtnước - kỷ nguyên độc lập, tự chủ Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Ðình, Hồ ChủTịchđọcbảnTuyênngônđộclập,khaisinhnướcViệtNamdânchủcộnghòa.Ác hnô lệ bị đập tan, con người Việt Nam được giải phóng; bừng lên một niềm hạnh phúclớn lao đến thiêng liêng, như kết quả tất yếu từ khát vọng tự do và quyết tâm cứu nướccủa cả dân tộc Nếu như dưới chế độ phong kiến, người lao động và con em họ bị rẻrúng, vùi dập, thì sau thắng lợi của Cách mạng vai trò và vị thế của họ được coi trọnghơn Trong láthưgửi học sinh tháng9 năm 1945, Bác Hồ đãviết:“ N o n s ô n g V i ệ t Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang đểsánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ởcông học tập của cáccháu”[91;19-20]. Xácđịnh được trách nhiệm trọng đạic ủ a t h ế hệ trẻ với vận mệnh của dân tộc, Đảng và Bác đã thể hiện rất rõ sự quan tâm tới thiếunhitrongcôngcuộcdựngnướcvàgiữnước.

Chính quyền cách mạng non trẻ, ngay lúc đó, đã phải đương đầu với muôn vànkhó khăn trên tất cả các phương diện của đời sống Nền kinh tế hầun h ư k i ệ t q u ệ v ớ i hệ thống kho tàng trống rỗng, nông nghiệp lạc hậu, mất mùa vì lũ lụt ; các ngành côngthương nghiệp, thủ công nghiệp bị đình đốn hoặc phá sản (Hậu quả thảm khốc là nạnđói xảy ra, làm chết hơn hai triệu người, ngót 1/10 dân số nước ta bấy giờ) Trình độdân trí, văn hóa giáo dục thấp kém với hơn 80% dân số mù chữ Đại đa số con em củanhững người nông dân không được đến trường Trước tình hình đó, Đảng và chủ tịchHồ Chí Minh đã đưa ra những chính sách nhằm nâng cao trình độ tri thức cho nhândân, đặc biệt là trẻ em Trong phong tràoBình dân học vụ, trẻ em vừa đóng vai trò làđốitượngđihọcvừathamgiacổvũ,độngviênngườidânđixóamù.

SựlãnhđạocủaĐảngvớiđườnglốivănnghệxuyênsuốt(Bảnđềcươngvănhóanăm1943)làyếutốtrọn gyếuchấmdứtsựphânhóaphứctạpcủavănhóavănhọcnướctadướiáchthựcdân,tạonênmộtnềnvănng hệthốngnhấtsau1945.

Nước Việt Nam dân chủ vừa mới ra đời đã phải đối mặt với những thử tháchcam go. Chỉ ba tuần sau cách mạng tháng Tám, chính quyền non trẻ của chúng ta đãphảilâmvàocuộckhángchiếnchốngthựcdânxâm lượcvớitươngquanlựclượ ngcòn quá chênh lệch so với kẻ địch Để đối phó với tình hình đó, Đảng và chủ tịch HồChí Minh đã kêu gọi toàn dân kháng chiến Các tầng lớp, giai cấp, các thế hệ đều đượctập hợp trongmặt trậnViệt Minh dướisự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.T r o n g t ì n h thế đó, trẻ em, bên cạnh việc học hành, cũng được huy động như một lực lượng phụcvụ kháng chiến. Trong những bức thư của Bác Hồ gửi nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỷniệm Quốc khánh năm 1947, đã thể hiện chủ trương này: “Bác khuyên các cháu gắngsức thêm. Việc gì có ích cho kháng chiến, có ích cho Tổ Quốc thì các cháu nên gắngsứclàm.Làmđượcbaonhiêutốtbấynhiêu” [91;29].

TrongkhángchiếnchốngPháp,cóbaongườiđãngãxuống,baođứatrẻphảimồcôi cha mẹ từ khi còn rất nhỏ. Chính hoàn cảnh đó đã hun đúc ý chí chiến đấu của cácem,khiếncácemsớmphảigiàtrướctuổivàđảmđươngnhữngcôngviệccủangườilớn.Những đứa trẻ lớn lên trong bom đạn, trong những tổn thương không gì bù đắp nổi củachiến tranh hiểu hơn ai hết giá trị của cuộc sống Vì thế, chúng đã sớm trở thành nhữngchiến sĩ nhỏ tuổi, tham gia kháng chiến và sẵn sàng xả thân vì cuộc chiến chống ngoạixâm Chúng trở thành những em bé liên lạc, những chiến sĩ đưa đường, những cô giaoliên,… đầyhăngháivàtráchnhiệm.Hoàncảnhlịchsửđặcbiệtấyđãtạonênnhữnganhhùngnhỏtuổi,màngườilớ n,dùkhôngmuốncũngphảibuộclòngchấpnhận.

Sau hiệp định Genève 1954, đất nước bị phân thành hai nửa Miền Bắc bắt đầuxây dựng xã hội chủ nghĩa, với hai nhiệm vụ: một mặt vừa xây dựng nền kinh tế, vănhóaxãhộitheođịnhhướngxãhộichủnghĩamặtkhácphảichiviệnchomiềnNa mđấu tranh dành độc lập cho dân tộc Một lần nữa, toàn thể dân tộc, không ngoại trừ trẻem, lại dốc sức tham gia xây dựng xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam Trẻ emvừa học tập vừa tham gia những công việc của xã hội như làm kế hoạch nhỏ, vào hợptác xã măng non Khi còn nhỏ, các em thi đua học tốt, lao động tốt, lúc lớn lên, 17, 18tuổi, các em xung phong ra trận, tham dự đoàn quân giải phóng miền Nam Những đứatrẻ của một dân tộc mà lịch sử phải đối mặt với hàng loạt cuộc xâm lược đã gắn tuổithơ mìnhvớivậnmệnhTổQuốc.

Cùng lúc đó, trên một nửa đất nước tính từ vĩ tuyến 17 đến mũi Cà Mau, với sựtrợgiúptíchcựccủa HoaKì,chính quyềnNgôĐìnhDiệmđã nhanh chóngổnđịn h được tình hình.Nhưng từ năm 1960, tình hình xã hội miền Nam ngày càng bất ổn.Trong những năm 1959 - 1960, dưới ách đô hộ, kìm kẹp của chính quyền Ngô ĐìnhDiệm, phong trào Đồng Khởi của nhân dân miền Nam phát triển mạnh mẽ dẫn đến sựra đời củamặttrận dân tộc giải phóngmiền Namn ă m 1 9 6 0 C u ộ c đ ấ u t r a n h g i ả i phóng của lực lượng cách mạng ở miền Nam được sự chi viện lớn lao của miền Bắcngày càng phát triển mạnh mẽ khiến chính quyền Sài Gòn có nguy cơ sụp đổ. Đảochính ngày 11-11-1960, rồi hai phi công Phạm Phú Quốc, Nguyễn Văn Cử thả bomdinh Độc lập2 - 1 9 6 2 , n ế p t h a n h b ì n h t ư ơ n g đ ố i c ủ a t h ờ i n g ư n g c h i ế n s a u 1 9 5 4 d ầ n mất Bạo loạn xảy ra liên miên, người dân không còn tin tưởng vào chính quyền. Đểcứuvãntìnhhình,MỹđãồạtđổquânvàomiềnNamvàbaovây, bắnphámiền Bắc.

Vềmặtvănhóa,saucáchmạngthángTám,ĐảngvẫntiếptụcchủtrươngxâydựngnềnvănhóamớiVi ệtNamvớibatiêuchí:dântộc,khoahọc,đạichúng.Cácgiátrịvănhóaquầnchúngđượckhơidậy,trởt hànhnguồnlựctinhthầntrongđờisốngnhândân.

Cuộccáchmạnggiảiphóngdântộcvànhândâncùnghaicuộcchiếntranhyêunướcvĩđạiđãkh ơidậyvàpháthuycaođộtinhthầnyêunướcvàchủnghĩaanhhùngtrongtruyềnthốngdântộc Ýthứcgiaicấpcũngđượcđềcao,chiphốimọimặtcủađờisốngvàquanhệconngười.C hủnghĩayêunước,tinhthầncộngđồng,lítưởngxãhộichủnghĩakhôngchỉlànềntảngtinht hầncủadântộctrongchiếntranhmàcònlànềntảngtưtưởngcủavănhọcgiaiđoạnnày.N ókhúcxạvàomỗisángtáchìnhảnhngườianhhùngcáchmạngtrànđầylítưởngvớiđầyđủn hữngphẩmchấttốtđẹp,sẵnsàngxảthânvìcộngđồng.Hìnhmẫunàycũngđượcdịchchuyển sangVănhọcthiếunhi,tạothànhcáckiểunhânvậttrẻ emgiốngnhưmôhình nhânvậtngườilớnthunhỏ. Ở miền Nam, những biến động trong đời sống xã hội sau năm 1960 đã tạo nêntrạngtháiâulovềchiếntranh,hoangmangtrướcthựctại.Thuyếthiệnsinh,v ì thếđượcgiớitríthứcđó nnhậnnhưmộtcứucánhchođờisống.Theođó,conngườitựdo,côđơncuộc đời phi lí, vô thường,… được xem là biểu hiện của trạng thái hiện sinh Bên cạnhđó,sựdunhậpcácluồngtưtưởngmớitừMỹ,châuÂucũngtạonhữngtiếngnóikhác.

Có thể nói, hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ trường kìsuốt30nămđãtácđộngsâusắc,toàndiệntớiđờisốngvậtchấtvàtinhthầncủadântộc,trong đó có Văn học thiếu nhi, tạo nên những đặc điểm riêng biệt của một nền văn họchình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt Biến động củatình hình xã hội, văn hóa đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự hình thành và phát triển củanhữngkiểuloạinhânvậttrẻemtrongVănhọcthiếunhigiaiđoạn1945-1975.

CáchmạngthángTámthànhcông,xâydựngvàpháttriểnnềnvănhọcthiếunhilàmộttrongnhữnghì nhthứcmàĐảngvàBácluônchúý.BộphậnvănhọcthiếunhicủaHộivănnghệđượcthànhlậptrongk hángchiếndoTôHoàiphụtráchvớisựthamgiacủanhàvăn:NamCao,NguyễnHuyTưởng,NguyênHồ ng,NguyễnXuânSanh,NguyễnTuân,LưuHữuPhước,…

Báođólàbáocủatrẻem,vậycáctrẻemnêngiúpchobáo,gửitintứctranhvẽvàviếtbàichobáo.Nênđọc chocácemchưabiếtchữnghe,nênlàmchobáo phát triển” [203;43] Ngoài tờThiếu sinhcòn có thêm các báoXung phong, Măngnon, Tuổi trẻ,…Nhiệm vụ của những tờ báo này là giáo dục các em trở thành nhữngngười thật thà, dũng cảm, tích cực xây dựng đất nước So với báo củaTự lực văn đoàngiaiđoạntrước,nhữngsáchKimĐồng,Hoakhángchiếnđãcónhữngthayđổitrongviệctạodự ngnhânvậtthiếunhi.Hìnhảnhcủacácemtuychưađượcmiêutảtoàndiện,nhưngđã có nét điển hình và phản ánh phần nào tình hình thực tế là có rất nhiều thiếu nhi anhdũngtrongkhángchiến.Nhữngsángtácnàyđãmởra choVănhọcthiếunhiViệtNamconđườngđiđầytriểnvọngvàcótácdụngbồidưỡngtưtưởngtìnhcả mchocácem.

Trong kháng chiến chống Pháp, Trung ương Đoàn thanh niên đã xuất bản nhiềutác phẩm gương chiến đấu như:Lê Văn Tám, Đội thiếu nhi sông Lô, Đội thiếu niênthành

Huế, Những ngày đi lưu động…nhằm thay thế những loại sách kiếm hiệp, trinhthám

(lúc bấy giờ, được coi là phản động, lạc hậu) của nền văn học vùng Pháp tạmchiếm thời Kháng chiến Tháng 7 năm 1957, nhà xuất bản Kim Đồng ra đời dưới sựlãnh đạo của Trung ương Đoàn Việc thành lập một nhà xuất bản sách cho thiếu nhi đãtạo điều kiện đẩy mạnh phong trào sáng tác cho trẻ em Cuộc vận động sáng tác chothiếu nhi do Bộ giáo dục và Trung ương Đoàn thanh niên phối hợp tổ chức năm 1960được các nhà văn, nhà giáo hưởng ứng mãnh mẽ Các tác phẩm thời kì này nhằmhướngđ ế n v i ệ c t á i h i ệ n h ì n h t ư ợ n g n h â n v ậ t a n h h ù n g t h i ế u n h i t r o n g k h á n g c h i ế n như: Hai làng Tà Pình và Động Hía(Bắc Thôn);Em bé bên bờ sông Lai Vu

(VũCao), Bên cạnh đó còn có các nhân vật thiếu nhi yêu lao động nhưBé Ly và chúcông nhân chữa điện(Bùi Minh Quốc), tích cực tham gia công việc xây dựng nôngthôn mới trongTổ tâm giao(Trần Thanh Địch),Bí mật ở miếu Ba côcủa Văn Trọng,Cái Thăngcủa Võ Quảng,… mơ ước hòa bình, thống nhất đất nước ởViết thư cho chacủaPhạmHổ,MộtchuyếnđưathưcủaHảiHồ,…

Saunăm1954,ởmiềnNam,cómộtbộphậnvănhọcmangnhiềuđặcđiểmkhácbiệtsovớitrướcvàvới vănhọc miềnBắccùngthời.Xétvềkhíacạnhlịchsửnólàmộtphần không thể tách rời của văn học dân tộc Văn học miền Nam cũng có những sángtácviếtchothiếunhicủacácnhàvănnhưDuyênAnh,NhãCa,NhậtTiến,

…“Sáchchothiếunhitừđầuthậpniên60pháttriểnrấtnhanhvềsốlượnglẫnđềtàivàhìnhthứcthểhiện. Ngoài những tác phẩm đề cao lòng nhân ái, giá trị đạo đức con người của NhậtTiến,LêTấtĐiều,MinhQuân,… còncóhàngloạttácphẩmcủatủsáchTuổiHoagồmcácloạiHoaxanh,Hoađỏ,Hoatím,… ingiấykhổnhỏ,phổbiếnchođủmọilứatuổivàcác loại truyện tranh Duyên Anh thành lập nhà xuất bản Tuổi Ngọc chuyên xuất bảnsách cho thiếu nhi và ông cũng là tác giả của nhiều truyện dành cho độc giả tuổi từ 13,14 trở lên, lứa tuổi bắt đầu thích khẳng định cá tính, sự tự do, hứng thú phiêu lưu và cảnhữngkiểuyênghùngmớilạ,…”[217;99].

2.1.3 Nhân vật trẻ em trong truyện trước Cách mạng tháng Tám – tiền đề tạo dựnghìnhtượngnhânvậttrẻemtrongtruyệnthiếunhi1945-1975

NhưchươngmộtđãđiểmquavềsựhìnhthànhVănhọcthiếunhiViệt Nam,giai đoạn trước 1945, tuy số lượng sáng tác chưa nhiều nhưng người viết đã bước đầucó ý thức hướng tới trẻ em Nhân vật trẻ em trong truyện giai đoạn này phần nào rọisáng được những khía cạnh của hiện thực và một số vấn đề của trẻ em trong xã hộiđươngthời.Cóthểkháiquát mộtsốloạinhânvậtnhư sau:

NhữngnhàvănnhưNamCao,NguyênHồng,NguyễnCôngHoan,NgôTấtTố,… khiviếtvềcácemđặtnhânvậttrẻemvàobốicảnhxãhộiđươngthờinhiềurốirenvàbấttrắc.Sốphậntrẻemtr ongcácsángtáccủahọthườnggắnvớisốphậnnhữngngườinghèokhổ, bất hạnh Chúng có vị thế thấp hèn trong xã hội Người ta coi thường chúng, vìchúng là trẻ em, người ta không tính đến chúng, cũng vì chúng là trẻ con, hơn nữa vìchúng thuộc tầng lớp nghèo khổ: “Trước ánh lửa bếp lom nhom và ánh đèn lù mù, sắcmặt Thạo càng xạm thêm, ngây dại và cô độc hơn Con bé ấy gắp rau, húp nước dưa vànhấtlàxớicơmđềurónrénnhưsợrằngnókhôngđượcphépănnhữngthứquýbáulắmấy.Vìnóthấyrằ ngnókhôngthểtheomẹđichợnhưconchịnóngườiđennhưcủsúng,nhanh nhẹn, khôn ngoan hơn cả nhiều đứa con gái lớn hơn nó ở ngoài xóm Và nó lạikhôngbéhẳnnhưcáiTýcon,bụngỏngđítvòn,đặtđâulàngồiỉađáiđấy,đểđượchưởng sựđặcbiệtănuốngnonêvàkhôngphảilàmgì”[334;86].Nhữngđứatrẻíttuổiđãsớmphảiýthứcvềthâ nphậncủamình,vềtráchnhiệmđốivớimiếngăncủagiađình.Chúngcó thể không được ăn (Trẻ con không được ăn thịt chó) nhưng chúng không thể khônglàm Chúng bị đánh tráo tuổi thơ bằng những công việc nhọc nhằn của người lớn CáiThạo bé (Giọt máu– Nguyên Hồng) phải làm vườn, trồng ngô để góp vào nồi cơm vốnchẳngbaogiờđượcđầycủagiađình.Haiđứatrẻtrong“Hainhànghề”(NguyênHồng),thậmchíphải đánhcượccảmạngsốngcủamìnhởmấytròxiếcđểkiếmcơm.Khichamẹchết,khôngcótiềnthuênhà, tiềnăn,cậubéĐức(Tấmlòngvàng–NguyễnCôngHoan)vừa phải làm việc như một thằng ở vừa chịu những lời nhiếc móc của bà chủ Mười haituổicáiđĩ(Mộtbữano–NamCao)phảiđiởđợ,bảytuổi,cáiTí(Tắtđèn– NgôTấtTố)bịmẹbánchonhàNghịQuếcùngổchóconmớiđẻ.Tấtcảcácemđãkhôngcòntuổithơ,khô ngcóniềmvuinontrẻvớinhữngtròchơithơbé,khôngcóđượccáinhìnyêuthươngtrìumếncủaxãhội.Cáce mbịrẻrúng,bịcoithường,bịlạmdụngsứclaođộng.

Cáckiểuloạinhânvậttrẻemgiaiđoạn1945-1975

Khảo sát nhân vật trẻ em trong Văn học thiếu nhi giai đoạn 1945 -1975, chúngtôi chia thành năm kiểu nhân vật, trong đó Nhân vật chiến sĩ nhỏ tuổi trong chiến đấu,Nhân vật công dân nhỏ tuổi trong sinh hoạt đời thường,N h â n v ậ t n h ư t ấ m g ư ơ n g thuộc về truyện thiếu nhi miền Bắc, Nhân vật trẻ em bị ruồng bỏ, Nhân vật trẻ em hồnnhiên mơ mộngcómặt ởtruyện thiếunhimiềnNamtừsau1954đến 1975.

Như đã nói, sự phân loại nào, tất nhiên, cũng khó có thể bao quát toàn bộ đốitượng Ở đây, khi xem xét các loại nhân vật, chúng tôi ưu tiên các yếu tố nổi trội, đượckhai thác như đặc điểm nổi bật trong việc xây dựng hình tượng để phân loại nhân vật.Điều này, cũng phần nào cho thấy sự khác nhau trong xu hướng xây dựng nhân vậtcũngnhư quanniệmcủanhà vănvềtrẻemtrongmỗihoàncảnhsángtác.

2.2.1 Nhânvậtchiếnsĩnhỏtuổi trongchiến đấu Đây là kiểu nhân vật đặc thù, chỉ có trong văn học của những dân tộc mà lịch sửgắnliềnvớicáccuộcchiếntranhchốngngoại xâmnhưViệtNam.

Sựxuấthiệncủakiểunhânvậtchiếnsĩnhỏtuổitrongnhữngtrangvănchothiếunhixuất phát từy ê u cầu tấtyế u củalịch s ửk hi đấtnước cóchiếntranh M ộ t trong những nhiệm vụ của người viết trong thời kì cách mạng và kháng chiến được Đảng vàBác Hồ nêu rõ: “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng vàrấtcầnthiết”,“Phảixâydựngconngườimớingaytừlúcmớilọtlòngvàởmọilứatuổi”[203;107-108] Sau này, trong một cuộc nói chuyện về tình hình và nhiệm vụ của vănhọc, Tố Hữu có nói: “nên nhớ lại kẻ địch luôn luôn tìm cách giành giật từng em bé mộtvới chúng ta” [203;75] Bởi vậy, các nhà văn luôn ý thức trong việc xây dựng ý chíchiếnđấu,tìnhcảmcáchmạngchocácem.PhạmHổđãkhẳngđịnh:“Còngìthíchhợphơnvớicáce mnếuchúngtabồidưỡngthêmchocácemýchíchiếnđấu,chủnghĩaanhhùng cách mạng trong hoàn cảnh hiện nay, khi kẻ thù hằng ngày hằng giờ gây nợ máuvới nhân dân ta” [204;77] Ở giai đoạn này, do phải thực hiện nhiệm vụ cổ vũ khángchiến như toàn bộ nền văn học cách mạng, Văn học thiếu nhi có hàng loạt sáng tác thểhiện không khí đấu tranh của toàn dân trong kháng chiến chống Pháp Nhân vật trẻ emtrong truyện ở thời kì này, vì thế, cũng phải là những chiến sĩ nhỏ tuổi tham gia vàocông cuộc đấu tranh giành độc lập cho dân tộc, như Hoa Sơn và Quốc Toản trongHoaSơncủa Tô Hoài; Giao trongChú Giao làng Seocủa Nguyễn Tuân, Giang trongDướichâncầumây–NguyênHồng,TítrongChiến sĩcanô– NguyễnHuyTưởng.

Việc nêu gương anh hùng nhỏ tuổi trong kháng chiến cũng đáp ứng nhu cầu củachính các em thiếu niên thời kì này: “Các em tha thiết muốn được nghe kể lại đời sống,sinh hoạt của những người anh hùng, kể cả những anh hùng thiếu nhi vốn có lòng yêunước nồng nàn và tình yêu ghét rõ rệt Thêm vào đó hoạt động của những nhân vật anhhùngthườngphongphú,sôinổi,phùhợpvớitínhưahoạtđộngcủacácem”[200;187].Lớn lên trong một dân tộc mà lịch sử gắn liền với những cuộck h á n g c h i ế n c h ố n g ngoại xâm, giữa giai đoạn đất nước đang dốc hết sức cho nhiệm vụ giữ nước và dựngnước, mỗi đứa trẻ Việt Nam đều mơ ước trở thành anh hùng, được tham dự và là mộtphần của lịch sử Bởi vậy, trong hoàn cảnh đặc biệt ấy, nhu cầu được biết về nhữngchiếnsĩgandạ,vềcuộcchiếnmàcảdântộcđangdõitheo,thậmchí,lớnhơncảnhucầuđượckhám phávềthếgiớiloàivật.TrầnĐăngKhoa,khicònlàmộtcậubéchíntuổi,đãhình dung về cảnh vật trong cơn mưa như hình ảnh của đoàn quân ra trận: “Ông trời/Mặc áo giáp đen/ Ra trận/ Muôn nghìn cây mía/ Múa gươm/

Kiến/ Hành quân/ Đầyđường”(Mưa).Rõràngthiênnhiêntrongliêntưởngcủatrẻthơcũngbịchiphốibởicáinhìn của thời đại, của môi trường tinh thần cả nước trong thời kì kháng chiến Ước mơđượcratrận,đượcthànhchiếnsĩ“Muốnxinchiếcmũtaibèo/Làmanhgiảiphóngvượt đèo Trường Sơn” (Cẩm Thơ) cũng đã trở thành rất đỗi quen thuộc với trẻ em Có thểnói, việc tạo dựng mẫu hình chiến sĩ nhỏ tuổi vừa là định hướng tư tưởng của văn họcthiếu nhi bấy giờ đồng thời cũng phản ánh một thực tế, một hiện thực tinh thần: hướngtớihìnhtượnganhhùng,tấmgươngsángđãtrởthànhkhaokhátcủatrẻemthờiđó.

Trong các tác phẩm giai đoạn đầu kháng chiến, việc tạo dựng hình tượng nhânvậttrẻemchưacónhiềuthànhcông.Dochịusựchiphốicủanhiệmvụchínhtrịv ànhu cầu nhận thức của trẻ em trong thời chiến nên các nhân vật chiến sĩ nhỏ tuổi đượcmô tả không hoàn toàn giống với những em nhỏ của thời bình Chúng là chiến sĩ –người lớn thu nhỏ Giao (trongChú

Giao làng Seo– Nguyễn Tuân) làm liên lạc, dẫnđườngchobộđội:“Giaokểtườngtậnchocácanhnghechỗruộngnàythếnào,chỗ bụi cây kia ra sao, mé chân đồn nào ít dốc Giao vẽ lại những nhà, những góc súngtrong sân đồn Giao bò toài, bụng dán xuống mặt cỏ, linh lợi hơn cả mọi ngày Cán bộvà chiến sĩ hỏi thêm Giao điều gì, Giao trả lời rắn rỏi, mắt sáng, nhìn thẳng” [421;20].Trong hoàn cảnh phải đối đầu với địch, Giao gan dạ, quyết liệt như một chiến sĩ đíchthực: “Giao vực những anh lê liệt ra. Giaot h ấ y t h ằ n g L e n g ồ i t ậ p t r u n g g i ữ a s â n Thằng Le không chết, Giao cho là thôi cũng may cho nó Nó đang khóc thút thít chắptay lạy van bộ đội. Giao tống nómột quả,m ắ n g n ó l à c h ỉ c ó đ ế q u ố c v à b ù n h ì n t h ì mới còn lạy vái thôi” [421;21] Giang trongDưới chân cầu Mây– Nguyên Hồng, bịgiặc bắt và tra tấn mà vẫn không khai bất cứ thông tin gì Hoa Sơn (Hoa Sơn–

TôHoài) vừa học vừa tham gia công việc ở tổ tuyên truyền “đi khắp làng xóm để luônluônn h ắ c c h o b à c o n b i ế t n ư ớ c n h à đ ư ơ n g đ á n h n h a u v ớ i g i ặ c P h á p S a y m ê l à m những việc to lớn đó, nhưng bao giờ em cũng chỉ nói đó là một nhiệm vụ và bổn phậntất nhiên của người học sinh trong lúc kháng chiến” [323;4] Tí (Chiến sĩ ca nô–Nguyễn Huy Tưởng) 15 tuổi nhưng đã mưu trí, dũng cảm đưa cả làng trốn thoát khỏivòng vây của giặc, khiến quân giặc được một phen ngơ ngác “Quái lạ, không biết ViệtMinh nó biến đi đâu mất” [364;99] Điều gì đã khiến các em có được sự quả cảm, gandạ, tinh thần anh dũng sẵn sàng xả thân vì cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc đến vậy? Phảichăng,ýchícáchmạng,tinhthầnthờiđại,tráitimnóngbỏngcùngchungmộtnhịpđập cho Tổ Quốc đã tạo nên những em bé – chiến sĩ – anh hùng như thế? Phải chăngngọn lửa đấu tranh truyền thống đã được truyền từ thế hệ trước tới thế hệ sau, như mộtmạchnguồnvôtậnlàmnênnhiệthuyếtcáchmạngcholớpmăngnontrongthờiđ ại mới Nhưng cũng vì sớm phải khoác lên mình nhiệm vụ của người lớn nên hình ảnhcủa các em có phần già dặn, thiếu vẻ ngây thơ, ngộ nghĩnh trẻ con Không nhiều “đấtdiễn” cho nhân vật, cấu trúc truyện còn thiếu sức hút lại tập trung ở nét can trường,dũng cảm của nhân vật mà quên phác họa vẻ thơ ngây của trẻ em nên hình tượng nhânvậttrẻemtrongnhữngsángtácnàycònsơlược,chưacónhiềuđiểmđặcsắc.

Miêu tả sự hi sinh của người anh hùng được coi là một trong những cách làmtôn thêm sự cao đẹp của hình tượng Trong văn học người lớn thời cách mạng, bêncạnh việc tập trung mô tả những chiến công của người chiến sĩ, cũng có những trangvăn nói về sự hi sinh của họ Nhưng cái chết ấy là cái chết làm nên lịch sử, tạo dựngnhữngtượngđàikìvĩ,lớnlao:

“Anh chẳng để lại gì cho riêng Anh trước lúc lên đườngChỉđểlại dáng-đứng-Việt-Namtạcvàothếkỷ:

(DángđứngViệtNam–LêAnhXuân) Văn học thiếu nhi, thường ít mô tả về cái chết, nếu có nó sẽ được tác giả giảmbớt thươngđau: “Haiphát súngnổ Hoa Sơn ngã xuống đống đá.C á i t ú i c h à m x i n h xắn đựng bộ quần áo để thay đổi vẫn đeo trên lưng Hoa Sơn” [323;25] Hoa Sơn chết,nhưng cái chết của em được Tô Hoài miêu tả nhẹ nhàng, thanh thản, tựa như ngườichiến sĩ làm xong nhiệm vụ Mặc dù cùng chung khuynh hướng sử thi và cảm hứnglãng mạn như văn học người lớn, Văn học thiếu nhi giai đoạn này tuy nói về đauthương như không bi lụy, dẫuviết vềmấtmát nhưng khôngt a n g t h ư ơ n g

C á c e m c ó thể gục ngã nhưng như một làn gió, một cánh hoa, một thanh âm trong trẻo của cuộcđờitìmvềvớicáivĩnh hằng,miênviễn củavũtrụ.

Sau năm 1954, cách thể hiện nhân vật chiến sĩ nhỏ tuổi đã ít nhiều sinh động vàgầngũivớihiệnthựchơntrước.Ởgiaiđoạnđầukhángchiến,nhânvậttrẻemdẫuđượcrọi chiếu ở sự dũng cảm, kiên cường, quên mình vì cách mạng nhưng còn đơn giản, sơlược, thiếu sự hấp dẫn, gẫn gũi Từ sau năm

1954, khoảng cách giữa nhân vật và đờisốngđượcthuhẹphơn.Ngườiviếtđãđưanhânvậtxíchlạivớithếgiớitrẻthơ,tiệmcậnvới tâm lí của độc giả nhỏ tuổi Điển hình nhất phải kể đến bé An trongĐất rừngphương Namcủa Đoàn Giỏi Đây là nhân vật khá đặc biệt của Văn học thiếu nhi giaiđoạn1945-1975.Trượtrangoàiquỹ đạovậnđộngcủakiểunhânvậtchiếnsĩnhỏtuổi, chú bé An được tham dự vào một trành trình phiêu lưu với không gian rộng mở, kì thúcủa rừng nước phương Nam Đó là cuộc khám phá những kênh lạch, sông ngòi, muôngthú, là sự trải nghiệm đời sống với bao điều mới lạ “từ chuyện cá bống hai hang, cá trêhaingạnh,tômcànghairâurấtngâyngô,trẻconsangchuyệnsănnaisănkhỉquarừng,qua chuyện cuộc đời chú Võ Tòng – con người kì dị mà tôi đã được gặp một đêm tối ởbờ sông, đến chuyện ma cá sấu, ma cọp, ma nam,…” [310;145-146]. Đưa nhân vật vàomộthànhtrìnhlưulạctớimiềnđấttrùphúphươngNam,ĐoànGiỏiđãnhắmtrúngvàođặc tính ưa khám phá của trẻ em và lấy lòng được hầu hết độc giả nhỏ tuổi ở mọi thờiđại.Câuchuyệncủamộtcâubébịbứngrakhỏimôitrườnggiađìnhhòavàomôitrườngxã hội, kháng chiến, từng bước trưởng thành về nhận thức, ý thức công dân, cuối cùngtrở thành một chiến sĩ được lồng ghép trong câu chuyện về một cuộc hành trình khámphá những miền đất mới phía Nam Tổ Quốc đã tạo nên những trang viết đầy phóngkhoáng, thơ mộng mà cũng oai hùng, hào sảng. Nhân vật bé An không bị sơ cứng,khuôn theo mẫu hình một chiến sĩ người lớn mà được tái hiện qua sự lớn lên trong đờisống tự nhiên của trẻ em ở thời kháng chiến gắn với môi trường xã hội sống động.

Dẫurằng,đâuđótrongtácphẩm,ngườiđọcvẫnbắtgặpnhữngnétgiàdặn,chưathậtgầngũivới trẻ thơ ở nhân vật nhưng lược qua hạn chế ít ỏi đó, bé An trongĐất rừng phươngNamvẫnlàmộtđiểmsángtrongsốcácnhânvậtchiếnsĩnhỏtuổicủaVănhọcthiếunhigiaiđoạn

Trong các tác phẩm nhưGiữ súng mướn(Vân An),Em bé bên bờ sông Lai Vu(Vũ

Cao),Bên đồn địch(Bùi Hiển),… hình tượng nhân vật chiến sĩ nhỏ tuổi cũng có ítnhiều chuyển biến trong cách thể hiện Bên cạnh việc tiếp tục khắc họa những việc làmdũng cảm, các nhà văn đưa nhân vật trẻ em đến gần với trẻ em hơn Lâm (Giữ súngmướn–

VânAn)rảitruyềnđơn, đưa tàiliệu,tấncôngnhàhàng Bassac khimới14tuổi Lúc bị bắt Lâm rất thông minh, mưu trí và đặc biệt thể hiện sự tin tưởng vào đồngđội của mình Đó là niềm tin của những người cùng chung chiến tuyến, nhưng lớn hơncả, có lẽ là niềm tin vào điều tốt đẹp của một thiếu niên Nhờ có niềm tin ấy, Lâm đãcứu đồng đội và cứu chính mình Đây là ưu điểm nổi trội ởm ộ t c h i ế n s ĩ - t h i ế u n h i Khi người ta càng trưởng thành thì niềm tin vào những điều tốt đẹp càng vơi bớt Chỉtrẻ thơ là còn nhiều đức tin về cái Thiện, cái Đẹp Làm nhiệm vụ của một anh bộ độinhưng Lâmvẫnlàmộtcậuthiếu niên,mangnét thơngâycủatrẻcon.Bởi thế, emmới cóđượcniềmtin(đầybảnnăng)vàođồngđộingaycảkhiniềmtincủangườiđồngđộ ilớntuổiđãbịquỵngãtrướcsự tànbạocủaquânthù.

BéToàn(EmbébênbờsôngLaiVu–VũCao)gandạ,nhanhtríđưađoànchiếnsĩ làm nhiệm vụ qua sông an toàn, vẫn có những nét hồn nhiên của tuổi nhỏ: “- Đố cácanh biết cái món tép vừa ăn là loại tép gì, tép riu hay tép trắng? Thảo đáp: - Tép riu.Toàn bật cười lên, cái cười hồn nhiên và trong sáng ấy như mấy vì sao trên trời”[364;199].Cácemdùlàmviệcnhưnhữngchiếnsĩnhỏtuổinhưngvẫnlànhữngđứatrẻ,vẫn có những mơ ước rất đỗi trẻ thơ: “Tôi lấy làm lạ về chỗ anh Hiếu đã bị thương cảhaimắtnhưthếmàsaoanhvẫntỉnh,vẫnhỏichuyệntôi.Tôicàngthêmthươnganhquá.Bấy giờ tôi nghĩ nếu anh ngỏ ý muốn cái gì tôi có, tôi sẽ cho anh hết, nếu sức tôi làmđược tôi sẽ cố làm cho vừa lòng anh ước gì ngay bây giờ tôi có thể bay tới vườn camnhàđểchọnháichoanhHiếuvàhaianhđâynhữngquảcamchíntonhất.Tôinghĩthế.Và im đi với mối xúc động trong lòng” [364;107] Đến vườn cam, hái những quả chín,hẳn không phải ước muốn trong lúc bị bệnh của anh bộ đội Hiếu nhưng chắc chắn, làước muốn rất da diết và nghiêm túc của cậu bé - chiến sĩ Bảy Bởi lẽ, với cậu bé, đểchăm sóc người bị thương, không gì bằng… cam Cũng có thể nhận thấy cách thể hiệnkhá dí dỏm hình ảnh cậu bé Cường trongBên đồn địchcủa nhà văn Bùi Hiển: “Cườngrướn mạnh người lấy đà, buông tay lao chéo qua bức rào dâm bụt thấp lè tè Roạc! Ôithôi rồi! Quần đùi chú chàng bị cây móc, rách toạc một đường dài dưới mông Cườngoặn người quay nhìn phía sau đùi Không hề gì! Chỉ sướt da tí thôi” [364;55-56] Nhìnchung, các truyệnHai làng Tà Pình và động Hía– Bắc Thôn,Hai bàn tay chiến sĩ–Nguyễn Huy Tưởng,Em bé bên bờ sông Lai Vu– Vũ Cao,Thuyền sắp đắm– Bùi ĐứcÁi,Giữ súng mướn– Vân An,… đã bước đầu cho thấy những suy tư của nhàvăn khi đểnhân vật trẻ em phải xa lìa tuổi thơ, gắn thời thơ ấu với cái khốc liệt của chiến tranh:“Thế là chuyến ấy hầu như tôi để lại sau lưng cái tuổi mười ba đầy những thú vui nơiđồng ruộng, những tiếng cá quẫy khi đìa tát cạn, những con bò mình vàng hực kéo cộchay bằng băng và cả những mùa gặt, từng đàn chim bay tới hót kêu lảnh lót trên trời”[364;138] Mặc dù vậy, đặc điểm nổi bật được các nhà văn tập trung khắc họa ở hìnhảnhnhữngchiếnsĩnhỏtuổivẫnlàsựgandạ,dũngcảm,sẵnsàngxảthânvìTổQuốc.

Ngoàicánhândũngcảm,trongtruyệnthiếunhiViệtNam,cóhiệntượngtácphẩmmôtảhì nhảnhcảmộttậpthểanhhùngnhưĐộithiếuniêndukíchĐìnhBảng(Xuân

Mộtsốđặcđiểmnghệthuậtxâydựngnhânvậttrẻemtrongtruyện thiếunhiViệtNamgiai đoạn1945-1975

Xâydựngnhânvậtthôngquamiêutảngoạihìnhlàmộttrongnhữngthủphápquantrọngcủavănhọc.T ừthờitrungđại,thủphápnàyđãđượccácnhàvănsửdụngnhằmtôđậmtínhcách,dựbáosốphậnnhânvậ t TrongvănhọcViệtNamgiaiđoạn1945-

Khiquansátmiêutảhìnhảnhconngườisửthi,cáctácgiảnhưđềurấtnhạycảmvớinhữngdấuhiệuma ngtínhdântộc,giaicấp,nhữngdấu hiệu đại diện cho tập thể ở mỗi hình dáng, việc làm của nhân vật” [85;190] Dấuhiệu chung, dễ nhận thấy trong cách miêu tả chân dung nhân vật của văn học Việt Namgiai đoạn 1945-1975 là ở chỗ, các nhân vật đều được mô tả theo khuôn mẫu Ví như:khuôn mặt cán bộ, chiến sĩ thì thường nghiêm nghị, rắn rỏi, kiên quyết; người lao độngthì khỏe mạnh, đầy sức sống, kẻ địch thì gian xảo, độc ác, Điều này, đã ảnh hưởngkhôngnhỏtớicáchthểhiệnchândungnhânvậttrẻemtrongcáctruyệnthiếunhi.

TruyệnHai làng Tà Pình và Động Hía– Bắc Thôn có 27 trang nhưng chỉ có haicâu giới thiệu một cách vắn tắt về cậu bé Vừa A Sình và Triệu Đại Mã – hai nhân vậtchínhcủatácphẩm.Câuthứnhất:“Sìnhkhoanhtaytrướcngực,đứngphưỡncáibụngphệtrắng hếu ra nhìn” [400;32], và câu thứ hai: “Chú bé cũng nhỏ như Sình Đầu cuốn cáikhăntầyvốtohơnngười.Chúđuổibắtconchim”[400;34].Trong40trangtruyệnCongáingườib ánchim–

NguyễnKiên,cũngchỉcóhaicâumiêutảngoạihìnhnhânvậtMạ:“Mạnhìnanhbằngđôimắtrụtrè,nghi ngại,thoángcóchúthoảnghốt,nhưngcũngchínhđôi mắt đó đã ánh lên những tia sáng hết sức trong trẻo, mạnh mẽ và chân thânh”[364;225]và“MạlạigầnDương,Dươngnắmchặtlấybàntaygầyguộc,nónghổivàdàychaicủae m,lúngtúnglồngvàongóntayemmộtcáinhẫntobản”[364;237].N g ư ờ i đọccũng rất khó hình dung về diện mạo A Toát trong truyệnNăm thứ nhất– Minh Giang.Bởi tác giả chỉ miêu tả đơn giản: “A Toát sạch sẽ, gọn gàng, đầu chải cẩn thận Tóc emgợnlênnhưnhữngđợtnúiđồi”[306;14].Cóthểthấy,cácnhàvănđãtỉnhlượcđếnmứctốiđanhữngnét pháchọachândungnhânvật.Cókhi,đếncuốitácphẩm,ngườiđọcmới lờmờnhậnramộtnéttrênkhuônmặtcủanhânvậtchính:“Vàkìa,trướcmặtngườibố,đứaconlạiđan gngồingoanngoãnnhìnbốvớiđôimắtlonglanhchờđợimộtlờikhenvềkếtquảcủanhữngbàitoánấy”[3 18;29].Ngoài“đôimắtlonglanh”củaSinhđượcnhắctớiởcuốitruyện,HảiHồđãkhôngdànhmộtcâunào nóivềngoạihìnhcủaem.ỞtruyệnQuỳnhxómcháy–

BùiHiển,cũngchỉcócụmtừ:Quỳnhcườihìhì,gãigãimangtaiđượcnhắclạiđôilầntrongtácphẩm,c hothấyhìnhảnhcủanhânvật.HoàngAnhĐường,tácgiảcủaNhữngcôtiênáonâu,cũngrấthạnchếtro ngviệctáihiệnchândungnămcôbé:Chắt,Mão,Lê,Khôi,Tiu.Nhânvậtxuấthiệnđầutiên–

Chắtđượctácgiảmôtảởtrạngthái:“nóđươngngồitậpviếtởnhà.Nónắnnóttừngnét,từngchữ.Trênm ặtgiấytrắngtinh, hai chữ “đại phong” cứ hiện lên, lắp đi lắp lại và đều tăm tắp” [304;1] Chân dungMãocũngrấtđơngiản:“đầuhấthấtcáibímtócngắncũncỡn,ốngquầnxắncaođếntậnđầugối[304;4] LêvàTiuđượcnóiđếntrongcùngmộtcâu:“XaxaLêcũngđươngvừabím tóc vừa chạy tới, theo sau một quãng là

Tiu, thong thả hơn” [304;21] Khôi đượcmiêutảkĩhơncả:“Khôicười,đẹpvàtươinhưmộtembécườitronggiấcngủngonlành”[304;39].K h ắ c họachândungnhânvậttrẻem,cácnhàvănthườngchúýtớimộtsốnétnhư:ánhmắt,máitóc,nụcười,v ócdáng.Vàhầunhưchúngđềugiốngnhau:mắtsáng,tóc bạn trai thì gọn gàng, tóc bạn gái thì tết bím, nụ cười tươi, vóc dáng nhỏ nhắn. Đâyđượccoilànhữngđặcđiểmdiệnmạocơbảnmàngườilớnvẫnthườnggánchotrẻcon.Điềunày,kh iếnchocácnhânvậtđềuhaohaogiốngnhau,vàđềugiốngmộtkhuônmẫumà người lớn đã định sẵn ra cho chúng.

Nó xuất phát từ quan niệm đã tồn tại lâu trongsuy nghĩ của người lớn về trẻ con ở xã hội ta: trẻ em “là bản sao của người lớn và bịngườilớnsởhữunhưmộtphầntàisản.Khôngcónôlệnàobịchủsởhữunhiềunhưtrẻem dưới quyền cha mẹ, không có đầy tớ nào vâng lời không giới hạn như trẻ em khi bịyêu cầu… Chưa bao giờ quyền lợi con người bị coi thường như ở trường hợp của trẻem.” [125;16-17] Chắc hẳn không cố ý, nhưng những người viết về trẻ em, giai đoạnnày, đôi khi đã quên mất rằng mỗi đứa trẻ là một cá thể duy nhất và dù chúng đều hồnnhiên,vuitươi,… nhưngchúngkhácnhau,ngaytừdiệnmạo.

Từviệccoitrẻ emnhưmộtngườilớn thunhỏ,nhữngnhà vănviếtchothiếunhi,giaiđoạn 1945-1975, đã cho ra đời những bức chândungtrẻthơ bị lồng ghéptrong hình hài của người lớn Ở kiểu nhân vật chiến sĩ nhỏ tuổi, đó là hình ảnh ngườilínhkiêntrung,khôngsợhãikẻthù.Lâm (Giữsúngmướn–VânAn)bịbọnmậtthám đánh, vẫn gan lì chịu đòn: “mặt Lâm tái đi, môi run run và một tay cấu chặt vào gấuchiếcq uần c ụ t , t r â n n gư ời r a đ ể c h ị u đò n C ó n g ư ờ i n h ậ n x é t r ằ n g l ú cấ y mắtL â m hừng hực, căm tức, chứ không còn có vẻ sợ hãi nữa” [364;143] Giao (Chú Giao làngSeo– Nguyễn Tuân) nghiêm nghị, rắn rỏi y một anh bộ đội chính hiệu: “Cán bộ vàchiến sĩ hỏi thêm Giao điều gì, Giao trả lời dắn dỏi, mắt sáng, nhìn thẳng” [421;20] Ởkiểu nhân vật công dân nhỏ tuổi, đó là chân dung những người lao động khỏe mạnh,đầy sức sống Sơn (Cơn bão số 4– Nguyễn Quỳnh) qua cái nhìn của bố, chững chạc,đúng dáng một nông dân thực thụ: “Bác quay sáng nhìn con Sơn nằm ngủ thoải mái,hai chân duỗi thẳng,… Nómặc cái áo của Bác không còndàirộng làm ấ y n ữ a ” [379;65] Mạnh (Mái trường thân yêu– Lê Khắc Hoan) đi khai giảng năm học mớitrong trang phục rất đặc trưng của học sinh xã hội chủ nghĩa những năm 60: “Cu cậusúng sính trong một cái áo màu trắng sáo rộng lùng thùng và cái túi quần xanh côngnhân mới nguyên, gấu quần phải xắn lên không biết mấy nếp” [329;7] Cách miêu tảchân dung trẻ em kiểu này cho thấy phần nào vai trò của trẻ em trong hai cuộc khángchiến của dân tộc đồng thời cũng thể hiện được cách nhìn của những nhà văn Cáchmạng về trẻ em ở thời kì này Trong chiến tranh, trẻ em đã sớm phải khoác lên mìnhdáng vẻ của những người lính nhỏ tuổi, trong buổi đầu tái thiết đất nước, trẻ em cũngphải mặcnhữngbộcánhchohợpvớivai trò“conngười mớixãhộichủnghĩa”.

Một trong những cách miêu tả chân dung nhân vật trẻ em giai đoạn này là miêutả theo nhóm, miêu tả tổng thể: “Cả lớptung tăng về các xóm ríu rít như chim vànhkhuyênbuổisángtrêncànhnắng– mangvềnhữngtráitimrộnrực,phấnkhởi”[322;3];“Từng đám thiếuniên,quầnxắngọn,giỏđeobêns ườn”,“Họkhôngcòncáivẻhọcsinhnữa.Họđãrõranhữngngườinôngdânchắcchắn,cầncù”[307;80] ,“Nhìnđám trẻ con chơi trên sân phơi thóc,… ” [304;39] Trong văn học người lớn giai đoạn 1945- 1975,hìnhảnhngườianhhùnglítưởngvớiđặcđiểm:gắnmìnhvớitậpthể,gắnsốphậnmìnhvớivậnmện hdântộcđãđượckhắchọađậmnét.Theođó,ngườianhhùnglýtưởngphảilàngườithuộcvềquầnchúng ,đoànkếtgắnbóvớiquầnchúngthànhmộtkhối,cùnglàm,cùng san sẻ buồn vui Cá nhân sẽ chẳng có ý nghĩa gì, chẳng thể đẹp nếu tách mình rakhỏitậpthể.ÝthứcsángtạonàyđãlantruyềnsangVănhọcthiếunhi,khiếnnhânvậttrẻem cũng được miêu tả theo lối tập thể hóa Chân dung cá nhân mỗi đứa trẻ bị nhòe mờtrongchândungngườilớnvàbịchìmkhuấttrongchândungcủađámđông.Hìnhảnhtrẻ thơchỉcònlàmộtkhuônđúcvớinhữngđặcđiểmđịnhsẵn,theocáimàngườilớnmuốnthấy Ta có thể nhận ra được những chiến sĩ nhỏ tuổi, những công dân nhỏ tuổi, nhưngthậtkhóđểcóthểtìmthấynhữngHoaSơn,QuốcToản,VừaASình,Toàn,Lâm,Chiến,Việt,Loan,

Khảo sát những dòng miêu tả ngoại hình nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhigiai đoạn 1945-1975,chúng tôi nhận thấy một điều: ngay cả khim i ê u t ả d i ệ n m ạ o nhân vật, các nhà văn thường đặt nó ở dạng động Nghĩa là, khuôn mặt, vóc dáng, nụcười, mái tóc,… luôn đi kèm với một hoạt động nào đó Ví dụ: khi đặc tả bím tóc củacủa các em gái, thì đó phải là một bím tóc đang động đậy, hay là một bím tóc đangđược túm lên Hoặc nụ cười, cũng thường sẽ đi kèm với một hành động nào đó như:Quỳnh cười hì hì, gãigãi mang tai (Quỳnh xóm cháy– Bùi Hiển),L í a c ư ờ i , r ú c đ ầ u vào vai như chim sắp ngủ (Tổ tâm giao– Trần Thanh Địch), Với một đối tượng đầysinhđộngnhưtrẻem, cólẽmiêutả chândungởdạng“động”sẽlàhợplíhơncả.

Như đã nói ở chương một, điểm nổi bật của nhân vật trẻ em là thường đượcmiêu tả thiên về hành động, ít chú trọng tới tâm lý Đặc điểm này, dễ dẫn đến nhầmtưởng về sự tương đồng trong cách xây dựng nhân vật trẻ em nói chung và cách xâydựng nhân vật trong tiểu thuyết sử thi Việt Nam giai đoạn 1945-1975 Văn học Cáchmạngxâydựnghìnhtượngconngườicónhiềunétgiốngvớiconngườitrongs ử thicổ điển Đó là con người hành động, nghĩ sao nói vậy, mọi suy tư nội tâm đều đượcbiểu hiện quahành động.Việcmiêu tảnhân vật kiểu sửt h i h ó a n h ư v ậ y l à đ ò i h ỏ i của văn học Cách mạng giai đoạn đó Nhân vật trong tiểu thuyết sử thi không phảikhông có những dằn vặt đời tư, những góc khuất tâm lí nhưng hầu hết các khíacạnhtình cảm cá nhân được gạt sang một bênv ì t r á c h n h i ệ m v ớ i t ậ p t h ể , v ì h à n h đ ộ n g cáchmạng.Nhânvậttrẻemđượcmiêutảthiênvềhànhđộngnhiềuhơnkhông phảivì chúng đã bị lãng quên tâm lí mà đơn giản là vì với trẻ em, dằn vặt nội tâm khôngphải là vấn đề chính trong cuộc sống Ở lứa tuổi trẻ em, những ưu tư về cuộc đời, vềthế sự,… mới chỉ bắt đầu hình thành Và đặc biệt, trẻ em rất dễ bị xao nhãng,nhanhquên,dễbịcuốntheonhữngniềmvuitrongcuộcsốngmàvớichúng,mớichỉđ angbắt đầu Chúng sống đơn giản, hồn nhiên, chân thật Bởi thế, không có nhiều nhữngkhúcquanhtâmlícầnbàytỏ.V ì vậy,khimiêutảnhânvật,cácnhàvănthườngth ể hiện trẻ em trong trạng thái “động” hơn là trạng thái “tĩnh” Đó là cái “động” hiểnnhiên,đươngnhiên,bảnthểcủatrẻthơ.

Cácnhàvănđãdựngchândungnhữngđứatrẻhànhđộngnhưngđóchưathựcsựlàhànhđộngtrẻthơ.Ởk iểunhânvậtchiếnsĩnhỏtuổi,hoạtđộngchínhđượcnóiđếnlàcông việc cách mạng Em thì làm liên lạc dẫn đường cho bộ đội, em thì làm giao liên,emthìcứudânlàngkhỏiđợtcàncủagiặc,… Còncôngdânnhỏtuổi,hoặcchămchỉhọctập, tích cực tham gia công tác đoàn, đội hoặc cùng cha mẹ, anh chị, tăng gia sản xuất,mót lúa, chăn trâu, làm hợp tác xã,…Hầu như, các nhân vật trẻ em ở đây chẳng có aiham chơi Nếu giả có ham chơi, cũng được uốn nắn ngay như Quỳnh (Quỳnh xómcháy), Cam (Hợp tác xã của chúng em),… ban đầu mải chơi, hay bắt chim, đá bóng,…nhưngsauđó,đãđượcđưavàonhữnghoạtđộngmangtínhtậpthể.Trongkhángchiến,các em hiện lên như những chiến sĩ thực thụ: “Giao bước dài như người nhớn, bám sátbộ đội tiến vào Lửa đồn bừng bừng chiếu vào cờ đỏ sao vàng ta vừa cắm lên…”[421;21] Trong thời bình, các em hăng hái lao động, thi đua lập thành tích: “nhữngngười nông dân nhỏ này đã biết đề ra kế hoạch hàng tuần, hàng tháng về việc chăm sóccâytừlúctrồngđếnlúcthuhoạch,rồilậpthànhlịch,dựatheosáchkhoahọc.Họlàmăncònvụnglắm.L úcvuncàchua,Mấuđểlưỡicuốcbămđứtđếnmấychụccây.Sùngcònvụnghơnthếnữa.Nhưnghọchịuk hóhọchỏicácvịlãonôngchobiếtviệc;gặpchỗnàothắc mắc về mặt lý thuyết thì học lại về trường huyện hỏi các thầy cũ Đặc biệt, lúc nàohọ cũng gọn gàng từ đầu tóc đến quần áo” [307;80] Những công việc này thực ra làcông việc gắn với người lớn nhưng đã được mô hình hóa, thu nhỏ để trẻ em thực hiện.Bởivậy,tronghìnhhàinhỏbétrênđồngruộng,tronghợptácxãkia,ngườiđọcchỉnhìnrađượcnhữ ngngườilớnthunhỏchứkhôngphảitrẻemtrongđờisốngthựccủanó.

Gắn nhân vật với hành động cũng là một trong những đặc điểm của truyện cổtích Theo phân tích của Propp (trong cuốnHình thái học truyện cổ tích), yếu tố thenchốt của truyện cổ tích là chức năng và những chức năng này lại gắn bó chặt chẽ vớihànhđộngnhânvật.Nóicáchkhác,nhânvậttrongtruyệncổtíchlànhânvậtchứcnăng,nhânvậthànhđ ộng;tâmlí,nếucó,chỉlàyếutố“gâynhiễu”choviệcđọchiểutruyệncổtích Sức hấp dẫn của truyện cổ tích là ở chỗ những hành động của nhân vật được cấutrúc theo một hành trình và mỗi nhân vật đều có một vai trò nhất định trong hành trìnhđó.Nhânvậttrongtruyệnthiếunhigiaiđoạn1945-1975cũnggiốngvớinhânvậtcổtích ở chỗ được tập trung thể hiện bằng hành động và ít nhiều tham dự một “hành trình”phiêu lưu Nhưng nếu như hành động của nhân vật cổ tích là hành động mang tính xãhội,gắnvớinhữngvấnđềtrongđờisốngnhưmâuthuẫngiàu–nghèo,thiện–ác,…thìhành động của nhân vật trong truyện thiếu nhi là hành động cách mạng, gắn với môitrường kháng chiến, lao động sản xuất. Ở truyện thiếu nhi, nhân vật trẻ em hành độngthườngtheosựhướngdẫn,chỉđạocủangườilớn.Nóicáchkhác,ngườilớnđãthamgiakiểm soát rất chặt chẽ mọi việc làm của trẻ em Hoạt động của nhân vật cũng thườnghướngvàotậpthể,gắnvớitậpthể,vớilợiíchchungcủacộngđồng,vớinhữnglítưởngcaođẹp.T hayvìnhậnsựtrợgiúptừcácnhânvậtthầnkìnhưtrongcổtích,cácnhânvậttrẻemởtruyệnthiếunhithời kìnàythườngcósựtrợgiúpcủatậpthể,thầycôgiáo,anhchị phụ trách – những mẫu hình con người đã được định sẵn giá trị của thời đại Điềunàyđãvôtìnhchekhuấtđisựhiếuđộng,tinhnghịch– đặctínhnổitrộitronghànhđộngcủatrẻthơ.

Có thể nói, trong Văn học thiếu nhi miền Bắc giai đoạn 1945-1975, quan hệgiữa tác giả- người lớnv à đ ộ c g i ả - t r ẻ e m l à q u a n h ệ m ộ t c h i ề u

N h i ệ m v ụ c h í n h của văn học là tuyên truyền, giáo dục trẻ emt h a m g i a k h á n g c h i ế n V ì v ậ y , t r ẻ e m đượcmiêutảkhôngnhưnhữnggìchúngvốncómànhưcáichúngnêncó.C h o nên,t ừdiệnmạođếncửchỉ,hànhđộngđềukhôngnhiềudángnétcủatrẻthơ.

Khi một nhân vật nói (đối thoại hoặc độc thoại) người đọc có thể nhận ra đượctính cách, đặc trưng riêng qua lời nói Ngôn ngữ là một những phương thức biểu đạttính cá thể của nhân vật Trong văn học, có nhiều trường hợp, chỉ thông qua lời nói củanhân vật ta có thể nhận ra được họ là ai Chẳng hạn, lời nói: “Biết rồi, khổ lắm, nóimãi”(Sốđỏ-

VũTrọngPhụng),góp phầnbấttửhóanhânvậtcụcốHồng.Haylờinói: “Tao muốn làm người lương thiện” (Chí Phèo- Nam Cao) đã lột tả được bi kịchcuộc đời Chí Phèo,… Tuy nhiên, không phải tác giả nào cũng làm được việc cá tínhhóa nhân vật và cũng không phải thời đại nào, việc cá tính hóa nhân vật cũng được đặtlên hàng đầu Nhân vật trong truyện thiếu nhi Việt Nam, giai đoạn 1945-1975, nằmtrong xu hướng thể hiện nhân vật chung của văn học Việt Nam thời kì này đó là đạichúng hóa nhân vật Vì thế, ngôn ngữ nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi cũng cónhữngđặcđiểmthuộcvề thờiđạibêncạnhnhữngđặctrưngvốncócủanó.

Khi xét đến ngôn ngữ nhân vật, trong tiểu thuyết người lớn, các nhà nghiên cứuthường quan tâm tới hai khía cạnh: ngôn ngữ đối thoại của nhân vật với các nhân vậtkhác và ngôn ngữ độc thoại Tuy nhiên, điều này không hoàn toàn khả thi khi áp dụngcho nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam, đặc biệt ở giai đoạn 1945- 1975.Cácnhânvậ tn hỏ tu ổi đã được m ặ c đị nh là p h ả i năngđộng,đangp hát triểnv àvẫ nchưa trưởng thành vềmặt tâm lý.Vì thế,khi xây dựng nhân vật trẻ em,n h à v ă n thường chú ý tới ngôn ngữ đối thoại, độc thoại đã được lược bớt hoặc tồn tại ở mộtdạng thức khác Việc nói với chính mình, tự vấn về những vấn đề phức tạp của cuộcsống, không phù hợp với đặc tính trẻ thơ Điều này lại càng trở nên hợp lí trong thời kìvăn học 1945-1975 ở Việt Nam, khi mà mô hình chung cho nhân vật là hành động, ítnhữngdiễnbiếnnộitâmphứctạp,khôngnhiềuxungđộtcánhân. Đốivớitrẻem,nhucầutrởthànhngườilớnluônthườngtrực.Vìvậy,họctheolốinói của người lớn là một trong những cách thực hiện điều đó Tuy nhiên, ngôn ngữ củađứatrẻmuốntrởthànhngườilớnvớingônngữcủatrẻembịngườilớnhóakhônghoàntoàngiốngnha u.Đứatrẻchơitròchơiđóngvai,dùcốbắtchướctheocáchnóicủangườilớnthìvẫnkhônggiấuđượcsựngâ ythơ,hồnnhiêncủagiọngtrẻcon.Hơnnữa,tròchơibuộctrẻphảitưởngtượng,chínhsựtưởngtượngn ày,đãtạonênsựkhácnhaunhữngđứatrẻ thực sự và đứa trẻ - người lớn Những nhà văn viết truyện thiếu nhi giai đoạn 1945-1975, ở Việt Nam đã để cho nhân vật trẻ em tham gia trò chơi đóng vai, nhưng khôngphảitheocáchcủatrẻemmàtheosựdẫndắtcủatácgiả- ngườilớn.Nhânvậtnóibằngngônngữcủangườilớnmộtcáchcóýthứcvànhậpvai,đếnđộ,đôikhi,chú nghoàntoànquênmất,chúngvẫnlàtrẻcon.Tacóthểthấyrõđiềunàyởvídụsau:

VẬT TRẺ EM TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAMTỪS A U 1 9 7 5 ĐẾNNAY

Nhữngyếutốtác độngđếnsựthể hiệnnhânvậttrẻem

Sau30/04/1975,miềnNamđượcgiảiphóng,cảdântộcbắtđầucôngcuộctáithiếtđấtnước.Tuynhiê n,hậuquảnặngnềtừhaicuộcchiếntranhkhốcliệtkhôngthểđođếmđược Tài nguyên thiên nhiên, môi trường bị tàn phá, nhà cửa đổ nát, nặng nề hơn lànhữngchấnthươngtinhthầnsauchiếntranhđểlạitrongmỗingười.Đốimặtvớinhữngkhókhăncủat hờihậuchiến,đặcbiệtlàchínhsáchcấmvậnkinhtế,nướctarơivàocuộckhủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng ở nửa đầu những năm 80 Tuy nhiên, sức sốngbềnbỉ,dẻodaicủamộtdântộcđãtừngliêntiếptrảiquacáccuộcchiếntranhchốngxâmlượcmộtlầnnữađ ượcthểhiện.ĐạihộiĐảnglầnthứVI(năm1986)đãđềracươnglĩnhđưađấtnướcthoátkhỏitìnhtrạngk hủnghoảng.Tinhthầnđổimớitưduy,nhìnthẳngvàosự thật mà Đại hội VI đề ra đã khơi dậy tiếng nói dân chủ, những bàn luận thẳng thắn,đánh giá lại nhiều vấn đề của quá khứ Người ta vừa soi chiếu lại quá khứ và kiến thiếttương lai theo xu hướng tích cực, phù hợp Có thể nói, công cuộc đổi mới đãthúc đẩymạnhmẽnhữngthayđổivềđờisống,kinhtế,vănhóa,xãhộitrênkhắpcảnước.

Kỷ nguyên truyền thông bùng nổ, trong đó nền văn hóa đọc như bị thu hẹp, còninternet và các loại thông tin kỹ thuật số đang mở ra tương lai Sự ra đời của công nghệkỹ thuật số đã biến thế giới hiện nay thành một thế giới điện tử, với các loại email (thưđiện tử), e-book (sáchđiện tử), e-learning (học qua mạng), e-business (thươngm ạ i điện tử), e-marketing (tiếp thị điện tử)… dẫn đến nhiều thay đổi trong các tương giaovà hoạt động xã hội Một lối sống mới hình thành, trong đó những người sử dụngkhôngg i a n s ố ả o t r ở n ê n m ạ n h d ạ n v à t ự t i n h ơ n t r o n g c á c g i a o t i ế p t r ê n i n t e r n e t nhưng lười biếngtrong giaotiếpngoài đời thực.T r o n g g u ồ n g q u a y c ủ a t h ế g i ớ i s ố , giới trẻ chính làđối tượng thích hợpnhất vớicác phương tiện truyền thôngh i ệ n đ ạ i Sự bùng nổ không giới hạn của công nghệ số đã nhào nặn lại cung cách sống và tâm lícủatrẻ em.

Trẻemthờihiệnđạidùchưa biếtchữ nhưnglạinhoaynhoáychơimáytínhsẽkhôngcònưakiểuhátquanhọíaíớihayhátchèo.Nhữngtácđộ ngcủatruyềnthôngđãđemtớinhữngtiệníchđồngthờimangtheomột“cúsốcthếhệ”trongđờ isốngxã hộicủangườiViệt.Vớingườilớn,đólàmộtthếgiớichứađầyrắcrối,phiềnphứcdẫuítnhiều có lợi, với trẻ em, nó thực sự là thiên đường của sự kết nối, giao lưu, là cánh cửađachiềumởramọigóccạnhcủathếgiới.Trẻem,vớibảntínhtòmò,ưakhámphá,saysưatrướcsựđa chiềuphongphúmàtruyềnthôngđemlại.

Giađìnhlàtếbàocủaxãhội,nêntrongvòngxoaycủathờimởcửa,mỗigiađìnhcũngdựphầnvàosựbiế nthiênđó.Cóhaiđốitượngchịutácđộngmạnhnhấtcủaviệcthuhẹpquymôvàcấutrúcgiađìnhlàtrẻ emvàngườigià.Môhìnhgiađìnhítconđãnângcaomứcsốngvàđiềukiệnnuôidạytrẻ.Tuynhiên,bêncạ nhnhữngđứatrẻđượcchamẹquantâmvẫncónhữngđứatrẻtuyđầyđủvậtchấtnhưnglạihụthẫngvềtin hthần.Chamẹ bận rộn suốt ngày, trẻ em bị giảm thiểu các mối quan hệ giao tiếp và cũng là giảmthiểunhữngbàihọcđầutiênvàcơbảncủagiaotiếpxãhội.Cóemtựnhậnmìnhmồcôingay khi vẫn còn bố mẹ Trong khi môi trường phức tạp và cám dỗ, gia đình thì thiếukhôngkhíấmáptincậy,nhiềuembỏnhà,hợpthànhbăngnhómnhưmộtcáchđốinghịchvớixãhộ i,giađình.Sựthờơcủangườilớnđưađếnhaikiểuphảnứngởtrẻ.Hoặcchốngđối,trởthànhkẻbụiđời;ho ặccamchịu,thànhnạnnhâncủasựvôtâmthờihiệnđại.

Trẻ em được nuôi dưỡng tốt hơn vì thế, chúng có sự phát triển sớm về thể chất.Với xã hội hiện đại đầy rẫy những bất an, điều đó giúp trẻ em sớm phát triển về nhậnthứcnhưngđồngthờicũngchứađựngnhiềunguycơ.

Trướcxuthếhộinhậpvàtoàncầuhóa,cùngvớisựpháttriển mạnhmẽcủakhoahọccôngnghệ,TiếngViệttrongvaitròngônngữvănhóadântộcđãcónhữngthayđ ổinhanhchóngxéttrênnhiềuphươngdiện.Mộttrongnhữngthayđổidễnhậnthấynhấtvàluôndànhđược sựquantâmcủaxãhội,đólàngônngữcủagiớitrẻ.Cùngvớisựpháttriểncủa thời hiện đại, lớp trẻ đã tạo cho mình những thay đổi Những thay đổi lớn đến mứcngườitadễdàngnhậnravàđặtchomộtcáitênriêng:thếhệ“8X”,“9X”,“côngdân@”hay“tuổiteen”. Ngônngữcủathếhệmớinàycóxuhướngđơngiảnhóa,giảnlượchóa.Đâycũngkhôngphảixuhướng pháttriểnmớilạbâygiờmớixuấthiệnmàđólàmộtthựctế,mộtquyluậtcótínhphổbiếntrongsựphát triểncủangônngữ-quyluậttiếtkiệm.

3.1.2 Sự gia tăng lực lượng sáng tác cho thiếu nhi và ảnh hưởng của văn học dịchthờihiệnđại Đội ngũ sáng tác cho thiếu nhi, sau năm 1986 phát triển hùng hậu Những câybút lão thành như Tô Hoài, Phạm Hổ, Nguyễn Quỳnh vẫn tiếp tục làm mới mình quasángtácvàghidấuđượcnhữngthànhcôngnhưbộbatácphẩmtruyệnlịchsử:Nh à

Chử, Đảo Hoang, Chuyện nỏ thầncủa Tô Hoài,Chuyện hoa chuyện quả- Phạm

Hổ,Người đi săn và con sói lửa, Đồi sói hú,…của Nguyễn Quỳnh Phùng Quán, DuyKhán, Xuân Quỳnh,… cũng đem đến cho thiếu nhi những sáng tác có giá trị. Đầunhững năm 90 của thế kỉ XX, đội ngũ viết cho trẻ em được bổ sung thêm nhiều cây bútnhưT rầ n Thiên H ư ơ n g , LêC ả n h N h ạ c , H oà n g Dạ T h i , N g u yễ n N h ậ t Ánh, N g u yễn Thị Châu Giang, Nguyễn Ngọc Thuần,… Họ đã thổi vào dòng văn học trẻ luồng sinhkhímới, tươi tắn, táob ạ o , t r à n đ ầ y n h i ệ t t ì n h t u ổ i t r ẻ T u y c ò n “ t r ẻ ” n h ư n g s á n g t á c của họ đã lôi kéo được một bộ phận độc giả và để lại nhiều dấu ấn trong lòng bạn đọc.Sự gia tăng về lực lượng sáng tác kéo theo việc mở rộng đề tài và hướng tiếp cận đờisống đã tạo cơ hội cho sự phát triển các kiểu nhân vật trong truyện thiếu nhi. Tuynhiên, nếu theo dõi tiếp quá trình vận động của văn học thiếu nhi, sẽ thấy có sự chữnglại trong những năm gần đây Hai cây đại thụ văn học thiếu nhi là Phạm Hổ, Tô Hoàiđều đã về với xứ thần tiên, văn đàn thưa dần những tên tuổi gắn với trẻ thơ Hiện tại,chỉ duy nhất Nguyễn Nhật Ánh gần như có thể hết mình với sáng tác cho trẻ em. Cóđược sức sáng tạo dồi dào, đa dạng, thu hút được đông đảo bạn đọc, Nguyễn Nhật Ánhlà trường hợp hiếm hoi của Văn học thiếu nhi có thể sống được với nghề Đội ngũ trẻ,dường như, chưa đủ mạnh cả về số lượng và chất lượng để đảm đương “ngọn đuốc”của cácbậc đàn anh trong cuộc chạy tiếpsức với trẻ em.Dẫucónhiềut â m h u y ế t , mạnh dạn trong tìm tòi và đã mang lại cho Văn học thiếu nhi những nét trẻ trung, tươitắn nhất định nhưng trước guồng quay của đời sống hiện đại, trước sức ảnh hưởngkhông thể cản được của công nghệ số, trước áp lực của nhu cầu bạn đọc hiện đại và sựlấn át của văn học thiếu nhi thế giới được dịch và phổ biến nhanh chóng, yêu cầu họsốngchếtvớivănhọctuổithơkhôngphảilàđiềudễdàng. Ảnhhưởngcủavănhọcdịchđãnhàonặnlạitưduycủatrẻem.SựxuấthiệncủabộtruyệntranhĐôrêmo ncủaFujiko,TứquáiTKKGcủaStefanWolf,CôngviênkhủnglongkỷJuracủaMichaelCrichton,Harry PottercủaJ.K.Rowling,TôttôchancôbébêncửasổcủaTetsukoKuroyanagi,… đãtácđộngkhôngnhỏtớiđờisốngtâmlícủatrẻemthời hiện đại Hơn thế nữa, nó khiến chính những người cầm bút có những điều chỉnhtrong việc tạo dựng nhân vật và cốt truyện thiếu nhi phù hợp hơn với độc giả nhỏ tuổi.Điều này, phần nào lí giải sự xuất hiện của bộ truyện:Chuyện xứ

LangbiangcủaNguyễn Nhật Ánh, sáng tác được coi nhưHarry Portercủa Việt Nam. Đặc biệt, gầnđây,cósựrađờicủatácphẩmCuộcchiếnvớihànhtinhFantom,đượcviếtbởicậubé

10tuổi-NguyễnBình.Đâylàcuốntiểuthuyếtgiảtưởng,lấybốicảnhởnướcMỹtrongtương lai, kể về chuyến phiêu lưu của nhóm bạn Earth ở thành phố Philađenphia chốnglại bọn xâm lược tới từ hành tinh Fantom Sự yêu thích của các em đối với truyện giảtưởng, nhân vật siêu nhiên và thể nghiệm về thế giới nhiệm màu đó đã chứng minh sựtồntạitấtyếucủaloạitruyệnphiêulưu–giảtưởngtrongtiếpnhậncủađộcgiảnhỏtuổi.

3.1.3 Nhữngthànhtựucủangànhtâmlýhọctrẻem Đầu thế kỷ XX, ở Nga ra đời một ngành khoa học chuyện biệt được gọi làNhiđồnghọcvớinhữngđạibiểunhưV.M.Becterev,A.P.Nachaev,G.I.Rossolimo,L.S.Vưg ôxki, D.B.Enconin, A.N.Leonchiev, Giới nghiên cứu phương Tây cũng đặtra vấn đề tâm lí trẻ em với các học thuyết về tâm lí trẻ em của: J.Piaget, Walton,S.Freud,… Sự ra đời của ngành tâm lí học trẻ em đã cho thấy những thay đổi trongcáchn h ì n n h ậ n v à đ á n h g i á t r ẻ e m E l l e n k e y t r o n g c u ố nT h ế k ỉ c ủ a t r ẻ e m , đ ãc h o rằng: “Thế kỉ XX, phải đặt trẻ em vào vị trí trung tâm, trẻ em phải có vai trò tích cực,phảiđượcnhìnnhậnmộtcáchđộlượng”[112;57].

Khi tìm hiểu về tâm lý trẻ, các nhà nghiên cứu theo hướng duy vật biện chứngđều thống nhất một quan niệm coi trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ lại Giữa trẻem và ngườilớncó sựkhác nhau về chất Sự vận độngvà pháttriển của trẻd i ễ n r a theo quy luật riêng Từ khi cất tiếng khóc chào đời trẻ đã là một con người, một thànhviên của xã hội và có nhu cầu giao tiếp với người Leonchiev cho rằng: “trẻ em khôngthụ động thích nghi với thế giới đồ vật của loài người, mà chủ động tiếp thu nhữngthànhtựucủaloàingười,nắmlấynó”[229;37].

Tiếp thu những tri thức lí luận của nền tâm lí học thế giới, sau năm 1975, cácnhà nghiên cứu tâm lí trẻ em như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khắc Viện, Hồ Ngọc Đại,Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Ánh Tuyết,… đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu tâmhuyếtvàgiátrịvềtâmlítrẻ.Theođó,họcũngđềunhấtquántrongcáchnhìnvềtrẻe m, coitrẻ emnhưmột chủthểđộclập,tựýthức.

Nhàvăn,chodùkhôngphảinhữngnhàtâmlíhaygiáodụchọcnhưngcómộtđiềukhôngthểchốicãilà nhữngthànhtựuvềkhoahọctâmlívàgiáodụcítnhiềuảnhhưởngtrựctiếphoặcgiántiếptớihọ.Nhữngtha yđổitrongquanniệmvàhiểubiếtvềtrẻemđãkhiến những đầu óc cởi mở phải nhìn nhận trẻ em theo một cách khác, đương nhiên,không còn đơn giản, xuôi chiều Nhà văn Cửu Thọ đã từng viết: Trẻ em là một thế giớiriêngvớimộtđờisốngtâmhồnriêng,vớitìnhcảmvàtâmlílứatuổikhácvớingười lớn.Muốnngòibútcủamìnhhòanhậpđượcvàotuổithơ,tôiphảihọcởcácemtừcáchsuy nghĩ, đến tình cảm, niềm vui, nỗi buồn, từ cách chơi, vui đùa đến lời ăn tiếng nói.Cách nói của các em khác với người lớn lắm Nếu không học thì không viết được theongônngữcủatrẻem”[205;737].

Trong chiến tranh giữ nước và giải phóng dân tộc, con người được nhìn nhậntrước hết ở tư cách con người của nhân dân, của cách mạng Hòa bình lập lại, conngười trở về với đời thường phức tạp, muôn hình muôn vẻ Các giá trị vốn là chuẩnmực, khuôn vàng thước ngọc trước đây nay bị lung lay Từ thay đổi về quan niệm conngười, dẫn đến thay đổi trong thế giới nhân vật Truyện thiếu nhi cũng không nằmngoài quy luật vận động này Nhân vật trẻ em trongt r u y ệ n t h i ế u n h i t r ư ớ c 1 9 7 5 thường được khuôn vào những khung hình gắn với chiến tranh, cách mạng Sau 1975,nhân vật trẻ em được thể hiện trên nhiều bình diện, với nhiều góc cạnh, chân thật hơn,sinhđộnghơnvàgiốngtrẻemhơn.

Trong kháng chiến, trẻ em được nhìn nhận như những anh hùng nhỏ tuổi, yêuquê hương, căm thù giặc, sẵn sàng xả thân vì đất nước Khi cuộc chiến đã qua đi,những nhà văn từng kinh qua chiến tranh vẫn viết với ấn tượng nóng hổi nhưng cáinhìn của họ đã bình tĩnh hơn và có ý thức khám phá vào chiều sâu số phận con người.Lầnđầutiên,truyệnviếtchothiếunhiđãđềcậpđếnsựkhốcliệtcủachiếntran hvàtổn thất to lớn do chiến tranh đem lại Hình tượng trẻ em không chỉ được thể hiện mộtcách hào hùng mà còn đầy bi tráng Những đứa trẻ trong các sáng tác:Cơn giông tuổithơ– Thu Bồn,Hồi đó ở Sa Kỳ- Bùi Minh Quốc,Cát cháy– Thanh Quế, hiện lênthôngminh, dũng cảm, gan dạ,mưu trí nhưng cũngchứa đầy mấtmát, đau thương,chếtchóc vàtổnthấtnặngnề.

Cáckiểuloạinhânvậttrẻemsau1975

Khinhìnnhậntrẻemvớitưcáchcánhântrongmốiquanhệvớigiađình,xãhội,cácnhàvănđãkhôngcò nmôtảchúngnhưanhhùngchiếntrậnhaycôngdântốtmàcoinhưmộtthânphận,mộtnhâncách.Bởivậ y,bêncạnhhìnhảnhxảthân,quênmình,bêncạnhhìnhmẫulítưởng,sángngờiphẩmchấttốtđẹp,trẻem đượcnhậnranhưnạnnhâncủachiếntranhvàcũnglànạnnhâncủacuộcsốnghiệnđạiđầyphứctạp.

Trước năm 1975, viết về trẻ em trong chiến tranh, các nhà văn đã tạo dựng hìnhảnh người chiến sĩ nhỏ tuổi, đại diện cho thế hệ trẻ với khát vọng, ý chí giành độc lậpcủadântộc.Đólànhânvậtmangdángdấpcủangườianhhùngvớitưtưởng,phẩm chất,hànhđộnganhhùng.Cáctácgiảítchúýđếnquátrìnhpháttriểntínhcáchmàchỉ tập trung khắc họa vẻ đẹp nhân vật trong hoàn cảnh thử thách thời chiến Sau 1975,khi có một độ lùi cần thiết, sự thể hiện hình tượng trẻ em trong mối quan hệ với chiếntranh thay đổi đáng kể Vẫn là những đứa trẻ gắn tuổi thơ của mình với những nămtháng gian khó của dân tộc, nhưng bên cạnh vẻ hào hùng, chói sáng là sự nghiệt ngã,đauthươngmàchiếntranhmangtới.

Nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Việt Nam sau 1975, được đặt trong bốicảnh khốc liệt với ngổn ngang tàn tích của chiến tranh Hình ảnh một Sa Kỳ “mỗi gốcrạ, một thằng Mỹ” với những bãi mìn, “bãi xương bò” quanh bước chân mỗi đứa trẻ:“Lũ trẻ chăn bò đứng sựng trước đàn bò năm lịm trong bãi máu đông đặc Mãi khôngthấymộtconbònàođứngdậy.Vàrồi,sựchiểurằngđànbòđãchếtthật,khôngcách gì sống lại được nữa, lũ trẻ mới ngơ ngẩn kéo nhau trở về, tay vẫn xách theo nhữngchiếc lồng bịt từ nay chẳng biết dùng để làm gì, và trái tim thơ bé mang theo nhữngvết bỏng không thể nào nguôi dịu” [378;19] Những đứa trẻ ở vùng đất Sa Kỳ đỏ lửanăm Mậu Thân (1968)đã sớm phải gánh trên mình các vết cắt củab o m đ ạ n K h ô n g chỉ phải chịu nỗi đau thể xác, bên trong những tâm hồn non nớt ấy là cảnh tượng giếtchóc, đau thương mà chúng phải chứng kiến hằng ngày Những trận càn, những đợtbom, những lần truy đuổi Việt cộng đã làm nên tuổi thơ của trẻ em ở vùng đất khói lửanày,đếnnỗi,mỗi đôi taiđềucóthểphânbiệtđược từng loạimáybayMỹ,từngloạtđề

- pa của pháo: “Trực thăng từng bầy kéo đi hốt quân ở đâu đó, rồi lại đổ qua ở đâu đó.Bọn trẻ chẳng thèm để ý… bởi chúng đã quen lắm rồi Giác quan của chúng đã đượccuộc chiến tranh dai dẳng và quyết liệt này rèn luyện cho đến mức thuần thục và tinhnhạy để chỉ cần thoáng nghe cái giọng đề - pa của pháo cũng biết ngay nó sẽ nổ xa haynổ gần” [378;16] Đó còn là hình ảnh một ngôi làng bị san phẳng bởi bom đạn trongCơn giông tuổi thơ(Thu Bồn): “Làng tôi đã bị giặt Mỹ san bằng chôn sâu Chúng bắtmang đi tất cả những người trong làng để xóa dấu vết làng tôi Chúng giết tất cả nhữngcont r â u T r í c h , t r â u M ỡ , t r â u V e đ ể x ó a n h ò a đ ồ n g r u ộ n g t u ổ i t h ơ v à d ĩ v ã n g c ủ a những đứa trẻ con làng quê, trong đó có tôi” [297;38] Hình ảnh thành Huế trong lửađạn ngút trời ởTuổi thơ dữ dộic ủ a P h ù n g Q u á n : “ M ư ờ i g i ờ t ố i C ả M ặ t t r ậ n t h à n hHuế phút chốc rung lên trong tiếng gầm nổ dữ dội của các loại súng đạn cầu vồng.Nửagiờ sau, như không thể chịu nổi sức nổ dồn dập, quyết liệt của quân ta, một cột lửa đỏkhévụtdựnglênchínhgiữatrungtâmkhuvựcbọnPhápchiếmđóng.Cộtlửamỗilúc dựng cao hơn, tỏa rộng, chiếu đỏ cả bầu trời thành phố” [372] Trên cái nền đời sốngchiến tranh khốc liệt ấy, những đứa trẻ hiện lên, không còn nhiều nét hùng tráng củangườianhhùngsử thi như trước màhiệnthựchơnvàcũngxótxahơn.

Không còn là đứa trẻ hồn nhiên với niềm vui ngây thơ: “ở đồn Mang Cá thíchhơn ở nhà”, nhân vật của những sáng tác thiếu nhi sau 1975, đã hằn lên những vết cắtcứađauxótẩnsaumỗitâmhồnthơbé.TuânvàLượng(HồiđóởSaKỳ)còncảchamẹnhưng chúng lớn lên mà chưa từng biết mặt cha, được bà ngoài nuôi từ nhỏ và như baođứatrẻthờichiến,chúng“chưahềđượcbiếtthếnàolàmộtmáinhàtrongđóchứachancái không khí êm ái tuyệt diệu của tổ ấm, của sự sum vầy cha mẹ và con cái” [378;70].Lượng, ra Hà Nội học, vẫn mang theo khát khao được gặp cha và day dứt về sự vắngmặtcủachatrongnhà:“Cháucũngmuốncóbanhưnhữngđứatrẻkháclắmchớbácơi! Nhưngsaobacháulạithế,bác?Ởtrongkia,mẹcháukhổbiếtchừngnào.Bàngoạicháukể rằng mẹ cháu đã sinh cháu ở trong tù Mẹ cháu ở tù nhiều lắm Chúng nó tra tấn mẹcháunhiềulắm.Nhưngdùchúngnócótratấnbaonhiêuđinữa,cứnghĩđếnbacháulàmẹcháuvượ tquađượchết.Tạisaobacháukhôngnghĩtớimẹcháuhửbác?Tạisaolạivậy?” [378;187] Tư, cha mẹ đều chết trong một trận bom, sống với ông nội từ nhỏ Vềsau, cuộc đời cô bé mười tuổi mồ côi ấy cũng đã kết thúc bằng cái chết đầy kiên cườngvàquảcảm.Mỗiđứanhỏmộthoàncảnhnhưngchúngđềugiốngnhauởnỗinhớthươngcha mẹ không nguôi: “Chúng tôi đứa nào cũng thương ba nhớ má, thương cả cảnh bạnmìnhđươngcựckhổ”[297;5].Nỗinhớthươngrấtđỗitrẻthơvàtựnhiênấychínhlàvếtthương chiến tranh nghiệt ngã, khốc liệt, hơn cả bom đạn Bởi nó lại nhằm vào trẻ thơ,bởichínhnhữngtiếngsúng,tiếngbomkiamàtuổithơđãkhôngthuộcvềlũtrẻ.

Cùng đề cập đến sựhi sinh của nhân vật, nhưng truyện thiếu nhit r ư ớ c 1 9 7 5 nhìn nhận hi sinh trên phương diện chiến công và thử thách Hoa Sơn (Hoa Sơn) chết,bên mình vẫn đeo chiếc túi đựng quần áo để đi liên lạc, Triệu Đại Mã (Hai làng TàPình và Động Hía) chết khi lao đi báo tin có Tây đến cho người Mèo, Vừa A Dính bịtreo trên cành đào, Út chết trên cành đa (Chỗ cây đa làng),… Đó là những cái chết đã“hóa thành bất tử”, làđ ỉ n h c a o c h ó i s á n g c ủ a c h ủ n g h ĩ a a n h h ù n g c á c h m ạ n g S a u 1975, cái chết của nhân vật trẻ em được khai thác như một mất mát, một tổn thất cánhân Quỳnh sơn ca (Tuổi thơ dữ dội) chết khi mơ ước viết một bản nhạc bất tận cangợi đất nước và hòa bình vẫn còn dang dở, Mừng ngây thơ, trong sáng, đã chẳng thểtự minh oancho mìnhtrước khi vĩnh viễn nằm xuống ở cái tuổimườiba,Tư(Hồi đó ở

Sa Kỳ) để bảo vệ những người lính cụ Hồ đã tình nguyện đi vào bãi mìn, hóa thân vàođồng đất quê hương, Thấn, Một (Cát cháy), đi giao liên, gặp địch đã ném lựu đạn, cứuthoát một chú tỉnh ủy viên nhưng lại chẳng thể cứu nổi bản thân mình,… Hi sinh củacác em không chỉ được nhìn như một thành tích trongc h i ế n đ ấ u , m à t r ư ớ c h ế t , n ó chính là một tổn thất của bản thân, là sự thiệt thòi của những đứa trẻ ở một dân tộc màlịchsử luônphảiđối mặtvớinhữngcuộcchiếnchốngxâmlược.

Hình ảnh trẻ em trong chiến tranh cũng đã được ghi lại chân thực qua nhữngthước phim, những bức hình của người Việt Nam và nước ngoài Năm 1998, đạo diễnTrần Văn Thủy đã gợi lại hình ảnh đau thương của Mỹ Lai( Q u ả n g N g ã i ) n ă m

1 9 6 8 khi quân đội Mỹ thảm sát 504 dân thường, chủ yếu là phụ nữ và trẻ em trong vòng 4giờ đồng, qua phim tài liệuTiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai.T r ư ớ c đ ó , c ô n g c h ú n g t h ế g i ớ i cũng được biết đến Việt Nam qua những bức hình về trẻ em trong chiến tranh của cácphóng viên ảnh quốc tế thuộc hãng tin AP Một nữ nhà văn người Bulgari, khi sangViệt Nam, nhìn những đứa trẻ cầm xà beng tự tay đào hầm trú ẩn cho mình, bà nói:“Tội lỗi lớn nhất của loài người là khiến các em nhỏ này không còn tuổi thơ nữa”[132] Trần Đăng Khoa, cậu bé – nhà thơ đã lớn lên trong giai đoạn khói lửa của đấtnước,thổlộ:“Ởlứatuổilênmười,khitôicôngbốbàithơđầutiêncũnglàlúctôigiãtừtuổi ấuthơcủamình.Khiđó,tôiđãphảilàmcôngviệccủamộtngườiphátngôncho thế hệ mình trong kháng chiến chống Mỹ về sức mạnh phi thường của người ViệtNamvớithếgiới” [132].

Có nhiều hình thức thể hiện khác nhau về thân phận nhỏ bé của trẻ em trongchiến tranh, nhưng đối với sáng tác văn học dành cho trẻ thơ, viết về trẻ thơ sự thảmkhốc đã được giảm thiểu khá nhiều Không phải vì Văn học thiếu nhi thiếu độ trungthực, khách quan, mà vì những nội dung quá tàn bạo, những câu chuyện quá đauthương không thích hợp với độc giả nhỏ tuổi Có thể thấy, khi khai thác vấn đề nạnnhân chiến tranh, nhân vật trẻ em trong truyện viết cho người lớn có nét khác biệt sovới nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi Ở truyện của người lớn, thân phận trẻ emtrong chiến tranh chủ yếu được tái hiện như những hình hài đáng thương, tội nghiệp,với số kiếp, chịu nhiều tổn thất, không có lối thoát, chẳng có tương lai Những đứa trẻtrongTuỳ bút phải lòng(Nguyễn Ngọc Tư) phải oằn mình trước nỗi đau thân thể tậtnguyền do di chứng chất độc màu da cam Chúng không có khả năng đi lại, không thểtựlochosinhhoạtbảnthân,chúngphảisốngdựavàochútsứctàncủachamẹmình.

Nguyễn Ngọc Thuần, ở một sáng tác không dành cho trẻ thơ –Cơ bản là buồncũngnhắc tới hình ảnh một cậu bé bị liệt và bại não do ảnh hưởng bởi chất độc màu da cam.Những nhân vật trong các truyệnk h ô n g h ư ớ n g t ớ i đ ộ c g i ả n h ỏ t u ổ i n à y , h ầ u n h ư không được “sống” Đó là những nạn nhân đã bị ghim chặt cuộc đời mình vào cái ướclệ mà người lớn đã ngầm định cho trẻ con Chúng là kẻ yếu đuối, không quyền lực,không hành động, không ngôn từ Chúng là một thân phận thấp hèn, ngay cả khi, nhàvăn đã cố gắng đẩy chúng thành tâm điểm của câu chuyện Không phải là vì họ khôngcoi trọng, yêu thương trẻ em mà nguyên nhân là vì… chúng là trẻ con Điều này dẫnđến cách thể hiện nhân vật trẻ em thường theo lối “hạ bệ”, “châm biếm” (chữ dùng củaM.Nikolajeva)trong mộtsốsáng tácchongườilớncó bóngdángtrẻem.

Trong truyện thiếu nhi hiện đại, hình ảnh trẻ em trong chiến tranh tuy đã bớt vẻhào hùng nhưng chưa bị đẩy xuống mức thấp bé và cũng không phải là nhân vật

“chếtcứng” Cho dù, nhân vật hoặc bị sinh ra trong hoàn cảnh thiệt thòi hoặc bị đẩy vào tìnhhuống éo le nhưng luôn tích cực vượt lên hoàn cảnh, số phận của mình Nhân vậtkhông tồn tại như một quan niệm mà có sức sống, có vận động, có thay đổi Ở các em,người đọc vẫn thấy sáng lên những ước mơ, khao khát: “Giữa cảnh dầu sôi lửa bỏngcủa cuộc chiến đấu khốc liệt, trong tâm hồn thuần phác và nhạy cảm của chú bé vùngcửa Sa Kỳ đất đai nghèo kiệt, có cái gì đó đang nẩy nở, tươi tắn và cứng cỏi vô cùng,không ngừng hướng về một tương lai tốt đẹp” [378;87] Từ nhãn quan trẻ thơ tươisáng, trong trẻo, nơi khô cằn, chết chóc cũng vẫn ánh lên hi vọng: “Dù cay cực baonhiêu, nhưng mảnh đất này là của tôi, không ai có thể thay được… mặt đất màu mỡthuần phục con người Đất phù sa, của cây lá bao đời, của mồ hôi nước mắt bị nhữngtrận bom xúc ném thành tro bụi…”[297] Sự khốc liệt của chiến tranh được san phẳngbởi sức sống mãnh liệt của tuổi trẻ Sự tàn nhẫn của số phận, được khỏa lấp bằng tinyêu, hi vọng của trẻ thơ Nói đến chết chóc mà không quá tàn nhẫn, nói về sự thiệt thòimà không quá bi thương, nhân vật trẻ em, dù là nạn nhân, chịu thiệt thòi bởi chiếntranhnhưngluônđemtớichođộc giảniềmtinsống mãnhliệt.

P.W Singer, nhà nghiên cứu chính trị người Mỹ, tác giả cuốn “Trẻ em thờichiến” đã viết: “Lúc cân nhắc để lao vào những cuộc chiến, hiếm khi người ta để ý đếntrẻem”[142].Từhìnhảnhđứatrẻthờichiến,nhữngsángtácchothiếunhisau1975,đãcho thấy bên cạnh sự gan dạ, quả cảm, trẻ em còn được nhận ra nhưnhững nạn nhâncủachiếntranh,nhưnhữngsinhlinhnhỏbé,yếuớttrướccáikhốcliệtcủabomđạn.

Cuộc sống hiện đại của thời cơ chế thị trường đã khiến nền tảng gia đình lunglay Thoát ra khỏi chiến tranh, người ta phải đối mặt với những bận rộn của cuộc sốngmưu sinh. Cha mẹ không có nhiều thời gian cho con cái và cũng không có nhiều thờigian cho gia đình.Đôikhi, người lớn cũng bị xô ngã bởisự nghiệtngã của thờim ở cửa, đến mức bỏ mặc hoặc đối xử bất công với con trẻ Trước vòng xoáy của kinh thếthị trường, trẻ em, một lần nữa lại trở thành những nạn nhân, khốn khổ, trong chính giađình, trường học của mình. Hiện thực đó đã tác động sâu sắc tới sự thể hiện hình tượngnhân vật trẻ em trong sáng tác của các nhà văn sau 1975.N ó t ạ o n ê n h a i d ạ n g b i ể u hiệncủakiểunhânvậtnạnnhânđờisống:nhânvậtlưulạcvànhânvậtcamchịu.

Lưu lạc là một trong những dạng biểu hiện tiêu biểu của nhân vật trẻ em trongVăn học thiếu nhi Viết về những đứa trẻ chịu thiệt thòi và bị đẩy ra ngoài xã hội, phảithamgiamộtcuộchànhtrìnhkhôngcóngườithânbêncạnhcùngtrảinghiệmvớinhữngcon người, hoàn cảnhkhác nhau là một cách thiết lập hình tượng nhân vật quen thuộccủa khá nhiều sáng tác cho trẻ em Đây là kiểu nhân vật đã từng xuất hiện trong nhữngtrang văn nước ngoài như Rémi trongKhông gia đình(Hecto Malot), Perine trongTrong gia đình(Hecto Malot), Pi trongCuộc đời của Picủa Yann Martel, Ralph vànhững đứa trẻ trongChúa ruồicủa William Golding,… ỞKhông gia đình, là chuyệnmộtembékhôngchamẹ,khônghọhàngthânthích,đitheomộtđoànxiếcchó,khỉ,rồicầm đầu đoàn ấy đi lưu lạc khắp nước Pháp, sau đó bị tù ở Anh, cuối cùng tìm thấy mẹvà em Nhưng dù ở đâu, trong cảnh ngộ nào, em vẫn noi theo nếp rèn dạy của ông giàVitali giữ phẩm chất làm người, nghĩa là ngay thẳng, gan dạ, tự trọng, thương người,hamlaođộng,khôngngửatayxinxỏ,không dốitrá,giangiảo,nhớơnnghĩa,luônluônmuốn làm người có ích Cuộc đời của Pilà hành trình 227 ngày vượt biển, gian nan,nguy hiểm mà cậu bé Piscine Molitor Patel (Pi) buộc phải trải qua để sinh tồn khi giakhôngcònnữa.Thửtháchấyđãgiúpcậubénhậnrađượcnhữnggiá trịvàýnghĩađíchthựccủacuộcsống.Chúaruồitáihiệnhànhtrìnhngượcvềcõiumêcủanhữngđứatr ẻbị bỏ rơi trên đảo hoang Sự chống chọi với đời sống hoang dã là cơ hội để mỗi đứa trẻlớnlênvàvượtquacuộcchiếnkhốcliệtgiữacáiThiệnvàcáiÁctrongmỗingười.

Nhữngđặcsắcnghệthuậtxâydựngnhânvậttrẻemtrongtruyệnthiếunhi sau1975

Như đã nói, khi miêu tả nhân vật trẻ em, truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn1945-1975thườngkhôngcoiviệcpháchọachândunglàmộtthủpháptáihiệnnhânvật.Các nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi giai đoạn này đều có chung một mẫu hìnhgiốngnhau.Mộtphầndoquanniệmcoitrẻemlàngườilớnthunhỏ,khôngcónhiềuđặcđiểmriêngngo ạitrừnhữnggìmàngườitađãgánchonó.Phầnnữalàdonhiệmvụsáng tác của văn học giai đoạn này chi phối đến cách thể hiện nhân vật Trẻ em, cũng nhưngười lớn được đặt trong những mối quan hệ lớn lao với cách mạng, với tập thể, chonên, trẻ em thường được lồng ghép trong hình ảnh người lớn Quá trình đổi mới đấtnước, đổi mới văn học Việt Nam sau 1975 với việc đề cao ý thức cá tính đã tác độngmạnh mẽ tới hình tượng nhân vật thiếu nhi Nhà văn viết cho các em đã có ý thức hơntrongviệctáihiệnnhữngn é t riêngcủatrẻem,thuộcvềtrẻemkhimiêutảnhânvật.

Chân dung nhân vật trẻ em trong truyện thiếu nhi sau 1975, không còn bị nhòemờ trong bức tranh chung của tập thể Mỗi nhân vật đều mang đến những diện mạo, cửchỉ, y phục, tác phong,… riêng, không ai giống ai, mỗi người một vẻ Đứa bướng bỉnh,ngay thẳng, đứa rụt rè, nhút nhát, đứa hồn nhiên, tươi vui, đứa lại mơ mộng, lãngmạn,… Bê (Hành trình ngày thơ ấu) ham học, thông minh, nông nổi, thẳng thắn Hùng“lé”(Chúbécótàimởkhóa)códángvẻnghênhngangcủacậutrailôngbông:“đầutóccắt vừa phải, mặc chiếc áo sơ mi có túi, có cầu vai, ngắn tay, đang cho hai ngón tay cáichọcvàodướithắtlưng,nghiêngđầunhìnNammiệnghuýtsaokhekhẽ”[394;7].BéSu(Năm đêm với bé Su) “lém lỉnh, thông minh cũng là một thằng nhóc quậy phá nhất”.Cao(Khúcđồngdaolấmláp)“hamchơi,mảinghịch,haynóichuyệnriêngvàchọccácbạn trong lớp” [393;91] Hà Lan (Mắt biếc) có đôi mắt gợi liên tưởng đến “bầu trời vàdòng sông, đến những những giấc mơ dịu dàng của tình yêu” Ngay cả trong cùng mộtkiểu nhân vật, ta vẫn tìm thấy nét riêng ở mỗi đứa trẻ Chẳng hạn như ở kiểu nhân vậtvớinhữngcảmxúcmớilớn,hìnhảnhnhữngcôbé,cậubétuổitrăngtròncũngđượctạodựng mỗi người một vẻ, mặc dù đều có chung những xao xuyến, bâng khuâng về tìnhbạn, tình yêu Cùng là con trai nhưng mỗi cậu lại mỗi vẻ: Bình (Bây giờ bạn ở đâu)“mảnh khảnh, trắng trẻo, như con gái… học khá, ít mồm ít miệng, thỉnh thoảng nó cònlàmụctiêuchếgiễucủabọncontrailớptôibởihaitừ“xinlỗi”và“cảmơn”vôcùnglạlẫmđốivớilối nóixôbồcủabọnchúng”[401;144].Nhiệm(Phòngtrọbangười)lạicóvẻláucácủamộtcậutraiưatán rócvớimáitócdựngđứngđặctrưng:“anhđánhvậtvớimái tóc khốn khổn của mình một hồi mới bắt được những sợi tóc chỉ thiên bướng bỉnhkia tạm thời nằm ép xuống với một vẻ khép nép giả tạo Bao giờ cũng vậy, cái rừng tócrễ tre kia chỉ giả vờ vâng lời Nhiệm, chúng nằm đợi chừng nào thứ dầu gội H2O củaNhiệm bốc hơi hết lại nhất loạt xù lên như rừng chông biên giới” [279;6] Khoa (Hoahồng xứ khác) “lạnh lùng”, “mặt sắt” chẳng bao giờ “thèm” trò chuyện với con gái,…Cácnhânvậtnữcũngkhôngchỉcòngiữmộtdángvẻkínđáo,elệ,thùy mị,nhútnhát, màcátínhhơn,thậmchí,mạnhmẽhơn.Ly(Tócngắn)“loắtchoắtnhưconchimchích”lại lúc nào cũng chỉ thích mặc quần jean và chẳng biết làm duyên làm dáng Cô bé VănChâutrongNgườibạnlạlùngđượcNguyễnNhậtÁnhmiêutả:“VănChâuđábónghaykhôngthểtưở ng.Nhữngcúlênbóngcủanóbaogiờcũnglàmchaođảokhungthànhcủađối phương… Tiểu Long thủ phía sau, nhìn cảnh Văn Châu làm mưa làm gió trướckhung thành của đối phương mà nở từng khúc ruột, miệng cứ cười toe toét Bây giờ thìcó các vàng, nó cũng không dám đánh cuộc Văn Châu là… con gái” [272;6] Pê Lêtrắng (Pê lê trắng) thì thi thoảng lại “ngữa chân sút bóng vào mọi xó xỉnh nào đó…

Nếu xét theo quan niệm giới: bé trai – bé gái, Văn học thiếu nhi thường đưa ranhững đặc điểm khuôn mẫu của nam và nữ có tính đối lập nhau theo một sơ đồ

Namgiới/ Cậubé Nữgiới/Cô bé

Mạnhmẽ Bạolực Cứngrắn,thiếunhạycảmHiế uchiến

CótínhcạnhtranhBả ovệ Độc lậpChủđộ ng

Nhân vật trẻ em nam và nữ trong Văn học thiếu nhi Việt Nam trước 1975,thường được mô tả theo khuôn mẫu như trên Sau 1975, trong truyện thiếu nhi, xuấthiện nhiều hơn những hình mẫu nhân vật nữ/ cô bé, có dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ, hànhđộng như nhân vật nam/ cậu bé Ví dụ: Út Ly (Tóc ngắn), Pê Lê trắng (Pê Lê trắng),VănChâu(Ngườibạnlạlùng),…nhưđãnhắcđếnởtrên.Sựxuấthiệncủanhữngnhânvật nữ trong hình mẫu một cậu con trai trong truyện thiếu nhi sau 1975, cho thấy, trongmô tả chân dung nhân vật đã có những thay đổi Nếu trước đây,những nhân vật trẻ emnữ luôn được đóng khung vào khuôn hình với: bím tóc tết, mắt đen sáng, dáng ngườinhỏnhắn,nóinăngnhẹnhàng,kínđáo;thìnay,bêncạnhnhữngnhânvậtvớihìnhmẫu quen thuộc ấy, nhân vật đã mang diện mạo, tính cách mạnh mẽ hơn, cá tính hơn. Việclàm mới bức chân dung quen thuộc cũng là một cách nhà văn tạo nên nhưng hình ảnhmớichonhânvậtcủamình.Tấtnhiên,trongtruyệnthiếunhiViệtNam,lạhóahìnhảnhcủa nhân vật nữ vẫn chưa thực sự thành công và có nhiều cách tân Ẩn sau những hìnhhài mang dáng vẻ con trai ấy, vẫn là những cô bé đầy nữ tính, nhút nhát, bị động Chândung na ná con trai của các cô gái cũng chỉ xuất hiện nhiều trong kiểu nhân vật vớinhững cảm xúc mới lớn và nhằm gia tăng sự thú vị, hấp dẫn cho cốt truyện Về cơ bản,cốt truyện của truyện thiếu nhi vẫn luôn theo mẫu của trần thuật nam quyền (hay trungtính)trongđó,cấutrúctruyệnthườngchỉphùhợpchocácnamnhânvật.

Trong việc khắc họa chân dung nhân vật trẻ em ở truyện thiếu nhi sau 1975, cácnhàvănđãthiếtlậpđượcmốiquanhệgầngũihơngiữangườiviết–nhânvật–bạnđọc.Nhân vật trẻ em được miêu tả chân thực hơn, sinh động hơn và cũng giống trẻ em hơn.Rõ nét nhất là kiểu nhân vật trẻ em hồn nhiên nhi nhiên Xin dẫn ví dụ về đoạn mô tảthằngTintrongĐảomộngmơ–NguyễnNhậtÁnh:“Nóđangđọctruyệntranh,taytráicầm cuốn truyện, tay phải cầm chai xi – rô chanh Chai ni looing, cắm ống hút ni long.Lướtmắtquavàikhungtranh,Tinlạinângchaixi– rôlên,ngậmlấyốnghút,hútmộtcái“rột”,khoankhoáicảmiệnglẫntai”[289;6].Bấtkìđứatrẻnàokhi đọcnhữngmiêutảnàyđềuthấymìnhtrongcáidángnằmungdung,trongcáicáchthưởngthứcxi- rô“cựcchất”của thằng Tin Bằng những quan sát tỉ mỉ, với con mắt của một nhà văn thân thuộc vớitrẻ em, Nguyễn Nhật Ánh đã tạo nên những bức chân dung sống động, chân thực, đíchthị của trẻ con. ỞKhúc đồng dao lấm láp, Kao Sơn cũng dựng lên hình ảnh cậu bé Caonghịch ngợm, hồn nhiên, láu lỉnh, ham ăn qua những miêu tả: “Tôi bị thêm điểm hainữa Mẹ tôi cho thức ăn vào chạn và KHÓA LẠI!

Cả một buổi chiều tôi loanh quanhbên cái chạn bị khóa Tôi chọc thử ngón tay qua nan gỗ Ngón tay tôi ngắn quá Tôi lấycái đũa Tôi chọc được, nhưng không gắp được Tôi mút đầu đũa NGON VÔ CÙNG.Nhưng mà chả ăn thua Bụng tôi kêu ong óc Mắt tôi hoa lên Tôi nhìn quanh A. Chếtvới tôi rồi Nồi cơm vẫn đang ủ trong gio nóng Tôi lôi nó ra và chẳng cần bát đũa, tôixọctayvàobốc”[393;110].Cóthểthấy,khithểhiệnnhânvậttrẻemhồnnhiên,cáctácgiảthườngtập trungmiêutảcửchỉ,điệubộ,độngtáccủanhânvậtnhằmthểhiệnnhữngnéttinhnghịchcủatrẻthơđồngth ờitạonênnéttươivuitrongbứcchândung.

Qua việc khắc họa hình dáng, cử chỉ, điệu bộ, các nhân vật trẻ em trong truyệnthiếunhiViệtNamsau1975hiệnlênsinhđộng,cátính,khôngphảilànhững“ hình nộm” để dẫn truyện Chúng đã tạo nên một thế giới đa sắc màu nhộn nhịp, sống độngvàđầymớimẻ.

“Trên thế gian này có bao nhiêu con người thì có bấy nhiêu cá tính Điều nàykhông chỉ đúng với người lớn mà còn đúng với cả trẻ em ngay cả khi chúng còn rất bé.Mỗi em bé là một con người riêng biệt” [228;144] Không chỉ riêng về cái tên, về vócdángbênngoài,mỗinhânvậttrongtruyệnthiếunhisau1975đềulànhữngcáthểriêngbiệt,nhữngtí nhcáchkhôngaigiốngai.

Cùng là những đứa trẻ phải chịu thiệt thòi từ chiến tranh, lớn lên từ bom đạnnhưng mỗi em lại có những tính cách, hành động riêng tạo nên nét điển hình cho từngcá thể TrongTuổi thơ dữ dội, có bao nhiêu nhân vật trẻ em thì có bấy nhiêu cá tính.Vịnh – sưa thì “chu đáo, tận tụy, kỷ luật” Trong mọi công việc, học tập, công tác, việcgì Vịnh sưa cũng đều làm đến nơi đến chốn Tinh thần chiến đấu và sự hi sinh cao đẹpcủa Vịnh đã trở thành tấm gương cho những đồng đội nhỏ tuổi Tư thế hi sinh hiênngangcủaVịnhđãkhắctạcmộthìnhtượngbấthủgiữabầutrờirựcrỡquêhương.Tư – dát thì hóm hỉnh, hay chọc phá Trong hoàn cảnh nào, ở đâu, cậu bé cũng có thểkhiến cho các bạn ôm bụng cười lăn lóc Sự hiếu thảo và lòng thương mẹ của Mừngcũng chính là dấu ấn mà nhân vật lưu lại trong lòng độc giả Mừng chính là hiện thâncủa tình mẫu tử thiêng liêng, tình bạn cao cả, thủy chung, tấm lòng son sắt với khángchiến, với cách mạng Phùng Quán đã gửi gắm ở Mừng tất cả sự ngây thơ, trong sángcủa trẻ thơ Vẻ đẹp thánh thiện và tâm hồn thuần khiết của em chính là sự cứu rỗi chocáikhốcliệt,đauđớncủachiếntranh. Ở nhân vật trongKính vạn hoa(Nguyễn Nhật Ánh) độc giả cũng dễ dàng nhậnthấy những nét tính cách riêng biệt Quý ròm học giỏi, thông minh đã từng giải hết cáccâu đố trên các loại tạp chí; say mê các phản ứng hoá học để làm nên những trò ảothuật lạ mắt Quý còn “là đứa mồm mép lanh lẹ và phản ứng nhanh nhất bọn” nhưnglười biếng việc nhà, mọi việc đều đùn cho bà và cho nhỏ Diệp; có tật ngủ lười và nhátma,nhátchếtvànhátđánhnhau.Đặcbiệtlàtậtxấuhayquáttháo,mắngmỏbạnv àem mặc dù nó đã ý thức về nhược điểm của mình Chưa hết, “Quý ròm là chúa phịachuyện Nó nói dóc mà mặt mày cứ tỉnh khô, giọng điệu thật như đếm” [270] Bêncạnh Quý ròm, “Nhỏ Hạnh tay chân thì vụng về nhưng đầu óc cực kỳ thông minh” Nó“ănnóinhỏnhẹ,ôntồn… làđứacótínhkiêntrìbẩmsinh.Saymêhiểubiết,nóđãgiở từ điển cặm cụi tra từng từ một để đọc cho được các bộ “Bách khoa toàn thư” bằngtiếng Anh và tiếng Pháp ba nó cất trong tủ.N g à y n à y q u a n g à y n ọ , n h ỏ

H ạ n h k i ê n nhẫn học hết từ này đến từ khác, bền bỉ như kiến tha mồi” [270] Nó thật xứng danh là“cây từ điển sống”, là “nhà thông thái” vì sự thông tuệ kiến thức nhiều, rộng và sâu sắccủa nó: nào là kiến thức lịch sử khi giảng cho các bạn về các triều vua; kiến thức sinhvật khi giải thích về con cáy, về nấm độc, về các loại cá, về rắn; kiến thức văn hoá khinói về người dân tộc K’Ho sống ở vùng núi Lâm Đồng; kiến thức vật lý khi giải thíchvề sức truyền âm thanh trong không gian và khoảng cách, bước sóng ánh sáng, hiệntượng Elninô…

Là một cây văn số một của lớp, có nét chữ tròn trịa như chữ của côgiáo tương lai, dẫu Hạnh đã từng ước mơ trở thành chủ tiệm hủ tiếu bò viên vì đó làmónk h o á i k h ẩ u c ủ a n ó D ư ớ i c o n m ắ t c ủ a T i ể u L o n g , v ớ i n h ỏ H ạ n h “ m ọ i c á i đ ề u đáng điểm mười” chỉ có một điểm yếu là tật vụng về hay làm vỡ ly, chén… hay bất kểthứgì dễ vỡ khác.Tiểu Longxuất hiện bên cạnhhai người bạn thânlàQ u ý r ò m v à nhỏ Hạnh với khá nhiều nét khác biệt Là một đứa trẻ sinh ra trong gia đình hoàn cảnhkinh tế không lấy gì làm khá giả, Tiểu Long lại là “học sinh trung bình kém của lớp8A4 trường Tự Do Nó chỉ giỏi mỗi môn thể dục Còn ngoài ra nó yếu đều các môn,nhất là toán Từ chỗ học kém, nó đâm mắc cái tật sợ thầy cô Ngồi trong lớp, bao giờnó cũng cố thu mình rụt cổ nấp sau lưng mấy đứa bàn trên, lòng chỉ mong sao cho cácthầy cô - tấtnhiên làtrừ thầy Đoàn dạy thểdục– quênphắt sự hiện diện củan ó đ i Gặpcácthầycôtrong sântrườnghayngoàiđường phố,nóthườngtìmcáchlản gđichỗ khác, mặt mày lấm la lấm lét như kẻ trộm” [270] Trái với Quý ròm, Tiểu Long rấtít nói, nhiều khi nó cứ cà lăm mãi mà không diễn đạt được gãy gọn Vốn tính khù khờlạih a y b ị Q u ý r ò m “ l ậ t t ẩ y ” , T i ể u L o n g c ó t h ó i q u e n q u ẹ t q u ẹ t n ơ i m ũ i c h o đ ỡ ngượng;khilúngtúnghayxúcđộng,nólạiliêntụckhụtkhịtmũivànhấtlàkh icầncan ngăn, góp ý cho ai nó lại xổ câu cửa miệng quen thuộc của mình: “có gì ngồixuống,uốngmiếngnước,ănmiếngbánh”.

Nhìn chung, việc thể hiện những cá tính của nhân vật đã cho thấy sự am hiểutâm lí trẻ em của các nhà văn hiện đại Nó cũng cho thấy sự đổi mới về cách thể hiệnnhân vật trong truyện thiếu nhi sau 1975 Từ nhân vật được mô tả xuôi chiều, đơn nhấtvới một tính cách, phẩm chất, đại diện cho một mẫu người đến nhân vật được thể hiệngiàu cá tính, phức hợp Từ đứa trẻ trong hình hài của người lớn đến nhân vật trẻ emsốngđộng,gầngũi,thânthiếtvớitrẻthơ,thuộcvềtrẻthơ.

3.3.2.1 Hệ thống ngônngữ –khẩu ngữ

Từ bỏ khuynh hướng sử thi và cũng không bắt buộc phải mang tiếng nói điểnhình chomột giai tầng cụ thể nào, truyện thiếu nhi sau 1975, vìvậy,khá linhh o ạ t trong ngôn ngữ Cũng giống như văn học người lớn, ngôn ngữ truyện thiếu nhi có xuhướng

“áp sát đời sống”, “khước từ quan niệm thanh hóa văn chương” (Nguyễn ThịBình),cátínhhóa,đờihóa.Nếunhưtrướcđây,trẻembuộcphảisắmvainhữngcánb ộ chính trị, tuyên giáo,… trong lời nói, thì nay, chúng được nói tiếng nói của trẻ thơ,ngôntừ củatrẻthơ.

Các nhà văn đưa ra những hệ thống ngôn ngữ - khẩu ngữ nhằm tăng cường khảnăng cá tính hóa nhân vật Thay bằng cách xưng hô “bạn – tôi”, “tớ - cậu”,… rất chuẩnmựclàcáchgọinhau:“tao–mày”,“tớ-ấy”,… đ ờ i thường,thânthiết.Rõnétnhấtphảikểđếnhaikiểunhânvậthồnnhiênnhinhiênvànhânvậtvớin hữngxúccảmđầuđời.

Nhân vật hồn nhiên nhi nhiên:“NónóivớiconThắ m:

- Phu nhân tức là vợ đó Mày là vợ taoConThắmlắcđầuquầyquậy:

- Eo ôi! Mình không chịu đâu!Tinđáchânvàotàulá dừa,gầmgừ:

- Màyngu quá!Đãcóchúađảothìphảicóchúa đảophu nhân.

- Tao đọc trong sách.ConThắmlộvẻngẩnngơ:

“Chúngtôiđềuđãlớn,tôikhôngthểtiếptục“màymàytaotao”vớinó.Tôigọinóbằngtênvàxưng tôi.HàLannhậnngayrasự thayđổiđó.Nócười.Tôihỏi:

- Cách xưng hô ấy!Tôicũngcười:

- Không kỳ nhưng nghe chưa quen, thấy ngồ ngộTôitặclưỡi:

Khướctừkiểungônngữsắmvai,bắtchướcngườilớn,nhânvậttrởvềvớicáchphátngônvừathô ngtục,vừathơngây,củatrẻthơ.Xindẫnravídụvềcáchphátngônnày:

- Đúng,nó đãNémvỡđấy!Thằng Dềgậtđầu xácđịnh.

Ngày đăng: 11/08/2023, 19:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w