Sự phát triển của Nhân vật trẻ em trong Văn xuôi thiếu nhi Việt Nam giai đoạn 1954-1975

MỤC LỤC

Lịchsửnghiêncứu

Lý giải về sự phong phú của loại truyện lịch sử trong giaiđoạn 1954-1975, có thể xét đến những đòi hỏi của hoàn cảnh đương thời: đất nước vừaphải đối mặt với cuộc chiến chống xâm lược vừa phải xây dựng xã hội chủ nghĩa.Những tấm gương anh hùng lịch sử như Bà Triệu, Phùng Hưng, Đinh Bộ Lĩnh, LêHoàn, Trần Quốc Toản, Hoa Xuân Tùng, Hoàng Đỗ,… có ý nghĩa góp phần nêu caotinhthầnyêunước,yêuđộclậptựdo,tựhàovớinhữnggiátrịtruyềnthốngcủadântộcvàhunđúcý chíđấutranhgiữnướccủatrẻem.NhàvănHàÂntừngchorằng:“Theoýriêng của tôi, chúng ta không nên chọn để thể hiện chẳng hạn những biện pháp của HồQuý Ly, và càng không nên thể hiện biện pháp củng cố. Đó làPhượng, Quỳnh, Liễu,… (Những người. áo trắng) những đứa trẻ thiệt thòi, không. “Có đứa bị câm từ khi người ta mới cho vào viện. Bởi vì khi còn ở nhà nó ốmđau, quấy khóc đã bị bố nó đánh đập quá nhiều đến câm hẳn. Cũng có đứa vào đâychẳng ai dạy nói, để cho đến tận bây giờ nó vẫn. ngồi ngơ ngáo nhìn người qua lại. vớicặpmắtbuồnthiu,khôngcómộtchútnàosinhkhíhoạtđộng”[408;13].Linhhồnchúnglà“nhữnglinh hồnlạclừngthiếutỡnhthươngcủachamẹ,tỡnhyờucủanhữngconngườiđếntuổidậythỡvàthiếucỏiướcv ọngvôbờcủatuổihoaniên”[409;8]. Kiểu nhân vật vật trẻ em bất hạnh đã từng xuất hiện trong sáng của các nhà vănNguyên Hồng, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan,… trước năm 1945. Một lần nữa, nhữngđứa trẻ cô đơn, thiệt thòi, những phận đời cay đắng, bị đánh cắp tuổi thơ ấy lại có mặttrong sáng tác của Duyên Anh, Nhật Tiến sau này. Trong các tác phẩm ấy, những đứatrẻ héo mòn vì thiếu tình yêu thương và sự đùm bọc kia không còn là những phận đờiđi bên lề câu chuyện của người lớn. Câu chuyện của chúng là nội dung chính mà nhàvăn muốn trao đến độc giả. Duyên Anh, Nhật Tiến không chỉ kể về thân phận của trẻem bất hạnh mà còn gửi gắm vào mỗi trang đời u tối ấy những ước mơ, khát vọng củatuổi hoa niên. Họ đã làm bừng sáng cái quãng sống đầy máu và nước mắt của nhữngđứa trẻ bằng niềm tin tưởng chân thành, đầy yêu thương của tình người. Họ đã chochúng cái quyền được tin vào những điều tốt đẹp, họ chắp cánh cho ước mơ của chúngđược bay xa. Mong ước được đi học của Lựa, được về quê của Hường, được gặp mẹcủa Hạnh, được trở thành người lương thiện của Bốn lơ xe,… dù còn dang dởn h ư n g sẽ mãi được khắc ghi. Những ước mong ấy, chắc hẳn sẽ giúp cho trẻ em biết sống tốthơn,đẹphơnvàkhiến ngườilớnkhôngkhỏitrăntrởvìtráchnhiệmcủamình. Những nhà văn như Duyên Anh, Nhật Tiến, khi viết về cảnh đời đen tối của trẻem thời đó, đã lấy chất liệu từ cuộc sống bôn ba của mình, lấy cảm hứng từ chínhnhững con người họ từng gặp ngoài đời thực: "Chúng tôi sống ở ngoại ô Hòa Hưngtrong một xóm điếm tồi tệ. Xóm điếm thấp hơn mặt đường cả thước. Lên xuống y hệtleo thang. Căn nhà mướn của một me Tây lụp xụp. Tối ngày chuột khiêu vũ.Cạnh nhà có con lạch chảy ra cống thành phố. Thuở ấy lính viễn chinh Pháp chưa chịuvềnước.Xómđiếmtấpnập.Đêmnàocũngxảyravụkiếmtục,bốrápvàlínhviễ n. chinh"chơilường".Điếmchạylínhhuỳnhhuỵch.Điếmchửilínhviễnchinhồnào.Đầyrẫy thảm cảnh và nghịch cảnh của một xã hội về chiều.. Tôi thương nhất là những đứatrẻ con lai da trắng, da đen. Những đứa trẻ không có quê hương, tổ quốc ấy cũng lànhững đứa trẻ không có tuổi thơ. Mười tuổi chúng đã biết ghếch cớm "gác cảnh sát,. hễthấycảnhsátvàoxómlàbáođộng)chobọnTúbà”[1].Chínhtìnhyêuthươngvàniềmtincủanhàvăn vềconngườiđãgiúpDuyênAnh,NhậtTiếnviếtvềnhữngthânphậntrẻem lang thang, bất hạnh với một nỗi niềm trĩu nặng và chan chứa yêu thương.

Nhữngyếutố tácđộng đếnsựthểhiệnnhânvậttrẻem 1. Nhữngthay đổivề vănhóa,xãhội

Giađìnhlàtếbàocủaxãhội,nêntrongvòngxoaycủathờimởcửa,mỗigiađìnhcũngdựphầnvàosựbiế nthiênđó.Cóhaiđốitượngchịutácđộngmạnhnhấtcủaviệcthuhẹpquymôvàcấutrúcgiađìnhlàtrẻ emvàngườigià.Môhìnhgiađìnhítconđãnângcaomứcsốngvàđiềukiệnnuôidạytrẻ.Tuynhiên,bêncạ nhnhữngđứatrẻđượcchamẹquantâmvẫncónhữngđứatrẻtuyđầyđủvậtchấtnhưnglạihụthẫngvềtin hthần.Chamẹ bận rộn suốt ngày, trẻ em bị giảm thiểu các mối quan hệ giao tiếp và cũng là giảmthiểunhữngbàihọcđầutiênvàcơbảncủagiaotiếpxãhội.Cóemtựnhậnmìnhmồcôingay khi vẫn còn bố mẹ. Trong khi môi trường phức tạp và cám dỗ, gia đình thì thiếukhôngkhíấmáptincậy,nhiềuembỏnhà,hợpthànhbăngnhómnhưmộtcáchđốinghịchvớixãhộ i,giađình.Sựthờơcủangườilớnđưađếnhaikiểuphảnứngởtrẻ.Hoặcchốngđối,trởthànhkẻbụiđời;ho ặccamchịu,thànhnạnnhâncủasựvôtâmthờihiệnđại. Đội ngũ trẻ,dường như, chưa đủ mạnh cả về số lượng và chất lượng để đảm đương “ngọn đuốc”của cácbậc đàn anh trong cuộc chạy tiếpsức với trẻ em.Dẫucónhiềut â m h u y ế t , mạnh dạn trong tìm tòi và đã mang lại cho Văn học thiếu nhi những nét trẻ trung, tươitắn nhất định nhưng trước guồng quay của đời sống hiện đại, trước sức ảnh hưởngkhông thể cản được của công nghệ số, trước áp lực của nhu cầu bạn đọc hiện đại và sựlấn át của văn học thiếu nhi thế giới được dịch và phổ biến nhanh chóng, yêu cầu họsốngchếtvớivănhọctuổithơkhôngphảilàđiềudễdàng.

Hơn thế nữa, nó khiến chính những người cầm bút có những điều chỉnhtrong việc tạo dựng nhân vật và cốt truyện thiếu nhi phù hợp hơn với độc giả nhỏ tuổi.Điều này, phần nào lí giải sự xuất hiện của bộ truyện:Chuyện xứ LangbiangcủaNguyễn Nhật Ánh, sáng tác được coi nhưHarry Portercủa Việt Nam. Tiếp thu những tri thức lí luận của nền tâm lí học thế giới, sau năm 1975, cácnhà nghiên cứu tâm lí trẻ em như: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khắc Viện, Hồ Ngọc Đại,Đỗ Thị Xuân, Nguyễn Ánh Tuyết,… đã cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu tâmhuyếtvàgiátrịvềtâmlítrẻ.Theođó,họcũngđềunhấtquántrongcáchnhìnvềtrẻe m, coitrẻ emnhưmột chủthểđộclập,tựýthức. Khi cuộc chiến đã qua đi,những nhà văn từng kinh qua chiến tranh vẫn viết với ấn tượng nóng hổi nhưng cáinhìn của họ đã bình tĩnh hơn và có ý thức khám phá vào chiều sâu số phận con người.Lầnđầutiên,truyệnviếtchothiếunhiđãđềcậpđếnsựkhốcliệtcủachiếntran hvàtổn thất to lớn do chiến tranh đem lại.

Cáckiểuloại nhânvậttrẻemsau1975 1. Nhânvậtnạnnhân

Không còn là đứa trẻ hồn nhiên với niềm vui ngây thơ: “ở đồn Mang Cá thíchhơn ở nhà”, nhân vật của những sáng tác thiếu nhi sau 1975, đã hằn lên những vết cắtcứađauxótẩnsaumỗitâmhồnthơbé.TuânvàLượng(HồiđóởSaKỳ)còncảchamẹnhưng chúng lớn lên mà chưa từng biết mặt cha, được bà ngoài nuôi từ nhỏ và như baođứatrẻthờichiến,chúng“chưahềđượcbiếtthếnàolàmộtmáinhàtrongđóchứachancái không khí êm ái tuyệt diệu của tổ ấm, của sự sum vầy cha mẹ và con cái” [378;70].Lượng, ra Hà Nội học, vẫn mang theo khát khao được gặp cha và day dứt về sự vắngmặtcủachatrongnhà:“Cháucũngmuốncóbanhưnhữngđứatrẻkháclắmchớbácơi!. Sau năm 1975, nhân vật đứa trẻ lưu lạc xuất hiện trở lại trong các sáng tác chothiếu nhi với số lượng tuy không nhiều nhưng khá nổi bật và hấp dẫn.Bê trongHànhtrình ngày thơ ấu(Dương Thu Hương), Thi trongBỏ trốn(Phan Thị Thanh Nhàn),HùnglétrongChúbécótàimởkhóa(NguyễnQuangThân),…Bêncạnhsựkếthừacấutrúc hành trình khi tạo dựng hình tượng, nhân vật đứa trẻ lưu lạc trong truyện viết chothiếu nhi sau 1975, có những nét khác biệt. Bất cứ đứa trẻ nào cũng không dưới một lần mơ ước sẽ được sở hữu một khônggian không bóng dáng người lớn, một tủ đồ chơi độc đáo hay những chuyến du ngoạnmàchúngđượcthỏasứclàmnhữnggìmìnhmuốn.Tấtcảnhữngđiềuđó,độcgi ảcóthể tìm thấy ở những nhân vật hồn nhiên nhi nhiên trong truyện thiếu nhi Việt Nam.Tin (Đảo mộng mơ) có hẳn một hòn đảo với danh xưng “chúa đảo” rất oách.

Nếu các tác giả nữ thể hiện sự ngơ ngác, tâm tư thầm kín của những cô nữ sinhtuổi trăng tròn, thì tác giả nam Nguyễn Nhật Ánh lại cho thấy cái khờ khạo, ngốcnghếch mà đầy si mê ở các chàng trai mới lớn trong hàng loạt những truyện như:Mắtbiếc, Còn chút gì để nhớ, Phòng trọ ba người, Hoa hồng xứ khác, cô gái đến từ hômqua, Hạ đỏ, Nữ sinh,…Nhân vật nam chính trong các truyện tuổi ô mai của NguyễnNhật Ánh cũng có cái lãng mạn, mơ màng của những cậu học sinh trong truyện củaDuyên Anh trước 1975. Trước Cách mạng tháng Tám, xuất hiện những tácphẩm giả cổ tích được sáng tác với mục đích dành cho trẻ em nhưTham thì thâm–Nguyễn Văn Nghiêm,Giấc mơ phò mã– Vị Hồ,Cái ấm đất –Khái Hưng,Thế giới tíhon– Khái Hưng,… Tuy nhiên, cũng giống cổ tích, các nhân vật trẻ em trong nhữngtruyện này vẫn yếu thế hơn lực lượng trợ thủ và phần lớn là người chứng kiến phépthuật chứ chưa thực sự có phép thuật. Nhân vật giả tưởng củaChuyện xứ Lang biangđược gắn kết chủ yếu với nhữngđịa điểm trên mặt đất còn nhân vật ởCuộc chiến với hành tinh Fantomlại vươn tớikhông gian vũ trụ, không gian kết nối với người ngoài hành tinh, chống lại bọn dị nhõnđếntừhànhtinhBúngMa.Tuynhiờn,khidừitheonhữngnhõnvậtnày,tađềuthấ ycác nhân vật dù sống trong thế giới phù thủy nhiều phép thuật hay môi trường vũ trụ,chuyển động theo tốc độ vũ trụ, thì chúng vẫn có cuộc sống, suy nghĩ, hành động vàhiện hữu y như con người trong cuộc đời thực.

Có thể nói, việc xây dựng hình tượng nhân vật anh hùng thiếu nhi lãng mạn đãthể hiện nỗ lực của các nhà văn trong việc đưa văn học thiếu nhi đến gần với độc giảnhỏtuổi.Nókhôngchỉchothấynhữngthayđổitrongcáchtiếpcậnhiệnthựccủangườisáng tác mà còn khẳng định sự sự cố gắng của các nhà văn trong việc nắm bắt và thấuhiểunhữnggiátrịthẩmmĩđặcthùcủavănhọcthiếunhi. Như vậy, dù các tác giả Văn học thiếu nhi sau 1975 đã có những thành côngtrong việc biểu đạt hình tượng nhân vật trẻ em thông qua ngôn từ trẻ con, chúng ta vẫnphải thừa nhận rằng rất khó có thể dỡ bỏ hoàn toàn giọng của tác giả - người lớn tronglờinhânvậttrẻem.VìphầnlớnnhữngsángtácVănhọcthiếunhiđềulàcủangườilớn.Chonêndẫu cốgắng“cưasừnglàmnghé”ngườiviếtvẫnkhócóthểgiấuđisựdạybảo(đã được mặc định của người lớn dành. cho trẻ con) hay những chỉ dẫn của mình.