1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Nhân vật hoàng đế trong văn học trung đại việt nam

180 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 333,88 KB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (7)
  • 2. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (8)
  • 3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu (9)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (9)
  • 5. Đónggópcủaluậnán (11)
  • 6. Cấutrúccủaluậnán (11)
  • Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾTCỦAĐỀTÀI (12)
    • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu (12)
      • 1.1.1. NghiêncứuchungvềnhânvậthoàngđếtrongvănhọctừthếkỉXđếnthếkỉXV (12)
      • 1.1.2. Nghiên cứu về một số nhân vật hoàng đế tiêu biểu trong văn học từ thế kỉ XđếnthếkỉXV (15)
    • 1.2. Cơsởlíthuyếtcủađềtài (22)
      • 1.2.1. Lýthuyếtloạihình (22)
      • 1.2.2. Lýthuyếtvềmốiquanhệgiữavănhoá–tưtưởngvàvănhọc (25)
      • 1.2.3. Lýthuyếtliênvănbản (26)
      • 1.2.4. Lýthuyếtdiễnngôn (28)
  • Chương 2. CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ TRONG VĂN HỌCTRUNGĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV ..................................................................................................................................... 24 2.1. Giớithuyếtvềnhânvậthoàngđế (31)
    • 2.1.1. Kháiniệmnhânvậthoàngđế (31)
    • 2.1.2. Sựkhácnhaugiữa“Đế”và“Vương” (33)
    • 2.1.3. MôhìnhhoàngđếlýtưởngtrongtưduychínhtrịViệtNamtrungđại (0)
    • 2.2. Những tiền đề của sự xuất hiện nhân vật hoàng đế trong văn học Việt NamtừthếkỉXđếnthếkỉXV (39)
      • 2.2.1. Tiềnđềlịchsử,xãhội (39)
      • 2.2.2. Tiềnđềvănhoá,chínhtrị (42)
      • 2.2.3. Tiềnđềvănhọc (45)
    • 2.3. VịthếcủanhânvậthoàngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNam (50)
      • 2.3.1. GiaiđoạntừthếkỉXđếnthếkỉXV (50)
      • 2.3.2. GiaiđoạntừsauthếkỉXVđếnthếkỉXIX (51)
  • Chương 3. ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬTHOÀNG ĐẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV ........................................................................................................................................... 47 3.1. Nhânvậthoàngđếvớitưcáchlàcáitôitựbiểuhiện (54)
    • 3.1.1. Nhânvậthoàngđế-thiêntửtrongýthứcchínhtrị (54)
    • 3.1.2. Nhânvậthoàngđế-thiềnnhântrongnhữngsuytưmangmàusắctôngiáo (70)
    • 3.1.3. Nhânvậthoàngđế-thisĩtrongcảmquanthẩmmĩ (77)
    • 3.2. Nhânvậthoàngđếvớitưcáchkháchthểphảnánh (86)
      • 3.2.1. Nhânvậthoàngđế“thậptoàn”củađấng“chăndân”trongcảmhứngngợica (0)
      • 3.2.2. Nhânvậthoàngđế“bấttoàn”trongcảmhứngphêphán,phúnggián (0)
    • 4.1. Sựthểhiệnnhânvậthoàngđếnhìntừviệclựachọnthểloại (115)
      • 4.1.1. Thơ (115)
      • 4.1.2. Phú (121)
      • 4.1.3. Vănchínhluận (128)
    • 4.2. Sựthểhiệnnhânvậthoàngđếvànhữnglựachọnngôntừ (134)
      • 4.2.1. Hệthốngngôntừbộclộkhẩukhícủađếvương (134)
      • 4.2.2. Hệthốngngôntừthểhiệnnhãnquanchínhtrị (136)
      • 4.2.3. Hệthốngngôntừthểhiệnquanniệmthẩmmĩ (138)
    • 4.3. Sựvậndụngbútpháp (142)
      • 4.3.1. Bútphápsửký (0)
      • 4.3.2. Bútpháptrữtình (0)
      • 4.3.3. Bútphápkhoatrương (0)

Nội dung

Lídochọnđềtài

1.1.Sau hơn một ngàn năm Bắc thuộc, chiến thắng của Ngô Quyền trước quânNam Hán trên sông Bạch Đằng đã mở ra kỉ nguyên tự chủ cho dân tộc Đất nướcbước vào thời kì xây dựng nền quân chủ chuyên chế tồn tại mười thế kỉ Trên bìnhdiện chính trị - văn hóa - xã hội, Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ở vào giaiđoạn đầu của chế độ quân chủ chuyên chế - mô hình nhà nước mà ở đó hoàng đế(vua)đ ứ n g đ ầ u t r i ề u đ ì n h , n ắ m q u y ề n l ự c đ i ề u h à n h m ọ i p h ư ơ n g d i ệ n c ủ a đ ấ t nước, chi phối sâu sắc đến sự an nguy, thịnh suy, tồn vong của cả một chế độ, mộttriều đại Hoàng đế, theo đó cũng trở thành đối tượng phản ánh, thể hiện của vănhọc Nghiên cứu văn học giai đoạn đầu thời trung đại từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, vìthếkhông thểbỏquaviệcnghiên cứuvề nhânvật hoàngđế.

1.2 Là một kiểu nhân vật văn học - văn hóa đặc biệt, nhân vật hoàng đế hàmchứa trong nó nhiều nội dung chính trị, xã hội, văn hóa, văn học rất cần đượcnghiênc ứ u V ề đ ư ờ n g l ố i c h í n h t r ị , h o à n g đ ế t ồ n t ạ i v à h o ạ t đ ộ n g t r o n g x ã h ộ i quân chủ chuyên chế chủ yếu theo đức trị Vậy kiểu hoàng đế như thế đã có vai tròlịch sử tích cực nào và có những hạn chế nào? Về mặt văn học, điều ngày nay cầnquan tâm là các lý tưởng của người xưa, trước hết của trí thức nho sĩ, về một bậcquân vương đã được thể hiện như thế nào, bằng những phương tiện nghệ thuật gì,vớinhữngthể loại văn học nào để vừachuyển tải được những vấnđề đạođ ứ c chính trị của hoàng đế mà lại vừa an toàn thân mệnh trong một kiểu xã hội mà mộtchữviếtnhầmtrongbàithicũngcóthểdẫnđếnántử?

Thêmnữa,cáchoàngđếthời trung đại trực tiếp sáng tác văn chương không chỉ để khoe tài mà chủ yếuhướng đến mục đích phục vụ chính trị Họ dùng văn chương để khẳng định, bảo vệtính chính danh của triều đại, của bản thân ngôi vị hoàng đế Đây là một loại diễnngônquyềnlựcđộcđáo trong vănhóachính trịthờitrungđại.Câu hỏiđặtra làmục đích sáng tác văn chương đó đã được thực hiện bằng các phương tiện nghệthuật nào, cũng như các vấn đề của hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng, tư tưởng, môitrườngxướng họa…

1.3.Thế giới nhân vật trong văn học trung đại Việt Nam rất phong phú, đa dạng.Nổi bật trong văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là các loại hình nhân vật: thiền sư,nho sĩ, hoàng đế, liệt nữ Tuy nhiên, khi tiến hành nghiên cứu nhân vật trong vănhọctrungđạigiaiđoạnnày,chođếnnay,phầnlớncáccôngtrìnhđềutìmhiểucác nhân vật là nhà nho, thiền sư, liệt nữ Chưa có công trình nghiên cứu nào có cái nhìn bao quát và mang tính hệ thống về nhân vật hoàng đế trong văn học trung đạiViệt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Vì thế vấn đề này vẫn còn nhiều khía cạnhmới,cần được quan tâm nghiên cứu.

1.4 Việc tìm hiểu ngọn nguồn, những đặc điểm của nhân vật hoàng đế, mốiquan hệ giữa nhân vật văn học này với bối cảnh lịch sử - xã hội đương thời… sẽgóp phần mang đến những bài học kinh nghiệm trị quốc an dân đối với hệ thốngchínhtrịđương đại.

Những vấn đề nêu trên lý giải tính chất cấp thiết của đề tài luận án Bên cạnhviệc nghiên cứu về hoàng đế ở các góc độ: chính trị, quân sự, ngoại giao… thì việcnghiêncứuhoàngđếdướigócđộvănhọclàviệclàmcầnthiết,vừacóýnghĩakhoahọc vừa mang giá trị thực tiễn Vì thế chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:Nhân vậthoàngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNamtừthếkỉXđếnthếkỉXV.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Như tên đề tài đã xác định, đối tượng nghiên cứu của luận án lànhân vậthoàngđếtrong vănhọc trungđại Việt Nam từthếkỉXđến thếkỉXV.

Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung ở các sáng tác văn học giai đoạn từthế kỉ

X đến thế kỉ XV có xuất hiện nhân vật hoàng đế Dĩ nhiên, chúng tôi cũngnhận thức được rằng, luận án chưa hẳn đã tái hiện nhân vật này đến mức chân xác,chi tiết tuyệt đối như đã được thể hiện trong các sáng tác văn học quá khứ, bởi vănhọc giai đoạn này mặc dù đông đảo về lực lượng sáng tác, đồ sộ về số lượng tácphẩm nhưngvìnhiềulí domàkhôngcòn đượclưu trữđầy đủ.

Tuy nhiên, những công trình biên tuyển văn học trung đại cũng có thể cung cấpđủ tư liệu để thực hiện đề tài:Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam,Tổng tập vănhọc Việt Nam(tập I – V),Nguyễn Trãi toàn tập,Tổng tập văn học Hán – Nôm,Thơvăn Lí – Trần, và các tuyển tập:Tuyển thơ các vua Trần,Thơ văn Lê Thánh Tông,Cổ tâm bách vịnh…

Khácvớivănchươnghiệnđại,vănchươngtrungđạimangnặngtưduynguyênhợpvớitinhth ầnvăn–sử– triếtbấtphân.Mộttácphẩmchứcnănghànhchínhquanphươngcóthểđượcviếtbằngmộtmộthìnht hứcnghệthuậtđậmchấtvănhọcnhưDụchưtỳtướnghịchvăn,BìnhNgôđạicáo;trongmộtbộsửnhưĐ ạiViệtsửkýtoànthư cũngcóthểtìmthấynhữngtrangghichépcótínhchấtvănhọc;mộtghichépcótínhchấtsửhọcnhưLam

Sơnthựclụccũngcónhữngđoạnđậmchấtvănchương.Tamtổthựclụctuycótêngọithểloại“thựclục” songkhônghềtươngđồngvớikiểu“thựclục”củasửhọcmàcótínhcáchnhưmộttậpchândungbằng vănhọc.Luậnán,vìthế,khôngchỉnghiêncứucácthểloạithuầntúyvănhọcmàcònquansát,phântí chcáctàiliệucótínhnguyênhợp:ĐạiViệtsửkítoànthư,Tamtổthựclục,LamSơnthựclục.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu

Mục đích chínhcủa luận ánlànghiêncứu, rútra những khái quát vềđ ặ c điểm nội dung và hình thức biểu hiện nhân vật hoàng đế trong văn học trung đạiViệt Nam giai đoạn này thế kỷ X đến thế kỷ XV Qua đó, luận án cũng chỉ ra mốiquan hệ giữa văn học và chính trị thời trung đại - thời kì mà các nhà văn đồng thờilà những trí thức nhập thế, hành đạo (nhà nho) hoặc được triều đình coi là quốc sư(nhiều vị thiền sư) Đồng thời, luận án phác họa một bức tranh các loại hình nhânvật bên cạnh nhân vậthoàng đế.

- Khảosátvàchỉracáccơsởhìnhthànhnhânvậthoàngđếtrongvănhọctrung đạiViệt Nam từthếkỉ Xđến thếkỉ XV

- Khảosátvàphântíchnhững đặcđiểmnhânvậthoàng đếtrongvănhọc trung đạiViệt Nam từthếkỉ Xđến thếkỉ XV.

- Khảosát,phântíchvàchỉracácphươngthứcthểhiệnnhânvậthoàngđếtrong vănhọc trungđạiViệtNam từthếkỉ XđếnthếkỉXV.

CuốicùngrútrakếtluậnvềnhânvậthoàngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNam từthếkỉXđến thế kỉXV vàđềxuất mộtsốvấn đề nghiên cứucóliên quan.

Phươngphápnghiêncứu

Để thực hiện được nhiệm vụ đã đề ra của đề tàiNhân vật hoàng đế trong vănhọc trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, tác giả luận án vận dụng nhiềuphương pháp nghiên cứukhác nhau, trongđó chủ yếulà cácphương phápsau:

4.1 Phương pháp liên ngành : Để có thể lí giải được các vấn đề liên quan đếnnhân vật hoàng đế trong văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, luận án đã vận dụng trithức của các lĩnh vực khác như: văn hóa học, triết học, luật học, tâm lý học, ngônngữhọc nhằmthamchiếu,soirõcácnộidungđượcđềcậptrongluậnán.

4.2 Phương pháp lịch sử - xã hội : Đây là phương pháp nghiên cứu văn họcquákhứ,gồmquyluậthìnhthành,pháttriểncủacáchiệntượngvàquátrìnhvănhọcdiễn ra trong những điều kiện lịch sử – xã hội nhất định như tác phẩm, tác giả, thểloại, trào lưu, các giai đoạn đã qua của nền văn học dân tộc Phương pháp này giúpcho việc tái hiện những nét chính về bối cảnh lịch sử – văn hóa – xã hội có ảnhhưởng đến việc hình thành nhân vật hoàng đế Đồng thời phương pháp này cũnggiúpđưaranhữngkếtluậnvềsựvậnđộngvàpháttriểncủanhânvậthoàngđế.

4.3 Phương pháp phân loại – thống kê : Phương pháp này vận dụng các thaotác phân loại – thống kê, xác lập dữ liệu khoa học làm cơ sở để góp phần bổ sungtính chặt chẽ của các luận điểm Từ việc vận dụng phương pháp này, luận án đi đếnxác định những đặc điểm cơ bản của các kiểu tác gia tác phẩm, thể loại văn học thểhiện nhânvậthoàngđếquagócnhìntựbiểu hiệnvàlàđốitượngđượcphảnánh.

4.4 Phương pháp phân tích – tổng hợp : Phương pháp này được sử dụng đểphân tích các tác phẩm,các vấnđề,trêncơ sởđ ó , t ổ n g h ợ p t h e o đ ị n h h ư ớ n g nghiên cứu của luận án Từ những tư liệu tổng hợp được, luận án tiến hành phântích các tác phẩm theo khung thể loại, theo nhóm tác giả, theo giai đoạn lịch sử…để làm tiền đề so sánh, đối chiếu về sự vận động và phát triển hệ thống tư tưởngNho – Phật – Đạo gắn với sự biến đổi, vận động của mẫu hình nhân vật hoàng đế.Luậnánphântíchkhảnănggiaothoa,chuyểnhóa,tiếpnốivàhỗndunggiữacáct ưtưởngtrong cùng một loại hình tácgia hoàng đế.

4.5 Phương pháp so sánh – loại hình : Phương pháp loại hình là phươngpháp nghiên cứu những sự việc, hiện tượng có chung những đặc trưng nào đó để cóthểkhái quátvàphânloại tìm raquyluật củ a sựtươn gđ ồn g Trongnghiênc ứu văn học, để làm nổi bật bản chất của hiện tượng được đem ra so sánh, có thể sosánh hiện tượng văn học đó với các hiện tượng cùng loại hoặc có thể so sánh với cảcáchiện tượng đối lập Phương phápnày được dùng để đốic h i ế u , s o s á n h m ẫ u hìnhhoàngđếtronggiaiđoạnvănhọcnàyquacácloạihìnhtácgiảthamgiavi ếtvềh o à n g đ ế Đ ồ n g t h ờ i , l u ậ n á n b ư ớ c đ ầ u s o s á n h m ẫ u h ì n h h o à n g đ ế c ủ a g i a i đoạnn à y vớicá cg i a i đ o ạ n sau t r o n g v ă n h ọ c t r u n g đại V i ệ t N a m ; s osánh m ẫ u hình hoàng đế Việt Nam và các nước Đông Á nói chung, Trung Quốc nói riêng đểthấy đượcsựtương đồng vàkhácbiệt.

4.6 Phương pháp cấu trúc – hệ thống : Phương pháp này được dùng để liênkết, xâu chuỗi, hệ thống các vấn đề nghiên cứu trong tính thống nhất chỉnh thể.Nógiúp luận án đưa ra những góc nhìn đa diện về nhân vật hoàng đế một cách thốngnhấttheo hệthống.

Đónggópcủaluậnán

Luận án là một nỗ lực lần đầu tiên nghiên cứu không phải một nhân vật hoàngđế của một triều đại xác định mà là kiểu loại hình nhân vật hoàng đế trong văn họcmộtgiaiđoạncụthể.

Nỗ lực nghiên cứu đó được thực hiện qua thao tác hệ thống hóa tư liệu nghiêncứu. Luận án đã rà lại hệ thống các sáng tác văn học thể hiện cái nhìn chủ quan, tựthuật (cái nhìn từ bên trong) của các bậc hoàng đế và cái nhìn khách quan (cái nhìntừbênngoài)của giới trí thức thiền sư và nho gia về mộtbậc hoàng đế lýt ư ở n g Từ hai điểm nhìn với hai bộ phận sáng tác này, luận án góp phần phác họa hìnhtượng nhân vật hoàng đế, một loại nhân vật quan trọng bậc nhất của hệ thống chínhtrị xãhộiViệtNamtrung đạigiaiđoạnvăn họcthếkỷ Xđến thếkỷXV.

Luận án trình bày hệ thống các yếu tố, phương diện nghệ thuật liên quan đếnnhân vậthoàngđế,mộthệ thống chođếnnay chưađược chú ýđúngmức.

Cấutrúccủaluậnán

NgoàiMởđầu,KếtluậnvàTàiliệuthamkhảo,nộidungcủaluậnánđượctriểnkhait rong 4 chương:

Chương 1.Tổng quan tình hìnhnghiên cứuvàcơsởlý thuyếtcủa đề tài

Chương 3 Đặc điểm nhân vật hoàng đế trong văn học trung đại Việt Nam từthếkỉX đếnthếkỉXV

Chương4.PhươngthứcthểhiệnnhânvậthoàngđếtrongvănhọctrungđạiViệt Nam từthếkỉ Xđến thếkỉXV

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾTCỦAĐỀTÀI

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Mặc dù đã có một số bài viết, luận án, luận văn nghiên cứu về nhân vậthoàng đế trong văn học trung đại Việt Nam nhưng nhìn chung các công trình nàymới chỉ dừng lại ở mức đề cập sơ lược về mẫu hình hoàng đế hoặc khảo sát mộtnhân vật hoàng đế trong một tác phẩm cụ thể Các công trình nghiên cứu về nhânvậthoàng đếđượctậptrungvàocácvấnđề sau:

Trongc ôn g t rì n hV ă n họcViệtN a m d òn gr iê ng giữan gu ồn chung(inl ầ n đ ầu 1997),Trần Ngọc Vương đã có bài viết về “Mẫu hình hoàng đế và con đườngtìm kiếm sự thể hiện bản ngã trong triết học và văn học khu vực Đông Á” Ở bàiviết này, tác giả đã đi sâu tìm hiểu loại hình nhân vật hoàng đế trong triết học vàvăn họckhuvực Đông Á.Theo tácgiả:“Ý niệm đế –n h ư l à v ị q u â n c h ủ đ ộ c nhất, duy nhất và toàn quyền – đã xuất hiện từ rất sớm và có một quá trình hoànthiện lâu dài cả về lý thuyết lẫn thực tiễn” [215; 49] Tác giả đã khái quát về nhânvậth o à n g đ ế t ừ m ẫ u h ì n h h o à n g đ ế T r u n g H o a v ớ i m ô h ì n h “ t a m v ị n h ấ t t h ể ” : thiên mệnh – thiên hạ – thiên tử Với vị trí bất khả xâm phạm, hoàng đế đã tồn tạinhiều thế kỉ, ở nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam: “Loại hình nhân cách hoàngđế là một loại hình nhân cách đặc biệt, có tác động vô cùng to lớn chi phối lịch sửhình thành và phát triển các loại hình nhân cách khác trong xã hội phương Đông”[215; 53] Hoàng đế là thiên tử: “Đã là thiên tử – hoàng đế, kẻ duy nhất có mệnh(chânmệnh đế vương),tứclàkẻduy nhấtđươcT h i ê n p h ụ g i a o c h o t h a y m ặ t mình cai trị thiênh ạ , t h ì c ó t h ể v à p h ả i t h â u t ó m m ọ i q u y ề n l ự c v à o t a y ”

[ 2 1 5 ; 52].H o à n g đ ế đ ư ợ c t r ờ i t r a o c h o t h i ê n m ệ n h n h ư n g đ ò i h ỏ i n g ư ờ i n h ậ n đ ư ợ c mệnht r ờ i p h ả i l à n g ư ờ i c ó đ ứ c : “ T r ờ i g i a o n ư ớ c , v ề n g u y ê n t ắ c c h o n g ư ờ i c ó đức, có đại đức, mà đại đức là hiếu sinh, là biết thương xót chăm sóc nuôi dưỡngcho các sinh mệnh khác Bám vào nguyên lý đó, mà trong suốt lịch sử tồn tại củamình,N h o g i á o l u ô n n h ắ c n h ở đ ề c a o , n h ấ n m ạ n h h a y q u y ế t l i ệ t đ ò i h ỏ i n g ư ờ i làmvuaphảiluôntựthểhiệnlàngườichíđức”[215;53].

Trong bài viết này Trần Ngọc Vương còn đi đến phác họa lại cấu trúc lýthuyết của mô hình nhâncách hoàngđế.Ông cho rằng“ V ớ i m ộ t n h â n c á c h n ử a trần gian, nửa thượng giới, hoàng đế– thiên tử khống chế và khống chếc ó h i ệ u quả sự xuất hiện của bất kì một loại nhân cách độc lập nào” [215; 61] Theo đó,hoàng đế là con trời và được sở hữu quyền lực tuyệt đối trong trị vì thiên hạ. Mỗihoàng đế cần phải có các yếu tố: Chí hiếu, chí nhân, chí minh, chí thành chí kính.Tuy chưa đề cập đến thi pháp khắc họa nhân vật hoàng đế trong văn học trung đạiViệt Nam nhưng bài viết này là một phần cơ sở lí luận để chúng tôi tham khảotrong suốtquátrìnhthựchiệnđề tàiluậnán.

Trongcông trìnhVăn học ViệtN a m t h ế k ỉ X – X I X –Những vấn đề lí luậnvà lịch sửdo Trần Ngọc Vương chủ biên (2006), Đỗ Lai Thuý với bài viết

“Loạihình các nhân vật trongl ị c h s ử v ă n h ọ c V i ệ t N a m t h ế k ỉ X đ ế n t h ế k ỉ X I X ” đ ã phânr a b a l o ạ i h ì n h n h â n v ậ t : L o ạ i h ì n h n h â n v ậ t m a n g t í n h v ô n g ã , l o ạ i h ì n h nhân vật quân tử và loại hình nhân vật tài tử Theo đó, tác giả nhận định hoàng đếthuộc về loại hình nhân vật quân tử: “Trong xã hội quân chủ Nho giáo, chí ít là ởViệt Nam, nhà vua vẫn thuộc loại hình nhà nho, những dị biệt chỉ ở sắc thái nênkhông đáng kể Bởi lẽ, trước khi anh ta lên ngôi vua, trở thành hoàng đế trị vì thìanhtađãlànhànho rồi”[216;474].

Lịchs ử n g h i ê n c ứ u v ề n h â n v ậ t h o à n g đ ế c ò n g h i n h ậ n n h ữ n g đ á n h g i á , nhậnxétmangtínhkháiquátchungvềmộtvươngtriềuhaygiaiđoạnnhấtđịnh.ỞC on người nhân văn trong thơ ca Việt Nam sơ kì trung đại,Đoàn Thị Thu

Vân(2007)đ ã n h ậ n đ ị n h : “ N h ữ n g đ ặ c đ i ể m n ổ i b ậ t c ủ a g i a i đ o ạ n s ơ k ì t r u n g đ ạ i không chỉ ở đường lối chính trị thân dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân và nhữngthành tựu rực rỡc ó t ừ đ ó , m à c ò n ở t i n h t h ầ n r ộ n g m ở đ ặ c b i ệ t k h ó l ặ p l ạ i ở đ ờ i sau Chưa có một sự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt giữa vua quan, quý tộc và“trăm họ” Trong những lễ hộitruyền thống, vua quan và thứ dâncùngt h a m g i a vuichơi” [197;12 -13].Qua nhậnđịnhcủa tácg i ả c ó t h ể t h ấ y đ ư ợ c t i n h t h ầ n thân dân, trọng dân của các hoàng đế Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV mà “khólặplạiởđời sau”.

Công trình nghiên cứu của Đoàn Thị Thu Vân không đi tìm kiếm mẫu hìnhnhânvậtho àn gđ ế hoặcđ ư a ra nhữngnh ận đ ịn hv ề đặc đ i ể m c ủ a n h â n vật n à y

Tác giả chỉ hướng đến đối tượng là con người nhân văn trong văn học trung đạiViệtNamtừth ếkỉXđếnthế kỉXV Tuynhiên, nhữngconngười nhân vănmàtác g i ả k h ả o sát c h í n h l à c á c hoàng đ ế ĐạiVi ệt t ừ th ế kỉXđ ế n t h ế kỉXV.Khi nhận xét về vẻ đẹp của sự điềm tĩnh và thông tuệ của các nhà cầm quyền trị nướcthờiLý,t á c giảchorằng:“Vôvinhưmộttriếtl íchínhtrị đ ơn giảnm à ảodiệu,b ài học không chỉ cho một đời mà nhiều thế hệ Đó là vẻ đẹp của con người tronghànhxửchính trịởvịtrínắmgiữtrọngtráchquốcgia”[197;20].Vềcáchoàngđế t r i ề u T r ầ n , t á c g i ả đ á n h g i á : “ C h i n h c h i ế n l à v i ệ c k h ô n g t h ể k h ô n g l à m , k h i cần thiết bảo vệ cõi bờ, lãnh thổ, dù người cầm vũ khí tha thiết yêu hoà bình. Vuaquan,t ư ớ n g l ĩ n h v à q u â n d â n t h ờ i T r ầ n đ ã l à m n h ư t h ế , d ũ n g c ả m , h ế t m ì n h , khôngtiếc máu xương”[197; 33] Tác giả đánhgiác a o t i n h t h ầ n p h ả n t ỉ n h c ủ a cáchoàngđếtriềuTrần:“Dướithờiphongkiến,nhữnglỗilầmcủamộtvị hoàngđết r o n g q u á t r ì n h c ầ m q u y ề n k h ô n g p h ả i l à í t n h ư n g s ự n h ậ n r a v à q u a n t r ọ n g hơn,d ũ n g c ả m t h ừ a n h ậ n , ă n n ă n v ề n h ữ n g l ỗ i l ầ m đ ó l ạ i k h ô n g p h ả i l à n h i ề u , nếum u ố n n ó i l à r ấ t h i ế m ” [ 1 9 7 ; 3 6 ] T h ế m à c á c h o à n g đ ế t r i ề u T r ầ n đ ã l à m được điều đó: “đặt lương tâm con người lên trên lòng tự tôn và quyền lực của mộtvịquânvươngđểtựtróimìnhtrongnỗiđausuốtđời”[197;36].

Trịnh Văn Định trongTự do và quyền lực(2018) đã nhận xét: “thiết chếchuyênc h ế m à đ ạ i d i ệ n h o à n g đ ế l à n h â n v ậ t c ó q u y ề n u y t ố i t h ư ợ n g , c h i p h ố i toànxãhộiởdướigầmtrời,cảthếquyềnvàthầnquyền”[43;11].

Luậná n t i ế n s ĩH ệ t h ố n g n h â n v ậ t v à t h i p h á p t h ể h i ệ n c h ú n g t r o n g v ă n học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỉ thứ X đến thế kỉ thứ XV(2014) củaNguyễn Thị Giang cũng đã khái quát hệ thống nhân vật trong văn học trung đạiViệtNamdưới góc nhìn thi pháp Luậnánđã hệthốngh o á b a l o ạ i n h â n v ậ t : Thiền sư, liệt nữ và hoàng đế Trong đó, nhân vật hoàng đế cũng đã được tác giảkhai thác và đưa ra những đặc điểm khái quát Tuy nhiên về cơ bản, luận án chỉkháiquátđặcđiểmnhânvậthoàngđếquanhữngsángtáccủaLêThánhTông.

Có thể nói việc nghiên cứu mẫu hình nhân vật hoàng đế còn nhiều mới mẻ.Bởiphầnlớncáchoàngđếđềuđượcnghiêncứudướigócđộkhảocổhọc,chínhtrị học, văn hoá học… mà chưa có công trình nghiên cứu nào có cái nhìn tổng thểvềnhânvậthoàngđếdướigócnhìnlàmộtnhânvậtvănhọc–nhânvậttrữtình.

Cho đến nay vẫn thiếu những công trình nghiên cứu tổng thể và hệ thống vềnhân vật hoàng đế trong văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ X đến thế kỷ XV.Cáccông trình chỉ đi vào nghiêncứuvănhọc Lý – Trần, Lê sơhoặc phânt í c h riêng rẽ một số hoàng đế tiêu biểu Cóthể nói Trần Thái Tông, Trần NhânT ô n g , Lê Thánh Tông là những trường hợp tiêu biểu cho mẫu hình hoàng đế trong giaiđoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Cuộc đời, sự nghiệp chính trị và sự nghiệp văn họccủacáchoàngđếnàyđủđểtạonênmộtmẫuhìnhnhânvậtvănhoáchínhtrịvàvăn học Ngoài sự nghiệp chính trị vẻ vang, những hoàng đế này còn là tác giả củanhiều áng văn chương đặc sắc.Văn chươngcủa họ không chỉcó tínhc h ứ c n ă n g mà còn giàu chất nghệ thuật Người viết sẽ điểm qua sơ lược những công trình vềba hoàngđếtiêu biểu này.

Hoàng đế Trần Thái Tông : Đây là hoàng đế đầu tiên của triều Trần Cónhiều công trìnhnghiên cứu liên quanđến vịh o à n g đ ế n à y n h ư n g p h ầ n l ớ n đ ề u gắn liền với cả giai đoạn văn học Lý – Trần Quốc Chấn trong công trìnhNhữngvuachúaViệtNamhaychữ(2009)nhậnxét:“TháiTôngđãkhôngđituở chùa,mà làm vua cai trị cả một quốc gia để vừa học hành, nghiền ngẫm triết lí của đạoPhật, vừaứng dụng vào cuộcsống của bản thân vàcuộcsốngxã hội” [11;16].

Các tác giảLịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển(tâp II) (2014) đánh giá vềTrần Thái Tông: “Ông đưa ra nhiều quan điểm mới về vai trò của Phật giáo, chứcnăng của Nho giáo, tam giáo đồng nguyên Đó là quan điểm thân dân, trách nhiệmcủa bậc nhân quân,quan niệm vềnghĩavàlýtheoNhogiáo”[208; 10].

Bài viết “Kiểu tác gia Hoàng đế – Thiền sư – Thi sĩ Trần Thái Tông” (2015)của Nguyễn Hữu Sơn có nhiều góc độ liên quan đến đề tài luận án Nguyễn HữuSơn nhận định: “Hoàng đế Trần Thái Tông nằm trong mẫu hình tác gia hoàng đếphương Đông, đặc biệt tương đồng với mẫu hình hoàng đế vùng Đông Á Các bậchoàng đế này có uy quyền tuyệt đối và thường sử dụng thi ca để nói chí và tuyêntruyềnc h o v ư ơ n g t r i ề u v à v ị t h ế c ủ a m ì n h ” [ 1 5 1 ] T r ê n c ơ s ở k h ả o s á t c á c t á c phẩm của Trần Thái Tông, Nguyễn Hữu Sơn coi Trần Thái Tông là người mở đầucholoạihìnhtácgiahoàngđế–thiềnsư–thisĩcủatriềuTrần:“Mặcdùvớisố lượng thơ viết về vị thế hoàng đế cũng như thơ thế sự thông qua cách nhìn của bậchoàng đế không nhiều song những dấu hiệu tư duy nghệ thuật đã nêu cũng đủ xácđịnh vị thế mẫu hình tác gia hoàng Trần Thái Tông – người mở đầu cho loại hìnhtác gia hoàng đế – thiền sư – thi sĩ triều Trần” [151] Đưa ra những lập luận thuyếtphụctrêncơsởkhảosátcáctácphẩmcủaTrầnTháiTông,tácgiảđãchỉrađượcsự dung hoà giữa vương quyền và thần quyền của hoàng đế này: “Từ vị thế hoàngđế, Trần Thái Tông đã mở rộng đường biên tư tưởng và đạt tới sự hòa hợp Nho –Phật, dung hòa giữa đời sống thế tục vương quyền và tâm linh thần quyền” [151].Tác giả đánh giá cao những sáng tác của Trần Thái Tông, cho rằng chúng khôngphải là những tác phẩm chỉ dừng lại ở văn học chức năng: “Trần Thái Tông khôngchỉ là một nhà tư tưởng nhân văn mà còn tiếp tục mở rộng cảm quan thẩm mỹ bằngnhững sáng tạo thi ca và ngay cả phương tiện ngôn ngữ truyền giáo cũng đậm chấtthi ca Mặc dù các tác phẩm của ông còn in đậm dấu ấn chức năng, chưa nhiềunhững sáng tác hướng về cuộc sống đời thường nhưng cũngđ ủ c h o t h ấ y n h ữ n g khía cạnh chính yếu để hoàn chỉnh một kiểu tác gia hoàng đế – thiền sư – thi sĩ”[151].Mặ c d ù N g u y ễ n H ữ u S ơ n c h ỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c t ì m h i ể u v ề h o à n g đếT r ầ n TháiTôngnhưngb ài viết nàycógợi ýquan trọng đểngườiviếtti ếptụcnghiên cứu vềmẫu hìnhhoàngđế– thiềnsư–thisĩ.

Từ những đánh giá mang giá trị khoa học của Nguyễn Hữu Sơn và các tácgiả khác có thể kết luận văn chương Trần Thái Tông nghiêng hẳn về Phật giáonhưngvẫn rấtgiàu tínhvăn chương Nhữngtác phẩmcủa Trần TháiT ô n g đ ã truyền tải được những suy tư về thế sự về xây dựng, bảo vệ vương triều và hoằngdươngPhật giáo.

Hoàngđ ế T r ầ n N h â n T ô n g :Ô n g l à m ộ t t r i ế t g i a l ớ n c ủ a P h ậ t h ọ c V i ệ tNamvà là người sáng lậpra Thiền phái Trúc Lâm TrầnNhân Tôngvừa làm ộ t triết gia,một hoàng đế anh minh vừa là một nhà thơ, nhà văn hoá lớn Trần NhânTông được giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu ở nhiều góc độ Riêng góc độ vănchương, thơThiền của ông được nghiên cứu nhiều hơn Tuy nhiên phần nhiều cácnghiêncứunàyđềunằmrảiráctrongcáccôngtrìnhchungvềgiaiđoạnvănhọcLý–Trần.

Cơsởlíthuyếtcủađềtài

Loạihì nh h ọ c làk h o a họcn g h i ê n c ứu v ề c á c l o ạ i h ì n h đ ể t ì m ra q u y l u ậ t vềsựtươngđồng.Phươngpháploạihìnhđượcápdụngtừnhữngnăm20củathếkỉ XX.Đếnnhữngnăm70củathếkỉXX,phươngphápnàymớiđượcnhiềuhọcgiả chú ý vận dụng Có thể liệt kê những công trình tiêu biểu: N.I Konrad vớiPhươngĐông vàp h ư ơ n g T â y,D

X L i k h a c h o p v ớ iBảy thếk ỉ t r o n g v ă n h ọ c Nga,B.L.RiptinvớiLoại hìnhhọcvàcácmốiquanhệqualạicủacác nền vănhọctrungđại.

TheoM.B.Khrapchenko,nghiêncứuvăn họcbằngphươngpháploạihình l à“ t ì m h i ể u n h ữ n g n g u y ê n t ắ c v à n h ữ n g c ơ s ở c h o p h é p n ó i t ớ i t í n h c ộ n g đ ồ n g nhấtđịnhvềmặtvănhọc– thẩmmĩ,tớiviệc mộthiệntượngnhất địnhthuộcvềmộtkiểu,mộtloạihìnhnhấtđịnh” [42;43].

NguyễnVănDânnhậnđịnh: “ P h ư ơ n g p h á p l o ạ i h ì n h cóh a i p h ươ n g p h á p ápd ụ n g : D ù n g p h ươ n g p h á p l o ạ i h ì n h đ ể ph ân l o ạ i c á c h i ệ n t ư ợ n g v ă n h ọ c t rê n cơ sở của việc chứng minh các nhóm hiện tượng giống nhau theo một tiêu chuẩnnào đó;từn h ữ n g đ ặ c đ i ể m c h u n g c ủ a m ộ t l o ạ i h i ệ n t ư ợ n g v ă n h ọ c , t a c ó t h ể chứngminhchosựtồntại củamột loạihìnhvănhọcnàođó,biệnhộchoquyền tồntạivàhiệuquảthẩmmỹcủanó”[27;294].

Vềkháiniệmloạihình,Biện MinhĐiềnviết:“Kháin i ệ m c h ỉ t ậ p h ợ p nhữngsựvật, hiệntượng cùngcó chungnhững đặctrưngcơbảnnào đó.Chỉc óthể nóiđến loại hình(type)khicác hiện tượngc ù n g c ó m ộ t q u a n h ệ c ộ n g đ ồ n g giát r ị ” [ 4 2 ; 4 2 -

4 3 ] Ở g ó c đ ộ n g h i ê n c ứ u v ă n c h ư ơ n g b ằ n g p h ư ơ n g p h á p l o ạ i hình“ k h ô n g đ ơ n g i ả n l i ệ t k ê , m i ê u t ả s ự t ư ơ n g đ ồ n g , g i ố n g n h a u b ề n g o à i c ủ a cáchiệntượngvănhọc.Điềuquantrọnghơnnhiều,làphảitìmchora đượctínhquyluậtcủasựtươngđồng,giốngnhauấy…”[42;44].

Như vậy, lý thuyết loại hình là nghiên cứu và tìm ra “mẫu số chung” của cáchiệnt ư ợ n g v ă n h ọ c N g h i ê n c ứ u v ă n h ọ c b ằ n g p h ư ơ n g p h á p l o ạ i h ì n h s ẽ đ ư a r a được những kết quả mang tính đặc thù của một đối tượng văn học cụ thể Từ yêucầucủađềtàinghiêncứu,luậnánsẽvậndụnglýthuyếtloạihìnhhọcđểlàmsángtỏ một số gócđộsau:

Với mụctiêun g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n , l ý t h u y ế t v ề l o ạ i h ì n h t á c g i ả s ẽ được vậndụngnhìntừ góc độ ýthức hệ tư tưởngvăn hoá.Ở góc nhìn này,l o ạ i hình tác giả trong văn học trung đại Việt Nam từt h ế k ỉ X đ ế n t h ế k ỉ X V s ẽ b a o gồm hai kiểu tác giả: Thiền gia và Nho gia Ở thời

Lý, kiểu tác giả cơ bản là cácthiền sư.Đếnthời Trần, kiểu tác giả tiêu biểu là hoàng đế –t h i ề n s ư – t h i s ĩ , b ắ t đầu xuất hiện kiểu tác giả nhà nho Đến thế kỉ XV, khi Nho giáo có địa vị như làquốcgiáo,vănchươngđã địnhhìnhđượckiểutácgiảNhogia.Mỗikiểutác giảsẽ đ ư a v à o v ă n c h ư ơ n g n h ữ n g q u a n n i ệ m l i ê n q u a n đ ế n t ư t ư ở n g c h í n h t h ố n g như:k i ể u t á c g i ả t h i ề n s ư s ẽ g ắ n l i ề n v ớ i q u a n n i ệ m “ s ắ c , k h ô n g ” , “ s i n h , l ã o , bênh,tử”,“sốnggửithácvề” kiểu tácgiảhoàngđế–thiền sư– thisĩđưavàovăn chương quan niệm về mối quan hệ giữa đạo và đời, về nhân nghĩa, đạo hiếutrung…không chỉ tut h i ề n m à c ò n t í c h c ự c t h a m g i a m ọ i m ặ t c ủ a đ ờ i s ố n g

K i ể u tácg i ả n h à n h o h à n h đ ạ o g ắ n l i ê n v ớ i t ư t ư ở n g q u â n – t h ầ n , t a m c ư ơ n g , n g ũ thường,thi dĩ ng ôn ch í, v ăn dĩ t ải đ ạo c òn đ ố i v ới kiểu tá cgiảnh à nhoẩ n d ật sẽgắnvớiquan niệm vềẩndật,nhàn,“ đ ắ c t h ú l â m t u y ề n ”

M ỗ i k i ể u t á c g i ả đónggópnhữngquan n iệ m vănchương đểđúckếtnênnhữngđặcđiểmvềnhâ nvậthoàngđếtrongvănhọcgiaiđoạnnày.

Phầnl ớ n c á c t á c p h ẩ m v ă n h ọ c g i a i đ o ạ n n à y h ư ớ n g đ ế n m ụ c đ í c h p h ụ c vụchínhtrị.Vìt h ế , n h â n v ậ t t r o n g v ă n h ọ c g i a i đ o ạ n n à y đ ư ợ c p h â n l o ạ i d ự a trên góc độxã hội Có hail o ạ i h ì n h n h â n v ậ t p h ổ b i ế n t r o n g v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i ViệtNam từ thế kỉX đ ế n t h ế k ỉ X V : l o ạ i h ì n h n h â n v ậ t t h i ề n s ư , l o ạ i h ì n h n h â n vậthoàngđế.V i ệ c v ậ n d ụ n g l ý t h u y ế t l o ạ i h ì n h s ẽ t ì m r a q u y l u ậ t t ư ơ n g đ ồ n g củatừng loại hình nhân vậttừ đó giảiq u y ế t đ ư ợ c v ấ n đ ề đ ặ t r a ở m ụ c đ í c h v à nhiệmvụnghiêncứu.

Việcv ậ n d ụ n g l ý t h u y ế t l o ạ i h ì n h t r o n g n g h i ê n c ứ u n h â n v ậ t h o à n g đ ế l à cầnthiết, bởinhân vật hoàng đếvừah ộ i t ụ n h ữ n g t i ê u c h í v ề n h ữ n g đ ặ c đ i ể m chungv ừ a c ó n h ữ n g đ ặ c đ i ể m đ ặ c t hù k h á c b i ệ t s o v ớ i c á c k i ể u n h â n v ậ t k h á c Lýthuyếtvềloạihìnhthựcsựđãtrởthànhmãkhoáquantrọng đểngườ iviếtđisâuvàotìmranhữngđặcđiểmcủanhânvậthoàngđế.

Từb u ổ i b ì n h m i n h c ủ a n ề n v ă n h ọ c v i ế t , v ă n h ọ c t r u n g đ ạ i V i ệ t N a m đ ã chịu sự ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ từ nền văn học Trung Hoa – nền văn họcngayt ừ t h ờ i c ổ đ ạ i đ ã g ắ n l i ề n n h ữ n g v ấ n đ ề v ă n h ó a – t ư t ư ở n g : t r i ế t h ọ c , t ô n giáo, đạo đức, chính trị Thực tế này đã thể hiện rất rõ trong văn học Việt Nam sơkì trung đại.

Khổng Tử - ông tổ của đạo Nho chủ trương quan niệm văn chương gắn liềnvới xã hội, chính trị Theo đó, thơ ca không phải là phương tiện để bày tỏ tình cảmcá nhân mà là dùng để bày tỏ chí Nó phải gắn liền với những vấn đề chính trị, gắnvới quốckế dân sinh TrongKinhThi, KhổngTử cho rằng:“ T ừ n ư ớ c B ộ i t r ở xuống,c ó n ư ớ c b ì n h t r ị , c ó n ư ớ c l o ạ n l ạ c k h ô n g đ ồ n g n h a u , c ó n g ư ờ i h i ề n , c ó người chẳng hiền khác nhau Niềm rung cảm mà phát ra lời thơ có tà có chính, cóphảicó trái không đều nhau” [192; 34].Thiđại tự– bài tựacủaKinh Thic ũ n gkhẳng định thơ là tiếng vọng của thời đại “âm thanh thịnh thì yên vui, vì chính sựthời ấy ôn hoà Âm thanh thời loạn thì oán mà giận vìc h í n h s ự t h ờ i ấ y s a i t r á i ” Nhànhođãrấtxemtrọngyếutốvănhoá,chínhtrịtrongvănchương. Ở thiênThời TựtrongVăn tâm điêu long, Lưu Hiệp đã bàn đến sự chuyểnbiến của văn chương qua các triều đại “cố tri biến nhiễm hồ thế tình, hưng phế hồthời tự” Văn chương hưng thịnh, mạnh hay suy đều gắn liền với yếu tố chính trị.Lưu Hiệp đã đưa ra những minh chứng cụ thể về mối quan hệ này Thời ĐườngNghiêu: “Vănchương thời ấy đẹp quá! Bởi vì tâm tình vuivẻ thì âm thanht h ư thái” Từ thời Hiến Đế dời đô: “Đó là thời thế loạn ly, phong tục suy vi, nhân tâmsầu oán Người làm văn suy nghĩ sâu xa, bút mực tung hoành, văn chương khảngkháimànhiềukhílực” [64;495]. Ở Trung Hoa từT i ê n T ầ n đ ế n L ư ỡ n g H á n đ ã đ ặ t v ă n c h ư ơ n g t r o n g m ố i quanh ệ m ậ t t h i ế t v ớ i v ă n h o á c h í n h t r ị T i ế p t h u s ự ả n h h ư ở n g t ừ n ề n v ă n h ọ c Trung Hoa, văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV cũng đã đề cập rất nhiềuđếnvăn hoá chínhtrị TheoTrầnNho Thìn,“ s á n g t á c v ă n h ọ c t r ư ớ c h ế t l à m ộ t hành động văn hoá Tác phẩm văn học, sự kiện văn học là một loại chứng tích vănhoá” [177; 5] Có thể nói văn học và văn hoá có mối quan hệ khăng khít và khôngthểtáchrời Vă n họcth ể hiện vănh oá vàc h ị u sự qu yđịnh c ủ a vănho á Đểgi ải mãchính xác một tác phẩm văn họccầncó nhiều góc độk h á c n h a u , t u y n h i ê n khôngthểbỏquagócnhìntừkhônggianvănhoámàtácphẩmđórađời.Vănhoácó sức sống lâu bền hơn chính trị Thể chế chính trị có thể thay đổi nhưng nền vănhoá của thể chế cũ không thể thay thế ngay lậptức mà kéo dài cả một quá trình.Kiểuxãhộichuyênchếđãchiphốimạnhmẽđếnhànhviứngxửvàsángtáccủacác t á c g i ả v ă n họ c v ă n h ọ c giai đ o ạ n n ày X ã hội c hu y ên c h ế k h ô n g đ ặ t v ấn đ ề phápt r ị m à t ậ p t r u n g đ ề c a o v a i t r ò c ủ a đ ứ c t r ị B ở i v ì p h á p t r ị đ ò i h ỏ i s ự b ì n h đẳng của tất cả mọi người trước pháp luật, điều không thể có được trong xã hộichuyênchế. Ởt h ờ i T h ị n h Đ ư ờ n g , t ư t ư ở n g v ă n c h ư ơ n g g ắ n v ớ i c h í n h t r ị x ã h ộ i c ũ n g được bắt gặp trong tứ thơ Bạch Cư Dị TrongThư gửi Nguyên Chẩn, tác giả chorằnggiá trịcủa văn thơ nằm ởc h ỗ p h ú n g t h í c h c h í n h t r ị “ v ì v u a v ì t ô i v ì v ậ t m à viếtchứkhôngvìvănmàviết vậy”.

Giải mã một tác phẩm văn chương phải quan tâm đến không gian xã hội màtác phẩm thể hiện Trong văn học trung đại, không gian xã hội phổ biến chính làkhông gian mang màu sắc chính trị Nhất là ở giai đoạn đầu của nền văn học viết,không gian sáng tácchủ yếu tập trungở c u n g đ ì n h v à l ự c l ư ợ n g s á n g t á c c ũ n g chính là các nhân vật chính trị Từ đó, không gian chính trị đã chi phối phần lớnnhữngs á n g t á c v ă n h ọ c X ã h ộ i Đ ạ i V i ệ t x e m t r ọ n g v ă n c h ư ơ n g v à d ù n g v ă n chương làm thước đo đánh giá tài năng Các hoàng đế đã sớm ý thức được conđườngt r ị n ư ớ c b ằ n g v ă n t r ị , đ ứ c t r ị V ă n c h ư ơ n g t r ở t h à n h h ì n h t h ứ c đ ể t u y ể n chọn nhân tài, là phương tiện để quan lại, vua chúa bộc lộ tài năng Từ đó, vănchươngtừngbướctrởthànhphươngtiệnđểthựchiệncácnhiệmvụcủavănhoá.

Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hoá chính trị phù hợp với văn họctrung đạiViệt Nam từthế kỉX đến thế kỉ XV Văn học giai đoạnn à y h ư ớ n g đ ế n một xã hội đức trị lấy nhân vật trung tâm là những con người gắn liền với đời sốngchính trị. Đây còn là giai đoạn mà quan niệm văn chương hướng hoàng đế đến môhìnhthánhnhânquântửvới lítưởngthândân.

Liên văn bản là khái niệm xuất hiện từ những năm 60 của thế kỉ XX. Liênvănb ả n đ ư ợ c x e m l à m ộ t t h ủ p h á p , m ộ t p h ư ơ n g t h ứ c t ồ n t ạ i c ủ a t á c p h ẩ m v ă n học.N g u y ễ n V ă n Thuấn n h ậ n đ ị n h : “ T í n h l i ê n v ă n b ả n v ì v ậ y c ó t h ể đ ư ợc h i ể u l à mốiq u a n h ệ t ư ơ n g h ỗ , t ư ơ n g g i a o , đ a n c à i v à o n h a u g i ữ a h a i h a y n h i ề u v ă n bản”[ 1 8 2 ; 7 ] Ô n g c h o r ằ n g : “ T í n h l i ê n v ă n b ả n l à q u a n h ệ t ư ơ n g g i a o , c ộ n g sinh giữa các văn bản,được thực hiệntrongsựsảnx u ấ t v ă n b ả n c ủ a t á c g i ả v à tiêu thụ văn bản của người đọc Nó chống lại mọi định kiến về cội nguồn, sự độcsáng,tínhtựtrị,tínhbiệtlậpcủacáctácgiả,vănbản,độcgiả”[182;8].

Lýthuyếtliênvăn bảngópphầnđổimới cáchtiếpcậnvănhọc.Sựrađờicủam ỗ i t á c p h ẩ m v ă n h ọ c l à m ộ t q u á t r ì n h k ế t n ố i , đ ố i t h o ạ i v ớ i c á c v ă n b ả n khác.

R Barthes cho rằng: “Bất kì văn bản nào cũng là liên văn bản” Bất kì tácphẩm văn học nào đều có thể trở thành chất liệu để sản sinh ra một tác phẩm vănhọc khác ra đời sau nó Không có tác phẩm nào đứng riêng lẻ mà nó luôn có sựtương đồng với một số tác phẩm khác Vì thế, để có một góc nhìn đầy đủ về mộtvănb ả n v ăn h ọ c cần đ ặ t nó t r o n g c ù n g m ạ n g l ư ớ i v ới c á c văn b ả n l i ê n qu an đ ể tìmranhữngkếtnốivềngôntừ,hìnhtượng,cácthủpháp

Lýthuyết liênvănbản đưavănbảnvàom ạ n g l ư ớ i t h ể l o ạ i c ủ a n ó đ ể khámpháranhữngtươngđồng,nhữngđặcđiểmngônngữ,cácyếutốhìnhthức vàcácbiệnpháp nghệ thuật gắn vớitừng thểloại vănhọccụ thể. Ngoàira,l ý thuyếtl i ê n v ă n b ả n c ò n h ư ớ n g đ ế n v i ệ c đ ặ t v ă n b ả n v ă n h ọ c v à o b ố i c ả n h l ị c h sử, xã hội Thao tác này giúpn g ư ờ i n g h i ê n c ứ u t ì m h i ể u đ ư ợ c c á c x u h ư ớ n g chínhtrị,tưtưởng triếthọc,t ô n g i á o c h i p h ố i đ ế n t á c g i ả t r o n g q u á t r ì n h s á n g tạoratácphẩm.

Từn h ữ n g c ơ s ở t r ê n c ó t h ể t h ấ y l ý t h u y ế t l i ê n v ă n b ả n g ó p p h ầ n q u a n trọngt r o n g v i ệ c g i ả i q u y ế t c á c n h i ệ m v ụ v à m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n CáctácphẩmtrongvănhọctrungđạiViệtNamtừthếkỉXđếnthếkỉXVphầ nlớngắnliềnvớiđờisốngchínhtrịvàvănhoá.Dođó,việctìmhiểucácvănbảnvănh ọc không thể tách rời với các vănb ả n c ó l i ê n q u a n , n h ấ t l à n h ữ n g g h i c h é p sửh ọ c V i ệ c n g h i ê n c ứ u l i ê n v ă n b ả n s ẽ g ó p p h ầ n t ì m h i ể u s â u h ơ n t ừ n g t á c phẩmt r o n g m ố i q u a n h ệ l i ê n v ă n b ả n v ớ i v ă n h o á , c h í n h t r ị , l ị c h s ử v à t r o n g cùngm ộ t h ệ t h ố n g t h ể l o ạ i đ ể t ạ o n ê n s ự p h o n g p h ú , đ a d i ệ n , đ a c h i ề u v ề đ ặ c điểmn h â n v ậ t h o à n g đ ế t r o n g v ă n h ọ c g i a i đ o ạ n n à y t ừ n ộ i d u n g v à h ì n h t h ứ c thểhiện.

Lý thuyết diễn ngôn có nguồn gốc từ Châu Âu, ra đời từ những năm 60 củathế kỉ

XX Ở Việt Nam, lý thuyết diễn ngôn trở thành trào lưu nghiên cứu từ nhữngnăm80củathếkỉXX.Trongnghiêncứuvănhọc,lýthuyếtdiễnngônđượcti ếpcận ở các góc độ: ngữ học, lí luận văn học và xã hội học lịch sử tư tưởng Lý thuyếtdiễn ngôn đãđượcnhiềutácgiảtrongvà ngoàinước đưaranhữngnhậnđịnh:

Widdowsonđịnhnghĩa:“Diễnngônlàmộtquátrìnhgiaotiếp.Kếtquảvềmặttìnhhuốngcủaq uátrìnhnàylàsựthayđổitrongsựthể:thôngtinđượctruyềntải,cácýđịnhđượclàmrõ,vàsảnphẩmc ủaquátrìnhnàylàvănbản”[231;100].

Trần Đình Sử trong bài viếtKhái niệm diễn ngôn trong nghiên cứu văn họchôm nayđã đưa ra ba khuynh hướng nghiên cứu về diễn ngôn: “Một là ngữ học docácnhàngữhọcđềxuất.HailàlíluậnvănhọcdoM.Bakhtinnêuravàbalàxãhội học lịch sử tư tưởng mà tiêu biểu là Foucault” [157] Sau khi xét trên nhiều gócđộ, tác giả đưa ra khái niệm về diễn ngôn trong nghiên cứu văn học: “Trong nghiêncứu văn học, diễn ngôn là chỉ chiến lược phát ngôn nghệ thuật, thể hiện trong cácnguyên tắc cấu tứ, xây dựng nhân vật, sử dụng ngôn ngữ để vượt thoát khỏi các hạnchế nhằm phát ra được tiếng nói mới, thể hiện tư tưởng mới trong chỉnh thể sángtác”[157].

Trần Văn Toàn trong bài viếtDẫn nhập lý thuyết diễn ngôn của M.

Foucaultvà nghiên cứu văn họcđã nhận định: “Phân tích diễn ngôn trên thực tế là phân tíchnhững tương quan quyền lực/ tri thức trong hoạt động kiến tạo và truyền bá diễnngôn”[188].

Trong luận ánTiểu thuyết Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ diễn ngôn,NguyễnThịHảiPhươngchorằng:“Diễnngônvănhọclàhìnhthứcsửdụngngôntừđể khách quan hoá, tri thức hoá tư tưởng của thời đại Diễn ngôn văn học gắn chặtvới lịch sử tư tưởng, là một bộ phận của hệ hình tư tưởng Tư tưởng của mỗi thời sẽchi phối cách thức xây dựng diễn ngôn từ cách lựa chọn đề tài, cách xây dựng nhânvậtđếncáchsửdụngngônngữ,giọngđiệu,cácphươngthứctutừ…”[141].

Vận dụng lý thuyết diễn ngôn vào tìm hiểu đặc điểm nhân vật hoàng đế làviệclàmrấtcầnthiết.Khinóiđếnquảnlívàđiềuhànhxãhộithìkhôngthểbỏqua việc đề cập đến vấn đề quyền lực Diễn ngôn về chính trị là một trong những côngcụđểcáchoàngđếsửdụngnhằmnắmgiữvàthựcthiquyềnlực.Vìthế,nghiên cứu về nhân vật đứng đầu thể chế quân chủ không thể bỏ qua việc tìm hiểu các diễnngôn vềchính trị.

CƠ SỞ HÌNH THÀNH NHÂN VẬT HOÀNG ĐẾ TRONG VĂN HỌCTRUNGĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV 24 2.1 Giớithuyếtvềnhânvậthoàngđế

Kháiniệmnhânvậthoàngđế

Hoàng đế là người đứng đầu nhà nước theo thể chế quân chủ chuyên chế.Theo thể chế này, hoàng đế có vai trò trung tâm và nắm trong tay mọi quyền lựcvận hành xã hội Lưu Hiệp trongVăn tâm điêu longcó viết: “Hoàng đế ngự vũ, kỳngôn dã thần” (Hoàng đế cai trị thiên hạ, lời nói ra rất thiêng) [64; 247] Chịu ảnhhưởng từ tư tưởng Khổng giáo Trung Quốc, nền văn hoá chính trị Việt Nam trungđại quan niệm giai cấp thống trị tồn tại là để phục vụ dân Hoàng đế do trời sinh rakhôngphảitrịdânmàlà đểchăndân,dưỡngdân.

Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX, hoàng đế được xem là một “nhân vật” đặc biệttrong xã hội Việt Nam Đặc biệt là bởi hoàng đế có vai trò quan trọng và được xem là trung tâm của xã hội quân chủ chuyên chế kéo dài nhiều thế kỉ Dưới sự biếnđộng của lịch sử, bằng những cuộc lật đổ, thanh trừng, nổi dậy , các triều đại lầnlượt thay thế nhau Tuy nhiên vị trí của hoàng đế vẫn bất biến và là “biểu tượng”củam ộ t h ì n h t h á i k i n h t ế - x ã h ộ i q u â n c h ủ c h u y ê n c h ế K ể t ừ l ú c N g ô Q u y ề n chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938) cho đến tới thời khắcBảoĐại- vịvuacuốicùngcủacáctriềuđạiquânchủViệtNamthoáivị,lịchsửghi nhận nhiều vị hoàng đế lần lượt thay thế nhau điều hành đất nước Hoàng đế cóvai trò rất quan trọng Mọi suy nghĩ, hành động của hoàng đế có vai trò quyết địnhđến thực tếvận hành xã hội.

TheoHán-Việttừđiển,hoàngđếlà“Ôngvuamộtđếquốc.ỞTrungHoatừđời Tần trở vềsau, dùng tiếng ấyđểgọi vua”[1; 259]. Đỗ Văn Ninh trongTừ điển chức quan Việt Namcho rằng “Hoàng đế trởthành chức vị cao nhất của quốc gia” [137; 321] Tần Thuỷ Hoàng sau khi thốngnhất sáu nước đã tựcho mình là “Đức Kiêm TamHoàng, côngbaoN g ũ Đ ế ” V à kể từ đó, danh hiệu hoàng đế đều được dùng để gọi cho những người đứng đầu nhànướctheo thểchếquân chủ.

TheoHán ngữ đại từ điển(quyển 3):帝 Đế (có các nghĩa sau): 1) Thượngđế- thiênthầntốicao,vịchúatểcủavũtrụvạnvậtdongườixưatưởngtượngra;

2)C h ỉ v ị t h i ê n thần l à m c h ủ một p h ư ơ n g ; 3 ) Th ời t a m đ ại g ọ i b ậ c q u â n c h ủ đ ã ch ết; 4) quân chủ, hoàng đế: thời viễn cổ chỉ lãnh tụ của liên minh bộ tộc; 5) Thiêntử(con trời): kẻthống trị tối caothờicổ đại.

TheoTìm về cội nguồn chữ Hán:Hoàng:皇Phần dưới chữ vốn là chân đèn;ba nét sổ phía trên là ánh đèn sáng ĐếnTiểu triệnthì phần trên viết nhầm thành“tự”, đếnLệ thưlại biến thành

“bạch”, vậy là không sao giải thích nữa.Kinh Thi:Đồ tế màu hồng thì “hoàng” (tỏa sáng).Mao truyện: “Hoàng” còn có nghĩa làhuyhoàng.Nghĩa mởrộng thành “đại” (to lớn), “đếvương”[120; 280]. Đế:帝Là nghi thức cúng tế tổ tông hoặc trời đất một cách long trọng củangười thượng cổ (…) Hình dạng chữ giống như là xếp mấy cây gỗ làm thành bànthờ.Sau đó, dùng để chỉ chữĐếtrong “Đếvương”[120; 189].

Trần Ngọc Vương cho rằng: “Khái niệm hoàng đế qua một thời gian lịch sửdài biến động, nội hàm đã dần ổn định: là danh hiệu chỉ địa vị cực tôn quý củangười có được quyềnlàm chủ” [214;49].

Kinh Dịchcó viết “Thể thiên địa chi đức viết đế” (đế là người thể hiện đứccủa trời đất); và “thiên địa chi đại đức viết sinh” (đức lớn của trời đất là sinh) Haicâu này hàm ý hoàng đế phải có đức hiếu sinh, tức yêu thương sự sống của muônvật trong đó có con người Một quan niệm như thế gián tiếp hạn chế bớt sự chuyênchế, tàn bạo, bất nhân của giai cấp thống trị Trần Nho Thìn khái quát trên cơ sởnghiên cứu quan niệm chính trị cổ đại: “Hoàng đế, thiên tử là người có đầy đủnhữngphẩmchấtcầnthiếtnênđượctrờiủyquyềntrịvìthiênhạ”[180;36].Tácgiảđ ãđặtracâuhỏiđếlàai?Vàđưaracácbiệnluận“Đếlàngườicókhảnăngliên thông với trời đất, thần minh vì có đức tương đồng với trời đất” [180; 42] Đứccủa trời đấtlàhiếusinh,chămlochomuôndân, vạnvật.

Khái niệm “nhân vật” dùng trong luận án có một nét nghĩa tương đối rộng.Nó được tác giả luận án khái quát từ nhiều nguồn tác phẩm khác nhau mà khôngphảilà mộtnhânvật có sẵn trong mộttácphẩmvănhọc xácđịnh.

Theon g h ĩ a thôngthường,trongmộttácphẩmvănhọc,nhânvậthưcấuhaynhânvậtkýsựghi chépsựthực,tựnócóchândungngoạihình,cóngônngữ,cóhànhđộng,cótâmlý Còn ở luận án này, người viết phải thông qua nhiều tác phẩm khác nhau dựnglại,pháchọanhânvật,mỗitácphẩmcungcấpchấtliệuvềmộtphươngdiệnnàođó Như theo ghi chép củaĐại Việt sử ký toàn thư, Lê Thánh Tông có “tư trời rạngrỡ,thầnsắcanhdị,tuấn tú,sángsuốt,chững chạc,thực làbậ cthôngminhđán glàm vua, bậc trí dũng đủ giữ nước” [97; 610] Đây là cách miêu tả theo thi pháp “tảthần” chứ không “tả hình” (trọng thần khinh hình) nên ngày nay ta cũng chỉ có thểbiết ngoại hình ngài “tuyệt đẹp”, có “thần sắc khác thường”, vẻ người tuấn tú, nhânhậu,rạngrỡ,nghiêmtrang B ảnthân nhàvuacóthơ tựthuật:“Trốngdờic anh còn đọc sách/ Chiêng xế bóng chửa thôi chầu”.Đây là lời nói gián tiếp của nhà vuavề “tác phong” làm việc cần cù, chăm chỉ hay là một tự sự về công việc thườngngàyc ủ a m ộ t h o à n g đ ế k h ô n g q u a n l i ê u m à c ầ n m ẫ n v ớ i c ô n g v i ệ c t r ị n ư ớ c ? Nhưng với hai ví dụ trên, ta có thể thấy, nhân vật hoàng đế như một đối tượngnghiên cứu sẽ hiện lên qua các ghi chép, sáng tác của người bên ngoài quan sát vànhữngsáng táccó tính chấttựthuật,tựhọacủa chínhhoàng đếđó.

Có thể đưa ra khái niệm hoàng đế là người đứng đầu của nhà nước theo thểchế quân chủ chuyên chế Mỗi khu vực, quốc gia hoàng đế có vị thế khác nhautrongđờisốngxãhội.TrongxãhộiphươngĐông,hoàngđếlàngườinắmtron gtay mọi quyền lực, sở hữu đất đai và thần dân trong phạm vi “bốn bể” Suy nghĩ vàhành động của hoàng đế có sức ảnh hưởng lớn và quyết định sự vận hành của xãhội Xã hội phương Đông quan niệm hoàng đế là thiên tử – con trời, mang trongmìnhthiênmệnhđểthaytrờitrịvìthiênhạ.Chínhvìcómộtvịthếđặcbiệttrongxã hội quân chủ nên hoàng đế cũng đã trở thành một nhân vật đặc biệt trong sángtác văn học Nhân vật hoàng đế xuấthiệntrong văn chươngkhông đơn thuầnl à một kiểu nhân vật văn học mà nó còn gắn với nhiều yếu tố văn hoá chính trị, tưtưởng triết học Trong suốt hành trình lịch sử văn học, không chỉ xuất hiện trongcáctácphẩmthờitrungđạimà đếnvănhọchậuhiệnđạinhânvậthoàngđếnày vẫn cònlà đềtàithú vị chosự tìmtòi,sángtạo.

Sựkhácnhaugiữa“Đế”và“Vương”

Kinh Thicó câu: “Phổ thiên chi hạ/ Mạc phi vương thổ/ Suất thổ chi tân/Mạcphivương thần”(Khắpcõidướitrời/Chẳng cóchỗnàolàkhôngphải lãn h thổ của vua/ Noi theo những vùng đất ven bờ/ Dân chúng khắp nơi, chẳng ai làkhông phải bề tôi vua) [193; 404] “Đế” hay “Vương” đều là khái niệm chỉ ngườiđứngđ ầ u n h à n ước quânc h ủ , l à ngườinắmq u y ề n c a i q u ả n t h i ê n hạ.T u y nh iênĐế và Vương lạik h ô n g h ề đ ồ n g n h ấ t v ề n ộ i h à m k h á i n i ệ m

T r ầ n N g ọ c V ư ơ n g cho rằng: “Trong thực tế thì từ đế tới vương là một quá trình phát triển về danhhiệu,vềquymôlãnhcách hìnhdungthiếtc h ế … vềsau,trongtâmlýnhậnthứcvà rồi đến thực tiễn chính trị, đế được coi là cao hơn, quan trọng hơn, toàn nănghơn”[214; 49].

TheoTừ điển Hán Việt, chữ “vương” có nghĩa làvua, “được thiên hạ quyphục” [1; 782] Trong tiếng Anh, danh từKingchỉ “vua” hay “quốc vương”; với“hoàngđ ế ” , n g ư ờ i A n h d ù n g c h ữE m p e r o r.T ư ơ n g t ự , t h e o t i ế n g P h á p :L e R o y dành cho vua; hoàng đế làL’ Empereur… Quốc vương chính là ông vua đứng đầumộtvươngquốchaythuộcquốc(quốcgiaphụthuộc),còn hoàngđếmang“tầ mcỡ”ô n g v u a c ủ a m ộ t q u ố c g i a h ù n g m ạ n h ( đ ế q u ố c / đ ế c h ế ) N h ư v ậ y , m ặ c d ù cùng đứng đầu một thể chế, nhưng “vương” không thể có một “tư thế” ngang hàngvới“đế”khixét vềnấc thang quyền lực.

Từ điển chức quan Việt Namđã có sự phân biệt rất cụ thể giữa “Đế” và“Vương”.Đếlàkháiniệmchỉngườilãnhđạoquốcgia.Nócónguồngốcrấtlâuđời từ xưng hiệu của các thủ lĩnh liên minh hoặc các tù trưởng bộ lạc trong truyềnthuyết cổ Trung Quốc: Ngũ Đế, Thần Nông, Nghiêu, Thuấn… “Vua, sách Tảtruyện, Hi Công nhị niên có câu: Kim chi vương, cổ chi đế dã Vua ngày nay là đếngày xưa vậy Những người xưng bá chủ thời

Chiến quốc gọi là đế” [137;

196].KhởiđầuxưnghiệudànhchocácnhàlãnhđạophươngNamkhôngphảilàđếmàlà vương Từ thời Văn Lang cho đến Âu lạc các nhà lãnh đạo quốc gia đều xưngvương: Hùng Vương, An Dương Vương Đỗ Văn Ninh đã chỉ ra rõ sự khác biệtgiữa đế và vương ở nấc thang quyền lực: “Khi người cai trị cao nhất quốc gia xưngđế thì Vương là một tước phong cho con” [137; 829] Các hoàng đế không chỉphong vương cho con mà cũng tước phong cho những người trong tôn thất có cônglao lớn Chung quy, Đỗ Văn Ninh cho rằng quốc gia có thể tồn tại nhiều vương,nhưngđếlàduy nhất.

Từ thời nhà Tần, theo quan niệm của các hoàng đế Trung Hoa, chỉ có đấtnước Trung Hoa là mẫu quốc còn lại là mọi rợ Chính vì quan niệm ấy, các hoàngđế Trung Hoa tự đặt mình ở vị trí là “thiên tử” mẫu quốc và xem người đứng đầucác nước khác là phiên vương Họ sẵn sàng đem quân chinh phạt nếu các thuộcquốc không tuân phục thiên tử mẫu quốc Bằng đường lối ngoại giao mềm dẻo, cáchoàng đế Việt Nam xưng vương trước vương triều phương Bắc và thực hiện cácchính sách sắc phong triều cống Tuy nhiên ý thức dân tộc, tinh thần tự cường đãxuấthiệntừrấtsớmởnướcta.ThếkỉthứVI,LýBônđãlậpnhànướcVạnXuânvàxưng Namđế.TổngtậpvănhọcViệtNamtậpIcóviết:“TừĐinhBộLĩnhtrởđi, nhà vua xưng là hoàng đế, với hàm ý là sánh ngang hoàng đế Trung Quốc Bắcđế và Nam đế, mỗi đằng làm đế một phương, chẳng có thiên triều, chẳng có thuộcquốc” [164; 18] TrongBình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã một lần nữa khẳng địnhđộc lập dân tộc và niềm tự hào các hoàng đế Đại Việt sánh ngang cùng các hoàngđế Trung Hoa: “Tự Triệu, Đinh, Lý, Trần chi triệu tạo ngã quốc/ Dữ Hán, Đường,Tống, Nguyên nhi các đế nhất phương” (Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần xây, dựng, kiếnthiết nướcta / CùngHán, Đường,Tống, Nguyên(mỗibên)xưngđếmột phương).

Mặc dù Trung Hoa chỉ xem người đứng đầu Đại Việt là phiên vương nhưngtrong tâm thức người Việt luôn có tinh thần yêu nước, lòng tự hào và tự tôn. Dântộc ta luôn có ý thức khẳng định vị thế của mình sánh ngang cùng Trung Hoa hùngmạnh Có thể thấy đế và vương mặc dù đều là khái niệm để gọi tên người đứng đầunhà nước theo chế độ quân chủ Tuy nhiên, nội hàm của hai khái niệm đã cho thấythang độ quyền lực khácnhau của haitên gọi.

Có ba con đường đi đến ngôi vị hoàng đế Thứ nhất, Nho giáo quan niệmkhôngp h ả i c o n v u a t h ì l ạ i l à m v u a m à p h ả i t r u y ề n n g ư ờ i h i ề n T i ê u b i ể u c h o trường hợp này là vua Nghiêu và vua Thuấn trong lịch sử Trung Hoa Thứ hai,hoàng đế lên ngôi bằng hình thức cha truyền con nối Hình thức này được xem làphổ biến Mặc dù hình thức nối ngôi đi ngược với quan điểm nhân trị của Nho giáonhưng trong văn hoá diễn ngôn của các triều đại người nối ngôi đã thuận lòng trời,hợp ý dân Thứ ba, hoàng đế lên ngôi bằng con đường bạo lực lật đổ chính quyềncũđ ã h ế t “ m ệ n h t r ờ i ” đ ể x á c l ậ p n ề n c a i t r ị m ớ i T r o n g t r ư ờ n g h ợ p n à y , n h ữ n g hoàng đế giành chính quyền bằng bạo lực lí giải hành động của mình là nhân danhmệnh trờiđểtrừng phạt kẻđãbị trời rút sựủynhiệm.

Hoàngđế được gắn liềnvớicác kháiniệm tam vịnhấtthể:t h i ê n m ệ n h – thiên hạ – thiên tử Ba khái niệm này chi phối mạnh mẽ đến mô hình nhân cáchhoàng đế. Theo diễn ngôn củachế độquân chủ, hoàng đếlàt h i ê n t ử ( c o n t r ờ i ) , được trờitrao chothiênmệnh đểcaiquảnthiên hạ.

Hoàng đế là con trời - thiên tử được trời uỷ nhiệm để cai quản hạ giới Đâyđược xem là một phương thức diễn ngôn của chế độ quân chủ nhằm khẳng địnhquyền lực thống trị Để củng cố địa vị, chế độ quân chủ đã nhờ sự hỗ trợ của thầnquyền để củng cố đế quyền, hoàng quyền Sống trong một nền văn minh nôngnghiệp có đời sống tâm linh phong phú thì diễn ngôn về việc tôn xưng thiên tử cósức thuyết phục và tác động lớn trong xã hội Niềm tin của con người vào thế giớitâm linh đã trở thành phương tiện củng cố hữu hiệu cho vương quyền Chính vìdiễn ngôn này mà từ sự ra đời cho đến con đường lên ngôi của các hoàng đế đềuđược thần thánh hoá qua những câu chuyện dân gian, ghi chép trong các bộ sử vàcác dữ liệu văn học đậm màu sắc thần kì: xuất thân thần kì, dung mạo và tư chấtkhác thường, thường gắn với biểu tượng con rồng – linh vật biểu tượng cho mệnhđếvương, được cáclựclượng thần thiêng hỗtrợ.

Hoàng đế là con trời nên mặc nhiên có quyền lực đối với tất cả thần dân, đấtđai sông núi dưới gầm trời Mọi hình thức tồn tại dưới trời đều thuộc sở hữu củahoàng đế trong đó có cả những lực lượng siêu nhiên như thần thánh: “Thần thánhđượcthờtronglãnhthổđượcđịnhbiênchếrấtngặtnghèo,phâncấpquảnlýchặtchẽ”[215; 54]. Hoàng đế có quyền giám quản bách thần Từ đời Trần, nhà nước đã tiếnhànhsắcphongcácthầntrênlãnhthổĐạiViệt- điềuđãđượcLĩnhNamchíchquáivàViệt điện u linhphản ánh Việc sắc phong thần đã cho thấy hoàng đế muốn tạo lậpmộtlựclượngsiêunhiênmangtínhthầnquyềnđểhỗtrợchoviệctrịvì. Điều quan trọng nhất của một hoàng đế đó là có được thiên mệnh Hoàng đếlàngườiduynhấtđượctrờibanchânmệnhđếvương.TriếthọcphươngĐôngcổđạiđềcaotưtưởng“t hiênnhânhợpnhất”.Hoàngđếlàngườithaytrờitrịvìthiênhạ,làngườicókhảnăngliênthôngvớithiên địa.NhogiáovớithuyếtChínhdanhđãđemđếnchohoàngđếmột“siêuquyềnlực”:thếthiênhànhđ ạo.Hoàngđếgiữvaitrò là gạch nối giữa thượng giới và hạ giới, giữa cõi trời và cõi người Đây là sự uỷ tháccủatrờivềquyềnlựcduynhấtdànhchomộtngườiđểcaiquảnthiênhạ.Quanniệmthần quyền về hoàng đế bắt nguồn từ học thuyết “tôn quân quyền” của Nho giáo:“TheotưtưởngNhogiáothìquânquyềnphảiđểmộtngườigiữchorõcáimốithốngnhất Người giữ quân quyền gọi là đế hay vương, ta thường gọi là vua” [88; 155].Cốt lõi của lý thuyết tôn quân quyền đó chính là thiên mệnh của hoàng đế Khi conngười tập hợp với nhau thành xã hội thì người lãnh đạo là hoàng đế phải có quyềnlực tối cao để giữ vững kỷ cương Hoàng đế được thần quyền bằng tư tưởng thiênmệnhmàtheoNhogiáothiênmệnhtứclànóiđếncáichícủatrời.

Hoàng đếchịu “thiên mệnh” trước hếtp h ả i l à n g ư ờ i c ó đ ứ c T h e o q u a n điểm Nho giáo, hoàng đế không đơn thuần là người đứng đầu nhà nước quân chủ,nắm trong tay mọi đất đai và thần dân phải chăm lo lợi ích… mà hoàng đế phảithực hiện nghĩa vụ bảo vệ dân, giáo hoá dân, chịu trách nhiệm về cuộc sống củadân TheoKinh Dịch: “Đức tượng thiên địa viết đế” (Người có đức giống đức củatrời đất là đế) Trời chỉ chọn lựa người có đức để uỷ nhiệm cai trị thiên hạ. Hoàngđế là con trời và được trời giao thiên mệnh trị vì trăm họ, mọi ý đồ hay hành độngnhằm tranh giành ngôibáu, quyền lựccủa hoàngđế đều được xếp vào trọngt ộ i loạn thần tặc tử và làm trái mệnh trời Trang Tử –Thiên địacho rằng: “Đế vươngchiđứcphốithiênđịa”(Đứccủabậcđếvươngsánhvớiđứccủatrờiđất).Hoàng đế nhận được thiên mệnh để cai quản thiên hạ Nhưng hoàng đế phải đáp ứng đượcnhững chuẩn mực đạo đức sánh với trời đất mới giữ được ngai vàng Trong cácchuẩn mực về đạo đức thì đức sinh là quan trọng nhất Chu Dịch –Hệ

Từcó viết:“Thiên địa chi đại đức viết sinh” (Đức lớn của trời đất là sinh) Trang Tử – Thiênđịa: “Vật đắc dĩ sinh vị chi đức” (Cho vật được sự sống gọi là đức) Đức lớn củatrời đất là sinh ra vạn vật, hoàng đế là con trời, có đức sánh ngang trời thì phải biếtyêu quýsựsống.

Nền văn hoá chính trị Á Đông nói chung và Việt Nam nói riêng đều có quanniệm chung về mẫu hình hoàng đế có trách nhiệm đối với trời, không được quyềnhành động theo ý mình mà phải thi hành những điều thuận lòng trời, hợp ý dân.Vấnđ ề đ ứ c t r ị , t h â n d â n l à n h ữ n g n ộ i d u n g c h í n h t r o n g t ư t ư ở n g , đ ư ờ n g l ố i t r ị nướcc ủ a N h o g i á o H o à n g đ ế p h ả i n h ậ n t h ứ c đ ư ợ c v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a d â n trong con đường đế nghiệp.Kinh Thưcó viết dân là gốc (dân vi bản), dân là gốccủa nước (dân vi bang bản) Thực tế cho thấy dân có vai trò quan trọng trong đờisống xã hội“dânvi quý,xã tắc thứchi, quânvikhinh”(MạnhTử).

Trời trao thiên mệnh cho hoàng đế dựa trên nguyên tắc chọn người có đức.Theo quanđiểm Nho giáo, thiên mệnhkhông tồn tại vĩnhhằng Nóc h ỉ đ ư ợ c d u y trì khi hoàng đế biết thi hành đức trị: “Duy mệnh bất vu thường, đạo thiện tắc đắcchi, bất thiện tắc thất chi” (mệnh trời không nhất định, thiện thì được, bất thiện thìmất)

Những tiền đề của sự xuất hiện nhân vật hoàng đế trong văn học Việt NamtừthếkỉXđếnthếkỉXV

Trong giai đoạn từt h ế k ỉ X đ ế n t h ế k ỉ X V , V i ệ t N a m đ a n g t ừ n g b ư ớ c t h i ế t lập và ổn định xã hội theo chế độ quân chủ chuyên chế Dựa vào bối cảnh lịch sử,văn hóa xã hộiViệtNamcó thể chia giaiđoạnn à y t h à n h b a c ộ t m ố c q u a n t r ọ n g : Đất nước mới giành được độc lập, xây dựng quốc gia quân chủ và phục hưng nềnvăn hóa dưới hai triều đại Lý – Trần, đấu tranh chống quân Minh xâm lược và xâydựng Nhà nước quân chủ đạt cực thịnh ở triều đại Lê sơ Thực tiễn xây dựng chế độđòi hỏi phải cấp thiết xác lập nền văn hóa chính trị tương ứng Theo đó, lựa chọnmẫu hình hoàng đế được xem là nhiệm vụ hàng đầu Bởi trong xã hội chuyên chế,hoàng đế là người đứng đầu triều đại, mọi suy nghĩ, hành động của hoàng đế có vaitrò quyếtđịnhđến thực tếvận hành xã hội. Ởg i a i đ o ạ n đ ầ u m ớ i g i à n h đ ư ợ c đ ộ c l ậ p:T ừ t h ế k ỉ X , n g ư ời V i ệ t g i à n h đ ược độc lập sau một ngàn năm Bắc thuộc Đấtnước độc lập đã mởr a t r a n g s ử mớichodântộc.Vấnđềđặtralúcnàylàphảicấpthiếtxâydựngchínhquyềntựtrịc ủ a n g ư ờ i V i ệ t N a m M ô h ì n h c h ế đ ộ q u â n c h ủ c h u y ê n c h ế đ ư ợ c x e m l à l ự a chọntấtyếutrongbốicảnh lịchsửxãhộiĐạiViệtđươngthời Tuynhiêntron ggiai đoạn đầu saukhi độc lập, bộ máyc h í n h q u y ề n n ư ớ c t a c h ỉ m ớ i đ ư ợ c h ì n h thànhvàdầntừngbướcđivàoổnđịnhquacáctriềuNgô,ĐinhvàTiềnLê.Sa u chiến thắng của Ngô Quyền, chế độ quân chủ Việt Nam từng bước đẩy lùi thùtrong, giặc ngoài Năm 967, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đấtnước Năm

981 Lê Hoàn lãnh đạo quân dân đánh tan quân Tống xâm lược Từ đóđấtnướcbước vàocôngcuộcổnđịnh vàngàycàng lớnmạnhdưới cáctriềuđại Lý

– Trần Từ một nhà nước cơ bản dựa vào bộ máy quân sự nước ta đã chuyển dầnsang bộ máy nửa quân sự – nửa quan lại Trong bối cảnh văn hoá chính trị mớiđược hình thành thì mẫu hình hoàng đế giai đoạn này chưa đưa đến những nét đặctrưng riêng. Phải đến thời Lý – Trần, mẫu hình nhân vật hoàng đế mới mang nhữngđặc điểmriêng tươngứng vớisựpháttriểncủa nềnvănhoá chính trịĐạiViệt.

Giai đoạn xây dựng quốc gia quân chủ và phục hưng nền văn hóa dưới haitriềuđại Lý – Trần: Từ thời Lý, côngc u ộ c x â y d ự n g n ề n v ă n h o á c h í n h t r ị đ ư ợ c chú trọng hơn Đất nước về cơ bản không còn nặng nề tính quân sự mà hình thànhmộtchếđộquânchủđứngđầulàhoàngđế.Năm1010LýCôngUẩnquyếtđịnh dời kinh đô Hoa Lư ra thànhĐại La.Năm 1054, Lý Thánh Tôngđổi tênn ư ớ c thành Đại Việt Hai sự kiện này có ý nghĩa rất quan trọng trong lịch sử dân tộc Nókhẳng định những bước tiến vượt bậc của Đại Việt trong công cuộc xây dựng nềnvăn hóachínhtrị, ý thức tựchủ và niềm tinvào tương laiđất nước.

Dưới các triều đại Lý – Trần, lịch sử dân tộc chứng kiến một giai đoạn huyhoàng sau Bắc thuộc Đất nước bước vào công cuộc phục hưng nền văn hóa Nho –Phật–Đạocùngtồntạitrongđờisốngxãhội.TínhđếnthờiLý,Phậtgiáochiếmvị thế chủ đạo và chi phối mạnh mẽ nền văn hóa, chính trị Đại Việt Tăng lữ vàhoàng tộc có mối quan hệ chặt chẽ, cùng với đó là mối quan hệ mật thiết giữa thầnquyền và vương quyền Tuy nhiên, Nho giáo ngày càng bộc lộ được khả năng làcôngcụvữngchắcđểchếđộquânchủbảovệvươngquyền.Vìthế,từcuốitriềuLýnư ớctađãquantâmđếnviệcpháttriểngiáodụcvàkhoacửtuyểnchọnnhântài phục vụ cho triều đình theo mô hình nhà nước Nho giáo Năm 1070, Lý ThánhTông lập Văn Miếu Năm 1075 Lý Nhân Tông mở khoa thi Nho học đầu tiên Đếnthời Trần, Nho học tiếp tục phát triển và tạo ra lực lượng trí thức đông đảo, từngbước đẩy lùi sự chi phối vốn rất mạnh mẽ của Phật giáo.

Nhogiáov ới t ư t ưởng đ ứ c t r ị đ ã đạtđ ư ợ c m ộ t nền t ả n g v ữn g c h ắ c đ ể c ó địav ị n h ư quốc giáo.

Kinhtếvàvănhóacósựphụchưngvàpháttriểnmạnhmẽ.Việclầnlượtđánhtancácthếlựcxâmlư ợchùngmạnhđãcổvũvàpháthuytinhthầnđoànkếttoàndântộc,tạonênkhíthếhàohùngcủamộtdântộ cđangvươnlênmộtcáchmạnhmẽ,màtrungtâmlà“hàokhíĐôngA”.Trongbốicảnhxãhộichịunhiề uảnhhưởngcủaPhậtgiáo,cáchoàngđếLý–

TrầnđãtíchcựchoằngdươngPhậtphápđểgiáohuấnvàđiềuhànhxãhội.Tuynhiên,vớivaitròlàn gườiđứngđầuquốcgia,chịutráchnhiệmchăndân, giáo dân, nên tất yếu các hoàng đế không hoàn toàn xuất thế mà tích cực nhậpthế Nho giáo đã ngày càng thể hiện được là nền tảng tư tưởng trong đường lối trịnướccủacáchoàng đế.Trêncơsở trọng dân củaNhogiáo, cáchoàngđếLý – Trầnđãnhậnthứcđượctầmquantrọngcủadânvàthựchiệnnhiềuchínhsáchthươngdânnhưconvàkho anthưsứcdân.

GiaiđoạnđấutranhchốngquânMinhxâmlượcvàxâydựngNhànướcquânchủđạtcựcthị nhdướivươngtriềuLêsơ:Sauhơnbốnthếkỉsốngtrongnềnchínhtrịtự chủ, nước ta một lần nữa rơi vào tay quân xâm lược ở đầu thế kỉ XV Cuộc xâmlượcvàcaitrịtànbạocủanhàMinhgâybiếtbaocảnhtangthươngchoĐạiViệt.Đểthựchiệnchínhs áchđồnghóa,ngudân,giặcMinhthihànhchínhsáchđốtsạch,phásạchnhằmtậndiệtnềnvănhóaĐại Việt.HaimươinămấyđãchứngkiếnmộtdântộcĐạiViệtngoancườngkhôngngừngđấutranhđể giữgìnnềnđộclậpdântộc.

Năm 1418, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn và giành thắng lợi, khôi phục đấtnước vào năm 1428 Trang sử mới được lập, đất nước được hồi sinh Sau khi lênngôi Lê Lợi tiếp tục xây dựng bộ máy Nhà nước theo mô hình có từ thời Trần Nhogiáo tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong việc củng cố quyền lực thống trị Cơ cấu xãhội có nhiều thay đổi, tầng lớp quý tộc không còn giữ địa vị như trước Thành phầnxã hội thời Lê sơ gồm quan và tứ dân: sĩ, nông, công, binh Các vua Lê trong quátrình điều hành Nhà nước luôn thực hiện chính sách quốc dĩ dân vi bản, quan tâmchăm lo đến đời sống nhân dân Nhờ đó, triều đình luôn nhận được sự ủng hộ củanhân dân, đấtnướckhông phải đốimặt với cáccuộcnội chiến,bạo loạn.

NhànướcĐạiViệtđạtđượcđếnđỉnhcaocủasựpháttriểntronggiaiđoạntrị vì của Lê Thánh Tông Nếu thời Lý – Trần quyền lực được phân tán cho cácvương hầu thì đến các hoàng đế thời Lê sơ quyền lực đã được tập trung vào tayngườiđ ứ n g đ ầ u n h à n ư ớ c C á c t r i ề u đ ạ i t h ờ i L ê s ơ đ ã t ừ n g b ư ớ c t i ế n t ớ i h o à n chỉnh chế độ quân chủ tập quyền về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội Đến thời Lê Thánh Tông, nước ta đang dần tiến đến hoàn thiện cơ chế quản lí Nhànước qua các quy chế và luật pháp Đời sống xã hội được nâng lên rõ rệt, cảm thụvà sáng tác văn học, nghệ thuật được quan tâm sâu sát với sự thành lập các banĐồng văn, Nhãnhạc.

Từ thế kỉX đến thế kỉ XV,các triềuđ ạ i q u â n c h ủ n ư ớ c t a đ ã t ừ n g b ư ớ c đ i vào ổn định Lịch sử giai đoạn này chứng kiến những cuộc đổi họ lớn Để bảo vệngai vàng, các hoàng đế đã thẳng tay thanh trừng các thế lực có khả năng đe doạngôivịthiêntử.SaukhilậtđổnhàLý,đểcủngcốngaivàngchonhàTrần,TrầnTh ủ Độ đã tìm mọi cách để tiêu diệt con cháu nhà Lý và buộc phải đổi thành họNguyễn Lê Thánh Tông sau khi lên ngôi cũng đã ra lệnh cho dân chúng khắp cảnước đổi họ Trần thành họ Trình Có thể thấy đây là đặc trưng của nền quân chủchuyênchế dohoàngđế làngườiđứngđầuđạidiệnbảovệ cholợiíchchodònghọ.

Xã hội Đại Việt từ thếkỉX đếnthếkỉXVtìmthấy sự tươngđ ồ n g g i ữ a truyền thống, phong tục, tư tưởng tình cảm của con người Việt Nam với tư tưởngthân dân trong Nho giáo Mặc dù đều có tinh thần dân tộc cao, kiên quyết chống lạisự bành trướng của chính quyền phương Bắc, nhưng các triều đại nước ta vẫn tìmthấy được trong văn hoá chính trị Trung Hoa nhưng diễn ngôn phù hợp để bảo vệvương triều. Tiếp thu nền văn hoá chính trị phương Bắc, các Hoàng đế Đại Việtkhôngngừng diễnngônvềthiêntử–thiên hạ– thiênmệnh.

Phật giáo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống văn hoá chính trị - xã hộiĐại Việt, nhất là ở thời Lý Mặc dù trước đó, nhân dân Đại Việt đã tôn sùng đạoPhật nhưng từ thời Lý địa vị của Phật giáo đã được đề cao bởi hoàng đế, quý tộc,tăng lữ đều hướng về con đường Phật giáo Niềm tin vào Phật giáo đã thấm sâu vàonhận thức của triều đình nên các hoàng đế thời Lý có tình thần bao dung, độ lượngvà quan tâm đến đời sống nhân dân lao động Các hoàng đế là thiền sư, thi sĩ hướngthơ ca đến những nội dung của Phật giáo, niềm vui của người dân lao động trongcuộc sống làng quê… Ở thời Lý hiếm khi gặp những vần thơ bày tỏ niềm thươngcảmv ớ i n ỗ i đ a u k h ổ c ủ a n g ư ờ i d â n Đ i ề u n à y m ộ t p h ầ n c ó t h ể d o p h ầ n l ớ n l ự c lượngsángtácđềuthamchính,nênkhithamgiasángtáccầncósựcânnhắctếnhị để bảo toàn sinh mệnh với minh triết bảo thân Tuy nhiên không thể phủ nhận rằngthời

Lý, dưới nền chính trị Phật giáo, xã hội Đại Việt được cai trị bởi những hoàngđến h â n đ ứ c , t h i ệ n l à n h , t h ư ơ n g d â n Đ ế n t h ờ i T r ầ n , P h ậ t g i á o t i ế p t ụ c đ ư ợ c t ô n sùng và được dân tộc hoá bằng sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Phậtgiáo là tư tưởng chủ đạo của giai đoạn Lý – Trần bởi tinh thần nhập thế tuỳ duyên.Phật giáo Đại Việt có sự dung hoà giữa Nho – Phật – Đạo và tín ngưỡng truyềnthống của dân tộc Nó không mang tinh thần yểm thế, xuất thế như Phật giáo Ấn Độhoặc tinh thần bay bổng của Phật giáo Trung Quốc mà mang tinh thần nhập thế củathời đại Tuy nhiên, Phật giáo không thể áp dụng trong việc điều hành chính trị màchỉ hướng đến giải quyết các vấn đề xã hội bằng con đường giác ngộ lối sống tíchcực, từbi,hỉ xả.

Nho giáo đã du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc nhưng gặp sự phảnkháng quyết liệt của người Việt Tuy nhiên, từ thế kỉ X, khi đất nước bước vào côngcuộc kiến thiết, bộ máy cai trị được hình thành thì Nho giáo đã từng bước xâm nhậpvàchi phối đời sống chínhtrị Đại Việt Dướicác triều Ngô, Đinh, Tiền Lê,N h o giáo chưa thực sự ảnh hưởng nhiều đến nước ta Đến thời Lý – Trần, Nho – Phật –Đạo đã cùng tồn tại và thể hiện được vai trò riêng của mình trong đời sống xã hội.Tuynhiên,PhậtgiáovàĐạogiáokhôngthểđảmđươngvaitròtổchứcvàduytrìbộ máy nhà nước theo thể chế quân chủ chuyên chế Thêm nữa, cuối đời Trần, khiPhật giáo được đề cao quá mức, nhà chùa giữ nhiều ruộng đất đã khiến một bộ phậnnhân dân hướng về Phật giáo, nhân danh nhà sư để hưởng thụ Từ đó Phật giáo dầnbị “ruồng rẫy”, mất dần vị thế trong đời sống xã hội và nhường chỗ cho Nho giáo.Nho giáo với tư tưởng thiên mệnh, thuyết tam cương – ngũ thường, đường lối đứctrị…đã đáp ứng được thực tiễn yêucầu quản líxã hộicủanhànước quânc h ủ Chính vì thế, từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, Nho giáo đã từng bước lớn mạnh và có địavị nhưquốcgiáocủa ĐạiViệt.

Sự chuyển biến của hệ tư tưởng kéo theo nhiều thay đổi trong đời sống chínhtrị, xã hội Đại Việt Trong bối cảnh xã hội Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng chủđạo,người đứng đầu chế độ quân chủ là hoàng đế cũng phải có nhiều thay đổi phùhợp với thời đại Theo quan điểm Nho giáo, hoàng đế phải có nhân cách lí tưởng“nộithánh,ngo ạivương ”, tức làphảiđạt đế n phẩmchất của mộtt há nh nhân.Tư tưởngNhogiáoyêucầuphẩmchấtcủamộtthánhnhânlàphải“minhminhđức–tân dân – chỉ ư chí thiện” (làm sáng tỏ đức sáng – làm đời sống dân chúng khôngngừng đổi mới – khiến cho người ta ở vào chí thiện) Trên cơ sở kế tục tinh thầnxuất thế, nhập thế của hoàng đế triều Lý – Trần, các hoàng đế Nho giáo thời Lê sơphấn đấu đạt đến cảnh giới của một thánh nhân dung hoà giữa xuất thế và nhập thế.“Nội thánh, ngoại vương” – tu kỷ, trị nhân tức bên trong là một thánh nhân, bênngoài là một hoàng đế Nội thánh là ám chỉ sự tu dưỡng đạo đức và nhân cách bêntrong Ngoại vương ám chỉ cho vai trò chính trị, điều hành xã hội.

“Nội thánh” với“cách vật, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân” được xem là gốc, là tiền đề tiên quyếtcho “ngoại vương” Đây là những quy chuẩn cụ thể cho khái niệm “vô vi nhi thiênhạtrị”của Nho giáo.

DướisựchiphốicủatưtưởngNhogiáo,mẫuhìnhhoàngđếđãđặtrachuẩnmực“tuthân,tềgia,t rịquốc,bìnhthiênhạ”trongbátmục“cáchvật,trítri,thànhý,chínhtâm,tuthân,tềgia,trịquốc,bìnhthiênh ạ”.ĐâylànhữngnộidungtrongsáchĐạihọcnguyênlàmộtchươngtrongLễkýđượcthànhsáchướctro ngthờiChiếnQuốcđếnthờiTầnHán.NóđượcxemlàmộttrongnhữngkinhsáchcốtlõicủaNhogia.

Cáchvậtlàluôntìmhiểu,xemxétthấuđáođểđiđếnnhậnthứcđúngđắn,thựcchấtsựviệc.Cáchv ậthướngconngườiđặtmụcđíchcầnđạttớichínhlàtâm.Khipháthuyđượccùngcựccủatâmsẽhoàhợ pđượcvớitrời.Trítrilàluônngẫmnghĩvàthấuhiểuđượcnhữnggìmìnhđãnhậnthức.Thànhýhướngconng ườiđếnnhữngsuynghĩvàhànhđộngmộtcáchchânthật,khônglừadối.Chínhtâmlàluônsuynghĩvà hànhđộngngaythẳng,chínhtrựcvàlàmchủđượcchínhbảnthânmình.

Tu thân là không ngừng tôi luyện để hoàn thiện bản thân, đặt ra những lítưởng sống cao đẹp hướng đến các chuẩn mực Nho giáo, biết sửa chữa những thiếusót,sailầm.Tềgialàxâydựngđượcgiađìnhcólốisốngtốtđẹp,chỉnhtề,cónềnếp gia phong như những chuẩn mực của Nho giáo về đạo cha con, vợ chồng… Trịquốc là lo toan được việc nước, điều hành xã hội theo một trật tự kỷ cương Bìnhthiên hạ là khả năng quy phục được lòng người, xây dựng cho thiên hạ nền thái bìnhthịnhtrị.

VịthếcủanhânvậthoàngđếtrongvănhọctrungđạiViệtNam

2.3.1 Giaiđoạn từthếkỉ X đến thếkỉ XV

Văn chương thời trung đại xét về đề tài, nội dung phần lớn đều phản ánh cácvấnđ ề v ă n h o á c h í n h t r ị Theo k ế t quảk h ả o s á t c ủ a chúng t ô i , c ó đến680t r o n g tổng số 1800 tác phẩm trong văn học giai đoạn này trực tiếp thể hiện về nhân vậthoàngđế( c h i ế m 3 7 8 % ) Kếtquả k h ả o sát n à y c h ư a b a o g ồ m c á c tácphẩmg i á n tiếp thể hiện nhân vật hoàng đế Từ đó có thể khẳng định hoàng đế chính là nhân vậttrung tâm trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV Tuỳ thờiđiểm lịch sử, tuỳ theo từng tác giả mà diễn ngôn về mẫu hình hoàng đế mang nhữngđặc điểm khác nhau Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, nền chính trị Đại Việt tốtđẹp, các triều đại lần lượt đánh tan các thế lực xâm lược Trong những cuộc chiếnkhông cân sức ấy, các vương triều đều nhận được sự đồng thuận từ nhân dân Nhậnthức được vai trò to lớn của dân nên các triều đại thi hành chính sách cai trị nhânnghĩa, đức trị Chính bối cảnh đó đã làm động lực để các tác giả văn học dùng thơvăn để xây dựngmộtxãhộilý tưởngtheomẫu hình NghiêuThuấn. Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV mang một tâm thế tựh à o s a u n g à n n ă m Bắc thuộc Một đất nước nô lệ giờ đây đã phá tan xiềng xích để có được độc lập.Những chiến thắng liên tiếp trước những kẻ thù hùng mạnh là cơ sở cho sự hìnhthành kiểu giọng điệu ngợi ca trong văn học giai đoạn này Trong tâm thế đầy hàokhíấy, các tác giả đã không ngừng khẳngđịnh vịthế quốc gia quatưt h ế s á n h ngangv ớ i c á c q u ố c g i a t ự c h ủ h ù n g m ạ n h : “ N a m q u ố c s ơ n h à N a m đ ế c ư ” T ừ đây,Đ ạ i V i ệ t đ ã c ó h o à n g đ ế v à d õ n g d ạ c , đ ư ờ n g h o à n g s á n h n g a n g v ớ i T r u n g Hoa Bên cạnh việc tự hào về một quốc gia độc lập có hoàng đế tự trị, nhiệm vụchínht r ị c ủ a v ă n c h ư ơ n g c ò n l à x â y d ự n g v à b ả o v ệ v ư ơ n g t r i ề u C á c t h i ề n s ư , nho sĩ tập trung vào xây dựng mẫu hình hoàng đế lí tưởng Từ đó, nhân vật hoàngđếđãtừngbướcđượchìnhthànhnhânvậttrungtâmtrongvănhọcgiaiđoạnnày. Trên cơ sở bối cảnh lịch sử và những yêu cầu của thời đại, văn chương giaiđoạnnàyhướngđếnxâydựngnhânvậthoàngđếtheođườnglốiđứctrị,thândânvà hoàng đế trị quốc trên nền tảng kết hợp giữa đức trị và pháp trị Cơ sở tâm lí xãhộitrênđãthôithúckẻsĩmangphấnkhởi,tintưởngvươngtriều,nênđemtấtcảtàin ă n g , t r í t u ệ đ ể p h ụ n g s ự h o à n g đ ế X u y ê n s u ố t m ạ c h c h ả y c ủ a v ă n c h ư ơ n g gi ai đoạnnàylà cảm hứng ca ngợi tư tưởng đức trị, thân dân và lòng nhânn g h ĩ a củacác hoàng đế Hơnaihết,các tríthức nhận ra bảnc h ấ t c ủ a q u â n c h ủ l à chuyênq u y ề n , đ ộ c đ o á n , v ậ y n ê n t r o n g s á n g t á c c ủ a h ọ , n h ữ n g h ì n h m ẫ u h ì n h hoàngđếtronglịchsửTrungHoanhưNghiêu,Thuấn,Vũ,Thangđ ư ợ c v ă n chươngnhắc đếnnhiều nhằm mục đíchh ạ n c h ế s ự đ ộ c đ o á n , c h u y ê n q u y ề n c ủ a các bậc quân vương, tăng cường nền đức trị và tư tưởng thân dân Tuy nhiên, việccan gián chính trị là một việc làm không dễ dàng gì, các nhà nho, thiền sư sử dụngvănchươngnhưlàphươngtiệnđểtruyềntảinhữngthôngđiệpấy.

Có phê phán xa gần, có khéo léo phúng gián nhưngnhìnc h u n g , n h â n v ậ t trungt â m c ủ a v ă n h ọ c g i a i đ o ạ n n à y – h o à n g đ ế đ ư ợ c v ă n c h ư ơ n g t ậ p t r u n g c a ngợi về đức trị, thân dân Các trí thức giai đoạn này có một niềm tin mãnh liệt vàoviệc xây dựng nên một xã hội lý tưởng (và có khi là không tưởng) với mẫu hìnhhoàng đế nhân nghĩa, thần dân giữ đạo trung hiếu, kẻ sĩ tu thân Tuy chưa giốnghoàn toàn với những khát vọng lí tưởng của các kẻ sĩ nhưng nhìn chung qua thơvăn, các hoàng đế Đại Việt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV đã trở thành một nhân vậttrungtâmchiphốiđếncácnhânvậtkháctrongđờisốngvănhọc.

2.3.2 Giaiđoạn từsau thếkỉ XVđến thếkỉ XIX

Nếu như thế kỉ thứ X đến thế kỉ XV, qua thơ văn, kẻ sĩ bộc lộ một niềm tindường như tuyệt đối vào chế độ quân chủ thì giai đoạn sau thế kỉ XV, niềm tin ấytừngb ư ớ c s u y g i ả m , n g ư ợ c l ạ i g i a t ă n g s ự h o à i n g h i v ề n ề n c a i t r ị đ ứ c t r ị

H ọ TrịnhphòtánhàLêđánhbạinhàMạc.Đấtnướctồntại songsongvu a vàchú a.Đạ o trung quân đã mai một, nhữngv ấ n đ ề t h i ế t y ế u c ủ a đ ạ o n h o n h ư t u , t ề , t r ị , bìnhđãkhôngcòngiữđượcnhữnggiátrịnhưlúcbanđầu.Việctuyểnchọnquanlại c ũ n g k h ô n g c ò n c h ỉ đ ư ợ c t h ự c h i ệ n b ở i k h o a c ử , m à c ò n b ở i n h i ề u p h ư ơ n g cách khác Quan tước có thể đạt được bằng quan hệ thân thích, tiền bạc… Hiệntượngnàyđãlàmhoenốnhữnghìnhmẫucaođẹpvềthánhnhân,quântử. Ở giai đoạn trước, các trí thức chỉ thể hiện thái độ bất mãn trước thời cuộcbằng thấp thoáng sự chán nản, lo âu: “Bạch nhật thăng thiên dị/ Trí quân NghiêuThuấn nan” (Ban ngày bay lên trời còn dễ/ Giúp vua trở thành Nghiêu Thuấn mớikhó) (Đề Huyền Thiên quán– Trần Nguyên Đán) Từ sau thế kỉ XV, bên cạnhnhững mỹ từ ca ngợi hoàng đế thì văn chươngđ ã b ắ t đ ầ u p h ô b à y “ n h ữ n g đ i ề u trông thấy mà đau đớn lòng” Các trí thức không còn bàn luận về những hoàng đếnhân nghĩa, thân dân mà thay vào đó là những nỗi thất vọng, chán chường về môhìnhđứctrị.Hoàngđếgiaiđoạnnàyvẫnlànhânvậttrungtâmcủanềnchínhtrịd ù không được trực tiếp đề cập đến văn học thường xuyên như trước Hình ảnhngười đứng đầu thể chế quân chủ được khắc họa gián tiếp qua việc miêu tả, phảnánh về sự suyđồicủa xã hội trên nhiềubình diện.N i ề m t i n v à o x ã h ộ i k h ô n g tưởng đã rạnn ứ t , m ô h ì n h x ã h ộ i h o à n g đ ế t h e o m ẫ u h ì n h N g h i ê u T h u ấ n đ ã b ị hoài nghi.N h ữ n g s á n g t á c p h ơ i b à y t h ự c t r ạ n g đ e n t ố i , r ố i l o ạ n c ủ a x ã h ộ i n g à y càng gia tăng về số lượng và biến đổi trong chừng mực nhất định về hình thức thểhiện.Hoàng Lê nhất thống chí, Thượng kinh kí sựđã tố cáo sự thối nát của chế độquân chủ.Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúcđã phơi bày thực trạng xã hộiđươngthờivàbàytỏnhữngkhátvọnggiảiphóngtìnhcảmcánhân

Khi kẻ sĩ chán ghét thực trạng, không tìm được hướng đi, họ chọn cuộc sốngẩn dật đểlánh đời Những ẩn sĩn à y k h ô n g c ò n n i ề m t i n v à o n g ò i b ú t c ủ a h ọ c ó thểgiúpđờitạodựngđượcnhữngvịhoàngđếchânchínhnhưtưtưởngNhogiá ođã dày công tô vẽ Từ đó họ tìm đến một xã hội không tưởng khác đời thực Đó làmộtxãhộicủatrítưởngtượngvớinhữnggiátrịtốtđẹphơncõinhângian.

Nhân vật trung tâm của giai đoạn này không phải là những nhà chính trị haynhữngb ậ c n h o s ĩ x e m t h ơ c a l à p h ư ơ n g t i ệ n đ ể d i d ư ỡ n g t í n h t ì n h m à l à n h ữ n g con người có số phận bình thường trong xã hội Tuy nhiên, qua những tác phẩm tốcáox ã h ộ i , v ạ c h t r ầ n t ệ n ạ n v ơv ét , b ó c lột c ủ a t r i ề u đ ì n h … c á c t á c g i ả đ ã g i á n tiếpbànvềnhânvật hoàngđế.

Hoàngđếđượcxemlàmộtnhânvậtđặcbiệttrongđờisốngvănhọc trungđạiV i ệ t Na m N h â n v ậ t h o à n g đ ế t r o n g vănh ọ c trung đ ạ i V i ệ t N a m t ừ t h ế k ỉ X đếnthếkỉ XVđượchìnhthànhtrênnhiềucơsở.Nóxuấtpháttừbốicảnhlịchsửxã hội và yêu cầu thời đại của một đất nước tự chủ sau ngàn năm Bắc thuộc Đấtnước bước sang trang sử mới, trước yêu cầu của thời đại tự chủ và của một dân tộcđang dâng cao lòng tự hào, việc tập trung hướng đến vương triều, hoàng đế là mộtthực tế tựnhiên.Vănchương đảm nhiệmv a i t r ò c h í n h t r ị , n h ấ t l à t ậ p t r u n g t h ể hiện đường lối trị nước của hoàng đế Các thiền sư, nho sĩ dùng văn chương để lậpthân, kiến quốc Họ có niềm tin văn chương sẽ xây dựng được thế giới của các họcthuyết chính trị đạo đức Các sáng tác của họ chứa đựng những cái đẹp về lý tưởngđạođ ứ c v ớ i m ô h ì n h đ ứ c t r ị c ủ a h o à n g đ ế T ư t ư ở n g đ ứ c t r ị đ ã t ừ n g b ư ớ c p h á t triển và đạtđ ế n đ ỉ n h c a o v ớ i t ư t ư ở n g n h â n n g h ĩ a d ư ớ i v ư ơ n g t r i ề u L ê s ơ

S a u vươngt r i ề u L ê s ơ , Đ ạ i V i ệ t b ư ớ c v à o t h ờ i k ì k h ủ n g h o ả n g v à s u y v o n g k é o d à i nhiều thế kỉ Chế độ quân chủ đã không còn duy trì đường lối đức trị, thân dân màngày càng bộc lộ rõ tính chuyên chế, tha hóa Đất nước chia cắt, nội chiến liên tiếpgiữaLê–Mạc,Trịnh– Nguyễn,khởinghĩanôngdândiễnraliêntụcđãphảnánhsựsuytàncủanềnđứctrịkhô nglấydânlàmgốc…Chínhvìthếgiaiđoạntừthếkỉ X đến thế kỉ XV được xem là giai đoạn tiêu biểu cho chế đô quân chủ và mẫuhìnhnhânvậthoàngđế lí tưởng.

ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬTHOÀNG ĐẾ TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠIVIỆTNAMTỪTHẾKỈXĐẾNTHẾKỈXV 47 3.1 Nhânvậthoàngđếvớitưcáchlàcáitôitựbiểuhiện

Nhânvậthoàngđế-thiêntửtrongýthứcchínhtrị

3.1.1.1 Ýthức tu dưỡng đạođức Nhogiáo

Theo thế giới quan của Nho giáo, đạo làm người bộc lộ rõ nét nhất trong lĩnhvựcđ ạ o đ ứ c T h e o đ ó , đ ạ o đ ứ c N h o g i á o h ư ớ n g đ ế n g i á t r ị t h ự c t i ễ n , g i ú p c o n người có thể đạt đến mức hoàn thiện, hữu dụng trong đời sống xã hội Người quântử phải đạt đến phẩm chất kẻ sĩ với các phạm trù: nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, trung,chính, trực, cung, khoan… Nếu như Phật tính là cảnh giới cao nhất mà người tuhành muốn đạt đến thì thánh nhân, quân tử là mục tiêu cao nhất của người “tu tập”theo quan điểm Nho gia Nho gia hướng đến hình tượng hoàng đế là thánh nhânnhập thế, hành đạo, lo cho đời, cho dân, tham gia vào công cuộc kiến thiết xã hộitheo mô hình Nghiêu, Thuấn Các hoàng đế thường nhắc đến Nghiêu, Thuấn, Vũ,Thang để bày tỏ lí tưởng chính trị Bởi vì đây là những đế vương mẫu mực về tàinăng, đức độ: “Đạo đức vua Thang lớn lao chừ,/ Văn hiến vua Nghiêu tỏ rạng!”(LamSơnLươngthuỷphú–LêThánhTông)[127; 168].

Trần Ngọc Vương nhận định: “Mỗi triều đại lên ngôi về sau đều nhất thiếtphải công bố “đại nghĩa, đại công, đại đức” của triều đại mình” [215; 53] Các đếvương không ngừng đề cao chữ đức trong sáng tác một mặt tự nhắc nhở việc rènluyện, đồng thời khẳng định đức của bản thân; mặt khác, các hoàng đế còn xem đâylà công cụ giám quản bách thần, đề cao đạo đức để giáo hoá sự phục tùng của mọiđối tượng trong xã hội Đế vương thực hành chính trị bằng đạo đức, đức của bảnthân và đức của dân chúng Luật pháp được sửdụngchủyếunhằmd u y t r ì t r ậ t t ự đạo đức xã hội. Trong đó, tư tưởng đức trị có mối quan hệ chặt chẽ với tư tưởng dânbản– lấydânlàmgốc.TưtưởngđứctrịtiếptụcđượccáchoàngđếNhogiáothờiLê sơ vận dụng Nó kế thừa tư tưởng đạo đức trong lịch sử dân tộc và đạo đức Phậtgiáo thời Lý – Trần Nội dung của tư tưởng đức trị tiếp tục được các hoàng đế Lê sơthi hành: tu thân, sửa đức, làm gương giáo hoá và quan tâm đến đời sống nhân dân.TuynhiênnócósựpháttriểnhơnsovớithờiLý–Trầnởchỗvịtrícủanhândânđã được nâng lên tầm cao mới Đó là sự phát triển từ tư tưởng thân dân đến tư tưởngtrọng dân.

Xét về góc độ nội thánh, Nho giáo đặt ra chuẩn mực của hoàng đế phải làngười mẫu mực về đạo đức Đặc biệt dưới triều Lê sơ, khi Nho giáo có địa vị nhưquốc giáo thìchữđứccàng đượcxemtrọng.Các hoàng đếtriều Lê sơt h ư ờ n g xuyên tự nhắc nhở mình rèn đức Hoàng đế Lê Thái Tông tự trách mình trước đạihạn, mất mùa: “Từ mấy năm nay, đại hạn và sâu lúa tiếp nhau, tai dị xảy luôn,khoảng tháng 4, 5 năm nay mấy lần sét đánh vào vườn cây trước cửa Thái Miếu ởLam Kinh.Xétra làm nên tai biến, tấtc ó d u y ê n d o H o ặ c l à t r ẫ m k h ô n g s ử a đ ứ c mà mọi việc trễ biếng chăng? Hoặc là thuế khoá nặng nề mà dân chúng túng thiếuchăng?” [97; 574] Tháng 8 năm 1491 mưa không ngớt, tường điện Kính Thiên bịđổ, hoàng đế Lê Thánh Tông đã hối lỗi: “Vì chính trịt h i ế u s ó t , n ê n t r ờ i l à m t a i biến, đó là lỗi của trẫm mà thành ra thế, chứn h â n d â n c ó t ộ i g ì đ â u ? C ó p h ả i v ì trẫm đức tín chưa khắp đến dân, lòng thành chưa thấu đến trời mà đến thế chăng?”[97; 716] Sau những phát ngôn hối lỗi, các hoàng đế sẽ tiến hành đại xá, giảm thuthuế, thải bớt cung nữđểsửađứcmàcảm động được lòng trời.

Theo quan điểm Nho giáo, tai ương, dị thường là sự cảnh báo, khiển trách củatrời trước lỗi lầm của người cai trị TrongXuân thu phồn lộ, Đổng Trọng Thư bànvề tai hoạ:“Thiên tửb ấ t n ă n g p h ụ n g t h i ê n c h i m ệ n h , t ắ c p h ế n h i x ư n g c ô n g ” (Thiên tử không thể phụng mệnh trời thì trời tất phế bỏ mà để cho mọi người chọnlựa) Nhận thức rõ được quan điểm trên, các hoàng đế luôn ứng xử khéo léo, thihành nhân đức để xoa dịu lòng trời Như vậy, việc thi hành những chính sách có lợicho dân một mặt xuất phát từ tư tưởng đức trị của các hoàng đế, mặt khác nó khôngnằm ngoài việc xuất phát từ lợi ích bản thân các hoàng đế muốn củng cố địa vị củamình Khi liên tiếp gặp tai ương bất thường, hoàng đế phải gõ cửa Thượng đế đểmong xá tội: “Thần dám gõ cửa Thượng đế để giãi bày lòng thương dân, để tâu lêntình kính sợ Cúi xin Thượng đế xá lỗi tha tội, đổi tai biến làm điềm lành, ban chomưa to nước ngọt, thấu khắp mọi nơi” [97; 677] Và sử gia cũng không quên ghichép lại các motip ly kì khi hoàng đế lập đàn cầu mưa thì “tờ chiếu ban xuống đêmhôm ấycó mưa”[97;595].

Tu thân, sửa đức là một trong những phẩm chất, nhiệm vụ quan trọng của mộthoàng đế: “Trước hết phải làm sáng đức của mình, rồi sau mới thân yêu với ngườithân thích, sau nữa mới đến việc trị nước và làm cho thiên hạ bình yên” [45; 72].Mặc dù quyền lực vô hạn nhưng Lê Thánh Tông vẫn muốn lắng nghe những góp ýthẳng thắn từ quan lại để sửa mình: “Hạ lệnh cho hữu ty cùng bọn quân nhân đềuphải hết lòng bày tỏ những điều có thể hồi được lòng trời, hết được tai biến, cứ việc nói thẳng chớ nên ẩn giấu, để giúp chỗ thiếu sót của trẫm” [97; 580] Đoàn Thị ThuVân đã nhận xét về con người nhân văn trong văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thếkỉXV:“Nhữngđặcđiểmnổibậtcủagiaiđoạnsơkìtrungđạikhôngchỉởđườnglối chính trị thân dân, sức mạnh đoàn kết toàn dân và những thành tựu rực rỡ cóđược từ đó, mà còn ở tinh thần rộng mở đặt biệt khó gặp lại ở đời sau Chưa có mộtsự phân chia đẳng cấp khắc nghiệt giữa vua quan, quý tộc và trăm họ” [197;1 2 - 13] Tinh thần đức trị, thân dân của các hoàng đế thể hiện bằng rất nhiều phát ngônvà hành động Khi thời tiết vào đông, vua Lý Thánh Tông xót thương cho người tùtội: “Trẫm ở trong cung nào lò sưởi ngự, nào áo lót cầu còn rét như thế này, nghĩđến người tù giam trong ngục, khổ sở về gông cùm, chưa biết rõ ngay gian, mà ănkhông no bụng, áo không kín mình, gió rét khổ thân… vậy hạ lệnh cho hữu ty phátchăn chiếu và mỗi ngày hai lần phát cơm” [97; 194] Lý Thái Tông có tinh thầnnhân đạo và tình yêu thương sâu sắc dành cho con dân: “Ta yêu con ta, cùng nhưlòng ta làm cha mẹ dân, nhân dân không biết mà mắc vào hình pháp, ta rất lấy làmthương Từ năm về sau, không cứ tội gì nặng hay nhẹ đều nhất luật khoan giảm”[97; 1196] Khi lên ngôi, các hoàng đế hường tiến hành đại xá thiên hạ nhằm thểhiện đức, thuật trong việctrịquốc,phụcnhân.

Chỉ trong bài thơQuân đạo thi, Lê Thánh Tông đã khái quát được những đạolí mà một hoàng đế theo quan điểm Nho gia phải thực hiện:“Đế vương đại đạo cựctinh nghiên,/ Hạ dục nguyên nguyên thượng kính thiên/ Chế trị, bảo bang, tư kếthuật,/ Thanh tâm, quả dục, tuyệt du điền./ Bằng cầu tuấn nghĩa phu văn đức,/ Khắccật binh nhung trọng tướng quyền./ Ngọc chúc động tri hàn noãn tự./ Hoa, di, diệclạc thái bình niên.”(Cố gắng nghiên cứu kỹ đạo lớn bậc đế vương,/ Dưới thì chămlo cho muôn dân, trên thì kính trời./ Phép dựng nước và giữ nước phải theo chíngườixưa./Lòngthìtrongsạch,dụcthìphảigiảmbớt,bỏhẳnthúsănbắn/Rộ ng tìm kẻ hiền tài để truyền bá văn minh, đạo đức./ Lo việc võ bị, biết trọng quyềnngười làm tướng./ Đuốc ngọc phải soi sáng khắp nơi, thấu rõ nỗi ấm lạnh dân tình./Khiến cho miền xuôi, miền ngược cả nước cùng chung hưởng thái bình.) (Quân đạothi– LêThánhTông)[127; 515]. Đạo người làm vua theo Lê Thánh Tông là phải có đức để giáo dân và có tàiđểtrịquốc.Theoông,phậnsựcủabậcthiêntửlàphảithấmnhuầnđạiđạocủabậcđếvương Trọng nhiệm đầu tiên của mỗi hoàng đế là phải thực thi nền đức trị “kínhthiên, ái dân” Hoàng đế chịu mệnh trời thống quản thiên hạ, phải biết trên vângmệnhtrời,dướithuậnýdânđể“dĩđứcđộngthiên”đượctrờigiángphúc.Mộthoàngđế mẫu mực trong con đường “kinh bang tế thế” phải bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, biếttuyển chọn người tài giúp nước, thấu hiểu được dân chúng Muốn đất nước từ miềnngược đến miền xuôi chung hưởng thái bình thì hoàng đế phải giữ lòng thanh tịnh,hạnchếdụcvọng,thihànhnhânnghĩa.LêThánhTônghiểurõlẽchítâmchíthànhlàđạo nhân mà người đứng đầu triều đình phải không ngừng tu dưỡng: “Lòng vì thiênhạ những sơ âu,/ Thay việc trời, dám trễ đâu./ Trống dời canh còn đọc sách,/ Chiêngxếbóng,chửathôichầu./Nhânkhicơbiếnxemngườibiết,/ Chứthuởkinhquyềnxétlẽ mầu./ Mựa giễu áo vàng chăng có việc./ Đã muôn sự nhiệm trước vào tâu.” (Tựthuật– LêThánhTông)[127;59].

Là bậc thiên tử nắm quyền lực tối thượng nhưng qua bức chân dung tự hoạbằng thơ, Lê Thánh Tông đã cho thấy những nhọc nhằn nơi điện các Để giáo hoádân, hoàng đế trước hết phải là tấm gương sáng về rèn đức, trau mình Lê ThánhTông ý thức được mình đang “thay trời” chăm dân nên phải “tiên ưu hậu lạc” – lotrước cái lo, vui sau niềm vui của thiên hạ Qua các bài thơVịnh trống năm canh, cóthể thấy vị hoàng đế thứ tư của triều Lê đã bộc lộ niềm vui, sự tự hào khi nhận thấycuộc sống thanh bình, no ấm của nhân dân dưới sự trị vì của ông Từ không giancanh một với những âm thanh của cuộc sống bình dị qua “khua mõ cá”, “nện chàykình” qua canh hai khi “người êm giấc”, “cửa chặt cài” đến canh năm khi “trời đãsáng” với những âm thanh cuộc sống qua “tiếng hàn châm” đã cho thấy Lê ThánhTôngđã thaothức năm canh bởinhững việc “sựnhiệm”củat r i ề u đ ì n h

T r o n g khônggianvắnglặng,mênhmông,ônglắngnghenhữngnhịpđậpvàâmthanhcủa cuộc sống bình dị Qua các sáng tác của mình, Lê Thánh Tông thể hiện tấm gươngđạo đứcsáng ngời củamột vịminh quân.

Theo quan điểm Nho giáo, người quân tử làm tốt việc tề gia: có hiếu với chamẹ, trọn nghĩa phu thê, hoà thuận anh em cũng được xem là làm việc chính trị VuaThuấn được xem là tấm gương sáng bởi “khi còn hàn vi đã có đức độ của bậc đạithánh, một là ăn ở hiếu thảo, làm cho cha mẹ anh em trên dưới thuận hoà; hai là vuivẻ tiếp thu ý kiến hay của người khác để làm việc thiện; ba là làm sáng tỏ lễ vật, xétrõ đạo làm người, thực hành điều nhân nghĩa” [45; 75] Theo gương vua Thuấn, LêThánh Tông rấtcoi trọnglễnghĩa Bêncạnh việc dùng đạo luật để giáod ụ c , u ố n nắn nề nếp xã hội, thơ văn ông còn cho thấy hình ảnh một vị hoàng đế hiếu đạo, giữvững nếp nhà Đối với quốc gia ông là bậc hoàng đế chí tôn, đối với gia đình ôngluôn đặt mình ở v ị t r í m ộ t n g ư ờ i c o n t r ọ n đ ạ o :“Hải khô, cốc biến, hưng vongngoại,/ Tử hiếu, thần trung mộng mị gian.”( B i ể n c ó t h ể c ạ n , h a n g c ó t h ể d ờ i , l ẽbiến dịch thôi chưa cần bàn,/ Hãy nghĩ tới lẽ làm con thì phải hiếu, làm tôi thì phảitrung.) (Quá Vạn kiếp– Lê Thánh Tông) [127; 100] Vạn vật trong tự nhiên sẽ thayđổi theo quy luật của cuộc sống được – mất, hưng – vong, nhưng làm con phải giữchữ hiếu là lẽ đời bất di bất dịch Lê Thánh Tông đã cho xây dựng ngôi chùa trongcung và đón mẹ đến để tiện việc săn sóc Không chỉ dành tình cảm cho mẹ ruột,hoàng đế thứ tư của nhà Lê sơ còn đối đãi hiếu thuận với nhạc mẫu Ông mời nhạcmẫu vàocùngở cùngmẹruột đểphụngdưỡng.

“Mục đoạn từ vi vạn lý trình,/ Toạ thinh húng húng dạ đào thanh.”(Nhớ mẹ,nên mắt cứ mòn mỏi nơi xa xôi muôn dặm,/Chính là lúc ngồi trên thuyền lầu nghesóng vỗ ầm ầm.) (Trú Đan Du hải khẩu– Lê Thánh Tông) [127; 111].Trên đườngchinh phạt Chiêm Thành, Lê

Thánh Tông trú lại cửa biển Đan Du Lắng nghe tiếngsóng vỗ mạn thuyền, ông đồng cảm với tiếng lòng mình đang trào dâng niềm nhớthương từ mẫu Là bậc đế vương nhưng vì nghĩa lớn cứu dân đang bị giặc hoànhhành, Lê Thánh Tông thân chinh lên đường dẹp loạn Đường xa xôi cách trở, ngàytháng dài lênh đênhtrên sóng nước,trước khungcảnh thiênnhiên hoàngđ ế đ ã mượnlờithơbày tỏ nỗilòng. Đểcóđượccơ nghiệphuyhoàng,LêThánhTôngghi nhớcôngơncủatổphụđãdàycôngsáng lậpnênvươngtriềuLêsơ.Khi nhắcđến LêTháiTổ,hoàngđế thứ tư triều Lê sơ đã thuật lại bằng văn chương với giọng điệu ngợi ca, hào sảng:

“Hỏi:Nghiệpvua aisánglập?/Rằng:ThánhTổtừngkinhdoanh./Mệnhtrờiđịnhsẵnchừ,thếđấthữutình,/ Đãcónhâncóđứcchừ,ắtcótrịcóbình./Caocảthay!ĐứcTháiTổchừ, từng dấy nghĩa binh,/ Diệt từ bạo ngược chừ, cứu vớt dân lành./ Công đức nhàvua, đất dầy trời thẳm,/ Khôi phục kỷ cương, mở mang đô thành./

Trông cung điệnnguynga,nhớcônglaosángnghiệp,/Nhìnđồngnộitíttắptrảidài,nhớvườncũtiênvươngvunđắ p.”(LamSơnLươngthuỷphú–LêThánhTông)[127;166].

Mặc dù nắm trong tay thiên mệnh nhưng chính đức trị, nhân nghĩa mới lànhântốquantrọnglàmnêntêntuổicủahoàngđế–anhhùngLêTháiTổ.Yếutốđịa linh gắn liền vớinhân kiệt, đức trịgắnvới nhân nghĩa sẽ đạt đến “cótrịc ó bình” Ngắm nhìn đất nước thái bình, thịnh trị Lê Thánh Tông ghi nhớ công nghiệphuy hoàng của tổ phụ. Ông nhắc lại lời nói của Thái Tổ: “Ngài thường nói rằng:/Muốn diệt cường bạo, phải có lòng nhân,/ Muốn trừ hung tàn, phải làm việc nghĩa./Muốn yên xã tắc, phải sạch quân thù,/ Muốn đẹp đất trời, phải vá sứt mẻ./ Để giúptrăm họ khỏi đảo điên,/ Để đưa bốn phương đến bình trị./ Theo binh thư khi ngủ khithức,/ Học sử sách khi làm khi nghỉ.” (Lam Sơn

Lương thuỷ phú– Lê Thánh Tông)[127; 176].

Sự nghiệp nhà Lê sơ được khởi nghiệp từ Thái Tổ và Thái Tông tiếp tục pháttriển huy hoàng Là một hoàng đế nối nghiệp được thừa hưởng những thành quả từtổ phụ, Lê Thánh Tông ghi nhớ công ơn và bày tỏ sự ngưỡng vọng:“Cao đế anhhùng cái thế danh,/ Văn hoàng trí dũng phủ doanh thành.”(Đức Cao Đế anh hùng,tiếng tăm vang dậy,/ Đức Văn Hoàng trí dũng, vẫn giữ yên cơ nghiệp.) (Quân minhthần lương thi–LêThánhTông)[127; 523].

Bên cạnh lòng hiếu kính tổ tông, tình thương bao la dành cho từ mẫu, LêThánhTôngcòncónhữngvầnthơthểhiệnnghĩaphuthê:“ChiêmThànhđạihảiđầutiên đoạn,/

Trường Lạc thâm cung viễn mộng quy./ Si xuẩn khiết du hồng ngượcdiễm,/Quânvươngvạnlýnhấtnhungy.”(NơibểlớnChiêmThành,roichỉhuyquấtlên là giặc bại,/ Nơi thâm cung Trường Lạc mộng vợ chồng vẫn phảng phất bay về./Bọnnguxuẩnnhưconthúdữ,gâynêncảnhbinhhoảbạotàn,/Chonênnhàvuaphảimặc áo giáp ruổi rong muôn dặm, nhất định thành công.) (Khai thuyền phát tự

LamKinh,vãnchícổphạndoanh,toạtrungtuỳbút–LêThánhTông)[127;108].Trên đườngTâychinh,LêThánhTôngbàytỏniềmnhớnhunghoànghậuTrườngLạc.Vìgiặc ngoại xâm đang hoành hành, hoàng đế phải gác lại yêu thương để theo việc đaocung.Ngàydàithángrộngđãlàmdadiếtthêmnỗinhớthươngthêtử.Sựbạotàncủaquân Chiêm Thành đã thôi thúc Lê Thánh Tông mặc áo giáp xông pha trận mạc vớimộtýchíquyếttâmthắnglợisớmngàytrùngphùnghoànghậu.

Qua thơ, văn, các hoàng đế đã thể hiện những tiêu chuẩn của một “nội thánh”theoquanđiểmNhogia.Đólàviệctuthân,traudồinhữngphẩmchấtvềđạođứcđể đủkhảnănghoànthành vaitròthiên mệnh.

3.1.1.2 Ýthức khẳng địnhtài năng của thiêntử

Nhânvậthoàngđế-thiềnnhântrongnhữngsuytưmangmàusắctôngiáo

Phậtgiáo vớitưtưởng vô ngã, vô thường, nhân quả nghiệp báo và triếtl í nhân sinh từ, bi, hỉ, xả… gần gũi với đời sống tình cảm người Việt, đã được đôngđảo các tầng lớp nhând â n đ ó n n h ậ n P h ậ t g i á o k h ô n g c h ỉ k h ẳ n g đ ị n h đ ư ợ c t ầ m quan trọng trong đời sống tâm linh của nhân dân màcòn có sức ảnhh ư ở n g m ạ n h mẽđến đời sống văn hoáchính trịvà xã hộiĐạiViệt Phậtg i á o đ ạ t c ự c t h ị n h ở nước ta dưới triều đại Lý – Trần với các thiền phái: Tì Ni Đa

NgônThông,ThảoĐường, TrúcLâmYênTử.Phậtgiáogiai đoạnnàyđượccáchoà ngđếĐ ạ i V i ệ t t ô n s ù n g , c ó đ ị a v ị n h ư l à q u ố c g i á o B ê n c ạ n h v ậ n d ụ n g đ ư ờ n g l ố i đứctrị,thândân,cáchoàngđếĐạiViệtxemlễnhạc,vănchươnglàphươngtiệntrị quốc.Đólànhữngcănrễhìnhthànhnênloạihìnhnhânvậthoàngđế–thiềnsư

– thi sĩ Sáng tác của cáchoàngđế trong giaiđoạn này mangđậmm à u s ắ c d i ễ n ngônđ ế v ư ơ n g , đ ồ n g t h ờ i c h ứ a c h a n n h ữ n g c h i ê m n g h i ệ m c u ộ c đ ờ i v à h ư ớ n g thiềnmộtcáchsâusắc.

Loại hình hoàng đế – thiền sư – thi sĩ phổ biến trong văn học Việt Nam thờiLý – Trần, tiêu biểu trong các sáng tác của Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý NhânTông, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông… Trước thời Lý, cáchoàng đế hầu như chưa tham gia sáng tác thơ văn, hoặc có sáng tác nhưng đã thấttruyềntheothờigian.ĐầuthờiLý,LýTháiTổcóThiênđôchiếunhưngphảiđếnLý Thái Tông mới định hình tương đối rõ nét kiểu tác gia hoàng đế – thiền sư – thisĩ Hoàng đế – thiền sư – thi sĩ là ba loại hình nhân vật khác nhau Tuy nhiên tronggiai đoạn Lý – Trần, các loại hình nhân vật này có sự giao thoa, quan hệ biện chứngvới nhau trongchủ thểhoàng đế.

Trong xã hội chịu ảnh hưởng của Phật giáo, các hoàng đế Lý triều chủ yếudùng văn chương để truyền đạo, chú trọng tôn giáo, đề cao thần quyền – như mộtcách phục vụ vương quyền Lý Thái Tông có thể coi là người đặt nền móng cho loạihình nhân vật hoàng đế – thiền sư – thi sĩ Ngoài việc thực hiện các hành độnghướngPhật,quanhữngsángtácvănchươngLýTháiTôngcònchothấyhìnhảnh vềmộtvịhoàngđếgắnbóvớiđờisống,cótráchnhiệmvớiđấtnước,dântộc,một conngười hành độngvàcótinhthầnnhập thế Ông cónhững bài chiếu,l ờ i b à n luận, kệ, truy tán in đậm dấu ấn của văn học chức năng và chứa đựng những nộidung của Phật giáo Trong các sáng tác của mình, ông thường đề cập đến “bát nhã”:“Bát nhã chân vô tông,/ Nhân không ngã diệc không./ Quá, hiện, vị lai Phật,/

Pháptínhb ả n t ư ơ n g đ ồ n g ” ( Á n hs á n g c ủ a t r í t u ệ t h ậ t k h ô n g c ó n g u ồ n g ố c n à o c ả , / Người là không mà ta cũng là không./ Các vị Phật quá khứ, hiện tại và tương lai,/Tính Phật vốn giống nhau.) (Thị chư thiền lão tham vấn thiền chỉ- Lý Thái Tông)[209; 242] Bát nhã nghĩa là trí tuệ siêu việt Hoàng đế Lý Thái Tông xác định “bátnhã chân vô tông” Trí tuệ siêu việt vì không thể giải thích bằng khái niệm như cáchnhận thức thông thường mà phải qua các ngôn ngữ tỷ dụ, hình ảnh.

“Không” ở đâyđượch i ể u mọi thứđ ều l à h ư ả o, mọis ự v ậ t h i ệ n t ư ợ n g đềuc ó tínhp h ậ t v à b ì n h đ ẳng như nhau.

Còn có thể gặp tinh thần Bát nhã trong sáng tác khác của hoàng đế Lý TháiTông:“Hạo hạo lăng già nguyệt,/ Phân phân Bát nhã liên./ Hà thời lâm diện kiến,/Tương dữ thoại trùng huyền.”(Trăng Lăng già sáng vằng vặc,/ Sen Bát nhã ngáthươngthơm./Baogiờđượcgặpmặtnhau,/Đểcùngđàmluậnvềlýlẽvôcùnghuyềndiệu.) (TruytánTỳNiĐaLưuChithiềnsư–LýTháiTông)[209;243].HoàngđếLýThái Tông hứng khởi với tinh thần Bát nhã Ông ca ngợi đức hạnh của sư tổ Thiềnphái đầu tiên của nước ta và bày tỏ được gặp mặt đàm luận Từ đó có thể thấy đượcyếutốPhậtgiáotrongtưtưởngcủaPhậtMã. ĐếnthờiTrần,Nhogiáođãbắtđầucóvịthếtrongxãhội.Chếđộkhoacửsản sinh ra ngày càng đông đảo tầng lớp nho sĩ và tầng lớp này có sức ảnh hưởngđến cả hệ thống chính trị Mặc dù vận dụng Nho giáo vào việc trị nước nhưng nhiềuhoàng đế triều Trần đã cũng quan tâm nghiên cứu Phật giáo Các đế vương đã nớirộng đường biên tư tưởng thẩm mĩ bằng việc dùng văn chương để xây dựng chế độquân chủ và con đường truyền bá Phật pháp Điểm đặc biệt của triều Trần là xuấthiện nhiều hoàng đế nhường ngôi cho con lui về làm Thái thượng hoàng: “Gia phápcủanhàTrầnlạikhácthế,conđãlớnthìchonốingôichính,chaluiởcungThánhtừ, xưng là thượng hoàng, cùng trông coi chính sự Thực ra chỉ truyền ngôi để yênviệc sau, phòng khi thảng thốt mà thôi, chứ mọi việc đều do ở thượng hoàng quyếtđịnhcả.Vuanốikhôngkhácgìhoàngtháitửcả”[97;286].Việcnhườngngôiđ ã giúp các hoàng đế triều Trần tránh chuyện tranh giành ngôi báu trong hoàng tộc,đồngthờitạocơhộichovịtânvươngtrẻtuổitậplàmquenviệctrịnước.Tháithượnghoàng trên danh nghĩa giữ vai trò cố vấn, song thực tế vẫn là người quyết định côngviệc quốc gia, có quyền thay đổi người kế vị Các hoàng đế triều Trần nhường ngôivà tiếp tục con đường tu hành đạo Phật Tiêu biểu là hoàng đế Trần Nhân Tông, trêncơ sở kế thừa những nền tư tưởng trước đó ông đã sáng lập ra thiền phái Trúc LâmYên Tửmang đậm dấu ấn vàbảnsắcViệt Nam.

Tiếp nối hoàng đế triều Lý, các hoàng đế triều Trần đã thể hiện được phẩmchất thiền sư qua những sáng tác văn học chức năng: các bài kệ, bài giảng, hànhtrạng; văn hoc hành chính: văn, thơ bang giao; văn học nghệ thuật: thơ, phú Cáctác phẩm văn học của các hoàng đế triều Trầnđã chứa đựng nhữngnét từcơb ả n đến sâu sắc thế giới quan và nhân sinh quan Phật giáo với các khái niệm tâm, hữu –vô, sinh – diệt, pháp, thân… Điểm đặc biệt, các hoàng đế triều Trần mang tư tưởng“hòaqu an g đ ồ n g t r ầ n ” , đ e m P h ậ t g i á o g ắ n v ớ i đ ờ i sống x ã hội,k ê u g ọ i tích c ự c nhập thế Tư tưởng “hòa quang đồng trần” của thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hướngcon người hòa nhập với cuộc sống trần tục Đặt trong tương quan giữa đời và đạo,mối quan hệ giữa vương quyền và thần quyền, các hoàng đề triều Trần luôn có cáchthức ứng xử linh hoạt trước cuộc đời, xác định khi nào cần "hòa quang đồng trần"gắn bó với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, khi nào có thể chuyên tâm với kinhsách và hoằng dương Phật pháp Mặc dù Trần Thái Tông và Trần Nhân Tông đã đitheo con đường tu hành nhưng khi đất nước lâm nguy họ sẵn sàng trút áo cà sa đểmặc áo bào xung trận Khi đất nước giành thắng lợi, họ lại quay về với cánh cửathiềnmôn.TưtưởngnàyđãđưaPhậtgiáothoátkhỏinhữngyếutốtưtưởngngoạilai như dưới triều Lý Hoàng đế triều Trần vẫn tiếp tục phát triển về mẫu hình hoàngđế – thiền sư – thi sĩ, tiêu biểu: Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông.Đặc biệt, tư tưởng "hòa quang đồng trần" xuất hiện trong nhiều sáng tác của TrầnNhân Tông Những sáng tác của ông không chỉ in đậm dấu ấn Thiền học mà cònxuất lộ các hình ảnh, điển tích Nho giáo TrongCư trần lạc đạo phú, Trần

NhânTông vẫn nhắc đến "Ơn Nghiêu khoáng cả", "Ngay thờ chúa, thảo thờ cha",

"Gácngọc lầu vàng" ; trongĐắc thú lâm tuyền thành đạo ca,ông vẫn đề cập đến

"Côngdanhchăngtrọng- Phúquýchăngmàng","TầnHánxưakia","Ant h â n lập mệnh" nhìnchung,ởTrầnNhânTôngluôncósựhiệndiệnhìnhảnhmộthoàngđê– thiềnsư–thisĩ.

Về văn học, thời Trần nở rộ các sáng tác mang đậm các nội dung Phật giáo.Tiêu biểu trong giai đoạn này là các tác phẩm:Thiền tông chỉ nam tự, Kim cươngTam muộikinhtự– TrầnTháiTông,Cư Trầnlạc đạo phú, Đắcthúl â m t u y ề n thành đạo ca, Thượng sĩ hành trạng– Trần Nhân Tông… Trần Thái Tông là vịhoàng đế mở đầu cho loại hình tác gia hoàng đế – thiền sư – thi sĩ triều Trần Ônglên ngôi trong giai đoạn diễn ra nhiều biến động của lịch sử: Lý Chiêu Hoàngnhường ngôi; ôngl ấ y c h ị d â u l à T h u ậ n

T h i ê n v ợ c ủ a T r ầ n L i ễ u l à m h o à n g h ậ u Mặcdùđólànhữnglỗilầmkhôngtựgâyranhưngđãkhiếnôngluônsốngtrong ray rứt.Có lẽ vìthế mà ông từ bỏ ngai vàngt ì m đ ế n Y ê n T ử đ ể h ư ớ n g v ề

P h ậ t pháp Chưa có nhân duyên với nhà Phật, ông đã trở lại ngai vàng nhưng lòng vẫnhướngvềPhật.BàiTựa ThiềnTôngchỉ nam tựđã thểhiện nhữngm ố i c h i ê m nghiệmsâusắccủaTrầnTháiTôngvềquanhệgiữađạovà đời,hữuvà vô,s inhvà tử: “Trẫm thầm nhủ: Phậtkhôngchia NamBắc,đềucóthể tum à t ì m ; t í n h người có trí ngu, cũng nhờ giác ngộ mà thành đạt Vì vậy, phương tiện dẫn dụ đámngười mê muội; con đường tắt sáng tỏ lẽ tử sinh, ấy là đại giáo của đức Phật Đặtmực thước cho hậu thế; làm khuôn mẫu cho tương lai, ấy là trách nhiệm của tiênthánh” [143;38].Trần Thái Tông nhấn mạnh mối quanhệgiữa vương quyềnv à thần quyền, giữa nhập thế và xuất gia Tiên thánh - chỉ Thánh của nhà nho tứcKhổng - Mạnh,đ ứ c P h ậ t t h u ộ c

P h ậ t T r ư ớ c n h ữ n g ư u t ư c u ộ c đ ờ i , ô n g muốn tìm cõi Phật để tu hành: “Trẫm tự bảo mình: trên đã không có cha mẹ đểnương tựa, dưới lại e chẳng xứng với lòng dân trông đợi, biết làm thế nào? Suy đinghĩlạikhônggìhơnluivềchốnnúirừngtìmhọcđạoPhật”[143;39].Ôngtìmgặp nhà sưvàngộ ra chânlí:“Trong núivốnk h ô n g c ó P h ậ t , P h ậ t ở n g a y t r o n g lòng.Lònglặnglẽmàhiểu,đóchínhlàthầnPhật”[143;40].

Phật giáo chủ trương con người tự lực, bằng nội lực mà tu hành đạt đến giácngộ,không có ngoại lực (tha lực) nào giúp được Chẳng cần phải đi tìm Phật ở đâuxa mà hãy tìm Phật ở tại chính tâm mình Đây chính là tiền đề tư tưởng đểTuệTrungt hượn g sĩv à sauđól à TrầnNhânTôngtiếptụcp há tt ri ển qu an niệmPhậ t chính tâm: “Vậy mới hay!/ Bụt ở trong nhà;/ Chẳng phải tìm xa/ Nhân khuây bảnnên ta tìm Bụt;/ Đến cốc hay chỉn Bụt là ta” (Cư trần lạc đạo phú– Trần NhânTông) [211;

506] Phật hoàng Trần Nhân Tông trên cơ sở kế thừa tư tưởng của TuệTrung thượng sĩ và hoàng đế Trần Thái Tông đã sáng lập ra Thiền phái Trúc LâmYên Tử Ôngcho rằngBụt ởtrong bảnthân mìnhchẳng phảit ì m x a T â m t h a n h tịnh hay Phật tính là biểu hiện của cảnh giới giác ngộ, giải thoát Xuất thân tronghoàng tộc vốn tôn sùng đạo Phật, bản thân là người khai sáng Thiền phái Trúc

Lâm,songTrầnNhânTôngvẫnchủtrươngtamgiáođồngnguyên.TrầnNhânTôngcaitrịtrong giai đoạn hưng thịnh của Đại Việt Tuy nhiên ông không tham quyền cố vị màhướngđếncửaPhật.

“Cư trần lạc đạo thả tùy duyên,/ Cơ tắc xa hề khốn tắc miên./ Gia trung hữubảo hưu tầm mịch,/ Đối cảnh vô tâm mạc vấn thiền.”(Cõi trần vui đạo hãy tuỳduyên,/ Đói cứ ăn no, mệt ngủ yên./ Báu sẵn trong nhà, thôi khỏi kiếm,/ Vô tâmtrước cảnh, hỏi gì Thiền.) (Cư trần lạc đạo phú– Trần Nhân Tông) [211; 510]. Nộidungbàiphúđượcgóigọntrongnhữngcâucuối:“Đốicảnhvôtâmmạcvấnthiền”

- Thiền là đối cảnh vô tâm, không cần hỏi thiền là gì nữa Vô tâm là trạng thái tâmtịch mịch, trống rỗng, đã diệt trừ tất cả hỷ - nộ - ai - cụ - ái - ố - dục Đây là cảnhgiới tâm lý cao nhất, nhà tu hành đạt đạo, giác ngộ Thế nào là “đối cảnh vô tâm”?Cảnh là toàn bộ ngoại giới Nhà tu hành đạt đạo khi đứng trước sự cám dỗ của tiềntài, danh lợi, sự mua chuộc hay đe dọa, trước cái chết… đều bình thản, không mảymay xúc động, sợ hãi, ham muốn, thế là “vô tâm” Phật giáo quan niệm người nhưvậy mới có dũng khí, có trí tuệ, có sức mạnh tinh thần để đảm đương đại nghiệp.Hơn aihết, hoàngđế phảiđạtđến cảnh giới“đối cảnh vô tâm”.

“Thuỳ phọc cánh tương cầu giải thoát,/ Bất phàm, hà tất mịch thần tiên./ Viênnhàn, mã quyện nhân ưng lão,/ Y cựu vân trang nhật tháp thiền.”(Ai trói buộc màtìm phương giải thoát,/ Chẳng phàm tục cần gì tìm thần tiên./ Vượn nhàn, ngựa mỏi,ngườicũngđãgià,/Vẫnmộtchiếcgiườngthiềnởammâycũ.)(SơnphòngmạnhứngI– Trần Nhân Tông) [211; 469] Hoàng đế hiện lên trong bài thơ với tâm thế ungdung,tựtạikhôngràngbuộc,đểđitìmgiảithoát;bởivạnvậtvôthường,hữuhạn,lợidanh rồi cũng tựa phù vân Cuộc đời cùng những thị phi, toan tính, lợi danh rồi cũngsẽhữuhạn nhưcảnh xuântàn:“Thịthi niệmtrụctrêuhoa lạc,/ Danhlợi tâmtuỳdạ vũ hàn./ Hoa tận vũ tinh sơn tịch tịch,/ Nhất thanh đề điểu hựu xuân tàn.”(Niềm thịphi rụng theo hoa buổi sớm,/ Lòng danh lợi lạnh theo trận mưa đêm./ Hoa rụng hết,mưa đã tạnh, núi non tịch mịch,/ Một tiếng chim kêu lại cảnh xuân tàn.) (Sơn phòngmạn hứng II– Trần Nhân Tông) [211; 469] Vạn vật trong thế giới tự nhiên luônkhông ngừng biến đổi theo thời gian Tác giả dùng những biểu tượng thiên nhiên đểbiệnluậnchohiệntượnghưảo,vôthường.

Tinh thần vô uý của triết lý nhà Phật đưa Trần Thái Tông đến nhận thứcchungv ề s ự h i ệ n h ữ u – s i n h d i ệ t c ủ a đ ờ i n g ư ờ i T h e o q u a n đ i ể m n h à Ph ậ t , c h ế t chưa phải là hết mà chỉ là một sự chuyển tiếp trong vòng luân hồi Nếu chưa đạt đếngiới hạn của sự giác ngộ thì vẫn không giải thoát được ngả luân hồi và rơi vào cảnhđịa ngục:“Phi mao đới giác, hàm thiết phụ yên;d ĩ n h ụ c c u n g n h â n , d ụ n g m ệ n h toàn trái”(Khoác lông đeo sừng; mang yênngậm sắt.Đemthịt dâng người;l ấ y thântrảnợ)(PhổkhuyếtphátBồĐềtâm–TrầnTháiTông)

Nhânvậthoàngđế-thisĩtrongcảmquanthẩmmĩ

Các hoàng đế giai đoạn này có sự phân thân một bên là con người chức năng,một bên là dấu hiệu của cái tôi cá thể Với tư cách con người chức năng, hoàng đếdùng văn chương vào công cuộc trị quốc và hoằng dương Phật pháp Các thể loạihành chính, công vụ đều được đưa vào văn chương để phục vụ công việc triều đình:kệ, bài giảng, hành trạng, cáo, chiếu, biểu, tấu… Cái tôi cá thể của hoàng đế trongvăn học giai đoạn này chưa được thể hiện nhiều Tuy nhiên, những cảm xúc trướcthiên nhiên, những tác động của cuộc sống đời thường đã giúp con người cá nhântrong hoàng đếcó dịpđược thểhiện.

Cảm hứng chính trong văn học giai đoạn này chính là cảm hứng yêu nước.Conngười xuất hiện trong văn chương phần lớn mang tính cộng đồng Đó là những conngười hướng tâm, sống theo những chuẩn mực đạo đức Nho giáo Tuy nhiên,quanhững sáng tác của các hoàng đế, trong văn học giai đoạn này có thể nhận thấy sựtăng dần của yếu tố tự sự, trữ tình Các hoàng đế thời Lý dùng văn chương phần lớnđểphụcvụtôngiáovàhànhchínhnênđậmnétmẫuhìnhhoàngđế-thiềnsư.Từ thời Trần, những sáng tác của các hoàng đế đã mở rộng đối tượng phản ánh vàhướng đến yếu tố trữ tình Văn chương của các hoàng đế bắt đầu gắn liền với đờisống và gia tăng tính nghệ thuật Di sản quan trọng của văn học Lý – Trần là thơthiền Nhìn từ chức năng, thơ thiền có hai loại: loại thứ nhất vốn là những bài kệ,tụng để nêu lên những quan niệm về thiền và truyền đạo Loại thứ hai nằm giữa kệvà thơ, vừa mang những triết lý thiền vừa chứa đựng những cảm xúc trước thiênnhiên, con người,cuộcsống trần thế.

Nguyễn Công Lý đánh giá về thơ các hoàng đế triều Trần: “Các vua chúa đờiTrầnkhivềgiàhoặcbấtmãnviệcgìhaytìmđếnthiênnhiên…đituđốivớicácvịlà một cái thú được xa lánh phồn hoa đô hội để gần gũi với thiên nhiên và để sángtác thơ ca Vì vậy, họ thường là thi nhân hơn là thiền sư” [105; 110] So với cáchoàng đế triều Lý thì các hoàng đế triều Trần đã bộc lộ ngày càng rõ nét cái tôi trữtình, những cảm xúc, suy tư trước cuộc đời qua thơ văn. Qua ngòi bút của thi sĩ, cáitôi trữtìnhđã thểhiệnđượcnhữngnhân cách lí tưởng của hoàng đế– thiền sư.

Thiênnhiêntrongthơthiềncóhaidạng.Mộtlàhìnhảnhthiênnhiênmangtínhchấtbiểutượng,bàyt ỏtrựctiếp,hoặcgiántiếptưtưởngtriếtlýPhậtgiáo.Hailàhìnhảnhthiênnhiênhiệnthựcđẹpđẽ,sinhđộngk hiếntácgiảrungcảmvàđưavàothơcathông qua cảm quan thiền học Nếu như thiên nhiên mang tính biểu tượng được thểhiệndướigócđộhoàngđế–thiềnsưthìthiênnhiênhiệnthựctạonênhìnhảnhhoàngđế– thisĩ.ThơviếtvềthiênnhiênhiệnthựccủahoàngđếTrầnNhânTônghướngđếnthuỷnguyệtđiềnviên, giangsơn,lâmtuyền…Vớicảmhứngthuỷ nguyệtđiềnviên,trong thơ Trần Nhân Tông hiện lên ánh trăng lung linh và dòng nước trong yên ả.Ánh trăng trong thơ Phật hoàng hiện lên trong trẻo và hoà nhập với cảnh sắc thiênnhiên:“Bán song đăng ảnh mãn sàng thư,/ Lộ trích thu đình dạ khí hư./

Thụy khởichâm thanh vô mịch xứ,/ Mộc tê hoa thượng nguyệt lai sơ.”(Bóng đèn soi nửa cửasổ, sách đầy giường,/ Sương thu rơi ngoài sân, hơi đêm nhẹ./ Thức giấc nghe tiếngchầy đập vải đâu đó./ Trăng vừa mọc đến ngọn hoa quế.) (Nguyệt– Trần NhânTông)[143; 347].

Màn đêm vắng vẻ, tĩnh lặng đến mức thi nhân có thể lắng nghe được cả tiếngsương thu rơi trên sân Tiếng động từ sương rơi dù rất nhẹ nhàng nhưng đã phá vỡcáiyênắngcủacủamànđêmvàkhoảngkhôngbaolacủavũtrụ.Sựđốilậpđộng - tĩnh cho thấy tâm hồn thi sĩ rất nhạy bén, rung cảm và giao hoà với thiên nhiên, tạovật. Ở hai câu thơ cuối, cảnh bắt đầu chuyển động Tiếng chày đập vải là âm thanhcủacuộcsốngtrầnth ế.Dù khithức dậyđãkhông cònnghetiếng chày, nhưn gở đâu đó trong tiềm thức, dường như còn âm vang trong tâm tưởng thi sĩ Phải có mộttìnhyêu thiên nhiên, một sựt ĩ n h l ặ n g c a o đ ộ , m ộ t t â m h ồ n c ở i m ở s ẵ n l ò n g g i a o hoà với vạn vật mới cảm nhận được hết những chuyển biến tinh tế của thiên nhiêntrong khung cảnh baola, huyền diệu.

Văn học thời Lê sơ vẫn không nằm ngoài nhiệm vụ truyền tải các yếu tố vănhoá chính trị Tuy nhiên tính chất nghệ thuật đã dần gia tăng nếu đặt trong cái nhìnđốisánhvớivănhọcchứcnăng.Thơcacủahoàngđếcũngđãtăngdầnyếutốtựsự, trữ tình, tỏ bày xúc cảm phong phú trước tạo vật… Giai đoạn này văn học dântộc ghi nhận một vị hoàng đế không chỉ tài năng trị quốc mà còn giỏi thơ văn Đó làvị hoàng đế thứ tư triều Lê sơ - Lê Thánh Tông - một thi sĩ với khối lượng sáng tácđồ sộ chữ Hán lẫn chữ Nôm Đặc biệt, Lê Thánh Tông là chủ soái Tao đàn nhị thấpbát tú Việc lập Tao đàn nhị thập bát tú thể hiện mong muốn tạo một không giansinh hoạt văn hóacungđình nơi vuatôixướnghọa -điều được nhà vuađềc ậ p trong bài tựaQuỳnh uyển cửu ca: “Ta nhân rảnh việc, nhàn khoảng nửa ngày, mắtxem rừng sách, lòng dạo vườn văn Im lặng chung quanh, thơm phức một vùng.Lòngdụclắngxuống,tinhthầnlêncao.Trongcảnhtĩnhmịch,nhânđàhứngthú Tac h ợ t n g h ĩ đ ến p h é p n ư ớ c l ớ n la o của c á c b ậ c v u a sáng, c ũ n g n h ư ý th ức c ẩ n trọ ng của bao kẻ tôi hiền, bèn cho gọi chàng Giấy họ Bút, vị khách quý Mực đen,người trọng thần Nghiên đá…” [127;

507] Mặc dù như đã nói, việc xướng hoạnhằm mục đích ca ngợi hoàng đế, răn dạy quần thần nhưng không thể phủ nhậnrằng,nóxuất pháttừtâmhồnthisĩ của hoàngđế.

Tập thơChinh Tây kỷ hànhđã cho thấy nỗi nhớ nhà, nhớ người thân da diếtcủa hoàng đế Lê Thánh Tông Cởi bỏ áo bào trở về với con người thế sự, ông cũngtrăn trở với những niềm riêng, những tình cảm cá nhân của một con người bìnhthường trong thế tục Tuy nhiên trước cảnh nhân dân lầm than, ông đã dẹp bỏ tìnhriêng tiếp tục lên đường cứu dân:“Trừng trừng bích hán thái vân thu,/ Thiên tế vôhà nguyệt sắc phù./ Bách niệm công nhân can phế nhiệt,/ Bất năng thành mộng đáothầnchu.”(NgânHàtronglặng,vẻmộngthulại,/Trờitrongkhônggợn,ánhtrăng hằn rõ./ Nghĩ đến dân trăm mối, gan ruột như bốc sôi,/ Còn có lòng nào mộng mịhướngvềKinhkỳ nữa.)(Cảmnguyệt– LêThánhTông)[127; 118].

Qua thơ văn, độc giả còn gặp gỡ một hoàng đế Lê Thánh Tông có tâm hồnyêu thiên nhiên tha thiết Ông ca ngợi giang sơn gấm vóc qua vịnh cảnh sông núi,đền miếu, trăng gió, lá hoa… Cảnh vật trong thơ Lê Thánh Tông không chỉ đượccảm nhận bằng con mắt của một nhà thơ mà còn được chiêm ngưỡng qua cái tâmcủa một vị hoàng đế. Thơ Lê Thánh Tông có sự luân phiên hoá thân nhân vật trầnthuật Khởi đầu từ một điểm nhìn của một nhà thơ để ca ngợi thiên nhiên sau đóchuyểnđếnđiểmnhìncủamộthoàngđếcangợisựgiàuđẹpcủađấtnước.Ngoàira, độc giả còn bắt gặp bức tranh tự họa bằng thơ của Lê Thánh Tông mang đậmmàu sắc thi sĩ Đó là những bài thơ có chủ đề trữ tình hướng nội Ông mượn lời thơđể thể hiện những khát vọng cá nhân, những nỗi niềm sầu kín rất đời thường:“Giang hàm lạc nhật dao cô ảnh,/ Tâm trục phi vân tức vạn duyên.”(Mặt trời chiếuđáy sông, rung rinh chiếc bóng,/ Lòng ruổi theo mây, lặng lẽ nỗi niềm.) (Đông tuầnquá An Lão– Lê Thánh Tông) [127; 141] Có thể thấy ở đây một thi sĩ Lê

ThánhTông mượn thiên nhiên bày tỏ khoảng lặng trong tâm hồn Phía trong hình tượngmặt trời đơn lẽ in bóng dưới dòng sông, thả lòng theo dòng nước là bao niềm ưu tư,thầm kín củathisĩ.

Qua văn chương tự hoạ, các hoàng đế giai đoạn này có khi đóng vai trò làmột thiền sưđắc đạo, cókhilà một nhàchính trị kiệt xuấtvàcũng khôngítl ầ n nhập vai thi sĩ để bày tỏ những tâm tư đậm chất trữ tình Điểm chung của họ đềuyêu thiên nhiên,mượn thiên nhiên đểbày tỏnhững nỗi lòng thisĩ.

3.1.3.2 Tình yêuthương dành chocon người

Yêut h i ê n n h i ê n , g i a o h o à v ớ i t h i ê n n h i ê n n h ư n g h o à n g đ ế – t h i s ĩ k h ô n g quên gửi vào thơ ca tình yêu thương dành cho con người Các hoàng đế từ thế kỉ XđếnthếkỉXVlựachọnnềnđứctrị,thândânnênnhữngsuynghĩcủahọđềugầngũi vàhướngvềsốphậnnhững conngườitrongxãhội.

“Thuỵ khởi câu liêm khán truy hồng,/ Hoàng li bất ngữ oán đông phong./ Vôđoan lạc nhật Tây lâu ngoại,/ Hoa ảnh chi đầu tận hướng Đông.”(Ngủ dậy cuốnrèm thấy hoahồng rụng,/

Chim hoànganhchẳng hót giận gió xuân./B ỗ n g d ư n g mặttrờilặnngoàilầuTây,/BónghoađầucànhđềuhướngvềphíaĐông.)(Khuê oán– Trần Nhân Tông) [143; 342] Với chủ thể sáng tạo phần lớn là các nhân vậtchính trị, văn học trung đại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV mang “hơi thởchính trị” từ không gian đến nội dung thể hiện Phần lớn những tác phẩm văn họccủagiaiđoạnnàyrađờinhằmmụcđíchduytrìvàbảovệchếđộchuyênchế.Vìthế vấn đề nữ quyền trong văn học giai đoạn này rất hiếm hoi bởi văn học bị “tróibuộc” theo quan niệm Nhogiáo.Người phụ nữ hầu như khôngcótiếngnóic á nhân Họ bị giam lỏng trong những quy chế: tam tòng tứ đức, phu xướng phụ tuỳ…Ở vị thế một hoàng đế, nhưng Trần Nhân Tông đã mở lòng mình để bày tỏ niềmthương cảmchongười chinh phụ.

Bài thơKhuê oánmượn cảnh buổi sớm mai để diễn tả tâm trạng người khuênữ. Sau giấc ngủ êm đềm nơi màn che, trướng gấm, người phụ nữ cuốn bức rèm đểngắm thiên nhiên ngoài khung cửa Hình ảnh hoa rụng tượng trưng cho tuổi xuânsắc đang dần trôi Chim hoàng anh chẳng hót phải chăng vì đang oán giận gió xuânđang cướp đi những cánh hoa của tuổi xuân thì Người khuê phụ trong bài thơ đãnhận thức được quy luật tuần hoàn của bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông Đời ngườicũng vận hành qua bốn giai đoạn sinh, lão, bệnh, tử Khuê phụ bày tỏ tâm trạngbuồn đau, oán hận vì phải sống đơn độc, mỏi mòn trong lầu son, gác tía Hình ảnhbóng hoa đang hướng về phía Đông tượng trưng cho tuổi trẻ còn căng tràn nhựasống Dẫu biết mặt trời lặn về phía Tây là quy luật của tự nhiên nhưng nó vô tình,hờ hững trước những chồi non mơn mởn Mặt trời ở đây là biểu trưng cho đấngquân vương với vẻ đẹp rực rỡ, ấm áp Bóng hoa là biểu trưng cho số phận nhữngngười cung nữ chốn lầu son Hoàng đế Trần Nhân Tông dùng hai hình ảnh biểutrưng để nói lên nỗi buồn thương của những người cung nữ chốn hậu cung đangkhao khát, chờ đợiân tình củađấngquân vương.

Bìnhthiên hạ là mục tiêu cao quý nhấtcủa ngườiquân tử;v à t r o n g c o n đường hướng đến giá trị lí tưởng đó, Nho giáo xem nữ giới, tình yêu đôi lứa là vậtcản đối với con đường tu thân của người quân tử Trong những sáng tác của mình,hoàng đế Lê Thánh Tông luôn thể hiện sự trân trọng, bao dung đối với nữ giới:Trưng Vương, Vũ Nương Có thể nói Lê Thánh Tông là hoàng đế đầu tiên dànhnhiều niềm thương cảm cho nữ giới qua văn chương Ông ca ngợi những tấm gươngliệt,trinh,thụcnữ:“SởquốcPhànCơquangphụđức,/TrưởngtônHoànghậuhữu gia mô.”(Phàn Cơ nước Sở đã nêu gương tốt về đạo đức phụ nữ,/ Hà hoàng họTrưởng

Tôn đã noi theo một khuôn phép đẹp.) (Khiến thái tử nhập học– Lê ThánhTông)[127; 144].

Nhânvậthoàngđếvớitưcáchkháchthểphảnánh

3.2.1 Nhânvậthoàngđế“thậptoàn”củađấng“chăndân”trongcảmhứngngợica

Văn chương là điều kiện tiên quyết cho con đường khoa cử nên đã sản sinh ralực lượng sáng tác hùng hậu Các nhà nho, thiền sư đã tập trung ca ngợi, tán dươngmẫu hình hoàng đế lí tưởng Đức là phạm trù quan trọng hàng đầu đối với một bậcthánh nhân Dù đất nước được vận hành bằng nền tư tưởng Phật giáo hay Nho giáođều đòi hỏi hoàng đế trước tiên phải là người có đức Các tác giả giai đoạn nàyhướng về ngợi ca đất nước tự chủ, vương triều hùng mạnh, trong đó, đức của hoàngđế trở thành cảm hứng mạnh mẽ trong văn học Họ tập trung thể hiện tinh thần đứctrịcủacáchoàngđế.Đứctrịlàdùngđứcđểcaitrị.Nhogiavốnxemđạođứclàmột hình thái ý thức có thể điều chỉnh hành vi con người trong xã hội Bên cạnh đó,trêncơsởkếthợpnhữnggiátrịnhânđạotruyềnthốngcủadântộccùngvớitinhthầnbácái,vịthacủađạo Phật vàtưtưởngthândântronghọcthuyếtNhogiáo,cáctriềuđại Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV đã phát triển tư tưởng thân dân từ “thươngdân như con” của triều Lý đến “khoan thư sức dân” dưới triều Trần và đạt đến quanniệmnhânnghĩa,“dânnhưnước,vualàthuyền,nướccóthểđẩythuyền,lậtthuyền”dướitriềuLê sơ.

Hoàng đế trước hết phải là người có đức Các hoàng đế Lý – Trần tôn sùngđạo Phật, quan tâm đến xây chùa, tạc tượng, đúc chuông… Họ đã thi hành nhiềuchính sách đức trị, thân dân Khi lên ngôi, Lý Thái Tổ đã thi hành nhiều chính sáchcó lợi cho dân:

“Đại xá thuế khoá cho thiên hạ ba năm, những người mồ côi, goáchồng, già yếu, thiếu thuế đã lâu đều tha cho cả” [97; 161] Lý Thánh Tông trướccảnhđ ạ i h ạ n , t h ư ơ n g d â n l ầ m t h a n đ ã p h á t t h ó c v à t i ề n l ụ a t r o n g k h o c h o d â n nghèo Lý Thái Tổ hạ lệnh ai cướp bóc tiền của dân thì chém Các hoàng đế Lý –Trần chủ trương trọng dân và lắng nghe dân: Lý Thái Tông cho đúc chuông lớn đặtở Long Trì để “nhân dân ai có kiện tụng oan uổng thì đánh chuông lên” [97; 175].Lý Anh Tông “cho đặt cái hòm đồng ở giữa sân, để ai có nói việc gì thì bỏ thư vàotrong ấy” [97; 243] Ghi chép củaĐại Việt sử kí toàn thưcho thấy các hoàng đếtrong giai đoạn Lý – Trần đã chủ trương thực hiện tư tưởng đức trị, thân dân Mặcdùcònmangđậmýthứchệ phongkiếnvàxuấtpháttừlợiíchcủagiaicấpthốngtrị nhưngqua n h i ề u h à n h đ ộ n g c ó thểthấy đ ư ợ c t ư t ư ở n g tiến b ộ v à đ ậ m tính n h â n đạ o, nhân văn của cácvị hoàng đế.

Các hoàng đế rất quan tâm chăm lo đời sống nhân dân Lý Thái Tông dạycung nữ dệt gấm vóc, cho công chúa cùng cung nữ trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa:“dạy cung nữ dệt được gấm vóc, tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nhàTống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bàobằng gấm, từ tứ phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóccủan h à Tống nữa ”[97;1 8 3 ] Lý A n h Tôngra đồngđ ể c à y t ị c h đ i ề n c ù n g n h â n dân Trần Thái Tông chỉ đạo các Hà đê sứ: “rỗi việc làm ruộng thì đốc thúc quânlínhđắpbờđêđàomươnglạchđểphònglụthạn”[97;282].Chínhsách“ngụbinhư nông” vừa đảm bảo được lực lượng quân đội vừa thúc đẩy việc tăng gia sản xuấtvà còn làsợi dâygắn kết giữa chính quyền với nông dân, làng xã.

[143;203].TrầnTungcangợiơnđứchoàngđếrộngkhắpđếnmọingườidântrongxãhội.LêQuá tcangợihoàngđếđãdùngtìnhthươngbaolacủamìnhđểđốiđãivớilãothần:“Quânânưulãolễvư uthù./Khắctrượngvicưuđạilựcphù,”(Ơnvuaưuđãingườigià,banchođồvậtrấtđặcbiệt./

Một hoàng đế được xem là trị vì thành công khi dùng đức cảm hoá được mọiđốitượngtrongxãhội,nhấtlàởviệcdùngđứcđểcaitrị,cảmhoáquầnthầngó psức bảo vệ ngai vàng Phạm Nhân Khanh trong thời gian đi sứ vẫn luôn da diết nhớvề những công ơn của hoàng đế Trần Duệ Tông:“Long Khánh niên gian bị tuyểnluân,/ Chiếu tòng nhật sứ xuyết bồi thần./ Quế cung nghiêm thúy chiêm y cận,/ Maithiết thung dung cố vấn tần./ Tây thú mang mang mê đại giá,/ Bắc hành nhiễmnhiễm ngộ ai thần./ Lễ văn hữu tận tình vô tận,/ Trướng vọng Thương Ngô lệ mãncân.”(Vào năm Long Khánh được chọn làm sứ giả,/ Chiếu vua do mã phu đưa đếnbổ khuyết làm bồi thần./ Trong cung quế thâm nghiêm được gần gũi nương tựa,/Dưới thềm mai nhàn hạ luôn luôn hỏi han./ Đi tuần thú miền Tây mênh mông,xevuamờmịt,/ Đilê n phương B ắ c xaxăm,gặplú c đauthương./Lễvăncókhi h ếttìnhcảmkhôngthể hết,/Buồntrông núiThươngNgô, nướcmắtđầmkhăn.)(Phụng

Bắc sứ cung ngộ Hy Lăng đại tường nhật hữu cảm- Phạm Nhân Khanh) [144;

408].Tác giả mượn điển tích “Thương Ngô” để bày tỏ nỗi thương cảm đối với cái chếtcủa hoàngđếDuệTôngtrong trận đánh quânChiêm Thành.

“Thanhhạ mỗitồntôngxãniệm,/ Liệutrimộngmị đáoT h ă n g L o n g ” (Trong nhàn nhã, Thượng hoàng vẫn nghĩ đến việc nước,/ Chắc trong giấc ngủ, vẫnmộng thấy mình đến Thăng long.) (Phụng canh Thái Thượng hoàng ngự chế đềThiên Trường phú

Trùng Quang Cung– Trần Nguyên Đán) [144; 138] Hình ảnhhoàng đếtronglờithơ Trần

NguyênĐán làhình ảnh một thiênt ử r ấ t m ẫ u m ự c Nắm trong tay mọi quyền lực, hoàng đế ngự trên bệ rồng có quyền hưởng thụ cuộcsống xa hoa, sung túc Tuy nhiên thơ Trần Nguyên Đán đã cho thấy hình ảnh mộthoàngđ ế n g à y đ ê m l o l ắ n g c h u y ệ n t r i ề u c h í n h N g a y c ả t r o n g l ú c n h à n n h ã h a y trong giấc ngủ, hoàng đế vẫn suy tư, trằn trọc việc nước Mặc dù thời vãn Trần xãhội tồn tại nhiều thực trạng xót xa nhưng qua văn chương, các tác giả vẫn thể hiệntinh thần hết mực tôn sùng hoàngđế. Đến thời Lê sơ, khi Nho giáo đã thắng thế thì cảm hứng ngợi ca hoàng đế ởphương diện đức trị, thân dân càng trở nên mạnh mẽ Các tác giả giai đoạn này lànhững nhà nho hành đạo, chịu sự chi phối mạnh mẽ của thuyết tam cương, ngũthường Văn chương của họ thể hiện sự tôn trọng tuyệt đối dành cho hoàng đế. Họhướng đến một xã hội Nghiêu Thuấn với vua sáng tôi hiền, ngợi ca đạo đức củahoàng đế Qua đó, họ tự ý thức được trách nhiệm của kẻ sĩ trong việc tận tuỵ phò táhoàng đế.Kinh thikhẳng định thơ là để phản ánh âm thanh của thời đại “âm thanhthịnh thì yên vui, vì chính sự thời ấy ôn hoà” Văn học thời Lê sơ rộn rã âm thanhcủa sự hân hoan mừng chiến thắng quân Minh, giọng điệu hào hùng của những conngười vượt qua muôn vàn khó khăn để giành lại được nền độc lập Các nhà nho ýthức được rằng để có thành quả ấy ngoài sức dân còn nhờ vào sự dẫn dắt sáng suốtvà đức lớncủa hoàng đế.

Sau chiến thắng quân Minh, Nguyễn Trãi viếtBình Ngô đại cáođể tái hiệnnhững ngày tháng hào hùng của lịch sử Chiến thắng quân Minh là nhờ vào tài năngvà công đức của Lê Lợi: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,/ Lấy chí nhân để thaycường bạo.”(Bình Ngô đại cáo– Nguyễn Trãi) [126; 69] Đức lớn nhất của bậc đếvươnglàđứchiếusinh.Nóđượcbiểuhiệncụthểquatinhthầnnhânnghĩa.Nhân nghĩa thường được Nguyễn Trãi đề cập trong các sáng tác chính là phẩm chất đạođứccủangườicầmquyền,làđườnglốicaitrịcủahoàngđếđốivớinhândân.Vìsa o giặc Minh thất bại? Đó chính là không có đạo chí thành và đức hiếu sinh:“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,/ Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ,/ Dốitrời, lừa dân, đủ muôn nghìn kế,/ Gây binh kết oán, trải hai mươi năm…” [126; 66].Giặc Minh đã tàn độc gây bao cảnh tang thương thì “Lẽ nào trời đất dung tha,/ Aibảo thần dân chịu được,” [126; 66] Lê Lợi là người hội tụ đủ yếu tố đức qua lòngnhân nghĩa, đức hiếu sinh nên được trời giao cho mệnh thiên tử: “Trời thử lòng traocho mệnh lớn./ Ta gắng chí khắc phục gian nan,” [126;

68] Lê Lợi nhận thức đượctrờiđãbanchomệnhđếvương vàthửt há c h, m uố n bướcđếnngôi c ao phảivư ợtqua cơn biến loạn Thời thế thử anh hùng, nó đã trở thành động lực to lớn thôi thúcông “dựng cần trúc ngọn cờphấpphới”.

Tư tưởng chính trị thiên – nhân hợp nhất chi phối mạnh mẽBình Ngô đại cáocủa

Nguyễn Trãi Khi hoàng đế là người đủ đức được trời lựa chọn, thì không khókhăn nào, cường địch nào ngăn được.

Lê Lợi hiện lên với tư cách là một thánh chúachinh phục bằng nghĩa, dẹp loạn bằng nhân Cho dù hùng mạnh nhưng quân địchcuối cùng đã tan tác bởi tài năng quân sự của một hoàng đế khởi nghiệp oai phonglừng lẫy: “Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh,/ Dùng quân mai phục, lấy ít địchnhiều.” (Bình Ngô đại cáo– Nguyễn Trãi) [126;

68] Bản chất thật sự của chiếnthắng đó là sức mạnh quân sự, binh pháp phù hợp trong từng trận đánh, tinh thầnđoàn kết trên dưới một lòng của quân dân… Tuy nhiên, Nguyễn Trãi không đề caoquyền mưu mà đánh giá thắng lợi nằm ở tinh thần nhân nghĩa của Lê Lợi: “Đem đạinghĩa để thắng hung tàn,/ Lấy chí nhân để thay cường bạo.” [126; 69] Phạm trù đứctrị của hoàng đế còn được thể hiện qua việc trị nước bằng nhân nghĩa Xuyên suốtcác tác phẩm của mình, Nguyễn Trãi đều đề cập đến vấn đề này Nhân nghĩa ở đâyđược xem là phẩm chất đạo đức của người đứng đầu đất nước Cảm hứng yêu nướcvàtinhthầndântộcluônthườngtrựctrongthơNguyễnTrãi.Thôngquaviệcngợic a nền thái bình, thịnh trị của đất nước, ông đã khéo léo đề cao vương triều và tinhthần anh minh, thần võ của hoàng đế.TrongLam Sơn thực lụcNguyễn Trãi cũng đãlí giải, chiến thắng của Lê Lợi là bởi lòng nhân: “Người Ngô hình nặng chính ác,mấthếtlòngngười.Vuathìlàmtráihẳnlại,lấynhânthaybạo,lấytrịthayloạn, bởi vậy nên thành công mau chóng” [205; 71] Đánh thắng ngoại xâm, nghiễm nhiên LêLợi đường hoàng bước lên ngôi hoàng đế Thế nhưng, Nguyễn Trãi vẫn viếtBìnhNgô đại cáomột mặt tổng kết lại cuộc chiến tranh gian khổ của nhân dân ta mặtkhácbiệnluậnvề tính chínhdanh chongôivịđếvươngcủaLêLợi.

Xưa nay địa linh luôn gắn liền với nhân kiệt Không thể phủ nhận rằng ĐạiViệt với địa hình hiểm trở đã góp phần cho việc chiến thắng nhiều thế lực quân sựxâm lược hùng mạnh Tuy nhiên, văn học giai đoạn này đề cao yếu tố nhân kiệt hơnyếu tố địa linh Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, những địa danh: Chí Linh, XươngGiang, Lam Sơn đã ghi dấu thắng lợi hào hùng của dân tộc Thông qua những chiếnthắng giòn giã, hình ảnh của Lê Lợi – Lê Thái Tổ được hiện lên với một vị tướnglĩnh, hoàng đế anh minh thần võ: “Không cứ ở đất hiểm,/ Mà cốt ở đức lành.” (Phúnúi Chí Linh– Lý Tử Tấn) [126; 281]; “Đức có cao, công mới lớn./ Người có hùng,đất mới linh./ Giữ nước không cốt ở thể hiểm,/ Giữ dân không cốt ở hùng binh… Đức nhà vua thịnh, non sông linh./ Áo nhung một mảnh, võ công thành,” (Phú trậnXươngGiang–LýTửTấn)[126; 286].

Lê Thái Tổ là thiên tử được trời thác mệnh cứu dân qua cơn biến loạn Cácbài phú nhắc đến vịhoàng đế này vừa vừa ca tụng võ công vừa đề cao tinht h ầ n nhân nghĩa,: “Trời sinh bậc thánh,/ Đất dấy nghiệp vương.” (Phú núi Chí Linh–Nguyễn Trãi) [126; 216]; “Thánh tổ chịu mệnh ngôi trời,/ Đổi khoan lấy ác, khắpnơi thuận hòa,” (Phú cõi thọ- Lý Tử Tấn) [126; 289] Hoàng đế được giải thích vềnguồn gốc “thiên mệnh” và vai trò “thiên tử” thay trời trị vì thiên hạ Để cảm hóa và phục chúng, hoàng đế cần phải khẳng định tài năng và đức độ Trước hết là tài năngquânsựthểhiện ở chiến công dẹp nội thù,phá ngoại xâm.

Phạm trù đức được nhắc đến rất nhiều lần trong các bài phú giai đoạn này.Theo quan điểm Nho giáo, hoàng đế phải có nhân cách lí tưởng “nội thánh, ngoạivương”,tức là phải đạt đến phẩm chất của một thánh nhân Phẩm chất ấy được thểhiện bằng đường lối chính trị nhân nghĩa Nhân nghĩa của hoàng đế được thể hiệntrước hết là tấm lòng yêu thương dân Mạnh Tử nói: “Dân vi quí, xã tắc thứ chi,quân vi khinh” Xét cho cùng, hoàng đế được phó thác trị nước là để lo cho dân:“ĐứcTháiTổ/Quâncómộttoán/ Đấtcómộtthành./Thấydâncựckhổ./Độngmối thương tình/ Bèn theo lòng trời,/ Bèn họp nghĩa binh” (Phú trận Xương Giang– LýTửTấn)[126; 284].

Mạnh Tử nói: “Vua có nhân đạo thì không ai dám không theo đạo nhân, vuacónghĩathìkhôngaidámbấtnghĩa; vuangaythẳng(chính)thìkhôngaidámkhôngngay thẳng” [175;

46] Hoàng đế triều Lê sơ đã xây dựng được xã hội thái bình và làtấm gương sáng cho thiên hạ: “Thánh thượng ta nay:/ Lấy nhân dựng nước,/ Lấynhân trị dân/ Coi muôn người như một, nên muôn vật có nơi có chốn;/ Tự mình làmgươngtốt,thìthiênhạcónghĩacónhân.”(Phúởnơithoángrộng–LýTửTấn)[126;293] Đức được xem là tấm vé thông hành cho sự thành công: “Thành công đó, vốnnhờ trời cho đức lớn/ Thần kì thay, tự cổ chưa thấy đâu hơn!” (Phú Lam Sơn–Nguyễn Trãi) [126; 247] Duy đức phối thiên, dạy nhân nghĩa, trọng lễ nghi, lấy nhuhóacươnglànhữngviệcmàmỗihoàngđếphảicótráchnhiệmlàmgươnggiáohuấnthiên hạ: “Lấy điều cốt yếu chống điều hỗn tạp,/ Lấy tính ôn nhu ngăn tính bạocường.” (Phú Lam Sơn– Nguyễn Trãi) [126; 248]. Đức hiếu sinh của hoàng đếkhôngchỉdành chonhândânmàcònđốivới kẻthù:“Đứclớn hiếu sinh./Nghĩvìkếlâu dài của nhà nước,/ Tha kẻ hàng mười vạn sĩ binh./ Sửa hoà hiếu cho hai nước,/Tắtmuônđờichiếntranh.”(PhúnúiChíLinh–NguyễnTrãi)[205;87]. Đức trị của hoàng đế còn được thể hiện qua việc chú trọng giáo hóa đạo đứccho bách tính vàbiết trọng dụng hiền tài:“Dùng hiền tài để làm giạuchặn,p h ê n cài./ Lo trị nước từ khi chưa loạn,/ Lo giữ nhà từ lúc chưa nguy./ Sáng tối kiên trì,sửa mình luyện chí;/Cảnh giác sơ hở, đề phòngđ ơ n s a i / Đ ể c h o c u ộ c n ề n t h á i bình muôn đời vững chắc,/ Để cho cuộc tịnh trị muôn thuở lâu dài.” (Phú cõi thọ-Lý Tử Tấn) [126; 289] Trong sự nghiệp trị quốc, các hoàng đế quan tâm đến giáodục, khoa cử, tuyển chọn người tài Các hoàng đế Lý – Trần rất quan tâm đến giáodụcv à m ở c á c k h o a t h i đ ể t ì m k i ế m n h â n t à i p h ụ c v ụ đ ấ t n ư ớ c N ă m 1 0 7

0 L ý Thánh Tông cho xây dựng Văn Miếu Năm 1076 Lý Nhân Tông lập ra Quốc TửGiám Trong 175năm tồn tại, nhà Trầntổ chức 14 khoa thiđểc h ọ n r a n h â n t à i phụcvụđấtnước.

Bằngn h i ề u p h ư ơ n g t h ứ c k h á c n h a u n h ư n g đ i ể m c h u n g l à c á c t á c g i ả g i a i đoạnnày đềudùngvănchươngđểtáihiệnhìnhảnhvềcácvịhoàngđếđứcđộ.Đây là điểm mấu chốt và được xem là nội dung chủ đạo trong các sáng tác hướng về đốitượnghoàng đế.

Sựthểhiệnnhânvậthoàngđếnhìntừviệclựachọnthểloại

Thơ là thể loại chiếm vị thế chủ đạo trong nền văn học trung đại Việt Nam từthếkỉX đếnthế kỉ XV Theo kết quảkhảo sát, có đến 1620 bài thơtrênt ổ n g s ố 1800 tác phẩm (chiếm 90%), trong đó phần lớn các sáng tác thơ đều thuộc thểĐường luật Có 1559 bài thơ được viết theo thể Đường luật (chiếm 96%). ThơĐường luật viết bằng chữ Hán giữ vị thế chủ đạo với 1281 tác phẩm Các sáng tácthơ giai đoạn này chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi những đặc trưng về thi pháp: ý tạingônngoại,điểncố,điểntích…

Thơ thời Lý chủ yếu được làm theo thể Đường luật tứ tuyệt Từ thời Trần, thơbát cú chiếm ưu thế Thể thơ bát cú với dung lượng lớn hơn phù hợp để các trí thứcxướng hoạ, ngâm vịnh, đối đáp… bày tỏ những quan điểm chính trị Trong nhữngbài thơ Đường luật giai đoạn này thì thơ vịnh sử, vịnh vật thường gắn liền với việcthểhiệnnhânvật hoàngđế.

Bùi Duy Tân khái quát về thơ vịnh sử: “Thơ vịnh sử là thơ vịnh nhân vật, sựkiện, dit í c h l ị c h s ử đ ể n g ô n c h í , k h i ể n h o à i v ớ i n g ụ ý c h ặ t c h ẽ , n h ằ m n ê u g ư ơ n g lịchsửđểgiáohóangườiđời”[215;507].Vềgócđộthipháp,thơvịnhsửlàt hểloại thơ ngôn chí, tải đạo, thể hiện chức năng giáo huấn, hàm ý điếu cổ thương kim,dùng xưa để nói nay Trong thơ vịnh sửc ó s ự t h ố n g n h ấ t g i ữ a t í n h c h â n t h ự c l ị c h sử và hiện thực cuộc sống Thể tài này có sự dung hoà trong thơ có sử, trong sử cóthơ Việc nêu gương xưa ngoài mục đích giáo huấn còn nhằm tạo cầu nối giữa quákhứ và hiện tại Tính chất này là một hiện thực thẩm mỹ tạo nên sự thống nhất giữachân thực lịch sử với đời sống hiện thực.

Các hoàng đế muốn đất nước thái bình,thịnhtrịp h ả i t ự mình làmg ư ơ n g trước d â n , k h ô n g ngừngtrau d ồ i p h ẩ m c h ấ t vềđức Xác định được vai trò của đức trị và văn trị, chế độ quân chủ mà cụ thể là cáchoàngđ ế r ấ t q u a n t â m đ ế n c h ứ c n ă n g g i á o h u ấ n t r o n g s á n g t á c đ ể t ự n h ắ c n h ở , động viên bản thân không ngừng tui rèn nhân cách Và thơ vịnh sử đã trở thành thểtài để hoàng đếthểhiện những khát vọng trên con đườngtrịvì.

Thơv ị n h s ử V i ệ t N a m m a n h n h a x u ấ t h i ệ n v à o đ ờ i T r ầ n H o à n g đ ế T r ầ n Anh Tông được xem là tác giả khởi đầu về thể tài này Số lượng tác phẩm thơ vịnhsử thời này còn hạn chế, riêng hoàng đế Trần Anh Tông có sáu bài:Hán Cao Tổ,Hán Văn Đế, Hán Vũ Đế, Hán Quang Vũ, Đường Túc Tông, Tống Độ Tông Ngaytừ tiêu đề mỗi tác phẩm, thơ vịnh sử thời Trần đã cho độc giả nhận thấy được đốitượng đề vịnh Đối tượng chính là các hoàng đế trong sử liệu Trung Hoa thời Hán,Đường, Tống Thông qua việc vịnh Bắc sử, Trần Anh Tông bày tỏ quan điểm cánhân, nêu quanđiểm trịnướcvàtriếtlí nhânsinh.

Thế kỉ XV, thơ vịnh sử Việt Nam phát triển sang một bước ngoặt mới, đánhdấubằngsựrađờicủathơchữHánvịnhNamsử.Cởsởđểđiđếnkhẳngđịnhnàylà sự phong phú, đa dạng về chủ đề, ngôn ngữ so với trước đó Nhân vật được vịnhkhông chỉ được lấy trong chính sử mà còn từ trong truyền thuyết Thơ vịnh sử thờiLê sơ phát triển mạnh mẽ về số lượng cũng như đối tượng đề vịnh RiêngCổ tâmbách vịnhcủa Lê Thánh Tông đã có dung lượng đến 100 bài Bên cạnh các đốitượng đã được vịnh từ triều Trần, thơ vịnh sử thời

Lê sơ còn hướng đến các đốitượng chưa được văn học đề cập nhiều trước đây như: Hoàng hậu, phi tần, tài tử,giai nhân Không nằm ngoài nhiệm vụ của văn học thời kì này, thơ vịnh sử cũngthực hiện chức năngchính trị.Các hoàng đế mượnthơ đểbàytỏq u a n đ i ể m t r ị nước Bàn về việc triều đình không nên quá xa xỉ, phung phí tiền tài khi ngoài biêncương giặc đang lăm le bờ cõi, Lê Thánh Tông đã bộc lộ giọng điệu mạnh mẽ, dứtkhoát:“Linh trạch thần cung trượng,/ Ninh dung mị táo nhân.”(Nhà cửa phủ đệ totát cao ngất,/ Lẽ nào để chứa những kẻ cầu cạnh nịnh bợ.) (Lang Cư Tư –Lê

ThánhTông) [55; 55] Từ việc vay mượn thể tài đến ngôn ngữ Trung Hoa, thơ vịnh sử đãđược Việt hóa bằng sáng tác chữ Nôm và đề tài Nam sử Điều này cho thấy sựtrưởng thành của ý thức dân tộc.

TrongHồng Đức quốc âm thi tậpxuất hiện một sốbàit h ơ v ị n h N a m sửb ằn g chữ Nô m:Xu ng T h i ê n thầnvư ơng, ChửĐồng T ử , L ý Ông Trọng,TrưngVương…

Xétvềgócđộ“nộithánh– ngoạivương”,cáchoàngđếtừthếkỉXđếnthếkỉXVdùngthơvịnhsửđểtựtruirènnhânc ách.Hoàngđếmuốntrịdânthìtrước hết phải sửa mình và không ngừng học tập.Kinh Thiviết: “Hiếu thuận a, hiếu thuậnvới cha mẹ; thân ái a, thân ái với anh em” Trước tiên, hoàng đế phải có đức hiếusinh và lòng hiếu thảo: “Sơn hạ canh sừ khổ,/ Thương tâm vọng bích vân./ Quyềnquyền nhân tử hiếu,/ Huyền đức viễn thăng văn.”(Cầy bừa dưới chân núi thực làcực nhọc,/ Lòng buồn ngước nhìn làn mây xanh./ Vẫn đau đáu tấm lòng của ngườicon hiếu thảo,/ Đạo đức sáng ngời ấy vẫn còn vang mãi.) (Lịch sơn– Lê ThánhTông)[55;22].

LêThánhTôngnhắclạicâuchuyệncủavuaThuấnđểcangợiđạođứccủavị hoàng đế này Câu “Huyền đức viễn thăng văn” là vịnh sử về truyền thuyết vuaThuấn mặc dù sống trong cảnh ở cùng mẹ ghẻ độc ác nhưng ông vẫn giữ trọn lễnghiv à l ò n g h i ế u t h ả o H i ế u đ ạ o đ ư ợ c x e m l à m ộ t t r o n g n h ữ n g t i ê u c h u ẩ n đ ể hướng đến nhân cách quân tử của Nho gia Hơn ai hết, bậc minh quân phải là tấmgương cho xã hội Lão Tử trongĐạo đức kinhhay nhắc nhiều đến “Huyền đức”.Huyền đức được xem là đức trời, nếu hoàng đế đạt điều này thì mới có thể thu phụcđược lòngdân.

Bên cạnh việc tu thân, hoàng đế còn phải chú trọng giáo hóa đạo đức chodân.Đ ể x â y d ự n g m ộ t đ ấ t n ư ớ c t h á i b ì n h t h ị n h t r ị , h o à n g đ ế p h ả i c ó n h i ệ m v ụ dạy dân hướng thiện Trước hết, hoàng đế phải làm gương về tấm lòng nhân hậu,yêut h ư ơ n g d â n V u a T r ầ n A n h T ô n g c a n g ợ i V ă n Đ ế n h à H á n k h o a n t h ư s ứ c dân tạo nên bền vững 400 năm của triều đại:“Hình thố, tô khoan diệc chí nhân,/Dưỡng thành tứ bách Háng i a x u â n ”(Bớt hình phạt, giảm tô thuế,c ũ n g l à b ậ c chínhân,/ Nuôinênbốntrămn ă m n h à H á n ) (Hán Văn Đế -T r ầ nA n h T ô n g ) [143;422].

Bêncạnhvịnhnhữngtấmgươnghoàngđếmẫumực,thơvịnhsửthếkỉXđếnthế kỉ XV còn đưa ra những lời khuyên nhủ khéo léo, răn đe đến người đảm đươngviệc thống trị bằng cách vịnh các nhân vật hoàng đế vô đức, hiếu chiến, bạo ngược.Ngoài tu thân, nếu không làm tốt việc tề gia thì không thể trị quốc Lê Thánh Tôngnhắc đến câu chuyện Tuyên Công hỏi cưới con gái nước Tề cho con trai nhưng vìđam mê nhan sắc đã nạp cô gái ấy làm thê tử, về sau, vì người đời chê cười nên vuaTuyên Công đã giết con:“Nhị tử thừa chu khứ/ Hà lưu thúy tự lam./

Tuyên Cônghôndụctế,/CựkhởiLũngTâytàm.”(Haingườiconngồithuyềnrađi,/Nướcdòng sông xanh biếc tựa chàm./ Vua Vệ Tuyên Công bị lòng dục hôn ám che lấp,/ NênmớidẫntớinỗixấuhổởLũngTây.)(Hàthượng–LêThánhTông)[55;24].

Lê Thánh Tông mong muốn cho quần thần giữ đạo làm tôi theo chuẩn mựcNho gia Ông vịnh những tấm gương trong sử sách Trung Hoa: Y Doãn, Phó Duyệtđã phò tá hoàng đế Hán Cao Tổ dựng nên cảnh thái bình thịnh trị Lê Thánh Tôngkhuyên quần thần nên giúp vua xây đời thịnh, khí tiết để an dân TậpCổ tâm báchvịnhcủanhàvuacónhiềubàivịnhcáctấmgương,địadanhtừsửliệuTrungHoađể làm gương răn dạy bề tôi:“Bột Hải Cung hiền thú,/ Dân an, đạo tặc thanh./ Maiđao linh mãi độc,/ Tâm giám quỷ thần minh.”(Quan Thái Thú Bột Hải họ Cung làngườihiền đức ,/ Trong v ù n g ô n g c a i t r ị nhân dânyênv u i , t rộ m c ư ớ p d ẹ p s ạ c h / Ông lệnh cho mọi người bán đao đi để mua nghé,/ Tấm lòng ông sáng như gương,có quỷthầnchứnggiám.)(BộtHải– LêThánhTông)[55; 57].

Bột Hải là một địa danh ở Sơn Đông – Trung Quốc Đây là nơi nổi lên vớinhiều trộm cướp nhưng thái thú Cung Toại – một vị năng thần đã thu phục và giáohoá bách tính, xây dựng cuộc sống ấm no, phồn thịnh Vịnh sử để giáo dục khôngphảilàsựsángtạomớimẻcủaLêThánhTông,nóđãđượcvuaTrầnAnhTôn gchủt r ư ơ n g t h ự c h i ệ n T u y n h i ê n n ế u T r ầ n A n h T ô n g d ừ n g l ạ i ở v i ệ c v ị n h c á c hoàng đế thì Lê Thánh Tông còn vịnh các triều thần, địa danh Vì thế có thể khẳngđịnh thơ vịnh sử đến thời Lê sơ đã có sự phát triển mới về nội dung đề vịnh Nó đãmở rộng được phạm vi để hoàng đế thực hiện việc giáo hóa trăm dân, răn dạy thầntử Có thể thấy một không khí học tập, trao đổi dân chủ, gắn kết vua – tôi:“Hiềnnhân trần đại đạo,/ Ngôn luận trí tinh tường./ Thượng, hạ đồng

“ưu lạc”,/ Ân bacập vạn phương.”(Người hiền bày tỏ đạo trị nước lớn,/ Vua tôi tranh luận khá tinhtường./ Trên dưới đồng lòng, lo lắng và vui sướng đều có nhau,/ Ơn huệ ban xuốngthìphải khắp cảmọi nơi.)(Tuyết cung–Lê ThánhTông)[127;150].

Sựthểhiệnnhânvậthoàngđếvànhữnglựachọnngôntừ

4.2.1 Hệthống ngôn từ bộc lộkhẩukhí của đếvương

Các hoàng đế Trung Hoa xem mình là thiên tử- c o n t r ờ i H ọ c h o r ằ n g c h ỉ duynhất ở TrungHoalàcó thiêntử Trong quan niệm của cáchoàng đếT r u n g Hoa,ĐạiViệtchỉlàmộtthuộcquốc,vàhọsẵnsàngđemquânđichinhp hạt.Vìthế, ngay từ những ngày đầu dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã ý thức khẳngđịnh vị thế quốc gia, dân tộc. Bài thơNam quốc sơnhà- (trước đây)đ ư ợ c c o i l à của Lý Thường Kiệt - khẳng định mạnh mẽ, đanh thép vấn đề quan trọng, thiêngliêng: “Nam quốc sơn hàN a m đ ế c ư ” C ó t h ể t h ấ y t ừ n h ữ n g b u ổ i đ ầ u , a n h h ù n g hàok i ệ t n ư ớ c t a đãl u ô n khẳng đ ị n h v ị thếd â n t ộ c sánhn g a n g v ớ i phương

B ắ c Tiếp nối giọng điệu hào hùng đó, các hoàng đế Lý - Trần qua thơ văn cũng đã thểhiện mạnhmẽ khẩu khícủabậcđế vương phươngNam. Để tranh đoạt và bảo vệ quyền lực, các vương triều sẵn sàng thanh trừng haytrấn áp thẳng tay, thậm chí tàn bạo với các thế lực chống đối Năm 1039, sau khicầm quân đánh dẹp Nùng Tôn Phúc, hoàng đế Lý Thái Tông đã viết chiếu vớinhững lời lẽ mang đầy khí phách bậc đế vương: “Trẫm từ khi làm vua đến giờ,tướng văn tướng võ cùng các bề tôi, không có người nào dám thiếu đại tiết; phươngxa cõi lánh, không đâu không thần phục, mà bọn họ Nùng cũng đời đời giữ yên bờcõithườngnộpthổcống.NayTồnPhúctựtôncànrỡ,tiếmvịhiệu,ramệnhlệnh,tụ họp quân ong bọ, làm hại nhân dân biên thuỳ Trẫm phụng mệnh trời đi đánh”[97; 182] Có thể thấy hoàng đế Lý Thái Tông đã có những lời tuyên bố hào hùng,đanh thép khẳngđịnh vai tròcủađế vươnglà

Tuy nhiên có thể thấy quaBình Nùng Chiếucủa Lý Thái Tông phần nào đócòn hạn chế về tư tưởng Bởi lẽ qua lời văn, hoàng đế này đã có phần nào giốngkhẩu khí của các bậc đế vương phương Bắc khi đã quá đề cao vai trò của mình màxem các dân tộc khác là man di, mọi rợ Yếu tố thiên mệnh qua phát ngôn củahoàng đế đã đưa quốc gia Đại Việt trở nên thiêng liêng và bất khả xâm phạm Mặtkhác, tình yêu tổ quốc, ý thức độc lập tự chủ của các hoàng đế Đại Việt đã thể hiệnrõnétquacácbàichiếu.Nhữngngôntừrắnrỏicủabậcđếvươngđãthểhiệntrí tuệ, khíphách, đúckết thànhtriết lísốngvàhànhđộng.

Năm1119,hoàngđếLýNhânTôngđemquânđiđánhđộngMa-Sa.Trướckhira trận, ông đã xuống chiếu: “Trẫm nối nghiệp một Tổ hai Tông thống trị nhân dân;coidânchúngtrongbốnbiểnđềunhưconcả,chonêncõixacúngmếnlòngnhânmàquy phụ, phương khác cũng mộ đức nghĩa mà lại chầu… nay kẻ tù trưởng ngu hènấy lại phụ ước của ông cha, quên việc cống hiến hàng năm, thiếu lệ thường của điểncũ.Trẫmvẫnnghĩmãi,việckhôngdừngđược,naytrẫmđịnhtựlàmtướngđiđánh”[97; 212] Ngôn từ lời chiếu đã bộc lộ khẩu khí của bậc đế vương trong việc khẳngđịnhvịthếcủaquốcgiatrungtâm.

Khẩu khí của đế vương không chỉ là những tuyên bố hào hùng, đanh thépkhẳng định vị thế mà còn là tinh thần trách nhiệm với quốc gia, dân tộc Năm 1207, vua Lý Cao Tông banChiếu Hối lỗisau khi thấy đất nước rơi vào cảnh loạn lạc:“Nay trẫm sẽ sửa đổi lỗi lầm, cùng trăm họ bắt đầu canh tân Ai có ruộng đất, sảnnghiệpb ị s u n g c ô n g s ẽ đ ư ợ c hoàn l ạ i ” [2 0 9 ; 5 3 8 ] S ự k i ệ n n à y k h ô n g đượcĐ ạ i Việt sử kí toàn thưchép lại song đã được các nhà nghiên cứu sưu tầm và bổ sungvào khotàngvăn học dântộc. Đinh Gia Khánh nhận xét: “Ở Trung Quốc, nơi nhà vua tực o i l à “ c o n t r ờ i ” Đã là “con trời” thì làm sao lại có thể là anh em của nhân dân Ở nước ta các triềuđạic ũ n g m ô p h ỏ n g t h i ế t c h ế c ủ a N h à n ư ớ c p h o n g k i ế n T r u n g H o a n h ư n g q u a n niệm về “con trời” không thể thống trị một cách tuyệt đối trong xã hội nước tađược” [209; 68] Ở nước ta, chế độ quân chủ từ thời Trần đã chịu ảnh hưởng của tưtưởng Nho giáo trong việc trị nước.

Cụ thể là quan điểm trị nước “dân vi bản”.Mạnh Tử từng nói: “Dân vi quý, quân vi khinh, xã tắc thứ chi” Câu nói này đãkhẳng định vị trí của dân trong sự vận hành xã hội của hoàng đế Trên thực tế từthời nhà Lý, mặc dù Lý Công Uẩn chịu sự chi phối của Phật giáo nhưng cũng đã đềcao tinh thần thân dân quaChiếu dời đô Ông đưa ra những dẫn chứng lịch sử cáchoàng đế từ nhà Thương đến nhà Chu của Trung Hoa dời đô “há phải là các vua đờitam đại ấy theo ý riêng mà tự dời đô bậy đâu, là vì mưu chọn chỗ ở chính giữa làmkế cho con cháu ức muôn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo lòng dân, nếu có chỗtiện thì dời đổi”[97; 160] Kết thúc bài chiếu Lý Công Uẩn viết: “Trẫm muốn nhânđịalợiấymàđóngđô,cáckhanhnghĩthếnào?”[97;160].LýCôngUẩnđãkhông dùng sức mạnh của thiên tử để tự quyết mọi việc mà có sự cân nhắc để “trên theomệnh trời, dưới theo ý dân” Đây là ngôn ngữ mang tính đối thoại, các hoàng đếmuốn được trao đổi, lắng nghe ý kiến nhân dân Đó không phải là mệnh lệnh mộtchiều màthểhiện tinhthầnthân dânsâu sắc.

Quacácbàichiếu,chế,biểu… cáchoàngđếtựbiểuhiệnmìnhbằngmộtgiọngđiệukhípháchcủađếvương.Tuynhiên,hìnhảnhcách oàngđếhiệnlênkhôngnặngtính chuyên chế mà rất thân dân, trọng dân gần gũi với nhân dân Các hoàng đế quacác phát ngôn đã thể hiện khí phách của một thiên tử nhưng mục đích chính nhằmphụcvụcôngcuộcđốinội,khẳngđịnhquyềnlựcthốngtrịcủahoàngđế.

Lê Lợi có nguồn gốc xuất thân bình thường và sống nơi “hoang dã”. Nhưngtrướctìnhthếđấtnướcnguynan,ngườianhhùngấyđãnungnấuýchícămhờn,t ập hợp nghĩa binh đánh đuổi quân Minh: “Ta đây:/ Núi Lam Sơn dấy nghĩa,/ Chốnhoang dã nương mình,/ Ngẫm thù lớn há đội trời chung,/ Căm giặc nước thề khôngcùng sống.” (Bình Ngô đại cáo– Nguyễn Trãi) [126; 67] Cách xưng hô “ta đây” đãcho thấy khẩu khí anh hùng, oai phong không tỏ ra một chút mảy may khiếp sợ LêLợi có nguồn gốc xuất thân núi Lam Sơn “nơi hoang dã” - một đặc điểm chung củanhững anh hùng đế vương khởi nghiệp mà sau này văn chương tìm thấy ở hoàng đếQuang Trung – Nguyễn Huệ: “Mà nay áo vải, cờ đào/ Giúp dân dựng nước biết baocông trình”(Aitư vãn–Lê NgọcHân).

Văn học giai đoạn này tập trung miêu tả về nhân vật hoàng đế nên hệ thốngngôn ngữ thể hiện diễn ngôn về hoàng đế xuất hiện rất phổ biến Do là nhân vậtchính trị nên khi miêu tả hoàng đế, các tác giả thường vận dụng hệ thống ngôn ngữgắn liền với các quan điểm về chính trị Hệ thống ngôn từ thể hiện nhãn quan vềchính trị của hoàng đế cũng được thể hiện qua hai hình thức: cái tôi tự biểu hiện vàkhách thểphảnánh. Ở hình thức cái tôi tựb i ể u h i ệ n , c á c h o à n g đ ế đ ể k h ẳ n g đ ị n h v ị t h ế , b ả o v ệ ngai vàng đã không ngừng diễn ngôn về mình qua các khái niệm: thiên tử, mệnhtrời, thiên mệnh… Các khái niệm này xuất hiện xuyên suốt trong văn học giai đoạnnày hầu hết trong các thể loại: “Lòng vì thiên hạ những sơ âu,/ Thay việc trời, dámtrễđâu.”(Tựthuật–LêThánhTông)

[127;59].Cáchoàngđếmượnđứctincủa dân vào các lực lương thần, thiêng để diễn ngôn về chính trị Diễn ngôn của họkhẳng định bản thân chính là đại diện tiêu biểu nhất được trời lựa chọn và xứngđáng với vị thế đứng đầu quốc gia Bên cạnh diễn ngôn chính trị về nguồn gốc“thiên”, các hoàng đế phải tạo dựng hình ảnh đế vương đầy uy lực và có khả năngthuyết phục được thiên hạ Đó là việc vận dụng nghệ thuật ngôn từ để xây dựngniềm tin, sự tôn sùng, ngưỡng vọng từ thần dân trăm họ Để thu phục được lòngdân, các hoàng đế không ngừng diễn ngôn về tinh thần thương dân, trọng dân Điềuđó thể hiện qua các ngôn từ trong thơ văn Hình ảnh nông dân hiện lên là: dân lành,thương sinh và trách nhiệm của hoàng đế là nuôi dân, điếu dân “Miếu đường cóthuở vang lừng tiếng/ Giúp được dân làng kẻo nắng nôi.” (Con cóc– Lê ThánhTông)

[127; 612]. Ở hình thức khách thể được phản ánh, các nhà nho, thiền sư ra sức diễn ngônvề hoàng đế qua các khái niệm: minh quân, thánh quân, ơn chúa, thánh chúa…“Thuỷchungmỗvậtđềunhờchúa,/Độngtĩnhnàoaichẳngbởithầy.”(Mạnthuật

–Bài3–NguyễnTrãi)[126;101].Bảovệvươngquyềncũngchínhlàbảovệlợiích của cá nhân, giai cấp cộng với tư tưởng trung quân, ái quốc, các tác giả khôngngừng nhấn mạnh về con đường đức trị của hoàng đế Thơ văn xuất hiện rất nhiềunhững ngôn từ biểu đạt quan niệm về đức của hoàng đế: bố đức, hợp đức, sửa đức,nhân nghĩa…“Nhân phong ô biến quần phương tục,/ Hiếu trị quang thuỳ vạn cổdanh.”(Lấy đức nhân biến hoá phong tục khắp nơi cho thuần phục,/ Có lòng hiếucao quý để tiếng ở muôn đời.) (Thân Nhân Trung vâng hoạ) [127; 489] Đặc biệt,nhân nghĩa được xem là từ khoá xuất hiện xuyên suốt trong các tác phẩm Nhất làcács á n g t á c t r o n g v ă n h ọ c t h ờ i L ê s ơ N h ậ n t h ứ c đ ư ợ c c h i ế n t h ắ n g t r ư ớ c q u â n Minh là nhờ vào nhân nghĩa của bậc thánh chúa, các tác giả không ngừng nhắc đếnnhân nghĩa trong cácsángtác.

Từ thời Lê sơ, khái niệm dân như nước, vua như thuyền được thường xuyênnhắclạiđể nhắc nhởhoàng đếtinh thần trọng dân:“Phúc chuthuỷtínd â n d o thuỷ;/ Thị hiểm nan bằng mệnh tại thiên.”(Lật thuyền mới rõ dân như nước;/

Cậyhiểm khônxoayở mệnh trời.)(Quanhải– Nguyễn Trãi)[205;280].

Ngônt ừ đ ã đ ư ợ c c á c t á c g i ả v ậ n d ụ n g k h é o l é o đ ể t ạ o n ê n t í n h h ệ t h ố n g tro ng việc thực hiện những diễn ngôn về các quan điểm trị nước của hoàng đế Từđó gópphầnthểhiện nhữngđặc điểmcủa hoàng đế trong vănhọcgiai đoạnnày.

Dùng điển là một trong những thủ pháp nghệ thuật đặc trưng của văn họctrung đại Nhất là đối với thơ ca, thể loại coi trọng tính hàm súc, ý tại ngôn ngoại,dung lượng vừa phải, việc dụng điển càng trở nên quan trọng bởi khả năng kiêmnhiệm cả hai việc biểu ý và biểu cảm của chúng Trong việc hướng đến xây dựngnhân vật hoàng đế, các đối tượng sáng tác có những phương thức dùng điển khácnhauđểthểtruyền tảinhững quan niệm thẩm mĩ.

Chịu sự chi phối của tư tưởng Phật giáo, trong sáng tác của các hoàng đế Lý – Trần xuất hiện nhiều điển cố trong kinh, luật nhà Phật Điển tích Phật giáo là những từ ngữ được trình bày ngắn gọn, hàm súc trích dẫn về nhân vật lịch sử, địa danh,quan điểm thuộc phạm trù Phật giáo. Các điển cố Phật giáo đã phản ánh được tìnhthần giáo lý, bằng cảm quan Phật giáo sâu sắc của các hoàng đế Các hoàng đế khisáng tác các tác phẩm mang cảm quan Phật giáo thường nhắc đến điển tích về cácdanh hiệu của các tổ sư đắc đạo: “Tích nhân nghì, tu đạo đức, ai hay này chẳng Thích Ca; / Cầm giới hạnh, đoạn ghen tham, chỉn thực ấy là Di Lặc ” (Cư trần lạcđạophú–TrầnNhânTông) [143;376].Cáchoàngđếmượnđiểntíchvềcáctổsưđểnhắcnhởtấmgươngsángchohậuthếdàycôngtu hànhđắcđạo.

Sựvậndụngbútpháp

Một trong những tác phẩm thể hiện nhiều nhất về nhận vật hoàng đế trong vănhọcgiai đoạnnày chínhlàĐạiViệtsửkí toàn thư.Tácphẩmnày chịusựảnhhưởngrấtlớnbởilốiviếtsửtheobiênniêncủangườiTrungQuốcvàlốiviếtkỷtruyệntheoS ửkýcủaTưMãThiên.NétnổibậtcủabútphápsửkýtrongĐạiViệtsửkítoànthưkhi khắc hoạ chân dung hoàng đế là lối viết tự sự Tác phẩm không dừng lại ở việcliệt kê các sự kiện lịch sử mà khắc hoạ nhân vật qua những chi tiết về ngoại hình,nguồngốcxuấtthân,miêutảhànhđộng,ngônngữ

Tính ước lệ tượng trưng của văn học trung đại chịu sự chi phối rất lớn từ quanniệm của Nho giáo và nền tảng văn học dân gian Khi miêu tả nhân vật, các tác giảtrungđại thường sử dụngnhữngcôngthứccó sẵn Hoàngđế là nhân vậtc ó c ố t cáchcaoquý,tàinăngxuấtchúngnênbaogiờcũngđượcmiêutảbằngbút phápước lệ, tượng trưng với công thức: thụ thai và sinh nở thần kì, diện mạo khácthường,trí tuệvượt trội

Trong xã hội quân chủ chuyên chế, hoàng đế được xem là nhân vật trung tâm.Theo quan điểm của các nước phương Đông trong đó có Việt Nam, hoàng đế làthiên tử (con trời) và nhận thiên mệnh thay trời cai quản việc hạ giới Để bảo vệngôi vị đế vương, ngoài hoàng đế thì các cận thần cũng không ngừng diễn ngôn vềtính thiêng của thiên tử Mọi góc độ về hoàng đế qua văn chương từ nguồn gốc xuấtthân,h à n h x ử , ứ n g x ử đ ề u đượcc á c t á c g i ả d i ễ n ngônv ề t h i ê n m ệ n h A.JAGurevich cho rằng: “Lòng tin ở những điều nhảm nhí, nào súc vật biết nói, nào maquỷvàonhà,nàophépchữabệnhkìdiệu,việctônthờthánhcốtvàcácvậtthiêng khác, việc giải thích các hiện tượng xã hội bằng vị trí của những thiên thể và điềmsiêu nhiên khác… tất cả những điều này chẳng có gì đáng ngạc nhiên, nếu chúng ranhớ rằng thời kì này ý thức hệ tôn giáo thống trị” [51; 188] Chính quyền chuyênchế từ sớm đã nhận thức được sức mạnh của vương quyền không chỉ dựa vào quânsự, pháp luật mà cần sự hỗ trợ của thần quyền Chính vì thế chế độ quân chủ đãkhông ngừng gia tăng sức mạnh của thần quyền bằng việc sử bổ sung các yếu tố hưcấu, kì ảo để viết nên những truyền thuyết, giai thoại về nguồn gốc xuất thân, đượccác lực lượng siêu nhiên phò trợ đánh giặc và sự lên ngôi đã có điềm báo trước củahoàng đế.

Bút pháp sử ký mà cụ thể là các công thức xây dựng nhân vật đế vương đã tạoranhững đặ cđiể mchung v ề nhânvậtn ày m àn gười đọc khôngt hể nhận ra diện mạo của từng nhân vật cụ thể Căn cứ vào các bộ sử liệu thì phần lớn các hoàng đếtừ khi mang thai cho đến lúc sinh ra và con đường hành trạng đều khác lạ so vớingười bình thường Sự ra đời của các hoàng đế trong các bộ sử đều được bao phủbởi màu sắc của các yếu tố thần kỳ Trong đó, motip sinh nở thần kỳ của hoàng đếrất đa dạng.Đại Việt sử ký toàn thưđã ghi chép lại hình thức sinh nở thần kỳ củacác hoàngđế:LêĐại Hành, LýTháiTổ,TrầnThánhTông…

Những nhân vật bình thường hầu hết có motip xuất thân thần kỳ qua các hìnhthức: tiếp xúc, ăn uống phải dị vật… Hoàng đế là người có thân phận cao quý nênthường có hình thức xuất thân: sùng bái rồng, mộng triệu và hình thức cảm ứngthiên tượng dị thường… Motip mang thai, sinh nở thần kỳ có thể được kể qua sựkiện cha mẹ hoàng đế nhận được trong giấc mộng Đây là hình thức mà các ngườimẹ nằm mộng thấy những sự vật, sự việc lạ trước khi sinh ra thiên tử Đặng thị khimớicóthaiđãchiêmbaothấybụngnởrahoasenvàsauđósinhrahoàngđếLêĐại Hành Hoàng đế Trần Thánh Tông ra đời khi vua cha nằm mộng thấy trời traocho gươm báu: “Nhân Thái Tôn chiêm bao thấy trời trao cho thanh gươm báu, rồihậu có mang, năm Canh Tí Thiên Ứng Chính Bình thứ 9, tháng 9, ngày 25, giờ ngọsinh ra rồi lập làm hoàng thái tử” [97; 286 – 287] Riêng câu chuyện về hoàn cảnhsinh ra Lê Thánh Tông mang nhiều yếu tố thần thoại: “Tục truyền rằng khi thái hậusắp đi cữ, vì mỏi mệt thiếp đi, chiêm bao thấy đến chỗ Thượng đế, Thượng đế saimộttiênđồngxuốnglàmcontháihậu,tiênđồngngầnngừkhôngchịuđi,Thượng đế giận, lấy cái hốt ngọc đánh vào trán chảy máu ra Sau tỉnh dậy thì sinh ra vua, ởtrán có hình như có vết như thấy khi chiêm bao, mãi đến khi chết vết ấy vẫn còn”[97;610].HoàngđếLêHiếnTôngrađờidoQuangThụchoàngtháihậucầuđảovà được thượng đế ban cho thiên tử: “chiêm bao thấy đến trước mặt thượng đế cầuhoàng tử, thượng đế nói: Cho sao Thiên Lộc làm con của Nguyễn Thị Bèn ẵm đếnngồi ở trước Bây giờ Trường Lạc hoàng hậu ở cung Vĩnh Ninh, tức thì có mang”[97;732].

Motip sinh nở thần kỳ có khi lại được kể thông qua chuyện người mẹ mangthai với người thần Hoàng đế Lý Thái Tổ ra đời là do mẹ giao cấu cùng với ngườithần:

“Vua họ Lý, huý là Công Uẩn, người châu Cổ Pháp, Bắc Giang, mẹ là họPhạm, đi chơi ở chùa Tiên Sơn cùng với người thần giao cấu rồi có chửa, sinh ravua vào ngày

12 tháng 2 năm Giáp Tuất” [97; 159] Tâm lí và ý thức dân gian luôntôn sùng các hiện tượng siêu nhiên vì thế các motip thần kỳ đã chứng minh đượcthiên số của hoàng đế. Điều này đã giúp các hoàng đế khẳng định được vươngquyền Motip này về sau tiếp tục được các sử gia ghi chép về nguồn gốc xuất thâncủa cáchoàng đếtriều Nguyễn:MinhMạng,TựĐức…

Motip sinh nở thần kỳ của các hoàng đế rất giống với các câu chuyện dân giannhư truyền thuyết Thánh Gióng được sinh ra nhờ mẹ dẫm chân vào dấu chân khổnglồ Đây được xem là motip chung để huyền thoại hoá nguồn gốc xuất thân của cácnhân vật chính diện Không riêng gì Việt Nam mà các tác phẩm văn học, sử họcphương Đông cũng đã thần thánh hoá nguồn gốc xuất thân của các hoàng đế.Sử kýđã ghi chép lại nguồn gốc xuất thân mang yếu tố thần kỳ của các hoàng đế TrungQuốc Hán Cao Tổ được mẹ sinh ra do mẹ cảm ứng với giao long “Có một lần bàLưu nghỉ trên bờ một cái đầm lớn, mộng thấy nằm với một vị thần, lúc bấy giờ sấmchớpnổi l ên , trời t ối mịt,TháiCông đế n xemthìth ấy t rên người b à cómộtcon giao long.Sau đóvà cómang vàsinhra CaoTổ”[122; 91].

Motip về nguồn gốc xuất thân thần kỳ còn được tiếp tục qua hình thức miêu tảsự biến động của trời đất, vũ trụ trong ngày hoàng đế ra đời Ngô Quyền khi mớisinh ra “có điềm sáng ánh sáng khắp nhà” [97; 120] Hoàng đế Lý Thái Tông khimới ra đời “có con trâu của nhà dân tự nhiên thay sừng khác” [97; 174] Ngoài ra,đặcđiểmngoạihìnhcủacáchoàngđếcónhữngyếutốdịthườngcũnglàbiểuhiện dự báo cho con đường đế nghiệp Ngô Quyền khi vừa sinh ra đã có những dấu hiệuđặcbiệt:“hìnhdạngkhácthường,ởlưngcóbacáinốtruồi,ngườixemtướngcholà lạ, bảo rằng có thể làm nên chúa môt phương” [97; 120] Hoàng đế Lý Thái Tôngkhi ra đời đã có những đặc điểm khác biệt: “Vua có bảy cái nốt ruồi sau gáy, hìnhnhư thất tinh” [97; 174] Đây là biểu tượng của sao Bắc Đẩu tượng trưng cho ngôivua Hoàng đế Trần Nhân Tông: “đạo mạo thuần tuý, nhan sắc như vàng, thể chấthoàn toàn, thần khí tươi sáng, hai cung đều cho là lạ, gọi là Kim tiên đồng tử; ở bêntả có hai nốt ruồi đen, cho nên có thể cáng đán được việc lớn” [97; 298] Hầu hếtcác hoàng đế đều được miêu tả với tướng mạo phi thường, khác lạ Khi sử dụng cácmotipnày,cácnhàviếtsửchiasẻ quanniệmhoàngđế làngườiđượctrờilựachọn.

Cáct á c g i ả thường g ắ n d iệ n m ạo ,x u ất th â n củaho àng đ ế v ới c á c hình ả n h kỳ vĩrồng,phượng,hổ đểtạonênnguồngốccaoquý.ĐạiViệtsửkýtoànthưviếtvềh oàngđếLêĐạiHành:“Vuanằmphụpúpcốiđểngủ,đêmấycóánhsánglạ đầynhà, viên quan sát lẳng lặng đến xem, thì thấyc o n r ồ n g v à n g ấ p l ê n t r ê n ” [97;1 3 8 ] C h i t i ế t n à y đ ư a n g ư ờ i đ ọ c đ ế n n h ậ n t h ứ c r ằ n g L ê Đ ạ i

H à n h m a n g trong mình mạng đế vương và được rồng vàng che chở Bên cạnh đó, việc miêu tảnhânv ậ t h o à n g đ ế q u a n g o ạ i h ì n h c ũ n g l u ô n đ ư ợ c c á c t á c g i ả g ắ n l i ề n v ớ i d i ệ n mạo con rồng: Hoàng đế Lý Nhân Tông: “Vua trán cao mặt rồng, tay dài quá gối,sáng suất thần võ, trítuệ hiếunhân” [97; 199]; hoàng đế TrầnT h á i T ô n g : “ V u a mũi cao mặt rồnggiống nhưHánCao Tổ” [97;264]hay hoàngđ ế L ê T h á i T ổ : “Vua sinh ra, thiêntưtuấntúkhác thường,thần sắc đẹp mạnh,mắtsáng,m ồ m rộng,mũicao,vaicónốtruồi,tiếngtonhưtiếngchuông,đi như rồng,bướcnhưhổ, kẻ thức giả biết là người phi thường” [97; 475]… tất cả các hoàng đế phần lớnđược miêu tả bằng những chi tiết gắn liền với con rồng – linh vật được ngườiphươngĐông sùng bái.

Về chân mệnh thiên tử, có một motip khác liên quan đến thuật phong thủy.Theothuậtphongthuỷnếunhàởhaymồmảtổtiênđượcđặtđúngvàovịtríđắcđịa sẽ đem đến những thay đổi lớn trong số phận.Lam Sơn thực lụckể Lê Lợi khichưa phát tích đế vương, còn cày ruộng ở Lam Sơn, được một nhà sư Ai Lao đi quachỉ cho một huyệt đắc địa: “Ngôi vua có khi trung hưng Mệnh trời có thể được.Nếucóthầygiỏicảitángđượcthìcóthểlạitrunghưngnămtrămnămnữa”[205;

46] Lê Lợi làm theo lời nhà sư táng hài cốt cha vào huyệt đó: “Vua đem hài cốt thân phụ táng ở xứ ấy Đến giờ dần về đến thôn Giao xá hạ nhà sư biến lên trời”[205; 46]. Giặc Minh nắm được yếu tố phong thuỷ này nên đã tìm cách đào lấy hàicốtthânphụho àng đế.LêLợiđãsaiTrịnhKhả vàLêBịlấy trộmlạihàicốt vàđe m vềchôn cất lạinhư cũ.

Không phải tất cả mà chủ yếu chỉ các ông vua sáng nghiệp, đặt nền móng chomột triều đại đượcĐại Việt sử ký toànthư khoác cho một màu sắc phi thường Điềunày có thể hiểu được vì tác giảĐại Việt sử ký toàn thưlà Ngô Sĩ Liên - một sử giaNho giáo, mang cái nhìn Nho giáo về hoàng đế, về thiên tử, tức là người được trờilựa chọn Bên cạnh nguồn gốc xuất thân thì con đường lên ngôi của các hoàng đếđậm màu sắc huyền thoại Việc thay triều, đổi vị không hiếm gặp trong lịch sử bởinhững cuộc tranhgiành quyềnlựcluôndiễn rađể bướclên ngôihoàng đế.B ê n cạnh việc được thần thánh hoá về nguồn gốc xuất thân, tư chất thông minh, tàinăng… thì con đườnglênngôicủa cáchoàng đếcũngđược cácbộ sử ghic h é p bằngn h i ề u y ế u t ố h u y ề n t h o ạ i H o à n g đ ế L ý T h á i T ổ l à n g ư ờ i s á n g n g h i ệ p n ê n triều đại nhà Lý Từ thuở nhỏ hoàng đế này đã được sư Vạn Hạnh nhìn nhận: “Đứatrẻ này không phải là người thường, sau này lớn lên, tất có thể giải quyết được mọiviệc khó khăn, làm vua giỏi trong thiên hạ” [97; 159] Khi hoàng đế Lý Thái Tổbăng hà, các triều thần đều mong muốn thái tử lên ngôi Tuy nhiên ba vương làĐông Chinh, Dực Thánh và Vũ Đức đem quân vào cấm thành nhằm tranh đoạt ngôibáu Nhờ có người trung dũng như Phụng Hiểu mà Lý Thái Tông dẹp được cảnh“xương thịt giết nhau” Tuy nhiên, câu chuyện lên ngôi của Lý Thái Tông đã đượcthần thoại hoá thêm tính ly kỳ: “Trước đây, trước khi ba vương làm phản một ngày,vua chiêm bao thấy một người tự xưng là thần núi Đồng Cổ nói với vua về việc bavương Vũ Đức, Đông Chinh, Dực Thánh làm loạn, nên bảo đem quân đi đánh ngayđi Đến khi tỉnh dậy, sai phòng bị, quả nhiên ứng nghiệm” [97; 171] Chế độ quânchủ đã sử dụng thần quyền để giải thích về thiên mệnh của hoàng đế: “Đêm ấy cóánh sáng khắp trong quán, TuệLong kinh ngạc, dậy xem, thì thấy rồng vàng hiện ởmắc áo Các việc ấy đều là mệnh trời” [97; 175] Rõ ràng có thể nhận thấy trong xãhội có niềm tin tuyệt đối vào “trời” thì việc lí giải nguồn gốc ra đời và lên ngôi củahoàngđếlàcơsởbiệnluậncholẽtựn hi ên v à bấtkhảxâ mphạm.LýCao Tông hoàng đế huý là Long Trát lên ngôicũngđ ư ợ c t h ầ n t h o ạ i h o á q u a c â u c h u y ệ n : “thấy vua đội mũ, khóc đòi đội, vua chưa kịp tháo mũ đưa cho thì càng khóc thétlên Vua bèn tháo mũ đội cho thì Long Trát cả cười Vua càng thấy làm kỳ, ý lậpLong Trát làm thái tử” [97; 246] Xã hội phương Đông trong đó có Việt Nam luôntin tưởng tuyệt đối vào thiên mệnh Theo đó, người cầm quyền là thiên tử được traotrọng trách thay trời trị vì thiên hạ Nhưng nếu thiên tử làm trái thiên ý thì sẽ cóngườithaythếvaitròđiềuhànhxãhội.Hoàngđếmớisẽđứnglênlậtđổtriềuđạicũ vàxâydựng nênvương triềumới.

Hành trạng của các hoàng đế cũng mang nhiều yếu tố thần kỳ Các thiên tửtrong lúc gặp nguy khốn luôn có thế lực thần thiêng phù hộ thoát khỏi tình thế nguycấp Đinh Bộ Lĩnh mồ côi cha từ nhỏ Từ thuở bé ông đã được lũ trẻ chăn trâu suytôn làm “chủ soái” Sử chép khi giao chiến gặp nguy hiểm ông được hai con rồngvàng hộ vệ nên quân địch thoái lui.Lam Sơn thực lụcchép Lê Lợi trong lúc bị giặcMinh truy đuổi đã ngửa mặt lên trời mà khấn: “Ta bị giặc Minh đuổi, xin giúp tathoátn ạ n , s a u nếu t a đ ư ợ c t h i ê n h ạ sẽl ậ p m i ếu t h ờ ” [2 0 5 ; 4 8 ] Q u ả t h ậ t L ê Lợi được thế lực thần thiêng phù hộ: “Bổng có một con chồn trắng từ gốc cây chạy ra,chó ngao đuổi theo chồn Giặc không nghi ngờ trong hốc cây có người nữa, liền bỏđi Vua nhờ vậy được thoát” [205; 48].

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w