Nhân vật hoàng đế trong hệ thống chính trị xã hội Việt Nam trung đại giai đoạn văn học thế kỷ X-XV

MỤC LỤC

Đónggópcủaluậnán

Luận án đã rà lại hệ thống các sáng tác văn học thể hiện cái nhìn chủ quan, tựthuật (cái nhìn từ bên trong) của các bậc hoàng đế và cái nhìn khách quan (cái nhìntừbênngoài)của giới trí thức thiền sư và nho gia về mộtbậc hoàng đế lýt ư ở n g. Từ hai điểm nhìn với hai bộ phận sáng tác này, luận án góp phần phác họa hìnhtượng nhân vật hoàng đế, một loại nhân vật quan trọng bậc nhất của hệ thống chínhtrị xãhộiViệtNamtrung đạigiaiđoạnvăn họcthếkỷ Xđến thếkỷXV.

Cấutrúccủaluận án

Cơsởlí thuyết củađề tài 1. Lýthuyếtloạihình

Tuy nhiên, các công trình mới chỉ dừng lại ởviệc tìm hiểu về một hoàng đế cụ thể hoặc một triều đại, một giai đoạn nhất định.Trên cơ sở vận dụng những cơ sở lí thuyết phù hợp, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sátnhững đặc điểm của nhân vật hoàng đế trong giai đoạn này qua các góc độ: cơ sởhình thành nên nhân vật hoàng đế trong văn học; đặc điểm nhân vật hoàng đế quagóc nhìn đối chiếu giữa văn học và văn hoá. TrongBình Ngô đại cáo, Nguyễn Trãi đã một lần nữa khẳng địnhđộc lập dân tộc và niềm tự hào các hoàng đế Đại Việt sánh ngang cùng các hoàngđế Trung Hoa: “Tự Triệu, Đinh, Lý, Trần chi triệu tạo ngã quốc/ Dữ Hán, Đường,Tống, Nguyên nhi các đế nhất phương” (Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần xây, dựng, kiếnthiết nướcta / CùngHán, Đường,Tống, Nguyên(mỗibên)xưngđếmột phương).

Những tiền đề của sự xuất hiện nhân vật hoàng đế trong văn học Việt NamtừthếkỉXđếnthếkỉXV

Trên cơ sở kết hợp những giá trị nhân đạo trong truyền thống của dân tộccùng với tinh thần bác ái, vị tha của đạo Phật và tư tưởng thân dân trong học thuyếtNho giáo, các hoàng đế Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV đã phát triển tư tưởngthân dân từ “ngụ binh ư nông” của triều Lý đến “khoan thư sức dân” dưới triều Trầnvàđạtđếnquanniệm“dânnhưnướccóthểđẩythuyền,lậtthuyền”dướitriềuLê sơ. Trong tâm thế ba lầngiành chiến thắng trước quân Nguyên Mông, Trần Nhân Tông làm thơ tặng TrươngHiển Khanh để thể hiện được lòng tự hào dân tộc:“Giá chi vũ bãi thì xuân sam,/Huống trị kim triêu tam nguyệt tam./ Hồng ngọc đôi bàn xuân thái bính,/ Tòng laiphong tục cựu An Nam.”(Múa giá chi xong, thử áo xuân,/ Hơn nữa hôm nay làngày mồng Ba tháng Ba./ Bánh rau xuân chất đầy mâm như hồng ngọc,/ Đó làphongtụcxưanaycủanướcAnNam.)(Quỹ TrươngHiểnKhanhxuânbính–Trần. Về văn học, thời Trần nở rộ các sáng tác mang đậm các nội dung Phật giáo.Tiêu biểu trong giai đoạn này là các tác phẩm:Thiền tông chỉ nam tự, Kim cươngTam muộikinhtự– TrầnTháiTông,Cư Trầnlạc đạo phú, Đắcthúl â m t u y ề n thành đạo ca, Thượng sĩ hành trạng– Trần Nhân Tông… Trần Thái Tông là vịhoàng đế mở đầu cho loại hình tác gia hoàng đế – thiền sư – thi sĩ triều Trần.

Điểu đạoduyên vân không bị hiểm./ Âm nhai sướng noãn dĩ hồi xuân./ Cách trừ ô nhiễm anlương thiện./ Nhẫn sử hà manh ngoại trí nhân.”(Trằn trọc thâu đêm nghĩ đến phầnđất xa xôi mà đau lòng/ Cớ gì kẻ tù trưởng kia đã vội hoại thân của mình?/. Ở thếgian này đã có anh hùng làm chủ./ Vậy dưới vòm trời ai dung thứ cho kẻ bầy tôiphản loạn./ Đường vào khó khăn mù mịt nay không còn cậy là hiểm trở nữa./. Chốnhang sâu đã trở nên ấm áp, đầy khí xuân về./ Cần phải tẩy sạch những dơ bẩn để đờisống dân lành yên sống./ Nỡ nào để dân biên cương mất quyền hưởng đức nhân caocảcủa ta.)(Thânchinh ThuậnMuỗi châu–LêTháiTông)[126;81]. Qua thơ ca có thể thấy được tư tưởng thân dân, trọng dân của các hoàng đếgiai đoạn này. Các hoàng đế sống chan hoà, yêu thiên nhiên, hiểu được nếp sốngcủangườidânlaođộng.Tìnhyêucủathiêntửdànhchothứdânbaola,rộngmở.Họ trân trọng nhiều kiếp người trong xã hội và bày tỏ sự cảm thông, nâng niu, chiasẻ.ĐinhGiaKhánhchorằng:“Triềuđìnhngàyxưamuốncóthểgiữnước vàdựng. nước thì phải có chính sách thân dân, huệ dân. Và những tri thức yêu nước thì lạicàng thấy rừ vai trũ của nhõn dõn. Đú là lý do khiến cho trong văn học, chủ nghĩayờu nước thường gắn với lòng yêu thương và quý trọng nhân dân” [164; 76]. Phây phẩy quạt lụakhiến ai đó say giấc nồng ban trưa./ Hiu hiu gió mát khiến ai đó còn nằm mộng trưahè,/ Chính lúc đó, kẻ đi cày hì hục dưới ruộng rất khổ, có thấu cho chăng?) (Đềphiến II– Lê Thánh Tông) [127; 89].

Nhânvậthoàngđế vớitư cáchkhách thể phản ánh

Các hoàng đế rất quan tâm chăm lo đời sống nhân dân. Lý Thái Tông dạycung nữ dệt gấm vóc, cho công chúa cùng cung nữ trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa:“dạy cung nữ dệt được gấm vóc, tháng ấy xuống chiếu phát hết gấm vóc của nhàTống ở trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bàobằng gấm, từ tứ phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóccủan h à Tống nữa ”[97;1 8 3 ]. Trần Thái Tông chỉ đạo các Hà đê sứ: “rỗi việc làm ruộng thì đốc thúc quânlínhđắpbờđêđàomươnglạchđểphònglụthạn”[97;282].Chínhsách“ngụbinhư nông”. vừa đảm bảo được lực lượng quân đội vừa thúc đẩy việc tăng gia sản xuấtvà còn làsợi dâygắn kết giữa chính quyền với nông dân, làng xã. Nhưngxincứtuỳphậnvớichútítcỏnướcmùaxuân.)(Phóngngưu–TrầnTung). Phạm Nhân Khanh trong thời gian đi sứ vẫn luôn da diết nhớvề những công ơn của hoàng đế Trần Duệ Tông:“Long Khánh niên gian bị tuyểnluân,/ Chiếu tòng nhật sứ xuyết bồi thần./ Quế cung nghiêm thúy chiêm y cận,/ Maithiết thung dung cố vấn tần./ Tây thú mang mang mê đại giá,/ Bắc hành nhiễmnhiễm ngộ ai thần./ Lễ văn hữu tận tình vô tận,/ Trướng vọng Thương Ngô lệ mãncân.”(Vào năm Long Khánh được chọn làm sứ giả,/ Chiếu vua do mã phu đưa đếnbổ khuyết làm bồi thần./ Trong cung quế thâm nghiêm được gần gũi nương tựa,/Dưới thềm mai nhàn hạ luôn luôn hỏi han./ Đi tuần thú miền Tây mênh mông, xevuamờmịt,/ Đilê n phương B ắ c xaxăm,gặplú c đauthương./Lễvăncókhi h ếttìnhcảmkhôngthể hết,/Buồntrông núiThươngNgô, nướcmắtđầmkhăn.)(Phụng. Bắc sứ cung ngộ Hy Lăng đại tường nhật hữu cảm- Phạm Nhân Khanh) [144;. Khảobãivăntràng quan vôcử,/Lão thần hà nhật vọng quy kỳ.”(Vận hội văn chương đời Trung hưng hơn cả đờiHiờn, Hy,/ Muụn dõn ca hỏt vui đời thịnh trị./ Tướng vừ, quan hầu đều biết chữ,/Thư lại, thợ thuyền cũng làm thơ./ Ngang trời dọc đất, lòng cầm chắc trước,/ DẹpBắc đánh Nam, việc đã hay./ Khảo xong trường văn lại xem thi vừ,/ Kẻ lóo thầnngày nào mới mong được kỳ về.) (Đề quan Lỗ Bạ thi tập hậu–. Dưới sự trị vì của Trần Minh Tông nền khoa cử Nho học đã có nhữngbước phát triển mạnh mẽ. Trần Nguyên Đán tự hào về hoàng đế Trần Minh Tôngqua cái nhìn so sánh với đời Hiên, Hy Trung Quốc. Đó là một cảm hứng tự hào vềđất nước mà trước nhất là ca ngợi hoàng đế anh minh Trần Minh Tông. Tiếp nốiTrần Nguyên Đán, thơ Phạm Sư Mạnh cũng cất cao tiếng nói tự hào về hoàng đếtriều Trần:“Thần tâm Nhị đế Tam vương cổ,/ Văn thể Tiên Tần, Lưỡng Hán. Lưỡng Hán./ Lắng nghe thị thần truyền chiếu chỉ của nội điện,/ Định nghi thức mớicho lễ đạixá cầuđược mùa.)(Xuânnhật ứngchế-PhạmSưMạnh)[144;249].

Đó là kết quả của việc hoàng đế thi hành nhiềuchính sách nhân đức tốt đẹp làm cảm động trời đất:“Cách thiên đế đức diệu toànnăng,/Hiệpứnghưutrưngbáchcốc đăng./Độngchiếunghiênsikimtác giám,/Lạcvăn dược, thạch mộc tòng./ Cửu trù khắc tự du luân đốc,/ Thứ tích hàm hi sự nghiệphoằng./Trịliệudũlong,tâmdũthận,/Ưudâncầnchínhnhậtcăngcăng.”(Đạođức. nhàvuahoàhợpvớitrờinêntàiđứcphúchotrọnvẹn,/Điềulànhhiệnra,mùamàngtươi tốt./ Xem xét mọi mặt xấu ở đời, trong suốt như ánh từ mặt gương bằng vàng,/Thíchnghelờikhuyêncan,nhưdùngthuốctrịbệnh,thẳngthắnnhưdùngmựcthướcthợ mộc./ Phép nước chỉnh tề, cho nên đạo người tốt đẹp,/ Cuộc đời vui vẻ cho nênsự nghiệp huy hoàng./ Việc trị nước càng hiệu nghiệm bao nhiêu, thì lòng vua càngquan tâm bấy nhiêu,/ Việc lo cho dân, cho nước ngày cứ canh cánh bên lòng.) (ThânNhân Trung phụnghoạ)[127;510 –511].

Sự thểhiệnnhânvậthoàngđếvà nhữnglựachọnngôntừ 1. Hệthống ngôn từ bộc lộkhẩukhí của đếvương

Ở hình thức khách thể được phản ánh, các nhà nho, thiền sư ra sức diễn ngônvề hoàng đế qua các khái niệm: minh quân, thánh quân, ơn chúa, thánh chúa…“Thuỷchungmỗvậtđềunhờchúa,/Độngtĩnhnàoaichẳngbởithầy.”(Mạnthuật –Bài3–NguyễnTrãi)[126;101].Bảovệvươngquyềncũngchínhlàbảovệlợiích của cá nhân, giai cấp cộng với tư tưởng trung quân, ái quốc, các tác giả khôngngừng nhấn mạnh về con đường đức trị của hoàng đế. Các hoàng đế khisáng tác các tác phẩm mang cảm quan Phật giáo thường nhắc đến điển tích về cácdanh hiệu của các tổ sư đắc đạo: “Tích nhân nghì, tu đạo đức, ai hay này chẳngThích Ca;/ Cầm giới hạnh, đoạn ghen tham, chỉn thực ấy làDi Lặc.” (Cư trần lạcđạophú–TrầnNhânTông) [143;376].Cáchoàngđếmượnđiểntíchvềcáctổsưđểnhắcnhởtấmgươngsángchohậuthếdàycôngtu hànhđắcđạo.

Sựvậndụngbútpháp 1. Bút phápsử ký

Chính vì thế chế độ quân chủ đãkhông ngừng gia tăng sức mạnh của thần quyền bằng việc sử bổ sung các yếu tố hưcấu, kì ảo để viết nên những truyền thuyết, giai thoại về nguồn gốc xuất thân, đượccác lực lượng siêu nhiên phò trợ đánh giặc và sự lên ngôi đã có điềm báo trước củahoàng đế. Hoàng đế Trần Thánh Tông ra đời khi vua cha nằm mộng thấy trời traocho gươm báu: “Nhân Thái Tôn chiêm bao thấy trời trao cho thanh gươm báu, rồihậu có mang, năm Canh Tí Thiên Ứng Chính Bình thứ 9, tháng 9, ngày 25, giờ ngọsinh ra rồi lập làm hoàng thái tử” [97; 286 – 287]. Tuy nhiên, câu chuyện lên ngôi của Lý Thái Tông đã đượcthần thoại hoá thêm tính ly kỳ: “Trước đây, trước khi ba vương làm phản một ngày,vua chiêm bao thấy một người tự xưng là thần núi Đồng Cổ nói với vua về việc bavương Vũ Đức, Đông Chinh, Dực Thánh làm loạn, nên bảo đem quân đi đánh ngayđi.

Thứ đến, Đại Việt giành được độc lập sau ngànnăm Bắc thuộc, trong tâm thế tự hào, các tác giả cùng hân hoan góp sức xây dựngchínhquyền.HọtựhàoĐạiViệtgiờđâycũngcóhoàngđế,đườnghoàngsánhngangvớicácquốcgi ahùngmạnh.Tiếpđó,nhữngchiếnthắngvangdộitrướccácđộiquânxâm lược hùng mạnh đã duy trì mạch cảm hứng ngợi ca vương triều, hoàng đế.