Lýdolựa chọnđềtài
1.1 Từ đầu thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX, văn học trung đại Việt Namghinhậns ựxuấthiện c ủ a nhiềuhiệnt ượ ng đặc biệt Trên p hư ơn gd iệ n sá ngtác, văn học dân tộc đã đạt đến trình độ cổ điển với thành tựu ở nhiều thể loại từ thơ,phú, ngâm khúc, truyện thơ đến hát nói,v.v.Nhiều tácgiảnhưNguyễn Du,H ồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, bộc lộ cá tính sáng tạo độc đáo.Trên phương diện lý luận phê bình, những bàn luận, tranh luận về văn chương phảnánh sự va chạm, giằng co giữa ý thức sáng tác, ý thức tiếp nhận cũ và mới Các bàitựa, bạt của Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Chú, Ngô Thế Lân, Cao BáQuát,v.v., thư từ qua lại giữa các tác giả nhưThư gửi Trần Đức Anh(Nguyễn VănSiêu),Thư gửi Ngô Huy
Phan(Nguyễn Văn Siêu),Thư gửi bạn bàn về văn thơ(Nguyễn Miên Trinh),Thư gửi Trọng Cung bàn về từ khúc(Nguyễn Miên Trinh) ,ý kiến khen – chê xung quanhTruyện Kiều, tất cả đều cho thấy văn học đang vậnđộng Từ thế kỷ XV – XVII chuyển sang thế kỷ XVIII – XIX, cái mới phi chínhthống chiếm lĩnh đời sống văn học Mọi mặt của văn học biến đổi một cách sâu sắc.Điều đó đặt ra câu hỏi về sự vận động của ý thức nghệ thuật ở bề sâu văn học, đồngthời chứng tỏ rằng ý thức nghệ thuật là một vấn đề có tầm quan trọng đối với việcnghiêncứutiếntrìnhvậnđộngcủavănhọc.
1.2 Xác định ý thức nghệ thuật của một giai đoạn văn học là vấn đề hết sứckhó giải quyết Với văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn họcg i a i đ o ạ n h ậ u kỳ trung đại (thế kỷ XVIII – XIX) nói riêng, độ khó lại càng gia tăng vì tác giả thờikỳ này ít chú trọng đến việc xây dựng một hệ thống lý luận chặt chẽ theo kiểuphương Tây Mối liên hệ giữa lý luận phê bình và thực tiễn sáng tác có lúc rất mờnhạt, gây khó khăn cho việc khảo sát Tuy nhiên, nếu vượt qua khó khăn, chúng tacó thể chạm đến những vấn đề liên quan đến bản chất và quy luật vận động của vănhọc giai đoạn Chính vì thế, đây là hướng tiếp cận được giới nghiên cứu quan tâm từlâuvàchođếnnay,cũngchưaphảilàđãcũ.Đốivớimộtgiaiđoạnvănhọcphức tạp, tồn tại nhiều khuynh hướng đan xen như văn học giai đoạn hậu kỳ, vẫn cònnhiềuphươngdiệncủaýthứcnghệthuậtcầnđượclàmsángtỏ.
1.3 Trả lại giá trị cho di sản lý luận của ông cha, đồng thời lý giải văn họctrung đại từ chính ý thức của người trung đại là nhiệm vụ quan trọng mà nhiều nhànghiêncứuđãvàđang theođuổi.Chúngtôihyvọngđónggóp mộtphầnsứcl ựcvào công việc có ý nghĩa ấy bằng cách tập trung khảo sát ý thức nghệ thuật của vănhọc giai đoạn hậu kỳ Được thúc đẩy bởi những lý do như trên, chúng tôi mạnh dạnlựa chọn đề tàiTiến trình vận động của văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX:t ừ ý t h ứ c n g h ệ t h u ậ t đ ế n t h ự c t i ễ n s á n g t á c.Q u a l u ậ n á n , c h ú n g t ô i m o n g muốn khảo sát một cách hệ thống các phương diện biểu hiện của ý thức nghệ thuật,từ đó phân tích, giải thích những vấn đề cốt lõi, đồng thời chỉ ra quy luật vận độngcủa một giai đoạn văn học vừa sinh động vừa bề bộn Thiết nghĩa đề tài này thật sựcần thiết, có thể phục vụ cho công tác nghiên cứu và giảng dạy văn học trung đạiViệtNam.
Lịchsử vấnđề
2.1 Tranh luận về ''tính văn học'' là cuộc tranh luận phức tạp kéo dài tronglịch sử Từ phương Tây đến phương Đông, từ cổ đại đến hiện đại từng xuất hiệnnhiều quan niệm khácnhau về cái gọi làbảnchất của văn học,v ề r a n h g i ớ i p h â n biệt giữa văn bản văn học và các loại văn bản khác Mỗi cộng đồng tùy theo giaiđoạn, thời đại, hoàn cảnh sở hữu những định nghĩa bất đồng về khái niệm "văn học".Như vậy, tiến trình văn học có thể hiểu là quá trình vận động của ý thức về bản chất,chức năng của văn học, của ý thức sáng tạovà tiếp nhận Và những khác biệtt ừ trong ý thức tác giả sẽ được cụ thể hóa thành phương thức tổ chức tác phẩm. ĐâychínhlàđịnhhướngmàchúngtôisửdụngđểnhìnlạivănhọctrungđạiViệtNamt ừđầuthếkỷXVIIIđếncuốiXIX.
Từ trước đếnnay, giới nghiênc ứ u đ ã đ ư a r a n h i ề u c á c h n h ì n n h ậ n v ề v ă n học thế kỷ XVIII – XIX Qua việc áp dụng những tiêu chí phân kỳ khác nhau, cácnhà nghiên cứu cho thấy quan niệm của mình về diễn tiến và đặc trưng của văn họctrungđạitronghaithếkỷcuốicùng.ViệtNamvănhọcsửyếu(1943)củaDương
Quảng Hàm tách văn học thế kỷ XVIII – XIX thành hai giai đoạn Ông gọi văn họcthế kỷ XVII – XVIII là văn học Nam Bắc phân tranh và văn học thế kỷ XIX là vănhọc cận kim Ông đã dùng các yếu tố như yếu tố tôn giáo – tư tưởng, yếu tố văn tự,yếu tố nội dung, yếu tố chính trị, yếu tố học thuật… làm căn cứ cho việc xác lậpranh giới giữa các giai đoạn văn học Cuối những năm 50 của thế kỷ XX, ở miềnBắc, việc viết văn học sử được quan tâm nhiều hơn BộLược thảo lịch sử văn họcViệt Namcủa nhóm
Lê Quí Đôn phân chia văn học thế kỷ XVIII – XIX thành cácgiai đoạn như sau: văn học thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX, văn học đầu XIX đếngiữa XIX, văn học từ
1858 đến 1930 BộSơ thảo lịch sử văn học Việt Namcủa BanVăn Sử Địa xem văn học thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX là một giai đoạn. Bộsáchdừnglạiởđó.BộLịchsửvănhọcViệtNamtừthế kỷXđếnhếtthếkỷXIX(xuất bản năm 1979) do nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai CaoChương, Nguyễn Lộc – cán bộ giảng dạy của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội biênsoạn – đưa ra một quan điểm phân kỳ mà về sau quan điểm này trở nên phổ biếntrong giới trung đại Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương nghiên cứuvăn học từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XVIII thành một giai đoạn, lấy mốc là nhữngnăm thịnh đạt cuối cùng của triều Lê sơ và sự bùng nổ của phong trào khởi nghĩanông dân vào những năm 40 của thế kỷ XVIII Nguyễn Lộc biên soạn phần còn lạigồm hai giai đoạn gồm văn học nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX và vănhọc nửa cuối thế kỷ XIX với cột mốc quan trọng là cuộc xâm lược của thực dânPháp năm 1858 Ở các bộ sách trên, diễn tiến của văn học tương đồng với diễn tiếnlịch sử, xã hội Sau các biến cố lịch sử - chính trị, các phương diện của văn học nhưlực lượng sáng tác, công chúng văn học, điều kiện sáng tác văn học thay đổi, từ đó,nộidungvàhìnhthứcvănhọccóbước pháttriểnmới.
Từ thập niên90 củathế kỷ XXđếnnay, những cách tiếpc ậ n k h á c đ ố i v ớ i văn học thế kỷ XVIII – XIX vẫn tiếp tục được đề xuất Để trình bày về tư tưởng vănhọc Việt Nam, tác giả Lê Trí Viễn trongĐặc trưng văn học trung đại Việt Nam(Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) chia văn học trung đại Việt Nam thành haigiaiđoạnlớnlà:thượngkỳtrungđại(thếkỷX–XV)vàhạkỳtrungđại(thếkỷ
XVI – XIX) Lã Nhâm Thìn trong bài viết mở đầu sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10(Nxb Giáo dục, 2006) quan niệm văn học trung đại có hai giai đoạn lớn, trong đógiai đoạn thứ nhất từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII và giai đoạn hai từ thế kỷ XVIIIđến hết thế kỷ XIX Trần Nho Thìn trong giáo trìnhVăn học Việt Nam từ thế kỷ
XđếnhếtthếkỷXIX(NxbGiáodục,2012)cũngcócáchphânkỳtươngtựnhằmchỉra sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người Đoàn Lê Giang trong Luậnán tiến sĩÝ thức văn học cổ trung đại Việt
Nam(2001) theo dõi sự phát triển của tưtưởngvănhọctrungđạiViệtNamtheobagiaiđoạn,trongđóvănhọcthếkỷXVIII
Mỗi cách phân kỳ đều dựa trên tiêu chí riêng và có cơ sở khoa học Việc lựachọn một cách phân chia nào đó tùy thuộc vào mục đích và đối tượng nghiên cứucủangười đứng raphân kỳ.Trongluậnánnày,chúngtôi nhìn văn họcthế kỷXVIII – XIX từ góc độ ý thức nghệ thuật, nghĩa là xem xét sự thay đổi về mặt ý thức củatác giả đối với chức năng và đặc trưng văn học và tương ứng với nó là những thayđổi về thi pháp, thể loại, ngôn ngữ kéo dài từ đầu thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX.Vì lý do đó, chúng tôi lựa chọn khảo sát văn học của hai thế kỷ này như một tiếntrình.
2.2 Công tácsưu tầm và dịch thuật tài liệucó ý nghĩa rất lớn đối với việcnghiêncứuýthứccủatácgiảtrungđạivềvănhọc,baogồmvănhọcthếkỷXVIII-
XIX Năm 1963, trênTạp chí Văn họcsố 12, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Vân đãdịchvàcôngbốQuanniệmvănhọccủamộtsốnhànhoViệtNam.Từnăm1968đ ến 1984, những bài dịch lời bạt, lời tựa, thư từ trao đổi giữa các nhà thơ, nhà vănxuất hiện rải rác trênTạp chí Văn học Nguyễn Huệ Chi, Trần Thị Băng Thanh giớithiệu về Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì
Sĩ; Hoàng Lê về Ninh Tốn, Phạm Thị Tú vềNguyễn Văn Siêu, Ngô Thì Chí; Trần
Lê Sáng về Lê Thúc Hoạch; Chương Thâu vềCao Xuân Dực; Hồ Sĩ Hiệp về Miên Trinh, v.v Công việc khó khăn ấy vẫn đangđược tiếp nối CuốnTừ trong di sản (những ý kiến về văn học từ thế kỷ X đến đầuthế kỷ XX ở nước ta)do Nguyễn Minh
Tấn chủ biên (Nxb Thế giới mới, năm
1981)vàcuốnNgườixưabànvềvănchương(Tập1)củaĐỗVănHỷ(Nxb.Khoahọcxã hội, năm 1993) đã tập hợp nhiều ý kiến bàn luận về văn chương thời trung đại Đâylà hai tập tư liệu quý giá cho bất kỳ nhà khoa học nào muốn nghiên cứu về ý thứcnghệ thuật trong văn học trung đại Việt Nam Năm 2007, nhóm tác giả Phan TrọngThưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn một lần nữa sưu tầm, tuyển chọn,sắp xếp và giới thiệu các bài tựa, bạt, thư từ trao đổi của các tác giả từ thế kỷ X đếnđầu thế kỷ
XX trong cuốn10 thế kỷ bàn luận về văn chương(tập 1, Nxb Giáo dục).Khác với hai bộ sách trước, công trình ngoài giá trị về mặt tư liệu, còn có giá trị vềmặt nghiên cứu Sau phần giới thiệu các lời tựa, bạt là phần nhận xét, bình luận củangười biên soạn nhằm chỉ ra những biểu hiện mới của ý thức nghệ thuật Đó mới làcái xác định sự vận động của văn học qua các giai đoạn. Thành tựu của công tác sưutầm, dịch thuật đã cung cấp những bằng chứng thuyết phục nhất về sự tồn tại củamột nền lý luận cổ điển trong văn học trung đại Việt Nam, cung cấp cho giới nghiêncứu tư liệu để nhìn nhận, đánh giá chính xác hơn về ý thức nghệ thuật của ngườixưa.
Quan niệm văn học, quan niệm thẩm mỹ từng xuất hiện vào thế kỷ XVIII –XIX là những vấn đề được quan tâm trong nhiều công trình nghiên cứu, từ các bàibáo đến các bộ văn học sử, giáo trình, chuyên luận, luận văn, luận án Nội dungnghiên cứu có thể giới hạn trong phạm vi một tác gia, một giai đoạn, hoặc một thểloại Trên Tạp chíNghiên cứu Văn họcsố 4, năm 1960, Trần Thanh Mại viết bài“Tìm hiểu quan điểm văn học của Lê Quý Đôn” Thời gian sau, Trần Nghĩa viết bài“Góp phần tìm hiểu quan niệm “Văn dĩ tải đạo” trong văn học cổ Việt Nam” (TạpchíVăn học(TCVH) số
2/1970), Vũ Đình Liên viết bài “Từ nhân sinh quan đếnthẩm mỹ quan của Nguyễn Đình Chiểu” (TCVH số 1/1972), Trần Lê Sáng viết về“Thi ngôn chí” (TCVH số 1/1973), Đỗ Đức Dục viết bài “Tuyên ngôn sáng tác củaNguyễn Du” (TCVH số 2/1984), v.v Về công trình nghiên cứu, năm 1964, giáotrìnhVăn học cổ Việt Namcủa Đinh Gia Khánh có viết một phần về quan niệm“Văn dĩ tải đạo” Năm 1970, công trìnhTruyện Kiều và chủ nghĩa hiện thựccủa LêĐình Kỵ được xuất bản, trong đó đặt ra vấn đề về quan niệm nghệ thuật và lý tưởngthẩmmỹcủaNguyễnDu.NguyễnLộctrongbộsáchVănhọcViệtNamnửacu ối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIXgồm 2 tập do Nxb Đại học Trung học chuyênnghiệp xuất bản lần đầu năm 1976, 1978 (khi Nxb Giáo dục xuất bản lại, được inchung với bộ Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX và lấy nhan đềVăn học ViệtNam (nửa cuối thế kỷ XVIII – hết thế kỷ XIX)) đã xác định rõ đặc trưng cơ bản củavăn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX là “sự khám phá racon người và khẳng định những giá trị chân chính của con người” [122, tr.46] Ôngnhấn mạnh:
“Đối với văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX, nóiđặc trưng cơ bản có tính lịch sử của nó là khám phá ra con người, khẳng định nhữnggiá trị chân chính của con người, có nghĩa là nói đến giai đoạn này con người với tấtcả sự phong phú của nó mới trở thành đối tượng chủ yếu, hàng đầu trong nhận thứccủavănhọc,vàđiềuđó đemlạichovănhọcsựđổimớivềnhiều mặt”[122,tr.47]. Đâylàmộtýkiếnquantrọngxáclậpsựkhácbiệtvềchấtgiữavănhọcthếkỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX với văn học các giai đoạn khác Cũng qua bộ sáchnày, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc đã phân tích quan điểm sáng tác của nhiều tác giảthuộc văn học thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX như Ngô Thì Vị, Lê Quý Đôn,CaoBáQuát,BùiDươngLịch Ôngviết:
Mụcđíchnghiêncứu
Đề tài nghiên cứu một cách toàn diện những phương diện biểu hiện của ýthức nghệ thuật trong văn học trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX trong tươngquan với văn học giai đoạn trước Cụ thể là chúng tôi sẽ tập trung vào các mục đíchchủyếusauđây:
- Dẫn nhập khái niệm ý thức nghệ thuật, mối quan hệ giữa sự vận động của ýthứcnghệthuậtvàsựvậnđộngcủavănhọc,phântíchnhữngnhântốảnhhưởng đếnsự vậnđộngcủaýthức nghệthuật.
- Sưu tầm, tổng hợp, phân loại tư liệu, lấy đó làm cơ sở khảo sát sự vận độngcủaý thứcnghệthuậttrênmộtsốphươngdiệncốtyếu.
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
4.1 Nghiên cứu về ý thức nghệ thuật thực chất là khảo sát biểu hiện của ýthức nghệ thuật trong lý luận phê bình và thực tiễn sáng tác, trên các phương diệnchứcnăngnghệthuật, chấtliệunghệthuật vàcấutrúcnghệthuật.
4.2 Phạm vi tư liệu phục vụ cho công việc nghiên cứu chỉ thuộc lĩnh vực vănhọc,không baogồm tưliệu thuộccácloạihình nghệthuậtkhácnhưtuồng,chèo,v.v.
Các tác phẩm lý luận, phê bình, nghiên cứu (theo kiểu trung đại) như bộVânđài loại ngữ(Lê Quý Đôn),Mân hành thi thoại(Lý Văn Phức),Thương Sơn thithoại(TùngThiệnVươngMiênThẩm)
Các bài tựa, bạt, lời bình, các cuộc nói chuyện thơ, thư từ trao đổi về các vấnđềvănhọc.
Các bài thơ, phú, lời dẫn trước tác phẩm, các bài ký, văn bia Nhữngbàithơluậnvềthơ(luậnthithi).
Phươngphápnghiêncứu
Xuất phát từy ê u c ầ u c ủ a b ả n t h â n đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u v à t h e o m ụ c đ í c h củaluậnán,chúngtôilựachọnvậndụngphươngphápnghiêncứuliênngành.
- Phương pháp lịch sử - cụ thể: hướng đến việc tìm hiểu hoàn cảnh lịch sử xãhội, môi trường văn hóa, tư tưởng chung của thời đại, mối liên hệ giữa chúng vớinhữngđặcđiểmmớicủaýthứcnghệthuậttrong vănhọcgiaiđoạnhậukỳ.
- Phương pháp cấu trúc – hệ thống: giúp nhìn văn học thế kỷ XVIII – XIXnhư một chỉnh thể thống nhất giữa ý thức nghệ thuật và thực tiễn sáng tác, từ đóphântích,lýgiảimốiliênhệgiữachúng.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: giúp đưa ra những căn cứ, nhận định xácthựcđểđiđếnkếtluận vềsựvậnđộngcủaýthức nghệthuật.
- Phương pháp so sánh: giúp làm rõ ý thức nghệ thuật trong văn học giaiđoạnhậukỳđãthayđổinhưthếnàosovớivănhọccácgiaiđoạntrước.Khicầntìm hiểu sâu hơn về quy luật vận động của ý thức nghệ thuật, chúng tôi có thể đối chiếuvănhọc ViệtNamvớivănhọc nướcngoài.
- Hướng nghiên cứu mĩ học, lý thuyết tiếp nhận, ngôn ngữ học xã hội,phương pháp phân tích diễn ngôn được sử dụng kết hợp giúp khám phá trọn vẹn cácphương diện của ý thức nghệ thuật Mĩ học giúp lý giải quan niệm về cái đẹp Lýthuyết tiếp nhận giúp nghiên cứu cách đọc Phân tích diễn ngôn chỉ ra sự biến đổicủa cấu trúc thể loại. Các khái niệm của ngôn ngữ học xã hội nhưsong thể ngữ,dạng thức ngôn ngữcho thấy sự vận động của ngôn ngữ văn học trong mối liên hệvớivănhóa,cácnhómxãhội.
Đónggópcủa luậnán
Luận án vận dụng kết hợp lý thuyết phương Tây và lý luận phương Đông đểkhảo sát một cách hệ thống các phương diện của ý thức nghệ thuật, từ đó góp phầnkhái quát đặc điểm của một giai đoạn văn học phức tạp như giai đoạn hậu kỳ. Luậnán cũng góp phần lý giải sự vận động của văn học trung đại Việt Nam từ giai đoạntrungkỳsanghậu kỳ Cụthể,luậnángiải quyết đượcmột sốvấn đềsauđây:
Luận án phân tích bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, tư tưởng, những nhân tốtácđộngđếnsựvậnđộngýthức nghệthuật.
Luận án nghiên cứu các phương diện biểu hiện của ý thức nghệ thuật trongvăn học thế kỷ XVIII – XIX từ lý luận phê bình đến thực tiễn sáng tác Các phươngdiện này bao gồm: chức năng nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật và cấu trúc nghệ thuật.Các vấn đề liên quan đến ba phương diện trên như sự vận động của ý thức về hiệnthực trong văn học, ý thức mới về sáng tác và tiếp nhận văn học cũng được khảo sát,phântích,lýgiải.
Luận án bước đầu đã chú ý phân tích ý thức nghệ thuật của văn học trung đạiViệtNamgiaiđoạnhậukỳtrongbốicảnhvăn họcĐôngÁ.
Kết quả của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiêncứuvàgiảngdạyvănhọc trungđạiViệtNamthếkỷXVIII – XIX.
Cấutrúcluậnán
Ýthứcnghệthuật vàsự vậnđộngcủaýthức nghệthuật
1.1.1 Kháiniệmýthứcnghệthuật Ý thức nghệ thuật là một khái niệm rộng Mỗi lý thuyết văn học khác nhau sẽđề cập đến một hoặc một vài phương diện liên quan đến ý thức nghệ thuật Luận ánchỉ giới hạn tìm hiểu khái niệm này trong phạm vi văn học, không mở rộng sangnhữngloạihìnhnghệthuậtkhác.
Lý thuyết phản ánh khi tập trung vào mối quan hệ giữa tác phẩm và thực tạiđồng thời cũng nhấn mạnh đến quá trình sáng tạo của nhà văn Nghệ thuật đượcquan niệm “là một trong những dạng của ý thức xã hội và văn hóa tinh thần” [175,tr.7] Hoạt động của nhà văn là hoạt động mang tính ý thức G.N.Pôxpêlôp trongNhững vấn đề lịch sử văn họcchỉ ra rằng trong cả ba chủng loại văn học tự sự, trữtình và kịch đều chứa đựng “sự thống nhất nhận thức của tác giả về “khách thể” tứclà sự phản ánh những bản chất đặc trưng vật chất hay tinh thần của hiện thực và về“chủ thể” tức là sự hiểu biết và đánh giá mang tính tư tưởng về phía tác giả” [164].Bằng cách dẫn lại ý kiến của A.A.Sakhốp, G.N.Pôxpêlôp bày tỏ sự tán thành vớicách lý giải của nhà nghiên cứu lịch sử văn học người Tây Âu về quá trình ra đờicủamộtquytắcvănhọc mới:
“Bất kỳ quy tắc văn học nào thì sự ra đời của nó cũng mang một quá trìnhtươngtựthếnày:thoạtđầuthìcácquanniệmvàtưtưởngmớiđượcnêulêntrongxã hội đẩy lùi các quan niệm cũ, sau đó các quan niệm chung ấy, thế giới quan mớiđó trở thành nội dung thơ ca; cuối cùng – trên cơ sở các sản phẩm thi ca, lý luận cácthủphápvănhọcvàkỹthuậtnghệthuậtđượcxâydựng,cácnhàvăntheođómàđư ađếnsự xuấthiệnnhữnghìnhthứckháccủađờisốngxãhội.”[164]
Tâm lý học hoặc phânt â m h ọ c t u y t i ế p c ậ n v ă n h ọ c t ừ g ó c đ ộ k h á c x ã h ộ i họcnhưngchúnggặpgỡnhauởtháiđộphủnhậntínhtựtrị(autonomous)củatác phẩm văn chương, xem văn chương như là sự biểu thị những quy tắc bên ngoài nócóliênquanđếntâmlý,xãhộihoặc thậmchítư tưởngnhânloại.
Với tác giả trung đại, con đường sáng tác bắt đầu từ việc học tập về các quytắc văn học được cho là mẫu mực Cho nên, ý thức nghệ thuật của nhà văn, nhà thơlà mộtphương diệncóýnghĩađốivớinghiêncứu.
Ngược lại, các lýt h u y ế t n h ư t h i p h á p h ọ c , t ự s ự h ọ c , k í h i ệ u h ọ c t ậ p t r u n g vào văn bản với mục đích đi tìm cấu trúc và chức năng của văn bản Tiến trình vậnđộng của văn học được lý giải từ chính bản thân văn học.
Sự tiến triển của văn họcnảy sinh từ cuộc chiến vô tận chống lại sự tự động hóa, chống lại cái được tạo ra từkinh nghiệm lặp đi lặp lại và trở nên nhạt nhẽo Như vậy, xét đến cùng, phía dưới bềmặt ngôn từ của văn bản vẫn có sự hiện diện của ý thức nghệ thuật I.U.Lotmannhận định trong tác phẩm văn học có sự hiện diện của cácmã Các mã ấy được đặtvào hệ thống tri giác của độc giả, ảnh hưởng đến việc xác định ý nghĩa của một vănbảnnghệthuật:
“Khi đặt vào tác phẩm nghệ thuật cả một trật tự các mã bổ sung: mã thời đại,mã thể loại, mã phong cách, hoạt động trong tập thể toàn dân tộc hay nhóm ngườihẹp hơn (cho đến các cá nhân), chúng ta thu được trong văn bản những tập hợp cónghĩakhácnhaunhất,vàtấtnhiênmộttrậttựphứctạpnhấtcáclớpnghĩabổsungsovới vănbảnphinghệthuật.”(Kíhiệuhọcvănhóa)[119,tr.365]
Bàn về tiến trình văn học, M.Bakhtin nhấn mạnh vai trò chủ chốt của thể loại:“Đằng sau cái mặt ngoài sặc sỡ và đầy tạp âm ồn ào của tiến trình văn học, người takhông nhận thấy vận mệnh to lớn và cơ bản của văn học và ngôn ngữ, mà nhữngnhân vật chính nơi đây trước hết là các thể loại, còn trào lưu, trường phái chỉ lànhững nhân vật hạng nhì và hạng ba” (Lý luận và thi pháp tiểu thuyết) [11, tr.28].Trongcácthểloại,tiểuthuyếttrởthànhchủđạobởivì“đặcđiểmphongcáchhọc thứ nhất của tiểu thuyết gắn với tính đa ngữ tích cực của thế giới mới, văn hóa mớivàýthứcsángtạovănhọcmới”[11,tr.33].Cácthểloạicònlạisẽbịthuhútvàotiểu thuyết: “toàn bộvăn học nhiều phen bịc u ố n v à o q u á t r ì n h b i ế n đ ổ i v à n h ư nhiễmmộtthứtinhthầnphêphánthểloại”[11,tr.25].TừlậpluậncủaM.Bakhtin, chúng ta hiểu rằng tác phẩm văn học không chỉ phản ánh những quy định, đặc điểmthể loại mà chúng còn làm biến đổi ý thức thể loại Ý thức thể loại được biến đổi trởthành cơ sở cho sự ra đời của tác phẩm kế tiếp, và cứ theo một vòng tròn hình xoắnốcnhư vậy,vănhọcđi mãitrên conđườngtiếnhóacủanó.
CũngtheoM.Bakhtin, ýth ức thểloạikhôngch ỉ nằmtrênbề mặ tvă nbản,bi ểulộquanộidungmàbảnthâncấutrúctácphẩmlàcấutrúcmangnghĩa.Trongphạmvihiể ubiếtcủamình,chúngtôiđượcbiếtđếncôngtrìnhMộtngụngôncủahình thức:Sựtựýthứcvănhọctrongtácphẩm “Mườingày”(AnAllegoryofForm:Literary Self-
Consciousness in the “Decameron”) của Millicent Joy Marcus Đây làcôngtrìnhnghiêncứulấyquanđiểmcủaM.Bakhtinvềthểloạilàmcơsở.M.J.Marcustin rằngchiếnlượckểcủaG.Boccacciomangnghĩa.TácgiảcủacuốnMườingàyđãchong ườiđọcthấytínhkhôngổnđịnhcủatiểuthuyết,buộchọphảitựkếtdínhnhữngđiềulộnxộn, khónắmbắtđểtìmraýnghĩacủatácphẩm.Chínhcấutrúctácphẩmchứkhôngphảinộidung haynhữngbàihọcđạođứcmớilàyếutốlàmthayđổi ýthức của ngườiđọcvềtiểuthuyết.
Lý thuyết tiếp nhận nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa tác phẩm và người đọc,quan niệm người đọc là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của văn học Xuấtphát từ luận điểm tác phẩm chỉ hình thành khi nó được tiếp nhận bởi người đọc,H.R.Jauss trong công trìnhLịch sử văn học như là sự khiêu khích đối với khoa họcvăn học(1970) cho rằng lịch sử văn học phải bao gồm cả lịch sửt i ế p n h ậ n c ủ a người đọc Lịch sử văn học không phải dựa trên một số đặc điểm quan trọng vốnđượcxemlàbấtbiếncủatácphẩmmàdựatrêncáchngườiđọctiếpnhậnvănbản,là lịch sử củanhững cách đọc Nhưng ngay cả khi tiếp cận văn học từ góc nhìn này,các nhà nghiên cứu vẫn phải đi tìm đáp án cho câu hỏi điều gì đã chi phối cách đọccủa độc giả Những khái niệm nhưchân trời đón đợi,khoảng cách thẩm mỹ,cộngđồng diễn giải đều hướng đến việc tìm ra một cách giải thích hợp lý về sự đọc.Chân trời đón đợi, còn được dịch là tầm đón đợi, tầm đón nhận, là thuật ngữ đượcH.R.Jauss tiếp thu từ tác phẩmCon người và xã hội trong thời kỳ xây dựng lạicủaK.Mannheim.Ở V i ệ t N a m , khá i n i ệ m tr ên đ ư ợ c ti ếp thuvàv ận d ụ n g th eo n h i ề u cách hiểu Theo sự thống kê của nhà nghiên cứu Phạm Quang Trung trong bài viếtVăn chương, đọc và viết, Phương Lựu hiểuchân trời đón đợilà “những nhu cầu vàtrìnhđ ộ t h ư ở n g t h ứ c k ế t t i n h t ừ k i n h n g h i ệ m s ố n g , h ứ n g t h ú , l ý t ư ở n g c ủ a m ỗ i người đọc”, Nguyễn Văn Dân hiểu là “trình độ kiến thức văn hóa – văn học củacông chúng”, còn Phạm Hùng thì cho rằng khái niệm này “bao gồm cả những hiểubiết về các hình thức biểu hiện văn học khác nhau, những kinh nghiệm nghệ thuậtđược lưu truyền và những tri thức khác có liên quan đến văn học” [234] Trong nỗlực khám phá bản chất hành động đọc của các nhà nghiên cứu, khái niệmchân trờiđón đợidẫn đến khái niệmkhoảng cách thẩm mỹvàđồng nhất thẩm mỹ Khái niệmcộng đồng diễn giảido Stanley Fish đề xuất trong cuốnCó một văn bản trong lớpnày không?(Is There a Text in This Class?) cho thấy tương quan giữa người đọc cánhân và năng lực tập thể của sự đọc.Cộng đồng diễn giải(interpretive community),theo quan niệm của Trương Đăng Dung, “không phải hoạt động diễn giải là cáichung mà là cái nền tảng của những quy phạm nằm sau sự diễn giải văn bản Đó làthứ quyền lực của sự chophép và nghiêm cấm, là hệ thống của những quy tắc chiphối người đọc” [42] Nhìn chung, lý thuyết tiếp nhận thừa nhậnchân trời đón đợitồn tại trong văn bản và chân trời ấy chờ đợi sự hồi ứng từ phía người đọc để mở ramộtcánhcửađivàothếgiớitácphẩm.
Gần đây, khái niệm hệ hình (paradigm) của Thomas Kuhn đang được sửdụng rộng rãi trong việc mô tả sự vận động nội tại của văn học Việt Nam Nhànghiên cứu Đỗ Lai Thúy, Trần Ngọc Vương hình dung mỗi thời đại văn học tươngứng với một hệ hình Tiến trình vận động của văn học là sự chuyển đổi giữa các hệhình Trần NgọcVươngtrong bài viết “VịtríTrần TếXươngtrong lịchsửvănhọc”
[275] xác định những tiêu chí làm nên hệ hình văn học thường thấy là:1-Hệthốngnhữngtư tưởngthẩmmỹ,quanniệmvănhọc
3- Hệ thống hình tượng văn học cơ bản4-Hệthốngthểloại
Trong tất cả các nhân tố hình thành nên hoạt động văn học, hoặc trong các hệthống tạo nên hệ hình văn học, luôn có sự hiện diện của ý thức nghệ thuật Ý thứcnghệ thuật được trình bày, được cụ thể hóa bằng nhiều cách Công trình lý luận, phêbình xây dựng hệ thống các nhận định về văn học Công trình văn học sử cho thấysự tri giác văn bản nghệ thuật, logic sắp xếp, phân loại thể loại Tác phẩm văn họccũnglànơilưugiữ ýthứcnghệthuật.NhànghiêncứuLạiNguyênÂnđãviết:
“Sự thật, nềnvăn họcnào cũngcó lýluậncủa nó –cả thứ lýl u ậ n k h ô n g thành văn lẫn thứ lý luận thành văn, thành câu chữ, bài bản, sách vở Tôi muốn gọithứ lý luận không (hoặc chưa) thành văn kia làý thứcvăn học hình thành (ngầmchăng?) trong nền văn học đó, trong giới những người làm văn học, trước hết là giớisáng tác, và sau nữa, cả trong giới công chúng của văn học một thời đại.” (Tư duy lýluậntrước ý thức văn học đang phát triển)[7].
Các lý thuyết văn học mở ra những góc độ tiếp cận khác nhau đối với ý thứcnghệ thuật Sau khi tham khảo một số lý thuyết và công trình nghiên cứu của ngườiđi trước, chúng tôi xin mạnh dạn đưa ra cách hiểu của mình về ý thức nghệ thuật (cốnhiên, trong lĩnh vực văn học, không phải mọi loại hình nghệ thuật) Ý thức nghệthuật, theo chúng tôi, là ý thức tự giác về văn học được thể hiện trong mọi mặt củahoạt động văn học, từ hoạt động lý luận, phê bình đến hoạt động sáng tác, tiếp nhận.Cụ thể hơn, ý thức nghệ thuật đóng vai trò chi phối trong toàn bộ hoạt động sáng tácvà tiếp nhận văn học, được thể hiện trong hệ thống quan niệm văn học qua nhữngphát ngôn của nhà thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình khi bàn về các vấn đề vănhọc và trong thực tiễn sáng tác thông qua hệ thống hình tượng, ngôn ngữ, cấu trúcnghệ thuật Ở đây, chúng tôi hoàn toàn không có ý phủ nhận khái niệm “quan niệmvăn học” Lựa chọn sửdụng khái niệm “ýt h ứ c n g h ệ t h u ậ t ” c h ủ y ế u v ì l u ậ n á n hướng đến khảo sát sự vận động của văn học Việt Nam thế kỷ XVIII – XIX trên baphương diện là chức năng nghệ thuật (là phương diện thể hiện rõ nét mối quan hệgiữa văn học và đời sống), cấu trúc nghệ thuật và chất liệu nghệ thuật trong tổ chứctác phẩm Trên ba phương diện này, ý thức của nhà văn, nhà thơ về văn học, vềnhữngđ i ề u h i ệ n t ồ n , h o ặ c v ềv ũ t r ụ ( universe)t h e o c á c h đ ị n h n g h ĩ a c ủ a
M.H.Abrams, về vị thế của người viết và về người đọc có khi được trình bày thànhlý luận thành văn, cók h i c h ỉ t ồ n t ạ i n g ầ m ẩ n t r o n g t á c p h ẩ m , n h ư n g t ấ t c ả đ ề u s ẽ ảnhhư ởn g đế n v iệc s ử d ụ n g cá c p h ư ơ n g t h ứ c n ghệ t h u ậ t đ ể xâ y dựng tác p hẩ m Như vậy, ý thức nghệ thuật được thể hiện đồng thời trên cả phương diện sáng tác vàtiếp nhận ở bất kì một giai đoạn văn học nào Nghiên cứu ý thức nghệ thuật thựcchất là nghiên cứu những đặc trưng có tính hệ thống trong sáng tác và tiếp nhận đểnhận thức “khuôn diện” ý thức của một thời đại chi phối sự xuất hiện của những đặctrưng ấy Qua đó, nhìn nhận một cách khoa học hơn văn học của một giai đoạn, mộtthờikỳ.
Thiển nghĩ, khái niệm “ý thức nghệ thuật” là sản phẩm thuộc thế giới tinhthần của chủ thể/loạihình chủ thể sángtạov à / h o ặ c t i ế p n h ậ n v ă n c h ư ơ n g
N ó không thuần lý mà bao hàm cả yếu tố cảm xúc, gắn với cảm xúc, hứng thú, đammê, một cái gì không hẳn có trước mà đang sinh thành Trong khi đó “quan niệmvăn học” lại gợi một cái gì có trước, thuần lý, chỉ đạo sáng tác/ tiếp nhận văn học,một hệ quy chiếu rạch ròi, hoàn chỉnh Vả chăng, tác giả luận án cũng e ngại rằng,có thể, nếu sử dụng cụm từ “quan niệm ” (dù là “quan niệm văn chương”), thì dễgợi liên tưởng đến “quan niệm nghệ thuật ” – một khái niệm mà các nhà nghiêncứu văn học dưới ánh sáng của thi pháp học thường sử dụng – không chuyển tảiđúng cái nội hàm mà mình mong xác định Lý do sử dụng khái niệm “ý thức nghệthuật”chủyếulànhư vậy.
Cáctácnhâncủa sựvậnđộngýthứcnghệthuật trongvănhọc thếkỷXVIII –XIX
Thế kỷ XVIII – XIX là hai thế kỷ đầy những biến động của lịch sử Việt Nam.Sự phân chia Đàng Ngoài – Đàng Trong, tranh chấp dai dẳng giữa hai họ Trịnh –Nguyễn là biến cố quan trọng mà căn nguyên của nó bắt đầu từ thế kỷ trước Sauphân tranh Lê – Mạc, nhà Lê quay về kinh đô Thăng Long năm 1592, nhưng vua Lêchỉ là bù nhìn, thực quyền chuyển sang tay họ Trịnh Từ đó trở về sau, họ Trịnh tìmmọi cách củng cố thế lực, nắm toàn bộ quan lại, điều khiển triều đình Dưới sức épcủa họ Trịnh, họNguyễn tìm cách tránhv à o p h í a n a m d ã y H o à n h S ơ n T ừ n ă m 1600, Nguyễn Hoàng đưa quân của ông theo thủy lộ về Thuận Hóa sau tám năm bịlưugiữởThăngLong,nỗlựcxâydựngĐàngTrongthànhmộtvươngquốcriêngđố iđầu vớ i Đ à n g Ng oài Nă m 1627,đ ời ch ú a N gu yễn P h ú c Ng uyê n, c húa T r ị n h đ em quân vào đánh Thuận Hóa Cuộc chiến Trịnh – Nguyễn khốc liệt bắt đầu Sautrận chiến năm 1672, hai bên đình chiến Tuy nhiên, cả họ Trịnh và họ Nguyễn đềuphải đối mặt với nhiều vấn đề nội bộ Ở Đàng Ngoài, sau cuộc nổi dậy của Lê DuyMật (? -
1770) vào giữa thế kỷ XVIII, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng phát.Nguyễn Tuyển (? - 1741) lãnh đạo nông dân khởi nghĩa ở mạn Đông Bắc HoàngCông Chất
(1706 - 1769) và Nguyễn Hữu Cầu (1712? - 1751) ban đầu theo anh emNguyễn Tuyển,Nguyễn Cừ hoạt động ở vùng Sơn Nam Sau khi quân Nguyễn Cừthất bại, hai ông tập hợp lực lượng riêng, tiếp tục chống lại triều đình Lê – Trịnh.Năm 1748, Hoàng CôngChấtv à N g u y ễ n H ữ u C ầ u t ừ n g l i ê n k ế t đ á n h v à o t ậ n ThăngLong nhưng cuối cùng thất bại Nguyễn Danh Phương (? - 1751) vốn xuấtthân từ nhà nho, vì bất bình trước tình cảnh dân chúng bị bóc lột, triều đình xa hoanên bỏ dở nghiệp văn theo nghiệp võ Cùng thời gian, nếu vùng Sơn Nam có cáccuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, Nguyễn Hữu Cầu thì vùng Sơn Tây có cuộckhởinghĩacủaNguyễnDanhPhương.Nhìnchung,thờiLêmạt,bắtđầutừkhoảng năm 1739 và kết thúc năm 1769, trong hai đời vua là Lê Ý Tông và Lê Hiển Tông,ba đời chúa Trịnh làTrịnh Giang, Trịnh Doanh vàTrịnhSâm, phong tràok h ở i nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài diễn ra rầm rộ, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài rơivàotìnhtrạngkhủnghoảngnghiêmtrọng. Ở Đàng Trong, đời chúa Nguyễn Phúc Khoát, vùng đất phía Nam nới rộngthêm ra, theo chính sách “tàm thực” (lối xâm lấn dần dần như tằm ăn lá dâu) củaNguyễn Cư Trinh Sau khi con đường Nam tiến thành công, toànlãnh thổm i ề n Nam được phân ra thành ba dinh lớn là: Trấn Biên dinh (trấn lỵ ở Biên Hòa), PhiênTrấn dinh (trấn lỵ ở Gia Định) và Long Hồ dinh (trấn lỵ ở Vĩnh Long) Rời dải đấtmiền Trung khắc nghiệt, lưu dân Việt vào khai khẩn vùng Bà Rịa, Đồng Nai, SàiGòn.Vìđấtđaitươngđốinhiềuvàphìnhiêu,việcdichuyểntrởnênbìnhthườngđ ối với các gia đình hay dòng họ người Việt Đôi khi cả một làng dời từ nơi này đếnnơi khác Mùa nước lụt là mùa mang đến niềm vui chứ không phải nỗi sợ hãi, ngườidân Đàng Trong có thể dùng ghe thuyền di chuyển dễ dàng Tính cách di động nàytrái ngược với tính cách ổn định của người Việt ở Đàng Ngoài Những người khôngcó quyền sống tại vùng đất cũ ở Đàng Ngoài đã phải tiến vào khai khẩn vùng đất ởphía nam, và trong điều kiện mới, họ có khuynh hướng cởi mở, tự nhiên và tự dohơn Làng, một nhóm xã hội xem trọng vai trò cộng đồng hơn cá nhân, không cònảnhhưởnglớnđếnhọnhư trước.
Tuy nhiên, sau một thời gian yên ổn, nhân dân bắt đầu oằn lưng gánh chịu ápbức từ bộ máy quan lại Thuế khóa, quân dịch ngày càng nặng nề Từ thời VõVương(1714- 1765),triềuđìnhthahồvơvétcủadânđểthỏamãnthúănchơixaxỉ Từ năm 1768, đồng tiền mất giá, giá gạo liên tục tăng, nạn đói xuất hiện, dânchúng hết sức bất mãn Người nông dân nổi dậy Cuộc khởi nghĩa lớn được nhândân truyền tụng lại là cuộc khởi nghĩa của chàng Lía ở Quy Nhơn Năm 1771, cuộckhởi nghĩa Tây Sơn của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn
Huệ, Nguyễn Lữ bùngnổ.ÝnghĩacủacuộckhởinghĩaTâySơnđãvượtquamọicuộckhởinghĩanôn gdân khác khi xóa bỏ sự chia cắt Đàng Ngoài – Đàng Trong kéo dài gần hai trămnăm,thốngnhấtđấtnướcvề mộtmố i, đánhbại quânXiêmvàđậptancuộc xâ m lược của nhà Thanh Thế nhưng, triều đại Tây Sơn tồn tại ngắn ngủi Năm 1802,NguyễnÁnhđánhbạiTâySơn,lậpnênnhàNguyễn.
Năm 1858, Pháp chiếm Việt Nam Đây là biến cố nghiêm trọng nhất vì chủquyền đất nước rơi vào tay ngoại bang Lịch sử dân tộc đi vào khúc quanh đauthương Vấn đề bị xâm lược từ chỗ là nguy cơ với sự xâm nhập của Thiên chúa giáovà nha phiến nhanh chóng biến thành sự thật Từ khi thực dân Pháp gây hấn, trongđời sống dân tộc Việt Nam nổi lên nhiều vấn đề căng thẳng, trong đó đặc biệt là bavấn đề: vấn đề xâm lược và chống xâm lược, vấn đề canh tân đất nước và vấn đềthực dân Pháp lợi dụng đạo Chúa phục vụ cho âm mưu chính trị Bản thân vua TựĐức nói riêng và triềuđình nhà Nguyễn nóic h u n g d o k h ô n g t ì m đ ư ợ c đ ư ờ n g l ố i giải quyết đúng đắn cho những vấn đề trên nên dù muốn dù không đã biến đất nướcthành miếng mồi ngon cho thực dân Pháp Triều đình lần lượt ký với Pháp hòa ướcNhâm Tuất (1862), hòa ước Quý Mùi (1883), hòa ước Giáp Thân (1884) Kết quả làsáu tỉnh Nam kỳ bị nhượng cho Pháp Những cuộc khởi nghĩa chống Pháp nổ ra đềubị tắm máu Những người anh hùng yêu nước bị kết tội phản quốc và bị đưa lênđoạn đầu đài. Một lần nữa, nạn ngoại xâm trở thành vấn đề trung tâm của toàn bộđời sống xã hội. Tuy những nỗ lực kháng Pháp của Trương Định, Nguyễn TriPhương, vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng và nhiều nghĩa sĩ yêunước không thành công nhưng tinh thần chống xâm lược vẫn không ngừng âm ỉ, chỉchờđợithờicơđểbùng cháythànhngọnlửa dữ dội.
Tóm lại, biến động lịch sử đã làm thay đổi ý thức của nhà nho Có nhiềunguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của ý thức nghệ thuật nhưng trong số đó, nguyênnhân chủ yếu là thay đổi trong ý thức của người sáng tác Việc vua Lê trở thành bùnhìn, quyềnlực rơivào tay chúaTrịnhởĐàng Ngoàivà chúaNguyễnởĐ à n g Trong làm sụp đổ thế giới tinh thần của nhà nho Niềm tin vào tam cương, ngũthường tan vỡ Nhiều tác giả, tiêu biểu là Nguyễn Du, dùng thơ ca để phát tiết nỗiphẫn uất Nhà Nguyễn thành lập, Nho giáo trở lại vị trí độc tôn Đến thời MinhMạng, những yếu tố bảo thủ của Nho giáo ngày càng thắt chặt Sau cuộc binh biếncủaLêVănKhôi,tácgiảYoshiharuTsuboinhậnxét,vuaMinhMạngdựavàovăn thânthựcchấtlàvìmuốncủngcốchếđộquânquyền,''tranhđuavềmặtvănhóavới triều Mãn Thanh, tái tạo lại những định chế không còn thích hợp và liên hệ gìvới thực tế xã hội của đất nước'' [238, tr.60] Sau khi thực dân Pháp xâm lược, nhàNguyễn bất lực trước nhiệm vụ chống ngoại xâm cứu nước, nhiều nhà nho nhưNguyễn Khuyến mang mặc cảm của kẻ ''cờ đương dở cuộc không còn nước – bạcchửa thâu canh đã chạy làng'' (Tự trào– Nguyễn
Khuyến) Những nhà nho rơi vàohoàn cảnh như thế không còn xem bản thân là hình mẫu lý tưởng để người khác noitheo Ý thức mới về con người ảnh hưởng đến ''nhiệm vụ thể hiện con người'' [215,tr.32],tứclàảnhhưởng đếnýthứcnghệthuật vàsựvậnđộngcủavănhọc.
Sự phát triển của hệ thống thành thị và văn hóa thị dân là một nhân tố quantrọng ảnh hưởng đến sự vận động của ý thức nghệ thuật Theo các công trình sử họcnhưBức tranh kinh tế Việt Nam thế kỷ XVII và XVIII(Nguyễn Thanh Nhã),Lịch sửViệt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX(Lê Thành Khôi),Xứ Đàng
Trong – Lịchsử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ 17 – 18(Li Tana), Sự phục hưng của đô thị ở
ViệtNam bắt đầu từ thế kỷ XVII Trong tình thế Đàng Ngoài – Đàng Trong đối đầu, đểgiành chiến thắng chúa Trịnh và chúa Nguyễn cần đến phương tiện cùng kỹ thuậtchiến tranh ấn tượng của người phương Tây và lợi ích về mặt thuế khóa. Ngoạithương vì thế được đẩy mạnh, tạo điều kiện cho sự phục hưng của đô thị Ở ĐàngNgoài, Thăng Long và Phố Hiến là hai thành phố sầm uất bậc nhất, dân gian truyềntụng “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến” Đàng Trong cũng hình thành một mạnglướivớinhững thànhphốlớnnhưPhúXuân, HộiAn,thươngcảngCùLaoPhố
Hệ thống thành thị phát triển kéo theo nhiều biến chuyển về mặt xã hội Lànơi tập trung các luồng giao dịch thương mại trong và ngoài nước, thành thị thu hútdân tứ xứ,tạo thành đám đông cực kỳ đa dạng và năng động Thăng Long còn đượcgọi là Kẻ Chợ.
Và như tên gọi ấy, với ý nghĩa là “chợ”, hoạt động buôn bán ở nơinày tập trung một lượng người đông đúc Đây là một đoạn Samuel Baron, đại diệncho công ty Đông - Ấn Anh, mô tả kinh đô, được gọi là Cacho (Kẻ Chợ) vào năm1865:“K ẻ C h ợ , các hb i ể n b ốn m ư ơ i dặ m, c ó t hể đ ư ợ c sosá nh, v ề d i ệ n t íc h, v ớ i nhiều thành phố nổi tiếng của châu Á, hơn hẳn phần lớn các thành phố này về sốdân. Ngày mồng một và ngày rằm âm lịch mỗi tháng, diễn ra tại đây một phiên chợkhổnglồlôicuốn mộtlượngngườiđôngkhôngtưởngtượng nổi.”[97,tr.321]
Thời Tây Sơn, nghề công thương tiếp tục phát triển Văn học tái hiện bứctranhkinhkỳtấpnập,phồnhoa:
Vãng lai yếu kính phồn hoa địa,Côngcổsinhnhaiphúquýhương.
Dục vấn chu đầu ngâm diểu giả,Dãphicôngcándãphi thương.
(Bát Tràng ngọ bạc– Cao Huy Diệu) (Đâylàchốnphồnhoatrênconđườngqualại, Đâylànơi giàucósốngbằngnghềcôngthương.
Muốnhỏi vềngười ngâmthơngắmcảnhtrênđầuthuyền, Chắc chẳng phải người đi công cán mà cũng chẳng phải khách đi buôn.)
Tác giả Trần Nho Thìn qua bài viết “Văn học cung đình và văn học thành thịThăng Long” (Tạp chíNghiên cứu văn họcsố 10, 2010, tr.55-77) đã đề xuất kháiniệm “văn học cung đình” và “văn học thành thị” Ông nhấn mạnh: “từ hai kháiniệm “văn học cung đình” và “văn học thành thị” là dịp để đọc lại toàn bộ văn họctrung đại Việt Nam vì một phần hết sức quan trọng của văn học Việt Nam đã ra đờitạiThăng L o n g , đ ư ợ c k h ô n g gi an văn h ó a T hă ng Longg ợ i ý ” [ 2 1 4 , t r 69 ] “
V ă n học thành thị”, theo định nghĩa của nhà nghiên cứu là “mảng sáng tác ra đời trongkhông gian “Kẻ Chợ”, phản ánh những vấn đề của đời sống thị dân, văn hóa thị dân,nhìn cuộc sống và con người theo quan điểm thị dân Tác giả của văn học thành thịcó thể là nhà nho, là thương gia, là phụ nữ chứ không nhất thiết đây phải là sáng táccủanhữngthươngnhânhaythợthủcông,haylà ảđào”[214,tr.62].
“Chính văn họcthànhthịđãđem lại sựsay mê, ham thíchmới lạcót h ể khiến cho con ngườixao nhãng học tập kinh điển hay chán ghétt h ơ p h ú c h í n h thống cung đình Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều tác phẩm tự sự, gồm các vănxuôi và truyện thơ, của thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX ở Thăng Long lại lấy hai nhânvật chính là chàng thư sinh - sĩ tử và người con gái đất kinh kỳ, kiểu nhân vật tài tửgiai nhân Tác nhân kích thích trước tiên cho sự ra đời của kiểu nhân vật này khôngphải từ sự tiếp nhận văn học thành thị Trung Quốc, cụ thể là từ việc vay mượn cốttruyện của kiểu truyện tài tử giai nhân Chúng ta có thể quan sátt h ấ y , c h í n h đ ờ i sống thành thị Thăng Long đã gợi ý cho sự xuất hiện của kiểu nhân vật tài tử giainhân”[214,tr.64].
Trên con đường di chuyển vào phía Nam gây dựng vương triều mới, năm1687, các chúa Nguyễn dứt khoát chọn PhúX u â n l à n ơ i d ừ n g c h â n N ă m
1 7 7 4 , chúa Nguyễn Phúc Khoát xưng Vương, xây dựng Phú Xuân thành một kinh đô lộnglẫy Thành trấn Phú Xuân, như Lê Quý Đôn miêu tả, đầy rẫy cung điện “có mái lớnnguy nga, đài cao rực rỡ”.
“Phía trước Chính dinh thì phố chợ liền nhau, đường cáiđi ở giữa, nhà cửa chia khoảng tiếp nhau, đều là mái ngói Thuyền buôn bán, đò dọcngangđilạinhưmắc cửi.”[44,tr.114-115]
Tínhkhả thủvàtriểnvọngcủaviệcnghiêncứuđốitượng
1.3.1 Tínhkhảthủ Ý thức nghệ thuật là một phương diện cốt yếu trong tiến trình vận động củavăn học Nói về tiến trình vận động của văn học nếu chỉ bàn đến sự thay đổi của cácphương pháp sáng tác nghệ thuật, các khuynh hướng nội dung thì vẫn chưa đầy đủ.Sự vận động của chức năng nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật và cấu trúc nghệ thuậtcho thấy ý thức nghệ thuật cũng đang vận động Đây là ba phương diện mà sự biếnđổi của chúng có thể khảo sát được trong lý luận phê bình (cố nhiên theo kiểu trungđại) cũng như trong thực tiễn sáng tác Bằng cách vận dụng tổng hợp các phươngpháp nghiên cứu, chúng tôi sẽ chỉ ra được sự bổ sung của chức năng nghệ thuật mới,sự thay đổi hoặc biến mất của chức năng nghệ thuật cũ thuộc về giai đoạn văn họctrước, sự gia tăng hay đánh mất cái tôi cá tính trong quá trình sáng tạo, sự vận độngcủa thể loại, ngôn ngữ, v.v., từ đó đi đến nhận diện sự vận động của ý thức nghệthuật khi văn học trung đại chuyển từ giai đoạn trung kỳ sang hậu kỳ Như vậy,nghiên cứu tiến trìnhvận động của văn họctừgóc độ ý thức nghệ thuật làm ộ t hướngtiếpcậncótínhkhảthủ.
Như chúng tôi đã trình bày, sự khu biệt giữa giai đoạn văn học này với giaiđoạn văn học khác không chỉ biểu hiện ra bên ngoài qua sự nảy sinh của những hiệntượng văn học mới mà ở bề sâu còn có sự chi phối của ý thức nghệ thuật Chẳngphải ngẫu nhiên văn học hậu kỳ trung đại tập trung khai thác đề tài tình yêu Tác giảgiai đoạnnày đãsángtác với ýthức kháctrước về tình cảm vàv ă n c h ư ơ n g N g ô ThìSĩkhẳngđịnh“khôngthểquêntình”:
(Tìnhchẳng thểquên, chỉlàởbọntaNhưng,Đạolớnlà ở đó,huốngchiđócũnglà nhânluân.)
Thế nhân mạc oán tài tình lụy,Không tài tình quang cảnh có ra chi.Thútiêusầurượurótthơ đề,
Nói cách khác, các hiện tượng, các yếu tố riêng lẻ khi được tập hợp chúngmột cách hệ thống thì đều có mối tương quan nhất định, là biểu hiện cụ thể của ýthức nghệ thuật Nếu đã có tác phẩm, hiện tượng hoặc khuynh hướng mới xuất hiệntrong văn học thì tức là đã tồn tại ý thức về những điều đó Nghiên cứu sự vận độngcủa ý thức nghệ thuật tuy không hẳn là hướng tiếp cận mới nhưng vẫn là hướngnghiên cứu có triển vọng đối với văn học hậu kỳ trung đại,m ộ t g i a i đ o ạ n v ă n h ọ c bề bộn, phức tạp Với hướng tiếp cận như thế, luận án có cơ hội bàn sâu hơn về ýthức nghệ thuật trong văn học giai đoạn hậu kỳ, chỉ ra những đặc trưng bản chất củavănhọcgiaiđoạnnàysovớicácgiaiđoạnvănhọctrước đóvàgópphầnlàmrõm ộtsốvấn đềcốtyếutrongtiếntrìnhvận độngcủavănhọctrung đại ViệtNam.
Có thể khẳng định rằng khảo sát sự vận động của ý thức nghệ thuật từ lý luậnphê bình đến thực tiễn sáng tác là hướng tiếp cận phù hợp, cần thiết cho việc nghiêncứu văn học giai đoạn hậu kỳ Sự vận động của ý thức nghệ thuật trong văn học cóthể khảo sát qua ba phương diện: ý thức về chức năng nghệ thuật, chất liệu nghệthuậtvàcấutrúcnghệthuật.
TrongvănhọcViệtNamthờikỳtrungđại,ýthứcnghệthuậtđượcthểhiệntrực tiếp qua thi thoại, các lời tựa, bạt “Văn trong văn” (literature within literature)cũnglàmộthìnhthứcđộcđáo,sửdụngchínhtácphẩmđểtrựctiếptrìnhbàyýthứcnghệ thuật dướidạngcácquanniệm,địnhnghĩa Chẳng hạnCaoBáQuátviếtmười haib à i “ t h ơ l u ậ n t h ơ ” l ấ y nha nđ ềH í t á c t h i l u ậ n ( B à nv ề t h ơ , l à m c h ơ i ) , M i ê n Thẩm viếtLuận thi đáp nhân nhị tuyệt cú, Nguyễn Miên Trinh cóLuận thi tuyệt cúbốnbài Nh iều tác p hẩm tựs ự (Truyềnkỳ t â n ph ả,Ta ng th ươ ng n g ẫ u lục,H o a tiên,Truyện Kiều,Lục Vân Tiên ) dành những đoạn riêng cho phép nhân vật traođổi, bàn luận về thi từ Tuy vậy, ý thức nghệ thuật của người xưa thường khôngđược trình bày thành hệ thống lý luận chặt chẽ theo kiểu hiện đại Điều đó gây nênkhó khăn nếu tách rời tuyệt đối hai bộ phận lý luận và thực tiễn sáng tác trongnghiên cứu Vì thế, chúng tôi quyết định phát triển luận án theo các phương diệnbiểu hiện của ý thức nghệ thuật Cụ thể là hai chương sau của luận án sẽ được triểnkhai theo ba phương diện, bao gồm chức năng nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật vàcấu trúc nghệ thuật Bởi vì chức năng nghệ thuật, chất liệu nghệ thuật và cấu trúcnghệ thuật đều gắn rất chặt với ý thức về các mối quan hệ cơ bản của văn học nhưquan hệ giữa văn học với hiện thực, tác phẩm với tác giả và người đọc nên tất cảnhữngvấnđềấycũngcầnđượcxemxét,tìmhiểu.
Chứcnăngn ghệ t h u ậ t c ủ a vă n h ọc đ ư ợ c xá c đ ị n h d ựa tr ên ý th ức v ề hi ện th ực trong văn học, ý thức về quá trình sáng tạo và tiếp nhận Vì thế, nếu ý thức vềbamốiquanhệcơbảnlàquanhệgiữahiệnthựcvàvănhọc,tácgiảvàtácphẩm,tác phẩm và người đọc thay đổi thì các chức năng nghệ thuật của văn học thế kỷXVIII – XIXcũng theo đó thay đổi Một chức năng nghệt h u ậ t t r ả i q u a c á c g i a i đoạn văn học khác nhau sẽ có tính chất, biểu hiện khác nhau Mặt khác, ở từng giaiđoạn văn học, chức năng nghệ thuật mới có thể nảy sinh, dẫn đến sự biến đổi trongmốiquanhệgiữacácchức năng.
Sựvậnđộngtrong ýthứcvềmối quanhệgiữavănhọcvàhiệnthực
Tiếp nối giai đoạn tiền kỳ và trung kỳ trungđ ạ i , v ă n h ọ c g i a i đ o ạ n h ậ u k ỳ vẫn soi chiếu hiện thực qua lăng kính của “đạo” Thế giới thực tạik h i đ i v à o v ă n họcđược nhìn nhận, cắt nghĩa như là biểu hiện của “đạo” Đạo bao gồm cả Nho,Phật, Lão Trang, nhưng tùy từng giai đoạn, một học thuyết tư tưởng nào đó có thểchiếm ưu thế Giai đoạn tiền kỳ, Phật, Nho và Đạo tồn tại trong thế hỗn dung. Phậtgiáo giữ vai trò như quốc giáo vì những lý do hợp lý gắn với lịch sử buổi đầu của kỷnguyêntựchủ.Thơthiềnlàkhuynhhướnglưulạidấuấnnghệthuậtđộcđáochovăn học giai đoạn Thế giới thực tại trong văn học trở thành hình ảnh ẩn dụ cho triếtlýPhậtgiáo:
Thập nhị lâu đài khai họa trụcTamthiênthếgiớinhậpthimâu
Ba nghìn thế giới thu vào mắt thơ.) [264, tr.480]
(ĐạiLãm Thần Quang tự–TrầnNhânTông)
Từ thế kỷ XIV sang thế kỷ XV có một cuộc chuyển giao thực sự giữa Nhogiáo và Phật giáo Dưới triều vua Lê Thánh Tông, cuộc chuyển giao hoàn thành Từđấy về sau, Nho giáo ngự trị trên chiếc ghế độc tôn Với Nho giáo, mọi hình thức đa dạng của tự nhiên đều được quy về phẩm chất đạo đức và ý nghĩa xã hội Trong triếthọc và văn chương diễn ra quá trìnhnhân tính hóa tự nhiênm ộ t c á c h c ố ý Luậnngữcung cấp cho nhà nho rất nhiều những biểu tượng tự nhiên đã được nhân tínhhóa, được tưới tắm trong mạch nguồn của “đạo” Núi, sông, các vì sao là ẩn dụ cho“đạo” Tự nhiên đẹp, không chỉ đẹp bởi dáng vẻ bề ngoài mà đẹp ở giá trị nhận thứcvàýnghĩabiểutrưng:
“Vi chính dĩ đức, thí như Bắc thần, cư kì sở nhi chúng tinh củng chi.” (Làmchính trị (trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa dân) thì như sao Bắc đẩu ở một nơi màcácngôi saokhác hướngvềcả.)(Luậnngữ,thiênVichính)
“Trígiảnhạothủy,nhângiảnhạosơn.Trígiảđộng,nhângiảtĩnh.Trígiảlạc,nhângiảthọ.”(Ng ườitríthíchnước,ngườinhânthíchnúi.Ngườitríhiếuđộng,ngườinhânyêntĩnh.Ngườitrívuivẻ,người nhânsốnglâu.)(Luậnngữ,thiênUngdã)
Tự nhiên ở đây được nhận diện trong ngữ cảnh của “đạo” Nếu Nguyễn BỉnhKhiêmcủathếkỷXVIyêucầusự chiêmnghiệmvề“đạo”của tạohóa:
Kiền khôn tĩnh lý suy,Cổkimnhàntrungđắ c.
(Trung Tân ngụ hứng)(Khitĩnh,suylẽtạohóa,
(Ngụ hứng ở quán Trung Tân) [199, tr.73]thìP h a n H u y Íchở t h ế k ỷ X V I I I t r o n gL ờ i t ự a “ T r ú c L â m đ ạ i c h â n
“Thanhâm(tiếng)làđể kíchđộnglòngngườinghe,làmchonhữngngườim ê muội tỉnh ngộm à c h ứ n g đ ư ợ c t r í t u ệ , k h i ế n c h o đ ạ o l ớ n đ ư ợ c v a n g d ộ i m ã i trongkhoảngt rờ iđ ất C ó lẽc á i tinhvi uẩn á o của ng hĩ al ý đượct ỏrõ ở lờin ó i, cũng như cái bí tàng của tạo hóa phát lộ thành sấm gió chăng? Lớn lao thay cái ýnghĩavàcáitượngcủathanhâm.”[224,tr.172] Đấy là đặc điểm mà nhà nghiên cứu I.S.Lisêvich nhận xét là “sự tùng thuộccủa thi ca vào các nguyên tắc hay lực lượng vĩnh hằng vốn là cơ sở của thế giới”[117, tr.214] khi nghiên cứu tư tưởng văn học cổ Trung Quốc Tác giả Việt Namchịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm lấy “đạo” làm căn cứ cho văn chương “Cái tựnhiên (đạo) nhờ các thánh nhân mà thành văn chương, các thánh nhân [ngược lại]dựa vào văn để làm sáng tỏ cái lẽ tự nhiên [đạo]” [74, tr.329] Ý kiến của Lưu Hiệpđược bắt gặp ở nhiều lời bàn luận về mối tương quan giữa giới tự nhiên và vănchương, cụ thể hóa thành yêu cầu về việc quan sát tự nhiên, tu dưỡng đạo đức (tuthân)củabậc quân tử:
“Người quân tử đem người hòa hợp với tự nhiên, duy trì bảo dưỡng, tóm lạichỉởsự tự cườngkhôngngừng…
Cho nên người sành quan sát tự nhiên thì không quan sát nơi sự vật trôi chảybề ngoài mà quan sát nơi vật mờ tiếng nhỏ Kẻ sành quan sát con người cũng nênquansátngaynơihọuốngnướclã,ăncơmrau,bầnhàncùngquẫn,sẽthấyhọcócái khí tượng tràn đầy trôi chảy.” (Thay Ái Đào chủ nhân viết bài tựa cho “Hạnhlâmlaiphục thi cảo”– NgôThìHoàng)[224,tr.129]
Lê Hữu Trác để bảo vệ cho việc soạn thảo sách thuốc đã dẫn ra một loạtchứngcứ vềsự tươngđồnggiữatự nhiênvàđạolýthánhhiền:
“Sách thuốc soạn ra tuy để dạy cách chữa bệnh, nhưng trong đó bao gồm cảcông trình phò vua giúp nước Nào là bàn đến nghĩa: gió, sấm, nắng, mưa khôngkhác nào trongChu thưnói về điềm tốt, điềm xấu Bàn về thủy, hỏa, âm, dương,khác nào trong sáchĐại Dịchnói về lẽ huyền bí của Thái cực.” (Y tông tâm lĩnh tự)[256,tr.517]
Theo ý thức như vậy, nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng đều đượccholàđểkhámphávẻđẹpcủa đạo, cụthểvới Nhogiáolàvẻ đẹp củađạođức:
“Miêu tả thời tiết, cảnh vật quý ở chỗ thanh cao, đẹp đẽ, miêu tả núi rừng,ẩndật,quýở chỗnhànnhã,phóngkhoáng”(LêQuýĐôn).[224,tr.87]
Lời bàn khải Phan Lê Phiên viết choCàn nguyên ngự chế thi tậpcủa chúaTrịnh Doanh đại khái tổng kết tất cả yêu cầu về lục nghĩa “phong, nhã, tụng, phú, tỉ,hứng”vàbútphápthànhkính,hòanhã,trọnghậucủathơcachínhthống:
“Công việc dọc đất ngang trời, dựng nghiệp đế vương, mở nền bình trị, anhhoa phát ra lời thơ, tốt đẹp còn mãi trong sử sách, nên các thánh vương trước nốingôi,n h ờ đ ư ợ c d i m ư u c ủ a c á c t h á n h t ổ , c h u ộ n g v i ệ c v ă n k í n h t h e o m ư u t r ư ớ c , trọng việc học xét lời dạy xưa Để sửa sang đạo hóa tìm rõ đầu mối ở Chín Kinh; đểnung đúctính linhthì thường thấm nhuầnlục nghĩa; lòng chứa chan lý thú, tình dàodạt văn thơ; răn các tướng, khuyên các quân, theo lối cũ của thơ Thất di, thơ
Xacông; nhớ người đi sứ, khen người nhiều tuổi, rõ là phong thái của thơ “Hoàng hoa”,thơ “Hàng vi”; tỏ lòng thành kính, như thơ “Văn hán”, ngụ hứng vui chơi, như thơ“Quyển a”; trong cung cấm thì bảo ban nghiêm chỉnh, nêu phépt h ư ờ n g n h ư t h ơ “Tư trai”; ngoài triều đình thì hỏi han khuyên răn, theo mưu hay như thơ “Phónglạc”.”[224,tr.154-155] Ý thức về thế giới như hiện thân của đạo lý mang đến cho văn chương nhữnggiá trị to lớn không thể phủ nhận Nhưng điều đó cũng tạo ra một quán tính trì níuvăn chương trên hành trình tìm kiếm tiếng nói mới “Vật cùng tất phản”, khi đã điđến tận cùng của “đạo”, văn học tất yếu bùng phát nhu cầu khám phá hiện thực từmộtgócnhìnmới,gócnhìn xuấtpháttừ phạmtrù“tình”.
“Sự xúc cảm nảy sinh thi hứng” (Lời bình Dương mộng tập– Vũ Trọng Đại)
[224, tr.191]; “tình biểu hiện ra lời mà thành văn” (Lời bình Đào hoa mộng ký–Tương
Giang Mai Cát Phủ) [224, tr.200] Cảm xúc dần tự giải thoát khỏi trói buộccủa nhận thức lý tính nên đôi mắt người nghệ sĩ bắt đầu nhìn thấy bản chất khác củahiện thực. Cáikhungđạo đức chật hẹp bị phá vỡ Thếgiới qua cắt nghĩa củan h à nho tài tử là thế giới của “tình” Giới tự nhiên về cơ bản đồng nhất với con người.TrongTựa “Tập thơ về nỗi nhớ thương đằng đẵng” của Nguyễn Kỳ Trai, PhạmNguyễnDunhậnxét:
“Ở trời đất là thu đông, ở con người là buồn nhớ Thu đông là buồn nhớ củađất trời, buồn nhớ là thu đông của nhân loại Nói chung, trong khoảng mịt mờ, mộtkhi xoay chuyển, có âm ắt có dương, có hiện ắt có mất, có xuân hạ ắt có thu đông,có vui mừng ắt có buồn nhớ Có lẽ chẳng ai biết cái gì nó xui nên như thế mà lại cứnhưthế Trờiđấtkhông nóithìcái c h ẳ n ga i b iế tcáig ì nóx u i kh iế n nênn h ư t hế đượcký thácnơi tiếttấuâmthanh.”[184,tr.354]
Hiện thực trong văn học thấm đẫm tình cảm của con người cá nhân, nhữngtình cảm đời thường, thay vì chỉmangtình cảm siêu việt củangườiq u â n t ử h o ặ c bậcthánh:
“Cái đạo của người quân tử, nói cho cùng là quan hệ vợ chồng Vợ chồng làsự bắt đầu của luân lý làm người.” (Bài tựa đặt sau tập thơ Thu Dương lục– BùiDươngLịch)[224,tr.178]
Bihoanly hợp Tổng thị hóa nhi quyền.
(Chốn vui buồn tan hợp,Contạothảycầmquyề n.)
T ư ơ n g G i a n g MaiCátPhủ)[141,tr.607-608] Biến hóa của vũ trụ, của sinh mệnh gây nên những nỗi xúc động lớn lao cầnđếnsự anủicủa sáng tạonghệthuật:
“Đã không giữ được mực thường, thì tất có cuộc biến Cái biến ấy đã khácvới cái thường thì phàm ai gặp phải thời ấy, bước vào cái cảnh ấy, ngổn ngangnhững biến cố ở trước mắt, chồng chất những khối lỗi ở trong lòng, mới phải mượnđếnb ú t m ự c đ ể c h é p r a , n h ư n h ữ n g t r u y ệ n a n h h ù n g , t r u y ệ n p h o n g t ì n h , t r u y ệ n trung thần, liệt nữ, truyện đạo sĩ ni cô, chẳng qua là mượn ngòi bút, tờ giấy để chépnhữngcáicảnhngộlịchduyệtcủabảnthânmàthôi.”(TựaĐoạntrườngtânthanh– PhongTuyếtchủnhân)[224,tr.222 -223].
Văn chương không giới hạn trong việc phản ánh chuyện cao cả hay tấmgươngđ ạ o đ ứ c N h ữ n g c â u c h u y ệ n đ a u đ ớ n , c h i a l y c ũ n g l à m ộ t p h ầ n c ủ a c u ộ c sống nhân loại Chúng cần phải được tái hiện trong văn học Vũ Trinh, tác giả củaLanTrìkiếnvănlục,tổngkếtlạirằng:
“Hồng nhan bạc mệnhlà lời than chung từ ngàn xưa Vương Tường 6 làm vợngườiH ồ , T â y Tử 7 phảit h e o X u y Di 8 ,r ố t c u ộc đ ề u c h ẳ n g r a là m saocả !
N h ư n g nấm mồ xanh 9 nương bóng hoàng hôn, lá thuyền côi 10 dưới vầng trăng sáng vẫn cònđược tài tử văn nhân lấy làm giai thoại Tiểu Thanh 11 nuốt hận bởi người vợ cả ghentuông, Lý Tú 12 mất trinh do người đàn bà giảo hoạt Lục Châu 13 nhảy từ lầu cao,Thúy Kiều 14 gieo mình sông lớn. Đọc lại tích xưa, người tri kỷ còn xót xa rơi lệ.”[tr.138-139]
Sựvậnđộngtrongýthứcvềmốiquanhệgiữatácgiả,tácphẩm vàngườiđọc
Nho giáo quan niệm “lập ngôn” là một trong ba việc làm quan trọng để lưudanh đời sau Vì vậy, mối quan hệ giữa tác giả và tác phẩm trong sáng tạo nghệthuật thường được đề cập đến Người xưa dùng nhiều hình ảnh ví von như gió, trúc,hoa sen để bàn luận về vấn đề này nhưng nhìn chung, tất cả đều hướng đến cái màhiệnnaychúngtagọilàcấutrúcnhậnthứcgồmbayếutố:tài,chívàtình.
Thời kỳ trung đại, “văn” là khái niệm bao gồm cả văn chương và học thuật.Trong khái niệm “văn” mang tính nguyên hợp, trí tuệ là yếu tố được đề cao hơn hết.Trước thực tế sĩ phong suy thoái sau đời Lê Trung hưng, nhà nho càng nhấn mạnhđến tầm quan trọng của học vấn.
Vũ Khâm Lân quan niệm cái bên trong “đầy ứ”nghĩalýcủađạolàyếutốquyếtđịnhkhảnăngvănhọccủangườiviết:
“Người xưa bàn về văn chương khoa cử có nói: “Nghĩa lí sáng tỏ thì sự bànbạclạicàngcótinhthầnrạngrỡ.Nhữngngườiđíchthânthửnghiệmvàthựctâm nắmđược,màlạicóbảnlĩnh,thìkhithểhiệnraởđiềulotoanthờisự,ởviệcsắpđặt trị bình, không việc gì là ngoài cái điều đầy ứ bên trong thì tràn ra khắp ngoài.”[224,tr.77]
Trần Danh Lâm, nhà nho cùng thời với Lê Quý Đôn, khi viết lời tựa bộ sáchVân Đài loại ngữ, cũng ca ngợi năng lực tri giác, suy ngẫm và khái quát đạo lý củangườilàmvănhọc:
“Trong khoảng trời đất, vốn sẵn có đạo lí Đạo lí ấy bao la vô cùng Bản thểcủa nó rất tinh vi Công dụng của nó rất rõ rệt Chỉ có những bậc thánh nhân quân tửmớithể hội đầy đủrồi phát triển thêm bằng lời nói trên sách vở: tinh thần giữ lạitrong đó, khuôn phép giữ lại ở đó, không phải là một chuyện cẩu thả được vậy”[224,tr.79].
Tài năng bao hàm nhiều mặt, trong đó có tài năng học thuật “kinh bang tế thế”vàtàinăngnghệthuật.VănhọcthếkỷXVIII–
XIXtôđậmmộtnétnghĩamớiởchữtài.“Tài”đượcvănhọcgiaiđoạntiềnkỳ,trungk ỳđềcaothườnglàtàinănghọcthuật,tài“kinhbangtếthế”,“tríquântrạchdân”.Cáitàiấy gắnvớiconngườicôngdânvàniềmkhaokhátphụngsự.Tuynhiên,tronggiaiđoạnhậukỳx uấthiệnkiểunhànhomới.TrầnĐìnhHượuđềxuấtdùngkháiniệmnhànhotàitửđểg ọinhànhocólốihànhxử“thịtài”,“đatình”.Quảthật,trênvănđànđươngthời,dòngvănchươ ngtàitửđãlàmdấylênmốilongạivềviệcvănchươngbịđẩykhỏicộinguồnđạolý.Ngô ThìChítừngthanthở:
“Em thường tiếc cái học của ông cha ta,trôi dạt nơi tài tửnên không thể làmkhuôn mẫu cho kẻ nho giả [ ] Nói chung, văn chương là dòng dõi của nghĩa lí,nghĩa lí là nguồn gốc của văn chương, cho nên nguồn gốc tắc thì dòng phân li, đó làcáibệnhcủakẻ làmvăn.”(LờibìnhbàiphúMơ thiênthai)[224,tr.151]
Những nhà nho được xếp vào nhóm tài tử như Nguyễn Du, Phạm QuýThích,Cao Bá Quát đề cao chữ tài mang hàm ý là tài năng thiên về lĩnh vực nghệ thuật.“Hoa”(華)nghĩalà“vẻđẹp”,nhưvậytàihoaphảilàtàinăngliênquanđếnhoạtđộng sáng tạo thiên về cái đẹp Thi ca, âm nhạc, điệu vũ, tất cả hợp thành cuộc trìnhdiễncủacáiđẹptrênsânkhấunhângianrộnglớn.Tàinăngnghệthuậtphảiđược khẳng định như một phạm trù riêng biệt, tách khỏi học vấn và đạo đức Đó là yêucầumớicủavănhọcgiaiđoạnhậukỳ.PhạmNguyễnDudũngcảmphảnbácsai lầmđồngnhấttài nghệvớiđạođức của thánhnhân:
“Thơ là tài nghệ, nhưng thánh nhân đem tài nghệ xếp vào mục chí đạo, cưđức và hoài nhân, như vậy liệu tài nghệ có thể thiếu được chăng? Các bậc hiền triếtngày xưa đầy đủ ở đạo đức và nhân nghĩa, nhưng vẫn có người chưa đầy đủ ởtàinghệ.”(Lờibạt ẢmChươngcôngthitập)[224,tr.162] Ông nhấn mạnh vào tài năng thiên bẩm, cái tạo nên năng lực sáng tạo nghệthuật: “Tài nghệ phần nhiều nảy sinh từ thiên bẩm”, là “sự cao sáng của thiên tư”[224, tr.162] Ngô Thì Sĩ phản đối ý kiến cho rằng giáo dục quyết định tài năng thica.Ngượclại,ôngchứngminhphẩmchất cánhântạonênphẩmchấtcủathơ:
“Xưa có người thợ lấy rìu gọt vết bùn ở mũi mình, vết bùn sạch mà mũikhôngx â y x ư ớ c N g ư ờ i t h ợ ấ y n ó i : V i ệ c đ ó t ô i c ó t h ể d ạ y c h o n g ư ờ i k h á c m à không thể dạy cho con cháu mình được Thế thì ông anh tôi hay thơ là do ngàythường thấm thía được cái ngoài những điều cụ thân sinh đã dạy, lại thâu góp đượccái ý tình trung hậu sâu rộng mà người học thức nông nổi không thể biết được bờbến.”(BàitựaMỹĐìnhthitập) [224,tr.133]
Tài nghệ là thiên bẩm, quan niệm đó rất có ý nghĩa đối với tiến trình vậnđộng của văn học vì nó đánh dấu sự dịch chuyển từ “mỹ học quy tắc” sang “mỹ họcthiên tài” Ý kiến của Phạm Nguyễn Du khiến chúng ta suy nghĩ đến lý luận củaI.Kant Nhà triết họcngười Đức cho rằng“mỹ thuật làn g h ệ t h u ậ t c ủ a t à i n ă n g thiên bẩm” (Phê phán năng lực phán đoán) Ông định nghĩa: “Tài năng thiên bẩm(Genie) là tài năng (Talent) (được Tựnhiênp h ú c h o ) [ đ ể ] m a n g l ạ i q u y t ắ c c h o nghệthuật”[93,tr.264].Tàinăngthiênbẩm“tạorađượccáigìmàkhôngcóqu ytắc nhất định nào có thể mang lại được cho nó cả và không phải là tố chất thuộc vềtính khéo léo đối với cái gì có thểhọc đượcdựa theo một quy tắc nào đó; cho nên,tínhđộc đáohayđộc sángphải là đặc tính đầu tiên của nó” [93, tr.265] Như vậy,hành trình giải phóng cá tính, tôn trọng tính sáng tạo của thi ca khởi đi từ sự thừanhậntínhthiênbẩmnghệthuậttrongsángtạo.
Theo khuynh hướng đề cao cái tôi cá tính ấy,“ t ì n h ” t r ở t h à n h p h ẩ m c h ấ t quantrọngbậc nhấtcủa ngườisángtác:
“Bậc thánh mới quên được tình, kẻ ngu không hiểu tới tình Vậy tình chungchúvàođâu?Chínhlàchungchúvàobọnchúngtavậy.Chonênphàmlàngườiđãít tình, tất là không có tài, chỉ nửa lòa nửa sáng, sống chết trong vòng áo mũ, trongcuộc no say, dù có gặp cái cảnh thanh nhã như hoa thơm buổi sáng, trăng tỏ banđêm, cũng chỉ trơ trơ như cây cỏ, như cá chim vậy!” (Tựa Đoạn trường tân thanh–MộngLiênĐườngchủnhân)[224, tr.224]
Ngô Thì Sĩ ca ngợi Bạch Cư Dị có ba phẩm chất tiêu biểu của bậc thầy thơca:có khảnăngnắmbắtcáithầncủavạnvật,cókiếnthức rộngvàđatình:
VậttháinanmiêutảHào đoan tổng phát huy.Bácngãdĩquảtrù, Đatìnhcánhnanky.
(Trạngthái muônvậtthậtkhó miêutả, Nhưng tất cả đều tỏa sáng dưới ngòi bút của ông.Việcmởrộngkiến vănđãítaisánhkịp,
Trong các thể loại, “có khả năng gây hứng thú và xúc cảm cho người ta nhấtkhông gì bằng thơ” (Tựa tập thơ Tinh sà kỷ hành– Ngô Thì Nhậm) [224, tr.141].Thơ,theoquanniệmchínhthống,khởipháttừ“chí”:
“Phàm thơ vốn là đểnói chímình,ở tronglòng là chí, phát ra lờil à t h ơ ” (Bàitựa“Tâmthanhtồndụy tập”–TrịnhSâm)[224,tr.158]
TrongV ă n t â m đ i ê u l o n g,b à n v ề t h ơ , L ư u H i ệ p đ ã t ừ n g n ó i : “ C h o n ê n ở lò ng thì gọi là chí, nói ra thành lời thì gọi là thơ” [74, tr.149] Đề cao “chí” là đặcđiểm xuyên suốt mười thế kỷ văn học trung đại Tuy nhiên, bên cạnh “chí”, các tácgiả thế kỷ XVIII – XIX còn chú ý đến
“tình” Lê Quý Đôn khẳng định: “Ta thườngcholàmthơcóbađiềuchính:mộtlàtình,hailàcảnh,balàsự”(VânĐàiloạingữ)
[46, tr.252] Một số nhà nho nêu lên quan niệm tương tự Bùi Dương Lịch trongBàitựa đặt sau tập thơ Thu dương lụcđã viết: “Nếu nói dotìnhsinh ý, do ý sinh chữ,bởic á i n à y m à c ó c á i k i a , c ũ n g l à t h ế c ả , v i ệ c n à y c h ẳ n g c ầ n b à n t h ê m ”
[ 2 2 4 , tr.178], hoặc Lê Đình Diên bàn về thơ về nhạc cũng cho rằng: “Tìnhrung độngphátrathànhthanh,ngườitacóthanhmàsauđócóthơ”[224,tr.252].
Văn học hướng đến “chí” là hướng đến nội tâm của người quân tử, của bậcthánh nhân, quan tâm đến đạo lý cao siêu, đạo đức, chính trị mà thiếu chú ý đếnnhững chuyện thường ngày, thường tình Qua tác phẩm, nhà nho bày tỏ “chí” trongtư cách con người đãđ ư ợ c k h o á c l ớ p á o c ô n g d â n C á c t á c g i ả t r u n g đ ạ i s á n g t á c vănhọcvớihaitưcách.Mộtlà,vớitưcáchnhàchínhtrị,họchủtrươngdùng“lí”để chế ngự tình cảm, khống chế cảm xúc Hai là, với tư cách nhà văn, nhà thơ, họ lànhững người nghệ sĩ đích thực, chủ trương bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con ngườiđời thường Họ đề cao “tài” và “tình” như một cách bộc lộ cá tính Theo nhà nghiêncứu Trần Nho Thìn,“ c á c n h à t h ơ t h ế k ỷ X V I I I v à X I X t r â n t r ọ n g t ì n h c ả m c o n người trên triết lý căn bản xem con người là giống có tình, là “nòi tình” (tình chủng),“giống hữu tình” chứ không phải là cỏ cây gỗ đá” [213, tr.543] Như vậy, điểm khácbiệtquantrọnggiữanhữngnhànhosángtáctrong lớpáonhà chínhtrịvànhững nhànhosángtáctronglớpáongườinghệsĩlàởýthứccủahọvềcáitôicátính.Điềuđó chứngtỏýthứcnghệthuậtnóichungđangcósựvậnđộng.Ýthứcấyđivào văn chương sẽ giải phóng văn chương khỏi sự câu thúc của phép tắc khuôn sáo.Thơ ca của họ sắc sảo, có khí phách (“bác văn”) nhưng không chịu nén mình theo lễ(“ướcl ễ”).T h e o c á c h m i ê u t ả c ủ a N g ô T h ì N h ậ m , đ ấ y l à v ă n c h ư ơ n g n h ư “ c o n ngựabấtkham”của kẻ“cuồnggiản”:
Sựvậnđộngtrongýthức vềcác chứcnăngnghệthuật
2.3.1 Chứcnăng“tảiđạo” Ý thức đồng nhất vũ trụ, con người, văn chương với đạo lý trao cho vănchương sứ mệnh to lớn gắn với vận mệnh quốc gia Các tác giả chính thống vẫn ủnghộ mệnh đề
“Văn dĩ tải đạo”, nhấn mạnh khả năng truyền “đạo” nhằm cải biến xãhội của văn chương Nguyễn Tư Giản, nhà nho đã phục vụ bảy đời vua triềuNguyễn,cổvũchovănchương“luậnđạo”,màđạoởđâylàđạocủaNgũkinh:
“Văncủathánhnhânlàđểchởđạo,văncủavănnhânlàđểluậnđạo.Chon ên bàn về văn của thánh nhân – như sự trong sáng, tinh tế củaChu Dịch, sự thôngthoát chí lí củaThượng thư, sự uyển chuyển, đôn hậu củaKinh Thi, sự cung kínhtrang nghiêm củaKinh Lễ, sự khen chê có cân nhắc củaKinh Xuân thu– vấn đếnnămkinhlàtộtđỉnh”(Bànvề“thần”,“khí”,“thể”,“cách”củathơ)[224,tr.275].
Trên nền tảng chung“Văn dĩtải đạo”, cáctrí thức nhoh ọ c đ ư a r a n h ữ n g cách lý giải không giống nhau Ý kiến của Nguyễn Tư Giản chỉ cho thấy một mặtkhá hẹp trong ý thức về chức năng giáo huấn của văn chương Trước tình hình rốiren của quốc gia, Vũ Khâm Lân yêu cầu văn chương cần phải tránh xa lối bắt chướcsáorỗng,bộc lộ sự quantâmđốivớichínhsự:
“Năm sáu mươi năm gần đây, kẻ trên dạy, người dưới học, đua nhau theo đòicái ngọn của từ chương, tỉa tót chạm trổ, hết sức phù hoa, cỏ biếc trăng non, thực làtinh xảo Nhưng tìm xem trong đó có điều gì quan hệ tới quốc kế dân sinh thì tuyệtnhiênvắngbóng.”[224,tr.78]
Các nhà nho theo khuynhhướng đề cao Thực học bày tỏ sự thấtv ọ n g v ớ i vănchươngsáorỗngdùngđểlậpthân:
Văn chương cận sự quân tri phủ,Hốibảvidanhtrụchítrường.
(Ẩm trung giản Chí Đình –Cao Bá Quát) (Chuyệnvănchươnggầnđâybáccóbiếtchăng?
(Trong tiệc rượu viết thư gửi Chí Đình)Vănđạocửunhânuất, Tục học dĩ thiên bả.Caogiảchửngtrìsính, Đêgiảnhậptitỏa.
(Bình sinh ngũ thập vận –Cao Bá Quát) (Đạo lý văn chương bị nhấn chìm trong bui rậm từ lâu,Cáihọc củađờithườngđãlệch lạckhậpkhiễng.
Nhưng đời sống thay đổi, nội dung của “đạo” cần được hiểu xa hơn là sách vở kinhđiển Thơ vịnh sử được coi trọng vì góp phần thức tỉnh giới trí thức khỏi lối học từchương, chăm chăm vào điển cố điển tích từ lịch sử Trung Hoa: “Người nước ta hễđộng một tí gì cũng lấy chứng cứ trong Bắc sử, mà đối với sử nước nhà mình lại mơhồ, bỏ sót Có tập sách này của ông ra đời thì trong số kẻ đọc sử, quá nửa đã biếtnghĩlại.”(Bàitựa “Việtsử tambáchvịnhtập”)[224,tr.291]
Văn học có thể chấn hưng quốc gia và giáo dục con người Đây cũng là mộtbiểuhiệncụthểcủachứcnăng“chởđạo”.KhổngTửnhậnxétKinhThi:“Thikhảdĩ hưng, khả dĩ quan, khả dĩ quần, khả dĩ oán Nhĩ chi sự phụ, viễn chi sự quân, đathức ư điểu thú thảo mộc chi danh” (Luận ngữ, thiênDương hóa) Thơ nói chungđược xem là một biểu hiện của bản chất và cảm xúc con người, nhưng chức năngcủa nó còn là chuyển hóa bản chất con người để cuối cùng, làm cho xã hội trở nêntốtđẹp.
Trong lời đề tựa choPhong trúc tậpcủa Ngô Thế Lân (phỏng chừng sinhnăm
1720 - 1725 và mất trước khi nhà Tây Sơn sụp đổ), Nguyễn Dưỡng Hạo (?
“Tiếng của muôn vật thì nhiều lắm, có loại thuộc về nguyên chất, có loạithuộc về tiếng rườm rà là tiếng của con người, cho nên tiếng người phân biệt tàchính, màtiếng trờikhôngcóchínhtà.
Bạn tôi là Tấn Giang Ngô Quân Hoàn Phác, thuở nhỏ tập thời văn, rất giỏi vềthơ. Rồi chán tiếng rườm rà của thói đời, hăng hái tìm tiếng nguyên chất của thiênhạ, do đó mà ra Phật vào Tiên, tìm điều tỉ mỉ, rút điều kín đáo, hầu hơn mười nămmàchẳngđượcgì.Rồi lạitìmởsáukinh,thì nhấtđántỉnhngộ.”[224,tr.163-164]
Nhà nho sáng tác văn chương để tự tu dưỡng, tìm thấy niềm vui ở sáu chữ“bìnhtâm,lạc thiên,anmệnh”:
“Nói chung, khi thất chí người ta làm văn chưa từng không nói tới lời nghĩalí, nhưngnókhông có “cáithực”.Tuy cónghĩa lítrang điểm bề ngoài,nhưngthường thường ở nơi vận ý, lại lộ hết bản sắc, không rơi vào thanh hư thì dạt vàokiểu sức Người như vậy đâu từng biết “cái vui”.” (Lời bình bài phú “Mơ Thiênthai”)[224,tr.151]
Còn bậc đế vương nếu cần đến sự tiêu khiển thì văn chương chính là mộthìnhthứctiêukhiểncóýnghĩa,cógiátrịhơnhếtthảy:
“Việc học của bậc đế vương là nhằm làm sáng tỏ đạo lí và dựng nền trị bình,còn văn chương thì chẳng phải là việc đáng để tâm theo đuổi Song những lúc muônviệc tạm rỗi, thư thái ngâm vịnh, biểu lộ tình cảm hài hòa, thìsự tiêu khiển đó hayhơnnhữngthúvuikhác.”(ThểlệsoạnsáchToànViệtthilục)[224,tr.85]
Cuối giai đoạn hậu kỳ, đến Nguyễn Đình Chiểu, chức năng “tải đạo” của vănhọcphát triểnthànhnhiệmvụtrừ gian,bảovệchính đạo:
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm;Đâmmấythằnggianbútchẳngtà.
Cùng thời với Nguyễn Đình Chiểu, nhiều người cũng từng nói về “văn” và“đạo” Nhà vua, như Tự Đức, cố nhiên càng đề cao “đạo” TrongNgự chế thi sơ tập,TựĐức viết:
“Nói đến đạo nghĩa tức là nói đến văn chương […] Đạo tức là văn, văn tứclà đạo Nếu không hiểu rõ về đạo thì lời văn sẽ bị che lấp, nguyênd o l à ở đ ó v ậ y Từ khiTrang Tử,Li taora đời, rồi tất cảm ọ i d ò n g v ă n l ệ c h l ạ c , d â m ô , q u á i g ở cũng sản sinh […] Họ Hàn, họ Đỗ vùng dậy, đã tự cho mình là bậc hào kiệt thìkhôngthểkhông vạchrađường lốikhác.Đổicũtheomớilàphải,nhưnghọuốn nắnquáđáng.” [125,tr.167] Ý kiến trên của Tự Đức đứng trên lập trường Tống Nho một cách cực đoan,phê phán Khuất Nguyên, Đỗ Phủ và cả Hàn Dũ, người nêu ra khẩu hiệu
“Văn dĩminh đạo” Sự cổ vũ cho mối quan hệ mật thiết không thể tách rời giữa
“văn” và“đạo” của Nguyễn Đình Chiểu vừa do ảnh hưởng Nho giáo, nhưng còn xuất phát từlòng người đáp lại tiếng gọi của đất nước giữa thời điểm lịch sử dân tộc đi qua khúcquanh đau thương Vì vậy, một mặt khác của “chở đạo” phải là “đâm gian” “Đạo”mà ông nói đến là đạo trời: “Đạo trời nào phải ở đâu xa”(Dương Từ – Hà Mậu, bàisố XII); đạo nhà:
“Thà đui mà giữ đạo nhà” (Ngư Tiều y thuật vấn đáp, câu 2791),đạo làm người:
“Tiều rằng: Muốn học làm người – Đã đi cầu đạo sợ cười chê chi”(Ngư Tiều y thuật vấn đáp, câu 1185 - 1186) Cụ thể hơn, ấy là đạo yêu nước, đạocứunước, đối lậpvới hành động cướpnướcvà bánnước của“mấy thằng gian” Với cái nhìn về “văn” và “đạo” như thế, Nguyễn Đình Chiểu kế thừa và phát huy ý thứctruyền thống, khẳng định đã là kẻ sĩ chân chính thì phải biết nắm lấy “đạo” và sửdụng “văn”, biến chúng thành vũ khí sắc bén chống lại các thế lực vô nhân, phinghĩa.
Sựbiếnđổivềngônngữ nghệthuật
Kháiniệmsongthểngữ(diglossia)donhàngônngữhọcxãhộiC.A.Ferguson đề xuất ám chỉ tình trạng hai dạng thể ngôn ngữ (language variety)cùng lúc được một cộng đồng đơn ngữ sử dụng cho những mục đích riêng biệt Sựphân biệt giữa hai dạng thể ngôn ngữ căn cứ trên vị thế của chúng trong xã hội vàtrong nền văn hóa Dạng thể ngôn ngữ thấp là ngôn ngữ đường phố, ngôn ngữ củacủa giới bình dân, còn dạng thể ngôn ngữ cao là ngôn ngữ thuộc văn hóa của giớitinh hoa (văn hóa cao –high culture). Ở Việt Nam, cấu trúc song thể ngữ tồn tại đếncuối thế kỷ XIX Ranh giới cao – thấp, chính thống – phi chính thống giữa chữ Hánvà chữ Nôm thể hiện qua việc nhà nước sử dụng chữ Hán như văn tự chính thức chocác loại giấy tờ hành chính và các kỳ thi tuyển chọn nhân tài Tuy nhiên, từ thế kỷXIII, phong trào sáng tác thơ phú bằng quốc âm đã diễn ra sôi nổi trong đời sốngvăn học Trải qua hai giai đoạn tiền kỳ và trung kỳ, đến giai đoạn hậu kỳ, chữ Nômcủng cố địa vị trên văn đàn. Trong cấu trúc song thể ngữ xuất hiện những đặc điểmkhác trước, chủ yếu vì ba nguyên nhân chính Nguyên nhân thứ nhất xuất phát từtìnhcảmdântộc,ýthứctôntrọngvàbảovệtiếngViệt.Ýthứcnàykhôngnhữngthể hiện trong thực tiễn sáng tác mà còn được phát biểu trực tiếp thành lời Cao BáQuát, nhà thơ để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ bằng chữ Hán, lại vô cùng mến mộ haitruyệnthơviếtbằngchữNômlàHoatiênvàĐoạntrườngtânthanh.Qualờitựa viếtchoHoatiên,ôngbàytỏsựkhẳngđịnhđốivớinềnvănchươngquốcâm“củata”:
“Như vậy, nếu chỉ coi quốc ngữ là quốc ngữ, thì hai cuốn truyện này khôngcó cũng được, nhưng nếu còn cần phải tiến lên tìm cách làm cho rõ thế nào là vănchương của ta, thì các bạn yêu văn với ta nghĩ sao đây?” (Bài tựa chép sau truyện“Hoatiên”)
Việc chứng minh thơ Nôm đủ khả năng tham gia vào các nghi thức quantrọng của quốc gia cũng là một biểu hiện cho thấy ranh giới phân biệt vị thế cao –thấp giữa chữ Hán và chữ Nôm đã có phần nhạt hơn Cuối thế kỷ XVII, chúa TrịnhCăn (1633 -
1709) dùng thơ Nôm vịnh đàn tế lễ Nam Giao, vịnh Văn Miếu Lời dẫntrước chùm thơVịnh
Văn Miếucho thấy cách ứng xử bình đẳng của chúa Trịnh vớichữ Nôm vốn thường bị coi là “nôm na mách qué”: “Ngửa trông ánh sáng của mặttrời, mặt trăng, mênh mang như nguồn suối chảy khắp.Lòng đạo bừng dậy, tứ thơnảy sinh Dường thấy mưa ngọt tuôn ra ở ao vàng, mây trôi lênh láng trên tầngThượng phẩm.Bèn làm ra hai bài thơ đường luật, hai bài thơ quốc âm, đại để làhìnhdungđạođứccôngnghiệpcủa thánh nhân.”
Thế kỷ XVIII, chúa Trịnh Cương (1709 - 1729) tiếp tục thể hiện suy nghĩthơNômcóthểtruyềntảinộidungcaoquý:
Thư truyền tiếng ngọc đà vang nức,Thixuống câumầuchắpvữngbền.
Giai đoạn này còn xuất hiện nhiều tác giả lớn thành công ở cả hai bộ phậnsáng tác chữ Hán và chữ Nôm như Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến Nguyễn Du tâmniệm
“Thôn ca sơ học tang ma ngữ” (Qua câu ca nơi thôn dã, học được lời ăn tiếngnói của nghề dâu gai) (Thanh minh ngẫu hứng), và ông “khách thể hóa” điều đóbằng cách đưa vào văn học bác học những chất liệu học tập được từ văn học dângian Nhiều công trình đã nghiên cứu ngôn ngữ, hình ảnh dân gian trong tác phẩmNguyễnDu.Dodunglượngcủaluậnán,chúngtôikhôngkhảosátsâuhơn,chỉxin giớithiệumộtđoạntríchtrongTháclờitraiphườngnónđểchothấyrằngchấtliệubấtquyph ạmmànhàthơsử dụnginđậmdấuấncủa ca dao:
Chưachiđôngđã rạng ra, Đếngiờhãygiận con gàchếttoi.
NguyễnHuyQuýnhgửilạiNguyễnDumộtbàithơ,cũnghọclấyhìnhảnh“cơitrầu”,motif“k hilên–khivề”,“trôngtheo”từca dao:
Khilênđểrốicho nhau, Khivềtrút mộtgánhsầuvềngay.[185,tr.302]
Trong phạm vi sự nghiệp sáng tác của một số tác giả như Nguyễn ĐìnhChiểu,
Tú Xương, chữ Hán trở nên mờ nhạt, chữ Nôm trở thành chất liệu chính, cấutrúcsongtồnHán–Nômhoàntoànbịphávỡ.Ngoàira,chữNômcònđượcdùngđể truyền tải nội dung uyên áo của các tác phẩm kinh điển Thế kỷ XVIII, phongtrào diễn ca bằng quốc âm phát triển mạnh mẽ Nguyễn Kiều (đỗ tiến sĩ năm 1715)“rất thích quốc âm”, hết mực đề cao giá trị nhận thức của ngôn ngữ dân tộc Đặcbiệt, ông lấy quốc âm diễnKinh Dịch, mục đích để người học “nhờ đó mà hội ý đểbiết rõ những thuyết rộng rãi, kín đáo, sâu xa, khó hiểu” củaKinh Dịch[224, tr.74].Nhìn chung, trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, chữ Nôm không thua kém chữ
Hán.Không thua kém không phải do số lượng tác phẩm vượt trội hơn mà là do bộ phậnvăn học chữ Nôm xuất hiện những tác phẩm đỉnh cao làm biến đổi tính chất của vănhọcgiai đoạn.
Nguyên nhân thứ hai nảy sinh từ nhu cầu tự thân của văn học Chữ Nôm ghiâm lại tiếng Việt, ngôn ngữ sinh động không ngừng biến hóa, là chất liệu tối cầnthiết để người viết phát huy cá tính sáng tạo Trí thức trung đại thường tự hào nướcta là “nước thơ” Văn xuôi như kẻ đứng bên lề Non mười thế kỷ, chúng ta chưa cóvăn xuôi quốc ngữ Tư duy trên ngôn ngữ văn xuôi có điểm phân biệt nhất định vớicách tư duy trên ngôn ngữ thơ Thơ dẫu thành công rực rỡ đến thế nào cũng khôngthể bù đắp khoảng trống về văn xuôi Lại Nguyên Ân so sánh: “Văn xuôi khai thácmạnh mẽ khả năng mô tả (tạo hình) của ngôn từ, cái khả năng nhờ vào ngữ nghĩacủa các từ để − qua liên tưởng − khiến cho người đọc hình dung cụ thể như sờ thấycác sự vật, như tận mắt nom thấy các sự vật, cảnh huống, một khả năng mà thơ khócó thể sánh kịp” [8].Trước khi có văn xuôi quốc ngữ, truyện thơ là thể loại có nhiềukhả năng tái hiện lại ngôn ngữ đời thường nhất Truyện thơ ở phía Nam tái hiện cácđoạn đối thoại gần như bằng một thứ văn “thẳng đuột” Nhân vật trongSong Tinh,Lục Vân Tiêndùng hệ thống đại từ xưng hô đa dạng, ví dụ:mẹ – con,c h á u ,tôi,anh–chú,chú–mày,chú– cháu,phu nhân,tiểu thư,anh – em(giữa nam và nữ),anh em bay,ta – ngươi,mi – tao,mụ nó,lão tặc,hạ quan,công công,đó – đây,qua – bậu, Trong số đó, có những từ nhưanh em bay, mi – tao, qua – bậumangđậm sắc thái địa phương Câu tỉnh lược, câu hỏi, câu cảm thán,v.v được sử dụnglinhhoạt:
- Bènvàochườngquá Giangông Ôngbàngheđãđềucùngrằng:“Nên”[69,tr.71]
- Giâylâu nàngmớithởra Hỏirằng:“Aiđó?ấymahayngười?”[69,tr.161]
-Kêu rằng: “Bớ lũ hung đồ,Chớquenlàmthóihồđồhạidân.”
- Thanrằng:“Đókhéotrêuđây, Ơnkiađã mấy,của nàyrấtsang”.[17,tr.233]
- VânTiên ngólại rằng:“Ừ, Làmthơcho kịpbấychừchẳnglâu.”[17,tr.234]
Truyệnthơvớisứclantỏarộnglớnđãlàmthayđổithịhiếuthẩmmỹ,đồngthờigópth êmnhững giátrịđộcđáo khẳng địnhvịtríưuviệt củavănhọcchữNôm. Nguyên nhân thứ ba có liên quan đến biến động về chính trị – tư tưởng tronggiai đoạn hậu kỳ Chữ Hán, văn tự đại diện cho nền Nho học, biểu tượng của trungtâm văn hóa Trung Hoa, thật sự bị đẩy ngã hẳn khỏi chiếc ngai quyền uy khi TrungHoavàNhogiáo bấtlực trước sứcmạnh phươngTây:
Nàocóra gìcáichữ nho, ÔngNghè,ôngCốngcũngnằmco.
Tinh thần phê phán đối với chữ Hán và Nho học là hiện tượng chung diễn raở các nước thuộc khu vực văn hóa Hán Ở Triều Tiên, nhà nho bị chế giễu là nhữngkẻchỉbiếthọcthuộclịchsửcủanhàThanh:“ họbiếtrõnhưlòngbàntaytấtc ảnúi non, sông ngòi, khí hậu, sản vật của nhà Thanh, nhưng ngược lại, họ chẳng biếtgì về lịch sử, núi non, sông ngòi, khí hậu, sản vật của đất nước mình” [288, tr.4].Suy nghĩ trên “không hẹn mà gặp” ý kiến của Nguyễn Trường Tộ, người trí thức đềxuấtdùngchữNômtruyềnbátrithứcmớinhằmcanhtânđấtnước:
“Ngày nay lúc nhỏ thì học văn, từ, thơ, phú, lớn lên ra làm thì đến Nam Kỳ,Bắc
Kỳ Lúc nhỏ học nào thiên văn, địa lý, chính trị, phong tục tận bên Tàu (mà nayhọ đã sửa đổi khác hết rồi), lớn lên ra làm thì lại dùng đến địa lý thiên văn, chính trị,phong tục của nước Nam, hoàn toàn khác hẳn…” (Tế cấp bát điều, điều thứ 4) [20,tr.299]
ChữNômđượcđềcao,tỏrõvịthếtrênvănđàn,đưađếnsựsụpđổkhôngthể cứu vãn của cấu trúc song thể ngữ là hiện tượng quan trọng của văn học giaiđoạn Ý thức về cá tính dân tộc hòa cùng ý thức về cá tính sáng tạo của người viếtgiữa bối cảnh Nho học mất dần sức mạnh đã làm thay đổi tình trạng bất bình đẳnggiữab ộ p h ậ n v ă n h ọ c c h ữ H á n v à v ă n h ọ c c h ữ N ô m C ù n g v ớ i s ự đ ề c a o v ă n chương tiếng Việt, văn học vận động trên con đườngbản ngữ hóa Quá trìnhbảnngữ hóa(vernacularization) văn học, mượn cách diễn đạt của M.Bakhtin, là quátrình gia tăng lực ly tâm giữa ngôn ngữ phi chính thống với ngôn ngữ chính thống.Suy tư trên tiếng Việt, tiếng nói đại diện cho cuộc sống muôn màu, cho nền văn hóadântộc,nhàthơ,nhàvăn bắtđầutìmra nhữngcáchviếtmới độcđáo.
Thế tục(secularity) là trạng thái chủ thể tách biệt khỏi tôn giáo, không liênkết hoặc chống đối lại một tôn giáo nào đó Ở phương Tây, ngôn ngữ thế tục(secular language) được xem xét trongmốiq u a n h ệ v ớ i n g ô n n g ữKinh thánh.Thuật ngữ “thế tục” chưa thật chặt chẽ nếu áp dụng cho văn học Việt Nam nhưngchúng tôi vẫn sử dụng để nhấn mạnh khía cạnh mới mẻ trong ý thức sáng tạo ngônngữ gắn với trạng thái giải thoát thể xác và tinh thần khỏi sự kìm nén của những tínđiềutôngiáo 24
Văn học trung đại xem trọng ngôn ngữ mang vẻ đẹp tao nhã, cao quý Ngônngữ dùng để diễn đạt những vấn đề liên quan đến đạo buộc phải tuân theo chuẩnmực của sự cao nhã Trong năm bài phú Nôm cổ nhất được sáng tác trong quãng thếkỷ XIII – XIV, có bốn bài mang màu sắc Phật giáo:Cư trần lạc đạo phú,Đắc thúlâmtuyềnthànhđạoca(đềucủaTrầnNhânTông),Giáotửphú(?),VịnhVânYêntự phú(Thiền sư Huyền Quang) Ngôn ngữ của tác phẩm làngôn ngữ Phật giáo.Ngôn ngữ đời thường tuy được đưa vào tác phẩm nhưng vẫn luôn gắn kết với ngônngữtôngiáo,hướngvềtôngiáo: Đemmìnhnáutới,
24 Nhogiáoở phươngĐôngbanđầulàhọc thuyếtchínhtrị,vềsauqua quá trìnhphát triển, dầnmangđặc điểmcủa mộttôngiáo.
Cảnhvắngngànkia;D ốc chí tu hành,Giấysồivó vá.
Sựbiếnđổivềhìnhtượngnghệthuật
Hình tượng nghệ thuật tồn tại trong quá trình sáng tạo, được hình thành từquá trình tiếp xúc thế giới thực tại của nhà văn, nhà thơ Là chất liệu “phái sinh”đượcxâydựngtrêncơsở ngônngữnghệthuật,hìnhtượngnghệthuậtcóliên hệchặt chẽ với ngôn ngữ nghệ thuật Khi ngôn ngữ được thế tục hóa, hướng về cuộcsống đời thường thì hình tượng nghệ thuật theo đó phải thay đổi Ngược lại, đặcđiểm của hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm cũng chi phối đặc điểm ngôn ngữ.Thực tiễn sáng tác thế kỷ XVIII – XIX cho thấy phương thức xây dựng hình tượngnghệ thuật của văn học giai đoạn này đã xuất hiện đặc điểm mới Đó là tính “duytình”,tính“duymỹ”vàtính“dịbiệt”.
“Bậc thánh mới quên được tình”, văn học trung đại ban đầu đi tìm bản chấthiền triết, thánh nhân ở con người Thiền sư quên hết thất tình lục dục trong cõi Niếtbàn an tịnh Nho gia nghiệm thấu lẽ tạo hóa, bỏ qua sự sống chết nhờ có tình cảmcao cả: “Bui có một lòng trung mấy hiếu –
Mài chăng khuyết nhuộm chăng đen”(Thuật hứng 24– Nguyễn Trãi) Đạo gia học phép tiên, rong chơi ngoài cõi thế vìcuộcđờicònlạigìngoàigiấcmộ ng NamKha.Vui, buồn,y ê u , hậntanbiến như mộnghuyễn, bà oả n h N h ư n g m ộ t n g à y Phật, Nh o, Đạ ođề u k h ô n g c ứu rỗ iđ ượ c linh hồn Văn học lại trở về quay quắt giữa cõi nhân sinh đầy giông bão Đó là lúcvăn học hướng đến một chức năng mới: chức năng “ngôn tình” Theo chức năngnày, người viết chú trọng đến tính “duy tình” khi xây dựng hình tượng nghệ thuật.Đối tượng miêu tả của văn học dù là con người hay cảnh vật, sự vật thì đều chịu chiphối bởi một tính chất chung, trong đó con người “vị tình” là hình tượng trung tâmphảnchiếusự biếnđổisâusắc của cảgiaiđoạn.
Như một sự phản ứng lại với những trói buộc của lễ giáo, từ khoảng cuối thếkỷ
XV, con người tự do theo đuổi tình yêu dần xuất hiện nhiều hơn trong tác phẩmtự sự, nhưHương miết hành(Khuyết danh), một số truyện củaThánh Tông di thảovàTruyềnkỳmạnlục.NhosĩnhưNhuậnChi,HàNhânGiảtrongTruyềnkỳmạn lụctừbỏconđườngtiếnthânlậpnghiệp,chìmđắmvàobểáitình.Nếutrướcđó,các nhân vật có công trong lịch sử luôn bộc lộ phẩm chất cao cả trong mọi hoàncảnh, hiện lên như một anh hùng của cộng đồng thì giờ đây họ được khám phá từphíacuộcsốngcánhân.Chuyện LệNương (Truyềnkỳ mạnlục)kểvề PhậtSinh, một nhân vật công thần của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng lại soi xét hành độngxông pha đánh giặc của chàng từ mối tình đau khổ với Lệ Nương Chuyện rằng PhậtSinh và Lệ Nương được đính ước từ khi còn trong bụng mẹ Về sau, Lệ Nương bịbắt vào cung Cuối đời Hồ, giặc Minh trànv à o , L ệ N ư ơ n g b ị g i ặ c c ư ớ p đ i P h ậ t Sinh vất vả tìm kiếm, tìm đến nơi thì nàng đã mất Hai người chỉ gặp được nhautrong mộng Cuối cùng, Phật Sinh “buồn rầu quay về, từ đấy không lấy ai nữa Đếnsau vua Lê Thái Tổ khởi nghĩa Lam Sơn, Sinh vì mối hờn oán cũ,đem quânứ n g mộ,phàmgặptướngsĩnhàMinhđềuchémgiếtchohả”[159,tr.259].
Lời bình cuối truyện dùng nhãn quan Nho giáo nghiêm khắc đánh giá PhậtSinh: “Như chàng Lý kia, vì mối ẩn tình, giữ bề ước cũ, lưuly hoạn nạn, vẫn chẳngquên lời, thì thật đáng thương, mà lẽ phải thì chưa thật ổn Bởi sao? Cảm tình mà đitìm thì nên,liều chết mà đi tìm thì không nên, huống lạithôi không lấy vợ, để đứtdònggiốngcủatiềnnhânphỏngcónênkhông?”[159, tr.259]
Tự thân câu chuyện và lời bình bộc lộ xung đột trong phương thức sáng tạovà tiếp nhận hình tượng con người “vị tình” Phật Sinh là con người sống và chết vìtình. Hành động anh hùng hưởng ứng khởi nghĩa Lam Sơn khi cắt nghĩa sâu xa thìhóa ra xuất phát từ tiếng gọi của ái tình Hình tượng ấy khó chấp nhận đối với độcgiả sùng đạo Nho Tiếp sang thế kỷ XVIII – XIX, con người “vị tình” sẽ lên tiếngmạnh mẽ ở tác phẩm trữ tình lẫn tự sự, khẳng định sức sống của ý thức mới Mộtloạt tác phẩm tập trung xây dựng hình tượng nhân vật chủ động trong tình yêu.Người ca nữ họ Nguyễn trongLan Trì kiến văn lụcdành cho chàng thư sinh nghèotình yêu thủy chung, không cần báo đáp: “Thiếp không có phúc để làm vợ chàng thìnhững thứ tiền bạc này đâu có phúc để tiêu mà nhận” [232, tr.70.] Tú Uyên trongCuộc gặp gỡ kỳ lạ ở Bích Câugặp mỹ nhân ở chùa Ngọc Hồ, vừa gặp đã yêu, “thầnhồn lúc nào cũng đểbên người đẹp” (Tụctruyền kỳ) [133, tr.372].N g u y ệ t N g a trongLục Vân Tiêntrên đường đến Hà Khê cho cha “định bề nghi gia” lại quyết ýchungtìnhvớiVânTiên:
Nghĩ mình mà ngán cho mình,Nỗiânchưatrả,nỗitìnhlạivươn g.
Lục Vân Tiênmở đầu bằng lời răn có vẻ rất đúng chất Nho giáo: “Trai thờitrung hiếu làm đầu – Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Trong diễn tiến câuchuyện,
Nguyệt Nga hết mực bảo vệ tiết hạnh Tưởng chừng Nguyệt Nga là hìnhmẫuliệtnữquenthuộc củavăn học trungđại.Vậymà,nàngkhôngphải Đườ ngvec - tơ chỉ hướng trong ba mối quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ theo Nhogiáo làđườngmộtchiều,chỉcóphụngsự,hy sinh,khôngcóquyền tựq u y ế t Nguyệt Nga của Đồ Chiểu tự do trao gửi lòng mình cho chàng trai mang tên VânTiên mà không cần ý kiến cha mẹ Vào lúc quyết định mình sẽ là vợ Vân Tiên,Nguyệt Nga đã vi phạm lời răn “tại gia tòng phụ”.Giữ lấy một chữ tòng với VânTiên,thậtranàngchỉlàtuântheosự thôithúctừ contim:
Nguyện cùng Nguyệt lão hỡi ông,Trămnăm chovẹnchữ tòngmớian.
Nhân vật chính diện của tác phẩm tự sự thể hiện phẩm chất tốt đẹp qua ứngxử của họ khi đối diện với chữ “tình” Bên cạnh tìnhyêu táo bạo, tình dục cũngđược đề cập đến Tình dục là một phần của con người tự nhiên, văn học giai đoạnhậu kỳ thừa nhận sự thật ấy Cái khát vọng thân xác đậm thêm ý nghĩa nhân văn vìnó là một khía cạnh của khát vọng yêu thương Tiên quận chúa, con gái chúa TrịnhDoanh, đính hôn với Thái tử Duy Vĩ nhưng mất sớm Nàng tìm lại người yêu trongmộngcùng uống trà, trò chuyện, sau đó “buông màn cùng nhau âu yếm” (Tiên quậnchúa – Tang thương ngẫu lục) [81, tr.204].Song Tinh giữ mình trong đêm độngphòng hoa chúc vì nguyện ước với người xưa, Kim Trọng quan niệm về chữ trinhkháchẳnngườithường,chẳngphảiđềulà vìtìnhyêuhaysao?
Tác phẩm trữ tình khai thác tâm trạng ở nhiều cung bậc cảm xúc Văn họcyêu thíchchủđềtìnhyêulãngmạn:
Chẳngbiệtlyaidễ biếtchữtình, HỏiÔThước doành Ngânkhơimấydặm?
Trường đình dạ dạ mộng bình viYcựuhànhuyênđănghạthuyết.
(Nơi trường đình đêm đêm mơ về chốn buồng the,Vẫncùngai hànhuyêndướiánhđèn nhưtrước.
(Giữamùa hạ,nghetindữchốnphòngkhuêđaubuồn ghilại) Nhà thơ không e ngại giãi bày tâm sự cùng vợ, người yêu, người thân, bạn triâm.
Số lượng tác phẩm khá nhiều, trong luận án chúng tôi chỉ liệt kê được một phầnítỏi:Chinhphụngâm(ĐặngTrầnCôn),Cungoánngâmkhúc(NguyễnGiaThiều),
Thập tư,Thập bất tư(Ngô Thì Sĩ),Tặng nội(Nguyễn Hành),Hoài nội(Ngô
ThìNhậm),Đềminh tinhhậu diện, Đoạn trường lục(Phạm NguyễnD u ) ,Mộng vongnữ(Cao Bá Quát),Tiếp nội thư tính ký hàn y bút điều cổ sự(Cao Bá Quát),Từ giãvợ đi làm quan(Phan Thanh Giản),Tư gia(Bùi Dương Lịch),Tống nội tử Ngô VũKhanh nam quy(Nguyễn Thông),Văn tế khóc vợ,Đề nhà mồ vợ(Bùi Hữu
Nghĩa),Điệunội(Nguyễn Khuyến),Thươngvợ(TrầnTếXương)
Trong số các nhà thơ trung đại, Ngô Thì Sĩ là tác giả viết thơ tình nhiều vàoloại bậc nhất Ở Ngô Thì Sĩ, thi phẩm và lời phê bình về thơ của ông thống nhất caođộ.Tựnhậnmìnhlàngười“đatình”,NgôThìSĩlàmthơchuyênchúởchữtình:
Tảo tri viễn hoạn ly tình khổ,Vạnhộhầu,ôtúcđạotai.
(Chính thất một hậu, thứ thất lý khổn chính,diệc hiền thục, hựu phụ đức,phươngt h ậ m đắc ngẫu chi hỷ, tựu tăng táng ngẫu chi bi,cảmthànhnhấtluật)
(Nếubiếttrướcđilàm quanxaphảichịucảnh khổbiệtly Thìtướcvạn hộhầukiacóđángkểchi.)[184, tr.245]
(Sau khi vợ cả mất, vợ thứ trông nom việc giađình, cũng là người hiền thục, có đức làm vợ,vừa rất mừng được bạn lứa đôi, lại thêm ngaynỗibuồnlẻloi,xúccảmthànhthơ)
Quan niệm của Ngô Thì Sĩ chẳng khác suy nghĩ của người chinh phụ trongChinh phụ ngâm: “Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu – Thà khuyên chàng đừngchịu tướcphong” Cóđiều,NgôThìSĩ làmột ôngquan, khôngp h ả i t h i ế u p h ụ phòng khuê Tâm trạng của Ngô Thì Sĩ trong thơ đại diện cho tâm trạng chung củamột giai đoạn văn học mà con người tha thiết giành lấy quyền truy cầu hạnh phúc,theo đuổi tình yêu đôi lứa Hôn nhân là đạo lớn song hôn nhân được miêu tả nhưtình yêu lãng mạn khác với hôn nhân sắp đặt Xót thương người vợ đã mất, NgôThìSĩ(1726-1780)viếtThậptư(Mườinhớ),Thậpbấttư(Mườikhôngnhớ)gồmhai mươi bài thơ Đường luật vàKhuê ai tiểu truyện Gọi là truyện nhưng thực ra có thểxếp tác phẩm này vào mục hồi ký theo định nghĩa hiện đại Sức hấp dẫn của tácphẩm nằm ở những ghi chép về đời thường vụn vặt, riêng tư, những câu nói đùagiỡn mànhànhobuộcphảichegiấu:
“Trongchốnbuồngthe,tuy đượcchồngyêudấuđủđiềumàchưatừngcóvẻnũngnịu.Tôithườngnóibỡnrằng:“Nàngđoa nchínhtrọnghậuthìcó,chỉcóđiềuhìnhdungkhôngđượckiềumịvàlờinóikhôngđượcnhư rumàthôi!”.Nàngcườiđáp:“Chỗkémcủaemchínhlàởđó,muốnsửacũngkhôngthểđược”.”[184,t r.236] Văn học chuyển tiêu điểm vào thế giới nội tâm con người Khi ấy, giấc mơtrởthànhmộtyếutốnghệthuật,mộtphươngthứcđểkhámphánộitâm.Giấcmơ,có lúc còn được gọi là cơn mê, chiêm bao, mộng mị, rất phổ biến trong văn họctrung đại, thường mang chức năng điềm báo hoặc thấm đẫm màu sắc tôn giáo, tínngưỡng Giấc mộng có thể ẩn chứa triết lý về tính chất ảo ảnh của cuộc đời phù hoa,từđóhướngconngườiđếnlốisốngxemthườngcôngdanh,phúquý:
Rượu đến cội cây ta sẽ uống,Nhìnxemphúquýtựachiêmba o.
TácgiảthếkỷXVIII–XIXđưathêmvàovănhọcmộtloạigiấc mơ phảnánh trải nghiệm của con người vềcái tôi phân đôi Trong giấc mơ, những tình cảmbình thường lặn sâu, bị che khuất lại tràn ra, lấn át con người lý trí ỞChinh phụngâm,giấcmơtrởđitrởlạinhưmộtámảnh:
Duycònhồnmộngđược gần, Đêm đêm thường đến Giang Tân tìm người.Tìmchàng thuởDươngĐàilốicũ,Gặp chàng nơi Tương Phố bến xưa.Sumvầy mấy lúc tình cờ,
Chẳng qua trên gối một giờmộng xuân.Giận thiếp thân lại không bằngmộng,Được gần chàng bến Lũng, thành
Sựbiếnđổivềthểloại
Phân chia thể loại văn học trung đại là một công việc hết sức khó khăn. Chođếnnaychưacómộthệthốngphânloạinàođượccảgiớinghiêncứuchấpnhận Với mục đích khảo sát những biểu hiện của sự giải phóng cá tính sáng tạo trênphương diện thể loại, chúng tôi dựa trên tiêu chí về loại hình nội dung phân chia cácthể loại theo hai nhóm chính là văn học chức năng và văn học nghệ thuật (hay vănhọc phi chức năng) Thuật ngữchức năngtrong nhóm thể loại chức năng được sửdụng theo nghĩa hẹp Những tác phẩm thuộc thể loại mang tính chức năng tồn tạinhưm ộ t t h à n h t ố đ ả m b ả o c h o h o ạ t đ ộ n g x ã h ộ i n à o đ ó đ ư ợ c t h ự c t h i T h ể l o ạ i mang tính chức năng có hai loại: thể loại gắn với chức năng hành chính như chế,chiếu, cáo, biểu, hịch, tấu… và thể loại gắn với nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng nhưminh, trâm, tán, kệ, văn tế… Nhóm thể loại nghệ thuật không phụ thuộc chặt chẽvào một hoạt động xã hội đặc thù, vì thế tác giả khi sáng tác cũng tự do thể hiện cátính hơn Thơ, phú, truyện thơ, ngâm khúc… thuộc nhóm này Trong hai nhóm trên,sựbiếnđổidiễnra rõnétnhất,tậptrung nhất là ởnhómthểloạinghệthuật.
Từ giai đoạn trung kỳ sang giai đoạn hậu kỳ, hệ thống thể loại biến đổi theoba hướng chính Theo hướng thứ nhất, những thể loại mới được sinh ra, khiến chovai trò, vị trí của các thể loại khác trong cảh ệ t h ố n g c ũ n g p h ả i t h a y đ ổ i
T h e o hướng thứ hai, có những thể loại trong giai đoạn trước đứng ở ngoại biên, đến giaiđoạn hậu kỳ nổi lên nhưmột hiện tượng, tiến vào trung tâm đờis ố n g v ă n h ọ c ; ngược lại có thể loại mờ nhạt dần đi khi thiếu vắng tác phẩm đỉnh cao Theo hướngthứ ba, bản thân từng thể loại biến đổi, đi chệch khỏi quy phạm thể loại Bảng tổnghợp dưới đây sẽ giúp hình dung một cách cơ bản hệ thống thể loại đã biến đổi nhưthế nào Riêng ở phần diễn giải, chúng tôi chỉ chọn trình bày một số thể loại có sựvậnđộngrõrệt, ảnhhưởngđếntoànbộ hệthống.
Chiếu, chế, biểu, tấu, sớ,sách,cáo,dụ,hịch…
Văn tếSử kýBik ý Thư, luận, biện, thuyết,Tự,bạt
Chiếu, chế, biểu, tấu, sớ,sách,cáo,dụ,hịch… Văn tếSử kýBik ý Thư, luận, biện, thuyếtTự,bạt
ThơPhúTừNgâmkhúcHátnóiTruyện truyền kỳTruyệnkýDuký
Truyện thơ (viết theo thểĐườngluậtthấtngônbátcú) Diễncalịchsử
Tiểu thuyết chương hồiTruyệnt h ơ ( v i ế t t h e o t h ể lụcbát) Diễncalịch sử
Có thể thấy nhóm thể loại nghệ thuật bổ sung thêm nhiều thể loại mới, chứngtỏ văn học đang vận động theo hướng đề cao cá tính sáng tạo Xét về vị trí của từngthể loại,thơvẫn giữ địa vị trung tâm. Thơ Nôm Đường luật vận động theo haikhuynh hướng Một mặt, thơ Nôm vẫn bảo tồn vẻ đẹp thanh nhã, chải chuốt nhưngkhông rơi vào con đường sáo mòn, ước lệ như trường hợp thơ Bà Huyện
ThanhQuan.Mặtkhác,thơNômpháttriểntheohướngthôngtục,phávỡcấutrúcđườn gbệ của thơ Đường luật bằng những nội dung thông tục bị cấm kỵ, bằng tiếng cườitrào phúng như thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Đặc biệt, thơ HồXuân Hương làm thay đổi triệt để quy phạm của thơ Đường luật, khơi nguồn chodòngthơNômthôngtục.
Thơ chữ Hán cũng không đứng yên, mặc dù sự vận động của nó khó nhậnthấy hơn thơ Nôm Thơ chữ Hán của các tác giả như Ngô Thì Sĩ (1726 - 1780),Phạm Nguyễn Du (1739 - 1786), Nguyễn Du (1765 - 1820), Cao Bá Quát (1809 -1855) nối tiếp nhau vạch ra con đường cho chữtìnhthâm nhập vào thơ Cao BáQuát đã viếtmột chùm thơmang tênĐề sĩnữ đồ thập nhị thủ -Ư n g G i á ogồmmười hai bài cho những bức tranh vẽ các đôi tình nhân nổi tiếng trong lịch sử TrungQuốc.Trongthơ,ôngbàytỏniềmthươngcảmvớinhữngkẻđatình: Đa tình đoan hợp dị thương ly,Tànguyệtsơliêmđắckỷthì?
(Đa tình (dẫu) sum họp vui vầy (vẫn) dễ đau đớn, chia ly,Trăngxếrèmthưađược mấylúc?)
Tương tự thơ, phú vốn là thể loại cao nhã, sang trọng nhưng khi yếu tốNômđược thêm vào thì cảm hứng, chức năng của thể loại đã trượt khỏi quỹ đạo vốn có.MộtbộphậncủaphúNômpháttriểntheokhuynhhướngthôngtục.Rađờivàothế kỷ XVIII,Ngã ba Hạc phú(Nguyễn Bá Lân) khai mở lối xây dựng hình tượng songquan, đa nghĩa hướng đến việc gây cười Cùng với thơ Hồ Xuân Hương, mảng tụcphúdùnglốinóiỡmờ,trêughẹođểmiêutả“chuyệnấy”,“cái ấy”.
Từ là thể loại xuất phát ở Trung Hoa, du nhập vào Việt Nam từ giai đoạn tiềnkỳ nhưng không chiếm lĩnh được toàn bộ đời sống văn học như thơ và phú. Tronggiai đoạn trung kỳ, từ hiện diện một cách mờ nhạt, thường là được viết chêm vàotruyện truyền kỳ Sang giai đoạn hậu kỳ, từ khởi sắc hơn Nguyễn Khản, Phạm Thái,Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Đào Tấn là những tác giả viết từ nổi tiếng Từ làthể loại tình tứ, trau chuốt, diễm lệ, thích hợp bộc lộ những tâm tình da diết Đaulòng nhất không gì ngoài nỗi sầu li biệt, nỗi sầu bao trùm lên cảm hứng văn học giaiđoạn hậu kỳ: “Tối thương tâm – Li ca tài đoạn – Li trường nhẫm địa trừu tự – Oanhhoa xuân đa thiểu” (Xót xa thay – Li ca vừa dứt – Lòng sầu sợi tình vừa rút – Oanhhoarốtcuộcxuânnhiềuít?)
(Tốngbiệt, điệu Môngưnhi–MiênThẩm)[19,tr.31].
Ngoài thơ, phú, từ, ngâm khúcvà hátnói làhai thểloạimới đậmc h ấ t t r ữ tình. Sau khi ra đời, chúng nhanh chóng trở thành những thể loại chính trên văn đàn.Ngâm khúc chính thức hình thành vớiChinh phụ ngâmcủa Đặng Trần Côn (ướcđoán sinh vào khoảng năm 1710 đến 1720, mất năm 1745) Tác phẩm đã gây mộttiếng vang lớn trong giới nho sĩ nói riêng, giới sáng tác nói chung, đến mức nhiềungười như Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khản, Phan Huy Ích đã chọn phỏng dịch tácphẩmsangchữNôm.Ngâmkhúclàthểloạithấmđượmniềmbiaicủanhữngnỗisầu oán triền miên, những đau đớn, bất lực không lối thoát Nửa cuối thế kỷ XIX,ngâm khúc vẫn có những tác phẩm giá trị nhưThu dạ lữ hoài ngâmcủa Đinh NhậtThận (1815
- 1886),Tự tình khúccủa Cao Bá Nhạ (khoảng sau 1855),Thu dạ hoàingâmcủaNguyễn VănCẩm(1874-1929)trướckhi mất điđịavịvàothếkỷXX.
Hát nói vươn đến đỉnh cao vào nửa đầu thế XIX cùng những tác phẩm có giátrị của Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858), Trương Quốc Dụng (1797 - 1864), Cao BáQuát (1809 - 1855), Nguyễn BáNghi (1807 - 1870) Nửa cuối thế kỷ XIX, hát nóitiếp tục được khẳng định với tác phẩm của Nguyễn Khuyến (1835 - 1909), DươngKhuê(1839-1902),DươngLâm(1851-1920),ChuMạnhTrinh(1862-1905)
Như vậy, hát nói kéo dài mạch chảy đến nửa sau thế kỷ XIX Là một hiện tượngnghệ thuật độc đáo của thơ ca dân tộc, hát nói mang dấu ấn sinh hoạt đô thị, tâm lýthị dân. Đó là thể "văn chơi", là thể loại tạo điều kiện cho ý thức về cái tôi khíphách,ngangtàng, tự dotheođuổilốisốngcánhânđượcbộclộ:
Cuộc làm vui liệu phải kịp thì,Khiđắcchílạicókhíthấtchí.
(Vịnh nhân sinh– Nguyễn Công Trứ) [33, tr. 47]Cùngvớingâmkhúcvàhátnói,truyệnthơlà“đặcsản”củavănhọcthếkỷ XVIII – XIX.Song Tinh Bất Dạ(Nguyễn Hữu Hào (? – 1713)) đánh dấu bước đầusinh thành của truyện thơ Nôm, đồng thời cắm một cột mốc quan trọng mở đầu chovăn họcgiai đoạn hậukỳ.Trong khotàng truyện thơ,Truyện
Kiềulàmộth i ệ n tượngl ớ n , m ộ t b i ế n c ố v ă n h ọ c T á c p h ẩ m đ ã t ạ o n ê n s ự c h ấ n đ ộ n g c h o n g ư ờ i đương thời Ở góc độ phê bình,Truyện Kiềuthu hút xung quanh nó một loạt cáccuộc tranh luận Những lời vịnh Kiều cả khen lẫn chê mặc dù ít chạm đến vấn đề vềthể loại song chúng hé mở cách tiếp nhận tác phẩm của người đọc, qua đó, ít nhiềubộc lộ sự vận động của ý thức nghệ thuật Ở góc độ sáng tạo, nó ảnh hưởng, thậmchí trở thành động lực cho sự ra đời của tác phẩm thuộc các thể loại khác chứ khôngchỉbóhẹptrongphạmvitruyệnthơ.ĐàohoamộngkýcòngọilàĐàohoamộng tục Đoạn trường tân thanh(Nguyễn Đăng Tuyển) viết bằng văn xuôi chính là mộttrường hợp như vậy Đến nửa sau thế kỷ XIX, ba truyện thơLục Vân Tiên,DươngTừ–Hà Mậu,Ngư tiều y thuật vấn đápcủa Nguyễn Đình Chiểu góp thêm cho thểloạitruyệnthơnhữngnétcáchtân.Chẳnghạn,kếtcấutàitử–giainhântừlàkếtcấu chính ởLục Vân Tiên, dần mờ nhạt ởDương Từ–Hà Mậuvà cuối cùng đếnNgưtiềuythuậtvấnđápđãhoàntoànbiếnmất. Ở thể loại truyền kỳ, sauThánh Tông di thảovàTruyền kỳ mạn lụcgần haithế kỷ,Truyền kỳ tân phảcủa Đoàn Thị Điểm (1705 - 1748) tiếp tục lấy nhân vật cóthật trong lịch sử hoặc nhân vật từ chuyện dân gian làm chất liệu và sử dụng yếu tốkỳảonhưmộtphươngthứcnghệthuật.Tuyvậy,cấutrúctruyệntrongTruyền kỳ tân phảđượcm ở r ộ n g , b i ế n đ ổ i m ộ t c á c h c ố ý C h ú n g t ô i s ẽ t r ì n h b à y , l ý g i ả i v ấ n đềnàychitiếthơnởmục sau.
Bước vào thế kỷ XVIII, tiểu thuyết chương hồi phát triển mạnh mẽ Có thểchia tiểu thuyết chương hồi viết bằng chữ Hán của Việt Nam ra thành ba nhóm lớn:tiểu thuyết chương hồi viết về đề tài lịch sử gồmHoan châu ký(Nguyễn Cảnh thị),Nam triều công nghiệp diễn chí(Nguyễn Khoa Chiêm),Hoàng Lê nhất thống chí(Ngô gia văn phái),Việt Lam xuân thu(Vũ Xuân Mai khởi thảo, Lê Hoan biên tập),Hoàng Việt Long hưng chí(Ngô Giáp Đậu); tiểu thuyết chương hồi viết về đề tàitình yêu gồmĐào hoa mộng ký(Nguyễn Đăng Tuyển); tiểu thuyết chương hồi viếtvềđềtàicôngángồmĐiểuthámkỳán(TrươngVănChi)
Truyện ký, hoặc còn được gọi chung là truyện ngắn trung đại (cùng vớitruyện truyền kỳ), không phải tương đương với thể loại truyện ngắn hiện đại. Mặcdù xếp thể loại này vào nhóm thể loại nghệ thuật nhưng theo chúng tôi,truyện kývốn đứng trên ranh giới giữa văn học chức năng và văn học nghệ thuật Các tậptruyện ký đầu tiên ra đời vào giai đoạn tiền kỳ nhưViệt điện u linh,Lĩnh Nam chíchquái,Tam Tổ thực lục là đểghi chéplại cuộc đời, sự nghiệp, công trạng của cácnhân vật Giai đoạn trung kỳ,Thiên Nam vân lục liệt truyệncủa Nguyễn Hãng kếthừaViệt điện u linh,Lĩnh Nam chích quáinhưng chú trọng hơn đến việc xây dựng,bố trí các tình tiết nhằm bộc lộ “tính cách” nhân vật Giai đoạn hậu kỳ các tậpCôngdư tiệp ký(Vũ Phương Đề),Vũ trung tùy bút(Phạm Đình Hổ),Tang thương ngẫulục(Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án),Sơn cưtạp thuật(Đan Sơn) vẫn giữl ạ i m ụ c đích ghi chép về phong tục, nhân vật, thể chế, lễ nghi,v.v nhằm bổ sung cho chínhsử Tuy nhiên, trong khi ghi chép, tác giả giai đoạn hậu kỳ còn tự do thể hiện tìnhcảm, cảm xúc của mình Phạm vi hiện thực mở rộng sang chuyện chuyện sinh hoạt,conngườiđờithường.