Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nghiên cứu 22 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .23 Phương pháp nghiên cứu 23 Đóng góp luận án 24 Cấu trúc luận án 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG 26 1.1 Ý thức nghệ thuật vận động ý thức nghệ thuật .26 1.1.1 Khái niệm ý thức nghệ thuật 26 1.1.2 Những phương diện biểu ý thức nghệ thuật 31 1.1.2.1 Ý thức chức nghệ thuật văn học 31 1.1.2.2 Ý thức chất liệu nghệ thuật văn học 32 1.1.2.3 Ý thức cấu trúc nghệ thuật văn học .33 1.1.3 Sự vận động ý thức nghệ thuật vận động văn học 33 1.2 Các tác nhân vận động ý thức nghệ thuật văn học kỷ XVIII – XIX 37 1.2.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội 37 1.2.2 Bối cảnh văn hoá .40 1.2.3 Bối cảnh tư tưởng 49 1.2.4 Sự ảnh hưởng văn học Trung Quốc 58 1.3 Tính khả thủ triển vọng việc nghiên cứu đối tượng 63 1.3.1 Tính khả thủ .63 1.3.2 Triển vọng 63 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG TRONG Ý THỨC VỀ CHỨC NĂNG NGHỆ THUẬT CỦA VĂN HỌC 66 2.1 Sự vận động ý thức mối quan hệ văn học thực 66 2.1.1 Ý thức “đạo” “tình” 66 2.1.1.1 Ý thức “đạo” .66 2.1.1.2 Ý thức “tình” 69 2.1.2 Ý thức “thực” “hư” 74 2.1.2.1 Ý thức “thực” .74 2.1.2.2 Ý thức “hư” 78 2.2 Sự vận động ý thức mối quan hệ tác giả, tác phẩm người đọc 84 2.2.1 Ý thức tơi cá tính trình sáng tác 84 2.2.2 Ý thức cách đọc “hướng tình” trình tiếp nhận 95 2.3 Sự vận động ý thức chức nghệ thuật .104 2.3.1 Chức “tải đạo” .104 2.3.2 Chức “ngơn tình” 110 Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG SỰ VẬN ĐỘNG VỀ CHẤT LIỆU VÀ CẤU TRÚC NGHỆ THUẬT TRONG THỰC TIỄN SÁNG TÁC VĂN HỌC 124 3.1 Sự biến đổi ngôn ngữ nghệ thuật .124 3.1.1 Sự biến đổi cấu trúc song thể ngữ 124 3.1.2 Từ ngơn ngữ cao nhã đến ngơn ngữ có tính tục 129 3.2 Sự biến đổi hình tượng nghệ thuật 134 3.2.1 Hình tượng nghệ thuật với tính “duy tình” 134 3.2.2 Hình tượng nghệ thuật với tính “duy mỹ” .142 3.2.3 Hình tượng nghệ thuật với tính “dị biệt” .149 3.3 Sự biến đổi thể loại 153 3.3.1 Sự biến đổi hệ thống thể loại 153 3.3.2 Hiện tượng phá vỡ quy phạm thể loại 160 3.3.2.1 Chủ thể phát ngôn vai 160 3.3.2.2 Sự mở rộng biến đổi kết cấu trần thuật 170 Tiểu kết chương 179 KẾT LUẬN 181 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Truyện thơ Việt Nam tiểu thuyết Trung Hoa 98 Bảng 3.1 Hệ thống thể loại 154 Bảng 3.2 Đào hoa mộng ký 177 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Từ đầu kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX, văn học trung đại Việt Nam ghi nhận xuất nhiều tượng đặc biệt Trên phương diện sáng tác, văn học dân tộc đạt đến trình độ cổ điển với thành tựu nhiều thể loại từ thơ, phú, ngâm khúc, truyện thơ đến hát nói,v.v Nhiều tác Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, bộc lộ cá tính sáng tạo độc đáo Trên phương diện lý luận phê bình, bàn luận, tranh luận văn chương phản ánh va chạm, giằng co ý thức sáng tác, ý thức tiếp nhận cũ Các tựa, bạt Lê Quý Đơn, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Chú, Ngơ Thế Lân, Cao Bá Quát,v.v., thư từ qua lại tác Thư gửi Trần Đức Anh (Nguyễn Văn Siêu), Thư gửi Ngô Huy Phan (Nguyễn Văn Siêu), Thư gửi bạn bàn văn thơ (Nguyễn Miên Trinh), Thư gửi Trọng Cung bàn từ khúc (Nguyễn Miên Trinh) , ý kiến khen – chê xung quanh Truyện Kiều, tất cho thấy văn học vận động Từ kỷ XV – XVII chuyển sang kỷ XVIII – XIX, phi thống chiếm lĩnh đời sống văn học Mọi mặt văn học biến đổi cách sâu sắc Điều đặt câu hỏi vận động ý thức nghệ thuật bề sâu văn học, đồng thời chứng tỏ ý thức nghệ thuật vấn đề có tầm quan trọng việc nghiên cứu tiến trình vận động văn học 1.2 Xác định ý thức nghệ thuật giai đoạn văn học vấn đề khó giải Với văn học trung đại Việt Nam nói chung, văn học giai đoạn hậu kỳ trung đại (thế kỷ XVIII – XIX) nói riêng, độ khó lại gia tăng tác giả thời kỳ trọng đến việc xây dựng hệ thống lý luận chặt chẽ theo kiểu phương Tây Mối liên hệ lý luận phê bình thực tiễn sáng tác có lúc mờ nhạt, gây khó khăn cho việc khảo sát Tuy nhiên, vượt qua khó khăn, chạm đến vấn đề liên quan đến chất quy luật vận động văn học giai đoạn Chính thế, hướng tiếp cận giới nghiên cứu quan tâm từ lâu nay, chưa phải cũ Đối với giai đoạn văn học phức tạp, tồn nhiều khuynh hướng đan xen văn học giai đoạn hậu kỳ, nhiều phương diện ý thức nghệ thuật cần làm sáng tỏ 1.3 Trả lại giá trị cho di sản lý luận ông cha, đồng thời lý giải văn học trung đại từ ý thức người trung đại nhiệm vụ quan trọng mà nhiều nhà nghiên cứu theo đuổi Chúng tơi hy vọng đóng góp phần sức lực vào cơng việc có ý nghĩa cách tập trung khảo sát ý thức nghệ thuật văn học giai đoạn hậu kỳ Được thúc đẩy lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài Tiến trình vận động văn học trung đại Việt Nam kỷ XVIII – XIX: từ ý thức nghệ thuật đến thực tiễn sáng tác Qua luận án, mong muốn khảo sát cách hệ thống phương diện biểu ý thức nghệ thuật, từ phân tích, giải thích vấn đề cốt lõi, đồng thời quy luật vận động giai đoạn văn học vừa sinh động vừa bề bộn Thiết nghĩa đề tài thật cần thiết, phục vụ cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Tranh luận ''tính văn học'' tranh luận phức tạp kéo dài lịch sử Từ phương Tây đến phương Đông, từ cổ đại đến đại xuất nhiều quan niệm khác gọi chất văn học, ranh giới phân biệt văn văn học loại văn khác Mỗi cộng đồng tùy theo giai đoạn, thời đại, hoàn cảnh sở hữu định nghĩa bất đồng khái niệm "văn học" Như vậy, tiến trình văn học hiểu trình vận động ý thức chất, chức văn học, ý thức sáng tạo tiếp nhận Và khác biệt từ ý thức tác giả cụ thể hóa thành phương thức tổ chức tác phẩm Đây định hướng mà chúng tơi sử dụng để nhìn lại văn học trung đại Việt Nam từ đầu kỷ XVIII đến cuối XIX Từ trước đến nay, giới nghiên cứu đưa nhiều cách nhìn nhận văn học kỷ XVIII – XIX Qua việc áp dụng tiêu chí phân kỳ khác nhau, nhà nghiên cứu cho thấy quan niệm diễn tiến đặc trưng văn học trung đại hai kỷ cuối Việt Nam văn học sử yếu (1943) Dương Quảng Hàm tách văn học kỷ XVIII – XIX thành hai giai đoạn Ông gọi văn học kỷ XVII – XVIII văn học Nam Bắc phân tranh văn học kỷ XIX văn học cận kim Ông dùng yếu tố yếu tố tôn giáo – tư tưởng, yếu tố văn tự, yếu tố nội dung, yếu tố trị, yếu tố học thuật… làm cho việc xác lập ranh giới giai đoạn văn học Cuối năm 50 kỷ XX, miền Bắc, việc viết văn học sử quan tâm nhiều Bộ Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn phân chia văn học kỷ XVIII – XIX thành giai đoạn sau: văn học kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX, văn học đầu XIX đến XIX, văn học từ 1858 đến 1930 Bộ Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Ban Văn Sử Địa xem văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX giai đoạn Bộ sách dừng lại Bộ Lịch sử văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (xuất năm 1979) nhóm tác giả Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Nguyễn Lộc – cán giảng dạy trường Đại học Tổng hợp Hà Nội biên soạn – đưa quan điểm phân kỳ mà sau quan điểm trở nên phổ biến giới trung đại Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương nghiên cứu văn học từ kỷ XVI đến kỷ XVIII thành giai đoạn, lấy mốc năm thịnh đạt cuối triều Lê sơ bùng nổ phong trào khởi nghĩa nông dân vào năm 40 kỷ XVIII Nguyễn Lộc biên soạn phần lại gồm hai giai đoạn gồm văn học nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX văn học nửa cuối kỷ XIX với cột mốc quan trọng xâm lược thực dân Pháp năm 1858 Ở sách trên, diễn tiến văn học tương đồng với diễn tiến lịch sử, xã hội Sau biến cố lịch sử - trị, phương diện văn học lực lượng sáng tác, công chúng văn học, điều kiện sáng tác văn học thay đổi, từ đó, nội dung hình thức văn học có bước phát triển Từ thập niên 90 kỷ XX đến nay, cách tiếp cận khác văn học kỷ XVIII – XIX tiếp tục đề xuất Để trình bày tư tưởng văn học Việt Nam, tác giả Lê Trí Viễn Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996) chia văn học trung đại Việt Nam thành hai giai đoạn lớn là: thượng kỳ trung đại (thế kỷ X – XV) hạ kỳ trung đại (thế kỷ XVI – XIX) Lã Nhâm Thìn viết mở đầu sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 10 (Nxb Giáo dục, 2006) quan niệm văn học trung đại có hai giai đoạn lớn, giai đoạn thứ từ kỷ X đến hết kỷ XVII giai đoạn hai từ kỷ XVIII đến hết kỷ XIX Trần Nho Thìn giáo trình Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX (Nxb Giáo dục, 2012) có cách phân kỳ tương tự nhằm thay đổi quan niệm nghệ thuật người Đoàn Lê Giang Luận án tiến sĩ Ý thức văn học cổ trung đại Việt Nam (2001) theo dõi phát triển tư tưởng văn học trung đại Việt Nam theo ba giai đoạn, văn học kỷ XVIII – XIX giai đoạn (giai đoạn hậu kỳ) Mỗi cách phân kỳ dựa tiêu chí riêng có sở khoa học Việc lựa chọn cách phân chia tùy thuộc vào mục đích đối tượng nghiên cứu người đứng phân kỳ Trong luận án này, chúng tơi nhìn văn học kỷ XVIII – XIX từ góc độ ý thức nghệ thuật, nghĩa xem xét thay đổi mặt ý thức tác giả chức đặc trưng văn học tương ứng với thay đổi thi pháp, thể loại, ngôn ngữ kéo dài từ đầu kỷ XVIII đến hết kỷ XIX Vì lý đó, lựa chọn khảo sát văn học hai kỷ tiến trình 2.2 Cơng tác sưu tầm dịch thuật tài liệu có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu ý thức tác giả trung đại văn học, bao gồm văn học kỷ XVIII XIX Năm 1963, Tạp chí Văn học số 12, nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Vân dịch công bố Quan niệm văn học số nhà nho Việt Nam Từ năm 1968 đến 1984, dịch lời bạt, lời tựa, thư từ trao đổi nhà thơ, nhà văn xuất rải rác Tạp chí Văn học Nguyễn Huệ Chi, Trần Thị Băng Thanh giới thiệu Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Sĩ; Hồng Lê Ninh Tốn, Phạm Thị Tú Nguyễn Văn Siêu, Ngơ Thì Chí; Trần Lê Sáng Lê Thúc Hoạch; Chương Thâu Cao Xuân Dực; Hồ Sĩ Hiệp Miên Trinh, v.v Cơng việc khó khăn tiếp nối Cuốn Từ di sản (những ý kiến văn học từ kỷ X đến đầu kỷ XX nước ta) Nguyễn Minh Tấn chủ biên (Nxb Thế giới mới, năm 1981) Người xưa bàn văn chương (Tập 1) Đỗ Văn Hỷ (Nxb Khoa học xã hội, năm 1993) tập hợp nhiều ý kiến bàn luận văn chương thời trung đại Đây hai tập tư liệu quý giá cho nhà khoa học muốn nghiên cứu ý thức nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam Năm 2007, nhóm tác giả Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn lần sưu tầm, tuyển chọn, xếp giới thiệu tựa, bạt, thư từ trao đổi tác giả từ kỷ X đến đầu kỷ XX 10 kỷ bàn luận văn chương (tập 1, Nxb Giáo dục) Khác với hai sách trước, cơng trình ngồi giá trị mặt tư liệu, cịn có giá trị mặt nghiên cứu Sau phần giới thiệu lời tựa, bạt phần nhận xét, bình luận người biên soạn nhằm biểu ý thức nghệ thuật Đó xác định vận động văn học qua giai đoạn Thành tựu công tác sưu tầm, dịch thuật cung cấp chứng thuyết phục tồn lý luận cổ điển văn học trung đại Việt Nam, cung cấp cho giới nghiên cứu tư liệu để nhìn nhận, đánh giá xác ý thức nghệ thuật người xưa Quan niệm văn học, quan niệm thẩm mỹ xuất vào kỷ XVIII – XIX vấn đề quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu, từ báo đến văn học sử, giáo trình, chuyên luận, luận văn, luận án Nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi tác gia, giai đoạn, thể loại Trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 4, năm 1960, Trần Thanh Mại viết “Tìm hiểu quan điểm văn học Lê Quý Đôn” Thời gian sau, Trần Nghĩa viết “Góp phần tìm hiểu quan niệm “Văn dĩ tải đạo” văn học cổ Việt Nam” (Tạp chí Văn học (TCVH) số 2/1970), Vũ Đình Liên viết “Từ nhân sinh quan đến thẩm mỹ quan Nguyễn Đình Chiểu” (TCVH số 1/1972), Trần Lê Sáng viết “Thi ngơn chí” (TCVH số 1/1973), Đỗ Đức Dục viết “Tuyên ngôn sáng tác Nguyễn Du” (TCVH số 2/1984), v.v Về cơng trình nghiên cứu, năm 1964, giáo trình Văn học cổ Việt Nam Đinh Gia Khánh có viết phần quan niệm “Văn dĩ tải đạo” Năm 1970, cơng trình Truyện Kiều chủ nghĩa thực Lê Đình Kỵ xuất bản, đặt vấn đề quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mỹ Nguyễn Du Nguyễn Lộc sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX gồm tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp xuất lần đầu năm 1976, 1978 (khi Nxb Giáo dục xuất lại, in chung với Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX lấy nhan đề Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX)) xác định rõ đặc trưng văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX “sự khám phá người khẳng định giá trị chân người” [122, tr.46] Ông nhấn mạnh: “Đối với văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, nói đặc trưng có tính lịch sử khám phá người, khẳng định giá trị chân người, có nghĩa nói đến giai đoạn người với tất phong phú trở thành đối tượng chủ yếu, hàng đầu nhận thức văn học, điều đem lại cho văn học đổi nhiều mặt” [122, tr.47] Đây ý kiến quan trọng xác lập khác biệt chất văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX với văn học giai đoạn khác Cũng qua sách này, nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc phân tích quan điểm sáng tác nhiều tác giả thuộc văn học kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX Ngơ Thì Vị, Lê Q Đơn, Cao Bá Qt, Bùi Dương Lịch Ơng viết: “Nếu tìm hiểu kỹ quan điểm văn học tác giả đương thời thấy chừng mực chuyển biến quan niệm họ Khá nhiều nhà thơ giai đoạn hay nói đến quan niệm "người thơ hay”” [122, tr.85] Nhà nghiên cứu đề cao tình cảm biểu độc đáo quan điểm sáng tác nhiều nhà thơ: “Một quan điểm nhà thơ giai đoạn nói đến thơ phải biểu tình cảm, phải có cảm xúc” [122, tr.86] “Lê Quý Đôn chủ trương làm thơ phải trọng đến ba phương diện "tình, cảnh sự" […] Có thể nói quan niệm thực chất trái với quan niệm thi ngơn chí Nho giáo” [122, tr.87] 205 234 Phạm Quang Trung (2007), “Văn chương, đọc viết”, http://www.pqtrung.com 235 Nguyễn Văn Trung (1968), Ngôn ngữ thân xác, Nxb Trình bày, Sài Gịn 236 Nguyễn Văn Trung (2015), Hồ sơ Lục Châu học – Tìm hiểu người vùng đất mới, Nxb Trẻ, TP HCM 237 Lê Quang Trường (2012), Gia Định tam gia thi tiến trình văn học Hán Nơm Nam bộ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, TP HCM 238 Tsuboi, Yoshiharu (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Người dịch: Nguyễn Đình Đầu, Nxb Tri thức, Hà Nội 239 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (1987), Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Thơ văn tế), Nxb TP HCM, TP HCM 240 Nguyễn Quảng Tuân (khảo đính giải) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam, Tập 13A: Hoa tiên, Sơ kính tân trang, Mai Đình mộng ký, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 241 Nguyễn Thanh Tùng (2008), “Vài nét thuyết Tính linh tư tưởng thi học Việt Nam thời trung đại”, Nghiên cứu văn học, số 1, tr.108 -115 242 Nguyễn Thanh Tùng (2010), Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 243 Nguyễn Thanh Tùng (2011), “Hiệu tần thi tập tự khuynh hướng thi học Phan Thúc Trực (1807 – 1852)”, Hội thảo khoa học Danh nhân văn hóa Phan Thúc Trực, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An, tr.183-194 244 Lão Tử (1991), Đạo đức kinh, Thu Giang Nguyễn Duy Cần dịch bình chú, Nxb Văn học, Hà Nội 245 Khổng Tử (1995), Luận ngữ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn học, HN 246 Trang Tử (2011), Nam Hoa kinh, Nhượng Tống dịch, Nxb Lao động, HN 206 247 Đoàn Thị Thu Vân (1993), “Quan niệm người thơ Thiền Lý – Trần”, Văn học, số 3, tr.12 248 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, TP HCM 249 Đoàn Thị Thu Vân (2015), “Nguyễn Du với triết lý Tài mệnh tương đố nỗi cô đơn kiếp tài hoa”, Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du, Trường ĐH KHXN&NV, Nxb Đại học quốc gia TP HCM, TP HCM, tr.318 - 327 250 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 251 Lê Trí Viễn (chủ biên) (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Giáo trình Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh khoa Ngữ văn (lưu hành nội bộ), Tái lần hai 252 Lê Trí Viễn (2002), Nguyễn Đình Chiểu – ngơi nhìn sáng, Nxb Giáo dục 253 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ TP HCM, TP HCM 254 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh (1983), Nguyễn Đình Chiểu (Kỷ yếu hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bến Tre phối hợp tổ chức nhân kỷ niệm lần thứ 160 ngày sinh nhà thơ), Sở Văn hóa Thơng tin Bến Tre xuất 255 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2003), Thơ chữ Hán Lê Thánh Tông (tổng tập), Nxb Văn học, Hà Nội 256 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 257 Viện Sử học (1998), Khâm Định Việt Sử Thông Giám Cương Mục, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 207 258 Viện Văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (giai đoạn nửa cuối kỷ XIX), Nxb Văn học, Hà Nội 259 Viện Văn học (1969), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Nguyễn Đình Chiểu), In lần thứ hai, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 260 Viện Văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu – gương yêu nước lao động nghệ thuật (Kỷ niệm lần thứ 150 ngày sinh nhà thơ (1882 – 1972)), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 261 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý Trần, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 262 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý Trần, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 263 Việt Văn học (1979), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 3, Nxb Văn hóa, Hà Nội 264 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý Trần, Tập 2, Quyển thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 265 Viện Văn học (1997), Nguyễn Huy Tự truyện Hoa Tiên (Kỷ yếu hội thảo nhân 200 năm ngày (1990) 280 năm ngày sinh (1993)), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 266 Vô danh thị (1952), Nhị độ mai, Nxb Tân Việt, Hà Nội 267 Vô danh thị (1994), Phạm Công tân truyện (Phạm Công – Cúc Hoa), Nxb Văn học, Hà Nội 268 Phạm Tuấn Vũ (1999), “Nghệ thuật khôi hài phú Nôm”, Ngôn ngữ đời sống, số 11, tr.16-17 269 Phạm Tuấn Vũ (2000), “Bạch Đằng giang phú Tiền Xích Bích phú”, Hán Nơm, số 2, tr.47-53 270 Phạm Tuấn Vũ (2000), “Góp phần tìm hiểu phú Nơm”, Văn học, số 11, tr.56-62 208 271 Phạm Tuấn Vũ (2002), “Một nhìn đối sánh phú chữ Hán Việt Nam”, Văn học, số 9, tr.44-50 272 Phạm Tuấn Vũ (2002), Thể phú văn học Việt Nam trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 273 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 274 Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X – XIX, vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 275 Trần Ngọc Vương (2012), “Vị trí Trần Tế Xương lịch sử văn học”, Nghiên cứu Văn học, số 7, tr.33 276 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 277 Trần Nhật Vy (2015), Báo quấc ngữ Sài Gòn cuối kỷ XIX, Tái lần thứ 1, Nxb Trẻ, TP HCM 278 Wellek, R Warren, A (2009), Lý luận văn học, Nguyễn Mạnh Cường dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 279 Whitmore, John K (1996), “Hội Tao đàn – Thơ ca, vũ trụ thể chế nhà nước thời Hồng Đức (1470 - 1497), Văn học, số 5, tr.11 280 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX (1900 - 1945), Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM, TP HCM 281 Nguyễn Văn Xung (1972), Phạm Thái Sơ kính tân trang, Nxb Lửa thiêng, Sài Gịn 282 Tú Xương (1998), Thơ Trần Tế Xương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 283 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, TP HCM 284 Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 285 Lê Thu Yến (chủ biên) (2015), Văn học trung đại vấn đề tâm linh, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM, TP HCM 209 Tiếng nước Tiếng Anh 286 Abrams, Meyer Howard (1953), The Mirror and the Lamp: Romantic Theory and the Critical Tradition, Oxford University Press, London, Oxford, New York 287 Abrams, M.H (1998), A Glossary of Literary Terms, Seventh Edition, Published by Heinle & Heinle Pub, Boston, Massachusetts 288 An, Yelee, “Generality and Distinctiveness of Korea Language Modernization”, Havard-Yenching Institute Working Paper Series, p.1-15 289 Berg, Daria (2013), Women and the Literary in Early Modern China, 1580-1700, Routledge, London and New York 290 Cai, Zong-qi (2004), Chinese Aesthetics: The Ordering of Literature, the Arts, and the Universe in the Six Dynasties, University of Hawaii Press, Honolulu 291 Cho, Dong-il (1997), “Male-Female Partnership and Competition for the Korean Classical Novel”, Seoul Journal of Korean Studies, Vol 7, p.3-11 292 Cho, Dong-il (2006), “Keynote Address from South Korea: Korean Literary History in the East Asian Context”, East Asia Literatures: An Interface with India, Edited by P.A George, Northern Book Centre, New Dehli, p.10-26 293 Cohen, Ralph (editor) (1979), New Literary History: A Journal of Theory and Interpretation, Volume X, Number 2, The Johns Hopkins University Press, Baltimore, Maryland 294 Ferguson, C.A (1959), “Diglossia”, Word, vol 15, tr.325 - 340 295 Guerand, Albert (1967), “Concepts of the Double”, Stories of the Double, ed Albert Guerand, J.P.Lippincott, New York, pp.3 296 Gu, Minh Dong (2006), Chinese Theories of Fiction: A Non-Western Narrative System, State University of New York Press, New York 210 297 Huizinga, Johan (1949), Homo Ludens: A Study of the Play-Element in Culture, Routledge & Kegan Paul, London, Boston and Henley 298 Jameson, Frederic (Autumn, 1975), “Magical Narratives: Romance as Genre”, New Literary History, 7, no.1, p.140 299 Jauss, Hans Robert (1967), “Literary History as a Challenge to Literary History”, http://letras.cabaladada.org 300 Jung, C.G (1983), Selected Writing, introduced by Anthony Storr, London 301 Keppler, C.F (1972), The Literature of the Second Self, University of Arizona Press, Tucson 302 Kim, Ki-chung (1992), “The Poetry of Choson Women”, Korean Culture, p.8-20 303 Kim, Ki-chung (1993), “Kyubang Kasa: The Unpublished Peotry of Choson Dynasty Women”, Korean Culture, p.22-31 304 Ko, Dorothy (1994), Teachers of the Inner Chambers: Women and Culture in Seventh-Century China, Stanford University Press, Stanford, California 305 Ko, Dorothy (2005), Cinderella’s Sisters: A Revisionist of Footbinding, University of California Press, California 306 Lee, Hai-soon (2005), The Poetic World of Classic Korean Women Writers, Translated by Won Jae-Hur, Ehwa Womans University Press, Korea 307 Lee, Peter H., A History of Korean Literature, Cambridge University Press, Cambridge 308 Li, Zehou (2010), The Chinese Aesthetic Tradition, Translated by Maija Bell Samei, Univeristy of Hawaii, Press, Honolulu 309 Mailloux, Steven (1984), Interpretive Convention: The Reader in the Study of American Fiction, Cornell University Press 211 310 Marcus, Millicent Joy (1979), An Allegory of Form: Literary SelfConsciousness in the “Decameron”, Anma Libri, Saratoga, California 311 Medvedev, P.N (1978), The Formal Method in Literary Scholarship, Johns Hopkins University Press, Baltimore, London 312 Owen, Stephen (1985), Traditional Chinese Poetry and Poetics: Omens of the World, University of Winconsin Press, Wicosin 313 Owen, Stephen (1986), Remembrances: The Experience of the Past in Classical Chinese Literature, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts and London, England 314 Park, Sohyeon (2010), “Reception, Reappropriation, and Reinvention: Chinese Vernacular Fiction and Elite Women's Reading Practices in Late Choson Korea”, Asian Literary Voice From Marginal to Mainstream, Edited by Philip F Williams, Amsterdam University Press, Amsterdam, p 129-148 315 Perkins, David (1991), Theoretical Issues in Literary History, Havard University Press, Cambridge, Massachusetts 316 Redfield, R Singer, M (1954), “The Cultural Role of Cities”, Economic development and cultural change, University of Chicago Press, Chicago 317 Starr, Chloe F (2007), Red-light Novels of the late Qing, Brill, Leiden, Boston 318 Wellek, Rene and Austin, Warren (1949), Theory of Literature, Harcourt, Brace and Company, New York Tiếng Trung 319 Chử Bân Kiệt (1990),中 国 古 代 文 体 概 论, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 320 Quách Anh Đức (2005), 中 国 古 代 文 体 学 论 稿, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh 212 321 Vương Lực (chủ biên) (1999),古 代 汉 语, tập, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 322 Vô danh thị, 定情人, http://www.open-lit.com/ 213 PHỤ LỤC MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH Để làm rõ cho số luận điểm mà phần văn đề cập đến, phần phụ lục, chúng tơi trích dịch nhận định có liên quan 214 VĂN HỌC TRIỀU TIÊN THỜI KỲ CHOSON (JOSEON) Phê bình văn học - Từ đầu kỷ XVIII đến cuối kỷ XIX, giai đoạn cuối thời kỳ Choson, giai đoạn kiểm tra đánh giá lại đóng góp nhà tư tưởng chủ trương Tống Nho Đây giai đoạn chứng kiến phát triển phái Thực học, trường phái nhấn mạnh vào nghệ thuật thống, tính có ích việc nâng cao sinh kế người dân (…) Bấy tác giả phái Thực học nhận khác biệt "đạo'' ''văn'' Khi lý giải ''đạo'' thay đổi qua thời kỳ, văn học cần phản ánh biến đổi Văn học khơng nên học tập từ khứ mà phải cố gắng thể mối bận tâm thực đương thời Đó điều thiếu xứng đáng người theo đuổi suốt đời Một thơ, theo Hong Sokchu (1774 – 1842), có giá trị khúc ca [dân gian]28 đơn giản phổ biến: ''Làm mà người loại bỏ hát dân gian khơng phải thơ Kinh thi?'' - Tình hình văn học sử kỷ XVII XVIII khiến cho tác giả thuộc tầng lớp chuyển hướng vào thơ ca tác giả thuộc tầng lớp thấp nhằm thoả mãn thẩm mỹ kích thích tính sáng tạo Bị áp chế mặt trị, thơ họ [những tác giả thuộc tầng lớp thấp] không diễn tả ý thức hệ tầng lớp quý tộc chiếm ưu Vì vậy, tác phẩm họ thể tính tự phát tự nhiên bí ẩn sáng tạo Giới trí thức thượng lưu đề lời tựa lời bạt cho tập thơ nhà thơ bình dân, tập thơ Haedong yuju (Những viên ngọc lại Triều Tiên, 1712) Hong Setae (Hồng Thế Thái) (1653 - 1725) (Peter H Lee, Lịch sử văn học Triều Tiên) [307, tr.325 327] 28 Trong dấu ngoặc [ ] phần thích thêm 215 Thơ ca Mục đích việc biên soạn tập thơ dân gian [vào cuối thời Choson] (…) để giới thiệu sưu tầm bao gồm nhiều nhà thơ có khả bao quát thơ ca khoảng thời gian dài Nó cho thấy nỗ lực mở rộng tập hợp tuyển [của tác giả giai đoạn cuối Choson] qua việc tìm kiếm văn trước bị lãng quên chưa biết đến, có lẽ thể nỗ lực viết lại lịch sử thơ sijo, nhấn mạnh đến tính trung tâm thể loại văn hoá Triều Tiên (Peter H Lee, Lịch sử văn học Triều Tiên) [307, tr 332] Vào nửa cuối kỷ XVI, số lượng lớn tác giả nữ xuất với tên tuổi Song Dukbong (Tống Đức Phong), Yi Maechang (Lý Mai Song), Heo Nanseolheon (Hứa Lan Tuyết Hiên) Lee Okbong (Lý Ngọc Phong) Mỗi người họ có vị trí khác xã hội: Yi Maechang kỹ nữ, Heo Nanseolheon xuất thân từ gia đình quyền q, cịn Lee Okbong lại tỳ thiếp (…) Nhìn chung, với tác giả nữ xuất thân cao quý, vấn đề trung tâm thơ ca họ thường vấn đề gia đình, đó, kỹ nữ đơn giản bộc lộ tình cảm đậm chất thơ buồn bã, lo âu, khát vọng, oán than, xúc động, thể mối hận sâu sắc (Lee Hai-soon, Thế giới thơ ca tác giả nữ cổ điển Triều Tiên) [306, tr.6 – 7] 216 Tiểu thuyết Tiểu thuyết cung cấp cho nam giới nữ giới niềm vui cưỡng lại Ngay thành viên hoàng tộc khơng cố gắng che giấu thực tế họ độc giả yêu thích tiểu thuyết Một loạt tiểu thuyết bạch thoại Trung Quốc du nhập vào Triều Tiên dịch sang quốc ngữ [Hangul], ban đầu vốn dành cho giới nữ lưu cung đình quý tộc Tuy nhiên, nam giới thuộc tầng lớp sĩ đại phu độc giả bí mật tiểu thuyết Khơng vậy, họ cịn người dịch, người biên tập người xuất loại tiểu thuyết Họ người Triều Tiên diễn giải, sửa đổi tái tạo lại tiểu thuyết bạch thoại Trung Quốc cho độc giả nữ Tuy nhiên, vai trò giới sĩ đại phu việc tạo tác phẩm thuộc thể loại dung tục thường bị xem không phù hợp với luật lệ đáng sỉ nhục, tham gia họ thường giữ bí mật Ngay tác giả nam tiểu thuyết viết quốc ngữ khơng che giấu tên tuổi họ thường tuyên bố tác phẩm họ chủ yếu dành cho độc giả nữ, cho mẫu thân chẳng hạn, việc viết tiểu thuyết xuất phát từ lịng tận hiếu Do đó, tiếp trình sáng tạo tiểu thuyết quốc ngữ, can thiệp nữ giới, trực tiếp gián tiếp, không xảy (Park Sohyeon, “Tiếp nhận, tái chiếm lĩnh tái tạo: Tiểu thuyết bạch thoại Trung Quốc đọc nữ giới quý tộc giai đoạn cuối thời Choson”) [314, tr.144 - 145] 217 Nhiệm vụ truyện tiểu sử [trong tiếng Hàn jeon, dịch sang tiếng Anh biography] vốn để đánh giá sai cá nhân qua phần hành trạng, đời ghi chép lịch sử, từ tìm kiếm học giáo huấn cho đời sau Sau đó, xuất câu chuyện có tính cá nhân, khác với sử viết Nội dung hình thức thể trở nên tự do, từ tạo nên tác phẩm kéo gần khoảng cách với tiểu thuyết [theo cách hiểu đại] Có tác phẩm gọi tác phẩm trung gian Chúng cho thấy chồng lấn lên truyện tiểu sử tiểu thuyết Tuy vậy, điều khơng có nghĩa tiểu thuyết biến đổi thuộc giai đoạn sau truyện tiểu sử Tiểu thuyết đứa trẻ thích chống đối, tự cải trang thành tiểu sử, trộm lấy phương pháp trần thuật sống tiểu sử, chiếm đoạt uy quyền mà tiểu sử tận hưởng Không Triều Tiên mà quốc gia Đông Á khác, tiểu thuyết bắt đầu ''tiểu sử giả hiệu'', tương tự với việc bắt đầu ''lời xưng tội giả hiệu'' châu Âu (Cho Dong-il, ''Lịch sử văn học Triều Tiên bối cảnh Đông Á'') [292, tr.23] 218 NỮ GIỚI TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC TRUNG QUỐC Phụ nữ thời Minh Thanh không học để nắm vững kinh điển, để tham gia tranh đua khoa cử, không mở sách cách tùy ý để giết thời gian Họ đọc để mở rộng trí óc, thường với mãnh liệt gần cuồng tín Kịch tác phẩm hư cấu khác đặc biệt hấp dẫn chúng cung cấp khát vọng độc giả hình dạng cụ thể, đồng thời an ủi cho thiếu trọn vẹn mà độc giả phải trải qua sống thực Từ trang tiểu thuyết, độc giả nữ xây dựng giới mà kích thích mặt trí tuệ kết hợp với hài lịng cảm xúc tín ngưỡng (Dorothy Ko, Những người thầy phòng khuê: Phụ nữ văn hóa Trung Hoa kỷ XVII) [304, tr.68] - Bài thơ trích dẫn nàng Tiểu Thanh [bài Tứ tuyệt kỳ 5] khắc họa trải nghiệm thi ca kiểu độc giả cuối thời Minh: phụ nữ có học tham gia vào việc tiêu thụ sáng tạo văn hóa [289, tr.129] - Hãy xem nhà soạn kịch Thang Hiển Tổ định nghĩa ''tình'' (qing), dịch ''love'' dịch Cyril Birch: Tình khơng ngày đậm sâu Sống, tình mà chết; chết lại tình mà sống Sống mà khơng nguyện chết tình, chết mà khơng thể sống lại nhờ tình, chí tình Tình đến giấc mộng có phải thiết hư ảo? Vì gian đâu thiếu người yêu mộng Đây kiểu tình yêu Tiểu Thanh độc giả kịch cuối thời Minh dự liệu lý tưởng lãng mạn [289, tr.130] (Daria Berg, Nữ giới văn học Trung Quốc giai đoạn cận đại sơ kỳ, 1580 – 1700) 219 SƠ ĐỒ BỐN YẾU TỐ CỦA MEYER HOWARD ABRAMS Trong trình triển khai luận án, chúng tơi có dựa sơ đồ bốn yếu tố nhà nghiên cứu M.H Abrams Qua cơng trình Chiếc gương đèn: Lý thuyết lãng mạn truyền thống phê bình (The Mirror and the Lamp: Romantic Theory and the Critical Tradition), ông cho bốn yếu tố làm nên tác phẩm nghệ thuật hồn chỉnh gồm có: UNIVERSE WORK ARTIST AUDIENCE M.H Abrams giải thích yếu tố sau: Thứ nhất, tác phẩm (work), sản phẩm tự mang tính nghệ thuật Và sản phẩm người, sản phẩm tạo tác, nên nhân tố chung thứ hai người tạo tác, tức nghệ sĩ (artist) Thứ ba, tác phẩm nghệ thuật gắn với chủ đề mà chủ đề này, cách trực tiếp hay quanh co gián tiếp bắt nguồn từ điều tồn, [mục đích] nhằm biểu thị phản ánh điều có liên hệ trạng thái khách quan vật, việc Yếu tố thứ ba này, cho dù tổ chức với người hành động, tư tưởng tình cảm, vật vật chất kiện hay mang tính chất siêu cảm thường tác phẩm dành tặng tồn ngơn từ Nó gọi tự nhiên (nature) Tuy nhiên, thay thuật ngữ trên, để chúng tơi sử dụng thuật ngữ trung lập tồn diện hơn, vũ trụ (universe) Với yếu tố cuối cùng, có người thưởng thức (audience) bao gồm: người nghe, người xem, người đọc; người tập trung hoàn toàn vào tác phẩm, người ý đến tác phẩm mức độ xếp vào yếu tố thứ tư [286, tr.6]