1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Thơ bang giao Việt Nam thế kỷ X – XIV

298 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thơ bang giao Việt Nam thế kỷ X - XIV
Tác giả Trần Thị The
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Nhàn, TS. Nguyễn Thị Nương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Văn học Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 298
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THE THƠ BANG GIAO VIỆT NAM THẾ KỶ X - XIV Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 62.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NHÀN TS NGUYỄN THỊ NƯƠNG HÀ NỘI LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận án trung thực Các kết rút từ luận án chưa cơng bố Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả Trần Thị The LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Nguyễn Đăng Na người ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nhàn TS Nguyễn Thị Nương - tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô tổ mơn Văn học Việt Nam, Khoa Ngữ văn, Phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp gia đình tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành q trình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu luận án khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong tiếp tục nhận dẫn đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận án Trần Thị The DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 Cb ĐHQG ĐHSP H KHXH KHXH & NV Nxb TCHN TCVH Tp HCM TK Tr Ví dụ: [5] Ví dụ [5, tr.4] Ví dụ [5, tr.4 – 10] 16 17 18 19 20 Ví dụ [dt5] Ví dụ [dt5, tr.4] VH – TT Viện NCHN Tạp chí NCVH : Chủ biên : Đại học Quốc gia : Đại học Sư phạm : Hà Nội : Khoa học Xã hội : Khoa học Xã hội Nhân văn : Nhà xuất : Tạp chí Hán Nơm : Tạp chí Văn học : Thành phố Hồ Chí Minh : Thế kỷ : Trang : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang : Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, từ trang đến trang 10 : Dẫn theo tài liệu số mục Tài liệu tham khảo : Dẫn theo tài liệu số mục tham khảo, trang : Văn hóa – thơng tin : Viện Nghiên cứu Hán Nơm : Tạp chí Nghiên cứu Văn học MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Thơ bang giao 1.1.1 Khái niệm thơ bang giao……………………………………………………………… 1.1.2 Phân loại thơ bang giao 10 1.2 Lịch sử nghiên cứu 13 1.2.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu văn bản thơ bang giao TK X – XIV 13 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV .19 1.3 Cơ sở lý thuyết đề tài 31 1.3.1 Loại hình học phương pháp loại hình học tiếp cận thơ bang giao 31 1.3.2 Văn hóa học nghiên cứu thơ bang giao từ góc nhìn văn hóa .33 1.3.3 Lý thuyết diễn ngôn 34 Tiểu kết Chương 35 Chương THƠ BANG GIAO VIỆT NAM THỜI TRUNG ĐẠI VÀ THƠ BANG GIAO TK X – XIV .37 2.1 Khát quát về thơ bang giao Việt Nam thời trung đại 37 2.1.1 Cơ sở hình thành thơ bang giao Việt Nam thời trung đại 37 2.1.2 Đặc trưng thơ bang giao Việt Nam thời trung đại 46 2.2 Thơ bang giao TK X - XIV 49 2.2.1 Những tiền đề thơ bang giao TK X - XIV 49 2.2.2 Vài nét thơ bang giao Việt Nam TK X - XIV .60 Tiểu kết Chương 66 Chương 3: NỘI DUNG THƠ BANG GIAO VIỆT NAM TK X – XIV 67 3.1 Ý thức dân tộc Đại Việt 67 3.1.1 Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên đất nước 68 3.1.2 Tự hào văn hóa – lịch sử dân tộc 74 3.1.3 Tình yêu dành cho người quê hương xứ sở 78 3.1.4 Tinh thần trách nhiệm trí tuệ, lĩnh, khí phách kẻ sĩ quân tử 80 3.2 Tinh thần giao hảo Đại Việt Trung Hoa 86 3.2.1 Giao tình sứ thần Đại Việt Trung Hoa 87 3.2.2 Khát vọng hịa bình 90 3.3 Cảm hứng thiên nhiên, đất nước, người Trung Hoa 95 3.3.1 Thiên nhiên, thắng cảnh Trung Hoa 96 3.3.2 Cảm hứng nhân vật lịch sử 101 3.3.3 Cuộc sống Trung Hoa đương thời 106 Tiểu kết Chương 110 Chương 4: NGHỆ THUẬT THƠ BANG GIAO VIỆT NAM TK X - XIV 111 4.1.Thể thơ .111 4.1.1 Thơ cổ phong 111 4.1.2 Thơ Đường luật 113 4.1.3 Từ khúc 121 4.2 Ngôn ngữ thơ 123 4.2.1 Từ ngữ .124 4.2.2 Điển cố .132 4.2.3 Các dạng thức câu thơ 136 4.3 Tính kỷ sự/ ký thơ 141 4.3.1 Thuật kể xác thực không gian, thời gian 141 4.3.2 Thuật kể công việc 143 Tiểu kết Chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bên cạnh sách đối nội, việc đẩy mạnh mối bang giao với nước khu vực giới vô hệ trọng quốc gia Thực tế lịch sử minh chứng thắng lợi quân hiển hách, lĩnh vực ngoại giao đóng góp khơng nhỏ đến an nguy, tồn vong dân tộc Khi đất nước hịa bình, tránh nhịm ngó nước lân bang, giữ vững độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, ơng cha ta đề cao công việc ngoại giao, coi nhiệm vụ thiết thân Đánh giá vấn đề này, sử gia Phan Huy Chú khẳng định: “Trong việc trị nước, hòa hiếu với nước láng giềng việc lớn mà ứng thù lại quan hệ, khơng thể xem thường.” [34, tr 320] Vì thế, bước vào thời kỳ tự chủ, quốc gia Đại Việt trọng quan hệ ngoại giao với nước láng giềng, đặc biệt mối bang giao với Trung Hoa Trải qua 10 TK tồn tại, mối bang giao Việt Nam Trung Hoa thực thơng qua hình thức sách phong – triều cống Nước ta giữ lệ triều cống với triều đại phong kiến Trung Hoa theo thể thức ba năm lần, bốn năm hai lần sáu năm hai lần Các sứ đoàn sứ, làm nhiệm vụ bang giao quan trọng: cầu phong, chúc mừng, báo tang, viếng tang, đáp lễ, biện luận đất đai, cương vực lãnh thổ vấn đề chưa giải xong mặt trận quân Ngược lại, phía Trung Quốc cử đoàn sứ sang ta để phong vương, công nhận nước ta nước phiên thần Mối quan hệ bang giao đặc biệt sở hình thành dịng thơ văn bang giao song hành với vận mệnh dân tộc suốt chiều dài lịch sử Trong thơ văn bang giao, phận đặc sắc đáng kể thơ ca viết đường sứ, tiếp đón sứ Kiểu sáng tác gọi chung thơ bang giao Ở đó, hình thức biểu trực tiếp chủ nghĩa yêu nước chuyển hóa sang phương cách mềm dẻo, uyển chuyển đảm bảo nội dung tư tưởng thời đại Đó thơ kết tinh vẻ đẹp trí tuệ, tâm hồn nhà ngoại giao/ nhà trị/ sứ thần/ thi nhân, có đóng góp lớn hành trình bang giao, lịch sử, văn hóa, văn học dân tộc Nghiên cứu thơ bang giao việc làm cần thiết Tiếp cận đề tài Thơ bang giao Việt Nam TK X - XIV, tác giả luận án sâu vào tìm hiểu dịng thơ bang giao trung đại giai đoạn 1.2 Thơ bang giao TK X – XIV thi phẩm đẹp, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình thơ ca Việt Nam thời trung đại: mở đường thơ sứ trình/thơ bang giao Nói vai trị khai mở thơ bang giao TK X - XIV dòng thơ bang giao trung đại, tác giả Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược nhận định: “Văn thơ bang giao thời Lý – Trần mở đầu cho truyền thống văn học bang giao nước nhà Bản thân đạt đến đỉnh cao để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho hệ sau Bắt nguồn từ thực tế oanh liệt nhà nước, tác giả lại chiến sĩ mặt trận ngoại giao, có người cịn cầm qn trận, dịng văn học bang giao thời gắn bó chặt chẽ với vận mệnh dân tộc Chẳng hồn thành nhiệm vụ góp phần vào cơng giữ nước mà cịn góp phần xây dựng văn hiến riêng dân tộc mình” [207, tr 86] Thơ bang giao TK X - XIV có vị trí khơi nguồn cảm hứng, đề tài, “xác lập” phương thức thể cho dịng thơ bang giao thời trung đại Từ đó, bút đời sau đời Lê sơ, đời Mạc, đời Lê trung hưng, đời Tây Sơn đời Nguyễn tiếp nối, phát triển, ngày đạt nhiều thành tựu Nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV mối tương quan với thơ bang giao giai đoạn khác việc làm cần thiết Cách tiếp cận vừa cho phép tìm hiểu đặc điểm riêng thơ bang giao TK X - XIV, vừa thấy đặc trưng sáng tác bang giao trung đại 1.3 Năm 938, Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng, mở kỷ nguyên cho dân tộc Việt Nam chuyển từ thời Bắc thuộc sang thời phong kiến độc lập, tự chủ Các triều đại Việt Nam bắt đầu giai đoạn khẳng định vị dân tộc mối quan hệ với Trung Hoa nước lân bang Trên bối cảnh lịch sử đó, văn học viết Việt Nam hình thành đạt thành tựu rực rỡ Có thể nói, văn học dân tộc, thơ văn TK X - XIV di sản văn học thành văn cổ tính từ sau ngày giành lại độc lập mà gìn giữ “là giai đoạn thơ hay bậc thơ chữ Hán Việt Nam” Thơ bang giao có đóng góp quan trọng vào thành tựu chung thơ ca TK X – XIV Các nhà ngoại giao có sáng tác giai đoạn đồng thời tác giả xuất sắc làng văn chương đương thời như: Trần Thái Tông, Trần Quang Khải, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Nguyễn Trung Ngạn, Mạc Đĩnh Chi, Phạm Sư Mạnh Nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV nhìn từ tương quan với phận, tượng văn học giai đoạn giúp có hiểu biết sâu rộng giá trị kiểu thơ đóng góp thơ ca đương thời 1.4 Là phận thơ ca trung đại với đặc điểm riêng hoàn cảnh sáng tác, mục đích sáng tác, đội ngũ sáng tác, “tiểu loại thơ”, thơ bang giao tự tách trở thành kiểu sáng tác độc đáo Tuy nhiên, khái niệm, đặc điểm nội dung, biểu hình thức kiểu loại thơ bang giao, tính đến thời điểm nghiên cứu khái quát nhiều chưa thống Với đề tài này, tác giả luận án hy vọng bổ sung thêm nguồn tư liệu tham khảo giúp cho việc giảng dạy, học tập thơ bang giao trung đại cấp học hiệu 1.5 Ngày nay, việc mở rộng quan hệ ngoại giao với nước khu vực giới mang đến cho đất nước ta thuận lợi đặt nhiều thách thức Việc sử dụng “sức mạnh mềm” thơ ca giao lưu trị, văn hóa, bang giao thời trung đại có ý nghĩa thực tế định bối cảnh toàn cầu hóa, quốc tế hóa, hợp tác hóa Tìm hiểu thơ bang giao TK X - XIV cách để hiểu dũng cảm, mưu lược khôn khéo ông cha ta đấu tranh ngoại giao dựng nước giữ nước Trên sở đó, rút học sâu sắc mặt trận đàm phán để bảo vệ hịa bình độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khẳng định lĩnh khí phách dân tộc đồng thời trì mối quan hệ bang giao lâu dài quốc gia Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, mong muốn mang đến nhìn khái quát tình hình sáng tác, diện mạo, đặc điểm nội dung, nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV Qua đó, luận án hướng tới khẳng định vị trí, vai trị đóng góp thơ bang giao TK X - XIV với diễn trình thơ ca bang giao nói riêng, thơ trung đại nói chung Đây giai đoạn sáng tác mà theo chúng tơi có ý nghĩa quan trọng trình hình thành cảm hứng, đề tài, chủ đề, đặc trưng nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam Thông qua việc nghiên cứu sáng tác này, nhận thức mối liên hệ mật thiết thơ bang giao với đời sống trị, văn hóa Việt Nam đương thời Nhiệm vụ nghiên cứu Thực mục đích trên, xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất: Giới thuyết khái niệm liên quan trực tiếp đến cách tiếp cận vấn đề luận án; khảo sát, hệ thống văn thơ bang giao TK X – XIV; tổng thuật tình hình nghiên cứu thơ bang giao TK X – XIV Thứ hai: Tìm hiểu tiền đề yếu tố ảnh hưởng đến phát triển thơ bang giao TK X – XIV Thứ ba: Phân tích, đánh giá số vấn đề nội dung nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án 123 thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV dịch tiếng Việt hai phương diện: - Nội dung thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV - Nghệ thuật thơ bang giao Việt Nam TK X – XIV 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi thời gian nghiên cứu Về phạm vi thời gian, giai đoạn TK X - XIV, sử dụng luận án nhằm để khẳng định cách khái quát tượng thơ bang giao Đại Việt qua triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Trần tương quan với bối cảnh bang giao văn hóa đương thời Lâu nay, gọi chung TK X – XIV, song thực tế lịch sử, văn học giai đoạn thường kéo dài sang năm đầu TK XV, khởi nghĩa nhà Trần thất bại năm 1414 Sở dĩ lựa chọn nghiên cứu thơ bang giao Việt Nam gắn với mốc thời gian TK X – XIV hai lý do: - Thứ nhất: Đây giai đoạn có ý nghĩa xác lập, khai mở cho dòng thơ bang giao trung đại - Thứ hai: Sau ngàn năm nô lệ phong kiến phương Bắc (111 TCN – 938 SCN), nhà nước phong kiến Việt Nam thành lập, phục hưng dân tộc, phát triển đất nước ngày đạt nhiều thành tựu qua triều đại: Ngô (939 – 967), Đinh (968 – 980), Tiền Lê (980 – 1009), Lý (1009 – 1225), Trần (1225 – 1400), Hồ (1400 – 1407), Hậu Trần (1407 – 1414) Nhìn từ diễn trình lịch sử giai đoạn kéo dài TK với tồn tại, hưng vong sáu triều đại, đánh giá “thời đại hào hùng oanh liệt, rực rỡ đẹp đẽ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam” (Nguyễn Công Lý) Những sáng tác bang giao giai đoạn liệu quan trọng phản ánh tình hình bang giao Đại Việt TK X – XIV Cũng cần nói thêm hai chữ Đại Việt sử dụng luận án Đại Việt quốc hiệu Việt Nam, thời vua Lý Thánh Tông năm 1054 đến thời vua Gia Long 1804 Trong trình này, tên gọi Đại Việt bị gián đoạn năm vào thời nhà Hồ (1400 – 1407) 20 năm thời thuộc Minh (1407 - 1427) Tồn khoảng 724 năm, Đại Việt dùng làm quốc hiệu thời kỳ cai trị triều đại nhà Lý, nhà Trần, nhà Hậu Lê, nhà Mạc, nhà Tây Sơn năm đầu thời nhà Nguyễn (1802 – 1804) Như thấy, Đại Việt quốc hiệu Việt Nam tồn lâu dài thời trung đại Đặc biệt quốc hiệu triều Lý triều Trần – hai triều đại xứng đáng đại diện tiêu biểu cho giai đoạn lịch sử ngót năm trăm năm từ TK X đến TK XIV (còn gọi thời đại Lý - Trần (1)) - sử dụng suốt năm tháng trị vị đất nước Hơn nữa, Đại Việt biểu tượng văn hóa dân tộc: văn hóa Đại Việt Đại Việt khẳng định tinh thần phục hưng văn hóa dân tộc năm 1054 triều Lý đặt quốc hiệu Đại Việt gắn liền với thành tựu văn hóa nhiều phương diện: nhà nước, lịch sử thành văn, pháp luật định chế, trị ổn định, quân vững mạnh, giáo dục, kinh tế phát triển Đây ngun cớ sâu xa mà chúng tơi chọn hai tiếng Đại Việt luận án 4.2.2 Phạm vi tư liệu nghiên cứu Ở tác phẩm sứ, thống kê, khảo sát sáng tác sứ thần nước Nam tư đại diện triều đại/dân tộc sang Trung Hoa thực sứ mệnh ngoại giao Họ danh thần đỗ đại khoa, trí tuệ, lĩnh, u nước vai trị chánh sứ, phó sứ hay tùy viên giỏi thơ văn ghi chép sử Ngược lại, tác phẩm dù bộc lộ nỗi niềm tư hương cố quốc hay xướng họa với vua, quan “thiên triều” Trung Hoa, chủ nhân khơng phải nhà ngoại giao Việt Nam nằm phạm vi nghiên cứu luận án Ví trường hợp Trần Ích Tắc, Trần Tú Viên, Lê Tắc, Lê Cảnh Tuân Họ tác giả văn học TK X – XIV, có sáng tác thơ ca Trung Hoa, thể nỗi niềm nhớ nước thương nhà Thậm chí Trần Những TK đầu thời kỳ độc lập tự chủ (từ TK X đến TK XIV) nhà nước phong kiến Việt Nam xây dựng hùng mạnh, phát triển đạt nhiều thành tựu rực rỡ qua triều đại Ngơ, Đình, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Trần Đây thời kỳ hoàng kim chế độ phong kiến Việt Nam Tuy nhiên, xét nhiều phương diện hai triều đại Lý – Trần xứng đại đại diện cho thời kỳ Vì lý mà nhà nghiên cứu Nguyễn Huệ Chi gọi tên chung cho giai đoạn lịch sử TK X – XIV thời đại Lý – Trần Cách gọi này, tác giả Nguyễn Huệ Chi đề cập phần Khảo luận văn hợp tuyển Thơ văn Lý – Trần, tập I, Nxb KHXH, H, 1977, tr.49

Ngày đăng: 26/06/2023, 19:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Ánh (2007), “Trở lại bài từ Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư Ngô Chân Lưu dưới góc nhìn từ sử”, Tạp chí NCVH, số 3/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại bài từ "Nguyễn lang quy" của Khuông Việt đại sư Ngô ChânLưu dưới góc nhìn từ sử”, Tạp chí" NCVH
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2007
2. Phạm Văn Ánh (2008), “Văn thư ngoại giao thời Trần (các nguồn tư liệu, số lượng, tác giả và thể loại)”, TCHN, số 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thư ngoại giao thời Trần (các nguồn tư liệu, số lượng, tác giảvà thể loại)”, "TCHN
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2008
3. Phạm Văn Ánh (2008), “Khảo biện văn thơ ngoại giao Trần Nhân Tông”, TCVH, số 12/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo biện văn thơ ngoại giao Trần Nhân Tông”, "TCVH
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2008
4. Phạm Văn Ánh (2010), “Có hay không yếu tố nữ trong bài từ điệu Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư”, TCHN, số 1/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Có hay không yếu tố nữ trong bài từ điệu "Nguyễn lang quy" củaKhuông Việt đại sư”, "TCHN
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2010
5. Phạm Văn Ánh (2010), “Ngôn ngữ và cách lập ý trong bài từ điệu Nguyễn lang quy của Khuông Việt đại sư”, Tạp chí Khuông Việt, số 10/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và cách lập ý trong bài từ điệu "Nguyễn lang quy" củaKhuông Việt đại sư”, "Tạp chí Khuông Việt
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2010
6. Phạm Văn Ánh (2009), “Văn thư ngoại giao thời Trần: Nội dung và nghệ thuật”, Thông báo Hán Nôm học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thư ngoại giao thời Trần: Nội dung và nghệ thuật”
Tác giả: Phạm Văn Ánh
Năm: 2009
7. Lại Nguyên Ân (1997), “Các thể tài trước thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đại Việt Nam”, TCVH, số 4, tr. 31 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể tài trước thuật và sáng tác nghệ thuật ở văn học trung đạiViệt Nam”, "TCVH
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1997
8. Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX), Nxb ĐHQG Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam (Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX)
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội
Năm: 2005
9. Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
10. Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã văn học từ mã văn hóa
Tác giả: Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2011
11. Sông Bằng – Vân Hạc (2014), Việt Hoa thông sứ sử lược, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hoa thông sứ sử lược
Tác giả: Sông Bằng – Vân Hạc
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
12. Tồn Am Bùi Huy Bích (1957), Hoàng Việt thi văn tuyển, Tập I: (Thời Lý, Trần, Hồ), Lê Thước, Trịnh Đình Rư, Nguyễn Sĩ Lâm, Trần Lê Hữu, Vũ Đình Liên đã trích dịch, chú thích, Nxb Văn hóa, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt thi văn tuyển", Tập I: ("Thời Lý, Trần, Hồ
Tác giả: Tồn Am Bùi Huy Bích
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1957
13. Tồn Am Bùi Huy Bích (2007), Hoàng Việt thi tuyển, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học dịch và chú thích, Nxb Văn học, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt thi tuyển
Tác giả: Tồn Am Bùi Huy Bích
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
14. Cao Hùng Trưng (Trung Quốc) (2017), An Nam chí nguyên, Hoa Bằng dịch chú và giới thiệu, Émile Gaspardone, Trương Tú Dân khảo cứu, Lộc Nguyên hiệu chú, Nxb ĐHSP, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Nam chí nguyên
Tác giả: Cao Hùng Trưng (Trung Quốc)
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2017
15. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ
Tác giả: Nguyễn Sĩ Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
16. Nguyễn Tài Cẩn (1981), “Vấn đề lập trường đối với nhà Tống trong bài thơ Vương lang quy của Ngô Chân Lưu”, TCVH, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề lập trường đối với nhà Tống trong bài thơ "Vương langquy" của Ngô Chân Lưu”, "TCVH
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Năm: 1981
17. Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lý – Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng Hán văn Lý – Trần qua thơ và ngôn ngữ thơ NguyễnTrung Ngạn
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Đinh Văn Chấp (1927), “Dịch thơ đời Lý và Trần.I”, Tạp chí Nam Phong, số 114, tháng 2, tr. 146 – 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch thơ đời Lý và Trần.I”, "Tạp chí Nam Phong
Tác giả: Đinh Văn Chấp
Năm: 1927
19. Đinh Văn Chấp (1927), “Dịch thơ đời Lý và Trần.II”, Tạp chí Nam Phong, số 115, tháng 3, tr. 238 – 244 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch thơ đời Lý và Trần.II”, "Tạp chí Nam Phong
Tác giả: Đinh Văn Chấp
Năm: 1927
20. Đinh Văn Chấp (1927), “Dịch thơ đời Lý và Trần.III”, Tạp chí Nam Phong, số 116, tháng 4, tr 340 – 347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch thơ đời Lý và Trần.III”, "Tạp chí Nam Phong
Tác giả: Đinh Văn Chấp
Năm: 1927

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w