1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án) Sử Dụng Di Sản Văn Hoá Tại Ðịa Phƣơng Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thuỷ Ðến Giữa Thế Kỷ Xix).Docx

250 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Di Sản Văn Hoá Tại Địa Phương Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thuỷ Đến Giữa Thế Kỷ XIX)
Tác giả Nguyễn Thị Vân
Người hướng dẫn PGS.TS. Kiều Thế Hưng, PGS.TS. Hoàng Thanh Hải
Trường học Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học Lịch sử
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 2,05 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thietcủađe tài (0)
  • 2. Ðốitượng, phạmvi nghiêncứu (0)
  • 3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu (10)
  • 4. Cơsởphươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu (11)
  • 5. Giảthuyetkhoa học (0)
  • 6. Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán (11)
  • 7. Ðónggópcủa luậnán (12)
  • 8. Cấutrúcluậnán (12)
    • 1.1. Cáccôngtrìnhnghiêncứuvesửdụngdisảnvănhóatrongdạyhọc (0)
      • 1.1.1. Trênthegiới (0)
      • 1.1.2. ỞViệtNam (20)
    • 1.2. CáccôngtrìnhnghiêncứuvềdisảnvănhóavàdisảnvănhóatạiThanhHóa.231.Cáccôngtrìnhn ghiêncứuvedisảnvănhóa (30)
      • 1.2.2. Vedisảnvănhóa ThanhHoá (0)
    • 1.3. Nhữngvấnđềluậnánkếthừavàcầntiếptụcnghiêncứu (0)
    • 2.1. Cơsởlý luận (37)
      • 2.1.1. Quanniệmvedi sảnvănhóa vàdisảnvănhóa tại địaphương (0)
      • 2.1.2. Phânloạivà đặcđiểmcủadi sảnvănhóa (39)
      • 2.1.3. Quanniệmvesửdụngdisảnvănhóatrongdạyhọclịchsửởtrườngphổthông (0)
      • 2.1.4. Ðặcđiểmcủaconđườnghìnhthànhkienthứclịchsửởtrườngphổthông (0)
      • 2.1.5. Vaitrò,ýnghĩacủaviệcsửdụngdisảnvănhóatạiđịaphươngtrongdạyhọclịchsửởtrư ờng phổthông...........................................................................................................39 2.1.6. NộidungcácdisảnvănhóatạiThanhHoácầnthietsửdụngtrongdạyhọclịch (46)
    • 2.2. Cơsởthựctiễn (61)
      • 2.2.1. Vàinétvethựctrạngdạyhọcmôn LịchsửởtrườngTHPT (0)
      • 2.2.2. ThựctrạngviệcsửdụngdisảnvănhóatrongdạyhọclịchsửởcáctrườngT HPTtỉnh Thanh Hóa (62)
  • CHƯƠNG 3: HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HOÁTẠI (13)
    • 3.1. Vịtrí,mụctiêu,nộidungcơbảnphầnlịchsửViệtNam(từnguyênthủy đế ngiữaTKXIX)ởtrườngTHPT (71)
      • 3.1.1. Vịtrí (71)
      • 3.1.2. ụctiêu (0)
      • 3.1.3. ội dungcơbản (0)
      • 3.2.1. Ðảmbảo mụctiêugiáodụcbộmôn (73)
      • 3.2.2. Ðảmbảotínhkhoahọc,tính sư phạm (74)
      • 3.2.3. Ðảmbảotínhtrựcquan sinh động (75)
      • 3.2.5. Ðadạnghoácáchìnhthức,phươngpháp dạyhọc (77)
    • 3.3. Hình thức sử dụng di sản văn hóa tại Thanh Hóa trong dạy học lịch sử ViệtNam(từnguyênthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphương (78)
      • 3.3.1. Sửdụngtàiliệudisảnvănhóatrongbàinộikhoá trênlớp (78)
      • 3.3.2. Tổchứcdạyhọcbàilịch sửnội khoátạidisảnvănhóa (79)
      • 3.3.3. SửdụngdisảnvănhóatrongtổchứcdạyhọcbàilịchsửđịaphươngThanhHoá (85)
      • 3.3.4. Sửdụngdisản vănhóatronghoạtđộng ngoạikhoá (88)
    • 3.4. Biệnp há p s ử d ụ n g d i s ả n v ă n h ó a t ạ i T h a n h H ó a tr on g d ạ y h ọ c l ịc hs ử ViệtNam(từnguyênthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphương (97)
      • 3.4.2. Sửdụngdisản vănhóađểtạobiểutượnglịchsử,hình thành kienthứcmới94 3.4.3. Sửdụng disảnvănhóađểtổchứcđánhgiásự kiệnlịchsử (0)
      • 3.4.4. Sửdụng disảnvănhóa đểkiểmtra,đánhgiá (114)
      • 3.4.5. Sửdụng disản vănhóa rabàitậprènluyệnnănglựctự học (118)
    • 4.1. Mụcđíchthựcnghiệm (0)
    • 4.2. Ðốitƣợngvàđịa bàn (0)
    • 4.3. Nộidungthựcnghiệm (0)
    • 4.4. Phươngpháptiếnhànhvàkếtquảthựcnghiệm (124)
      • 4.4.1. Ðốivớibàihọcnộikhoátrênlớp (124)
      • 4.4.2. Ðốivớibàihọcnộikhoátạidisản (131)
      • 4.4.3. Ðối vớihoạtđộngngoạikhoátạidi sản (143)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B®GIÁODỤCVÀÐÀOTẠO TRƢỜNGÐẠIHỌCSƢPHẠMHÀNI NGUYỄNTHỊVÂN SỬDỤNGDI SẢNVĂNHOÁ TẠIÐỊAPHƢƠNGTRONGDẠYHỌCLỊCHSỬVIỆTNAM(TỪN GUYÊNTHUỶÐẾNGIỮATHẾKỶXIX) ỞTRƢỜNGTRUNGHỌCPHỔTHÔNGTỈNHTHANH HOÁ[.]

Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu

Trên cơ sở khẳng định tầm quan trọng của DSVH trong DHLS ở trường phổthông, luận án lựa chọn, xác định những nội dung DSVH tiêu biểu ở địa phương vàtập trung đe xuất những hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượngDHLSlớp10ởcác trườngTHPTtỉnhThanhHóa.

- Tìm hiểu tài liệu giáo dục học, tâm lý học,g i á o d ụ c l ị c h s ử v à l ị c h s ử v ă n hóaliênquanđenđetài.

- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng DSVH trong DHLS ở trường THPT tỉnhThanhHóa.

- Tìm hiểu chương trình SGK Lịch sử Việt Nam, lớp 10 để xác định những nộidung DSVH ở địa phương cần khai thác sử dụng trong DHLS tại các trường THPTtỉnhThanhHóa.

- Ðe xuất các hình thức, biện pháp sử dụng DSVH tại địa phương trong DHLSViệt Nam (từnguyênthuỷ đen giữa TK XIX), lớp 10 ở cáct r ư ờ n g T H P T t ỉ n h ThanhHóa.

- TNSP khẳng định tính khoa học, tính khả thi của các biện pháp mà đe tài đãđexuất.

Cơsởphươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu

Thực hiện đe tài, chúng tôi dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩaMác- Lênin,tưtưởngHồChíMinhvàquanđiểmcủaÐảngvegiáodụcvàgiáodụclịch sử.

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp các tài liệu vegiáo dục học, tâm lý học, phương pháp DHLS, các tài liệu lịch sử, tài liệu văn hóaliên quan đen đe tài luận án; Nghiên cứu, phân tích chương trình, SGK Lịch sử, lớp10đểxácđịnhnộidungcầnsử dụngDSVHtrongDH.

- Nhómphươngphápnghiêncứuthựctiễn:đieu tra,khảosátthựctrạngbằngviệc sử dụng phieu đieu tra, phỏng vấn sâu, quan sát dự giờ, kiểm tra đánh giá đểlàmrõtìnhhìnhkhaithác,sửdụngDSVHtrongDHLSởtrườngTHPT.

- TNSP: thiet ke bài để tien hành thực nghiệm từng phần và toàn phần nhằmkiểmchứngnhữngbiệnphápmàluậnánđexuất.

- Sử dụng toán học thống kê: để xử lý ket quả TNSP, so sánh các giá trị thuđược giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Ðó là cơ sở nhằm đánh giá hiệu quảcủacác biệnphápluậnánđexuất.

Trong thực tiễn, việc sử dụng DSVH trong DHLS ở các trường THPT nóichung, trường THPT tỉnh Thanh Hoá nói riêng còn nhieu bất cập Neu GV cáctrường THPT vận dụng các biện pháp sử dụng DSVH tại địa phương như luận án đãđexuấtsẽgópphầnnângcaochấtlượngDHbộmônLịchsử hiện nay.

- Ý nghĩa khoa học: ket quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong phúthêm lý luận DHbộmôn ve vấn đe sửdụng DSVHtrongDHLSở trườngp h ổ thông,đặcbiệtlàđốivớicácDSVHtạiđịaphương.

- Ý nghĩa thực tiễn: việc xác định được nội dung hệ thống các DSVH ở địaphươngcũngnh ư đe x u ấ t được các hì nh th ức và biệnphápsửdụngtrong D

ViệtNam(từnguyên thuỷđengiữa TKXIX) ởtrườngTHPTtỉnhThanhHoá sẽgópph ầnnângcaochấtlượngDHbộmôn.

Luận án là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, sinh viên, học viên cao học ngànhSư phạmLịchsử ởcác trườngÐạihọcvàCaođẳngnóichung.

- Luận án tiep tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH trongDHLS,đặcbiệtlàDSVHtạiđịaphương.

- Phác họa được bức tranh ve thực tiễn việc sử dụng DSVH trong DHLS ở cáctrườngTHPTtỉnhThanhHóa.

- Lựa chọn được hệ thống DSVH và xác định được nội dung của các DSVH ởđịa phương có thể sử dụng trong DH phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đengiữaTK XIX)THPT.

- Xác định được những yêu cầu và đe xuất hình thức, biện pháp sử dụngDSVHgópphầnnângcaochấtlượngDHbộm ô n ở c á c t r ư ờ n g T H P T t ỉ n h ThanhHóa.

Chương 2:Sử dụng di sản văn hoá tại địa phương trong dạy học lịch sử ởtrườngphổthông -Lýluậnvàthực tiễn

Chương3:HìnhthứcvàbiệnphápsửdụngdisảnvănhóatạiThanhHoátrongdạyhọclịchsử ViệtNam(từnguyênthuỷđếngiữathếkỷXIX)trunghọcphổthôngởđịaphương

DSVH nói chung, DSVH tại địa phương nói riêng đã được các nhà khoa họctrong và ngoài nước nghiên cứu dưới nhieu góc độ khác nhau Các nhà quản lý vănhoá thường đi sâu nghiên cứu ve vấn đe bảo tồn và phát triển; Các nhà sử học, vănhoá học, nhân học tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, quá trình phát triểnvà giá trị của DSVH một cách toàn diện; Các nhà giáo dục học và giáo dục lịch sửlại đe cập đen DSVH như một nguồn nhận thức, một loại phương tiện trực quan đặcbiệt hoặc là môi trường giáo dục hiệu quả đối với the hệ trẻ Trong phạm vi nghiêncứu của đe tài, chúng tôi tập trung tìm hiểu các công trình liên quan đen hai vấn đechủyeu:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học và giáo dục lịchsửvesử dụngDSVHtrongquátrìnhDHởtrườngphổthông.

Thứ hai, các công trình nghiên cứu ve DSVH nói chung và DSVH tại địaphương(ThanhHoá)nóiriênglàmcơsởlýluận,thựctiễnchođe tài.

Từ đánh giá ket quả nghiên cứu ve các công trình có liên quan, tác giả rút ranhững ket luận, những vấn đe luận án ke thừa, những vấn đe đặt ra cần tiep tục đisâunghiêncứu.

1.1 CÁCCÔNGTRÌN HN GH IÊN CỨUVỀ SỬDỤ NG DI S ẢN VĂ N HÓA TRONGDẠYHỌC

DSVH với tư cách là phương tiện trực quan hiệu quả trong quá trình DH đãđược các nhà tâm lý học và giáo dục học trên the giới nghiên cứu qua nhieu côngtrình Trước het, các tác gia nổi tieng - trong đó có các nhà giáo dục học và tâm lýhọc Liên Xô(B.P.Êxipôp, V Onhisuc, M.A.Đanhilop & M.N Xcatkin, )trên cơ sởđánhgiácaovaitròcủacácphươngtiệntrựcquan,củahoạtđộngthựctiễnđãcoiđó như một trong những nguyên tắc của lý luận nhận thức và là nhân tố không thểthieutronglýluậnDH.

Khi bàn ve cơ sở phương pháp luận của sự chỉ đạo hoạt động nhận thức củaHS,B P Ê x i p ô p t r o n gN h ữ n g c ơ s ở c ủ a l ý l u ậ n D H , T ậ p 1,n g ư ờ i d ị c h

NgọcQ u a n g ( N X B G i á o d ụ c , H à N ộ i , 1 9 7 1 ) c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h“ T r o n g q u á t r ì n h hoạt động nhận thức của học sinh, mối tương quan giữa cái cụ thể và trừu tượng cómột ý nghĩa lớn lao,nó dẫn tới chỗhiểu biết hiện thựcm ộ t c á c h p h o n g p h ú h ơ n , súctíchhơnvàsâusắchơn ”[59,tr.178].

DSVHc ò n đ ư ợ c x e m n h ư m ộ t m ô i t r ư ờ n g t ố t n h ấ t đ ể t ổ c h ứ c n h ữ n g h o ạ t động giáo dục cho HS Ở góc độ này,E.I GôlantrongTập 2của công trìnhNhữngcơsởcủalý luậnDH(do Phan Huy Bích, Nguyễn The Trường dịch) lạir ấ t q u a n tâm đen hoạt động tham quan và cho rằng tham quan trước het phục vụ việc tích lũynhững biểu tượng rõ rệt và những sự kiện sống, làm phong phú thêm kinh nghiệmcảmtínhcủaHS.Ðồngthời,phụcvụchoviệcđặtmốiliênhệgiữalýthuye tvớithựct i ễ n t r o n g D H , l à m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ể t ă n g cường mối liên hệ giữa nhà trường với đời sống, có ý nghĩa to lớn trong việc giáodục thẩm mỹ,giáo dục lòngyêuquê hương,y ê u t ổ q u ố c T h a m q u a n đ ư ợ c x e m nhưmột hình thứccông táctrí dụcvà đức dục, khắcphụcc h ủ n g h ĩ a k i n h v i ệ n , giáo đieu và bệnh nói suông trong DH [60, tr.67 - 68] Các địa điểm tham quan tácgiả đặc biệt quan tâm làn h ữ n g d i t í c h l ị c h s ử , d i t í c h k i ế n t r ú c c ổ , c á c v i ệ n b ả o tàng.T á c g i ả đ ã h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ể q u y t r ì n h t ổ c h ứ c v à n h ấ n m ạ n h đ ặ c đ i ể m riêng, sự khác biệt về nội dung và cách tiến hành việc tham quan các địa điểmDSVHtrênsovớithamquanthiênnhiênhaythamquansảnxuất.

Trong cuốnPhát triển tư duy HS(NXB Giáo dục, 1976), nhà tâm lý học nổitieng V Onhisuc khẳng định:“Điều rất quan trọng để lĩnh hội được tốt các tri thứclà phải có sự tương quan hợp lý giữa lời nói của giáo viên với các phương tiện trựcquan”[128, tr.41] Tác giả nhấn mạnh những “hình ảnh thật” có vai trò quan trọngtrongviệctạobiểutượng:“Nếuviệclĩnhhộibắtđầutừchỗtrigiáctrựctiếp cácđối tượng, hiện tượng, quá trình hoặc tri giác hình ảnh thật của chúng thì trongtrường hợp này một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc sử dụng tài liệu trựcquanlàhìnhthànhnhữngbiểutượngcụthểtrongkýứccủahọcsinh”[128,tr.41]. Ở khía cạnh này, DSVH với tư cách là những “hình ảnh thật” của việc “tri giác trựctiep” đối tượng nghiên cứu chính là cơ sở để hình thành “biểu tượng cụ thể” cho HStrongquátrìnhDH.

Còn M.A.Ðanhilop &M Xcatkin trongcuốnLý luận DHởt r ư ờ n g p h ổ thông-

NguyễnNgọcQuang(NXBGiáodục,HàNội,1980)lạikhẳngđịnhnguyêntắcvesựthốngn hấtcủacụthểvàtrừutượng,nguyêntắcvetínhtrựcquantrongDHkhinhấnmạnh:“Tínhtrự cquanđượccoinhưđiểmxuấtphátkhôngthểthaythếđượccủasựdạyhọc”[53,tr.56].Các tácgiảchorằng:“Họcsinhhìnhthànhnhữngbiểutượngv à k h á i n i ệ m t r ê n c ơ s ở c á c e m t r i g i á c s ố n g đ ộ n g n h ữ n g v ậ t t h ể v à h i ệ n tượngcủangoạigiớihaynhữnghìnhảnhcủach úng”[53,tr.55].Vậy,đểpháttriểntưduytrừutượng, DSVH là“c ái cụt h ể ” , là“vậtthể sốngđ ộn g” v ớ i “tínhtrựcquan”sẽ trở thành điểm tựa cho quá trình hiểu biet hiện thực phong phú và sâu sắc.Cùngvới cácnhàtâmlý học,giáo dụch ọ c X ô V i e t , c á c n h à n g h i ê n c ứ u c ủ a nhieuquốcgiatrênthegiớicũngđặcbiệtcoitrọnggiátrịcủavănhoádântộc,củaDSVHv ớitưcáchlàphươngtiệntrựcquanvàmôitrườngthựctiễntrongDH.TrướcthemTKXXI,đểthúcđẩys ựpháttriểncủagiáodụcTrungQuốc,cácnhànghiêncứugiáodụcTrungQuốcđãtuyểnchọ n,biêndịchnhữngvănkiệnnổitiengvecảicáchgiáodụcởcácnướcpháttriển:Mỹ,Anh,Ðức,Pháp, Ôxtrâylia,NhậtBảntrongbộsáchCảicáchgiáodụcởcácnước pháttriển(NXBGiáo dục,2010)gồm7cuốndoLữÐạt- ChuMãnSinhchủbiên Bộsáchnàyđượcxemlàcơsởlýluậnvàthựctiễncủacôngcuộccảicáchnengiá odụcmỗinước,cónhieuphầnliênquantrựctiepđenđetàinghiêncứucủaluậnán.Trongđó,cón hữngquanđiểmvàkinhnghiệmquant r ọ n g k h i c h o r ằ n g “ t i e n t r ì n h h ọ c t ậ p t h ư ờ n g đ i t ừ c ụ t h ể đ e n t r ừ u t ư ợ n g ” , “phảilàmthựctethìmớihọctốtđược” Tronggiảngdạykhoahọ ccần:đểchoHStíchcựcthamgia, tậpt r u n g thut hậ pvà s ử dụngcácchứng c ứ, cầnc u n g cấpbố icảnhlịchsử,phảnánhđượccácchuẩngiátrị MuốnlàmđượcđieuđóGVcóthểápd ụng nhieubiện pháp,trong đó,cầnđecaoviệchọctậpvớinhữngnộidungthực te,coitrọng cácgiátrịvănhoádântộc

CuốnCải cách giáo dục ở Pháp và Đức(NXB Giáo dục, 2010) cũng đã phântíchrõyêucầuvàconđườngcảicáchcủahainướcnày,trongđó,chúngtôilưuýcảicáchởPhá p-đặcbiệtlànhữngcảicáchdànhchobậctrunghọcsơsởvàTHPT.Vănkiện ve cải cách giáo dục Pháp 1986 khẳng định một nguyên nhân quan trọng củanhữngvấnđenangiảicốhữumàbậctrunghọccơsởPhápphảiđốimặtlà“Giáodụctrílựctrừutư ợngkhiếnchotrườnghọctrởnênkhépkín,cứngnhắc,đồngthờikhiếncho nội dung học xa dời thực tế”

[56, tr.18] DSVH với the mạnh của mình là tínhcụ thể và tính thực tiễn là một giải pháp hiệu quả khắc phục tình trạng “xa dời thựcte”nhưtrên.

CuốnCải cách giáo dục ở Nhật Bản và Ôxtrâylia(NXB Giáo dục, 2010) nêurõ vào những năm 80 của TK XIX, Nhật Bản đã đối diện với “tình trạng suy thoái”của giáo dục, một trong những nguyên nhân được chỉ rõ là niềm tin đối với văn hóacủa dân tộc suy yếu, theo đó các chuẩn mựcđ ạ o đ ứ c x ã h ộ i t r u y ề n t h ố n g b ị h ỗ n loạn và mất đi[57, tr.51] Từ đó, Nhật Bản xác định trọng tâm của việc cải tien nộidung DH là nhấn mạnh việchiểu và nhận thức sâu sắc về văn hoá và truyền thốngcủa nước mình,tổ chức cho HS đi sâu vào xã hội để tiep nhận tri thức giáo dục, coitrọng bồi dưỡng các tập quán sống, ý thức đạo đức công cộng, tăng cường các biệnpháp giao lưu với các cơ quan giáo dục ngoài nhà trường ; Các Báo cáo thẩm địnhcủa Hội đồng giáo dục Nhật Bản ve cải cách giáo dục lần thứ hai (1986), lần thứ ba(4/1987), lần thứ tư (8/1987) đeu chú ýxây dựng và phát huy các cơ sở văn hoá xãhội, xem nó là các “căn cứ địa” của việc học tập[57, tr.116].Như vậy, văn hoátruyền thống được xem như môi trường được coi trọng đặc biệt của quá trình DHđốivớinềngiáodụcNhậtBản.

Quan điểm coi trọng giá trị của văn hoá dân tộc, của DSVH với tư cách làphương tiện trực quan và môi trường thực tiễn trong DH đã thể hiện khá sinh độngtrong bộ sáchĐổi mới phương pháp DHcủa các nhà giáo dục Hoa Kỳ Jemes H.Stronge,trong cuốnNhững phẩm chất của người GV hiệu quả,người dịch Lê VănCanh (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã cho rằng, người GV hiệu quả phải biet sửdụng nhieu nguồn tài liệu khác nhau để đáp ứng nhu cầu học tập của HS Một trongnhững yêu cầu khi chuẩn bị bài giảng là phải“có hình ảnh và hình dung ra phươngpháp có thể chuyển tải nội dung bài giảng hiệu quả nhất”[133, tr.79] Tác giả cũngđánh giá cao phương pháp DH xuất phát từ thực tiễn, nhấn mạnh việc liên hệ kienthứcthực tiễncủangườiGVhiệuquả. Đối với riêng môn Lịch sử và Khoa học xã hội, tác giả khẳng định người GVhiệuquảsẽ luôntìmcáchđểnhữngsựkiệnxưacũtrởnêngầngũivớiHSbằn gcách áp dụng nhiều biện pháp trước khi giảng dạy và đa dạng hóa các hoạt độngtrong lớp, trong đó có kể đến hoạt động tham quan bảo tàng (có thể là các bảo tàngtrêninternetnếuthiếuthờigianvàkinhphí)[133,tr.154].

Iselle O Martin - Kniep, trong cuốnTám đổi mới để trở thành người GV giỏi,người dịch Lê Văn Canh (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã trình bày những thủthuậtDHmangtínhgợiýđểGVvậndụngvàotừnglớphọc.Trongtámđổimớicuốn sách đe cập tới có những đổi mới rất hữu ích với đe tài, như: chỉ rõ sự cần thiet phảitích hợp chương trình để GV và HS thực hiện chương trình với tư cách là một thểthốngnhất,gắnket.Cáchìnhthứctíchhợpnộidungvàkĩnăngvớinhữngvídụcụthểtácgiảtrìnhbà ylànhữnggợiýgầnvớiđetài.Vídụ:GVmônkhoahọcxãhộisửdụngnghệ thuật, văn học để giúp HS hiểu rộng hơn về một vùng văn hoá là một cách tíchhợpvenộidungtrongphạmvilớphọc Tácgiảnhấnmạnhviệcsửdụngphươngphápđánh giá gắn với đời sống thực te là một định hướng cho hoạt động dạy trong nhàtrường,cầntạođieukiệnthuậnlợichongườihọcgắnviệchọctậpvớithựcte,chúýsựliên hệ với thực tiễn cuộc sống.Như vậy, trong trường hợp này DSVH không chỉ làmột“chấtliệu”đểtiếnhànhtíchhợpmàtrởthànhmôitrườngthựctiễncủahoạtđộngkiểmtra,đá nhgiánóiriêng,quátrìnhDHnóichung.

Ýnghĩakhoahọcvàthựctiễncủaluậnán

- Ý nghĩa khoa học: ket quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong phúthêm lý luận DHbộmôn ve vấn đe sửdụng DSVHtrongDHLSở trườngp h ổ thông,đặcbiệtlàđốivớicácDSVHtạiđịaphương.

- Ý nghĩa thực tiễn: việc xác định được nội dung hệ thống các DSVH ở địaphươngcũngnh ư đe x u ấ t được các hì nh th ức và biệnphápsửdụngtrong D

ViệtNam(từnguyên thuỷđengiữa TKXIX) ởtrườngTHPTtỉnhThanhHoá sẽgópph ầnnângcaochấtlượngDHbộmôn.

Luận án là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV, sinh viên, học viên cao học ngànhSư phạmLịchsử ởcác trườngÐạihọcvàCaođẳngnóichung.

Ðónggópcủa luậnán

- Luận án tiep tục khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng DSVH trongDHLS,đặcbiệtlàDSVHtạiđịaphương.

- Phác họa được bức tranh ve thực tiễn việc sử dụng DSVH trong DHLS ở cáctrườngTHPTtỉnhThanhHóa.

- Lựa chọn được hệ thống DSVH và xác định được nội dung của các DSVH ởđịa phương có thể sử dụng trong DH phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đengiữaTK XIX)THPT.

- Xác định được những yêu cầu và đe xuất hình thức, biện pháp sử dụngDSVHgópphầnnângcaochấtlượngDHbộm ô n ở c á c t r ư ờ n g T H P T t ỉ n hThanhHóa.

Cấutrúcluậnán

Nhữngvấnđềluậnánkếthừavàcầntiếptụcnghiêncứu

DSVH nói chung, DSVH tại địa phương nói riêng đã được các nhà khoa họctrong và ngoài nước nghiên cứu dưới nhieu góc độ khác nhau Các nhà quản lý vănhoá thường đi sâu nghiên cứu ve vấn đe bảo tồn và phát triển; Các nhà sử học, vănhoá học, nhân học tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành, quá trình phát triểnvà giá trị của DSVH một cách toàn diện; Các nhà giáo dục học và giáo dục lịch sửlại đe cập đen DSVH như một nguồn nhận thức, một loại phương tiện trực quan đặcbiệt hoặc là môi trường giáo dục hiệu quả đối với the hệ trẻ Trong phạm vi nghiêncứu của đe tài, chúng tôi tập trung tìm hiểu các công trình liên quan đen hai vấn đechủyeu:

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học và giáo dục lịchsửvesử dụngDSVHtrongquátrìnhDHởtrườngphổthông.

Thứ hai, các công trình nghiên cứu ve DSVH nói chung và DSVH tại địaphương(ThanhHoá)nóiriênglàmcơsởlýluận,thựctiễnchođe tài.

Từ đánh giá ket quả nghiên cứu ve các công trình có liên quan, tác giả rút ranhững ket luận, những vấn đe luận án ke thừa, những vấn đe đặt ra cần tiep tục đisâunghiêncứu.

1.1 CÁCCÔNGTRÌN HN GH IÊN CỨUVỀ SỬDỤ NG DI S ẢN VĂ N HÓA TRONGDẠYHỌC

DSVH với tư cách là phương tiện trực quan hiệu quả trong quá trình DH đãđược các nhà tâm lý học và giáo dục học trên the giới nghiên cứu qua nhieu côngtrình Trước het, các tác gia nổi tieng - trong đó có các nhà giáo dục học và tâm lýhọc Liên Xô(B.P.Êxipôp, V Onhisuc, M.A.Đanhilop & M.N Xcatkin, )trên cơ sởđánhgiácaovaitròcủacácphươngtiệntrựcquan,củahoạtđộngthựctiễnđãcoiđó như một trong những nguyên tắc của lý luận nhận thức và là nhân tố không thểthieutronglýluậnDH.

Khi bàn ve cơ sở phương pháp luận của sự chỉ đạo hoạt động nhận thức củaHS,B P Ê x i p ô p t r o n gN h ữ n g c ơ s ở c ủ a l ý l u ậ n D H , T ậ p 1,n g ư ờ i d ị c h

NgọcQ u a n g ( N X B G i á o d ụ c , H à N ộ i , 1 9 7 1 ) c ũ n g k h ẳ n g đ ị n h“ T r o n g q u á t r ì n h hoạt động nhận thức của học sinh, mối tương quan giữa cái cụ thể và trừu tượng cómột ý nghĩa lớn lao,nó dẫn tới chỗhiểu biết hiện thựcm ộ t c á c h p h o n g p h ú h ơ n , súctíchhơnvàsâusắchơn ”[59,tr.178].

DSVHc ò n đ ư ợ c x e m n h ư m ộ t m ô i t r ư ờ n g t ố t n h ấ t đ ể t ổ c h ứ c n h ữ n g h o ạ t động giáo dục cho HS Ở góc độ này,E.I GôlantrongTập 2của công trìnhNhữngcơsởcủalý luậnDH(do Phan Huy Bích, Nguyễn The Trường dịch) lạir ấ t q u a n tâm đen hoạt động tham quan và cho rằng tham quan trước het phục vụ việc tích lũynhững biểu tượng rõ rệt và những sự kiện sống, làm phong phú thêm kinh nghiệmcảmtínhcủaHS.Ðồngthời,phụcvụchoviệcđặtmốiliênhệgiữalýthuye tvớithựct i ễ n t r o n g D H , l à m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ư ơ n g t i ệ n q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ể t ă n g cường mối liên hệ giữa nhà trường với đời sống, có ý nghĩa to lớn trong việc giáodục thẩm mỹ,giáo dục lòngyêuquê hương,y ê u t ổ q u ố c T h a m q u a n đ ư ợ c x e m nhưmột hình thứccông táctrí dụcvà đức dục, khắcphụcc h ủ n g h ĩ a k i n h v i ệ n , giáo đieu và bệnh nói suông trong DH [60, tr.67 - 68] Các địa điểm tham quan tácgiả đặc biệt quan tâm làn h ữ n g d i t í c h l ị c h s ử , d i t í c h k i ế n t r ú c c ổ , c á c v i ệ n b ả o tàng.T á c g i ả đ ã h ư ớ n g d ẫ n c ụ t h ể q u y t r ì n h t ổ c h ứ c v à n h ấ n m ạ n h đ ặ c đ i ể m riêng, sự khác biệt về nội dung và cách tiến hành việc tham quan các địa điểmDSVHtrênsovớithamquanthiênnhiênhaythamquansảnxuất.

Trong cuốnPhát triển tư duy HS(NXB Giáo dục, 1976), nhà tâm lý học nổitieng V Onhisuc khẳng định:“Điều rất quan trọng để lĩnh hội được tốt các tri thứclà phải có sự tương quan hợp lý giữa lời nói của giáo viên với các phương tiện trựcquan”[128, tr.41] Tác giả nhấn mạnh những “hình ảnh thật” có vai trò quan trọngtrongviệctạobiểutượng:“Nếuviệclĩnhhộibắtđầutừchỗtrigiáctrựctiếp cácđối tượng, hiện tượng, quá trình hoặc tri giác hình ảnh thật của chúng thì trongtrường hợp này một trong những nhiệm vụ chủ yếu của việc sử dụng tài liệu trựcquanlàhìnhthànhnhữngbiểutượngcụthểtrongkýứccủahọcsinh”[128,tr.41]. Ở khía cạnh này, DSVH với tư cách là những “hình ảnh thật” của việc “tri giác trựctiep” đối tượng nghiên cứu chính là cơ sở để hình thành “biểu tượng cụ thể” cho HStrongquátrìnhDH.

Còn M.A.Ðanhilop &M Xcatkin trongcuốnLý luận DHởt r ư ờ n g p h ổ thông-

NguyễnNgọcQuang(NXBGiáodục,HàNội,1980)lạikhẳngđịnhnguyêntắcvesựthốngn hấtcủacụthểvàtrừutượng,nguyêntắcvetínhtrựcquantrongDHkhinhấnmạnh:“Tínhtrự cquanđượccoinhưđiểmxuấtphátkhôngthểthaythếđượccủasựdạyhọc”[53,tr.56].Các tácgiảchorằng:“Họcsinhhìnhthànhnhữngbiểutượngv à k h á i n i ệ m t r ê n c ơ s ở c á c e m t r i g i á c s ố n g đ ộ n g n h ữ n g v ậ t t h ể v à h i ệ n tượngcủangoạigiớihaynhữnghìnhảnhcủach úng”[53,tr.55].Vậy,đểpháttriểntưduytrừutượng, DSVH là“c ái cụt h ể ” , là“vậtthể sốngđ ộn g” v ớ i “tínhtrựcquan”sẽ trở thành điểm tựa cho quá trình hiểu biet hiện thực phong phú và sâu sắc.Cùngvới cácnhàtâmlý học,giáo dụch ọ c X ô V i e t , c á c n h à n g h i ê n c ứ u c ủ a nhieuquốcgiatrênthegiớicũngđặcbiệtcoitrọnggiátrịcủavănhoádântộc,củaDSVHv ớitưcáchlàphươngtiệntrựcquanvàmôitrườngthựctiễntrongDH.TrướcthemTKXXI,đểthúcđẩys ựpháttriểncủagiáodụcTrungQuốc,cácnhànghiêncứugiáodụcTrungQuốcđãtuyểnchọ n,biêndịchnhữngvănkiệnnổitiengvecảicáchgiáodụcởcácnướcpháttriển:Mỹ,Anh,Ðức,Pháp, Ôxtrâylia,NhậtBảntrongbộsáchCảicáchgiáodụcởcácnước pháttriển(NXBGiáo dục,2010)gồm7cuốndoLữÐạt- ChuMãnSinhchủbiên Bộsáchnàyđượcxemlàcơsởlýluậnvàthựctiễncủacôngcuộccảicáchnengiá odụcmỗinước,cónhieuphầnliênquantrựctiepđenđetàinghiêncứucủaluậnán.Trongđó,cón hữngquanđiểmvàkinhnghiệmquant r ọ n g k h i c h o r ằ n g “ t i e n t r ì n h h ọ c t ậ p t h ư ờ n g đ i t ừ c ụ t h ể đ e n t r ừ u t ư ợ n g ” , “phảilàmthựctethìmớihọctốtđược” Tronggiảngdạykhoahọ ccần:đểchoHStíchcựcthamgia, tậpt r u n g thut hậ pvà s ử dụngcácchứng c ứ, cầnc u n g cấpbố icảnhlịchsử,phảnánhđượccácchuẩngiátrị MuốnlàmđượcđieuđóGVcóthểápd ụng nhieubiện pháp,trong đó,cầnđecaoviệchọctậpvớinhữngnộidungthực te,coitrọng cácgiátrịvănhoádântộc

CuốnCải cách giáo dục ở Pháp và Đức(NXB Giáo dục, 2010) cũng đã phântíchrõyêucầuvàconđườngcảicáchcủahainướcnày,trongđó,chúngtôilưuýcảicáchởPhá p-đặcbiệtlànhữngcảicáchdànhchobậctrunghọcsơsởvàTHPT.Vănkiện ve cải cách giáo dục Pháp 1986 khẳng định một nguyên nhân quan trọng củanhữngvấnđenangiảicốhữumàbậctrunghọccơsởPhápphảiđốimặtlà“Giáodụctrílựctrừutư ợngkhiếnchotrườnghọctrởnênkhépkín,cứngnhắc,đồngthờikhiếncho nội dung học xa dời thực tế”

[56, tr.18] DSVH với the mạnh của mình là tínhcụ thể và tính thực tiễn là một giải pháp hiệu quả khắc phục tình trạng “xa dời thựcte”nhưtrên.

CuốnCải cách giáo dục ở Nhật Bản và Ôxtrâylia(NXB Giáo dục, 2010) nêurõ vào những năm 80 của TK XIX, Nhật Bản đã đối diện với “tình trạng suy thoái”của giáo dục, một trong những nguyên nhân được chỉ rõ là niềm tin đối với văn hóacủa dân tộc suy yếu, theo đó các chuẩn mựcđ ạ o đ ứ c x ã h ộ i t r u y ề n t h ố n g b ị h ỗ n loạn và mất đi[57, tr.51] Từ đó, Nhật Bản xác định trọng tâm của việc cải tien nộidung DH là nhấn mạnh việchiểu và nhận thức sâu sắc về văn hoá và truyền thốngcủa nước mình,tổ chức cho HS đi sâu vào xã hội để tiep nhận tri thức giáo dục, coitrọng bồi dưỡng các tập quán sống, ý thức đạo đức công cộng, tăng cường các biệnpháp giao lưu với các cơ quan giáo dục ngoài nhà trường ; Các Báo cáo thẩm địnhcủa Hội đồng giáo dục Nhật Bản ve cải cách giáo dục lần thứ hai (1986), lần thứ ba(4/1987), lần thứ tư (8/1987) đeu chú ýxây dựng và phát huy các cơ sở văn hoá xãhội, xem nó là các “căn cứ địa” của việc học tập[57, tr.116].Như vậy, văn hoátruyền thống được xem như môi trường được coi trọng đặc biệt của quá trình DHđốivớinềngiáodụcNhậtBản.

Quan điểm coi trọng giá trị của văn hoá dân tộc, của DSVH với tư cách làphương tiện trực quan và môi trường thực tiễn trong DH đã thể hiện khá sinh độngtrong bộ sáchĐổi mới phương pháp DHcủa các nhà giáo dục Hoa Kỳ Jemes H.Stronge,trong cuốnNhững phẩm chất của người GV hiệu quả,người dịch Lê VănCanh (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã cho rằng, người GV hiệu quả phải biet sửdụng nhieu nguồn tài liệu khác nhau để đáp ứng nhu cầu học tập của HS Một trongnhững yêu cầu khi chuẩn bị bài giảng là phải“có hình ảnh và hình dung ra phươngpháp có thể chuyển tải nội dung bài giảng hiệu quả nhất”[133, tr.79] Tác giả cũngđánh giá cao phương pháp DH xuất phát từ thực tiễn, nhấn mạnh việc liên hệ kienthứcthực tiễncủangườiGVhiệuquả. Đối với riêng môn Lịch sử và Khoa học xã hội, tác giả khẳng định người GVhiệuquảsẽ luôntìmcáchđểnhữngsựkiệnxưacũtrởnêngầngũivớiHSbằn gcách áp dụng nhiều biện pháp trước khi giảng dạy và đa dạng hóa các hoạt độngtrong lớp, trong đó có kể đến hoạt động tham quan bảo tàng (có thể là các bảo tàngtrêninternetnếuthiếuthờigianvàkinhphí)[133,tr.154].

Iselle O Martin - Kniep, trong cuốnTám đổi mới để trở thành người GV giỏi,người dịch Lê Văn Canh (NXB Giáo dục Việt Nam, 2013) đã trình bày những thủthuậtDHmangtínhgợiýđểGVvậndụngvàotừnglớphọc.Trongtámđổimớicuốn sách đe cập tới có những đổi mới rất hữu ích với đe tài, như: chỉ rõ sự cần thiet phảitích hợp chương trình để GV và HS thực hiện chương trình với tư cách là một thểthốngnhất,gắnket.Cáchìnhthứctíchhợpnộidungvàkĩnăngvớinhữngvídụcụthểtácgiảtrìnhbà ylànhữnggợiýgầnvớiđetài.Vídụ:GVmônkhoahọcxãhộisửdụngnghệ thuật, văn học để giúp HS hiểu rộng hơn về một vùng văn hoá là một cách tíchhợpvenộidungtrongphạmvilớphọc Tácgiảnhấnmạnhviệcsửdụngphươngphápđánh giá gắn với đời sống thực te là một định hướng cho hoạt động dạy trong nhàtrường,cầntạođieukiệnthuậnlợichongườihọcgắnviệchọctậpvớithựcte,chúýsựliên hệ với thực tiễn cuộc sống.Như vậy, trong trường hợp này DSVH không chỉ làmột“chấtliệu”đểtiếnhànhtíchhợpmàtrởthànhmôitrườngthựctiễncủahoạtđộngkiểmtra,đá nhgiánóiriêng,quátrìnhDHnóichung.

Một số tác giả như Robert J.Marzano, Debra J.Pickering, JanneE.Pollock trongcuốnCác phương pháp DH hiệu quả(NXB Giáo dục Việt Nam, 2013), trên cơ sởnghiên cứu thực te giảng dạy và tổng hợp lý thuyet, đã khẳng định tính khả thi vàhiệuquảcủaphươngthức giảngdạybằnghìnhảnh.

Như vậy, qua công trình nghiên cứu của các nhà giáo dục học và tâm lý họcLiên Xô, Hoa Kỳ và các nước có nen giáo dục tiên tien trên the giới, chúng tôi nhậnthấy, mặc dù không nêu rõ khái niệm DSVH nhưng ở những góc độ khác nhau giátrị của loại phương tiện

DH đặc biệt này đã được đe cập Ở phương diện là đồ dùngtrực quan, DSVH trở thànhcơ sở để HS ghi nhớ tự giác, tạo biểu tượng, hình thànhkhái niệm, tích cực tư duy;Ở phương diện là tài liệu học tập, DSVH là loại tài liệuvăn hoá quan trọng, giúp HShiểu và nhận thức sâu sắc về văn hoávà truyền thống,về các chuẩn mực đạo đức xã hội; Ở phương diện môi trường học tập, DSVH chínhlànhững cơ sở học tập thực tế, môi trường thực tiễn sống động, khắc phục việc họctập xa dời thực tế Những nghiên cứu quan trọng trên đã góp phần khẳng định sựhợplý,đúngđắn, khoahọcvà cầnthiettronghướngnghiêncứucủađetài.

Các nhà giáo dục lịch sử cũng có nhieu công trình nghiên cứu giá trị liên quanđenđetài.

ViệnsĩXtơrajốp.A.ItrongcuốnPhươngphápgiảngdạylịchsử(SáchdùngchoGV) (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1964) cho rằng các tài liệu văn hoá - lịch sử có vai tròquantrọngtrongviệccungcấptrithức,giáodụcđạođức,tưtưởngvàpháttriểnkĩ năng thực hành bộ môn Tác giả cũng đe cập đen một số nguyên tắc DH và gợi ý vephươngphápkhivậndụnggiảngdạynộidungnày.

Cơsởlý luận

DS:TheoTừđiểnTiengViệt,DS là“cáicủathờitrướcđểlại”[129,tr.254].

Vănh o á:Q u a m ộ t s ố đ ị n h n g h ĩ a c ủ a c á c n h à n g h i ê n c ứ u , c h ú n g t a c ó t h ể h iểu với nghĩa chung nhất, văn hoá chính là tổng thể những giá trị vật chất và tinhthần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử Văn hoá là một khái niệmrộng, bao trùm, chứa đựng cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần, nó có tính lịch sử,tínhchủthể,tínhgiátrị,tínhhệthống.Vìvậy,ngượctrởlạivănhoásẽphảnánhcác mặt đời sống vật chất, tinh thần của con người với tư cách những chủ thể sángtạoranó.

VớicácquanniệmveDSvàvănhoánóitrênthìcóthểhiểuDSVHlàcáctàisản ve vật chất và tinh thần được con người trong quá khứ để lại Tuy nhiên, trongthựctekhôngphảibấtcứcáigìq u á khứđểlạicũnglàDSVH.DSVHkhôngchỉcó tính quá khứm à p h ả i đ ả m b ả o t í n h g i á t r ị , đ ã đ ư ợ c l ự a c h ọ n t h e o y ê u c ầ u c ủ a xãhội.

UNESCO trong Công ước ve bảo vệ DSVH và tự nhiên của the giới năm 1972đã nêu định nghĩa DSVH chỉ giới hạn ở những DSVH vật thể và có nhấn mạnh giátrị“đặc biệt”củacácdi tích,các quầnthể,cácdichỉ.

Năm1992, Ủy ban DS the giới đưa ra khái niệm DS hỗn hợp hay còn gọi làcảnh quan văn hoá để miêu tả các mối quan hệ tương hỗ nổi bật giữa văn hoá vàthiên nhiên của một số khu DS Năm 2003, UNESCO chính thức nêu nội hàm kháiniệmDSVHbaogồmcảDSVHvậtthểvàDSVHphivậtthểvớinhữngloạihìnhcụth ể.

Trên cơ sở quan niệm của UNESCO, Luật DSVH Việt Nam nêu rõ:“Di sảnvănhoábaogồmdisảnvănhoáphivậtthểvàdisảnvănhoávậtthể,làsảnphẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệnày qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”[19, tr.7].

Luậtcòn khẳng định rõ“Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam và là một bộ phận của văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trongsựnghiệpdựngnướcvàgiữnướccủanhândânta” [19,tr.7]

Như vậy, DSVH là những tài sản văn hoá có giá trị đặc biệt quan trọng đượclưu truyen từ quá khứ Ðịnh nghĩa trên đã khẳng định các tiêu chí của DSVH: Thứnhất, phải có tính lịch sử- một hiện tượngđ ư ợ c c o i l à D S V H , t r ư ớ c h e t , p h ả i c ó tính lịch sử, bản thân nó đã được sự thẩm định của lịch sử để lưu truyen từ the hệnày sang the hệ khác; Thứ hai, có tính giá trị - hiện tượng vật chất, tinh thần đó phảicó giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học tiêu biểu cho một cộng đồng người và đượccộngđồng đó thừanhận, cóđónggópchosựpháttriểncủa xãhộihiệnđại.

Từ những khái niệm ve DSVH nêu trên, chúng tôi cho rằng,DSVH chính làtổng thể những tài nguyên văn hoá truyền thống trong hệ thống giá trị của xã hội,bao gồm cả hai loại hình văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần DSVH nói chungchứa đựng những giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được chủ thể nhận thức, qua đó,đóng góp trở lại vào quá trình xây dựng và phát triển của mỗi dân tộc DSVH củamỗidântộc,mỗiquốcgialàmộtbộphậncủavănhoánhânloại.

2.1.1.2 Quanniệmvềdisảnvănhóatạiđịa phương Ðịa phương là những vùng, khu vực trong quan hệ với những vùng và khu vựckháctrongnước[129,tr.321]. Ðịa phương hiểu theo nghĩa cụ thể là những đơn vị hành chính của một quốcgia như thànhphố,tỉnh, huyện,xã, thôn, bản, làng, buôn,ấp,m ư ờ n g N ó i m ộ t cách khái quát, địa phương được hiểu là một vùng đất, một khu vực nhất định, đượchình thành trong lịch sử, có gianh giới tự nhiên hay địa giới hành chính để phân biệtvới địa phương khác Ví dụ, Thanh Hoá là một địa phương (tỉnh) của Việt Nam,Hoằng Hoá là một địa phương (huyện) của Thanh Hoá, Hoằng Ðạt là một địaphương(xã)của HoằngHoá

Vậy, DSVH tại địa phương (bao gồm cả DSVH vật thể và phi vật thể) là sảnphẩmtinhthần,vậtchấtcógiátrịlịchsử,vănhoá,khoahọc,đượclưutruyềnt ừthế hệ này qua thế hệ khác tại mỗi địa phương, do cộng đồng các dân tộc từng cưtrú,sinhsố ng ở đây sán g tạora D SV Ht ại mỗ i địap hư ơn gp hả n á n h những nét riêngcủađịaphươngnhưnglàmộtbộphậncủaDSVHdântộc,phảnánhnhững giátrịlịchsử -vănhoáchungcủadântộc.

ThanhHóalàvùngđấtcóhệthốngDSVHvôcùngphongphú,đadạngvớiđầy đủ các loại hình thể hiện DSVH vật thể có đầy đủ các loại hình như di tích lịchsử, di tích khảo cổ học, di tích kien trúc - mỹ thuật, các loại di vật, cổ vật, bảo vậtquốc gia…Trong đó, có 3 di tích quốc gia đặc biệt là Lam Kinh, khu di tích đen BàTriệu, hang Con Moong; nhieu di tích đã được xep hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh Ðặcbiệt,thànhNhàHồđãđượccông nhậnlàDSVHthegiớinăm2011. DSVH phi vật thể tại Thanh Hoá cũng vô cùng phong phú với các lễ hội lịchsử, bia ký, ngữ văn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, các phong tục tập quán, tôn giáo và tín ngưỡng, nghe thủ công truyen thống…Trong đó, trò diễn Xuân Phảđã được công nhận là DSVH phi vật thể cấp Quốc gia; các lễ hội lịch sử như lễ hộiLam Kinh, lễ hội đenBà Triệu, lễhội KhaiẤn đen thờL ý T h ư ờ n g K i ệ t , c á c t r ò diễn Ðông Anh, Chèo Chải, diễn xướng dân gian Hò sông Mã… phản ánh rõ nétnhữnggiátrịvănhoá -lịch sử đặcsắc củatruyenthốngxứ Thanh.

Tóm lại,DSVH tại Thanh Hoá là ket quả của quá trình sáng tạo văn hoá củacon người địa phương, đó là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử,văn hoá và khoa học mà các the hệ cha ông đã tạo ra, nay còn tồn tại, lưu truyen ởThanh Hoá. Những giá trị ấy là biểu hiện của lịch sử, của truyen thống, của bản sắc,của trí tuệ con người tại địa phương Ðồng thời, đó là một bộ phận không tách dời,biểu hiện cho giá trị lịch sử - văn hoá của dân tộc Việc phát huy những giá trị củaDSVH tại địa phương trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước nói chung,quá trình DH nói riêng rất cần thiet Hoạt động đó không chỉ có ý nghĩa thiet thựcđối với việc nâng cao chất lượng DH mà còn phát huy giá trị của DSVH trong đờisốngxãhội.

Dựa vào những tiêu chí khác nhau có nhieu cách phân loại hệ thống DSVH:Căn cứ vào các dạng tồn tại có thể chia thành hai loại là DSVH vật chất và DSVHphi vật chất;Căn cứ nội dung DS, chúng ta có thể phân chia thành các loại như DSve kinh te, DS ve chính trị, DS ve tư tưởng, văn hoá ; Căn cứ giá trị của DS, có thểphân chia thành DSVH tiêu biểu của địa phương, DSVHmangt í n h q u ố c g i a , DSVH mangtínhthegiới

Tuy nhiên, để thống nhất cách sử dụng, chúng tôi căn cứ vào định nghĩa veDSVH thể hiện qua Công ước 1972 và 2003 của UNESCO và Luật di sản văn hóaViệt Nam (công bố năm 2001, được chỉnh sửa năm 2009) và sử dụng cách phân loạidựa vào dạng thức tồn tại Theo đó, DSVH bao gồm cả hai loại hình là DSVH vậtthể và DSVH phi vật thể Việc phân loại DSVH chỉ có tính chất tương đối nhằmgiúpconngườicóthểnhậnthứcrõ bảnchất,giátrịcủamỗiloại DS.

2.1.2.1 Disảnvănhóavậtthể a, Khái niệm :So với DSVH phi vật thể, loại hình DSVH vật thể được nhậnthức, nhận diện và quan tâm bảo vệ khá sớm trong nhieu Công ước quốc te CôngướcVề bảo vệ DSVH và tự nhiên của thế giớinăm 1972 của UNESCO trong địnhnghĩanêuragầnnhư đồngnhấtkháiniệmDSVHvớiDSVHvậtthể.

Tại Việt Nam, Ðieu 4, Luật Di sản cũng nêu rõ:“Di sản văn hoá vật thể là sảnphẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - vănhoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia”[19, tr.8] Như vậy, đâylà mộtloại hìnhDSVHđượcthể hiệndưới hìnhthức vật chất. b, Đặc điểm :DSVHvật thểbao gồm:Di tích lịch sử- vănhoá,d a n h l a m thắngcảnh,divật,cổvật,bảovậtquốcgia[27,tr.6].

Qua các định nghĩa tiêu biểu ve DSVH của UNESCO và Việt Nam, có thể rútramộtsốđặcđiểm,tínhchấtcủaloạihìnhDSnàylà:

HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG DI SẢN VĂN HOÁTẠI

Vịtrí,mụctiêu,nộidungcơbảnphầnlịchsửViệtNam(từnguyênthủy đế ngiữaTKXIX)ởtrườngTHPT

Lịch sử lớp 10 - THPT gồm 2 phần là Lịch sử the giới(từ thời ky xã hộinguyênthủyđếnhếtthờikytrungđại),LịchsửViệtNam( từ khiconngười xuấthi ện trên đất Việt Nam đến giữa TK XIX ).Như vậy, khóa trình lịch sử Việt Nam từkhi con người xuất hiện trên đất Việt Nam đen giữa TK XIX nằm trong phần II củachương trình lịch sử lớp 10. Ðây là thời kỳ đặc biệt quan trọng của lịch sử dân tộc -thời kỳ ghi nhận những dấu vet đầu tiên của người nguyên thủy trên đất Việt Nam;thời kỳ hình thành các quốc gia cổ đại với sự định hình truyen thống văn hóa; thờikỳ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập, gìn giữ bản sắc dân tộc; thời kỳ chứngkien sự bừng nở của các thành tựu mọi mặt thời phong kien độc lập Phần lịch sửViệt Nam, lớp 10 - THPT mang tính chất nen tảng, là cơ sở để để HS tiep tục họclịchsử dântộclớp11,lớp12từgiữaTKXIXđenđầuTKXXI.

-Về nhận thức: HS có những hiểu biet sâu sắc hơn và có hệ thống ve quá trìnhpháttriểncủalịchsử dântộctừnguồngốcđengiữaTKXIX,cụthể:

+ Trình bày được những thời kỳ phát triển chủ yeu của lịch sử dân tộc, quátrình hình thành và những thành tựu tiêu biểu ve đời sống vật chất, tinh thần thờidựngnước. + Hiểu rõ chính sáchc a i t r ị t h â m đ ộ c c ủ a c á c t r i e u đ ạ i p h o n g k i e n p h ư ơ n g Bắc; Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu thờikỳnày.

+ Kể tên các cuộc kháng chien tiêu biểu; Phân tích nguyên nhân thắng lợi, ýnghĩalịchsử củacáccuộckháng chienchốngxâmlược thờiphongkienđộc lập.

+ Trình bày những thành tựu chính ve các mặt trong đời sống xã hội thời kỳphong kien độc lập; Phân tích những đặc điểm quan trọng, đánh giá giá trị của cácthànhtựutrêncáclĩnhvựckinhte,chínhtrị,vănhóa,xãhội

+ Trình bày, phân tích được nguồn gốc và nét đặc trưng của truyen thống yêunướcViệtNamthờiphongkien.

+ Trên cơ sở đó, HS hình thành những khái niệm cơ bản (như Bắc thuộc, khởinghĩa, kháng chien, phong kien, phong kien độc lập, truyen thống dân tộc ) và rútraquyluật,nhữngbàihọclịchsử cầnthiet.

Trêncơsởđó,phântích,tổnghợp,đánhgiáđểhiểubảnchấtcủa sựkiện.

+ Tiep tục rèn luyện cho HS kĩ năng tự học, kĩ năng sưu tầm, thu thập tài liệu,kĩ năng giải quyet vấn đe, liên hệ giữa kien thức lịch sử the giới với lịch sử dân tộc,giữakienthức vớithựctiễn

+ Có ý thức gìn giữ và phát huy nen văn hóa dân tộc đã được xây dựng và pháttriểnquahàngnghìnnăm.

+ Yêu nước, yêu quê hương, biet ơn tổ tiên, những anh hùng dân tộc đã laođộng, chien đấu, hi sinh vì sự nghiệp dựng nước và giữ nước Ðồng thời, có ý thứcquyettâmvươnlêntronghọc tập, laođộngvàbảovệTổquốcngàynay.

Khóa trình Lịch sử Việt Nam lớp 10 (từ nguyên thủy đen giữa TK XIX) có nộidungcơbảnnhư sau:

Thứ nhất,những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam với sự phát triển củanenvănhóabảnđịadẫnđensựrađờicủacácquốcgiacổđại:VănLang-ÂuLạc,

Chămpa và Phù Nam Những nét đặc sắc ve văn hóa vật chất và tinh thần của cácquốcgia cổđạiđãtạodựngnentảngchotruyenthốngvănhóaViệt.

Thứ hai, trong bối cảnh các trieu đại phong kien phương Bắc thôn tính, xã hộiViệt

Nam có nhieu bien chuyển, lòng yêu nước và sức sống dân tộc được thử thách.Nội dung đặc biệt quan trọng là cuộc đấu tranh oanh liệt chống Bắc thuộc giành lạiđộc lập tự chủ của nhân dân ta từ đầu công nguyên đen TK X đã diễn ra mạnh mẽ.Qua đó, khẳng định truyen thống yêu nước, ý chí quyet tâm chống mọi the lực xâmlượcgiành độc lậpcủadântộc.

Thứ ba, quốc gia phong kien Việt Nam độc lập trong quá trình hình thành vàpháttriểnđãđạtnhieuthànhtựurựcrỡtrêntấtcảcácphươngdiện:chínhtrị,kinhte,quân sự, văn hóa Những thành tựu ấy tiep tục khẳng định tinh thần yêu nước, quyettâmvượtquamọitháchthức,khókhăn,đánhbạicáccuộcxâmlượccủakẻthù.

Thứ tư, từ TK XVI đen TK XVIII, Việt Nam có nhieu bien chuyển, từ chia cắtđen thống nhất trên tất cả các mặt Nội dung chính cần làm rõ là tình hình đất nướctrong bối cảnh chia cắt ve mọi mặt: kinh te, chính trị, văn hóa , qua đó, khẳng địnhyêu cầuthốngnhấtđấtnướclà tấtyeu.

Thứ năm, xã hội Việt Nam nửa đầu TK XIX lâm vào khủng hoảng sâu sắc.Chính sách thống trị của trieu Nguyễn làm cho cuộc sống của nhân dân vô cùng khổcực, nhieu cuộc khởi nghĩa chống phong kien đã diễn ra Việt Nam rõ ràng đangđứng trước những yêu cầu mới của lịch sử, đòi hỏi cần có biện pháp giải quyet đểtiep tục phát triển Ðây cũng là một trong những nội dung quan trọng của thời kỳlịchsử này.

Việcxácđịnhrõvịtrí,mụctiêu,nộidungcơbảncủakhóatrìnhvàmỗibàihọc là cơ sở quan trọng để GV lựa chọn những nội dung DSVH tiêu biểu ở địaphươngphùhợptrongDHLSởtrườngTHPTtỉnhThanhHóa.

3.2.YÊUCẦUCƠBẢNKHILỰACHỌNHÌNHTHỨCVÀBIỆNPHÁPSỬ DỤNG DI SẢN VĂN HÓA TRONG DẠY HỌCLỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪNGUYÊNTHUỶÐẾNGIỮATKXIX)THPTỞÐỊAPHƯƠNG

Trong quá trình DH,mục tiêu là thành tố mang tính định hướng Khi lựa chọnbiệnphápsửdụngDSVHtrongDHLSởtrườngphổthông,yêucầuđầutiênlàGV phải căn cứ mục tiêu giáo dục bộ môn, mục tiêu cụ thể của mỗi bài học để lựa chọn hình thức, biện pháp tien hành cho phù hợp Mục tiêu phải được xác định một cáchtoàndiện:

Về kiến thức:định hướng choHS nắm vững những kien thức cơb ả n , k h o a học, hiện đại của bộ môn theo mức độ chương trình quy định, khắc phục việc hạthấp trình độ chương trình hay quá tải Các kien thức này cần phù hợp với thực tiễnViệtNam.

Mục tiêu về mặt kĩ năng: ngoài nhằm rèn luyện cho HS những kĩ năng riêngcủa bộ môn (tái hiện, phân tích, so sánh, đánh giá…), GV còn phải hướng đen việcrèn luyện cho

HS những kĩ năng sống nói chung (kĩ năng làm việc nhóm, giải quyetvấnđe,vậndụngthựctiễn…)

Mục tiêu về thái độ:bồi dưỡng cho HS ý thức và nhận thức ve những đieuđang học.

Trước het, phải biet bày tỏ thái độ đối với nhân vật, sự kiện, thể hiện tìnhcảm yêu ghét, đồng tình, từ đó, đi đen những khái quát ve lí luận, ve tư tưởng, lậptrườngvàphươnghướnghànhđộng.

Trên cơ sở đó, góp phần hình thành và phát triển cho HS những năng lựcchuyên biệt của bộ môn (năng lực thu thập và xử lý thông tin ve các sự kiện, hiệntượng lịch sử; năng lực tái hiện các sự kiện, hiện tượng lịch sử; năng lực giải quyetcác vấn đe lịch sử đặt ra; năng lực giải thích - đánh giá các sự kiện, hiện tượng theoquan điểm lịch sử; năng lực vận dụng bài học lịch sử để giải quyet các vấn đe hiệntại…)v à n ă n g l ự c c h u n g c ơ b ả n ( n ă n g l ự c g i a o t i e p - ứ n g x ử , n ă n g l ự c h ợ p t á c , nănglực giảiquyetvấnđe…)

Hình thức sử dụng di sản văn hóa tại Thanh Hóa trong dạy học lịch sử ViệtNam(từnguyênthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphương

Trước het, cần khẳng định, DSVH và DSVH ở địa phương rất phong phú vàsinh động, là một trong những nguồn tư liệu, đặc biệt là tư liệu trực quan trongDHLS Vì the, DSVH có thể được khai thác và sử dụng trong tất cả các hình thứcDH, với đa dạng các phương pháp và biện pháp cụ thể Tuy nhiên, căn cứ vào đặctrưng của DSVH và DSVH ở địa phương tỉnh Thanh Hoá, ở mỗi hình thức tổ chứcDHLS, chúng tôi ưu tiên và tập trung vào một số các phương pháp, biện pháp tiêubiểu, mà theo chúng tôi, đây là các biện pháp theo định hướng đổi mới, phù hợp vàcó hiệu quả cao trong thực tiễn DH, đặc biệt là ở các trường phổ thông tỉnh ThanhHoáhiệnnay.

DSVH và DSVH tại địa phương có vị trí như the nào đối với bài nội khoá trênlớp và theo đó phải khai thác những gì, khaithác như the nào giá trị của DSVHở địaphươngchobàinộikhoátrênlớp?Ðólànhữngcâuhỏilớncầnphảigiảiquyet.

Bài lịch sử nội khoá hiện nay, bên cạnh phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản, truyen thống như tính giáo dục, tính khoa học, tính hệ thống thì phải đặc biệt quantâm đen những yêu cầu đổi mới: sự hấp dẫn, hứng thú, tính tích cực, năng độngtrong nhận thức và hình thành năng lực trong quá trình phát triển Phải căn cứ vàonhững yêu cầu này đe sử dụng DSVH tại địa phương một cách hiệu quả, tránh cựcđoan hoávai trò củaDSVH, dẫn đensử dụng DSVHmột cáchdàn trải,k h i ê n cưỡng,ômđồm,kémhiệuquả Mặtkhác,cũngtránhcách tiepc ậ n chun gchung, thieu cách nhìn đặctrưng để ưu tiên chonhững biện phápphù hợp nhất vớiđ ặ c điểmcụthểcủaDSVH.

Với quan điểm như the, theo chúng tôi, trong bài lịch sử nội khoá, bên cạnhviệc khai thác giá trị của DSVH cho mục tiêu bổ sung kien thức cơ bản theo chươngtrình,phảiđặcbiệtquantâmđengiátrịtrựcquan,giátrịhiệnhữu,tínhsinhđộngvà hấp dẫn vốn có của DSVH trong việc bồi dưỡng, nâng cao hứng thú và đam mêhọctậplịchsử, bồidưỡngtínhchủđộng,năngđộngvàtíchcực trongnhậnthức lịc h sử cho HS Ðây chính là những yêu cầu đặc biệt quan trọng của đổi mới DHLSở trường phổ thông hiện nay và cũng chính là lợi the của DSVH đối với việc thựchiện các nhiệm vụ đặc trưng này Trong giờ học nội khoá trên lớp, cho dù là nằmcạnhhoặctrongvùngcóDSVH,thìgiờhọcvẫnchỉdiễnratrênlớp,nókhácvớigiờ học nội khoá diễn ra tại DS Chính vì the, việc chọn lựa các biện pháp hợp lý,hiệu quả để khai thác tối ưu giá trị của DSVH tại địa phương cho các giờ nội khoátrên lớp là đặc biệt quan trọng Mặc dù không có đieu kiện tiep xúc trực tiep vớiDSVH như học tập và trải nghiệm thực te tại DS, nhưng bằng tâm huyet và sáng tạocủa đội ngũ GV, nguồn sử liệu và hình ảnh của DSVH tại địa phương sẽ luôn sốngđộng trong giờ nội khoá, góp phần cụ thể hoá, mở rộng, làm sinh động kien thức, táihiện lại bức tranh lịch sử chân thực như nó vốn có Từ đó, kích thích hứng thú họctập, đẩy mạnh hoạt động nhận thức cho HS, giúp HS yêu thích môn học Ðồng thời,việc giáo dục truyen thống, giáo dục tìnhy ê u q u ê h ư ơ n g , đ ấ t n ư ớ c đ ố i v ớ i c á c e m sẽđược diễnramộtcáchtựnhiên,gầngũinhất.

Hình thức tổ chức bài học nội khoá trên lớp là loại bài chiem nhieu ưu the, vìvậy, để khai thác và phát huy tối ưu giá trị của các DSVH tại địa phương phù hợpvới loại bài học này, chúng tôi ưu tiên dành riêng một mục(Mục 3.3.4)để xác địnhcácbiệnphápsử dụng.

Bài học lịch sử không chỉ được tien hành trên lớp mà còn được tien hành tạinơi có DSVH Việc tien hành bài học tại nơi có DSVH khác với hoạt động ngoạikhóa, bởi nó thực hiện theo nội dung được quy định trong chương trình, là một mắtxíchtrongtoànbộkhóatrình,cóliênquanđencácbàilịchsử khác.

Bài học lịch sử tại DSVH có ý nghĩa lớn trong việc phát triển toàn diện HS.Khi tien hành bài họcnội khóatại DS,trước het, giúp HS pháttriểnnhậnthức.Trên cơ sở việc quan sát trực tiep hiện vật, những bằng chứng, những dấu vet từ quá khứđểlại,quátrìnhhìnhthànhbiểutượnglịchsửđốivớiHSsẽthựcsựhứngthú.Cáckĩ năng bộ môn và kĩ năng sống nói chung được rèn luyện trong quá trình học tập,trải nghiệm DS Lòng tự hào, tình yêu đối với quê hương, đất nước, trách nhiệm đốivới việc bảo vệ và phát huy DS sẽ được hình thành, phát triển trên cơ sở thực tiễnvững chắc Từ đó, DH tại DS đã tạo nhieu cơ hội cho HS phát triển các năng lực cơbản, như: năng lực tổ chức, năng lực giải quyet vấn đe, năng lực thực hành… Vớinhững ý nghĩa như trên, việc tien hành bài học lịch sử tại nơi có DS vô cùng cầnthiet trong quá trình đổi mới phương pháp DH Tuy nhiên, thực tiễn DH ở trườngphổ thông hiện nay cho thấy, vì nhieu lý do, hình thức tổ chức DH này rất ít đượctienhànhvàchưapháthuyđượcgiátrịnhư nóvốncó.

Khi tien hành bài học lịch sử tại địa điểm DS, GV trước het phải tuân thủnhững yêu cầu đối với bài học lịch sử nói chung, bên cạnh đó, GV cần chú ý nhữngyêu cầuriêng:

Thứnhất,lựachọnbài họcphùhợpvới DSVHvàcácđiều kiệnliênquan.

Khi lựa chọn nội dung và địa điểm DS để tien hành bài học nội khóa trongDHLS,

GV phải hướng vào việc thực hiện mục tiêu đã được xác định ở mỗi bài học,căn cứ vào kien thức cơ bản của bài Ngoài ra, phải căn cứ vào đặc điểm của DS,đieu kiện cơ sở vật chất, thời lượng quy định của giờ học… để lựa chọn Cầnư u tiên lựa chọn những DSVH gần địa bàn trường đóng có liên quan mật thiet đen cácsựkiệnlớntronglịchsửdântộchoặclịchsửđịaphương(đốivớicácbàihọclịchsử địa phương) Tại Thanh Hóa, địa điểm DSVH có thể lựa chọn để tien hành bàihọcnộikhóarấtphongphú,tiêubiểunhư:

H o a Lộc( Hậ uL ộc ), l à n g cổ Ð ô n g Sơ n(TP ThanhHóa )… làn h ữ n g địađ iể mDStạiđịap h ư ơ n g p h ả n á n h q uá t r ì n h“ H ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n c ủ a c ô n g x ã t h ị t ộ c ” , “Sựr a đ ờ i c ủ a t h u ậ t l u y ệ n k i m v à n g h ề t r ồ n g l ú a n ư ớ c ” ( B à i1 3 , L ị c h s ử 1 0 ) trênđấtnướcta.

- Cácdi tích lịch sử:đen thờBàTriệu(Hậu Lộc)phảnánhcácc u ộ c k h ở i nghĩa

Bà Triệu, đen thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân) phản ánh cuộc kháng chien chốngTống nhà Tien Lê, thành Nhà Hồ(Vĩnh Lộc) phản ánh thành tựu ve nghệ thuật vàbienchuyểnquantrọngcủalịchsửViệtNamcuốiTKXIV-đầuTKXV,ditích

Lam Kinh (Thọ Xuân), đen thờ Lê Lai (Ngọc Lặc), đen Nhà Lê (TP.Thanh Hóa)…đã phản ánh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và vương trieu Hậu Lê trong lịch sử, PhủTrịnh- NghèVẹt(VĩnhLộc)vớilịchsử dântộcthờivuaLê-chúaTrịnh

Ngoài ra, các làng nghe thủ công truyen thống nổi tieng tại Thanh Hóa cũng làđịa điểm

DS có thể lựa chọn để làm rõ nội dung kien thức ve sự phát triển kinh te:làng đúc đồng Trà Ðông (Thiệu Hóa), nghe che tác đá làng Nhồi (TP Thanh Hóa),nghemộcÐạtTài(HoằngHóa),làmgốmLò Chum(TP.ThanhHóa)…

Thứ hai, việc chuẩn bị chu đáo là yếu tố quyết định hiệu quả của bài học lịchsửtạiDSVH:BàihọclịchsửtạiDSVHđượctienhànhbênngoàilớphọc,vìvậy,để giờ học hiệu quả và an toàn, GV cần chuẩn bị mọi mặt kỹ lưỡng và chu đáo.Trước het, căn cứ nội dung và phân phối chương trình, GV cần lập ke hoạch cụ thể,báo cáo và xin ý kien của bộ môn, nhà trường ve ke hoạch thực hiện; Việc xây dựngkịch bảngiờ học củaGV cầnđược đầutư công phu,vừa đảm bảot í n h k h o a h ọ c , tính sư phạm, vừa có tính sáng tạo; vừa quan tâm đen tổng thể, vừa có tính chi tiet,cụ thể;

GV bắt buộc phải khảo sát địa điểm học tập trước khi tổ chức bài học lịch sửtại DS, cần xem xét tổng thể môi trường xung quanh, nơi tổ chức hoạt động DH, cơsở vật chất…để đảm bảo những yeu tố cần thiet của quá trình DH; Việc liên hệ vớiban quản lý, thuyet minh viên và trao đổi với họ nội dung, những yêu cầu của bàihọc lịch sử cũng vô cùng cần thiet, bởi hoạt động này sẽ quyet định điểm khác biệtcủa một giờ học lịch sử nội khóa với hoạt động ngoại khóa tại DS; Ðồ dùng trựcquan và phương tiện DH phải được chú ý chuẩn bị để đảm bảo giờ học hiệuq u ả Ðối với HS, GV cần thông báo rõ và hướng dẫn cụ thể cho các em ve ke hoạch họctập: giao nhiệm vụ học tập, thông báo cụ thể địa điểm, thời gian, yêu cầu, phổ biennhững quy định, những lưu ý… GV phải tư vấn, hướng dẫn các em quá trình thựchiệnvàhoànthànhnhiệmvụhọctậpđượcgiao.

Thứ ba, cũng giống giờ học nội khoá trên lớp, trong quá trình tiến hành bàihọc tại DS, GV phải xác định rõ mối quan hệ giữa nội dung bài học và DS, chú ýphát huy tính trực quan, phát triển các hoạt động nhận thức tích cực độc lập, ócquansátcủaHS…

Biệnp há p s ử d ụ n g d i s ả n v ă n h ó a t ạ i T h a n h H ó a tr on g d ạ y h ọ c l ịc hs ử ViệtNam(từnguyênthủyđếngiữaTKXIX)THPTởđịaphương

Sử dụng DSVH tại địa phương có vai trò và ý nghĩa to lớn đối với DHLS ởtrường THPT Giá trị ấy được phát huy trong phong phú các hình thức tổ chức DH.Ở phần này, chúng tôi đi sâu đe xuất một số biện pháp sử dụng DSVH tại địaphương khi tien hành bài học nội khoá trên lớp nhằm nâng cao chất lượng đối vớihìnhthứcDHphổ bien vàquantrọngnhấtởtrườngphổthônghiệnnay.

3.4.1 Sử dụng di sản văn hóa để nêu vấn đề - kích thích hứng thú, xácđịnhđộngcơhọc tậpcủahọcsinh

Hứng thú và theo đó là đam mê học tập đã trở thành vấn đe lớn và bức xúctrong DHLS hiện nay.Bởi, khi đãkhông hứng thú và chánhọclịchs ử , t h i e u đ a m mê vớihọclịchsử thìmụctiêuvàchấtlượngDHLSsẽbịđedọanghiêmtrọng.

Có thể nói, trong tình hình hiện nay, các DSVH là một trong những nguồn tưliệu lịch sử cực kỳ quan trọng, góp phần trực tiep vào việc giải quyet những khókhănnày.Vấnđeđặtralàchúngtacónhậnthứcđược lợitheđó vàcócácbiệnpháp hiệuquảđể khaitháclợitheđóhaykhôngmàthôi.

Tạo hứng thú cho HS có vai trò đặc biệt quan trọng trong DH nói chung,DHLS nói riêng, bởi lẽ, hứng thú quyet định tính chủ động, tích cực của HS trongquá trình nhận thức, có khả năng khơi dậy sự sáng tạo, đánh thức những đammê…Thực trạng DHLS qua khảo sát thực te, chúng tôi nhận thấy, vì nhieu nguyênnhân rất ít HS có hứng thú đối với môn học Ða số đeu cho rằng học lịch sử khôngmấy hấp dẫn, thậm chí nhàm chán, đây không phải là môn học các em yêu thíchtrong trường phổ thông Cũng chính vì the, việc tạo hứng thú học tập cho HS là mộttrong những nhân tố cơ sở đầu tiên, có ý nghĩa quyet định tới hiệu quả DHLS Mặtkhác, cần lưu ý rằng, với sự đổi mới của nội dung và phương pháp DH hiện nay,việckí ch th ích h ứ n g t hú h ọc t ập củ a H S đa n g có x u hư ớn g ư u t iê nc h o các h o ạ t động ngoại khoá, đặc biệt là hoạt động trải nghiệm Trong khi đó, bài học nội khoálại là hình thức DH chủ yeu, có vị trí quyet định trực tiep tới chất lượng DH và hoàntoàn có thể thực hiện tốt nhiệm vụ này Sử dụng DSVH tại địa phương để gây hứngthú học tập của HS trong bài nội khoá là một biện pháp sư phạm khả thi, cần thiet,một ưu the đối với các địa phương có DSVH Bởi hứng thú nảy sinh chủ yeu do tínhhấp dẫn ve mặt cảm xúc của nội dung hoạt động Trạng thái tâm lý - tình cảm nàyxuất hiện chủ yeu trong giai đoạn nhận thức cảm tính DSVH tại địa phương vốn rấtgần gũi, quen thuộc và sinh động đối với HS, vì vậy, khi sử dụng trong DHLS,

GVsẽđánhthứcnhữnghiểubietvốncó,gâyđượcsựchúý,tạoxúccảmcủacácemđối với bài học Ðồng thời, trong quá trình học tập với DS, với sự hướng dẫn củaGV, HS sẽ từng bước tìm hiểu, khám phá những giá trị ẩn chứa bên trong DS.

Cácemsẽcócảmgiáctòmò,thíchthú,đitừngạcnhiênnàyđenngạcnhiênkhác,từđó,ch úýtậptrung caođộtronghọctập,mong muốnđượcgiảiquyet vấnđe.

Trong rất nhieu các biện pháp có thể thực hiện nhằm kích thích hứng thú vàđam mê học tập lịch sử cho HS qua sử dụng DSVH ở địa phương, cần đặc biệt quantâm đen tính vấn đe của bài học DSVH, hơn nữa lại là DSVH tại địa phương, chínhlà nguồn tư liệu sinh động, trực tiep và độc đáo nhằm tạo tình huống có vấn đe vàkhởiđộngquátrìnhnhậnthức tích cựctrong bàihọc. Ðể khởi động giờ học lịch sử, GV có thể sử dụng DSVH để nêu vấn đe, đưaHS vào tình huống có vấn đe, gây hứng thú, xác định động cơ và kích thích nhu cầuhọctậpcủaHS.Khisửdụng,GVcóthểthực hiệntheocácbướcsau:

- Bước 1: GV trình chieu hình ảnh ve DSVH/ hoặc sử dụng tư liệu ve DSVHliênquanmậtthietđensựkiệncơbản củabàihọc.

- Bước 2: GV tổ chức cho HS nhận diện sự kiện thông qua hình ảnh/ hoặc tưliệuveDS.

Ví dụ, GVcó thể sửdụng hình ảnh DS để kích thích trí tòmò, gây sực h ú ý của HS khi nêu vấn đe Ðối với Bài 19(Lịch sử 10), khi dạy Mục III -“Phong tràođấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn”GV cho HS xem cáchình ảnh tiêu biểu của lễ hội Lam Kinh: Hình ảnh tái diễn màn trống hội (biểu diễnđánh trống đồng và trống da các loại), cờ hội, rước kiệu, nghi thức te lễ từ thời cácvuaL ê t r u y e n l ạ i ; P h ầ n h ộ i l ự a c h ọ n h ì n h ả n h t á i d i ễ n c á c s ự k i ệ n n h ư : H ộ i t h e Lũng Nhai, Lê Lai cứu chúa, giải phóng thành Ðông Quan, vua Lê Thái Tổ đăngquang, vua Lê trả kiem, phát huy hào khí Lam Sơn, trò diễn Xuân Phả…Trước khixem, GV nêu câu hỏi:“Em hãy cho biết những hình ảnh sau đây thuộc lễ hội nào,phản ánh sự kiện gì của lịch sử dân tộc?”.Lễ hội Lam Kinh là lễ hội lịch sử lớnnhất của tỉnh Thanh Hoá, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 10 năm trường kỳ vốn rất quenthuộc trong hệ thống giai thoại của người dân địa phương.

Khi sử dụng những hìnhảnhtiêubiểuchoHSquansát,cácemđượcđánhthứcnhữnghiểubietvốncó,vìvậy,dễ dàng nhận diện sự kiện Tuy nhiên, còn nhieu sự kiện các em chưa hiểu sâu sắc,những hình ảnh hoành tráng, đầy màu sắc của lễ hội có giá trị khơi gợi những câuchuyện,nhữngsựkiệnlịchsửcácemđãbietvàlàmnentảngchoviệctieptụcđisâutìmhiểunhữngđi euchưabiet,kíchthíchhứngthúhọctậpcủaHS.Trêncơsởmongmuốnấy,GVtrìnhbàynêuvấnđe,dẫn dắtHStìmhiểusựkiện:

“Lam Kinh - nơi khởi nguồn của vương triều Hậu Lê huy hoàng trong lịch sửdân tộc Hàng năm, cứ đến ngày 21, 22 tháng 8 âm lịch, nhân dân khắp nơi lại nônức kéo về đây tham dự lễ hội Lam Kinh - lễ hội truyền thống lớn nhất của tỉnhThanh Hoá Lễ hội đã tái hiện lại hào khí chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơnlẫy lừng do Lê Lợi lãnh đạo Vậy cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thần thánh chống quânMinhxâmlượcđãdiễnracụthểnhưthếnào?

Với việc nêu vấn đe như trên, GV đã đưa HS vào tình huống có vấn đe,kíchthíchtrítòmò,địnhhướngtoànbộquátrìnhnhậnthứccủacácem.

Hoặc, khi dạy Bài 16 -“Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lậpdân tộc” (Lịch sử 10),Mục 2-“Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu”,GV các trườngTHPT trên địa bàn huyện Nga Sơn có thể sử dụng câu đối trong đen thờ bà

Lê ThịHoa (Nga Thiện, Nga Sơn) để nêu vấn đe Nội dung câu đối là:“Thệ báo Tô cừu,thanh Bắc khấu/ Nghĩa phù Trưng chủ, phục Nam bang” (“Thề trả mối thù với TôĐịnh, trừ khử giặc Bắc Giữ nghĩa phò Trưng Vương, khôi phục nước Nam”). Saukhi nêu câu đối và dịch nghĩa, GV đặt câu hỏi cho HS:“Em hãy cho biết câu đốitrên được khắc ở đâu? Nội dung câu đối nhắc đến nhân vật lịch sử nào?”.Ðen thờbà Lê Thị Hoa vốn có vị trí rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần củangười dân Thanh Hóa, đặc biệt người dân huyện Nga Sơn Vì vậy, HS có thể trả lờiđược câu hỏi này Tuy nhiên, đieu các em chưa biet hoặc chưa hiểu sâu sắc là:

“BàLê Thị Hoa là ai?”, “Bà có công lao gì?”, “Bà có đóng góp trong sự kiện nào củalịch sử dân tộc?”…Trên cơ sở câu trả lời và những thắc mắc nảy sinh trong suy nghĩHS, GV cần sử dụng DS để trình bày nêu vấn đe:“Đây chính là câu đối trong đềnthờ bà Lê Thị

Hoa (nay ở xã Nga Thiện, Nga Sơn) Hai vế đối là lời ca ngợi bất hủđốivớibà- vịtướngtàibacủaHaiBàTrưng,cuộckhởinghĩalớnđầutiêncủanhândântachốnglạibọngiặcp hươngBắcvàoTKđầucôngnguyên.Vậy,bàLêThịHoađãcónhữngđónggópgìtrongsựkiệnqu antrọngnàycủalịchsửdântộc?

Sử dụng DSVH tại địa phương để nêu vấn đe là biện pháp tạo hứng thú, giúpHSxácđịnhđộngcơhọctậprấthiệuquả,cógiátrịtrongviệcketnốigiữahiệntạivàquákhứ.Từnhững giátrịhiệntạiGVđãgợimởchoHSsợidâyliênhệvớiquákhứ,từ đó, kích thích các em tìm hiểu vấn đe Ðể khẳng định tính khả thi của biện pháp,chúngtôiđãtienhànhTNSPtừngphầnMụcIII-“Phongtràođấutranhchốngquânxâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn” (Bài 19, Lịch sử 10)và Mục 2 - “Một sốcuộc khởi nghĩa tiêu biểu” (Bài

16, Lịch sử 10);GV dạy thực nghiệm là cô giáoNguyễn Thị Na (trường THPT Thường

Xuân 2) tại lớp 10C3 và cô giáo Hoàng ThịNga (trường THPT Trần Phú, Nga Sơn) thực nghiệm tại lớp 10D GV dạy thựcnghiệmđeukhẳngđịnhHSrấtthíchthúvớicáchđặtvấnđecủabàihọc.Mộtmặt,vìnhững DS vốn gần gũi đã trở thành phương tiện được khai thác trong giờ học Mặtkhác, kích thích được sự tò mò của HS khi tìm hiểu mối liên hệ giữa DS của quêhươngvớicácsựkiệnlớncủalịchsửdântộc.CôNguyễnThịNachorằng“Bàihọc đã được khởi động với DS một cách hứng thú như vậy rất khác biệt với cách dạy lâunay,xúccảmlịchsửxuấthiệnngaytừđầutácđộngđếntoànbộhoạtđộngnhậnthứctronggiờhọcđ ãgópphầnquantrọngquyếtđịnhhiệuquảbàihọc…”.

Tóm lại, sử dụng DSVH tại địa phương để khởi động giờ học, tạo tình huốngcó vấn đe nhằm kích thích hứng thú học tập tích cực của HS là biện pháp sư phạmquan trọng rất cần được vận dụng, bởi đây là hoạt động khởi động, đieu khiển toànbộhoạtđộngtư duytíchcực củaHStronggiờhọc.

Phươngpháptiếnhànhvàkếtquảthựcnghiệm

4.4.1.1 Phươngphápthựcnghiệm Ðểkiểmchứnghiệuquảcủacácbiệnphápsưphạmtrongtổngthểbàihọc, chúngtôitie nhànhTNSPtoànphần.MụcđíchlàsửdụngDSVHtiêubiểutạiđịa phương để dạy một bài học cụ thể, trong đó, có sự ket hợp sử dụng các biện pháp sưphạmluậnánđexuất. Ðể tien hành thực nghiệm chúng tôi tien hành xây dựng hai kiểu giáo án choBài 20 -Xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc trong các TK X - XV (Lịch sử

+ Giáo án 1: Giáo ánthực nghiệm sử dụngD S V H t i ê u b i ể u t ạ i đ ị a p h ư ơ n g theocác biệnphápluận ánđexuất(Phụlục1a).

+ Giáo án 2: Giáo án thông thường, không sử dụng hoặc ít sử dụng DSVH tạiđịaphươngtrongbàihọc(GiáoánGVthườngsử dụng).

Thứ nhất, ở bước khởi động, giáo án đối chứng dẫn dắt HS vào bài học mộtcách trực tiep“Trong các TK X - XV, nhân dân ta đã nỗ lực xây dựng cho mình mộtnền văn hoá dân tộc,đạt nhiều thành tựu trên cáclĩnhvực ”m ặ c d ù đ ã đ ị n h hướng cho quá trình nhận thức của HS nhưng cách dẫn dắt chỉ mang tính thông báo,chưa kích thích được hứng thú tìm hiểu kien thức mới của các em; Ngược lại, tronggiáo ánthực nghiệm, chúngtôi sửdụng các hìnhảnhD S V H t i ê u b i ể u t ạ i đ ị a phương (chùa Giáng - Vĩnh Lộc, chùa Sùng Nghiêm Diên Khánh - Hậu Lộc, BảngMôn Ðình - Hoằng Hoá, thành Nhà Hồ - Vĩnh Lộc ) với hệ thống câu hỏi gợi mởvàphươngphápDHnêuvấnđecótácdụngkíchthíchsựtòmòvàhứngthúhọctập, đưa

HS vào tình huống mong muốn được tìm hiểu những thành tựu văn hoá rựcrỡcủaÐạiViệt,địnhhướngchotoànbộquátrìnhtìmkiemkien thứcmớicủaHS.

Thứ hai, đối với kien thức cơ bản “Phật giáo là quốc giáo thời Lý - Trần” (mục1),giáoánthựcnghiệmđãcụthểhoábằngcáchliênhệvớihaingôichùatiêubiểutạiđịa phương xây dựng vào thời Lý (chùa Sùng Nghiêm Diên Khánh) và thời Trần(chùa Giáng) Việc sử dụng các DSVH tiêu biểu này không chỉ có giá trị khắc sâu,làmrõkienthứccơbảnmàvớiphươngphápđàmthoại,GVkhéoléodẫndắtHSliênhệ với địa phương, khai thác những kien thức thực te phục vụ bài học, vừa mở rộngkienthức,vừatạohứngthúđốivớiHS.ÐâylàcơsởđểHScóthểsosánh,làmrõsựthay đổi ve vị trí, vai trò các tôn giáo thời Lê sơ; Ngược lại, giáo án đối chứng sửdụng hệ thống câu hỏi HS dựa vào SGK trả lời (những biểu hiện phát triển của

Phậtgiáo).Dovậy,kienthứccơbảntrởnênmờnhạt,HSchưađượckhắcsâu,hiểurõ.

Thứ ba, đối với thành tựu “Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật”ở mục

II, trong giáo án thực nghiệm, chúng tôi tiep tục khắc sâu kien thức cơ bảnbằng cách yêu cầu HS liên hệ thực te Bảng Môn Ðình (Hoằng Hoá), thành Nhà Hồ(VĩnhLộc) đãtrởthànhnhữngbiểutượnglịchsửcógiátrịcụthểhoá,làmsángtỏkien thứccơbảncủabàihọc;Trongkhiđó,giáoánđốichứngtổchứcchoHSlập bảng thống kê các thành tựu chỉ có tác dụng hệ thống hoá kien thức, không thểhiện được tính sinh động của văn hoá, vì vậy, chưa khắc sâu được kien thức và khơigợiởHSlòngtự hàovenhữngđónggópchaôngtađạtđược. Thứ tư, chúng tôi sử dụng hình thức làm việc nhóm ket hợp các phương phápvà kĩ thuật DH hiện đại (phương pháp sử dụng công nghệ thông tin, kĩ thuật bể cá,“321” ) ở hoạt động chính của mục 2, HS sẽ được rèn luyện phát triển toàn diện:HS được hướng dẫn để chủ động tìm kiem kien thức mới, liên hệ những DSVH tiêubiểu ở địa phương, rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm, thuyet trình, sử dụng côngnghệ thông tin, quan sát, nhận xét - đánh giá Quá trình hoạt động nhóm với DSVHcũng giúp HS hình thành thái độ làm việc nghiêm túc, thái độ trân trọng đối vớinhững thành tựu văn hoá của địa phương và dân tộc, ý thức bảo vệ DSVH nóichung Từ đó, hình thành những năng lực chuyên biệt và năng lực chung cần thiet;Trong khi đó, ở giáo án đối chứng, GV yêu cầu

HS đọc SGK và lập bảng thống kêtheo nhóm Sau đó, đe nghị một số nhóm trình bày ket quả làm việc Chúng tôinhận thấy, nhiệm vụ học tập nhóm quá dễ dàng (chỉ cần đọc SGK và thống kê vàobảng), các nhóm lại thực hiện cùng một nhiệm vụ, vì vậy, chưa tạo được sự hấp dẫnđối với HS Trường hợp này, làm việc nhóm rất dễ trở thành “hình thức”, bởi lẽ,thựcchấtmứcđộ công việc không cầnđen sự phốihợpnhóm

Thứ năm, trong giáo án thực nghiệm, phần củng cố bài học chúng tôi sử dụngphương pháp tổ chức trò chơi bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm (có nhieu câu hỏiliên quan đen DSVH tại địa phương) giúp HS củng cố kien thức bài học một cáchhứng thú, đồng thời, mở rộng kien thức cho cácem; Trong khiđ ó , g i á o á n đ ố i chứng sử dụng phương pháp thuyet trình của GV, HS thụ động lắng nghe Giá trịcủaphầncủngcố, vìvậy,chưasâusắc

Trước khi tien hành TNSP, chúng tôi đã trao đổi với GV thực nghiệm để nắmbắttìnhhìnhhọctậpmônLịchsửcủaHS,giúpGVthựcnghiệmhiểurõsựkhác biệttronggiáoánthựcnghiệmvàgiáoánđốichứngcũngnhưmụcđích,nộidungvàphương pháptienhành.

Chúng tôi tien hành thực nghiệm theo ke hoạch giảng dạy của các trườngTHPT và theo đúng phân phối chương trình Ðối với lớp thực nghiệm, trên cơ sởgiáo án được soạn theo hướng tập trung vào việc sử dụng DSVH tiêu biểu tại địaphương, GV tien hành bài học với các biện pháp phát huy tính tích cực của ngườihọc; Ðối với lớp đối chứng, GV tien hành bài học như giáo án thông thường, khônghoặcít sử dụngDSVH tạiđịaphươngtrongDHLS.

Trong quá trình TNSP, chúng tôi đã trực tiep dự một số giờ, quan sát, đánh giáđểcó nhữngketluậnphùhợp.

Sau khi tien hành thực nghiệm, thông qua GV thực nghiệm hoặc trực tiep lênlớp, chúng tôi tien hành kiểm tra ket quảđ ạ t đ ư ợ c Ð ể đ ả m b ả o t í n h k h o a h ọ c , chúngtôi đã choHSlàmbài kiểmtrathôngquacả2loạiđe:

+ Ðe trắc nghiệm khách quan (40 câu, kiểm tra 45 phút) bao gồm 4 mức độ:nhận biet, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao với tỉ lệ tương ứng là nhận biet30 % (12 câu), thông hiểu 30% (12 câu), vận dụng thấp 30% (12 câu), vận dụng cao10% (4 câu) Ðồng thời, chúng tôi xây dựng thành 4m ã đ e đ ả m b ả o k e t q u ả k i ể m tracủaHSlàhoàntoànkháchquan,trungthực.(Phụlục2akèmtheo)

- Chúng tôi tien hành xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê toán học đểxemxéttínhkhảthicủa các biệnphápluậnánđexuất.

- Ðối với bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm, với 40 câu hỏi có thể đánhgiá HS một cách toàn diện, không chỉ kiểm tra việc nắm vững kien thức trongSGKmà còn cần liên hệ thực te, sự linh hoạt, ket hợp sử dụng các kien thức đời sống xãhội Với dạng đe này, khi tien hành kiểm tra, chúng tôi nhận thấy HS lớp thựcnghiệmkhôngcóbiểuhiệnbấtngờvớihệthốngcâuhỏicủađe;ngượclại,HSlớp đốichứngtỏralúngtúng.Ketquảđánhgiágiữahainhómlớpcósựphânhoárõnét(Phụlụ c6a-b)

Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra trắc nghiệmlớpthựcnghiệmvàđốichứng

- Ðối với bài kiểm tra theo hình thức tự luận, ket quả chúng tôi tổng hợp đượccó sự chênh lệch tương tự(Phụ lục 6c-d).Chúng tôi thể hiện sự chênh lệch qua biểuđồsau:

Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra tự luậnlớpthựcnghiệmvà đốichứng Ðểt h ấ y rõh i ệ u q u ả c ủ a c á c b i ệ n p h á p t h ự c n g h i ệ m , k h ẳ n g đ ị n h độ t i n cậycủa ketquảthuđược,chúngtôiđãsửdụngphươngpháptoánhọcthốngkêxửlýsốliệu:

Như vậy, từ ket quả trên, chúng tôi nhận thấy trung bình cộng của điểm số ởbài kiểm tra (ở cả hai dạng đe) và độ lệch chuẩn quanh giá trị trung bình cộng củalớpt h ự c n g h i ệ m v à l ớ p đ ố i c h ứ n g l à k h á c n h a u v à k h á t h ố n g n h ấ t Ð ố i v ớ i b à i kiểmt r a t r ắ c n g h i ệ m , n e u c á c l ớ p t h ự c n g h i ệ m c ó đ i ể m t r u n g b ì n h c ộ n g l à

2 đ i ể m ) S ố b à i đ ạ t đ i ể m 9 , 0 t r ở l ê n g ấ p 4 , 3 l ầ n s o v ớ i c á c l ớ p đ ố i c h ứ n g ; trongk h i đ ó , s ố b à i d ư ớ i 5 , 0 đ i ể m c h ỉ b ằ n g 1 / 3 l ớ p đ ố i c h ứ n g T ư ơ n g t ự , b à i kiểm tra tự luận neu các lớp thực nghiệm có điểm trung bình cộng là 7,03 điểm thìcác lớp đối chứng chỉ đạt trung bình 5,9 điểm

(kém các lớp thực nghiệm tới

1,13điểm).Sốbàiđạtđiểm 8,0trởlêncũnggấp 2,1lầnso vớicáclớpđốichứng;số bài dưới5,0điểmlớpđốichứnggấpgần3lầnlớpthựcnghiệm.

Bên cạnh việc sử dụng phương pháp toán học thống kê để phân tích ket quả,chúng tôi còn tien hành dự giờ quan sát, trao đổi, tổng hợp ý kien của các GV tienhànht h ự c n g h i ệ m đ ể c ó n h ữ n g đ á n h g i á t o à n d i ệ n n h ấ t T r ư ớ c k h i đ á n h g i á k e t quảbằnghailoạiđekiểmtra,cácGVđeukhẳngđịnhsựkhácbiệtrõnétvemứcđộ tích cực và sự hứng thú của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Khi sử dụngDSVHt ạ i đ ị a p h ư ơ n g t ro ng b à i h ọ c , H S c á c l ớ p t h ự c n g h i ệ m hă n g h á i t h a m gi a hoạtđ ộ n g n h ó m , t í c h c ự c x â y dựng b à i , k h ô n g k h í g i ờ h ọ c r ấ t t h o ả i m á i v ớ i s ự t hích thú của HS Những ket quả trên đã chứng tỏ tính khả thi của biện pháp sưphạml u ậ n á n đ e x u ấ t C h ú n g t ô i h o à n t o à n c ó t h ể k e t l u ậ n s ử d ụ n g D S V H t i ê u biểu tại địa phương là một biện pháp thực te, hiệu quả trong việc đổi mới phươngpháp DH, nâng cao chất lượng DHLS có thể áp dụng rộng rãi, trước het, trong cácgiờhọcnộikhoátrênlớptạicáctrườngTHPTtỉnh Thanh Hoá.

- Ðểkiểmchứnghiệuquảcủahìnhthứcvàcácbiệnphápsưphạmsửdụngtrongbàihọcnộikho átạiDS,chúngtôitienhànhlựachọnvàdạythựcnghiệmđốivớimộtchủ đe của bài học Lịch sử địa phương, lớp

10 có mối quan hệ gắn bó trực tiep vớiDSVHtiêubiểutạiThanhHoá.Cụthể,vớichủđe“LamKinhvàcuộckhởinghĩaLamSơntro nglịchsửdântộc”,chúngtôilựachọnkhuditíchquốcgiađặcbiệtLamKinh đểtienhànhbàihọc.LamKinhthuộcvùngđấtLamSơn-vốnlàcăncứđịachínhcủacuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo Sau khi đánh thắng giặc Minh, vươngtrieu Hậu Lê được thành lập, Lam Kinh trở thành trung tâm văn hoá tâm linh với hệthốnglăngmộcácvuavàhoànghậucùngcácditích,divậtlàminhchứnghùnghồnchosựkiệnlịchsửn ày.

Chúng tôi tien hành xây dựng giáo án thực nghiệm với các biện pháp luận ánđãđexuất(Phụlục1b)

Trước khi dạy thực nghiệm, chúng tôi đã gặp gỡ và trao đổi với GV, HS, BanquảnlýkhuditíchquốcgiađặcbiệtLamKinhvàthuyetminhviêntạikhuditíchđể chuẩn bị mọi mặt Ðồng thời, trực tiep dự giờ, quan sát, đánh giá HS để rút ranhữngketluậnsư phạmcầnthiet.

- Việc đánh giá hiệu quả học tập của HS trong chương trình thực nghiệm tổchứcbàihọctạiDSđượctienhànhqua2kênh:

+ Kênh thứ nhất, dựa vào việc quan sát thái độ và cách thức HS tham gia vàoquátrìnhhọctập.

- Đốitượng:HS Lớp10C6-THPTTôHienThành,TP.ThanhHoá(gồm40HS).GV dạy thực nghiệm là cô Phạm Thị Huyen- G V d ạ y m ô n L ị c h s ử t r ư ờ n g

Giáo án thực nghiệm được xây dựng với biện pháp “Tổ chức giờ học tại DSbằngphươngphápDHtheodựán”(Phụlục1b).TrướckhitienhànhgiờhọctạiDS , các công tác chuẩn bị của GV và HS đã hoàn thành: nhà trường duyệt ke hoạch;GV liên hệ với Ban Quản lý khu di tích Lam Kinh thống nhất ve thờig i a n , c ơ s ở vậtchất, phònghọc; Thuyetminhviêntại khuditíchthấuhiểu chươngtrình,có thểhỗtrợhiệuquảchobàihọcdiễnratạiDS;HSvàphụhuynhđượcthôngbáo rõv e c h ư ơ n g t r ì n h h ọ c t ậ p ; P h ư ơ n g t i ệ n đ i l ạ i v à c á c d ị c h v ụ k è m t h e o đ ư ợ c chuẩnbịchuđáo…GVthựcnghiệmtriểnkhaidựánvớicácbướcsau:

+ Bước 1: Kích hoạt dự án (diễn ra tại phòng học lớp 10C6 - THPT Tô

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra tự - (Luận Án) Sử Dụng Di Sản Văn Hoá Tại Ðịa Phƣơng Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thuỷ Ðến Giữa Thế Kỷ Xix).Docx
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra tự (Trang 128)
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra trắc - (Luận Án) Sử Dụng Di Sản Văn Hoá Tại Ðịa Phƣơng Trong Dạy Học Lịch Sử Việt Nam (Từ Nguyên Thuỷ Ðến Giữa Thế Kỷ Xix).Docx
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện kết quả bài kiểm tra trắc (Trang 128)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w