1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 12,8 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên HoàngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục đào tạo Ninh Binh Chúng ghi tên đây: S T T Họ tên Nguyễn Thị Kiều 01 Nga Ngày,tháng, năm sinh 05/10/1970 02 Tạ Thị Thùy Linh 08/11/1982 03 Đặng Thị Hằng 15/03/2971 04 Ngô Thị Thu Hiền 04/06/1984 Nơi công tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỉ lệ (%)đóng góp vào việc tạo sáng kiến THPT Đinh Tiên Hoàng Hiệu phó phụ trách chun mơn Thạc sĩ Tiếng Anh 30% THPT Đinh Tiên Hoàng THPT Đinh Tiên Hoàng THPT Đinh Tiên Hồng Tổ trưởng chun mơn Nhóm trưởng chun môn Cử nhân Tiếng Anh 20% Cử nhân Sư phạm Địa lí 20% Thạc sĩ Ngữ văn 30% Giáo viên 1.Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Tính hiệu việc đạo tổ chức thực dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với môn KHXH) trường THPT Đinh Tiên Hoàng Lĩnh vực áp dụng: Sáng kiến áp dụng việc đạo dạy học môn KHXH nhà trường THPT 2.Nội dung: a.Giải pháp cũ thường làm: Hai năm học trở trước, Ban Giám hiệu Nhà trường đạo giáo viên tổ mơn tăng cường áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh nên đại đa số giáo viên có ý thức đưa di sản văn hóa địa phương vào chương trình dạy – học, tăng cường hiểu biết cho học sinh môi trường sống học tập Tuy nhiên, thực tế quản lí giảng dạy số bất cập - Kế hoạch giáo dục năm học nhà trường đề cập đến chưa trọng mức triệt để vấn đề sử dụng di sản văn hóa địa phương vào trình dạy – học Đặc biệt, kế hoạch dạy học chưa đề cập đến tư cách điều kiện, phương tiện dạy học di sản văn hóa địa phương - Việc cử giáo viên tập huấn dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương cịn hạn chế, chủ yếu số giáo viên chủ chốt theo chương trình Sở Giáo dục – đào tạo, Bộ Giáo dục đào tạo - Các tổ, nhóm môn chưa xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể hệ thống việc dạy – học gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương - Dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương chưa phổ biến giáo viên; nhiều giáo viên chưa thực hiểu rõ dạy học sử dụng di sản văn hóa, dẫn đến việc áp dụng cịn khiên cưỡng, gị bó, máy móc - Một số giáo viên số môn có ý thức sử dụng di sản việc dạy – học Tuy nhiên, việc sử dụng di sản văn hóa hoạt động dạy – học chủ yếu dừng lại hình thức lồng ghép tranh ảnh, sơ đồ gắn với số nội dung học - Giáo viên sử dụng phương pháp trình bày miệng trao đổi, đàm thoại: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhà tìm thơng tin mạng, báo chí di sản văn hóa u cầu học sinh trình bày lại thơng tin trước lớp trả lời câu hỏi giáo viên Cách thức, phương pháp dạy – học theo lối truyền thống có số ưu điểm như: - Không tốn nhiều thời gian, công sức chuẩn bị giáo viên - Đảm bảo việc dạy – học điều kiện thời tiết, đảm bảo an toàn cho học sinh khơng phải di chuyển hoạt động ngồi trời - Chi phí cho việc học tập thấp Bên cạnh ưu điểm đó, tồn chủ yếu là: -Ninh Bình tỉnh có nhiều khu danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử, thể truyền thống dân tộc tỉnh nhà Thế nhưng, với cách thức dạy – học truyền thống vai trị mạnh di sản văn hóa phong phú, địa phương chưa khai thác mức để sử dụng hoạt động dạy học hoạt động giáo dục nhà trường - Giáo viên lớp chủ yếu tập trung vào việc truyền thụ kiến thức, chưa đưa tình cụ thể, thiết thực đời sống hàng ngày công cụ trực quan, sinh động vào dạy để học sinh tự tìm tịi, khám phá tự đưa cách giải Bài học trở nên khô khan cứng nhắc Vì hiệu giáo dục chưa cao, chưa có tác dụng rõ rệt để khuyến khích học sinh tự học, tự sáng tạo; chưa giúp học sinh hình thành lực lực tự học, tự nghiên cứu, lực hợp tác, thu thập, phân tích thơng tin, thuyết trình làm việc nhóm - Trong phương pháp trình bày miệng trao đổi đàm thoại, đôi lúc chất lượng nội dung câu hỏi mà giáo viên đặt chưa bảo đảm yêu cầu sư phạm mà lý luân dạy học môn quy định - Giáo viên nhiều thời gian để chuẩn bị tư liệu dạy học - Các tư liệu mà học sinh tìm khơng phải tài liệu điển hình nhất, phù hợp với đặc trưng môn không bám sát vào nội dung học lớp làm loãng nội dung học, gây lãng phí thời gian, cơng sức, tiền bạc - Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu tính thực tế, khơng gần gũi với đời sống hàng ngày em, em không thực tế, khơng tìm tịi, thảo luận nên em thiếu kiến thức môn học, thiếu kiến thức tồn diện địa phương sinh sống - Khơng phát huy tính sáng tạo, khả làm việc theo nhóm khả thuyết trình học sinh chưa nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản học sinh - Khi học sinh tiếp xúc với di sản qua tranh ảnh minh họa, giáo viên khai thác giá trị ẩn chứa di sản, chuyển giao cho học sinh để em nhận thức giá trị đó, từ học sinh có sở giải thích cách khoa học vật, tượng liên quan đến di sản Tác phong làm việc khoa học học sinh khơng có hội bồi dưỡng thường xuyên - Giáo viên truyền đạt kiến thức thời gian 45’ lớp nên giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học b.Giải pháp cải tiến: Bản chất giải pháp mới: Tăng cường công tác đạo, quản lý nhà trường dạy học sử dụng di sản địa phương Ngay từ đầu năm học, nhà trường xác định dạy học sử dụng di sản địa phương nhiệm vụ trọng tâm tiến hành đồng loạt nhiều giải pháp để triển khai, phổ biến khuyến khích giáo viên nhiệt tình, chủ động trách nhiệm tham gia vào việc sử dụng di sản văn hóa địa phương việc dạy học như: - Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, đặt ưu tiên vấn đề xây dựng nội dung, chương trình dạy học gắn với sử dụng di sản địa phương, đưa yêu cầu dạy học gắn với di sản đối với tổ, môn; đồng thời có biện pháp khuyến khích giáo viên sử dụng di sản văn hóa địa phương vào giảng dạy Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục di sản - Xác định tinh thần đổi phương pháp tiếp cận di sản thơng qua hoạt động ngồi lên lớp nhằm giúp học sinh tự chủ, động, sáng tạo, khám phá, khơng theo mơ hình cứng nhắc, khuôn mẫu - Tiến hành tập huấn theo đơn vị trường theo đơn vị tổ nhóm chun mơn mục đích, yêu cầu, bước cần tiến hành xây dựng tiết học, chủ đề dạy học, hoạt động ngoại khóa gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương - Có phối kết hợp với Sở, ban ngành liên quan, tổ chức đoàn thể nhà trường đặc biệt ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch hội Cha mẹ học sinh để hỗ trợ, đồng hành việc giáo dục di sản văn hoá cho học sinh cách thống nhất, đồng có hiệu - Tiến hành vận động, kêu gọi ủng hộ, đóng góp để xây dựng nguồn quỹ ổn định phục vụ cho việc giảng dạy hoạt động giáo dục có sử dụng di sản văn hóa - Chú trọng cách tiếp cận, lựa chọn nội dung hình thực thực cho phù hợp với điều kiện nhà trường đóng địa bàn thành phố Ninh Bình Có kế hoạch đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học có sử dụng di sản, hoạt động giáo dục có nội dung di sản - Dự thường xuyên tiết học, chủ đề dạy học, tham gia với giáo viên hoạt động trải nghiệm có sử dụng di sản văn hóa để có góp ý, điều chỉnh kịp thời cho giáo viên - Bố trí thời gian hợp lí để tổ chức buổi thảo luận, trao đổi tổ môn chủ đề dạy học có tính chất liên mơn, khuyến khích mơn thống dể xây dựng chủ dề liên môn có sử dụng di sản văn hóa nhằm tạo nên tính đồng bộ, thống nhất, tăng cường giao lưu, học hỏi cho giáo viên - Tổ chức buổi trao đổi, phổ biến kinh nghiệm giáo viên tiến hành dạy học gắn với di sản trước đó, từ giúp giáo viên trường hiểu rõ mục đích, yêu cầu đổi phù hợp với mục tiêu giáo dục vấn đề “dạy học gắn với di sản” - Sau hoạt động, có tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm khâu, cách thức phân công thực để khắc phục tồn hạn chế, đồng thời phổ biến mô hình hiệu Tăng cường đạo, hướng dẫn giáo viên thân giáo viên nâng cao ý thức, trách nhiệm, đổi phương pháp hoạt động dạy – học sử dụng di sản - Các tổ nhóm chun mơn, đặc biệt mơn thuộc khoa học xã hội bàn bạc, xây dựng kế hoạch, xin ý kiến lãnh đạo nhà trường từ đầu năm học; triển khai cho thành viên tổ Kế hoạch dạy học sử dụng di sản có chọn lựa kĩ lưỡng, linh hoạt, phù hợp với văn hóa địa phương Ninh Bình, với mơi trường sống học sinh thành phố, tận dụng khai thác tối đa nguồn học liệu chỗ, di sản gần gũi xung quanh (núi Cánh Diều, đền thờ Trương Hán Siêu, núi Thúy, bảo tàng Ninh Bình ) Các tổ nhóm chun mơn qn triệt tinh thần hoạt động giáo dục di sản sử dụng di sản để dạy học hoạt động giáo dục có định hướng, khơng theo phong trào hình thức Cần xác định sử dụng di sản nguồn học liệu để trau dồi hiểu biết di sản rèn luyện phương pháp học tập kỹ sống - Trong q trình trao đổi theo nhóm cá nhân, sinh hoạt chuyên môn tổ, giáo viên có hợp tác với nhóm, tổ với tổ, nhóm khác trường để bàn bạc thống tìm nội dung sử dụng di sản phù hợp với lớp dạy đối tượng học sinh Đối với tiết dạy không sử dụng di sản, giáo viên thường xuyên xây dựng giáo án có nội dung liên hệ, mở rộng, lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ di sản, tinh thần, trách nhiệm với quê hương - Bản thân giáo viên, hoạt động dạy – học sử dụng di sản lập kế hoạch chi tiết công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành dạy học, tiến trình dạy học với di sản tổng kết, đánh giá hoạt động dạy học với di sản Các giáo viên nâng cao ý thức v iệc sử dụng di sản văn hoá dạy học hoạt động giáo dục gắn liền mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh đức, trí, thể, mỹ; đồng thời gắn liền với việc đổi phương pháp dạy học, đa dạng hóa hình thức dạy học Đặc biệt, học sử dụng di sản nỗ lực phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc sưu tầm, tìm hiểu, sử dụng di sản văn hóa học hoạt động giáo dục; đổi kiểm tra đánh giá dạy học, đưa nội dung di sản văn hóa vào kiểm tra cho phù hợp với thời lượng kiểm tra khả nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh - Các tổ, nhóm chun mơn trường tiến hành đồng loạt tổ chức chuyên đề liên mơn theo chủ đề bổ ích gắn với sử dụng di sản, mang lại hiệu thiết thực với việc nâng cao kĩ cho học sinh - Được đồng ý tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tổ nhóm chuyên môn phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh em học sinh trải nghiệm thực tế nhiều địa điểm, học di sản để giúp em thu thập thơng tin, có kiến thức thực tế rút từ học cụ thể để áp dụng vào học Tổ chức tham quan ngoại khóa – trải nghiệm di sản hình thức dạy học phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học sinh học sinh giáo viên tạo điều kiện tối đa để tham gia vào hoạt động với di sản, từ hoạt động khâu chuẩn bị lập kế hoạch, phân công người thực việc cụ thể, … tới hoạt động với di sản quan sát, làm việc trực tiếp với tượng vật chứa đựng di sản để em tìm tịi, khám phá, liên hệ kiến thức có để giải thích tượng vật Khi em tự tìm hiểu di sản, quan sát, nhận xét, tri giác trực tiếp mà không nghe nói di sản giúp em trải nghiệm qua tình thực tế, giúp em phát triển tốt số kỹ sống Đây ưu vượt trội học nơi có di sản so với học lớp - Khi tiến hành soạn giáo án, giáo viên tất môn lựa chọn tài liệu điển hình nhất, cần thiết để đưa vào giảng, tránh tình trạng đưa nhiều tài liệu, làm loãng nội dung học Những tài liệu di sản sử dụng hình thức phương tiện trực quan, nguồn kiến thức, kết hợp chặt chẽ với trình bày miệng phương pháp khác, phù hợp với đối tượng học sinh - Nhân dịp ngày lễ lớn đất nước, ngày truyền thống quê hương Ninh Bình, giáo viên chủ nhiệm giáo viên mơn có kết hợp với Đồn niên để có hoạt động trưng bày, triễn lãm di sản, sưu tầm làm thành tập sản nguồn di sản quý báu Ninh Bình Thường xun hướng dẫn, động viên, khuyến khích học sinh tham gia vào hoạt động dạy – học sử dụng di sản, hoạt động dạy – học di sản hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Dưới hướng dẫn giáo viên, tất học sinh tham gia vào hoạt động học tập lớp hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Sau nhận nhiệm vụ từ giáo viên, em học sinh tự chia nhóm học tập, tự phân công công việc cho thành viên nhóm cho phù hợp với trình độ học sinh Thơng qua việc tự tìm hiểu, thu thập xử lý thông tin nhiều môn học liên quan đên nội dung học, trao đổi thông tin với bạn lớp nhóm em có hứng thú học tập từ hình thành em kỹ tự học, tự sáng tạo, kỹ thu thập trao đổi thơng tin, kỹ làm việc nhóm, kỹ lãnh đạo thuyết trình - Trong trình làm việc với di sản, em áp dụng kiến thức, hiểu biết cá nhân để nhận biết vật, tượng gắn bó với di sản, em trải nghiệm với tình xảy nơi có di sản, tình dựng lại, mơ tả lại tác động mạnh tới tâm tư, tình cảm em Khi em tự tìm hiểu di sản, quan sát, nhận xét, tri giác trực tiếp mà khơng nghe nói di sản giúp em trải nghiệm qua tình thực tế Điều thường giúp học sinh có thái độ tình cảm chân thực, đắn với di sản Mặt khác trải nghiệm qua tình thực tế tiếp xúc với di sản giúp em phát triển tốt số kỹ sống - Di sản văn hóa phương tiện dạy học đa dạng sống động Ẩn chứa di sản giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Bởi thế, học hướng dẫn học gắn với di sản, học sinh có hội bồi đắp tâm hồn, hồn thiện nhân cách - Trong q trình tiếp cận với di sản văn hóa theo hướng dẫn giáo viên, tượng vật, giá trị ẩn chứa di sản em tìm hiểu cách kĩ lương khoa học Những điều tưởng quen thuộc trở nên hấp dẫn hơn, sống động học sinh có hứng thú học tập Từ em có động học tập đắn, trở nên tích cực phấn đấu tiếp nhận kiến thức có thái độ hành vi thân thiện, bảo vệ di sản văn hóa tốt Tính mới, tính ưu việt giải pháp so với giải pháp cũ - Về nội dung kiến thức : + Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung, dạy học gắn với di sản, nội dung kiến thức trở nên phong phú hơn, sinh động hơn, hấp dẫn +Kiến thức thu gần gũi với thực tiễn, với môi trường sống xung quanh em, tạo cho em mối quan hệ gắn bó mật thiết với quê hương + Kết thúc học gắn với di sản – nguồn học liệu tổng hợp - kiến thức học sinh có khơng đơn vị kiến thức riêng lẻ mà mạng lưới kiến thức liên quan tới nhiều mơn học khác nhau, tạo thành tổng thể có tính chất tồn diện hơn, khoa học Đặc biệt, hệ thống kiến thức lại có khả giúp học sinh tiếp tục mở rộng khám phá tri thức +Kiến thức học sinh có qua hoạt động dạy – học gắn với di sản – cơng trình mang giá trị tinh thần vật chất lớn lao - giúp em khám phá lực nghề nghiệp thân, niềm yêu thích riêng Đó nguồn « kiến thức cảm xúc » q báu để định hướng tương lai cho học sinh -Về tổ chức dạy học *Nơi tổ chức : ngồi lớp học, di sản *Cách thức : Giáo viên : Đóng vai trị định hướng, giám sát hoạt động học sinh, chuẩn bị, xây dựng kế hoạch để học sinh phát huy tốt khả +Chọn địa điểm có di sản văn hóa phù hợp với mục tiêu, nội dung học, số tiết học điều kiện tiến hành (kể học chương trình sách giáo khoa học địa phương) +Lập kế hoạch cụ thể công tác chuẩn bị tiến hành học: Giáo viên tiến hành tìm hiểu kỹ lưỡng đặc điểm vị trí địa lí, địa hình địa vật tự nhiên, vật, chứng tích… có liên quan đến nội dung học; khảo sát thực địa, liên hệ với quan quản lý di sản Sau lựa chọn vấn đề dạy học di sản phù hợp, giáo viên xây dựng kế hoạch chuẩn bị tiến hành học nơi có di sản cách chi tiết cho nội dung công việc, thời gian thực hiện, lực lượng phối hợp, phương tiện thiết bị hỗ trợ Nếu kế hoạch tiến hành học di sản, giáo viên báo cáo với tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường để duyệt thực có kế hoạch hỗ trợ Học sinh : Phát huy tính chủ động, sáng tạo +Học sinh với giáo viên xây dựng, bổ sung mục đích yêu cầu học +Học sinh tiếp thu kế hoạch xây dựng, chủ động tiến hành tìm kiếm, lựa chọn, đánh giá thơng tin, xử lí thơng tin di sản +Học sinh hoạt động chủ yếu theo nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí, triển khai kế hoạch , thảo luận hỗ trợ kịp thời để tháo gỡ khó khăn + Học sinh chủ động tiến hành công việc chuẩn bị tư trang, vật dụng che mưa nắng, + Học sinh tập dượt nghiên cứu thông qua tiếp xúc với loại tài liệu di sản tìm hiểu niên đại, xuất xứ, chất liệu, hình thức thể (kiểu kiến trúc, hoa văn trang trí, kiểu chữ…) nội dung kiến thức dấu vết, vật… liên quan đến học + Học sinh làm loại tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp: Vẽ sơ đồ khu di sản, vẽ lược đồ thể diễn biến kiện, tượng diễn nơi có di sản, lập hồ sơ, đánh giá, phân loại vật di sản… + Học sinh viết thu hoạch học Có thể tham gia hoạt động ngoại khoá sau học tham quan tồn khu di sản, tổ chức trị chơi lịch sử, đóng kịch diễn lại câu chuyện, tích liên quan đến di sản… -Về hiệu dạy học +Khơng khí lớp học : Học sinh chủ động, say mê tìm hiểu kiến thức, thảo luận sơi nỗi, mạnh dạn trao đổi, trình bày, học hào hứng +Năng lực giải vấn đề thực tế : Học sinh đạt kĩ năng, lực đề ra, có khả độc lập thực địa, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tế đời sống, lực tổ chức, lực giải vấn đề phát sinh -Vể sản phẩm học sinh : Các thuyết trình, báo cáo thu hoạch dạng nghiên cứu, sản phẩm mơ hình, tập san, kịch, báo… 3.Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế Sáng kiến đạt hiệu tối ưu mặt kinh tế (đặc biệt kinh tế tri thức) chia sẻ áp dụng rộng rãi tỉnh tồn quốc thơng qua trang mạng violet.vn, doko.vn, ninhbinh.edu.vn,… Hiệu xã hội - Sáng kiến có khả áp dụng tính thực tế cao nên áp dụng cho tất giáo viên trường nhân rộng toàn tỉnh - Áp dụng phương pháp dạy học theo sáng kiến này, tạo nên hứng thú , yêu thích học tập học sinh - Sáng kiến hướng tới mục tiêu: chiếm lĩnh dung lượng kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kỹ tiến trình khoa học quan sát, thu thập liệu (thông tin); xử lý (so sánh, xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận áp dụng thực tiễn Sáng kiến hướng tới bồi dưỡng kỹ làm việc theo nhóm, ý thức cộng đồng, tính hợp tác việc giải vấn đề học sinh - Sáng kiến góp phần thúc đẩy nhiều phong trào thi đua trường giáo viên học sinh phong trào hội giảng chào mừng ngày lễ lớn 20/11, 26/3… - Sáng kiến tiền đề quan trọng giúp đội ngũ cán bộ, giáo viên có kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết đáp ứng yêu cầu để giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa Kết cụ thể học sinh sau áp dụng sáng kiến Sau áp dụng sáng kiến năm học gần đây, kết xếp loại học lực học sinh trường có tiến vượt bậc năm học 2017 – 2018, cụ thể là: • Kết xếp loại học lực học sinh năm học 2016- 2017 Tổng số học sinh 1107 Giỏi Tổng Tỷ lệ số % 88 7,95 Khá Tổng Tỷ lệ số % 708 63,96 TB Tổng Tỷ lệ số % 307 27,73 Yếu Tổng Tỷ lệ số % 0,18 Kém Tổng Tỷ lệ số % 0,18 • Kết xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh năm học 2017 - 2018 Tổng số Giỏi Khá Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ học số % số % sinh 1121 155 13,83 801 71,45 • Kết đối chiếu TB Tổng Tỷ lệ số % 155 13,83 Yếu Tổng Tỷ lệ số % 10 0,89 Kém Tổng Tỷ lệ số % 0 Tỷ lệ học lực Tỷ lệ học So sánh So sánh Giỏi + Khá lực 2016 - 2017 71,91% 0,18% Tăng 13,37% Giảm 0,18% 2017 - 2018 85,28% 0% Các kết đạt sau áp dụng sáng kiến Sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng Cụ thể: Trong năm học 2016 – 2017, nhà trường tiếp tục đạt thành tích cao như: + Được khen thưởng nhận cờ Ba công tác bồi dưỡng học sinh giỏi + Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực Giỏi tăng 5.83%, từ 8.0% năm học 2015-2016 lên 13.83% năm học 2016-2017 Trong năm học 2017-2018, Nhà trường đạt số thành tích cao sau: +Giữ vững phong trào bồi dưỡng HSG, khen thưởng nhận cờ thi đua phong trào bồi dưỡng HSG +Tỉ lệ học sinh xếp loại học lực giỏi tăng mạnh 4.Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng Để áp dụng sáng kiến cách hiệu quả, người quản lí giáo viên cần ý đến số vấn đề sau: -Căn tình hình thực tế, hồn cảnh, trình độ học sinh năm học, lớp học để có điều chỉnh kế hoạch -Linh hoạt, đa dạng cách thức sử dụng hình thức dạy học gắn với di sản -Luôn đặt lên hàng đầu quan tâm, chia sẻ đến học sinh học theo sát tiến động viên kịp thời - Bổ sung thêm tiết dạy, chủ đề dạy học, chuyên đề dạy học cần thiết - Để sử dụng hiệu việc dạy học gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương, giáo viên cần xác định rõ nội dung tiết học, chủ đề dạy –học rõ ràng, thời lượng cho tiết dạy áp dụng phương pháp này, tránh tình trạng cho học sinh áp dụng cách lan man, không rõ ràng Năm học Đi thực tế làng nghề thêu Ninh Hải Báo cáo sản phẩm lớp 2.Sản phẩm học sinh Đi thực tế làng hoa Ninh Phúc Nhóm Tự Nhiên SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI TRÀNG AN - NINH BÌNH (Trích trình bày PPT) BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU VỀ VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG THÊU TRUYỀN THỐNG Ở NINH HẢI – NINH BÌNH Họ & tên nhóm học sinh nhóm 1: Đào Thu Phương – Lớp 11A5 - Nhóm trưởng Nguyễn Thị Hoa – lớp 11A7 – Thư kí Lã Thị Hồng Hạnh- Lớp 11A8 – Thư kí Trần Anh Khoa – 11A5 Trần Linh Chi – Lớp 11A5 Đào Thanh Phong - Lớp 11A6 Nguyễn thu Trang - Lớp 11A6 Phạm Phương Thảo – Lớp 11A7 Bùi Thị Nhung - lớp 11A8 Lê Xuân Thành – lớp 11A8 Qua chuyến hoạt động trải nghiệm tìm hiểu làng thêu Văn Lâm - Ninh Hải – Ninh Bình, nhóm chúng em xin trình bày sau: Khái quát Từ trường THPT Đinh Hoàng khoảng km chúng em tới đến làng thêu Văn Lâm Đầu tiên chúng em đến gia đình bà Đinh Thị Loan có đời làm nghề thêu nghệ nhân tiếng kỹ thuật thêu kể lại, làng nghề xuất nhà vua thời Trần đóng qn hồng hậu Trần Thị Dung người truyền dạy kỹ thuật thêu cho người dân để lưu truyền đến tận Làng nghề thêu Văn Lâm 2007 Hiệp hội làng nghề Việt Nam công nhận 12 làng nghề tiêu biểu nước Tình hình phát triển làng Nghề thêu Văn Lâm - Làng Văn Lâm thôn xã Ninh Hải với 1.000 hộ 3.000 nhân khẩu, Văn Lâm có tới 100% số hộ nhân làm nghề thêu Từ em 7- tuổi, đến cụ già 70 - 80 tuổi cầm kim thêu Lao động chủ yếu nữ thu nhập bình quân 3.500.000 đồng/người/tháng - Các hộ gia đình làm nghề đơn lẻ, họ làm sản phẩm đem bán cho khách du lịch mở kiốt bày bán - Năm 2017 có doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập Sản phẩm thêu làng Văn Lâm khắp nước giới , khu vực châu Âu khu vực Đông Bắc Á" - Khi quan sát chúng em thấy các Bác Cô với bàn tay khéo léo, tỉ mỉ người thợ thả hồn vào đường kim mũi chỉ, sản phẩm tạo mang nét riêng, tinh tế, đa dạng tranh phong cảnh, ga trải giường, khăn trải bản, rèm cửa, gối,… Đây quà lưu niệm bắt mắt dành cho du khách đến tham quan, khám phá Giải pháp bảo tồn phát triển làng thêu Văn Lâm – Ninh Hải - Trong hoạt động ngày giỗ tổ, lễ hội đình làng nhằm tôn vinh nghệ nhân đẩy mạnh để trì làng nghề đồng thời thu hút khách du lịch - Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp xuất hàng thêu làng thêu tạo việc làm thu hút lao động làm nghề thêu - Đẩy mạnh phát triển du lịch gắn với làng nghề + Phát triển mơ hình du lịch Homstay gia đình, chủ yếu phục vụ du khách du lịch muốn tham quan trải nghiệm công việc thêu ren Văn Lâm Tại khách cung cấp nguyên liệu phục vụ cho công đoạn thêu có thợ hướng dẫn thêu, sau hồn thành sản phẩm du khách mang làm kỷ niệm…Đây mơ hình du lịch làng nghề Homstay làng nghề thêu ren Văn Lâm + Xây dựng tour du lịch: du lịch làng nghề - Quy hoạch phát mở rộng triển làng nghề Văn Lâm Điều có ý nghĩa quan trọng việc mở rộng sản xuất, đưa Văn Lâm trở thành làng nghề có tiềm vươn xa, sản phẩm làng nghề có mặt nhiều nơi giới - Đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm thêu gắn với hoạt động du lịch - Tỉnh Ninh Bình cần có sách hỗ trợ khuyến khích phát triền làng nghề truyền thống - Đối với học sinh chúng em phải trau dồi kiến thức kĩ để sau trở thành người có trình độ trở q hương góp phần nhỏ bé vào việc bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống địa phương Tuyên truyền cho người thân, gia đình ý nghĩa di sản địa phương Tham gia vào chương trình, hoạt động ngoại khóa bảo tồn scas di dản địa phương Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm tìm hiểu làng thêu Văn Lâm - Ninh Hải – Ninh Bình - Qua chuyến hoạt động trải nghiệm làng thêu Văn Lâm - Ninh Hải giúp chúng em có hứng thú đối mơn Địa lí khơng bị nhàm chán, cho chúng em có lực kĩ giải quyêt vấn đề, hợp tác, tăng cường sáng tạo, tạo liên kết hợp tác bạn, tự tin trước người, kĩ điều tra, vấn, quan sát thực tế, phân tích, tổng hợp, đánh giá Giúp chúng em thể khiếu khả bạn - Giúp chúng em hiểu cách sâu sắc ý nghĩa di sản văn hóa nơi sinh sống, từ có nhận thức việc cần phải bảo tồn phát triển di sản văn hóa địa phương - Cuối chúng em đề nghị Ban giám hiệu Thầy, Cô mơn tăng cường cho chúng em có nhiều chuyến hoạt động trải nghiệm nhiều nữa, em phát triển cách tồn diện Đại diện nhóm Nhóm trưởng Đào Thu Phương III.Mơn Lịch sử Đi thực tế đền Thái Vi Tìm hiểu thực tế chùa Bái Đính IV.Mơn Ngữ văn 1.Hình ảnh hoạt động Học tập núi Dục Thúy Đi thực tế làng mộc Phúc Lộc Đi thực tế làng hoa Ninh Phúc 2.Sản phẩm học sinh Nhóm Gỗ lim: Kịch KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH: S VIỆT NAM MC: Xin chào bạn Rất vui gặp lại bạn chương trình “S VIỆT NAM” Hôm muốn giới thiệu với bạn làng nghề Ninh Bình Đó làng nghề mộc Phúc Lộc - phường Ninh Phong – Thành phố Ninh Bình MC: Làng Phúc Lộc, phường Ninh Phong, thuộc thành phố Ninh Bình Phúc Lộc nằm phía đơng nam thành phố Ninh Bình Làng có chiều dài 3km, rộng chừng 2km, gồm xóm: Xóm Trại (Giáp với phường Bích Đào), xóm Ngồi, xóm Giữa, xóm Trong xóm Mơ Phúc Lộc vùng đất có lịch sử từ thời Đinh- Lê Nơi có đền dựng từ lâu đời để thờ Thành hồng ơng Tổ nghề mộc MC: Dân làng ln tin rằng: Chính cụ Tổ nghề mộc Phúc Lộc linh thiêng, phù hộ cho cháu ngày làm ăn phát đạt Sau dây, để hiểu rõ làng nghề, xin mời bạn xem đoạn phóng mà phóng viên chúng tơi thực làng Phúc Lộc (Trình chiếu video clip) MC: Để bạn có thêm hiểu biết làng nghề Phúc Lộc, hôm mời tới trường quay nghệ nhân giỏi làng mộc để lắng nghe chia sẻ bác làng làm mộc tiếng MC: Xin giới thiệu với quý vị nghệ nhân Nguyễn Hồng Quân Trước hết, cháu xin cảm ơn bác Quân sẵn lòng đến để giúp chúng cháu người thực chương trình khán giả xem truyền hình để chia hiểu biết kinh nghiệm bác QUÂN: Xin chào người MC: Xin bác cho cháu khán giả truyền hình biết làng nghề Phúc Lộc có từ bao giơ khơng ạ? QN: Làng có từ lâu đời Theo bác biết qua người trước bác kể lại làng có tuổi đời 400 năm MC: 400 năm thời gian dài, hẳn có nhiều biến thiên Vậy làng có hộ gia đình giữ gìn nét văn hóa truyền thống lâu đời quê hương bác? QUÂN: Mỗi lần có người hỏi câu hỏi bác hạnh phúc làng hầu hết hộ dân theo nghề mộc Theo thống kê có tới 600 hộ gia đình với tổng số 3000 nhân khẩu, có tới 400 người làm nghề sản xuất đồ mộc khoảng 200 người lao động phụ (người tuổi lao động) tham gia MC: Quả điều đáng mừng cho làng mà giữ nét truyền thống lâu đời địa phương Vậy bác cho cháu hỏi làng mộc chủ yếu sản xuất loại sản phẩm ạ? QUÂN: Hàng đồ mộc sản xuất Phúc Lộc đại đa số hàng thông dụng giường, tủ, bàn ghế, sa lông, cửa loại, chấn song tay vịn cầu thang gỗ, hàng trang trí nội thất… với chất lượng đảm bảo, mẫu mã phổ biến, giá thành hợp lý Đồng thời, Phúc Lộc có khơng tay thợ giỏi tạo tác loại đồ gỗ cao cấp, cầu kỳ, sang trọng theo truyền thống như: tủ chè, sập gụ, sập lim, chạm trổ hoa văn loại…tuỳ theo nhu cầu khách hàng, tạc tượng, làm loại đồ gỗ phục vụ tế tự, lễ hội, tu sửa đền chùa, miếu mạo … (Trình chiếu ảnh hình máy chiếu) MC: Theo cháu biết để làm sản sản phẩm tốn nhiều thời gian công sức Để tăng suất lao động, hộ dân sở sản xuất làm ạ? QUÂN: Hầu hết hộ gia đình, sở sản xuất đồ mộc ngày trang bị máy móc đại loại: máy cưa, bào, khoan, tiện…Song, khơng có máy thay đôi bàn tay tài hoa, khéo léo nghệ nhân (Trình chiếu ảnh hình máy chiếu) MC: Qua trò chuyện với bác quân cho nhiều kiến thức Tôi thấy tự hào quê hương, đất nước giàu đẹp với người thợ tài hoa Chúng cháu cảm ơn bác trị chuyện ngày hơm Kính chúc bác sức khoẻ dồi để tạo nên nhiều sản phẩm gỗ có giá trị QUÂN: Cảm ơn cháu Tạm biệt cháu, tạm biệt quý vị! (Vẫy tay chào vào) MC: Tuy làng nghề gỗ mang cho nhiều lợi ích cho sống người dân nơi điều đáng quan tâm ảnh hưởng xấu đến với mơi trường Vậy làng nghề mộc Phúc Lộc có ảnh hưởng tìm hiểu MC: Có nhiều ngun nhân gây ô nhiễm môi trường làng nghề mộc bụi gỗ, bụi sơn, ô nhiễm tiếng ồn nhiều hộ gia đình cịn dử dụng hóa chất ngâm, tẩm vào gỗ, sau ngâm xong, nước thải chưa qua xử lí đổ trường (Trình chiếu ảnh hình máy chiếu) MC: Từ năm 2010, số hộ áp dụng mơ hình xử lý bụi gỗ bụi sơn cho xưởng sản xuất, bước đầu đem lại hiệu tích cực, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường (Trình chiếu ảnh hình máy chiếu) Tuy nhiên, với kinh phí đầu tư ban đầu 40 triệu đồng, hệ thống hút bụi phù hợp với hộ sản xuất, kinh doanh có quy mơ lớn, có điều kiện kinh tế MC: Vừa tìm hiểu làng mộc Phúc Lộc Chặng hành trình trải nghiệm với làng nghề mộc Phúc Lộc làm tơi có thêm nhiều hiểu biết mảnh đất quê hương Ninh Bình Người thợ mộc Phúc Lộc với sản phẩm quen thuộc mài dũa hàng ngày Tiếng cưa, tiếng xẻ rộn ràng xóm ngồi ngõ Họ cho thứ đổi thay người dân Phúc Lộc , nghề gỗ trường tồn học tìm thấy hạnh phúc tương lai vào làng gỗ Cảm ơn bạn theo dõi chương trình chúng tơi Hẹn gặp lại bạn chương trình lần sau Nhóm Cúc đại đố (Trình chiếu PPT – trích) ... thống việc dạy – học gắn với sử dụng di sản văn hóa địa phương - Dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương chưa phổ biến giáo viên; nhiều giáo viên chưa thực hiểu rõ dạy học sử dụng di sản văn hóa, ... triệt để vấn đề sử dụng di sản văn hóa địa phương vào trình dạy – học Đặc biệt, kế hoạch dạy học chưa đề cập đến tư cách điều kiện, phương tiện dạy học di sản văn hóa địa phương - Việc cử giáo viên... vào việc sử dụng di sản văn hóa địa phương việc dạy học như: - Chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục năm học, đặt ưu tiên vấn đề xây dựng nội dung, chương trình dạy học gắn với sử dụng di sản địa

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w