1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Bản sắc và giá trị văn hóa trống trống trận tây sơn

197 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Sắc Và Giá Trị Văn Hóa Trống – Trống Trận Tây Sơn
Tác giả Nguyễn Bạch Mai
Người hướng dẫn GS.TS. Ngô Đức Thịnh, PGS.TS. Kiều Trung Sơn
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Văn Hóa Dân Gian
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 2,25 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquannghiên cứu (18)
  • 1.2. Cơsởlýthuyết (34)
  • Chương 2: TRỐNG TRẬN TÂY SƠN TRÊN NỀN CẢNH VĂN HÓA TRỐNGVIỆTNAM ...................................................................................................................................... 42 2.1. VănhóatrốngViệtNam–đặctínhcơbảnvàcácchứcnăng (18)
    • 2.1.1. Đặctínhcơ bảncủatrống (50)
    • 2.1.2. Cácchứcnăngvănhóacủatrống (0)
    • 2.2. TrốngtrậnTâySơn –đặctínhkết cấuvànghệsĩdiễntấu (69)
      • 2.2.1. Đặctínhkếtcấubộ12trốngvàcácnhạckhítrongdànnhạctrốngtrậnTâySơn.622.2.2.Nghệ sĩdiễntâu bộ12trống (0)
    • 2.3. Tính cách đặcbiệt,vai tròlịch sửvàsứcthuphụcdukháchcủa trốngtrậnTâySơntrongbốicảnhvănhóatrống 72 1.TínhcáchđặcbiệtcủatrốngtrậnTâySơn (79)
      • 2.3.2. VaitròlịchsửcủatrốngtrậnTâySơn (80)
      • 2.3.3. SứcthuphụcdukháchcủatrốngtrậnTâySơn (0)
    • 3.1. Bảnsắcvănhóathểhiệnquanghệthuậtâmnhạctrống trận Tây Sơn (83)
      • 3.1.1. Kếtcấuđộcđáocủabộ12trống (0)
      • 3.1.2. ĐặctrưngbàibảnâmnhạcdângiancủatrốngtrậnTâySơn (86)
      • 3.1.3. Điệunghệtrìnhdiễnngoạnmụccủavõcông–nghệnhân (93)
    • 3.2. Bảnsắcvănhóathểhiệnquanghệthuậtvõtrongnhạc (99)
    • 4.1. GiátrịvănhóathểhiệnquagắnkếtgiaothoatrốngtrậnTâySơnvớicácloạihìn hnghệthuậttruyềnthống,dângianBìnhĐịnh (115)
      • 4.1.1. TrốngtrậnTâySơngắnkếtgiaothoavớituồng (115)
      • 4.1.2. TrốngtrậnTâySơngắnkếtgiaothoavớibàichòi (0)
      • 4.1.3. TrốngtrậnTâySơngắnkếtgiaothoavớivõthuật (119)
    • 4.2. GiátrịvănhóathểhiệnquacảmhứngsángtạoâmhưởngnhạcđiệutrốngtrậnTâySơn trongcácthểloạitácphẩmâmnhạcđươngđại (120)
      • 4.2.1. CảmhứngsángtạoâmhưởngnhạcđiệutrốngtrậnTâySơntrongthểloạitácphẩmth (0)
      • 4.2.2. CảmhứngsángtạoâmhưởngnhạcđiệutrốngtrậnTâySơntrongthểloạitácphẩmkhí nhạc 116 4.3. GíátrịvănhóathểhiệnquasứcsốnglantỏatrốngtrậnTâySơntronglễhộivà trongtâmthức ngườiBìnhĐịnh (123)
      • 4.3.1. SứcsốnglantỏatrốngtrậnTâySơntronglễhội (127)
      • 4.3.2. SứcsốnglantỏatrốngtrậnTâySơntrongtâmthứcngườiBìnhĐịnh (143)

Nội dung

Tổngquannghiên cứu

BìnhĐịnhlàmảnhđấtcóbềdàylịchsửvớinềnvănhoáSaHuỳnh,từnglàcố đô của vương quốc Chăm Pa mà di sản còn lưu giữ là thành Đồ Bàn và các thápChàm với nghệ thuật kiến trúc độc đáo Nơi đây còn được coi là mảnh đất địa linh -nhân kiệt, sinh ra người anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ, cũng là quêhương của nhiều danh nhân – hào kiệt nổi tiếng như: Trần Quang Diệu, Bùi ThịXuân, Nguyễn Đăng Lâm, Đào Tấn, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, YếnLan, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Ngô Mây, Tăng Bạt Hổ, Diệp Trường Phát, QuáchTấn Bình Định còn nổi tiếng bởi truyền thống thượng võ và có nền văn hoá đadạng phong phú với các loại hìnhnghệ thuật nhưb à i c h ò i , h á t b ộ i , n h ạ c v õ T â y Sơn, hò bá trạo của cư dân vùng biển cùng với các lễ hội như lễ hội chiến thắngNgọcHồi - ĐốngĐa,lễhộicầungư,lễhộicủacácdântộcmiềnnúi

“Đất thiêng“- Bình Định, đã sinh ra nhiều bậc “hiền tài“, kiệt xuất nhất làQuang Trung – Nguyễn Huệ, người khởi nguồn sáng tạo bộ môn nghệ thuật trốngtrận Tây Sơn, từ mục đích ban đầu là luyện binh và xung trận Nghiên cứu bản sắcvà giá trị của trống trận Tây Sơn trên nền cảnh văn hóa trống Việt không thể khôngnhắc đến truyền thống và tiềm năng về văn hóa nghệ thuật ở Bình Định

Trống trận Tây Sơn có lịch sử hình thành hơn 200 năm Theo diễn trình vănhóa, trống trận Tây Sơn có nhiều tên gọi khác nhau tùy thuộc vào chức năng của nótrongtừ ng ho àn c ả n h , g i a i đoạ nl ịc hsử T r ố n g tr ận T â y Sơncó vị t r í , va i t r ò rấ tquan trọng và hiện đang được sử dụng với tần xuất cao trong hầu hết các hoạt độngvănhóanghệthuậtởBìnhĐịnh.

TrốngtrậnTâySơnluôncósựgắnkết,giaothoa,cộnghưởngvớicácloạihìnhnghệ thuật dân gian độc đáo được coi là “cái nôi“ ở Bình Định: tuồng, bài chòi, võTâySơnvàcósựtươngtácảnhhưởng,sứcsốnglantỏatrongđờisốngvănhóaBìnhĐịnh.Hiệntạ i,trốngtrậnTâySơnđangđượctrìnhdiễncùngvớivõthuậthàngngàytại bảo tàng Quang Trung, Phú Phong, Tây Sơn, Bình Định phục vụ khách thămquan,dulịchnộiđịavàQuốctế.

Tính đến thời điểm này, số lượng dàn nhạc trống trận Tây Sơn trên toàn quốckhông nhiều Bảo tàng Quang Trung, Tây Sơn, Bình Định chỉ có 2 bộ 12 trống, mộtbộ biểu diễn chính thức và một bộ dự trữ với số lượng biên chế các nhạc công, võcông đảm trách các nhạc khí như sau: Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Thuận và võcôngPhanThịCẩmMai,hainghệsĩnàythayphiênnhautrìnhtấubộ12trốngchiến.Khimộtng ườibiểudiễnchính,ngườikiasửdụngmõ;HồSĩ–trốngchầu;PhanVănThức – kèn xô na; Dương Thị Hương – não bạt (chũm chọe, chập chõa); NguyễnXuânHổ- đànnhịvàcồng(trongnhiềunămnay,khôngthấyđànnhịđượctrìnhdiễnbởi,mộtmặttinhgiảnbiên chế,mặtkhácâmsắccủađànnhịtươngđốigiốngkènxôna, nhưng theo chúng tôi, điều cơ bản ở chỗ, đàn nhị âm lượng yếu, không hiệu quảkhitrìnhdiễnngoàitrời),hiệntại,chỉđảmtráchchuyêntrìnhtấunhạckhícồng.

Trống trận Tây Sơn còn được biên chế trong một số đoàn nghệ thuật chuyênnghiệpnhư:NhàháttuồngĐàoTấn(BìnhĐịnh);ĐoànCaMúaNhạcSaoBiển(PhúYên); Đoàn Ca Múa Nhạc Bông Sen (Tp Hồ Chí Minh) Ngoài ra, trống trận TâySơn còn có mặt tại một số địa điểm khác như, đội văn nghệ của Bộ chỉ huy quân sựcác lực lượng vũ trang tỉnh Bình Định, một làng quê tại Buôn Đôn tỉnh Đaklak, vàmột vài Việt Kiều ở Canada, Pháp cũng lưu hành bộ trống này để biểu diễn phục vụbàconđangcưtrútạiHảingoại.

HiệnnayởBìnhĐịnh,trốngtrậnTâySơnkhôngchỉđượctrìnhdiễntrongcáclễ hội truyền thống, giao lưu văn hóa trong nước và quốc tế mà còn được trình diễntrong rất nhiều các sự kiện văn hóa nghệ thuật được tổ chức ở Bình Định như, gầnđây nhất, là chương trình “Khát vọng trẻ“ lần thứ 9 mang chủ đề “Hào khí Xuân ĐấtVõ“diễnratối21/3/2015tạiquảngtrườngtrungtâmtỉnhBìnhĐịnh,chàomừngkỉ niệm40nămngàygiảiphóngBìnhĐịnhdotỉnhĐoànBìnhĐịnhvàBáoThanhniênphối hợp tổ chức Không những thế, trống trận Tây Sơn còn có mặt trong nhiềuhoạt động, sự kiện khác như lễ khởi công, khánh thành một công trình trọng điểm,tronggiaolưuphụcvụkháchthămquandulịchkhilưutrútạikháchsạn

1.1.1.2 Hoàng đế Quang Trung – thân thế sự nghiệp và những ảnh hưởng đếnviệchìnhthànhdòngvõTâySơnThượngđạovànghệthuậttrốngtrậnTâySơn

Căn cứ trên nhiều sử liệu đều ghi chép rằng, tổ bốn đời của Nguyễn Huệ đãvào lập nghiệp ở đất Tây sơn từ giữa thế kỉ 17 Thuở ấy trong dòng người di cư cócản h ữ n g n g ư ờ i b ị b ắ t t r o n g n h ữ n g l ầ n q u â n c ủ a c h ú a N g u y ễ n , c h ú a T r ị n h đ á n h nhau ở haibên bờ sông Gianh,sông Lam,phần lớnđ ư ợ c đ ư a d ồ n v à o h a i p h ủ Quảng Ngãi, Quy nhơn Các dòng người đó quần tụ lại xung quanh trung tâm ChâuThành rồi tỏa ra nhiều hướng Trong những dòng người đó có anh con trai làng TháiLão huyện Hưng Nguyên tỉnh Nghệ Tĩnh – đó là Hồ Kế Viêm kế đến là Hồ PhiKhang, Hồ Phi Phúc rồi đến nhà anh em Nguyễn Huệ là những người thuộc chi họHồlập nghiệp ở phủQuynhơn.

Thời gian đầu họ Hồ định cư ở làng Phú Lạc sau thuộc tổng Phú Phong.Khoảng nửa đầu thế kỉ 18 gia đình ông HồPhi Phúc ra chợ Kiên Mĩ mở cửa hàngbuôn bán Cây me già trước sân bảo tàng Quang Trung và giếng nước bên điện thờTamkiệtcótừthuởđó.Trongmộtthờigiandài,giađìnhNguyễnHuệvẫncònhaicơngơi bề thế trong vùng Ông bà nội và những người thân vẫn ở bên Phú Lạc làmruộng, cha mẹ và các anh em ra Kiên Mĩ mở quán bán hàng Anh em Nguyễn

Tuy Phú Lạc đã dần sầm uất và Kiên Mĩ đã trở thành trung tâm vùng đất mới,việc học hành còn ít, vì thế anh em Nguyễn Huệ phải xuống tận làng An Thái huyệnAnNhơnđểhọc.ThầygiáoTrươngVănHiến, mộtnhàNhođươngthời,từngchứngkiến sự đổ nát trong nội bộ phủ chúa ở Phú Xuân chạy về đây còn mang bao nỗi bấtbình Ông không thể không san xẻ cho môn sinh của mình những dòng suy tư vàmộtniềmmongướcấpủ:“Vănkhôngvõthìthườngnhunhược,võmàkhôngvăn thì thường tàn bạo” – lời dạy bảo này đã ảnh hưởng rất lớn đến khí phách, thân thếsự nghiệp của Nguyễn Huệ Trong số học trò được thầy giáo Hiến ưa thích và gửigắmniềmtinmaisaucóanhemNguyễnHuệ.

Dưới ách thống trị của quyền thần Trương Phúc Loan – chuyên quyền muaquan bán tước ở Nam Hà, lộng hành ở Bắc Hà, nạn phe đảng ngày càng mâu thuẫnsâu sắc Nhân dân lao động từ lâu là đối tượng của sự bóc lột phong kiến nay lạicàng điêu đứng hơn Họ bị xô đẩy vào cuộc tranh chấp, chém giết lẫn nhau, trămđường thống khổ Thực tế xã hội đó với những điều giáo huấn của người thầy giàunhiệt huyết đã bừng lên ngọn lửa bất bình trong anh em Hồ Thơm (tên Nguyễn Huệlúcthiếuthời).

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn– N g u y ễ n H u ệ ( 1 7 7 1 - 1 7 8 9 ) đ á n h t a n q u â n x â m lược nhà Thanh là từ phong trào nông dân phát triển thành phong trào dân tộc vớikhẩu hiệu “đánh đổ chế độ hà khắc, cát cứ của các tập đoàn phong kiến trong nướcvàquânphongkiếnxâmlượcnướcngoàigiànhđộclậpvàthống nhất Tổq uốc”,và với khẩu hiệu “lấy của người giàu chia cho người nghèo” đã cổ vũ nông dân vàcáctầnglớpdânnghèonổidậy.

Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn vào thế kỷ 18 đã chấm dứt cuộc nội chiến kéo dàigiữa 2 tập đoàn phong kiến Trịnh - Nguyễn, lật đổ nhà hậu Lê Nguyễn Huệ còn làngười đánh bại các cuộc xâm lược của Xiêm La từphía Nam,c ủ a Đ ạ i

Những chiến thắng vang dội của nhà Tây Sơn đều gắn với tên tuổiNguyễnHuệ, như đánh Gia Định thành bắt 2 Chúa Nguyễn (1777); chiến thắng 5 vạn quânXiêm ở Rạch Gầm, Xoài Mút (1785); hạ thành Phú Xuân (1786); tiến đánh ThăngLong(1786);thắng29vạnquânnhàThanh trậnNgọcHồi–ĐốngĐa(1789).Vua Quang Trung - Nguyễn Huệ còn gọi là Bắc Bình Vương, là vị hoàng đếthứ 2 của Nhà Tây Sơn (lên ngôi từ năm 1788-1792 sau Hoàng đế NguyễnNhạc), lànhà chính trị tài giỏi, nhà quân sự xuất sắc trong lịch sử Việt Nam với những chiếncông dẹp loạn trong nước, chống ngoại xâm chưa thất bại lần nào, được mệnh danhlàngười“Anhhùngáovải“.

Về tổ chức quân đội, ngay sau chiến tranh, Quang Trung có ý thức tranh thủthờigianxâydựngmộtlựclượngquânđộihùngmạnh,trướcmắtlànhằmtrấnápcácthế lực đối kháng trong nước, nhất là Nguyễn ánh lúc bấy giờ đã chiếm lại được GiaĐịnhvàđangtấncôngNguyễnNhạcvànguycơnhàThanhcóthểphụcthù.

TRỐNG TRẬN TÂY SƠN TRÊN NỀN CẢNH VĂN HÓA TRỐNGVIỆTNAM 42 2.1 VănhóatrốngViệtNam–đặctínhcơbảnvàcácchứcnăng

Đặctínhcơ bảncủatrống

Đặc tính cơ bản của trống Việt Nam đó là:phong phú về loại thể, kiểu dáng;độcđáovềmàuâm;linhhoạttrongphươngthứcthểhiệnvàtinhxảo trongchếtác.

Thứ tự theo chất liệu chế tác (đồng, gỗ, sành), kích thước (đại, trung, tiểu cổ,trốngViệtNamcócácloạithểsau:

* Trống đồng, là một nhạc cụ gõ họ tự thân vang được chế tác hoàn toàn bằngđồng rất độc đáo của vùng Đông Nam Á và thường có đường kính mặt khoảng 50cm, caotừ 45đến50cm[99].

* Trống Sấm, là loại to nhất trong tất cả các loại trống, thường có đường kínhmặt trống từ 1,5 m và cao 1,7m trở lên Âm thanh của trống Sấm vang rền như tiếngSấm.Ngàynay,trốngSấmđượcdùngtrongtrongchùavàtrongcácLễcầuđảo[29].

* Trống cái (Trống đại),có hình trụ khum, đường kính từ 50, 60 cm trở lênđến dưới 1m 50 Tuy nhiên, trống cái của người Thái có kích thước khổng lồ, có khiđườngkínhđến177cmvàdài287cm[54].Âmthanhtrốngcáitrầmvàvangxa.

* Trống chầu,được dùng trong tuồng, chèo, có đường kính cao 50 cm, trongtrong chầu văn, ca trùc ó k í c h t h ư ớ c n h ỏ h ơ n , đ ư ờ n g k í n h k h o ả n g 1 5 c m , c a o

* Trống chiến, trống trận,trống chiến còn gọi là trống trận, có cấu tạo tươngtự như trống cái nhưng nhỏ hơn, đường kính khoảng 36 cm, cao 38 cm Trống chiếncóâmthanhrộnràng,khỏe,vangxa,dùngđểchấmcâunóilốihoặcmởđầunhữngcâuhát Khách, hát Nam hay đánh những điệu đâm bang xuất trận trong tuồng, trong dànnhạc tuồng, trống chiến được coi là phó sư của dàn nhạc. Trống chiến khi được biênchếthànhbộ12chiếcđượcgọilàtrốngtrậnTâysơn[33].

* Trốngbản,cóđườngkínhkhoảng20cm,cao26cm,âmthanhvuitươi,giòn,vang Bốn trống bản ghép với một trống khẩu cộng với 1 thanh la và 1 trống cái trởthànhbannhạccảrùngvớiâmthanhrinhtùngrinhlàmchođámrướcthêmnáonhiệt.

* Trốngk h ẩ u , t r ố n g l ệ n h , t h u ộ cl o ạ i â m c a o , k h ổ 1 8 x 8 c m , c ó t h ê m c á i chuôi dài 12 cm, đánh bằng một dùi Tiếng trống vui tươi, đĩnh đạc, dùng cùng bannhạccàrùngđirướckiệu.

* Trống bồng, trống cơm,trống bồng thuộc loại trống nhỡ, có thể đặt trên đùihay đeo vào người để vừa đi hay vừa múa vừa đánh trống Theo Giáo sư Trần VănKhê cho rằng loại trống này có mặt tại nước ta từ trước thời nhà Lý, và có thể ảnhhưởng từ trống Ấn Độ Đặc biệt, khi hai mặt trống có gắn hai miếng cơm (xôi)nghiềnnátthìđượcgọilàtrốngcơm.

* Trống Bỏi,trống của trẻ em người vùng núi cũng như người vùng đồngbằng Giống như trống khẩu nhưng nhỏ hơn và có chuôi, đặc biệt có hai viên đấtnung gắn vào hai đầu hai sợi dây, hai dây này buộc vào tang trống Khi cầm chuôilắc đi lắc lại thì hai viên đất nung đập vào mặt trống, âm thanh nghe giòn giã nhưngítngânvang[33].

* Trống sành của dân tộc Cao Lan,dân tộc Cao Lan tập trung chủ yếu tại cáctỉnh Đông Bắc như Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang Điểm đặc biệt của trốngsành của người Cao Lan là thân trống làm từ đất nung, mặt trống được làm bằng dakỳđàhoặcdatrăn[23].

TrốngtrongtruyềnthốngViệtNamcómàuâmhếtsứcđộcđáo,sựphốihợplinhhoạt,uyển chuyểnbởinhữngthủpháptrìnhtấuthậttinhvi,tạoranhữngâmthanhlạ,diễntảnhiềuýnghĩakhácnh au.

Tronghátbộicũngnhưtrongnhạclễ,màuâmcủatiếngtrốngđượcsửdụnghếtsứctinhtế,màu âmkhácnhauthìýnghĩakhácnhau,tùyvàovịtrívàcáchkíchâmcóthểtạoracácâmthanhnhư:tong

,thờn,tùng,thùng,tang,táng,tỏng,tịch,cắc,rù.Khiđánhmautrongmộtchỗgọilàtàroong,tàrờn, tàrùng,tàráng…[29].

Trống ViệtNam rất linh hoạt trong phươngthức thể hiện, cót h ể t r ì n h d i ễ n độc lập hoăc tổ hợp thành dàn, phối hợp với một số nhạc cụ khác tạo nên những dànnhạcđặctrưngchovùngmiền.Tiêubiểugồmcácdàntrống,dànnhạcsau:

* Trống nhạclà trống của người miền đồng bằng Nam bộ, là một cặp trống cótên là trống văn, trống võ (hay trống đực, trống cái) Âm thanh to khỏe, dùng trongdànnhạclễ.Cặptrốngnàycókíchthướcmặt trốngkhoảng40cm,cao25cm.

*Trống K’toang của người Chăm H’roi Vân Canh Bình Định,thường dùng đểhòa âm với chiêng ba Song nét hấp dẫn nhất là hình thức song tấu, theo lối đối đáp.Khi ấy, cả nhạc cụ và người chơi sẽ cùng toát lên cái phóng khoáng, ngẫu hứng,mạnh mẽ và quyến rũ Để đánh trống hay, người chơi phải thẩm âm tốt, nắm vữngtiết tấu, điệu bộ hợp lý và không thể thiếu sự ngẫu hứng - một phong thái như nhậptâmvàogiaiđiệu[69]

* Trống Paranưng – Ghinăng của người Chăm,luôn được phối hợp trình tấuvới kèn Saranai và một số nhạc cụ khác như: Chiêng, Asangw (tù và). Tawngek(nhạc cụgõbằnghaicây gỗ).Bộba nhạc cụ này,t ư ợ n g t r ư n g c h o b ả n t h ể c o n người (đầu mình và tứ chi) và tượng trưng cho trời, đất và con người nên luôn đượcdiễntấuvớinhau, thểhiệnsự hòanhập“Thiên–Địa–Nhân“[1]. Trống Ghi năng có hình dạng tương tự như trống cơm của người Việt nhưnglớnhơn.,trốngGhinăngbaogiờcũngđimột cặp(quanniệmâmdương).

* Dàn Trống đôi Cồng ba Chiêng năm của người Banar, Chăm H’roi, PhúYên – Việt Nam,bộ nhạc cụ gồm có Cặp trống đôi với tên gọi Chi gưl có kích thước27 x 40 cm Ba chiếccồng, tên gọi theomẫu hệ, thứ tựmẹ- con, gồm:M í ( m ẹ ) , Mai (chị), và Con (con), có kích thước nhỏ dần: 53 cm, 43 cm, 31 cm. Năm chiếcchiêng bằng sắp xếp tương tự, có tên: Pồng, Pềnh,P a n g , P o o n g ,

P ế n h – c ũ n g c ó kích thước nhỏ dần: 37, 34, 32, 30, 28,5 cm Xét về mặt âm thanh, ba chiếc cồng cóchức năng hòa thanh, năm chiếc chiêng tiến hành giai điệu và bộ trống đôi có chứcnăngbiểuđạttiếttấudướidạngđốiđáp[39].

* Bộ12trốngTâySơn,BìnhĐịnh,bộtrốnggồm12chiếctrốngchiến(songthủđả thập nhị cổ) có kích thước đường kính, chiếc nhỏ nhất là 20 cm, chiếc lớn nhất là40 cm Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từng chiếc có độ chênh lệch về đường kính từ

1đến6cm.Luôntrìnhtấucùngvớibộ12trốngcòncó:trốngchầu,kènxôna,nhị,mõvànãobạt.Tổ hợpdànnhạckhínày,hiệnnay,thườnggọilàTrốngtrậnTâySơn.

Chế tác trống ở Việt Nam thường được quy hoạch thành cơ sở làng nghề, nổitiếng nhất là các làng nghề chế tác trống Đọi Tam, Lâm Yên Mỗi làng nghề thườngcó những kỹ thuật sở trường, bí quyết kỹ thuật, tục lệ riêng, song, tất cả các làngnghềcómộtsốnétvănhóachung.

TrốngtrậnTâySơn –đặctínhkết cấuvànghệsĩdiễntấu

Trống trận Tây Sơn là một tổ hợp dàn nhạc khí gồm: bộ 12 trống chiến, mộttrống chầu, kèn xô na, nhị, cồng, mõ và não bạt Trong đó, bộ 12 trống đóng vai tròchủ đạo, các nhạc khí kèm theo có tác dụng hòa điệu, phụ họa, hỗ trợ, nâng cao khảnăngdiễntảcủabộtrống.

Bộ 12 trống thường được xếp thành 3 hàng theo thuyết tam tài (Thiên – Địa – Nhân)c o n g h ì n h r ẻ q u ạ t T í n h t ừ p h í a t r ư ớ c m ặ t n g ư ờ i d i ễ n t ấ u , h à n g t r ê n c ù n g

(Thiên)gồm5chiếctrốngcókíchthướclớnhơncả,hànggiữa(Địa)gồm4chiếccó kích thước vừa, hàng dưới cùng (Nhân) là 3 chiếc có kích thước nhỏ hơn Tất cảđượcxếptrênmộtgiásắt.

Theo thứ tự từ trái qua phải, hướng phía trước người trình diễn, nghệ NhânNguyễnThịThuậnsắpxếpn h ư sau:

- Hàngtrêngồm5chiếccóđườngkính:34cm,33cm,40cm,32cm,31cm.

- Hànggiữagồm4chiếccóđườngkính:29cm,28cm,26cm,25cm.

- Hàngdướigồm3chiếccóđườngkính:24cm,20cm,23cm.

Tỉ lệ kích cỡ của từng chiếc trống chiến trong bộ 12 trống không cố định, tùythuộc vào vóc dáng của nghệ sĩ biểu diễn, nếu cao to có thể gia tăng thêm đườngkính và chiều cao (trường hợp này rất khó, cây mít trên 50 năm tuổi thường cho rathành phẩm là thân trống không quá 40cm), nếu nghệ sĩ biểu diễn thấp nhỏ hơn thìkích thước từng trống có thể nhỏ hơn Bộ 12 trống của dàn trống trận Tây Sơn Nhàhát tuồng ĐàoTâncókích thước từng chiếct r ố n g n h ỏ h ơ n t ừ n g c h i ế c t r ố n g t r o n g bộ12trốngcủaBảotàngQuangTrungTâySơn,Bình Địnhtừ1-2cm.

Thông thường các trống có âm trầm được xếp bên trái, các trống có âm bổnghơn được đặt bên phải nhưng đôi khi sự sắp xếp không theo quy luật trên Các trốngcó thể được xếp một cách tự do phụ thuộc vào sở thích, vóc dáng của nghệ sĩ biểudiễn, phụ thuộc vào bài bản của trống và môi trường diễn xướng Nghệ sĩ Văn BáAnh, người biểu diễn bài 12 trống thời 1960 – 1965 của đoàn ca múa dân tộc miềnNam chỉ xếp thành 2 hàng. Nghệ sĩ Thế Dân, người biểu diễn bài 12 trống của nhàhát tuồng Đào Tấn lại xếp ngược lại chị Thuận, có nghĩa là, cũng xếp thành 3 hàngnhưnghàngtrêncùnglà5chiếctrốngnhỏ,hànggiữalà4trốngvừa,hàngdướicùnglà3trốn gtohơn. m thanhđượcxếptừcaoxuốngthấptheochiềutừtráiquaphải.

(Xem ảnhminhhọa),[Pl.1,2,tr.173]. Đặc biệt, đối với bộ 12 trống chiến trong dàn trống trận Tây Sơn, thân trốngchỉ chế tác bằng cách khoét rỗng ruột một khúc gỗ của thân cây mít tạo thành thântrốngliềnthành(độc mộc).Ngaycả đối vớitrốngchầu luônđi kèmvớibộ12trống, thântrốngcũngđượcchếtácliềnthành.Nhữngcâymítđểlàmnhữngthànhtrốngton hưcỡtrốngcáithườnglànhữngcâymítcótuổitừ70đến80nămtuổi.Ngoàira,datrâu đểbưngmặttrống phảilà trâu cái. Âm thanh cơ bản của bộ 12 trống bao gồm 4 âm thanh chính và 4 âm thanhphụ Bốn âm thanh chính là: Tùng, Tang, Rụp, Cắc và bốn âm thanh phụ là: t’rùng,t’rang,t’rụp,t’rắc.Ngoàira,ởbộ12trốngtrongdàntrốngtrậnTâySơn,cácng hệsĩ diễn tấu còn cóthủ pháp tạo ra một âm đặc biệt, gọi là âm “toòng”, âm này đượcsử dụng trong hồi “sắp” Xung trận – Phá thành rất hiệu quả Với thủ pháp này, khikích âm vào các vị trí khác nhau từ tâm trống đến rìa mặt trống, tạo ra sự thay đổicaođộ củatừng trống trong phạmvi khoảngmộtquãngtám.

Trình diễn kèm với bộ 12 trống, luôn có mặt của trống chầu Trống chầu lànhạc khí gõ loại to, không định âm, đã có ở nước ta đã hàng nghìn năm nay. Trốngchầu (miền Bắc gọi là trống cái, nếu dùng để đánh trong chùa gọi là trống sấm) cóchiều cao khoảng 50 cm đến 70 cm, đường kính khoảng từ 40 cm đến 60 cm Sự cómặt của trống chầu trong các dàn nhạc xưa và nay, nhất là trong dàn nhạc sân khấugây không khí, tăng cường kịch tính rất tốt và rất hiệu quả Trống chầu được biênchế trong dàn nhạc để diễn tấu bản “trống trận Quang Trung” đóng vai trò cực kìquan trọng Âm thanh của trống chầu trầm, vang xa, có thể đánh điểm hoặc gâykhông khí, tạo cao trào… Đánh trống chầu với tiết tấu chậm rãi để minh họa chonhững động tác đĩnh đạc, đường hoàng, với nhịp độ nhanh thì sôi nổi, dồn dập, thúcbách,nếuđánhvớilựcđộ mạnh,cóthểgâykíchđộng…[33].

Kènxônalàmộtloạinhạckhírấtquenthuộcvớinhândânta.Từxưađếnna y kèn xô na vẫn được dùng chủ yếu trong các dàn nhạc đám ma, tế lễ và dàn nhạcsân khấu tuồng Trong các dàn nhạc dân tộc, kèn là một thành viên ít khi thiếu trongbộbatrống–kèn –nhị.Kènxônađượclàmbằnggỗgồm:

- Thân kèn: còn gọi là suốt kèn, trên thân kèn có 7 lỗ ở phía trên và một lỗ bánâmởphíadưới,nhạccôngcóthểtạoraâmthanhthănghoặcgiáng1/2cung.

- Thắngkèn:còngọilàchuộtkèn,đầucógắndăm(dămkép)dùngđểkíchâm. Âm thanh kèn xô na có tính chất mạnh mẽ, quyết liệt, cũng có lúc trữ tình, aioán, đau thương Kèn xô na là một nhạc cụ hỗ trợ đắc lực để thể hiện cả chất

“bi”,“hùng” Khi cần thiết, kèn xô na có thể tạo ra những tiếng động theo yêu cầu như:tiếng ngựa hí, tiếng gà gáy v.v…Trong dàn nhạc, âm sắc của kèn xô na khi phối hợpvớiâmsắc,tiếttấu củabộ12trống,tạocaotràochobảnhòatấu[33].

Nhị (miền Nam hay gọi là đàn cò) là một loại nhạc cụ dân tộc rất quen thuộcvới nhân dân tađược sử dụng nhiều trong các dàn nhạc ma chay, tế lễ và trong hầuhết các dàn nhạc sân khấu dân tộc như: tuồng, chèo, cải lương, dân ca Trong dàntrống trận Tây Sơn, nhị là một trong bộ ba cùng với trống và kèn phối hợp với nhaurất phù hợp, nó có thểchạy cùnggiai điệu với kèn xôna ở nhiềuđoạn, gópp h ầ n làmchodàn nhạcthêmđầyđặn.Đànnhịgồmcácbộphận:

- Bát đàn: thường tiện bằng gỗ trắc, dùng da kỳ đà hoặc da trăn để bịt, đây làbộphậntăngâmlượngcủađàn.

- Cần đàn: cần nhị cũng được tiện bằng gỗ tốt, đây là bộ phận làm điểm tựachohai dâyđàn căng lên hai trục tănggiảm cao độ.

- Cung vĩ: cung vĩ làm bằng gỗ hoặc tre cũng được, vĩ đàn là nhiều sợi lôngđuôi ngựa hoặc dây cước nhỏ, đây là bộ phận tác động vào dây đàn để âm thanhvang lên Giữa cần đàn có sợi dây chặn ngang, người ta gọi là khuyết đàn. dâykhuyếtnàyđùngđểđiềuchỉnhcaođộcảhaidâyđàncùngmộtlúc.

- Dây đàn: trước đây người ta thường dùng bằng dây tơ, dây cước Loại nàyphát ra âm thanh trầm ấm, dịu dàng nhưng âm lượng hơi nhỏ Ngày nay để đáp ứngyêu cầu về âm lượng của sân khấu, người ta dùng dây kim loại (thép) Dây kim loạipháttaâmthanhtrongsáng,lảnhlót,âmlượnglớnhơndâytơvàdâycước. Đàn nhị không có phím, hai dây phát ra bằng vĩ kéo, đẩy giữa hai dây đàn.Tính năng của đàn thể hiện được các chất trữ tình, bi lụy, vui tươi và khỏe mạnh củanhữnglànđiệucungBắcvàcungNamtrong âmnhạcsânkhấudântộc[88].

Cồng là một nhạc khí bộ gõ được đúc bằng kim loại đồng thuộc họ tự thânvang.C ồ n g đ ư ợ c b i ê n c h ế t r o n g d à n t r ố n g t r ậ n T â y S ơ n n h ư n g v i ệ c s ử d ụ n g c ó cũng chỉ có mức độ Mở đầu cho bài nhạc là một hồi cồng vang lên, giữa bài thườngchỉ điểm xuyến những câu nhạc có kịch tính, đến gần cuối mới được sử dụng lại.Tuy vậy, việc có mặt trong dàn nhạc làm cho bản nhạc thêm hoành tráng Khi ratrận, cồng, chiêng, trống dùng làm nhịp điệu cổ vũ tiến quân và làm ám hiệu để điềukhiển đàn voi chiến [63] Âm thanh của cồng nghe vang, xa xăm, có hiệu quả caotrongnhữngđoạnnhạccaotrào.

Mõ là nhạc khíthuộcbộ gõ Mõ được làm bằng gỗ, tốt nhất là từ lõi gỗm í t già tuổi Mõ có tần số âm thanh cao, không thể thiếu được trong dàn trống trận TâySơn, có hiệu quả cao trong việc giữ nhịp cho dàn nhạc và mô tả nhịp điệu tiến quânthầntốccủaquânTâySơn.

Não bạt thuộc bộ gõ được dập bằng đồng, rời thành hai nửa, đường kính từ25-

30 cm Âm thanh của não bạt rất thích hợp trong dàn trống trận Tây Sơn,k h i biểu diễn, nhạc công dập hai nửa kim loại với nhau tạo ra âm hưởng của chiến trậnhoặc giống tiếng binh khí va chạm nhau Trong trình diễn bài trống trận QuangTrung, não bạt được sử dụng hỗ trợ rất đắc lực để tôn bộ trống lên Có những lúc,nãobạtgiữ nhịp,nhưngđasốđệmtheogiaiđiệucủatrống.

2.2.2 Nghệsĩdiễntấu(võcông–nghệnhân)bộ12trống Để có được “Tiếng trống” vang lên với “kỹ thuật dùi“ điêu luyện và nhữngđiệu bộ hình thể uyển chuyển mang đượm sắc màu võ thuật đạt tới kĩ xảo

Tính cách đặcbiệt,vai tròlịch sửvàsứcthuphụcdukháchcủa trốngtrậnTâySơntrongbốicảnhvănhóatrống 72 1.TínhcáchđặcbiệtcủatrốngtrậnTâySơn

Trong bối cảnh văn hóa trống Việt Nam, trống trận Tây Sơn có những tínhcách đặc biệt, nổi bật so với một số loại trống, dàn trống trong các dàn nhạc truyềnthống, dân gian, hiện đại trên toàn Quốc Những tính cách đặc biệt đó được thể hiệnqua: Phẩm chất âm thanh học của bộ 12 trống và năng lực trình diễn của võ công -nghệnhân;Sởhữuđược“bộgien“quýtrongbàibảnâmnhạctrống

2.3.1.1 Phẩm chất đặc biệt trong nghệ thuật âm thanh bộ 12 trống và nănglựctrongnghệ thuậttrìnhdiễncủavõcông–nghệnhân

Bộ 12 trống chiến trong dàn nhạc trống trận Tây Sơn còn gọi là “Song thủ đảthập nhị cổ“, tượng trưng cho 12 con giáp (Tí, sửu dần, mão thìn ) Kết cấu bộ 12trống có một phẩm chất đặc biệt về âm thanh học đó là, tính giai điệu Thật vậy, bộ12 trống có tính giai điệu bởi, kích thước đường kính và độ căng mặt trống từngthành viên trong bộ 12 trống không giống nhau nên âm thanh của chúng cũng khácnhau Phẩm chất đặc biệt này, chúng tôi sẽ phân tích, kiến giải cụ thể ở tiểu mục3.1.1:“BảnsắcvănhóathểhiệnquanghệthuậtâmnhạctrốngtrậnTâySơn“.

Bộ 12 trống có yêu cầu đòi hỏi cao về phẩm chất, năng lực của nghệ sĩ diễntâu – võ công, nghệ nhân Qua khảo sát các nghệ sĩ trình tấu 12 trống ở Bình Địnhcho thấy, họ có một số phẩm chất, năng lực “kép“ - âm nhạc và võ thuật, được thểhiện qua thính giác nhạy bén, có tiềm năng thẩm âm tốt về tình cảm, sắc thái, nhịpđiệu tiết tâu của bài bản âm nhạc trống, đồng thời phải náo hoạt trong nhãnp h á p , thủ pháp, bộ pháp và thân pháp mới có thể trình diễn, hiển thị được sắc võ, đòn thếvõ thuật siêu đẳng thời Tây Sơn Không những thế, nghệ sĩ diễn tấu bộ 12 trống cònphảicóniềmđammêtronghuyếtmạch,đôikhicócảtronghuyếtthống.

“Bộ gien“ quý của trống trận Tây Sơn được tạo bởi, quan hệ gắn kết, giaothoa, của trống trận Tây Sơn với các loại hình nghệ thuật truyền thống, dân gian độcđáo được coi là “cái nôi“ ở Bình Định Qua đó, trống trận Tây Sơn đã chiết đượcnhững nét tinh túy một số làn điệu tuồng truyền thống vào bài bản âm nhạc trống;Có quan hệ huyết thống với bài chòi ở phương diện đồng chịu ảnh hưởng âm hìnhnhạc điệu tuồng và biên chế dàn nhạc; Tích hợp cộng hưởng với võ thuật tạo nênmột sắc thái mới, lạ trong môn nghệ thuật kép – “hai trong một“ hoặc “võ trongnhạc“ Tất cả những điều đó đã tạo cho trống trận Tây Sơn có một phong độ đỉnhcaovà trườngtồn cùngdiễntrìnhlịch sử,vănhóa Bình Định.

Trong bối cảnh văn hóa trống Việt, ở góc độ các chức năng, trống trận TâySơn đóng vai trò quant r ọ n g , c ó t h ể đ ả m n h ậ n n h i ề u c h ứ c n ă n g h ơ n s o v ớ i n h i ề u loại trống, dàn trống khác trong khu vực, các vùng miền, trong đó một số chức năngđộc đáo Ngoài các chức năng giống với bình diện trống Việt Nam, như, chức năngtrong đời sống sinh hoạt, tâm linh, trong dàn nhạc nghệ thuật , trong quá khứ,trống trận Tây Sơn đã hoàn thành tốt vai trò, chức năng trong: Nhạc lễ trong thiếttriều, thăng quan tiến chức; Khả năng luyện quân, điều binh khiển trận Hiện tại,Khả năng trình tấu một bản nhạc thuộc thể loại khí nhạc dân gian dành riêng và làmnhạcnềnchobiểudiễnvõthuậtTâySơn–BìnhĐịnh

Về góc độ chinh phục, thu hút du khách, trống trận Tây Sơn được xếp vàohàng kỷ lục bởi, luôn đóng vai trò chủ đạo trong Quốc lễ - Lễ hội Đống Đa và chiếnthắng Ngọc Hồi – Đống Đa, được tổ chức thường niên, diễn ra cùng một thời điểmtrên nhiều địa phương như:

Hà Nội, Huế, Bình Định, Tp HCM, nhưng tổ chức lớn,hoànhtrángnhấtđượcdiễnraởHàNộivàBìnhĐịnh.

Cứđếnmùng5tết,cóđếnhàngvạndukháchnườmnượpđổra,tụvềthamdựlễk ỷniệmmộtchiếnthắngvĩđạitronglịchsửchiếntranhbảovệ,thốngnhấtđấtnướ c,đólàchiếnthắngNgọcHồi– ĐốngĐatạiHàNộivàBìnhĐịnhtrong niềmt i n y ê u , h ồ h ở i , ô n l ạ i c h i ế n c ô n g h à o h ù n g c ủ a d â n t ộ c , c h a ô n g K h ô n g những thế, hàng ngày tại Bảo tàng Quang Trung Tây Sơn Bình Định, trống trận TâySơn được trìnhdiễn thường xuyêncùngv ớ i v õ T â y S ơ n p h ụ c v ụ k h á c t h a m q u a n , du lịch. Trong số các du khách đó, có rất nhiều khách tham quan là “khách thườngtrực” hàng năm, có thể bởi, niềm hâm mộ, nhưng theo chúng tôi, điều quan trọngnhất đó là, sự tiềm ẩn trong âm hình tiết tấu, phong cách trình diễn ấn tượng, đôi khingẫuhứngcủavõcông–nghệnhân.

Trống xuất hiện từ cách đây hơn 3000 năm, có cấu tạo đơn giản gồm thântrống chủ yếu được làm bằng gỗ mít Trống Việt Nam phong phú về thể loại, kiểudáng, độc đáo về màu âm, đa dạng các chức năng, linh hoạt trong phương thức thểhiện, tinh xảo trong chế tác Nhỏ nhất là trống bản, lớn dần là các trống bồng, trốngđế, trống chầu, trống cái lớn nhất là trống sấm Trống có đường kính lớn nhất

ViệtNamcóđườngkính2,35mét,cao3mét, do giađìnhôngPhạmChíKhangc ùnghơn10nghệnhân,thợgiỏicủalàngtrốngĐọi Tamphốihợpthực hiện.

Bộ12chiếctrống chiến trongdàntrống trậnTâySơnđượcchết á c từthâ ncây mít có tuổi đời trên 50 năm, thân trống được chế tác theo kỹ thuật liền thành,mặttrốngđượcbưng bằngdatrâucáivớikíchthước đườngkínhdaođộngt ừ20đến40cm, đượccácnghệnhâncânchỉnh âmthanhcócaođộtừngtrốngkhácnhau.

Trong bối cảnh văn hóa trống Việt Nam, trống trận Tây Sơn có những tínhcách đặc biệt, nổi bật so với nhiều loại trống, dàn trống cả nước bởi, sức trưởng tồnbền vững trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Trống trận Tây Sơn mangtrong mình bộ gien quý được tạo bởi, tương tác giao thoa, cộng hưởng với các loạihìnhn g h ệ t h u ậ t t r u y ề n t h ố n g , d â n g i a n : t u ồ n g , b à i c h ò i , v õ t h u ậ t c ù n g v ớ i c h ứ c năngđadạngđộctôncùngsứcthuphụcdukháchcủatrốngtrậnTâySơn.

Tóm lại, mục tiêu của chương 2, chúng tôi phác họa một số đặc điểm, tínhcách độc đáo của trống trận Tây sơn, so sánh với bối cảnh văn hóa trống Việt, từ đó,khai thác, xác định bản sắc và giá trị văn hóa của trống trận Tây Sơn Những điềuđó,sẽđượcchúngtôitriểnkhaitrongchương3vàchương4củaluận án.

Chương3 BẢN SẮC VĂN HÓA TRỐNG TRẬN TÂY SƠN

Trống trận Tây Sơn không chỉ là dàn nhạc khí trình tấu âm nhạc thuần túy màcòn là bộ môn nghệ thuật kép – hai trong một, bao chứa hai thành tố: âm nhạc và võthuật Hai thành tố này không rời nhau mà luôn song hành, quyện nhau trong quanhệ phụ thuộc - “trong nhạc có võ“ và ràng buộc - “võ phải có nhạc“, có nghĩa là, võchỉxuấthiện khi nhạc trống vanglên. Đối với thành tố âm nhạc,về góc độ nghệ thuật trình diễn, người nghệ sĩ diễntấu (võ công – nghệ nhân), cùng một lúc, phải kích âm bộ trống làm vang lên

“tiếngtrống“,đồngthời,phảithểhiệnđiệunghệ“múatrống“(nghệthuậtdiễnxuấtđiệubộhìnht hể)theođúnggiaiđiệutiếttấuvàtìnhcảmsắctháicủabàibảnnhạctrống.

Về góc độ vật lý(âm thanh học và cơ học), âm nhạc trống trận Tây Sơn có haitrạngthái:tĩnhvàđộng.

Trạngtháitĩnh,đólàdànnhạctrống(Bộ12trốngvàmộtsốnhạckhí,khichưađượckíchâm)v àbàibảnnhạctrống(vănbản-tổngphổ).

– nghệnhân)vàphảitrảiquabagiaiđoạn:độngnão,độngthanhvàđộnghình. Độngnão,đólàcảmxúc,thănghoacủahoạtđộngtâmtrícộnghưởngvớirungđộngnghệthu ậttácphẩmâmnhạctrống. Động thanh, đó là nghệ thuật kích âm dàn trống, tạo ra “tiếng trống“, phát ranhững sóng âm thanh lan truyền trong không khí đến thính giả với các lực độ khácnhautheotìnhcảm,sắctháibảnnhạctrống. Động hình, đó là sự kế thừa và phát huy sự cộng hưởng của những cảm xúc,rungđộng,thănghoathôngquanghệthuậttrìnhtấu,diễnxuấthìnhthểhoặcngẫuhứngbằng nhữngđiệubộ,cóthểđạtđếnđiệunghệđượccoilà“múatrống“.

Giaiđ o ạ nđ ộ n g n ã o x ả yr a t r ư ớ c , t ừ k h i n g h i ê n c ứ u t á c p h ẩ m , t r a u d ồ i k ĩ thuật, hình dung, liên tưởng, sáng tạo ra phong cách, cá tính, tạo ra một kịch bảndiễn tấu trong tâm trí của nghệ sĩ diễn tấu trống Giai đoạnđộng thanhvàđộng hìnhđược diễn ra sau và được thao tác cùng một lúc khi võ công – nghệ nhân diễn tấutrênsânkhấuhoặctrongmôitrườngtrìnhdiễn. Đối với thành tố võ thuật, sắc võ, đòn thế võ chỉ xuất hiện và nghe, thấy trongtrạng thái động của âm nhạc trống Chúng không chỉ được hiển thính rõ nét bởi“tiếng trống”, mà đặc biệt, các đòn, thế võ thuật siêu đẳng trong một số bài võ docác tướng lĩnh triều đại thời Tây Sơn sáng tạo ra còn được hiển thị gần như nguyêndạngtrongđiệunghệ“múatrống”huyềnảocủavõcông–nghệnhân.

Võ và nhạc được tích hợp, lồng ghép một cách tài tình, khéo léo, biện chứng.Sắc màu võ thuật, chỉ xuất hiện trong trạng thái động, khi võ công – nghệ nhân trìnhdiễn, kích âm làm vang lên tiếng trống –“võ thanh“,đồng thời, phải thể hiện điệunghệ múa trống –“võ hình“, Vì lẽ đó, trống trận Tây Sơn có thể được coi là nghệthuật“võtrongnhạc“.ĐâychínhlàbảnsắcvănhóađộcđáocủatrốngtrậnTâySơn.

Bảnsắcvănhóathểhiệnquanghệthuậtâmnhạctrống trận Tây Sơn

Nghệ thuật âm nhạc trống trận Tây Sơn, về góc độ nghệ thuật học, là tổng hòanghệ thuật của các lực lượng, thành viên: bộ 12 trống chiến và dàn nhạc; bài bản âmnhạc trống; nghệ thuật trình diễn, tấu trống của võ công – nghệ nhân; và thành viênkhông thể thiếu đó là người thưởng thức Đến thời điểm này, có đến hàng trăm triệulượt khách đến tham quan Bảo tàng Quang Trung, Tây Sơn, Bình Định, họ đếnkhôngchỉđể chi êm ngưỡng bàit rố ng ha y, d à n trống lạ vớ in ghệ t h u ậ t trình diễnđiêu luyện của võ công – nghệ nhân mà còn đến để cảm nhận, tái hiện khí thế hàohùng, oanh liệt thời cha ông dẹp thù trong đuổi giặc ngoài ra khỏi bờ cõi, đồng thời,tìmhiểunhữngnétđộc đáobảnsắcvàgiátrịvănhóatinhhoatrốngtrậnTâySơn.

Bản sắc nghệ thuật âm nhạc trống trận Tây Sơn được thể hiện qua những nétđộc đáo trong đặc tính, kết cấu của bộ 12 trống cùng với những đặc trưng trong bàibảnđặcbiệt,đượctrìnhdiễnbởi nghệthuậtđiêuluyệncủavõcông–nghệnhân.

Bộ 12 trống chiến trong dàn trống trận Tây Sơn còn được gọi là“Song thủ đảthập nhị cổ“, tương ứng với 12 tên con giáp (tí, sửu, dần, mão ) [59] Kích thướctừng trống tương đồng với trống chiến trong tuồng, bài chòi, nhưng khác nhau về sốlượng Chưa có tài liệu nào lí giải tại sao trống trận Tây Sơn có nguồn gốc từ môn“cổ“củavõ thuật thời Tây Sơn gồm 17 chiếc (12 trốngchiếnvà5 chiếct r ố n g chầu), nay chỉ dùng 12 chiếc? Và chưa ai có thể dự đoán được, tương lai dàn trốngsẽ tăng giảm thế nào về số lượng, nhưng, theo chúng tôi, con số 12 là một con sốđẹp,vừagầnvớiquyluậtâmnhạcvừahàmýnghĩadângianvàtínngưỡng.

Trong hệ thống điều hòa âm nhạc châu Âu, một quãng 8 được chia thành 12phần đều nhau (cromatic) cùng với việc 12 chiếc trống mang tên 12 con giáp đã tạođượcsự giaohòagiữaâmnhạcdângianvớihiệnđại.

Các nhà thiên văn đã chia một năm, hay khoảng thời gian để trái đất quay trọnmột vòng quanh mặt trời, thành 12 tháng Một ngày đêm (thời gian Trái đất tự quayquanh mình nó) cũng được chia thành 24 giờ, là bội số của 12 Các nhà chiêm tinhhọcxácđịnh12cunghoàngđạodựatrên12chòmsaolớntrênbầutrời….

3.1.1.2 Ýnghĩacáchsắpxếpbộ12trốngtheothuyếttamtài:Thiên–Địa–Nhân

Việc bộ 12 trống thường được sắp xếp thành 3 hàng, thứ tự từ trên xuống,hàng trên cùng là 5 trống lớn, hàng giữa 4 trống trung bình và hàng dưới là 3 trốngnhỏ hơn theo thuyết tam tài: “Thiên – Địa – Nhân ‚ (Trời – Đất – Người),trong đó,Trời - dương, Đất - âm, Người ở giữa“ Trời - Đất - Người là một bộ ba điển hìnhcho hàng loạt các bộ ba khác: Cha - Mẹ - Con; Sơn Tinh - Thủy Tinh - MịNương;Trêntrốngđồngcũngcómộtbộbatươngứng:Chim–Hươu –Người [71.tr42].Thuyết tam tài là một thuyết về mục đích của mọi hành động con người,thuyết này cho rằng con người phải hòa đồng với vũ trụ ngay cả trong những hànhđộng nhỏ nhất Theo Nho giáo thì vị trí con người nằm ở giữa tam tài cho hay,nhânđạocốtởđắctrung,trungcómộtnghĩalàởgiữa,bởivậy,trongmọiphươngdiện của kiến trúc như: tinh thần và vật chất, nghệ thuật và kỹ thuật, hình thức và nộidung, màu sắc, sáng tối, hình khối, động tĩnh… đều lấy sự dung hòa, uyển chuyểnlàmđầuchứkhôngchútrọnggâycảmgiácmạnh,tươngphảnhaycực đoan[81].

3.1.1.3 Caođộ,âmvực,giaiđiệu củaâmthanhbộ12trống Đặc điểm cơ bản của âm thanh tất cả các loại trống gỗm ặ t d a l à , đ ộ c a o không ổn định, tùy theo thời tiết, nếu trời nắng nóng hoặc khô hanh, mặt trống căng,âm thanh của trống vang, ngược lại, trời mưa, độ ẩm nhiều, mặt trống bị chùng, âmthanh không chuẩn xác, độ vang kém Tuy vậy, bộ 12 trống do thân trống được làmbằng gỗ mít liền thành (độc mộc) và mặt trống được bưng bằng da trâu cái, mặtkhác, dưới nghệ thuật chế tác tinh xảo của các nghệ nhân, đã tạo cho bộ trống có ưuđiểm rất riêng biệt, dù cho thời tiết thay đổi, độ cao của trống chỉ dao động trongkhoảng1/2 cung. Độ cao, âm vực, giai điệu thang âm của âm thanh bộ 12 trống đangđượclưudiễntạiBảotàngQuangTrungcómộtsốđặcđiểmsau:

- Kích thước đường kính của từng thành viên bộ 12 trống không bằng nhau vàđộcăng,chùngdamặttrốngkhácnhaunênkhôngcótrốngnàotrùngnhauvềcaođộ,vì vậy, khi đo ở vị trí kích âm là tâm trống, bộ 12 trống chiến trong dàn trống trậnTây Sơn có giai điệu rõ nét, hầu hết các độ cao được ghi là xấp xỉ, tương đương vớicácâmtrênđànpiano,cókhinon(-)hoặcgià(+).Kháiniệm“non“,“già“đượchiểunhưlàđộc hờnhlệchtrongkhoảngẳc u n g tronghệthốngõmnhạcđiềuhũa:

- Cao độ, âm vực, giai điệu của âm thanh bộ 12 trống chiến trong dàn trốngtrận Tây Sơn được biểu thị một cách tương đối, xấp xỉ với các âm thanh trên đànpianonhư sau:

- Nếu đo độ cao âm thanh bằng thủ pháp như kích âm “toòng“ trên trống số 4của hàng trên cùng – 5 trống (tính từ bên trái qua), một dùi tay trái đặt nằm trênđường kính mặt trống, dùi tay phải gõ vào mặt trống, sát cạnh dùi trái, sau đó, ditrượt dần dần dùi trống tay trái về bên phải một khoảng cách, di đến đâu, gõ đến đó,sẽl à m t ă n g d ầ n đ ư ợ c đ ộ c a o Đ ộ c a o â m t h a n h t h e o đ ư ờ n g v u ô n g g ó c t ừ g i ữ a đường kính đến sát tang trống, chênh lệch nhau trong khoảng một quãng 8 (C4+ đếnB4) Thủ pháp này, được nghệ nhân Nguyễn Thị Thuận sử dụng rất hoàn hảo tronghồiXungtrận– Pháthànhdiễntảcườngđộkhốcliệtcủacáctrậngiápchiến.

Như vậy, nếu chỉ trên một trống khi dùng thủ pháp như kích âm “toòng“, đãtạo được cao độ chênh lệch trong phạm vi một quãng tám, nếu tổng hợp với âm vựccủa bộ 12 trống, có thể tạo cho âm vực của bộ trống lên tới khoảng 2 quãng 8, nângcaokhả năng diễn tảâmnhạc,

Bài bản âm nhạc đang được vang lên hàng ngày tại Bảo tàng Quang TrungBình Định mang tên:“Trống trận Quang Trung“ (Xem bản nhạc),[Pl Nhạc, tr.161] Đây làm ộ t b ả i b ả n đ ặ c b i ệ t b ở i , “ t r ố n g t r ậ n Q u a n g

T r u n g “ l à m ộ t b ả n k h í nhạc dân gian với chất liệu âm nhạc đậm chất Nam Trung bộ Nếu căn cứ vào giaiđiệu của kèn xô na, bản nhạc ở điệu thức thang

5 âm: Xang, Xê, Cống, Líu, Ú,Xáng, đồng âm với giọng Fa – Cung: Fa, Son, La, Đố, Rế, Fá, nhưng được phối âmvớibộ12trốngchiếncóthangâmrấtlạ,nếusắpxếptheothứtựtừ trống cóâm thấpnhấtđếntrốngcóâmcaonhất,chúngcóđộcaodầnnhưsau:

Tác phẩm “Trống trận Quang Trung“ diễn tả cuộc hành binh thần tốc củaQuang Trung – Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc giải phóng thành Thăng Long, thốngnhất đất nước, XuânKỉ Dậu– 1 7 8 9 B ả n n h ạ c l à t h i ê n t r á n g c a v a n g v ọ n g n g h ĩ a khí,hàosảngcủaquânđộiTâySơn,cangợiýchíngoancường,dũngmãnhcủadân tộc Việt Nam với một bề dày lịch sử truyềnthống đánh đuổi giặcn g o ạ i x â m , g i ữ yên bờ cõi, nối liền non sông thành một dải Qua đó, cho thấy được sức mạnh tổnghợp, chiến lược, chiến thuật của một quân đội có tổ chức, quy mô, mang tầm vóclịch sử Cuộc chiến tranh thần thánh của Quang Trung – Nguyễn Huệ chứng minhđược, nếu biết dựa vào dân, vì dân, sẽ làm nên mọi thắng lợi Trong lịch sử dân tộcViệt Nam, thành công lớn nhất đó là chiến thắng vĩ đại, lần đầu tiên, đất nước đượcthống nhất mà lãnh tụ kiệt xuất Nguyễn Huệ là một người xuất thân từ nông dân “áovảicờđào”

Bảnkhínhạc“TrốngtrậnQuangTrung“đượccấutrúcthànhbahồi,còngọilà“ Sắp”:Tậphợp quân–Xuấtquân,Xungtrận –PháthànhvàKhải hoànca[59].

*“Sắp”thứnhất:Tập hợpquân–xuấtquân

85 Khổ nhạc tập hợp quân (từ ô nhịp thứ thứ 3 đến hết ô nhịp thứ 20, nhịp độ vừaphải (bình điệu), khoan thai trang trọng, diễn tả được sự uy nghi, đĩnh đạc của vịnguyên thủ - Vua Quang Trung, phù hợp với các động tác tập hợp của quân sĩ theomột nhịp lệnh chung, thống nhất, toát lên được sắc thái nghiêm trang, oai vệ,chỉnhtề trong nghi thức dưới triều đại Tây Sơn lúc bấy giờ Âm hình chủ đạo của khổnhạcTậphợpquânnhư sau(tríchtồngphổ):

Khổ nhạc Xuất quân (từ ô nhịp thứ 21 đến hết ô nhịp 85), diễn tả cuộc hànhquân, tiết tấu được thể hiện ở hai nhịp độ: Hành quân lữ thứ – Hành quân chậm;Hànhquânbôntập–Hànhquânnhanh. Ởnhịpđộnhanh,tiếttấu trốngthôithúc,dồndập,hùngdũng.Ngoàinh ạckhí trống và cồng ra, các nhạc khí còn lại cùng vang lên phối hợp tạo khí thế hàohùng sôi động Âm tùng, cắc và các âm khác được sử dụng với sựg i a t ă n g c ư ờ n g độ, làm cho nhịp điệu thêm sôi động, như là sự chuyển động rầm rập, thần tốc củađoàn quân, và tạo được không khí cử binh Âm hình chủ đạo sắp Tập hợp quân –Xuấtquânnhư sau(tríchtống phổ):

*“Sắp”thứhai: Xung trận–Pháthành

Bảnsắcvănhóathểhiệnquanghệthuậtvõtrongnhạc

T r ầ n Q u a n g D i ệ u v à Võ Văn Dũng khi đóng quân ở Tây Sơn thượng đạo đã dùng trống để luyện võ chobinh sĩ Môn này chỉ được thực hiện khi các bài quyền tay không đã được luyện tậpnhuần nhuyễn Trống để luyện võ lớn như trống chầu của tuồng, tùy theo từng bàiluyện, võ công đứng trên hai khối gỗ tròn đường kính khoảng gấp đôi quả bưởi vàdùng đôi chân điều khiển, dịch chuyển chúng Cùi chỏ, tay, vai, đầu đều được sửdụng để đánh, đá, huých, húc vào các trống được đặt hoặc treo trên giá đỡ, khi thìhai trống, khi thìbốntrống, khi thìtám trống, khithìm ư ờ i h a i t r ố n g , t ù y t h u ộ c vào kỹ thuật và sức vóc của võ sĩ Với các thao tác đó, trống bị văng ra xa, theonguyên lý dao động con lắc, sẽ dội ngược lại, do vậy, võ công phải có sức khỏe vàlanhtaylẹmắt,nếukhông,sẽbịtrốngp h ả n đòn[59].

Với cách luyện võ bằng trống này, thể trạng sức khỏe vàđẳng cấp võ thuậtcủa binh sĩ được nâng cao và tiến bộ một cách vượt bậc Bởi lẽ, võ công phải luyệnnhững cú đấm, nhát đá vào những chiếc trống,qua tiếng trống võ, thầy dạy võ, võcông có thể đánhgiáhoặc tự thẩm địnhsức khỏe vàđai đẳng củav õ s i n h c ă n c ứvào độ vang, nhịp điệu tiết tấu của tiếng trống,khả năng vận dụng liên hoàn, linhhoạt, uyển chuyển các thế võ, quyền thuật đã được luyện tập trước đó để xử lý cáctìnhhuốngdaođộngđầybiếnảocủa“conlắc“trống.

Nữ tướng – Đô đốc Bùi Thị Xuân khi xưa được đảm trách huấn luyện tượngbinh -voi chiến, khi ra trận, vị nữ tướng này thường tiên phong cưỡi trên mình voi.TrongđoànquâncủaQuangTrunghànhquânraThăngLongcóđếnhơn200voi chiến Voi chiến là một binh chủng đặc biệt và có khả năng “tác chiến“ rất cao thờiTây Sơn Voi không những có khả năng kéo pháo, đi đường trường, chở binh sĩ màcòn chở được cả đại bác, hỏa hổ (điều không thể ngờ được của Tôn Sĩ Nghị), trôngchúng như một quả núi nhỏ di động, có lợi thế trong chiến trận ở tầm cao, rất thuậnlợitrongviệclàmsátthươngvàtiêudiệtsinhlựcđịch.

Trong tương quan lực lượng, quân Thanh tuy đông gấp nhiều lần nhưng vẫnphải bị ám ảnh bởi đàn voi Thế mạnh của quân Thanh là kỵ binh, nhưng vốn dĩ, voilại là “khắc tinh“ của loài ngựa, nên đàn voi chiến chính là “vũ khí thần dược“ làmvô hiệu hóa, “khóa vó“ đàn ngựa chiến của quân giặc Được điều khiển bởi nài voi,voichiếncóthểtrựctiếptiêudiệtđịchbằngcáchdùngngà,vòi,chânlàmvũkhí. Đặc điểm của voi là rất sợ tiếng nổ và tiếng động lớn, vậy làm sao để huấnluyện đàn voi ra trận? Theo Nguyễn Thế Triết, “Bùi Thị Xuân đã học được nhữngngười quản tượng Chiêm Thành, lên rừng tìm lá cây về làm thuốc cho voi, đem voira võ trường luyện nghe tiếng pháo, tiếng trống, tiếng cồng, tiếng reo hò của quânsĩ, khi xông trận, nghe pháo nổ voi không hoảng sợ, tiếng quân reo voi không lồng.Tiếng trống nổi lên, voi xông lên, tiếng cồng dội lại, voi lùi về, thành thói quen, rồisauđóvoitậptiếnluitheohiệulệnhcủatrốngvàcồng“[63].

3.2.1.2 “Võ thanh“- hiệu lệnh điều binh, khiển trận trong nhịp điệu, tiết tấutiếngtrốngtrận

Trống trậnlà bộ trống võ được gia giảm số lượng, khi xung trận, thường chỉmang2trốnglớncùngvớicồngđại,xếptrêncỗxeđẩyvàđượcđánhbằng2dùi lớn, mỗi cánh quân đều phải có một cỗ xe đẩy dàn nhạc trống như vậy Người đánhtrống trận cũng phải tự chiến đấu để vừa bảo vệ mình vừa bảo vệ tiếng trống, tiếngtrống trận làm hiệu lệnh chỉ huy, là tín hiệu giữ nhịp trận đánh không bị ngắt quãng.Chính vì lẽ đó, đôi dùi trống, thủ pháp đánh trống, bộ pháp di chuyển cũng là mộtnghệ thuật tự vệ, khi đánh trống trận, người đánh di chuyển hết sức linh hoạt, bất cứbộphậnnàocủathânthểcũngcóthểsử dụngđểđốiđịch[67].

Sở dĩ“tiếng trống trận“được ví như là“võ thanh“, bởi hiệu quả âm thanhcủanó.Tiếngtrốngtrậnlànguồncổvũđộngviênrấtlớn,tạoniềmtinchiếnthắng, xua tan sự mệt mỏi trong cuộc hành binh thần tốc, trên chặng đường dài cả ngàn câysố ra Thăng Long Điểm đặc biệt, thời đó chưa có công cụ điện tử khuếch đại âmthanh, chỉ có tiếng trống (có lúc nghe rền như tiếng sấm) mới nổi lên và át được mộtrừng âm thanh của những tiếng va chạm binh khí chát chúa, những tiếng đại báclong trời Chính vì vậy, người đánh trống có thể thay mặt tổng chỉ huy - Vua QuangTrung, đánh vang lên “Tiếng trống” theo nhịp điệu tiết tấu đã được quy định, nhờđó,trậnđánhđượcdiễnratheođúngphácđồđãđượchoạchđịnh. Đặcbiệt,Tiếngtrốngtrậnlàhiệulệnhvớivaitròchỉhuyđạiquân,bắtnhịpđể quân sĩ đồng loạt hô, reo hò vang dậy khi vây, hãm thành theo một nhịp điệu tiếttấu đặc biệt Trong trận khai chiến tại đồn Hạ Hồi, chỉ với hiệu lệnh bằngtiếngtrống, ngay sau đó, cùng đồng thanh vớit i ế n g t r ố n glà tiếng hô vang rền của baquân đã làm cho quân Thanh đồn trú hoảng sợ, phải đầu hàng nhanh chóng, khôngtốn một viên đạn Tương tự, tại đồn Ngọc Hồi chỉ với một số lượng quân khoảng bavạn binh sĩ, nhưng khi hô, reo vang,cộng hưởng cùng tiếng trốnglàm quân giặc cứngỡquânTâySơncóđếncả chục vạn [58].

3.2.1.3 “Võ thanh“ - “Võ trận”Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử được hiển thínhtrongtổnghòaâmvang“trốngtrậnQuangTrung“

“Võ trận” Ngọc Hồi – Đống Đa, một cách hiểu, đó là, những đòn (Thần tốc,táo bạo, bất ngờ) và thế trận (cách dàn binh, hành binh) cùng với những mưu lược,kế sách tài tình, vận dụng tư tưởng của một số bài võ do các tướng lính triều đại Tâysơn sáng tạo ra được tái hiện trong tổng hòa âm thanh vang lên trong 3 hồi (còn gọilàsắp)củabàibảnâmnhạctrống:Tậphợpquân–Xuấtquân,Xungtrận–

Tổng hòa âm thanh vang lên bài bản “trống trận Quang Trung“ không chỉ táihiện một trận đánh quyết chiến, quyết thắng, một quân đội chỉnh tề, hùng mạnh,oaiphong lẫm liệt mà còn hiển thính một võ trận, đòn, thế và những mưu, kế, vận dụngmột cách tài tình, linh hoạt, uyển chuyểntư tưởng các đòn, thếtrong các bài võ củacác tướng lĩnh triều Tây Sơn, đó là, phương châm lấy ít đánh nhiều, lấy yếu đánhmạnh,hoặc,lúcnhu(rútquânvềTamĐiệp),lúccương(tấncôngàoạt),chớpthời cơ, nhằm những chỗ sơ hở của địch mà “điểm huyệt“, “Giương đông kích tây“ (tưtưởngcủabàiHùngkêquyềncủaNguyễnLữ).

Quân đội Tây Sơn, từ Vua Quang Trung đến các tướng lĩnh, đều tinh thông võthuật Những nhân vật đó gồm có: Tây Sơn tam kiệt (Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ,Nguyễn Lữ); Tây Sơn thất hổ tướng (Võ Văn Dũng, Trần Quang Diệu, Võ Đình Tú,Nguyễn Văn Tuyết, Lý Văn Bưu, Lê Văn

Hưng, Nguyễn văn Lộc); Tây Sơn ngũphụngthư(BùiThịXuân,BùiThịNhạn,TrầnThịLan,NguyễnThịDung,HuỳnhThịCúc);Tâ ySơnlụckỳsĩ(VõXuânHoài,NguyễnThung,TrươngMỹNgọc,LaXuânKiều, Triệu Đình Tiệp, Cao Tắc Tựu); Tây Sơn tứ danh sư (Bằng Châu Đinh Lão,ThầygiáoTrươngVănHiến,VõsưDiệpĐìnhTòng,VõsưTrầnKimHùng[17].

Không những thế, Quang Trung và các tướng lĩnh còn có khả năng sáng tạo racác môn võ đặc chủng và đảm trách huấn luyện một số môn võ để sử dụng trongchiến trận, nhất là các môn võ vận dụng khi đánh “giáp la cà“: Nguyễn Huệ với bàiYến phi quyền; Nguyễn lữ với bài Hùng kê quyền; Bùi thị Xuân với bài SongPhượng Kiếm; Trần Quang Diệu với bài Đoạn khúc Âm Hồn Kiếm; Võ Văn

DũngvớibàiLôilongđao.ĐôđốcBùiThịXuândùngtrốngvõtậptrậnchotượngbinh (voi chiến) Tướng Trần Quang Diệu và Võ Văn Dũng khi đóng quân ở Tây Sơnthượngđạodùngtrốngvõđểluyệnvõchobinhsĩ.

Các nghĩa quân thời Tây Sơn cũng được đào tạo, luyện võ rất bài bản, ngay cảkhi trên đường tiến quân ra Bắc, đến Nghệ An tuyển thêm quân, ngay lập tức, cáctântựuquâncũngđược huấnluyệncấptốcvõthuật[58].

Có thể nói, đòn, thế (võ) trận Ngọc hồi Ðống Ða là một trong những đỉnh caocủa nghệ thuật quân sự dân tộc Đòn (chiến thuật) thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thờiTây Sơn còn được tái hiện một lần nữa trong chiến dịch thần tốc giải phóng miềnNam1975ởthờiđạiHồChíMinh.

* Đòn“Thầntốc”đượchiểnthínhtrong “sắp“:Tậphợp quân –Xuấtquân

Ngày 21/12/1788, Bắc bình vương Nguyễn Huệ nhận được tin cấp báo củaNgôVănSởdođôđốcNguyễnVănTuyếtchuyểnvề.Đượcbiếthơn20vạnquân

Thanh dương cao lá cờ giả hiệu “Phù Lê diệt Tây Sơn” đã tràn vào nước ta, tướngNgô Văn Sở đồng ý với kế sách của Ngô Thì Nhậm, ngày 17/2/1788, quân ta đã rúttoàn bộ quân thủy, bộ về đóng ở Biện Sơn và Tam Điệp để bảo toàn lực lượng, chờQuang Trung ra, bỏ ngỏ thành Thăng Long Quân Thanh ung dung tiến vào thànhThăng Long trong tâm trạng phấn khích, tạo cho chúng sự chủ quan xem thườngquânTâySơn.

Ngay hôm sau, ngày 22/12/1788 (25/11 năm Mậu Thân), tại Núi Bân (PhúXuân),NguyễnHuệ đã lênngôihoàngđế, lấyniênhiệulàQuang Trung.

Ngày 26/12/1788 (29/11 năm Mậu Thân), đoàn quân của vua Quang Trung đãtới Nghệ An Tại đây nhà vua đã mộ thêm quân, cả quân mới và cũ lên tới 10 vạnngườivàđộitượngbinhvới hàngtrămvoichiến[58].

Ngày15/01/1789(20thángChạpnămMậuThân),VuaQuangTrungcùngđạiquân ra tới Tam Điệp và Biện Sơn (Ninh Bình) Tại đây, người đã đưa ra các quyếtsáchquantrọngvềchiếnlược,chiếnthuậttấncôngquânMãnThanh.

Một vấn đề đặt ra, tại sao, chỉ trong 25 ngày, đoàn quân của Quang Trung đãtậpkếttớiTamÐiệpsẵnsàngtácchiến?

Hơnnữa,tượngbinhvớihơn200voichiếnđibằngđườngnàotrênđịahình,đườngxácónhiềusô ngrộng,đầmlầy?Vấnđềnàyđã tốn biết bao giấy mực, tranh luận của nhiều nhà nghiên cứu, nhưng tựu trung, đasốmọingườiđềuthốngnhấtcáchtiếnquâncủaquânđộiQuangTrungnhưsau:

GiátrịvănhóathểhiệnquagắnkếtgiaothoatrốngtrậnTâySơnvớicácloạihìn hnghệthuậttruyềnthống,dângianBìnhĐịnh

Bàib ả n â m n h ạ c t r ố n g t r ậ n T â y S ơ n m a n g t ê n : “ T r ố n g t r ậ n Q u a n g T r u n g “ đượccấutrúcthành3hồi,gọilà“Sắp”đólà:Tậphợpquân–Xuấtquân,Xungtrận

“Sắp” Tập hợp quân – Xuất quân có sử dụng âm hưởng khổ trống

“Khách”,một làn điệu tuồng truyền thống làm âm hình chủ đạo, có biến hóa tiết tấu trong vàngoàikhuôngkhổ:

“Sắp” Xung trận – Phá thành sử dụng âm hưởng bài trống “tẩu mã” làm âmhình tiết tấu chủ đạo, có biến hóa tiết tấu trong và ngoài khuông khổ Có sự thay đổivề tốc độ chậm, nhanh tùy theo nội dung, tình cảm sắc thái của bản nhạc khi diễn tảkhitấncôngdũng mãnh,cũngcókhiphảicẩntrọngtrướcquânthù:

BÀITRỐNGTẨU MÃCỦATUỒNG[33.Tr.74] ÂMHÌNH C HỦ ĐẠ OC Ủ A SẮ P XUNGTRẬN – P H Á T HÀN H( tr íc h t ố n g phổ[Pl.nhạc])

BÀITRỐNG BABẢY[2.Tr.61] ÂMHÌNHCHỦĐẠOSẮPKHẢIHOÀNCA (tríchtốngphổ)[Pl.nhạc]

Như đã trình bày, nghệ sĩ trình diễn trống trận Tây Sơn, thường được gọi ví là“Múa trống”, cùng một lúc phải thực hiện 2 thao tác: kích dàn trống phát ra âmthanh (tiếng trống) theo nhịp điệu tiết tấu, tình cảm sắc thái của bài bản nhạc trốngvà diễn xuất (múa trống) bằng những động tác, điệu bộ của tứ pháp hàm chứa nhiềuđòn thế võ thuật Nghệ thuật

“Múa trống” của Võ công – Nghệ nhân được thể hiệntheo nội dung và chủ đề tư tưởng của tác phẩm, phụ thuộc vào tình cảm sắc thái,nhịpđộtiết tấu củatừng câunhạc,đoạn nhạctrong bàibản âmnhạc.

Cũng như vậy, ở nghệ thuật múa tuồng, người nghệ sĩ sân khấu tuồng cũngphảicù ng m ộ t lú c l à m 2 v i ệc : há t h oặ c n ó i l ối và m ú a M ú a t uồ ng p h ả i th ể h i ệ n được nội dung kịch bản trong lời hát, nói lối, thể hiện được không gian, thời gian,thể hiện tâm trạng và khắc họa tính cách nhân vật Thủ pháp nghệ thuật trong điệubộ (một chuỗi động tác trong múa tuồng) có tính ước lệ và tượng trưng rất cao Chỉnhững bước chân của diễn viên trên sân khấu là bằng cả vạn dặm ngoài đời, cây roicó lúc tượng trưng là con ngựa, có khi là binh khí để đánh giặc hoặc những cáinhúngnhảylàước lệcho sự baylên trời, vềnúi….

Múatu ồn gl àn hữ ng ch uyể nđ ộn g c ủ a hì nh thể của diễ n v i ê n , đ ư ợ c ti ết t ấuhóa, khoa trương và cách điệu theo nguyên tắc của vũ thuật Việt Nam Múa tuồngbắt nguồn từ cuộc sống hiện thực, đó là cách đi, cách đứng, cách đánh, đá…,cácđộngtácnhưkhai,khán,chỉ,longtranh,nháythành,cácmánhkhấuđánhnhịhiệp bán… đều được sản sinh trên miền đất võ và những hoạt động hình thể khác củatuồngcũng đều đượccấuthành theonguyên tắcvõthuậtViệtNam [2].

4.1.2.1 Trống trận Tây Sơn cận huyết với bài chòi ở phương diện đồng ảnhhưởngbởilànđiệutruyềnthốngcủatuồng

Như mục 4.1.1.1 đã trình bày, nếu ở trống trận Tây Sơn chiết được nét tinhtúy âm hưởng của một số làn điệu tuồng truyền thống vào bài bản âm nhạc, thì ở bàichòi, qua giao thoa tiếp biến, làn điệu Xuân nữ của nghệ thuật bài chòi cũng có nétgầngũi,tươngđồng âmhưởngcủađiệuNam AivàXuânNữtrongtuồng[9.tr.57]: ÂMHƯỞNGXUÂNNỮBÀICHÒI(Trích)

Người xướng: Nguyễn Hữu TríNgườikýâm:MinhDũng

4.1.2.2 TrốngtrậnTâ y Sơn giaothoavớibàichòiởph ươ ng diệnđồngả n hhưởngbởibiênchếdànnhạcvàkỹthuậtkíchâmcủatuồng

TrốngtrậnTâySơncóliênquanmậtthiết, tươngđồngvớin hạc tuồng,bà ichòivềcácmặt:tính năn g, kỹthuậtdiễntấu,biênchếdànnhạc, âm hưởngnhạ c điệu Hầu hết trống trong các dàn nhạc của 3 loại hình nghệ thuật trên đều là trốngchiến,nhưng khác nhauvề sốlượngtrống vàcách sắpxếp.

Về biên chế dàn nhạc, các nhạc cụ trong dàn nhạc trống trận Tây Sơn đều cómặt trong dàn nhạc tuồng, chỉ khác trong nhạc tuồng không phải dùng cồng mà làchiêng Còn trong dàn nhạc bài chòi, ngoài trống chầu và trống chiến, nhị, còn cóthêmn g u y ệ t , songloan,sáo,bầu.

Bộ 12 trống trong dàn trống trận Tây Sơn có quan hệ mật thiết với trống chiếncủa tuồng và bài chòi Về cấu tạo, kích thước của từng chiếc trong bộ 12 trống cóđường kính nhỏ nhất là 18 –

20 cm và đường kính lớn nhất là 36 – 40 cm, trong khiđó trống chiến trong dàn nhạc tuồng và bài chòi có kích thước từ 30 đến 35 cm,chúngđược chếtác hoàn toàngiống nhau vềnguyênliệuvà kĩthuật.

Trống chiến trong dàn nhạc tuồng, bài chòi và bộ 12 chiếc trống chiến trongdàn trống trận Tây Sơn được xem như người chỉ huy, linh hồn của dàn nhạc và giữvai trò chủ đạo Do được chế tác giống nhau nên âm thanh của chúng cũng giốngnhau tạo được tình cảm sắc thái phong phú, đa dạng: vui, buồn, phấn khởi, phẫn nộ,uấtức,giậndữ….

Vềnghệthuậtkíchâmcũnghoàntoàngiốngnhauvớicácâmthanh:tùng,tang,rụp,cắcvàt’rùn g,t’rang,t’rụp,t’rắc

Nhưđãtrìnhbàyởmục3.2.Bản sắcvănhóa thểhiệnqua nghệ thuật võtrongnhạc, trống trận Tây Sơn là một môn nghệ thuật kép “hai trong một“, bao chứa haithành tố: âm nhạc và võ thuật, hai thành tố này không tách rời nhau mà luôn quyệnnhau trong quan hệ phụ thuộc và ràng buộc – trong nhạc có võ và võ phải có nhạc.Nhạc và võ luôn song hành gắn với nhau như “hình với bóng“, có nghĩa là, khi nghệsĩ – võ công, nghệ nhân kích âm bộ trống làm vang lên tiếng trống cùng một lúc vớithể hiện điệu bộ hình thể, chính lúc đó, xuất hiện sắc võ, đòn thế võ siêu đẳng trongcác bài võ do các tướng lĩnh triều đại Tây Sơn sáng tạo ra mà người thưởng thức cóthểnghevàthấyđược

TrốngtrậnTâySơn,ngoàichứcnăngtrìnhdiễnđộclập,cònđộctônchứcnăngnữađólà,làmn hạcnềnchobiểudiễnvõthuậtTâySơn.Tùythuộcvàotínhchất,đặcchủng của bài võ trình diễn, trên cơ sở âm hình chủ đạo của nhạc phẩm trống trậnQuang Trung, các nghệ sĩ trong dàn nhạc võ Tây Sơn , đã mô phỏng, ngẫu hứng tạothành những khúc nhạc làm nền cho các võ công biểu diễn võ thuật Sự cộng hưởngcủatrốngtrậnTâySơnvớivõthuậtđượcthểhiệnquasựphốihợpnhuầnnhuyễngiữanhịpđ iệutiếttấumangđậmchấtliệuâmnhạcdângianNamTrungbộvớinhữngđòn,thếđặcchủng,dũngmã nh,đầyuylựccủatrườngpháivõthuậtTâySơnThượngđạo.Nhạcvàvõcómốiquanhệbiệnchứn g,khilấyvõlàmchủđạotrongluyệntậpthìnhạcgópphầnmangtínhphụhọa,ngượclại,khilấyn hạclàmchínhthìgópphầnquantrọnglàm cho võ bớt thô cứng, đơn điệu, và khi được phối hợp nhịp nhàng, tạo ra sự cộnghưởngcànglàmtăngthêmuylựcchocảvõvànhạc.

GiátrịvănhóathểhiệnquacảmhứngsángtạoâmhưởngnhạcđiệutrốngtrậnTâySơn trongcácthểloạitácphẩmâmnhạcđươngđại

Nguyễn Huệ không chỉ thiên tài về quân sự, nhà ngoại giao tài ba mà còn lànhàvănhóalỗilạcđầychấtnhânvăn.MặcdùcácdikhảovềngườianhhùngQuangTrung – Nguyễn Huệ đã thất lạc, thậm chí đã bị nhà Nguyễn hủy hoại, nhưng nhữngkì tích hiển hách – đánh đổ hai tập đoàn phong kiến phản động trong nước, và đánhđuổi hai tập đoàn quân ngoại bang – quân Xiêm và quân Thanh là nguồn cảm hứngphong phú cho các văn nghệ sĩ sáng tạo ra nhiều tác phẩm có giá trị ở nhiều loạihình, loại thể văn học nghệ thuật Trong âm nhạc đương đại ở Bình Định, hầu hếtcác thể loại tác phẩm âm nhạc đều mang âm hưởng nhạc điệu của

“trống trận QuangTrungvềcácphươngdiện:âmhìnhchủđạo, mô típđặc trưng,cấutrúctácphẩm.

4.2.1.1 ÂmhưởngnhạcđiệutrốngtrậnTâySơntrongthểloạitácphẩmhợpxướng Ở thể loại hợp xướngmới chỉ có hai tác phẩm viết vềBìnhĐ ị n h đ ó l à , “ThăngLongmùaXuânĐạiThắng“,sángtáccủanhạcsĩNguyễnVănHiên,được

Nhà hát giao hưởng Nhạc Vũ Kịch thành phố Hồ Chí Minh biểu diễn nhân kỷ niệm225 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa tại tp HCM và “Hùng thiêng BìnhĐịnh“,sángtác củanhạc sĩNguyễnBạchMai.

Nếu như ở tác phẩm “Thăng Long mùa Xuân Đại Thắng“, được nhạc sĩNguyễn Văn Hiên viết theo phong cách âm nhạc hiện đại, thì ở tác phẩm

“Hùngthiêng Bình Định“, nhạc sĩ Nguyễn Bạch Mai sử dụng chất liệu âm nhạc dân giancủaBìnhĐịnhđểtriềnkhaitácphẩm,mangsắctháimiền vùngrõrệt.

Hợp xướng mang tên: “Hùng thiêng Bình Định“ phỏng thơ Việt Dũng. Tácphẩm đã được vang lên trong liên hoan âm nhạc lần thứ 11 Hội NSVN các tỉnh phíaNam, được tổ chức vào tháng 5 năm 2011 tại thành phố biển Quy Nhơn và đượcphát sóng trên VOV3 đài phát thanh tiếng nói Việt Nam [47] “Hùng thiêng BìnhĐịnh” là hợp xướng một chương được viết ở hình thức 3 đoạn phức (A, B, A‘),giọng Fa thăng thứ có ly điệu, chuyển điệu qua Fa thăng trưởng.Phối âm cho 50 casĩvớidàn12trốngcùngdànnhạcgiaohưởngkếthợp. Đoạnacủa A, mangâmhưởngchất liệulý thươngnhau(tríchgiai điệu):

Sang đoạnb củaA,tácgiảphốiâmdànhátvới 12trống, âm hưởngcủa“sắp“tậphợpquân - xuấtquântrongTTTS(tríchbègiaiđiệu):

SangđoạnacủaB,mangâmhưởng củabàitrốngtẩu mã(tríchgiaiđiệu):

Hầu hết các ca khúc đều diễn tả khí phách hào hùng của cha ông đặc biệt làhình tượng Vua Quang Trung được các nhạc sĩ sáng tác dựa vào thủ pháp cấu trúc,âm hưởng mô típ, chất liệu âm nhạc để ca ngợi, tái hiện cuộc hành binh thần tốc củaquân đội Tây Sơn tiến quân ra Bắc giải phong thăng long Xuân Kỷ Dậu, 1789 quanhiềuphươngphápthểhiệnmới,sángtạo,đồngthời,cangợisựđổimới,niềmtự hào về Bình Định, xây dựng quê hương ngày càng giàu mạnh Ở thể loại ca khúc,gồm có một số tác phẩm tiêu biểu, đạt giải thưởng cuộc thi sáng tác ca khúc về BìnhĐịnhdoUBNDtỉnhBìnhĐịnh, HộiNhạc sĩViệtNamphốihợptổchứcnăm2000:

“Quang Trung – Hành binh thần tốc”, sáng tác của Nhạc sĩ Vĩnh An;

“Tiếngtrống Quang Trung”, sáng tác của nhạc sĩ Dương Viết Hòa; “Âm vang trống trậnQuangt r u n g ” , s á n g t á c c ủ a n h ạ c s ĩ K h ắ c H ù n g ; “ M ù a X u â n â m v a n g t h ầ n t ố c ” , sáng tác của nhạc sĩ Đào Minh Tâm; “Hát mãi bản hùng ca”, sáng tác của nhạc sĩĐặng Kim Hưng); “Bình Định yêu thương“, sáng tác của nhạc sĩ Thế Tuyên; “Màunắng Bình Định – nắng của Đảng yêu thương“ sáng tác của nhạc sĩ châu ĐứcKhánh“; “Đất ấm tình người”, sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Bạch Mai phỏng thơVănTrọngHùng)….

Trống trận Tây Sơn chiết được nét tinh túy âm hưởng của một số làn điệutuồng truyền thống vào bài bản âm nhạc [tiểu mục 4.1.1.1.], Sau đó, những âmhưởng, tư tưởng, chất liệu âm nhạc dân gian, mô típ cấu trúc trong bài bản âm nhạctrống lại được vận dụng để tái tạo lại âm nhạc tuồng, làm cho âm nhạc tuồng ngàycàngđậmđàbảnsắcvàgiữđượcvẹntoànchấtliệuâmnhạctruyềnthống.

Tiên phong thể loại này là nhạc sĩ Đào Duy Kiền, nguyên chỉ huy dàn nhạcnhàh á t t u ồ n g t r u n g ư ơ n g , s a u g i ả i p h ó n g c h u y ể n v ề c ô n g t á c t ạ i N h à h á t T u ồ n g Đào Tấn Bình Định, ông đã viết nhạc cho hơn 30 vở tuồng trong đó có 9 vở viết vềQuang Trung – Nguyễn Huệ Tiêu biểu nhất trong số tác phẩm của nhạc sĩ Đào DuyKiền là nhạc mở màn cho vở “Quang Trung đại phá quân Thanh”(tác giả kịch bản –TrúcĐường,đạodiễn–HoàngChương).

Trên cơ sở chất liệu âm nhạc, âm hình chủ đạo, cấu trúc tác phẩm củaTrốngtrận Quang Trung, nhạc sĩ Đào Duy Kiền chắt lọc những nét nhạc, mô phỏng nhữngmô típ tương đối phù hợp để cải biến, phát triển thành tác phẩm mới, tác phẩm nàymangtên“XuấtTrận”[32].Bảnnhạcnàycóthểtrìnhtấuđộclập.

Nhạc sĩ Đào Duy Kiền tự thuật: “Khi diễn tả đoàn quân Tây Sơn vào Nam raBắc, khí thế hào hùng thì dựa chất liệu của ‚‘Sắp‘ Xuất quân (Hành quân) phát triểnthành nền nhạc bằng sự hài hòa phối hợp của nhiều âm trống rền vang với tiếng kènthôithúccùng bèdâydồndập…

KhidiễntảQuangTrungtrênđiểmcaochỉhuycácđạo quân giáp chiến với kẻ thù thì dựa vào ‘Sắp‘ Xung trận – Phá thành, xen vàotiếngtrốngchầumôtảtiếngsúngthầncôngvàtiếnglửacháy,tiếttấunhạctẩumãđểdiễntảnhịpn gựaphi.Hoặc,saukhithắngtrậnthìdùng‘Sắp‘Khảihoànđểlàmcơsởquacầukèntậphợpquândõng dạcvàbàihộibinhnghiêmtrang,náonhiệt“[33].

Sử dụng chất liệu âm nhạc dân gian của trống trận Tây Sơn để sáng tác nhạctuồngcòncómộtsốnhạcsĩkhác như:

- NhạcsĩLêYênviếtchovở“TâySơnđánhNguyễn”(tácgiảTốngPhướcP hổ,đạodiễnHoàngChương-Đoàntuồng liênkhuVdàndựng).

- NhạcSĩNguyễnGiaThiệnviếtnhạcchovở“BùiThịXuân–Hồikếtcuộc”(tácgiảLê DuyHạnh,đạodiễnHoàngNgọcĐình.

Hòa t ấu Trompet và dànnhạcdântộc (NguyễnGiaThiện).

Hòatấudànnhạcdântộc(sángtác,nângcao:VănBáAnh;biêntậpvàpháttriển:ĐàoDu yKiền,NguyễnGiaThiện.

- “Khúc khải hoàn” – Chương 3 âm nhạc trong lễ hội kỉ niệm 221 năm chiếnthắngNgọcHồi–ĐốngĐa,năm2010tạiTâySơnBìnhĐịnh (ĐàoMinhTâm).

Bắt đầu từ lễ hội kỷ niệm 220 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, Ban Tổchức lễ hội sử dụng một đại dàn trống với 9 chiếc trống lớn và 100 chiếc trống chầuphối hợp với dàn TTTS Chiếc trống lớn nhất được sử dụng trong lễ hội nói trên cóđường kính 1,7m đặt trên giá trống cao 1,2 m Cùng hàng với chiếc trống ấy là haichiếc trống nhỏ hơn với đường kính 1,2m và sáu chiếc trống nhỏ hơn một chút(đường kính đúng 1,0 m) tạo thành biểu tượng cho Tam kiệt và các văn thần võtướng Tây Sơn Bộ 12 trống chiến trong dàn trống trận Tây Sơn tượng trưng cho nétđặc trưng tiêu biểu về đường lối quân sự của vua Quang

Trung là thần tốc, uy nghi,mạnhm ẽ M ộ t t r ă m c h i ế c t r ố n g l ớ n v ớ i đ ư ờ n g k í n h 7 0 c m l à â m v a n g c ủ a t o à n quân, toàn dân ta rập bước tiến theo ngọn cờ đào đánh đuổi ngoại xâm, thống nhấtgiangsơnđưanướcnhàtớiđỉnhtựdo,độclập. Âm hình chủ đạo của dàn 109 chiếc trống chầu được trình tấu độc lập hoặcphốihợpvớiTTTS:

- “Ngườianhhùngáo vải”,Poeme simfonique(ThếTuyên),1993.

- “Trống hội Tây Sơn”, Poeme simfonique (Phan Ngọc) - tác phẩm được HộiNhạc sĩ Việt Nam đầu tư, nhà hát giao hưởng Việt Nam trình diễn tại nhà hát lớnthànhphốHàNộitháng11/2003.

Dựatrênâmhưởngnhạcđiệucủanhạcphẩm“TrốngtrậnQuangtrung“,Nhạcsĩ Nguyễn Bạch Mai đã hoàn thành giao hưởng thơ (Poeme simfonique) với tiêu đề“Cuộchànhquânthầntốc” (Dànnhạcgiaohưởng nhạcHọc việnÂm nhạcQu ốcgiaViệtNambiểudiễn).Tácphẩm“Cuộchànhquânthầntốc”đangđượclưugiữt ạiđàiphát thanhtiếngnóiViệtNamvàđãđượcphátsóng[46].

Giao hưởng thơ “Cuộc hành quân thần tốc”, tác giả đã thành công trong việcdùngmộtdànnhạcgiaohưởng(chủyếulànhạccụphươngTâyđểchuyểntảimộtnộidungâmn hạcmangđậmchấtliệudângian,gắnliềnvớicáinôi“tuồng”BìnhĐịnh.

Mở đầu, của chủ đề 1 trong phần trình bày, tác giả sử dụng trống chầu đánhmột hồi chín tiếng, gây không khí, sau đó cho xuất hiện chủ đề 1 trong sự tiến hànhgiaiđiệucónhữngbướcnhảyliêntiếpcácquãngbốntăngvànămgiảm,làmc hoâm nhạc mang đậm chất “tuồng” Bình Định Chủ đề 1 này, được dàn nhạc chơi“tutti” (cả dàn nhạc cùng tấu một giai điệu), Tempo: 110, Lực độ mạnh dần từ f đếnfff)tượngtrưngchosựuynghicủaQuangTrung–NguyễnHuệ:

Sang chủ đề 2 – chủ đề hình tượng quân Thanh, với thủ pháp đảo phách,nghịchphách,ởchủđềnày,tác giảlạisửdụngcácquãngnămtăng,nốitiế pvớibốn tăng, cúng tạo ra được chất “tuồng” nhưng lại là chất tuồng “Quảng” (TrungQuốc) Với tốc độ chậm, âm thanh của kèn t’rompette gắn sordine (dụng cụ giảmthanh), chủ đề2 - chân dung quân Thanh hiện nguyên hình (trích bè t’rompette –gắnsordine): Ở phần phát triển của tác phẩm “cuộc hành quân thần tốc”, tác giả đã sử dụngcác “hạt nhân” của chủ đề 1 và 2 phát trển trên nền tiết tấu tẩu mã (trống trận QuangTrungđãdùngtiếttấutẩumã)đểdiễntảhànhquânvàgiápchiến…

Phần tái hiện, với sự nhắc lại của chủ đề 1, xuất hiện thêm chủ đề hình tượngNgọc Hân trong song tấu giữa hautbois (oboa) và clarinette trên nền dàn nhạc, tạonênmộtsự hộitụ,bìnhyên[46].

Tóm lại, poeme simfonique “cuộc hành quân thần tốc diễn tả cuộc hành binhcủa Quang Trung giải phóng thành Thăng Long 1789, sử dụng chất liệu âm nhạcvùng miền, và phỏng theo hình thức cấu trúc và âm hưởng nhạc điệu của nhạc phẩm“trốngtrậnQuangTrung”,đ ạ t đượchiệuquảnhất định.

LễhộiĐốngĐađượctổchứcvàomùng5tếttạiGòĐốngĐaHàNội,đặcbiệtcó tục rước rồng lửa đã thành lễ hội truyền thống của người Hà Nội Sau đám rướcrồnglửalàLễdânghương,lễđọcvăn,cuộctếdiễnraởđìnhKhươngThượng,lễcầusiêuởchùa ĐồngQuang.

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w