1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NGHIỆN INTERNET VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

202 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Internet Và Tự Đánh Giá Bản Thân Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở
Tác giả Lê Minh Công
Người hướng dẫn GS.TS.Trần Thị Minh Đức, GS.TS.Vũ Dũng, PGS.TS.Nguyễn Thị Mai Lan, PGS.TS.Nguyễn Văn Thọ, PGS.TS.Trần Thị Lệ Thu, TS.Ngô Xuân Điệp
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 0,98 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quantìnhhìnhnghiêncứu (15)
  • 1.2. Mộtsốvấnđềlýluậnvềnghiệninternetvàtựđánhgiábảnthâncủahọcsinhtrungh ọccơsở (42)
  • 2.1. Địabànvàkháchthểnghiêncứu (61)
  • 2.2. Tổchứcnghiên cứu (64)
  • 2.3. Phươngphápnghiêncứu (71)
  • 3.1. Nghiệninternetcủa họcsinh trunghọccơ sở (84)
  • 3.2. Cácbiểuhiệntâmlýcủahọcsinhtrunghọccơsở (0)
  • 3.3. Tựđánhgiácủa họcsinh trunghọccơsở (115)
  • 3.4. Mốiquanhệgiữanghiệninternetvàtựđánhgiábảnthâncủahọc sinhtrung họccơsở (124)
  • 3.5. Cácyếutốảnhhưởngtớitìnhtrạngnghiệninternetcủahọcsinhtrunghọccơsở 125 3.6. Thamvấntrườnghợpnghiệninternettheoliệuphápnhậnthức-hànhvi (0)
  • 3.7. Đềxuấtbiệnphápgiảmtìnhtrạngnghiệninternetvànângcaotựđánhgiábảnthânc ủahọcsinhtrung họccơsở (148)

Nội dung

Internet đang ngày càng trở thành phƣơng tiện hữu ích cho đời sống con ngƣời bởi những ứng dụng mang tính cách mạng của nó. Chính vì thế, số lƣợng ngƣời sử dụng internet ngày càng tăng nhanh và hiếm có một một lĩnh vực hoạt động nào mà không có ứng dụng từ internet 108. Đồng thời với sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ internet, các báo cáo về ảnh hƣởng tiêu cực của internet, nhất là những hậu quả của nghiện internet cũng tăng nhanh trong thời gian gần đây. Báo cáo tổng quan của Griffiths (2008) cho thấy, tại Hoa Kỳ có khoảng 5 – 19,8% ngƣời nghiện internet 71. Báo cáo của Regina, Hechanova và Jennifer Czincz (2009) cho thấy, Trung Quốc có

Tổng quantìnhhìnhnghiêncứu

Nghiện internet đƣợc nghiên cứu lần đầu tiên năm 1996 bởi Kimberly SYoung( G i á m đ ốc T r u n g t â m p h ụ c h ồ i ng hi ện I n t e r n e t H o a K ỳ ) t r ê n 6 0 0 t r ƣ ờ n g hợp sử dụng internet quá mức và biểu lộ dấu hiện của nghiện internet, đƣợc đánhgiá trên bảng câu hỏi phỏng theo bảng câu hỏi của DSM-IV về nghiện đánh bạc.Nhữngnghiêncứusauđócủabàđãkhámphán h i ề u h ƣ ớ n g k h á c n h a u c ủ a nghiệ n internet, đƣa ra khái niệm nghiện internet, giải thích sự khác nhau giữanghiện internet và sử dụng internet thông thường, mức độ, biểu hiện, hậu quả củanghiệninternetvàcácchươngtrìnhcanthiệpnghiệninternet[107].

Nhiều nghiên cứu của các tác giả khác gần đây nhƣ Young (1996), David(1999), Griffths (1998), Davis (1999), Cao&Su (2006), Whang, Lee, Chang (2006)đã chỉ ra mức độ và tỷ lệ thịnh hành của nghiện internet, các nguyên nhân củanghiệninternet, haycácyếutốliênquan.

-Nghiên cứu về thực trạng mức độ và nhu cầu ứng dụng nghiện internet ởthanhthiếuniên

Nghiênc ứ u v ề t ỷ l ệ t h ị n h h à n h h a y m ứ c đ ộ n g h i ệ n i n t e r n e t ở t h a n h t h i ế u n iên đang là một chủ đề rất đƣợc quan tâm và nhiều tranh cãi Nghiên cứu đầu tiênlà của Young (1996) cho thấy có một tỷ lệ không nhỏ thanh thiếu niên tại Hoa Kỳlạm dụng internet[1] Nghiên cứu khác của

HoaKỳchot h ấ y, có k h oả n g 5, 7% n g ƣ ờ i đ ủ t i ê u c h u ẩ n n g h i ệ n i n t e r n e t H i ệ n nay , t ạ i Hoa Kỳ có khá nhiều nghiên cứu khác nhau về mức độ nghiện internet của thanhthiếu niên, tuy nhiên, các nghiên cứu này cho thấy một kết quả đa dạng và không cósự đồng nhất (có thể xem bảng 1.1) [45] Theo chúng tôi, các kết quả nghiên cứu vềmứcđộvàtỷlệnghiệninternetđƣaracònquákhácnhaucóthểdosốlƣợngmẫu nghiên cứu và độ tuổi là khác nhau và đặc biệt các tiêu chí đƣa ra để đánh giánghiện cũng rất khác nhau (Vì thực tế tiêu chuẩn đánh giá nghiện đƣợc chỉ ra theotiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng, trong khi các nghiên cứu trên mẫu lớn lại phải địnhlƣợng cụ thể để đo đạc) Vì vậy sự khác nhau trong các kết quả nghiên cứu này làđiềutự nhiên.

Tácgiả Năm Tỷ lệ Kháchthể Độtuổi Sốlƣợng

Nghiên cứu tại Phần Lan trên cộng đồng thanh thiếu niên từ 12 - 18 tuổi chothấy có khoảng 4,7%nữ và 4,6% nam hội tụ đủ tiêu chuẩn của nghiện internet.Nghiên cứu cũng cho thấy nghiện tình dục trực tuyến là nhiều nhất và có dấu hiệunặng nề hơn cả, theo nghiên cứu có khoảng 9% thanh thiếu niên rơi vào tình trạngnghiệnhànhvitìnhdụctrựctuyến(Cooper,2002)[1].

TạiThổNhĩKỳ,nghiêncứucủaAysegulYolgaTahirogluvàcộngsựtrêncỡ mẫu là 3975 thanh thiếu niên và cho thấy có 7,6% trong số họ sử dụng trên 12tiếng mỗituần[113].

Tại Hy Lạp, Konstantinos E Siomos và cộng sự nghiên cứu 2200 học sinh từ12 - 18 tuổi ở Thessaly cho thấy, có khoảng 70,8% thanh thiếu niên có truy cậpinternet, hầu hết sử dụng internet để chơi trò chơi trực tuyến (khoảng 50,9%), tìmkiếm thông tin (46,8%) Nghiên cứu cũng cho thấy có khoảng 8,2% thanh thiếu niênđƣợcđánhgiálànghiệninternet,trongđónamlàchủyếu[80].

Có thể nói các nghiên cứu về chủ đề nghiện internet tại các nước Châu Âucho thấy: đây là Châu lục phát triển các nghiên cứu về chủ đề này cùng với Hoa Kỳ.Các vấn đề tập trung nghiên cứu bao gồm sự thịnh hành của nghiện internet, nghiêncứu về yếu tố nguyên nhân và hậu quả của nghiện internet Một bức tranh khá rõràng từ các nghiên cứu chỉ ra rằng, tình trạng nghiện internet chủ yếu tập trung vàolứa tuổi thanh thiếu niên Đây là lứa tuổi rất nhạy cảm và có thể rơi vào các vấn đềcủahànhvixãhội,nhấtlàcácvấnđềnhƣnghiệninternet.MặcdùlàChâulụccósựphát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội khá ổn định nhƣng tỷ lệ thanh thiếu niênnghiệninternetlàkhácao.

Tại châu Á, báo cáo nghiện internet nhƣ là một vấn đề sức khỏe cộng đồngnghiêm trọng Ở Trung Quốc, nghiên cứu của F Cao và L Su (2006) trên học sinhtừ 12 - 18 tuổi tại Thƣợng Hải cho thấy có khoảng 2,4% học sinh đủ tiêu chuẩnnghiện internet Hầu hết các dữ liệu gần đây về nghiện internet tại Trung Quốc (Cui,Zhao, Wu & Xu, 2006, Tao; 2008; Tsai&Lin,2001; Yang&Tung, 2007) cho thấy cókhoảngtừ9,72%đến11,06%thanhthiếuniêncódấuhiệunghiệninternet[1][113].

Tại Đài Loan, nghiên cứu của Yang (2001) cho thấy có khoảng 10% nghiệninternet [113] Một nghiên cứu khác cũng vào năm 2001 bởi nhóm tác giả Bai, Lin,Chen trên cỡ mẫu là 100 nhà thực hành lâm sàng trong lĩnh vực sức khỏe tâm thầntham vấn trị liệu cho 251 thân chủ đã nhận định rằng khoảng 38 thân chủ (chiếmkhoảng15%)hộiđủtiêuchuẩncủarốiloạnnghiệninternet[1].

Tại Hàn Quốc, nghiên cứu của nhóm Whang, Lee và Chang (2003) cho thấycó khoảng 3,5% đủ tiêu chuẩn nghiện internet và chỉ có khoảng 18,4% đƣợc coi làsử dụng internet có hiệu quả [78] Nghiên cứu của nhóm Jang, Wang, Choi (2008)trên cỡ mẫu là

912 học sinh từ lớp 7 đến lớp 12 (tuổi trung bình là 13,9 tuổi) tại 4trường ở Seoul (Hàn Quốc) cho thấy khoảng 3,7% học sinh cấp 2 và 5,1% học sinhcấp3nghiệninternet[113].

Tại Singapo, nghiên cứu của Subramaniam Mythily, Shijia Qiu vàMunidasaWinslow (2008) trên tổng cộng 2735 thanh thiếu niên, trong đó có 49,4% nam và50,6% là nữ, tuổi trung bình là 13,9 tuổi Kết quả cho thấy khoảng 17,1% thanhthiếu niên báo cáo là đã sử dụng internet hơn 5 giờ mỗi ngày, và tất cả trong số họcónhữngdấuhiệucủalạmdụnginternet[96].

Tổng quan các nghiên cứu về mức độ nghiện internet ở cộng đồng châu Ácho thấy rằng đây là Châu lục mới nổi và điều này dẫn tới nhiều tình trạng hành vixã hội ở thanh thiếu niên, đặc biệt là nghiện internet Thực trạng phát triển mạnh mẽvề kinh tế, xã hội và hòa nhập nhiều nền văn hóa làm cho các quốc gia này nảy sinhnhiều vấn đề Toàn bộ các kết quả nghiên cứu về nghiện internet trên là cơ sở để đềtàiđánhgiámứcđộnghiệninternetởhọc sinhTHCStại tỉnhĐồngNai.

Ngoài việc nghiên cứu về mức độ nghiện internet, nhiều tác giả cũng nghiêncứu về nhu cầu các ứng dụng mà người nghiện thường sử dụng khi trực tuyến Đaphần các tác giả cho rằng, người nghiện sử dụng đa dạng các ứng dụng trên internetnhư lướt website, đánh bạc, trò chơi trực tuyến, mua sắm, xem phim tình dục, quanhệ trên mạng (Young, 1998; David Greenfield,

(Cooper,2002),chơitròchơi,tiếpđếnlàtìmkiếmthôngtin(AysegulYolgaTahiroglu,2004),chơi trò chơi trực tuyến, tìm kiếm thông tin, mạng xã hội (Konstantinos E. Siomos,2002).Cácnghiêncứunàychủyếutrênnhómđốitƣợnglàthanhthiếuniên[113].

Hiệp hội Tâm thần Mỹ (2013) đã chính thức đƣa “Tiêu chuẩn chẩn đoán lâmsàng nghiện trò chơi trực tuyến” của vào phần 3 trong “Hướng dẫn Chẩn đoán vàthống kê các rối loạn tâm thần DSM-V”, vàxác định đây làm ộ t v ấ n đ ề s ứ c k h ỏ e tâmthầnmớicủaxãhộihiệnđại.

Trước đó, nhiều tác giả khác nhau cũng đã cố gắng xây dựng các bộ công cụnhư trắc nghiệm hay các tiêu chuẩn chẩn đoán để sử dụng đo mức độ nghiệninternet của cá nhân Sue Fisher (1994) đƣa ra 9 chiều kích của nghiện: 1/ Sự tiếntriển và mối bận tâm, 2/ sự dung nạp, 3/ hội chứng cai và mất kiểm soát, 4/ tránhthoát, 5/sự săn đuổi, 6/ nói dối và lừa gạt, 7/ hành vi phạm pháp, 8/ phá vỡ mối quanhệ gia đình/ nhà trường, 9/ mất mátt à i c h í n h c ầ n p h ả i c ứ u t r ợ D ự a t r ê n 9 c h i ề u kích này, tác giả xây dựng một bảng tiêu chuẩn về hành vi nghiện internet với 9 tiêuchuẩn và nếu cá nhân nào xác nhận có ít nhất 4 trên 9 tiêu chuẩn trên có thể coi lànghiệninternet [68].

Mộtsốvấnđềlýluậnvềnghiệninternetvàtựđánhgiábảnthâncủahọcsinhtrungh ọccơsở

Trước khi tìm hiểu và xây dựng khái niệm nghiện internet, luận án xem xéthaikháiniệmnềntảnglàinternetvànghiện.

Từgócđộcôngnghệthôngtin,internetlàmộthệthốngthôngtintoàncầucó thể đƣợc truy nhập công cộng gồm cácmạng máy tínhđƣợc liên kết với nhau.Hệ thống này truyền thông tin theo kiểunối chuyển góidữ liệu (packet switching)dựa trên một giao thức liên mạng đã đƣợc chuẩn hóa (giao thức IP) Hệ thống nàybao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các việnnghiên cứu và các trườngđại học, củangười dùng cá nhân, và các chính phủ trêntoàncầu[49][116].

Có thể nói, internet là một công cụ truyền thông tin, có tính năng hoạt độngđa dạng, không biên giới với nhiều tiện ích và có thể gây tác hại cho người sử dụng.Ngoài ra, internet là một phương thức tương tác hoàn toàn mới giữa con người vớicon người, nó có thể giúp chúng ta tương tác với nhau khi chúng ta ở rất xa mà lạihoàn toàn không tốn kém kinh phí Đồng thời có thể giúp con người mở rộng mốiquanhệxãhộivượtrakhỏi khuvựcđịalýhayquốcgia[116].

Trong tiếng Anh, thuật ngữ “Abuse” hay “Addict” diễn tả hành vi nghiện,nghĩalàtasửdụngcáigìđóquámứcchophépcủamộtconngườibìnhthường.

Quan điểm truyền thống về nghiện cho rằng, nghiện thường được gắn vớiviệc lạm dụng các chất nhƣ thuốc, ma tuý hoặc rƣợu, gây nên những biến đổi nhấtđịnhtronghệthốngsinhhọccủaconngườicũngnhưcácchứcnăngxãhộicủahọ

(Morse,Flavin,1992;Torres,Horowitz,1999) Tuy nhiên,gầnđâynhiềun h à nghiên cứu cho rằng,n g h i ệ n k h ô n g c h ỉ h ạ n c h ế đ ố i v ớ i c á c c h ấ t m à c ò n b a o g ồ m các hoạt động hoặc hành vi (Marlatt, Baer, Donovan, Kivlahan,1988; Morse, Flavin,1992) Một số hành vi gây nghiện đƣợc các tác giả nghiên cứu nhƣ: Đánh bài quámức (Griffiths, 1990), chơi trò chơi quá mức (Keeprs, 1990), ăn quá mức (Leisuirevà Bloome, 1993), thể dục quá mức (Morgan, 1997), quan hệ tình dục quá mức(Peele và Brody, 1975), xem tivi quá mức (Winn, 1983) [13] Các hoạt động này làmột phần tự nhiên và là nhu cầu của cuộc sống con người, không có bất kì tác độngnào tiêu cực Nhưng một khi cá nhân không thể kiểm soát hoặc không ngừng hoạtđộng, dù trải qua những hậu quả xấu do hoạt động đem lại, người đó được gọi làngườinghiệnhànhvihaynóicách kháclàcó hànhvinghiện.

Xéttrênbìnhdiệnsứckhỏetâmthần,NguyễnKhắcViện(1992)chorằng,đểgiảm đau, giải sầu hoặc gây phấn chấn hào hứng thoát vào cảnh mơ mộng, cá nhânvẫn dùng nhiều chất, trong đó thuốc đƣợc đƣa vào cơ thể nhiều nhất Việc sử dụngthường xuyên khiến cơ thể chịu được những liều cao, rồi đâm ra nghiện Thiếuthuốc cơ thể sinh ra những triệu chứng sinh lý nhƣ uể oải, huyết áp hạ, chân tay run,có khi lên cơn giật,… Những triệu chứng tâm lý kèm theo nhƣ đứng ngồi khôngyên, nhớ thuốc, gây nên hiện tượng “lệ thuộc vào thuốc” (dependance) Thôngthường những người nghiện có biểu hiện ốm yếu, bạc nhược, họ dễ sinh ra trộmcướp, vì bị thôi thúc phải tìm cho ra tiền mua thuốc, đôi khi việc “nhớ thuốc” dẫnđến sự bất chấp mọi kỷ cương, pháp luật Biểu hiện dễ nhận thấy ở người nghiện làsựbiquan,mấtphươnghướng,mấtniềmtinvàocuộcsống,vàomọingười[46].

Tổ chức Y tế thế giới (1992) cho rằng, trạng thái nghiện thể hiện một nhómnhững hiện tượng sinh lý, tập tính và nhận thức ở một người nào đó có thói quen sửdụngmộtchấthayhànhvi,vớiưutiêncaohơnnhiềusovớicácthóiquentrướckia.Các đặc điểm trung tâm là giảm khả năng làm chủ việc sử dụng chất hay hành vi, cómột ý muốn hay thèm muốnmạnh mẽ đƣợc sử dụng chất hay hành vi nào đó và ƣutiên cao cho việc sử dụng chất hay hành vi so với các hoạt động khác, độ dungnạpvớichấthayhànhviđó tăng,vàxuấthiệncáctriệuchứngcai[44].

Trên bình diện tâm lý học, Vũ Dũng (2009) cho rằng nghiện là trạng thái tâmlýbấtbìnhthườngcủaconngười,xảyrasaukhibịtiêmnhiễmmộtcáchkhôngchủ định một chất nào đó, hoặc sử dụng nhiều lần một sự vật, hiện tƣợng nào đó kèmtheo sự biến đổi quá trình tâm - sinh lý của cơ thể và biểu hiện ra ngoài thông quahành vi, cách ứng xử và quan hệ của họ với những người xung quanh Tác giả cũngcho rằng, thông thường nghiện được biểu hiện ở nhiều mức độ: 1/ Mức độ nhẹ:hành vi và cách ứng xử của người nghiện rất khó phân biệt so với người bìnhthường;2/Mứcđộtrungbình:hànhvivàtrạngtháibấtbìnhthườngthỉnhthoảnglạixuấthiện,như ngngườinghiệnvẫncònýthứcđượchànhvi,cáchứngxửcủamình;3/ Mức độ nặng: hành vi và cách ứng xử của người nghiện hoàn toàn hoặc gần nhưmất khảnăngkiểmsoátýthức[6].

Dựa trên phân tích các quan điểm khác nhau về nghiện, luận án cho rằng:Nghiệnlà trạng thái tâm lý đòi hỏi thường xuyên phải sử dụng cái gây nghiện mộtcách quá mức với độ dung nạp ngày càng gia tăng, dẫn đến việc mất kiểm soát bảnthân, để lại hậu quả tiêu cực về nhận thức,c ả m x ú c v à h à n h v i v à x u ấ t h i ệ n c á c triệuchứngcủahộichứngcai.

- Tính bền vững:Khi bàn đến nghiện là một trạng thái về tâm lý và đòi hỏithường xuyên phải sử dụng cái gây nghiện, khi cá nhân đạt tới trạng thái nghiện sẽdẫntớiphảiphụ thuộcvàocáigâynghiệnấy.

- Tính chu kỳ:Khi người nghiện sử dụng cái gây nghiện theo một định kỳnhất định, khó cƣỡng lại đƣợc mong muốn sử dụng Cứ theo một khoảng thời giannhất định, khi chất dẫn truyền hƣng phấn trên hệ thần kinh trung ƣơng không còn,người nghiện sẽ rơi vào trạng thái thèm muốn sử dụng và phải sử dụng bằng đượcmới đạt được sự thỏa mãn Điều này cứ lặp đi lặp lại với người nghiện, thậm chíngườinghiệnởmứcnặngthìcườngđộlặplạicáigâynghiệncàngnhiềuhơn.

- Tính thái quá:Khi đạt tới trạng thái nghiện, cái gây nghiện sẽ chi phối toànbộ cuộc sống của người nghiện Đồng thời, những người nghiện mất kiểm soát vớicái gây nghiện, thường bị cưỡng chế phải sử dụng và phải gia tăng liều lƣợng mớicó thể đạt tới sự thỏa mãn cần thiết phải sử dụng Đó chính là tính thái quá của hànhvinghiện.

- Tính tiêu cực:Nói đến nghiện là nói đến những hậu quả tiêu cực của ngườinghiện.Cáchậuquảthườnglàđadạngvàảnhhưởngđếntấtcảmọihoạtđộngtrongcuộcsống của cá nhân: sức khỏe, đờisốngtâmlývàxãhội.

- Hộich ứn gc ai :Baog ồ m cáct r i ệ u ch ứ n g cai, x u ấ t hi ện k h i vi ệcd ùn gc ái gây nghiện đã quen bị ngừng lại, các triệu chứng cai biểu hiện run, kích động, ảogiác và có thể có các cơn co giật; trong khi nghiện các chất kích thích tâm thần thìtriệu chứng cai lại biểu hiện nhƣ ngủ lịm và chậm chạp là điển hình Hội chứng caithườngkèmcáctriệuchứngtâmlýnhưloâu,trầmcảmvàrốiloạngiấcngủ.Ngườinghiện thường phải sử dụng trở lại cái gây nghiện đó đó hay một cái khác có liênquanđểtránhhaylàmnhẹhộichứngcai. Liên hệ với luận án, chúng tôi sử dụng các đặc điểm biểu hiện của nghiệnnhƣ tính thái quá, tính chu kỳ, tính tiêu cực và biểu hiện của hội chứng cai để xếploạihọcsinhcóbịnghiệnhaykhông.Vớinhữnghọcsinhđƣợccoilànghiện,chúngtôi sử dụng điểm trắc nghiệm của Young để xác định mức độ nghiện ở học sinhTHCS:Mứcnhẹ,mứcvừavàmứcnặng.

Hiện có một số tác giả sử dụng các thuật ngữ khác nhau để chỉ một nội hàmchung,tươngđồnglànghiệninternet.CáctácgiảnhưScherer(1997),Chenvàcộngsự (2001), Lin và Tsai (2002), Whang và cộng sự (2003) sử dụng thuật ngữ lệ thuộcvào Internet (Internet dependency) khi nói về người nghiện internet Trong khi đóGreenfield (1999) lại sử dụng thuật ngữ sử dụng internet một cách cƣỡng bức(Compulsive Internet use), còn Morahan-Martin and Schumacher (2000), David(2001) sử dụng thuật ngữ sử dụng internet một cách bệnh lý (Pathological Internetuse), Young (1998), Bai và cộng sự (2001), Pratarelli & Browne (2002), Nalwa

&Anand (2003), Chak & Leung (2004), Nichols & Nicki (2004), Simkova & Cincera(2004)thìsửdụngthuậtngữnghiệninternet(internetaddiction)đểchỉ nhữngngườinghiệninternet[dẫntheo1].

Mặc dù sử dụng các thuật ngữ khác nhau nhƣng các tácgiả đều bàn đến mộtnộihàmcủatìnhtrạngnghiệninternet,vìthế,trongnghiêncứunày,chúngtôisử dụng đồng nhất thuật ngữ nghiện internet Khái niệm nghiện internet hiện nay vẫncònnhiềutranh cãi:

Nhóm tác giả đầu tiên không đồng ý quan điểm cho rằng có tình trạng nghiệninternet Theo Richard K Nongard (2009) không có khái niệm nghiện internet, vìnhững hành vi và những cảm xúc không thể gọi là nghiện [94] Một số tác giả kháccũngchorằngthuậtngữnghiện(addiction)chỉnênđượcđưavàonhữngtrườnghợpliênquanđến dùngma túy,thuốcphiện(Rachlin,1990;Walker,1989).

Cùng hướng quan điểm này Levy (1996) cho rằng, internet có nhiều lợi íchvà là sự tiến bộ về ứng dụng kỹ thuật trong xã hội hiện đại và không phải là thiết bịứng dụng bị chỉ trích nhƣ “nghiện” (theo nghĩa xấu của khái niệm) Mốt số báo cáonghiên cứu cũng cho thấy những ích lợi vềmặt tâml ý v à t i n h t h ầ n c ủ a i n t e r n e t mang lại cho cuộc sống của người sử dụng (Rheingold, 1993; Turkle, 1995) [dẫntheo 71].V ì v ậ y , s ử d ụ n g k h á i n i ệ m n g h i ệ n i n t e r n e t l à k h ô n g p h ù h ợ p v ớ i q u a n niệmtruyềnthốngvềnghiệnvàchấtgâynghiện.

Địabànvàkháchthểnghiêncứu

2.1.1 Địabànnghiêncứu Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, phía Đông giáptỉnh Bình

TàuvàThànhphốH ồ C h í M i n h ,P h í a B ắ c giáptỉnh Lâm ĐồngvàBình Dương Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửangõ phía đôngThành phố Hồ Chí Minhvà là một trung tâm kinh tế lớn của cả phíaNam,nốiNamTrungBộ,NamTâyNguyênvớitoànbộvùngĐôngNamBộ[40].

Theon h ậ n x é t c ủ a n h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u t h ì v ă n h ó a Đ ồ n g N a i l à s ự h ò a nhậ p đan xen, chồng chất, kết tinh bởi nhiều dòng văn hóa, nhiều nền văn hóa thíchứng với điều kiện của vùng đất mới [41].

Về mặt kinh tế, nằm trong vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, là một tỉnh cửa ngõ đi vào vùng kinh tếĐông Nam Bộ- vùngkinh tếphát triểnvà năng động nhất cả nước[41].Ngoài ra, ĐồngN a i c ò n l à n ơ i hội tụ của nhiều tôn giáo lớn Những đặc điểm về kinh tế, văn hóa, xã hội và tôngiáođãảnhhưởnglớn đếnđờisốngthanhthiếuniênởĐồngNai.

Ba trường THCS được lựa chọn khảo sát là Trường THCS Song ngữ LạcHồng, Tam Hiệp và Bình Sơn Trong đó, Trường THCS Bình Sơn là một trườngnằm trên địa bàn huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai, đây là địa bàn thuộc vùng nôngthôn bán sơn, gần giáp với tỉnh Lâm Đồng Đặc điểm học sinh của vùng này là họcsinhnôngthôn,theođạo,ítcósự giámsátvàquảnlýcủachamẹ.

Trường THCS Song Ngữ Lạc Hồng là một trường nằm trên địa bàn phươngBửuLong của Thành phố Biên Hòa Đặc điểm học sinh của trường là học lực vàhạnh kiểm kém, có sự giám sát chặt của nhà trường nhưng ít được quan tâm, chămsóctừ chamẹ.

Trường THCS Tam Hiệp là trường nằm trên địa bàn phường Tam Hiệp,thuộc Thành phố Biên Hòa, đây là một trường công lập Đặc điểm học sinh ởtrườngnày làcá ce m đ a s ố co n g i a đ ì n h l àm côngn h â n h o ặ c b u ô n b á n C á ce m sống ở khu vực có nhiều tiệm internet nhưng lại ít bị sự giám sát của nhà trườngcũngnhư giađình.

Các đặc điểm về văn hóa – xã hội hay kinh tế gia đình của học sinh cũng lànhântốquantrọngảnhhưởngđếntìnhtrạng nghiệninternetcủacácem.

Khách thể nghiên cứu là học sinh THCS ở Đồng Nai, đƣợc phân ra 3 giaiđoạnnghiêncứu.Mỗi giaiđoạnnghiêncứucómộtnhómkháchthể khácnhau.

Cỡ mẫu: Đề tài sử dụng công thức tính cỡ mẫu:Z²1-α.p.q

Z:Hệsốgiớihạntincậy. p:Tỉlệướcđoáncủaquầnthể(NghiêncứutrướcđócủaLêMinhCông(2011)trênhọcsinhTHC StạiBiên Hoàlà12%(0,12)). q=1 - p d:Độchínhxácmong muốn(haysaisố NC:15%.Độchínhxác85%).

Từ công thức trên, chúng tôi xác định cỡ mẫu nghiên cứu của đề tài là.1,96² 0,12.0,88

N = (0,12.1,15) 2 =1 2 5 1 Phươngphápchọnmẫu:Sửdụngphươngphápchọnmẫuphântầng. Đề tài tiến hành khảo sát trên 1260 mẫu học sinh THCS theo phương phápchọn mẫu phân tầng Sau khi thu phiếu khảo sát về chỉ có 1054 đủ tiêu chuẩn đƣavàophântích.

DânLập(T HCS SongNgữ LạcH ồng)

Nghiên cứu thực trạng mức độ, biểu hiện của nghiện internet, tự đánh giá củahọc sinh THCS nghiện internet và tương quan giữa nghiện internet và tự đánh giábảnthânởhọcsinhTHCStạiĐồngNai.

Trong giai đoạn nghiên cứu này, đề tài chỉnghiên cứu trên khácht h ể h ọ c sinh THCS đã đƣợc xác định trạng nghiện Internet đã nghiên cứu trong giai đoạn1.Tổngsốmẫukháchthểnghiêncứulà163trườnghợpđược môtảtạibảng2.2.

Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành phỏng vấn sâu 5 trường hợp học sinhTHCSnghiệninternet.

Bảng2.2.Kháchthểnghiênthựctrạngnghiệninternetvàmốiquanhệgiữanghiệnintern etvàtự đánhgiábản thâncủahọcsinhTHCStạiĐồngNai

Tỷlệ(theolớp /tổng sốcủa lớp)

2.1.2.3 Giaiđoạn3 Đây là giai đoạn thử áp dụng tham vấn tâm lý với học sinh THCS nghiệninternet.Nghiên cứu đã lựa chọn và tiến hành tham vấn tâm lý trên 2 học sinh đủtiêu chuẩn nghiện internet và tự đánh giá thấp bản thân Cả hai khách thể phải đượcgiađìnhđồngýthamgiachươngtrìnhthamvấn.

Tổchứcnghiên cứu

2.2.1 Giaiđoạn 1:Nghiêncứulý luận(từ11.2012đếntháng10.2013)

Mụcđíchnghiêncứucủagiaiđoạnnàylàxâydựngcơsởlýluậnchotoànbộquátrì nhnghiêncứucủaluậnánvàtừkhunglýluận,xáclậpquanđiểmchủđạo củaluậnántrongviệcnghiêncứunghiệninternetvàtựđánhgiábảnthâncủahọcsinhTH CS.

- Phân tích, đánh giá các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về cácvấn đề liên quanđến nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh THCS, từđó chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong các công trình nghiên cứu này để tiếp tụctiếnhànhnghiêncứu.

- Xác định quan điểm tiếp cận nghiên cứu nghiện internet và tự đánh giá bảnthâncủa họcsinhTHCS.

- Xác định các khái niệm công cụ về hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơbản liên quan dến đề tài nhƣ: internet, nghiện, nghiện internet, biểu hiện của nghiệninternet, đặc điểm tâm lý của học sinh THCS, nghiện internet của học sinh THCS,tiêu chí đánh giá và mức độ nghiện internet của học sinh THCS, tự đánh giá bảnthâncủa họcsinhTHCS.

- Nghiên cứu mối tương quan giữa nghiện internet và tự đánh giá bản thâncủahọc sinhTHCS.

- Để xây dựng cơ sở lý luận của luận án, đề tài đã sử dụng các phương phápnghiêncứunhƣphântích,tổnghợp,hệthốnghóavàkháiniệmhóa… cáctàiliệuđãđƣợcđăngtảiởcácsáchbáo,tạpchívàhệthốngthôngtintoàncầutrêninternet…bànvề vấn đề liên quan đến nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh THCS.Bêncạnhđó, đềtàicũngđãxiný kiếncủacácchuyêngiavềcácvấn đềlýluận.

Xây dựng những nội dung chính của bảng hỏi sao cho phù hợp với mục đíchnghiêncứu,trongđónộidungchínhlàlàmrõnộidungnghiêncứu thực trạng.

Việc khai thác thông tin làm cơ sở để xây dựng bảng hỏi đƣợc tác giả sửdụng từ 4 nguồn tƣ liệu gồm:(1) Kết quả tổng quan tài liệu từ các nghiên cứu trênthế giới và ởViệt Nam về vấn đề nghiện internet và tự đánh giá bản thân (2)Tổnghợpýkiếnđánhgiátừcácchuyêngiatronglĩnhvựctâmlýhọcvàtâmthầnhọc.

Phương pháp chuyên gia sẽ giúp tác giả xác định được đúng hướng đi của chuyênngành tâm lý học hơn (3) Luận án có sử dụng 1 trắc nghiệm và 1 thang đo trongnghiêncứ ut â m l ý về v ấ n đề n g h i ệ n i n t e r n e t v à tự đ á n h g i á bả nt h â n

( 4 ) Nh ữn g cuộc phỏng vấn, trò chuyện giữa tác giả luận án với học sinh THCS nghiện internet,phụ huynh của các em sẽ giúp tác giả khoanh vùng chính xác hơn nội dung nghiêncứucủamình.

Từ nguồn tài liệu đã tổng hợp, tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi dành chohọc sinh THCS nghiện internet tự điền Nội dung của bảng hỏi đƣợc xây dựng theomụcđíchvànhiệmvụ nghiêncứuđã đềra,cụthểgồmcácphầnnhƣsau:

Phần 1:Để sàng lọc mức độ nghiện internet và tìm hiểu biểu hiện tâm lý củahọc sinh

THCS nghiện internet, luận án sử dụng trắc nghiệm đánh giá mức độnghiệninternetcủaYoung(1996).

Trắc nghiệm của Young đánh giá nghiện internet (Internet Addiction Test – IAT),trắcnghiệmnàyđƣợcnhiềunhànghiêncứucảởchâuÂuvàchâuÁsửdụng.

Trắc nghiệm đƣợc chuyển hóa Việt ngữ bởi tác giả nghiên cứu và đƣợc đánhgiá độc lập bởi hai bác sĩ tâm thần có uy tín, kinh nghiệm trong lĩnh vực điều trịnghiệnlàPGS TSNguyễn Văn ThọvàBSNguyễnMinh Tiến(2012).T r o n g nghiên cứu trước (Nguyễn Văn Thọ, Lê Minh Công, 2015), độ tin cậy của trắcnghiệm khá cao với Cronbach’alpha bằng 0,83 và trong nghiên cứu này độ tin cậy(Cronbach’alpha)bằng0,76.

Trắc nghiệm bao gồm 20 item, mỗi item có 5 mức độ trả lời theo thứ tự : 0 – Không thích hợp; 1 – Hiếm khi; 2 – Thỉnh thoảng; 3 – Thường; 4 – Thường xuyênhơn;5–Luônluôn.

Cách tích điểm của trắc nghiệm theo thứ tự tăng dần và theo số của câu trảlời,0–0 điểm;1–1điểm;2–2điểm;3–3điểm;4–4 điểm;5–5 điểm.

Cách phân loại tình trạng nghiện internet đƣợc xác định nhƣ sau:Cộng dồnđiểm của tất cả các câu trên bộ trắc nghiệm, nghiệm thể nào có số điểm thuộckhoảng nào thì ở mức độ nghiện đó:0 – 30 điểm, Sử dụng Internet ở mức bìnhthường; 31– 49 điểm:Nghiện Internet nhẹ; 50 – 79 điểm: Nghiện Internet ở mứcvừaphải;79–100điểm:NghiệnInternet ởmứcnặng.

Phần 2:Các thông tin liên quan: 1) thực trạng sử dụng internet (tuổi bắt đầusử dụng, thời gian sử dụng trung bình một ngày, thời điểm sử dụng trong ngày, cácứng dụng truy cập, địa điểm, phương tiện truy cập, kinh phí chi trả); 2) Nhu cầu sửdụng internet; 3) Hậu quả của việc sử dụng internet; 4) Các yếu tố ảnh hưởng củatìnhtrạngnghiệninternet.

Phần 3:Để tìm hiểu thực trạng tự đánh giá bản thân của học sinh THCSnghiện internet và mối quan hệ giữa nghiện internet và tự đánh giá bản thân, luận ánsửdụngthangđotự đánhgiábảnthânE.T.E.S-V

Thang đo E.T.E.S -V bao gồm 82 mệnh đề (item) Thang đo này do FlorenceSoldes Ader,Gwenaelly Levéque, NathalieOubrayrievàClaireMottay ởK h o a Tâm lý học, trường Đại học Toulouse xây dựng, được Đặng Hoàng Minh nghiêncứu trên một cỡ mẫu nhỏ trên khách thể Việt Nam Thang đo trong luận án này đãđƣợc Trần Thị Minh Đức và cộng sự (2013) thích nghi hóa và Việt hóa trên cỡ mẫuhơn4600người[8].Độtincậycủathangđođượcđềtàikiểmđịnh(Cronbach’Alpha) bằng 0,88 Thang đo bao gồm 82 mệnh đề và đƣợc nhóm thành 6yếu tố thể hiện 6loạicái Tôi:1) Cái Tôi thể chất: Hình ảnh vềcơt h ể , n g o ạ i h ì n h của cá nhân; 2) Cái Tôi xã hội: những mối liên hệ của cá nhân với người khác vàcảm giác được người khác thừa nhận; 3) Cái Tôi cảm xúc: khả năng làm chủ cảmxúc và kiểm soát những xung động của cá nhân; 4) Cái Tôi học đường: biểu đượngcủa cá nhân về hành vi và khả năng của bản thân trong môi trường học đường; 5)Cái Tôi gia đình: Biểu tƣợng của cá nhân về gia đình, về vị trí của bản thân tronggia đình Mỗi mệnh đề của thang đo có 5 phương án trả lời từ: Hoàn toàn khôngđồng ý đến Hoàn toàn đồng ý Tuy nhiên, phiên bản Việt Nam mà Trần Thị MinhĐức sử dụng đã rút xuống còn 4 phương án trả lời: 1-Hoàn toàn không đồng ý, 2-Hơiđồngý,3- Kháđồngý,4-Hoàntoànđồngý.

CáiTôithểchất:baogồmcácmệnhđềkhẳngđịnh(5,18,25,40,44,77)và các mệnhđềphủđịnh(11,31,37, 55,63, 70).

Người trả lời phải chỉ ra điểm đồng ý hoặc không đồng ý với các mệnh đềđược đƣa ra Trong số 82 mệnh đề, có 39 mệnh đề phủ định, mỗi khi các mệnh đềphủ định này được đảo ngược, những câu trả lời của người tham gia được cộngthêmđểxácđịnhtổngsốđiểmđánhgiábảnthân.

Phần 4:Tìm hiểu một số thông tin cá nhân về khách thể, bao gồm nhữngthôngtin:giớitính, lớp,thànhtíchhọc tập, tìnhtrạngkinhtếgia đình,tìnhtr ạnghônnhângiađình.

Xác định độ tin cậy và độ giá trị của bảng hỏi để từ đó tiến hành chỉnh sửanhữngtiểuthangđochƣađạtyêucầu.

Kết quả xử lý bảng hỏi điều tra thử giúp tác giả nhận thấy một số điểm hạnchếcủa bảnghỏilần1,cụthểgồmnhữngđiểmchínhsauđây:

Bảng hỏi quá dài gây khó khăn cho học sinh THCS nghiện internet, chính vìthếcầnphảiloạibỏnhữngbiếnkhôngcầnthiết.

Thời gian thực hiện hoàn thành bảng hỏi lâu, điều này gây khó khăn chokhách thể khi trả lời Vì thế, tác giả cân nhắc phải làm việc kỹ với hiệu trưởng nhàtrườngkhithựctếkhảo sát.

Bảng trắc nghiệm sử dụng sàng lọc không đƣợc toàn bộ các em trả lời chínhxác, điều này gây khó khăn cho việc đánh giá chính xác mức độ nghiện internet.Chính vì thế, tác giả bổ sung thêm bảng tiêu chuẩn để phỏng vấn lâm sàng vớinhữngđốitƣợngtrẻđãquasànglọc.

Sau khi đã rút kinh nghiệm và tính toán lại độ tin cậy của các thang đo trongtoànbảnghỏi,chúngtôitiếnhànhđiềutrachínhthức.

Phươngphápnghiêncứu

Nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, xác lập cơ sở để xây dựng bảng hỏiđiềutravàtìmhiểumộtsốbiệnphápcanthiệpnghiệninternet.

- Tổng quan về tự đánh giá bản thân, mức độ và biểu hiện của nghiện internet,mối quan hệ giữa nghiện internet với tự đánh giá bản thân ở học sinh THCS, từ đóchỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong các công trình nghiên cứu này để tiếp tục tiếnhànhnghiêncứu.

- Xác định quan điểm tiếp cận nghiên cứu nghiện internet và tự đánh giá bảnthâncủa họcsinhTHCS.

- Xây dựng một số khái niệm công cụ của tài nhƣ: internet, nghiện, nghiệninternet, biểu hiện của nghiện internet, đặc điểm tâm lý của học sinh THCS, nghiệninternet của học sinh THCS, tiêu chí đánh giá và mức độ nghiện internet của họcsinhTHCS,tự đánhgiá bảnthâncủahọcsinhTHCS.

Thu thập, lựa chọn các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến vấn đềnghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh THCS; phân tích, tổng hợp vàđánh giá tổng quát các nghiên cứu về vấn đề này, từ đó xây dựng cơ sở lý luận, thiết kế công cụ nghiên cứu và lấy tƣ liệu sử dụng trong quá trình phân tích, lý giải, đánhgiá kết quả thu đƣợc từ thực tiễn cũng nhƣ xây dựng các biện pháp can thiệp tâm lývớitìnhtrạngnghiệninternetchohọcsinhTHCS.

Lấy ý kiến của các nhà chuyên môn có kinh nghiệm trong lĩnh vực tâm thầnhọc,đặcbiệtlàlĩnhvựcnghiệninternetvàcácchuyêngiavềthống kêtoánhọc.

Xiný k i ế n t r ự c t i ế p c á c c h u y ê n g i a v ề t ừ n g v ấ n đ ề : Đ ị n h h ƣ ớ n g l ự a ch ọnquanđiểm nghiên cứu;xác định tiêu chuẩn đánhgián g h i ệ n , n g h i ệ n i n t e r n e t , c á c kỹth uậ t s ử l ý t h ố n g k ê v à c á c c ô n g c ụ s ử l ý s ố l i ệ u ; n h ữ n g k h á i n i ệ m c ô n g c ụ của luận án; các công cụ nghiên cứu; các biện pháp can thiệp dành cho học sinhTHCSnghiệninternet.

- Trực tiếp gặp chuyên gia để xin ý kiến về từng vấn đề mà đề tài đã xác định.Người nghiên cứu ghi chép, ghi băng ý kiến chuyên gia, sau đó rải băng và phântích các khía cạnh, quan điểm và nội dung chuyên môn mà chuyên gia đã thảo luậnvàchoýkiến.

- Tổ chức thảo luận nhóm chuyên gia: Nhà nghiên cứu tổ chức một cuộc thảoluận nhóm chuyên gia để thảo luận một số nội dung nghiên cứu Cuộc thảo luậnđƣợc ghi biên bản, sau đó nhà nghiên cứu phân tích xem xét lại từng ý kiến bổ sungchođề tài.

Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính của đề tài, đượcsử dụng với mục đích tìm hiểu các vấn đề: Các biểu hiện thực trạng của học sinhTHCS nghiện internet; các yếu tố ảnh hưởn (hậu quả) của nghiện internet; một sốyếu tố chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến tình trạng nghiện internet của họcsinhTHCS.

- Biểu hiện thực trạng về thời gian sử dụng trung bình một ngày, nhu cầu sửdụng, thời điểm thường sử dụng internt trong ngày, tuổi bắt đầu sử dụng internet,nguồn biết đến sử dụng internet, địa điểm sử dụng, phương tiện sử dụng, kinh phíchitrảcủahọcsinhTHCSnghiệninternet.

Các nghiên cứu trước đó của Young (1196, 1998, 2008), Griffiths (2008),Trần Thị Minh Đức (2013) đã đi tìm hiểu về các biểu hiệncủa nghiện internetnhƣngv ớ i c á c l ứ a t u ổ i đ a d ạ n g k h á c n h a u C h í n h v ì t h ế , t r o n g n g h i ê n c ứun à y sửdụngcáccâu hỏiphùhợp vớilứatuổi thiếuniêncả vềnộidungl ẫn cáchđ ặtcâuhỏi.

- Biểu hiện thực trạng về nhu cầu sử dụng các ứng dụng khi tham gia trực tuyến.CónhiềunghiêncứuvềchủđềnàytrướcđâynhưcủaDavis,Caplan(2006),Taoran( 2009).Tuynhiên,trongnghiêncứunàydựavàonhữngkếtquảnghiêncứutrướcđócủaYou ngvà cs(2008)vềcácbiểuhiệnnhucầusửdụngcácứngdụngkhithamgiatrựctuyếncủathanhthiếu niênnghiệninternetđểthiếtkếbảnghỏi.Bảng hỏicũngsửdụngtừngữvànộidungdễhiểu vìđâylàđốitƣợnghọcsinhTHCS.

- Các yếu tố ảnh hưởng về sức khỏe, quan hệ xã hội, thành tích học tập, an ninhcánhân, vàsử dụng chất. Để tìm hiểu biểu hiện của tình trạng nghiện internet là một chủ đề rộng lớn,dođótrongnghiêncứunày,đềtàichỉtìmhiểumộtsốyếutốvềsứckhỏe,chủyếulà sức khỏe tinh thần, quan hệ xã hội và thành tích học tập, vấn đề liên quan đến antoàn mạng và sử dụng chất Đây là các chủ đề liên quan trực tiếp đến đặc điểm tâmlýlứatuổihọcsinhTHCS.

-Cácyếu tố chủ quan và khách quan ảnhh ƣ ở n g đ ế n t ì n h t r ạ n g n g h i ệ n internetc ủ a h ọ c s i n h T H C S t ạ i Đ ồ n g N a i b a o g ồ m s ự b u ồ n c h á n , á p l ự c , c ă n g thẳng, có nhiều thời gian rảnh rỗi, quan hệ không tích cực với bố mẹ, mối quan hệgiađìnhbấthòa,bịbạnbètẩychayvàdoaduavớibạn bè.

Mỗi khách thể tham gia trả lời bảng hỏi một cách độc lập, theo những suynghĩcủariêngtừngngười,tránhsựtraođổivớinhau Trướckhitiếnhànhđiềutra, điều tra viên hướng dẫn làm từng câu cụ thể Với những mệnh đề mà khách thểchưa hiểu, điều tra viên có thể giải thích giúp họ sáng tỏ Trong quá trình khảo sát,điều tra viên sẽ quan sát, nhắc nhở khách thể điền đầy đủ những thông tin vào bảnghỏi.Thờigiancủamỗi lầntrảlờibảnghỏi là45phút.

Nhằm sàng lọc tỷ lệ thịnh hành, mức độ nghiện internet, một số biểu hiện vềtâm lý của nghiện internet Mức độ tự đánh giá của học sinh THCS nghiện internetvàmốiquanhệgiữanghiệninternetvàtựđánhgiáởhọcsinhTHCS.

Có hai bản trắc nghiệm tâm lý đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này, mỗi trắcnghiệmcócácnộidungkhácnhau.

+Trắcnghiệmnghiệninternet củaYong(1996)gồm20mệnhđề,chứađựngcácnội dung chủ yếu về các biểu hiện của nghiện internet: Luôn bận tâm, suy nghĩ vềviệc sử dụng internet; Thay đổi cảm xúc theo chiều hướng tiêu cực; Gia tăng thờigian sử dụng internet; Cảm nhận một cảm giác khoái cảm khi cuốn hút vào các hoạtđộng internet; Các triệu chứng cai (hội chứng cai); Giảm sút chất lƣợng và thànhtích trong công việc và học tập; Biệt lập với gia đình và bạn bè; Cảm thấy tội lỗihoặcphòngthủvềviệcsửdụnginternetcủamình. Đây là cácnội dung chính để chúng tôip h â n t í c h c á c b i ể u h i ệ n t â m l ý c ủ a họcsinhTHCSnghiệninternet.

+ Thang đo mức độ và các khía cạnh tự đánh giá bản thân E.T.E.S–

V Thangđobaogồm82mệnhđề,trongđócócácmệnhđềkhảngđịnhvàcácmệnhđề phủ định Nội dung của thang đo là đánh giá tổng thể tự đánh giá bản thân vàđánh giá tự đánh giá bản thân theo các khía cạnh cái Tôi: Thể chất, xã hội, cảm xúc,họcđường,giađình, tươnglai. Đây là các nội dung chính để đề tài phân tích thực trạng tự đánh giá bản thâncủa học sinh THCS nghiện internet tại Đồng Nai Đồng thời sử dụng thang đo đểphântíchtươngquan giữahainhântố nghiệninternetvàtựđánhgiábảnthân.

Sau khi xác định nhóm khách thể nghiên cứu ở các địa điểm khác nhau, nhànghiêncứutrực tiếptiếnhànhđánhgiátrắc nghiệmtrênkháchthể.Vì làmộtnghiêncứu cộng đồng, do đó đề tài không thể có điều kiện tiến hành làm trắc nghiệm theodạngcánhânmàtriểnkhaitrắcnghiệmtheodạngnhóm.

Với phương pháp phỏng vấn sâu, đề tài thực hiện trên hai nhóm khách thểchính:

1) Nhóm khách thể phỏng vấn sâu để mô tả mức độ, biểu hiện của nghiệninternet và mối quan hệ giữa nghiện internet với tự đánh giá bản thân; 2) Nhómkhách thể phỏng vấn sâu (phỏng vấn lâm sàng) để đánh giá chính xác tình trạngnghiệninternetởcácem. a Vớinhómkháchthểthứnhất

Nghiệninternetcủa họcsinh trunghọccơ sở

Trước khi phân tích mức độ, các yếu tố ảnh hưởng của nghiện internet vàmối quan hệ giữa nghiện internet và tự đánh giá bản thân ở học sinh THCS tại ĐồngNai Luận án phân tích một bức tranh chung nhất về thực trạng nghiện internet ở cácem Các nội dung chính đƣợc trình bày bao gồm thực trạng về nhu cầu, hình thức,kinhphí,tuổibắt đầusửdụng,thời giansử dụng,nguồnbiếtđếninternet,…

3.1.1.1 Nhu cầu, hình thức và kinh phí chi trả cho việc sử dụng internet của họcsinhnghiệninternet

Học sinh THCS sử dụng internet nhằm thỏa mãn các nhucầu muốn mở rộngquan hệ xã hội, mâu thuẫn với cha mẹ, muốn khảng định mình, giải tỏa những căngthẳng từ học tập và cuộc sống.Kết quả nghiên cứu đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 chothấy, học sinh THCS nghiện internet ở Đồng Nai có điểm trung bình chung về nhucầu sử dụng internet là 3,04, độ lệch chuẩn là 0,76, tương đương với nhu cầu sửdụng internet ở mức vừa phải Như vậy, việc sử dụng internet là một nhu cầu thựcsự ở các em, các em mong muốn đƣợc sử dụng internet để thỏa mãn nhu cầu cánhân, nhưng cũng không quá trầm trọng đến mức thường xuyên phải sử dụngchúng Điềunày cũngp h ù h ợ p v ớ i t ỷ l ệ n g h i ệ n i n t e r n e t t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y k h i cácemnghiệnở mứcđộnặngrấtít,đasốởmứcnhẹvàtrungbình.

Xem xét từng khía cạnh của nhu cầu cho thấy, các nhu cầu để sử dụnginternet có mức độ cao, đƣợc nhiều em lựa chọn bao gồm việc“khảng định đượcbản thân trước bạn”, “trải nghiệm mạo hiểm và kích thích sự khám phá”,

“đáp ứngnhanhcáchìnhảnh,phimkhiêudâm”.Điềunàychothấyrằng,ởlứatuổihọcsinh

THCS nhu cầu đƣợc khảng định, thể hiện bản thân, nhu cầu đƣợc trải nghiệm vàkhám phá, nhu cầu tìm kiếm các hình ảnh thông tin về tình dục là rất quan trọng.Chínhvìthế,vớinhữngứngdụngđápứngđƣợccácnhucầuđómột cáchthuậttiện,internet đã thỏa mãn các nhu cầu ấy của các em một cách nhanh chóng và điều nàydẫntớitìnhtrạngnghiệninternetởcácem.

Nhucầu: Điểm trungb ình Độlệchc huẩn

Cácmệnhđềcóđiểmtrungbìnhchungthấphơnnhƣ“Thỏamãnnhucầukếtbạn, mở rộng quan hệ mà ngoài đời thực không làm được”, “Tạo dựng và thể hiệnnhững hình ảnh bản than”, “Giải tỏa những căng thẳng”, “Giúp giải trí như xemphi, ca nhạc,…”cho thấy rằng học sinh

THCS có ít sự căng thẳng, có mối quan hệbạn bè ở cuộc sống thực khá tốt, các em tự đánh giá về bản than mình tích cực và cónhiều hình thức giải trí ở cuộc sống thực hơn Chính vì thế, các em ít có nhu cầu sửdụng internet để mở rộng quan hệ bạn bè, để xây dựng hình ảnh bản thân hay giảitỏacăngthẳngcũngnhƣgiảitrí.

Kết quả của luận án này cho thấy, nhu cầu sử dụng internet của học sinhTHCS nghiện internet chủ yếu là do các đặc điểm về tâm lý cá nhân các em chứkhôngphảidocácyếutốthúcđẩytừphíakháchquan.Chínhvìthế,khixâydựng cácchươngtrìnhphòngngừanghiệninternetởlứatuổicácemcầnphảixemxétđến yếutốnày.

Young (1997) đã giải thích rằng nghiện internet làm ộ t p h ạ m v i r ộ n g b a o gồm các trạng thái hành vi khác nhau và những vấn đề về mất kiểm soát hành vi. Bàcho rằng có 5 biểu hiện hình thức truy cập nghiện internet của cá nhân:tình dục trựctuyến (trang website khiêu dâm), quan hệ trực tuyến (chat, hẹn hò), sự cƣỡng báchNet (đánh bạc trực tuyến, mua sắm hay buôn bán trực tuyến), quá tải thông tin(thường xuyên truy cập để lướt Website hay tìm kiếm dữ liệu một cách cƣỡng báchvàbịthôithúcmàkhôngcƣỡnglạiđƣợc),ámảnhtròchơimáytính Mộtsốbáocáokhác cho thấy, thanh thiếu niên thường nghiện các chức năng của internet như tròchơi trựctuyến,mạngxãhội,phimkhiêudâm,quanhệ/hẹnhò,chathay tángẫu,…(Young, 1998; Lê Minh Công, Nguyễn Văn Thọ, 2014; Trần Thị Minh Đức,2013; Davis, 2003) Ở lứa tuổi học sinh THCS, các em có nhu cầu mở rộng quan hệxã hội,phát triển caoý thức cá nhân, phát triển tínhdục nhanh,d o v ậ y c á c ứ n g dụng dễ gây nghiện hơn cả bao gồm trò chơi trực tuyến, chat, phim người lớn vàmạngxãhội.

Kếtquảnghiêncứuđƣợcthểhiệntạibiềuđồ3.1chothấy,đasốhọc sinhTHCSn ghiệnInternetsửdụngchứcnăngmạngxãhội(79,8%),tròchơitrựctuyến

–gameonline(76,1%),giảitrínhƣxemphim,canhạc,xemhài(74,8%),chát,tán gẫu (54%) và tìm kiếm tài liệu học tập (52,1%) Các ứng dụng đƣợc sử dụng ở mứcthấp như lướt website để đọc và tìm kiếm tin tức, thư điện tử (27%), rất ít học sinhsử dụng các ứng dụng như viết bogs hoặc nhật ký trực tiếp Tuy nhiên, điều đángnói là có đến 16,6% học sinh THCS nghiện Internet thường xuyên truy cập và xemcác phim người lớn – phim sex Tuy nhiên, kiểm định Pearson cho thấy, chỉ duynhất có ứng dụng chat hay tán gẫu mới có mối quan hệ thuận với tình trạng nghiệninternetmứcđộnhẹvànặngở họcsinhTHCS (r=-0,164, p=0,037 và r=0,210, p

= 0,007) Theo đó, học sinh THCS có nhu cầu mở rộng quan hệ và giao lưu vàinternet là một kênh quan trọng để thực hiện nhu cầu này Các ứng dụng liên quanđến giao lưu, mở rộng quan hệ xã hội, và giải trí là những ứng dụng dễ gây nghiệnnhấtởlứa tuổihọcsinhTHCS.

Phỏng vấn sâu Hoàng Bảo K, một cô bé học sinh lớp 9, trường Song NgữLạc Hồng,TP Biên Hòa, ĐồngNai:“Ở nhàbuồn lắm, bamẹ thìđ i l à m s u ố t t ừ sáng đến tối, khi đến lớp thì em ít có bạn bè vì bạn bè thường xa lánh em, bọn nótrêu em là chẳng giống ai, em chỉ có một người bạn ở lớp thôi Em thường sử dụngInternet một ngày khoảng 10 tiếng, bất kể ở đâu, vì em sử dụng trên điện thoại hoặcIpad, vàthườnglà emchơi Facebook,em chat suốtvới cácbạntrên FBm à e m quen trên mạng, rồi thì xem tất có những gì trên đó Một ngày em không vào FB thìemcó cảmgiácnhưkhôngthểchịunổi”.

Ngoài các yếu tố như địa điểm và phương tiện truy cập internet thì kinh phíchi trả cho dịch vụ Internet (bao gồm phí thuê bao, phí chi trả cho dịch vụ thuê máy,phí mua đồ trong trò chơi trên Internet,…) cũng là một yếu tố quan trọng liên quanđến tình trạng nghiện internet của học sinh. Tuy nhiên, nghiên cứu về mối liên quangiữa kinh phí sử dụng và vấn đề nghiện internet ở học sinh chƣa đƣợc quan tâmnghiêncứu.

Kết quả khảo sát từ biểu đồ 3.2 cho thấy, việc sử dụng internet thường xuyêntạinhàcộngvớiviệcsửdụngthườngxuyêncácứngdụngnhưlàmạngxãhộivàtròchơi trực tuyến miễn phí giúp cho việc sử dụng kinh phí chi trả cho các dịch vụinternet hàng tháng của học sinh THCS rất thấp, đa phần là dưới 300,000 đồng(63,8%), có đến 17,8% sử dụng hàng tháng từ 300,000 đ – 500,000 đ, 13,5% sửdụng kinh phí hàng tháng từ 500,000 đ – 1000,000 đ và có 4,3% các em học sinhTHCS nghiện internet sử dụng kinh phí lên đến 1000,000 – 1,500,000 đồng mộttháng, 0,6% các em sử dụng trên 1,500,000 đ – 2,000,000 đồng/ tháng Mặc dù, cácem còn đang ở lứa tuổi THCS,khôngcó điều kiện làm ra tiền/kinh tếm à đ ã s ử dụng với lƣợng tiền khá nhiều cho dịch vụ internet.Kết quả kiểm định Pearsoncho thấy mức chi trả cho kinh phí hàng tháng cho dịch vụ Internet có tương quanthuận với mức độ nghiện Internet nhẹ và nặng, tương quan mạnh với mức nặng.Điều này cho thấy, việc sửdụng kinhphí nhiều hàng tháng chod ị c h v ụ

Trong quá trình thực hành và theo quan sát, chúng tôi thấy rằng, tuổi bắt đầusửdụnginternetngàycàngnhỏđi,thậmchíởtuổicuốimẫugiáonhiềuemđãbắt đầu sử dụng internet Tuy nhiên, thường tuổi bắt đầu sử dụng internet của học sinhnghiệninternetlàvàokhoảngtiểuhọchaybắt đầuvàoTHCS.

Kếtquảtừnghiêncứuđƣợctrìnhbàytạibiểuđồ3.3chothấy,tuổibắtđầusử dụng internet của học sinh THCS nghiện internet đa số bắt đầu khi đang học tiểuhọc (chiếm 47,9%), và tuổi THCS (chiếm 41,1%) Tuy nhiên, cũng có không ít họcsinh THCS nghiện internet bắt đầu sử dụng internet khi chƣa đến tuổi đi học tiểuhọc (11%).Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy, có sự khác biệt có ý nghĩa thốngkê giữa các độ tuổi bắt đầu sử dụng internet của học sinh THCS nghiện internet ởmức nhẹ và vừa (p = 0,056 và p =0,018), không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kêở mức nặng(p = 0,518) Đề tài cũng sử dụng phép kiểm Pearson cho thấy, tuổi bắtđầu sử dụng internet có tương quan nghịch với mức độ nghiện internet nhẹ (r = -0,154; p = 0,049) và tương quan thuận với mức nghiện internet vừa (r = 0,166; p =0,035) , không có tương quan với mức độ nghiện Internet nặng (r = -0,026; p

Tựđánhgiácủa họcsinh trunghọccơsở

Tự đánh giá bản thân là một hoạt động nhận thức đặc biệt của con người, làtrình độ phát triển cao của tự ý thức, trong đó đối tƣợng nhận thức chính là bản thânmình Tự đánh giá bản thân là quá trình chủ thể tự đánh giá tổng thể về giá trị bảnthânmình Trong nhiều nghiên cứu trướcđó(Greenberg, Lewis&Dodd, 1999;Griffiths, 2000, 2008; Davis, 2001; Jackson, Eye, Zhao, 2010) cho thấy, thanh thiếuniênnghiện internetthườngđánhgiáthấpbản thân.

Kết quả phân tích thống kê mô tả tại bảng 3.9 cho thấy, điểm chung bình củatoàn thang đo tự đánh giá bản thân là 2,40 và độ lệch chuẩn của toàn thang là 1,02,tương đương với mức hơi đồng ý Theo đó, tự đánh giá bản thân của học sinhTHCS nghiện internet ở Đồng Nai ở mức trung bình, các em đánh giá, nhìn nhậnbảnthânmìnhmột cáchbìnhthường.

Xem xét từng mặt biểu hiện của cái Tôi cho thấy, điểm trung bình của từngmặt biểu hiện dao động từ 2,31 đến 2,52 Điều đó cho thấy, học sinh THCS nghiệninternet ở Đồng Nai tự đánh giá về các giá trị bản thân trong mối quan hệ với giađình, xã hội, học đường là bình thường, đồng thời các em cũng đánh giá, nhìn nhậnvềcơthể,cảmxúcvà tươnglaicủabảnthânởmức trungbình.HọcsinhT H C S nghiện internetở Đồng Nai tựđánhbìnhthường vềbản thân, không caoc ũ n g khôngthấp.

So sánh điểm trung bình chung của 6 mặt biểu hiện cái Tôi (thể chất, cảmxúc, gia đình, học đường, xã hội và tương lai), kết quả cho thấy: học sinh đánh giábản thân ở khía cạnh tương lai ở mức độ cao nhất (ĐTB = 2,52) Trong khi đó, cáckhía cạnh khác ở mức độ trung bình (Thể chất, ĐTB = 2,43; xã hội, ĐTB = 2,42;cảm xúc, ĐTB = 2,36; học đường, ĐTB = 2,31; gia đình, ĐTB =2,33) Kết quả nàychỉ ra rằng, học sinh THCS nghiện internet có xu hướng coi trọng việc xây dựnghình ảnh bản thân trong tương lai của mình về công việc, về sức khoẻ, về cuộc sốnggia đình, về sự thành công hay thất bại trong cuộc sống mà đánh giá bản thân ởhiệntạivề khíacạnh thểchất,xãhội,cảmxúc, giađình,họcđườnglàtrungbình.

Qua phân tích tổng quan cho thấy, tự đánh giá bản thân của học sinh THCSthể hiện ở 6 khía cạnh cái Tôi: Thể chất, xúc cảm, gia đình, học đường, xã hội vàtương lai. Luận sẽ phân tích thực trạng của các khía cạnh cái Tôi, hay các khía cạnhcủatự đánhgiábảnthâncủa họcsinhTHCSnghiệninternetở ĐồngNai.

Tự đánh giá về thể chất đƣợc cấu thành bởi những nhận xét của cá nhân vềkhía cạnh cơ thể nhƣ ý thức hay tự đánh giá về ngoại hình, vóc dàng, hành vi ứngsử, … cũng nhƣ nhận thức của cá nhân về những mong muốn liên quan đến nănglực của cơ thể. Điểm trung bình của từng item (mệnh đề) cấu thành nên tự đánh giávềthểchấtđƣợctrìnhbàyởbảng3.10.

Số liệu trình bày ở bảng 3.10 cho thấy, điểm trung bình của toàn bộ mệnh đềvề khía cạnh tự đánh giá cơ thể là 2,43 và độ lệch chuẩn là 1,19, ở mức trung bình.ĐiềunàychothấyhọcsinhTHCSnghiệninternet ởĐồngNaiđánhgiábìnhthườngvề cơ thể của mình Các em không đánh giá quá cao, và cũng không đánh giá quáthấpvềcơthểbảnthân.

Nóichung, mọi người đềunhận thấykhuôn mặtvà vócdáng củatôi khá dễ coi 2,29 0,89

Tôi thấymình thật vụng về, khôngbiết phảilàmgì với đôibàn taycủa mìnhcả 2,28 1,03

Tôitự hào vềcơthể của tôi 2,36 0,94

Tôi thấymình quá xấu xí 2,03 1,04

Tôicảm thấykhó chịukhi ai đó cứnhìn tôi chằmchằm 2,53 0,98

Tôinghĩ rằngcơthểtôi pháttriển bìnhthường 2,69 0,97 ĐTBC: 2,43 1,19

Xem xét từng mệnh đề cho thấy, học sinh THCS nghiện internet ở Đồng Naiđánh giá cao nhất ở các mệnh đề:“Tôi có đủ sức khỏe để chơi thể thao” (ĐTB

=2,66), “Tôi nghĩ rằng cơ thể tôi phát triển bình thường” (ĐTB = 2,69), “Tôi cảmthấy rất cần thiết phải ăn mặc sạch sẽ, chỉn chu” (ĐTB =2,84), “Tôi cảm thấy cơthể của mình khỏe mạnh” (ĐTB = 2,64).Đây là những mệnh đề thể hiện cái nhìntích cực của cá nhân về cơ thể của mình Trong khi đó, những mệnh đề thể hiện cáinhìn tiêu cực về cơ thể có điểm số thấp hơn:“Tôi cảm thấy khó chịu khi ai đó cứnhìn tôi chằm chằm” (ĐTB = 2,53); “Tôi thường có xu hướng quá lo lắng về sứckhỏe của mình” (ĐTB = 2,58),…Điều này cho thấy, học sinh THCS nghiện internetnhìnnhậnvềcơthểcủabảnthântíchcựchơnlàtiêucực.

Một số nghiên cứu trước đó cho rằng cá nhân đánh giá thấp về cơ thể, hayngoại hình của mình thường có nguy cơ nghiện các ứng dụng trò chơi trực tuyến,mạng xã hội bởi các ứng dụng này giúp cho tương tác ẩn danh và có thể che dấukhiếm khuyết về cơ thể (Young, 1996; Greenberg, Lewis và Dold, 1999, Murali vàGeorge,2007) Tuy nhiên,trong nghiên cứu này lại chỉ ra rằng, học sinh THCS đánhgiátrungbìnhvềbảnthân.

Cái Tôi cảm xúc hay tự đánh giá về cảm xúc là các cảm nhận, nhìn nhận củacá nhân vềvề những trạng thái xúc cảm của bản thân và cách thức biểu hiện nhữngcảm xúc nhƣ cảm giác lo hãi, tức giận, căng thẳng, khả năng kìm nén cảm xúc, khảnăng hài hước Cá nhân có thể nhìn nhận tích cực hay tiêu cực về cảm xúc của bảnthân mình.

Tôikhông cảm thấysợkhi phải làm mộtviệcgì khó khăn 2,40 0,97

Tôibiếtcáchlàm chomọiviệctrởnênhài hước,khibị chỉtríchtôi 2,34 1,02 Khicó ngườilàm phiềntôi, tôi biếtcách giữ bìnhtĩnh 2,65 0,96

Kết quả phân tích thống kê ở bảng 3.11 cho thấy, điểm trung bình của toàntiểu thang đo tự đánh giá cảm xúc là 2,36, tương đương mức trung bình Điều nàycho thấy, học sinh THCS nghiện internet đánh giá về những trạng thái xúc cảm củabản thân và cách thức biểu hiện những cảm xúc nhƣ cảm giác lo hãi, tức giận, căngthẳng, khả năng kìm nén cảm xúc, khả năng hài hước là khá bình thưởng, khôngcao cũng không thấp Đồng thời, ở khía cạnh tự đánh giá tích cực về cảm xúc của cánhân, học sinh THCS nghiện internet đánh giá cao các mệnh đề:Khi có người làmphiềntôi,tôibiếtcáchgiữbìnhtĩnh(ĐTB=2,65),Ngaycảkhitôimuốnkhócth ìtôi vẫn biêt cách kìm nén nước mắt (ĐTB = 2,59), Nói chung, tôi là một người luônnhìnmọithứtheocáchtíchcực(ĐTB=2,53).Cáckhíacạnhtựđánhgiátiêucực về cảm xúc của cá nhân, các mệnh đề có điểm trung bình cao: Tôi luôn cảm thấybuồn (ĐTB=2,34),Tôithườngxuyênlolắng(ĐTB=2,38).

Nhìn chung, các mệnh đề tích cực có điểm trung bình cao hơn so với cácmệnhđ ề t i ê u c ự c K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y , h ọ c s i n h T H C S n g h i ệ n i n t e r n e t đánhgiátíchcựcbảnthânvềkhíacạnhcảmxúchơnsovớitiêucực.

Tựđánhgiávềgiađìnhđƣợccấuthànhbởinhữngnhậnxétcủacánhânvềkhíacạnhgiađìnhnh ưđánhgiámìnhcóvịtríquantrọnghaychỉlàngườivôgiátrịtronggiađình,cánhâncócảmxúchàilòng vềgiađìnhhaymongmuốnđượcsốngtronggiađìnhkhác,cánhâncảmnhậngiađìnhyêuthươnghaykhô ngthừanhậnmình,cánhâncảm nhận gia đình có thể nâng đỡ mình hay gia đình chú tâm vào những thành viênkháchoặcsựchấpnhậnngườithânđãđúngkhithanphiềnvềmình.

Tôicó một vịtrí rất quantrọngtrong gia đình 2,45 0,95 Tôinghĩrằngtổ tiêncủatôilà nhữngngườirấtcó uytíntrongxã hội 2,53 1,00

Nhìnchung, khitôi nói chuyệnvới bố mẹthì họ đềuhiểu tôi 2,39 1,06

Tôihài lòng vềgia đình tôi 2,93 1,01

Tôitin là giađình tôi sẽtốt hơn nếukhôngcó tôi 2,06 1,06

Khibốmẹlamắngtôi,nói chungtôinghĩ rằnghọ cólý 2,45 1,00

Tôitin tưởnggia đìnht ô i có thểgiúp tôigiải quyếtmộtvấn đềnào đó 2,66 0,99

Số liệu phân tíchở bảng 3.12 cho thấy điểm trungb ì n h c ủ a t o à n b ộ t i ể u thang đo tự đánh giá bản thân ở khía cạnh gia đình là 2,33, tương đương với mứctrung bình Điều này cho thấy, học sinh THCS nghiện internet ở Đồng Nai về vị trícủa bản thântrong gia đình, cảm xúc cá nhân với gia đình, cảm nhận tìnhy ê u thương của gia đình ở mức trung bình Đồng thời, trong việc nhìn nhận về gia đình,học sinh THCS nghiện internet đánh giá cao nhất các mệnh đề:Gia đình rất yêuthương tôi (ĐTB = 2,59), Tôi hài lòng về gia đình tôi (ĐTB =2,93).Đây làcác mệnhđềthểhiệncáinhìntíchcựccủacánhânvềvịtrícủamìnhtronggiađình.Tro ngkhi đó, những mệnh đề thể hiện cái nhìn tiêu cực về vị trí của mỉnh trong gia đìnhnhƣ:Tôi thường xuyên bị chê trách trong khi tôi không đáng bị như thế (ĐTB =2,57), Tôi nhận thấy rằng mọi người trong gia đình tôi thích những người khác hơntôi (ĐTB = 2,24)đạt điểm trung bình thấp hơn Đồng thời, xem xét toàn bộ cácmệnh đề này có điểm trung bình chung ở khía cạnh tích cực cao hơn so với khíacạnh tiêu cực Kết quả nghiên cứu này chỉ ra rằng, học sinh THCS nghiện internetnhìnnhậnvềbảnthânmìnhvềkhíacạnhgiađìnhtíchcựchơntiêu cực.

Cái tôi học đường hay tự đánh giá về học đường được cấu thành từ nhữngnhận định của họcsinh vềviệc học tập vàthành tích họctậpcủab ả n t h â n Đ ó l à thái độ của học sinh với việc học như cảm giác chán nản ở trường, sự chăm chỉ, làkhả năng học tập của học sinh liên quan đến việc sắp xếp việc học, sự ghi nhớ nộidung môn học, việc hiểu bài, sự can đảm nói ra những gì mình không hiểu Đó cũnglà sự nhìn nhận của học sinh về kết quả học tập của mình nhƣ chán nản hay tự hàovềđiểmsốhaynhững đánhgiácủagiáoviênvàbạnbèvềbảnthân.

Bảng3.13chothấy,điểmtrungbìnhchungcủatoàntiểuthangđotựđánh giá về khía cạnh học đường là 2,31, ở mức trung bình Như vậy, học sinh THCSnghiện internet ở Đồng Nai đánh giá về việc học tập và thành tích học tập của bảnthân ở mức trung bình Đồng thời, ở khía cạnh tích cực trong nhận xét, đánh giá vềvấn đề học đường, học sinh THCS nghiện internet đánh giá cao nhất các mệnh đề:Khitôinóichuyệnvớibạnbè,nhìnchunghọthườngđồngývớitôi(ĐTB=2,40), Ởtrườngtôithíchđượcmọingườihỏihan(ĐTB=2,32).Trongkhiđóởkhíacạnh tiêu cực, học sinh THCS nghiện internet đánh giá cao các mệnh đề:Kết quả học tậpkém ở trường dễ dàng làm tôi chán nản (ĐTB = 2,54), Tôi không thành công tronghọc tập vì tôi không chăm chỉ (ĐTB = 2,48).Từ việc phân tích các mệnh đề có điểmtrung bình cao này và xem xét toàn bộ các mệnh đề tự đánh giá về học đường củahọc sinh THCS nghiện internet cho thấy, các em lựa chọn các mệnh đề tiêu cực hơnlàcácmệnhđềtíchcực.KếtquảchỉrarằnghọcsinhTHCSnghiệninternetđá nhgiátiêucựcvềbảnthânởkhíacạnhxãhộihơnlàtíchcực.

Khitôi nóichuyện với bạnbè, nhìnchung họ thườngđồng ývới tôi 2,40 0,82

Tôi dễdàngchán nản tronglớp học 2,21 0,98

Tôithấykhókhăntrongviệctổchứcviệchọcởtrường 2,20 0,97 Tôi khôngthành côngtronghọctậpvì tôi khôngchăm chỉ 2,48 1,04 Ỏlớp ,tôi hiểu bàirất nhanh 2,27 0,92 Ởtrườngtôi thíchđượcmọingười hỏihan 2,32 1,05

Tôighinhớrấttốt nhữnggì màtôi đãhọc 2,31 0,95 Ởtrường, nhữngnguời khácluônmuốnởbêncạnh tôi 2,11 0,88

Tôirất ít cố gắngđểlàmviệctốt hơn 2,20 0,89

Tôitự hào vểkếtquả họctập ởtrường của tôi 2,31 1,02 ĐTBC: 2,31 0,96

Mốiquanhệgiữanghiệninternetvàtựđánhgiábảnthâncủahọc sinhtrung họccơsở

3.4.1 Mối quan hệ giữa các mức độ nghiện internet và các khía cạnh tự đánhgiábảnthân

Nhiều nghiên cứu trước đó cho thấy, nghiện internet và tự đánh giá bản thâncó mối tương quan thuận với nhau (Greenberg, Lewis&Dodd, 1999; Miller, 1990;Richter, Brown & Mott, 1991; Kim& Davis, 2009; Ellison, Steinfield & Lampe,2007; Steinfield, Ellison & Lampe, 2008), mối tương quan này khá mạnh Điều nàycho thấy, tự đánh giá bản thân có thể là yếu tố báo trước mạnh mẽ của tình trạngnghiệnInternethoặcngượclại.

Biểu đồ 3.14 Tương quan giữa tự đánh giá bản thân và các mức độ nghiện internetPhântíchPearsontạibiểuđồ3.14chothấy,k h ô n g c ó s ự t ƣ ơ n g q u a n g i ữ a ng hiệnInternetmức độnhẹvàvừavớitựđánhgiábảnthân, đồngthờicótươngquanthu ậngiữatựđánhgiábảnthânvànghiệninternetmứcđộnặng,nghĩalàtựđánhgiábảnthân thấpsẽdẫntớinghiệninternetnặngởmứcthấpvàngƣợclại,tuynhiên,m ố i t ƣ ơ n g q u a n k h á y ế u ( r < 0 , 7 ) K ế t q u ả n à y c h ỉ r a r ằ n g c h ỉ c ó n g h i ệ n Internetmứcđộnặngmới cóthểlànguycơcủatựđánhgiábảnthânthấpvàngƣợc lại Các nghiên cứu trước đó chỉ chỉ ra mối tương quan giữa nghiện Internet và tựđánh giá bản thân chứ chưa đi vào phân tích mối tương quan giữa các mức độnghiện Internet với các khía cạnh của tự đánh giá bản thân Trong nghiên cứu này,chúngtôiđãđi vào phântíchđƣợcđiềunày.

Kết quả phân tích hồi quy đơn biến cũng cho thấy tựđ á n h g i á b ả n t h â n l à yếu tố dự báo cho mức độ nghiện internet nặng một cách có ý nghĩa khi p < 0.05.Giá trị R 2 cho thấy mức độ dự báo của của yếu tố này là khá thấp (R 2 = 0.17), điềunày có nghĩa là tự đánh giá bản thân có thể dự báo 17% cho mức độ nghiện internetnặng.

Biểu đồ 3.14 cũng cho thấy, các mức độ của tự đánh giá có mối tương quannghịch với nhau Tuy nhiên, chỉ có nghiện internet mức độ nghiện internet mức độnhẹ và vừa có mối tương quan mạnh (r >0,7), còn nghiện internet mức độ nặng cómốitươngquanrấtyếuvới mứcnhẹvàvừa.

Một số nghiên cứu trước đó cho thấy, nghiện Internet có tương quan với tựđánh giá bên trong cao và tự đánh giá bên ngoài thấp (Stefan Stieger and ChristophBurger,

2010), tự đánh giá tổng quát, tự đánh giá xã hội, tự đánh giá gia đình, vàđiểm tổng của tự đánh giá bản thân (Betül Aydm,SerkanVolkan Sari, 2011), tựđánh giá về cơ thể và xã hội (Beatrix Koroncrai, 2013) Nhƣ vậy, các khía cạnh củatựđán hg iá bản th ân cóm ối tươngquan v ới ng hiệ ni nt er ne t Ch ín hv ì thế, n go à iviệc kiểm định tương quan giữa tự đánh giá bản thân và các mức độ của nghiệnInternet, luận án còn kiểm định mối tương quan giữa nghiện Internet và các khíacạnhcủa tự đánh giá bản thân.

Kếtquảnghiêncứutạibiểuđồ3.15chothấy, cómốitương quannghịchgiữamức độ nghiện internet với tự đánh giá gia đình (r = - 0,176, p = 0,024) và tự đánhgiá cảm xúc (r = - 0,157, p = 0,046) Theo đó, mức độ nghiện internet càng nặng thìtự đánh giá gia đình và tự đánh giá cảm xúc càng thấp, tuy nhiên mối tương quannày là khá yếu (r < 0,3) Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của củaStefanStiegerandChristophBurger(2010) v ề khíacạnhtự đánhg iá giađìnhc ó r= - 0.176* p = 0,024 TĐG Xã hội r= - 0.082 p = 0,292

TĐG Gia tươngquanvớinghiệnInternet,nhưngkhôngphùhợpởkhíacạnhtựđánhgiácảmxúccótươngq uanvớinghiệnInternet.

PhỏngvấnhọcsinhT.H,nữ,15tuổi(lớp9)“emsốngtronggiađìnhcóbốlà phó giám đốc ngân hàng, mẹ là giám đốc tài chính của công ty nước ngoài, hàngngày bố mẹ đi làm từ sáng sớm đến

7, 8 giờ tối Bố mẹ dường như không quan tâmgìđếnemcả,ởtrongnhà,emđượcđánhgiálàùlì,chậmchạp,nhấtlàgiađình bên nội em thường có tư tưởng trọng nam khinh nữ nên rất coi thường em. CàngngàyemcàngchánvàchỉcóInternetmớilàm emvuivẻ”.

Học sinh B K, nam, 14 tuổi, trường THCS Tam Hiệp: “gần đây em luôncảmt h ấ y c h á n n ả n , b i q u a n , h a y n ó n g g i ậ n v ô c ớ , h a y c ă n g t h ẳ n g , e m t h ư ờ n g cãi nhau với bố mẹ và em suốt ngày Chỉ có ở một mình trên Internet mới làm emthoảimái”.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy, tự đánh giá bản thân về gia đình và tự đánhgiá về cảm xúc kém làyếu tố nguy cơ dẫnt ớ i t ì n h t r ạ n g n g h i ệ n I n t e r n e t c ủ a h ọ c sinhTHCSvàngƣợclại.

Kết quả phân tích ANOVA từ bảng 3.16 cho thấy, có mối liên hệ có ý nghĩathốngkêgiữa mứcđộnghiện Internetvớitựđán hgiá giađình(p=0,048)vàc ó tương quan nhẹ với tự đánh giá về cảm xúc (p = 0,066), kết quả phân tích này phùhợp với kết quả nghiên cứu từ biểu đồ 3.15 Theo đó, những thiếu niên có mức độnghiện Internet ở mức nhẹ tự đánh giá gia đình cao hơn cả với ĐTB = 2,78, tiếp đólà các thiếu niên nghiện internet ở mức vừa với ĐTB = 2,68 Cuối cùng, các thiếuniên nghiện internet ở mức nặng tự đánh giá cái tôi gia đình thấp nhất với ĐTB =2,35 Đồng thời, thiếu niên nghiện Internet mức độ nhẹ đánh giá về cảm xúc caonhất (ĐTB = 2,6894), sau đó đến thiếu niên nghiện Internet mức độ nặng (ĐTB =2,6154)vàcuốicùnglà thiếuniên nghiệnInternet mứcvừa(ĐTB=2,5668).

Bảng 3.16 So sánh về điểm trung bình giữa các mặt biểu hiện cái Tôi với cácmứcđộnghiệninternet

Cáckhía cạnh tự đánh giá Cácmứcđộnghiện internet ĐTB ĐLC Giátrị F-Test

Tự đánh giá vềCảm xúc

Kết quả nghiên cứu tương quan giữa nghiện Internet và tự đánh giá bản thâncủa học sinh THCS cho thấy: 1) Các mức độ nghiện internet ở học sinh THCS cótương quan thuận với nhau, nhưng chỉ có mối tương quan giữa mức nhẹ và vừa làmạnh còn tương quan giữa các mức độ khác khá yếu; 2) Tự đánh giá bản thân củahọc sinh có mối tương quan thuận với nghiện Internet ở mức độ nặng; 3) NghiệnInternet chỉ có tương quan với các khía cạnh tự đánh giá gia đình và tự đánh giácảmxúc củahọcsinh THCS.Cácmứcđộtươngquanlàkháyếu.

3.4.2 Tương quan giữa các vấn đề thực trạng nghiện internet và tự đánh giábảnthâncủahọcsinh

Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa tự đánh giá bản thân và thời gian sửdụng mạng trung bình một ngày của học sinh THCS nghiện Internet cho thấy khôngcó mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và thời gian sử dụng Internet trungbình một ngày của học sinh (r = 0,058, p 0,462) Theo đó, tự đánh giá bản thânkém không phải là yếu tố nguy cơ của tình trạng thời gian lên mạng nhiều của họcsinhTHCSvàngƣợclại.

Kết quả kiểm định tương quan giữa tự đánh giá bản thân và thời điểm sửdụng Internet trong ngày của học sinh THCS nghiện Internet cũng cho thấy khôngcó mối tương quan giữa tự đánh giá bản thân và tất cả các thời điểm sử dụngInternet trong ngày (p> 0,05), chỉ có tại thời điểm từ 24h00 – 6h00 gần sát tươngquan với tự đánh giá bản thân với mức ý nghĩa (p= 0,054) Theo đó, tự đánh giá bảnthân không phải là nhân tố báo trước của thời điểm sử dụng internet của học sinhTHCS nghiện internet và ngƣợc lại Tuy nhiên, tại thời điểm đêm khuya đến sángcầnphảixemxétlại vìcóthểcómốitươngquangiữahaiyếu tốnày.

Mộtsốnhànghiêncứuchorằngtựđánhgiábảnthânthấpcóthểdẫntớiloâu xã hội, trầm cảm, cô đơn và các đặc trƣng tâm lý này là nguy cơ dẫn tới tìnhtrạngnghiệnInternetcủahọcsinh(Leary,MacDonald,2003;LaRoseetal,2003;

Stinson et al 2008; Tangney et al, 2004), các chức năng chủ yếu nghiện Internet làtán gẫu, thư điện tử, và tương tác trực tuyến, (Caplan, 2003; Kubey, Lavin andBarrows,2001; Young andRogers,1998).Ở lứa tuổi họcsinhT H C S , c á c e m nghiện internet thường sử dụng các ứng dụng liên quan đến chức năng tương tác vàmởrộngmốiquanhệxãhội,tròchơitrựctuyến.

Biều đồ 3.16 Tương quan giữa tự đánh giá bản thân và các ứng dụng mà học sinhnghiệninternetsửdụng

Đềxuấtbiệnphápgiảmtìnhtrạngnghiệninternetvànângcaotựđánhgiábảnthânc ủahọcsinhtrung họccơsở

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và mức độ, biểu hiện internet, mối quan hệgiữa nghiện internet và tự đánh giá bản thân của học sinh THCS tại Đồng Nai,nghiên cứu đề xuất các biện pháp giảm tình trạng nghiện internet và nâng cao tựđánh giá bản thân của học sinh THCS Các biện pháp này chủ yếu tập trung vàochương trình phòng ngừa, chương trình can thiệp khá ít vì chúng tôi cho rằng việcnângcaotự đánhgiátừđóphòng ngừa tìnhtrạngnghiệninternetlàrấtquantrọng.

3.7.1 Nâng cao ý thức trách nhiệm của gia đình trong phát huy tự đánh giá bảnthânvàgiảmnghiệninternet ở họcsinhTHCS

Việc nâng cao vai trò của gia đình, đặc biệt là giúp gia đình có định hướnggiá trị, cha mẹ rèn luyện các kỹ năng giáo dục con cái giúp gia đình có đời sống tâmlý tích cực, từ đó giúp trẻ tự đánh giá bản thân tích cực, phòng ngừa với tình trạngnghiệninternetnóiriêngvàcácvấnđề hànhvikhácnóichung.

- Xây dựng cuộc hôn nhân bền vững (dành cho cha mẹ để có đời sống hônnhân hạnh phúc), điều này là rất quan trọng, vì chúng tôi cho rằng quan hệ cha mẹcon cái là cái gốc cơ bản của một gia đình lành mạnh, nếu mối quan hệ này trục trặcthìthườngdẫntớinhữngkhókhănchocácthànhviênkhác,nhấtlàconcái.

- Các phương pháp giáo dục con cái và mối quan hệ cha mẹ - con cái tíchcực Chúng tôi đã triển khai chương trình “Hiểu để yêu thương con” đã mang lạihiệuquảrấttíchcựcvàgiúpchotrẻpháttriểnrấtlànhmạnh.

- Hiểu thế nào là internet, nghiện internet để từ đó giúp con cái sử dụnginternetlànhmạnh.

- Sửdụngcácphươngtiệntruyềnthôngđểcóthểtruyềntảinộidungnàybaogồmbáochí ,đàitruyềnhình,phátthanh,sách,tờrơi,

Nhữngnghiêncứuvềkỹnăngsốngthườngthốngnhấtởviệcnêuranhữngkỹnăngcótínhcốtlõin hƣsau:Kỹnăngđƣaraquyếtđịnh(decisionmaking);Kỹnănggiảiquyếtvấnđề(problemsolving);K ỹnănggiaotiếphiệuquả(effectivecommunication); Kỹ năng tạo dựng quan hệ liên nhân (interpersonal relationshipskills); Kỹ năng tự nhận thức (self-awareness); Khả năng cảm thông chia sẻ

(Abilitytoempathise);Kỹnăngchốngđỡcảmxúc(copingwithemotions);Khảnăngđốiphónhững căng thẳng (coping with stressors); Đây chính là các nội dung cần tác độngvàothiếuniênđểnângcaolòngtựtrọngvàphòngngừanghiệninternetởcácem.

- Tổ chức các câu lạc bộ Kỹ năng sống trong trường học, điều này giúp cácemrènluyệncáckỹnăng mộtcáchthườngxuyên vàhiệu quả.

- Giúp bố mẹ có hiểu biết và ý thức trách nhiệm về việc rèn luyện kỹ năngtâm lý xã hội cho con cái của họ thông qua các buổi sinh hoạt tại nhà, phương phápgiáodụcconcáicủahọ.Hỗtrợchamẹbằngcáchộithảo,haytàiliệupháttayl àcáchình thứcphùhợp.

3.7.3 Nâng cao khả năng nhận biết sớm các dấu hiệu nghiện Internet, đồng thờihuấnluyệncáckỹnăngphòngngừanghiệnInternetở họcsinhTHCS.

Việc giúp phòng ngừa với đa số thiếu niên sử dụng internet, nhất là nhómnghiệnnhẹvàvừalàcựckỳcầnthiết.Đểlàmđƣợcđiềunàythìcầncungcấpchocả cha mẹ, các em, giáo viên những dấu hiệu nhận biết sớm và huấn luyện chính cácem, chamẹphươngphápphòngngừanghiện internet.

- Các dấu hiệu, biểu hiện, hậu quả và các khó khăn tâm lý hay cuộc sống củacánhân nghiệninternet,nhấtlàlứatuổithiếuniên.

- Các kỹ năng sử dụng internet lành mạnh, tập trung vào việc làm thế nào đểsử dụng internet an toàn cho cá nhân thông qua việc sử dụng các ứng dụng nào, thờigian sử dụng internet một ngày, việc cung cấp tài khoản, thông tin cá nhân trêninternetrasao,

Với phụ huynh, việc triển khai các buổi hội thảo, tập huấn hay sách loại nhỏ,cácbài báovà tờ rơilàcầnthiếtvà phùhợp.

Với giáo viên và học sinh, cần phải đưa nội dung này vào chương trình tíchhợp để huấn luyện trong các câu lạc bộ hay các buổi sinh hoạt ngoại khóa tại nhàtrường.Cũng có thể thiết kế các tờ rơi ở trường, tổ chức các buổi nói chuyệnchuyênđềdànhchocácemvàgiáoviên.

3.7.4 Tổ chức tham vấn tâm lý trợ giúp học sinh nâng cao lòng tự trọng và giảmnghiệnInternet ở cácem.

Thamvấnhaytrịliệutâmlýlà biệnpháp tác độngcanthiệpkhimàthiếuniên có vấn đề khó khăn, và khi đã có những biểu hiện của nghiện internet Liệupháptâmlýgiúpthiếu niênnângcaolòngtựtrọngvàgiảm mứcđộnghiệninternet.

Tùy vào cách tiếp cận tham vấn mà có nội dung tác động phù hợp Mục đíchcủa tham vấn là không phải tác động bên ngoài làm cho cá nhân thay đổi mà giúpcho cá nhân tự nhận thức vấn đề có nguồn lực để thay đổi tích cực Tuy nhiên, nộidung chính và là mục đích của tham vấn – trị liệu tâm lý là tập trung nâng cao lòngtựtrongcủathiếuniênvàtừ đógiảmnghiệninternet ởcácem.

Có nhiềutiếp cận tham vấn –trị liệu tâm lý khác nhau nhƣ tiếpc ậ n p h â n tâm, tiếp cận nhận thức – hành vi, tiếp cận trị liệu gia đình, tiếp cận trị liệu nhân vân hiện sinh (nhƣ Thân chủ trọng tâm hay Gestatl,…), trị liệu chiết trung Tuy nhiên,xem xét lại các nghiên cứu cho thấy các tiếp cận có hiệu quả và đã ứng dụng mạnhmẽtrongtrịliệuchothânchủnghiệninternetbaogồm:Nhậnthức– hànhvi,TrịliệugiađìnhvàTrịliệunhóm.

Nghiên cứu thực tiễn tại chương 3 đã giải quyết được câu hỏi nghiên cứu vàmục tiêu nghiên cứu đã đƣợc đề tài đặt ra Kết quả nghiên cứu cho thấy một bứctranh chung về thực trạng sử dụng internet của học sinh THCS nghiện internet tạiĐồng Nai Đa số các em bắt đầu sử dụng internet khi ở lứa tuổi tiểu học, sử dụnginternet chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu về tâm lý lứa tuổi các em, thời gian trung bìnhsử dụng một ngày khoảng 1 -3 giờ, sử dụng internet vào buổi tối, thường giải trí,vào mạng xã hội và trò chơi trực tuyến khi truy cập, thường sử dụng máy tính đểbàn và điện thoại di động khi truy cập Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, nghiệninternet của học sinh THCS tại Đồng Nai có mức độ khá cao và các em nghiệninternet chủ yếu ở mức nhẹ và vừa Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độnghiện internet theo các biến số: giới tính (chỉ ở nghiện internetm ứ c đ ộ n ặ n g ) ; thành tích học tập (chỉ ở nghiện internet mức độ vừa); khối trường dân lập/ công lập(nghiện internet mức độ nặng) Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tình trạng nghiệninternet ảnh hưởng không nhiều đến sức khỏe, quan hệ xã hội và thành tích học tập,an ninh cá nhân và lạm dụng chất ở học sinh Các biểu hiện về nhận thức, cảm xúcvà hành vi chủ yếu là việc mất kiểm soát sử dụng internet, cảm xúc tiêu cực, suygiảm mối quan hệ xã hội, các biểu hiện này xuất hiện ở mức thường xuyên Có cácnhân tố chủ quan và khách quan là nguy cơ của tình trạng nghiện internet ở học sinhTHCS Các nhân tố chủ quan bao gồm những vấn đề tâm lý và quan hệ xã hội liênquan trực tiếp đến trẻ, những nhân tố khách quan bao gồm các yếu tố nhƣ bạn bè,tiệníchcủainternet vàthiếusânchơilànhmạnh.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, tự đánh giá bản thân của học sinh THCSnghiện internet về tổng thể và ở các khía cạnh: thể chất, gia đình, cảm xúc, xã hội,họcđường,tươnglaiởmứcthấp.Đồngthời,chỉcótươngquangiữatựđánhgiábảnthânvớinghiệnin ternetmứcđộnặngởhọcsinhTHCS,nghiệninternetchỉcótươngquanvớicáckhíacạnhtựđánhgiágiađ ìnhvàcảmxúc.Córấtítmốitươngquancóýnghĩagiữatựđánhgiábảnthânvớicácbiểuhiệnkháccủan ghiệninternet.

Nghiên cứu cũng cho thấy, sử dụng biện pháp tham vấn tâm lý theo tiếp cậnnhận thức – hành vi có thể cải thiện tình trạng nghiện internet và nâng cao tự đánhgiábảnthâncủahọcsinhTHCS.

Qua quá trình nghiên cứu nghiện internet và tự đánh giá bản thân của họcsinhTHCSởĐồngNai,đềtàirútramộtsốkếtluậnnhƣsau:

1.1 Về mặtlýluận. Định nghĩa nghiện internet.Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới và ViệtNam cho thấy mức độ nghiện internet ngày càng gia tăng nhƣng vẫn chƣa có sựthống nhất cao trong việc nghiên cứu về chủ đề này Các tranh luận chủ yếu xoayquanh vấn đề khái niệm nghiện internet, tiêu chí đánh giá nghiện internet, nguyênnhân nghiện internet, ảnh hưởng của nghiện internet và điều đó dẫn đến sư đa dạngnghiêncứuvềmứcđộnghiệninternet.

Ngày đăng: 10/08/2023, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w