1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Xây dựng và khai thác nguồn tư liệu tham khảo cho việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường trung học (trường hợp tỉnh trà vinh)

320 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Và Khai Thác Nguồn Tư Liệu Tham Khảo Cho Việc Dạy Học Văn Học Dân Gian Trong Nhà Trường Trung Học (Trường Hợp Tỉnh Trà Vinh)
Tác giả Võ Thị Ngọc Kiều
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Tiết Khánh
Trường học Trường Đại Học Trà Vinh
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Bộ Môn Ngữ Văn
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 320
Dung lượng 2 MB

Cấu trúc

  • 1. LÝDOCHỌN ĐỀTÀI (11)
  • 2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (14)
  • 3. ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨUVÀĐỐITƯỢNGKHẢOSÁT (14)
    • 3.1. Đốitượngnghiêncứu (14)
    • 3.2. Đốitượngkhảosát (14)
  • 4. PHẠMVIGIỚIHẠNĐỀTÀI (15)
  • 5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (15)
    • 5.1. Phương phápnghiêncứutàiliệu (15)
    • 5.2. Phươngphápđiềutragiáodục (16)
    • 5.3. Phươngphápchuyêngia (16)
    • 5.4. Phương phápthựcnghiệmsưphạm (17)
  • 6. KẾTCẤUCỦALUẬNÁN (17)
    • 1.1. TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU (19)
      • 1.1.1. Những nghiêncứuvềvănhọcdângiantrongvàngoàinước (19)
        • 1.1.1.1. Trongnước (19)
        • 1.1.1.2. Ngoàinước (29)
      • 1.1.2. Những nghiêncứuvềdạyhọcvănhọcdângian (31)
        • 1.1.2.1. Nhữngnghiêncứuvềphươngphápdạyhọc vănhọcdângian (31)
        • 1.1.2.2. NhữngnghiêncứuvềdạyhọcvănhọcdângianđịaphươngTràVinhbậctrunghọc (38)
      • 1.1.3. Những tàiliệu vềthiếtkếbàigiảngvàtưliệuNgữvăn (40)
        • 1.1.3.1. Về cácthiết kếbàigiảng (40)
        • 1.1.3.2. Về cáctưliệuNgữvăn (41)
    • 1.2. CƠSỞKHOAHỌCCỦAVIỆCNGHIÊNCỨUĐỀTÀI (44)
      • 1.2.1. Cơ sởlíluận (44)
        • 1.2.1.1. Cáckháiniệmliênquan (44)
        • 1.2.1.2. Cơsởlýluậnvănhọc (49)
        • 1.2.1.3. Cơsởlýluậnd ạ y họcvàphươngpháp dạyhọcvănhọcdângiantheođịnh hướngpháttriểnnănglực (53)
      • 1.2.2. Cơ sởthựctiễn (55)
        • 1.2.2.1. VềSáchgiáokhoaNgữvănvàSáchgiáokhoaNgữvănđịaphươngTràVinhbậcTru nghọchiện hành (55)
        • 1.2.2.2. VềChươngtrìnhNgữvănbậc trung họcsau2018 (60)
        • 1.2.2.3. Thựctrạngdạyhọcvănhọc dângianbậctrunghọcởtỉnhTràVinh (62)
    • 2.1. KHÁIQUÁTCHUNGVỀNGUỒNTƯLIỆUTHAMKHẢODẠYHỌCVĂNHỌ CDÂNGIAN BẬCTRUNGHỌC ỞTỈNHTRÀVINH (70)
      • 2.1.1. Đọcmởrộngvàvấnđềđọcmởrộngvớinguồntưliệuthamkhảotrongdạyhọcvănhọcdâ (70)
  • ngian 57 2.1.2. Đặc điểm và vai trò nguồn tư liệu tham khảo dạy học văn học dân gian bậc trunghọc (0)
    • 2.2. NGUYÊNTẮCVÀQUYTRÌNHXÂYDỰNGNGUỒNTƯLIỆUTHAMKHẢO DẠYHỌCVĂN HỌCDÂNGIANBẬCTRUNGHỌCỞTỈNHTRÀVINH (75)
      • 2.2.1. Nguyêntắc xâydựng (75)
      • 2.2.2. Quytrình xâydựng (78)
    • 2.3. HỆTHỐNGNGUỒNNGUỒNTƯLIỆUTHAMKHẢODẠYHỌCVĂNHỌCDÂN GIANBẬC TRUNGHỌCỞTỈNHTRÀVINH (82)
      • 2.3.1. Hệthốngnguồntưliệuthamkhảochodạyhọcvănhọcdângianbậctrunghọccơsởởtỉnh TràVinh (82)
      • 2.3.2. Hệthốngnguồntưliệuthamkhảochodạyhọcvănhọcdângianbậctrunghọcphổth ông ởtỉnhTràVinh (90)
    • 3.1. NGUYÊNTẮCKHAITHÁCNGUỒN TƯLIỆU (99)
      • 3.3.1. Địnhhướngkhai thácnguồntưliệuthamkhảovăn họcdângian (104)
      • 3.3.2. Phát triển các năng lực cụ thể qua tổ chức dạy học văn học dân gian theo địnhhướngkhaithácnguồn tưliệuthamkhảo (106)
        • 3.3.2.1. Pháttriển nănglựcngônngữ (106)
        • 3.3.2.2. Pháttriển nănglực tựchủvàtựhọc (110)
        • 3.3.2.3. Pháttriển nănglựcnănglựcgiaotiếpvàhợptác (117)
        • 3.3.2.4. Pháttriển nănglựcthẩmmĩ (121)
    • 4.1. MỤCĐÍCH VÀYÊUCẦUTHỰCNGHIỆM (127)
    • 4.2. NỘIDUNG, ĐỐI TƯỢNGVÀTHỜI GIANTHỰC NGHIỆM (127)
    • 4.3. GIÁOÁNTHỰCNGHIỆM (129)
      • 4.3.1. VềgiáoánđọchiểusửthiĐămSăn, Sáchgiáokhoa Ngữvăn10(cơbản) (129)
      • 4.3.2. VềgiáoáncácbàidạyTruyềnthuyếtAoBàOm,SáchgiáokhoaNgữvănđịaph ươngTràVinh (131)
      • 4.3.3. VềHoạtđộngtrảinghiệmvănhọcdângian (133)
        • 4.3.3.1. Nộidungchươngtrình (133)
        • 4.3.3.2. Kịchbảnchươngtrình (134)
    • 4.4. KẾTQUẢVÀĐÁNHGIÁKẾTQUẢ THỰCNGHIỆM (137)
      • 4.4.1. Vềkếtquảđánh giánănglực (138)
        • 4.4.1.1. Kếtquảbàikiểmnănglựcvănhọcdângiancủa họcsinhtrunghọc cơ sở (138)
        • 4.4.1.2. Kếtquảbàikiểmnănglựcvănhọcdângiancủahọcsinhtrunghọcphổthông126 4.4.2. Vềkếtquảkhảosát (139)
        • 4.4.2.1. Kếtquảkhảosátviệchọcvănhọcdângianbậctrunghọccơ sở (140)
        • 4.4.2.2. Kếtquảkhảosátviệchọcvănhọcdângianbậctrunghọcphổthông (143)
      • 4.4.3. Vềkếtquảhoạt độngtrảinghiệm (146)

Nội dung

LÝDOCHỌN ĐỀTÀI

Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể và Chương trình giáo dục phổthông môn Ngữ văn được ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Ngữ văn sẽ khôngdạy theo chương trình đóng khung như hiện nay mà là một chương trình theo hướngmở.Sáchgiáokhoa(SGK)dànhmộtkhoảngtrốnglớnchongườidạyvàngườihọcbằngviệc không quy định cụ thể các văn bản được dạy trong từng lớp Căn cứ vào mục tiêuchương trình, yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học, nhà trường và giáo viên có thể chủđộng lựa chọn ngữ liệu như văn bản nghệ thuật, văn bản nhật dụng, văn bản đa phươngthức, tương thích Như vậy, việc dạy học (DH) Ngữ văn nói chung, văn học dân gian(VHDG) nói riêng đang đứng trước những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện. Trongđó,mụctiêuDHVHDGkhôngchỉpháttriểncácnănglựcchungnhưnănglựcgiaotiếp,năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề vàsángtạomàđặcbiệtchútrọngpháttriểnnănglựcngônngữvànănglựcvănhọc.Vàvềphương pháp dạy học (PPDH) Ngữ văn trong thời gian tới sẽ chuyển hướng mạnh mẽtừ phương pháp (PP) giảng văn sang PP dạy đọc,

PP dạy viết, PP dạy nói và nghe, PPDH đọc hiểu Trên cơ sở này, việc giáo viên (GV) và học sinh (HS) tự đọc, tự học, tựnghiêncứunguồntưliệuphụcvụchoviệcDHlàkhâuthenchốt,cóýnghĩaquyếtđịnhđốivớiviệc tổchứccác hoạtđộngDHNgữ văn.

Bên cạnh đó, trong giáo dục nói chung, đánh giá là khâu quan trọng, có ý nghĩaquyết định đối với chiến lược DH của GV, HS, nhà trường,… Đánh giá trong DH phảivì sự tiến bộ của người học, giúp người học nhận ra mình làm được gì, phát triển rasao, trong quá trình học tập của mình Vì vậy, đánh giá phải diễn ra trong suốt quátrình dạy học, giúp người học liên tục nhận được phản hồi về năng lực của mình để kịpthời điều chỉnh hoạt động học tập Đồng thời, đánh giá phải tạo ra sự phát triển, phảinâng cao năng lực của người học, tức là giúp người học hình thành khả năng tự đánhgiá,đánhgiálẫnnhau,…Quađó,ngườihọccũngdầnhìnhthànhvàpháttriểnnănglựctự học - tự chủ, hợp tác, Để đạt được kết quả trên thì công cụ đánh giá phải đa dạng,những số liệu, chứng cứ thu được từ hoạt động kiểm tra phải thật sự chính xác, tườngminh,phùhợp.MônNgữvăncũngđangtíchcựcđổimớicôngtáckiểmtra,đánhgiá kếtquảhọctậpcủahọcsinhtheohướngkhuyếnkhíchsựsángtạo.TrongChươngtrìnhmôn Ngữ văn mới, Bộ Giáo dục & Đào tạo xác định:“Trong môn Ngữ văn, giáo viênđánhgiáphẩmchất,nănglựcchung,nănglựcđặcthùvàsựtiếnbộcủahọcsinhthôngqua các hoạt động đọc, viết, nói, nghe” 1 Từ những định hướng này có thể thấy, việcđánhgiáHSđánhgiáthườngxuyên,hayđánhgiáđịnhkìNgữvăncũnghướngđếnviệcsửdụngcá chìnhthứcđolườngvàpháttriển nănglựccủaHSnhư: thuyếttrìnhlàmbàikiểm tra, viết phân tích và phản hồi VH, viết thu hoạch, làm dự án sưu tầm tư liệu, làmbài tập nghiên cứu, Ngoài ra, Bộ Giáo dục & Đào tạo còn xác định: “…sử dụng vàkhai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá được năng lực của HS, khắc phục tìnhtrạng HS chỉ học thuộc bài hoặc sao chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại các văn bảnngữ liệu đã học để đánh giá được chính xác khả năng đọc hiểu và phân tích, cảm thụtácphẩmvănhọc” 2 cũnglàcơsởquantrọngchochúngtôitriểnkhainghiêncứuđềtàinày Ngoài ra, thách thức của một giờ học sáng tạo, linh hoạt và hiện đại, với việc ứngdụng công nghệ thông tin (IT) và các thiết bị dạy học hiện đại, cũng không hề nhỏ.

- Thiện - Mĩ Như vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tìm kiếm, khai thácnguồntưliệuhọctậplà mộthìnhthứcDHphùhợpvớixuthếmới,vớisởthíchcủaHSvàđặc biệtcóhiệuquảđốivớiviệcDHpháttriểnnănglực.

LàmộtbộphậncủanềnvănhọcViệtNam,VHDGrađờitừbuổibìnhminhcủadân tộc, trải qua mấy ngàn năm phát triển, đã trở thành viên ngọc quý trong kho tàngvănhọcnướcnhà.Cóthểnói,VHDGlànềntảngcơbảnđểhìnhthànhnềnvănhọcViệtNam.Ởtrườngp hổthông,VHDGchiếmmộtvịtríkhôngnhỏtrongthờilượngchươngtrìnhvớinhiềuthểloạiđadạng.Nh ữngbàihọcVHDGđãgắnchặtvớimạchnguồncảmxúc của biết bao thế hệ, nuôi dưỡng tâm hồn hướng thiện của mỗi người Việt Hơn thế,VHDGcònđóngvaitròquantrọngđốivớiviệchìnhthànhbảnsắcvănhóadântộc,gópphần nâng cao ý thức trân trọng di sản văn học cho thế hệ trẻ Bằng sự tâm huyết củamình, những nhà nghiên cứu nói chung và những giáo viên Ngữ văn nói riêng đã vàđang tìm ra những hướng đi phù hợp cho việc dạy học VHDG trong nhà trường, trongđócóviệcDHVHDGtheo địnhhướngphát triển nănglực.Nhữngtháchthứctrêncon

BGDĐTngày26tháng12năm2018củaBộtrưởng Bộ Giáodụcvà Đào tạo),tr.85.

2 BộGiáodụcvàĐàotạo,tlđd(1),tr.87. đường này có thể kể đến là: đặc trưng nguyên hợp và các thuộc tính đa chức năng, đayếu tố của VHDG,các hình thức diễn xướng,phương thức tồn tại, các chức năng sinhhoạtthựchànhxãhộicủaVHDG,phươngthứcsángtác,khoảngcáchnhậnthức,… gâykhókhănchoHStiếpnhậncác tácphẩm,tâmlýxemnhẹcủaHSkhitừlâucácbàihọcVHDGlâunaykhôngcóhoặcítkhixuấthiệntrong chươngtrìnhthicử…Vìvậy,nhằmkích thích sự tìm tòi, khám phá cái hay, cái đẹp trong các bài học phần VHDG trongchương trình thiết nghĩ việc xây dựng nguồn tư liệu đa dạng, hấp dẫn, hiện đại,… sẽ làmộthướngđicầnthiếtvàquantrọngtronggiaiđoạnhiện nay.

Về chương trình Ngữ văn bậc Trung học hiện hành, kiến thức VHDG chủ yếuđượcHStìmhiểuthôngquaSGK.Ngoàira,phânphốichươngtrình phầnVHDGcũngkhông có phần tổng kết cho từng thể loại, giờ ôn tập riêng nên những kiến thức mangtính chất lý luận về VHDG không nhiều. Bên cạnh đó, vì chú trọng đến việc rèn luyệnkĩ năng cảm thụ nên việc trang bị kiến thức mang tính toàn diện, phong phú trong DHcác tác phẩm VHDG chưa có điều kiện thực hiện và còn phải phụ thuộc quá nhiều vàoPPDHcủaGV,HStrongđiềukiệncụthểcủatừngtrường.

LịchsửnghiêncứuVHDGđãghinhậnnhữngthànhtựunổibật,cảvềsốlượngcông trình, quan điểm tiếp cận Cho nên nguồn tư liệu tham khảo về VHDG là vô cùngphong phú Tuy nhiên trong thực tế, với nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan,nguồntưliệunàyhiệnnaymớixemnólàđốitượngdạyhọc,cònvớitưcáchlàphươngtiện dạy học có phần chậm trễ và dè dặt Đặc biệt là nguồn tư liệu phục vụ giảng dạyVHDGởbậctrunghọchiệnnayvẫnchưađượcxâydựngmộtcáchhệthống,đầyđủvàchưa có một tài liệu nào hướng dẫn khai thác nguồn tư liệu tham khảo trong dạy họcVHDG Nếu HS được tiếp cận phù hợp với nguồn tư liệu này thì năng lực, hứng thú,nhận thức của HS với VHDG sẽ thay đổi rất nhiều.

Bên cạnh đó, khi xem xét một vấnđềNgữvănnóichung,VHDGnóiriêngquacácđiểmnhìn,quanniệm,thờiđại,… khácnhaucủacáctácgiảkhácnhau,HSsẽmởrộngtầmnhìntừđónhữngđánhgiá,lựachọn,phântích,sosánh,

… sẽsâusắc,đachiềuhơn.Từđó,HSsẽtựxâydựng,chiếmlĩnhtrithức,hìnhthànhnănglựcmộtcáchtựnhi ên,sángtạonhất.Ngoàira,nhưđãnói,vớisựhỗtrợ,thôngdụngcủamạnginternethiệnnay, việctiếpcậnnguồntưliệunàyhiệnnaycũng tương đối dễ dàng Vấn đề là HS và GV cần được hướng dẫn lựa chọn, khai thácmột cách khoa học, có thể phát huy được tối đa giá trị của nguồn tư liệu này trong địnhhướngpháttriểnnănglực.

Vớinhững sự cần thiết nêu trên, cũng như mong muốn giúp cho GV và HS bậcTH tỉnh Trà Vinh tiếp cận nguồn tư liệu tham khảo đã được hệ thống hóa phục vụ choviệc DH VHDG, chúng tôi đã chọn đề tài“Xây dựng và khai thác nguồn tư liệu thamkhảo cho việc dạy học văn học dân gian trong nhà trường trung học (Trường hợp tỉnhTràVinh)”đểnghiêncứu.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Từ việc xây dựng và hướng dẫn tổ chức các hoạt động khai thác nguồn tư liệuthamkhảokhiDHVHDGtrongchươngtrìnhNgữvănbậcTH,luậnánsẽgópphầnđổimớiPPDHth eođặcthùthểloại,theođịnhhướngpháttriểnnănglực,vàhướngđếnmộtmôitrường,PPDHhiệnđại,phùh ợpvớiyêucầuđổimớivàsựpháttriểncủaxãhộinóichung,nềngiáodục ViệtNamnóiriêng.

- XâydựngnguồntưliệuDHvàquytrình,cáchthứckhaithácnguồntưliệuDHVHDGtrong chươngtrình Ngữ vănTH (hiện hànhvàsau2018).

ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨUVÀĐỐITƯỢNGKHẢOSÁT

Đốitượngnghiêncứu

Đốitượngkhảosát

+ Nguồn tư liệu tham khảo phục vụcho việc DH VHDG ở các trường TH trên địa bàntỉnh Trà Vinh: khảo sát đối tượng này để xây dựng nguồn tư liệu phù hợp với điều kiệnDHVHDGbậcTHởTràVinh.

+ Học sinh, GV và Ban giám hiệu ở một số trường THCS, THPT trên địa bàn tỉnhTràVinh: khảo sát đối tượng này để xác định thực trạng DH VHDG; xác định nhu cầu dạyvà học VHDG của các đối tượng này với tư liệu; đánh giá tính khả thi và hiệu quả củaviệcsửdụngvàkhaitháctưliệutrongviệcnângcaochấtlượngvàđổimớiDHVHDG.

PHẠMVIGIỚIHẠNĐỀTÀI

+ Nguồn tư liệu tham khảo phục vụ việc dạy và học văn học dân gian rất phongphú,tronggiớihạnluậnán,chúngtôichỉtiếnhànhnghiêncứuhìnhthứcthamkhả ocơbản,chủyếu, căncứvàokhảnăng,điềukiệncủabảnthânnghiêncứusinh, của

HS, GV các trường TH ở Trà Vinh hiện nay Đó là nguồn tư liệuvăn bản - tài liệuthamk h ả o đ ư ợ cx u ấ t b ả n , c ô n g b ố b ằ n g t i ế n g V i ệ t ở V i ệ t N a m , c á c t à i l i ệ u h ì n h , tiếng(video,tranhảnh,audio,…)

+ Các hình thức dạy học, phương pháp dạy học được đề xuất trong tổ chức khaithácnguồntưliệuVHDGtrongdạyhọcphùhợpvớiđặctrưngthểloại,vớiđịnhhướngpháttriểnnăn glực ngườihọc.

- Phạm vi về không gian:Do điều kiện của bản thân và mục tiêu nghiên cứu,chúngtôichỉtiếnhànhkhảosátởmộtsốđịabàntrêntỉnhTràVinh.TỉnhTràVinhhiệnnay có 9 đơn vị hành chính cấp huyện, thị xã và thành phố, 106 xã, phường, thị trấn.Chúng tôi xác định, mỗi khu vực (nông thôn – thành thị) đều có những ưu điểm riêngvà sẽ có những đóng góp quan trọng cho việc đánh giá thực trạng tư liệu dạy học VHDG.Do vậy, phạm vi khảo sát của chúng tôi sẽ trải đều ở các khu vực, với 850 phiếu khảosátGVvàHS ởbậcTHCS,THPTđãphátra.

- Phạm vi về thời gian:Thời gian nghiên cứu đề tài 36 tháng (từ 01/2016 đến12/2018).

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Phương phápnghiêncứutàiliệu

Để xây dựng cơ sở lí luận và nguồn tư liệu tham khảo trong DH VHDG, chúngtôi cần rất nhiều tài liệu liên quan đến TP VHDG Vì vậy phương pháp nghiên cứu tàiliệuvớicácthaotácphântích,kháiquáthóa, được sử dụngngaytừđầu.

Chúng tôi nghiên cứu các tác phẩm VHDG, các công trình sưu tầm, tuyển tậpVHDG, các công trình nghiên cứu về VHDG, các nghiên cứu về phương pháp dạy họcVHDG,nghiêncứucấutrúcvàthờilượngchươngtrìnhVHDGtrongSGKNgữvănbậcTH hiện hành và sau

2018 để làm cơ sở lý luận của luận án cũng như là cơ sở để chúngtôixácđịnhnguồntư liệuchoviệcdạyhọcVHDG.

Với chương trình, SGK, SGV, chúng tôi phân tích mục tiêu, nội dung vàPPDHcủacácbàidạyVHDGtrongchươngtrìnhNgữvănbậctrunghọchiệnhànhvàchương trình môn Ngữ văn sau 2018 Từ đó chúng tôi sẽ có cái nhìn hệ thống, tích hợp để địnhhướngxâydựnghệ thốngtư liệuhỗtrợviệcdạyhọcVHDGphùhợp.

Vớicáctưliệukhác,chúngtôisửdụngkĩthuậtphânloại-hệthốngđểhệthốnghóa nguồn các vấn đề được nghiên cứu trong các tư liệu để phục vụ cho việc viết cơ sởlý luận của đề tài và cho việc định hướng xây dựng, khai thác ngồn tư liệu dạy họcVHDGbậcTH ởTràVinh.

Phươngphápđiềutragiáodục

Chúng tôi tiến hành khảo sát thực trạng dạy học VHDG, nguồn tư liệu DH vàviệckhaithácnótrongDHVHDGquaphiếuđiềutra,quaquansátdựgiờvàphỏngvấnHS,GVNgữvăn vàBangiámhiệuở mộtsốtrườngtrunghọcởtỉnh TràVinh.ĐốivớiHS, chúng tôi chọn hình thức khảo sát bằng phiếu điều tra, vì cách này sẽ thuận lợi choviệc khảo sát tổng thể chung lớn Chúng tôi thực hiện phỏng vấn sâu đối với GV NgữvănvàBangiámhiệuvìtổngthểchungít,đểlấyđượclượngthôngtinchitiết.Bêncạnhđó, chúng tôi sử dụng

PP quan sát dự giờ để tri nhận trực tiếp thực trạng DH, tư liệuVHDGởcác trườngTH vàkếtquảthựcnghiệm.

Trà Vinh hiện có 9 huyện, thị xã, thành phố (gồm Thành phố Trà Vinh, thị xãDuyên Hải và các huyện: Càng Long, Cầu Kè, Cầu Ngang, Châu Thành, Duyên Hải,Tiểu Cần, Trà Cú), để đảm bảo tính đại diện về đặc điểm kinh tế - xã hội, dân cư, dântộccủacácđịabàntrongtỉnhTràVinh,chúngtôichọnkhảosátởmỗihuyện01trườngTHCSvà01tr ườngTHPT,cụthể:ThànhphốTràVinh,huyệnDuyênHải,TràCú,CầuKè,CầuNgang,TiểuCần,Châ uThành,CàngLongvàThịxãDuyên Hải. Ởmỗitrường,chúngtôichọncáchlấymẫungẫunhiênthuậntiện.Mẫukhảosátcủa luận án là 850(gồm 92 GV, 729 HS, 17 lãnh đạo trường của 17 trường (với 09trường THPT, 07 trường THCS và 01 Trung tâm-Trung tâm Giáo dục Thường xuyênHướng nghiệp Dạy nghề Thành phố Trà Vinh)) Kết quả khảo sát được chúng tôi sửdụng phần mềm SPSS xử lý để cho kết quả đáng tin cậy.Đây là cơ sở quan trọng đểchúng tôi xây dựng thành hệ thống nguồn tư liệu tham khảo với các PP khai thác hiệuquả tư liệu VHDG nhằm nâng cao chất lượng DH Ngữ văn trong nhà trường TH tỉnhTràVinh.

Phươngphápchuyêngia

Phương pháp chuyên gia được sử dụng để khai thác trí tuệ, thu thập ý kiến củacácchuyêngiacótrìnhđộchuyên môncaovàgiàukinhnghiệmthựctiễntrongnghiên cứu giáo dục liên quan đến các vấn đề nghiên cứu của luận án Phương pháp này ngoàiviệc giúp nghiên cứu sinh định hướng triển khai nghiên cứu, công bố kết quả nghiêncứu của mình, và quan trọng hơn là giúp định hướng vận dụng các đề xuất khai thác tưliệu qua các hoạt động DH VHDG cụ thể PP này được thực hiện với hai hình thứcchính:hìnhthứcxê-mi- na(tổchứcởTrườngĐạihọcĐàLạtngày16/5/2018)lấyýkiếnđónggópchođềtàitừcácchuyêngianghiên cứuchuyênsâuvềtưliệuVHDG,dạyhọcVHDG theo hướng khai thác nguồn tư liệu (trường hợp VHDG Khmer), hình thức phỏngvấn sâu một số chuyên gia giáo dục, nhà nghiên cứu văn học (qua buổi tổ chức hoạtđộngtrảinghiệmởTrườngTrunghọcphổthôngDântộcnộitrútỉnhTràVinh)vàGVphổthôngcó nănglựcchuyênmôn,nghiệpvụtốt,giàukinhnghiệmtrongDHNgữvănởTràVinh.

Phương phápthựcnghiệmsưphạm

Chúngtôitiếnhànhthựcnghiệmbằngcáchvậndụngnguồntưliệuvàcáchthứckhai thác nguồn tư liệu đã đề xuất để thiết kế một số giáo án DH các tác phẩm VHDGtrong CT Ngữ văn bậc TH cụ thể qua sự trao đổi, thảo luận thống nhất với một số giáoviên các trường TH trong tỉnh Trà Vinh Ngoài ra, để tăng tính khả thi cũng như cungcấp đa dạng những hình thức DH với nguồn tư liệu

VHDG, chúng tôi còn thực nghiệmvớihìnhthứchoạtđộngtrảinghiệmVHDG.ĐâylàsânchơiđểHS,GVtrìnhbàynhữngbài nghiên cứu, bài cảm nhận về việc tự học Ngữ văn với tài liệu Đồng thời, hoạt độngdiễn xướng những bài múa, tiểu phẩm các tác phẩm VHDG Khmer Trà Vinh đã tạođược tiếng vang, khuyến khích HS, GV trong DH Sau đó, để thu thập thông tin phảnhồi, chúng tôi sẽ tiến hành dự giờ, phỏng vấn, kiểm tra năng lực HS qua các hình thứckiểm tra đánh giá phù hợp Trong đó, chúng tôi dự 05 dạy thực nghiệm với 02 bài dạyđọc hiểu văn bản VHDG, khảo sát 173 HS, 05 GV từ 05 lớp thực nghiệm ở hai bậcTHCS và THPT Cuối cùng từ kết quả trên, chúng tôi tiến hành phân tích, đánh giá vàđiềuchỉnhđểrútranhữngkếtluậncầnthiếtchođềtài.

Ngoài các phương pháp trên, đề tài còn sử dụng phương pháp xử lí số liệu bằngthốngkê,biểuđồ,đồthịđểxửlícácsốliệuthuđượctừcácphươngphápquansát,điềutragiáodục,th ực nghiệmsư phạm.

KẾTCẤUCỦALUẬNÁN

TỔNGQUANTÌNHHÌNH NGHIÊNCỨU

VănhọcdângianViệtNamtừlâuđãlàđốitượngquantâmcủanhiềuthếhệcácnhàkhoahọcvành ữngthànhtựuđạtđượcvềlĩnhvựcnghiêncứunàyrấtđángghinhận.Cácnghiêncứuđãphầnnàolàmsángrõ ,mởranhiềucáchtiếpcận,như:vềnguồngốc,thểloại,đặctrưngvàtínhchất,nộidungvàhìnhthứccủacáct hểloạiVHDGViệtNam,tìmhiểumốiquanhệ,ảnhhưởnggiữaVHDGvàvănhọcthànhvăn,tìmhiểum ốiquanhệgiữaVHDGvớivănhoádângian…

Nhữngnghiêncứunàylànguồntưliệuchủyếu,quantrọngchoviệcnghiêncứu,DHVHDG,đồngthờicũn glànguồntưliệuquantrọngcholuậnáncủa chúngtôi.

Từ cuối những năm 50 của thế kỉ XX, việc giảng dạy VHDG đã được tiến hànhở bậc đại học một cách có hệ thống Đầu những năm 60 các giáo trình về VHDG củacác trường đại học được xuất bản Có thể kể đến những giáo trình tiêu biểu như:GiáotrìnhLịchsửvănhọcViệtNam,tậpI:Vănhọcdângian(1961)củaBùiVănNguyênvànhiềutá cgiảbiênsoạn(1961),VănhọcdângianViệtNam(1962)củaĐinhGiaKhánh

- Chu Xuân Diên biên soạn,Văn học dân gian Việt Nam, 2 tập (1972-1973) của ĐinhGia Khánh, Chu Xuân Diên biên soạn,Văn học dân gian Việt Nam (1990) của Lê ChíQuế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ biên soạn,…Đây là những công trình có ý nghĩalớnđốivớiviệcnghiêncứuVHDG,vănhóadângiancủaGV,vớisinhviênngànhNgữvăn Qua những công trình này thì có thể thấy vào những năm 60 của thế kỷ XX, cácnhà biên soạn giáo trình VHDG của các trường đại học sư phạm quan niệm rằng việcđánh giá, phân tích tác phẩm VHDG vốn được xuất phát từ việc nghiên cứu văn họcviết.Đếnnhữngnăm70,quanniệmvềVHDGcủacácnhàbiênsoạnđãđổimới.VHDGđãđượcxá cđịnhbởinhữngđặctrưngquantrọng,khácvềbảnchấtsovớivănhọcviết.Cuốinhữngnăm80đầunh ữngnăm90củathếkỷXX,hầuhếtcácbộgiáotrìnhVHDGđãđược bổ sung vàhoànthiện hệthống lý luậnvềVHDG VHDGđược nhìn nhậnsâu sắc hơn bằng việc phân kỳ những giai đoạn phát triển, bằng việc xác định hệ thống cácthể loại, bằng việc đặt VHDG trong mối quan hệ tổng thể với văn hoá dân gian, bằngviệc mở ra bộ môn nghiên cứu VHDG các dân tộc ít người trong khoa nghiên cứuVHDG, phản ánh sự phong phú và đa dạng của nền văn học đa dân tộc Việt Nam,…

VớinhữngbộgiáotrìnhvềVHDGViệtNamnhưđãđềcậpởtrên,nhữnghìnhdungvềsự phát triển, về một tiến trình lịch sử của nền VHDG Việt Nam đã được rõ nét hơn.Quan điểm đặt VHDG trong mối liên quan chặt chẽ với văn nghệ, văn hoá dân gian vàđờisốngthựctiễnđãgiúpđưacácyếutốvănhoá(nhưâmnhạc,nhảymúa,diễnxướng,tâmlinh,

…)vàobàigiảng.Nhữngđiềukểtrênđãtạorasựđổimớiquantrọngvànhằmđem đến một hiệu quả mới trong giảng dạy, học tập VHDG Về sau, hệ thống các giáotrình của các chủ biên Đỗ Bình Trị (1991), Nguyễn Thị

Tuấn(2012);PhạmĐặngXuânHương,NguyễnViệtHùng(2012), đãchothấytínhkếthừavàliêntục pháttriển,hoànthiệncácbộgiáotrìnhgiảngdạyVHDGởđạihọc.

Về nghiên cứu tiến trình VHDG Việt Nam, các chuyên luận đã góp phần mô tảdiện mạo, các quá trình hình thành và phát triển của VHDG Việt Nam với nhiều giá trịvà ý nghĩa khoa học cho đến ngày nay, như:Lịch sử văn học Việt Nam, tập I: Văn họcdân gian (1961) của Bùi Văn Nguyên và nhiều tác giả,Tìm hiểu tiến trình văn học dângianViệtNam(1974)củaCaoHuyĐỉnh,NghiêncứutiếntrìnhlịchsửvănhọcdângianViệtNam(1 978)củaĐỗBìnhTrị,…

Trước tiên, khi nghiên cứu VHDG, việc đầu tiên các nhà nghiên cứu phải xemtác phẩm VHDG là đối tượng khảo sát chính Việc nghiên cứu VHDG qua văn bản từlâu đã được các nhà folkfore học đặt ra, quan tâm nghiên cứu từ lâu Đây là hướng tiếpcậnngữvănđốivớiFolklore.ỞViệtNam,nhữngngườitiênphongchohướngtiếpcậnnàyvàođầuth ếkỉXXcóthểkểđếnTrươngVĩnhKý,NguyễnVănNgọc,NguyễnĐổngChi, Vũ Ngọc Phan, Kết quả của hoạt động nghiên cứu này là nhiều công trình sưutập có giá trị khoa học cho đến tận bây giờ ra đời Trước cách mạng tháng 8 năm

1945,NguyễnVănNgọcđãcónhiềuđónggópchoviệcsưutầmbiênsoạntruyệncổdângianViệt Nam, có thể kể đến:Tục ngữ phong dao(1928) - một công trình lớn tiên phongtrong việc bảo tồn VHDG Việt Nam khi tập hợp tới 6.500 câu tục ngữ và hơn 850 bàica dao;Truyện cổ nước

Nam(1934), sưu tầm và phóng tác theo nhữngtruyện cổ tích,truyệnngụngôndângianvàtruyệncườidângian.Bộsáchgồm4tập,trongđó2quyển kể về con người, và 2 quyển kể về các loài chim muông Sau 1945, người đạt nhiềuthành tựu trong sưu tầm truyện dân gian là Nguyễn Đổng Chi với bộKho tàng truyệncổtíchViệtNam(5tập);VũNgọcPhanvớicuốnsáchTruyệncổViệtNam,V ớ i khối lượng các bài báo, tạp chí và sách xuất bản, Bùi Văn Nguyên xứng đáng được xếp vàohạng các tác gia nghiên cứu folklore Việt Nam Ông đã luôn tìm tòi những cái mới khôngnhững trên những vấn đề cụ thể mà còn trên cả bình diện PP luận nghiên cứu VHDG.Tuyển tập sưu tầm, nghiên cứuTục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam(1956) của VũNgọc Phan là một tác phẩm có giá trị sâu sắc nhiều mặt, được tái bản nhiều lần. Côngtrìnhnàylàkếtquảcủanhiềunămnghiêncứu,tậphợpđượckhánhiềutinhhoatụcngữ,cadao,dânca củacáccộngđồngcácdântộcViệtNam.NgoàiPhầnthứnhấtlàchuyênluận nghiên cứu về Nội dung và hình thức nghệ thuật của tục ngữ, ca dao, dân ca, vàmối liên quan giữa những thể loại vần vè của VHDG với văn học thành văn thì phầncòn lại của công trình là tập hợp những bài dân ca Việt Nam và các câu tục ngữ ca daocủa đồng bào miền núi Từ những nghiên cứu này, một số bài học kinh nghiệm về việcghi chép, bước đầu xây dựng được những nguyên tắc văn bản hóa đáng lưu ý Và từthậpniên70thếkỷXXtrởlạiđây,tốcđộvănbảnhóatácphẩmdiễnraồạtvớisựthamgia của nhiều đối tượng và trong số đó không ít người xuất phát từ tình yêu văn hóatruyền thống chứ chưa phải là người chuyên nghiên cứu Folklore Trong đó, chúng tôiđặcbiệtghinhậnnhữngtuyểntậpVHDGNamBộ như:Cadaodân caNamBộ(1984)do nhóm tác giả Bảo Định Giang – Nguyễn Tấn Phát - Trần Tấn Vĩnh - Bùi Mạnh Nhịsưu tầm, giới thiệu;Dân ca Hậu Giangcủa nhóm tác giả Lê Giang – Lư Nhất Vũ –Nguyễn Văn Hoa – Minh Luân (1986);Dân ca Cửu Longcủa Lư Nhất Vũ – NguyễnVăn Hoa – Lê Giang – Thạch An (1986);Văn học dân gian đồng bằng sông Cửu

LongdoKhoaNgữVăntrườngĐạihọcCầnThơbiênsoạnnăm1997;VănhọcdângianSócTrăng(200 2),VănhọcdângianBạcLiêu(2004)c ủ aChuXuânDiên(chủbiên)

Sauthờikìlấyviệcnghiêncứunộidung,tưtưởngtácphẩmVHDGlàmchủđạo,các nhà khoa học đã bắt đầu nghiên cứu về cấu trúc hình thức, đặc trưng thể loại cũngnhưcácphươngdiệnnghệthuậtcủaVHDG.Cónhữngbàiviếttuyngắnnhưngthựcsựlà những dấu mốc quan trọng trong việc nghiên cứu đặc trưng, bản chất của quá trìnhsáng tạo VHDG: “Đề tài hôn nhân trong truyện cổ tích thần kì Mường” (Đặng

Phát), “Những đặc trưng cơ bản của văn bản văn học dân gian” (Trần Đức Ngôn) Ngoài ra, có thể đề cập đến các chuyên luận, những tác phẩm đã phần nào làm sáng rõđặc điểm, diện mạo của các thể loại VHDG, như:Sơ bộ tìm hiểu những vấn đề củatruyệncổtíchquatruyệnTấmCám(1968)củaĐinhGiaKhánh;Truyềnthốnganhhùngdân tộc trong loại hình tự sự dân gian Việt Nam (1971) của nhiều tác giả; Truyện cổtíchdướimắtcácnhàkhoahọc(1987)củaChuXuânDiên;SửthiÊĐê(1991)củaPhanĐăng

Nhật,Bình giảng ca dao(1992) của Hoàng Tiến Tựu;Truyện Nôm, bản chất vàthểloại(1993)củaKiềuThuHoạch;TruyệnngụngônViệtNamvàthếgiới(thểloạivàtriểnvọng) (1993)củaPhạmMinhHạnh;CổtíchthầnkỳngườiViệt- đặcđiểmcấutạocốttruyện(1994)củaTăngKimNgân…

Về hướng tiếp cận thi pháp, theo Nguyễn Xuân Kính, ở Việt Nam, thuật ngữ thiphápVHDGđượcsửdụngkhámuộn.Năm1980,trongbàibáo“Mộtsốvấnđềlíthuyếtchung về mối quan hệ văn học dân gian - Văn học viết”, Lê Kinh Khiên là một trongnhững người đầu tiên nhắc đến khái niệm này Tiếp theo là Chu Xuân Diên trong bàibáo “Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian” in trong Tạp chí Văn học, số 5,1981 3 Đến những năm 90 của thế kỷ XX, việc nghiên cứu thi pháp VHDG Việt Nammới trở nên phát triển với nhiều tác phẩm như:Tục ngữ Việt Nam cấu trúc và thi pháp(1997) của Nguyễn Thái Hoà,Những thế giới nghệ thuật ca dao(1998) của Phạm ThuYến;Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian Việt Nam(1999) củaĐỗ Bình Trị;Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt

Nam(1999) của Phan Thị Đào,Thi phápvănhọcdângian(2000)củaLêTrườngPhát;NhữngvấnđềthiphápVHDG(2003)củaNguyễn

Xuân Đức,Truyện thơ Tày, nguồn gốc, quá trình và thi pháp thể loại(2004)củaVũAnhTuấn

Vềhướngnghiêncứubiểutượng,phảiđếnnhữngnămcuốithếkỷXX,lýthuyếtvề biểu tượng và các

PP tiếp cận nghiên cứu biểu tượng mới thu hút được sự quan tâmcủa nhiều nhà nghiên cứu VHDG Năm 2011, luận án tiến sĩ của Đặng Thị Oanh đãđược xuất bản thành sách với nhan đềBiểu tượng Lanh trong dân ca dân tộc H’Mông(NXB Đại học Quốc gia) Trong cuốnTruyện kể dân gian, đọc bằng type và motif(2001), tác giả Nguyễn Tấn Đắc đã đặt ra và giải quyết hai vấn đề: một là tìm hiểu mốiquanhệcủatruyệnkểdângianViệtNamvớitruyệnkểdângiancủacácnướctrongkhuvựcĐôngNam Ávàhailàthửđọctruyệnkểdângianbằng“type”và“motif”.Trong

3 NguyễnXuânKính(1993),Thipháp cadao,NXBKhoa họcXã hội,tr 56.

Motif trong nghiên cứu truyện kể dân gian: Lý thuyết và ứng dụng(2018), La Mai ThiGia đã tập hợp được những vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu motif truyệnkể dân gian chủ yếu đã từng được nhắc đến ở Việt Nam và đồng thời khảo sát lịch sửnghiêncứumotiftronghoạtđộngkhoahọccủacácnhànghiêncứutừnhữngcôngtrìnhcóliênquanđ ếnmotif.Từđó,tácgiảđãứngdụngnghiêncứucụthểmotiftáisinh,mộtmotif rấtphổbiếntrongkhotàng truyệncổtíchViệtNamvàcủacảthế giới. ĐâylànhữnggợimởvềcáchthứctiếpcậnvănbảnVHDGrấtcóýnghĩađốivớiviệc nghiên cứu DH đọc hiểu văn bản truyện kể dân gian, đặc biệt là dạy học truyện kểdângianKhmer ởTràVinh.

Nhữngnghiêncứu về mốiquanhệgiữaVHDG– VH viếtViệtNam:

Vềmặtlýluậnchung,trướchếtphảikểđếnbàinghiêncứu“Nhàvănvàsángtácdân gian” của Chu Xuân Diên in năm 1966 Bài nghiên cứu trước hết chỉ ra hàng loạtnhàvăn,nhàthơtêntuổicómốiquanhệgắnbómậtthiếtvớiVHDG.Tácgiảđãkhẳngđịnhnhữngsán gtácdângiancungcấpnhiềutàiliệuquýchoviệcxâydựngnhữngbiệnpháp nghệ thuật và ngôn ngữ văn học phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ truyền thống củaquảngđạiquầnchúngtrongsángtáccủahọ.

Năm 1969, trong bài viết “Vai trò của văn học dân gian trong sự phát triển củavăn học dân tộc”, tác giả Đặng Văn Lung đã khảo sát và đưa ra hàng loạt hiện tượngảnhhưởngtừVHDG.Cácyếutốnghệthuậtnhưmotif,hìnhtượng,nhânvật,cốttruyệndân gian đã để lại dấu ấn rõ rệt trong các tác phẩm văn học viết Năm 1980, tác giả LêKinh Khiên trong “Một số vấn đề lí thuyết chung về mối quan hệvăn học dân gian –văn học viết” đã chỉ ra sự khác nhau giữa đặc trưng thi pháp VHDG trong mối tươngquanvớivănhọcviết.

Năm 1989, Đỗ Bình Trị trong bài “Mấy ý kiến về vấn đề nghiên cứu mối quanhệgiữavănhọcvớivănhọcdângian”cũngchorằngviệcnghiêncứumốiquanhệgiữavănhọcvới VHDG phảithôngquanghiêncứulýluậnchung.

Ngoài ra, có thể kể thêm một số bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của VHDG đếnvănhọcviếttrêncácphươngdiệnnộidung,nghệthuậtnhư:“Cácnhàthơhọctậpnhữnggì ở ca dao” (1967) của Xuân Diệu; “Âm vang tục ngữ, ca dao trong thơ Quốc âm củaNguyễn Trãi” (1980) của Bùi Văn Nguyên; “Hồ Xuân Hương - bài thơ Mời trầu cộngđồng truyền thống và cá tính sáng tạo trong mối quan hệ văn học dân gian - văn họcviết”(1983)củaĐặngThanhLê;“Truyệncổtíchdướimắtcácnhàkhoahọc”(1989) của Chu Xuân Diên; “Vai trò của truyện kể dân gian đối với sự hình thành các thể loạitựsựtrongvănhọcViệtNam”(1989)củaKiềuThuHoạch;“Tìmhiểuphongcáchdângiantrongth ơNômNguyễnKhuyến”(1995)củaTrịnhBáĐĩnh;“Cáchvậndụngthànhngữ và tục ngữ dân gian trong văn chương Nam Cao” (2014) của Ngô Thị Thanh

CƠSỞKHOAHỌCCỦAVIỆCNGHIÊNCỨUĐỀTÀI

PhươngtiệndạyhọcnóichungvàtưliệudạyhọcVHDGnóiriêngphảigắnliềnvới PPDH, có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, hiệu quả của hoạt động DH TheoHoàng Phê,tư liệulà“Tài liệu sử dụng cho việc nghiên cứu (nói khái quát)” 5 Tư liệulà nguồn tri thức làm sáng tỏ nội dung sách giáo khoa Nó là phương tiện làm rõ hơnnhững nội dung khái quát trong sách giáo khoa Tư liệu còn là nguyên liệu để tạo côngcụ giúp HS hoàn thành nhiệm vụ trí dục được nêu trong chương trình, đồng thời có tácdụngnângcaosự hiểubiếtchoHS.

Trongnghiêncứunày,nghiêncứusinhquanniệm:TưliệuDHlàhệthốngthôngtin được sử dụng trong quá trình dạy học bao gồm những tư liệu chứa đựng nội dunghọctậpđượcthểhiệndướidạngphươngtiệntrựcquan(tranhảnh,mẫuvật,phimvideo,âmthanh)ho ặcdướidạngngônngữchữviết.GVcóthểsửdụngnhữngtưliệuđóđểtổchức quá trình DH và HS cũng có thể sử dụng những tư liệu đó để tự tìm tòi, phát hiệntrithứcmới.

Tư liệu tham khảo trong DH Ngữ văn khá phong phú về nội dung, kiểu dạngnhưng nếu được chọn lọc, sắp xếp, điều chỉnh, sử dụng hợp lý sẽ là một công cụ nhậnthức đắc lực cho GV và HS trong quá trình DH Đồng thời, tư liệu DH có thể góp mặtở các khâu trong quá trình DH như mở bài, dạy kiến thức mới, củng cố, kiểm tra đánhgiá… Chươngtrìnhgiáodụcphổthông mônNgữ vănmớixácđịnh:

5 HoàngPhê(2006),Từđiển tiếng Việt,NXBĐàĐẵng,TrungtâmTừđiểnhọc, tr.1071.

Thiết bị DH tối thiểu của môn Ngữ văn là tủ sách tham khảo, có đủ các loạivăn bản lớn là văn bản văn học, văn bản nghị luận, văn bản thông tin, có đủcác hình thức sách truyện, sách truyện tranh Trong mỗi loại văn bản lớn cóđủcáctiểuloại:vănbảnvănhọcgồmtruyện,thơ,kịch,kí,vănbảnnghịluậngồm nghị luận văn học và nghị luận xã hội, văn bản thông tin gồm văn bảnthuyết minh và văn bản nhật dụng Một số tranh ảnh như chân dung các nhàvăn lớn có trong chương trình, tranh ảnh minh hoạ cho nội dung, nghệ thuậtcủamộtsốtácphẩmlớnnhưNamquốcsơnhà,Hịchtướngsĩ,BìnhNgôđạicáo,Truy ệnKiều, Văn tếnghĩasĩ CầnGiuộc,TuyênngônĐộclập, 6

NhưvậyhướngdẫnthựchiệnCTphổthôngcủaBộGiáodục&Đàotạođãnhấnmạnh đến nguồn sách tham khảo với những yêu cầu đa dạng về thể loại, phong phú vềsốlượng.Bêncạnhđó,PTDHhỗtrợquátrình DHcũngđượcchútrọng,đặcbiệtlàcáctrangthiếtbịhiệnđại, phùhợpvớithờiđạiCNTTnhưhiệnnay:

Những trường có điều kiện cần nối mạng Internet, có máy tính, màn hình vàmáy chiếu (projector), trang bị thêm một số phần mềm dạy học tiếng Việt,các CD, video clip có nội dung giới thiệu các danh lam thắng cảnh, di tíchlịch sử của đất nước, quê hương của các nhà văn (để dạy và học văn bảnthuyếtminh),mộtsốbộphimhoạthình,phimtruyệnđượcchuyểnthểtừcáctácphẩ mVHhoặccácCD,videoclipghimộtsốvởdiễntừcáckịchbảnVH,các băng đĩa CD ghi bản nhạc được phổ từ các bài thơ đã chọn làm ngữ liệuDH hay một số văn bản đọc mở rộng, các cuộc giao lưu, nói chuyện chuyênđề của các nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học, các SGK Ngữ văn,sáchVH vàcáctàiliệu giáodụcVH dạngđiệntử 7

Từ những phân tích trên, trong luận án, chúng tôi xác định tư liệu tham khảođượcsửdụngtrongDHVHDGbaogồm:sáchchuyênkhảo,bàibáokhoahọc,…;tranhảnh, các CD, video clip; được thể hiện, lưu trữ ở các dạng thức khác nhau Nguồn tưliệunàyphụcvụchoviệctổchứchoạtđộngDHcủaGV–HS,giúpchoGV–HSthamkhảo, tìm kiếm thông tin, mở rộng các kiến thức liên quan đến văn bản VHDG trongSGK… Nguồn tư liệu này nếu tổ chức tốt sẽ góp phần tạo nên những bài dạy VHDGnóiriêngsâusắc vềnộidung,hấpdẫnvềhìnhthức.

6 BộGiáo dụcvàĐào tạo,tldd(8),tr.91.

7 BộGiáo dụcvàĐào tạo,tldd(8),tr.91.

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, trên thế giới tồn tại hai cách tiếp cận chủ yếucủa chương trình giáo dục là: tiếp cận nội dung hoặc chủ đề (content or topic basedapproach) và tiếp cận kết quả đầu ra (outcome-based approach or outcomefocusedcurriculum).BướcsangthếkỉXXI,cácnhàgiáodụctrênthếgiớiđãđềramộtcáchtiế pcận mới, đó làtiếp cận theo năng lực Và ngày càng nhiều quốc gia trên thế giới xâydựngchươngtrìnhgiáodục theo hướngtiếpcậnnày.

KnudIlleris 8 chorằngchỉcónănglựcmớicóthểgiúpconngườigiảiquyếtđượcnhững yêu cầu của một bối cảnh đầy thách thức, khó khăn đang phải đối mặt Đến nay,trong các nghiên cứu, năng lực được tiếp cận và định nghĩa theo rất nhiều cách khácnhau.TheoMulder,Weigel&Collins 9 cóthểphânloạicácnghiêncứuvềnănglựctheoba quan điểm tiếp cận chính: quan điểm tiếp cận hành vi (the behaviourist), quan điểmtiếp cận chung (the generic) và quan điểm tiếp cận nhận thức (the cognitive) Từ đâyvấn đề phân biệt khái niệm năng lực với các khái niệm lân cận như kĩ năng, khả năng,phẩmchất(skill,ability, capability,qualification)đượcquantâmlàmrõ.

Theo Rychen, Dominique Simone and Salganik, Laura Hersh, năng lực là“khảnăngđápứngthànhcôngnhữngyêucầuphứctạptrongmộtbốicảnhcụthểthôngquaviệc huy động những tiền đề về mặt tâm lí xã hội (bao gồm cả khía cạnh nhận thức vàphinhậnthức)” 10 ỞViệtNam,địnhhướngchuyểntừnềngiáodụcmangtínhhànlâmsangmộtnềngiáodụcchútrọn gviệchìnhthànhnănglựchànhđộng,pháthuytínhchủđộng,sángtạocủangườihọcđangđượckhẩntrươ ngthựchiệntrongthờigianqua.Kháiniệmnănglựcthườngđượchiểulà“mộtthuộctínhtâmlíphứchợp,là điểmhộitụcủanhiềuyếutốnhưtrithức,kĩnăng,kĩxảo,kinhnghiệm,sựsẵnsànghànhđộngvàtráchn hiệmđạođức”,lànhững“khảnăngvàkĩxảohọcđượchoặcsẵncócủacáthểnhằmgiảiquyếtcáctình huốngxácđịnh,làsựsẵnsàngvềđộngcơ,… khảnăngvậndụngcáccáchgiảiquyếtvấnđềmộtcáchcótráchnhiệmvàhiệuquảtrongnhữngtìnhhuố nglinhhoạt…” 11

8 Illeris,Knud(2009),“Introduction”,InternationalPerspectivesonCompetenceDevelopment,Illeris,Knud(ed.),LondonandNewYor kRoutledge,pp 1-4.

9 Mulder, M.; Weigel; T & Collins, K (2006), “The concept of competence in the development of vocationaleducation and training in selected EU member states – a critical analysis”, Journal of Vocational Education andtraining,59, 1, pp 65-85

10 Rychen, Dominique Simone and Salganik, Laura Hersh (2003), “A holistic model of competence”, KeyCompetencies for a successful life and a wellfunctioning society, Hogrefe & Huber Publishers, pp 41- 62., tr 43 11 BerndMeier-NguyễnVănCường(2011).Cơsởđổimớiphươngphápdạyhọc.TrườngĐHSPHàNội-TrườngĐHPosdam,tr.22

TheoBộGiáodụcvàĐàotạo,nănglực“làthuộctínhcánhânđượchìnhthành,phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huyđộngtổnghợpcáckiếnthức,kĩnăngvàcácthuộctínhcánhânkhácnhưhứngthú,niềmtin,ýchí, thự chiệnthànhcôngmộtloạihoạtđộngnhấtđịnh,đạtkếtquảmongmuốntrong những điều kiện cụ thể” 12 Đối với môn Ngữ văn nói chung,năng lực ngôn ngữ,nănglựcthẩmmỹlàcácnănglựcmangtínhđặc thù củamônhọc.

Xétvềbảnchất,nănglựclàkhảnăngchủthểkếthợpmộtcáchlinhhoạtvàcótổchứchợplýcáckiếnt hức,kỹnăngvớitháiđộ,giátrị,độngcơ,… nhằmđápứngyêucầuphứctạpcủamộthoạtđộng,đảmbảochohoạtđộngđócóchấtlượngtrongmộttìn hhuốngnhấtđịnh.Vềmặtbiểuhiện,nănglựcthểhiệnbằngviệcbiếtsửdụngnhữngkiếnthức,kỹnăng,t háiđộvàgiátrị,độngcơtrongmộttìnhhuốngcóthựcchứkhôngphảilàviệctiếpthucáctrithứcrờirạc,táchrờ itìnhhuốngthực.Vềthànhphầncấutạo,nănglựcđượccấuthànhbởicácthànhtố:kiếnthức,kỹnăng,t háiđộvàgiátrị,tìnhcảmvàđộngcơcánhân… NếuhướngtiếpcậnnộidungnhấnmạnhđếnvaitròcủaPPDHthìhướngtiếp cận năng lực quan tâm đến cách học, yếu tố tự học của người học Khi thực thi quanniệm

DH này, các lý thuyết trong tâm lí học và giáo dục học được vận dụng vào quátrình đổi mới giáo dục nói chung và dạy học môn Ngữ văn nói riêng Đáng chú ý làthuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo Trong giáo dục dựa trên năng lực,GVgiữvaitròhướngdẫnvàthiếtkếnộidunggiảngdạy,cònHSphảitựxâydựngkiếnthứcvàhiểubiế triêngthôngquakhảnăngtìmtòi,khámphá,sángtạo,kiểmtravàquansát Vì vậy, môi trường giáo dục cũng phải được tạo ra tương hợp để thúc đẩy và tạođiềukiệnchoHShiệnthựchóanănglựccủachúng.Từđó,tổchứchọctheonhóm,họctheo cá nhân hóa, tự học, HS học theo sở thích và mối quan tâm riêng, khuyến khíchviệcứngdụngcôngnghệ,côngcụdạyhọc

Tác phẩm văn chương nói chung, tác phẩm VHDG nói riêng là sự sáng tạo độcđáocủangườinghệsĩ.TiếntrìnhDHcácvănbảnnàytrênlớplàtiếntrìnhthầytròtừngbướckhámphá ,giảimãtácphẩm,làtiếntrìnhdiễnratrêncơsởnhiềumốiquanhệqualại, hữu cơ biện chứng giữa nhà văn/tác giả dân gian – nhà giáo – HS Trong đó, HSluônlàmộtthựcthể trựctiếp,ảnhhưởngtớinhiệmvụvàPPDH củaGV.

Năm2010,trongtàiliệuGiáodụchọc,cáctácgiảquanniệmPPDHlà“cáchthứchoạtđộn gphốihợpthốngnhấtcủaGVvàHStrongquátrìnhdạyhọcđượctiếnhànhdướivaitròchủđạocủaG Vnhằmthựchiệntốiưumụctiêuvàcácnhiệmvụdạyhọc” 13 Hiệnnay,PPDHđượcquanniệmlàtổngh ợpcáchthứchoạtđộngphốihợpthốngnhấtcủaGVvàHS,trongđóGVđóngvaitròđịnhhướng,tổchức cáchoạtđộng,HSđóngvaitròtíchcực,chủđộngvàsángtạochiếmlĩnhkiếnthứcnhằmthựchiệncácn hiệmvụDH.DHhiệnnaychútrọngđếnviệcpháttriểncácnănglựctựhọc,giảiquyếtvấnđề,hợptác, ĐốivớimônNgữvăn,ngoàikiếnthức,cácnănglựctrên,thìnhiệmvụtrọngtâmlàpháttriểnnăngl ựcngônngữvàbồidưỡngnhữngphẩmchấtđặcthùchoHS.

Phương pháp dạy học Ngữ văn đang và sẽ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ trong thờigian tới Nhằm hướng tới phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của HS,thì dạy học nêu vấn đề, dạy học kiến tạo, dạy học theo dự án, phương pháp tự học,phương pháp thảo luận nhóm, tổ chức trải nghiệm, được khuyến khích sử dụng đểhướngtớipháttriểntoàndiệnnănglựccủaHS.TrongcácđịnhhướngvềPPDHthìcácnhà nghiên cứu đều nhấn mạnh đến việc tăng cường và nâng cao hiệu quả các phươngtiện dạy học (PTDH), đặc biệt là ứng dụng

CNTT và truyền thông một cách hợp lý đểhỗtrợđổimớiPPDH.Tạođiềukiệnchohọcsinhtiếpcậnnguồnhọcliệumở,khaithácthông tin trong môi trường công nghệ thông tin đa dạng, phong phú, Từ đó vấn đềPTDHđượcđặtbiệtquantâmtrongDHhiệnnay.

Phươngtiệndạyhọclàthuậtngữđãxuấthiệntừlâu,đượcnhiềunhànghiêncứuquan tâm với nhiều quan niệm khác nhau Đặng Vũ Hoạt quan niệm: “Phương tiện dạyhọc là một tập hợp nhưng đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách lànhữngphươngtiệnđiềukhiểnhoạtđộngnhậnthứccủaHS.ĐốivớiHS,đólàcácnguồntrithứcphongp hú,sinhđộng,làphươngtiệngiúpcácemlĩnhhộitrithứcvàrènluyệnkĩnăng,kĩxảo” 14 CònPhanTr ọngNgọchorằng:“PTDHlàtoànbộsựvật,hiệntượngtrong thế giới tham gia vào quá trình dạy học, đóng vai trò là công cụ hay điều kiện đểgiáo viên và học sinh sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối tượng dạy họcPTDH có chức năng khơi dậy, dẫn truyền và làm tăng sức mạnh tác động của ngườidạyvàngườihọcđếnđốitượngdạyhọc” 15 Nhưvậy,PTDHlàcôngcụquantrọnggiúp

13 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2010),Giáo dục học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, tr.204 14 ĐặngThịThuThủy(Chủbiên)(2011),Phươngtiệndạyhọc-

Mộtsốvấnđềlýluậnvàthựctiễn,NXBGiáodụcViệtNam, Hà Nội, tr.17.

15 ĐặngThị ThuThủy(Chủbiên),Tldd(12),tr.19.

HStiếpcận,chiếmlĩnhtrithức,pháttriểnnănglựcnhậnthứcvàhìnhthànhnhâncách.Vàởphươngdiệ nnàođó,nótạođộngcơ,hứngthúhọctậpchoHS.

TheoTôXuânGiáp[41],PTDHgồmcó:tàiliệutrựcquan,phươngtiệnphảnán h, phươngtiện tạo tiềnđềtáitạo,phươngtiện môtả, phươngtiệnkĩ thuật.CòntheoĐặngThuThủy[106],hệthốngPTDHtrongnhàtrườnggồm:SGKvàcáct àiliệuinkhác;Phươngtiệnứng dụngCNTTvàphươngtiệntruyềnthông;Phươngtiệndạyhọc.

KHÁIQUÁTCHUNGVỀNGUỒNTƯLIỆUTHAMKHẢODẠYHỌCVĂNHỌ CDÂNGIAN BẬCTRUNGHỌC ỞTỈNHTRÀVINH

Việcđọchiểu(ReadingComprehension)thôngquaĐọcsâu(IntensiveReading)các đoạn văn ngắn và trả lời câu hỏi là hình thức DH đọc hiểu văn bản quen thuộc màrấtnhiềuHSápdụngkhiđọcvănbảnnóichung,vănbảnVHnóiriêngtrongSGK.Cácđoạn văn trong sách thường ngắn nhưng lại có nhiều từ ngữ mà học sinh không biết.ĐốivớiPPĐọcmởrộng(ExtensiveReading)họcsinhthựchànhkĩnăngđọcbằngcáchđọcđểlấythôngt in.MụctiêucủadạngđọcnàylàgiúpHSrènluyện khảnăngđọclưuloát(readingfluency)màkhôngphảihọcnhữngkiếnthứcmới(mặcdùhọcsinhvẫncóth ể học được vài điều), và mở rộng kiến thức Hai dạng đọc này bổ sung cho nhau vàđềucầnthiếtnhưnhautrongdạyđọcnóiriêng vàDHvănbảnVHnóichung.

Krashen(2004)khibànvềsựthưgiãnđãchorằng,đọchiểumởrộngcóthểtănghứng thú của người học đối với kĩ năng đọc hiểu và giúp người học có cái nhìn thiệncảm hơn với kĩ năng này 28 Xu hướng đọc hiểu này hiện nay đang đóng vai trò quantrọng trong việc phát triển kĩ năng đọc và cung cấp ngữ liệu cho người học phát triểncác kĩ năng khác như kĩ năng nói và kĩ năng viết Horst

(2009) nhấn mạnh tầm quantrọngcủađọchiểumởrộngvì“cácyếutốquantrọngcủakhảnăngngônngữsẽkhôngthểđược tiếpthuđượcnếukhôngcóđọchiểumở rộng” 29

Từ các kết quả nghiên cứu cho thấy nếu có cơ hội tiếp cận tài liệu đọc hiểu mởrộng, người học có thể thu lại được rất nhiều lợi ích trong quá trình học của họ. Trongsố các lợi ích đó, phải kể đến lợi ích mở rộng vốn từ, tăng động lực đọc để từ đó tăngđộnglựchọc.ĐâycóthểnóilàgiảipháphữuhiệuchonhữngbấtcậptrongDHVHDGhiện nay như đã phân tích ở Chương 1 Đồng thời, theo tác giả, đây cũng là chìa khóamởrakhảnăngthựchiện mụctiêuCTNgữvăn sau2018xétở gócđộDHVHDG.

28 Krashen,S.(2004),Thepowerofreading:Insightsfromtheresearch,Portsmouth:Heinemann.

29 Horst, M (2009), Developing definitional vocabulary knowledge and lexical access speed through extensivereading In Z H H a N J Anderson (Ed.), Second language reading research and instruction:Crossing theboundaries(pp 40-64) AnnArbor,MI:UniversityofMichiganPress,p.41.

Theo tinh thần“mở”của CT mới, bên cạnh những tác phẩm bắt buộc và bắt buộclựachọn,tácgiảsáchgiáokhoacóquyềnchọnvănbảnlàmngữliệuđểthiếtkếbàihọcdựa trên những tiêu chí, yêu cầu về ngữ liệu được quy định trong CT Trong phần đọcmở rộng, HS cũng có được cơ hội tự chọn văn bản để đọc và chia sẻ kết quả đọc ở lớp.Những quy định mở về ngữ liệu như vậy vừa giúp người soạn SGK thực hiện được ýđồthiếtkếbàihọcmộtcáchsángtạo,đápứngcácyêucầucầnđạtcủaCT,vừagiúpCTgắn bó hơn với cuộc sống, gần gũi với HS, tạo hứng thú học tập cho các em Chươngtrình môn Ngữ văn đã tuyển chọn, đề xuất một danh mục các tác phẩm có vị trí quantrọng, tiêu biểu cho thành tựu VH dân tộc qua các giai đoạn để DH trong nhà trường,với3cấpđộ:tácphẩmbắtbuộc(tácgiảSGKphảiđưavàoSGKtheoquyđịnhcủaCT),tác phẩm tự chọn bắt buộc (tác giả SGK bắt buộc lựa chọn trong số những tác phẩmcùng một nhóm theo quy định của CT), tác phẩm gợi ý lựa chọn (đưa ra trong một phụlục các văn bản khuyến nghị để tác giả SGK tự lựa chọn theo tiêu chí, yêu cầu củachương trình) Các tác phẩm VH về đề tài cách mạng và kháng chiến, về biển đảo vàchủ quyền biển đảo, tác phẩm văn học dân tộc thiểu số đều đã được chú ý giới thiệutrongdanhmục03loạivănbản(ngữ liệu)nêutrên.

Tháng 12/2018, trongChương trình giáo dục phổ thông Chương trình tổng thể,Bộ

Giáo dục và Đào tạo xác định môn Ngữ văn là môn học bắt buộc ở cấp THCS (140tiết/năm/lớp) và THPT (105 tiết/năm/lớp) Môn Ngữ văn có vai trò chủ đạo trong việcgiáo dục ngôn ngữ và VH.

Trong đó, “Ở cấp tiểu học, môn học có tên là Tiếng Việt, ởcấpTHCSvàcấpTHPT,mônhọccótênlàNgữvăn.Nộidungcốtlõicủamônhọcbaogồmcácmạchkiế nthức,kĩnăngcơbản,thiếtyếuvềtiếngViệtvàVH,đápứngcácyêucầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS ở từng cấp học, được phân chia theo hai giaiđoạn:giaiđoạngiáodụccơbảnvàgiaiđoạngiáodụcđịnhhướngnghềnghiệp” 30 Ởgiaiđoạn giáo dục cơ bản, môn Ngữ văn giúp HS sử dụng tiếng Việt thành thạo, hình thànhvàpháttriểnnănglựcVH,pháttriểnvềtâmhồn,nhâncáchcủaHS.Ởgiaiđoạngiáodụcđịnhhướngnghềng hiệpmônNgữvăngiúpHSnângcaonănglựcngônngữvànănglựcVH,nhấtlàtiếpnhậnvănbảnvănhọc,tăngc ườngkĩnăngtạolậpvănbảnnghịluận,vănbản thông tin có độ phức tạp hơn về nội dung và kĩ thuật viết, trang bị một số kiến thứclịchsửVH,líluậnVHcótácdụngthiếtthựcđốivớiviệcđọcvàviếtvềVH 31

TrongChương trình giáo dục phổ thông Môn Ngữ văn(2018), Bộ Giáo dục vàĐàotạonêurõ:

Chươngtrìnhlấyviệcrènluyệncáckĩnănggiaotiếp(đọc,viết,nóivànghe)làm trục chính xuyên suốt cả ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu của chươngtrình theo định hướng năng lực và bảo đảm tính chỉnh thể, sự nhất quán liêntục trong tất cả các cấp học, lớp học Các kiến thức phổ thông cơ bản, nềntảng về tiếng Việt và VH được hình thành qua hoạt động dạy học tiếp nhậnvà tạo lập văn bản, phục vụ trực tiếp cho yêu cầu rèn luyện các kĩ năng đọc,viết, nói và nghe Chương trình được xây dựng theo hướng mở, thể hiện ởviệckhôngquyđịnhchitiếtvềnộidung DHmàchỉquyđịnhnhững yêucầucần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp, quy định một số kiến thức cơbản,cốtlõivềtiếngViệt,VHvàmộtsốvănbảncóvịtrí,ýnghĩaquantrọngcủaVHdânt ộclànộidungthốngnhấtbắtbuộcđốivớihọcsinhtoànquốc 32

Việckhôngquyđịnhchitiết vềnộidungdạyhọcchỉquyđịnhmộtsốkiếnthức,văn bản cốt lõi là một trong những thay đổi quan trọng của đổi mới dạy học Ngữ vănthời gian tới Ngoài ra, CT Ngữ văn mới đề xuất một danh mục gồm ba loại văn bảnkhác biệt về mức độ “bắt buộc” (hay độ “mở”): Bắt buộc, bắt buộc lựa chọn, tự chọn.Bêncạnhđó,CTcũngchỉra:

Trongvănbảnvănhọc,chúýbảođảmsựcânđốitươngđốigiữacácthểloạicơbản(truyện ,thơ,kí,kịch),giữavănhọctrungđạivàvănhọchiệnđại,giữavăn học dân gian và văn học viết, giữa văn học dân tộc Kinh và văn học dântộc thiểu số, giữa văn học Việt Nam và văn học nước ngoài, giữa Đông vàTây “Sự cân đối” được hiểu là một tỉ lệ thích hợp, chứ không phải có tỉ lệbằng nhau. Ngữ liệu cho tất cả các lớp đều phải có văn bản truyện và thơ.Ngoài truyện và thơ, mỗi cấp học đều phải có văn bản kí hoặc kịch Các lớpởcấptiểuhọcvàđầucấptrunghọccơsởưutiênvănhọcViệtNamhiệnđạivà đương đại. Hạn chế hiện tượng một văn bản được sử dụng lặp lại ở nhiềulớphọc,cấphọckhácnhau 33

Tuỳ vào đối tượng HS ở từng cấp học, lớp học và thể loại của văn bản VHmàvậndụngcácPP,kĩthuậtvàhìnhthứcDHđọchiểuchophùhợpnhư:

32 BộGiáo dụcvàĐàotạo(12/2018),Chương trìnhgiáodụcphổ thôngmônNgữvăn,tr.4

33 Bộ GiáodụcvàĐào tạo,tlđd(8),tr.91.

60 đọc diễn cảm, đọc phân vai, kể chuyện, đóng vai để giải quyết một tìnhhuống, diễn kịch, sử dụng câu hỏi, hướng dẫn ghi chép trong tiến trình đọcbằng các phiếu ghi chép, phiếu học tập, nhật kí đọc sách, tổ chức cho họcsinh thảo luận về văn bản, chuyển thể tác phẩm VH từ thể loại này sang thểloại khác, vẽ tranh, làm phim, trải nghiệm những tình huống mà nhân vật đãtrải qua Một số PPDH khác như đàm thoại, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấnđề cũngcầnđượcvậndụngmộtcáchphùhợptheoyêucầupháttriểnnănglựccho

HS 34 Những định hướng này là cơ sở quan trọng, phù hợp để chúng tôi thực hiện đềtài luận án tiến sĩ này Tổ chức cho HS làm việc hiệu quả với nguồn tư liệu tham khảosẽ giúp HS hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung như: Nănglực tự chủ và tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạobêncạnhnănglựcngônngữvàVH.

Tư liệu tham khảo được coi là dạng công cụ hỗ trợ đa phương tiện trong DH nóichung,DHVHDGnóiriêng.Bảnchấtvàquanniệmcủachúngtôitrongluậnánnàyvềtưliệutham khảotrongDHVHDGlàmộttậphợpsáchchuyênkhảo,cácbàiviết,tranhảnh,âmthanh,phimảnh… đượcsắpxếpmộtcáchkhoahọc,hệthốngvàđượcsửdụnghiệu quả trong quá trình DH VHDG qua việc tổ chức các hoạt động DH theo định hướngpháttriểnnănglực.

TrongDHhiệnđại,mỗigiờhọcbaogiờcũngcómộtnguồntàinguyên(resources) đi kèm hỗ trợ Theo đó, nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho quá trình DHtrở thành một phần quan trọng không thể thiếu của GV và HS ở trường TH Mặc dùtrongthựctiễn,tưliệuD H rấtphongphúvàđadạngnhưngđểsửdụnghiệuquảthìvẫncònnhữngbấtcậ p.Nhưviệclựachọnvàsửdụngtưliệuthamkhảosaochohợplí,linhhoạtvàsángtạokhôngphảilàmộtvi ệcđơngiản.Hơnnữa,tưliệuthamkhảotrongDHcầnđadạngởcáckênh chữvàkênhhình,kênhtiếng.Việcđadạnghóacáckênhthôngtin về nguồn tư liệu tham khảo một cách chọn lọc và khoa học sẽ góp phần quan trọngtrongviệc đổimớiPPDHhiệnnay.

Tư liệu tham khảo trong DH VHDG ngoài việc cung cấp cho GV các nguồn tưliệu phổ thông dùng để DH các bài học trong SGK, nguồn tư liệu này còn cung cấp cáctư liệu nâng cao giúp GV và HS mở rộng vốn kiến thức, nâng cao trình độ chuyên mônnghiệpvụ,nănglực của mình. Để tăng khả năng vận dụng, nguồn tư liệu tham khảo phải được thiết kế theohướng vừa cung cấp các tư liệu cần thiết, vừa đủ độ khó, phức tạp, vừa phong phú vềdạngthứctưliệuđểDH.Đồngthời,ở mỗitưliệuđượcđềxuấtsửdụngcónhữngphântích đánh giá và đề xuất các hoạt động học tập phù hợp nhằm khai thác tốt nhất nguồntư liệu đó Tuy nhiên, ở mức độ nào đó, việc thiết kế sao cho thành công, hiệu quả cònphụ thuộc vào năng lực sư phạm của chính GV và năng lực HS trong môi trường giáodụccụthể.

Thực tế cho thấy, việc GV tổ chức các hoạt động DH giúp HS tiếp cận hiệu quảcáctácphẩmVHDGkhônghềđơngiảnvàphụthuộcvàonhiềuyếutố.Trongđó,nguồntưliệunàysẽlà mộtkênhthôngtinquantrọng,mớimẽgiúpviệcDHVHDGtheođịnhhướng phát triển năng lực đi vào bản chất và hiện quả hơn Vì giảng dạy VHDG, bêncạnhnhữngkiếnthứccơbảncủalýluậnVH,PPDH,thìnhữngtrithứcvềvănhóa,dântộc,lịchsử,ngô nngữ…cũngcầnđượctrangbịđầyđủchongườicảngườidạyvàngườihọc Xét về mặt cấu trúc nội dung, phần VHDG là học phần có kết cấu mở với biên độkiếnthứcrộngkhôngchỉvềmặtphạmvimàcònvềmặthệthốngthểloại.Điềunàyđòihỏi người dạy và người học phải có một hệ kiến thức vừa rộng vừa sâu thì mới có thểtiếp cận vấn đề một cách thấu đáo Tuy nhiên

2.1.2 Đặc điểm và vai trò nguồn tư liệu tham khảo dạy học văn học dân gian bậc trunghọc

NGUYÊNTẮCVÀQUYTRÌNHXÂYDỰNGNGUỒNTƯLIỆUTHAMKHẢO DẠYHỌCVĂN HỌCDÂNGIANBẬCTRUNGHỌCỞTỈNHTRÀVINH

2.2.1 Nguyêntắcxâydựng ĐểcóđượcnguồntưliệuthamkhảoVHDGđạtchấtlượngtốt,đượcsửdụnghiệuq uảtrongquátrìnhDH,gópphầnđổimớiDHVHDGtrongnhàtrườngthìkhâutìmkiếm,tạongu ồnvàsửdụngtưliệucầnphảituântheomộtsốnguyêntắccơbảnsau:

Thứnhất,tưliệuđượctậphợpphảiphùhợpvớinộidungcácbàidạyVHDGvàmục tiêu phát triển năng lực qua các bài dạy Đây là nguyên tắc đầu tiên, mang tínhchất bắt buộc, là cơ sở để lựa chọn thể loại, cách thức sử dụng tư liệu tham khảo Domỗi loại tư liệu tham khảo đều có đặc điểm riêng, không thể sử dụng một cách tùy tiệnnênnguồntưliệuthamkhảocầnphảiphùhợpvớinộidung,mụctiêucầnđạtởmỗibàidạy trong sự đáp ứng mục tiêu CT tổng thể và CT môn Ngữ văn Nếu không, nguồn tưliệuthamkhảođượcxâydựngsẽkhôngthiếtthựchoặckémhiệuquả.Ngoàira,dođa dạng về chủng loại, nên căn cứ vào nội dung và mục tiêu cần đạt mà mỗi bài dạy sẽ được ưu tiên chọn lựa những tư liệu tham khảo khác nhau Với hệ thống các bài học cụthể,cácchủđềrõràng, GVcóthểsửdụngcác tưliệudễdàng,thuậntiệnchotấtcảcáckhâu của quá trình

DH Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc này sẽ giúp GV dễ dàng sửdụng,chỉnhsửa,sắpxếpvàtổchứccáchoạtđộnghọctậpvớitưliệuđềxuất,đồngthờigiúpHSlĩnhhội kiếnthức nhanhhơn,hình thànhnănglựcdễdàngvàsâusắchơn.

Thứhai,tưliệuphảiphù hợp với đốitượngHSTHnói chung,HStỉnh TràVinhnóiriêng.HọcsinhTHtuyđượcđánhgiácaovềkhảnăngnhậnthức,sựpháttriểnvượtbậcvềtrítu ệ.LứatuổihọcsinhTHCS(thiếuniên)làmộtgiaiđoạnchuyểntiếptrongsựpháttriểncủaconngườidiễnra giữagiaiđoạntrẻemvàtrưởngthành.Đâylàlứatuổicó bước nhảy vọt về thể chất lẫn tinh thần, cho thấy nội dung cơ bản và sự khác biệt vềmọimặtcủacơthể.Trongtuổinày,cácbạnsẽbịtácđộngtừnhiềuyếutốkhácnhau,cácbạnđượ cgiađìnhxemnhưmột thànhviên tíchcực,đượcgiaonhững nhiệmvụcụthể.Nhàtrườngnơicácbạnđếnlớp,sinhhoạtvàhọctập,nơicónhiềutácđộngnhấ tnhất đối vớicácbạn.Tại đó vịtrí củacácbạncónhiều thayđổi thểhiệntrongcáchoạtđộnghọctập, sinh hoạtvàvui chơi giải trí tậpthể.CònHSTHPT nằmtrong độtuổi từ14– 18tuổiđượcgọilàgiaiđoạnđầucủatuổithanhniên.Vềcơbảnhọđãđạtđượcsựtrưởngthànhvềthểlựcc ũngnhưsựpháttriểntâmsinhlý.TháiđộcủathanhniênHSvớicácmônhọccóchọnlựahơn.Ởcáce mđãhìnhthànhhứngthúhọctậpgắnliềnvớikhuynhhướngnghềnghiệp.Nhưvậy,HSbậcTHđãcóý thứctưduyđộclập,cótinhthầntráchnhiệmởgiađình,nhàtrườngvàxãhội.Vàvớiyêucầuđ ổimớigiáodục,ngườithầykhôngchỉtruyềndạykiếnthứcmàcầnhìnhthànhởcácemtinhthầntựhọc,k hơi dậyvàpháthuytínhtíchcực,sángtạo.Thếnên,khixâydựngnguồntưliệuthamkhảocầncăncứvàođặc điểmngườihọcđểcóthểpháthuyhếtvaitròcủanótrongDH. Bên cạnh đó, về đối tượng HS TH ở TV có đặc thù riêng, cần phải được chú ýkhi tổ chức các hoạt động DH Ngữ văn Học sinh người Khmer chiếm tỷ lệ 31,5%, khá lớn so tổng số học sinh toàn tỉnh 35 Phần lớn người Khmer từ khi lọt lòng đến khi mấtđi đều sống quây quần trong gia đình, phum sóc, gắn bó với ngôi chùa, với các lễ hộitôn giáo,… Trẻ em người Khmer ít có cơ hội để tiếp nhận và phản ứng với môi trườngbênngoàicộngđồng,chỉkhicácembắtđầuđihọc.Vàkháchquanmànóiđạiđasốcác

35 MinhGiang(2016),“TràVinh:Đưathêm2TrườngPhổthôngDântộcNộitrúvàokhaigiảngnămhọcmới”[https:// dantri.com.vn/khuyen-hoc/tra-vinh-dua-them-2-truong-pho-thong-dan-toc-noi-tru-vao-khai-giang-nam-hoc-moi-20160905185845672.htm],

(truycậpngày16/3/2019). em HS dân tộc nói chung và người Khmer nói riêng vẫn theo phong tục và thói quenhọcmuộnsovớiđộtuổiđầubậctiểuhọc.Songsongđó,nơicưtrúcũnglàmộtnguyênnhân khiến các em ít có điều kiện học hành ngay cả với tiếng Khmer Thiết nghĩ, đó làlí do đã tác động không nhỏ đến sự hình thành tâm sinh lý của các em Mặt khác, nétsinh hoạt văn hóa truyền thống và điều kiện sống của tộc người Khmer cũng là nguyênnhânkhiếnHSKhmercònhạnchếtronggiaotiếp,sựtựtin Nhữngđặcđiểmnàyđượcchúng tôi chú ý khi đưa những tư liệu gần gũi, phù hợp; đặc biệt là thói quen, nhu cầunhậnthức,nhu cầubảotồntruyềnthống vănhóa của đối tượngnày.

Thứba,nguồntưliệuthamkhảophảiphongphú,đadạngvàđảmbảođượctínhhiện đại, tiện ích.Nói cách khác, nguồn tư liệu khi được xây dựng cần đáp ứng đượcnhu cầu đa dạng, cấp thiết của cả người dạy lẫn người học GV lựa chọn tư liệu nhằmgiúp truyền tải nội dung bài học một cách chính xác, khoa học, hiệu quả nhất HS lựachọn tài liệu nhằm giúp ích cho quá trình lĩnh hội, cảm nhận tác phẩm, rèn luyện khảnăng tư duy và tính sáng tạo, đồng thời tăng sự thích thú đối với môn học Hiện nay, kĩnăngCNTT,khảnăngtiếpcậnthôngtin,sứcsángtạovàmongmuốnđượcthểhiệncủacác em HS là rất nhanh và rất lớn Khi đó, tư liệu đề xuất sẽ là nguồn tham khảo cầnthiết để các em có môi trường học tập tích cực Từ đó, nguồn tư liệu với các văn bản,tranhảnhhaycácđoạnâmthanh,video… đượclựachọntrongDHphảilànhữngtưliệucó khả năng truyền tải thông tin nội dung bài học nhanh và hiệu quả nhất Và đảm bảosaochoGVcóthểsửdụngchúngdễdàngkhitổchứccáchoạt động họctậpchoHS.

Thứ tư, nguồn tư liệu phải đảm bảo đặc trưng của VHDG.VHDG là một loạinghệ thuật đặc thù Là những sáng tác vô danh được lưu truyền bằng miệng trong mọikhônggianvàthờigian.Trongquátrìnhlưutruyềnđồngnhấtvớiquátrìnhsángtạovàchủ thể trữ tình gắn liền với vai người diễn xướng Điều đó tạo nên điểm khác nhau cơbản giữa VHDG và văn học viết Cho nên, khi khai thác các tác phẩm VHDG, GV vàHS cần chú ý đến đặc trưng bộ môn, đặt tác phẩm VHDG đặt chúng trong mối quan hệliên ngành để có cái nhìn thấu đáo, trọn vẹn các giá trị mà chúng mang lại Đặt biệt vớikhoảngcáchthếhệ,tầmđónnhận,nhậnthức thìnguồntưliệuphongphúcóchọnlọcsẽ phần nào định hướng cảm xúc cho HS, và trong giới hạn nào đó sẽ giúp HS có cáinhìntoàndiện,đúngđắnvềVHDG.

Thứ năm, nguồn tư liệu phải đảm bảo tính khoa học, vừa sức.Như đã nói, việcxâydựngnguồntưliệuthamkhảochoviệcdạyvàhọcVHDGtrongnhàtrườnglàcần thiết và cấp bách Nhưng nếu trong quá trình tìm kiếm, xây dựng nguồn tư liệu, chúngtakhôngtuânthủ,đảmbảotínhkhoahọcthìnguồntưliệusẽtrởnênhỗntạp,thiếutínhứng dụng. Ngoài ra, HS bậc TH nói chung có xu hướng tin vào tư liệu đầu tiên đượcđọc,khigặpnhiềutàiliệucùngnóivềmộtnộidung(đặcbiệtlàcáctàiliệucónộidungkhácnhau,mâu thuẫnnhau)thìhọkhôngbiếtchọntàiliệunào,đánhgiárasao.Vìvậy,việc lựa chọn nguồn tư liệu gắn liền với đặc trưng bộ môn, logic, hệ thống và vừa sứcrõ ràng là một yêu cầu cần thiết Có như vậy, nguồn tư liệu khi được xây dựng và đưavào ứng dụng vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đáp ứng được nhu cầu của GV, HS, từđólàmchoquátrìnhDHđạthiệuquảcao.

Sau khi nghiên cứu, chúng tôi xác định quy trình xây dựng nguồn tư liệu thamkhảochoviệcDHcácbàihọcVHDG ởbậctrunghọcgồm04bướcsauđây:

Bước 1 : Nghiên cứu, xây dựng mục tiêu, chuẩn năng lực và các đơn vị kiếnthứccơ bảncủabàihọc

Mỗibàidạybaogiờcũngxuấtpháttừmụctiêucầnđạtvềkiếnthức,kĩnăng, thái độ, từ năng lực cần đạt của mỗi bài học Từ cơ sở đó, GV sẽ xác định các đơn vịkiến thức cơ bản từ đó mở ra khả năng đề xuất các tư liệu nào, vào tình huống cụ thểnào.ĐốivớiGV,việcxácđịnhcácnộidungtrênchủyếudựavàoSGK,S G V , vàosáchchuẩn kiến thức - kĩ năng Ngữ văn các lớp học cụ thể Tuy nhiên, trong luận án này,chúngtôicóbổsungthêmchuẩnnănglựccầnpháttriểntrêncơsởcácmụctiêuvềkiếnthức – kĩ năng – thái độ cần đạt và đặc trưng thể loại của từng tác phẩm Từ đó, nhữngkiếnthứccơbảncủabàihọcsẽđượcxácđịnhmộtcáchphùhợp.Đâytưởngnhưlàmộtvấnđềíthoặc khôngcầnbàncãi,vìtínhchấtcốđịnhcủanóđãgầnnhưđượcthừanhậntrong các tư liệu như SGK, SGV và từ lâu đã được GV thể hiện trong kế hoạch bài dạyhằng năm Vì vậy, khi xây dựng nguồn tư liệu tham khảo, chúng ta cần xác định mụctiêu, năng lực và nội dung của từng bài học chính xác, khoa học để bước đầu phác thảođượcnguồntư liệuphùhợp,đảmbảođượctính ứngdụngcao.

Tùy văn bản cụ thể thì nguồn tư liệu sẽ khác nhau, có bài học chỉ cần đến tư liệulà các hình ảnh tác giả, tác phẩm, có bài học lại cần các đoạn phim video để góp phầngiúpbàihọcthêmsâusắcvàsinhđộng,cóbài lạicầnnhữngtưliệunghiêncứuchuyênsâuđểnhững vấnđềliênngànhđượccảGVvàHSnhậnthứcđúngđắn,đầyđủ.

- Nhữngtưliệuđượcbiênsoạn,tuyểnchọn,cácsáchthamkhảo,tạpchíliênquantừcác nhà xuấtbản, côngtypháthànhsách…

- Nhữngvănbản, tưliệutham khảocủa đ ồ n g nghiệp (các phầnm ề m cósẵn ,nhữngbàigiảngđiệntử,…).

- Cáctưliệuhình/tiếng như:tranhảnh,VCD,DVD,file MP3,MP4…

- Tìmkiếmcáctưliệuđượcbiênsoạn,tuyểnchọntrongcácsáchthamkhảo:cácbàinghiênc ứucủacácnhàkhoahọc,họcgiảcóuytín,cáccuốngiáotrìnhvềVHDGởcáctrườngđạihọc– caođẳng,toànvăncáctácphẩmVHDGtrongchươngtrình…liênquan đến nội dung DH các bài VHDG, ý đồ tổ chức các hoạt động DH của GV và đặcđiểm của HS TH tỉnh Trà Vinh Những tư liệu này cơ bản ở dạng kênh chữ để GV cóthể tham khảo, mở rộng kiến thức và nâng cao trình độ.

Ngoài ra, các tư liệu này hiệnnayđượcsốhóakhánhiều,chúngtôisẽtậndụngnguồnnàyđểGVvàHSdễdàngtiếpcậnkhicó nhucầu.

- TìmkiếmtưliệutrênmạngInternet:việctìmkiếmnàychokếtquảrấtđadạng,ởmọiđịnhdạ ng,cảkênhchữ,tiếngvàhình(tranhảnh,cácfileâmthanh,cácđoạnphimchuyển thể từ tác phẩm VHDG…) Thực hiện việc tìm kiếm trên Internet, chúng tôi sửdụng công cụ tìm kiếm chủ yếu là:www.google.comhoặcwww.yahoo.com; Từ điểnbáchkhoamở(www.wikipedia.org)tiếngViệtvàtiếngAnh;cácđoạnphim,tranhảnh,cáchì nh thứcsânkhấuhóa

Sựphongphúvềcácloạisách,cácloạinghiêncứu khiếnchosựlựachọnnguồntư liệu này không dễ dàng. Cũng như vậy, với các file âm thanh, các đoạn phim liênquanđếntácphẩmVHDG,việctìmkiếmtrênInternetchỉcầnmộtđếnmộtvàitừkhóa,vớimộtcúnhấ pchuột trongvàigiây,cáccôngcụtìmkiếmcóthểchorahàngtriệukếtquả.Tuynhiên,GVcầnphảichọnlọcsaoc honhữngkếtquảtìmkiếmphảiphùhợpvớimụcđích sử dụngcủamình.

Bước3:LựachọnvàsắpxếpnguồntưliệuvừatìmkiếmsaochophùhợpvớimụctiêuDHvà nộidungtừngbàihọcVHDGtrongchươngtrình Để thuận tiện cho GV và HS tìm kiếm, sử dụng, nguồn tư liệu tham khảo vừađượctìmkiếm,tậphợpphảiđượcsắpxếp,xửlýmộtcáchkhoahọc,đảmbảotiêuchí đơn giản, dễ dàng cho người sử dụng tiếp cận, khai thác trong quá trình DH Ở đây,chúng tôi sắp xếp theo hệ thống: nguồn tư liệu văn bản VHDG, nguồn tư liệu nghiêncứu VHDG và nguồn tư liệu kênh hình/kênh tiếng VHDG Trật tự này thể hiện sự ưutiên của chúng tôi trong việc khuyến khích GV và HS tự làm việc với tư liệu để nângcao năng lực, đồng thời xuất phát từ đặc trưng thể loại VHDG và giúp HS có cái nhìnđúngđắn,toàndiệnvềcác tác phẩmVHDGtrongnhàtrường. Đâylàgiaiđoạnphứctạp,đòihỏisựtỉmỉ,tốnrấtnhiềuthờigianvìphảiđảmbảonộidu ngthôngtinkhoahọc,đadạngvềchủngloại,phùhợpvớiđiềukiệnnhà trườngTHtỉnh TràVinh,đặcbiệtcũngphảiđảmbảoyêucầudễtìm,dễvậndụng Ngoàira,vớimộtsốtác phẩmđãđượcchuyểnthểthànhphimtruyện,phimhoạthìnhnhưsửthiĐămSăn,TấmCám,Thạc hSanh,SựtíchHồGươm chúngtacầncónhữngthaotácxửlýkĩthuậtđểlấyranhữngđoạnphimp hùhợpvớiđoạntríchtrongSGK,hoặcphùhợpvớimụcđíchsửdụng.Hoặccácbàithơhoặc đoạntríchđượcđọcdiễncảm, hoặc đã được phổ nhạc cũng cần thiết xử lý cho phù hợp với mục đích sử dụng…

Bước4:Phân tích/đánhgiákhảnăng/điềukiệntìmkiếm,vận dụng nguồntư liệuvớitừng bàihọc

Như đã đề cập, trong DH Ngữ văn nói chung, DH VHDG nói riêng, các GV vàHS thường lệ thuộc phần lớn, đôi khi hoàn toàn vào SGK, SGV Và việc tiếp cận vớicáctưliệukhácnhằmbổtrợ,mởrộng… kiếnthức,kĩnăngcònkháxalạ,khóđượcđónnhậnmộtcáchnhiệtthànhtrongHSvàGV.Nhưvậy,trướch ết,ngườiđềxuấtnguồntưliệuphảichỉrađượckhảnăngtìmkiếm,tậphợp,đặcbiệtlàýnghĩathiếtthực,hiệ uquảcủađốivớiviệcnângcaonănglựccủaHS,tạođiềukiệnđểGVtriểnkhaicáchoạtđộngDHđadạng,hấ pdẫnngườihọc.QuađógiúpđạtđượcmụctiêuDH. Đối với SGK Ngữ văn ở bậc TH, nó cung cấp cho GV và HS các văn bản (vănbản trọn vẹn, đoạn trích văn bản VHDG), các chú thích cần thiết, các câu hỏi soạn bài,một số bài có hình ảnh liên quan tới tác phẩm, như:Truyện An Dương Vương và MịChâu - Trọng Thủy: Lễ hội đền Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà

Nội;Ca daothan thân, yêu thương, tình nghĩa: Cảnh hát đối tại đền Vàng trong ngày lễ hội 7-2 âmlịch Hoặc minh họa cho một hình ảnh đặc sắc trong văn bản, nhưTấm Cám: Cô

Tấmđihội;Lờitiễndặn:Trangbìa1cuốnTiễndặnngườiyêu.Nhưngcóbàicũngkhôngcóhình ảnh nào, như:Khái quát VHDG Việt Nam;Chiến thắng Mtao Mxây;Tam đại congà,Nhưngnóphảibằnghaimày;Cadaohàihước;ÔntậpVHDG.

CònSGVcungcấpnhữnglưuývàđịnhhướngcơbảnvềnộidungchoviệcsoạnbài,thườnglàcác thôngtinvềthểloại,tácphẩm(đoạntrích).

Từ đó có thể thấy, SGK và SGV vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu mở rộng, đàosâu kiến thức được gợi ra từ các bài học VHDG từ các tư liệu dạng kênh hình hay kênhtiếng, kênh chữ thì thiếu những tư liệu nghiên cứu chuyên ngành và liên ngành GV,HSphảitựlực tìmkiếm,tạonguồnriêngkhicónhucầu.Trongkhi đó,tưliệuDH NgữvănđượcBộgiáodụcvàĐàotạotrangbịhiệnnaylàquáđơngiản,chỉcómộtsố tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ… TrongDanh mục Thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trunghọc phổ thông - môn Ngữ văn(Kèm theo Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày18/01/2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) phần VHDG, chúng tôi tìm thấyVCD kể sử thi Ê-đê, Ba-na, di tích lịch sử và lễ hội Cổ Loa, một số hình thức đối đápdân gian, trích đoạnXúy Vân giả dại) Tuy nhiên theo khảo sát ở các trường TH ở tỉnhTrà Vinh thì GV hầu như không sử dụng. Ngoài ra, thị trường sách tham khảo dù rấtsôi động nhưng việc tiếp cận với nguồn này không phải dễ dàng với tất cả GV, HS; vànếu tiếp cận được rồi thì vấn đề lựa chọn, sử dụng chúng như thế nào cho hiệu quảcũnglàmộttháchthứckhôngnhỏ.CóthểthấycáctưliệucósẵnchomônNgữvănnói chungvàVHDGnóiriêngchưathậtsựnhiềuđểGVvậndụngđượctrongtấtcảcác bài học. Chẳng hạn, bài học lớp 10 ban cơ bảnChiến thắng Mtao Mxâyphục vụchoGVvàHStìmhiểuvềsửthivàsửthiĐămSăn,trongTiểudẫnkhôngcótranhảnh về phần này, chúng ta cần tìm kiếm tranh ảnh về kho sử thi Tây Nguyên, sử thiĐăm Sănvà sử thi các dân tộc khác để đáp ứng yêu cầu mở rộng cái nhìn về thể loại.Bêncạnhđó,GVcũngcầncóthêmhìnhảnhvềconngười,lễhộivănhóacủađồngbà o Tây Nguyên nói chung và người Ê-đê nói riêng để thấy được vẻ đẹp và sức sốnghàohùngcủaconngườinơiđây.

HỆTHỐNGNGUỒNNGUỒNTƯLIỆUTHAMKHẢODẠYHỌCVĂNHỌCDÂN GIANBẬC TRUNGHỌCỞTỈNHTRÀVINH

Nguồn tư liệu tham khảo mà chúng tôi xây dựng được nhằm phục vụ cho việcDHVHDGởbậcTH(THCSvàTHPT).Từcácnguyêntắcvàquytrìnhxâydựngnguồntư liệu tham khảo cho việc DH các bài học VHDG ở bậc Trung học đã xác định ở trên,chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống nguồn tư liệu tham khảo cho DH VHDG bậcTHCS(Phụlục4)và bậc THPT(Phụlục5).

Bảng hệ thống này được chúng tôi trình bày, sắp xếp theo trình tự:Mục tiêu cầnđạt (Về kiến thức – Về Kĩ năng – Về thái độ – Định hướng năng lực cần phát triển) –Trọng tâm kiến thức bài học –

Tư liệu tham khảo –Phân tích/đánh giá nguồn tư liệu –Hình thức DH với nguồn tư liệu - Ý nghĩa của việc tổ chức DH với tư liệu Ngoài cơ sởlà tư liệu chuẩn kiến thức – kĩ năng Ngữ văn bậc TH của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tácgiả luận án căn cứ vào kinh nghiệm giảng dạy và điều kiện tổ chức DH các bài dạyVHDGtrongnhàtrườngởTràVinhmàcónhữngđiềuchỉnhMụctiêucầnđạt,Nộidungbài học phù hợp. Ở những nội dung này, chúng tôi bổ sung mục tiêu Năng lực cần pháttriểnvànhữngNộidungDHtươngứngcũngcósựcânchỉnhđểphùhợpvớiđịnhhướngphát triển năng lực. Đồng thời, đây cũng là cơ sở để bộ tư liệu khi được phổ biến sẽkhông“trễnhịp”vớiviệcCTNgữvănmớiđượcáp dụngởcáccấphọc.

Nguồn tư liệu tham khảo được chúng tôi xây dựng theo quy trình các bước đãxácđịnhcụthểởtrên.Ngoàinhữngvấnđềtrongbảngkê,chúngtôicònchúýđếnthựctrạng DH VHDG và nguồn tư liệu hiện có trong trường TH ở Trà Vinh Từ đó, ở bướcphân tích/đánh giá nguồn tư liệu, luận án sẽ chỉ ra nguồn tìm kiếm, khả năng tìm kiếmcủaGV vàHS trung học.

Còn những Hình thức tổ chức DH với nguồn tư liệu tham khảo vừa là “gợi ý”cho

GV và HS cân nhắc lựa chọn trong DH từng tư liệu, từng tác phẩm cụ thể khi cầnvừalàcơsởđểchúngtôixácđịnhýnghĩa,tácdụngcủaviệcvậndụngtưliệuthamkhảovàoDHVHDGđ ốivớiviệcpháttriểnnhữngnănglực cụthểcủaHS.

2.3.1 Hệthống nguồn tư liệu tham khảo cho dạy học văn học dân gian bậctrunghọccơsở ở tỉnhTràVinh

Chúng tôi xây dựng nguồn tư liệu tham khảo cho các bài dạy VHDG trong SGKNgữvănbậcTHCShiệnhành.Đồngthời,căncứvàonhữngngữliệuVHDGbậcTHCSđượcđềxuấtt rongCTgiáodụcPTmônNgữvăn(2018)ởphầnNộidunggiáodục 36 ,

36 Bộ Giáo dụcvàĐào tạo,tlđd(8),tr.40-78. luậnánsẽchọnnhữngTPtrongCThiệnhànhsẽcótrongSGKNgữvănbậcTHCSsau2018, đồng thời ở một số bài, phần tư liệu chú ý đến thể loại nên có thể linh hoạt vậndụngởcácvănbảnkháccùngthểloại,như:Ếchngồiđáygiếng(TruyệnngụngônViệtNam),Tre o biển(Truyện cười dân gian Việt Nam),Ca dao về tình yêu, tình cảm giađình… Đồng thời chúng tôi cũng chọn xây dựng tư liệu cho các thể loại, tác phẩmVHDGTràVinhtiêubiểu (Xem(1)(2)(3)(4)(5)củaPhụlục4)

CadaoViệtNam:N h ữ n g câuhátvềtìnhcảmgiađình;Nhữngcâuhátvềtìnhyêuquêhương,đấtnước, conngười;Nhữngcâuhátthanthân;Nhữngcâuhátchâmbiếm…

Bước1 : Nghiêncứu,xâydựngmụctiêu,chuẩnnănglựcvàcácđơnvịkiếnthứccơ bảncủabàihọc

+ Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của cadao: ca ngợi tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, sự cảm thông trước thânphậnbémọncủangườiphụnữtrongxãhộixưa…

+Pháthiệnvà phântíchnhữnghìnhảnhsosánh,ẩndụ,nhữngmotifquenthuộctrongca dao,dânca.

+Vậndụng cadao,dâncatrongcáchoạtđộng học tập,đờisống.

+ Nănglực chung: Năng lực tưduy,nănglựctưởngtượng vàsáng tạo,nănglựctựhọc,giảiquyếtvấnđề…

+Nănglựcđặcthù:Nănglựcđọchiểu,nănglựccảmthụ,nănglựcthẩmmỹ,nănglực diễnđạt/sửdụngngônngữ.

- Tìnhcảmsâunặng,thiêngliêngđốivớiôngbà,chamẹ,anhemvàtìnhcảmcủaô ng bà,chamẹđốivớiconcháu.

- Nghệ thuật: thể thơ lục bát, đối đáp, motif nghệ thuật, các biện pháp tu từ, hiệntượngngược đời…

Bước2 :Phân tíchxácđịnhcácnguồntưliệu,tìmkiếmtưliệutừnhiềunguồn Đối với thể loại ca dao – dân ca Việt Nam, chúng tôi xác định nguồn tư liệu rấtđadạngởtấtcảcáchìnhthức.Vềmặttưliệunghiêncứu,đâycóthểnóilàmộtthểloạidành được sự quan tâm từ lâu của các nhà folklore học Vì vậy, với những tên tuổi lớnnhư Vũ Ngọc Phan, Nguyễn Xuân Kính, Phạm

Thu Yến… các vấn đề từ khái quát đếntừngđặctrưngcủathểloạiđãđượcđặtravànghiêncứukhátoàndiện.Đồngthời,trongcácbàibáokhoah ọc,cácvấnđềcụthểcủacadao–dâncađượcnghiêncứukháchuyênsâu, nhiều giá trị học thuật và thực tiễn Về tư liệu văn bản ca dao – dân ca, hiện rất đồsộ trong các công trình có quy mô lớn nhỏ khác nhau và rất dễ tiếp cận Về tư liệuhình/tiếngcadao–dân catrữtình,laođộngsảnxuất… cũngđãđượcphổbiếnrộngrãitrêncác trangmạng.

Ngoàira,cácbàica daotrongSGKchỉlàmộtphầnnhỏcủakhotàngcadao – dân ca cùng chủ đề Những định hướng về tác phẩm trong SGV còn sơ lược, kháiquát Chưa có hình ảnh, các tư liệu diễn xướng… liên hệ phong phú Vì vậy, để bàigiảng được sâu sắc và sinh động, GV cần có và tham khảo thêm một số tư liệu khác.Đặc biệt khi xây dựng các bài giảng điện tử, nếu GV chỉ có các tư liệu trên thì bàigiảngrấtđơnđiệu. Đểtìmkiếmtưliệuvănbản,hìnhảnh,cácfileâmthanh,videodiễnxướng,chúngtôithựchiệnviệctìm kiếmtrênInternet,sửdụngcôngcụchủyếulàwww.google.com,www.youtube.com.Ngoàira,từnềntảng kiếnthức,kinhnghiệmgiảngdạy,nghiêncứucủa bản thân, bước đầu tác giả đã có vốn tư liệu nhất định cho các bài dạy này.Đồngthời, từ kết quả khảo sát tình hình dạy và học VHDG, thực trạng nguồn tư liệu ở cáctrường TH tỉnh Trà Vinh, tác giả nhận thấy nhu cầu của HS và GV được đặt ở một sốtrọngtâmnhư:

- Tư liệu hình/tiếng về diễn xướng ca dao-dân ca, đặc biệt là ca dao-dân ca cácvùng miền,cácdântộcthiểusố.

- Cácnghiêncứuchuyênsâuvềtừngvấnđềcụthểcủacáctácphẩmcadao- dâncachonhữnglớp,nhữngnhómHShoặcnhữngcánhânHSyêuthíchcadao- dâncaViệtNamthựchiệncáchoạtđộngtrảinghiệm,thamgiacác chuyênđềVHDG,hayđểphụcvụcho việctự học…

- Các tác phẩm ca dao-dân ca cùng chủ đề để HS tiếp cận thêm nhiều tác phẩmđộc đáo, để GV tổ chức các hoạt động DH, đáp ứng yêu cầu đổi mới DH Ngữ văn nóichung,VHDGnóiriêngtheo địnhhướngphát triểnnănglực.

Từ định hướng tìm kiếm và tập hợp nguồn tư liệu như đã phân tích, tiếp theo làbướclựachọnvàsắpxếpnguồntưliệuvừatìmkiếmsaochophùhợpvớimụctiêuDHvà nội dung từng bài học VHDG trong CT Ở đây, nguồn tư liệu được chúng tôi lựachọnvàsắpxếptheocáctiêuchí:

- Trình tự các loại tư liệu: tư liệu văn bản văn học – tư liệu nghiên cứu – tư liệuhình/tiếng.

- Những tư liệu bước đầu đã được tác giả chọn lọc nhưng trong quá trình vậndụngvàotừngthờiđiểm,vớisốlượng,nănglựccủaHS,vớiýđồtổchứccáchoạtđộngDHcủaGV

Cụ thể với bài dạyCa dao Việt Nam, nguồn tư liệu được lựa chọn và sắp xếpnhưsau:

(1) VũNgọcPhan(2007),Tụcngữ,cadao–dâncaViệt Nam,NXB Vănhọc.

(2) MãGiangLân(1995),Tụcngữ,cadaoViệtNam,NXBVăn học.

(3) NguyễnXuânKí nh, PhanĐăngNhật(1 99 5) ,K h o t àn g cada oV i ệ t Na m,NXBVănhóa –Thôngtin.

(5) Tậpthểtácgiả(2004),DâncaTràVinh,SởVănhóa Thông tin.

(9) PhạmThuYến (1998),Những thếgiớinghệthuậtca dao,NXB Giáodục.

(10) NguyễnNghĩaDân,Vănhóagiaotiếp- ứngxửtrongtụcngữ,cadaoViệtNam,NXBVănhóathôngtin,2013.

Nguồn Tư liệu hình/tiếngVHDG:(11) https://www.youtube.com/watch? v=bhnpBWZDHQo(12)https://www.youtube.com/watch? v=YwbudH2HqIQ(13)https://www.youtube.com/watch?v=7J0DQqbf2ko

(14) https://zingmp3.vn/bai-hat/Hat-Ru-Nam-Various-Artists/ZWZC88O9.html

(15) https://zingmp3.vn/bai-hat/Hat-Ru-Bac-Various-Artists/

ZWZC88O8.html(16)https://zingmp3.vn/bai-hat/Hat-Ru-Quang-Nam-

Bước 4: Phân tích/đánh giá khả năng/điều kiện tìm kiếm, vận dụng nguồn tưliệuvớitừngbàihọc Ở đây, chúng tôi căn cứ vào đặc điểm, loại tư liệu, vào sự phổ biến, và đặc biệtlà điều kiện cơ sở vật chất, nguồn sách ở thư viện của các trường TH ở Trà Vinh, vàokhả năng GV và HS các trường TH ở Trà Vinh có thể tiếp cận, để đưa ra những đánhgiá khả năng/điều kiện tìm kiếm, vận dụng nguồn tư liệu với từng bài học Từ đó, GVcóthểcânnhắcxácđịnhnguồntìmkiếm,khảnăngcủabảnthâncóthểtìmkiếmđểvậndụngvàoDHcá ctácphẩmVHDG.

- Các tư liệu hiện bán khá rộng rãi ở các nhà sách, mạng internet, có một số đãđượcsốhóa,HSvà GVdễdàngtiếpcậnđểcóthêmnhữngvănbản cadaoViệt Nam.

- Nguồn tư liệu nghiên cứu về ca dao khá đa dạng, thông tin nhiều, với nhữngphân tích sâu sắc Tuy nhiên, nguồn tư liệu này ít được trang bị trong nhà trường TH.GVcóthểtìmtrongcácthư việncáctrườngđạihọc.

Bước1 : Nghiêncứu,xâydựngmụctiêu,chuẩnnănglựcvàcácđơnvịkiếnthứccơ bảncủabàihọc

+Nhậndiệnđượcđặcđiểmkháiquátvềthểloạitruyệndângian,mảngtuyệnvềcọpởNamBộ. + Hiểu được tình mẫu tử thiêng liêng, thiên nhiên vùng đất Trà Vinh thời cònhoangsơ,lýgiảivềnguồngốcđịadanhấpCáiGiàTrên,CáiGiàBếnvàMiễuCáiGiàởCầuNgang ,TràVinh.

+ Phát hiện và phân tích những hình ảnh, chi tiết nghệ thuật truyện, hình tượngcọptrongvănhóadângianNamBộ.

+ Năng lực chung: Năng lực tư duy, năng lực tưởng tượng và sáng tạo, năng lựctựhọc,giảiquyếtvấnđề

+ Năng lực đặc thù: Năng lực đọc hiểu, năng lực cảm thụ, năng lực thẩm mỹ,nănglực diễnđạt/sửdụngngônngữ.

+Phẩmchất:Sống tráchnhiệm;sốngyêu thương.

- Nghệthuật:hìnhảnh,chitiếtnghệthuậttruyện,hìnhtượngcọptrongvănhóadângia nNamBộ.

Bước2 :Phân tíchxácđịnhcácnguồntưliệu,tìmkiếmtưliệutừnhiềunguồn ĐốivớithểloạitruyệndângianđịaphươngTràVinhnóiriêng,mảngtruyệndângian về cọp ở Nam Bộ nói chung, chúng tôi xác định nguồn tư liệu không hiếm nhưnglạiítphổbiếntrongnhàtrườngTHởTràVinh,đặcbiệtviệcnghiêncứutruyệndângianvềcọpTràVin hhiệnchưathấynghiêncứunào,mànằmtrongnhữngnghiêncứuchungvềmảngtruyệnnàyởNamBộ.

Về mặt tư liệu nghiên cứu, các sách chuyên khảo, bài báo khoa học nghiên cứutruyệnvềcọpkháphongphú.Chúngtôicốgắngchắclọcnhữngtàiliệugầngũi,dễtiếpnhận, và đặc biệt là có những thông tin độc đáo về truyện cọp, về vùng đất hoang sơ,nhiềuthúdữ,…NamBộbuổiđầu.

Về tư liệu hình/tiếng truyện về cọp hiện cũng phổ biến rộng rãi trên các trangmạng Ngoài ra, tiếp cận những tư liệu dạng này, GV sẽ giúp HS tiếp nhận TP với tưduy hình tượng Từ đó sẽ giúp GV khắc phục được những kiến thức sơ lược, khái sơlược,k há i quá t t r o n g SGK,S G V , v i ệ c t h i ế u độngl ự c c ủ a H S kh ihọcC T N g ữ v ă n địaphương. Đểtìmkiếmtưliệuvănbản,hìnhảnh,cácfileâmthanh,videodiễnxướng,chúngtôithựchiệnviệctìm kiếmtrênInternet,sửdụngcôngcụchủyếulàwww.google.com,www.youtube.com.Ngoàira,từnềntảng kiếnthức,kinhnghiệmgiảngdạy,nghiêncứucủa bản thân, bước đầu tác giả đã có vốn tư liệu nhất định cho các bài dạy này Tác giảnhậnthấynhucầucủaHSvàGVđượcđặtởmộtsốtrọngtâmvềtưliệunhưsau:

NGUYÊNTẮCKHAITHÁCNGUỒN TƯLIỆU

Tưliệuthamkhảođượcxemlàmộtphươngtiệndạyhọc,mộtcôngcụhỗtrợđắclựcchoGVtrongq uátrìnhtổchứccáchoạtđộngdạyhọc.Khaithácnguồntưliệuthamkhảo hợp lý có thể giúp GV tiến hành hoạt động dạy học một cách đơn giản, sinh độngvàhiệuquả,gópphần quantrọng vàoviệcđổi mớiPPDHđối với mônNgữvăn.

Nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy VHDG trong trường trunghọc một khi đã được xây dựng cần được đưa vào khai thác, sử dụng Một mặt tránh sựlãngphí,mặtkháclàmchogiờhọcVHDGtrởnênhấpdẫn,lôicuốn,gópphầnlàmtăngtínhhiệuquảtron gviệctruyềntảicácgiátrịcủatácphẩmVHDGđếnthếhệtrẻHS.Đểcóthểkhaitháctốtnguồntưliệutham khảotrongdạyhọc,chúngtacầntuânthủnhữngnguyêntắccơbảnsau:

Thứnhất,vậndụngđadạngcáchình thức khaithác tưliệu:

Với tư cách là một bài dạy Ngữ văn, một tác phẩm VH trong nhà trường, việcDH VHDG vừa phải tuân thủ các nguyên tắc DH Ngữ văn vừa phải phù hợp với đặctrưngcủabộphậnVHđặcbiệttrongkhotàngVHViệtNam.Vìvậy,GVphảilinhhoạtvậndụngđadạ ngcáchìnhthứctổchứcDHđểkhaitháctốiđanguồntưliệuVDHGđểđạt mục tiêu DH đã đề ra Ngoài ra, sự linh hoạt trong việc tổ chức các hình thức DHVHDGnângcaohiệuquảcủaviệcpháttriển nănglựcngườihọchiệu quả.

Thứ hai, nguồn tư liệu được khai thác cần bám sát mục tiêu phát triển nănglựcphùhợp:

Theođịnhhư ớn g của chươngtrìnhmới, về nănglự cc hu yên m ô n , mônN gữ văns ẽ g ó p p h ầ n hì nh thànhnă ng lự c n g ô n ngữv à V H C ù n g v ới nă n g l ực c h u y ê n m ôn, môn Ngữ văn nói chung, VHDG nói riêng sẽ góp phần quan trọng trong việcphátt r i ể n n ă n g l ự c t ự c h ủ v à t ự h ọ c , n ă n g l ự c g i a o t i ế p v à h ợ p t á c , n ă n g l ự c g i ả i quyết vấn đề và sáng tạo Vì vậy, khi hướng dẫn HS khai thác nguồn tư liệu thamkhảo, GV cần chú ý thiết kế thêm các hoạt động mang tính tập thể, hoạt động nhóm,cáchoạtđộngtrảinghiệm, dạyhọctheodựán nhằmpháttriểnkĩnănggiaot iếp,hợptác,tưduysángtạocủaHS.

Thứ ba, linh hoạt trong việc thiết kế các hoạt động dạy học tổ chức cho HSkhaithácnguồntưliệuđãđượcxâydựng:

Như đã nói, nguồn tư liệu tham khảo khi được xây dựng không chỉ nhằm hỗ trợcho GV, HS trong quá trình DH TrongDạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tậptheo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn, Bộ Giáo dục và Đào tạo(2014) đã từng nhấn mạnh: “Việc GV thiết kế bài học Ngữ văn theo định hướng pháttriển năng lực HS cấp THPT có thể gặp phải khó khăn trong việc yêu cầu HS chuẩn bịbàiởnhà,cungcấptàiliệuhướngdẫnhọcchoHS…

GVcầnlinhhoạttrongnhữngtìnhhuốngnhưthếnày.Chẳnghạn,nếucóđiềukiện,GVcóthểphotobài họcvàđưatrướccho HS để các em chủ động trong việc chuẩn bị bài ở nhà và học bài trên lớp Nếukhông, cuối mỗi buổi học, GV cần giao nhiệm vụ để HS chuẩn bị bài ở nhà, trên lớp,GVcầnsửdụngkếthợpnhiềuphươngtiệndạyhọcđểđạtđượcmụctiêudạyhọcđãđềra” 38 Như vậy,trongquátrìnhthiếtkếcáchoạtđộngdạyhọc,GVcóthểlinhhoạttrongviệc hướng dẫn HS tham khảo, khai thác nguồn tư liệu đã được xây dựng Sự phối hợpnhịpnhànggiữahoạtđộngdạycủathầyvàhoạtđộnghọccủatròsẽlàmchotiếthọctrởnên sinh động, có hiệu quả, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhàtrường Đồng thời đây cũng chính là những hoạt động cần thiết để góp phần phát triểnnănglực củaHS.

Ngoàira,theođịnhhướngvềphươngphápgiáodụctrongchươngtrìnhgiáodụcPT tổng thể, các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng các phươngpháp tích cực hoá hoạt động của người học. Trong đó GV đóng vai trò tổ chức, hướngdẫn hoạt động cho HS, tạo môi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấnđề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện nănglực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềmnăngvànhữngkiếnthức,kỹnăngđãtíchlũyđượcđểpháttriển.Cáchoạtđộnghọctậpcủa HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và hoạt động thựchành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thựctrongđờisống),đượcthựchiệnvớisựhỗtrợcủađồdùnghọctậpvàcôngcụkhác,đặcbiệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hóa của kỹ thuật số Các hoạt động họctậpnóitrênđượctổchứctrongvàngoàikhuônviênnhàtrườngthôngquamộtsốhình

38 Bộ Giáo dục và Đài tạo (2014),Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển nănglựchọc sinh, mônNgữvăn, tr.86 thứcchủ yếusau:họclýthuyết;thựchiệnbàitập,tròchơi,đóngvai,dựánnghiêncứu,tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụcộng đồng Tùy theo mục tiêu cụ thể và mức độ phức tạp của hoạt động, HS được tổchức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp Tuy nhiên, dùlàm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, mỗi

HS đều phải được tạo điều kiệnđểtựmìnhthựchiệnnhiệmvụhọctậpvàtrải nghiệmthực tế.

Thứ tư, khai thác nguồn tư liệu phải trên cơ sở tạo điều kiện phát huy tối đavaitròchủthểcủaHS:

Trong định hướng của quan niệm giáo dục hiện đại, khi nói HS là chủ thể, làtrung tâm của quá trình học tập nghĩa là vai trò chủ thể của người học đang được nhấnmạnh.

GV chỉ là người tổ chức, hướng dẫn, còn HS mới là người chủ động trong việclĩnh hội, chiếm lĩnh tri thức Nói cách khác, HS vừa là đối tượng của giáo dục vừa làmụcđíchcủaquátrìnhdạyhọc,làphươngtiện,làconđườngđạtđếnhiệuquảsưphạm.Việc tổ chức, hướng dẫn HS tìm hiểu, sử dụng và khai thác nguồn TL tham khảo mộtcách có hiệu quả chính là cách giúp HS tự nhận thức, tự phát triển Khi tiến hành hoạtđộng học tập với tư cách là chủ thể, khả năng tiếp nhận, sáng tạo của các em sẽ có cơhộipháttriển,tínhtích cực trongviệclĩnhhội trithứccũng tănglên.

VấnđềđặtrachomỗiGVlàHScónhữngđặcđiểmtâmsinhlý,nhữngthóiquenthẩm mỹ và năng lực riêng Người GV bên cạnh sự tinh tế, phải thực sự là người yêunghề, tâm huyết với nghề, có bản lĩnh sư phạm và nhất là phải thực sự hiểu HS mới cóthể kiên trì, tìm ra những giải pháp hiệu quả trong việc truyền đạt kiến thức Cũng nhưvậy, khi tổ chức, hướng dẫn HS khai thác nguồn tư liệu phục vụ cho quá trình học tập,GV cần chú ý đến trình độ của HS để thiết kế các hoạt động DH cho hợp lý Từ cơ sởnày,GVsẽlựachọnđượchìnhthứctổchứcDHphùhợpvớitrìnhđộnhậnthứccủaHS.Trong đó, việc tổ chức cho HS tự học, tự nghiên cứu cũng là cách thức phù hợp để cácemđượctiếpcậnvớithếgiớinghệthuậtcủavănchương.Nóinhưthếđểthấyrằngvấnđềpháthuyvai tròtíchcựccủachủthểthôngquaviệcpháthuynănglựccủachủthểlàmộttrongnhữngphươngphápm ớitrongdạyhọc hiệnnay.

Thứnăm,nguồntưliệuđượckhai tháctheo tinhthầntích hợp:

DH tích hợp là một yêu cầu cấp thiết, xuất phát từ mục tiêu dạy học phát triểnnăng lực của HS DH tích hợp đòi hỏi GV phải tăng cường yêu cầu HS vận dụng kiếnthứcvàogiảiquyếtnhữngvấnđềthựctiễn.Nhờsựtíchhợpkiếnthức,kĩnăngcủaphân môn tiếng Việt và Làm văn mà năng lực sử dụng tiếng Việt của HS được rèn luyện vàcủng cố Bên cạnh đó, kĩ năng tích hợp còn là sự tích hợp các hiểu biết về lịch sử, vănhóa,xãhội,địalý,…đểđánhgiá,lýgiảimộthiệntượngvănhọc,mộtchitiếtnghệthuậthay để đề xuất một thái độ, một quan điểm sống Vì vậy, khi khai thác nguồn tư liệuthamkhảoVHDG,chúngtacũngcầnchúýđếnviệckếthợpnhữngkiếnthứcliênmônvàphânmôn, nhằmđảmbảoquátrìnhkhaithácđạtđượchiệuquảtốiưu.

Thứ sáu, khai thác nguồn tư liệu tham khảo cần bám sát đặc trưng thể loạicủabộphậnVHDG:

VHDG rất đa dạng về thể loại Mỗi thể loại đều có những đặc trưng thi phápkhácnhau.Việcxácđịnhthểloạivàtìmhiểunhữngđặcđiểmcơbảncủathểloạiđócóý nghĩa quan trọng trong việc chiếm lĩnh nội dung bài học Là một bộ phận văn họcmang tính nguyên hợp, VHDG không chỉ tồn tại dưới dạng một tác phẩm cụ thể thuộcmột thể loại cụ thể mà còn là cách để tác giả dân gian tiếp cận đời sống, phản ánh hiệnthực và thể hiện quan điểm thẩm mỹ cùng những triết lý nhân sinh sâu sắc Tiếp cận vàkhai thác nguồn tư liệu tham khảo trên cơ sở đặc trưng thể loại sẽ giúp HS không chỉkhám phá được chiều sâu của tác phẩm mà còn giúp các em hiểu rõ hơn vị trí, vai tròcủaVHDGđốivớinềnvănhọcvàvănhóadântộc.

Trên đây là một số định hướng cơ bản giúp GV có những lưu ý cần thiết khihướngdẫnHSkhaithácnguồntư liệuthamkhảoVHDG.

DựatrênquátrìnhDH,việcdạyhọcVHDGtheođịnhhướngpháttriểnnănglựcnóiriêngcóthể đượctổchứcthànhcácgiaiđoạnsau: ỞgiaiđoạnTrướckhi lênlớp : Đây là bước chuẩn bị của cả GV và HS Ở giai đoạn này, đối với dạy học vănhọcdângian,thườngGVsẽyêucầuHStựđọcvănbảnởnhà,soạnbàitheocâuhỏitìmhiểu bài trong sách giáo khoa, hoàn thành các Phiếu học tập, yêu cầu HS sưu tầm,…Các hình thức này đều phù hợp với thực tiễn dạy học văn học dân gian hiện nay Đốivới chương trình Ngữ văn địa phương, thời lượng và việc đầu tư của cả GV và HS sẽkhông nhiều Bởi ngoài việc không nằm trong hệ thống thi cử thì phần nội dung nàycũngkhôngđượcxemtrọngnênviệcdànhnhiềuthờigianvàcôngsứcchuẩnbịlàviệckhódiễnra trongthựctế.Ởgiaiđoạnnày,tôiđềxuấtsửdụnghìnhthứcsosánhđể khuyến khích HS đọc văn bản GV sẽ cung cấp các dị bản khác nhau để yêu cầu HS sosánh và lựa chọn một văn bản yêu thích với những lý giải riêng, hợp lý Ngoài ra, hoạtđộngnàysẽkếthợpvớicáchìnhthứctổchứcdạyhọckhácđểtănghiệuquảnhư:

- Sửdụngphiếuhọctậpvớicáccâuhỏiphát hiệnchitiết,liệtkê cáchình ảnh

- Tự ghi lại truyện theo lời kể của người thân trong gia đình, các người già trongphumsóc vàsosánhvớivănbảntrongsáchgiáokhoa.

- Tìm một bài báo, một nhận xét nổi tiếng, một câu chuyện trong đời sống, cóliênquanđếnvănbảnvănhọcdângianvàgiớithiệunótrong giờlênlớp.

NhữnghìnhthứcnàynhằmmụcđíchgiúpHSchủđộng,tíchcực,tựlựclàmviệcvới văn bản Từ đó kích thích sự tò mò, hiểu biết của HS với văn bản mà không cầnnhững“thuyếtgiảng”ápđặttheogócđộnhậnthứccủa GV. Ởgiaiđoạntrên lớp: Ởgiaiđoạnnày,đốivớiđọchiểuvănbản,GVcóthểápdụngquytrìnhcácbướcnhư:Khởiđộng

;Hìnhthànhkiếnthứcmới;Thựchành/ứng dụng;Củngcố/bổsung. Ở giai đoạn lên lớp, ngoài các bước cơ bản, GV có thể giới thiệu bài bằng trảinghiệmcủachínhHS trướckhilênlớp.Nhữnghoạtđộngphântích,giảithích,sosánh,đốichiếucáckiếnthức,giảiquyếtnhữ ngtìnhhuống sẽđượcthựchiệntíchcựctronggiai đoạn này Tuy nhiên GV cần cân nhắc thời gian cho mỗi hoạt động để từ đó đưa rasốlượnghoạtđộng vừa đủ,cótính khảthivàđạthiệuquả. Ởgiaiđoạnsaukhilênlớp:

MỤCĐÍCH VÀYÊUCẦUTHỰCNGHIỆM

Ở Chương 2 và chương 3, chúng tôi đã xây dựng và đề xuất các hình thức DHnhằm khai thác nguồn tư liệu tham khảo VHDG phát triển năng lực cho HS bậc TH.Chương này, chúng tôitiến hành thực nghiệm để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quảcủamàluận ánđềxuấtdướisự chiphốicủacácnguyêntắcđược nêu.

- ThựcnghiệmcầncósựchấpthuậncủaBangiámhiệucáctrườngTHCS,THPTtrongtỉnhTrà Vinh,chuẩnbịkĩcàng,chuđáo,thựchiệnnghiêmtúctheoýđồsưphạmmàluậnánđềxuất.

- Trình bày, trao đổi GV giảng dạy ở các trường, Ban giám hiệu về nội dung, ýtưởng triển khai của đề tài qua giáo án thực nghiệm để thống nhất những nội dung,PPDHvậndụngtrongcáctiếtthựcnghiệm.

- Tiến hành theo đúng phân phối chương trình của bộ môn, không làm xáo trộn,ảnhhưởngđếntiếntrìnhvàkếhoachdạyhọccủanhàtrường-

NỘIDUNG, ĐỐI TƯỢNGVÀTHỜI GIANTHỰC NGHIỆM

Dạy học nói chung, DH phát triển năng lực HS các cấp học là cả một quá trìnhliên tục và lâu dài, trong đó phát triển năng lực Ngữ văn cho HS qua DH VHDG cũngcần có một quá trình lâu dài Ngoài ra, với điều kiện trường lớp ở PT, chúng tôi cũngkhông thể thực nghiệm được nhiều giờ Vì vậy, chúng tôi khó có thể thực nghiệm mộtcáchtoàndiệncácbiệnphápđềxuấtcũngnhưtấtcảcácbàihọcVHDGtrongCTSGKNgữ văn Trong điều kiện sư phạm thực tế cho phép, chúng tôi cố gắng tối đa để vậndụng và kiểm chứng các biện pháp đã đề xuất ở mức độ có thể với một số trường hợp.Cụthể,cácnộidungđược triểnkhaitronggiờdạy:

- TổchứcchoHSrènluyện,thựchànhvớicáctưliệuVHDG,vớicáchoạtđộngDHdựa trên cơsởkhaithácnguồntư liệuthamkhảoVHDGbậctrunghọc.

- ChútrọngviệctổchứccáchoạtđộngtựđọcvàđọctươngtácchoHSmộtcáchhiệu quả trong giờ dạy VHDG, cố gắng đưa ra nhiều phản hồi có giá trị, tạo cơ hội đểHSphảnhồivàtự phảnhồi. Đểthựchiệnnhữngnộidungnày,chúngtôichọncácbàiVHDGsauđểthựcnghiệm:

- BàiđọchiểusửthiĐămSăn(SGKNgữvăn10tập1,tuần9,tiết25, 26,27).

- Hoạt độngNgoại khóa VHDG(tổ chức ở Trường PTDTNT THPT tỉnh TràVinh,tháng5/2019).

CTNgữvăncơbản(hiệnhành)bởiđâylàCT đượcápdụngởphạmvirộnghơnsovớiCTnângcao.Ngoàira,theokinhnghiệmcủabảnthân, đâylàmộtbàikhóđốivớicảGVvàHS.VàtrongCTNgữvănsau2018,thểloạisửthicũngđượctổchức

DHởlớp11vàngữliệuđượcđềxuấtcũnglàvănbảnsửthiĐămSăn(SửthiTâyNguyên). Ngoàira,chúngtôicònthiếtkếđềxuấtcácgiáoánởcácthểloạiVHDG:Thầnthoại,Truyệ ncười,Cadao,Chèo… ởphầnPhụlục6đểthửnghiệmvậndụngcácđềxuấtvềnguồntưliệuvàcáchìnhthứckhaithácchúngth eođịnhhướngpháttriểnnănglựcHS. Trong điều kiện thực tế của việc thực hiện đề tài luận án, chúng tôi không thựchiện đối chứng mà chỉ tiến hành đánh giá nhằm xác định năng lực và hứng thú của HSsau thực nghiệm bằng bài kiểm tra đánh giá và khảo sát lấy ý kiến HS lớp 10, 6 thuộccác trường THCS, THPT ở tỉnh Trà Vinh Chúng tôi chọn lớp thực nghiệm theo tiêuchí:cáckhốilớpởcảbậcTHCSvàTHPT;cócáctrườngPTDTNT;cáctrườngởthànhthịvànôngth ôn.Cụ thể:

TT Lớp Trường SS Dântộc Giớitính

Kinh Khmer Hoa Nam Nữ

GIÁOÁNTHỰCNGHIỆM

Giáo án thực nghiệm vẫn soạn như một giáo án cho giờ đọc hiểu bình thường,theomẫuchungcủaSởGiáodụcvàĐàotạotỉnhTràVinh.Điểmkhácbiệt,cũnglànộidung chúng tôi nhấn mạnh trong các giáo án là các tư liệu VHDG cho từng bài dạy cụthể và các hoạt động DH với tư liệu đó theo tinh thần và yêu cầu mà luận án đề xuất ởChương 2 và 3 Do khuôn khổ của Chương này, ở đây, chúng tôi chỉ nêu thuyết minhvề tư liệu và các hoạt động DH liên quan đến tư liệu Các giáo án cụ thể cụ thể trong Phụlục6

* Về Mục tiêu bài học:Ngoài Mục tiêu về Kiến thức, kỹ năng, thái độ, giáo áncònxác địnhnhữngnănglực cầnphát triển, cụthể:

- Nănglựcchung:Nănglựctựchủvàtựhọc,nănglựcgiảiquyếtvấn đềvàsángtạo,nănglựcgiaotiếp vàhợptác,nănglựccôngnghệthôngtin vàtruyềnthông (ICT).

- Nănglựcriêng:Cảmthụthẩmmĩ;Đọchiểuvănbản;Tạolậpvănbản(Nói – Viết).

- Phẩmchất:Sốngyêu thương,sống tựchủ,sốngtráchnhiệm.

Những năng lực này sẽ được hình thành khi HS tham gia vào các hoạt động DHdo

GV tổ chức bằng các PP và kỹ thuật DH: Diễn giảng, đàm thoại, thảo luận nhóm,nêuvấnđề,trực quan;kĩthuậttrìnhbày01phút.

*Giaiđoạn Chuẩnbị: Ở giai đoạn này, chúng tôi thiết kế những nội dung cần chuẩn bị của GV và HStrướckhilên lớpvề:

+ Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ (bằng Phiếu học tập) trước 01 tuần trướckhilên lớp choHS.

+ Với 05 Phiếu học tập được thiết kế với đầy đủ các yêu cầu về nội dung, thờigian, hình thức trình bày,… Điều khác biệt của Phiếu học tập trong luận án này là phầnngữliệu.Đâylànhữngtưliệugiúpđịnhhướngnộidung,giúpcácNhómcóthêmthôngtin cũng như có tác dụng tham khảo khi thảo luận Nguồn tư liệu văn bản, chủ yếu làcác sách chuyên khảo, có thể có GV cung cấp hoặc cho thông tin nơi lưu trữ để HS tìmkiếm,cácbàibáokhoahọc(cóđườnglink),HSphảitựtìm.Còntưliệuhìnhảnh,video,HStự tìmtrêninternettừ nhữnggợiýtrong phiếu.

CácnhiệmvụhọctậpđượcthiếtkếtrongPhiếudựatrêncơsởMụctiêuDH,các nội dung dạy học, logic tiến trình lên lớp Nên không phải yêu cầu nào của phiếuhọc tập cũng cần tư liệu tham khảo Tuy nhiên, theo quan niệm của tác giả, ở một sốyêu cầu, HS cũng cần phải đọc thêm tài liệu để có những sáng tạo riêng trong cách thểhiện của Nhóm Vì vậy, ở mỗi phiếu, chúng tôi vẫn đề xuất những tư liệu cần thamkhảochoHS.

Chúng tôi thiết kế 05 Hoạt động với các hoạt động cụ thể Trong đó có nhữnghoạtđộngliênquanđếnngữ liệuvănbảnvănhọc trong SGK.

Hoạtđộng1:Hoạtđộngkhởiđộng: Ở hoạt động này, GV yêu cầu Nhóm 1 trình bày kết quả nghiên cứu.Trên cơ sởnày,

GV dẫn dắt vào bài Cách khởi động này vừa giúp GV đánh giá được kết quả củahoạtđộngthảoluậnnhómđãgiao màcòntạo đượctâmthếhứngthúchocảlớpkhibắtđầuvàohọccác nộidung.

Quahoạtđộngnày,các kỹnănggiaotiếp,ngônngữ;cácPPtựhọc,PPtìmkiếmvàxử lýtài liệu;

Hoạtđộng2:Hìnhthànhkiếnthứcmới: Ở hoạt động này, qua việc báo cáo kết quả thảo luận nhóm, hiệu quả của tư liệu,của các cách thức khai thác nguồn tư liệu đề xuất Trong đó, giáo án đề xuất nhiều hoạtđộng (4-5 hoạt động nhỏ) để giúp HS khám phá, nắm bắt các nội dung một cách linhhoạt,dựa trên nhữngkiếnthức,tìmtòicủaHS.

Hoạtđộng3.Luyệntập: Để tạo điều kiện cho HS có môi trường, cơ hội thực hành các thao tác phân tích,viết sáng tạo… để củng cố, khắc sâu kiến thức, thường ở các bài dạy, chúng tôi thườngtổchứccáchoạtđộng:Thựchànhbàitậpsosánh,viếtđoạnngắn,bàitậpsơđồtưduy… vềnhânvật,thểloại…các tác phẩmvănhọcdân gian.

Hoạtđộng4:Vậndụng: Để thể nghiệm những kiến thức và kĩ năng vừa học vào thực tiễn, liên hệ và rútra bài học cho bản thân HS, thường ở hoạt động này, các thiết kế sẽ chú trọng đến cáctrình chiếu hình ảnh, video, các hoạt động sân khấu hóa, các thuyết trình sáng tạo đểcó thể đánh giá được mức độ vận dụng kiến thức VH, ngôn ngữ, văn hóa và các nănglựcgiảiquyếtvấn đề vàsáng tạo,nănglực giao tiếp

Hoạtđộng5:Tìmtòi,mởrộng: Ở hoạt động này, chúng tôi thường tổ chức cho HS tìm tòi, mở rộng kiên thứcqua các yêu cầu được thực hiện ở nhà Các hoạt động được chú trọng sử dụng là: Hệthốnghóacáckiếnthứcbằngsơđồtưduy,Đánhgiá,phântíchcácýkiến,Sưutầm,DựánVHDG… đểHScóthemnhiềunguồntư liệuvề cácbài,cácthể loạiVHDG…

4.3.2 Về giáo án các bài dạy Truyền thuyết Ao Bà Om , Sách giáo khoa NgữvănđịaphươngTràVinh

Ngoàicácnộidung,hoạtđộngnhưtrênđãtrìnhbày,ởbàidạynày,chúngtôicònchútrọngmộtsốnội dung vàhoạt độngsau:

- Nhiệm vụ 1: Giáo viên cung cấp cho học sinh những bản kể khác nhau củaTruyềnthuyếtAoBàOmvàyêucầuhọcsinhđọccùngvớibảnkểtrongSáchgiáokhoaNgữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy – học tại các trường THPT thuộc tỉnh TràVinh)(trang18),chọn rabảnyêuthíchnhấtvànêulýdovìsao?

Stt Tên truyện Tàiliệu Tácgiả,N ă m xuấtbản,nhàxuấtbản

TậpthểgiảngviênTrườngĐạihọcCầnThơ(Hà Thắng,NguyễnHoaBằng,NguyễnLâm Điền(cb),1997,NXB Giáodục

- Nhiệmvụ2:Giáo viêncungcấpcácbảnkểtruyềnthuyếtvềcácđịadanhNamBộnhư:Sựtí chgiếngchịgiếnganh;SựtíchNúiBàĐen;SựtíchđịadanhBãiXàu;Sựtích chiếc thuyền vỡ Yêu cầu học sinh tìm ra những điểm giống và khác vớiTruyềnthuyết Ao Bà Omtrong Sách giáo khoaNgữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy – họctạicáctrườngTHPTthuộctỉnhTràVinh) (trang18).

- Nhiệm vụ 3: Yêu cầu học sinh tự sưu tầm thêm ít nhất 02 bản kể vềTruyềnthuyết Ao Bà Omvà chỉ ra những điểm giống, khác so với bản kể trong Sách giáo khoaNgữ văn địa phương Trà Vinh (Tài liệu dạy – học tại các trường THPT thuộc tỉnh TràVinh)(trang18).

- Nhiệmvụ4:Yêu cầuhọcsinhđiquansátthựctếAoBàOmđểchụphình,quayphim,ghichépgi ớithiệuvềAoBàOmtrướclớp.

Thông qua các hoạt động này, giáo viên sẽ giúp học sinh làm việc một cách tíchcựcvớivănbảntrongsáchgiáokhoavàtàiliệukhác.Từđây,nănglựctựhọc,nănglựchợptác,nănglực ngônngữvàgiaotiếpcủahọcsinhsẽđượcpháttriểnmộtcáchnhanhchóngvàbền vững.

* Giaiđoạnlên lớp: Đầu tiên, giáo viên cho học sinh xem phóng sựChuyện kể Ao Bà Omcủa

Sau khi xem xong giáo viên liên kết các các nội dung mà học sinh đã chuẩn bịtrướckhilênlớpđểhìnhthànhkiếnthứcchongườihọcquacáchìnhthứcvấnđáp,thảoluận như:

- Các giá trị văn hóa Khmer trong truyền thuyết đã tìm hiểu với những thông tintừphóngsự.

Việc tổ chức các hoạt động trên nên được tổ chức như hình thức tọa đàm Các ýkiến,traođổi,tranhluậncủahọcsinhđềuđượcgiáoviênkhaithác,dẫndắtđểbuổihọcsôiđộng,cởi mở.Qua đó,họcsinhđượcphát triểnnănglựcphảnbiện,giaotiếp

-Nhiệm vụ1:Đến AoBàOmdọnvệsinh,tuyêntruyền,thuyếtminhchongườitham quan, người buôn bán quanh khu vực ý thức giữa gìn vệ sinh, quang cảnh quanhkhuvực ao.

- Nhiệm vụ 2: Viết bài, tin về Ao Bà Om với các hình thức và công bố trên bảntin học đường, trên trang thông tin khoa học của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Trà Vinhhaycáctrangmạng.

Qua các hoạt động này, học sinh không chỉ được phát triển năng lực ngôn ngữ(nói,viết),khảnăngnghiêncứuvàđặcbiệtcónhữnghoạtđộngtrảinghệmgắnvớicộngđồng Học sinh sẽ được rèn phẩm chất đạo đức, ý thức sống tốt đẹp, hướng đến hìnhthànhnhữngnhâncáchtốtđẹpsaunày.

4.3.3 Về Hoạtđộngtrảinghiệmvănhọcdângian Để kiểm chứng cho vai trò, ý nghĩa của tư liệu VHDG trong DH , đặc biệt là“đánh thức” tiềm năng nghiên cứu, tình cảm yêu thích và giúp HS có những thông tinđachiềuvềviệchọcVHDG,chúngtôiđãtổchứcchươngtìnhtrảinghiệm“ÂMVANGVĂNHỌCD ÂNGIAN TRÀ VINH–TƯLIỆU VÀ DẠYHỌC”tại TrườngTrung họcphổthôngDântộcnộitrú(PTDTNT)tỉnhTràVinhngày19/5/2019.

4 Bài khái quát về việc dạy học văn học dân gian Khmer ở Trường Trung cấpKhmerPaliTràVinh(ôngThạchSaRone).

5 Bàigiớithiệukháiquátvềnhữngthuậnlợivàkhókhăntrongviệcdạyhọcvănhọc dân gian địa phương trong CT Ngữ văn địa phương Trà Vinh ở Trường PTDTNTtỉnhTràVinh (GVdạyNgữvănđịaphươngởTrườngPTDTNTtỉnhTràVinh).

Việc học văn học dân gian Trà Vinh nói chung và văn học dân gianKhmernói riêng trong chương trình Ngữ văn địa phương và chương trình TiếngKhmerởtrườngPTDTNT.Gợiý:

- Nêukhái quátvềthời lượng,dạng bàiVHDGđượchọcở 2chươngtrình.

- Nêu ý kiến cá nhân về những thay đổi cần thiết cho việc học VHDG địaphương Trà Vinh hiệu quả hơn? giúp HS yêu mến, quý trọng giá trị văn hóa của cácdân tộc (trong đó có dân tộc Khmer) ở Trà Vinh đã đóng góp vào kho tàng văn hóa,vănhọcđấtnước.

Tư liệu văn học dân gian với việc tự học và học có hướng dẫn trong trườngPhổthôngDântộc nộitrútỉnhTràVinh.Gợiý:

- Việc dạy học của GV có yêu cầu và tự thân có nhu cầu tìm đọc các tài liệu khihọcVHDG?Tạisao?Tìmkiếmởđâu,bằngcáchnào?

- Nêu ý kiến cá nhân về nguồn tài liệu và việc đọc tài liệu ở thư viện trường củabảnthânvàhọcsinhtrongtrườngPhổthôngDântộc nộitrútỉnhTràVinh.

- Đề xuất của bản thân về PP dạy, về PP học, về nguồn tài liệu cho việc dạy họcVHDGtheohướngkhaithácnguồntàiliệu.

KẾTQUẢVÀĐÁNHGIÁKẾTQUẢ THỰCNGHIỆM

Như đã trình bày, do tính chất, nội dung của đề tài, nên hoạt động thực nghiệmcủa luận án được tiến hành khi các HS đã học xong các bài VHDG trong chương trìnhSGKNgữ văn.Cụthểquytrìnhcácbước thực nghiệmnhư sau:

- Khảosát ý kiến củaHSsaukhi tổchứccáchoạt độngvới tưliệu trong giáo ánthựcnghiệm.

Từbảngphânphốitầnsốđiểmkiểmtratrên,chúngtôikháiquátthànhbảngphânphối mức độnhậnthứccủaHSnhư sau:

Dựavàobảngphânphốitầnsốđiểmkiểmtra,bảngphânphốimứcđộnhậnthứcsau thực nghiệm và biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức, chúng tôi có một vài nhận xétnhưsau:

- Xét bảng phân phối tần số điểm kiểm tra nội dung bài, chúng ta thấy giữa cáclớp có sự khác biệt cũng đáng lo lắng Ở Trường THCS Minh trí (TP Trà Vinh), phổđiểm rộng, còn ở Trường PTDTNT THCS Cầu Ngang (huyện Cầu Ngang) tương đốichụmhơn.

- Tương ứng với bảng phân phối tần số điểm kiểm tra, tỉ lệ HS ở Trường THCSMinh trí (TP Trà Vinh) đạt điểm cao hơn so với HS ở Trường PTDTNT THCS CầuNgang,cụthể:

+ Điểm Yếu-Kém của Trường THCS Minh trí là 33.3% trong khi ở TrườngPTDTNTTHCSCầuNgangcóđến78.1%.

Từbảngphânphốitầnsốđiểmkiểmtratrên,chúngtôikháiquátthànhbảngphânphối mức độnhậnthứccủaHSnhư sau:

Dựavàobảngphânphốitầnsốđiểmkiểmtra,bảngphânphốimứcđộnhậnthứcsau thực nghiệm và biểu đồ biểu diễn mức độ nhận thức, chúng tôi có một vài nhận xétnhưsau:

- Xét bảng phân phối tần số điểm kiểm tra nội dung bài, chúng ta thấy phổ điểmgiữacác lớpcósự khácbiệt.

- Tương ứng với bảng phân phối tần số điểm kiểm tra, tỉ lệ xếp loại HS ở cáctrường cũng có sự chênh lệnh, đặc biệt là ở mức yếu/kém và giỏi giữa các lớp. Trongđó,kếtquảxếploạicủaTrungtâmgiáodụcThườngxuyêntỉnhTràVinhkháthấp.Điềunày khá phù hợp với đặc điểm trường lớp, năng lực HS của một Trung tâm giáo dụcThườngxuyên. Đánhgiáchung:

- Kết quả đánh giá năng lực cho thấy có sự chênh lệch về mặt điểm số cũng nhưvềmứcđộnhậnthứccủaHSvềVHDGởcáctrườngtrongkhicácemđãhọc.Điềunàychophépch úngtôibănkhoănvềsựchênhlệchnhậnthứccủahaitrườngcómộtsốkhácbiệtvềđặcđiểmđịalý,tínhc hất,…

- Với kết quả thu được bước đầu như trên, chúng tôi cũng đã có những thông tintươngđốicụthểvề nănglực củaHSbậc TH ởTràVinhvớinhữngđặcthù.

Chúng tôi tiến hành khảo sát để xác định cách dạy của GV Ngữ văn đối với cácbàidạyVHDGtrongSGKNgữvăn6bậcTHCSmàchúngtôitiếnhànhdạythựcnghiệm

(từcâu1đếncâu5).Vàsaukhitổchứccác hoạtđộngcủacácbàidạyVHDGnhưgiáoán, chúng tôi đã khảo sát ý kiến đánh giá của HS 05 trường nêu trên để xác định nănglực,mứcđộhứngthú,tháiđộvànhucầucủaHSkhitiếpcậncáctácphẩmVHDGtrongnhà trường (từ câu 6 đến 10) Về các câu hỏi khảo sát, để phục vụ cho việc kiểm chứngcác đề xuất của luận án, chúng tôi cũng chú trọng thiết kế những câu hỏi về nhu cầu vàcáchoạtđộnghọc tậpliênquanđếntư liệuthamkhảoVHDG.

Bảng 4.7 Bảng kết quả khảo sát về việc học truyện dân gian của học sinh bậc Trunghọccơsở

2.2 Tủsách,ôngbàanhchịchamẹ,bạnbè,sáchbáo,điệnthoại,nhà sách,thầycô,Thưviện,mạnginternet,tivi,youtube.

2.3 Mởrộngkiếnthức,đạođức,tínhcách,hiểuđờisốngnhândân,thông minhhơn.

- Phátbiểucảmnghĩ,trảlờicâuhỏi,giảithíchýnghĩacáctừ,GVphâ ntích,thảoluận.

5.3 Khôngdặnđọctàiliệu,dặndòlàmbàitập,dặnhọcbài, cho câuhỏi

(Nguồn:tácgiảthống kê) 4.4.2.2 Kếtquảkhảosátviệchọcvănhọcdângianbậc trung họcphổthông

Chúng tôi tiến hành khảo sát để xác định cách dạy của GV Ngữ văn đối với cácbàidạyVHDGmàchúngtôitiếnhànhdạythựcnghiệm(từcâu1đếncâu6).vàsaukhitổchứccácho ạtđộngcủacácbàidạyVHDGnhưgiáoán,chúngtôiđãkhảosátýkiếnđánh giá của HS 05 trường nêu trên để xac định mức độ hứng thú, thái độ và nhu cầucủaHSkhitiếpcậncáctácphẩmVHDGtrongnhàtrường(từcâu7đến10).Vềcáccâuhỏi khảo sát, để phục vụ cho việc kiểm chứng các đề xuất của luận án, chúng tôi cũngchú trọng thiết kế những câu hỏi về nhu cầu và các hoạt động học tập liên quan đến tưliệuthamkhảoVHDG.

Bảng 4.8 Bảng kết quả khảo sát về việc học thể loại sử thi của học sinh bậc Trung họcPhổthông

Khôngcótưliệu,khôngcóthờigian,khôngthíchsửthi,mu ốn biết thêmnhiều kiếnthức,cónhiềucáihay.

3.1Xemtrước,họcthuộclòng,khôngcóyêucầu,rabàitập,khôngdặndò gì.

TìmtưliệungoàiSGK, phátbiểucảmnghĩ,đặt câuhỏi,giải thíchcác đoạntrích,GVphântích,thảoluậnnhóm,khôngyêucầugì,hỏi1sốcâuhỏ ingoàiSGK,đặtvấnđề,sửdụngcáctài liệungoàiSGKđể DH

Khônggiaothêmtàiliệu,khôngdặnđọctàiliệu,dặntìmcácthôngtin khác,dặndòlàmbàitập,dặnhọcbài,yêucầuthamkhảothêmvềsửthi,sưut ầm,dặnđọcsửthiởthưviện,Chocâuhỏi.

Khôngcótàiliệu,khôngcóthờigian,khôngcóđiềukiện,khôngbiết bàisửthinào khác,khôngcónhu cầu,không thíchsửthi.

5.8 Muốnbiết thêmvề vănhóa Êđê,phongtục,nhạccụ,đời sống.

+ Về cơ bản HS bậc THCS, THPT đã có những hiểu biết về tác phẩm, thể loạicủa các tác phẩm đã học Trong đó đặc biệt là HS có sự quan tâm đặc biệt đối với thểloạicổtích.

+Riêngđốivớithểloạithầnthoại,sửthi,truyềnthuyết,HSítchothôngtin,hoặcchothìchotên tác phẩmsaithểloại.

+GVchủyếulàcáchoạtđộngđặtcâuhỏi,thảoluậnnhóm,diễngiảng;dùkhôngnhiềunhưngGVđ ãchúýđếncáchoạtđộngyêucầuHSlàmviệctrướcvàsaukhilênlớp.

+ GV có nhưng không nhiều tổ chức các hoạt động cho HS làm việc với tư liệuthamkhảo.

+ HS băn khoăn nhiều đến việc thiếu nguồn tư liệu tham khảo, không có thờigianđểđọcthêmtưliệu,đặcbiệtdùítnhưngcóHSnêuýkiếnkhôngthíchsửthi,khôngthíchVHDGnên khôngcónhucầuthamkhảothêmtư liệu.

+ Có nhiều ý kiến HS về nguồn để họ có thể tìm kiếm tài liệu là internet, thưviện,dùcũngcóítýkiếnvềviệcHSkhôngbiếttìmtư liệuởđâu.

+ĐasốHSchorằngnănglựccủamình(vềkiếnthức:vănhóa,thểloại;vềnănglựchợptác)đượcph áttriểnquaviệc họcVHDG.

+BănkhoănkhicómộtsốítHScònchưanhậnthứcđượcgiátrịtruyềnthống,vănhóa,vănhọ c,ngônngữ,…màVHDGmangđếnchoconngười.

+HọcsinhcónhucầutìmhiểuthêmvănbảntácphẩmVHDG,cónhucầutìmhiểucáckiến thứcliênquan,đặcbiệtlàvănhóa,phongtục,âmnhạc,…

+HọcsinhmongmuốnđượchọcvớicácPPnhưthảoluậnnhóm,nêuvấnđề;vàGVnênchútrọng đến kiếnthứcvănhóa,thểloạikhiDHcáctácphẩmVHDG.

Hoạt động diễn ra từ 18h00-21h00 ngày 19/5/2019 tại Trường PTDTNT THPTtỉnh Trà Vinh và được chúng tôi lên kế hoạch và thực hiện công tác chuẩn bị từ tháng4/2019. Hoạt động không chỉ thu hút đông đảo sự tham gia của HS, GV hai trường(Trường PTDTNT THPT tỉnh Trà Vinh và Trung tâm GDTX tỉnh Trà Vinh), mà cònnhậnđượcsựquantâmủnghộtừcácnhàkhoahọcgiáodục,nhàvăn,nhàquảnlýgiáodụccủa tỉnhTràVinh: Đốivớicácnhàquảnlýgiáodục:

- Chúngtôinhậnđượcsựủnghộ,giúpđỡnhiệttìnhcủalãnhđạocáctrườngTHtrong tỉnh TràVinh cho nghiên cứu của mình Khi đặt vấn đề tổ chức hoạt động trảinghiệmsángtạovớisựđadạngvềnộidung,nhàtrườnggặpkhókhănvềviệcsắpxếp thờigian(khối12thihọckì)nhưngvẫnđồngý,tạođiềukiệnchochúngtôitổchứchoạtđộngnày.

- PhâncôngGV,HScủatrườngchiasẻkinhnghiệm,quanđiểm,ýkiếncủamình;tạo điều kiện cho nhóm HS trong đội văn nghệ của Trường tham gia bài múa, sân khấutácphẩmVHDG.

- Trong buổi sinh hoạt, lãnh đạo hai trường đã đồng thuận rất cao việc cho HSlàmviệcnhiềuhơnvớitưliệu,mởrộngkiếnthức,đadạnghóacáchìnhthứcDHđểtạohứngthú,nâ ngcaohiệuquảDHNgữvănnóichung,VHDG nóiriêng.

- TrườngTrungcấpKhmerPaliTràVinhđãtriểnkhaixâydựngchươngtrìnhvàđưa vào giảng dạy học phần Văn học dân gian Khmer Thầy Lâm Sa Ron, Phó HiệutrưởngtrườngTrungcấpKhmerPaliTràVinh,giớithiệuvềviệcdạyhọchọcphầnvănhọc dân gian Khmer của nhà trường, đánh giá cao việc đưa các bài VHDG Khmer vàoCT Ngữ văn các cấp, việc giảng dạy VHDG Khmer cần đổi mới để nâng cao hiệu quả,xứngvớigiátrịcủa bộphậnVHnàytrong nềnvănhóacủadântộcKhmer.

- Phía trường cũng gặp nhiều khó khăn khi việc đầu tư nguồn tư liệu tham khảoliên quan nhiều đến kinh phí, đến năng lực sử dụng của GV, sự tự giác của HS. Vì thế,muốntạorasựthayđổimạnhmẽđốivớivấnđềnàythìcầncóthờigian,sựđầutưvàýthức củaGV,HS. ĐốivớicácHSvà GV:

- Các em HS bậc THPT ở hai trường và GV đã nhiệt tình tham gia viết bài, phátbiểu chia sẻ ý kiến; viết kịch bản sân khấu hóa tác phẩm VHDG và biểu diễn; dự buổisinhhoạtmộtcáchnhiệttình,hănghái.

- Học sinh ở trường Phổ thông dân tộc nội trú đã khái quát về thời lượng, dạngbài VHDG được học ở 2 chương trình SGK Ngữ văn (cơ bản) và Ngữ văn địa phươngTrà Vinh Mong muốn được học nhiều hơn, có nhiều thời gian hơn nghiên cứ, tìm hiểuVHDGlànhững mongmuốnchínhđáng,phổbiếncủaHStrung họchiệnnay.

- Các em đều cho rằng VHDG địa phương Trà Vinh có ý nghĩa quan trọng đốivới bản thân và giới trẻ Trà Vinh ngày nay Việc học VHDG Trà Vinh có vai trò nângcao ý thức, giáo dục tình yêu đất nước, trân trọng văn hóa các dân tộc thiểu số,… củaHSTràVinh.

- Học sinh đánh giá cao ý nghĩa của tư liệu, của các PPDH tích cực trong việcpháthuycácgiátrị củaVHDGTràVinh (trongđócódântộcKhmer).

- Giáo viên giảng dạy VHDG Khmer băn khoăn về ý thức học tập của một số ítHS Theo thầy Sơn Văn Đông, nguyên nhân chủ yếu là bộ môn này không nằm trongcác môn thi Trung học Phổ thông quốc gia và thiếu nguồn tư liệu tham khảo phục vụchoviệc giảngdạy.

- GiáoviênchiasẻtưliệuDHVHDGKhmerhiệntại,ngoàiSGK,SGV,thìgiáoviên thường tìm hiểu, nghiên cứu thêm trên báo, đài, tạp chí Khmer hoặc trên internetđể làm phong phú thêm nội dung tiết dạy. Tuy nhiên, tư liệu về lĩnh vực chuyên mônKhmertrêninternetlại ít,vẫnchưađápứngđầyđủnhucầugiảng dạykhicầnthiết. Đốivớicácnhàkhoa học:

TS Trần Thanh Bình nói về vai trò của tư liệu văn học đối với việc dạy học đọchiểuvănbảnvănhọcnhư sau:

- Việctìmđọccáctưliệuđểmởrộngvốnkiếnthứclàyêucầubắtbuộccủađịnhhướng dạy học phát triển năng lực: đảm bảo quan điểm tích hợp (huy động tổng hợpkiếnthức từ nhiềunguồnkhácnhau).

- Đọc nhiều tư liệu tức là học được nhiều cách tiếp cận, kĩ năng phân tích vănbảnvănhọc.

Ngày đăng: 14/08/2023, 11:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w