MỤC LỤC
Đối với phương pháp nghiên cứu Xã hội học, nghiên cứu đề tài này cho thấy,trống trận Tây Sơn có khả năng thu phục được đông đảo số lượng cư dân đến thamgiathực hiện và tham dự trong các lễ hội, không những thế, trống trận Tây Sơn còncó uy lực lớn trong việc kết nối cộng đồng, hun đúc truyền thống văn hóa dân tộc,tìnhyêuquê hương trong việc dựng nước, giữ nước, làm chocộngđồng thêm tinyêu cuộc sống, phấn khởi trong lao động, sản xuất cùng nhau xây dựng quê hương,Tổ quốc giàu mạnh, dân chủ, văn minh trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa – hiệnđạihóađấtnướcvớinềnkinhtếthị trườngđịnhhướng xãhộichủnghĩa. Ngoài việc tham khảo côngtrình nghiên cứu khoa học tập thể cấp viện về nghệ thuật chế tác trống của ViệnNghiên cứu Văn hóa, NCS còn phải đi đến các làng nghề chế tác trống nổi tiếngnhư: làng nghề chế tác trống Lâm Yên, thôn Áp Nam, xã Đại Minh, huyện Đại Lộc,tỉnh Quảng Nam, làng nghề chế tác trống Đọi Tam, Đọi Sơn, Duy Tiên, Hà Nam đểmục thị, so sánh, đối chiếu, tìm hiểu sâu hơn về những nét văn hóa, một số bí quyếttrong nghệ thuật chế tác trống, nhất là chế tác dàn trống trận Tây Sơn và một số cơsở chế tác tại thành phố Quy Nhơn, An Nhơn, Bình Định có thể chế tác hoặc tu sửa,nângcấpđượcdàntrốngtrậnnày.
“Văn hóa trống”, một khái niệm mở, có thể trở thành một lí thuyếtmới, nền tảng, hướng tiếp cận cho nhà khoa học nào đó muốn nghiên cứu những bộtrốngđặcsắckháctrênnhiềuđịaphương,Quốcgiadântộc. - Từ việc xác định được bản sắc và giá trị văn hóa Trống trận Tây Sơn trongbối cảnh văn hóa trống Việt Nam, sẽ nâng cao nhận thức của cá nhân, kết nối cộngđồng bền chặt, tự hào về những truyền thống văn hóa, lịch sử được trừu xuất trongbiểu tượng văn hóa trống trận Tây Sơn, cùng yêu mến, tôn tạo, gìn giữ và phát huynhữnggiátrịvàbảnsắccủamônnghệthuậtđộcđáochỉcóởBìnhĐịnh.
Nhóm tài liệu này, trong đó có các luận văn thạc sĩ: Nguyễn Thanh Trung(2002), “Trống chiến trong tuồng Bình Định“, luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luậnâm nhạc, Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Bạch Mai (2006), “Trống trậnTây Sơn“, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành văn húa học, Viện Nghiờn cứu Văn húa;Nguyễn Văn Hiờn (2014), “ Nhạc vừ Tõy Sơn“, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lýluậnâmnhạc,NhạcviệnthànhphốHồChíMinh. Đối với 2 tài liệu: Bùi Văn Vượng (1997), Làng nghề thủ công truyền thốngViệt Nam, Nxb Văn hóa; Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2003), “Làng nghề làmtrống Đọi Tam”, Công trình khoa học cấp Viện; Tác giả dùng để tham khảo tríchdẫn, đồng thời kết hợp với việc điền dã tại làng nghề làm trống Lâm Yên, Đại Lộc,Quảng Nam và Đọi Tam, Duy Tiên, Nam Hà, và để kiểm chứng, tự tin đưa vào tiểumụcchếtáctrống.
Nhưđótrỡnhbàyởmục3.2.Bản sắcvănhúa thểhiệnqua nghệ thuật vừtrongnhạc, trống trận Tây Sơn là một môn nghệ thuật kép “hai trong một“, bao chứa haithành tố: õm nhạc và vừ thuật, hai thành tố này khụng tỏch rời nhau mà luụn quyệnnhau trong quan hệ phụ thuộc và ràng buộc – trong nhạc cú vừ và vừ phải cú nhạc.Nhạc và vừ luụn song hành gắn với nhau như “hỡnh với búng“, cú nghĩa là, khi nghệsĩ – vừ cụng, nghệ nhõn kớch õm bộ trống làm vang lờn tiếng trống cựng một lỳc vớithể hiện điệu bộ hỡnh thể, chớnh lỳc đú, xuất hiện sắc vừ, đũn thế vừ siờu đẳng trongcỏc bài vừ do cỏc tướng lĩnh triều đại Tõy Sơn sỏng tạo ra mà người thưởng thức cóthểnghevàthấyđược. (xemảnhminhhọa:LễhộitrốngvàcỏcnhạckhớgừtạiCốĐụHuế),[Pl.33,tr.181]. Kịch bản lễ hội gồm 7 chương mang những tiêu đề thể hiện nội dung trọngtâm của từng chương một. Âm nhạc của Lễ hội này do các nhạc sĩ Nguyễn GiaThiện, Hoàng Hải sáng tác và phối khí, chủ yếu vớidàn trống lớn xuyên suốt cả 5chương đầu như một bản giao hưởng õm vang bộ gừ truyền thống, nờu cao NghĩakhíTâySơn. Ngay từ lúc bắt đầu lễ hội, tất cả dàn trống cất lên bài ca sấm sét, oai hùng rồichuyển sang trang trọng hành khúc phục vụ lễ thượng cờ Quang Trung và cờ Tổquốc Việt Nam. Tiếp theo quốc ca là ba hồi chớn tiếng dừng dạc của 109 chiếc trốngđể mở đầu cho đoàn quân Tây Sơn xuất hiện vung gươm, múa cờ thể hiện hào khícủanhữngchiếnbinháođỏ. Chương ba thực sự là chương dành riêng cho dàn trống khi diễn tả Nghĩa khíTây Sơn. Toàn bộ dàn trống tưng bừng, rộn rã, khi thì 9 trống lớn cất lên nhịp điệuoaiphonghùngtráng,khithìdàn12trốngđộcdiễntinhtế,vừasôinổinhưbãogiôngvừaêmdịut hanhthoátnhưtìnhngườichiếnsĩ.Rồiđếnlượtdàn100trốngtrầmhùngmạnh mẽ, tiết tấu rầm rập như đoàn quân xung trận với khí thế triều dâng thác đổ.Đỉnh điểm của chương này là cả ba dàn trống cùng hòa. chung tiếng thét như sấm. Chương 4 thể hiện sự lên ngôi của Hoàng đế Quang Trung với lời vang vọngcủa Chiếu lờn ngụi và hỡnh ảnh Lễ xuất quõn ra Bắc của văn thần vừ tướng cùngnghĩa sĩ Tây Sơn dưới sự chỉ huy của Quang Trung Hoàng đế. Có tiếng cồng chiênguy nghi, có lời Chiếu lên ngôi, rồi dàn trống lại hào hùng vang lên khúc quân hànhtiếnlêndiệtgiặcThanhgiữ nước. Những trận đánh lịch sử là tiêu đề của chương 5, một chương thực sự gây ấntượngmạnh của dàn giao hưởng bộ Gừ. Lý do đơngiản là vì không nhạc công nào có thể đủ sức khoẻ để biểu diễn suốt 15 phút trênnhững chiếc trống lớn với đôi dùi vừa to vừa nặng. Tuy nhiên hiệu quả nghệ thuậtvẫn không bị hạn chế là do sự phối hợp chặt chẽ, tài tình giữa hai loại âm thanh thật,ảo. Khí thế bão giông, ầm ầm dậy sóng phục vụ cho những màn múa ước lệ diễn tảnhữngtrậnđánhlịchsử,nhữngchiếncôngchóilọi,của HoàngđếQuangTrungvĩ. Kết thúc lễ hội ở chương 6 và chương 7 là những âm thanh rộn rã, tươi vuinhưng cũng không kém phần hùng tráng in sâu vào lòng người nghe khí thế hàohùng,nhưnghĩakhíTâySơnđỏrựctrênnềntrờixanhhiềndịucủaBìnhĐịnhquêta. Trống trận Tây Sơn ra đời và có lịch sử hình thành hơn 200 năm, trải quanhững thăng trầm cùng diễn trình văn hóa của Bình Định nói riêng và cả nước nóichung. Có những lúc tưởng như bộ môn trống này bị mai một do bị nhà Nguyễn trảthù hèn hạ phá đốt sạch các ấn phẩm, bài bản, song, với lòng yêu mến, trân trọng bộtrống này của người dân Bình Định, được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp, từ sau1975, bộ môn Quốc bảo - trống trận Tây Sơn được phục hồi mạnh mẽ, hoàn thiệnhơn và ngày càng phát huy được chức năng, hiệu quả với vai trò đang được coi làbiểutượngvănhóacủaBìnhĐịnh. Từ điển Petit Larousse cho rằng:“Biểu tượng là dấu hiệu hình ảnh, con vậtsống động hay đồ vật biểu hiện một điều trừu tượng, nó là hình ảnh cụ thể của mộtsựvậthaymộtđiềugìđó”[26]. Lotman, nhà nghiên cứu văn hóa Mỹ, bàn về ý nghĩa biểu tượng:“biểu tượng như là sự biểu đạt kí hiệu cho một bản chất phi kí hiệu cao nhất và. Khi hiện diện một tương quan giữa biểu đạt và nộidung, và đặc biệt nhấn mạnh trong ngữ cảnh này là tính quy ước của quan hệ đó thìcác nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng biểu tượng. Vậy, muốn xem xét tạisao trống trận Tây Sơn đang được coi như một biểu tượng văn hóa, trước tiên phảiphải xét xem cái biểu đạt của trống trận Tây Sơn có những chức năng gì? Và cáiđượcbiểuđạtlà nhữnggiátrịtrừu xuất nào?. Cái biểuđạtcủa trốngtrận Tây Sơn đólà,dàn nhạckhíg ồ m b ộ 1 2 t r ố n g chiến và trống chầu, kốn xụ na, nhị, mừ, nóo bạt với cỏc chức năng cơ bản đó đượcsử dụng từ xưa đến nay: lễ thiết triều, thăng quan tiến chức, luyện vừ, xung trận,trỡnh diễn độc lập và làm nhạc nền cho biểu diễn vừ thuật, nũng cốt trong lễ hộitruyềnthống…Nhữngcáiđượcbiểuđạt–giátrịtrừuxuấttiềmẩncủatrốngtrậnTâySơnđólà:. Thật vậy, trống trận Tây Sơn tuy ra đời từ triều đại Quang Trung, nhưng tiềnsử manh nha của nó lại là xuất thân từ nhạc lễ, có bề dày lịch sử hàng trăm năm. Mụn vừ trống Tõy Sơn thời đú đó mang trong mỡnh 2 tố chất: õm nhạc và vừthuật, cú thể gọi là nghệ thuật “hai trong một”- trong nhạc cú vừ và trong vừ phải cúnhạc. quân và nài khiển đàn voi chiến), đặc biệt, chức năng xung trận được phát huy rấthiệu quả, góp phần quan trọng là nên những kì tích lịch sử, chiến thắng lẫy lừngđánhđuổithù trong, giặcngoàiởtriều đạinhàTâySơn.
Ởbậccửnhân,tácgiảđãvậndụngthangâm,điệuthức,âmhưởngdângiancủanhạc phẩm trống trận Quang Trung để hoàn thành tác phẩm tốt nghiệp, đó là mộtpoemesimphonique(giaohưởngthơ):“Cuộchànhquânthầntốc“.Ởbậchọcthạcsĩ,tácgiảng hiênchuyênsâu,nặngvềvănhóahọc,âmnhạchọccủatrốngtrậnTâySơn.Đếnbậchọcnghiêncứusi nh,tácgiảđitìmnhữngtiềmẩnmớihơncủatrốngtrậnTâySơn, đó là trống trận Tây Sơn - đỉnh cao trên nền cảnh văn húa trống Việt và làm rừhơn, phỏt triển tiếp cỏc vấn đề về trống trận Tõy Sơn của cỏc nhànghiên cứu trướcđangcònbỏngỏ. Cỏc đũn thế vừ thuật siờu đẳng do cỏc tướng lĩnh triều đại thời Tõy Sơn sỏngtạo ra, thoắt hiện nguyờn hỡnh trong điệu nghệ mỳa trống (vừ hỡnh) của Vừ Cụng –Nghệ nhõn, rừ nhất là một số đũn, thế trong cỏc bài vừ: Yến quyềnc ủ a N g u y ễ n Huệ; Hùng kê quyền của Nguyễn Lữ; và Song phượng kiếm của Bùi Thị Xuõn.Ngoài ra, cỏc đũn thế, vừ trong một số bài vừ Hỡnh ý quyền linh thỳ cũn qua nghệthuậtdiễntấukiệtxuấtmỳatrốngcủaVừcụng–Nghệnhõn.
Giá trị văn hóa của trống trận Tây Sơn được biểu hiện ở khả năng gắn kết bềnchặt với các loại hình nghệ thuật truyền thống, dân gian Bình Định; Chiết đượcnhững nét tinh túy một số làn điệu tuồng truyền thống vào bài bản âm nhạc trống;Có quan hệ huyết thống với bài chòi ở phương diện cùng mang âm hưởng của. Từ ngày hòa bình lập lại, nghệ sĩ Văn bá Anh, người sử dụng trống trận TâySơn của đoàn dân ca liên khu 5 đã làm một việc là lên dây cho dàn trống chùng vớihệthốngâmnhạc“Cung–Thương–Giốc–Trủy–Vũ”đểmangđicácnướcxãhộichủ nghĩa và một số nước Đông Âu biểu diễn, hiện nay chưa thấy ai làm lại việc đó.Thiết nghĩ, cần phải có thêm nghiên cứu, trao đổi vấn đề này, tìm ra được phươngpháptốiưuđểcóthểlàmchobàitrốnghayhơn.