Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
3,27 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI AN THU TRÀ BẢN SẮC VĂN HĨA TỘC NGƯỜI QUA HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI AN THU TRÀ BẢN SẮC VĂN HÓA TỘC NGƯỜI QUA HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG LÝ HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn GS.TS Lê Hồng Lý Các tư liệu, trích dẫn nêu luận án trung thực, rõ ràng Những nội dung nghiên cứu luận án chưa công bố Tác giả Luận án An Thu Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tộc người vấn đề phân loại tộc người Việt Nam 10 1.1.2 Nghiên cứu sắc sắc văn hóa tộc người 14 1.1.3 Nghiên cứu vai trò bảo tàng việc tạo dựng sắc văn hóa tộc người 21 1.1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu 28 1.2 Khái niệm công cụ sở lý luận .30 1.2.1 Khái niệm công cụ 30 1.2.2 Cơ sở lý luận 36 TIỂU KẾT 42 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN VĂN HOÁ TỘC NGƯỜI 44 2.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 44 2.1.1 Chủ trương xây dựng 44 2.1.2 Xây dựng không gian trưng bày 45 2.1.3 Một số thành tựu trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 49 2.2 Quá trình tổ chức hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 51 2.2.1 Kinh nghiệm số bảo tàng giới học, tôn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 51 2.2.2 Quan niệm tổ chức hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 55 2.2.3 Tổ chức hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 59 TIỂU KẾT 65 Chương 3: HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN BẢN SẮC VĂN HÓA TỘC NGƯỜI BANA, THÁI, KINH Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 66 3.1 Trình diễn sắc văn hóa tộc người Bana 66 3.1.1 Trưng bày văn hóa Bana tịa Trống đồng 67 3.1.2 Trưng bày văn hóa Bana Vườn kiến trúc 69 3.1.3 Hoạt động trình diễn dân tộc Bana 73 3.2 Trình diễn sắc văn hóa tộc người Thái 77 3.2.1 Không gian nhà Thái đen tòa Trống đồng 77 3.2.2 Hoạt động trình diễn dân tộc Thái 82 3.3 Trình diễn sắc văn hóa tộc người Kinh 85 3.3.1 Trưng bày văn hoá dân tộc Kinh Trống đồng 85 3.3.2 Khơng gian văn hóa dân tộc Kinh Vườn kiến trúc 92 3.3.3 Hoạt động trình diễn dân tộc Kinh 96 TIỂU KẾT 105 Chương 4: HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ TÍNH CHÍNH TRỊ CỦA TẠO DỰNG BẢN SẮC 106 4.1 Vấn đề chọn lọc tạo dựng sắc văn hóa tộc người 106 4.1.1 Chọn lọc từ bối cảnh bảo tàng 106 4.1.2 Chọn lọc từ bối cảnh cộng đồng 109 4.2 Vấn đề thương thảo việc tạo dựng sắc .115 4.2.1 Thương thảo: Sự đồng thuận 115 4.2.2 Thương thảo: Quá trình trao đổi, thảo luận nhượng 119 4.3 Nhiệm vụ thể sắc văn hóa tộc người Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam .128 4.4 Tính phản biện hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN 133 TIỂU KẾT 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành Bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học DTHVN Việt Nam Bảo tàng Di sản Di sản văn hóa phi vật VHPVT thể GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TW Trung ương NQ Nghị Nxb Nhà xuất Tr Trang TS Tiến sĩ Tp Thành phố NCS Nghiên cứu sinh Sở Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy Ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 định Đổi Đảng ta xem bước ngoặt quan trọng công xây dựng đất nước mở cửa hội nhập quốc tế Điều mở nhu cầu khám phá, tìm hiểu, giao lưu văn hóa đa dạng giới Vấn đề bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc quan tâm trọng Trong bối cảnh này, Việt Nam xác định giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc khơng khẳng định bền vững phát triển đất nước mà cịn phản ánh sắc dân tộc Chính vậy, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) đề phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998) thông qua Nghị xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghị trở thành kim nam phát triển văn hóa Việt Nam gắn với việc gìn giữ phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa tiên tiến thời đại Tinh thần Nghị tiếp tục kế thừa hoàn thiện kỳ Đại hội từ VIII đến XIII Trong bối cảnh hội nhập quốc tế trước nhu cầu xã hội từ thời kỳ Đổi mới, ngày nhiều quan có nhiệm vụ thực sách Nhà nước bảo tàng, trường, viện liên quan đến văn hố trăn trở tìm tịi áp dụng biện pháp để khôi phục, tạo dựng, bảo vệ sắc văn hoá tộc người Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) đời sau Đổi vào cuối năm 90 kỷ XX phát triển mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI Đây giai đoạn nghiên cứu dân tộc học Việt Nam có xu chuyển dần sang cách tiếp cận nhân học, quan tâm đến chủ thể văn hóa để thể quan điểm cộng đồng Chính thời kỳ đầu Bảo tàng DTHVN xác định hướng việc nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, trình diễn văn hóa dân tộc Bảo tàng DTHVN đơn vị tiên phong xây dựng trưng bày cố định với tham gia tích cực cộng đồng tổ chức hoạt động trình diễn thường xuyên nhằm tạo hội cho cộng đồng thể văn hóa đến cơng chúng Bảo tàng kể câu chuyện cách mới, trình bày sắc qua văn hóa đời thường Quan điểm áp dụng xuyên suốt hoạt động trưng bày, trình diễn, giáo dục, truyền thơng Phương pháp trưng bày với cách tiếp cận cập nhật chun mơn bảo tàng coi mấu chốt tạo nên thành công, thu hút khách tham quan ngồi nước Cách tiếp cận trưng bày văn hóa lan tỏa đến nhiều đơn vị, quan văn hóa khác việc thực nhiệm vụ khơi phục, gìn giữ phát huy sắc văn hóa tộc người bối cảnh hội nhập Những trưng bày văn hóa tộc người, nhà rơng Bana, nhà sàn người Thái đen, hay vật, trình diễn mang đậm văn hóa tộc người Ghe ngo người Khơ me, múa rối nước người Việt thu hút khách tham quan, trải nghiệm Mỗi trình diễn, trưng bày trình tạo dựng, từ ý tưởng, đến thực hóa, từ đạo, ý chí trị đến cơng việc giám tuyển (curator), đến tham vấn cộng đồng, chuyên gia Những trải nghiệm hiểu sắc dân tộc Bảo tàng trình tạo dựng, thương thảo bên tham gia, có tiếng nói quan trọng cộng đồng, chủ thể văn hóa Chủ đề tạo dựng sắc nhiều nhà nghiên cứu từ chun ngành du lịch, văn hố, văn hóa dân gian, dân tộc học, nghệ thuật học, di sản văn hóa, v.v quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu tạo dựng sắc văn hóa hoạt động trưng bày, trình diễn bảo tàng nói chung Bảo tàng DTHVN chưa quan tâm nhiều Chính vậy, luận án lựa chọn đề tài “Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Luận án tìm hiểu vai trị Bảo tàng việc tạo dựng sắc văn hóa tộc người thơng qua hoạt động trình diễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN nhằm rõ việc tạo dựng sắc tộc người trình phức hợp thơng qua lăng kính khác nhau, từ thương thảo bên tham gia (Nhà nước, cộng đồng, bên liên quan) đến tính trị bảo tàng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu sắc văn hóa, sắc văn hóa tộc người việc tạo dựng sắc - Đưa quan điểm học thuật mang tính lý luận sắc, tính trị sắc, trình thương thảo bên liên quan - Phân tích q trình hình thành phát triển Bảo tàng DTHVN từ chủ trương xây dựng Bảo tàng, không gian trưng bày, hoạt động trình diễn đến việc học hỏi kinh nghiệm bảo tàng lớn giới, áp dụng phương pháp tiếp cận cộng đồng thương thảo bên liên quan - Phân tích hoạt động trình diễn văn hóa Bảo tàng DTHVN thơng qua trường hợp nghiên cứu cụ thể trưng bày văn hóa dân tộc Bana, Thái Kinh - Mơ tả, nhận diện hoạt động trình diễn văn hóa tộc người Bana, Thái Kinh Bảo tàng DTHVN từ thành lập đến - Luận giải trình tạo dựng sắc Bảo tàng DTHVN qua trình chọn lọc, thương thảo, tạo ý nghĩa giải nghĩa việc tái văn hóa từ hoạt động trưng bày - Luận án làm rõ trình xây dựng trưng bày, trình diễn, tái văn hố dân tộc thể nhiệm vụ tính trị bảo tàng với thương thảo phản biện xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN xoay quanh vấn đề bối cảnh, quan điểm phương pháp, thương thảo việc lựa chọn loại hình nội dung trình diễn Luận án lựa chọn số hoạt động trưng bày, trình diễn của dân tộc Bana, Thái, Kinh tổ chức Bảo tàng để luận giải trình tạo dựng sắc văn hóa tộc người Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: NCS nghiên cứu điền dã để thu thập số liệu thương thảo với cộng đồng số địa phương mà ba dân tộc Bana, Thái, Kinh sinh sống tỉnh Sơn La, Kon Tum, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội Đồng thời, NCS tiến hành nghiên cứu Bảo tàng DTHVN khơng gian trưng bày tịa Trống đồng, Vườn Kiến trúc địa điểm diễn hoạt động trưng bày, trình diễn sắc văn hóa dân tộc Phạm vi thời gian: NCS nghiên cứu hoạt động trưng bày, trình diễn ba dân tộc (Bana, Thái, Kinh) từ năm 1997, tức từ Bảo tàng khánh thành Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ quan điểm lý luận ngành văn hóa học tạo dựng sắc, tính trị để làm khung phân tích nội dung, nhiệm vụ Những quan điểm học thuật tảng lý luận chính, dựa vào với số liệu, minh chứng, luận án phân tích vấn đề sắc tạo dựng trình thương thảo, mang tính trị, mà khơng phải bất biến hay tạo nên sẵn cách cứng nhắc cố hữu Ngoài ra, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành khoa học xã hội Từ ngành khác nhau, luận án khai thác tư liệu liên quan nhằm làm rõ nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu đúc kết vấn đề luận án tạo dựng sắc Từ góc độ bảo tàng học, luận án lựa chọn trưng bày tiêu biểu dân tộc Bana, Thái Kinh Mỗi dân tộc, vấn đề lựa chọn vật, thực hành văn hóa q trình tạo nên gọi sắc Thông qua vật, hình ảnh (video, ảnh) viết, hình thức trưng bày (tủ, kệ, màu sắc, không gian, v.v.) lựa chọn có chủ đích có điểm nhấn tập trung vào tái sắc văn hóa PHỤ LỤC 14 Đồn cơng tác Bảo tàng DTHVN làm việc với người Bana, Xơ đăng, Giarai quyền địa phương Kon Tum để mời cộng đồng 1.Nhà cộng đồng người Xơ đăng, nơi trình Đồn cơng tác Bảo tàng DTHVN làm việc diễn số tiết mục văn nghệ dân gian đoàn với chinh quyền địa phương trao đổi cách thức công tác thảo luận người dân việc phối phối hợp tổ chức đưa bà Hà Nội trình diễn, hợp tổ chức trình diễn Bảo tàng DTHVN, người người chụp: cán địa phương, 15/11/2015, chụp An Thu Trà, ngày 15/11/2015, Kon Tum Kon Tum 3.Nghệ nhân dân gian người Xơ đăng chơi nhạc cụ Nghệ nhân dân gian người Xơ đăng chơi nhạc truyền thống cho đồn cơng tác lấy tư liệu, người cụ truyền thống cho đồn cơng tác lấy tư liệu, chụp An Thu Trà, ngày 15/11/2015, Kon Tum người chụp An Thu Trà, ngày 15/11/2015, Kon Tum Nghệ nhân dân gian đánh gồng chiêng cho đoàn Nghệ nhân dân gian đánh gồng chiêng cho đồn cơng tác lấy tư liệu, người chụp An Thu Trà, ngày công tác lấy tư liệu, người chụp An Thu Trà, ngày 16/11/2015, Kon Tum 16/11/2015, Kon Tum PHỤ LỤC 15 Đồn cơng tác Bảo tàng DTHVN làm việc với người Thái quyền địa phương Sơn La để mời cộng đồng trình diễn, năm 2017 1.Người Thái chơi ném Sơn la cho đồn Đồn cơng tác Bảo tàng ghi hình lấy tư liệu công tác lấy tư liệu, người chụp An Thu Trà, phục vụ chương trình trình diễn Bảo tàng, người 12/11/2016, Sơn La chụp An Thu Trà, ngày 12/11/2016, Sơn La Đồn cơng tác Bảo tàng trao đổi với bà Đoàn công tác Bảo tàng trao đổi với Bảo lựa chọn nội dung cách thức phối hợp tổ tàng Sơn La việc lựa chọn nội dung cách thức chức trình diễn Bảo tàng, người chụp Chu Thái phối hợp tổ chức đưa bà trình diễn Bảo Bằng, ngày 12/11/2016, Sơn La tàng, người chụp Chu Thái Bằng, ngày 12/11/2016, Sơn La Đồn cơng tác Bảo tàng trải nghiệm đội Người Thái chơi ném Sơn la cho đồn cơng “piêu” người Thái, người chụp Chu Thái Bằng, tác lấy tư liệu, người chụp An Thu Trà, 12/11/2016, ngày 12/11/2016, Sơn La Sơn La PHỤ LỤC 16 Tờ rơi chương trình “Vui Xn Bính Thân 2016” có hoạt động trình diễn người Bana Bảo tàng DTHVN, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 14/2/2016, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 17 Tờ rơi chương trình “Trung thu 2019: Sắc màu văn hóa Gia Lai” có hoạt động trình diễn người Bana, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 8/9/2019, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 18 Tờ rơi chương trình “Vui Xuân Đinh Dậu: Sắc thái Văn hóa Sơn La” có hoạt động trình diễn người Thái tại, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 5/2/2017, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 19 Tờ rơi chương trình chiếu phim Người Thái, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 17/1/2020, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 20 Tờ rơi chương trình “Vui Xuân Kỷ Hợi: Sắc thái văn hóa Bắc Giang” với hoạt động trình diễn người Việt Bảo tàng DTHVN, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 10/2/2019, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 21 Tờ rơi chương trình “Vui Xuân Canh: Sắc thái văn hóa Thái Bình” với hoạt động trình diễn người Việt Bảo tàng DTHVN, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 29/1/2020, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 22 Tờ rơi chương trình “Trung thu: Người giữ lửa Trung thu” với hoạt động người Việt Bảo tàng DTHVN, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 27/9/2020, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 23 Tờ rơi chương trình hoạt động “Kích cầu du lịch - Người Việt Nam du lịch Việt Nam” với hoạt động trải nghiệm người Việt, chụp ảnh An Thu Trà, ngày 15/9/2022, Bảo tàng DTHVN PHỤ LỤC 24 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN DÂN TỘC BANA tham gia hoạt động Vui Xn Bính Thân: Sắc thái văn hóa Kon Tum, ngày 11, 12/2/2016 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trả lời vấn TT HỌ TÊN A Thút NĂM GIỚI SINH TÍNH 1957 HOẠT ĐỘNG Nam Trình diễn cồng GHI CHÚ Đội trưởng chiêng, giao lưu với khách, trả lời vấn báo chí A Hoàng 1976 Nam A Nhur 1957 Nam A Ngun 1964 Nam A Tik 1968 Nam A Đan 1978 Nam A Rúp 1977 Nam A Khuý 1984 Nam A Thảo 1979 Nam 10 A Khoái 1978 Nam 11 A Hyăn 1980 Nam 12 A Cương 1984 Nam 13 Y Duk 1980 Nữ 14 Y Khúi 1988 Nữ 15 Y Nhih 16 Y Tiếp 17 Y King 18 Y Thúy 1991 1984 2000 2000 Trình diễn cồng chiêng Nữ Số sổ hộ Nữ Nữ Nữ Tổng cộng đoàn nghệ nhân dân tộc Bana 18 nghệ nhân làng Kon RBàng, xã Quang Vinh, Tp Kon Tum, tỉnh Kon Tum PHỤ LỤC 25 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN DÂN TỘC THÁI tham gia trình diễn chương trình Vui xuân Đinh Dậu, ngày 4,5/2/2017 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trả lời vấn STT HỌ VÀ TÊN NGÀY ĐỊA CHỈ SINH Vì Văn Phịnh Hồng Văn 1957 1952 Ương GIỚI HOẠT ĐỘNG TÍNH Bản I, xã Đơng Nữ Đội trưởng đội Sang, huyện Mộc Châu, xòe chá, trả lời tỉnh Sơn La báo chí Bản I, xã Đông Nam Thầy cúng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Hồng Văn Mín 1944 Bản I, xã Đông Nữ Sang, huyện Mộc Châu, Thầy thổi sáo mo tỉnh Sơn La Hoàng Mạnh 2000 Duân Bản I, xã Đông Nữ Sang, huyện Mộc Châu, Diễn viên (trị hề) tỉnh Sơn La Vì Văn Hiếu 1999 Bản I, xã Đông Nữ Sang, huyện Mộc Châu, Diễn viên (trị hề) tỉnh Sơn La Vì Thị Thanh 1957 Bản I, xã Đông Nữ Sang, huyện Mộc Châu, Nhạc cơng (trống xịe) tỉnh Sơn La Vì Thị Thu 1962 Bản I, xã Đơng Nữ Sang, huyện Mộc Châu, Nhạc cơng (xập xịe) tỉnh Sơn La Vì Thị Ngọc 1962 Bản I, xã Đông Nữ Sang, huyện Mộc Châu, Nhạc công (Tắng bu) tỉnh Sơn La Hoàng Thị Inh 1957 Bản I, xã Đông Nữ Nhạc công Sang, huyện Mộc Châu, (Tắng bu) tỉnh Sơn La 10 Lường Thị 1963 Thúy Bản I, xã Đơng Nữ Diễn viên Xịe Nữ Diễn viên Xòe Nữ Diễn viên Xòe Nữ Diễn viên Xòe Nữ Diễn viên Xòe Nữ Diễn viên Xòe Nữ Diễn viên Xòe Nữ Diễn viên Xòe Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 11 Lường Thị 1994 Chiều Bản I, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 12 Hoàng Thị 1982 Vương Bản I, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 13 Hồng Thị Học 1986 Bản I, xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 14 Lò Thị Thủy 1987 Bản I, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 15 Lường Thị Lá 1964 Bản I, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 16 Hồng Thị 1963 Xn Bản I, xã Đơng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 17 Hoàng Thị Hằng 1979 Bản I, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La PHỤ LỤC 26 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN DÂN TỘC THÁI tham gia hợp tác trưng bày, làm phim cộng đồng, trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trả lời vấn STT HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ NGÀY SINH HOẠT ĐỘNG TÍNH Trịnh Thị Sinh 30/12/1955 104B, Thành Cơng, Ba (A Sinh) GIỚI Nữ Trình diễn Đình, Hà Nội giao lưu múa Chủ nhiệm Hội người sạp, hát dân ca, Thái Hà Nội trưng bày, làm Người phim cộng đồng, trả lời Đèo Thị Hảo Thái trắng, Lai Châu vấn Người Thái đen, Sơn Trình diễn múa La Hà Nội Lò Thị Vĩnh Người Thái đen, Sơn Trình diễn múa La Hà Nội Điêu Thị Người Thái đen, Sơn Tham gia trưng Nước La Hà Nội (vợ nhà bày Thái, tặng Thái học Cầm Trọng) vật Người Thái đen, Sơn Trả lời La Hà Nội (con gái vấn Cầm Thị Sỏi nhà Thái học Cầm Trọng) PHỤ LỤC 28 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN NGƯỜI KINH tham gia trình diễn hướng dẫn du khách chương trình Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trả lời vấn STT HỌ VÀ TÊN ĐỊA CHỈ NGÀY SINH Nguyễn Văn Nguyễn Thị Nguyễn Thị Nam Thanh Oai, Hà Nội 1951 Hịa TÍNH 5/5/1939 Cao Đàn, Cao Viên, Quyền HOẠT ĐỘNG GIỚI Dịch Vọng, Cầu Làm đèn kéo quân, diều, dựng nêu Nữ Làm cốm Vòng Nữ Làm đèn trung thu, Giấy, Hà Nội 1962 Tuyến An Trai, Hồi Đức, Hà Nội ơng tiến sỹ, ơng đánh gậy Nguyễn Văn 1963 Hòa Nguyễn Hữu phố Hàng Lược, Hà Nam Nội 1981 Tảo Đông Hồ, Thuận Làm mặt nạ giấy bồi Nam Thành, Bắc Ninh In tranh Đông Hồ (cháu ngoại nghệ nhân Nguyễn Hữu San) Đặng Đình Hổ 1976 Xuân La, Phượng Nam Nặn tò he Dực, Phú Xuyên, Hà Nội Phạm Thị 1950 Nguyệt Ánh Nguyễn Thị Hương Thủy Trung Hòa, Thanh Nữ Xuân, Hà Nội 1976 Đỗ Quang, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Nặn giống, hoa bột Nữ Làm hoa giấy, nặn giống