1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

219 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI AN THU TRÀ BẢN SẮC VĂN HĨA TỘC NGƯỜI QUA HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI AN THU TRÀ BẢN SẮC VĂN HÓA TỘC NGƯỜI QUA HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Ngành: Văn hóa học Mã số: 22 90 40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ HỒNG LÝ HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn GS.TS Lê Hồng Lý Các tư liệu, trích dẫn nêu luận án trung thực, rõ ràng Những nội dung nghiên cứu luận án chưa công bố Tác giả Luận án An Thu Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.1.1 Tộc người vấn đề phân loại tộc người Việt Nam 10 1.1.2 Nghiên cứu sắc sắc văn hóa tộc người 14 1.1.3 Nghiên cứu vai trò bảo tàng việc tạo dựng sắc văn hóa tộc người 21 1.1.4 Đánh giá cơng trình nghiên cứu 28 1.2 Khái niệm công cụ sở lý luận 30 1.2.1 Khái niệm công cụ 30 1.2.2 Cơ sở lý luận 36 TIỂU KẾT 42 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN VĂN HỐ TỘC NGƯỜI 44 2.1 Sự hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 44 2.1.1 Chủ trương xây dựng 44 2.1.2 Xây dựng không gian trưng bày 45 2.1.3 Một số thành tựu trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 49 2.2 Quá trình tổ chức hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 51 2.2.1 Kinh nghiệm số bảo tàng giới học, tôn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 51 2.2.2 Quan niệm tổ chức hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam……… 55 2.2.3 Tổ chức hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam .59 TIỂU KẾT 65 Chương 3: HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN BẢN SẮC VĂN HĨA TỘC NGƯỜI BANA, THÁI, KINH Ở BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 66 3.1 Trình diễn sắc văn hóa tộc người Bana 66 3.1.1 Trưng bày văn hóa Bana tịa Trống đồng 67 3.1.2 Trưng bày văn hóa Bana Vườn kiến trúc 69 3.1.3 Hoạt động trình diễn dân tộc Bana 73 3.2 Trình diễn sắc văn hóa tộc người Thái 77 3.2.1 Không gian nhà Thái đen tòa Trống đồng 77 3.2.2 Hoạt động trình diễn dân tộc Thái 82 3.3 Trình diễn sắc văn hóa tộc người Kinh 85 3.3.1 Trưng bày văn hố dân tộc Kinh tồ Trống đồng 85 3.3.2 Khơng gian văn hóa dân tộc Kinh Vườn kiến trúc 92 3.3.3 Hoạt động trình diễn dân tộc Kinh 96 TIỂU KẾT 105 Chương 4: HOẠT ĐỘNG TRÌNH DIỄN TẠI BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM VÀ TÍNH CHÍNH TRỊ CỦA TẠO DỰNG BẢN SẮC 106 4.1 Vấn đề chọn lọc tạo dựng sắc văn hóa tộc người 106 4.1.1 Chọn lọc từ bối cảnh bảo tàng 106 4.1.2 Chọn lọc từ bối cảnh cộng đồng 109 4.2 Vấn đề thương thảo việc tạo dựng sắc 115 4.2.1 Thương thảo: Sự đồng thuận 115 4.2.2 Thương thảo: Quá trình trao đổi, thảo luận nhượng 119 4.3 Nhiệm vụ thể sắc văn hóa tộc người Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam……… 128 4.4 Tính phản biện hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN 133 TIỂU KẾT 137 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành Bảo tàng Bảo tàng Dân tộc học DTHVN Việt Nam Bảo tàng Di sản Di sản văn hóa phi vật VHPVT thể GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TW Trung ương NQ Nghị Nxb Nhà xuất Tr Trang TS Tiến sĩ Tp Thành phố NCS Nghiên cứu sinh Sở Văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND Ủy Ban Nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1986 định Đổi Đảng ta xem bước ngoặt quan trọng công xây dựng đất nước mở cửa hội nhập quốc tế Điều mở nhu cầu khám phá, tìm hiểu, giao lưu văn hóa đa dạng giới Vấn đề bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc quan tâm trọng Trong bối cảnh này, Việt Nam xác định giá trị văn hóa cộng đồng dân tộc không khẳng định bền vững phát triển đất nước mà phản ánh sắc dân tộc Chính vậy, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) đề phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đặc biệt, Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998) thơng qua Nghị xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Nghị trở thành kim nam phát triển văn hóa Việt Nam gắn với việc gìn giữ phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa tiên tiến thời đại Tinh thần Nghị tiếp tục kế thừa hoàn thiện kỳ Đại hội từ VIII đến XIII Trong bối cảnh hội nhập quốc tế trước nhu cầu xã hội từ thời kỳ Đổi mới, ngày nhiều quan có nhiệm vụ thực sách Nhà nước bảo tàng, trường, viện liên quan đến văn hoá trăn trở tìm tịi áp dụng biện pháp để khơi phục, tạo dựng, bảo vệ sắc văn hoá tộc người Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (DTHVN) đời sau Đổi vào cuối năm 90 kỷ XX phát triển mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI Đây giai đoạn nghiên cứu dân tộc học Việt Nam có xu chuyển dần sang cách tiếp cận nhân học, quan tâm đến chủ thể văn hóa để thể quan điểm cộng đồng Chính thời kỳ đầu Bảo tàng DTHVN xác định hướng việc nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, trình diễn văn hóa dân tộc Bảo tàng DTHVN đơn vị tiên phong xây dựng trưng bày cố định với tham gia tích cực cộng đồng tổ chức hoạt động trình diễn thường xuyên nhằm tạo hội cho cộng đồng thể văn hóa đến cơng chúng Bảo tàng kể câu chuyện cách mới, trình bày sắc qua văn hóa đời thường Quan điểm áp dụng xuyên suốt hoạt động trưng bày, trình diễn, giáo dục, truyền thơng Phương pháp trưng bày với cách tiếp cận cập nhật chun mơn bảo tàng coi mấu chốt tạo nên thành công, thu hút khách tham quan nước Cách tiếp cận trưng bày văn hóa lan tỏa đến nhiều đơn vị, quan văn hóa khác việc thực nhiệm vụ khơi phục, gìn giữ phát huy sắc văn hóa tộc người bối cảnh hội nhập Những trưng bày văn hóa tộc người, nhà rơng Bana, nhà sàn người Thái đen, hay vật, trình diễn mang đậm văn hóa tộc người Ghe ngo người Khơ me, múa rối nước người Việt thu hút khách tham quan, trải nghiệm Mỗi trình diễn, trưng bày trình tạo dựng, từ ý tưởng, đến thực hóa, từ đạo, ý chí trị đến cơng việc giám tuyển (curator), đến tham vấn cộng đồng, chuyên gia Những trải nghiệm hiểu sắc dân tộc Bảo tàng trình tạo dựng, thương thảo bên tham gia, có tiếng nói quan trọng cộng đồng, chủ thể văn hóa Chủ đề tạo dựng sắc nhiều nhà nghiên cứu từ chuyên ngành du lịch, văn hoá, văn hóa dân gian, dân tộc học, nghệ thuật học, di sản văn hóa, v.v quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu tạo dựng sắc văn hóa hoạt động trưng bày, trình diễn bảo tàng nói chung Bảo tàng DTHVN chưa quan tâm nhiều Chính vậy, luận án lựa chọn đề tài “Bản sắc văn hóa tộc người qua hoạt động trình diễn Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” Luận án tìm hiểu vai trò Bảo tàng việc tạo dựng sắc văn hóa tộc người thơng qua hoạt động trình diễn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Luận án nghiên cứu hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN nhằm rõ việc tạo dựng sắc tộc người q trình phức hợp thơng qua lăng kính khác nhau, từ thương thảo bên tham gia (Nhà nước, cộng đồng, bên liên quan) đến tính trị bảo tàng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan vấn đề nghiên cứu sắc văn hóa, sắc văn hóa tộc người việc tạo dựng sắc - Đưa quan điểm học thuật mang tính lý luận sắc, tính trị sắc, q trình thương thảo bên liên quan - Phân tích q trình hình thành phát triển Bảo tàng DTHVN từ chủ trương xây dựng Bảo tàng, không gian trưng bày, hoạt động trình diễn đến việc học hỏi kinh nghiệm bảo tàng lớn giới, áp dụng phương pháp tiếp cận cộng đồng thương thảo bên liên quan - Phân tích hoạt động trình diễn văn hóa Bảo tàng DTHVN thông qua trường hợp nghiên cứu cụ thể trưng bày văn hóa dân tộc Bana, Thái Kinh - Mô tả, nhận diện hoạt động trình diễn văn hóa tộc người Bana, Thái Kinh Bảo tàng DTHVN từ thành lập đến - Luận giải trình tạo dựng sắc Bảo tàng DTHVN qua trình chọn lọc, thương thảo, tạo ý nghĩa giải nghĩa việc tái văn hóa từ hoạt động trưng bày - Luận án làm rõ trình xây dựng trưng bày, trình diễn, tái văn hố dân tộc thể nhiệm vụ tính trị bảo tàng với thương thảo phản biện xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu hoạt động trình diễn Bảo tàng DTHVN xoay quanh vấn đề bối cảnh, quan điểm phương pháp, thương thảo việc lựa chọn loại hình nội dung trình diễn Luận án lựa chọn số hoạt động trưng bày, trình diễn của dân tộc Bana, Thái, Kinh tổ chức Bảo tàng để luận giải q trình tạo dựng sắc văn hóa tộc người Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: NCS nghiên cứu điền dã để thu thập số liệu thương thảo với cộng đồng số địa phương mà ba dân tộc Bana, Thái, Kinh sinh sống tỉnh Sơn La, Kon Tum, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội Đồng thời, NCS tiến hành nghiên cứu Bảo tàng DTHVN không gian trưng bày tịa Trống đồng, Vườn Kiến trúc địa điểm diễn hoạt động trưng bày, trình diễn sắc văn hóa dân tộc Phạm vi thời gian: NCS nghiên cứu hoạt động trưng bày, trình diễn ba dân tộc (Bana, Thái, Kinh) từ năm 1997, tức từ Bảo tàng khánh thành Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận Luận án tiếp cận đối tượng nghiên cứu từ quan điểm lý luận ngành văn hóa học tạo dựng sắc, tính trị để làm khung phân tích nội dung, nhiệm vụ Những quan điểm học thuật tảng lý luận chính, dựa vào với số liệu, minh chứng, luận án phân tích vấn đề sắc tạo dựng trình thương thảo, mang tính trị, mà khơng phải bất biến hay tạo nên sẵn cách cứng nhắc cố hữu Ngoài ra, luận án sử dụng cách tiếp cận liên ngành khoa học xã hội Từ ngành khác nhau, luận án khai thác tư liệu liên quan nhằm làm rõ nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu đúc kết vấn đề luận án tạo dựng sắc Từ góc độ bảo tàng học, luận án lựa chọn trưng bày tiêu biểu dân tộc Bana, Thái Kinh Mỗi dân tộc, vấn đề lựa chọn vật, thực hành văn hóa trình tạo nên gọi sắc Thơng qua vật, hình ảnh (video, ảnh) viết, hình thức trưng bày (tủ, kệ, màu sắc, khơng gian, v.v.) lựa chọn có chủ đích có điểm nhấn tập

Ngày đăng: 14/04/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w