Di cư lao động và bản sắc văn hóa tộc người

10 2 0
Di cư lao động và bản sắc văn hóa tộc người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DOI 10 56794/KHXHVN 12(180) 93 102 93 Di cư lao động và bản sắc văn hóa tộc người Trần Minh Hằng* Nhận ngày 22 tháng 9 năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 11 năm 2022 Tóm tắt Xu hướng nhân lực lao đ[.]

DOI: 10.56794/KHXHVN.12(180).93-102 Di cư lao động sắc văn hóa tộc người Trần Minh Hằng* Nhận ngày 22 tháng năm 2022 Chấp nhận đăng ngày 16 tháng 11 năm 2022 Tóm tắt: Xu hướng nhân lực lao động làm ăn xa ngày gia tăng cộng đồng dân tộc thiểu số nước ta Trong xu hướng ấy, có nhiều vấn đề liên quan đến di cư lao động trải nghiệm với công việc khu công nghiệp Trước bất lợi liên quan đến di cư, họ có chiến lược phát huy đặc trưng tộc người để thích ứng với mơi trường sao? Bài viết bước đầu phân tích mối quan hệ di cư với sắc tộc người nhóm lao động dân tộc thiểu số khu công nghiệp, sở tổng quan nghiên cứu di cư giới Việt Nam, qua đó, tìm khoảng trống nghiên cứu di cư sắc văn hóa tộc người bối cảnh Nhà nước Việt Nam thực chính sách dân tộc, nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người Từ khóa: Di cư lao động, sắc văn hóa tộc người, dân tộc thiểu số Phân loại ngành: Dân tộc học Abstract: The trend of migrants working far away from home is increasing in the ethnic minority community in Vietnam In this trend, there are many issues related to the migrant workers, which they have experienced at work in industrial zones Given the disadvantages related to migration, which strategies did they have to bring the ethnic characteristics to play to adapt to the new environment? This article provides initial analysis the relationship between migration and ethnic identity of ethnic minority workers in industrial zones, based on studies on migration in the world and in Vietnam, and finds gaps in the research on migration and ethnic cultural identity in the context of the Vietnamese State implementing the policy on ethnic minorities, aiming at socio-economic development and preserving and promoting the ethnic cultural identity Keywords: Labour migration, ethnic cultural identity, ethnic minorities Subject classification: Ethnology Mở đầu Sự phát triển kinh tế đất nước thời gian qua có đóng góp quan trọng khu công nghiệp (KCN) việc giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa, song cịn hạn chế, có vấn đề đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) đời sống văn hóa cho người lao động ngoại tỉnh làm việc KCN Xu hướng nhân lực lao động làm ăn xa ngày gia tăng cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Người DTTS di cư lao động thường gặp nhiều bất lợi, khiến họ dễ bị tổn thương không đủ điều kiện nhận trợ giúp xã hội, không đảm bảo quyền ASXH (CARE, 2020) Họ gặp nhiều khó khăn việc bảo tồn văn hóa tộc người mơi trường sống Bài viết bước đầu tổng quan phân tích mối quan hệ di cư với sắc tộc người nhóm lao động DTTS KCN bối cảnh thực chính sách dân tộc, nhằm phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo đa chiều bảo tồn, phát huy sắc văn hóa tộc người * Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Email: hangtranminh@yahoo.com 93 Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2022 Một số khái niệm lý thuyết mối quan hệ sắc tộc người di cư lao động Theo Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), di cư lao động di chuyển người từ quốc gia sang quốc gia khác, từ khu vực sang khu vực khác quốc gia cư trú họ với mục đích làm việc Ở nước phát triển, q trình cơng nghiệp hóa tăng trưởng kinh tế nhấn mạnh sở quan trọng thiết yếu để giải hàng loạt vấn đề xã hội như: bất bình đẳng thu nhập, đói nghèo, bảo hiểm xã hội, giáo dục phổ thông… Việc phát triển KCN coi cách thức quan trọng để thúc đẩy công nghiệp hóa đại hóa đất nước (Bezpalov cộng sự, 2019; Batkovskiy cộng sự, 2018; Fomina cộng sự, 2018; Mikhaylov, 2018) Trên giới, nhiều nghiên cứu di cư KCN thực Các nghiên cứu khẳng định di cư có đóng góp tích cực cho thân người di cư phát triển nơi đến, di cư góp phần làm gia tăng khoảng cách kinh tế - xã hội nơi đến nơi đi, thành thị nông thôn, vùng (Dang Nguyen Anh et al, 2003; Hirose et al, 2011; Asadul, 2013; UNFPA, 2015; Tran Thi Bich Ngoc et al, 2019) Sự di cư cộng đồng, đặc biệt tộc người thiểu số, đến môi trường lao động đặt nhiều vấn đề liên quan đến trị, kinh tế, xã hội, văn hóa tơn giáo Những học thuyết di chuyển lao động việc phân tích tăng trưởng kinh tế nước phát triển Arthur Lewis (1954) cho rằng, trình tích lũy tư liên tục khu vực đại tập trung khu vực đô thị thu hút dần lao động dư thừa khu vực nông thôn truyền thống quốc gia vừa cơng nghiệp hóa Do vậy, luồng lao động di chuyển từ nơng thơn thành thị tìm việc làm quy luật kinh tế tất yếu Hơn nữa, mức thu nhập cao hội việc làm sẵn có đủ để bù đắp phí tổn lao động nông thôn họ phải rời bỏ làng quê để lên đô thị kiếm sống (Figueroa, 2005) Theo lý thuyết tân cổ điển, KCN truyền thống thành lập để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nơi có nhiều việc làm mang lại nhiều giá trị kinh tế (Cling & Letilly, 2001; Farole & Akinci, 2011), song mơ hình KCN phần lớn ngành công nghiệp nhẹ với lao động có kỹ thấp thâm dụng lao động (Aggarwal, 2006) Theo quan điểm này, việc thành lập KCN góp phần mang lại thịnh vượng cho đô thị xung quanh (Miyagiwa, 1986) Tuy nhiên, tranh luận tác động KCN tiếp diễn Gupta (1994), Cling Letilly (2001) cho rằng, KCN tạo tỷ lệ thất nghiệp cao hơn, giảm thu nhập quốc dân, tồn nhiều vấn đề ASXH chịu thách thức q trình tồn cầu hóa Tác động KCN chưa ý nghiên cứu sử dụng lý thuyết cổ điển, nghiên cứu sử dụng lý thuyết tăng trưởng ý Theo Farole & Akinci (2011), mơ hình KCN truyền thống bước thay đổi theo mơ hình mới, tập trung nhiều vào liên kết KCN với kinh tế ASXH địa phương Mơ hình mang lại lợi ích cho phát triển KCN người lao động di cư Khi vấn đề ASXH người lao động quan tâm, giá trị suất lao động giá trị thặng dư họ mang lại cho doanh nghiệp biến thiên chiều Vì thế, bên cạnh việc cung cấp việc làm, nhà quản lý hoạch định sách khu vực ý đến điều kiện làm việc sinh hoạt lao động, lao động nhập cư (Zhao & Farole, 2011) Những năm gần đây, số học giả nước ý đến nghiên cứu sắc tộc người với vấn đề di cư Bản sắc yếu tố cốt lõi thực thể văn hóa (culture entity) nhiều học giả giới thuộc lĩnh vực như: tâm lý học, dân tộc học/ nhân học, văn hóa học, xã hội học, trị học, 94 Trần Minh Hằng sử học, kinh tế học quan tâm Nội hàm ngoại diên cụm từ “bản sắc” tranh luận Việc xác định nội hàm cụm từ cần phải theo hướng mở điểm nhìn từ góc độ khác nghiên cứu khoa học Khi nói đến “bản sắc”, phần lớn tác giả tìm loại hình sắc đơn (single identity) qua khác biệt, kể từ cấp vi mô (cá nhân, cộng đồng nhỏ) đến cấp vĩ mô (quốc gia - dân tộc) (Nguyễn Khắc Cảnh, Đặng Thị Kim Oanh, 2020; Trần Minh Hằng, 2020) Các nhà dân tộc học/ nhân học thường nhìn nhận sắc tộc người, mà cốt lõi sắc văn hóa tộc người (ethnic cultural identity) có liên quan đến quan niệm cộng đồng người họ việc họ chọn trở thành ai, giới hạn mà xã hội đặt cá nhân cộng đồng Điều yếu tố định quan trọng đến điều kiện kinh tế ASXH người di cư (Jean et al, 2001; Dinesh, 2004) Năm 2000, nhà kinh tế học George Akerlof Rachel Kranton lập luận rằng, sắc tộc người giải thích hoàn cảnh kinh tế cộng đồng lại có lựa chọn khác Đối với khái niệm sắc kinh tế, hiểu theo khái niệm tương ứng: - Thứ nhất, sắc khiến người cư xử theo cách coi không phù hợp chí đánh giá thấp thân theo tiêu chuẩn sắc khác - Thứ hai, sắc nhấn mạnh đến kiểu ngoại lai Hành động người nhóm gợi lên đặc trưng nhóm người khác - Thứ ba, sắc cho thấy sở thích thay đổi theo xu hướng Nhận thức sắc xã hội động cho thay đổi bắt chước - Thứ tư, sắc tảng cho hành vi Điều lý giải hoàn cảnh, cá nhân tộc người lại có lựa chọn khác Mối quan hệ di cư sắc tộc người Trên giới, nghiên cứu di cư KCN ý nghiên cứu nhiều thập kỷ nay, kể từ KCN thành lập vào cuối kỷ XIX thành phố Chicago thuộc nước Mỹ (Jarmila, 2010) Cho tới thập kỷ 70 kỷ XX đến nay, nghiên cứu vấn đề ASXH sắc tộc người người di cư KCN ý đề cập Nhóm người di cư sắc đề cập hầu hết nghiên cứu hiểu sắc dân tộc mang ý nghĩa quốc gia (người Trung Quốc, người Nga, người Việt Nam…) Tuy nhiên, nhà nhân học chứng minh rằng, phong phú đa dạng thực hành văn hóa xã hội hệ giá trị phân nhóm địa phương gộp vào thành dân tộc lớn Vì thế, chính sách chương trình phát triển mang lại hiệu không cao coi dân tộc mang tính quốc gia nhóm đồng nhất, dẫn đến áp đặt khuôn mẫu lên muôn vạn khác biệt văn hóa, điều kiện sinh kế mong muốn phát triển tộc người (Keyes, 2002) Bên cạnh đóng góp lý thuyết Akerlof & Kranton (2000), số nghiên cứu thực nghiệm phân tích mối quan hệ sắc tộc người thị trường lao động (Battu & Zenou, 2010; Casey & Dustmann, 2010; Bisin et al, 2011) Những nghiên cứu cho thấy, mối liên hệ chuẩn mực sắc văn hóa ảnh hưởng lớn đến kết việc làm cộng đồng di cư Thông qua mạng lưới xã hội kết nối cá nhân, sắc tộc người coi phương tiện quan trọng để tham gia vào mạng lưới việc làm Cộng đồng di cư có xu hướng muốn làm việc nhóm người dân tộc Sự liên kết mạng lưới giúp hỗ trợ người di cư, người đến Tuy nhiên, bó hẹp mối quan hệ tộc người đơi mang đến hạn chế, ví họ phải chấp nhận công việc nặng nhọc mức lương thấp 95 Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2022 Một số nghiên cứu rằng, định kiến tộc người dẫn đến việc người di cư không thành công đến sống làm việc môi trường (Akerlof & Kranton, 2000) Bản sắc văn hóa có vai trị quan trọng q trình thích ứng với sống Bản sắc văn hóa khía cạnh hịa nhập, thể tính chủ thể nhóm xã hội hay văn hóa mà họ thuộc Hầu hết quan điểm cho rằng, hòa nhập người di cư xã hội trình thay đổi giống đường thẳng tuyến tính, bao gồm văn hóa gốc học hỏi văn hóa (Berry, 1990; LaFromboise, 1993) Bốn mức độ hòa nhập là: hội nhập, đồng hóa, chia tách lề hóa Mức độ hòa nhập người di cư với cộng đồng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, sắc văn hóa gốc nhìn nhận cộng đồng nơi họ định cư yếu tố quan trọng Cũng cần nhấn mạnh rằng, sắc văn hóa tộc người có khác với sắc văn hóa quốc gia Nghiên cứu Jean cộng (2001) cho thấy, bảo lưu văn hóa tộc người thường cao so với bảo lưu văn hóa quốc gia Gắn với vấn đề sắc văn hóa, tác giả Thomas Eriksen đưa khái niệm “thương lượng sắc” (negotiating identity) Đó mơi trường đa tộc người với nhiều văn hóa khác nhau, đặc biệt đô thị, sắc tộc người không quan trọng Bởi vậy, cá nhân phải đối diện với nhiều tình thể nhiều sắc Điều gọi thương lượng sắc Qua cho thấy, tính tộc người mơ hồ thay đổi Tác giả đưa dự báo phai nhạt sắc tộc người bối cảnh tồn cầu hóa nhân hỗn chủng gia tăng (Vương Xn Tình, 2019) Ngồi ra, số nghiên cứu mối liên quan sắc tộc người với vấn đề di cư rằng, việc tìm kiếm việc làm hưởng lợi ASXH có khác biệt nhóm xã hội nơi nhập cư Nghiên cứu Asadul Islam Paul A Raschky (2013) cho thấy, người nhập cư từ châu Phi dường ít thành cơng tìm việc qua mạng xã hội khơng thức họ có hài lịng cơng việc thấp nhóm nhập cư khác Canada Để ứng phó với điều kiện bất lợi, người nhập cư có xu hướng kết nối, xây dựng mạng lưới xã hội hình thành cộng đồng co cụm để chống lại sách phân tách tộc người áp lực đồng hóa mức nơi đến Những áp lực đồng hóa người di cư tạo nên tâm lý phẫn nộ, phiền muộn, số trường hợp xảy xung đột Đơi khi, sách cách thức giúp người nhập cư hịa nhập với cộng đồng nơi đến khơng phù hợp có tác dụng ngược Nghiên cứu Serve (1999) cảnh báo rằng, số trường học khuyến khích trẻ nhập cư sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ trường dẫn đến tình trạng đứa trẻ bị xa lánh Sự bảo tồn hay hịa nhập văn hóa với cộng đồng nơi đến khơng giống tộc người hoàn cảnh cụ thể Vì thế, lựa chọn cần cá nhân cộng đồng định Sự hịa nhập người di cư, đến lượt nó, lại tác động đến ASXH cá nhân cộng đồng di cư Chính quyền cộng đồng nơi đến cần đánh giá đóng góp người di cư nhận thức đắn, tạo điều kiện cho trình hòa nhập họ diễn thuận lợi Những phân tích tổng quan lý thuyết kết nghiên cứu giới cho thấy tương tác mạnh mẽ bảo tồn, giao lưu, tiếp biến thương thuyết văn hóa tộc người nhóm lao động di cư Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa, mối liên hệ sắc tộc người với thích ứng điều kiện sống thể qua vấn đề ASXH người di cư lao động thể rõ Cũng nhiều quốc gia phát triển khác, Việt Nam trải qua trình phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng 30 năm qua Kể từ sau bắt đầu tiến hành công Đổi (1986), Việt Nam chứng kiến gia tăng nhanh dòng người di cư nước Các nghiên cứu quốc tế Việt Nam cho thấy, có mối quan hệ biện chứng di cư phát triển Di cư vừa 96 Trần Minh Hằng động lực thúc đẩy vừa kết phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đặc biệt, di cư đóng góp vào việc giải vấn đề thừa lao động nơi đi, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nơi đến Di cư đem đến đa dạng văn hóa cho nơi đến Với nhiều hộ dân khu vực nông thôn, di cư coi phần quan trọng chiến lược cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội gia đình Trong luồng di cư, di cư từ nông thôn thành thị chiếm tỷ lệ lớn Người di cư thành thị chủ yếu đến KCN để tìm việc làm, xu hướng bắt nguồn từ q trình thị hố phát triển nhanh chóng KCN, khu chế xuất Tuy có lợi để phát triển kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế tỉnh miền núi phía Bắc chậm so với nhiều khu vực nước Lực lượng lao động khu vực có 7,7 triệu người (chiếm 14% lao động nước) Trình độ người lao động toàn vùng đánh giá thấp so với mức trung bình tồn quốc, với tỷ lệ người tham gia lao động chưa học 11,3% (tỷ lệ trung bình nước 4,6%), tỷ lệ lao động tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) phổ thơng tồn vùng 22,6% Số người lao động di cư từ 15 tuổi trở lên 488.000 người Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động người di cư vùng trung du miền núi phía Bắc cao nước (88,9%) với khoảng 434.000 người Số người di cư thất nghiệp 4.200 người (Tổng cục Thống kê, 2019) Theo số liệu Vụ Quản lý khu kinh tế (Bộ Kế hoạch Đầu tư), đến cuối tháng 3/2020, tồn quốc có 397 KCN thành lập Lao động KCN khoảng 3,7 triệu người, nữ chiếm 60%, số ngành như: da giày, dệt may, chế biến thủy sản có doanh nghiệp tỷ lệ nữ chiếm tới 80% đến 90% (Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2021) Mặc dù có chuyển biến tích cực, vấn đề nhà ở, hạ tầng xã hội đời sống công nhân KCN đặt cấp bách Tỷ lệ lao động nhập cư KCN khoảng 50% 55% công nhân KCN tập trung phải thuê nhà trọ Một số địa bàn xung quanh KCN có sở hạ tầng thấp kém, hệ thống ASXH chưa đáp ứng kịp, trường học từ mầm non đến trung học sở khám, chữa bệnh Số học sinh cấp từ mẫu giáo đến trung học vượt chuẩn, chí có nơi phải bố trí học ca Các dịch vụ thiết yếu phục vụ công nhân như: chợ, siêu thị, khu vui chơi giải trí… chủ yếu mang tính tự phát, chưa đầu tư gắn với địa bàn nhu cầu thực tế người dân Sự phát triển q nhanh, có phần thiếu kiểm sốt quy mô, ranh giới đô thị, khiến cho cấu trúc thị có phần bất ổn Nhiều khu vực trước xác định thuộc ngoại vi như: KCN, khu xử lý chất thải, nghĩa trang, tuyến đường sắt nhà ga đường sắt… bị bao vây khu đô thị Tại nhiều đô thị có KCN phát triển khu vực ven hệ thống nhà cơng nhân thiếu tiện ích thị, hạ tầng xã hội nằm xa trung tâm đô thị (Bộ Xây dựng, 2020) Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến đời sống người lao động di cư đô thị khu công nghiệp Nguyễn Đức Lộc (2014) phân tích liệu khảo sát trách nhiệm phúc lợi xã hội Nhà nước doanh nghiệp người công nhân làm việc KCN tỉnh Bình Dương Năm 2016, Nguyễn Đức Lộc cộng lại tiếp tục tìm hiểu tình cảnh sống người công nhân khu công nghiệp, qua xem xét trình di dân, rủi ro, mạng lưới xã hội, định kiến xã hội, chiến lược ứng xử, chăm sóc sức khỏe lợi ích bảo hiểm xã hội công nhân nhập cư Xu hướng nhân lực lao động làm ăn xa ngày gia tăng cộng đồng DTTS Theo báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2019 Tổng cục Thống kê, nước có 672.500 người di cư có việc làm, bên cạnh có khoảng 70.500 người di cư thất nghiệp Luồng di cư chủ yếu từ nông thôn thành thị đến KCN Đây lực lượng lao động lớn, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước (Tổng cục Thống kê, 2019; Nguyễn Thị Bích Thủy, 2016) 97 Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2022 Kết nghiên cứu lao động di cư cộng đồng dân tộc thiểu số tỉnh: Điện Biên, Bắc Kạn, Quảng Trị, Kon Tum Trà Vinh tổ chức CARE Quốc tế Việt Nam triển khai năm 2019 cho thấy, so với năm 2018, số lao động làm ăn xa năm 2019 tăng nhiều cộng đồng dân tộc Tày Nùng Bắc Kạn (149%), dân tộc Thái, Mường Điện Biên (198%), dân tộc Khơme Trà Vinh (178%) Cũng theo nghiên cứu này, tình trạng lao động qua biên giới (đi Trung Quốc, Lào, Campuchia) có xu hướng giảm chính sách quy định quản lý biên giới nước thắt chặt người dân có nhiều lựa chọn cơng việc nước Xu hướng phổ biến làm ăn xa làm công nhân KCN (đi làm ăn xa thường xuyên), chiếm tỷ lệ khoảng 68,7% cộng đồng DTTS di cư lao động (CARE, 2020) Di cư lao động DTTS có nguyên nhân nơi sức hút từ nơi đến Tại nơi khó khăn lao động việc làm như: thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất; thu nhập thấp không ổn định thiếu việc làm; công việc mang tính thời vụ, bấp bênh; thiếu đất sản xuất đất cằn cỗi canh tác; nông nghiệp đại hóa dẫn đến dư thừa lao động; vùng DTTS cịn ít cơng ty, nhà máy để sử dụng nguồn lao động chỗ Trong đó, nơi đến, nhu cầu thị trường lao động ngày cao, nhiều công việc không yêu cầu cao trình độ học vấn hay tay nghề, thu nhập lại cao ổn định so với sản xuất nông nghiệp… Các nghiên cứu làm ăn xa Việt Nam cho thấy, thu nhập người DTTS lao động di cư mang nguồn lực quan trọng việc tạo sinh kế tăng thu nhập cho gia đình Nguồn tiền từ lao động làm ăn xa gửi có tác động tích cực với đời sống, cải thiện việc tiếp cận dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, nhà ở, vệ sinh nước sạch, thơng tin) cho gia đình họ cho cộng đồng (UNFPA, 2015; Tổng cục Thống kê, 2012) Tuy nhiên, nguồn thu nhập cao so với thời điểm mà lao động chưa di cư Bởi thực tế, đại đa số lao động người DTTS chưa qua đào tạo, rời làng, tham gia thị trường lao động khu đô thị công nghiệp, họ làm công việc đơn giản, nặng nhọc Việc làm ăn xa khiến lao động người DTTS đối diện với nhiều vướng mắc khác liên quan đến đời sống gia đình rào cản văn hóa - xã hội Ở vùng đồng bào DTTS có nhiều người làm ăn xa, có tượng người già khơng có chăm sóc, tỷ lệ trẻ em bỏ học cao nhiều hệ lụy xã hội khác cha mẹ vắng nhà thời gian dài Nếu mang đa số gia đình phải đối diện nỗi lo lắng không xin học cho nơi Theo số liệu điều tra CARE (2020), 15% người làm ăn xa phải trở khơng xin học cho Cuộc sống người di cư gặp nhiều khó khăn, khơng ít trường hợp vướng phải tệ nạn xã hội Tất vấn đề đặt yêu cầu phải đồng sách ASXH cho người lao động gia đình họ nơi nơi đến Cùng với đó, chính sách hỗ trợ cho lao động di cư người DTTS cần tính đến đặc điểm đặc thù người DTTS để quản lý rủi ro phát huy mạnh họ, tính liên kết cộng đồng lớn niềm tin dựa quan hệ dân tộc So với dân tộc Kinh chiếm đa số, người DTTS gặp hạn chế rào cản chuyển đổi cấu việc làm, bao gồm trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật hạn chế điều kiện bất lợi xã hội, kinh tế địa lý Theo điều tra Tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UN Women) (2017), khoảng 2/3 số lao động người DTTS làm công việc “lao động đơn giản”, chiếm 67,66%, tiếp đến “lao động có kỹ nơng, lâm nghiệp” chiếm 17,59%, “lao động thủ công” 4,94% “nhân viên bán hàng dịch vụ” chiếm 4,37% Người DTTS di cư lao động thường gặp nhiều bất lợi trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật hạn chế, thiếu tính ổn định lâu dài, nhận đãi ngộ cho người lao động vị xã hội tương xứng mức thấp điều kiện bất lợi xã hội khác, nên họ có xu hướng rơi vào “nhóm bị bỏ sót” (missing middle), bao gồm nhóm cận nghèo thu nhập 98 Trần Minh Hằng trung bình thấp (UNDP & VASS, 2016) Do thiếu kỹ lao động, họ chủ yếu làm việc giản đơn công ty hay xưởng tư nhân người có bằng THPT tuyển dụng làm cơng việc kỹ thuật công ty liên doanh với nước Chẳng hạn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, người Khơ-me làm KCN Bình Dương thường phải làm việc nặng nhọc song lương thấp: nam giới thường làm việc chà nhám1, đốt lị; nữ làm việc thủ cơng cơng ty may giày, quần áo (Ngô Thị Phương Lan, 2019) Điều khiến họ đặc biệt dễ tổn thương không đủ điều kiện nhận trợ giúp xã hội tiếp cận bảo hiểm xã hội (Coxhead cộng sự, 2016; UNDP & VASS, 2016) Phân biệt đối xử cản trở người DTTS di cư đòi hỏi quyền kinh tế xã hội (Oxfam, 2017) Bên cạnh đó, người DTTS đối mặt với rào cản đặc thù việc hình thành mạng lưới xã hội, hòa nhập vào cấu trúc xã hội thị, trì thực hành văn hóa Trải nghiệm rào cản không đồng nhất, mà phản ánh vị kinh tế - xã hội phần gắn với đặc tính văn hóa mang tính quy ước nhóm dân tộc khác So với lao động di cư người Kinh, người DTTS di cư nông thôn - thành thị trải nghiệm nhiều thách thức văn hóa, xã hội dựa yếu tố dân tộc họ phải làm việc sinh sống thành thị - mơi trường hồn tồn họ (Lương Minh Ngọc cộng sự, 2019) Người Chăm Islam tỉnh An Giang, làm khu công nghiệp hay công ty Tp Hồ Chí Minh, thường thuê nhà gần để tiện cho việc ăn kiêng cầu nguyện hàng ngày (Vương Xuân Tình - chủ biên, 2014) Người Khơ-me lao động đô thị khu công nghiệp Tp Hồ Chí Minh thường lựa chọn sử dụng ngôn ngữ phổ thông giao tiếp với người Kinh; giao tiếp đồng tộc họ thường dùng tiếng Khơ-me để chia sẻ văn hóa Qua đó, thấy sắc tộc người nhóm thiểu số thành thị gắn chặt với việc chọn mã sử dụng ngôn ngữ (Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Quang Huy, 2021) Qua tổng quan cho thấy, số vấn đề mối liên hệ ASXH sắc tộc người người DTTS di cư lao động chưa nghiên cứu Ví dụ như, trước bất lợi liên quan đến di cư, người lao động DTTS có chiến lược cá nhân nhóm xã hội, phát huy vai trị mạnh đặc trưng tộc người để thích ứng với mơi trường sao? Hay, đại dịch Covid-19 tác động đến hầu hết khía cạnh đời sống xã hội, người DTTS di cư lao động bị ảnh hưởng nặng nề việc làm, giảm thu nhập, thực yêu cầu phòng chống dịch cách ly giãn cách xã hội nơi chật chội khiến sống họ khó khăn hơn; thực trạng ASXH họ bối cảnh này? Họ hưởng sách hỗ trợ xã hội nào? Họ ứng phó với điều kiện sống mới? Kết luận Lao động nông thôn di cư thành thị khu công nghiệp xu hướng mạnh mẽ, có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, lực lượng lao động cịn gặp nhiều khó khăn đời sống, dễ bị tổn thương văn hóa khó tiếp cận với sách ASXH Trong năm tới, xu hướng người lao động di cư tiếp tục gia tăng Để đảm bảo quyền lợi hợp pháp tính công bằng cho lực lượng lao động di cư này, Nhà nước thành phố, địa phương có KCN cần xây dựng thực chính sách người lao động nhập cư cách đồng bộ, quan tâm tới ASXH văn hóa người nhập cư, nhóm DTTS Tổng quan nghiên cứu rằng, có số nghiên cứu lao động di cư KCN, song chưa có nghiên cứu chuyên sâu di cư sắc tộc người người lao động di cư thuộc nhóm DTTS Chà nhám làm nhẵn bóng vật liệu gỗ, tường, sàn nhà, kim loại… 99 Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2022 Thực tế cho thấy bất lợi mà cộng đồng DTTS gặp phải, có nhiều tiến thực tiễn vận động xã hội xây dựng sách thực thi gần Vì thế, hạn chế sách thực thi chính sách nhóm dễ tổn thương thiệt thịi cần nhìn nhận thấu đáo, tổng thể, để có gợi ý sách mang tính bao trùm tập trung Tài liệu tham khảo Nguyễn Khắc Cảnh, Đặng Thị Kim Oanh (2020), “Bản sắc, sắc kép vấn đề xác định thành phần dân tộc”, Viện Dân tộc học: Một số vấn đề tộc người xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia năm 2019, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Minh Hằng (2020), “Biểu tượng sắc văn hóa quốc gia”, Viện Dân tộc học: Một số vấn đề tộc người xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam nay, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Quốc gia năm 2019, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Ngô Thị Phương Lan (2019), Sinh kế biến đổi văn hóa người Khmer huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Lộc (2014), “Hiện trạng khả tiếp cận phúc lợi xã hội người công nhân làm việc khu cơng nghiệp tỉnh Bình Dương, Việt Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, số (1) Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Quang Huy, Phan Thị Kim Liên (2016), Đời sống xã hội Việt Nam đương đại, t.1, Tình cảnh sống người cơng nhân: Thân phận, rủi ro chiến lược sống, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Đức Lộc, Nguyễn Quang Huy (2021), “Những viễn tượng khác nghiên cứu người thiểu số”, Social Life Journal, số Nguyễn Hữu Minh cộng (2005), Người di cư từ nông thôn đô thị thách thức cho hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Báo cáo di cư, Hà Nội Lương Minh Ngọc, Lồ Thùy Dung, Đỗ Quý Dương (2019), Định vị hội thách thức: Nghiên cứu niên dân tộc thiểu số di cư thành thị miền Bắc Việt Nam, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE), Hà Nội Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), Vốn xã hội với sinh kế người nhập cư thành phố Vinh, Nghệ An (Nghiên cứu trường hợp phường Bến Thủy phường Trường Thi, thành phố Vinh, Nghệ An), Luận án Tiến sĩ xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vương Xn Tình (chủ biên) (2014), Văn hóa với phát triển bền vững vùng biên giới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Vương Xuân Tình (2019), Cộng đồng kiến tạo: Tộc người với quốc gia - dân tộc giới Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê (2012), Giới tiền chuyển lao động di cư, Báo cáo Chương trình chung Bình đẳng giới, phối hợp thực Chính phủ Việt Nam Liên Hợp Quốc Việt Nam 13 14 15 16 100 Tổng cục Thống kê (2019), Báo cáo điều tra lao động việc làm, Hà Nội UNFPA (2015), Điều tra di cư nội địa quốc gia, Bản tin, Hà Nội Anh, D., Tacoli, C., Thanh, H (2003), Migration in Vietnam A review of information on current trends and patterns, and their policy implications, paper summited to The Regional Conference on Migration, Development and Pro-Poor Policy Choices in Asia, Dhaka, Bangladesh Aggarwal, A (2006), “Performance of Export Processing Zones: A Comparative Analysis of India, Sri Lanka and Bangladesh”, Journal of Flagstaff Institute, 30(1), World EPZ Association, Arizona, US Trần Minh Hằng 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Akerlof, G A & Kranton, R E (2000), “Economics and Identity”, Quarterly Journal of Economics, 115(3), 715-753 Asadul Islam and Paul A Raschky (2013), Cultural distance, immigrants' identity, and labour market outcomes, Canberra: Monash University Battu, Harminder and Zenou, Yves (2010), “Oppositional identities and employment for ethnic minorities: evidence from England”, The Economic Journal, 120(542) Berry, J.W (1997), “Immigration, acculturation and adaptation”, Applied Psychology: An International Review, 46, 5-68 Bezpalov, V.V., Fedyunin, D.V., Solopova, N.A., Avtonomova, S.A., Lochan, S.A (2019), “A model for managing the innovation-driven development of a regional industrial complex”, Entrepreneurship and Sustainability Issues, 6(4), 1884-1896 Bisin, A., Pataccini, E., Verdier, T & Zenou, Y (2011), “Ethnic Identity and Labour Market Outcomes of Immigrants in Europe”, Economic Policy, 25(65), 57-92 Casey, T & Dustmann, C (2010), “Immigrants’ Identity, Economic Outcomes and the Transmission of Identity Across Generations”, Economic Journal, 120(2) Cling, J., and G Letilly (2001), Export Processing Zones: A Threatened Instrument for Global Economy Insertion? Document de Travail, DT/2001/17, Paris Coxhead, Ian and Vu, Linh and Nguyen, Cuong (2016), Migration in Vietnam: New Evidence from Recent Surveys Dinesh Bhugra (2004), “Migration, distress and cultural identity”, British Medical Bulletin, 69(1), pp.129-141 Farole, T and G Akinci (eds.) (2011), Special Economic Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, World Bank Fomina, A.V., Berduygina, O.N., Shatsky, A.A (2018), “Industrial cooperation and its influence on sustainable economic growth”, Entrepreneurship and Sustainability Issues, 5(3), 467-479 Jarmila, Vidova (2010), “Industrial Parks - History, Present and its Influence to the Employment”, Review of Economic Perspectives, 10(1): 41-58 Jean S Phinney, Gabriel Horenczyk, Karmela Liebkind, Paul Vedder (2001), “Ethnic Identity, Immigration, and Well-Being: An Interactional Perspective”, Journal of social issues, 57(3), pp.493-510 George Akerlof and Rachel E Kranton (2000), “Economics and Identity”, The Quarterly Journal of Economics, vol 115, issue 3, 715-753 George A., Rachel K (2000), “Economics and Identity”, Quarterly Journal of Economics, 3, 715-753 Hirose, Kenichi; Nikac, Milos; Tamagno, Edward (2011), Social security for migrant workers: A rightsbased approach, International Labour Organisation, Decent Work Technical Support Team and Country Office for Central and Eastern Europe - Budapest: ILO Keyes, Charles (2002), “Presidential Address: ‘The Peoples of Asia’ - Science and Politics in the Classification of Ethnic Groups in Thailand, China, and Vietnam”, Journal of Asian Studies, 61(4), pp.1163-1203 LaFromboise, T., Coleman, H L K., & Gerton, J (1993), “Psychological Impact of Biculturalism Evidence and Theory”, Psychological Bulletin, 114, 395-412 Lewis, W.A (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, The Manchester School Mikhaylov, A.S (2018), “Socio-spatial dynamics, networks and modelling of regional milieu”, Entrepreneurship and Sustainability Issues, 5(4), 1020-1030 Miyagiwa, KF (1986), “A reconsideration of the welfare economics of a free-trade zone”, Journal of International Economics, 21(3-4), 337-350 101 Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 - 2022 39 Oxfam (2017), Even it up: How to tackle inequality in Vietnam, Retrieved from Labor and Social Publishing House 40 Tran Thi Bich Ngoc, Galina Anzelmovna Barysheva, Tran Duc Trung (2019), “Industrial Zone Development and Internal Migration Issue in Vietnam: Evidence from Binh Duong Province”, 9(2), Journal of Security and Sustainability Issues, pp 649-661 41 UNDP & VASS (2016), Growth that works for all: Vietnam human development report 2015 on inclusive growth, Hanoi 42 UN Women (2017), Figures on ethnic minority women and men in Vietnam 2015: Base on the result of the survey on the socio-economic situation of 53 ethnic minorities in Vietnam 2015 43 Zhao, M and Farole, T (2011), “Partnership Arrangements in the China‐Singapore (Suzhou) Industrial Park: Lessons for Joint Economic Zone Development” (chapter 5), in T Farole and G Akinci (eds.), Special Economic Zones: Progress, Emerging Challenges, and Future Directions, World Bank 44 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), “Tình hình thành lập phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế tháng năm 2021”, https://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=45685&idcm=188, truy cập ngày 1/10/2022 45 Bộ Xây dựng (2020), “Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp Việt Nam”, https://moc.gov.vn/vn/tintuc/1145/63606/quy-hoach-xay-dung-cac-khu-cong-nghiep-viet-nam.aspx, truy cập ngày 1/8/2022 46 CARE (2020), “Lao động di cư cộng đồng dân tộc thiểu số: Thực trạng hàm ý sách”, https://www.care.org.vn/project/bao-cao-tom-luoc-ve-lao-dong-di-cu-trong-cong-dong-dan-toc-thieuso-thuc-trang-va-ham-y-chinh-sach/?lang=vi, truy cập ngày 3/8/2021 102 ... thương thuyết văn hóa tộc người nhóm lao động di cư Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa tồn cầu hóa, mối liên hệ sắc tộc người với thích ứng điều kiện sống thể qua vấn đề ASXH người di cư lao động thể... rằng, sắc văn hóa tộc người có khác với sắc văn hóa quốc gia Nghiên cứu Jean cộng (2001) cho thấy, bảo lưu văn hóa tộc người thường cao so với bảo lưu văn hóa quốc gia Gắn với vấn đề sắc văn hóa, ... thuyết mối quan hệ sắc tộc người di cư lao động Theo Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), di cư lao động di chuyển người từ quốc gia sang quốc gia khác, từ khu vực sang khu vực khác quốc gia cư trú họ với

Ngày đăng: 28/02/2023, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan