1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bản sắc văn hóa của người dao ở huyện tân sơn, tỉnh phú thọ

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Sắc Văn Hóa Người Dao Ở Huyện Tân Sơn, Tỉnh Phú Thọ
Tác giả Nguyễn Huyền Trang
Người hướng dẫn Th.S. Triệu Thị Hương Liên
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Đại Học Sư Phạm Lịch Sử - GDCD
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUYỀN TRANG BẢN SẮC VĂN HÓA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD PHÚ THỌ, NĂM 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN NGUYỄN HUYỀN TRANG BẢN SẮC VĂN HÓA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Đại học Sư phạm Lịch sử - GDCD Người hướng dẫn khoa học: Th.S Triệu Thị Hương Liên PHÚ THỌ, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo trường Đại Học Hùng Vương, Ban lãnh đạo khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Thầy giáo, Cô giáo khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo, Th.S Triệu Thị Hương Liên - người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Trong suốt q trình nghiên cứu, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình, bạn bè Thơng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến lịng giúp đỡ q báu Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày 16 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Huyền Trang Phần 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đất nước ta có 54 dân tộc anh em cư trú dải đất hình chữ S, dân tộc có sắc riêng kết tinh với lịch sử trình hình thành phát triển Cùng với dòng chảy thời gian biến động lịch sử, văn hóa dân tộc vận động biến đổi theo quy luật định, với đan xen yếu tố cũ yếu tố tạo nên nét độc đáo riêng, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng Ngày đứng trước xu tồn cầu hóa vừa tạo hội lớn cho phát triển dân tộc, đồng thời xuất khơng thách thức, khó khăn nguy đồng hóa văn hóa, đánh sắc văn hóa bất bình đẳng hưởng thụ văn hóa Do đó, việc khẳng định hệ giá trị vấn đề có tính cấp thiết, vừa có tính thời sự, vừa có tính lâu dài Cần phải có chủ trương sách cụ thể việc giữ gìn bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Khẳng định tầm quan trọng vấn đề, Nghị Trung ương V khóa VIII Nghị Trung ương IX khóa XII, Đảng ta xác định việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam mục tiêu xuyên suốt Huyện Tân sơn, tỉnh Phú Thọ nơi định cư nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, với nét văn hóa độc đáo, đặc trưng, có dân tộc Dao Trong trình lịch sử, đồng bào người Dao chọn nơi địa hình sườn núi từ 700 1000m để định cư Sống bên cạnh dân tộc Mường, Tày, H’Mông người Dao sớm xây dựng cho sắc văn hóa độc đáo mang dấu ấn dân tộc mình, tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà người Dao sáng tạo trình phát triển, đồng thời họ tiếp thu có chọn lọc nét đẹp văn hóa dân tộc địa bàn cư trú để làm phong phú thêm kho tàng văn hóa Tuy nhiên, bối cảnh sống đại, trước tác động xu tồn cầu hóa, song song với hội giao lưu, hội nhập nguy nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có dân tộc Dao bị mai một, lãng quên Ví dụ như: khả đánh ngôn ngữ truyền thống, linh hồn văn hóa dân tộc, phương tiện để chuyển tải, trao truyền nghệ thuật, phong tục tập quán tộc người, hay trang phục vốn coi sắc đồng bào đứng trước nguy thất truyền Trước sức phát triển nóng cơng nghiệp hóa, đại hóa, kỹ thuật làm thủ cơng sản phẩm dân gian truyền thống đồng bào dân tộc Dao có nguy tiêu vong Đứng trước thách thức ấy, việc khôi phục, bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Dao nói riêng dân tộc thiểu số khác trở thành nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài Với lí trên, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Bản sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm khóa luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc hình thành qua q trình lịch sử lâu dài trở thành giá trị quan trọng đời sống, đượcgiữ gìn vun đắp suốt q trình lịch sử Qua sắc văn hóa người ta hiểu đời sống văn hóa tinh thần, phong tục tập qn, trình độ văn hóa dân tộc Bởi trở thành lĩnh vực thu hút nhà nghiên cứu nhiều góc độ, khía cạnh khác theo văn hóa dân tộc Qua “Bản sắc văn hóa Việt Nam” Phan Ngọc (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1998), tác giả vào phân tích làm sáng tỏ khái niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc mối quan hệ khơng gian văn hóa Từ đến khẳng định “Văn hóa cần phải có giao tiếp để phát triển” [12;16] Bàn văn hóa, cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu “Cơ sở văn hóa ViệtNam” Trần Quốc Vượng (chủ biên), (Nxb Giáo Dục, 2008) Cuốn sách giới thiệu quan niệm văn hóa đặc điểm văn hóa Việt Nam q trình tiếp biến văn hóa nhân loại Qua đó, khẳng định giao lưu văn hóa, cần phải có sách giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, “Văn hóa sắc văn hóa dân tộc” tác giả Hồ Bá Thâm (Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2012) Tác giả làm rõ chất, đặc trưng văn hóa sắc văn hóa dân tộc cịn thách thức khó khăn điều kiện phát triển văn hóa Việt Nam Cuốn “Người Dao Việt Nam” tác giả Vũ Quốc Khánh, Nxb Thông tin, 2009 Cuốn sách cơng trình nghiên cứu cơng phu người Dao Việt Nam Những ảnh, viết ngắn gọn sách thể cách chân thực mặt đời sống nét văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Dao nhiều vùng khác nước Sách gồm nội dung sau: Nguồn gốc lịch sử phân bố dân cư nhóm Dao Việt Nam; trang phục người Dao với số đặc điểm bật, đặc trưng để phân biệt nhóm Dao khác Tác phẩm đề cập đến nơi sinh sống họ bản, xóm, thơn làng, nhà hoạt độnng kinh tế xưa người Dao, khái quát nét bật, độc đáo lĩnh vực ẩm thực, lễ hội truyền thống họ Cuốn sách “Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam” tác giả Nguyễn Khắc Tụng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2004, trình bày khái quát trang phục truyền thống tất nhóm Dao đất nước ta Đề tài nghiên cứu khoa học “Điều tra, nghiên cứu hệ thống hóa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp bảo tồn,phát triển”của tác giả Phạm Thị Thiên Nga, Sở Văn Hóa thơng tin Phú Thọ Đề tài trình bày khái quát người Dao Phú Thọ Bao gồm nội dung: nguồn gốc, địa bàn cư trú, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần… Khóa luận tốt nghiệp “Trang phục truyền thống người Dao Quần Chẹt, xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Phan Thị Thu Hường tập trung sâu nghiên cứu trang phục người Dao Quần Chẹt, xã Thạch Kiệt, huyện Tân Sơn Khóa luận đưa nhìn chi tiết, tổng quát trang phục cổ truyền người Dao nói chung người Dao Quần Chẹt nói riêng Như thấy, sắc văn hóa người Dao nói chung người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng đề tài phong phú hấp dẫn, thu hút nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Văn hóa người Dao góp phần khơng nhỏ làm phong phú thêm kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tác giả chưa sâu tìm hiểu vềbản sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, nên đặc trưng sựkhác biệt văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ chưa đề cập đến cụ thể Song công trình nghiên cứu sở để tiếp tục sâu vấn đề, sở kế thừa phần cơng trình người trước Đây nguồn tài liệu quý báu tạo điều kiện cho thực đề tài với chủ đề: “Bản sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài “Bản sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ” hướng đến mục tiêu sau: Nghiên cứu sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọgóp phần làm sáng tỏ giá trị, tầm quan trọng thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn Từ đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn bối cảnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để hoàn thành đề tài khóa luận tập trung hồn thành nhiệm vụ sau: Phân tích khái quát vấn đề lí luận văn hóa, sắc văn hóa, sắc văn hóa dân tộc, khái quát dân tộc Dao nói chung người Dao huyện Tân Sơn nói riêng Khảo sát, mơ tả, phân tích để tìm đặc trưng giá trị sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn Phân tích, đánh giá tầm quan trọng, vai trò sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn Phân tích thực trạng biến đổi sắc văn hóa đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn đời sống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc Dao 4.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Thời gian: Đương đại Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp chuyên ngành Phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp chủ yếu: Phương pháp lịch sử: Phương pháp sử dụng nhằm khôi phục lại giá trị văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Qua thấy nét đặc sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn so với dân tộc khác Phương pháp logic: Phương pháp vận dụng trình nghiên cứu tổng thể giá trị văn hóa người Dao Các kết luận, nhận định, đánh giá xác 5.2 Phương pháp liên ngành Phương pháp điền dã, điều tra, khảo sát: Vì văn hóa người Dao tồn nhiều dạng Vì qua điền dã, điều tra, khảo sát thu thập tài liệu, dùng tài liệu thu thập để so sánh với tư liệu thu thập từ quan chức để rút kết luận xác Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng để xác minh kiện So sánh sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn với người Dao địa phương khác Phú Thọ tỉnh lân cận Phương pháp phân tích, tổng hợp: Từ tư liệu thu thập được, tơi có lựa chọn thơng tin xác, phân tích, đánh giá, tổng hợp để đảm bảo tính khoa học đề tài Phần 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẢN SẮC VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DAO Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1.Khái niệm văn hóa, sắc văn hóa, săc văn hóa dân tộc 1.1.1.Khái niệm văn hóa Từ văn hố có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hố dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hố), lối sống (nếp sống văn hố); theo nghĩa chun biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hố Đơng Sơn, văn hóa Sa Huỳnh)… Trong theo nghĩa rộng văn hoá bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động… Chính với cách hiểu rộng này, văn hố đối tượng đích thực văn hố học Theo PGS.TS Trần Ngọc Thêm “Văn hố hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [19;10] 1.1.2.Bản sắc văn hóa Trong năm gần đây, với khái niệm văn hoá, tác giả quan tâm đến khái niệm gần gũi sắc văn hoá Bản sắc văn hố đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khác văn hoá Việt Nam Nhưng khái niệm chưa tìm đồng thuận cao độ Trong từ điển Tiếng Việt Phổ thơng:“Bản sắc tính chất, màu sắc riêng, tạo thành phẩm cách đặc biệt vật” [17;26] Tuy nhiên quan niệm xếp vào sắc, mà sắc văn hóa cốt lõi, nội dung văn hóa cụ thể Đó nét riêng vốn có dân tộc, nét riêng thường biểu qua giá trị văn hóa vật chất tinh thần, vật thể phi vật thể Bản sắc văn hóa thường xun trì, tái hiện, hồn thiện q trình phát triển Mặc dù trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử giá trị khơng đi, mà cịn tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác để làm phong phú thêm giá trị văn hóa dân tộc Bàn văn hóa, tác giả Phạm Thái Việt định nghĩa: “Bản sắc yếu tố văn hóa đặc trưng cho cấp độ chủ thể văn hóa xét đến Bản sắc giúp khu biệt cộng đồng văn hóa với cộng đồng văn hóa khác” [21;328] Theo định nghĩa sắc văn hóa hiểu với tư cách văn hóa cộng đồng, dân tộc nói riêng Tuy nhiên, cách hiểu chưa cho ta thấy rõ đặc sắc riêng thể sắc văn hóa Tác giả Hồ Bá Thâm đưa quan niệm sắc văn hóa: “Là kiểu tổng hợp, kết hợp phẩm chất, giá trị văn hóa nội sinh ngoại sinh tạo thành linh hồn, sức sống bền vững dân tộc, có nét ưu trội đặc biệt số dân tộc khác, vừa mang tính ổn định tương đối vừa biến đổi trình lịch sử đấu tranh xây dựng dân tộc đó” [15;23] Qua cách tiếp cận học giả Việt Nam, cho thấy: Bản sắc văn hóa biểu giá trị tiêu biểu, bền vững, phản ánh sức sống dân tộc, thể tập trung truyền thống văn hóa Đó giá trị lưu giữ qua thời kỳ lịch sử nối tiếp từ hệ qua hệ khác, hòa vào dòng chảy liên tục lịch sử văn hóa dân tộc Khi hình thành trở thành truyền thống, sắc văn hóa mang tính bền vững có chức định hướng, đánh giá, điều chỉnh hành vi cá nhân cộng đồng Song khái niệm sắc văn hóa khơng phải cố định, bất biến khép kín mà ln vận động phát triển, bên cạnh phong phú đa dạng, sắc văn hóa cịn mang tính lịch sử Mọi vật tượng ln tồn tại, vận động, sắc vậy, ln thích nghi với yêu cầu thời đại Trong tiến trình phát triển yếu tố đặc thù phù hợp với thực tiễn phát huy, yếu tố bảo thủ lạc hậu bị trừ Bản sắc văn hóa ln thể nội dung bên có văn hóa, nét riêng phản ánh độc đáo mối liên hệ thường xuyên, phổ biến chung đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao nhân dân, gây ảnh hưởng, tác động khơng nhỏ tới đời sống văn hóa cộng đồng tộc người Dao *Về công tác tổ chức quản lý Hàng năm có nhiều chương trình đầu tư cho văn hóa, nhiên chưa có kế hoạch cụ thể thích đáng cho hoạt động liên quan đến văn hóa Hiện nay, đội ngũ cán văn hóa từ huyện đến xã cịn ít, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Hơn nữa, kinh phí đầu tư Nhà nước cho cơng tác giữ gìn, bảo tồn sắc văn hóa người Dao cịn hạn hẹp Thiếu sáng tác, tác phẩm, công trình nghệ thuật mang giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để tạo sức lơi hấp dẫn công chúng vào sinh hoạt văn hóa truyền thống Ngồi nhận thức chưa sâu người dân, cấp ủy, quyền chưa xem công tác nhiệm vụ riêng ngành Văn hóa Ngồi ra, giữ gìn ngơn ngữ chưa thực trọng, coi chữ quốc ngữ ngơn ngữ chung Chính coi nhẹ sắc văn hóa dân tộc khiến sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn dần bị mai * Về nhận thức Do chưa nhận thức đầy đủ giá trị tư tưởng văn hóa truyền thống, xem nhẹ phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số, tiếp thu hệ trẻ nhạy bén với luồng văn hóa mà khơng có chọn lọc, bùng nổ công nghệ thông tin nay, lối sống thực dụng khiến cho giới trẻ chạy theo lối sống đồng tiền không quan tâm đến giá trị văn hóa dân tộc Dẫn tới tình trạng cũ lạc hậu chưa xóa bỏ tiếp thu vào, khiến cho việc không thâm nhập nổi, mà ngược lại cũ bị biến thành hủ tục, cản trở phát triển Điều thể rõ như: chép lối sống, mơ hình người Kinh, từ nhà ở, trang phục, sinh hoạt, chí số tín ngưỡng tơn giáo 3.2 Giải pháp giữ gìn, phát huy săc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.2.1 Tầm quan trọng việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Thứ nhất, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Dao nhằm củng cố phát triển ý thức dân tộc, nâng cao tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, xuyên suốt lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Bản sắc văn hóa dân tộc Dao khơng phải tự nhiên mà có, mà hình thành xây dựng người dân tộc sở điều kiện tự nhiên, lịch sử dân tộc Người Dao giữ gìn sắc văn hóa trước hết để khẳng định mình, khẳng định tồn dân tộc Dao bên cạnh dân tộc khác Là thể lĩnh dân tộc, nâng cao tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc làm cho cộng đồng dân cư, hệ trẻ, hiểu lịch sử, truyền thống dân tộc mình, từ khơi dậy niềm tự hào, giúp họ nâng cao lĩnh sống, đứng vững trước cám dỗ, tác động từ bên ngồi Thứ hai, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Dao để phát huy tốt nguồn lực nội sinh đất nước Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng mình, sắc văn hóa phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc vừa khắc họa chân dung dân tộc vừa tạo nên nhân tố nội lực quan trọng thúc đẩy dân tộc phát triển Nếu đánh sắc văn hóa dân tộc đoạn tuyệt với nguồn nội lực nội sinh dân tộc Trong phát triển dân tộc cần có nguồn nội lực ngoại lực, nguồn nội lực đóng vai trị định Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Dao góp phần khẳng định nguồn lực nội sinh, sở tạo lập bước thích hợp khai thác phát huy hiệu nguồn lực nội sinh Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận ảnh hưởng tích cực to lớn từ bên ngồi, để có đường lối phát triển phù hợp phải xuất phát từ nhân tố bên Bản sắc văn hóa dân tộc người Dao với đặc điểm nói nguồn nội lực dân tộc ta Do giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Dao khai thác phát huy nội sinh đất nước Thứ ba, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc người Dao nhằm thực tốt mục tiêu xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong trình phát triển quốc gia đạt mục tiêu phát triển riêng Để thực tốt mục tiêu đó, quốc gia phải có biện pháp, cách thức khác Giải hài hịa mối quan hệ giữ gìn sắc dân tộc với việc thực mục tiêu phát triển nhiệm vụ quan trọng khó khăn tất quốc gia Phát triển mà đánh sắc dân tộc phát triển khơng bền vững, ngược lại, giữ gìn sắc dân tộc mà khơng phát triển dân tộc khơng thể tồn sắc văn hóa khơng cịn giá trị dân tộc Huyện Tân Sơn với dân tộc anh em tồn phát triển gắn kết với trình xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, tạo nên văn hóa đa dạng Các dân tộc sống xen kẽ với chia sẻ nét chung với văn hóa mình, tạo nên thống đa dạng văn hóa đa sắc màu, kết tinh giá trị văn hóa dân tộc khác đặt tảng cho giao lưu động văn hóa dân tộc tạo nên phong phú văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc huyện Tân Sơn có dân tộc Dao đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc huyện Tân Sơn nói riêng nước nói chung 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.2.1.Phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo tạo điều kiện nâng cao hiệu cơng tác giữ gìn phát huy sắc dân tộc Dao Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, vấn đề phát triển kinh tế nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Đảng nhân dân huyện Tân Sơn Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc người Dao huyện Tân Sơn q trình khó khăn lâu dài Muốn giữ gìn phát huy thành tố văn hóa truyền thống có nhiều cách, quan trọng cần tôn trọng tạo không gian, môi trường văn hóa thích hợp Bên cạnh đó, quyền địa phương cần xây dựng hệ thống chế, sách cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Dao nói riêng cộng đồng dân tộc địa bàn huyện nói chung Những năm trước đây, đời sống người dân Dao cịn gặp nhiều khó khăn, tình trạng đói nghèo chiếm tỷ lệ cao Để phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo cho vùng đồng bào người Dao, huyện Tân Sơn cần có sách đầu tư quản lý tốt để phát triển giao thông, hỗ trợ kỹ thuật giống trồng, vật nuôi cho đồng bào phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Cần tăng cường cán đến làng đồng bào hướng dẫn cách cụ thể, tránh đạo chung chung Bên cạnh đó, nên lồng ghép nội dung tuyên truyền mục tiêu hoạt động kinh tế - xã hội kết hợp phát triển văn hóa đến đồng bào người Dao Chất lượng đời sống kinh tế người dân nâng cao giúp cho người dân nâng cao trình độ dân trí, có nhu cầu điều kiện để quan tâm đến đời sống văn hóa Do việc phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo cần đẩy mạnh thực nhanh chóng để nâng cao hiệu cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn 3.2.2.2 Đẩy mạnh cơng tác giáo dục văn hóa lịch sử, văn hóa truyền thống, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc Dao Trong bối cảnh toàn cầu hóa, để cộng đồng người Dao phát triển theo xu hướng chung xã hội, vấn đề quan tâm tăng cường nâng cao chất lượng giáo dục, giáo dục tuyên truyền giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Phát huy tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc Chính quyền địa phương cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục văn hóa lịch sử, văn hóa truyền thống người Dao để họ ý thức giá trị sắc văn hóa dân tộc, tơn trọng phát huy giá trị văn hóa vật chất tinh thần sáng tạo qua từ bao đời Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục hệ trẻ giữ gìn sắc văn hóa tộc người Tổ chức tốt sinh hoạt văn hóa dân gian nghi lễ truyền thống để giáo dục em giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa riêng, đặc sắc người Dao Dạy hát điệu dân ca dân tộc Tổ chức thường xuyên sinh hoạt cộng đồng để khuyến khích ủng hộ đồng bào tổ chức hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống lành mạnh Vận động người Dao sử dụng trang phục truyền thống thường xuyên để lưu giữ sắc văn hóa dân tộc Tuyên truyền cho người dân ý nghĩa trang phục truyền thống có vai trị vơ quan trọng sắc văn hóa dân tộc Bảo tồn trang phục truyền thống giữ nét đặc trưng văn hóa người Dao khơng hịa lẫn với dân tộc khác địa phương, làm đa dạng văn hóa chung tồn huyện Tân Sơn Tuyên truyền người dân nâng cao tinh thần cảnh giác, sẵn sàng đối phó, góp phần làm thất bại âm mưu lực phản động muốn lợi dụng chia rẽ dân tộc, phá hoại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Kết hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội Tạo điều kiện vận động em đồng bào dân tộc đến tuổi học tham gia học tập nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, giáo dục văn hóa người Dao cho hệ trẻ, lịng kính trọng ơng bà, cha mẹ biết ơn tổ tiên, anh hùng dân tộc Muốn thực công tác nâng cao dân trí cho người Dao, sách cần phải trọng đến nâng cao chất lượng sở vật chất - kỹ thuật trường học từ mầm non đến trung học phổ thông Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán giáo viên làng dân tộc chất lượng nghiệp vụ chuyên môn Cần thực phổ cập tin học cho em dân tộc Dao, tạo điều kiện cho việc tiếp thu bước với khoa học công nghệ, bước nâng cao trình độ cho em học sinh hiểu biết theo kịp thời đại Từ đẩy mạnh cơng tác nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc Dao huyện Tân Sơn, làm cho đồng bào nhận thức ý nghĩa giá trị văn hóa dân tộc Thực điều tra nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa người Dao có nguy bị mai như: ngôn ngữ, chữ viết, nghệ thuật dân gian, phong tục tập qn tín ngưỡng tơn giáo… phối hợp với quan ban ngành, địa phương để đạt hiệu cao Thực tuyên truyền giáo dục rộng rãi đến làng, xã có đồng bào người Dao sinh sống Nâng cao nhận thức cho người dân cộng đồng người Dao có ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Song song với hoạt động tuyên truyền giáo dục, cần có sách đầu tư kinh phí cho hoạt động sưu tầm bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Làm cho đồng bào nhận thức rõ vai trị tầm quan trọng việc giã gìn phát huy sắc văn hóa người Dao bối cảnh tồn cầu hóa 3.2.2.3 Đổi tăng cường cơng tác giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao huyện Tân Sơn Đội ngũ cán cán làm cơng tác quản lý văn hóa có vai trị đặc biệt quan trọng đến hiệu cơng việc giữ gìn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc Dao toàn địa bàn huyện Tân Sơn.Việc đào tạo cán quản lý văn hóa yêu cầu cấp bách huyện Tân Sơn Để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dao cần phải tuyển chọn cán có trình độ, lực đào tạo quy, có thời gian thử việc Bồi dưỡng trọng tâm, trọng điểm, đào tạo cán phải có chương trình cụ thể, quy củ, để có hiểu biết đắn có lực thực công tác làng, Tập trung xây dựng nguồn nhân lực đủ mạnh để đạo, tổ chức, thực nhiệm vụ hoạt động văn hóa có hiệu quả; trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán hoạt động lĩnh vực văn hóa Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động văn hóa địa bàn huyện theo phương châm nhà nước nhân dân làm Huy động nguồn lực xã hội để khai thác tối đa mạnh văn hóa địa phương, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống người Dao; đồng thời tiếp thu văn hóa dân tộc anh em văn hóa nhân loại làm giàu thêm văn hóa địa phương Chú trọng đầu tư phục dựng loại hình nghệ thuật truyền thống, thể loại dân ca, dân vũ, số loại hình nghệ thuật có nguy bị mai Có sách, chế khuyến khích đội ngũ văn nghệ sĩ, nghệ nhân người Dao sáng tác trao truyền giá trị văn hóa truyền thống.Với đội ngũ cán văn hóa, nghệ nhân dân gian người Dao phải có chế độ thỏa đáng lương, phụ cấp, nhà ở, chế độ nghỉ hưu, khen thưởng… Tăng cường quảng bá lễ hội người Dao phương tiện thông tin đại chúng, báo đài, tờ rơi mở rộng tuyên truyền toàn địa bàn huyện địa phương lân cận Tuyên Quang, Yên Bái Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa với đồng bào người Dao địa phương khác để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 3.2.2.4 Khai thác tiềm du lịch để phát triển đời sống cộng đồng dân tộc Ngày kinh tế phát triển, đời sống người nâng cao du lịch trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống người Một ý nghĩa quan trọng du lịch góp phần cho việc trao đổi, giao lưu văn hóa vùng miền Đồng thời, qua q trình giao lưu văn hóa góp phần quảng bá hình ảnh di tích lịch sử văn hóa, sắc thái văn hóa địa phương với vùng miền khác Các điểm du lịch cịn tạo khơng gian sống cho hoạt động văn hóa dân gian truyền thống gắn với di tích Hoạt động du lịch góp phần đưa giá trị văn hóa truyền thống tham gia vào sống ngày Điều góp phần giáo dục lịng yêu nước lòng tự hào dân tộc cho người dân địa phương du khách đến từ miền tổ quốc Do đặc thù đất phát tích dân tộc, Phú Thọ nơi hấp dẫn du khách với hình thức du lịch với cội nguồn, du lịch sinh thái, du lịch dưỡng sinh, du lịch văn hóa với di tích lịch sử văn hóa phong phú Vì vậy, cấp lãnh đạo, quan quản lý huyện nên có kết nối với tuyến du lịch địa bàn tỉnh kết nối tuyến du lịch với cội nguồn (thăm khu di tích lịch sử Đền Hùng)với du lịch văn hóa tham quan di tích lịch sử văn hóa (Lâm Thao, Thanh Sơn) với du lịch sinh thái dưỡng sinh (khu vui chơi giải trí Đảo Ngọc xanh, vườn Quốc gia Xuân Sơn) Như vừa đáp ứng nhu cầu khách tham quan, vừa khai thác phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử danh thắng địa phương Tuy nhiên, cần nhận thức rõ khai thác phát huy giá trị phải gắn liền với việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa Việc tiến hành hoạt động phát triển du lịch không đơn lợi ích kinh tế mà quan trọng hơn, thơng qua giới thiệu di sản văn hóa q giá dân tộc tới rộng rãi cơng chúng, góp phần vào việc giáo dục ý thức tơn trọng bảo lưu giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Tiểu kết Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập, sắc văn hóa người Dao có thay đổi nhanh chóng, vừa có xu hướng biến đổi tích cực, tiếp thu ảnh hưởng yếu tố kinh tế thị trường, xu hướng văn hoá đại Đồng thời thể rõ nhu cầu văn hoá tâm linh, giao lưu cộng đồng người Dao người Dao với dân tộc khác Bên cạnh biến đổi tích cực mặt cịn hạn chế Bản sắc văn hóa người Dao dần bị mai một, giá trị văn hóa truyền thống Đây vấn đề vơ cấp thiết, lãnh đạo huyện Tân Sơn cần đưa giải pháp hiệu để bảo tồn, lưu giữ phát huy giá trị sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn KẾT LUẬN Văn hóa tổng hịa giá trị vật chất tinh thần, hoạt động người sáng tạo Lịch sử nhân loại chứng minh văn hóa sở, tảng cho phát triển Văn hóa thể trình độ người, kết tinh sức mạnh chất sáng tạo lồi người Mặc dù văn hóa hình thành phản ánh tồn xã hội hình thái ý thức xã hội khác, có tác động to lớn tồn xã hội Nó trở thành lực nội sinh quy định bảo tồn phát triển tương lại dân tộc Việt Nam dân tộc có bề dày lịch sử phát triển Những giá trị văn hóa đời sống người Việt có phần phong phú đa dạng Xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc điều kiện thiết yếu để đảm bảo cho trình phát triển Việc giữ gìn, bảo vệ phát triển giá trị văn hóa truyền thống cơng xây dựng văn hóa vấn đề quan trọng Việt Nam giai đoạn Hội nhập quốc tế Việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống không để khẳng định sức mạnh văn hóa dân tộc mà cịn khẳng định lĩnh tham gia vào trình Hội nhập, chủ động tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa nhân loại để làm phong phú thêm sắc quy luật phát triển văn hóa Người Dao huyện Tân Sơnlà cộng đồng có văn hố mang đậm sắc riêng Trải qua trình tồn phát triển, sắc văn hoá cộng đồng người Dao hình thành rõ nét từ lễ hội truyền thống phong tục tập quán họ Những giá trị văn hố chắt lọc, giữ gìn, trao truyền phát huy phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống người Dao có sức sống lâu bền xã hội truyền thống đời sống nay.Chính giá trị góp phần làm phong phú thêm sắc văn hóa cộng đồng người Dao huyện Tân Sơn Bản sắc người Dao lưu giữ cách sống động giá trị văn hoá truyền thống, kho tư liệu quý báu giúp người làm cơng tác nghiên cứu văn hố có thêm nhìn tổng thể, đầy đủ văn hố cộng đồng có truyền thống lịch sử lâu đời, từ đề xuất với cấp quyền địa phương giải pháp phù hợp cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế- xã hội người Dao nói riêng, cộng đồng dân tộc thiểu số huyện Tân Sơn nói chung Người Dao Tân Sơn nói riêng Việt Nam nói chung cộng đồng người có văn hóa phong phú, độc đáo có nét đặc sắc riêng Vì vậy, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống tinh thần cho đồng bào người Daolà cần thiết điều kiện nay, nhằm phát huy tốt giá trị truyền thống dân tộc, phát huy sức mạnh vốn có bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, kế thừa tất giá trị tạo nên sắc văn hóa dân tộc Dao Bởi q trình phát triển đất nước có nét văn hóa tỏ lỗi thời khơng cịn phù hợp chí cịn gây cản trở cho phát triển Bởi vậy, kế thừa nét văn hóa có giá trị tiến Mặc dù có nhiều cố gắng quyền địa phương đồng bào Dao việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa người Dao, song biến đổi tất yếu Sự biến đổi phần nhiều tác động kinh tế thị trường, q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, ảnh hưởng sâu rộng tới địa phương, hộ gia đình người Dao Việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Dao cần phải có phương hướng giải pháp cụ thể, giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận nhằm thực cách có hiệu quả,vấn đề quan trọng hàng đầu đạt đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bước cải thiện sở vật chất đời sống xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện có dân tộc Dao Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc Dao huyện Tân Sơn Như vậy, bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn bảo tồn tính phong phú đa dạng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Trong thời kỳ hội nhập để khơng đánh mình, cần phải bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, tạo điều kiện nâng cao vị đất nước, tiến tới xây dựng văn hóaViệt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Giáo dục Trần Văn Bính (2006), Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trìnhcơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị lí luận, Hà Nội Đảng huyện Tân Sơn (2015), Báo cáo nâng cao nâng lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng bộ; huy động sử dụng có hiệu tiềm năng, nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội đưa Tân Sơn thoát nghèo bền vững, xuất Phú Thọ Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nịnh Văn Độ, Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng (2003), Văn hóa truyềnthống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Dân Tộc Học (1978), Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội http:// svhttdl.phutho.gov.vn Vũ Quốc Khánh (2007), Người Dao Việt Nam, NXB Thơng 10 Hồng Nam (2011), Tổng quan Văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB Văn Hóa Thơng Tin 11 Phạm Thiên Nga, Đề tài “Điều tra, nghiên cứu hệ thống hóa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Dao tỉnh Phú Thọ đề xuất giải pháp bảo tồn,phát triển”, NXB Sở Văn hóa thơng tin Phú Thọ 12 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Hữu Sơn, Bài viết Nội Dung Nghiên Cứu, Các phương pháp nghiên cứu, lực lượng nghiên cứu Dao học Việt Nam 14.Nguyễn Ngọc Thanh, Người Dao Quần chẹt miền núi trung du Bắc bộ,Trung tâm Thông tin văn hóa dân tộc, NXB Thế giới 15 Hồ Bá Thâm (2012), Văn hóa sắc văn hóa dân tộc, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Khắc Tụng (2004), Trang phục cổ truyền người Dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nhà xuất Phương Đông (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông 18 Tổng cục du lịch Việt Nam (2005), Non nước Việt Nam, Hà Nội 19 Trần Ngọc Thêm (2011), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NB Giáo dục 20 Tư liệu truyền miệng, Chú Phùng Văn Phủ, 43 tuổi, Khu Minh Nga, xã Thạch Kiệt 21 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học 22 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, NXB Văn Học 23 Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục 24 www.vme.org.vn PHỤ LỤC ẢNH Nhà nửa sàn nửa đất người Dao[24] Trang phục trang sức người Dao quần chẹt Trang phục người Dao Đeo tiền ... phong phú màu sắc văn hóa huyện Tân Sơn nói riêng tỉnh Phú Thọ nói chung Chương 2: GIÁ TRỊ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 2.1.Giá trị văn hóa vật chất người Dao huyện. .. GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI DAO Ở HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Thực trạng sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn 3.1.1.Biến đổi sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn 3.1.1.1 Biến... với chủ đề: ? ?Bản sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài ? ?Bản sắc văn hóa người Dao huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ? ?? hướng

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w