Vận dụng quan điểm của hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong xây dựng nền văn hoá việt nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” hiện nay

12 43 0
Vận dụng quan điểm của hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong xây dựng nền văn hoá việt nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng quan điểm của hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong xây dựng nền văn hoá việt nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” hiện nay Vận dụng quan điểm của hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong xây dựng nền văn hoá việt nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” hiện nay Vận dụng quan điểm của hồ chí minh về giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, trong xây dựng nền văn hoá việt nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” hiện nay

Họ tên: Khố/Lớp: Mã Sinh viên: (tín chỉ): HVE0244NC5821.9_LT1 (Niên chế): STT: Ngày thi: 41 ID phòng thi: 582 058 1209 Giờ thi: BÀI THI MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Mã đề thi: (lẻ) ĐỀ TÀI: Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, xây dựng văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG PHẦN I: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh quan hệ văn hố với lĩnh vực khác PHẦN II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM “TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC” HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng vấn đề bối cảnh 2.2 Đánh giá thực trạng xây dựng văn hoá “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 2.2.1 Những thành tựu đạt 2.2.2 Những hạn chế tồn 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế 2.2.4 Những giải pháp khắc phục C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO A MỞ ĐẦU Văn hóa vừa sản phẩm sáng tạo người, vừa môi trường nhân tạo để nuôi dưỡng đời sống vật chất tinh thần người, trở thành động lực tiến xã hội Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề văn hố ln chiếm vị trí quan trọng Những quan điểm Người góp phần vào tiến phát triển văn hoá dân tộc, đồng thời kim nam để Đảng ta hoạch định đường lối, sách phát triển văn hoá qua giai đoạn xây dựng đất nước Người sớm nhận thức rõ mối quan hệ dân tộc việc giữ gìn sắc dân tộc Đặc biệt thời kì tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn ngày mạnh mẽ sâu sắc nay, kinh tế, xã hội bị ảnh hưởng mà văn hoá trở nên mở rộng thay đổi theo Điều cần đòi hỏi ý thức trách nhiệm người dân Việt Nam giữ gìn, phát huy văn hoá dân tộc tiên tiến, đậm đà sắc Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, lý ta sâu vào nghiên cứu đề tài “Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hố dân tộc, xây dựng văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nay” Mục đích đề tài tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hố dân tộc từ vận dụng quan điểm xây dựng văn hoá Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận trình bày hai phần: Phần I: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC Phần II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM “TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC” HIỆN NAY 2 B NỘI DUNG PHẦN I: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC 1.1 Quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa Năm 1943, tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh đưa quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa văn hố: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật nhũng công cụ cho sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Tồn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hố tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn.” 1.2 Quan niệm Hồ Chí Minh quan hệ văn hoá với lĩnh vực khác Trong quan hệ với trị: văn hóa có vai trị quan trọng ngang với kinh tế, trị, xã hội Chính trị, xã hội giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Trong quan hệ với kinh tế: Kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ văn hóa với xã hội: Giải phóng trị đồng thời giải phóng xã hội, từ văn hóa có điều kiện phát triển; Xã hội văn hóa Về giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tiếp thu văn hoá nhân loại Bản sắc văn hoá dân tộc giá trị văn hoá bền vững cộng đồng dân tộc Việt Nam; thành trình lao động, sản xuất, chiến đấu giao lưu người Việt Nam Bản sắc văn hố dân tộc nhìn nhận qua hai lớp quan hệ Về nội dung, lịng u nước, thương nịi; tinh thần độc lập, tự cường, tự tơn dân tộc…Về hình thức, cốt cách văn hố dân tộc biểu ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm nghĩ… Bản sắc văn hoá dân tộc chứa đựng giá trị lớn có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nó phản ứng nét độc đáo, đặc tính dân tộc Nó nguồn tới chủ nghĩa Mác – Lênin Trong giữ gìn sắc văn hố dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Tiếp biến văn hoá (tiếp nhận biến đổi) quy luật văn hố Theo Hồ Chí Minh, “văn hố Việt Nam ảnh hưởng lẫn văn hố Đơng phương Tây phương chung đúc lại… Tây phương hay Đơng phương có tốt ta học lấy để tạo văn hoá Việt Nam Nghĩa lấy kinh nghiệm tốt văn hoá xưa văn hoá nay, trau dồi cho văn hoá Việt Nam thật có tinh thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần tuý Việt Nam để hợp với tinh thần dân chủ” Ngồi ra, Người cịn trọng chắt lọc tinh hoa văn hố nhân loại Hồ Chí Minh rõ mục đích tiếp thu văn hố nhân loại để làm giàu cho văn hoá Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Nội dung tiếp thu tồn diện bao gồm Đơng, Tây, kim, cổ, tất mặt, khia cạnh Tiêu chí tiếp thu có hay, tốt ta học lấy Mối quan hệ giữ gìn cốt cách văn hoá dân tộc tiếp thu văn hoá nhân loại phải lấy văn hố dân tộc làm gốc, điều kiện, sở để tiếp thu văn hoá nhân loại PHẦN II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM “TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC” HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng vấn đề bối cảnh Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc chủ trương lớn, quán Đảng, Nhà nước Việt Nam, đề cập từ Nghị Trung ương 5, khóa VIII Trong đó, tính tiên tiến sắc dân tộc hịa quyện, gắn bó hữu yếu tố cấu thành văn hóa, đảm bảo tính kế thừa phát triển, vừa giữ gìn giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời đảm bảo tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Nền văn hóa tiên tiến trước hết văn hóa yêu nước tiến mà nội dung cốt lõi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội dựa sở chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm mục tiêu tất người, hạnh phúc phát triển phong phú, tự do, tồn diện người Bản sắc văn hóa dân tộc, giá trị đặc trưng phản ánh cốt cách, chất riêng văn hóa, dấu hiệu để phân biệt văn hóa khác nhau, truyền lại từ hệ sang hệ khác Ngày nay, xu giao lưu, hội nhập tồn cầu, văn hóa nguồn lực nội sinh quan trọng trình ổn định, tăng trưởng bền vững quốc gia, làm nên sức mạnh dân tộc Tuy nhiên, văn hóa đứng trước sức ép khủng khiếp trước văn hóa ngoại lai dần thâm nhập Mặc dù có chuẩn bị chưa thể hạn chế khả văn hóa ngàn năm dần phai nhạt Chính vậy, trước tình hình đó, vấn đề tiếp tục nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc vô quan trọng 2.2 Đánh giá thực trạng xây dựng văn hoá “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 2.2.1 Những thành tựu đạt Thời gian qua, nước ta nhận nhiều giải thưởng quốc tế văn hóa, nghệ thuật thi, triển lãm, liên hoan quốc tế Cùng với lực lượng hoạt động văn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp, đơng đảo góp phần làm phong phú, đa dạng giao lưu văn hóa nước ta với ngồi nước Các truyền thống văn hố tốt đẹp tưởng nhớ cội nguồn, tổ tiên, cách mạng kháng chiến, hoạt động tưởng nhớ, đền ơn đáp nghĩa, hay ngày lễ truyền thống trì đến ngày khơng nước mà cịn có cộng đồng người Việt Nam sống hoạt động nước 5 Nhiều môn nghệ thuật truyền thống: rối nước, tuồng, chèo,…, lễ hội dân gian gìn giữ truyền lại cho hệ sau, tổ chức, biểu diễn thu hút nhiều người quan tâm Các di tích văn hóa lịch sử bảo tồn, tơn tạo để hệ sau cảm thụ, nâng cao hiểu biết lịch sử dân tộc, tiêu biểu bảy di sản văn hóa giới UNESCO cơng nhận: Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bàng, Phố cổ Hội An, Cố Huế, Thánh địa Mỹ Sơn Di sản văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc Cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên Giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng nay, thời kỳ đổi hội nhập có ý thức bảo tồn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Nhiều hội nhóm bạn trẻ u thích văn hóa truyền thống Việt Nam đời, điển hình chuỗi kiện Tuần lễ Văn hóa, Tóc xanh – Vạt áo ngày hội Việt phục hội nhóm yêu thích cổ phong, cổ phục Việt Nam kết hợp với Trường ĐH KHXH&NC tổ chức Tiếp thu quan điểm Hồ Chí Minh: “Hịa nhập khơng hịa tan”, văn hố có giao thoa, kết hợp hài hòa truyền thống đại, dân tộc quốc tế trang phục truyền thống cách tân phù hợp, âm nhạc đại kết hợp với chất liệu văn hoá dân gian gần gũi dễ tiếp cận hơn… 2.2.2 Những hạn chế tồn Trước hết, nhận thức trách nhiệm kế thừa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc chưa thật sâu sắc Các lực thù địch có hội xun tạc, bơi nhọ, đả kích sắc văn hóa dân tộc; đặc biệt truyền thống văn hóa, văn nghệ cách mạng Chẳng hạn thời gian gần đây, nhiều phim nước thường cài cắm chi tiết không đúng, xuyên tạc chủ quyền lãnh thổ lịch sử Việt Nam Trong nước thiếu phim lịch sử dân tộc đủ tầm để hệ trẻ họ có nhìn đắn lịch sử mang tác phẩm giới Sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa thiếu tác phẩm văn học, nghệ thuật sáng tạo mẻ có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có giá trị cách tân đích thực phản ánh sâu sắc thay đổi to lớn xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiếu lành mạnh, ngoại lai, trái với phong mỹ tục Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận lớp trẻ Ví dụ thị hiếu âm nhạc giới trẻ chủ yếu ưa chuộng nhạc nước ngồi, chạy theo xu hướng văn hố Kpop âm nhạc dân tộc hay nghệ thuật văn hố dân gian lại biết đến dần mai Ngoài ra, ngày xuất nhiều ca khúc “rác” lan tràn với tốc độ chóng mặt qua mạng xã hội, trang nhạc trực tuyến Đấu tranh chống xâm nhập văn hóa phẩm độc hại lĩnh vực tư tưởng văn hóa cịn nhiều bất cập, dễ bị lôi kéo tiêu cực bên ngồi xã hội, có tác động tiêu cực thời kì hội nhập Thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hố độc hại từ bên ngồi xâm nhập vào nước ta nhiều đường băng, đĩa sách có nội dung tuyên truyền mê tín dị đoan; ca khúc tâm lý chiến, phản động sáng tác từ thời chế độ cũ có nội dung kích động hằn thù, bơi nhọ xun tạc lịch sử, đả kích Đảng, Nhà nước 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế Sự tồn hạn chế việc xây dựng văn hoá Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nhiều nguyên nhân, cụ thể: Thứ nhất, nhiệm vụ xây dựng văn hóa Đảng, máy nhà nước chưa triển khai tích cực, có nơi cịn bị xem nhẹ, khơng cán bộ, đảng viên chưa nêu gương văn hóa cho quần chúng Thứ hai, cịn nhiều thiếu sót cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tài năng, nâng cao lực người hoạt động, sáng tạo văn hóa; coi nhẹ đấu tranh lĩnh vực lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật Thứ ba, phận đội ngũ trí thức, văn nghệ sĩ, người hoạt động lĩnh vực văn hóa, giáo dục, y tế, thể thao, thơng tin, báo chí truyền thơng xuất cịn thiếu tính sáng tạo hoạt động nghiệp vụ, chiều theo thị hiếu thấp tạo số sản phẩm văn hóa chất lượng thấp, chí thơng tin sai lệch, thiếu tính tun truyền văn hố tích cực Thứ tư, ý thức cá nhân, đặc biệt phận giới trẻ việc giữ gìn sắc dân tộc thấp, chạy theo xu hướng mà bỏ quên giá trị văn hóa lâu đời đất nước; chưa có ý thức chủ động tự tìm hiểu, quan tâm truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, Thứ năm, mơ hồ, bàng quan, thiếu kiến thức cảnh giác trước luận điệu thù địch, xuyên tạc, bôi nhọ chế độ ta, tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị văn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, … 2.2.4 Những giải pháp khắc phục Một là, tăng cường cơng tác kiểm duyệt có biện pháp quản lý Nhà nước hiệu hoạt động văn hóa, xuất bản, báo chí, bảo tồn giá trị văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, quyền tác giả, quảng cáo, hoạt động dịch vụ văn hóa, internet cơng cộng, kinh doanh văn hóa phẩm Hai là, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho ngành văn hóa, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán văn hóa người dân tộc thiểu số Ba là, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng sắc văn hóa dân tộc, hình thành ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cách chủ động, tích cực tự giác Bốn là, hệ trẻ cần trang bị cho kiến thức văn hóa, sẵn sàng đấu tranh với hoạt động, sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh, xun tạc giá trị truyền thống dân tộc Năm là, trọng bảo tồn phát triển giá trị văn hóa, sắc truyền thống dân tộc Coi trọng sưu tầm, khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Sáu là, mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế, tiếp thu chọn lọc giá trị khoa học, nhân văn, tiến nước ngồi Tích cực truyền bá tinh hoa văn hóa, thực hoạt động văn hóa nghệ thuật để kết nối cộng đồng người Việt, đồng thời quảng bá văn hóa Việt Nam nước ngồi C KẾT LUẬN Có thể nói, Hồ Chí Minh biểu tượng đẹp đẽ văn hoá, tâm hồn dân tộc Việt Nam Trong hệ thống tư tưởng Người, quan điểm giữ gìn sắc văn hố dân tộc có ý nghĩa vô to lớn, làm động lực mạnh mẽ cho phát triển ổn định bền vững xã hội Chính vậy, nhận thức rõ giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, q trình hội nhập, bên cạnh hội tiếp thu phát huy tinh hoa văn hố đất nước ta phải đối diện với nguy cơ, thách thức việc nhận biết ngăn chặn, đẩy lùi mặt tiêu cực văn hóa bên ngồi Nói cách khác, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng văn hoá Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” góp phần nâng cao đời sống văn hố, tinh thần xã hội ln coi nhiệm vụ quan trọng cấp bách trình hội nhập quốc tế 9 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Khánh Vi (2018), “Đấu tranh chống văn hóa độc hại tình hình mới”, Trang TTĐT Công an tỉnh Kon Tum [3] Thùy Dương (2021),““Rác” âm nhạc”, Báo điện tử Pháp luật Việt Nam [4] GS TS Đinh Xuân Dũng (2019), “Gìn giữ, phát huy phát triển sắc văn hóa dân tộc q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Ban Tuyên giáo Trung ương [5] PGS.TS Phạm Văn Linh (2019), “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, Trang thông tin hội đồng lý luận Trung ương [6] Lê Minh Phượng (2018), “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế nay”, Trang thông tin điện tử Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kon Tum [7] Trang thông tin điện tử xã Đông Quang, huyện Đông Sơn, “Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam thời kì đổi mới”, ngày 11/09/2017 [8] Chu Thái Thành (2007), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Cộng sản [9] Hồng Thị Hương (2010), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trình phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản * Các websites tham khảo: [1] https://tailieunghiencuuluat.blogspot.com/2016/07/xay-dung-nen-van- hoa-viet-nam-tien-tien.html 10 [2] https://hd24h.vn/toc-xanh-vat-ao-nguoi-tre-tien-phong-gin-giu-nhunggia-tri-van-hoa-xua-a3809.html ... dân tộc, xây dựng văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” nay? ?? Mục đích đề tài tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh giữ gìn sắc văn hố dân tộc từ vận dụng quan điểm xây dựng văn hoá Việt Nam “tiên. .. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HỐ VIỆT NAM “TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC” HIỆN NAY 2 B NỘI DUNG PHẦN I: QUAN ĐIỂM HỒ CHÍ MINH VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC 1.1 Quan. .. II: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM “TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC” HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng vấn đề bối cảnh Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến,

Ngày đăng: 24/03/2022, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan