Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

110 6 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** NGÔ DUY ĐÔNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRÍ TRẮC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Trần Trí Trắc Những vấn đề trình bày luận văn tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, kế thừa nghiên cứu tác giả trước Tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung trình bày luận văn Hà nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả Ngơ Duy Đông MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 12 1.1.2 Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 14 1.1.3 Những nội dung quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 18 1.2 Tổng quan hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc 19 1.2.1 Khái quát chung tỉnh Vĩnh Phúc 19 1.2.2 Đặc điểm hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc 22 1.2.3 Vai trò quản lý với hoạt động động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc 23 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC 26 2.1 Cơ chế sách quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên 26 2.1.1 Cơ chế quản lý 26 2.1.2 Các sách quản lý 32 2.2 Những thành tựu Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên 33 2.2.1 Về xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động 34 2.2.2 Về tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn cấp 36 2.2.3 Về xếp loại thi đua, khen thưởng 39 2.2.4 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật chuyên môn cho diễn viên tác giả không chuyên 39 2.2.5 Về quản lý nguồn lực 40 2.2 Đánh giá chung công tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc 44 2.2.1 Những điểm mạnh 44 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 46 Chương 3: NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC 53 3.1 Những nguyên tắc quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên 53 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc 55 3.2.1 Giải pháp nhận thức 55 3.2.2 Giải pháp xã hội hóa 61 3.2.3 Giải pháp tìm hình thức cho biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc 64 3.2.4 Giải pháp quy hoạch, đổi chế công tác tổ chức quản lý 66 3.2.5 Giải pháp tăng cường hỗ trợ xây dựng nội dung hình thức chương trình biểu diễn nghệ thuật khơng chun 68 3.2.6 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng 70 3.2.7 Giải pháp đưa hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên phục vụ phát triển du lịch 76 3.2.8 Giải pháp tổ chức liên hoan, hội thi, hội diễn đánh giá, xếp loại thi đua, khen thưởng 78 3.3 Một số kiến nghị 83 3.3.1 Với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc 83 3.3.2 Với quyền sở 83 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BDNT : Biểu diễn nghệ thuật BVHTT : Bộ Văn hóa - Thơng tin BVHTTDL : Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CLB : Câu lạc GDP : Thu nhập bình quân/ người/ năm HĐND : Hội đồng nhân dân NVH : Nhà văn hóa Nxb : Nhà xuất NQ : Nghị QĐ : Quyết định TDTT : Thể dục thể thao TTg : Thủ tướng UBND : Ủy ban nhân dân VHTTDL : Văn hóa, Thể thao Du lịch XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vĩnh Phúc tỉnh giáp Thủ Hà Nội phía tây; miền q thiên nhiên ban tặng núi non, sông nước “Sơn thủy hữu tình”, “Sơn kỳ thủy tú”, nơi có danh sơn Tam Đảo, nơi hội tụ ba sông lớn sông Hồng, sông Lô, sông Đáy, hợp lưu với sông Đà ngã ba Bạch Hạc; vùng đất tiếp nhận giao thoa vùng thuộc châu thổ sơng Hồng văn hóa Kinh Bắc, văn hóa vùng đất Tổ vv Là không gian cư trú, hội tụ nhiều tộc người chiếm phần lớn người Kinh, sau người Cao Lan, người Dao, người Sán Dìu Nơi trở thành nơi sinh nuôi dưỡng điệu dân ca, dân vũ, diễn xướng dân gian Trống quân Đức Bác, Bồng mạc, Sa mạc, Xịnh ca, Soong cô, múa Cao Lan, múa Dao sau Chèo, Chầu văn, Cải lương; hình thành đặc sản văn hóa tộc người tụ cư mảnh đất thiêng liêng bán sơn địa Và sở để người dân Vĩnh Phúc có nhiều khả nghệ thuật biểu diễn từ xa xưa, ln u thích nghệ thuật biểu diễn thích tự biểu diễn nghệ thuật Bước vào thời kỳ đổi mới, đặc biệt năm gần đây, hoạt động biểu diễn hai đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp (đoàn nghệ thuật Chèo đoàn Ca Múa Nhạc), hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc diễn sơi nổi, góp phần xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho sở, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo nghệ thuật quần chúng nhân dân, đồng thời bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống đặc sắc, phong phú vùng miền địa phương Bên cạnh đó, qua hoạt động BDNT góp phần làm phong phú đời sống tinh thần cộng động nhân dân, khai thác nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu cực đời sống xã hội Bên cạnh kết tích cực nêu trên, qua khảo sát, kiểm tra, tổng hợp số liệu phân tích, chúng tơi nhận thấy, hoạt động BDNT khơng chun Vĩnh Phúc thời kỳ nhiều cịn mang tính tự phát, phong trào chưa sâu rộng, đồng đểu vùng miền Nhận thức ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng văn hóa, văn nghệ quần chúng cấp ủy, quyền số nơi chưa sâu sắc, đầy đủ Vì thiếu quản lý, hướng dẫn giúp đỡ quan văn hóa Nhà nước, nên chương trình biểu diễn hạn chế nội dung tư tưởng chất lượng nghệ thuật Việc thẩm định chương trình biểu diễn chưa có qui định cụ thể, chưa có qui chế rõ ràng Nhiều nơi quản lý hoạt động BDNT khơng chun thiếu tính chun nghiệp, cịn nặng tự phát cảm tính; việc tổ chức thực chương trình nhiều cịn mang tính hơ hào, phong trào, hiệu, thành tích Trước ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, bùng nổ công nghệ thông tin đẩy nhanh “xâm lăng” văn hóa ngoại lai đến tận thôn, làng, xa xôi, dẫn đến nhiều chương trình biểu diễn số đội văn nghệ, câu lạc nghệ thuật dần xa rời sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Quản lý để phát huy quyền làm chủ nhân dân hưởng thụ giá trị văn hóa nghệ thuật, qua bồi dưỡng lực nhận thức, xây dựng thị hiếu thẩm mỹ theo hướng lành mạnh, tiến bộ; quản lý để thể chăm lo Đảng Nhà nước ta nói chung, quyền địa phương nói riêng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; đồng thời thu hút quần chúng tham gia tích cực vào q trình sáng tạo giá trị văn hóa nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu sáng tác, BDNT quần chúng, qua phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo tài nghệ thuật trẻ cho sân khấu biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp? Đó lý định chọn đề tài: “Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa Lịch sử nghiên cứu Trên thực tế, có số cơng trình, tác phẩm nghiên cứu nghệ thuật biểu diễn Vĩnh Phúc, xin dẫn số cơng trình, tác phẩm tiêu biểu sau: - Văn hóa dân gian Vĩnh Yên tác giả Trần Gia Linh, xuất năm 2010, Nxb Dân Trí, Hà Nội - Văn hóa dân gian Vĩnh Phúc tác giả Bùi Đăng Sinh, Sở Văn hóa – Thơng tin Vĩnh Phúc xuất năm 2007 Hai tác phẩm trên, tác giả sâu phân tích, tổng hợp làm rõ đặc trưng vốn có văn hóa dân gian tỉnh Vĩnh Phúc mối quan hệ đan xen, lan tỏa, tiếp biến văn hóa vùng, tiểu vùng giá trị phổ quát chung văn hóa dân gian dân tộc Dấu ấn địa phương, sản vật, người địa danh cụ thể vùng quê Vĩnh Phúc khẳng định vùng lan tỏa - Hát Trống Quân tác giả Trần Việt Ngữ giới thiệu sưu tầm, xuất năm 2002, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Tác giả mô tả khái quát Hát Trống quân Đức Bác, lễ hội Trống quân, hình thức diễn xướng… - Tục ngữ, ca dao, dân ca Vĩnh Phú tác giả Nguyễn Khắc Xương, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao Vĩnh Phú xuất năm 1994 Về tác phẩm này, tác giả sưu tầm, tổng hợp ca dao, tục ngữ, dân ca tỉnh Vĩnh Phú (nay chia tách thành hai tỉnh Phú Thọ Vĩnh Phúc) Ngồi ra, cịn có báo, tham luận đề cập tới vấn đề Quản lý hoạt động BDNT, Bảo tồn phát huy nghệ thuật biểu diễn truyền thống , chưa có cơng trình chun luận đề tài quản lý hoạt động BDNT không chuyên, đặc biệt quản lý hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc Dẫu vậy, cơng trình nghiên cứu sở gợi mở, cung cấp số luận cứ, luận chứng để giúp thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phát huy vai trò quản lý Nhà nước hoạt động BDNT không chuyên thời kỳ đổi hội nhập quốc tế để từ đưa hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc lên tầm cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định vai trị quản lý hoạt động BDNT khơng chuyên đời sống văn hóa, tinh thần người dân Vĩnh Phúc; - Làm rõ tầm quan trọng quản lý nhà nước hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc nay; - Đánh giá thực trạng hoạt động BDNT không chuyên công tác quản lý hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc; - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động BDNT không chuyên công tác quản lý hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc (các đội văn nghệ quan Nhà nước không đề cập đến luận văn này) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu Quản lý hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc từ năm 2006 đến 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng ta thời kỳ đổi mới; - Các nội dung văn hóa – xã hội báo cáo trị kỳ Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc; nghị tỉnh ủy Vĩnh Phúc định hướng, mục tiêu phát triển nghiệp văn hóa giai đoạn tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 561/QĐ – TTg ngày 06/5/2009 Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 5.2 Phương pháp nghiên cứu Căn vào sở khoa học liên ngành chuyên ngành nghệ thuật học, mĩ học, văn hóa học, khoa học quản lý văn hóa làm cơng cụ q trình nghiên cứu, tiếp cận, kết hợp với phương pháp: - Điền dã, khảo sát thực địa hoạt động thực tế; - Tổng hợp, phân tích xử lý nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Là cơng trình khoa học nghiên cứu quản lý hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc - Làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán trực tiếp làm cơng tác quản lý văn hóa quyền địa phương việc đạo, quản lý, điều hành hoạt động BDNT không chuyên sở - Giúp hoạt động BDNT không chuyên Vĩnh Phúc bước đầu có định hướng cần thiết cho phát triển 96 Phụ lục Sơ đồ cấu tổ chức trung tâm văn hóa tỉnh Giám đốc Phó Giám đốc Phịng Tun truyền, cổ động- Triển lãm Phịng Văn hóa, văn nghệ quần chúng Phó Giám đốc Phịng Hành chínhTổng hợp Đội Thơng tin lưu động 97 Phụ lục Sơ đồ cấu tổ chức Trung tâm Văn hóa - Thể thao cấp huyện Giám đốc Phó Giám đốc Tổ Thơng tin cổ động Tổ Văn hóa, văn nghệ quần chúng Phó Giám đốc Tổ Hành Tổ Thể thao Tổ Thư viện 98 Phụ lục Thống kê CLB, đội văn nghệ quần chúng địa bàn Vĩnh Phúc Stt Huyện, thành, thị Tổng số đội văn nghệ,CLB nghệ thuật Thành phố Vĩnh Yên 75 Thị xã Phúc Yên 35 Huyện Tam Đảo 60 Huyện Tam Dương 58 Huyện Bình Xuyên 76 Huyện Vĩnh Tường 208 Huyện Yên Lạc 25 Huyện Sông Lô 156 Huyện Lập Thạch 134 10 Tổng cộng 827 Nguồn : Báo cáo cơng tác văn hóa quần chúng huyện, thành phố, thị xã tỉnh Vĩnh Phúc tháng 5/2013 99 Phụ lục Tổng hợp giải thưởng đạt Liên hoan, Hội thi, Hội diễn cấp khu vực toàn quốc BDNT không chuyên tỉnh Vĩnh Phúc (Từ năm 2005 đến tháng 5/2013) Tham gia liên hoan, Hội thi, hội diễn Năm Số lượng 2005 04 Nội dung Huy chương Huy chương Bằng vàng bạc khen 1- Ngày hội văn hoá dân 01 tộc VN 2- Liên hoan tiếng hát dân ca 01 3- Liên hoan NTQC toàn quốc 01 - Lễ hội làng Sen 4- Giao lưu đội TTLĐ toàn 01 quốc 2006 04 1- Liên hoan gặp gỡ làng chèo 03 01 01 toàn quốc 2- Liên hoan hát chầu văn Hải 01 Phòng mở rộng 3- Ngày hội văn hố dân 03 tộc vùng Đơng bắc 4- Liên hoan ca trù toàn quốc 2007 02 04 1- Liên hoan dân ca VN 01 100 Tham gia liên hoan, Hội thi, hội diễn Năm Số lượng Nội dung 2- Liên hoan ca trù toàn quốc Huy chương Huy chương Bằng vàng bạc khen 01 3- Diễn xướng dân gian trình diễn trang phục dân tộc VN 4- Hội thi gói, nấu bánh trưng, giã bánh dầy trình diễn VNDG giỗ tổ Hùng Vương 2008 03 1- Ngày hội văn hoá, thể thao dân tộc vùng Đông bắc 2- Liên hoan NTQC khu vực ĐB Bắc Bộ “Hội tụ Sơng Hồng” 3- Hội thi gói, nấu bánh trưng, giã bánh dầy trình diễn VNDG giỗ tổ Hùng Vương 2009 01 02 03 01 01 05 1- Ngày hội văn hoá TTDL khu vực đồng Sơng Hồng 2- Liên hoan ca trù tồn quốc 3- Liên hoan dân ca VN 4- Liên hoan NTQC Hành trình di sản 5- Hội thi gói, nấu bánh trưng, giã bánh dầy trình diễn VNDG giỗ tổ Hùng Vương 2010 01 03 01 01 01 02 01 02 03 03 03 1- Liên hoan hát văn hát chầu văn khu vực ĐBSH 2- Liên hoan NTQC lễ hội làng sen 3- Hội thi gói, nấu bánh trưng, 01 01 02 101 Tham gia liên hoan, Hội thi, hội diễn Số lượng Năm Nội dung Huy chương Huy chương Bằng vàng bạc khen giã bánh dầy trình diễn VNDG giỗ tổ Hùng Vương 2011 03 1-Liên hoan ca trù toàn quốc 2- Liên hoan chèo mở rộng khu vực đồng Bắc Bộ 3- Hội thi gói, nấu bánh trưng, giã bánh dầy trình diễn VNDG giỗ tổ Hùng Vương 2012 02 01 01 04 2013 1- Hội thi TTLĐ “Biên giới biển đảo” 2- Ngày hội VHTTDL vùng Đông Bắc VIII 3- Hội diễn NTQC tồn quốc 2012 4- Hội thi gói, nấu bánh trưng,giã bánh dầy trìn diễn VNDG giỗ tổ Hùng Vương 01 02 02 02 02 04 01 03 02 1- Liên hoan hát văn hát chầu văn khu vực ĐBSH 2- Liên hoan văn nghệ QC xây dựng nông thôn 1- Liên hoan hát văn hát chầu văn khu vực ĐBSH (Vĩnh Phúc cai) 01 03 03 Tổng 33 01 01 02 01 01 01 01 19 22 41 c n Nguồn: Báo cáo công tác văn hóa quần chúng Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 102 Phụ lục Thống kê tổ chức Liên hoan, Hội thi, Hội diễn cấp tỉnh (Từ 2005 đến tháng 9/ 2013) Tổ chức Liên hoan, hội diễn cấp tỉnh Năm Số lượng 2005 Nội dung 03 Buổi phát thanh, biểu diễn lưu động 01 1- Hội thi thông tin cổ động 2- Hội thi thôn nữ giỏi giang, duyên dáng 3- Hội diễn NTQC Công an tỉnh Vĩnh Phúc 2006 03 02 1- Hội thi thông tin lưu động 2- Hội thi “Sống vui, sống khoẻ” 3- Liên hoan tiếng hát từ trái tim 2007 03 02 1- Hội thi thông tin lưu động 2- Liên hoan NTQC kỷ niệm 60 năm ngày TBLS 3- Liên hoan làng văn hố, gia đình văn hố 2008 03 02 1- Hội diễn CMN “Lời ca dâng Bác” 103 Tổ chức Liên hoan, hội diễn cấp tỉnh Năm Số lượng Nội dung Buổi phát thanh, biểu diễn lưu động 2- Liên hoan TTCĐ khu vực đồng Sông Hồng 3- Liên hoan tiếng hát chèo làng văn hoá 2009 02 04 1- Liên hoan tiếng hát công nhân viên chức 2- Hội thi gia đình văn nghệ, gia đình thể thao 2010 03 03 1- Liên hoa hát văn, hát chầu văn lần I 2- Hội thi văn nghệ gia đình 3- Liên hoan tiếng chèo làng VH 2011 03 03 1- Liên hoan Câu lạc NTQC toàn tỉnh 2- Liên hoan hát ru, hát dân ca 3- Hội diễn Công – Nông -Binh 2012 02 03 1- Liên hoan hát văn hát chầuvăn 104 Tổ chức Liên hoan, hội diễn cấp tỉnh Năm Số lượng Nội dung Buổi phát thanh, biểu diễn lưu động 2- Liên hoan NTQC “Uống nước nhớ nguồn” 2013 03 03 1- Đăng cai tổ chức Liên hoan hát văn hát chầu văn khu vực ĐBSH 2- Liên hoan tiếng hát người cao tuổi 2013 3- Liên hoan tiếng hát đồng bào Công giáo tỉnh 2013 Tổngcộng 25 23 Nguồn: Báo cáo công tác Văn hóa quần chúng Trung tâm Văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc 105 Phụ lục Các lớp tập huấn Trung tâm văn hóa tỉnh tổ chức (Từ 2006 đến 2013) Năm Số lượng 2006 Lớp tập huấn Nội dung 02 - Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên 2- Nghiệp vụ văn hóa cho cán văn hóa cấp xã 2007 02 1- Hát Chèo 3- Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên 2- Hát Ca trù 2008 02 1- Nhạc hiếu cho huyện Mê Linh 2- Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên 2009 03 1- Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên 2- Kỹ thuật hát múa cho đội văn nghệ xã Bình Sơn – Tam Sơn – Sơng Lơ 3- Hạt nhân văn hóa văn nghệ khối Cơng đồn viên chức tỉnh Vĩnh PHúc 2010 03 1- Hát Ca Trù làng văn hóa trọng điểm 2- Hát Văn, hát Chầu văn làng văn hóa trọng điểm 3- Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên 2011 03 2- Biên đạo múa không chuyên cho cán làm công tác văn hóa địa bàn huyện Bình Xun 3- Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên 2012 02 1- Hát Văn, hát Chầu văn cho đội văn nghệ địa bàn huyên Bình Xuyên 2- Nhạc lễ múa xênh tiền phục vụ Lễ hội Tây Thiên Tổng cộng 17 Nguồn: Trung tâm văn hóa tỉnh Vĩnh Phúc (tháng 12 năm 2012) 106 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc Nguồn: Tác giả Ảnh 1: Ban tổ chức tặng cờ lưu niệm cho đoàn Liên hoan hát văn, hát chầu văn khu vực đồng sông Hồng mở rộng năm 2013 Vĩnh Phúc Ảnh 2: Trao giải cho đơn vị đạt giải A Liên hoan hát văn, hát chầu văn khu vực đồng sông Hồng mở rộng năm 2013 Vĩnh Phúc 107 (3) (4) Ảnh 3,4: Tiết mục Liên hoan hát văn, hát chầu văn tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ năm 2012 108 (5) (6) Ảnh 5, 6: Hai tiết mục tham gia Ngày hội văn hóa, thể thao du lịch dân tộc vùng Đông Bắc lần VII năm 2012 Tuyên Quang 109 Ảnh 7: Trích đoạn mẹ Đốp xã trưởng báo cáo kết thực dự án sân khấu học đường năm 2013 Vĩnh Phúc Ảnh 8: Tiết mục Liên hoan nghệ thuật quần chúng kỷ niệm 65 năm ngày thương binh liệt sỹ (7/2012) Vĩnh Phúc 110 Ảnh 9: Tiết mục tham gia Hội diễn nghệ thuật quần chúng công - nông - binh tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IV năm 2011 Ảnh 10: Ban tổ chức trao cờ lưu niệm cho đơn vị tham gia Liên hoan Hát ru - Hát dân ca tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ IV năm 2011 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật. .. không chuyên Vĩnh Phúc 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động. .. thuật không chuyên Vĩnh Phúc Chương Thực trạng quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không chuyên Vĩnh Phúc Chương Nguyên tắc giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật không

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄNNGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄNNGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC

  • Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄNNGHỆ THUẬT KHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC

  • Chương 3NGUYÊN TẮC VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬTKHÔNG CHUYÊN Ở VĨNH PHÚC

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan