Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại tỉnh phú thọ

114 26 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tại tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÙI THỊ THÚY NGỌC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TẠI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Quang Minh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình khoa học riêng tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS Đỗ Quang Minh Các dẫn luận sử dụng luận văn chân thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày …tháng …năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy Ngọc MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TỈNH PHÚ THỌ 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 14 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 14 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động biểu diễn nghệ thuật Phú Thọ 18 1.1.3 Những nội dung quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 20 1.2 Tổng quan hoạt động biểu diễn nghệ thuật Phú Thọ 25 1.2.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ 25 1.2.2 Thực trạng hoạt động biểu diễn nghệ thuật Phú Thọ 30 Tiểu kết chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Ở PHÚ THỌ 40 2.1 Thực trạng quản lý hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp Phú Thọ 40 2.1.1 Hệ thống chế quản lý 40 2.1.2 Quản lý nội dung chương trình biểu diễn 49 2.1.3 Quản lý nhân lực 58 2.1.4 Quản lý nguồn lực 62 2.2 Thực trạng quản lý hoạt động biểu diễn không chuyên nghiệp Phú Thọ 64 2.2.1 Hệ thống chế quản lý 64 2.2.2 Quản lý nội dung chương trình biểu diễn 67 2.2.3 Quản lý nhân lực 71 2.2.4 Quản lý nguồn lực khác 75 2.3 Quản lý hoạt động đơn vị, đoàn thể, cá nhân tổ chức biểu diễn nghệ thuật địa bàn tỉnh Phú Thọ 76 2.3.1 Cấp phép biểu diễn cho đơn vị, đoàn thể, cá nhân tổ chức biểu diễn nghệ thuật địa bàn tỉnh Phú Thọ 76 2.3.2 Quản lý nội dung chương trình nghệ thuật 77 2.3.3 Quản lý hoạt động quảng cáo, nội dung quảng cáo, hoạt động bán vé đơn vị, đồn thể, cá nhân chuẩn bị cho chương trình biểu diễn nghệ thuật 78 2.4 Đánh giá, kết hoạt động quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật Phú Thọ 79 2.4.1 Điểm mạnh 79 2.4.2 Hạn chế, nguyên nhân 82 Tiểu kết chương 86 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Ở PHÚ THỌ 88 3.1 Giải pháp đổi máy quản lý 88 3.1.1 Phân cấp quản lý 88 3.1.2 Tìm kiếm nâng cao chất lượng cấp quản lý đơn vị nghệ thuật 93 3.2 Giải pháp tăng cường hỗ trợ xây dựng nội dung chương trình biểu diễn chun nghiệp phục vụ trị nhân dân 95 3.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng 99 3.3.1 Hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán chuyên nghiệp 99 3.3.2 Hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán không chuyên 102 3.4 Giải pháp tăng cường đầu tư, hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị hoạt động biểu diễn nghệ thuật (cả biểu diễn nghệ thuật chun nghiệp khơng chun kinh phí đóng vai trị thiết yếu vơ quan trọng) 105 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG KÊ CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Nxb Nhà xuất TS Tiến sĩ Tr Trang UBND Ủy ban nhân dân VH,TT& DL Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng biểu thống kê Trang Bảng 1: Biểu mức thu phí thẩm định chương trình nghệ thuật biểu diễn (Ban hành kèm theo Thơng tư số: 08/2004/TT-BTC 52 ngày 9/2/2004 Bộ Tài chính) Bảng 2: Biểu mức chế độ phụ cấp bồi dưỡng cho diễn viên chuyên nghiệp 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phú Thọ người dân Việt biết đến vùng đất Tổ, vùng đất cội nguồn dân tộc, nôi văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, tổ tiên ta để lại nơi di sản vô quý giá với nhiều di tích lịch sử văn hóa gắn liền với tục thờ cúng Hùng Vương nhân vật thời đại Hùng Vương, với hệ thống di sản văn hóa phi vật thể phong phú đa dạng phải kể đến loại hình dân ca hát Xoan, hát Ghẹo, hát Ví, hát Rang… hình thức diễn xướng dân gian hội làng tiêu biểu như: trò Trám Tứ Xã, múa bông, múa hoa Hà Thạch, cướp bán ngài Hương Nha Sống mảnh đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, người dân Phú Thọ có nhiều điều kiện thuận lợi việc phát huy khả biểu diễn nghệ thuật, yêu thích nghệ thuật, sáng tạo hưởng thụ sản phẩm văn hóa sáng tạo nên Mặt khác, người dân Phú Thọ nêu cao ý thức vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống để lưu truyền lại cho hệ mai sau Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, Phú Thọ trở thành nôi văn nghệ kháng chiến mà bật phong trào phát động quần chúng hát dân ca Khơng có nghệ thuật truyền thống quan tâm mà loại hình nghệ thuật chuyên nghiệp phát triển từ sớm vào năm 50 kỷ XX ca múa nhạc, kịch nói Đặc biệt, phong trào văn nghệ quần chúng hát dân ca có nhiều đóng góp to lớn công kháng chiến chống Mỹ cứu nước, động viên toàn dân hăng hái thi đua đánh giặc, xây dựng hậu phương vững Phong trào “Tiếng hát át tiếng bom” năm chống Mỹ minh chứng tiêu biểu mà khơng phải địa phương có Sau hịa bình lập lại, nhiều đồn văn cơng đời Đồn văn cơng Phú Thọ, tiền thân đoàn ca múa nhạc nay; đoàn Chèo, đồn Cải lương, đồn Kịch nói Hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp văn nghệ quần chúng diễn sôi đem đến diện mạo đời sống văn hóa tinh thần người dân vùng Đất Tổ hứng khởi việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, góp phần định hướng giáo dục thẩm mỹ thơng qua nghệ thuật tới đông đảo quần chúng nhân dân Các chương trình biểu diễn nghệ thuật đạt chất lượng cao với nhiều diễn tham dự liên hoan, hội diễn sân khấu khu vực toàn quốc giành huy chương vàng, huy chương bạc Nhiều đội văn nghệ, câu lạc nghệ thuật cấp sở trở thành lực lượng nòng cốt giúp cho cấp ủy Đảng, quyền hồn thành tốt nội dung cơng tác văn hóa - tư tưởng địa phương, tuyên truyền sách Đảng, pháp luật Nhà nước tới đông đảo người dân Tuy nhiên góc độ người làm cơng tác quản lý, chúng tơi nhận thấy hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp quần chúng Phú Thọ 10 năm trở lại cịn có số điểm bất cập Các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp chưa nâng cao chất lượng biểu diễn, chất lượng phục vụ, chậm đổi mới; diễn mới, chương trình cơng diễn tập trung ý đầu tư vào thời điểm tổng duyệt để tham dự hội diễn, liên hoan sau chất lượng biểu diễn phục vụ cơng chúng dần giảm sút, ngày kịch hay, phản ánh vấn đề thời sự, nóng bỏng sống Việc biểu diễn phục vụ nhân dân vùng sâu vùng xa chạy theo số lượng đêm diễn theo kế hoạch giao, song chất lượng diễn, đội ngũ diễn viên, cảnh trí chưa trọng nhiều Việc tiếp nhận đoàn nghệ thuật tỉnh bạn biểu diễn nhiều vấn đề bất cập Đặc biệt việc công ty tổ chức biểu diễn việc kiểm sốt để đảm bảo 100% quảng cáo biểu diễn việc khó thực hiện, ngồi chưa kể đến nội dung khác liên quan đến quyền tác giả, luật sở hữu trí tuệ Gần có nhiều chương trình nghệ thuật tổ chức nhân kiện có nội dung na ná giống nhau, chất lượng nghệ thuật khơng cao khiến dư luận xúc tốn kinh phí mà việc quản lý nhà nước chưa mang lại hiệu mong đợi công chúng… Việc thẩm định chương trình biểu diễn chưa có quy định cụ thể, chưa có quy chế rõ ràng Nhiều nơi quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật khơng chun nghiệp, cịn nặng cảm tính; việc tổ chức thực chương trình nhiều mang tính hơ hào, phong trào, hiệu, thành tích Trước ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, bùng nổ công nghệ thông tin đẩy nhanh “Xâm lăng” văn hóa ngoại lai đến tận thơn, làng, xa xơi dẫn đến nhiều chương trình biểu diễn số đội văn nghệ, câu lạc nghệ thuật xa rời sắc truyền thống tốt đẹp dân tộc Xây dựng đời sống văn hóa sở, có cơng tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật nhiệm vụ quan trọng góp phần “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Song quản lý để phát huy quyền làm chủ nhân dân hưởng thụ giá trị văn hóa nghệ thuật, qua bồi dưỡng lực nhận thức, xây dựng thị hiếu thẩm mỹ theo hướng lành mạnh, tiến bộ; quản lý để thể chăm lo Đảng Nhà nước nói chung, quyền địa phương nói riêng đời sống văn hóa tinh thần nhân dân; đồng thời thu hút quần chúng tham gia tích cực vào trình sáng tạo giá trị văn hóa nghệ thuật mới, đáp ứng nhu cầu sáng tác, biểu diễn nghệ thuật quần chúng, qua phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo tài nghệ thuật trẻ cho sân khấu biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp… lý chọn đề tài “Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tỉnh Phú thọ” làm luận văn tốt nghiệp cao học, chuyên ngành Quản lý văn hóa 10 Lịch sử nghiên cứu Thực tế có cơng trình nghiên cứu nghệ thuật Phú Thọ, nghiên cứu dân ca, dân vũ, diễn xướng dân gian vùng Đất Tổ: - Địa chí văn hóa dân gian vùng đất Tổ - Ngơ Quang Nam, Nguyễn Xn Thiêm chủ biên Ty Văn hóa thơng tin Vĩnh Phú xuất năm 1982 - Tục ngữ, ca dao dân ca Vĩnh Phú tác giả Nguyễn Khắc Xương, Sở Văn hóa, Thơng tin Thể thao Vĩnh Phú xuất năm 1994 - Hát Trống quân tác giả Trần Việt Ngữ sưu tầm, giới thiệu, nhà xuất Văn hóa dân tộc xuất năm 2002 - Hát Xoan - hát Ghẹo dấu ấn chặng đường Cao Khắc Thùy, nhà xuất Âm nhạc xuất năm 2011 - Ngồi có số liên quan đến dân ca, diễn xướng dân gian đăng tải sách Văn nghệ dân gian Yên lập, Thanh Ba, Thanh Thủy tổng tập văn nghệ dân gian Đất Tổ (5 tập) Nghiên cứu biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp đề cập đến dự án “Nâng cao chất lượng biểu diễn nghệ thuật đồn văn cơng chun nghiệp tỉnh Phú Thọ” Trần Văn Quang chủ biên; cịn số báo viết đồn văn công tỉnh Phú Thọ nhà báo Nguyễn Sản, Nguyễn Siển, Thăng Long đăng báo Vĩnh Phú, Phú Thọ Những cơng trình nghiên cứu nêu dừng lại việc nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh định loại hình văn hóa, nghệ thuật mà chưa sâu vào tìm hiểu vấn đề quản lý văn hóa Tóm lại, đến thời điểm chưa có cơng trình chun khảo, nghiên cứu quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật lĩnh vực chuyên nghiệp không chuyên Phú Thọ 100 ngành nghề yêu cầu Kiện toàn ban lãnh đạo điều hành, cấu phân bổ nhân cho phòng ban thiếu, đồng thời ký kết thêm hợp đồng với phận khác có chức phục vụ cho hoạt động đồn: bảo vệ, lao cơng, kĩ thuật… Về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tương lai lãnh đạo đoàn nghệ thuật quan tâm năm gần Điều thể thông qua việc cử người đào tạo trường đại học Song việc chưa tiến hành cách toàn diện sâu sắc Do vây, thời gian tới cấp lãnh đạo nên thực số công việc phục vụ cho việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Trước hết, nên bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán quản lý kế cận có trình độ chun mơn, tuổi đời trẻ, động sáng tạo… cách liên kết gửi đào tạo sở đào tạo nước nghiệp vụ quản lý biểu diễn nghệ thuật, quản lý văn hóa Để quản lý tốt hoạt động biểu diễn nghệ thuật cần phải có đội ngũ cán có trình dộ lực, am hiểu sâu lĩnh vực chuyên môn, nắm vững văn pháp luật hiểu biết chung nghệ thuật biểu diễn Để có nguồn nhân lực có chất lượng cấp lãnh đạo, người làm công tác quản lý, tham mưu về văn hóa cần thường xuyên tổ chức đợt tập huấn nâng cao nghiệp vụ phổ biến văn ban hành cho cán làm công tác quản lý biểu diễn nghệ thuật địa phương, sở Tăng cường công tác tra kiểm tra, đặc biệt tổ chức đội tra liên ngành tỉnh thường xuyên kiểm tra để quản lý sát hoạt động biểu diễn nghệ thuật, phát kịp thời, chấn chỉnh xử lý nghiêm minh vi phạm hoạt động biểu diễn nghệ thuật Đội ngũ quản lý đơn vị nghệ thuật phải đào tạo bản, quy qua trường chuyên nghiệp phải thường xuyên tham gia khóa học nâng cao trình độ chun mơn Đội ngũ diễn viên cần tuyển 101 chọn kỹ, đảm bảo có trình độ chun mơn định Đồng thời mở lớp đào tạo nâng cao loại hình nghệ thuật địa phương cho diễn viên chuyên nghiệp, mời nghệ nhân dân gian làm giáo viên truyền dạy loại hình nghệ thuật gốc cho diễn viên (ví dụ hát Xoan, hát Ghẹo Phú thọ) Thường xuyên tiếp nhận đào tạo chỗ đội ngũ diễn viên vào đoàn Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực kế cận hoạt động nghiệp biểu diễn để dần tiếp nhận thay đội ngũ nghệ sỹ, diễn viên chuẩn bị nghỉ hưu, đối tượng cần phải sử hai hình thức đào tạo: đào tạo theo chương trình giáo dục đại học, hai đào tạo chỗ (tại đoàn nghệ thuật) Đây vấn đề đào tạo kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp, công việc hệ nghệ sỹ, diễn viên có kinh nghiệm kèm cặp trao truyền bí nghề nghiệp cho hệ trẻ Do vậy, hai hình thức đào tạo lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn nêu bổ sung hỗ trợ cách có hiệu lớp đối tượng bắt tay vào làm việc Nhìn chung, cơng tác tổ chức máy đào tạo nguồn nhân lực hạt nhân cốt lõi, tạo lên sức sống lâu bền cho nghiệp phát triển đoàn nghệ thuật Song hành với cấu tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực vấn đề sách đãi ngộ hợp lý phận cán nhân viên cơng tác đồn nghệ thuật như: Đối với đội ngũ cán quản lý việc hưởng chế độ lương bổng, quản lý phí, họ cịn hưởng phần trăm tiền doanh thu; Đối với đội ngũ nghệ sỹ, diễn viên, bên cạnh tiền lương họ phải hưởng tiền thu nhập thêm (phần tăng gia sản xuất) buổi diễn; Đối với đội ngũ nhân viên giúp việc phịng ban làm việc hành ngồi chế độ tiền lương, cần phải có chế độ tiền thưởng hợp lý cho đội ngũ Riêng đội ngũ cộng tác viên ký hợp đồng thỏa thuận theo tác phẩm, chương trình biểu diễn, song cần có 102 khoản bồi dưỡng dành cho họ theo đợt tổng kết hàng năm với mục đích khuyến khích động viên họ tham gia vào nghiệp biểu diễn nghệ thuật đồn nghệ thuật góp phần vào việc phát triển văn hóa, nghệ thuật địa phương Bên cạnh việc đãi ngộ mặt vật chất cấp lãnh đạo cịn thực sách ưu đãi, phong tặng danh hiệu nghệ nhân, giải thưởng hàng năm trao tặng cho người có nhiều cống hiến cho phát triển văn hóa… Chính sách đãi ngộ Đảng Nhà nước góp phần quan trọng giúp cho người nghệ sĩ, diễn viên… yên tâm công tác, sáng tạo nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị phục vụ cộng đồng 3.3.2 Hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán không chuyên Trong năm gần đây, với phát triển loại hình thơng tin giải trí, loại hình biểu diễn chuyên nghiệp phong trào văn hóa, văn nghệ truyền thống quần chúng địa bàn tỉnh Phú Thọ có bước phát triển tích cực Đây hoạt động làm phong phú giá trị văn hóa truyền thống đời sống sinh hoạt người dân địa phương Việc phát huy, bảo tồn khơi dậy hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng góp phần khơng nhỏ mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong hoạt động văn hóa quần chúng đội ngũ nghệ nhân dân gian, diễn viên khơng chun đóng vai trị quan trọng Họ người trực tiếp gìn giữ trao truyền giá trị văn hóa độc đáo cho hệ sau Những người nghệ nhân, nghệ sĩ xuất thân từ vùng quê, gắn liền với việc nhà nông, với niềm đam mê nghệ thuật, người nghệ sĩ, diễn viên không chuyên trở thành hạt nhân văn nghệ, nhạc công quần chúng với nhiều đóng góp to lớn vào việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống quê hương 103 Thực tế cho thấy, hoạt động văn hóa quần chúng có ý nghĩa quan trọng đời sống nhân dân, góp phần tích cực trừ tệ nạn xã hội, xóa bỏ dần hủ tục, gìn giữ, thực hành, lưu truyền phát triển lễ hội văn hóa dân gian, phong tục tập quán truyền thống văn hóa tiêu biểu mang sắc riêng vùng đất Phú Thọ Phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng địa phương hình thành từ nhóm người u thích, say mê ca hát tổ, nhóm văn nghệ xóm làng Do vậy, lực lượng sáng tạo nghệ thuật quần chúng đậm chất hồn nhiên, sáng chân thật Những người nghệ sĩ, diễn viên không đào tạo qua trường lớp lại hoạt động điều kiện thiếu thốn sở vật chất họ hăng say sáng tạo nghệ thuật, ln tìm cách sáng tạo sản phẩm văn hóa văn nghệ quần chúng phù hợp để vừa thỏa mãn niềm say mê văn nghệ thân vừa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cộng đồng Những người nghệ sĩ dần trở nên quen thuộc với cộng đồng, tiết mục văn nghệ biểu diễn họ trở thành ăn khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần người dân địa phương Những giá trị văn hóa, nghệ thuật đặc biệt giá trị văn hóa phi vật thể tồn ngày nhờ ý thức bảo vệ chủ thể văn hóa, nhờ huy động sức dân có hiệu tảng ý thức sâu sắc lòng tơn trọng người dân việc gìn giữ văn hóa truyền thống Trong q trình ấy, người nghệ nhân dân gian, người nghệ sĩ, diễn viên không chuyên người trực tiếp lưu giữ, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống Đồng thời, họ với cộng đồng sáng tạo thêm nhiều giá trị văn hóa làm phong phú cho kho tàng dia sản văn hóa dân tộc Tuy nhiên, thực tế đa phần nghệ nhân dân gian, diễn viễn quần chúng chưa qua trường lớp đào tạo thống chuyên môn nghiệp vụ, mà họ hầu hết người có kinh nghiệm 104 Bằng kinh nghiệm họ trao truyền tinh hoa ưu tú loại hình nghệ thuật độc độc đáo dân tộc cho hệ kế thừa tri thức nghệ thuật hát Xoan, hát Ghẹo… Đó vốn quý, để vốn q khơng bị mai theo thời gian cần có kế hoạch lâu dài việc đãi ngộ người nghệ nhân dân gian Các cấp lãnh đạo quyền địa phương cần tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghệ sĩ, diễn viên trẻ em địa phương để trở thành đội ngũ kế cận, trở thành hạt nhân văn hóa, văn nghệ tương lai Đồng thời, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, bồi dưỡng đặc biệt đội ngũ làm công tác sáng tác, dàn dựng, biên đạo… hỗ trợ mặt trang thiết bị phục vụ biểu diễn Đưa phong trào đào tạo đội ngũ văn nghệ trẻ tới trường lớp phong trào văn hóa, văn nghệ quần chúng ngày phát triển Để nâng cao mở rộng phong trào văn hóa quần chúng giai đoạn tới cán ngành văn hóa phải phối hợp với ban ngành để tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng tồn diện hoạt động văn hóa, văn nghệ địa phương Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước nghệ thuật biểu diễn, hướng dẫn khuyến khích quần chúng tham gia sáng tạo, bảo tồn, truyền dạy phát huy giá trị văn hóa truyền thống, tăng mức hỗ trợ cho hoạt động văn hóa quần chúng Nhà nước cần có quan tâm sách đãi ngộ hợp lý với đội ngũ nghệ nhân dân gian, quan tâm, bồi dưỡng, kết nạp vào câu lạc hội viên trẻ, tạo sân chơi giải trí lành mạnh nhân dân Mời người nghệ nhân gian gian có nhiều kinh nghiệm tham dự buổi giao lưu, nói chuyện nghệ thuật tới công chúng, người hoạt động nghệ thuật, học sinh, sinh viên… góp phần gìn giữ trao truyền tri thức dân gian quý báu Đây chủ trương góp phần quan trọng thực 105 thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.4 Giải pháp tăng cường đầu tư, hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị hoạt động biểu diễn nghệ thuật (cả biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp không chuyên kinh phí đóng vai trị thiết yếu vơ quan trọng) Để quy định công tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật chặt chẽ nữa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động biểu diễn ngày lành mạnh hiệu quả, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống văn hóa nghệ thuật tầng lớp nhân dân Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ mặt kinh phí, đầu tư trang thiết bị phục vụ hoạt động biểu diễn Hoạt động đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, câu lạc văn nghệ… cần có quan tâm, đầu tư Nhà nước để có điều kiện thuận lợi cho phát triển khơng thể thiếu nguồn kinh phí đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị hoạt động biểu diễn… Hiện nay, nước ta có chuyển nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội, chất lượng sống người dân ngày nâng cao Do vậy, người dân có điều kiện việc tiếp nhận hưởng thụ giá trị văn hóa, hoạt động biểu diễn nghệ thuật Nguồn kinh phí đầu tư hàng năm cho đồn nghệ thuật ln giữ vai trị quan trọng việc trì hoạt động biểu diễn, trang bị sở vật chất kĩ thuật hàng năm Tuy nhiên, bên cạnh nguồn kinh phí đầu tư Nhà nước có thêm nguồn kinh phí từ hoạt động biểu diễn, bán vé… để bổ sung trang thiết bị biểu diễn, sở vật chất kĩ thuật Những hoạt động biểu diễn bối cảnh xuất nhiều thách thức cần giải với bước đắn Thực tế cho thấy, hoạt động văn hóa nghệ thuật bước chân vào thị trường thương mại, có nhiều lo ngại cho biến đổi suy thoái, giảm sút giá trị thẩm mỹ, đặc trưng văn hóa, 106 nhân tố nghệ thuật vốn định hình từ khứ, làm nên sắc văn hóa dân tộc Có nhiều ý kiến khơng đồng tình với việc thương mại hóa nghệ thuật, hoạt động thương mại thực tất yếu kinh tế thị trường xuất Điều dẫn đến phát triển đa dạng loại hình nghệ thuật, nhiều đồn nghệ thuật tư nhân thành lập phục vụ công chúng, phù hợp với xu hướng phát triển thời đại Điều đặt khó khăn thách thức khơng nhỏ cho người làm công tác quản lý văn hóa đại phương bối cảnh cạnh tranh đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, đoàn nghệ thuật tư nhân, câu lạc nghệ thuật truyền thống song song tồn phát triển hướng tới cong chúng Mỗi đồn nghệ thuật lại có đầu tư định nguồn vốn, sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật… tạo nên tranh đa dạng việc quản lý nghệ thuật biểu diễn Bước vào giai đoạn đổi mới, đặc biệt du lịch phát triển, nhu cầu lớn hưởng thụ văn hóa nghệ thuật truyền thống hình thành Nhu cầu nảy sinh từ nhiều nguyên nhân: Từ việc khai thác giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc để phát triển du lịch, từ việc tôn vinh hoạt động văn hóa truyền thống nhằm gìn giữ bảo lưu giá trị xã hội đại… Bên cạnh chủ trương Đảng Nhà nước gìn giữ phát triển văn hóa dân tộc, thân người dân có nhu cầu tự thể hình thức văn hóa nghệ thuật địa phương lễ hội làng xã Một nguyên nhân việc tìm với văn hóa truyền thống đối trọng để cân sống đại với giá trị tiếp nhận cách ạt Rất nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống phục hồi từ nhu cầu nảy sinh xã hội: Lễ hội, trò chơi, đồ chơi dân gian, điệu múa, điệu hát, ăn dân dã trở thành đặc sản, đồ thủ công mỹ nghệ trở thành hàng lưu niệm, di tích Nhà nước xếp hạng… Đảng Nhà 107 nước có nhiều sách việc gìn giữ, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, vinh danh người nghệ nhân dân gian, đầu tư kinh phí để khơi phục, bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống để lưu giữ, trao truyền lại cho hệ mai sau Nhờ có đầu tư, hỗ trợ kinh phí Nhà nước mà nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống phục hồi, phát triển ngày cơng chúng ngồi nước biết đến Từ nguồn kinh phí hỗ trợ kịp thời Nhà nước mà nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống hát Xoan, hát Ghẹo bảo lưu, phát triển, lớp dạy dân ca mở rộng tới tận thôn làng, trường học để đào tạo đội ngũ kế cận cho mai sau Việc cải tiến đại hóa phương tiễn kỹ thuật phục vụ biểu diễn vấn đề quan trọng, thiết yếu đặt Hiện nay, nhiều đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp, câu lạc nghệ thuật… có tình trạng tương đối nghèo nàn sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ biểu diễn đơn giản, phương tiện kỹ thuật phụ trợ biểu diễn, biểu diễn lưu động không đáp ứng nhu cầu đặt hoạt động biểu diễn, nhiều loại trang thiết bị sau thời gian dài sử dụng bị hư hỏng, xuống cấp cần có nguồn kinh phí đầu tư kịp thời để sửa chữa, đổi Thêm vào đó, việc mua sắm trang bị lại phải đồng ý cấp trên, phần làm ảnh hưởng đến chất lượng biểu diễn Vì vậy, cấp lãnh đạo, người làm cơng tác quản lý văn hóa cần sâu sát, nhạy bén với tình hình thực tiễn công tác địa phương, cần phải đề nghị lãnh đạo cấp linh động việc hỗ trợ kinh phí đầu tư, cho phép tự chủ việc mua sắm trang thiết bị thiết bị chiếu sáng, đèn nháy, loa đài, âm ly, tăng âm… Khi biểu diễn chương trình văn nghệ lưu động phục vụ nhân dân khu vực miền núi cần phải trang bị thêm phương tiện hỗ trợ khác xe lưu động, loa phóng thanh, máy chiếu… Do vậy, việc quyền tự chủ mua sắm trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động biểu diễn nghệ thuật việc làm cần thiết, tính thực tiễn 108 tính chất đặc thù địi hỏi nhà hát phải đáp ứng hoạt động biểu diễn nghệ thuật địa phương Khi thực tốt nhu cầu hoạt động biểu diễn nghệ thuật, tức đáp ứng nhu cầu thưởng thức khán giả Vì vậy, việc cải tiến đại hóa phương tiện kỹ thuật phục vụ tiết mục, chương trình biểu diễn nghệ thuật giải pháp trực tiếp góp phần quan trọng việc phát triển văn hóa, xã hội địa phương Tiểu kết chương Vì để nâng cao hiệu quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tỉnh Phú Thọ cần tăng cường hoạt động đầu tư vào nghệ thuật, đào tạo diễn viên cách có hệ thống quản lý chặt chẽ Trên tảng có sẵn vùng đất truyền thống mang dịng máu anh hùng với nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng nước biết đến Phú Thọ nên kết hợp nghệ thuật với lợi có sẵn để tăng trưởng phát triển mạnh mẽ hoạt động văn hóa nghệ thuật mang đậm chất văn hóa dân tộc Phát huy lợi loại hình văn hóa thường xun cơng chiếu hoạt động văn hóa mang tính nghệ thuật chuyên nghiệp cao Giao lưu với vùng miền văn hóa khác để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại làm giàu văn hóa tỉnh 109 KẾT LUẬN Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta Trong trình lãnh đạo quản lý thực nội dung toàn diện sâu rộng văn hóa, lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống đời sống văn hóa coi lĩnh vực quan trọng nhất, cần đặc biệt quan tâm giai đoạn Bên cạnh việc mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế hội để nước ta tiếp thu thành trí tuệ lồi người Đó yếu tố làm thay đổi nhiều mặt đời sống văn hóa dân tộc, đồng thời đặt thách thức việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Có thể nói trước thực tế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật diễn ngày sôi động địa bàn tỉnh Phú Thọ, công tác quản lý nhà nước lĩnh vực có bước chuyển quan trọng để phù hợp với tình hình thực tế Trong năm qua, công tác quản lý Nhà nước hoạt động biểu diễn nghệ thuật nước nói chung tỉnh Phú Thọ nói riêng đạt kết đáng tự hào Đặc biệt từ Quyết định số 47/2004/QĐBVHTT ngày 02/7/2004 Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) ban hành kèm theo “Quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp” giúp cho việc quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp dễ dàng, vào nề nếp có chuyển biến tích cực Hoạt động biểu diễn nghệ thuật bớt lộn xộn, tình trạng vi phạm quy định pháp luật nghệ thuật biểu diễn giảm đáng kể, ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân nâng lên đáng kể Các chương trình có chất lượng nghệ thuật cao, giàu tính 110 giáo dục cơng chúng đón nhận ủng hộ Các đồn nghệ thuật truyền thống với nỗ lực góp phần nâng cao chất lượng nghệ thuật, tìm hướng riêng để phát triển có chỗ đứng vững lịng khán giả Cơng tác tun truyền hướng dẫn quy định pháp luật nghệ thuật biểu diễn quy định liên quan chưa thường xuyên, rộng khắp Nhiều người tham gia biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp lại không hiểu quy định pháp luật lĩnh vực Phú Thọ tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh, với hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Chính cần tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật xu phát triển hội nhập 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bắc (2001), Về quản lý văn học nghệ thuật cơng đổi mới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa nghệ thuật Đảng Cộng sản Việt Nam Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Quyết định số 39/2008/QĐ - BVHTTDL ngày 24/4/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Nghệ thuật biểu diễn Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hóa, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Duy Đức (2009) Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Như Hoa (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Thơng tin, Hà Nội Đào Mạnh Hưng (2003), Bản sắc dân tộc nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam phát triển Nxb Sân khấu, Hà Nội Trần Huynh (2011), Tập kịch – Phim, Lý luận nghệ thuật, Mỹ thuật Hội văn học nghệ thuật Vĩnh Phúc 10 Nguyễn Văn Hy, Văn hóa quản lý văn hóa Trường Đại học văn hóa Hà Nội 112 11 Vũ Tự Lân (2006), Công chúng thẩm mỹ âm nhạc, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 12 Ngơ Quang Nam, Xn Thiêm (1982), Địa chí văn hóa dân gian vùng Đất Tổ, Ty Văn hóa thơng tin Vĩnh Phú 13 Nguyễn Đăng Nghị (2005), Âm nhạc Việt Nam thời kỳ đổi mới, thực trạng giải pháp 14 Tú Ngọc, Nguyễn Đăng Hòe, Ngọc Oánh (1996), Dân ca Vĩnh Phú, Nxb Vĩnh Phú 15 Trần Việt Ngữ (2002), Hát Trống Quân, Nhà xuất Văn học dân tộc 16 Nguyễn Văn Phúc (1991), Giá trị thẩm mỹ chất lượng nghệ thuật - Tạp trí triết học số 17 Lê Thị Hoài Phương (2009), Đào tạo cán quản lý VHNT – Nhu cầu cấp bách ngành văn hóa chế thị trường Tập giảng, Trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ văn hóa, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 18 Đình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 19 Đào Duy Quát (2010), Quản lý hoạt động tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hà Văn Tăng (2004) Tài liệu nghiệp vụ văn hóa - thơng tin sở, Cục Văn hóa sở, Bộ Văn hóa Thơng tin 21 Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lich Phú Thọ, số Xuân 2009, 2010, 2011, 2012; Sở Văn hóa, Thể thao Du lich Phú Thọ 113 22 Đỗ Thị Minh Thúy (Chủ biên), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 23 Cao Khắc Thụy (2011), Hát Xoan hát Ghẹo dấu ấn chặng đường Nxb Âm nhạc 24 Trần Thị Trắc (2011), Tham luận hội thảo: Giải phỏp bảo tồn phát huy nghệ thuật sân khấu truyền thống, Cục nghệ thuật biểu diễn tổ chức, Hà Nội 25 Phan Văn Tú (1999), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Văn hóa – Thông tin 26 Trường cán quản lý thông tin (2002), Kỷ hiếu hội thảo khoa học, Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức ngành văn hóa Thông tin, Hà Nội 27 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ VIII 28 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 29 Nguyễn Khắc Xương (1994), Tục ngữ, ca dao Vĩnh Phú, Sở Văn húa thụng tin Vĩnh Phúc, xuất năm 1994 30 Nguyễn Khắc Xương (2008), Hát Xoan Phú Thọ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Phú Thọ 114 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ TẠI TỈNH PHÚ THỌ ... BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động biểu diễn nghệ. .. luận quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 14 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật 14 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước hoạt động biểu diễn nghệ thuật Phú Thọ. .. hình quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tỉnh Phú Thọ chương 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Ở PHÚ THỌ 2.1 Thực trạng quản lý hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp Phú

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄNNGHỆ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄNNGHỆ THUẬT TỈNH PHÚ THỌ

  • Chương 2THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄNNGHỆ THUẬT Ở PHÚ THỌ

  • Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝHOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT Ở PHÚ THỌ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan