Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp tỉnh thái bình

144 4 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO V DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá Hμ NéI ******** PHẠM TẤN ANH QU¶N Lý NGHƯ THT BIểU DIễN CHUYÊN NGHIệP THáI BìNH Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC Sĩ QU¶N Lý V¡N HãA Ng−êi h−íng dÉn khoa häc PGS.TS Trần Trí Trắc H Nội - 2013 MC LC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ tæng Trang quan đon nghệ thuật chuyên nghiệp Thái B×nh 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nghệ thuật biểu diễn 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Nghệ thuật biểu diễn 1.1.3 Biểu diễn nghệ thuật 1.1.4 Chính sách 1.1.5 Những nguyên tắc quản lý nghệ thuật biểu diễn 1.1.6 Phân cấp quản lý sơ đồ 1.2 Tổng quan đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp Thái Bình 1.2.1 Nhà Hát Chèo 1.2.2 Đồn Ca Múa Kịch 1.2.3 Đồn Cải Lương 1.3 Vai trị Đồn nghệ thuật biểu diễn chuyên nghiệp tỉnh Thái Bình 1.3.1 Các nhiệm vụ phục vụ trị 1.3.2 Nhiệm v doanh thu Tiu kt Chng 2: Thực trạng quản lý NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CHUYÊN 8 9 12 14 15 18 19 22 25 28 28 29 30 32 NGHIỆP Ở THÁI BÌNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 2.1 Những thành tựu quản lý nghệ thuật biểu diễn 2.1.1.Về tư tưởng 2.1.2 Về sách 2.1.3 Về quản lý 2.2 Những thành tựu đời sống nghệ thuật biểu diễn 2.2.1 Về nghệ sỹ 2.2.2 Về nghệ thuật 2.3 Những mặt hạn chế 2.3.1 Đời sống nghệ sỹ 2.3.2 Về quy trình hoạt động đơn vị nghệ thuật biểu diễn Thái Bình năm 2.4 Những nguyên nhân 2.4.1 Mâu thuẫn tư quản lý cũ với nhu cầu quản lý 2.4.2 Mâu thuẫn sáng tạo tác phẩm phục vụ trị với nhu cầu thỏa mãn thẩm mỹ khán giả 2.4.3 Mâu thuẫn sáng tạo nghệ sỹ với sống thực 32 32 32 33 34 34 34 35 35 40 44 45 46 47 2.4.4 Mâu thuẫn nội dung với hình thức cũ TiÓu kÕt Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN THÁI BÌNH 49 53 55 PHÁT TRIỂN PHÙ HỢP VỚI THỜI KỲ ĐỔI MỚI HIỆN NAY 3.1 Các định hướng trị Đảng Nhà nước phát triển 55 xã hội 3.1.1 Định hướng trị mang tính tổng thể 3.1.2 Định hướng trị cấu xã hội 3.1.3 Định hướng trị sách xã hội 3.1.4 Định hướng việc xây dựng thiết chế 3.1.5 Định hướng việc phát huy nguồn lực xã hội 3.1.6 Định hướng mối quan hệ xã hội 3.2 Các định hướng trị Đảng Nhà Nước văn hóa nghê thuật 3.2.1 Văn hóa tảng tinh thần xã hội 3.2.2 Xây dựng văn hóa dân tộc 3.2.3 Văn hóa cần xã hội hóa 3.2.4 Về văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 3.3 Những định hướng trị tỉnh ủy, Ủy bân nhân dân, Sở Văn 55 56 57 57 57 58 59 60 61 62 63 64 hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Bình NTBD Thái Bình 3.3.1 Định hướng cơng tác xây dựng chương trình 3.3.2 Định hướng hoạt động phục vụ Chính trị 3.3.3 Định hướng hoạt động doang thu 3.4 Những mục đích quản lý nghệ thuật biểu diễn 3.4.1 Quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch 3.4.2 Quản lý để nâng cao chất lượng nghệ thuật biểu diễn 3.4.3 Quản lý theo mơ hình thúc đẩy phát triển nghệ thuật biểu diễn 3.5 Những giải pháp cho phát triển nghệ thuật biểu diễn Thái Bình 3.5.1 Giải pháp thứ nhận thức 3.5.2 Giải pháp thứ 2: cấu tổ chức quản lý theo mơ hình 3.5.3 Giải pháp thứ 3: Tìm hình thức cho nội dung 3.5.4 Giải pháp thứ 4: Đào tạo khán giả 3.5.5 Giải pháp thứ 5: Về đổi sách 3.6 Một số kiến nghị 3.6.1 Với Nhà Nước 3.6.2 Với Ủy ban nhân dân tỉnh Thái bình Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC Tμi liƯu tham kh¶o PHỤ LỤC 64 64 65 65 65 66 66 67 67 79 83 86 88 90 90 90 90 92 95 99 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BDNT: Biểu diễn nghệ thuật CNXH: Chủ nhĩa xã hội GS: Giáo Sư NSND: Nghệ sỹ Nhân dân NSƯT: Nghệ sỹ ưu tú NTBD: Nghệ thuật biểu diễn QLNN: Quản lý nhà nước TS: Tiến sỹ UBND: Ủy ban nhân dân UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc VHNT: Văn hóa nghệ thuật VH, TT & DL: Văn hóa, Thể thao Du Lịch XHH: Xã hội hóa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi đất nước, lãnh đạo đảng, 27 năm qua làm thay đổi diện mạo vị Việt Nam thị trường quốc tế Cuộc sống sôi động kinh tế thị trường, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế tạo cho xu hướng phát triển xã hội đầy thuận lợi chứa chất nhiều thách thức phức tạp Chính trước tình hình nay, hết, văn hóa nghệ thuật phải đóng vai trị quan trọng tảng tinh thần xã hội, góp phần vào việc khai thác nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đời sống xã hội Để thực vai trị quan trọng NTBD Thái bình, bên cạnh làm phong phú thêm đời sống tinh thần nhân dân, giúp cho họ nhận thức sâu sắc thêm chân, thiện, mỹ xây dựng nhân cách cao thượng, lành mạnh, động, tự chủ sống hàng ngày Tỉnh Thái bình nằm vùng Đồng châu thổ sơng Hồng, nôi nghệ thuật chèo, múa rối nước, diễn xướng dân gian, sinh Nhà Hát Chèo Thái Bình, Đồn Ca Múa Kịch Đồn Cải Lương Thái Bình Các đồn nghệ thuật tỉnh Thái Bình nhiều năm qua hoạt động phong phú, đa dạng, góp phần lớn vào đời sống tinh thần nhân dân Thái Bình du khách trong, ngồi nước đến với Thái Bình Các nghệ sỹ tỉnh Thái Bình tạo nhiều tình cảm yêu mến Đảng nhân dân Thái Bình nước sâu sắc Bước vào chế thị trường định hướng XHCN, bên cạnh thành tựu đạt được, nghành NTBD Tỉnh Thái Bình nhiều bộc lộ điểm yếu kém, nội dung hình thức thể hiện, chất lượng tác phẩm chưa cao, chưa phù hợp với nghiệp đổi chưa đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ Đảng, nhân dân Thái Bình Đặc biệt với chủ trương Đảng Nhà nước mục tiêu "tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc", "xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật", cạnh tranh liệt NTBD Thái Bình với loại hình giải trí khác, truyền hình, điện ảnh, băng đĩa, du lịch… Từ đó, vấn đề đặt cho đơn vị NTBD tỉnh Thái Bình phải tìm phương thức quản lý để phát triển hoạt động NTBD cho phù hợp với công đổi đất nước Là người Thái Bình sống hoạt động nghành NTBD Thái Bình, muốn vận dụng kiến thức học khoa sau đại học, trường Đại Học Văn hóa Hà Nội vào đề tài luận văn tốt nghiệp "Quản lý NTBD chuyên nghiệp Thái Bình" để góp phần vào giải pháp thực trạng nóng bỏng đời sống NTBD tỉnh Thái Bình Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, Thái Bình trung ương xuất số sách, cơng trình, luận án NTBD tỉnh Thái Bình như: * Rối nước Việt Nam Nguyễn huy Hồng, nhà xuất Sân Khấu năm 1996 * Văn hóa làng Nguyễn, Nguyễn huy Hồng, sở VHTT&DL tỉnh Thái Bình xuất năm 1988 * Chèo cổ Thái Bình tác giả Trần việt Ngữ chủ biên sở VHTT&DL tỉnh Thái Bình xuất năm 1988 * Kỷ yếu hội thảo Thái Bình năm 1986 * Luận án TS Hà Thị Hoa năm 2000 nghệ thuật Chèo Thái Bình Nhìn chung, sách, luận án chủ yếu nghiên cứu đứng góc độ nghệ thuật học, lịch sử học, văn hóa học chưa có nghiên cứu quản lý NTBD chun nghiệp Thái Bình Do luận văn Quản lý NTBD chuyên nghiệp Thái Bình mang tính tiên phong, thời sự, cấp thiết hữu ích, góp phần nâng cao trình độ quản lý đội ngũ cán phát triển nghành NTBD Thái bình Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu vấn đề lý luận quản lý NTBD, khái quát trình hình thành phát triển NTBD tỉnh Thái Bình Luận văn sâu vào khảo sát đánh giá thực trạng quản lý NTBD Thái Bình thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, từ đề xuất giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quản lý NTBD Thái Bình thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu Nhận thức rõ khái niệm quan trọng quản lý NTBD Khái quát lịch sử hình thành phát triển đồn nghệ thuật tỉnh Thái bình (Nhà hát Chèo, Đoàn Ca Múa Kịch, Đoàn Cải Lương) Những thành tựu hạn chế Quản lý NTBD Thái Bình Những mơ hình quản lý NTBD Tỉnh Thái Bình qua Những giải pháp cần thiết cho phát triển NTBD Thái Bình tương lai Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: quản lý NTBD chuyên nghiệp tnh Thỏi Bỡnh Phạm vi nghiên cứu Phm vi nghiên cứu: Thực trạng giải pháp NTBD chuyên nghiệp Thái Bình thời kỳ đổi ( 1986 đến ) thông qua đơn vị nghệ thuật: Nhà hát Chèo, đoàn Ca Múa Kịch, đoàn Cải Lương Phương pháp nghiên cứu Luận văn da trờn Đờng lối văn hoá nghệ thuật Đảng Nhà nước thêi kú đổi míi, chủ trương sách Đảng Nhà nước NTBD, đánh giá hoạt động NTBD đơn vị: Nhà hát Chèo, đoàn Ca Múa Kịch, đoàn Cải Lương tỉnh Thái Bình điều kiện kinh tế xã hội Thái bình Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận văn: Phương pháp nghiên cứu liên nghành, văn hóa học, lịch sử học, nghệ thuật học Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp thực tế Đóng góp luận văn Luận văn có hai đóng góp chính: Làm rõ thực trạng quản lý NTBD đơn vị (Nhà hát Chèo, đoàn Ca Múa Kịch, đoàn Cải Lương) Thái bình Đưa số giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quản lý NTBD Thái Bình thời gian tới Bố cục luận văn Đề tài nghiên cứu Quản lý NTBD chun nghiệp Thái Bình, ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý NTBD chuyên nghiệp tổng quan đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp Thái Bình Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động NTBD chuyên nghiệp Thái Bình từ năm 1986 đến Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước NTBD Thái Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ tæng quan đon nghệ thuật chuyên nghiệp Thái Bình 1.1 Cơ sở lý luận quản lý nghệ thuật biểu diễn 1.1.1 Quản lý Quản lý (management), có nguồn gốc từ tiếng la tinh (manus), nghĩa bàn tay, nắm vững tay; tiếng Hán có nghĩa xếp, xử lý đạo; tiếng Việt hoạt động có tổ chức chủ thể nhằm tác động tới đối tượng cụ thể để điều chỉnh trình xã hội hành vi người, để trì ổn định phát triển nghiệp theo mục tiêu định Như vậy, khái niệm quản lý bao gồm: Hoạt động có tổ chức chủ thể Tác động vào đối tượng định Nhằm điều chỉnh trình xã hội, hành vi người Nhằm ổn định phát triển nghiệp theo mục tiêu định Bốn nội dung ln ln quan hệ thống biện chứng với nhau, tác động qua lại quản lý Ở xã hội có nhiều tổ chức khác nhau, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức quần chúng, tổ chức hiệp hội, tổ chức kinh tế, quân sự, khoa học, nghệ thuật, đào tạo, gia đình vv… dẫn đến tổ chức có chủ thể quản lý khác với nội dung, mục đích, u cầu, hình thức khác Trong tổ chức khác quản lý nhà nước, quan hành quan trọng cả, đảm nhận chức thực thi quyền hành pháp luật để quản lý, điều hành lĩnh vực xã hội Quản lý nhà nước hệ thống quan hành nhà nước gắn liền với thể chế đảm bảo thực thi hoạt động hành nhà nước 10 cách thống Vì vậy, quản lý nhà nước (thơng qua máy nhà nước) tác động tới q trình trị, kinh tế xã hội hướng chúng vận hành theo mục đích nhà nước 1.1.2 Nghệ thuật biểu diễn Là loại hình nghệ thuật tổng hợp (gồm không gian thời gian) nghệ sỹ sáng tạo (cả chun nghiệp khơng chun) trình diễn sân khấu ngôn ngữ đặc trưng cho khán giả xem trực tiếp NTBD Là loại hình có mối quan hệ thống biện chứng tác giả, đạo diễn, diễn viên với thành phần sáng tạo khác họa sỹ, nhạc sỹ, biên đạo múa, ánh sáng, tiếng động, phục trang, âm thanh, ca, múa khán giả NTBD theo "Quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp" cục NTBD - Bộ VHTT&DL ban hành ngày 02 - 2004, điều 05 bao gồm: Nghệ thuật sân khấu: (tuồng, chèo, cải lương, kịch nói, kịch hát dân ca, múa rối, xiếc, dân ca, kịch câm, kịch hình thể….) Nghệ thuật âm nhạc (nhạc kịch, đơn ca, tốp ca, đồng ca, tấu nhạc), nghệ thuật múa (Ba lê, dân gian, đại…), ngâm thơ, tấu hài vv… 1.1.3 Biểu diễn nghệ thuật Theo Quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật Bộ VHTT&DL " trình hoạt động đưa chương trình, tiết mục, diễn đến với cơng chúng qua trình diễn diễn viên" Có nghĩa là, biểu diễn nghệ thuật khâu cuối NTBD, kết trình lao động học tập, rèn luyện, sáng tạo nghệ sỹ trao tới khán giả Biểu diễn nghệ thuật cầu nối sáng tạo nghệ thuật nghệ sỹ với cảm thụ nghệ thuật khán giả khâu hồn thiện cuối loại hình NTBD Quản lý văn hóa hoạt động có tính liên nghành quản lý xã hội quản lý văn hóa Quản lý hiểu điều hành người 130 Uỷ ban nhân dân cấp huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực việc quản lý nhà nước công chức theo phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội phạm vi chức năng, nhiệm vụ thực việc quản lý cơng chức theo phân cấp quan có thẩm quyền theo quy định Chính phủ Điều 68 Chế độ báo cáo công tác quản lý cán bộ, cơng chức Hàng năm, Chính phủ báo cáo Quốc hội công tác quản lý cán bộ, cơng chức Việc chuẩn bị báo cáo Chính phủ công tác quản lý cán bộ, công chức quy định sau: a) Bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo công tác quản lý cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý; b) Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm tốn Nhà nước, Văn phịng Quốc hội, Văn phịng Chủ tịch nước báo cáo cơng tác quản lý cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý; c) Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội báo cáo công tác quản lý công chức thuộc quyền quản lý Các báo cáo quy định điểm a, b c khoản gửi đến Chính phủ trước ngày 30 tháng hàng năm để tổng hợp, chuẩn bị báo cáo trình Quốc hội Việc chuẩn bị báo cáo công tác quản lý cán quan Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội thực theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Nội dung báo cáo công tác quản lý cán bộ, công chức thực theo quy định Điều 65 Luật 131 Điều 69 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý Hồ sơ cán bộ, cơng chức phải có đầy đủ tài liệu theo quy định, bảo đảm xác diễn biến, q trình cơng tác cán bộ, cơng chức Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý Bộ Nội vụ hướng dẫn việc lập, quản lý hồ sơ cán bộ, công chức, trừ trường hợp quy định khoản Điều CHƯƠNG VII CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM THI HÀNH CƠNG VỤ Điều 70 Cơng sở Công sở trụ sở làm việc quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đơn vị nghiệp cơng lập, có tên gọi riêng, có địa cụ thể, bao gồm cơng trình xây dựng, tài sản khác thuộc khuôn viên trụ sở làm việc Nhà nước đầu tư xây dựng công sở cho quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Quy mơ, vị trí xây dựng, tiêu chí thiết kế cơng sở quan có thẩm quyền quy định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan, tổ chức, đơn vị quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tiêu chuẩn, định mức sử dụng Điều 71 Nhà công vụ Nhà công vụ Nhà nước đầu tư xây dựng để cán bộ, công chức điều động, luân chuyển, biệt phái thuê thời gian đảm nhiệm công tác Khi hết thời hạn điều động, luân chuyển, biệt phái, cán bộ, công chức trả lại nhà công vụ cho quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ 132 Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà công vụ phải bảo đảm việc quản lý, sử dụng nhà công vụ mục đích, đối tượng Điều 72 Trang thiết bị làm việc công sở Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc công sở để phục vụ việc thi hành công vụ; trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu thi hành công vụ Căn vào yêu cầu nhiệm vụ, quan, tổ chức, đơn vị thực việc mua sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế quản lý trang thiết bị làm việc công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm Điều 73 Phương tiện lại để thi hành công vụ Nhà nước bố trí phương tiện lại cho cán bộ, công chức để thi hành công vụ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp khơng bố trí cán bộ, cơng chức tốn chi phí lại theo quy định Chính phủ CHƯƠNG VIII THANH TRA CƠNG VỤ Điều 74 Phạm vi tra cơng vụ Thanh tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức theo quy định Luật quy định khác có liên quan Thanh tra việc thực tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, biệt phái, miễn nhiệm, đánh giá, việc, nghỉ hưu, khen thưởng, xử lý kỷ luật cơng chức, đạo đức, văn hóa giao tiếp thi hành công vụ công chức điều kiện bảo đảm cho hoạt động công vụ Điều 75 Thực tra công vụ 133 Thanh tra bộ, Thanh tra sở, Thanh tra tỉnh, Thanh tra huyện phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức Thanh tra Bộ Nội vụ, Thanh tra Sở Nội vụ thực chức tra chuyên ngành phạm vi quy định khoản Điều 74 Luật Chính phủ quy định cụ thể hoạt động tra công vụ CHƯƠNG IX KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 76 Khen thưởng cán bộ, công chức Cán bộ, cơng chức có thành tích cơng vụ khen thưởng theo quy định pháp luật thi đua khen thưởng Cán bộ, công chức khen thưởng có thành tích xuất sắc cơng trạng nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xem xét bổ nhiệm chức vụ cao quan, tổ chức, đơn vị có nhu cầu Chính phủ quy định cụ thể khoản Điều 77 Miễn trách nhiệm cán bộ, công chức Cán bộ, công chức miễn trách nhiệm trường hợp sau đây: Phải chấp hành định trái pháp luật cấp báo cáo người định trước chấp hành; Do bất khả kháng theo quy định pháp luật Điều 78 Các hình thức kỷ luật cán Cán vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Cách chức; 134 d) Bãi nhiệm Việc cách chức áp dụng cán phê chuẩn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Cán phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm; trường hợp bị Tịa án phạt tù mà khơng hưởng án treo đương nhiên bị thơi việc Việc áp dụng hình thức kỷ luật, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật cán thực theo quy định pháp luật, điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị - xã hội văn quan, tổ chức có thẩm quyền Điều 79 Các hình thức kỷ luật công chức Công chức vi phạm quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu hình thức kỷ luật sau đây: a) Khiển trách; b) Cảnh cáo; c) Hạ bậc lương; d) Giáng chức; đ) Cách chức; e) Buộc việc Việc giáng chức, cách chức áp dụng công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Cơng chức bị Tịa án kết án phạt tù mà không hưởng án treo đương nhiên bị buộc thơi việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật; cơng chức lãnh đạo, quản lý phạm tội bị Tòa án kết án án, định có hiệu lực pháp luật đương nhiên thơi giữ chức vụ bổ nhiệm 135 Chính phủ quy định việc áp dụng hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Điều 80 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật thời hạn Luật quy định mà hết thời hạn cán bộ, cơng chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật Thời hiệu xử lý kỷ luật 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm Thời hạn xử lý kỷ luật cán bộ, công chức khoảng thời gian từ phát hành vi vi phạm kỷ luật cán bộ, cơng chức đến có định xử lý kỷ luật quan, tổ chức có thẩm quyền Thời hạn xử lý kỷ luật không 02 tháng; trường hợp vụ việc có tình tiết phức tạp cần có thời gian tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thời hạn xử lý kỷ luật kéo dài tối đa khơng q 04 tháng Trường hợp cá nhân bị khởi tố, truy tố có định đưa xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, sau có định đình điều tra đình vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật; thời hạn 03 ngày, kể từ ngày định đình điều tra, đình vụ án, người định phải gửi định hồ sơ vụ việc cho quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý kỷ luật Điều 81 Tạm đình cơng tác cán bộ, cơng chức Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý cán bộ, cơng chức định tạm đình công tác thời gian xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, để cán bộ, cơng chức tiếp tục làm việc gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý Thời hạn tạm đình cơng tác khơng q 15 ngày, trường hợp cần thiết kéo dài thêm tối đa không 15 ngày; cán bộ, công chức bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác điều tra, truy tố, 136 xét xử thời gian tạm giữ, tạm giam tính thời gian nghỉ việc có lý do; hết thời hạn tạm đình công tác cán bộ, công chức không bị xử lý kỷ luật tiếp tục bố trí làm việc vị trí cũ Trong thời gian bị tạm đình cơng tác bị tạm giữ, tạm giam để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, cán bộ, công chức hưởng lương theo quy định Chính phủ Điều 82 Các quy định khác liên quan đến cán bộ, công chức bị kỷ luật Cán bộ, công chức bị khiển trách cảnh cáo thời gian nâng lương bị kéo dài 06 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; bị giáng chức, cách chức thời gian nâng lương bị kéo dài 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực Cán bộ, công chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức khơng thực việc nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm thời hạn 12 tháng, kể từ ngày định kỷ luật có hiệu lực; hết thời hạn này, cán bộ, công chức không vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật tiếp tục thực nâng ngạch, quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm theo quy định pháp luật Cán bộ, công chức thời gian bị xem xét kỷ luật, bị điều tra, truy tố, xét xử khơng ứng cử, đề cử, bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, thi nâng ngạch, giải nghỉ hưu việc Cán bộ, công chức bị kỷ luật cách chức tham nhũng khơng bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý Điều 83 Quản lý hồ sơ khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức Việc khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức lưu vào hồ sơ cán bộ, công chức 137 CHƯƠNG X ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 84 Áp dụng quy định Luật cán bộ, công chức đối tượng khác Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật người bầu cử không thuộc đối tượng quy định khoản Điều Luật này; chế độ phụ cấp người nghỉ hưu bầu cử giữ chức vụ, chức danh cán Cơ quan có thẩm quyền Đảng Cộng sản Việt Nam, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức người Đảng, Nhà nước điều động, phân công người tuyển dụng, bổ nhiệm theo tiêu biên chế giao làm việc tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật cán bộ, công chức Chủ tịch Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế tốn trưởng người giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khác doanh nghiệp nhà nước; người Nhà nước cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước doanh nghiệp có vốn góp Nhà nước Chính phủ quy định khung số lượng, chế độ, sách người hoạt động khơng chun trách cấp xã Điều 85 Điều khoản chuyển tiếp người làm việc đơn vị nghiệp công lập Các quy định pháp luật hành liên quan đến người làm việc đơn vị nghiệp công lập mà cán bộ, công chức quy định Luật tiếp tục thực ban hành Luật viên chức 138 Điều 86 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 26 tháng 02 năm 1998; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 28 tháng năm 2000; Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 29 tháng năm 2003 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực Điều 87 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ quan khác có thẩm quyền quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành điều, khoản giao Luật này; hướng dẫn nội dung cần thiết khác Luật để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước Luật Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 13 tháng 11 năm 2008./ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI (Đã ký) Nguyễn Phú Trọng 139 Phụ lục 2: Một số hình ảnh minh họa [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 1: Đoàn Ca Múa Kịch Thái Bình biểu diễn Viêng Chăn( Lào ) Ảnh 2: Đồn Ca Múa Kịch Thái Bình biểu diễn Viêng Chăn( Lào ) 140 Ảnh 3: Đồn Ca Múa Kịch Thái Bình biểu diễn Quần đảo Trường Sa Ảnh 4: Đồn cơng tác Thái Bình chiến sỹ Trường Sa 141 Ảnh 5: Một cảnh kịch nói "Cơn Lốc Đời Người" Ảnh 6: Diễn viên Đồn Ca Múa Kịch Thái Bình cán Bộ Văn Hóa Lào 142 Ảnh 7: Một cảnh kịch nói "Cơn Lốc Đời Người" Ảnh 8: Chiếu chèo Làng Khuốc - Đơng Hưng(Thái Bình) 143 Ảnh 9: Hội chèo Làng Khuốc - Đơng Hưng(Thái Bình) hàng năm Ảnh 10: Đồn Cải Lương Thái Bình 144 Ảnh 11: NSƯT Thanh Thủy " Trần triều liệt nữ " ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ tæng Trang quan đon nghệ thuật chuyên nghiệp Thái Bình 1.1 C s lý lun v quản lý nghệ thuật biểu diễn 1.1.1 Quản lý 1.1.2 Nghệ thuật biểu diễn 1.1.3... 3.3.3 Định hướng hoạt động doang thu 3.4 Những mục đích quản lý nghệ thuật biểu diễn 3.4.1 Quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn theo quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du Lịch 3.4.2 Quản lý để nâng cao... khảo, luận văn chia thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý NTBD chuyên nghiệp tổng quan đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp Thái Bình Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý hoạt động NTBD chuyên nghiệp

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN VÀ TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐOÀN NGHỆ THUẬT CHUYÊN NGHIỆP Ở THÁI BÌNH

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN CHUYÊN NGHIỆP Ở THÁI BÌNH TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

  • Chương 3NHỮNG GIẢI PHÁP CHO NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN THÁI BÌNHPHÁT TRIỂN PHÙ HỢP VỚI THỜI KỲ ĐỔI MỚI HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • MỤC LỤC PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan