1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

203 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Y Tế Dân Sự Ở Miền Bắc Việt Nam Từ Năm 1954 Đến Năm 1975
Tác giả Nguyễn Thị Dung
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Cường
Trường học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 203
Dung lượng 2,91 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấp thiết củađềtài (6)
  • 2. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu của đềtài (7)
  • 3. Đối tượngvàphạmvinghiên cứu (8)
  • 4. Phươngphápluận,phươngphápnghiêncứuvà nguồntàiliệu (9)
  • 5. Đónggópcủa luận án (10)
  • 6. Ýnghĩalíluậnvàthực tiễncủaluậnán (10)
  • 7. Bốcụccủaluậnán (11)
    • 1.1. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu (12)
      • 1.1.1. Nhómcôngtrìnhnghiêncứuchung, trongđócóđề cậpđếnytếở miềnBắctừnăm1954đếnnăm1975 (0)
      • 1.1.2. NhómcôngtrìnhnghiêncứutrựctiếpvềhoạtđộngytếmiềnBắc (0)
    • 1.2. Nhữngnộidungluậnánkếthừavànhữngvấnđềluậnántậptrunggiảiquy ết 18 1. Nhữngnộidungluậnánkếthừa (23)
      • 1.2.2. Nhữngnộidungluậnáncầnlàmrõ (24)
    • 2.1. TìnhhìnhmiềnBắcvàchủtrươngcủaĐảngvàNhànướcvềytế (26)
      • 2.1.1. Kháiquátytếdânsựtrướcnăm1954 (26)
      • 2.1.2. Tìnhhìnhkinhtế-xãhộisaukhimiềnBắcđượcgiảiphóng (31)
      • 2.1.3. ChínhsáchcủaĐảngvàNhànướcvềxâydựngngànhytế (34)
    • 2.2. Tổchức,xâydựnghệthốngytếdânsự (37)
      • 2.2.1. Hệthốngtổchức (37)
      • 2.2.2. Đàotạovàxâydựngđộingũcánbộytế (50)
    • 2.3. HoạtđộngytếdânsựởmiềnBắc (55)
      • 2.3.1. Vệsinhphòngbệnh,phòngdịch (55)
      • 2.3.2. Khámvàchữabệnhchonhândân (59)
      • 2.3.3. Sảnxuấtvàphânphốithuốc (0)
      • 2.3.4 Hoạtđộnghợptácquốctế (68)
    • 3.1. Tìnhh ì n h m i ề n B ắ c v à c h ủ t r ư ơ n g c h u y ể n h ư ớ n g t ổ c h ứ c v à h o ạ (75)
      • 3.1.1. Tìnhhình miềnBắc (75)
      • 3.1.2. Chủtrư ơn gc hu yể nh ướ ng tổc h ứ c vàhoạtđộng củ a ytếdânsự ở miền Bắc 72 3.2. Chuyểnh ư ớ n g t ổ c h ứ c v à x â y d ự n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ y t ế d â n s ự ở mi ềnBắc (77)
      • 3.2.1. Chuyển hướngtổ chức (80)
      • 3.2.2. Mởrộngđàotạovàxâydựngđộingũcánbộytế (86)
    • 3.3. Hoạtđộng củaytếdânsựmiềnBắc (92)
      • 3.3.1. Thựchiệnnhiệmvụytếphòng khôngnhândân thờichiến (92)
      • 3.3.2. Phongtràovệsinhphòngbệnh,phòngdịch (104)
      • 3.3.3. ChiviệnchochiếntrườngmiềnNam (110)
      • 3.3.4. TiếpnhậnsựhỗtrợcủacácnướcXHCN (114)
    • 4.1. Thànht ự u (120)

Nội dung

Tínhcấp thiết củađềtài

Trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc, y tế là một trong nhữnglĩnh vực quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đối với sự tiến bộ và phát triển bền vữngcủaxãhội.Xuấtpháttừtầmquantrọngđó,trongthờikìcận–hiệnđại,cácquốcgiađều chú trọng đầu tư vào xây dựng hệ thống y tế, nhất là y tế phục vụ nhân dân đểpháttriểnnguồnnhânlực,đápứngnhucầupháttriểncủaxãhội.

Sau thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 mà đỉnhcao là chiến dịch Điện Biên Phủ, thực dân Pháp phải kí Hiệp định Genève, lập lạinền hoà bình ở miền Bắc Việt Nam (7-1954) Hòa bình lập lại, miền Bắc bước vàothờik ìk h ô i p h ụ c , p há t t r i ể n k i n h t ế - x ã h ộ i , t ừ n g b ướ c t h ự c h i ệ n n h i ệ m vụx â y dựng chủ nghĩa xã hội Trước yêu cầu và nhiệm vụ mới, ngành y tế đã nỗ lực thiếtlập, củng cố hệ thống tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhânviên y tế và hoạt động không ngừng hướng đến mục tiêu lấy quần chúng nhân dânlao động làm đối tượng phục vụ Với lực lượng cán bộ y tế được bổ sung từ nhiềunguồn khác nhau, ngànhy tế dân sự đã xây dựng mạng lướiy t ế p h á t t r i ể n r ộ n g khắp và hoạt động thống nhất từ tuyến Trung ương đến tuyến địa phương, có nhiềuđóng góplớnđối vớihoạtđộngchămsócsức khỏecủanhândân.

Từ năm 1954 đến năm 1975 là khoảng thời gian miền Bắc Việt Nam có nhiềubiếnđ ổi cả v ề c h í n h tr ịv àx ãh ội Kh oản gt hờ ig ian nà y, ở m i ề n B ắ c hòa bì nh - chiến tranh rồi chiến tranh - hòa bình đan xen, đòi hỏi Trung ương Đảng, Chính phủvà bản thân ngành y tế phải nhạy bén điều chỉnh về tổ chức, hoạt động để phù hợpvới tình hình, triển khai thực hiện nhiệm vụ một cách đồng bộ, hiệu quả, đáp ứngyêu cầu của từng giai đoạn, từng điều kiện hoàn cảnh Đặc biệt, trong khoảng thờigian Mỹ tiến hành chiến tranh đánh phá miền Bắc, ngành y tế đã thực hiện chuyểnhướng mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến để thực hiện nhiệm vụ chăm sócsức khỏe của nhân dân Với phương châm

“lấy thương binh làm mệnh lệnh, lấygiường bệnh làm chiến trường, lấy kết quả làm chiến công”, đội ngũ y bác sĩ, nhânviên y tế đã có nhiều đóng góp quan trọng trong hoạt động cấp cứu điều trị chonhững người bị thương bởi chiến tranh hoặc bị ảnh hưởng bởi chất độc hóa học.Nhiều bệnh viện, bệnh xá, nhà thương, trạm y tế dã chiến… ở các tuyến được khôiphục, xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân và phục vụchiến đấu Có thể nói, đây là giai đoạn ngành y tế hoạt động không ngừng nghỉ, độingũ cán bộ y bác sĩ được thử thách, rèn luyện qua lửa đạn chiến tranh, không quảnngại hy sinh gian khổ, thực sự là những

“chiến sỹ áo trắng” được nhân dân tin yêu,cảm phục Chính vì vậy, nghiên cứu y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954đến năm 1975 làyêuc ầ u c ầ n t h i ế t n h ằ m l à m r õ v ị t r í , v a i t r ò v à n h ữ n g đ ó n g g ó p củangànhytếtrongtiếntrìnhlịchsử dântộc.

Hoạt động của ngành y tế ở miền Bắc trong giai đoạn lịch sử đầy biến độngnày đã có khá nhiều công trình nghiên cứu được công bố ở các mức độ khác nhaunhư: lịch sử ngành y tế nói chung, lịch sử của các bệnh viện, các viện nghiên cứu,các cơ sở đào tạo cán bộy t ế , C á c c ô n g t r ì n h n à y đ ã n ê u đ ư ợ c m ộ t s ố t h à n h t ự u nổi bật, khái quát được vai trò, hạn chế và bước đầu khẳng định vai trò, vị trí củangànhy t ế ở m i ề n B ắ c t r o n g h o ạ t đ ộ n g c h ă m s ó c s ứ c k h ỏ e , c h ữ a b ệ n h c h o n h â n dân, thực hiện nghĩa vụ hậu phương chiviện cho tiền tuyến lớnm i ề n N a m B ê n cạnh đó, đã có nhiều công trình tập trung nghiên cứu sự kết hợp giữa quân y và dâny, tuy nhiên, các tác giả mới chỉ tập trung phân tích hệ thống tổ chức và hoạt độngcủa ngành quân y, trong khi đó, hệ thống tổ chức và hoạt động của y tế dân sự đóngvai trò rất lớn trong hoạt động chăm sóc sức khỏe, cứu thương cho nhân dânl ạ i chưa được các nhà khoa học tập trung tìm hiểu Chính vì vậy, chủ đề nghiên cứu cơcấu tổ chức và hoạt động của ngành y tế dân sự ở miền Bắc từ năm

1954 đến năm1975 cần được triển khai nghiên cứu nhằm bổ khuyết một khoảng trống lớn trongmảng nghiên cứu về văn hóa - xã hội ở miền Bắc thời kì 1954-1975, đồng thời táihiện chân thực, đầy đủ hoạt động của ngành y tế dân sự với những đóng góp to lớncủa ngành đốivớisự pháttriểncủaxãhội.

Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh những thành tựu đạt được, ngành y tế ViệtNam đang tồn tại một số hạn chế, yếu kém cả về tổ chức, hoạt động, chất lượng độingũ cán bộ, nhân viên viên y tế, về quy hoạch, phân bổ lực lượng cũng như công tácquản lýkhám chữabệnh.Nhữnghạnchếđólàmốiquantâmcủaxãhội,trở thành những lực cản của quá trình phát triển ngành y tế dân sự Chính vì vậy, nghiên cứuthànhcôngđềtàisẽ góp phầnlàmsángtỏthêmnhữngvấnđềlíluậnvàthựctiễn của chiến lược phát triển y tế nói chung, y tế dân sự nói riêng; từ đó góp phần thiếtthực vàosự nghiệp xây dựng và pháttriểnngànhy tếViệt Nam trong thời kìđ ổ i mớivàhộinhậpquốc tếhiệnnay.

Xuất phát từ các mục đích trên, với mong muốn tìm hiểu đầy đủ, toàn diện vàsâu sắc hơny tế dân sựmiền Bắc từn ă m 1 9 5 4 đ ế n n ă m 1 9 7 5 n h ằ m t h ấ y r õ v ị t r í , vai trò, tầm quan trọng và những nỗ lực to lớn của ngành y tế dân sự đối với nhiệmvụ xây dựng và củng cố hậu phương miền Bắc, tác giả chọn đề tài“Y tế dân sự ởmiền Bắc Việt Nam từ năm

1954 đến năm 1975”làm đề tài nghiên cứu cho luận ánchuyênngànhlịchsử ViệtNamcủamình.

Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứu của đềtài

Mục đích nghiên cứu của luận án là làm rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động củangành y tế dân sự, từ đó rút ra nhận xét về thành tựu, hạn chế và đưa ra một số kinhnghiệm trongsự nghiệpxâydựng,bảovệmiềnBắc,đấutranhthống nhấtTổquốc.

2.2 Nhiệm vụnghiêncứu Đểđạtđượcmụcđích trên,đềtàisẽthựchiện mộtsốnhiệmvụchủyếusau:

- Làm rõ tình hình kinh tế, xã hội miền Bắc và Chính sách của Đảng và Nhànướcđốivớiytếdânsự

- Phân tích cơ cấu tổ chức của y tế dân sự bao gồm: các tổ chức y tế ở tuyếnTrung ương, tuyến địa phương (tỉnh, huyện, xã, và tổ y tế hợp tác xã) nhằm làm rõnhữngbướcchuyểnhợplítrongcơcấutổchứcđểphùhợpvới điềukiệnlịch sử.

- Phân tích quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ y tế của ngành y tếdânsự ởmiềnBắc.

- Trình bày hoạt động của y tế dân sự thông qua các nội dung: công tác vệ sinhphòngbệnh;hoạtđộngkhámvàđiềutrị;sảnxuấtvàcungcấpthuốc;hợptácquốctế,

- Đánh giá về thành tựu, hạn chế, kinh nghiệm của y tế dân sự ở miền BắcViệtNamtừ năm1954đếnnăm1975.

Đối tượngvàphạmvinghiên cứu

3.1 Đốitượngnghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là cơ cấu tổ chức và hoạt động của y tế dânsựởmiềnBắcViệtNamtừ năm1954đếnnăm1975

3.2 Phạmvinghiêncứu Về thời gian: Từnăm 1954 khi hoà bìnhđược lập lại ởmiền Bắcđ ế n n ă m 1975 khi đất nước thống nhất; trong đó có bước ngoặt là năm 1965 Mỹ mở rộngchiến tranh ra toàn miền Bắc và ngành y tế bắt đầu thực hiện sự chuyển hướng trongtổchứcvàhoạtđộngđểphùhợpvớitìnhhìnhmớicủađấtnước.

Về không gian: Đề tài giới hạn không gian ở miền Bắc Việt Nam bao gồm cáctỉnh: Bắc Giang,

Bắc Kạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Đông, Hà Giang, Hà Nam, HảiDương, Hải Ninh, Hoà Bình, Hưng Yên, Kiến An, Lai Châu, Lạng Sơn, Lào Cai,Nam Định, Ninh Bình, Phú Thọ, Quảng

Yên, Sơn La, Sơn Tây, Thái Bình,

TháiNguyên,TuyênQuang,VĩnhPhúc, ThanhHoá, NghệAn,HàTĩnh, Quảng Bình,haith ànhphốHàNội,HảiPhòng,đặckhuHònGaivàkhuvựcVĩnhLinh.

Về nội dung nghiên cứu:Tác giả trình bày quá trình xây dựng và phát triểny tếdânsựtrênmộtsốnộidungsauđây:

- Cơcấutổchức củaytếdânsựgồmcáctổchức ytếtuyếnTrungươngvàtuyến địaphương(tỉnh,huyện,xãvàtổytếhợptácxã);

- Hoạtđộngcủaytếdânsựtrêncácnộidung:vệsinhphòngdịch,khámvàđiều trị,sảnxuấtvàphânphốithuốc,hợptácquốctế…

- Y tế dân sựlà lĩnh vực thực hiện chuyên môn phòng bệnh, chữa bệnh vàchăm sóc sức khỏe cho đối tượng hướng đến là nhân dân Hay còn gọi lày tế nhândân.Sửdụng kháiniệmytếnhândânđểphânbiệtvớiytếphụcvụquânnhân.

Phươngphápluận,phươngphápnghiêncứuvà nguồntàiliệu

Nghiêncứu về y tếdân sựở mi ềnB ắct ừ nă m 1954đến năm 1975,t ácg iả đềt à i d ự a t r ê n c ơ s ở c h ủ n g h ĩ a d u y v ậ t b i ệ n c h ứ n g , d u y v ậ t l ị c h s ử c ủ a C h ủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ

Chí Minh cùng các quan điểm, đường lối, chủtrươngcủaĐảngvà Nhànướcđểtìm hiểucácvấnđềcủa ytếdânsựnằmtrongmốil i ê n h ệ v ớ i v ă n h óa - x ã h ộ i ở m i ề n B ắ c T ừ đ ó , lý g i ả i c h o cách i ệ n t ư ợ n g lịchsử,mụctiêu, chínhsách,c ơ c ấ u t ổ c h ứ c , h o ạ t đ ộ n g c ủ a y t ế p h ụ c v ụ n h â n dântronggiaiđoạn1954-1975.

Luận án sử dụng chủ yếu là các phương pháp nghiên cứu của khoa học lịch sử,cơbảnlànhữngphươngphápsau:

- Phương pháp chủ đạo là phương pháp lịch sử được tác giả luận án sử dụngkhi đặt đối tượng nghiên cứu chính trong sự phát triển chung của lịch sử kinh tế - xãhội miền Bắc Các sự kiện được tác giả mô tả, dựng lại theo đồng đại, lịch đại nhằmlàm rõ quá trình xây dựng, củng cố về tổ chức và hoạt động của y tế dân sự ở miềnBắc qua hai giai đoạn 1954-1965 và 1965-1975, từ đó tác giả có những đánh giátoàndiện,khoahọcvềytếdânsự tronggiaiđoạnnày.

- Phương pháp logic giúp tác giả tìm được mối liên hệ giữa hoàn cảnh lịch sử,yêu cầu đặt ra để thiết lập cơ cấu tổ chức và hoạt động y tế dân sự phù hợp với từnggiai đoạn Thông qua việc điều chỉnh về tổ chức và hoạt động, tác giả rút ra đượcnhậnxétvềthànhtựu,hạnchếvàkinhnghiệmcủaytếdânsựtrong giaiđoạnnày.

Bêncạnhđó,tácgiảkếthợpchặtchẽvớicácphươngphápnghiêncứukhácnhư:phươngphápphântíchtổnghợpt àiliệuđượcsửdụngđểthuthập,phântíchvàthẩmđịnh nguồn tài liệu sưu tầm được từ các nguồn: tài liệu lưu trữ, tài liệu báo cáo củangành,củacácđịaphương,sách,báo,tạpchívàcáckếtquảnghiêncứuliênquanđếnnộidungnghiêncứucủađềt ài;phươngphápthốngkêcóvaitròquantrọngtrongviệcthốngkêvàxửlýcácsốliệuthuđượctừcáctàiliệulưutrữcóliê nquanđếnsốlượngcơsởkhámchữabệnh,độingũybácsĩ,hệthốngcơsởvậtchất,

…;phươngphápmôtảđượcápdụngtrongviệckhaithácthôngtintừcácnguồntàiliệulưutrữ,cốgắngmôtả một cách cụ thể, sống động các nguồn tài liệu đã khai thác được;phương pháp sosánhđược sử dụng để so sánh hoạt động của y tế dân sự ở miền Bắc trong hai giaiđoạn:giaiđoạncóchiếntranhvàgiaiđoạnhòabình;phươngphápchuyêngia(nhờsựtưvấn,traođổivớicácn hànghiêncứuchuyênsâuvềgiaiđoạnlịchsửnày)

4.3 Nguồntàiliệu -Thực hiện đề tài, tác giả khai thác nguồn tài liệu gốc tại các phông Phủ Thủtướng, Bộ Y tế, Ủy ban kế hoạch nhà nước, Cục Chuyên gia, thuộc Trung tâm lưutrữ quốc gia III Đó là những văn bản được Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ

Ytế,Cụcchuyêngia,Sở,TyYtếcáctỉnhbanhànhgồmcácnộidung:tổchức,hoạt động của Bộ Y tế, các Viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo cán bộ y tế, cơ sở điều trị, cơ sở sản xuất và phân phối thuốc Đây là nguồn tài liệu gốc, có độ tin cậy về mặtsửliệugiúptácgiảcóthếđốichiếuvớicácnguồntàiliệukhác.

- Các công trình đã nghiên cứu về y tế hoặc có liên quan đến hoạt động y tếbaogồmnhữngcuốnsáchviếtvềlịchsửViệtNam,cáccuốnviếtvềlịchsửngànhytế,lị ch sửcácbệnhviện,cácviệnnghiêncứu,cáccơsởđàotạo

- Nguồn tài liệu điền dã: thực hiện đề tài, tác giả đã có những cuộc khảo sát tạicác cơ sở y tế như trường Đại học Y Hà Nội, bệnh viện Bạch Mai, bệnh việnViệtĐức,ViệnVệsinhdịchtễTrungương,

Đónggópcủa luận án

- Hệ thống hóa và cung cấp nguồn tài liệu mới công bố có liên quan đến ngànhytếnóichung,ngànhytếdânsự nóiriêngởmiềnBắcgiaiđoạn 1954-1975.

- Gợi ý một hướng nghiên cứu chuyên sâu, đó là lĩnh vực y tế trong tổng thểcácvấnđềkinhtế,vănhóa,xãhộiở miềnBắctronggiai đoạn1954-1975.

- Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả luôn đặt vấn đề nghiên cứu trong bốicảnhcủacuộckhángchiến chốngMỹ, cứunước củanhândânViệt Namđểx emxét, đánh giá những yếu tố tác động đến quá trình xây dựng tổ chức và hoạt độngcủa y tế dân sự trong thời kì 1954-1975 Từ đó, kế thừa, mở rộng, so sánh cơ cấu tổchứcvàhoạtđộngcủaytếdânsựtrongcácgiaiđoạnlịchsửtrướcvàsaunó.

- Làm rõ những thành tựu và hạn chế của y tế dân sự trong việc chăm sóc sứckhỏecủanhândânnóiriêngvàsự nghiệpxâydựngCNXHở miền Bắc nóichung.

Ýnghĩalíluậnvàthực tiễncủaluậnán

Nghiêncứuđềtàingoàibổsungkiếnthứcvềthựctrạnghoạtđộngytếtrướcnăm1954còncungcấpthêmthông tinvềquátrìnhtiếpquảncáccơsởytếdânsựởmiềnBắc,đâylàyếutốquantrọnggiúpngànhytếkếthừavềcơsở vậtchất,độingũcánbộđểcủngcốhệthốngtổchứctronggiaiđoạntiếptheo.Nếugiảiquyếtđượccácyêucầuđặt ra, ngoài việc làm rõ cơ cấu tổ chức của ngành y tế dân sự với hai tuyến Trungương và địa phương đề tài còn phân tích sự phối hợp nhịp nhàng, gắn kết giữa cáctuyếntrongviệcthựchiệnmụctiêuchămsócsứckhỏecủanhândân.Hơnnữa,nghiêncứu thành công đề tài sẽ cung cấp thêm tư liệu về chương trình và hoạt động đào tạochuyên môn của các cơ sở đào tạo trong các giai đoạn lịch sử Riêng đối với lịch sửngành y tế ViệtNam, nghiên cứu thành công đề tài sẽ cung cấp một số kinh nghiệmtrongquátrìnhxâydựngvàthiếtlậphệthốngtổchứctừtuyếnTrungươngđếntuyếnđịa phương trong những giai đoạn lịch sử tiếp theo.Và cuối cùng, đề tài là loại hìnhnghiêncứulịchsửcủamộtlĩnhvựchoạtđộng,đólàngành ytế,chínhvìvậynócóýnghĩa quan trọng đối với lịch sử ngành y khoa ở Việt Nam Bởi vậy, nghiên cứu y tếdânsựởmiềnBắctronggiaiđoạnnàyphảiđượcnhìnnhậncảdướigócđộsửhọcvày tế.Cáchnhìnbiệnchứngđólàcâutrảlờirõnhấtđểlígiảimộtsốcâuhỏivềvănhóaxãhội,nhấtlàvềtínhnhânvă n,tìnhyêuthươngconngườicủađộingũcánbộytếđốivớinhândântrongnhữnghoàncảnhđặcbiệt.

Vềýnghĩathựctiễn:Nghiêncứucơcấutổchứcvàhoạtđộngcủaytếdânsựở miền Bắc giai đoạn 1954-1975 sẽ cung cấp nhiều bài học kinh nghiệm trong quátrình củng cố, xây dựng và phát huy hơn nữa vai trò của hệ thống y tếViệt Nam đốivớihoạtđộngchămsócsức khỏe củanhândân.

Bốcụccủaluậnán

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứu

Mặc dù đã có một số công trình viết về y tế miền Bắc trong thời kì này nhưngchủyếumớiđiểmquahoặcchỉmớiđềcậpmộtcáchchungchung,màởđócơcấutổchức, hoạt động, vị trí và vai trò của y tế dân sự ở miền Bắc chưa được đề cập đến.Trên cơ sở các công trình có đề cập đến hoạt động y tế ở miền Bắc, đề tài chia cáccôngtrìnhthànhcácnhómvấnđềchủyếusauđây:

1.1.1 Nhómcôngtrìnhnghiêncứuchung,trongđócóđềcậpđếnytếởmiềnBắctừnăm1 954đếnnăm1975

Công trìnhLịch sử Việt Nam 1965-1975của tập thể nhóm tác giả Cao VănLượng(chủbiên),VănTạo,TrầnĐứcCường,ĐinhThịThuCúc,NguyễnVănNhật,TrầnHữuĐínhdoN xbKhoahọcXãhộixuấtbảnnăm2002.ĐâylàkếtquảcủađềtàicấpTrungtâmKhoahọcXãhộivàNhânvănQuốcg ia 1 doPGSCaoVănLượnglàmchủnhiệmđềtài.Dựavàonguồntàiliệumới,đồngthờikếthừanhữngkếtquảnghiên cứutrướcđó,côngtrìnhđãpháchọalạiquátrìnhxâydựngvàpháttriểnkinhtế,xãhộitronghoàncảnhcảnước cóchiếntranh.TrongphầnI,từtrang50đếntrang54,cáctácgiảđãkháiquáthoạtđộngcủangànhytếởmiềnBắ cvớinhữngnétcơbảnnhất,trongđóxácđịnhnhiệmvụcủangànhytếtronghoàncảnhcóchiếntranhlàvừaphụ cvụsảnxuất, vừa phục vụ chiến đấu Ngoài ra, các tác giả còn nêu được tầm quan trọng vàchứcnăngcủatừngtuyếnytế,trongđóchútrọngđếntuyếnhuyện,xã.TrongphầnIII,từ các trang từ 446 đến 449, các tác giả đã cung cấp nguồn số liệu về số lượng cơ sởkhám chữa bệnh; số lượng cán bộ y tế được phân bổ ở các tuyến Trung ương và địaphương,đặcbiệtlàbổsungcácsốliệuvềsốlượngnhàhộsinh,sốlượngphụnữđượcthăm khám thai; số lượng nhà trẻ, nhóm trẻ;… Qua nguồn số liệu đó, các tác giả nêulên một trong những thành tựu của ngành y tế dân sự trong giai đoạn này là đã xâydựngđượcmộtmạnglưới ytếphủkhắpmiềnBắc,nhấtlàởkhuvựcnôngthôn.Tuynhiên, đây là công trình mang tính thông sử nên hoạt động y tế mới chỉ được đề cậpdướidạngthốngkêsốliệumàchưacónhiềuđiềukiệnphântíchcơcấutổchứccũngnhưhoạtđộngchuyênm ôncủangànhytếdânsựtronggiaiđoạnnày.

Công trìnhLịch sử Việt Nam, tập 4 (1945-2005) của tác giả Lê Mậu Hãn,Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013 Công trình đượcbiên soạn nhằm phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập lịch sử ViệtNamtronghệthốnggiáodụcđạihọc,gópphầnnângcaohiểubiếtvềlịchsửđất

1 Naylà Viện HànlâmKhoa họcXã hộiViệtNam nước,truyềnthốngdântộc,cungcấpnhữngbàihọckinhnghiệmcủalịchsửchoquátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công trình được tập thể tác giả nghiên cứu vàtrình bày lịch sử Việt Nam đầy đủ, toàn diện về kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế trongsuốt tiến trình lịch sử từ nguồn gốc cho đến năm 2000 theo một hệ thống nhất quán,cập nhật những thành tựu và phương pháp nghiên cứu mới Đây là công trình mangtínhthôngsử,vìvậycáctácgiảchưacóđiềukiệnđisâuphântíchcácvấnđềcụthể,dovậy,dunglượngng hiêncứuvềhoạtđộngytếcònít.

Trongtập12(1954-1965)củaBộLịchsửViệtNamdotậpthểtácgiảTrầnĐứcCường (chủ biên), Nguyễn Hữu Đạo, Lưu

Thị Tuyết Vân biên soạn, Nxb Khoa họcxãhội,HàNội,inlầnđầuvàonăm2014vàtáibảnlầnthứnhấtvàonăm2017.Côngtrình được thực hiện trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu lịch sử Việt Namcủa nhiều tác giả, đồng thời cập nhật, bổ sung thêm nhiều tư liệu mới trên tất cả cáclĩnh vực Với dung lượng hơn 500 trang, các tác giả đã dành hơn 14 trang để nêu vàphân tích những nét cơ bản nhất của hoạt động y tế qua các giai đoạn lịch sử 1955- 1960và1961-1965.Tronggiaiđoạn1955-

1960,vớidunglượnggần4trang(từtrang119đếntrang122),côngtrìnhđềcậpđếncácnộidungnhưcơsởvậtchất,t rangthiếtbị y tế, trình độ y học và đội ngũ cán bộ y tế… Trong giai đoạn 1961-1965, các tácgiảdành10trang(từtrang353đếntrang363)đểphântíchnhữngthànhtựuđạtđượctrong hoạt động khám và chữa bệnh, thực hiện chăm sóc sức khỏe nhân dân củangành y tế Tuy nhiên, đây là một công trình mang tính thông sử nên các tác giảnghiêncứuhoạtđộngytếởmiềnBắcvớimộtsốnétcơbảnmàchưađisâuphântíchcơcấutổchứcvàvaitrò,vịtr ícủaytếđốivớilịchsửdântộc.

1 9 7 5 ) d o t á c g i ả N g u y ễ n V ă n Nhật(chủbiên), ĐỗThịNguyệtQuang, Đ i n h QuangH ả i , NxbKhoahọcxãhội, Hà Nội, in lần đầu vào năm 2014 và tái bản lần thứ nhất vào năm 2017 Công trìnhđã giới thiệu một cách hệ thống từ âm mưu, kế hoạch xâm lược của Mỹ đến chủtrương xây dựng đường lối kháng chiến của Đảng; nhất là nêu được quá trình xâydựngvàbảovệmiềnBắc, đấutranhcủanhândânmiềnNam trênt ất cảcác lĩnhvựcchín htrị,kinhtế,vănhóa,ytế,quânsự,ngoạigiao, Đâycũnglàgiaiđoạnmà ngànhy tế có sực h u y ể n h ư ớ n g v à h o ạ t đ ộ n g t í c h c ự c , c ó n h i ề u đ ó n g g ó p l ớ n cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong tập này, các tác giả nhấn mạnhđếnmộttrongnhữngthànhtựucủangànhytếdânsựlàxâydựngđượcmạnglướiy tếp h á t t r i ể n r ộ n g k h ắ p v ớ i n h i ề u s ố l i ệ u c ụ t h ể T ạ i c á c t r a n g 9 1 , t r a n g 2 4 7 , trang 427 và 428 đã cung cấp các số liệu về số lượng cơ sở y tế, số lượng giườngđiều trị, đội ngũ cán bộ nhân viên y tế… Ngoài bổ sung các số liệu cần thiết,trongchươngI I I c á c t á c g i ả c ò n n h ấ n m ạ n h đ ế n m ộ t t r o n g n h ữ n g t h à n h t ự u l ớ n c ủ a ngành y tế dân sự từ năm 1973 đến năm 1975 là đã chú trọng đến công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em Tuy nhiên, do đây là công trình thông sử nên các số liệuvề ngànhy t ế m ớ i c h ỉ ở d ạ n g t h ố n g k ê m à c h ư a p h â n t í c h s â u đ ế n h o ạ t đ ộ n g chuyên môn cũng như vị trí, vai trò của của ngành y tế nói chung, y tế dân sự nóiriêngtronggiaiđoạnlịchsử đầybiếnđộngở miềnBắc Việt Nam.Chínhvìvậy,đâylàkho ảngtrốngmàluậnáncầnđisâunghiêncứu.

Ngoài các cuốn thông sử, năm 2016, PGS.TS Nguyễn Thị Thanh đã chủ biêncông trình “Chính sách xã hội ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975”.Đây là công trình chuyên khảo nghiên cứu về chính sách xã hội ở miền Bắc từ năm1954đếnnăm1975,tácgiảđãđisâuphântíchcáclĩnhvựcnhưvănhóa,xãhội,ytếởmiềnBắctheotừnggi aiđoạnlịchsửcụthể.Côngtrìnhgồmcó3chương,trongđónộidungchínhđượctậptrungởchương2gồm:tìnhhì nhmiềnBắcsaunăm1954vàvấnđềđặtrađốivớixãhộimiềnBắc;phântíchquátrìnhthựchiệncácchínhsáchxãh ội ở miền Bắc qua từng thời kì Phân theo từng thời kì lịch sử, tác giả đã nêu lênđược những thành tựu của ngành y tế trên các nội dung như số lượng y bác sĩ, trangthiết bị y tế, các cơ sở y tế,… trong tổng thể chung của xã hội miền Bắc Thông quanghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Thị Thanh, tác giả luận án có thể chắt lọc, kế thừanguồntưliệucógiátrịvềhoạtđộngcủangànhytế.

Nghiên cứu về y tế dân sự, tác giả tham khảo một số công trình viết về lịch sửquân y để đối chiếu, so sánh và thấy rõ hơn bức tranh về hoạt động y tế nói chungtrongthờikìnày,vínhư:

Công trìnhLịch sử 40 năm phục vụ của ngành quân y quân khu 3 (1945-1985)của bác sĩ Dương Bình, Nxb

Quân đội nhân dân xuất bản năm 1990 Dưới cái nhìncủangườitrựctiếpthamgiacôngtácquâny,tácgiảđãnêuđượcquátrìnhhoạtđộngcủa ngành quân y quân khu III theo tiến trình lịch sử dân tộc Công trình gồm có 6chương, trong đó chương III và chương IV tác giả viết trực tiếp về hoạt động củangànhquân yquânkhuIIItrongcácgiaiđoạntừnăm1955đếnnăm1964vàtừnăm1965đếnnăm1975.TrongchươngIII,tá cgiảđãphácthảonhữngnétcơbảnnhấtvềhoạt động của quân y quân khu III trong giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1964 trêncác nội dung: thực hiện cuộc vận động vệ sinh phòng bệnh, chấn chỉnh mạng lướiđiềutrịđểtiếpnhậnthươngbinh,tổchứccáclớpbổtúcvănhóavàchuyên mônchocánbộ, TrongchươngIV,nhiệmvụcủangànhquânyquânkhuIIItronggiaiđoạn1965-1975 được xác định gồm: thực hiện nhiệm vụ cấp cứu và điều trị, công tác vệsinhphòngbệnhvàbảođảmsứckhỏecủabộđộiđểtậpluyệnvàcôngtác;thựchiện khám tuyển nghĩa vụ quân sự để đảm bảo yêu cầu của chiến trường về tiêu chuẩn độtuổi và thể lực, Từ đó, tác giả có những nhận định, đánh giá về vị trí, vai trò củaquân y quân khu III Tuy nhiên, công trình mới đi sâu phân tích nhiệm vụ chăm sócsứckhỏecủabộđộitrongcácchiếntrườnglàchủyếu.

Công trìnhLịch sử quân y quân đội nhân dân Việt Nam, tập II (1954-1968),tập III (1969-

1975)của Tổng cục hậu cần xuất bản 5-1991 Công trình là một tập tưliệu có hệ thống liên quan đến hoạt động củangành quâny t r o n g t ừ n g t h ờ i k ì l ị c h sử Tập II của công trình gồm có 3 chương,ở m ỗ i c h ư ơ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g à n h quân y được các tác giả đi sâu mô tả khá chi tiết theo từng bước phát triển của lựclượng quân đội nhân dân Cụ thể: chương I, mô tả chi tiết hoạt động của ngành quâny trong giai đoạn xây dựng quân đội nhân dân tiến lên chính quy, hiện đại trên miềnBắc, giữ gìn phát triển lực lượng vũ trang cách mạng ở miền Nam (1954-1960);chương II, mô tả khá chi tiết về hoạt động của ngành quân y trong công cuộc xâydựng quân đội nhân dân tiến lên chính quy hiện đại trên miền Bắc, phát triển bộ độichủ lực ở miền Nam, cùng toàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” củađế quốc Mỹ (1960-1965); chương III, mô tả về hoạt động và vai trò của ngành quâny trong giai đoạn quân đội nhân dân Việt Nam vừa xây dựng vừa chiến đấu cùngtoàn dân đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ (1965- 1968).Trong tập III (1969-1975), đây là thời kì cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nướcbước vào giai đoạn quyết liệt, thực hiện mục tiêu “đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụynhào”, giành thắng lợi trọn vẹn, thực hiện giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.Trong tập III, các tác giả đã chia làm 3 chương, trong đó chương I và II đã phản ánh những hoạt động của quân y ở các cấp chiến lược, chiến trường và chiến dịch tronggiai đoạn này Cụ thể: chương I, các tác giả khắc họa chi tiết hoạt động của ngànhquân y trong quá trình phục vụ tác chiến hiệp đồng binh chủng quy mô lớn, cùngtoàn dân đánh bại một bước chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ (1969-1972); chương II đã mô tả hoạt động của ngành quâny t r o n g n h i ệ m v ụ t h à n h l ậ p các quân đoàn, khẩn trương chuẩn bị cùng toàn quân tiến hành cuộc tổng tiến côngvà nổi dậy mùa xuân năm

1975, kết thúc thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứu nước (1973-1975) Tham khảo công trình này, tác giả luận án tiếp cận và sửdụng được nguồn tư liệu khá mới, chi tiết, đặc biệt là dựa vào những nhận định,đánhg iá về c ơ cấu t ổ c h ứ c, h oạt độ ng c ủ a lự cl ượ ng qu ân y trongg i a i đ oạn nà y giúptác giảluậnáncóthểkhẳngđịnhđượcvịtrí,vaitròcủangànhytếnóichung,y tế dân sự nói riêng đối với hoạt động chăm sóc sức khỏe của nhân dân, góp phầnxây dựng hậu phương vững mạnh để đảm đương nhiệm vụ cao cả với chiến trườngmiềnNamtrongcuộckhángchiếnchốngMỹ, cứunước.

(lưuhànhnộibộ)củaNxbQuânđộiNhândân,HàNội,1999.Côngtrìnhtrìnhbàyvềsựrađời,trưởngthànhvàp háttriểncủaHọcviệnQuânytừnhữngngàyđầuthànhlậpvớitiềnthânlàtrườngQuânysĩViệtNam.Trongchư ơngI,côngtrìnhđãkháiquáthoạtđộngcủatrườngQuânysĩViệtNamtronggiaiđoạn(1949-

1957),trongđócó5nămtrongcuộckhángchiếnchốngPhápvà2nămtronghoàncảnhhòabình.ChươngII,côngtrì nhđãkháilượcđượchoạtđộngcủatrườngSĩquanQuân y-Việnnghiêncứu yhọcquânsựtrongnhữngnămmiềnBắcxâydựngCNXHvàbướcvàocuộckhángchiếnchốngMỹ,cứunước(19 57-

1966).Tronggiaiđoạnnày,côngtrìnhđãnêulênmộttrongnhữngthànhtựuđạtđượccủatrườnglàphốihợpvớitrườ ngĐạihọcYdượckhoatổchứccáclớpycaođầutiênnhằmđàotạođộingũbácsĩđakhoa.ChươngIII,nêuđượcquát rìnhhoạtđộngcủatrườngĐạihọcQuânytrongcuộckhángchiếnchốngMỹ,cứunước,trongđótácgiảnhấnmạnh mộttrongnhữngđặcđiểmcủanhàtrườngtronggiaiđoạnnàylà“nhàtrườnggắnliềnvớichiếntrường“,đồngthờin êuđượcđâylàgiaiđoạntrườngĐạihọcQuânymởnhữnglớpđàotạohọcviênquânyđầutiêngiúpnướcbạnLào. Nhưvậy,côngtrìnhđãkháiquátđượccơcấutổchức,hoạtđộngcủatrườngquanhiềulầnthayđổitêngọivớinhữ ngnétcơbảnnhất.Từđó,khẳngđịnhđượcvaitròcủatrườngđốivớicôngtácđàotạocánbộytếchoquânđộiđể phốihợpvớilựclượngdân ythựchiệnchămsócsứckhỏenhândântrongcuộckhángchiếnchốngMỹ,cứunước. Công trìnhLịch sử Viện quân y 103 (1950-2000)do Học viện quân y biênsoạn, được Nxb Quân đội Nhân dân; Hà Nội ấn hành năm 2000 Công trình đã ghilại những hoạt động chínhvới những bước ngoặt, những sự kiện quan trọngm à bệnh viện quân y 103 đã trải qua Nội dung của công trình gồm: sự ra đời của Việnquân y với cơ sở ban đầu là đội điều trị 3 được xây dựng và trưởng thành trong cuộckháng chiến chống Pháp; hoạt động của Viện quân y trong công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền Bắc, thống nhất nước nhà Có thể nói, công trình giúp tác giảtham khảo các hoạt động khám và điều trị của viện, từ đó làm rõ hơn nữa hoạt độngcủa ngànhytế ở miền BắcViệtNamtrongcuộc khángchiếnchống Mỹ,cứunước.

Công trìnhLịch sử bệnh viện phòng không không quân(lưu hành nội bộ) củaNxb Quân đội Nhân dân Việt Nam, Hà Nội, 2000 Công trình ghi lại quá trình xâydựng và trưởng thành trong phục vụ chiến đấu, điều trị thương bệnh binh của bệnhviện phòng không, không quân trong suốt chặng đường lịch sử với nhiều biến độngvà đã giành được nhiều thắng lợi Tác giả khẳng định sự trưởng thành và phát triểncủabệnhviệngắnvớitiếntrìnhlịchsửcủadântộc,từđókhẳngđịnhđượcvịthếcủabệnh viện với nhiệm vụ chăm sóc và chữa trị cho thương, bệnh binh trong cuộckhángchiếnchốngMỹ,cứunước.

Công trình“Lịch sử bệnh viện Trung ương Quân đội 108 (1951-2001)

(lưuhànhnộibộ);TổngcụchậucầnBệnhviệnTrungươngquânđội 108;NxbQuânđội Nhân dân; Hà Nội, 2001 Cuốn sách khắc họa lại quá trình xây dựng và trưởngthànhcủaBệnhviện 108v ới nhiềulần thayđổitêngọ i Tiềnthâncủabệnhvi ện 108là b ệ n h v i ệ n T h ủ y Khẩu 2 ,sa u đ ó đ ư ợ c đ ổ i t h à n h p h â n v iệ n 8 p hục v ụ c h i ế n dịch Biên Giới Thu Đông

1950, bệnh viện Đồn Thủy và trở thành bệnh viện 108.Công trình dành 2c h ư ơ n g ( c h ư ơ n g I I v à c h ư ơ n g I I I ) đ ể k h ắ c h ọ a q u á t r ì n h x â y dựng tổchứcvà hoạt động củab ệ n h v i ệ n T r o n g c h ư ơ n g I I , c á c t á c g i ả đ ã k h á i quátđ ư ợ c c ơ c ấ u t ổ c h ứ c v à h o ạ t đ ộ n g c ủ a b ệ n h v i ệ n t r o n g đ i ề u k i ệ n h ò a b ì n h Cáctácgiảkhẳngđịnhtrong10năm(1951-

Nhữngnộidungluậnánkếthừavànhữngvấnđềluậnántậptrunggiảiquy ết 18 1 Nhữngnộidungluậnánkếthừa

Vềnộidung Thứ nhất, các công trình nghiên cứu về y tế chủ yếu được thể hiện dưới nhiềudạng thức bao gồm: các cuốn thông sử, công trình nghiên cứu về hoạt động củangànhytế,lịchsửbệnhviện,lịchsửcáccơsởđàotạoydược, Vớinhiềucáchtiếpcận khác nhau, các công trình nghiên cứu trên đã giúp tác giả có cái nhìn tổng thể vàđại cương nhất về hoạt động y tế, mà ở đó chủ yếu đề cập đến hoạt động khám chữabệnh của các y bác sĩ cả dân sự và quân sự… Đây là nguồn tài liệu tham khảo hữuích, là cơ sở quan trọng để tác giả luận án tham khảo, từ đó triển khai các nội dungphù hợp với yêu cầu đặt ra khi nghiên cứu về y tế dân sự ở miền Bắc từ năm 1954đếnnăm1975.

Thứ hai,các công trình nghiên cứu về y tế và hoạt động y tế Việt Nam tronggiaiđoạnnàyđãkháilượcquátrìnhpháttriểnvàhoạtđộngytếởmiềnBắctrênmộtsố vấn đề cơ bản như: đội ngũ y bác sĩ, cơ sở vật chất, đặc biệt là phản ánh nhữnghoạt động nghiệp vụ của đội ngũ y bác sĩ Trên cơ sở đó, một số nội dung về đặcđiểm, thành tựu cũng như hạn chế của ngành y tế bước đầu được phân tích, đánh giákhá khách quan Tham khảo các công trình trên giúp tác giả luận án có thể kế thừanguồntưliệukhitiếnhànhnghiêncứuđềtài.

Thứ ba, phạm vi nội dung nghiên cứu về chủ đề y tế nói chung, y tế dân sự nóiriêngtừnăm1954đếnnăm1975cònmangtínhriênglẻ.Mỗicôngtrìnhchỉmớikhaithácđượcmộtkhíacạnhnhỏ hoặcchỉtậptrungvàoquátrìnhhìnhthànhvàpháttriểncủa các cơ sở y tế theo tiến trình lịch sử dân tộc mà chưa có công trình nào nghiêncứu,tìmhiểumộtcáchtrọnvẹnvềhệthốngngành ytế,nhấtlà ytếdânsự.Tuyvậy,tácgiảluậnáncóthểkếthừanguồnsửliệuvềbốicảnhthànhlập,quátrìnhhoạtđộngcủacáccơsở ytế,từđókháiquát,tổnghợpcơcấutổchứcvàhoạtđộngcủangànhytếdânsựởmiềnBắctronggiaiđoạnlịchsửđ ầybiếnđộng.

Thứtư,khinhậnđịnh,đánhgiávềthànhtựu,hạnchếhayvaitrò,vịtrícủangànhytế,mộtsốnhànghiêncứuđãcó nhữngquanđiểmchưathốngnhấtvềchứcnăngcủangànhytếtừnăm1954đếnnăm1975ởmiềnBắc,nhấtlàgiai đoạnMỹmởrộngchiếntranhkhắpcảnước.Cáccôngtrìnhnghiêncứuđãdựatheocáchphânkìlịchsửdântộc đểphânchiacáchmạngmiềnBắcthành2giaiđoạn:từnăm1954đếnnăm1965vàtừnăm1965đếnnăm1975.Theo mộtsốtácgiả,hệthốngytếdânsựchủyếupháttriển mạnh trong 10 năm đầu miền Bắc hòa bình (1954-1965), còn trong khoảng thời gianMỹmởrộngchiếntranhramiềnBắcthìhoạtđộngytếdânsựhoạtđộngkémhiệuquảhơn,thayvàođólàyt ếquânsựchiếmưuthế.Từnhữngýkiếnkhôngđồngnhất đó,tác giả có thể phân tích, đối chiếu cơ cấu tổ chức, hoạt động của ngành y tế dân sựtrong 2 giai đoạn khác nhau, từ đó làm rõ sự chuyển hướng của ngành y tế dân sự đểphùhợpvớithựctiễnlaođộng,sảnxuất,chiếnđấucủaquânvàdânmiềnBắc.

Thứ nhất, các công trình nghiên cứu cung cấp cho đề tài luận án những tư liệuvề sự ra đời và phát triển của các Viện nghiên cứu, các cơ sở điều trị, các cơ sở đàotạo cán bộ y tế từ tuyến Trung ương và địa phương ở miền Bắc trong thời kì 1954- 1975nhưViệnvệsinhdịchtễTrungương,bệnhviệnHữunghịViệtXô(naylàbệnhviệnHữuNghị),bệnhviệnB ạchMai- từmộtcơsởchữabệnhtruyềnnhiễmnhỏbé,từngbướclớnmạnhvớinhữngthăngtrầmcủalịchsửđãtrởthànhbệ nhviệnđakhoahoàn chỉnh, và là cơ sở thực hành chính của Trường Đại học Y dược (nay là TrườngĐạihọcYkhoaHàNội),

Thứhai,cáccôngtrìnhđãcungcấpthêmtưliệuvềsốlượngybácsĩhoạtđộngở các tuyến, số lượng các cơ sở đào tạo cán bộ y tế; trang thiết bị của các cơ sở điềutrị;tưliệuvềcôngtácđàotạocánbộytế,…Thamkhảocáccôngtrình,tácgiảcóthểkế thừa nguồn tư liệu, từ đó có cách nhìn tổng thể, bao quát về cơ cấu tổ chức, hoạtđộngcủahệthốngytếdânsựởmiềnBắctronggiaiđoạnnày.

Thứ ba, các công trình nghiên cứu đã gợi mở cho tác giả nguồn tư liệu khá lớnđểkhaithácsửdụngtrongluậnánthôngquachínhsử,tácphẩmhồikícủacácy,bácsĩ đã công tác trong các cơ sở y tế ở giai đoạn lịch sử này, Đó là những nguồn tưliệurấtquantrọngđểtriểnkhailuậnán.

Thứ tư,các công trình tuy cung cấp một nguồn tư liệu khá lớn nhưng hầu hếtchưa khai thác được nguồn tư liệu gốc từ Trung tâm lưu trữ quốc gia III, các cơ sở ytế cũng như một số tạp chí viết về y tế. Chính vì vậy, tác giả luận án cần tập trungkhaithác,bổsungthêmnhiềunguồntưliệutrongquátrìnhthựchiện.

Từ kết quả nghiên cứu các công trình đã công bố có thể nhận thấy chưa có mộtcông trình riêng biệt, cụ thể nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về y tếdân sự ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 Chính vì vậy, cơ cấu tổ chức và hoạtđộngcủa ytếdânsựtrởthànhđốitượngnghiêncứuchínhcủađềtài.

Vớinhữngkếtquảnghiêncứucủacáccôngtrìnhđãcôngbốcóthểthấy,mộtsốnộidungquantrọngthuộcngànhyt ếnóichung,ytếdânsựnóiriêngchưađượccácnhàkhoahọctậptrungnghiêncứunhưcơcấutổchức,hoạtđộng,vai trò,đặcđiểm,

Nếu có, các công trình mới chỉ đề cập đến một khía cạnh nào đó của ngành y tế như quá trình khám chữa bệnh, hoạt động đào tạo cán bộ y tế, hoạt động sản xuất dượcliệu, Trongkhiđó,nhữngvấnđềcầntậptrunglàmrõnhưcơcấutổchứccủangànhy tế dân sự được thiết lập như thế nào? Gồm những bộ phận gì? Cơ cấu tổ chức đóđượchoạtđộngnhưthếnào? thìchưađượccáccôngtrìnhnghiêncứu.Đâylànhữngvấnđềđặtracholuậnántiếptụcnghiêncứu.

Nguồn tư liệu của các công trình đã thể hiện nhiều mặt của hoạt động y tế dânsự ở miền Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 với nhiều mức độ khác nhau Đây lànguồntưliệurấtquantrọngđượctácgiảluậnánthamkhảo,kếthừakhithựchiệnđềtài Bên cạnh tham khảo nguồn tư liệu của các công trình đã công bố, tác giả luận áncònchútrọngkhaithácthêmnguồntưliệuởTrungtâmlưutrữquốcgiaIII,ởtrườngĐạihọcYkhoaHàNộivàmộ tsốcơsở ytế.Trêncơsởnguồntàiliệuphongphúvàtin cậy đó, luận án tập trung nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện về y tế dân sự ởmiềnBắctừnăm1954đếnnăm1975vớicácvấnđềsau:

Thứ nhất, làm rõ tình hình miền Bắc và chủ trương của Đảng và Nhà nước vềxâydựngngànhytế Thứ hai, trình bày và phân tích có hệ thống, toàn diện về cơ cấu tổ chức của hệthống y tế dân sự ở miền

Bắc từ năm 1954 đến năm 1975 bao gồm: Tuyến Trungương, tuyến địa phương (mạng lưới y tế tuyến tỉnh, huyện, bệnh xá, tổ y tế hợp tácxã).Từđó,đánhgiámộttrongnhữngthànhtựunổibậtcủaytếdânsựởmiềnBắctừnăm 1954 đến năm 1975 là đã xây dựng được một hệ thống y tế rộng khắp từ thànhthị đến nông thôn, từ đồng bằng đến miền núi với nhiệm vụ cơ bản là chữa bệnh vàchămsócsứckhỏechongườidân.

Thứ ba, làm rõ hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế dân sự để thấy rõ hơnchươngtrìnhđàotạocánbộytếgiaiđoạnnàyđượcdiễnranhưthếnào?

Thứ tư,đi sâu tìm hiểu hoạt động của hệ thống y tế dân sự miền Bắc trên cơ sởtrình bày và phân tích các nội dung: Thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh, phòngdịch theo phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”; kết hợp Đông - Tây y trongphòngbệnhvàchữabệnh;tổchứcsảnxuấtvàcungcấpthuốcchonhândân,…

Thứnăm,đưaramộtsốnhậnxétvềthànhtựu,hạnchế,đồngthờirútramộtsốkinhnghiệmchosựnghiệpxâyd ựngvàpháttriểnngànhytếtronggiaiđoạnhiệnnay.

Như vậy, trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về y tế đã được công bố cùng vớiviệc cập nhật và bổ sung thêm nhiều nguồn tài liệu mới, tác giả có thể phục dựng lạibứctranhvềhệthốngytếdânsựmiềnBắctừnăm1954đếnnăm1975mộtcáchtoàndiện, cụ thể hơn, từ đó thấy rõ sự chuyển biến, đổi thay của hệ thống y tế dân sự quamỗigiaiđoạnlịchsử.

TìnhhìnhmiềnBắcvàchủtrươngcủaĐảngvàNhànướcvềytế

Năm1945,c á c h m ạn g ThángT ám thànhcôn g, N h à nước ViệtNam DCCHrađ ờ i N g à y 3 -11-

1946,t r o n g k ì h ọ p t h ứ I c ủ a Q u ố c h ộ i t ạ i H à N ộ i , C h í n h p h ủ ViệtNamDCCHdoHồChíMi nhlàmChủtịch,gồmcó14bộ,trongđó có BộYtếđượctrình diệntrướcQuốchội.BộYtếrađờ itrêncơsởchọnlọcbộmáyvànhân viên của Sở Tổng thanh tra vệ sinh và Y tế Đông Dương, gồm hơn 10 nhânviênh à n h c h í n h B á c s ĩ H o à n g T í c h T r ý , đ ạ i b i ể u Q u ố c h ộ i k h ó a I , n h â n s ĩ t r í t hứcyêunướcđược cửlàmBộtrưởngBộYtế[5;tr.149].Đâycũnglàcơ quancao nhất trong hệt h ố n g y t ế c ủ a c h í n h q u y ề n n h â n d â n V ừ a r a đ ờ i , B ộ Y t ế đ ã đưara3nhiệm vụ:Mộtlà,thựchiệncôngtácp h ò n g b ệ n h b ằ n g c á c h t u y ê n truyền, phổ biến ăn uống vệ sinh, đề phòng các bệnh truyền nhiễm.H a i l à , c h ố n gvàchữabệnhxãhộinhưbệnhsốtrétcơn,bệnhlao,bệnhhoaliễu, bệnhđaumắt hột.Balà,giúp đỡnhândân,nhấtlàởnôngthôntronghoạtđộngđiềutrị,bảovệbàm ẹ v à t r ẻ s ơ s i n h Đ ể t h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ , n g à n h y tết ậ p t r u n g x â y d ựn g b ộ máyytếtừTrungương,khu,tỉ nh,huyện. Ở Trung ương, Bộ Y tế là tổ chức quản lí cao nhất có nhiệm vụ điều hành mọihoạtđộngytế.CáccơquanchuyênmôntuyếnTrungươnggồmcó:

- Cácviệnnghiêncứu:ViệnVitrùnghọcViệtNamđượcthànhlậpvàongày01-05-1946 trên cơ sở

Viện Pasteur Hà Nội, đây là cơ quan nghiên cứu có vai trò quantrọnghàngđầutronghoạtđộngphòngvàchốngcácdịchbệnh.Việncónhiệmvụsảnxuất các thuốc sinh hóa, nghiên cứu, xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm, dịch tễ vàcác phương pháp dự phòng Viện được phân thành 3 chi viện ở mỗi liên khu Đứngđầumỗichiviệnlàmột ysĩchuyênmôn.

Viện Bào chế Trung ươngđược thành lập vào ngày 01-03-1951 tại Thanh

Ngoài 2 viện nghiên cứu, còn cóBan nghiên cứu Đông yđược thành lập vàotháng2- 1952vớinhiệmvụnghiêncứu,bàochếthuốcNamthaythếthuốcnhậpnội.

- Các cơ sở đào tạo cán bộ y tế:Đại học y dượcvới thời gian đào tạo 6 năm,chươngtrìnhgiảngdạyvẫnđượcthựchiệntheochươngtrìnhcũnhưngđượccảitiếnquatừn gnăm.

- Các cơ sở điều trị:Bệnh viện Bạch Mai 4 là cơ sở điều trị có quy mô lớn nhấtgồm các khoa: nội thương, truyền nhiễm và thần kinh, tai mũi họng, da liễu, sảnkhoa, nha khoa Bệnh viện có quy mô 962 giường điều trị Mỗi ngày bệnh viện tiếpnhận1.117ngườivàođiềutrị.Phòngkhámbệnhmỗingàytổchứckhámtừ200-300bệnh nhân Phòng điện quang tiếp nhận 60 bệnh nhân/ngày, chụp hình ảnh cho 80bệnhnhânvàchữađiệncho10bệnhnhân.Cácphòngxétnghiệmvềhuyếtthanh,hóahọcvềvitrùng học,mỗithángxétnghiệmchohơn9.300bệnhnhân[96;tr.3]

Sau bệnh viện Bạch Mai,bệnh viện Phủ Doãn 5 là cơ sở điều trị có quy mô lớnthứ hai với các phòng: phẫu thuật chung, nha khoa, ung thư, điện quang Trung bìnhmỗingàybệnhviệntiếpnhậnđiềutrịkhoảng420ngườivới380giườngbệnh.Trangthiết bị và phương tiện chuyên môn khá đầy đủ để thực hiện những thủ thuật hàngngày.Trongđó,phòngđiệnquangchụpphimcho70bệnhnhân/ngày,chữađiệncho5bệnhnhân[96;tr.3]

Bệnh viện chữa mắt(nhà thương Hàng Gà) 6 với quy mô khoảng 220 giườngđiều trị Số bệnh nhân nằm điều trị hàng ngày khoảng 250 người Trung bình, mỗingày bệnh viện tiếp nhận khoảng 300-400 bệnh nhân, chủ yếu là nạo mắt hột, phẫuthuật nhỏ và nhỏ mắt [96; tr.4] Bệnh viện có đủ dụng cụ y tế và cán bộ để thực hiệnđiềutrịcáctrườnghợpđaumắtđỏ.

Nhìn chung, các cơ sở điều trị tuyến Trung ương có đủ trang thiết bị y tế đápứngkhucầukhámvàđiềutrị,bướcđầuhạnchếtỉlệtửvongtrongquátrìnhđiềutrị.

Dưới cấp Trung ương là cấp liên khu với cơ quan phụ trách là Sở Y tế liênkhu 7 SởYtếliênkhucónhiệmvụthựchiệncácyêucầucủaBộYtế,đồngthờiđiềukhiển mọi hoạt động của Ty Y tế các tỉnh Phụ trách hoạt động y tế của mỗi liên khugồm: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc có trình độ y sĩ Các cơ quan chức năng của y tếliênkhubaogồm:-

4 Được Pháp thành lập năm 1910 với tên gọi là Nhà thương Cống Vọng, đến năm 1945, bệnh viện đổi tên làbệnh việnBạchMai

5 Vốn là nhà thương bảo hộ của Pháp được xây dựng năm 1906, đến năm 1945 được đổi tên thành bệnh việnPhủDoãn

7 Sở y tế liên khu 1 gồm các tỉnh: Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Phúc Yên, Thái Nguyên, Quảng Yên (naylà thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh), Hồng Gai (nay là một phường thuộc thành phố Hạ Long, tỉnh QuảngNinh),Cao Bằng, BắcKạn,HảiNinh(naylà tỉnhQuảngNinh),do bác sĩBùiĐồnglàm giámđốcSở

-Sở y tế liên khu 10 gồm các tỉnh: Vĩnh Yên, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La,LaiChâu, dobác sĩNgôĐăngNgạnhlàmgiámđốc

-Sở y tế liên khu 3 gồm các tỉnh: Sơn Tây, Hà Đông, Nam Hà, Nam Định, Ninh Bình, Hòa Bình, Hưng Yên,HảiDương, HảiPhòng, Kiến An, Thái Bình,dobácsĩNguyễnXuânNguyênlàmgiámđốc

-Sở y tế liên khu IV gồm các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,do bác sĩNguyễnKinhChi –Thứ trưởngBộYtế kiêmnhiệm

8 Ở liên khu Việt Bắc lúc đầu có 2 viện bào chế: Viện bào chế liên khu 10 và Viện bào chế liên khu 12,đếnnăm1950hai việnđược sátnhậpthànhViệnbàochế liênkhuViệtBắc

(gồmliênkhuIvàliênkhuXII);ViệnbàochếliênkhuIII;ViệnbàochếliênkhuIV.Phụtráchcáchoạtđộngcủaviệ ncó1hoặc2dượcsĩ.Cácviệncónhiệmvụthựchiệnsảnxuấtvàtiếptếdượcphẩm,ycụchocácliênkhu.

- Nha Y tế thôn quêđược thành lập vào tháng 11-1949 với nhiệm vụ tuyêntruyền, vận động nhân dân thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh Hoạt động củaNhaYtếthônquêgópphầncủngcốvàtạoniềmtincủanhândântrongcácliênkhuvàonềnyh ọcmàChínhphủnướcViệtNamDCCHđangxâydựng.

- Các trường huấn luyện y tá, dược tá, nữ hộ sinh, cán bộ vệ sinh, lớp đại líthuốc Tâybao gồm: trường Y sĩ Việt Nam Liên khu 3-4 9 và trường Y sĩ Liên khu 1-

10 10 , trường Nữ hộ sinh trung cấp Liên khu 3-4 11 và trường Dược sĩ trung cấp 12 Cáccơsởnàycónhiệmvụđàotạo,bồidưỡnglựclượngcánbộytếcótrìnhđộtrung,sơcấp nhằm củng cố và phục hồi hoạt động y tế, từng bước đưa nền y học hướng đếntínhđạichúng.

- Cơ sở điều trịbao gồm: bệnh viện Liên khu Việt Bắc, bệnh viện Liên khu

3,bệnh viện Liên khu 4 Mỗi liên khu có 1 bệnh viện với quy mô 150-200 giường. Docáccơsởđiềutrịđượcxâydựngtrongkhángchiếnnêncơsởvậtchất,trangthiếtbịytếcònthiếuvà lạchậu.

- Các đoàn giải phẫu lưu độngđược Bộ Y tế chủ trương thành lập vào tháng12-1946 Đây là lực lượng hoạt động tích cực trong công tác chăm sóc sức khỏe chonhândân.Lựclượngcónhiệmvụđiđếncácđịaphươngvùngsâu,vùngxathựchiệncác công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phòng chống dịch bệnh, thực hiệnkhámvàphẫuthuậtcáctrườnghợpmắcbệnhnặngởđịaphương.

Ty y tế tỉnhcó nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc các phòng phát thuốc huyện và cáccơsở ytếtạituyếnxã.PhụtráchđiềukhiểnmọihoạtđộngcủaTyYtếlàTytrưởng,cótrìnhđộysĩvàthườngcó1đến3y sĩgiúpviệcchoTytrưởng.

Cơ sở y tế tuyến huyệnbao gồm: phòng phát thuốc và nhà hộ sinh Phòng phátthuốc huyện do một y tá trưởng phụ trách với đủ phương tiện để thực hiện nhiệm vụđiềudưỡngbệnhnhânnhẹ,cứuthươngvàtảithương.Bêncạnhđó,mỗihuyệncó1-

Y tế xã làtuyến gần sát với nhân dân nhất bao gồm 1 ban tải thương và cứuthương,nhàhộsinh,tủthuốcthônquêvàvệsinhviên.

9 Thànhlậpvàongày20-8-1948theosắclệnhsố234-SLcủaChủtịchnước.Saunàythành trường quânysĩthuộcCục quâny

10 Cũng được thành lập vào ngày 20-8-1948 theosắc lệnh số 234-SL của Chủ tịch nước Sau này thuộc Bộ Ytếđàotạocánbộtrungcấpcho các cơ quandâny

11 Đượcthànhlập vàotháng3-1950tạihuyệnYênĐịnh,tỉnh ThanhHóa

12 Đượcthànhlập vào tháng7-1952,tạihuyệnNôngCống,tỉnhThanhHóa

Ngaysaukhiđượcthànhlập,BộYtếđãnỗlựcxâydựngngànhytếphụcvụnhândântronghoàncảnhth iếuthốnvềcơsởvậtchấtvàđộingũcánbộytế.ThựchiệnTuyêncáocủaChínhphủlâmthờiViệtNamDCCHl à:quyếtđịnhtựcảitổ,mờithêmmộtsốnhânsĩthamgiaChínhphủđểcùngnhaugánhvácnhiệmvụnặngnềmànhând ângiaophó,BộYtếkêugọinhữngtríthứcngànhydượcvượtquamọicámdỗvềvậtchấtđểthamgiakhángchiến.T heođó,nhiềubácsĩ, ysĩđãđitheokhángchiến. Ngoài số lượng bác sĩ, y sĩ người Việt Nam được thu dung, ngành y tế tiếp tụcmởrộngchươngtrìnhđàotạobằngbahìnhthức:đàotạođạihọc,đàotạoysĩcótrìnhđộ trung cấp và cán bộ y tế có trình độ sơ cấp Về chương trình đào tạo đại học tiếptụcđượcthựchiệntạitrườngĐạihọcydượckhoa.Chươngtrìnhvànộidunghọctậpvẫn dựa theo chương trình của Pháp nhưng được thực hiện bởi đội ngũ cán bộ giảngdạylàngườiViệtNam.Thờigianđàotạolà6năm.Chươngtrìnhgiảngdạyvẫnthựchiệntheochươngtrìnhcũ nhưngđượccảitiếnquatừngnăm.Tuynhiên,dotínhchấtkhắcnghiệtcủacuộckhángchiếnchốngthựcdânPhá pđãđặtrayêucầucầncảitiếnchươngtrìnhtheohướng:tậptrungvàonhữngmôncơbảnởtrườngtrongthờigian2 năm Sau đó, sinh viên được cử đi phục vụ chiến trường với chức năng là y sĩ trungđoàn Chương trình đào tạo được bác sĩ Hồ Đắc Di tổng kết thành phương pháp đặcthùcủacôngtácđàotạocánbộytếtrongthờigiannàylà:họctập- đichiếndịch-vềtổng kết, tiếp tục học, rồi lại đi chiến dịch.Phương pháp này được trường áp dụnguyển chuyển, linh hoạt nên thời gian trung bình để sinh viên tốt nghiệp là 6 năm,thậmchímộtsốtrườnghợp7- 8nămmớicóđiềukiệnvềtrườngthitốtnghiệp.

Trước yêu cầu và nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe của nhân dân trở nên bức thiết,một cơ sở đào tạo cán bộ y tế với thời gian 6 năm chưa thể đáp ứng được yêu cầu tolớnvàcấpbáchcủahậuphươngcũngnhưtiềntuyến.Chínhvìvậy, ngày20-8- 1948,Chủtịchnướcrasắclệnhsố234-SLvềviệcmởTrườngysĩViệtNamLiênkhu3-4 13 và Trường y sĩ Liên khu 1-10 14 Ban đầu, thời gian đào tạo cán bộ trung cấp y đượcquyđịnhlà4năm,trongđómỗiniênkhóa chỉhọc 9tháng 15 Đếnnăm1951,xuấtpháttừ yêu cầu thực tiễn của Việt Nam để nhanh chóng bổ sung vào đội ngũ cán bộ y tếphụcvụnhucầucủađấtnước,BộYtếquyếtđịnhthờigianđàotạohệtrungcấpysĩlà2năm.Chươngtrìnhhọcđượ cđiềuchỉnhtheohướngchỉhọcnhữngmôncầnthiết.

Ngoàicôngtácđàotạocánbộytếbậcđạihọc,trungcấp,hoạtđộngđàotạocánbộ sơ cấp cũng được chú trọng Các lớp đào tạo cứu thương được mở ở khắp các địaphươngtrongkhoảngthờigiantừ1đến2tháng.Chươngtrìnhhọcchủyếulàsơcứu

15 quyđịnhthờigianđàotạo4năm,làdoảnhhưởngtừmôhìnhhọctậpcủatrườngđàotạoysĩĐôngDương. vết thương, chuyển tải thương Học sinh là những nam, nữ thanh niên vừa làm côngtác cứu thương, vừa cầm súng chiến đấu Ngoài lực lượng cứu thương, công tác đàotạo đội ngũ cán bộ sơ cấp, nữ hộ sinh thôn quê bắt đầu được thực hiện Thời gian vàchươngtrìnhhọcđượcquyđịnhtheothựctếcủatừngkhu.Cónơihọc1tháng,cónơihọc 2 đến 3 tháng Năm 1950, Bộ Y tế mở lớp đào tạo thí điểm cho cán bộ ở ThanhHóa Lớp học do Giám đốc Nha Y tế thôn quê phụ trách trong thời gian 1 tháng Từlớp học thí điểm này, chương trình đào tạo cán bộ y tế cơ sở được Bộ Y tế thực hiệnthốngnhất.Theođó,chươngtrìnhhọcgồmcácmôn:vệsinhphòngbệnh,điềutrịcácchứngbệnhthôngthường,c áchsửdụngmộtsốloạithuốcthôngdụngvàấnđịnhthờigian học thống nhất là 3 tháng Từ năm 1952, công tác đào tạo cán bộ xã được giaochocácKhuYtếvàmộtsốTyYtếthựchiệnthôngquaviệcmởcáclớpđàotạoytá,dượctá,hộsinhcótrìnhđộsơ cấp.Thờigianhọcthốngnhấtlà1năm.HọcsinhtheohọcphảicótrìnhđộvănhóaphổthôngcấpI.

Nhưv ậ y , h ệ t h ố n g đ à o t ạ o c á n b ộ y t ế t r ư ớ c n ă m 1 9 5 4 đ ư ợ c t h i ế t l ậ p p h ù hợp với chức năng, nhiệm vụ của ngành y tế Hệ thống đào tạo được thiết lập baogồm:bậcđạihọc, trungcấpvà sơcấp.Mặc dùsốlượng đàotạocánbộytếcònhạn chế nhưng bước đầu đã bổ sung lực lượng cán bộ cho các cơ sở y tế, tạo ranhữngt h à n h q u ả b ư ớ c đ ầ u l à m t i ề n đ ề c h o c ô n g t á c đ à o t ạ o n g u ồ n c á n b ộ y t ế trongnhữ nggiaiđoạntiếptheo.

Tổchức,xâydựnghệthốngytếdânsự

SaukhimiềnBắcđượcgiảiphóng,ngày13-5-1954,BộtrưởngBộYtếraNghịđịnhsố136.ZYO/NĐ/

3vềviệcsắpxếplạicáccơquanTrungươngđểthựchiệnmụctiêuchămsócsứckhỏechonhândân.Theođó,ngànhy tếdânsựởmiềnBắcđượctổchức,xâydựngtheocáccấpsau:

Tổ chức y tế tuyến Trung ương gồm có các đơn vị y tế trực thuộc: Trường Đạihọc y dược; Viện

Vi trùng học Trung ương; Xưởng bào chế và kho thuốc; Ban Y tếdân công; An dưỡng đường và các Ty y tế Như vậy, cơ cấu các tổ chức y tế tuyếnTrungươngphủrộngcáclĩnhvựcvớicáccơquanđặcthù.

Khi công cuộc khôi phục và hàn gắn vết thương chiến tranh được hoàn thành,miền Bắc thực hiện kế hoạch cải tạo và phát triển kinh tế, xã hội (1958-1960). Thựchiệnnhiệmvụmới,ngànhytếdânsựđượctổchức,thiếtlậpvàxâydựngvớisựphâncấp rõ rệt nhằm đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động chăm sóc sức khỏe của nhândân Theo đó, tuyến Trung ương được phân cấp thành các nhóm có chức năng vànhiệmvụkhácnhau,baogồm:

Trước thực trạng sức khỏe của nhân dân bị đe dọa nghiêm trọng với nhiều dịchbệnh nguy hiểm, Bộ Y tế xác định: công tác phòng bệnh là nhiệm vụ trọng tâm vàphải được tiến hành song song với hoạt động chữa bệnh. Theo đó, Bộ Y tế tiến hànhcủng cố và thành lập các viện nghiên cứu để thực hiện nghiên cứu, sản xuất các loạivăc-xinphòngbệnh. -Viện Vi trùng họclà cơ sở nghiên cứu phòng bệnh duy nhất ở miền Bắc saungàyhòabìnhlậplại.ViệnđượcthànhlậptrêncơsởViệnPasteurHàNội.Ngày19-7-1955, Bộ Y tế ra Nghị định quy định cơ cấu tổ chức của Viện Vi trùng học Đứngđầu và phụ trách chuyên môn là Ban giám đốc Giám đốc là một bác sĩ chuyên mônvà 2 phó giám đốc, trong đó, một phó giám đốc phụ trách chuyên môn và một phógiám đốc phụ trách công tác tổ chức Dưới Ban giám đốc là các phòng chuyên môn,gồm:phòngnghiêncứu,phòngsảnxuấtvàphònghànhchínhquảntrị.

- Viện Nghiên cứu Đông yđược thành lập vào ngày 17-06-1957 theo Thông tưsố 22-BYT-TT của Bộ Y tế Viện có cơ cấu tổ chức như sau: đứng đầu là Ban giámđốc bao gồm 1 Viện trưởng, 1 Viện phó phụ trách công tác Đông y và 1 Viện phóphụ trách công tác tổ chức. Dưới ban giám đốc là các phòng chuyên môn, bao gồm:phòngdượcliệu 21 ,phòngylí 22 ,phònghànhchínhquảntrị 23 ;phòngcấpdưỡng 24

21 Đâylàphòngcónhiệmvụnghiêncứucácloạidượcphẩmphụcvụchoquátrìnhđiềuchế.Phòngđượcphânthành:bộphậnbào chếđượcápdụngtrongbộphậnđiềutrịđểnghiêncứukhoahọchóa;mộtvườnthuốcNamđểnghiêncứucáchsảnxuấtdượcliệ uđểphổbiếntrongnhândân.Theođó,cơcấutổchứccủaphònggồmcó1trưởngphòng(Đôngy),1dượcsĩ,5lươngy,1dượctá,4ycôn g,4quảnlívàlàmvườnươm.

22 Là phòng phụ trách chuyên môn có nhiệm vụ nghiên cứu chẩn đoán bệnh, chữa bệnh với phương pháp nộikhoavàngoạikhoa,phòngbệnh.Phònggồmcómộtbộphậnđiềutrịvới50giườngđểnghiêncứucácphươngphápvà1bộph ậnylíđểtổngkếtcácphươngpháp,xâydựngylí.Theođó,cơcấutổchứccủaphònggồmcó1trưởngphònglàbácsĩ;2ysĩ,3lươngy,6y tá;5hộlí;1xétnghiệmviên,1ycông.

23 Gồmcó1trưởngphòng,1tổchức,1vănthư,1giaothôngliênlạc,1thườngtrực,1kếtoánkho,1thủquỹ,1tàixế,1thợgiặt

24 Gồm1quảnlíbệnhnhân,5cấpdưỡngbệnhviện,1quảnlícấpdưỡngnhânviên;3cấpdưỡngnhânviên

- ViệnSốtrétvàkísinhtrùng,năm1957,bệnhsốtrétcónguycơbùngpháttrênquymôrộngở miềnBắcvàtrởthànhmộtbệnhdịchnguyhiểm,phổbiến.Trướctìnhhìnhđó,ngày1-7-

TTgthànhlậpViệnNghiêncứusốtréttrêncơsởphòngsốtrétcơncủaViệnVitrùnghọc.Đếnnăm19 61,ViệnđổitênthànhViệnSốtrétvàkýsinhtrùng 25 vớinhiệmvụnghiêncứucácphươngpháphỗtrợn hằmđẩytrừdịchbệnhsốtrét.Thựchiệnnhiệmvụđó,cơcấutổchức của Viện gồm có: Ban giám đốc 26 , dưới

Ban giám đốc có: phòng nghiên cứugồmvới2bộphận:bộphậntĩnhtại 27 vàđộiytếlưuđộng 28

- Viện Chống lao Trung ương 29 ,cùng với bệnh sốt rét, bệnh lao cũng là cănbệnh phổ biến đe dọa đến cuộc sống của hàng triệu người dân miền Bắc Trước tìnhhình đó, ngày 1-7-1957 Viện Chống lao Trung ương được thành lập Viện có nhiệmvụ nghiên cứu bệnh lao; khám và điều trị cho bệnh nhân ngoại trú; tổ chức thí điểmvề an dưỡng cho bệnh nhân lao; khám và điều trị bệnh lao trong các công, nôngtrường, xí nghiệp; tuyên truyền, giáo dục ý thức và phương pháp phòng lao trongnhân dân và cán bộ; giáo dục cách dự phòng lây lan cho các gia đình có bệnh nhânlao;theodõibệnhnhânlaođãraviện;bồidưỡngđàotạocánbộchuyênkhoavềlao.Thực hiện chức năng và nhiệm vụ đó, cơ cấu tổ chức của Viện gồm: bộ phận nghiêncứu 30 ,bộphậnđiềutrị 31 vàbộphậnquảntrịhànhchính 32

-ViệnMắt hột,cùngvớiViệnSốtrétvàkísinhtrùng,ViệnChốnglao,theo

Nghị định số 287/TTg ngày 1-7-1957 Viện Mắt hột được thành lập Viện có nhiệmvụ nghiên cứu, bổ sung các phương pháp điều trị và phòng bệnh về mắt cho nhândân Viện Mắt hột có mối quan hệ mật thiết với bệnh viện mắt trong công tác phòngvàđiềutrịbệnhđaumắthột.CơcấutổchứccủaViệngồm:Bangiámđốccó1bácsĩViệntrưởngkiêmgiá mđốcBệnhviệnmắtvà1bácsĩlàViệnphó kiêmchínhtrị

26 Bangiámđốcgồm:1giámđốclàbácsĩđiềukhiểnvàphụtráchphòngnghiêncứu;1phógiámđốclàbác sĩphụtráchđộithíđiểmvà1cánbộchínhtrịphụtráchphònghànhchínhquảntrị.

27 Bộphậntĩnhtạivớinhiệmvụnghiêncứuthuốc,thửmáu,khảosátmuỗi,bọgậy,kiểmtravàhuấnluyện.Dođó, bộ phận phân thành các nhóm: nhóm muỗi gồm có 2 công nhân chuyên môn, 1 y sĩ, 1 y tá, 1 hoạ sĩ; nhóm bọ gậy gồm 1 y sĩ, 1 y tá; nhóm máu gồm 1 y sĩ, 1 y tá; nhóm trừ muỗi gồm 1 dược sĩ trung cấp, 1 dược tá;nhómthuốcsốtrétgồm1ysĩ,1ytá.

28 Đây là lực lượng cán bộ y tế đi trực tiếp đến các vùng miền để trực tiếp tuyên truyền, vận động và phòngchốngsốtrét.Dịchsốtrétchủyếutậptrungởcácđịaphươngcóđịahìnhđồinúi.Theođó,năm1957toànmiềnBắcđãtổchứ cđược 24độiy tếlưuđộngthuộccáctỉnh:CaoBằng,LạngSơn,BắcKạn,TháiNguyên,TuyênQuang, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Phú

Thọ, Hà Tĩnh, Vĩnh Linh, Hòa Bình, Sơn Tây, Hà Nam, Ninh

Bình,HảiNinh,HồngQuảng,BắcGiang,ThanhHóa,NghệAn,QuảngBình,KhuTháiMèo.Trungbìnhmỗitỉnhcó1 đội y tế lưu động, riêng khu Thái Mèo có 3 đội Mỗi đội được thành lập gồm có 2 y sĩ và 3 y tá, trực thuộcbiênchếcủaTyytếđịaphương

30 Với nhiệm vụ tiếp nhận và theo dõi bệnh nhân lao bộ phận nghiên cứu thành lập 2 bộ phận nhỏ:Một là, bộphận lưu động có nhiệm vụ khám, điều trị ngoại trú, giới thiệu vào viện, thôn lao Hai là, bộ phận tĩnh tại cónhiệm vụ nghiêncứu,điềutratìnhhìnhbệnhtật, huấnluyện,hồ sơvà theo dõibệnhnhân

32 Cónhiệmvụthựchiệncáccôngtáchànhchính,quảntrị,tổchứccánbộ viên Giúp việc cho Ban giám đốc có các phòng chuyên môn giúp việc bao gồm:phòng nghiên cứu tĩnh tại 33 ; đội thí điểm trực tiếp 34 Ngoài các phòng chuyên môn,Viện có phòng hành chính quản trị phụ trách các công tác tổ chức văn thư, kế toán,liên lạc, tiếp khách, mua sắm,… Cơ cấu tổ chức gồm: bộ phận hành chính có 1 kếtoán, 1 tổ chức, 1 đánh máy; bộ phận thống kê có:

1 y sĩ, 1 cán bộ, bộ phận kiểm tracó 4 y sĩ trung cấp, 2 y tá, 1 lái xe; bộ phận nghiên cứu có: 2 y sĩ trung cấp, 2 xétnghiệm viên, 1 hộ lí; bộ phận thí điểm có: 4 y sĩ trung cấp, 16 y tá, 3 hộ lí, 2 cấpdưỡng;bộphậndượcchínhcó:1dượcsĩ,1dượctá,1hộlí;bộphậnhuấnluyệncó:1ysĩtrungcấp,1phiêndịch Độingũcánbộđượcxâydựngđãgópphầncủngcốmốiquan hệ giữa Viện nghiên cứu với bệnh viện thực hành, từng bước giúp nhân dânmiềnBắcvượtquadịchđaumắtđỏnhanhchóngvàhiệuquả.

Từ năm 1957 đến năm 1959, các tỉnh miền Bắc có nhiều dịch bệnh xảy ra liêntiếp và nhanh chóng lan rộng Trước tình hình đó, yêu cầu nghiên cứu về vệ sinhphòng bệnh và phổ biến y học thường thức về vệ sinh phòng bệnh trong nhân dân,nhất là những vấn đề về vệ sinh đã trở thành nghiêm trọng và phổ biến ở phạm virộng.Dođó,ngày30-6- 1959,BộtrưởngBộYtếraNghịđịnhsố532/BYT-

NĐthànhlậpViệnVệsinh.ViệnVệsinhđượcthànhlậptrêncơsởđiềuchuyểnmộtsốcánbộở phòng nghiên cứu của Viện Vi trùng học sang Viện có nhiệm vụ nghiên cứu, cảitiến điều kiện vệ sinh ăn uống, ở, làm việc, giáo dục kiến thức vệ sinh và y họcthườngthứcsâurộngtrongnhândân.

HoạtđộngytếdânsựởmiềnBắc

SaungàyhòabìnhlậplạiởmiềnBắc,đườnglốiyhọccủachếđộmớiđượcxâydựng và đi vào hoạt động theo phương châm

“lấy phòng bệnh làm chính, trên cơ sởchữabệnhmàđẩymạnhgiáodụcvệsinhphòngbệnh”.

Yếu tố môi trường là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều dịch bệnh.Chính vì vậy, sau khi hoàn thành nhiệm vụ tiếp quản, phong trào vệ sinh môi trườngđượcthựchiệnrộngkhắp. Ở các tỉnh miền xuôi, phong trào“sạch làng tốt ruộng”phát động được nhândânhưởngứng.TháiBình,địaphươngcóhoạtđộngsảnxuấtnôngnghiệppháttriển đã tiên phong thực hiện phong trào Kế sau Thái Bình, tỉnh Kiến An đã thực hiện thíđiểm phong trào ở xã An Thắng, huyện An Lão Học tập Kiến An, tỉnh Phú Thọ với246 xã tham gia, tỉnh Hưng Yên có 128 xã tham gia Phong trào vệ sinh môi trườngđược các tỉnh phát động rộng rãi dưới nhiều hình thức như phong trào“vệ sinh nhà cửa, sân ngõ”;phong trào“đoạn đường em chăm”cho học sinh và thiếu niên phụtrách; phong trào “sạch làng tốt ruộng” Các phong trào có tác dụng lớn góp phầnđảmbảohoạtđộngsảnxuất.

Thiđuavớicácđịaphươngởđồngbằng,cáctỉnhmiềnnúicũngphátđộngphongtrào“sạchbảntốtnương”.Pho ngtràođượcxemlàhoạtđộngsinhhoạttậpthểtạicáclàng bản Già làng được cán bộ truyền đạt, phổ biến trước, sau đó truyền đạt, hô hàodânbảnthamgia.Khắpcáclàngbản,từcụgiàđếnemnhỏđềuthamgiavệsinhnhàởlàmchođườngbảnsạchđẹp. Nhiềuđịaphươngcóphongtràovệsinhmôitrườngtốtnhư các huyện Bắc Quang, Hoàng Su Phì (Hà Giang) và nhiều xã ở Bắc Kạn, TháiNguyên,TâyNghệAn, Ở thành phố, phong trào “gọn nhà sạch phố”đã thu hút nhiều gia đình hưởngứng.Nhiềuhìnhthứccổđộngđượcthựchiệnnhưcắmcờhoa,mắcloatruyềnthanhđivề các khu phố, làng xã hoặc đài truyền thanh địa phương dành riêng chương trìnhtuyêntruyềnvềytế,thểdụcvệsinhmỗingày.

NgaytạithủđôHàNội,phongtràovệsinhđượcphátđộngđãlantỏatrongtừnggia đình, mỗi khu phố Hàng tuần, vào ngày thứ bảy từng gia đình thu nhặt rác, quétmạngnhện,launềnnhà,cửngườithamgiatổngvệsinhđườngphố,quétvôicácgốccây,lềđường.Mỗiđoạnđư ờngđềucóthùngrácđậynắp.Nềnnếptổngvệsinhđượcduytrìkhátốt.Từnăm1963,khẩuhiệu“gọnnhàsạch phố”đượcbổsungthêmcáctừ“đẹpthủđô”đểcáctầnglớpnhândântựhàovềHàNộimàtăngthêmtráchnhiệ m.

Cùng với phong trào vệ sinh môi trường, chủ trương xây dựng và phát triển bacôngtrìnhvệsinh 64 đượcthựchiệnmạnhmẽởkhắpcáctỉnhmiềnBắc.Pháttriểnphongtrào, công tác giáo dục tuyên truyền được đẩy mạnh Nhiều lớp học được tổ chức đểnângcaokiếnthứcvềphongtrào.Trong3năm1954- 1957,sốlượtngườithamgiacáclớp tập huấn là 38.344.956 lượt, số lượt người tham gia các buổi nói chuyện là27.018.693lượt[118;tr.4].Saukhithamgiacáclớptậphuấn,phongtràobacôngtrìnhvệsinhđượcđẩymạ nh.Theođó,mỗixãthànhlậpcácđộixâydựngcôngtrìnhvệsinh,xâytheolốicuốnchiếu.Ngoàiviệctậptrung xâydựngnhàvệsinhđạtchuẩn,sốlượnggiếngkhơicũngpháttriểnnhanh.Đếnnăm1957,sốgiếngnướctănglêng ấp20lầnsovới năm 1954 Theo thống kê: năm 1954 toàn miền Bắc chỉ có hơn 1000 giếng, năm1955có16.682giếng,năm1956có162.755giếng,năm1957có200.770giếng.MộtsốtỉnhnhưHàĐông, HảiDương,HàNam,HưngYên,NamĐịnh,TháiBìnhcóphong

64 hốxí2ngăn, giếngkhơi vànhàtắm tràogiếngkhơipháttriểnmạnh.Trungbìnhmỗixãcótừ120-

300giếng.MộtsốtỉnhcótỉlệđàogiếngítnhưThanhHóa,NghệAn12hộ/ giếng.Nhiềutỉnhcótỉlệgiếngkhơiđạt40-50%, trung bình 2-3 hộ/giếng [118; tr.4] Với các tỉnh miền núi, đồng bào dân tộc sửdụngmángdẫnnướcvàonhàhoặckhoanhvùngsuối,giữlấynướcđểănuống,khôngtắmgiặt.Ởnhữngnơinguồ nnướcônhiễmdonhiễmsắtvàcácchấtkhácthìxâydựnghệthốnglọcđểkhửmùitanh. Ởnôngthôn,nhàtắmđượcxâydựnggầngiếngnước.Nhàtắmcótường,máilợpngói hoặc tranh, có nơi treo mắc áo, khăn mặt, có chỗ giặt và rãnh thoát nước.

Nhưvậy,phongtràovệsinhmôitrườngđượcphátđộngrộngkhắpcáctỉnhthànhmiềnBắc.Phongtràođãthựchi ệnchươngtrình“nhàxí2ngăn,giếngkhơi,nhàtắm”,gópphầnlàmthayđổinếpsốngvàđờisốngsinhhoạtcủanhând ân.

Ngoàiphongtràovệsinhmôitrường,cáctỉnhthànhmiềnBắccònphátđộngtrởlại phong trào“thể dục thể thao” theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ngườikêugọi“mỗingườidânyếuớttứclàlàmchocảnướcyếuớtmộtphần;mỗingườidânmạnh khỏe tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe Vậy nên luyện tập thể dục, bồidưỡngsứckhỏelàbổnphậncủamỗingườidânyêunước”[68;tr.392].ThựchiệnlờikêugọicủaChủtịchHồC híMinh,phongtràotậpthểdụctrởthànhphongtràoquầnchúng,thuhútđượcđôngđảonhândânmiềnBắctham gia.Khắpnơi,mỗibuổisángtheosựhướngdẫncủaĐàitiếngnóiViệtNam,hàngvạnngườibaogồmcánbộ,côngn hân,họcsinh,sinhviên,ngườigià,trẻem… đềuthamgiatậpthểdục.Phongtràotậpthểdụckhôngchỉpháttriểnởkhuvựcthànhphốmàcònlanrộngvềnôngthô n.Nhờcôngtáctuyêntruyền,phongtràotậpthểdụcđãthuhútđượcđôngđảonhândânthamgia,nhấtlàhọcsinh,thanhn iênvàngườicaotuổi.

1965)đãđạtnhiềuthànhtựu.Mỗitỉnh,huyện,xã,thịxãvùngcao,trungdu,miềnnúi,đồngbằng, đô thị đều có những điển hình tiên tiến Tiêu biểu có xã Quảng Châu, huyệnQuảngXương,tỉnhThanhHóa;xãThạchGiámmiềnnúitỉnhNghệAn;haykhuphố6thuộcthànhphốNa mĐịnh;xãNamChính,huyệnNamSách,tỉnhHảiDương, Đâyđượcxemlànhữnglácờtiêntiến,nhữngđiểm sángcủaphongtràovệsinhphòngbệnhở miền Bắc trong những năm đầu xây dựng CNXH Với những thành tích đó có thểkhẳng định: “bốn, năm năm đầu của thập kỉ 60 là thời kì vàng son của phong trào vệsinhphòngbệnhtrêntoànmiềnBắc”[17;tr.64].

Bên cạnh phong trào vệ sinh phòng bệnh, hoạt động tiêm chủng cũng là mộttrongn h ữ n g b i ệ n p h á p t í c h c ự c đ ư ợ c t h ự c h i ệ n đ ể đ ẩ y m ạ n h p h o n g t r à o p h ò n g bệnh,phòngdịch.

Năm1955,trướctìnhhìnhdịchbệnhcósứclâylannhanh,ViệnvệsinhdịchtễTrungươngđã xâ y dựnghệthốngchuyên k h o a theochiều dọc baogồm:trạm vệ sinh phòng dịch tỉnh, thành và đội vệ sinh phòng dịch bệnh ở tuyến xã Nhờ hệthốngc h u y ê n k h o a , h o ạ t đ ộ n g t ổ c h ứ c t i ê m c h ủ n g c h o n h â n d â n đ ư ợ c m ở r ộ n g Với khẩu hiệu “cứu bệnh như cứu lửa”kết hợp với phương châm “phòng bệnh làchính”,hàng nghìn cán bộ y tế được huy động Năm 1955, 664 cán bộ y tế ngoạithành Hà Nội được huy động vào phong trào chống sốt rét, 130 cán bộ huy độngchốngc ú m , 6 0 0 c á n b ộ p h ò n g b ạ i l i ệ t [ 1 1 8 ; t r 5 ] N g o à i r a , c ò n c ó s ự t h a m g i a của lực lượng xung kích là các độiy tếl ư u đ ộ n g v ệ s i n h p h ò n g d ị c h N h ờ đ ó , trongnăm1955,toànmiềnBắccó1.742.122người,t r o n g t ổ n g s ố 8 7 2 3 9 0 0 người được tiêm chủng đậu Năm 1957, tiêm chủng trừ tả cho 3.990.962 người vàsinh hóa bại liệt cho 634 người Ngoài ra, đội phòng dịch còn tiến hành kiểm dịchbiêngiớivới562thuyền[116;tr.5].

Hoạtđộngsảnxuấtvăcxinphòngbệnhtiếptụcđượcthựchiện.Nhiềuloạivăcxinthôngthườngđượcsảnxuấtvớ isốlượnglớnđủcungcấpchonhucầutrongnướcnhưvăcxinđậumùa,tả,thươnghàn,bạchhầu,dại,BCG, Mỗ inămhàngtriệuliềuvăcxinđượccấpphátchocácđịaphương.Năm1956,sảnxuấtsinhhóađược7.500.000liềut huốcngừađậu.Năm1957,đạt8.920.000liềutựliên,2.200.000cctả;19.970.000ccthương hàn; 3.000.000 cc dại [159; tr.4]. Đặc biệt, năm 1958, Viện Vệ sinh dịch tễTrungươngđãsảnxuấtthànhcôngvắcxinXê- binđểphòngbạiliệt.Thànhcôngnàyđãhạnchếđượcdịchbạiliệttrongcácnămtiếptheo.

Ngoài việc sản xuất thành công các loại văcxin phòng bại liệt, phòng lao phổi,Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương còn nghiên cứu và sản xuất thành công nhiều loạivăcxinnhưviêmnãoNhậtBản,Sởi,Interferonogen.Nguồnsảnxuấtvăcxinđượcđảmbảolàđiềukiệnđể hoạtđộngtiêmchủngđượctổchứcthànhcông.Nhờđó,mạnglướiytếcơsởđãtổchức tiêmchủngtheolịchđạt tỉlệ80-90%,tỉlệdânsốmắccácbệnhbạiliệt,bạchhầu,thươnghàngiảmxuốngrõrệt.

Từnăm1963,côngtáctiêmchủngmởrộngcóbướcpháttriểnkhiphươngpháptiêmdướidacácloạivăcxinbắtđầuđ ượcthựchiện.Trongnăm1964,toànmiềnBắcđãthựchiệntiêmvắcxinthươnghàntrongdachohơn600.000ngườit iêm.

Như vậy, từ năm 1954 đến năm 1965 phong trào vệ sinh phòng bệnh trở thànhcông tác trọng tâm của ngànhy tế dân sự Thực hiện phong trào, hệ thốngy t ế phòng bệnh từ Trung ương đến cơ sở được thành lập và hoạt động thống nhất, từngbướcxóa bỏcácphongtục tậpquán lạchậu, thayvàođó làcác phương phápvệ sinh phòng bệnh tiến bộ, phù hợp, thu hút được đông đảo nhân dân tham gia Nhờđó,nhiềudịch bệnhđược đẩylùi.

Hệ thống cơ sở khám và điều trị được thiết lập dựa vào tổ chức hành chính nhànướcvớicáctuyếnđiềutrịtừTrungươngđếnđịaphươngtheocáccấptỉnh,huyện,xã.Đâylàmộttrongn hữngthànhtựulớncủachếđộxãhộichủnghĩaởmiềnBắc.

Quátrìnhthựchiệnkhámchữabệnhcủacáccơsởđiềutrịđượcthựchiệnthốngnhất,đúngtuyếnđiềutrị.Tuyếncơ sởđượcnhândântiếpcậncácdịchvụkhámvàđiềutrịnhiềunhất.Theothốngkê,năm1955sốngườiđiềutrịởtuyến địaphươnglà109.395người,tuyếnTrungươnglà59.583người,trongtổngsố168.978người.Năm1958,sốbệ nhnhânkhámởtuyếnđịaphươnglà168.513ngườivà64.574ngườiđiềutrịởtuyếnTrungương[120;tr.6].Tu ynhiên,trongcáccơsở ytế,sốlượngngườiđượcđiềutrịkhôngtỉlệthuậnvớichấtlượngđiềutrị.Sựđốinghịchđóđượcbiểuhiệnqua sốlượngbệnhnhântửvongtrongquátrìnhđiềutrịkhônggiảm.Trongnăm1955có5.626ngườichết,năm195 7có6.607ngườichếtkhiđiềutrị.Sốngườichếtvìmổlà422người,trongđócó332ngườiởbệnhviệntuyếnTru ngươngvà90bệnhnhânởđịaphương[120;tr.6].Năm1957,sốngườiđượcphẫuthuậtlà66.028người,trongđ ócó50.590ngườiởtuyếnTrungươngvà15.438tuyếnđịaphương.Sốbệnhnhântửvongchủyếulàđiềutrịnộikhoa với463người,trongtổngsố81.636bệnhnhânđangđiềutrịởbệnhviệntuyếnđịaphương,chiếm0,5%.Tiếp đó,làcácbệnhđườngruộtnhưgiunsánvới30.288camắc,viêmruộtcó18.564cavớitỉlệchết,chiếm0,4%,ki ếtlịlà14.158cavớitỉlệtửvonglà0,6%.ỞtuyếnTrungương,sốbệnhnhânđiềutrịchiếmtỉlệcaonhấtlàbệnhnhânla ophổivới19.110camắcbệnh,trongđótỉlệchếtchiếm0,7%.Sốgiườngđiều trị dànhchobệnhlaophổilà2.350ngườisovớitổngsố4.940giường,chiếmgần50%[118;tr.8].

MặcdùsốlượngcáccơsởkhámchữabệnhởmiềnBắcđượctăngcườngnhưngsốlượngbệnhnhânmắcbệnhm ãntĩnh,nằmđiềutrịlâungàykhônggiảm.Năm1958,khuEcủabệnhviệnCcó85giườngđiềutrị,trongđócó41/85bệnhnhânđiềutrịtừ3thángđến2năm.KhuDcó52giườngthìcó27/51bệnhnhânnằmđiềutrịtừ3thángđến18t háng.BệnhviệnBạchMai,khulaocó70/173bệnhnhânnằmđiềutrịtừ2thángđến3năm.PhòngC8khunộicó11/36bệnhnhânnằmtrên3tháng,sốcònlạilàbệnhmãntínhravàoviệnnhiềulần.Đốivớituyếnđịaphương,tron gnăm1958,khungoạicủabệnhviệnHàĐôngvới9/31bệnhnhânnằmvìmổápse,13ngườimổlôngquặm Trênthựctếđó,năm1961,BộYtếđưarađềánđiềutrịngoạitrúnhằmgiảmtảihoạtđộngđiềutrịnộitrú.Côngtáck hámchữabệnhngoạitrúngoàiviệcbảođảmhoạtđộngchămsócsứckhỏetrựctiếpchosốlượngbệnhnhânrấtlớn,đây cònlàhìnhthứcchăm sóc sức khỏe phù hợp với điều kiện sinh hoạt, lao động giúp nhân dân có khảnăng phát hiện bệnh và điều trị sớm, hạn chế các biến chứng gây ảnh hưởng đến sứckhỏevàkhảnănglaođộngsảnxuất.

Với ý nghĩa và vị trí quan trọng đó, hệ thống các cơ sở điều trị ngoại trú đượcthiếtlậptrêncơsởphântíchđốitượngphụcvụvàtrìnhđộcánbộytếđểbảođảmhoạtđộng chăm sóc sức khỏe nhân dân một cách phổ cập, kịp thời, tại chỗ và chất lượng.Nhờđó,hoạtđộngkhámvàđiềutrịngoạitrúđượcđẩymạnhtạicáctrạmytếxã,cácphòngkhámbệnhcơquan, xínghiệp,cácphòngkhámbệnh,khuphốvàtiểukhu,cácphòngkhámbệnhcủacácbệnhviệntuyếnhuyện,tỉnh ,Trungươngđảmnhiệm.Trongđó, các trạm y tế xã và phòng khám chữa bệnh của cơ quan xí nghiệp là những cơ sởđóngvaitròthenchốt.Cùngvớiđó,cácphòngkhámbệnhởcáchuyệnvàthànhphốphải là chỗ dựa vững chắc giúp các trạm y tế giải quyết tốt các bệnh thông thường,đồng thời bổ sung phương pháp chẩn đoán điều trị cao hơn và một số chuyên khoathôngthườngmàtuyếnxãchưacó.

Từ khi bắt đầu thực hiện khám và điều trị ngoại trú, số lượng bệnh nhân đượckhámvàđiềutrịtănglên.Trongnăm1963,miềnBắccóhơn7triệulượtngườiđượckhámbệnh,đếnnăm 1965sốlượngngườiđượckhámlà8,5triệungười,tăng118,74%so với năm 1963 [157; tr.6] Như vậy, hoạt động khám ngoại trú đã thể hiện đầy đủnhất phương châm kết hợp phòng bệnh và chữa bệnh của ngành y tế đưa ra ngay từnhữngngàyđầumiềnBắcđượcgiảiphóng.

Tìnhh ì n h m i ề n B ắ c v à c h ủ t r ư ơ n g c h u y ể n h ư ớ n g t ổ c h ứ c v à h o ạ

Khi chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam rơi vàothế bế tắc và có nguy cơ thất bại, để cứu vãn tình thế, chính quyền Mỹ quyết địnhchuyểnsangchiếnlược“chiếntranhcụcbộ”vớimụctiêubaotrùmlàtăngcườnglựclượnglớntừMỹsangnh ằmtiêudiệtQuângiảiphóngmiềnNam,đồngthờimởrộngchiếntranhxâmlượcramiềnBắchònglàmchonhân dânViệtNamphảikhuấtphục,buộcChínhphủViệtNamDCCHphảingừngchiviệnchoCáchmạngmiềnNam

Thực hiện chiến lược “chiến tranh cục bộ”, ngày 13-2-1965, Tổng thống MỹGiônxơnquyếtđịnh m ở chiếndịchkh ôn gq uân mangmậ tda nh “ Sấ m rền”đá nh phá miền Bắc đồng thời đổ quân Mỹ lên chiến trường miền Nam Sự điều chỉnhchiến lược của Mỹ đã làm cho “tình hình từ một nửa nước có chiến tranh, một nửanước có hòa bình, đã biến thành tình hình cả nước có chiến tranh với hình thức vàmức độ khác nhau ở mỗi miền” [44; tr.230] Và, trong cuộc chiến tranh ấy, “miềnNam là tiền tuyến lớn, miền Bắc là hậu phương lớn, nhưng hậu phương ấy cũngđang có chiến tranh hạn chế và đang trực tiếp chiến đấu; phải sẵn sàng chuyển chokịp một khi tình hình chiến sự phát triển” [44; tr.230] Trước tình thế đó, nhiệm vụcấp bách của miền Bắc là xây dựng kinh tế và tăng cường quốc phòng, kiên quyếtđánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quan và hải quân của Mỹ, đồngthời phối hợp với cuộc chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam, tiếp tụcxây dựng miền Bắc vững mạnh trong điều kiện chiến tranh và làm nghĩa vụ hậuphươnglớnchotiềntuyếnmiềnNam.

Với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do”, quân dân miền Bắc đã nêu cao ý chí quyết thắng giặc

Mỹ xâm lược chủ động sẵn sàng chiến đấu Nhờ sự chủđộng ngay từ đầu mà lực lượng phòng không, phòng thủ phát triển nhanh Các lựclượng hải quân, pháo phòng thủ bờ biển đã chiến đấu hiệu quả Hàng triệu dân quântự vệ được trang bị súng cá nhân Nhiều đơn vị được trang bị pháo hiện đại tạo nênmạng lưới lửa phòng không nhiều tầng, hoạt động mọi hướng nhằm đánh trả khôngquânMỹ.KhiMỹtăngcườngđánhphá,sátcánhcùngvớibộđội,nhândânmiềnBắccũngtrựctiếpthamgia vàphụcvụchiếnđấu,thựchiệnphòngkhôngsơtán,làmhầmhàogiaothông,đàohầmtrúẩn,thôngtinbáođộn g,xâydựngtrậnđịa,chuyểnđạn, tải thương, Với quyết tâm bảo vệ các mục tiêu quan trọng, các sư đoàn phòngkhônghỗnhợpđãtổchứccácđợttácchiếncơđộngcùngvớilựclượngphòngkhôngnhândânnhanhchóng đậptannhữngđợtleothangcủaMỹ.Cùnglúcđónhữngchiếnthắng liên tiếp trên chiến trường miền Nam vào cuối năm 1967 đầu năm

1968 đãbuộc đế quốc Mỹ phải tuyên bố chấm dứt ném bom và các hành động quân sự trêntoànmiềnBắc,chấpnhậnngồivàobànđàmphánbốnbêntạiHộinghịParis.

Sau khi cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mỹ chấm dứt (1965-1968),miền Bắc chuyển dần sang trạng thái hoạt động bình thường để phát triển kinh tế,tăng cường tiềm lực quốc phòng, thực hiện chi viện cho cách mạng miền Nam Trêntoàn miền Bắc nhiều cuộc vận động chính trị lớn được phát động đã tạo không khíthi đua sôi nổi ở các địa phương, lôi cuốn nhân dân tham gia tích cực vào quá trìnhkhôi phục, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Nhờ đó, miền Bắc đã bước đầu khắcphục hậu quả chiến tranh, các hoạt động kinh tế đang dần trở lại bình thường Nhiềuvấnđềcấpbáchđể ổnđịnhsảnxuấtvàđờisốngđượcgiảiquyết.

Năm 1972, để cứu vãn nguy cơ phá sản của chiến lược “Việt Nam hóa chiếntranh”,chínhquyềnNíchxơnbuộcphảiphiêulưu“Mỹhóa”cuộcchiếntranhViệtNam Đồng thời, để tạo áp lực và buộc phái đoàn Việt Nam phải từ bỏ một số điềukhoảntrênbànđàmphánởHộinghịParis,MỹquyếtđịnhmởchiếndịchLinebacker,némbommiềnBắc,ng ănchặnsựchiviệnchomiềnNam.TrướcbướcphiêulưumớicủađếquốcMỹ,ngày1-6-

1972,BộChínhtrịBanChấphànhTrungươngĐảngLaođộng Việt Nam đã họp và đưa ra nhiệm vụ của miền Bắc: chuẩn bị mọi mặt, đập tanhành động phiêu lưu quân sự của Mỹ, bảo vệ vững chắc miền Bắc; trong mọi tìnhhuống phải chi viện đến mức cao nhất cho miền Nam; chuyển kinh tế cho phù hợpvới thời chiến; chuẩn bị tinh thần để khi có điều kiện thì khẩn trương khôi phục vàphát triển kinh tế Như vậy, mọi hoạt động của miền Bắc lập tức được điều chỉnhthích ứng với điều kiện chiến tranh Nhờ đúc rút kinh nghiệm trong việc đối phó vớicuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất cùng với sự chuẩn bị kĩ lưỡng của các lực lượngvũtrang, miềnBắcđãthựchiệnchuyểnhướngchiếnlượcđánhtrảcuộcchiếntranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ một cách chủ động, tự tin Nhờ đó, quânvàdânmiềnBắcđãnhanhchóngvượtquamọithửtháchácliệtvàlậpthànhtíchxuấtsắc trong sản xuất, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mỹ và thựchiệnchiviệnchochiếntrườngmiềnNam.

Sựtrụv ữ n g k i ê n c ư ờ n g c ủ a m i ề n B ắ c t r o n g c u ộ c c h i ế n t r a n h p h á h o ạ i l ầ n thứhaiv à nhữngthấtbạinặngnềcủaMỹtrênchiếntrườngmiềnNamcùngsức ép của dư luận tiến bộ thế giới đã buộc Mỹ phải kí Hiệp định Paris Sau khiHiệpđịnhParisđượckíkết,tranhthủđiềukiệnhòabình,miềnBắcnhanhchóngth ực hiệnkhôiphụckinhtế,hàngắnvếtthươngchiếntranh,ổnđịnhvàpháttriểnkinhtế xã hội, đồng thời tăng cường tiềm lực, thực hiện nghĩa vụ hậu phương cho tiềntuyếnlớnmiềnNam vàlàmnghĩavụquốctếvớicáchmạngLàovà Campuchia Sau chiến dịch

Hồ Chí Minh lịch sử ngày 30-4-1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ,cứunướccủanhândânViệtNamhoàntoànthắnglợi.M i ề n N a m đ ư ợ c g i ả i phóng,đấtnướcđư ợcthốngnhấtbướcvàogiaiđoạnxâydựngchủnghĩaxãhội.

3.1.2 Chủ trương chuyển hướng tổ chức và hoạt động của y tế dân sự ởmiềnBắc

SaukhiđếquốcMỹmởrộngchiếntranhramiềnBắc,trướctìnhhìnhvànhiệmvụ mới đòi hỏi ngành y tế phải có sự chuyển hướng về tư tưởng, tổ chức, hoạt độngđể phục vụ sản xuất và chiến đấu Sự chuyển hướng của ngành y tế được thực hiệndựa vào những nhận định cơ bản để đề ra những chủ trương, biện pháp phù hợp vớimọi tình huống, nhất là đáp ứng những yêu cầu trước mắt của thời chiến, đồng thờichuẩnbịphụcvụtốtchocôngcuộckiếnthiếtđấtnướckhicảnướcthốngnhất.

Tronghoàncảnhcảnướccóchiếntranhvớihìnhthức vàmức độkhácnhauởm ỗ i m i ề n , Đ ả n g v ẫ n x á c đ ị n h : “ t r o n g c u ộ c c h i ế n t r a n h c á c h m ạ n g y ê u n ư ớ c của nhân dân cả nước chống đế quốc Mỹ,m i ề n N a m v ẫ n l à t i ề n t u y ế n l ớ n , m i ề n Bắcvẫnlàhậuphươnglớn,nhưngnhiệmvụcủamiềnBắclàvừaxâydựng,vừatrực tiếp chiến đấu, vừa chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam” [44; tr.192]. Mỗimiềnt h ự c h i ệ n m ộ t n h i ệ m v ụ c h i ế n l ư ợ c n h ư n g c ó m ố i q u a n h ệ g ắ n b ó k h ă n g khítv ớ i n h a u R i ê n g đ ố i v ớ i m i ề n B ắ c“chiếnt r a n h c à n g t r ở n ê n q u y ế t l i ệ t ở miền Nam thì nhiệm vụ của miền Bắc đối với miền Nam càng nặng nề và quantrọng”[ 4 4 ; t r 2 8 1 ] C h í n h v ì t h ế , B a n c h ấ p h à n h T r u n g ư ơ n g Đ ả n g q u y ế t đ ị n h : “Kịp thời chuyển hướng tư tưởng và tổ chức, chuyển hướng xây dựng kinh tế vàtăngcườnglựclượngquốcphòngchohợpvớitìnhhìnhmớivàđểchomiềnBắcđủ sức mạnh nhằm kịp thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ miền Bắc, chống lại các cuộcnémb o m b ắ n p h á v à p h o n g t ỏ a c ủ a đ ị c h ; n h ằ m đ ố i p h ó v ớ i k h ả n ă n g đ ị c h m ở rộng chiến tranhở b ấ t c ứ c ấ p đ ộ n à o ở m i ề n N a m , m i ề n B ắ c c ũ n g n h ư ở

L à o , nhằm đáp ứng yêu cầu chi viện to lớn cho cách mạng miền Nam trong tình hìnhmới”, đồng thời vẫn đápứngy ê u c ầ u t i ế p t ụ c x â y d ự n g c ơ s ở v ậ t c h ấ t v à k ĩ t h u ậ t củachủnghĩaxãhội”[44;tr.281].

Vào tháng 6-1965, Hội nghị toàn ngành y tế được tổ chức tại huyện ThanhChương (Nghệ An) đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược y tế trong giai đoạn mới Hộinghị đưa ra chủ trương “đa khoa hóa và ngoại khoa hóa cán bộ”,đồng thời thựchiện sơ tán các cơ sở y tế về nông thôn, tăng cường chữa bệnh ngoại trú và chữabệnht ạ i n h à , t h ự c h i ệ n k h ẩ u h i ệ u “thầyt ạ i c h ỗ , t h u ố c t ạ i c h ỗ ”,đ ẩ y m ạ n h h o ạ t độngvệsinhphòngbệnh,phòngchốngdịch,chốngc h ấ t đ ộ c h ó a h ọ c ; k h ẩ n trươngđàotạocá nbộ,phathuốctạichỗvàmởrộngsảnxuấtthuốccungcấpchocácđịaphương.Đâyđượcxeml àhộinghịchuyểnhướngcủatoànngànhytếtừthờibìnhsangthờichiến.

Tiếp đó, ngày 23-8-1965, Thủ tướng Chính phủ đã ra chỉ thị số 104/TTg vềtăng cường công tác y tế trong tình hình mới, trong đó xác định “Phải gắn chặt côngtác y tế với sản xuất và chiến đấu Các ngành, các cấp ủy chính quyền địa phươngphải gấp rút tăng cường công tác y tế, chuyển mạnh công tác thời bình sang thờichiến, bằng cách hạn chế tới mức thấp nhất những thiệt hại về người do địch có thểgây ra, đồng thời ra sức phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vậntải,… ra sức bảo vệ và tăng cường sức khỏe của cán bộ và nhân dân, nhất là phụ nữ,trẻ em Cần phát huy tinh thần tự lực cánh sinh, tinh thần hi sinh dũng cảm, phục vụnhân dân, phục vụ quân đội, nắm vững phương châm phòng bệnh là chính, kết hợpchặt chẽ Đông và Tây y Cần chú ý tăng cường tuyến y tế ở huyện, xã và hợp tác xã[44;tr.302].Chỉthịđãcụthểhóacácnhiệmvụgồm:

- Phátđộngphongtràovệsinhyêunước,chốngMỹmạnhmẽtrongtoàndân. Giáodụcnhândânbiết phòng,chốngchiếntranhhóahọcvàvitrùng.

- Tăng cường mạng lưới y tế hộ sinh cấp cứu ở xã, hợp tác xã, phát triển cácbệnhviệnhuyện.

- Đẩy mạnh công tác bảo vệ sức khỏe cán bộ, công nhân, giảm tỉ lệ ốm đau, đểđảmbảosảnxuấtvàchiếnđấutốt.

- Tăng cường y tế miền núi, củng cố trạm y tế hộ sinh cấp cứu xã, tổ y tế hộsinhcấpcứuxã;tiếptục đẩymạnh phòngchốngsốtrét.

Ngày25-12-1965BộYtếraChỉthịsố12/BYT/CTvềchuyểnhướnghoạtđộngcủa các cơ sở điều trị để đối phó với âm mưu phá hoại của Mỹ Chỉ thị nêu rõ:“phảicủngcốtuyếnhuyệnvàtuyếnxã,phântáncôngtáckhámbệnhvàđiềutrịđểtíchcựcchủ động đánh thắng giặc Mỹ”[169; tr.4].Trên tinh thần biến khó khăn thành thuậnlợi, các cơ sở điều trị, nhất là các bệnh viện huyện và trạm y tế hộ sinh xã cần phântán và trưởng thành về mọi mặt để đảm đương nhiệm vụ cả thời bình và thời chiến.Nếu trong thời bình, các cơ sở điều trị ở tuyến huyện, tuyến xã đã thực hiện đầy đủnhiệmvụkhámvàđiềutrịchonhândân,thìtrongthờichiếnphảiđảmnhiệmđầyđủnhiệmvụcấpcứuchiếnth ươngnhằmhạnchếthấpnhấtthiệthạivềngười.

Ngày 17-10-1966, Hội nghị toàn ngành y tế được tổ chức, trong đó xác định:“Trêncơsởchuyểnbiếnmạnhmẽ vềtưtưởng,ngànhytếcầncủngcốvữngchắcvề tổ chức để phù hợp với hoàn cảnh có chiến tranh, ra sức giữ vững và phát triểnvượtbậcvềmọimặthoạtđộngphụcvụchoquyếttâmđánhthắnggiặcMỹvàtaysait r o n g m ù a k h ô t h ứ h a i c ủ a t o à n Đ ả n g , t o à n q u â n , t o à n d â n ” Đ ồ n g t h ờ i , x á c định phương hướng của ngành y tế là “Xây dựng xã, tăng cường huyện, kiện toàntỉnh”[17;tr.294].

Tiếpđó,ngày21-11-1967,BộYtếtổchứcHộinghịtổngkếtcôngtácytếchốngchiến tranh phá hoại, trong đó đánh giá tính chất sátthương củacác loại vũ khí mới nhưbom bi, bom bướm, bom có ngạnh, bom napan, bom phốt pho, bom con trong bommẹ,… quađórútkinhnghiệmvềviệcxửtrícácvếtthươngphứctạpdocácloạivũkhínàygâynên.Trêncơsởđó,Hộinghịxác địnhnhiệmvụtrọngtâmcủangànhytế là:“phục vụ chiến đấu, cứu chữa thương binh kịp thời, phấn đấu hạ thấp tỉ lệ tử vong,đồngthờicóbiệnphápphòngtránhthươngtíchdobomđạn”[27;tr.210].Đặcbiệt,Hộinghị phân tích: trong hoàn cảnh chiến tranh, địa hình bị chia cắt, đường vận chuyểnthươngbinhbịtắcnghẽn,vấnđềđặtrachongànhytếlà:“tổchứcmạnglướiđiềutrị,cấpcứutạichỗdoytếthô n,xãđảmnhiệm,cósựchiviện,hỗtrợkĩthuậtcủacácđộiphẫuthuật,độiytếlưuđộnghuyện.Việcphâncấpbatuy ếnđiềutrịxã,huyện,tỉnhởcác chiến trường ác liệt không còn phù hợp nữa”[27; tr.210] Trước yêu cầu chi việntiềntuyếnlớn,bảovệvàtăngcườngsứckhỏenhằmphụcvụhoạtđộngsảnxuất,khắcphụchậuquảchiếntranh,g iảiquyếtcácdichứngcủavếtthươngchiếntranh,ngày31-12-1968,ThủtướngChínhphủraChỉthịsố123-TTG/ VGvềcôngtácbảovệvàtăngcườngsứckhỏe2năm1969-

1970,trongđónhấnmạnh:“cầnpháthuymạnhmẽkhảnăngcủangànhytếtrongcáccơquannhànướccóliênquan vàcủanhândân,tiếptụcđẩymạnhcôngtácytếthờichiếnđểchiviệnđếnmứccaonhấtnhữngyêucầucủatiềntuy ếnlớn,đồngthờiđủsứcđểbảovệvàtăngcườngsứckhỏechocánbộ,côngnhânvànhândânmiềnBắc,phụcvụtốt sảnxuấtvàchiếnđấu”[28;tr.321].Đồngthời,Chỉthị nêu rõ nhiệm vụ của ngành y tế trong điều kiện mới là: “tiếp tục thực hiện phòngbệnh,phòngdịchlàchính,tiếptụctăngcườngcôngtáccấpcứuphòng,vitrùng,pháttriển và củng cố mạng lưới y tế theo hướng kết hợp phòng bệnh và chữa bệnh, y vàdược,ĐôngyvàTâyy”[28;tr.321].

Hoạtđộng củaytếdânsựmiềnBắc

Ngay sau khi Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, tháng 3-1965 Ban chấphành Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị lần thứ 11 (khóa III) đã mở đầu cho sựchuyển hướng công tác từ thời bình sang thời chiến Ngay sau đó, ngày 19-4-1965,ngành y tế tổ chức Hội nghị công tác phòng không nhân dân, trong đó chỉ rõ: côngtác y tế phòng không nhân dân thời chiến, gồm 2 nhiệm vụ: tiến hành sơ tán các cơsởytếvàcấpcứuđiềutrị.

3.3.1.1.Côngtácsơtán,bảovệcơsở vật chất

KhiđếquốcMỹtrựctiếpđánhphávàokhuvực thànhphố,nhấtlà HàNội,Hải Phòng, hoạt động phòng không sơ tán được thực hiện khẩn trương Thực hiệnchủ trương sơ tán, các cơ sở y tế đã thành lập Ban chỉ huy cấp cứu phòng khôngnhân dân Sau khi Ban chỉ huy được thành lập, các cơ sở y tế tiếp tục được củng cốvàxâydựng,phântánthànhcáccơsởcóquymônhỏtrongthànhphốđểhạnchếtốiđathiệthạikh icóchiếntranhxảyra.

Hà Nội - một trong những địa phương tập trung các cơ sở y tế dân sự nhiềunhất Các cơ sở y tế ở Hà Nội được nhanh chóng sơ tán ra các tỉnh lân cận như HàTây 88 , Hà Bắc Cơ sở được sơ tán của bệnh viện là cơ sở 2, có nhiệm vụ: vừa phụcvụ khám và chữa bệnh cho đồng bào đi sơ tán, vừa tăng cường đội ngũ y tế cho cácđịa phương, sẵn sàngp h ụ c v ụ c ấ p c ứ u c h i ế n t h ư ơ n g Đ ồ n g t h ờ i , l à c ơ s ở đ i ề u t r ị , hậu phẫu quan trọng khi phải di chuyển một số lớn bệnh nhân ra khỏi nội thànhtrong tình huống khẩn cấp Cơ sở chính trong thành phố chủ yếu phục vụ công táckhám và chữa bệnh cấp cứu nạn nhân Khi Mỹ ném bom các đội phẫu thuật lưuđộng, buồng pha chế huyết thanh lưu động dã chiến được thành lập Sự ra đời củacác đội phẫu thuật lưu động đã nâng cao chất lượng hoạt động cứu thương tronghoàn cảnh có chiến tranh Trong những trường hợp đặc biệt, các đội phẫu thuật lưuđộng thực hiện phân tán ngay trong thành phố hoặc sơ tán ra ngoại thành phục vụcấpcứuchiếnthương.

Bệnh viện Bạch Mai – cơ sở điều trị lớn nhất miền Bắc đã di chuyển cơ sở từ Phú Thọ về Hà Tây và chủ động thành lập 3 cơ sở khám chữa bệnh gồm Hà Nội, HàTâyvàHàBắc.Sốgiườngđiềutrịđượcphânbổnhưsau:

Cơsở1ởHàNộicó20giường Cơsở2đượcsơtánvềxã PhươngTrung, huyệnThanhOai,HàTâyvàbắtđầutiếpnhậnbệnhnh ântừ tháng6-1967với100giường

Cơ sở y tế được thành lập ở nơi sơ tán được xây dựng bằng tre nứa lá nhưngvẫn đảm bảo vệ sinh, kín đáo đảm bảo nguyên tắc phòng không sơ tán Hệ thốnghầm giao thông, hầm trú ẩn cho bệnh nhân và cất giấu tài sản máy móc được xâydựngkhávữngchắc.

Sau bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Saint Paul nhanh chóng thực hiện chủtrương sơ tán các cơ sở cấp cứu Cơ sở điều trị chỉ để lại một số giường trong bệnhviện cho cấp cứu chiến thương, các khoa điều trị phải sơ tán Cụ thể: khoa dạ dày vềbệnh viện Tổng cục đường sắt I ở Láng; khoa tiết niệu về bệnh viện Từ Liêm; khoaung thư về Quảng Oai, Hà Tây Đặc biệt, bệnh viện xây dựng một cơ sở hậu cứ ở xãMinhKhaicónhiệmvụđiềutrịchonhữngbệnhnhânphảinằmđiềutrịdàingày.Tạiđây,bệnhviệnbốtríhaichu yếnxedichuyểnnạnnhânhàngtuần.Ngoàira,mộthậucứ để điều trị lâu dài được xây dựng tại xã Đồng Quế, huyện Lập Thạch, tỉnh VĩnhPhú 89 Cơ sở hậu cứ này có đầy đủ phòng mổ, phòng điều trị, phòng bệnh nhân, cáckhoacậnlâmsàng,máyđiệnquangđượcđặttronghầmkhoansâuvàolòngnúi.

Thựch i ệ n c h u y ể n h ư ớ n g c ô n g t á c t ừ t h ờ i b ì n h s a n g t h ờ i c h i ế n , c á c V i ệ n nghiên cứu cũng nhanh chóng sơ tán nhằm đảm bảo hoạt động nghiên cứu và sảnxuất trong hoàn cảnh có chiến tranh Ban chỉ đạo nhanh chóng được thành lập vàhướng dẫn công tác sơ tán máy móc, trang thiết bị y tế Nhiều máy móc, trang thiếtbị, dụng cụ y tế, nguyên vật liệu, thuốc men, hóa chất các loại được chuyển khỏi cơsở để duy trì hoạt động Công tác sơ tán được tiến hành thuận lợi ở Viện Vệ sinhdịch tễ Trung ương khi Viện chủ động tách thành nhiều bộ phận Bộ phận thực hiệnnhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất được sơ tán về huyện Sơn Dương, tỉnh TuyênQuang Bộphận phụ trách công tácđào tạođược sơ tán vềY ê n L ã n g , V ĩ n h P h ú c Bộ phận thực hiện cung cấp nguyên liệu chohoạt độngsản xuấtđược xây dựngở HàNộivàHồngQuảng.

Khi đến các địa điểm sơ tán, các cơ sở y tế dân sự chủ động thực hiện chế độhoạtđộngthờichiến.Theođó,tronghoàncảnhcóchiếntranh,cáccơsởđiềutrịthựchiệnchếđộchobệnhnhânn hẹraviệnhàngloạt,thựchiệnchếđộcấpcứuhàngloạt,đưa bệnh nhân xuống hầm khi có báo động phòng không, bệnh nhân nặng phảithường xuyên nằm hầm, tiến hành mổ cấp cứu trong hầm, chế độ cấp cứu lao độngkhi bệnh viện bị oanh tạc… Với các Viện nghiên cứu đến các địa điểm sơ tán đã tổchức xây dựng các hầm trú ẩn cho cán bộ nhân dân với hàng trăm mét hào giaothông Ngoài ra, các cơ sở nghiên cứu còn xây dựng hầm trú ẩn ở khu tập thể, đảmbảoantoànchocánbộnhânviên.

3.3.1.2 Xâyd ự n g cácđộiy tếcấpcứu Đểxửlínhanhcáctrườnghợpbịthươngkhicóchiếnsự,cáctrạmytếcấpcứuđượct h à n h l ậ p T r ư ớ c h ế t , đ ộ i c ấ p c ứ u đ ư ợ c t h à n h l ậ p ở c á c t h à n h p h ố , t h ị x ã , các cơ quan, khu công nghiệp với sự tham gia của nhân dân tại các khu phố, tiểukhu,hợptácxã, cơquan,xínghiệp,công,nông,lâmtrường.Mỗiđộicấpcứu cótừ1 2 đế n

1 8 n gư ời R i ê n g HàN ội, Hả i Phòng đã t hà nh lập cá c độ icơ độngcấp cứuchotoànk hu và t ừngt iể ukhu.Mỗiđộicấpcứu cótừ 14 đế n 18người SauHàNội, HảiPhòng, cácđịap h ư ơ n g k h á c n h ư N a m Đ ị n h , H ả i D ư ơ n g ,

Q u ả n g Ninh,S ơn Tâ y, N gh ệ A n , … cũ ng nh an hch óng th àn hlậ pt ổ c ứ u t hư ơn g, độ icấ p cứuphòngkhôngnhândân. ĐộicấpcứutuyếnIđượcthànhl ậ p t r o n g c á c t h ô n , x ó m , h ợ p t á c x ã Trung bình cứ

1.000 dân có 1 đội cấp cứu Mỗi đội có từ 18 đến 20 tổ cấp cứu.Trung bình mỗi tổ cấp cứu điều trị có từ 3-5 người Mỗi hợp tác xã, xã và tổ tảithươngcótừ 16đến20ngườivàtổsụcsạogồmcó 4người.Tỉnh NghệAn,độicấpc ứ u h à n g l o ạ t đ ư ợ c t h à n h l ậ p t r o n g c á c x ã , c ô n g , l â m , t r ư ờ n g T ỉ n h V ĩ n h Phúc,các đội cấpcứutuyếnxãđ ư ợ c t h à n h l ậ p c ó t ừ 3 - 5 c á n b ộ y t ế M ộ t s ố tỉnht h à n h l ậ p t r ạ m c ấ p c ứ u n h ư Q u ả n g B ì n h v ớ i 2 -

6 c á n g , 1 l i ê n l ạ c v i ê n c h o h ợ p t á c x ã C á c t ỉ n h Q u ả n g N i n h , Sơn Tây,HàBắc thànhlập các đội cấp cứuc ó t ừ 1 0 - 1 2 n g ư ờ i M ỗ i h ợ p t á c x ã thànhl ậ p đ ộ i s ơ c ứ u t ả i t h ư ơ n g c ó t ừ 1 6 đ ế n 2 0 n g ư ờ i , đ ư ợ c c h i a l à m 4 - 5 t ổ [240;t r 7 ] C á c t ỉ n h m i ề n n ú i c ũ n g n h a n h c h ó n g t h à n h l ậ p t ổ c ấ p c ứ u t r o n g h ợ p tác xã.Mỗit ổ c ấ p c ứ u c ó 4 - 5 n g ư ờ i C á c đ ộ i c ấ p c ứ u t r o n g t r ư ờ n g h ọ c c ũ n g thànhl ậ p Ở Q u ả n g N i n h , m ỗ i t r ư ờ n g c ó 1 -

2 đ ộ i c ấ p c ứ u T h à n h p h ầ n t h a m g i a làgiáo viên, học sinh cósức khỏe.Đối với các trườngcấpI , v ỡ l ò n g , g i á o v i ê n phảiđảmnhiệmvaitròlàlựclượngcứuthương.

Như vậy, các đội cấp cứu có từ 12 đến 15 người, do cán bộy t ế l à m đ ộ i trưởng Số lượng đội cấp cứu tùy theo đơn vị sản xuất, hành chính Thành viên củacác đội cấp cứu tải thương tuyến I gồm: dân quân, thanh niên, vệ sinh viên là chủyếu.L ự c l ư ợ n g n à y đ ư ợ c t ậ p h ợ p t ừ k h ố i d â n p h ố , t i ể u k h u , c ơ q u a n , x í n g h i ệ p công, nông, lâm trường, trường học, các đội sản xuất hợp tác xã Đội trưởng đội cấpcứulưuđộngcóthểhoặc khôngphảilàcánbộytế. Đội cấp cứu tuyến IIđược thành lập ở các trạm y tế nội thành, các bệnh việnkhu,cácbệnhxákhu,cácbệnhxáchuyênkhoa,bệnhxáxínghiệp. Ở khu vực nông thôn, lực lượng tuyến II bao gồm: phòng y tế, bệnh xá huyện,trạm y tế xã (nơi có bác sĩ) Các bệnh viện tỉnh, huyện cũng thành lập các đội cấpcứutuyếnII.TỉnhNghệAn,bệnhviệntỉnhthànhlập2độicấpcứutuyếnII.Tỉnh

Thanh Hóa, đội cấp cứu tuyến II được thành lập gồm có 1 y sĩ và 2 y tá Riêng HàNam, phòng và bệnh xá thành lập một bộ phận tĩnh tại có thể xử lí, tiếp nhận 30chiến thương và một bộ phận lưu động để tăng cường ở những nơi chưa cóy s ĩ Tỉnh Quảng Bình, phòng y tế và bệnh xá thống nhất bổ sung một số cán bộ chotuyếnI Đố iv ới m ộ t sốx ã có y sĩcó th ể t ổ c h ứ c t uy ến II [2 40 ;t r 7] Tỉnh Vĩ nh Phúc, mỗi huyện thành lập 01 đội cấp cứu lưu động gồm: 1 bác sĩ, 1 y sĩ, 1 y tá.Ngoài việc thành lập đội cấp cứu lưu động, đội cấp cứu chiến thương nhanh chóngđượcthànhlập.Độicấpcứuchiến thươnggồm14người,đượcchialàm2tổ.Mỗitổgồm:1b ácsĩ,2ysĩ,4ytá[240;tr.9]. Đội cấp cứu tuyến II được thiết lập dựa vào lực lượng của phòng y tế huyện.Nếu các trạm y tế có sự tham gia của lực lượng y sĩ thì có thể làm công tác cấp cứutuyến II với sự hỗ trợ của tuyến huyện Ở thành phố, các bệnh viện tỉnh, thành phốcác đội cấp cứu cơ động tuyến II cũng được thành lập để tăng cường cho các nơi.Bêncạnhđó, cáctrường, cáctrạmchuyênkhoaởtỉnh,cácphòngkhámbệnhđộicấp cứu tuyến II cũng được thành lập Riêng tỉnh Nam Định, đội y tế lưu động đượcthành lập trong các bệnh viện, bệnh xá, phòng khám bệnh với sự tham gia của cánbộ y tế xã và lực lượng cán bộ y tế bổ sung Tỉnh Hà Tây, bệnh viện tỉnh thực hiệnnhiệmvụchiviệnchotuyếnIIbằngcáchthànhlập3độicấpcứu.Mỗiđộigồmcó2bácsĩhoặcysĩv à2đến4ytá[240;tr.10]. Đối với khu vực miền núi, hải đảo, các trạm y tế được phân công thực hiệnnhiệmv ụ t u y ế n I I Đ ặ c b i ệ t , ở c á c t ỉ n h v ù n g c a o , c á c b ệ n h x á t r o n g c á c c ô n g , nông,l â m t r ư ờ n g h o ặ c c á c t r ạ m y t ế v ừ a l à m n h i ệ m v ụ s ơ c ứ u c h ọ n l ọ c v à t i ế n hànhphẫuthu ật.

Như vậy, nhờ có lực lượng y sĩ, trạm y tế ở các thành phố, thị xã có thể làmnhiệm vụ cấp cứu tuyến II Các bệnh viện tỉnh, thành phố cũng chủ động thành lậpcác đội cấp cứu cơ động để tăng cường cho tuyến II Ở khu vực nông thôn, dựa vàolực lượng cán bộ y tế ở các phòng y tế, bệnh xá đã tổ chức các đội cơ động cấp cứuđểbổsungchotuyếnII. ĐộicấpcứutuyếnIIIđượcthànhlậpởcácb ệ n h v i ệ n c ủ a t u y ế n T r u n g ương,cácbệnhviệnt ỉ n h T h ự c h i ệ n n h i ệ m v ụ t u y ế n I I I , n g o à i l ự c l ư ợ n g t ĩ n h tại,c á c c ơ s ở y t ế c ò n t h à n h l ậ p đ ộ i p h ẫ u t h u ậ t l ư u đ ộ n g B ệ n h v i ệ n B ạ c h M a i , mộttrung tâmy tếvày họclớn nhấtmiềnBắcđ ã t h à n h l ậ p c á c đ ộ i c ấ p c ứ u phòngkh ôn g lưuđ ộ n g , t h ư ờ n g x uyê n c ứ u trợ cá c đ ị a đi ểm ởn ộ i và n g oạ i t h à n h Hà

N ộ i T h à n h v i ê n c ủ a c á c đ ộ i c ấ p c ứ u l ư u đ ộ n g t i ế n h à n h s ơ c ứ u n ạ n n h â n , chọnl ọ c c á c t r ư ờ n g h ợ p b ị t h ư ơ n g n ặ n g c h u y ể n đ ế n c á c c ơ s ở n g o ạ i k h o a n h ư bệnhviệnViệt Đức,bệnhviệnSaintPaul,bệnhviệnBạchMai.Năm1967, bệnhviệnđãcử 11 9bácsĩ,y sĩ,y tácókinh nghiệmxuốngtăngcườngchokhu 8h u yệ n n ộ i t hànhHà N ội, tạođ i ề u ki ện ch o n g à n h y tếH à N ộ i phục v ụ t ố t s ả n xuấtvàchiếnđấu[81;tr.56 2].

Cũng như các bệnh viện tuyến Trung ương, các bệnh viện tuyến tỉnh đã nhanhchóng thành lập

24 đội phẫu thuật lưu động Trong đó: bệnh viện tỉnh Hà Nam có 2đội; bệnh viện tỉnh Nam Định có 4 đội; bệnh viện tỉnh Nghệ An có 2 đội; bệnh việntỉnhHàTĩnhcó2đội;bệnhviệntỉnhQuảngNinhcó4đội,trongđó3độiởHònGaivà 1 đội ở Cẩm Phả; Hà Đông có

3 đội; Vĩnh Phúc có 2 đội; Phú Thọ có 1 đội;Thanh Hóa có 6 đội [196; tr.18] Các đội phẫu thuật lưu động được tách ra từ cácbệnhviệntuyếnTrungươngvàtuyếntỉnhnênthựchiệntốtnhiềucaphẫuthuậtkhẩncấpnhưmởkhíquản,kh âuvếtthươnghởngực,truyềnmáutạichỗ,cấpcứungaytạichỗ những ca vết thương mạch máu, bỏng nặng, Trong khoảng thời gian từ năm1965 đến năm 1968, các đội cấp cứu phẫu thuật của bệnh viện Bạch Mai trung bìnhmỗi ngày đã thực hiện phẫu thuật 18 ca trung thương và trọng thương để chuyển vềtuyến sau điều trị Không chỉ phẫu thuật những ca khẩn cấp, các đội phẫu thuật, độiđiềutrịlưuđộngcòntiếnhànhmộtsốcaphẫuthuậtvàđiềutrịcơbảnnhưxửtrígãyxương, vết thương phần mềm dập nát, các vết thương thấu bụng, ngực, gan, thận,mạchmái,sọnão,… Hoạtđộngphẫuthuậtlưuđộngđượcxửtríbởicácybácsĩkhoangoạicókhảnănggiảiquyếttốtcácloạitrungthươn gvàtrọngthương.Ngoàira,cácbệnh viện thực hiện tuyến II đã phát triển nhiều kĩ thuật điều trị vết thương chuyênkhoa ở các mức độ khác nhau tùy vào điều kiện cán bộ, hoàn cảnh chiến đấu. Nhiềubệnhviệnđãthựchiệntốtcáckĩthuậtphứctạpnhưkếtxươngchỉnhhình,đóngcứngkhớp, vá da rộng, chuyển nối gân, mổ rò ruột, đóng hậu môn nhân tạo, lấy dị vật ởmắt,… Trongtrườnghợpđặcbiệt,nếutuyếnIIkhôngxửtríđượcvếtthươngnặngthìcần có sự chi viện của tuyến III Tuy nhiên, trong hai cuộc chiến tranh phá hoại, cácbệnhviệnthựchiệnnhiệmvụtuyếnIIđãgiảiquyếtđượchầuhếtcác loạiphẫuthuậtcơ bản mà chưa cần đến sự chi viện của tuyến trên Sự phát triển về chuyên môn củacác bệnh viện thực hiện nhiệm vụ tuyến II đã giảm dần việc chuyển viện nhữngtrườnghợpkhóvềtuyếntỉnhvàTrungương.

Thànht ự u

Thứ nhất,xây dựng mạng lưới y tế rộng khắp, hoạt động thống nhất từ tuyếnTrungươngđếntuyếnđịaphương

Nếu như tổ chức y tế dưới thời Pháp thuộc phạm vi điều trị chỉ bó hẹp ở khuvực thành thị, hoạt động khám và điều trị được tiến hành thụ động cho một số đốitượngthìsaunăm1954ngànhytếởmiềnBắcViệtNamđãthiếtlậpđượcmạnglướiy tế phát triển rộng khắp từ nông thôn đến thành thị, từng bước đáp ứng nhu cầukhám và điều trị của nhân dân Nếu như trước đó, mỗi tỉnh chỉ có một nhà thương làcơ sở điều trị duy nhất được đặt ở trung tâm tỉnh thì sau năm 1954 Đảng và Chínhphủ Việt Nam DCCH huy động nguồn kinh phí trong nước, đồng thời tranh thủnguồnviệntrợcủacácnướcXHCNđãxâydựngđượcmạnglướiytếpháttriểnrộngkhắp Đến năm 1975, toàn miền Bắc có 17 viện nghiên cứu y học, trong đó có 10 cơsở sắp xếp giường điều trị, 501 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa, 895 bệnh xá, 86cơ sở điều dưỡng, 6.565 trạm y tế - hộ sinh, 22 trại phong điều trị Hầu hết các xã ởmiềnBắcđềucótrạmytế- hộsinhvới5-10giườngcấpcứuvàtrợsản,1quầythuốcnhỏbáncácloạithuốc thôngthường.Mỗitrạm ytếcó4-6cánbộgồm1hoặc2 ysĩ,1nữhộsinh,2-

3ytá,nhiềutrạmxácósựthamgiacủacáclươngy.Mộtsốtrạmytếxãởkhuvựcđồngbằngđãcóbácsĩphụtrách. Khoảng50%sốtrạmytếxãcóvườntrồngcácloạicâythuốcthôngthườngđểđảmbảotựtúcnguồnthuốcmentại chỗ.Ởtuyến huyện đã có phòng y tế, đội vệ sinh phòng dịch, bệnh viện và hiệu thuốc Cáccông, nông trường, nhà máy, xí nghiệp đều có tổ chức y tế thực hiện chăm sóc sứckhỏechocánbộ,côngnhânviên. Đểc ả i t h i ệ n v à n â n g c a o s ứ c k h ỏ e c ủ a n h â n d â n , n h ấ t l à ở k h u v ự c n ô n g thôn, trong giai đoạn (1954-1975) ngành y tế dân sự ở miền Bắc đã chú trọng đếnxâyd ự n g m ạ n g l ư ớ i y t ế t u y ế n c ơ s ở g ồ m t u y ế n h u y ệ n , x ã , h ợ p t á c x ã Đ â y l à tuyến y tếb a n đ ầ u , t h ự c h i ệ n q uản l í , th eo d õ i, c h ă m s ó c t r ự c t i ế p đ ế n s ứ c k h ỏ e củanhândân.T ronggiaiđoạn(1954-1965), ytếtuyếncơsởđãthựchiện tốtvaitrò, chức năng trực tiếp thực hiện vệ sinh phòng bệnh giúp khu vực từ đồng bằngđếnm i ề n n ú i k h ố n g c h ế n h i ề u d ị c h b ệ n h , g i ả m t ỉ l ệ m ắ c b ệ n h x ã h ộ i , t h ự c h i ệ n chămsóc v à b ả o vệs ức k h ỏ e c ủa n h â n dân Ng oài ra, y tết u y ế n c ơ sởc òn giúpnhândântiếp cậnvớihoạtđộngkhámvàđiềutrịbanđầu Ởkhuvựcnôngthônkhicóbệnh,nhândânkhôn gcòntìmđếnmêtíndịđoanđểđiềutrịmàbắtđầucósự chăm sóc của các y tá, nữ hộ sinh ở các trạm y tế - nhà hộ sinh Sang giai đoạn(1965-1975),ngoàithực hiệnnhiệmvụchămsóc sức khỏecủanhândân, ytếcơ sở còn giữ vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và hoạt động của hệ thốngcấp cứu phòng không nhân dân.Tổy t ế v à t r ạ m y t ế t r ở t h à n h c á c c ơ s ở q u a n trọng, có tính chất cơ động cao, xửt r í n h a n h , c ấ p c ứ u k ị p t h ờ i n ê n c ó t á c d ụ n g quyếtđ ị n h đ ố i v ớ i t í n h m ạ n g c ủ a n g ư ờ i b ị t h ư ơ n g C h í n h v ì v ậ y , đ â y l à t u y ế n quantrọngvàđượcngànhy tếtậptrungtăngcường.

Không chỉ tập trung xây dựng mạng lưới y tế tuyến huyện, xã, hợp tác xã,trong các nông, lâm trường xín g h i ệ p , t r ư ờ n g h ọ c c á c t ổ c h ứ c y t ế c ũ n g đ ư ợ c thiết lập để thực hiện chăm sóc sức khỏe của nhân dân Đối với các xí nghiệp,trườngh ọ c , c á c b a n , p h ò n g y t ế đ ư ợ c t h à n h l ậ p d o b á c s ĩ h o ặ c y s ĩ l à m t r ư ở n g b an.P h ò n g p h á t t h u ố c và s ơ c ứ u đ ư ợ c t h à n h lậpt r o n g c á c p h â n x ư ở n g v à c ơ sở sảnxuất.Tro ngcáckhumỏđềucólựclượngytáchămsóc.Thuốcđiềutrịđượccấp phát hàng ngày Trong các tổ sản xuất lực lượng vệ sinh viên luôn có mặt đểtheo dõi vàchăm sócsứckhỏec ủ a c ô n g n h â n

N g o à i r a , y t ế h ọ c đ ư ờ n g t r o n g giaiđoạnnày bắtđầuđượcchútrọng.Cáctrườngđạihọc,t r u n g c ấ p c h u y ê n nghiệpđ ã t h à n h l ậ p b ệ n h x á N h i ề u l ớ p đ à o t ạ o c h u y ê n m ô n y t ế c h o g i á o v i ê n vàh ọ c s i n h c á c c ấ p đ ư ợ c t ổ c h ứ c M ộ t s ố t r ư ờ n g c ấ p I I , c ấ p I I I ở c á c t ỉ n h đ ã thànhl ậ p h ộ i đ ồ n g t h ể d ụ c v ệ s i n h n h ằ m p h á t t r i ể n t h ể d ụ c t h ể t h a o v à v ệ s i n h phòngbệnhchohọcsinh. Ởc á c t h à n h p h ố , t h ị x ã p h ò n g y t ế đ ư ợ c t h à n h l ậ p S ố l ư ợ n g c á n b ộ y t ế được phân bổhợplí theoquy môdânsố Cáckhu phố đều có cánb ộ y t ế p h ụ trách.C á c t ổ d â n p h ố c ó s ự t h a m g i a t í c h c ự c c ủ a l ự c l ư ợ n g v ệ s i n h v i ê n t r o n g côngtácytế.

Khi Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, ở bất cứ chỗ nào, bất cứ lúc nàocũng có thể trở thành tiền tuyến, do đó số lượng thương vong xảy ra sẽ rất lớn.Chínhv ì v ậ y , n g à n h y t ế d â n s ự đ ã n h a n h c h ó n g x â y d ự n g m ạ n g l ư ớ i c ấ p c ứ u rộ ngkhắp,hoạtđộngtíchcực,cắmsâuvàotừngcơsở,từngđịabànnhỏnhấtđể hỗt r ợ s ả n x u ấ t v à s i n h h o ạ t Đ ồ n g t h ờ i , h o ạ t đ ộ n g c ấ p c ứ u t h ờ i c h i ế n đ ư ợ c t h ự c hiệnn h a n h c h ó n g v à h i ệ u q u ả k h i n g à n h y tếp h ố i h ợ p v ớ i c á c n g à n h , c á c đ o à n thể x ử l í k ị p t h ờ i c á c t r ư ờ n g h ợp b ị t h ư ơ n g n hằm giảmtỉ l ệ t ử v o n g v à t à n p h ế Cáct u y ế n c ấ p c ứ u đ ư ợ c t h à n h l ậ p t r o n g h o à n c ả n h c ó c h i ế n t r a n h l à t h à n h c ô n g lớnc ủ a n g à n h y t ế d â n s ự C á c t u y ế n c ấ p c ứ u đ ư ợ c t h à n h l ậ p t r ê n c ơ s ở c á c t ổ chức y tế sẵn có Theo đó, mạng lưới cấp cứu lấy tổ y tế hợp tác xã làm nhiệm vụtuyến1,trạmytếlàmnhiệmvụtuyến2,bệnhviệnhuyện làmnhiệmvụtuyến3vàb ệ n h v i ệ n t ỉ n h l à m t u y ế n 4 M ạ n g l ư ớ i c ấ p c ứ u đ ư ợ c t h à n h l ậ p c ó t í n h h ệ thống,giữacáct uyếnphốihợpchặtchẽ,liênt h ô n g , t r o n g đ ó l ấ y b ệ n h v i ệ n huyệnlàmtrungtâmđểthựch iệnnhiệmvụcấpcứutrêntừngkhuvực.

Nhưvậy,trongthời kì1954-1975,ngành y tếdânsựở m i ề n B ắ c đ ã x â y dựngm ạ n g l ư ớ i y t ế p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n v ớ i q u y m ô r ộ n g k h ắ p T ừ n ă m 1 9 5 4 đến n ă m 1 9 6 5 , m ạ n g l ư ớ i y tến ô n g t h ô n đ ư ợ c t h i ế t l ậ p v à p h á t t r i ể n r ộ n g k h ắ p với2 8 8 9 0 g i ư ờ n g đ i ề u t r ị t r o n g các b ệ n h v i ệ n, b ệ n h x á, h ơ n 3 2 7 6 0 g i ư ờ n g c ủ a

( 1 9 6 5 - 1 9 7 5 ) , t r o n g hoàncảnhcóchiến tranhnhưngsốlượng giường điềut r ị t r o n g c á c b ệ n h v i ệ n , bệnhxáởmiềnBắctiếptụcpháttriển.Năm1975sốgiườngđiềutrịtăng4, 5lầnsov ớ i c u ố i n ă m 1 9 6 4 T í n h t r u n g b ì n h 1 5 , 6 g i ư ờ n g đ i ề u t r ị c h o 1 0 0 0 0 d â n v à nếut í n h c ả g i ư ờ n g c ủ a t r ạ m y tếh ộ s i n h x ã t h ì c ó 3 3 , 4 g i ư ờ n g c h o 1 0 0 0 0 d â n , nghĩa là 300 người dân sẽ có 1 giường điều trị khi đau ốm [164; tr.6] Số liệu ấychứngm i n h s ự p h á t t r i ể n v ư ợ t b ậ c c ủ a n g à n h y t ế , đ ồ n g t h ờ i k h ẳ n g đ ị n h t r o n g mọi điều kiện, hoàn cảnh,y t ế d â n s ự đ ã c ó n h ữ n g b ư ớ c đ i ề u c h ỉ n h p h ù h ợ p đ ể thựchiệntốtchứcnăng,vaitròchămsócsứckhỏe củanhândân.

Thànhtựucủangànhytếdânsựkhôngchỉpháttriểnmạnglướiytế rộngkhắpmà còn thiết lập được hệ thống tổ chức thống nhất từ Trung ương đến địa phương.CáccơsởytếtuyếnTrungươnggồmcácViệnnghiêncứu,cáccơsởđàotạo,cáccơsở điều trị Dưới cấp Trung ương là tuyến địa phương gồm: tuyến tỉnh với cơ quanquảnlýlàSở,Tyytế;tuyếnhuyện,quậncóphòngytế;tuyếnxãcótrạmytế.Vớihệthống tổ chức thống nhất, đồng bộ và khá hoàn chỉnh, các tuyến y tế hoạt động hiệuquảthựchiệntốtchứcnăngchămsócsứckhỏecủanhândân.

Cơ sở sảnxuất vàphânph ốithuốc

Tổ chức y tế cấp xã

Phòng cấp cứu và nhà hộ sinh Bệnh xá

Bệnh Bệnh Trường Quốc Các viện viện đào tạo doanhy trạm tỉnh,t hành chuyên khoa cánbộ dược phẩm tỉnh chuyên khoa

Trạm Tổ Tổ ytế chức chức vàhộ ytế ytế sinh hợp tổ, xã tác [Nguồn:[163;tr.9] đội

Mối quan hệ giữa các tuyến trong hệ thống y tế dân sự được thể hiện hai chiềutheo hướng: tuyến trên chỉ đạo, hướng dẫn, còn tuyến dưới thực hiện và báo cáo Sựphối hợp nhịp nhàng giữa các tuyến giúp ngành y tế dân sự đạt được nhiều kết quảtrong công tác vệ sinh phòng bệnh, hoạt động khám và điều trị, sản xuất thuốc Hơnnữa, sự phối hợp giữa các tuyến trong các hoạt động y tế là yếu tố quan trọng đảmbảo thành công của công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân Cụ thể: trong hoạtđộng khám và điều trị, các bệnh viện chuyên ngành tuyến Trung ương có nhiệm vụhỗ trợ, tiếp nhận bệnh nhân tuyến dưới để điều trị nếu tuyến dưới yêu cầu Cùng vớiđó tuyến Trung ương thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn nâng cao tay nghề chocác y bác sĩ tuyến tỉnh Nếu ở tuyến tỉnh có những ca điều trị khó, các bác sĩ đầungành tuyến Trung ương sẽ về trực tiếp bệnh viện tỉnh thực hiện hội chẩn và hướngdẫnphươngphápđiềutrị.

Tuyến tỉnh là tuyến có đủ điều kiện cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ để đảm bảocôngtácphòng,chữabệnhởđịaphương,trừmộtsốcavượtquákhảnăngchuyênmôncủatuyếntỉnhđượcc huyểnlêntuyếnTrungương.Ngoàihoạtđộngkhámvàđiềutrị,tuyếntỉnhcònthựchiệnnhiệmvụđàotạo,bồidưỡn g,bổtúccánbộhệtrungcấpvàsơcấp,đồngthờitiếnhànhsảnxuấtthuốccungcấpchocácđịaphương.Theođó,tuyế ntỉnhthiếtlậpcơcấutổchứcbaogồm:bệnhviệnđakhoa,yhọcdântộcvàcácchuyênkhoa,trạmvệsinhphòngdịch,c hốngsốtrét,lao,mắthột,nhàđiềudưỡng,xínghiệpliênhợpdượcvàcáctrườngđàotạo,bổtúccánbộytếsơcấ pđếntrungcấp.

Cáctổchứcytếtuyếnhuyệncótráchnhiệmchỉđạo,hướngdẫn,giảiquyếtcôngtácchuyênmôn,kĩthuậtvềkhám ,chữabệnhmàytếtuyếnxãkhônggiảiquyếtđược.Ở các huyện đều có bệnh viện, đội vệ sinh phòng dịch, hiệu thuốc trung tâm, phòngkhámđakhoakhuvực.Đặcbiệt,khichủtrươngkếthợpĐôngTâyyđượcđẩymạnh,cácphòngchẩntrịyhọcd ântộcđượcxâydựngởhuyện,quậnđểhỗtrợnhândântiếpcậnvớihoạtđộngkhámvàđiềutrịbằngphươngphápĐôn gy.

Giữa các tuyến trong hệ thống y tế dân sự có mối quan hệ tương tác, hỗ trợ lẫnnhau đều hướng đến mục tiêu chung là chăm sóc sức khỏe của nhân dân Sự hỗ trợ,tươngtácđượcthựchiệntheohaichiều,đượcthểhiệnthôngquacôngtácchuyênmônvàchuyểntuyếnđiều trị. Đốivớihoạtđộngchuyênmôn:mốiquanhệgiữacáctuyếnđượcthểhiệnthôngqua việc hỗ trợ, bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ giữa các tuyến Đồng thời, bệnhviệntuyếnTrungươngthườngxuyêntổchức,phốihợpmởcáclớptậphuấn,nângcaotay nghề cho tuyến tỉnh Cùng với đó, tuyến tỉnh thường xuyên tổ chức tập huấn,hướngdẫncácphươngphápđiềutrịmớichotuyếnhuyện.

Ngoài hỗ trợ về mặt chuyên môn, mối quan hệ giữa các tuyến còn được thểhiện rõ nhất thông qua hoạt động chuyển tuyến điều trị giữa các cơ sở khám chữabệnh.Cụthể:

Hoạtđ ộ n g c h u y ể n t u y ế n đ i ề u t r ị t ừ t u y ế n d ư ớ i l ê n t u y ế n t r ê n đ ư ợ c t h ự c hiện theo trình tựtừt u y ế n x ã c h u y ể n l ê n t u y ế n h u y ệ n , t u y ế n h u y ệ n c h u y ể n l ê n tuyến tỉnh, tuyến tỉnhc h u y ể n l ê n t u y ế n T r u n g ư ơ n g K h i t u y ế n l i ề n k ề k h ô n g c ó dịchv ụ k ĩ t h u ậ t p h ù h ợ p , c á c c ơ s ở k h á m , c h ữ a b ệ n h t u y ế n d ư ớ i c ó t h ể c h u y ể n người bệnh từ tuyến dưới lên tuyến trên theo trình tự trên Ví dụ: tuyến xã có thểchuyểnl ê n t u y ế n t ỉ n h k h ô n g q u a t u y ế n h u y ệ n , t u y ế n h u y ệ n c ó t h ể c h u y ể n l ê n tuyếnTrungươngkhôngquatuyếntỉnhkhithấycầnthiết.

Ngược lại, sự hỗt r ợ t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ i ề u t r ị c ò n đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a việcc h u y ể n n g ư ờ i b ệ n h t ừ t u y ế n t r ê n v ề t u y ế n d ư ớ i H ì n h t h ứ c n à y đ ư ợ c t h ự c hiện theo trình tự từ tuyến Trung ương chuyển xuống tuyến tỉnh, từ tuyến tỉnhchuyển xuống tuyến huyện, và từ tuyến huyện chuyển xuống tuyến xã Hình thứcnàyđ ư ợ c á p d ụ n g t r o n g đ i ề u k i ệ n c á c c ơ s ở đ i ề u t r ị t u y ế n T r u n g ư ơ n g c ó s ố lượng bệnh nhân quá đông, khi bệnh thuyên giảm thì chuyển về bệnh viện tuyếndướiđ ể t i ế p t ụ c đ i ề u t r ị Đ ặ c b i ệ t , ở t u y ế n h u y ệ n k h i b ệ n h n h â n đ i ề u t r ị đ ã g ầ n hồip hụcthìkêđơnthuốcvàchuyểnvềtrạmytế.

Cơ chế quản lí ngành y tế thời kì này là bao cấp với sự quản lí của nhànước.Cáccơsở ytế đượcNhànướcphânbổngânsáchtheotừngnămđể muasắmtrangthiếtbịytế.Ngườibệnhđikhámvàđiềutrịtạicáccơsởytếthườngđược Chính phủ hỗ trợ kinh phí Tiêu chuẩn tiền thuốc điều trị cho mỗi bệnhnhân khoảng 5-6 hào/ ngày Mỗi lần đi khám có thể được cấp thuốc 5-7 ngày.Mức chi tiền thuốc cho mỗi giường bệnh mỗi ngày từ 1,5 đến 1,7 đồng Mỗibệnh nhân được cấp tiêu chuẩn tiền ăn là 1 đồng/1 ngày là tối thiểu Trong cáctrườnghợpcầnbồidưỡngphảiđượcnângmứctiềnănlêntùytheobệnhlí.

Nhìnc h u n g , t r o n g h ơ n 2 0 n ă m t ừ n ă m 1 9 5 4 đ ế n n ă m 1 9 7 5 , y t ế d â n s ự ở miềnBắcđã xây dựngmạnglướiytếrộngkhắp,cósựthốngnhấtgiữacáctuyếnđểh ư ớ n g đ ế n m ụ c t i ê u c h ă m s ó c s ứ c k h ỏ e n h â n d â n S ự g ắ n k ế t v à t h ố n g n h ấ t trong hoạt động được thể hiện thông qua việc hỗ trợ giữa các tuyến điều trị Hoạtđộng chuyển tuyến điều trị không chỉ được thực hiện khi cơ sở y tế tuyến dướikhôngđ ủ n g u ồ n l ự c v ề c ơ s ở v ậ t c h ấ t , t r a n g t h i ế t b ị v à k h ả n ă n g d ự đ o á n đ ể kiểmsoáttìnhtrạnglâmsàngcủangườibệnhmàcònđể tìmkiếmsựh ỗtrợ củamột cơ sở có nguồn lực tốt hơn Đồng thời, tuyến trên khi đã kiểm soát được tìnhtrạngl â m s à n g c ủ a n g ư ờ i b ệ n h c ó t h ể c h u y ể n v ề t u y ế n d ư ớ i n h ằ m g i ả m t ả i c h i phí điềutrịchongườibệnh.

Thứh a i , x â yd ự n g đ ộ i n g ũ c á n b ộ c ó t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n v à t i n h t h ầ n phụcvụcao ĐểvậnhànhbộmáytổchứctừtuyếnTrungươngđếncơsở,ngaysaukhihoànthành nhiệm vụ tiếp quản, ngành y tế đã chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ y tế.Nhiều cơ sở đào tạo cán bộ y tế được thành lập, mở rộng từ nguồn kinh phí của nhànướcvànguồnviệntrợcủacácnướcXHCN.Chínhvìvậy,lựclượngcánbộytếđượctăng cường bổ sung cả về số lượng và nâng cao về chất lượng đào tạo Nếu như năm1954,toànmiềnBắcchỉcó3cơsởđàotạocánbộytế(trongđócó1cơsởđàotạođạihọcvà2cơsởđàotạotrungcấp)t hìđếnnăm1975,hệthốngđàotạocánbộytếcó5cơ sở đào tạo trình độ đại học và 28 trường y sĩ Chương trình đào tạo cán bộ y tếkhôngchỉđượcthựchiệntrongcáccơsởcóchứcnăngđàotạochínhquynhưtrườngĐạihọcydược,cáctrườngy sĩmàBộYtếcònmởnhiềulớpbồidưỡng,bổtúctrongcác cơ sở điều trị để học viên có thể học thực hành mỗi ngày Ngoài việc mở các lớptrongcáccơsởđàotạochínhquyhoặccáccơsởđiềutrịtuyếnTrungương,cácTyytếcũng chủ động tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ của lựclượng vệ sinh viên lên y tá, y tá lên y sĩ, y sĩ lên bác sĩ Mục tiêu đào tạo không chỉhướngđếnđộingũcánbộytếcótrìnhđộđạihọc,trungcấpmàcònchútrọngđếnlựclượngcánbộ ytếsơcấpnhằmđápứngnhucầunguồnnhânlực ytếchotuyếnxã.

Chương trìnhđàot ạ o c á n b ộ y t ế đ ư ợ c t h ự c h i ệ n u y ể n c h u y ể n , l i n h h o ạ t phùh ợ p v ớ i c ơ s ở v ậ t c h ấ t v à t h ờ i g i a n c ủ a h ọ c v i ê n C h ư ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o t ậ p tru ngv à o h a i h ệ : đ à o t ạ o c h í n h q u y v à đ à o t ạ o b ổ t ú c , t ạ i c h ứ c n h ằ m t ạ o đ i ề u kiệnt h u ậ n l ợ i n h ấ t c h o c á n b ộ y t ế t h e o h ọ c đ ể n â n g c a o t r ì n h đ ộ c h u y ê n m ô n nghiệpv ụ Đặ cb iệt , n gàn h y tếd â n sự ch ú t rọ ng đế n x â y dựngy tếtu yế n c ơ sở bằngc á c h c h ủ đ ộ n g m ở c á c l ớ p đ à o t ạ o t h e o c h ư ơ n g t r ì n h c ấ p t ố c v à n g ắ n h ạ n trongt h ờ i g i a n 3 t h á n g , 6 t h á n g N h ờ đ ó , đ ế n n ă m 1 9 7 5 m ộ t s ố l ư ợ n g l ớ n y tá, nữhộsinhvànhânviênytếcơsởđượcbổsungkịpthờ iđểxâydựngmạnglướiy tế nông thôn Bên cạnh đó, lực lượng cán bộ y tế được định kì bổ túc về chuyênmôn nhằm đáp ứng trình độ cán bộ sơ cấp, trung cấp và một số ít được học lên đạihọc.Ngoàiviệcchútrọngbổsungcánbộytếtuyếncơsở, ytếdânsựcònđẩymạnhđào tạo cán bộ y tế có trình độ đại học, dược sĩ, y sĩ, dược sĩ trung cấp, kĩ thuật viênnhằm xây dựng và tăng cường cán bộ cho các cơ quan y, dược tuyến Trung ương,tỉnh, huyện Sự đa dạng trong loại hình đào tạo cùng với việc cải tiến chương trìnhđàotạogiúpchongànhytếbổsungđượcsốlượngcánbộytếkhálớn.

Cán bộ y tế vừa được học lí thuyết kết hợp với thực hành, được bổ túc văn hóađãđápứngnhucầuvềsốlượngvàchấtlượng.Từnăm1954đếnnăm1975,sốlượngbácsĩtăngtừ108bácsĩ(n ăm1955)lên1.514bácsĩ(năm1965)vàcó8.258bácsĩ

(năm 1975); số lượng dược sĩ đại học tăng từ 45 dược sĩ (năm 1955) lên 421 dược sĩđại học (năm

Ngày đăng: 15/08/2023, 21:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Cơ cấu bệnh tật và thương tổn tại các cơ sở điều trị dân sự ở - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 3.2 Cơ cấu bệnh tật và thương tổn tại các cơ sở điều trị dân sự ở (Trang 102)
Bảng   3.4   :   Số   lượng   cán   bộ   y   tế   Việt   Nam   DCCH   sang   học   tập - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
ng 3.4 : Số lượng cán bộ y tế Việt Nam DCCH sang học tập (Trang 117)
Bảng 3:Số liệu thống kê hoạt động của Trạm vệ sinh phòng dịch  cácthành,tỉnhvàhuyệntrong2năm1967-1968 ởmiềnBắc - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 3 Số liệu thống kê hoạt động của Trạm vệ sinh phòng dịch cácthành,tỉnhvàhuyệntrong2năm1967-1968 ởmiềnBắc (Trang 182)
Bảng 5:Thốngkêtìnhhìnhcơsởy tếvà cánbộytếxãtừnăm1955 - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 5 Thốngkêtìnhhìnhcơsởy tếvà cánbộytếxãtừnăm1955 (Trang 183)
Bảng 7: Thống kê hàng thiết bị y tế Liên Xô cung cấp cho bệnh viện Hồngthậptự - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 7 Thống kê hàng thiết bị y tế Liên Xô cung cấp cho bệnh viện Hồngthậptự (Trang 184)
Bảng 8: Số liệu thống kê nguồn lao động trong ngành y tế qua các - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 8 Số liệu thống kê nguồn lao động trong ngành y tế qua các (Trang 184)
Bảng 9:Tình hình sử dụng Đông y trong các cơ sở điều trị ở miền Bắctrong3năm(1958-1960) - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 9 Tình hình sử dụng Đông y trong các cơ sở điều trị ở miền Bắctrong3năm(1958-1960) (Trang 185)
Bảng 15:Số vốn đầu tư cho một số cơ sở điều trị ở miền - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 15 Số vốn đầu tư cho một số cơ sở điều trị ở miền (Trang 190)
Bảng 23:Thống kê tình hình hoạt động điều trị và khám bệnh của bệnh - (Luận án) Y tế dân sự ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bảng 23 Thống kê tình hình hoạt động điều trị và khám bệnh của bệnh (Trang 194)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w